Page 7 of 9 FirstFirst ... 3456789 LastLast
Results 61 to 70 of 84

Thread: Dự đoán 8 tỉ đô la kiều hối vào VN năm nay

  1. #61
    BaEd
    Khách
    Các bác ơi,

    Cái ư chính và cũng là mục tiêu chính mà mọi người chúng ta cùng thống nhất là
    1. Gởi tiền cho thân nhân sinh sống, tồn tại hay có nhu cầu là cần thiết, chính đáng, ta không chống.

    2. Tiền đầu tư về VN, làm ăn, mua đất, chơi bời... th́ tạo dư luận là không nên, v́ như thế có thể take risk cho chính tiền bạc của ḿnh, đồng thời gián tiếp hà hơi tiếp sức cho nền kinh tế CS.

    C̣n việc, HO, nail, mall, Eden... là những ví dụ minh hoạ cho các ư tưởng trên mà thôi. Các ví dụ có thể không chính xác nhưng chúng không phải là chủ đề chính cho các cuộc tranh căi không cần thiết.

    Chủ đề chính th́ ai cũng công nhận rồi.
    ----------------------
    Thiệt t́nh!

  2. #62
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Gánh là hậu duệ của VNCH , là con cháu cuả những cựu quân nhân , nên chỉ muốn làm rơ vấn đề là rất ít người trong số họ làm cái việc gửi tiền về VN đầu tư hay mua dâm , làm bậy . V́ nếu hiểu lầm là họ làm như vậy th́ oan cho họ , và làm lợi cho CS , dễ cho CS lợi dụng xuyên tạc rồi tuyên truyền sai sự thật .

    Khi minh hoạ th́ nên cố gắng sao cho càng chính xác càng tốt .

  3. #63
    BaEd
    Khách
    Ủng hộ việc Gánh làm rơ càng nhiều càng tốt!

    Tuy nhiên, bên cạnh việc bác bỏ, theo tôi một lần là đủ, chứ nếu bác bỏ lần thứ hai th́ cũng là...bác bỏ, Gánh nên tập trung vào hành động theo điều kiện thuận lợi mà Gánh đang có: quen biết nhiều vị HO, chẳng hạn.

    Việc tiếp tục xoáy sâu vào chủ đề phụ sẽ có khả năng làm loăng chủ đề chính.
    ----------------------
    Chính tôi là người post cái thread này, chủ đề chính của thread mà tôi muốn ngụ ư là chuyện 8 tỉ dollars kiều hối năm nay có thể là chuyện ba xạo, và chắc chắn sẽ là chuyện xạo nếu chúng ta có ư thức hơn trong việc gởi tiền về VN.

  4. #64
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Ủng hộ việc Gánh làm rơ càng nhiều càng tốt!

    Tuy nhiên, bên cạnh việc bác bỏ, theo tôi một lần là đủ, chứ nếu bác bỏ lần thứ hai th́ cũng là...bác bỏ, Gánh nên tập trung vào hành động theo điều kiện thuận lợi mà Gánh đang có: quen biết nhiều vị HO, chẳng hạn.

    Việc tiếp tục xoáy sâu vào chủ đề phụ sẽ có khả năng làm loăng chủ đề chính.
    ----------------------
    Chính tôi là người post cái thread này, chủ đề chính của thread mà tôi muốn ngụ ư là chuyện 8 tỉ dollars kiều hối năm nay có thể là chuyện ba xạo, và chắc chắn sẽ là chuyện xạo nếu chúng ta có ư thức hơn trong việc gởi tiền về VN.

    Th́ Gánh nói 1 lần thôi , sau đó Gánh nghĩ nếu phát động phong trào nêu tên tuổi , v́ Gánh quen biết nhiều nếu biết là ai th́ có thể trực tiếp tṛ chuyện với họ nói cho họ hiểu th́ có hiệu quả thực tế hơn . Sau đó v́ nói tới tiệm nails rồi DrTran hiểu Eden ra thành Eden Mall nên mới sanh chuyện . Gánh ở Úc th́ làm sao biết có Eden Mall nào , người bạn của Gánh th́ ở hồi đó có tiệm Eden thiệt , nhưng không phải là Eden Mall .

    Gánh th́ thích làm chuyện thực tế hơn là ngồi nói suông hay chửi đổng . Cái ǵ làm được trong khả năng th́ làm , việc nhỏ cũng không chê , v́ nhiều nhỏ góp lại thành to :)

  5. #65
    BaEd
    Khách
    Gánh nói nhiều lần cũng được mà! :p

    Đồng ư với Gánh là khi Gánh có thông tin chính xác, Gánh sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong việc thuyết phục hay tŕnh bày với những bác H O.

    Vả chăng, chính sự lên tiếng của bạn và các thành viên khác trên diễn đàn cũng là một tiếng chuông nhỏ gióng lên cho người đọc lưu tâm về vấn đề kiều hối.

    Vậy được chưa?

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    402
    Trước đây một ông bác sỹ gia đ́nh của tôi là cựu sỹ quan quân y của VNCH cho biết ông ta tuy làm bác sỹ nhưng vẫn thích nghề hồi ông ta mới qua là nghề làm nail v́ kiếm rất nhiều tiền, dễ kiếm tiền hơn làm bác sỹ. Ông ta c̣n kể là từng đi thi "nail licence" thế cho nhiều người. Khỏi nói cũng biết tôi hết dám trở lại ông này.

    Chuyện người VN làm nail th́ bất cứ thành phần nào cũng làm, thành phần HO cũng không ngoại lệ.

    Không ngạc nhiên ǵ nếu những người làm nail giàu có gửi về VN mua nhà cửa, gửi ngân hàng hay ăn chơi v́ đây chính là cách họ rửa tiền dễ nhất. Có nhiều vụ IRS bắt chủ làm nail đi Mercedes mà khai làm ăn không lời hoặc thua lỗ nên họ phải t́m cách mang tiền về VN.

    Nói chi những người có nhiều tiền, những người ăn welfare cũng đi làm những chuyện như nhặt lon kiếm thêm tiền gửi về VN cho đám con cháu trẻ trong nước ăn chơi. Đây là cái ngu xuẩn của văn hóa VN.

  7. #67
    BaEd
    Khách
    Nhân có sự tham gia rất hay của bác Cuoc_Cuoc, tôi cũng xin nói thêm, các bác có nghĩ là CS đang quảng cáo hay tuyên truyền tinh vi cho cái sự về VN làm ăn, chơi bời ở VN hay không.

    Hàng trăm video phóng sự nào là "Việt Kiều về Quê Ăn Chơi", "Saigon-Nha Trang- Đà lạt" vân vân và vân vân tŕnh bày một bộ mặt sạch sẽ và hào nhoáng của Saigon và các tỉnh. Nó kể chuyện ăn uống ngon lành, những món ngon, vật lạ, những danh lam, thắng cảnh, những thành phố quê hương....mà không đếm xỉa ǵ bộ mặt khác: ô nhiễm, nghèo khổ, bất công, tham nhũng...của XH VN.

    Chúng kích thích ḷng nhớ quê hương, kích thích sự nôn nóng về VN tiêu xài, du lịch mà quên rằng VN không chỉ có ăn uông, chơi bời, thăm thú mà c̣n có những mặt trái khác...

  8. #68
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    More Vietnamese abroad send money back to their homeland

    ( Để Gánh post nguyên văn bài tiếng Anh này rồi sẽ dịch sau . )

    By Kathy Chu, USA TODAY

    The billions of dollars sent to this country from overseas each year fund new homes, expand businesses and support extended families.

    These funds — called remittances — are a vital link between those who have left Vietnam and those left behind. And they're becoming an increasingly popular way for Viet Kieu, or overseas Vietnamese, to invest in their homeland.

    From 2001 through 2008, the annual amount remitted to Vietnam more than tripled, to $7.2 billion, about 8% of the country's GDP, data from the World Bank and the International Monetary Fund show. Last year, however, remittances to Vietnam fell to an estimated $6.8 billion amid the global economic downturn.

    Still, "We would expect that as the world economy recovers, and as the Vietnamese government promotes more (jobs) overseas, that remittances would go up," says Daniel Mont, senior poverty specialist in Vietnam for the World Bank.

    Overall, remittances to developing countries, including Vietnam, are expected to increase 6.2% this year and 7.1% in 2011, the World Bank says. For low- and middle-income countries — which received $335.8 billion in remittances in 2008 — these funds not only raise the standard of living, but help finance countries' imports and plug their trade deficits, says Ahmad Ahsan, the World Bank's lead economist for the East Asia and Pacific region.

    Developing economies' reliance on remittances is only increasing as a sluggish global economy curtails other sources of funding. Already, "In many poor countries, remittance flows have become significantly higher than foreign investment flows," says Ahsan.

    As remittances balloon, mainstream financial providers are jumping in to capture the business. In the U.S., Wells Fargo now offers this service to 15 countries in Asia and Latin America. The bank has a footprint in some of the most diverse markets in America, so it makes sense to offer customers the ability to send money back to their homelands, says Daniel Ayala, Wells Fargo's head of global remittance services. Among the countries the bank serves, the average amount remitted per transaction is highest in India, at $1,662, followed by Vietnam, at $1,369.

    What's unique about Vietnam, says Ayala, is that money sent from overseas is often used to support extended family — rather than just immediate family — as well as to fund businesses. "There's a high level of entrepreneurial support by Vietnamese nationals to their families," he says.

    In recent years, a growing number of Viet Kieu are also sending money back for charitable causes, including those related to health care and education, says Mark Sidel, a law professor at the University of Iowa who has studied these flows. The funds come predominantly from the Vietnamese diaspora living in the U.S., but also from countries such as Australia, France and Canada.

    "Remittances and investment have helped to provide several billion in inflows to Vietnam each year" as Viet Kieu increasingly reconnect with their homeland, says Sidel. "There's no reason to think it won't grow."

    http://www.usatoday.com/money/world/...ces18_ST_N.htm

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-08-2011
    Posts
    1

    Hạn chế kiều hối.

    Việt kiều cần thể hiện ḷng yêu nước của ḿnh không chỉ bằng lời nói mà bằng hành động cụ thể nữa :
    -Hạn chế kiều hối đến mức có thể, không về VN và TQ nghỉ phép mà đi nước khác.
    -Tích cực tham gia bày tỏ quan điểm của ḿnh trên các diễn đàn, blog lề trái.
    -Tham gia các cuộc biểu t́nh chống TQ và chống chế độ cộng sản VN tại nước ḿnh sống.
    -Dậy cho con cháu ḿnh ḷng yêu nước, ḷng yêu dân chủ và tự do.
    -Vận động những người quen của ḿnh cũng làm như ḿnh.
    -Hăy bớt sợ cộng sản đi, Việt kiều ở xa mà c̣n sợ th́ làm sao bà con trong nước trông chờ vào Việt kiều được.
    -Không mua bất cứ hàng ǵ made in China và made in Viet nam.
    Trần Phong.

  10. #70
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Thêm nhiều người Việt hải ngoại gửi tiền về nước

    Hàng tỷ đô la gửi về cho nước này ( VN ) từ hải ngoại hàng năm dùng để xây nhà mới , phát triển thương nghiệp và giúp đỡ đại gia đ́nh .

    Những số tiền này - gọi là kiều hối - là sợi dây liên kết mật thiết giữa người đă rời khỏi VN và người c̣n ở lại . Và nó đang trở thành một phương thức phổ biến để Việt Kiều , hay người Việt hải ngoại , đầu tư vào quê nhà .

    Từ năm 2001 qua năm 2008 , số kiều hối hàng năm về VN đă tăng hơn gấp 3 , lên đến 7.2 tỷ , khoảng 8% tổng sản lượng quốc gia , theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới và Khối Tiền Tệ Quốc Tế đă đưa . Mặc dù vậy , năm ngoái ( 2009 ) kiều hối về VN giảm xuống c̣n khoảng $6.8 tỷ vào giữa lúc kinh tế toàn cầu bị sút giảm .

    Dù vậy , " chúng tôi cho rằng khi kinh tế toàn cầu hồi phục , và v́ nhà nước VN quảng cáo cho các việc làm tại hải ngoại , th́ kiều hối sẽ lại tăng , ông Daniel Mont nói , ông là chuyên viên cao cấp về t́nh trạng nghèo đói tại Viet Nam của Ngân Hàng Thế Giới .

    Nh́n chung , kiều hối gửi cho các nước đang phát triển , bao gồm Viet Nam , có khuynh hướng tăng 6.2% năm nay và 7.1% năm 2011 , Ngân Hàng Thế Giới ghi nhận . Cho những nước có thu nhập kém và trung b́nh - đă nhận $335.8 tỷ kiều hối năm 2008 - số tiền này không những cải thiện mức sống , c̣n giúp những nước này xuất cảng và lấp lại lỗ hổng thất thu của nền xuất nhập cảng , ông Ahmad Ahsan nói , ông là nhà kinh tế học hàng đầu của Ngân Hàng Thế Giới chuyên về kinh tế vùng Đông Nam Á và Đại Tây Dương .

    Kinh tế của những nước chậm phát triển phải bắt buộc dựa vào kiều hối nhiều hơn v́ khi nền kinh tế toàn cầu bị tŕ trệ th́ những viện trợ khác bị cắt giảm . Hiện tại , ở nhiều nước nghèo , kiều hối gửi về đă nhiều hơn số tiền đầu tư của ngoại quốc " , ông Ahsan nói .

    Khi kiều hối tặng vọt , các nhà thầu ngân đang nhảy vào để chia chác doanh thu . Ở Mỹ , Wells Fargo ( một ngân hàng lớn có nhiều dịch vụ ) nay đă có dịch vụ này cho 15 nước tại Á Châu và Nam Mỹ . Ngân hàng này có chân trong những thị trường đa dạng nhất của Mỹ , nên việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng gửi tiền về nước họ là điều hợp lư , ông Daniel Ayala nói , ông này là người đứng đầu Wells Fargo về dịch vụ kiều hối quốc tế . Trong số những nước mà ngân hàng này phục vụ , số kiều hối trung b́nh cho mỗi lần gửi cao nhất là cho Ấn Độ , $1662 , sau đó là VN , $1369 .

    Điểm đặc biệt về VN , ông Ayala nói , là tiền gửi về từ hải ngoại thường để giúp cả đại gia đ́nh , chứ không phải chỉ gia đ́nh riêng , và cả để đầu tư vào các doanh nghiệp . " Một số lượng lớn người Việt đầu tư vào xây dựng các doanh nghiệp cho người nhà của họ " .

    Trong những năm gần đây , có thêm nhiều Việt Kiều gửi tiền cho các việc từ thiện , bao gồm những việc dính líu đến ngành y tế hay giáo dục , ông Mark Sidel nói , ông là giáo sư Luật tại trường Đại học Iowa là người đă nghiên cứu những nguồn kiều hối trên . Những số tiền này phần lớn đến từ cộng đồng người Việt tại Mỹ , nhưng cũng có 1 số từ Úc , Pháp và Canada .

    " Kiều hối và tiền đầu tư đă giúp hàng tỷ đô gửi về cho VN mỗi năm " khi Việt Kiều kết nối lại với quê hương của họ , ông Sidel nói . " Không có lư do nào khiến ta nghĩ nó sẽ không tiếp tục tăng thêm " .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 03-03-2012, 02:46 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-01-2012, 11:04 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 03-10-2011, 09:49 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 25-09-2011, 04:08 AM
  5. Phóng sự h́nh ảnh 36 năm Quốc Hận tại Vương Quốc Bỉ
    By Hoang Tam Hong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 02-05-2011, 09:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •