Page 22 of 121 FirstFirst ... 121819202122232425263272 ... LastLast
Results 211 to 220 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #211
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Tặng h́nh cho Kỵ tặc làm kỹ niệm nè .

    Thấy Kỵ tặc ăn nói cũng gồng gân cổ lên trong tội nghiệp quá đi nên tặng một tấm h́nh photoshop giữa hai thời kỳ Cổ và Kim nói lên sự :

    "hào hùng ,bất khuất, coi thường cái chết v́ lư tưởng"


  2. #212
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Xin mấy ông NDTV bảo vệ Chúa hăy trả lời cho "Nhân chứng bất đắc dĩ" mà tôi đă post, nhưng mấy ông cố t́nh chạy làng, làm ngơ như không thấy, không biết .

    Hăy coi lại các posts cuả NDTV # 60;61,63,65,67

    Đă post trưóc khi có "Nhân chứng bất đắc dĩ" của Cao Cầu .
    Đừng cố t́nh chạy làng, làm ngơ như không thấy, không biết

  3. #213
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Ráng chứng minh Ngô đ́nh Diệm kỳ thị PG có lợi ích ǵ CC, có giải toả được những cái sai của PG trong biến cố 1963 không, mà bây giờ, đă là 1 việc làm sai của người mien Nam VN, được chứng minh bởi nhiều tài liệu, không chỉ của người việt mà của nước ngoài và của ngay chính quốc gai lien hệ là Mỹ?
    Những tài liệu giài mật của CIA va những tài liệu của cộng Sản VN trong nước hiện nay đă chứng minh qúa rơ ràng Phật giáo đă bị Mỹ và Cộng Sản lợi dụng để lật đổ TT Diệm
    Thái độ của TT Thích trí Quang chống các chính quyền VNCH - TT Diệm và không phải TT Diệm- ch́ v́ một mục đích : Thù hận Công Giaó, đố kỵ các chính thể VNCH thân Tây Phương có nền văn minh thiên Chúa Giáo và muốn chính Phật Giáo nắm chính quyền

  4. #214
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Ông cần ǵ phải nhắc đi nhắc lại "trân trọng nhắc lại là NDTV tôi không có chủ đích nói xấu Phật giáo..." để làm ǵ? Phải chăng có tật giật ḿnh ?
    Chiến đấu cho sự thật, kẻ nào vu cáo tôn giáo khác dựa vào những dữ kiện vu khống th́ mới sợ sự thật làm cho giật ḿnh

  5. #215
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Ngay cả ông trong đội quân thánh chiến cố t́nh muốn tiêu diệt Phật giáo th́ Phật giáo cũng chẳng rụng sợi lông nào ? Đạo phật có 8 van pháp môn, hay muốn nói có 8 vạn Giáo hội cũng được th́ làm sao tiêu diệt cho được dù có 2 tỉ tín đồ trong đội quân thánh chiến của Vatican, và mấy trăm triệu tín đ̣ CS Mao Hồ . Đạo Phật như biển đông lai láng. Đánh vào đạo Phật như tác cạn biển đông, như cú đấm vào không khí th́ mọi mưu mô, phương pháp tàn độc nào để tiêu diệt Phật giáo đều thành công cốc . Ông đă bỏ công sưu tầm tài liệu để chứng minh là đạo Phật cũng là thứ ngoại lại được nhập vào VN cũng y như Thiên chúa giáo hay CS, và cố t́nh biện minh cho nhà Ngô,
    Đạo phật có 8 van pháp môn

    Không có Pháp môn nào cho phép Phật tử đố kỵ trên thành kiến " tôn giáo khác được ưu đăi hơn "
    Chánh đạo luôn phát triển dựa trên ḷng khiêm nhừơng

    Đánh vào đạo Phật như tác cạn biển đông,

    Lại vu khống " ĐÁNH " Phật giáo ,
    Phật Giáo VN chuyên đi đánh các chính quyền VNCH mà lại hô bị đánh

    Ông đă bỏ công sưu tầm tài liệu để chứng minh là đạo Phật cũng là thứ ngoại lại được nhập vào VN cũng y như Thiên chúa giáo hay CS

    Đó là áp dụng luật công bằng của chánh đạo, để chống lại kẻ tà đạo dùng lư luận thiên vị

    Xin hăy nghe đoạn ghi nhận quan điểm của một tên chính trị gia dưới lốt một tu sĩ Phật Giáo có chủ trương nhận xét thiên vị của tà đạo :

    . Đối với Thích Trí Quang th́ Phật Giáo là “tôn giáo gốc” (Quốc Giáo) của người Việt Nam, c̣n Công Giáo là nhập cảng từ ngoại quốc do Thực Dân mang vào.

    (http://vulep.blogspot.com/2012/07/ta...-cua-phat.html Tài Liệu CIA: Thế Lực Chính Trị Của Phật Giáo Ấn Quang. Đoạn 7 )

    cố t́nh biện minh cho nhà Ngô


    Minh oan cho kẻ bị vu khống là công việc phải nên làm của kẻ chánh đạo
    Khư khư vu khống cho kẻ khác, không đếm xỉa ǵ những tài liệu được giải mật hay bạch hóa là hành vi của kẻ tà đạo
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 17-01-2013 at 01:37 AM.

  6. #216
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Phan Thiết là người tốt. Hồi PT làm thẩm phán ở B́nh thuận đă binh vực cho một ông Đại đức giữ lại được ruộng đất thờ cúng trong chùa để không bị thu mua theo chính sách NCCR. Nhưng PT vẫn là con chiên ngoan đạo, vẫn làm theo lịnh Cha, vẫn cố sức bảo vệ Chúa , bảo vệ cho nhà Ngô. Thử hỏi trước 1963, quân đội miền Nam có Nha tuyên uư không? Tại sao 90% binh lính là phật tử hay thờ cúng ông bà lại không có nha tuyên uư, trong khi chỉ khoảng 3% binh lính theo đạo Chúa (vào thời điểm đó) lai có Nha Tuyên Uư. Đây có phải là sự kỳ thị trắng trợn không? Rồi vụ nổ ở Huế vào ngày 8/5/1963 ? Ai gây ra? CIA, VC, hay Ngô đ́nh Thục . Chính Ngô đ́nh Thục là thủ phạm chính đă giết chết 3 người em của ḿnh chử c̣n ai vào đây nữa? Xin mấy ông NDTV bảo vệ Chúa hăy trả lời cho "Nhân chứng bất đắc dĩ" mà tôi đă post, nhưng mấy ông cố t́nh chạy làng, làm ngơ như không thấy, không biết . Tôi xin post trở lại để mấy ông trả lời cho nhân chứng
    Phan Thiết là người tốt. Hồi PT làm thẩm phán ở B́nh thuận đă binh vực cho một ông Đại đức giữ lại được ruộng đất thờ cúng trong chùa để không bị thu mua theo chính sách NCCR. Nhưng PT vẫn là con chiên ngoan đạo, vẫn làm theo lịnh Cha, vẫn cố sức bảo vệ Chúa , bảo vệ cho nhà Ngô.

    Vấn đề chính là những dữ kiện do tác giả nêu ra đúng hay sai chứ không phải tác giả là con người như thế nào .
    Ông có quyền phản bác các dữ kiện của tác giả nêu ra , chứ nêu ra lư lịch tác giả là vô tác dụng trên phương diện phản bác.

    EX:Một hành khất nghẻo khổ, ghẻ lỡ nằm co quắp ven đường là nhân chứng duy nhất một vụ xe cán người rồi bỏ chạy vào nữa đêm
    Người tài xế bị Cảnh Sát bắt v́ có bảng số xe giống như nhân chứng đă khai báo có quyền chứng minh anh ta vô tội bằng cách dẫn chứng khi đó anh ta đang lái xe tại một nơi khác.. Chứ không thể phủ nhận bằng cách lôi lư lịch, hoàn cảnh của nhân chứng ra như : Hơi đâu qúy ṭa nghe lời thằng ăn xin ghẻ lỡ đó .


    Xin mấy ông NDTV bảo vệ Chúa hăy trả lời cho "Nhân chứng bất đắc dĩ" mà tôi đă post,


    Bảo vệ Chúa , bảo vệ Phật là nói lên sự thật
    Nói lên cái láo là vảo vệ qủy vương

    Sorry, bài "Nhân chứng bất đắc dĩ" của ông post lên lần đầu tôi không đọc được v́ chử như hàng rào kẽm gai, ông xài font chữ không thích hợp
    Lần ông post sau, tôi có quyền không trả lời v́ ông không nêu ra câu hỏi, chỉ copy & post only

  7. #217
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Dù cố giải thích cách nào, th́ vẫn không thể chối bỏ PG đă đóng một vai tṛ lớn trong biến cố 1963 mà tu dĩ PG là những người đă lợi dung chiếc áo thầy tu mà thao túng tinh thần Phật tử cho mục đích chính trị

    Những cái tên như Thích trí Quang, Thích quảng Đức ....đă gắn lien với biến cố không thể nào xoá bỏ, những cuộc biểu t́nh của Phật tử đă là nguyên nhân tạo loan làm sụp đổ chế độ Ngô th́ không thể chối bỏ

    Nếu lịch sử có viết lại, th́ vẫn là như vậy, mà những tên nước ngoài viết sách chỉ là những thẳng đần với xu hướng
    Dù cố giải thích cách nào, th́ vẫn không thể chối bỏ PG đă đóng một vai tṛ lớn trong biến cố 1963
    Ôb Phèng ni nói câu ni th́ hơi bị thừa. Chiện ai ai cũng phải noái như rứa thui mà.

    mà tu dĩ PG là những người đă lợi dung chiếc áo thầy tu mà thao túng tinh thần Phật tử cho mục đích chính trị.
    Ôb Phèng...chua câu này th́ hơi bị....phèng.

    Thôi th́ lại phải sơ lược vài mốc chính của vấn đề để xem ôb phèng ni phèng tới đâu.

    Ngày 10 tháng 5 năm 1963, PG ra tuyên ngôn phát động cuộc tranh đấu, đưa ra "5 NGUYỆN VỌNG":

    1.Yêu cầu chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thu hồi vĩnh viễn công điện cấm treo cờ tôn giáo nơi công cộng.

    2.Yêu cầu Phật giáo phải được hưởng một chế độ đặc biệt như các hội truyền giáo Thiên Chúa Giáo đă được ghi trong Đạo dụ số 10.

    3.Yêu cầu chính phủ chấm dứt t́nh trạng bắt bớ và khủng bố tín đồ Phật giáo.

    4.Yêu cầu cho tăng ni phật tử được tự do truyền đạo và hành đạo.

    5.Yêu cầu chính phủ bồi thường thích đáng cho những người chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải bị xét xử.

    Ngày 20/5/1963, Phật giáo gửi chính quyền một tài liệu 45 trang trong đó liệt kê những vụ đàn áp, bắt bớ và thủ tiêu.

    Ngày 23/5/1963, tại chùa Từ Đàm, một Bản Phụ đính của Tuyên ngôn 10/5/1963 được công bố, giải thích rơ ràng năm nguyện vọng nói trên. Nội dung bản Phụ đính này gồm:

    1.Phật Giáo Việt Nam không chủ trương lật đổ chính phủ để đưa người của ḿnh lên thay thế mà chỉ nhằm đến sự thay đổi chính sách của chính phủ.

    2.Phật Giáo Việt Nam không có kẻ thù, không xem ai là kẻ thù. Đối tượng của cuộc tranh đấu tuyệt đối không phải là Thiên Chúa Giáo mà là chính sách bất công tôn giáo.

    3.Cuộc tranh đấu của Phật giáo đồ cho b́nh đẳng tôn giáo được đặt trong khuôn khổ của lư tưởng công bằng xă hội.

    4.Cuộc tranh đấu của Phật giáo đồ được thực hiện theo đường lối bất bạo động.

    5.Phật Giáo Việt Nam không chấp nhận sự lợi dụng của bất cứ ai vào cuộc tranh đấu cho b́nh đẳng tôn giáo và công b́nh xă hội.

    Bản Phụ đính cũng đề nghị chính quyền rút tất cả các tôn giáo ra khỏi phạm vi ràng buộc của Đạo dụ số 10, và ban hành một chế độ đặc biệt cho tất cả các tôn giáo, trong đó có Phật giáo và Gia Tô giáo.

    Ngày 25/5/1963, Phụ trương của Bản Phụ đính được công bố. Mục đích của văn kiện này là nhắc lại vai tṛ lập quốc và xây dựng nền văn hóa quốc gia trong quá tŕnh lịch sử dân tộc của Phật giáo và nói rơ lập trường tranh đấu của Phật giáo cho công bằng xă hội.

    Theo như rứa th́ "5 NGUYỆN VỌNG" được nêu ra có ǵ mang mục đích chính trị hông nhể?

    Sau đó, h́nh như để tránh đụng chạm đến "tôn giáo bạn" và những xuyên tạc, chụp mũ, PG lại đưa ra bản "PHỤ ĐÍNH" để xác định rơ lập trường theo đuổi cuộc đấu tranh.

    Như vậy th́ tui thấy PG đă chuẩn bị kỹ lưỡng và cân nhắc thấu đáo.

    Để trả lời "5 NGUYỆN VỌNG" của PG, ông Diệm một mặt th́ "phớt lờ" hỏng thèm quan tâm nguyện vọng nguyện viết ǵ sất. Một mặt ông Diệm tung quân đi đàn áp các cuộc biểu t́nh, bao vây chùa chiền, bắt bớ những người tham gia tranh đấu. Trước thái độ chây ĺ của chế độ Diệm và trước t́nh cảnh bi quan của cuộc tranh đấu, ngày 11/6/1963, ông thầy Thích Quảng Đức bèn phát nguyện làm một cú tự thiêu chưa ai từng nghĩ đến. Và đúng là cuộc tự thiêu "kiêu hùng" của ông thầy chùa này đă làm "ngai vàng" của ông Diệm bắt đầu lung lay.

    2 giờ sáng ngày 16/6/1963, ông Diệm chấp thuận "đàm phán" với PG bằng 1 Bản Thông Cáo Chung với nội dung:

    I- Quốc Kỳ - Đạo Kỳ

    Quốc kỳ tượng trưng cho Linh Hồn Dân Tộc, phải được luôn luôn tôn trọng và phải được đặt đúng vị trí.

    A- Lễ Quốc gia: Chỉ treo cờ Quốc gia.

    B- Lễ Phật giáo:

    1. Tại chùa: Quyền Môn, Cổng Chùa, Cột lớn giữa sân chùa. Mặt tiền chùa, Cờ Quốc gia bên phải, Cờ Phật giáo bên trái, nhỏ hơn (hai phần ba)

    * Cờ rủ: Cờ Phật giáo mà thôi

    * Sân chùa (để trang hoàng) mắc trên dây: toàn cờ Phật giáo, bằng giấy cỡ nhỏ

    * Trong chùa: chỉ treo cờ Phật giáo

    2. Lễ đài:

    * Chân đài và chung quanh: Cờ Quốc gia bên phải, Cờ Phật giáo bên trái, nhỏ hơn (hai phần ba)

    * Trên đài (có thể coi như là trong chùa): Chỉ treo cờ Phật giáo

    3. Đám rước:

    * Đi trước:

    Nếu chỉ một người đi trước, cầm hai cờ: Quốc gia bên phải, Phật giáo bên trái, nhỏ hơn (hai phần ba)

    Nếu có hai người đi trước, mỗi người cầm một, cũng theo thể thức trên.

    * Phía sau: Tín đồ chỉ cầm một cờ Phật giáo cỡ nhỏ

    4. Xe nhân vật Phật giáo: Không treo cờ ǵ cả

    5. Tư gia:

    * Trước nhà: Hai cờ như trước chùa

    * Trong nhà: Chỉ treo cờ Phật giáo

    Để áp dụng đúng đắn các khoản trên đây, cần quy định:

    Cờ treo bên phải: (phải) từ ngoài lộ trông vô chùa

    Cờ nhỏ hơn: (nhỏ) là bằng hai phần ba cờ quốc gia (các cán bộ không nên quá khắc khe về kích thước)

    II. Dụ số 10.

    Tách hiệp hội có tính cách tôn giáo ra khỏi Dụ số 10 và lập một quy chế hợp với tính cách đặc biệt về nhu cầu sinh hoạt của những Hiệp Hội Tôn Giáo ấy.

    Quy chế đó sẽ là một đạo luật do Quốc hội soạn thảo với sự tham khảo trực tiếp ư kiến các tôn giáo liên hệ.

    Quốc hội sẽ biểu quyết Đạo luật này chậm lắm là cuối năm 1963 hoặc đầu năm 1964. Trong khi chờ đợi ban hành Đạo luật mới. Ủy Ban Liên Bộ đồng ư sẽ có những chỉ thị cần thiết để Dụ số 10 không áp dụng quá khắc khe đối với các hội Phật giáo, Phật học hiện hữu. Phái đoàn Phật giáo cam kết chỉ thị cho các tăng ni chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp quốc gia và thi hành mọi biện pháp kỷ luật nội bộ đối với những hành động lệch lạc.

    III. Vấn đề bắt bớ và giam giữ Phật giáo đồ

    Chính phủ lập một Ban Điều Tra để xét lại các hồ sơ khiếu nại của Phật giáo. Tất cả những ai có liên can đến cuộc vận động thực hiện năm nguyện vọng của Tổng Hội Phật giáo đề ra, bất luận ở đâu, sẽ được tổng thống đặc biệt khoan hồng. Chính phủ sẽ xác nhận lệnh sửa sai đă ban ra cho các cán bộ để thực thi chính sách b́nh đẳng tôn giáo của chính phủ.

    IV. Tự do truyền đạo và hành giáo.

    1. Những sinh hoạt thuần túy tôn giáo và thường xuyên như ngày 14, rằm, 30, mồng một, cầu siêu, cầu an hay các ngày vía nếu làm trong phạm vi nhà cửa hay trụ sở Hội th́ khỏi phải xin phép.

    Các sinh hoạt bất thường và ngoài phạm vi nhà chùa hay trụ sở Hội th́ phải xin phép.

    2. Về vấn đề các chùa làng có tính cách thuần túy địa phương. Trung ương cần phải có th́ giờ gom góp đủ hồ sơ liên hệ. V́ thế, trong khi chờ đợi, chỉ có thể cho bầu lại ban quản trị mới của các chùa làng nếu xét thấy cần, hầu để cho giới phật tử được tham gia quyền quản trị các chùa này.

    3. Xác nhận thông tư số 16-TPP.TTK ngày 23.9.1960 không áp dụng cho việc tiếp nhận cũng như tạo măi động sản và bất động sản của Phật giáo.

    4. Dành mọi sjư dễ dàng cho các sư xây cất (chùa, trường học và cơ sở từ thiện)

    V. Trách nhiệm và trợ giúp.

    Những cán bộ có trách nhiệm về các vụ đă xảy ra từ ngày 8 tháng 5 năm 1963, bất kỳ thuộc thành phần nào, cũng sẽ bị nghiêm trị, nếu cuộc điều tra đang tiến hành chứng tỏ lỗi của họ.

    Sự cứu trợ gia đ́nh nạn nhân đang là một mối lo âu của các cơ quan xă hội và của chính quyền.

    Các gia đ́nh nạn nhân ở Huế đă được trợ giúp kịp thời và có thể được trợ giúp thêm tùy theo gia cảnh từng người.

    Ủy Ban Liên Bộ sẽ phụ trách theo dơi việc thi hành các điều khoản trên nhất là tại các địa phương.

    Nếu có sự lệch lạc Tổng Hội Phật giáo sẽ kịp thời báo tin cho Ủy Ban Liên Bộ

    Lập thành hai bản chính tại Sài G̣n

    Ngày 16.6.1963.

    PHÁI ĐOÀN PHẬT GIÁO ỦY BAN LIÊN BỘ

    Kư tên Kư tên

    Thượng tọa Thích Thiện Minh Nguyễn Ngọc Thơ

    Thích Tâm Châu Nguyễn Đ́nh Thuần

    Thích Thiện Hoa Bùi Văn Lượng

    KHÁN

    Ḥa thượng Hội Chủ Tổng Hội Phật giáo Việt Nam

    Kư tên: THÍCH TỊNH KHIẾT

    Những diều được ghi trong Thông Cáo Chung này đă được tôi chấp nhận nguyên tắc ngay từ đầu.

    Kư tên: NGÔ Đ̀NH DIỆM
    Văn kiện này là 1 cách xác nhận "5 NGUYỆN VỌNG" mà PG đưa ra là chính đáng. Và là 1 cách gián tiếp, chính quyền Diệm xác nhận những sai sót và trách nhiệm đối với PG. Mục tiêu chính của ông Diệm khi chấp thuận bản TCC này có lẽ là t́nh h́nh xă hội đang sôi sục sau vụ tự thiêu của thầy TQĐ cũng như nguy cơ bùng nổ khi đám tang ngài diễn ra. Sau khi đạt được bản TCC, phía PG đă đáp ứng bằng quyết định tŕ hoăn tang lễ ngài TQĐ và sau đó, tổ chức lễ thiêu ngài trong khuông khổ hạn chế.

    Văn kiện này ra đời tưởng chừng như mọi chiện đă xong xuôi. Chính quyền đă đáp ứng "nguyện vọng" của PG. Các cuộc xuống đường của PG đă tạm chấm dứt. Rất tiếc, 1 lần nữa, ông Diệm giỡ tṛ lừa đảo.

    Ngày 18.6.1963, văn pḥng tổng thống đánh mật điện cho đại biểu chính phủ các Miền, các vị tổng giám đốc và các vị tư lệnh vùng chiến thuật, ra lệnh tạm thời nhún nhường trước phong trào Phật giáo và chuẩn bị dư luận để đợi phản công lại phong trào này. Bức mật điện mang số 1432/VP/TT, do Đổng lư văn pḥng Phủ Tổng Thống là Quách Ṭng Đức kư ngày 19.6.1963, một bản sao của mật điện lọt vào tay của Ủy Ban Liên Phái. Nguyên văn bức điện như sau: “Để tạm thời làm êm dịu t́nh h́nh và khí thế tranh đấu quyết liệt của bọn tăng ni Phật giáo phản loạn, Tổng Thống và ông Cố Vấn ra lệnh tạm thời nhún nhường họ - Các nơi nhận hăy theo đúng chủ trương trên và đợi lệnh - Một kế hoạch đối phó thích nghi sẽ gửi đến sau - Ngay từ giờ hăy chuẩn bị dư luận cho giai đoạn tấn công mới - Hăy theo dơi điều tra thanh trừng những phần tử Phật giáo bất măn và tŕnh thượng cấp kể cả sĩ quan và công chức cao cấp."

    Ngày 12/7/1963, thiền sư Thích Tịnh Khiết và lănh đạo các phái Phật giáo khác gửi tổng thống Ngô Đ́nh Diệm kiến nghị yêu cầu chính phủ thực thi nghiêm túc bản Thông cáo chung.

    Ngày 14/7/1963, thiền sư Thích Tịnh Khiết gửi thư cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thông báo quyết định tiếp tục đấu tranh bất bạo động để đ̣i hỏi thực thi nghiêm chỉnh bản Thông cáo chung, đồng thời ra thông bạch kêu gọi tăng ni và tín đồ tiếp tục đấu tranh trên nguyên tắc bất bạo động.

    Ngày 15/8/1963, khoảng 1.000 sinh viên - học sinh biểu t́nh tại Huế để phản đối vụ đàn áp trước chùa Phước Duyên và buộc chính quyền trả lại di thể thiền sư Thanh Tuệ, đă tự thiêu trước đó và bị cảnh sát cướp thi thể mang đi. Có lẽ đây là lần đầu tiên Sinh viên-Học sinh nhập cuộc.

    Ngày 16/8/1963, tại Huế, tất cả chợ búa, trường học, công ty, xí nghiệp và công sở đều nhất loạt tổng đ́nh công.

    Ngày 20 tháng 8 năm 1963, chính phủ huy động cảnh sát, quân đội và lực lượng đặc biệt, với kế hoạch gọi là "Nước Lũ", đồng loạt tấn công các chùa trung tâm tại Sài G̣n và Huế như chùa Ấn Quang, Xá Lợi, Từ Đàm, Diệu Đế, Linh Quang cùng các chùa lớn làm căn cứ cho cuộc tranh đấu của Phật giáo trên cả nước, bắn nát mặt tượng Phật, bắt giam 1.400 nhà sư cùng các lănh đạo Tổng hội Phật giáo Việt Nam.

    Phong trào tranh đấu của PG xem như đă bị dập tắt. Nhưng lại là điểm khởi động của phong trào quần chúng cùng đứng lên tố cáo chế độ Ngô Đ́nh Diệm độc tài, gia đ́nh trị, kỳ thị tôn giáo, phi nhân và gian ác.

    Chế độ Diệm tiếp tục đáp trả bằng đàn áp và bắt bớ. Khi xă hội đă đến bên bờ bùng vỡ th́:

    Ngày 1 tháng 11 năm 1963, Hội đồng Quân nhân Cách mạng tuyên bố "đáp ứng nguyện vọng của quần chúng" đứng ra lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngày 2 tháng 11 năm 1963, 2 anh em Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu bị bắt, và đă trả "quả báo nhăn tiền" thê thảm nhất.

    Những cái tên như Thích trí Quang, Thích quảng Đức ....đă gắn lien với biến cố không thể nào xoá bỏ, những cuộc biểu t́nh của Phật tử đă là nguyên nhân tạo loan làm sụp đổ chế độ Ngô th́ không thể chối bỏ
    Phần này mai gơ típ.

    he he......si du.

    Tài liệu lấy ở đây:

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%B..._10.2F5.2F1963

    http://www.quangduc.com/lichsu/17vnp...38.html#_ftn13

  8. #218
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật Giáo thân cộng sản nhằm lật đổ chính quyền thân Tây Phương Thiên Chúa Giáo VNCH.

    Tôi lấy trường hợp của Đà Nẵng làm một thí du: Trong ba năm xáo trộn (1964 – 1966), những ǵ đă xẩy ra tại Đà Nẵng c̣n kinh hoàng hơn ở Huế, trong đó có vụ Thanh Bồ – Đức Lợi. Chúng tôi phải lui tới Đà Nẵng rất nhiều lần để nắm vững t́nh h́nh. Năm 1974, tôi về thăm Đà Nẵng, một nhân viên an ninh nói với tôi rằng ở Đà Nẵng cứ 10 chùa th́ có 8 chùa hoạt động cho Việt Cộng!

    (http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/LaichuyenTTQuang.htm)

  9. #219
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thích Trí quang chỉ là con bài của CIA và Việt Cộng

    Lại chuyện Thích Trí Quang!
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .....
    Chúng tôi có rất đầy đủ tài liệu về nhân vật này từ quê quán và nơi ông thọ giới sa di, đến việc ông tham gia các hoạt động của Việt Minh, thành lập Phong Trào Hoà B́nh năm 1954 để đ̣i thống nhất đất nước theo kế hoạch của Hà Hội, được chiêu hồi và làm tay sai cho ông Ngô Đ́nh Cẩn, phát động cuộc tranh đấu của Phật Giáo năm 1963 theo sự giựt dây của CIA, trốn vào Toà Đại Sứ Mỹ, dùng bạo loạn để cướp chính quyền từ 1964 – 1966, v.v. Nhưng nếu viết đầy đủ những chi tiết liên hệ đến HT. Trí Quang cũng phải tốn ít nhất 50 trang giấy, trong khi phạm vi một bài báo chỉ khoảng 5 trang. V́ thế, chúng tôi chỉ có thể tŕnh bày những nét chính và một số vấn đề đang tranh luận mà thôi.

    LƯ LỊCH TRÍCH NGANG!

    Chúng tôi đă đọc một số bài sau đây liên quan đến các biến cố Phật Giáo Việt Nam do HT. Trí Quang viết như Tiểu truyện tự ghi, Từ Rạch Cát tới Toà Đại Sứ Mỹ, Hồi Kư về Phật Giáo Việt Nam, 1963 – 16.8.2000, v.v. Chúng tôi chưa thấy có cao tăng nào của Phật Giáo mà viết lịch sử bố lếu bố láo và chứa đầy vọng ngữ như thế! Ngay cả lư lịch của cá nhân ông, ông cũng viết không đúng sự thật!

    HT. Trí Quang có tên là Phạm Văn Bồng, sau đổi thành Phạm Quang, sinh ngày 21.12.1923 tại làng Diêm Điền (c̣n được gọi là làng Nại Hiên hay làng Kẻ Nại) ở phía Tây ngoại ô thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng B́nh.

    Ông Liên Thành nói Thích Trí Quang người Lệ Thủy là không đúng. Ở Quảng B́nh không có làng Lệ Thủy mà chỉ có huyện Lệ Thủy. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm người gốc làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, c̣n HT. Trí Quang không hề sinh ở Lệ Thủy mà ở làng Diêm Điền như đă nói trên. Người làng này gốc ở Thanh Hoá và nói tiếng ngọng gióng dân làng Kẻ Noi ở Hà Nội, như “làm sao” đọc thành “nàm thao”, “di cư thành ra “ri cư, v.v. Ở Quảng B́nh chỉ có làng Diêm Điền nói giọng như vậy. V́ có giọng nói này, HT. Trí Quang gặp nhiều khó khăn khi thuyết pháp.

    Ông là con trưởng trong một gia đ́nh có bốn con trai. Những người kế tiếp ông là Phạm Minh, Phạm Chánh và Phạm Đại. Lúc c̣n nhỏ ông được ông Hương Quỳ nuôi, sau đó cho đi tu. Năm 1936 ông thọ giới sa di với Ḥa Thượng Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, Đồng Hới. Ở Đồng Hới, người ta thường gọi Ḥa Thượng Hồng Tuyên là Ḥa Thượng Phổ Minh. Ít ai biết pháp hiệu của ông là Hồng Tuyên. Hoà Thượng Hồng Tuyên đă có vợ hai con rồi mới xuất gia. Ông có thân ḿnh ngũ trường, tay chân và thân ḿnh đều dài. Mỗi lần lễ Phật Đản, tôi thấy ông chủ tŕ rất uy nghi. Ông không theo Việt Minh, nhưng sau Hiệp Định Genève 1954, ông ở lại Đồng Hới.

    Sau khi thọ giới tỳ kheo, Thích Trí Quang được gởi vào Huế học trường An nam Phật Học do Bác Sĩ Lê Đ́nh Thám thành lập và Hoà Thượng Thích Trí Độ, một đảng viên đảng CSVN làm giám đốc. Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, Hoà Thượng Trí Độ đang là Chủ Tích Ban Chấp Hành Trung Ương của Hội Phật Giáo Cứu Quốc, đă cử Thích Trí Quang làm Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc ở Quảng B́nh, Thích Thiện Minh ở Quảng Trị, Thích Mật Thể ở Thừa Thiên và Thích Huyền Quang ở Liên Khu 5 (gồm các tỉnh Nam, Ngăi, B́nh, Phú). Đây là tổ chức vận động các tín đồ Phật Giáo tham gia Mặt Trận Việt Minh. Ngày 25,6,1947, Pháp tái chiếm Quảng B́nh, Thích Trí Quang bị Pháp bắt, nhưng nhờ một viên chức Việt Nam cao cấp ở Huế bảo lănh, ông được thả ra và trở lại Huế. Ông ở chùa Báo Quốc một thời gian rồi về chùa Từ Đàm do Thượng Toạ Thích Chánh Trực (tên thật là Đoàn Văn Trung) trụ tŕ. Thích Chánh Trực cũng theo Việt Minh và có thể là đảng viên.

    Phạm Minh cũng đi tu, nhưng đă bỏ chùa sau một thời gian ngắn. Phạm Chánh và Phạm Đại chỉ mới học tới sơ học (lớp 3). Khi Việt Minh cướp chính quyền, Phạm Minh có học hành khá hơn nên tham gia công việc hành chánh trong làng. C̣n Phạm Chánh và Phạm Đại đều đi bộ đội. Phạm Chánh có cấp bậc Tiểu Đội Trưởng, chỉ huy một tiểu đội du kích của Việt Cộng, đă bị Pháp bắn chết ở Đức Phổ, phía Tây thành phố Đồng Hới vào ngày 4.6.1947 khi mới 21 tuổi. Phạm Đại là một y tá bộ đội, đă ở lại miền Bắc sau khi Hiệp Định Genève được kư kết.

    Trong cuốn “The Lost Revolution” do Harper and Row xuất bản năm 1965, Robert Shaplen có ghi lại rằng khoảng tháng 5 năm 1964, sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ, người em thứ hai của Thích Trí Quang là Thích Diệu Minh, một Ủy Viên của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng B́nh, đă cùng với một cán bộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, lén vào chùa Từ Đàm thăm Thích Trí Quang. Nhưng chúng tôi biết Phạm Minh đă bỏ chùa từ khi c̣n là chú tiểu. Có lẽ khi vào Huế, Phạm Minh đă mặc áo cà sa và lấy tên là Thích Diệu Minh để dễ trà trộn trong hàng ngũ tăng sĩ Phật Giáo đầy quyền thế lúc đó.

    LẬP PHONG TRÀO HOÀ B̀NH

    Sau khi Hiệp Đ́nh Genève được kư kết vào ngày 20.7.1954, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ thành lập Phong Trào Ḥa B́nh để yểm trợ cho Việt Minh đ̣i quân đội Pháp rút khỏi miền Nam và tổ chức tổng tuyển cử.

    Tại Huế, Thích Trí Quang đang giữ chức Hội Trưởng Hội Việt Nam Phật Học, đă đứng ra phát động phong trào này, nên đă thu hút được một số trí thức Phật Giáo thời đó ở Huế như Bác sĩ Lê Khắc Quyến, Bác sĩ Thú Y Phạm Văn Huyến, Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng, ông Nguyễn Văn Đảng, Giáo Sư Tôn Thất Dương Kỵ...

    Trước t́nh thế này, ngày 7.11.1954 chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh bắt tất cả những người liên hệ đến Phong Trào Ḥa B́nh thân Cộng. V́ Thích Trí Quang đang là Hội Trưởng Hội Phật Học ở Huế nên công an tŕnh nội vụ cho ông Ngô Đ́nh Cẩn giải quyết. Sau khi xem hồ sơ của Thích Trí Quang, ông Ngô Đ́nh Cẩn thấy Thích Trí Quang là người đồng hương nên quyết định chiêu hồi cả nhóm này.

    Trước cái thế chẳng đặng đừng, Thượng Tọa Thích Trí Quang đă chấp nhận hợp tác và ông Cẩn đă dùng Thượng Tọa Trí Quang và nhóm của ông để nắm khối Phật Giáo ở Huế. Nhiều người đă ngăn cản ông Cẩn về chuyện này, nhưng ông tin rằng ông có thể nắm Thích Trí Quang được.

    Nhóm của Thích Trí Quang đều được trọng dụng: Bác sĩ Lê Khắc Quyến được cử giữ chức Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế và khi trường Đại Học Y Khoa Huế được thành lập, ông được cử giữ chức Khoa Trưởng Y Khoa. Ông Nguyễn Văn Đảng thuộc ngạch Thừa Phái của Tây được chuyển qua ngạch Đốc Phủ Sứ và được bổ làm Tỉnh Trưởng B́nh Định, sau đó ra làm Tổng Thư Kư Ṭa Thị Chính Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1962, rồi được đưa ra làm Tỉnh Trưởng tỉnh Thừa Thiên kiêm Thị Trưởng Huế. Nguyễn Cao Thăng được giao cho đứng tên sang lại hăng dược phẩm OPV của Pháp và làm chủ hăng này. Đây là một cơ sở kinh tài quan trọng của Đảng Cần Lao. Riêng Bác sĩ Thú Y Phạm Văn Huyến đă được Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm cử làm Tổng Ủy Phụ Trách Đồng Bào Tỵ Nạn.

    Ông Vĩnh Phúc, một người thân tín của Bác Sĩ Trần Kim Tuyến, có kể lại: Nhân có đại hội Phật Giáo tại Tích Lan, Phật Giáo Việt Nam đă cử hai Thượng Tọa Thiện Minh và Trí Quang đi tham dự. V́ hai vị sư này rất thân với ông Cẩn, nên ông Cẩn đă viết cho Bác Sĩ Trần Kim Tuyến một tấm thiệp nhỏ, vỏn vẹn ghi mấy chữ: “Giới thiệu hai đồng chí Thượng tọa Thích Trí Quang và Thượng tọa Thích Thiện Minh.” Điều này cho thấy hai Thượng Tọa này rất được ông Cẩn tin cậy.

    CON NGƯỜI THẬT CỦA TRÍ QUANG

    Theo bản chất và qua quá tŕnh hoạt động của Thích Trí Quang, chúng ta thấy ông là người có nhiều tham vọng, cuồng tín, cực đoan và bốc đồng, nhưng ông lại là người không có mưu lược, miệng hùm gan sứa, khi gặp thời th́ hống hách, kiêu căng, phách lối, nhưng khi thất thế lại t́m cách chạy trốn, để mặc hậu quả cho những kẻ theo ông gánh chịu...

    Theo biên bản “Tổng Kết Nội Vụ Phật Giáo, Phúc tŕnh tối mật số 10364/CSĐB/4M ngày 21.10.1963” của Ty Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên, sau khi có thông cáo chung giữa Ủy Ban Liên Bộ và Ủy Ban Liên Phái, t́nh h́nh ở Huế dịu xuống. Thượng Toạ Thích Trí Quang liền phái Thượng Tọa Trí Thủ, thường được gọi là “Ôn Già Lam”, ra Huế để quậy lại, những Thượng Tọa Trí Thủ thấy khó khăn. Bản phúc tŕnh cho biết Đại Đức Thích Chánh Lạc khai rằng Thượng Tọa Trí Quang có nhờ ông giao cho Thích Trí Thủ một lá thư. Cuối lá thư có câu: “Đă chiến đấu tức là chấp nhận sự hy sinh, mà đă không dám hy sinh th́ đừng cản trở người khác hy sinh.” (tr. 41).

    Thế nhưng khi việc đến tay ông, ông lại làm ngược lại.

    Các báo cáo c̣n để lại, cũng như các cuộc phỏng vấn Thiếu Tá Đặng Sĩ, Phó Tỉnh Trưởng Nội An ở Huế và ông Lê Văn Dư, Trưởng Ty Cảnh Sát Quốc Gia ở Huế thời đó đều cho biết người hoạch định kế hoạch tổ chức Lễ Phật Đản ở Huế năm 1963 một cách rầm rộ khác thường để khiêu khích chính quyền theo kế hoạch của CIA là Thượng Tọa Thích Thiện Minh chứ không phải Thượng Tọa Thích Trí Quang. Mặc dầu đă có những lời lẽ hằn học và kích động trong bài thuyết pháp vào sáng 8.5.1963 tại chùa Từ Đàm, sau khi biến cố xẩy ra ở đài phát thanh Huế, Thích Trí Quang đă chấp nhận giải pháp ḥa giải của ông Ngô Đ́nh Cẩn.

    Cuốn Bạch Thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu công bố ngày 31.12.1993 có trích dẫn lá thư viết tay của Đại Đức Thích Quảng Thành ở Huế, dài 10 trang đề ngày 31.12.1973, gởi cho Thượng Tọa Trí Quang lên án một cách nặng nề thái độ hèn nhát của Thượng Tọa này. Đại Đức viết:

    “... Nhưng chưa ai biết, sau buổi lễ này (lễ Phật Đản tại chùa Từ Đàm năm 1963), Thượng Tọa lại gửi thơ cho ông Cẩn, nhân danh Hội Trưởng Hội Phật Giáo Trung Phần Việt Nam, qua trung gian của ông Nguyễn Văn Đẳng, Thị Trưởng Huế lúc bấy giờ, để xin cam đoan không có chuyện ǵ sẽ xẩy ra nữa, sẽ chấm dứt mọi chuyện, nếu ông Cẩn cho tổ chức một lễ cầu siêu. Sau khi gửi thư, Thượng Tọa gặp ông Cẩn và sau đó, Thượng Tọa giao hết mọi chuyện cho các Thượng Tọa khác, Thượng Tọa chỉ c̣n gặp ông Woulf. Nếu các Thượng Tọa khác cũng làm như Thượng Tọa th́ liệu có hay không cuộc cách mạng 1963?...

    “Năm 1964, khi Thiên Chúa Giáo xuống đường dưới thời chính phủ Nguyễn Khánh, Thượng Tọa đă trút bỏ trách nhiệm, cạo bỏ râu mày, cải trang trốn sang Cao Miên. Nữa đường, nghe t́nh thế biến chuyển, Thượng Tọa mới trở về. Trong những cuộc đấu tranh, cứ đến khi nào bí lối, nguy hiểm, Thượng Tọa đều dùng h́nh thức tuyệt thực, để giao trách nhiệm và công việc cho các Thượng Tọa khác”.

    Đại Đức Thích Quảng Thành c̣n trách Thượng Tọa Trí Quang: “Đem con bỏ chợ. Đầu hàng nữa chừng. Trốn tránh trách nhiệm. Không xứng đáng làm gương cho Tăng, Ni noi theo”.

    Trong thời gian tỵ nạn ở Toà Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n, Thích Trí Quang đă xin đi ngoại quốc. Trong công điện mang số 365 ngày 9.9.1963, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ coi việc đưa Thích Trí Quang ra khỏi Việt Nam có thể là điều tốt nhất. Vấn đề là làm thế nào để thực hiện điều đó và đưa ông ta đi đâu.

    Tuy nhiên, trong công điện mang số 531 được đánh đi ngày 17.9.1963, Đại Sứ Cabot Lodge báo cáo có nhiều kế hoạch để di tản Thích Trí Quang, nhưng theo quan điểm của Toà Đại Sứ, nên giữ Thích Trí Quang lại. Nếu chính phủ mới được thành lập, ông ta có thể đóng một vai tṛ trong đó; nếu chính phủ Diệm c̣n tồn tại, lúc đó Hoa Kỳ sẽ di tản Thích Trí Quang một cách âm thầm (if the Diem Government continued, then the United States would have evacuated him without fanfare).

    (Xem FRUS 1961 – 1963, Volume IV, trang 137, document 75)

    Khi phát động chiến dịch dùng bạo loạn để cướp chính quyền, Thích Trí Quang đă cho đưa ra những biểu ngữ chống Mỹ rất quyết liệt, chẳng hạn như: “Down with US Obstruction”, “We want Independence”, “Nước Việt Nam của Người Việt Nam”, “Nguời Mỹ gây rối cho Nhân Dân Việt Nam” v.v.

    Nhưng khi t́nh h́nh bắt đầu nguy hiểm, ngày 15.5.1966, từ Huế Thượng Tọa Trí Quang đă gởi một điện văn nhờ Tổng Thống Johnson can thiệp. Trong điện văn này ông kêu gọi “Chính phủ Hoa Kỳ cần t́m cách ngăn chận cuộc đàn áp Phật Giáo Việt Nam”. Ngày 17.5.1966, Tổng Thống Johnson đă tuyên bố với báo chí rằng ông và chính phủ Hoa Kỳ sẽ ủng hộ quân đội VNCH để quân đội này có vai tṛ trọng yếu trong chính phủ tương lai. Ông kêu gọi QLVNCH chấm dứt nhanh chóng các vụ xâu xé nội bộ để chống Cộng và thực hiện dân chủ. Sau đó Ngoại Trưởng Dean Rush đă thông báo cho Thượng Tọa Trí Quang biết Hoa Kỳ không thể can dự vào các vấn đề thuộc chủ quyền của Việt Nam và cũng không nhúng tay vào các vụ đàn áp đối lập của Tướng Kỳ. Ông khuyên nên tập trung mọi nổ lực vào việc chống Cộng.

    Ngày 20.5.1966 Thượng Tọa Trí Quang lại lên tiếng kêu gọi Tổng Thống Johnson can thiệp gấp. Ông yêu cầu Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ có hành động, nếu không sẽ cho Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng phá phi trường Đà Nẵng. Không nghe Hoa Kỳ trả lời ǵ, ngày 22.5.1966 ông ra lệnh cho bắn phá phi trường Đà Nẵng. Một phi cơ Hoa Kỳ bị hư hại và một số binh sĩ Hoa Kỳ bị thương. Nhiều phi cơ Mỹ phải bay đến các căn cứ khác. Các căn cứ quân sự Mỹ được lệnh nổ súng nếu bị tấn công.

    Dùng áp lực quân sự không có kết quả, ngày 25.5.1966, Thượng Tọa Trí Quang lại lên tiếng yêu cầu Tổng Thống Johnson và Quốc Hội Hoa Kỳ ngưng yểm trợ chính phủ Nguyễn Cao Kỳ!

    ĐẢNG VIÊN HAY KHÔNG ĐẢNG VIÊN?

    Dưới thời VNCH, với vị thế của ḿnh, tôi đă liên lạc với nhiều cơ quan an ninh để xem Thích Trí Quang có phải là đảng viên đảng CSVN hay không, nhưng chúng tôi chỉ t́m thấy Hoà Thuợng Thích Trí Độ đă gia nhập đảng CSVN năm 1941. Thượng Toạ Thích Minh Châu và Vơ Đ́nh Cường gia nhập đảng CSVN năm 1943. Không hồ sơ nào nói Thích Trí Quang có gia nhập Đảng CSVN.

    Trường hợp của Bác Sĩ Lê Đ́nh Thám rất lạ: Ông được Pháp đưa ra Huế lập trường An Nam Phật Học và không có tài liệu nào cho thấy ông có liên hệ với đảng CSVN. Nhưng năm 1945, sau khi Việt Minh cướp chính quyền, ông được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bộ (tức Liên Khu V) từ 1946 đến 1949, sau đó Nguyễn Duy Trinh lên thay. Phải chăng ông được Hoà Thượng Trí Độ giới thiệu?

    Một đảng viên cộng sản phải hội đủ ít nhất hai yếu tố:

    (1) sống và hoạt động có kỷ luật và có kỷ thuật,

    (2) tuyệt đối tuân hành đường lối và chỉ đạo của cấp trên.

    Thích Trí Quang là người bốc đồng, muốn nói ǵ th́ nói, muốn làm ǵ th́ làm, hành động không có kỷ luật và kỷ thuật..., nên không thể được kết nạp vào đảng CSVN. Cứ xem các đảng viên Thích Trí Độ, Thích Minh Châu, Thích Thanh Tứ, Thích Trí Quảng... hoạt động th́ sẽ rơ.

    Nếu quả thật năm 2000, Tố Hữu có tiết lộ rằng năm 1949 tại mật khu Lương Miêu, Dương Ḥa, Thừa Thiên, ông đă kết nạp Thích Trí Quang vào đảng CSVN th́ đó chỉ là một đ̣n tâm lư nhằm ngăn chận nhóm Phật Giáo không đồng ư với đường lối của Vơ Văn Ái, HT. Huyền Quang, HT. Quảng Độ... đang âm mưu dựng HT. Thích Trí Quang lên làm lănh tụ của một tổ chức mới. Nếu quả thật HT. Trí Quang là đảng viên, Tố Hữu không bao giờ được tiết lộ như vậy.

    Tuy không phải là đảng viên đảng CSVN, Thích Trí Quang đă đi theo đường lối của đảng CSVN và bao che cho các cán bộ cộng sản nằm vùng hoạt động, đặc biệt là hai cán bộ gộc sau đây:

    1.- Nguyễn Khắc Từ, Bí Thư của Thích Trí Quang. Sau này người ta khám phá ra Từ là đảng viên đảng CSVN. Sau 30.4.1975, y giữ chức Phó Ban Tôn Giáo Chính Phủ tại Sài G̣n.

    2.- Vơ Đ́nh Cường, Ủy Viên Dân Vận của Tỉnh Ủy Thừa Thiên nấp dưới danh nghĩa Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử ở Huế.

    Hai tên này rất được Thích Trí Quang tin dùng nên rất có thế lực. Riêng Vơ Đ́nh Cường được ông bảo vệ tối đa. Mỗi lần Cường bị nhân viên an ninh VNCH bắt v́ hoạt động cho Việt Cộng, ông đều can thiệp để được thả ra.

    Vơ Đ́nh Cường nắm trong tay Gia Đ́nh Phật Tử và các Khuôn Hội Phật Giáo ở Huế. Đây là cơ sở của các cán bộ cộng sản nằm vùng và là lực lượng hành động. Chính Cường đă đem đoàn thanh niên và thiếu nhi Phật tử đến vây đài phát thanh Huế vào tối 8.5.1963 đề buộc đài này phải cho phát thanh cuốn băng Thích Trí Quang chửi chính quyền vào buổi sáng. Trong vụ này, 8 em đứng trên hành lang đài phát thanh đă bị banh xác do một chất nổ mà cho đến nay vẫn chưa xác định được.

    Tháng 3 năm 1963, Thích Thiện Minh cho thành lập Đoàn Sinh Viên Phật Tử do Hoàng Văn Giàu làm Đoàn Trưởng, Vơ Văn Thơ và Thái Thị Kim Lan làm Đoàn Phó, Phan Đ́nh Bính làm Thư Kư. Nhưng đoàn này bị nhân viên an ninh theo dơi nên ít khi tập trung được. Măi đến năm 1966, khi Giáo Hội Ấn Quang quyết định dùng bạo loạn để cướp chính quyền, đoàn này mới xuất hiện như một lực lượng quân sự để chống lại QLVNCH. Những biến cố trước đó, Thích Trí Quang đều xử dụng “quân” của Vơ Đ́nh Cường.

    V́ mỗi lần muốn làm chuyện ǵ đều phải có sự đồng ư của Vơ Đ́nh Cường mới có “quân” thực hiện, nên Cường rất hóng hách. Khi cơ quan chính quyền hay đoàn thể muốn lấy ư kiến hay thương lượng vấn đề ǵ với Thích Trí Quang cũng như khi các kư giả muốn gặp ông, Vơ Đ́nh Cường đều kiểm soát trước và quyết định cho gặp hay không. Có lần chúng tôi muốn phỏng vấn Thích Trí Quang, Vơ Đ́nh Cường nói rằng muốn biết chuyện ǵ cứ hỏi anh ta là đủ. Chúng tôi nói muốn nghe trực tiếp quan điểm của Thích Trí Quang, Vơ Đ́nh Cường nói: “Thích Trí Quang th́ cũng phải qua đây”.

    ĐAU HƠN HOẠN!

    Năm 1981, khi thành lập Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước, Việt Cộng đă dùng tên cán bộ tôn giáo vận Đổ Trung Hiếu để dánh lừa Thích Trí Quang. Trước 1975, Đổ Trung Hiếu là một cán bộ cộng sản phát xuất từ nhóm Phật Giáo đấu tranh, phụ trách Trưởng ban Trí Trẻ (vận động trí thức, sinh viên, học sinh) khu Saigon - Gia Định. Hiếu rất tôn sùng Thích Trí Quang. Luật sư Tạ Văn Tài và một số người cho rằng Đỗ Trung Hiếu là “cán bộ của Ban Tôn Giáo Nhà Nước đóng vai chủ chốt trong việc thống nhất” Phật Giáo, nhưng thật sự Đỗ Trung Hiếu chỉ là một tên cắc ké, sau này v́ theo nhóm Ấn Quang nên bị loại.

    Ban Tôn Giáo Chính Phủ và Mặt Trận Tổ Quốc đă thành lập “Ủy Ban Vận Động Thống Nhất Phật Giáo” và giao cho Hoà Thượng Trí Thủ làm Trưởng Ban. Giáo Hội Ấn Quang chia làm hai phe, một phe đi theo Nhà Nước và một phe chống lại. Thích Trí Quang đang đứng trung lập. Do đó, Ban Tôn Giáo Chính Phủ đă t́m cách để Thích Trí Quang đừng ngả về phe chống đối.

    Biết Đỗ Trung Hiếu tôn sùng Thích Trí Quang, Xuân Thủy đă cho gọi Đỗ Trung Hiếu ra Hà Nội và giả vờ giao cho Hiếu t́m người lănh đạo Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước sắp h́nh thành. Đúng như đă dự đoán, Đỗ Trung Hiếu đă giới thiệu Thượng Tọa Trí Quang và nói ông này là người có uy tín nhất. Xuân Thủy giả vờ đồng ư và muốn gặp Thích Trí Quang. Trần Bạch Đằng đă bảo công an mua vé máy bay cho Thích Trí Quang đi Hà Nội, nhưng lại ngầm ra lệnh cho công an chận lại đừng cho đi!

    Thích Trí Quang tưởng ḿnh sắp được làm Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Nhà Nước, nên phập phồng chờ đợi... Nhưng trong đại hội Phật Giáo ngày 4.11.1981 tại Chùa Quán Sứ ở Hà Nội, người được bầu làn Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự (bù nh́n) không phải là ông mà là Ḥa Thượng Thích Trí Thủ, nguyên Viện Trưởng Viện Ḥa Đạo của Giáo Hội Ấn Quang!

    Sau khi bị chơi một vố đau hơn hoạn, Thích Trí Quang c̣n bị mời ra khỏi Chùa Ấn Quang. Ông phải về cư ngụ tại Chùa Quảng Hương Già Lam. Từ đó, ông im lặng cầu an. Khi một vài người quen thân tới thăm, ông có phát biểu trong riêng tư những lời chỉ trích chế độ, nhưng trên công luận ông không hế có lời phát biểu nào chống lại chính quyền như các HT. Huyền Quang, Quảng Độ, Thiện Hạnh...

    V́ Thích Trí Quang được coi là hữu dơng vô mưu và rất nhát (như đă chứng minh) nên cơ quan an ninh ít quan tâm. Trái lại, Thích Thiện Minh được coi là người có nhiều mưu lược nên chính quyền VNCH cũng như Cộng Sản đều t́m cách loại.

    Tóm lại, trước năm 1975, Thích Trí Quang chỉ là một con bài chính trị có nhiều tham vọng nhưng hữu dỏng vô mưu, nên hết được CIA đến Việt Cộng xử dụng để làm con rối, xài xong rồi bỏ.

    Lữ Giang
    (http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/LaichuyenTTQuang.htm)

  10. #220
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    V́ chính trị và tôn giáo là hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau, mà yêu sách của Phật Giáo và những việc làm phản lại chính quyền không thể bào chữa cho tội lỗi PG đă làm cho 1 quốc gia
    Đồng ư với Pheng
    hoạt động của phong trào Phật giáo trứơc 1975 tại miền nam VN mang màu sắc chính trị, nhằm khuynh đảo VNCH, không phải đầu tranh cho Phật Pháp

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •