Page 2 of 8 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 75

Thread: Mười năm sau vụ 11 tháng 9 / Diễn biến từng phút của vụ khủng bố 11 tháng 9

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    10 sự thật ít biết về vụ 11/9

    Phía sau vụ tấn công khủng bố gây hậu quả tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ là những sự thật mà không phải ai cũng được biết.

    * Diễn biến ngày đen tối nhất lịch sử nước Mỹ
    * Những cảnh khuyển t́m kiếm nạn nhân vụ 11/9

    Một người đàn ông đứng giữa đống đổ nát sau sự sụp đổ của ṭa tháp đôi WTC. Ảnh: AFP

    1. Có tới 3.051 trẻ em bị mất cha hoặc mẹ sau vụ 11/9.

    Bên cạnh đó, có 17 em bé đang nằm trong bụng mẹ khi những người cha của chúng thiệt mạng trong các vụ tấn công. Khoảng 9 tháng sau vụ khủng bố, số ca sinh ở thành phố New York tăng tới 20% so với cùng thời điểm điều tra vào năm 2000.

    2. Tổng giá trị của các tác phẩm nghệ thuật bị mất đi sau khi hai ṭa tháp Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC) sụp đổ đă vượt quá 100 triệu USD. Trong số này có cả những bức tranh của danh họa Pablo Picasso.

    3. Người ta ca ngợi những chú cảnh khuyển tham gia t́m kiếm người c̣n sống sau thảm họa mà quên mất một chú chó phi thường khác. Đó là Roselle, một chú chó săn ḍng Labrador chuyên làm nhiệm vụ dẫn đường cho người chủ bị mù là Michael Hingson. Roselle đă đưa Hingson đi thang bộ từ tầng 78 của Tháp Bắc WTC xuống đường và tới nhà một người bạn một cách an toàn.

    4. Các công nhân đă phải thu dọn khoảng một triệu tấn vật liệu vụn nát để t́m kiếm những người c̣n mắc kẹt và tư trang của những nạn nhâu xấu số. Họ đă t́m thấy khoảng 65.000 vật dụng, trong đó có 437 đồng hồ và 144 nhẫn cưới.

    5. Ba giờ trước khi các vụ tấn công xảy ra, một chiếc máy có tên gọi Máy phát sinh Sự kiện Ngẫu nhiên đặt tại trường đại học Princeton đă tiên đoán được một sự kiện khủng khiếp sắp xảy ra.

    6. Trong một cuộc tập trận mang tên "Người bảo vệ cẩn mật", Trung tâm Chỉ huy Pḥng vệ Vũ trụ Bắc Mỹ (NORAD), đơn vị chịu trách nhiệm bảo vệ không phận Mỹ, đă giả định ít nhất 4 vụ cướp máy bay trong tuần trước khi xảy ra vụ 11/9, và thậm chí c̣n dự định tiến hành một cuộc giả định nữa vào buổi sáng mà nước Mỹ bị tấn công.

    7. Có tới 5 trong số 19 không tặc tham gia vụ tấn công 11/9 đă nghỉ lại tại một khách sạn ngay gần cổng dẫn vào Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA), trong những ngày trước khi tiến hành cướp 4 máy bay chở khách.

    8. John Patrick O’Neill, một đặc vụ từng lănh đạo Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và tham gia điều tra về liên hệ của Al-Qaeda trong vụ đánh bom WTC năm 1993, đă rời FBI v́ những bất đồng về chính sách. O'Neill đảm nhận công việc mới trong vai tṛ người phụ trách an ninh tại WTC, và mất trong ngày định mệnh 11/9.

    9. Chỉ có 291 thi thể được t́m thấy nguyên vẹn tại hiện trường đổ nát của hai ṭa tháp WTC. Cha mẹ của Lisa Anne Frost, 22 tuổi và là một hành khách trên chuyến bay số hiệu 175 của hăng United Airlines lao vào Tháp Nam, đă phải chờ gần một năm mới được nhận lại những ǵ thuộc về con gái họ.

    10. Lính cứu hỏa mất tới 100 ngày mới có thể dập tắt hoàn toàn các đám cháy bị gây ra bởi các vụ tấn công nhằm vào hai ṭa tháp WTC.

    Nhật Nam (Theo Telegraph)

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tṛ chuyện với 2 người Việt tham gia cứu hộ và thu dọn trong vụ khủng bố 11/9/2001

    Thứ Sáu, 09 tháng 9 2011

    Cách đây 10 năm xảy ra một sự kiện làm thay đổi cả nước Mỹ và toàn thế giới.

    Ngày 11/9/2001, 19 kẻ tấn công tự sát dưới sự chỉ đạo của trùm khủng bố al-Qaida, Osama bin Laden, đă đánh cướp 4 phi cơ chở hành khách và phối hợp thực hiện 4 cuộc tấn công hàng loạt, nhắm vào Hoa Kỳ.

    Chỉ cách vài phút đồng hồ, hai chiếc máy bay lần lượt đâm vào Ṭa Tháp Đôi Trung tâm Thương mại Thế giới ở New York, khiến hai ṭa nhà đổ sập.

    Chiếc máy bay thứ ba lao vào trung tâm quân sự Ngũ Giác Đài ở Virginia, và chiếc thứ tư nhắm một mục tiêu khác ở thủ đô Washington DC của Hoa Kỳ, nhưng đă rớt xuống một cánh đồng ở bang Pennsylvania khi các hành khách trên máy bay t́m cách kháng cự những tên không tặc.

    Tổng cộng gần 3 ngàn người thiệt mạng trong các vụ tấn công khủng bố năm đó.





    Luật sư-Thiếu tá Chris Phan tại lễ tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố 11/9/2001

    Kỷ niệm 10 năm sự kiện 11/9, Trà Mi mời quư vị và các bạn cùng gặp gỡ hai người Việt tận mắt chứng kiến cũng như trực tiếp tham gia công tác cứu hộ và thu dọn ngay sau khi xảy ra biến cố thảm khốc tại Hoa Kỳ.

    Đó là luật sư hải quân, thiếu tá Phan Vĩnh Chinh (Chris Phan), hiện đang đóng quân tại bang Virginia, người t́nh nguyện tham gia vào các đội thu dọn đống đổ nát ở Ground Zero, New York, và bác sĩ quân y, đại tá Dương Nguyễn, một trong những người đầu tiên đến ứng cứu cho các nạn nhân tại Ngũ Giác Đài. Lúc bấy giờ, ông đang làm việc tại Quân y viện Rader tại đồn Myer.



    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Sáng hôm đó, khoảng 9 giờ hơn, Chinh đang chuẩn bị lên một chiếc tàu, bỗng thấy khói bốc lên từ một ṭa nhà của Ṭa Tháp Đôi. Chừng vài phút sau, từ chỗ Chinh đứng nh́n qua mấy ṭa nhà cao tầng bên kia, thấy chiếc máy bay thứ nh́ đâm vào ṭa nhà thứ nh́ của Ṭa Tháp Đôi.

    Trà Mi: Lúc đó, anh cách Ṭa Tháp Đôi Trung tâm Thương mại Thế giới khoảng bao xa?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Từ chỗ Chinh làm việc cho hải quân nh́n qua sông chừng 6 dặm.

    Trà Mi: Tức anh ở bên bờ của New Jersey, nh́n qua bờ sông bên kia thấy Ṭa Tháp Đôi cùng những ṭa nhà cao tầng của New York.

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Đúng vậy.

    Trà Mi: Suy nghĩ đầu tiên của anh ngay lúc đó là ǵ?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Chinh tưởng tai nạn, nhưng cái thứ nh́, Chinh thấy rơ chiếc máy bay nó bay 1 ṿng rồi đâm vào ṭa nhà thứ nh́, một tiếng nổ vang dội. Và Chinh biết là ḿnh bắt đầu chuẩn bị chiến tranh rồi.

    Trà Mi: Những cảm xúc trong ḷng anh lúc đó thế nào? Quang cảnh xung quanh ra sao?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Ḿnh ở khoảng cách đủ xa để không bị nguy hiểm, nhưng ḿnh biết đây là mọi chuyện đang xảy ra thật sự. Tim tôi như ngừng đập, tê tay, tê chân. Không ai nói được lời nào.

    Trà Mi: Xin hỏi bác sĩ Dương, ngay lúc sự việc diễn ra, bác sĩ đang có mặt ở đâu, đă nh́n thấy những ǵ?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Lúc đó, tôi đang chữa bệnh tại bệnh xá Rader. Tôi đi ngang pḥng chờ đợi, nh́n lên TV, thấy 1 chiếc máy bay đụng vào ṭa nhà thứ nhất của Ṭa Tháp Đôi ở New York. Tôi cho đó là một tai nạn. Nhưng chỉ vài phút sau lại thấy một chiếc máy bay thứ hai đụng nữa, tôi nhận ra đây không phải là cảnh trong phim hay một tai nạn.

    Một sự kinh hoàng không thể tưởng tượng nổi. Sau đó, tôi nghe thấy một tiếng ầm rất lớn. Hóa ra là một chiếc máy bay khác đâm xuống Ngũ Giác Đài. Trong loa phóng thanh của bệnh xá phát lệnh cần quân y gấp ở Ngũ Giác Đài. Tôi bỏ chạy ngay sang Ngũ Giác Đài, cách bệnh xá của tôi 1,6 cây số. Tôi chạy băng ngang qua một trại thủy quân lục chiến tới Ngũ Giác Đài. Đến gần Ngũ Giác Đài, một chiếc xe Hồng Thập Tự đưa cho tôi một chiếc áo mặc ngoài màu vàng.

    Tới nơi, tôi bắt tay chữa trị ngay cho các nạn nhân. Người th́ bị chảy máu, người bị cháy, người khó thở. Đang chữa trị th́ một bác sĩ đại tá chỉ sang tôi, nói rằng tôi là chỉ huy ở đó. Về sau tôi mới biết là chiếc áo mặc ngoài họ phát cho tôi đề chữ ‘Y sĩ trưởng’. Thành ra tôi chỉ huy luôn nhóm cứu trợ đầu tiên đó.


    ( C̣n tiếp...)

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trà Mi: Quang cảnh đầu tiên khi bác sĩ tới hiện trường, bác sĩ nh́n thấy những ǵ?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Lúc đó quang cảnh rất xô bồ. Tôi thấy có nhiều mảnh máy bay cháy rụng tung ở đó. Ngay trước mặt, một phần góc ṭa nhà Ngũ Giác Đài bị cháy, sập xuống. Nhân viên cứu hỏa, nhân viên cứu cấp y tế, cảnh sát tới nhiều lắm. Quang cảnh rất hỗn loạn. Đang chữa trị, tôi lại nghe sắp có một chiếc máy bay nữa. Về sau mới biết chiếc đó rơi xuống ở bang Pennsylvania. Chúng tôi phải di chuyển tất cả các bệnh nhân xuống dưới hầm xa lộ cạnh đó.

    Trà Mi: Xin anh Chinh chia sẻ những ghi nhận khi anh trực tiếp đến hiện trường tham gia công tác dọn dẹp sau thảm họa tại hai ṭa nhà Tháp Đôi ở New York.

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Chỗ tôi làm việc gần thành phố New York nhất. Tôi t́nh nguyện đi giúp thu dọn trong hai cuối tuần. Từ lúc xảy ra đến cuối tuần cũng trải qua mấy ngày, cho nên công tác cấp cứu hay t́m kiếm những người mất tích hầu như cũng gần xong rồi. Thành ra, lúc Chinh vào chỉ chủ yếu là thu dọn, nhưng Chinh nhớ bụi bặm và không khí ở đó rất nồng, rất khó thở, khó thấy.

    Trà Mi: Qua những h́nh ảnh trên TV, Trà Mi thấy bầu không khí ở đó trắng xóa, toàn là bụi trắng.

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Mọi người đều phải mang mặt nạ




    Luật sư-thiếu tá Chris Phan

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Chinh nhớ t́m được một cái đồng hồ, kim của nó dừng lại ở 10 giờ. Chinh nghĩ đó là lúc mà người chủ của nó chia tay với nó.

    Trà Mi: Một khoảnh khắc vẫn đọng lại trong anh cho tới bây giờ, sau 10 năm. Trong ánh mắt của người chứng kiến và tham gia ứng cứu sau vụ khủng bố, đây quả là một kỷ niệm đau ḷng khó quên. Hồi tưởng lại sự kiện này sau 10 năm, ấn tượng khó phai nhất, sâu sắc nhất đọng lại trong tâm trí của bác sĩ Dương là ǵ?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Vụ 11/9 có một tác động rất sâu xa là sau đó, tất cả dân chúng trên thế giới đều phải chịu những khoản thuế về an ninh. Thứ hai, tôi rất lấy làm hănh diện là một trong số những người đầu tiên tới chữa trị, giúp các nạn nhân trong vụ khủng bố.

    Tôi có thể kể lại cho con cháu ḿnh rằng ngày 11/9/2001, tôi đă làm những việc đó. Đây là một kỷ niệm khó quên trong tôi.

    Trà Mi: Trong số các nạn nhân không may tử nạn tại Ngũ Giác Đài có một người Việt, và đây cũng là nạn nhân người Việt duy nhất trong số 2977 nạn nhân thiệt mạng trong vụ khủng bố 11/9/2001. Trong lúc cứu hộ, bác sĩ Dương có nghe biết ǵ về nạn nhân người Việt này không?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Ngay trong lúc đó, thật sự tôi không biết ai là ai. Về sau mới biết.

    ( C̣n tiếp...)
    Last edited by Tigon; 10-09-2011 at 10:09 AM.

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trà Mi: Đối với bác sĩ Dương, kỷ niệm sâu sắc nhất là sau này ông có thể kể lại cho con cháu về khoảnh khắc mà ông là một trong những người đến ứng cứu đầu tiên sau thảm họa 11/9. C̣n với anh Chinh, anh nhớ nhất điều ǵ khi nhắc tới sự kiện này? Biến cố này có ư nghĩa thế nào trong cuộc đời của anh, một người Mỹ gốc Việt đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Ngày xảy ra, tôi không nghĩ tới bằng 6 năm sau, khi tôi bước chân lên Iraq, với tư cách làm luật sư cho Navy SEALs sang thành phố Fallujah, Iraq. Lư do tôi tới đó bắt nguồn từ vụ khủng bố 11/9/2001. Lúc đó, các phần tử nổi dậy, khủng bố tại đây muốn chống Mỹ, nên ḿnh phải trải qua nhiều khó khăn. Sáu tháng sau, ḿnh thấy b́nh yên tới. Lúc đó, Chinh thấy rất vui mừng v́ ḿnh góp được phần nhỏ giúp Iraq trở thành một đất nước b́nh yên hơn trước khi ḿnh tới.

    Trà Mi: Thưa bác sĩ Dương, theo ghi nhận của một người Việt sinh sống lâu năm tại Hoa Kỳ, nước Mỹ trước và sau vụ khủng bố 11/9 đă thay đổi thế nào ngoài vấn đề an ninh? Trong các mặt khác, đặc biệt về đời sống, sinh hoạt của cộng đồng người Việt ở Mỹ, bị ảnh hưởng ra sao từ sự kiện này, theo ghi nhận của bác sĩ Dương?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Ngay sau vụ đó, tôi thấy ḷng yêu nước của người dân Mỹ nổi lên, bằng chứng là xe chạy ngoài đường gắn cờ Mỹ một cách hănh diện.

    Trà Mi: Và họ ủng hộ những lời kêu gọi đi ṭng quân ở những nơi như Iraq, Afghanistan. C̣n riêng cộng đồng người Việt ở Mỹ th́ như thế nào, thưa bác sĩ Dương? Ông có thấy một tác động nào cụ thể từ biến cố này đối với sinh hoạt, đời sống của người Việt Nam ở Mỹ không?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Cũng có chứ. Tôi nói chuyện với bạn bè người Việt Nam, họ nói rằng tuy nước Mỹ không phải là nơi họ sinh ra, nhưng họ sống ở đây lâu rồi, nên xem nước Mỹ là quê hương thứ hai. Họ cũng đau ḷng khi thấy nước Mỹ bị khủng bố bất ngờ như vậy. Sau 11/9/2001, tôi thấy nhiều thanh niên nam nữ Việt Nam gia nhập quân đội Mỹ. Bây giờ có nhiều người gốc Việt trong quân đội Mỹ lắm.

    Trà Mi: Đó là những chia sẻ về mặt tinh thần lẫn đóng góp cụ thể cho nước Mỹ. Xin hỏi anh Chinh, một người đang có mặt trong quân ngũ Hoa Kỳ, cuộc sống một người Mỹ gốc Việt, đặc biệt là một quân nhân gốc Việt trong quân đội Hoa Kỳ như anh, đă bị tác động thế nào từ sự kiện này?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Cũng như tất cả lính trong quân lực Hoa Kỳ, chúng tôi ai cũng phải hy sinh thêm, trải qua nhiều cực khổ thêm. Trước đó, ít khi có chuyện lính hải quân đi giúp sức tại một nước sa mạc như Iraq và Afghanistan. Nhưng bây giờ, chiến tranh hơn 10 năm rồi, từ hải quân đến không quân, mọi người đều góp sức trong cuộc chiến tranh chống khủng bố. Cho nên, không chỉ người Mỹ gốc Việt mà bất kỳ người nào trong quân đội đều phải nỗ lực làm thêm hơn những ǵ đă làm hồi trước.

    Trà Mi: Về cảm giác, mức độ an toàn khi sống trên đất Mỹ trước và sau khi xảy ra biến cố 11/9 khác nhau ra sao? Bác sĩ Dương nhận xét thế nào về cách đối phó và sự phục hồi của nước Mỹ sau tai nạn này?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Bây giờ ai cũng sợ, đề pḥng về vấn đề an ninh. Sau vụ 11/9 có nhiều biện pháp giữ an toàn được áp dụng.



    Trà Mi: Bác sĩ có thấy nước Mỹ đối phó với thảm họa này nhanh chóng, và sự phục hồi có nhanh chóng như mong đợi hay không, hay c̣n những ǵ cần phải cải thiện hơn nữa?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Chuyện này, thật ra, hơi to tát đối với tôi.

    Trà Mi: 10 năm nh́n lại biến cố 11/9/2001, mọi việc bây giờ đă hàn gắn hay chưa, trong ánh mắt của anh Chinh?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Chinh thấy dù bây giờ ḿnh có b́nh yên, nhưng nếu ḿnh không ráng theo đuổi những người muốn làm hại cho nước Mỹ, mà rút quân về th́ vụ này có thể xảy ra lần thứ hai.

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Theo tôi, vẫn chưa hàn gắn được v́ vẫn c̣n những chính phủ hợp tác với các nhóm khủng bố đó. Chưa diệt xong mấy cái này th́ mọi chuyện vẫn chưa ngă ngũ.

    Trà Mi: Những vết thương trong ḷng dân chúng Mỹ đă được hàn gắn hẳn chưa ạ?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Tôi nghĩ chưa đâu v́ quân đội Mỹ vẫn c̣n đang chiến đấu tại vùng Trung Đông, họ vẫn c̣n đang chịu đựng thử thách và nguy hiểm của chiến tranh.

    ( C̣n tiếp...)

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trà Mi: Những kư ức trong ḷng anh Chinh về ngày 11/9 hiện giờ đă nguôi ngoai phần nào chưa?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Ḿnh làm những ǵ có thể. Trong 2 năm qua, Chinh là trừ bị trong hải quân. Nhưng năm nay, lúc nhà nước cần luật sư hỗ trợ pháp lư cho những người lính bên Iraq và Afghanistan, Chinh cũng t́nh nguyện vô đây để giúp lính và giúp đất nước ḿnh. Chinh luôn trong tư thế sẵn sàng bất cứ khi nào đất nước cần.

    Trà Mi: Các hoạt động anh tham gia và đang dấn thân đó cũng cho thấy những kư ức về biến cố này trong anh vẫn chưa nguôi ngoai. Một lời tâm t́nh, chia sẻ về biến cố 11/9 ở Hoa Kỳ, bác sĩ Dương sẽ nói điều ǵ?

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Sự hy sinh, đóng góp của những người Mỹ gốc Việt cũng có nhiều và những sự đóng góp đó rất nên được tuyên dương.

    Trà Mi: Tưởng niệm 10 năm ngày 11/9, anh Chinh có thông điệp ǵ, tâm t́nh ǵ muốn chia sẻ chăng?

    Luật sư-thiếu tá Chinh Phan: Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt tổ chức buổi gây quỹ vinh danh 13 tử sĩ người Mỹ gốc Việt đă hy sinh v́ ngày 11/9. Lúc đất nước cần ḿnh, ḿnh có được cơ hội để giúp, nên trong ngày 11/9, Chinh sẽ nghĩ về tất cả những anh em đă mất.

    Cũng cảm ơn Trời Phật đă cho ḿnh có sức để giúp đất nước trong những giờ phút đất nước cần. Từ 2001 tới giờ ḿnh mất 13 anh em gốc Việt trong quân đội Hoa Kỳ tại chiến trường Iraq và Afghanistan. Buổi lễ nhân ngày 11/9 năm nay, Hội quân nhân người Mỹ gốc Việt cũng tạo ra học bổng để trao cho các em trẻ người Mỹ gốc Việt để mấy em có cơ hội học tập, có tương lai để giúp cộng đồng, đất nước, và dân chúng.

    Bác sĩ-đại tá Dương Nguyễn: Gia nhập quân đội Mỹ là một hănh diện. Nếu có khả năng và sức khỏe, các bạn trẻ nên gia nhập. Đây là một môi trường rất tốt, đào tạo ra những con người có thể về sau làm lănh tụ hay làm chỉ huy, giúp cho đất nước được thanh b́nh và phát triển tốt đẹp.

    VOA

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Diễn biến từng phút của vụ khủng bố 11 tháng 9 (VOA)


  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mười năm sau vụ 11 tháng 9 :Tháp đôi New York có mặt trong hơn 100 bộ phim


  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Mỹ chống đối và ủng hộ Hồi giáo


  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thị trấn Murfreesboro ở bang Tennessee sau biến cố 11 tháng 9

    Nhiều người Mỹ không biết ǵ hoặc không biết ǵ nhiều về Hồi giáo trước khi những kẻ khủng bố nhân danh đạo Hồi, thực hiện các cuộc tấn công ngày 11 tháng 9 cách đây đúng một thập niên. Tuy nhiên trong khi một số người giờ đây coi Hồi giáo như một mối đe dọa, nhiều người khác đă làm quá nhiệm vụ của ḿnh để bảo vệ quyền của các tín đồ Hồi giáo cư ngụ tại Hoa Kỳ.

    Thông tín viên Jerome Socolovsky của Đài VOA tường tŕnh từ một thị trấn của bang Tennessee, nơi một số cư dân đang t́m cách cản trở một dự án để xây cất một ngôi đền mới cho các tín đồ Hồi giáo.





    Quận hạt Rutherford bao gồm thị trấn Murfreesboro

    .Murfreesboro là một thị trấn cổ xưa ở miền Nam, cách thành phố Nashville, bang Tennessee khoảng 1 giờ lái xe. Thị trấn này có những con đường rợp lá và một quyển Thánh Kinh trưng bày ngoài tiền đ́nh trụ sở một ṭa án có tính lịch sử.

    Trong một ṭa kiến trúc mới của ṭa ở bên kia đường, một phiên xử đang tiến hành.

    Một luật sư đại diện cho một nhóm người đang t́m cách ngăn chận các tín đồ Hồi giáo địa phương xây một trung tâm cộng đồng ở ngoại ô thành phố.

    Dự án này bao gồm một hồ bơi, một nghĩa địa và một đền thờ Hồi giáo. Những người ủng hộ dự án đề cập đến ngôi đền này như một “nhà thờ vùng thôn quê”. Nhưng vị luật sư tŕnh bày một quan điểm khác hẳn.

    Vị luật sư này nói: “Ṭa nhà dùng làm đền thờ này có thể được dùng như một kho vũ khí cho một cuộc thánh chiến.”

    Bà Susan Coyner, một cư dân địa phương, theo dơi các diễn tiến của phiên ṭa. Mặc dù các tín đồ Hồi giáo đă cư ngụ tại Murfreesboro trong nhiều thập niên qua, bà Coyner nói bà không biết ǵ nhiều về niềm tin tín ngưỡng của họ trước biến cố ngày 11 tháng 9, năm 2001.

    Bà Coyner nói: “Sau ngày 11 tháng 9, tôi bắt đầu đọc tất cả những ǵ có thể t́m được về Hồi giáo, bởi v́ tôi thực sự ṭ ṃ về cái năo trạng đă khiến người ta cảm thấy hận thù dâng trào tới mức họ muốn giết hại những người vô tội.”

    Quận hạt Rutherford, bao gồm thị trấn Murfreesboro, đă chấp thuận dự án xây trung tâm Hồi giáo mới hơn một năm về trước. nhưng sau đó một cuộc tranh căi đă bùng nổ trên toàn quốc về kế hoạch xây dựng một trung tâm Hồi giáo ở gần địa điểm nơi từng tọa lạc Trung tâm Thương Mại Thế giới ở New York.

    Tại Murfreesboro, dự án xây trung tâm mới đă chia rẽ cộng đồng thành 2 phe đối nghịch trong các cuộc bầu cử ở địa phương, rồi địa điểm xây cất bị những kẻ phá hoại và những kẻ đốt phá tấn công.

    Địa điểm này giờ đây là một khoảng trống với một mặt bằng tráng nhựa chưa được đánh dấu, sẵn sàng cho một sân đậu xe tương lai. Giáo sĩ Ossama Bahloul nói trung tâm Hồi giáo hiện tại, không c̣n đủ sức chứa để phục vụ 1000 gia đ́nh Hồi giáo trong cộng đồng nữa.

    Giáo sĩ Bahloul nói: “Khoảng đất trống này là một giấc mơ của cộng đồng Hồi giáo tại Murfreesboro. Chúng tôi có kế hoạch xây một hội trường để cầu nguyện tại đây, chúng tôi coi đây như một đền thờ Hồi giáo, thế rồi chúng tôi có một khu đa dụng, và sẽ cho xây một hồ bơi lớn dành cho các em gái, các em thực sự nóng ḷng trông đợi cái hồ bơi này.”

    Giáo sĩ Bahloul nói những cáo buộc cho rằng giới lănh đạo cộng đồng Hồi giáo ở đây có cảm t́nh với các nhóm đấu tranh Hồi giáo là hoàn toàn sai lầm. Ông nói bất cứ ai bị t́nh nghi là ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, sẽ lập tức bị chuyển giao cho các cơ quan thi hành công lực.

    Các tín đồ Hồi giáo ở Murfreesboro tỏ ra kinh ngạc về sự chống đối đối với ngôi đền của họ.

    Tại một cuộc tranh tài bóng đá dành cho trẻ em Hồi giáo, Dima Sbenaty, một nhà tư vấn giới trẻ, nói rất nhiều trẻ em Hồi giáo lần đầu tiên trong cuộc đời, đă giáp mặt với nạn kỳ thị.

    Bà Sbenaty nói: “Các em đến hỏi tôi tại sao bạn gọi em là một kẻ khủng bố, hay tại sao mẹ của bạn em không cho phép nó gặp các bạn nữa, và tại sao em không c̣n được đến thăm bạn ở nhà, tại sao lại không được chứ?”

    Bà Sbenaty nói những người Hồi giáo đă sinh sống tại đây mà không hề xảy ra vấn đề nào, ngay cả sau các cuộc tấn công ngày 11 tháng 9.

    Ông Kevin Fisher đọc một trích đoạn trong một tài liệu pháp lư mà ông lưu trữ trong bộ nhớ của chiếc điện thoại cầm tay của ông. Ông là một nguyên đơn chính trong vụ án mang tên ông, là vụ án Fisher vs. Rutherford County.

    Ông lo sợ rằng trung tâm Hồi giáo mới có thể thu hút quá nhiều tín đồ Hồi giáo đến một thành phố mà ông mô tả là khoan dung và thoải mái.

    Ông nói: “Đây là một cộng đồng tương thân tương ái. Câu hỏi được đặt ra tại đây là liệu dự án xây cất đó có thay đổi cộng đồng này một cách triệt để hay không? Hăy nh́n về Dearborn của bang Michigan, và chúng ta tự bảo ḿnh rằng tôi không muốn cộng đồng của tôi lâm vào t́nh huống tương tự. ”

    Dearborn, bang Michigan được cả nước biết đến về thành phần đông đảo người Ả Rập. Nhưng không phải tất cả mọi người ở Murfreesboro đều chia sẻ những lo lắng của ông Fisher rằng thị trấn này sẽ trở thành một “Dearborn của miền Nam”.

    Tại một ngôi nhà thờ Giám Lư Đoàn Kết ở Blackman, một nhóm phụ nữ thuộc nhiều tôn giáo khác nhau đă tụ tập trong tinh thần đoàn kết với cộng đồng Hồi giáo ở địa phương.

    Mục sư Lucinda Nelson nói các cư dân Murfreesboro đă quen với hiện trạng.

    Mục sư Nelson nói: “Nh́n chung quanh, họ thấy thế giới đang thay đổi, họ thấy một vị Tổng Thống không giống họ, và họ lo sợ rằng lối sống của họ, tôn giáo, hệ thống tín ngưỡng của họ sẽ bị cuốn phăng đi, theo cách nào đó.”

    Sự kiện một vị Tổng Thống mang một tên gọi Hồi giáo có thể đă gây bất an cho một số người tại thị trấn này. Tuy nhiên ngay cả những người chống đối trung tâm Hồi giáo mới, cũng nói rằng nếu không xảy ra các cuộc tấn công ngày 11 tháng 9, th́ có phần chắc tín đồ Hồi giáo ở địa phương sẽ được để tự do, muốn làm ǵ th́ làm, như đă từng làm trong nhiều thập niên nay.

    VOA

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mỹ nâng mức báo động tại các căn cứ quân sự



    Chủ tịch Ủy ban Nội An Thượng viện Joe Lieberman

    Hoa Kỳ nâng mức báo động tại các căn cứ quân sự trong nước, vài ngày trước lễ kỷ niệm 10 năm vụ khủng bố 11 tháng 9.

    Phát ngôn viên Ngũ Giác Đài George Little nói hành động này là một biện pháp đề pḥng và không phải là hậu quả của một mối đe dọa đặc biệt nào.

    Cũng vào ngày thứ Tư, những nhà lập pháp hàng đầu của Mỹ nói Bộ Nội An đă giúp nước Mỹ an toàn hơn.

    Chủ tịch Ủy ban Nội An Thượng viện Joe Lieberman hôm thứ Tư nói Hoa Kỳ đă tránh được một vụ tấn công khủng bố tai hại khác, một phần là kết quả những ǵ Bộ Nội An đă làm. Tuy nhiên, ông Lieberman nói thêm nước Mỹ chỉ may mắn mà thôi.

    Nghị sĩ Lieberman và nghị sĩ Susan Collins, đứng đầu đảng Cộng ḥa trong ủy ban cũng bày tỏ những lo ngại về một số khuyết điểm của Bộ này, trong đó có những vấn đề liên hệ đến việc mua và sử dụng những công nghệ không hoạt động được.

    VOA

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Giờ phút cuối cùng cuả thành phố Đà Nẵng: Cuối tháng 3-1975
    By anlocdia in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 1
    Last Post: 31-03-2012, 12:22 AM
  2. Replies: 42
    Last Post: 02-01-2012, 05:00 AM
  3. Năm Phút Suy Niệm, tháng 12-2011
    By Tigon in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 1
    Last Post: 09-12-2011, 03:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 04:20 PM
  5. Kư tên: tẩy chay 1000 năm Thang Long của ngụy cộng
    By Nguyễn Việt in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 05-09-2010, 07:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •