Page 22 of 45 FirstFirst ... 1218192021222324252632 ... LastLast
Results 211 to 220 of 443

Thread: Con đường dân chủ nào cho Việt Nam?

  1. #211
    Member
    Join Date
    12-08-2011
    Posts
    163

    Dân trí bao nhiêu th́ đủ ?

    1 bài viết khác đặt vấn đề : Dân tri bao nhiêu th́ đủ cho thực hiện dân chủ ?


    http://www.talawas.org/?p=12978

    Nguyễn Trang Nhung – Dân trí bao nhiêu cho Dân chủ?

    10/11/2009 | 8:00 sáng | 127 phản hồi

    Tác giả: Nguyễn Trang Nhung

    Chuyên mục: Chính trị - Xă hội
    Thẻ: DÂN CHỦ

    1. Bài viết này chỉ ra những lư lẽ và phân tích nhằm t́m giải đáp cho câu hỏi được nêu trong tựa đề. Với bài viết này, tôi hi vọng sẽ tháo gỡ được hoàn toàn (hoặc phần lớn) băn khoăn của không ít người về mối liên hệ giữa Dân chủ và Dân trí.

    Nhiều người cho rằng để có dân chủ cần có dân trí cao, hoặc ít ra là không thấp. Theo đó, dân trí phải đạt đến một tŕnh độ nào đấy là điều kiện cần cho dân chủ. Tuy nhiên, không mấy ai chỉ ra được tŕnh độ nào đấy cụ thể ra sao.

    Dân trí được định nghĩa là tŕnh độ hiểu biết của người dân, nói chung [1]. Ở một nước như Việt Nam, đa số người dân sống bằng nông nghiệp, lại ít có điều kiện tiếp cận với tri thức, nên tŕnh độ hiểu biết nói chung – hay dân trí – là tương đối thấp.

    Tôi không có ư muốn bàn căi với những ai phản đối nhận định trên, bởi đó không phải là một trong những điều mà bài viết này hướng tới. Thay vào đó, tôi muốn chúng ta cùng đi đến một khẳng định rằng: Dân trí thấp vẫn có thể có dân chủ.

    2. Cuộc bầu cử tại Ấn Độ vào tháng 5 vừa qua đă cho thấy rơ nét về quyền làm chủ của người dân nước này. Mặc dù đa số người dân Ấn Độ sống trong đói nghèo, và bởi thế, không có hoặc ít có điều kiện học hành, nhưng họ vẫn có thể sử dụng hiệu quả lá phiếu.

    Trong một bài viết về cuộc bầu cử, Hồng Nga của BBC Việt ngữ đă mô tả một cụ bà 53 tuổi tên là Nila Devi, một nông dân ở làng Chhiattar, bang Bihar nghèo nhất nh́̀ Ấn Độ̣: “Giống như đa phần phụ nữ ở độ tuổi trung niên trong làng, bà Nila không biết chữ và chỉ nhận biết các đảng chính trị theo màu cờ sắc áo. Nhưng bà biết phải bầu cho ai.”[2]

    Bài viết dẫn lời nhận xét của một nhà phân tích chính trị địa phương: “Cho dù nghèo đói, người dân ở đây nhận thức rơ ràng về dân chủ.”, và “Dân nghèo ở đây hiểu rằng quyền bầu cử là rất quan trọng, v́ thông qua lá phiếu, họ có thể thay đổi cuộc đời.”[3]

    Có thể nói, cuộc bầu cử tại Ấn Độ nói riêng và nền dân chủ Ấn Độ nói chung là minh chứng không thể chối căi cho thực tế rằng: Dân chủ là hoàn toàn có thể ở một nước có mặt bằng dân trí thấp.

    3. Nếu h́nh dung tŕnh độ hiểu biết của một người như một chiếc tủ th́ chiếc tủ ấy có nhiều ngăn. Mỗi ngăn của chiếc tủ chứa đựng những hiểu biết về một lĩnh vực nào đấy. Ngăn rỗng th́ hiểu biết về một lĩnh vực bằng không, ngăn đầy th́ hiểu biết về lĩnh vực ấy trọn vẹn. Tŕnh độ hiểu biết của một người có thể được đánh giá là cao hay thấp, tùy thuộc vào việc chiếc tủ của người đó có các ngăn đầy, không rỗng không đầy, hoặc rỗng ra sao.

    Hiểu biết về dân chủ có thể được đặt trong một ngăn. Ngăn này có thể rỗng ngay cả với người có nhiều hiểu biết, chẳng hạn những người có nhiều bằng cấp về các lĩnh vực chuyên môn nhưng lại không có khái niệm ǵ về dân chủ. Chiếc tủ của cụ bà Nila Devi trong minh họa kể trên có hầu hết các ngăn là rỗng, nhưng ngăn này th́ không.

    Thay chiếc tủ tŕnh độ hiểu biết của mỗi cá nhân bằng chiếc tủ dân trí của người dân một nước. Ở góc độ dân trí, chỉ cần xem xét ngăn chứa hiểu biết về dân chủ, mà không cần xem xét các ngăn khác hoặc toàn bộ chiếc tủ, để biết người dân nước này có thể làm chủ hay chưa.

    H́nh dung đơn giản trên đây nhằm cho thấy rằng, để có dân chủ th́ vấn đề không phải là dân trí cao hay thấp, mà là hiểu biết của người dân về dân chủ có đầy đủ hay không. Hiểu biết này chỉ là một phần nhỏ của dân trí. Không thể nói dân trí chung chung như một điều kiện cần cho dân chủ.

    4. Dân chủ là một quá tŕnh mà ở giai đoạn đầu, để h́nh thành một định chế với những yếu tố nền tảng đảm bảo cho việc người dân làm chủ th́ không đ̣i hỏi dân trí cao. Song rơ ràng, trong bất cứ giai đoạn nào của dân chủ, dân trí càng cao th́ việc thực thi dân chủ càng hữu hiệu. Trở lại h́nh ảnh về chiếc tủ dân trí, nếu các ngăn về các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, pháp luật,… càng đầy, th́ khả năng người dân làm chủ một cách hiệu quả các lĩnh vực này – thông qua việc tác động và (gián tiếp) tạo nên các chính sách Nhà nước về các lĩnh vực, càng lớn.

    Đến đây, có thể có ư kiến cho rằng: Cần một nền dân chủ có chất lượng cao ngay từ khi nó mới ra đời, và do đó, chỉ nên có dân chủ khi dân trí đă cao. Điều này tuy có vẻ đúng, nhưng thực tế là sai lầm. Bởi thứ nhất, đợi đến khi dân trí đă cao mới thực thi dân chủ th́ sẽ không nhanh tiến bộ bằng thực thi dân chủ sớm khi có thể, và hệ quả là, thứ hai, không nhất thiết cần một nền dân chủ ngay từ đầu đă có chất lượng cao.

    Có thể thấy nhiều quốc gia có nền dân chủ khá sớm khi tŕnh độ dân trí không cao, chẳng hạn như Thụy Điển. Một thế kỷ trước đây, Thụy Điển vẫn chỉ là “một nước nông canh lạc hậu, với đại đa số dân chúng sống trong những điều kiện rất nghèo khổ”[4]. Cũng khoảng thời gian ấy, năm 1921 đă diễn ra cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên. Nền dân chủ Thụy Điển từ đó h́nh thành và dần trở nên bền vững. Đến nay, thành công của nền dân chủ Thụy Điển có thể được dễ dàng nhận thấy qua “những yếu tố dân chủ mạnh mẽ không chỉ trong chính trị quốc gia, vùng miền và địa phương, mà c̣n ở cả nhà trường, nơi làm việc, trong các tổ chức quyền lợi và các khu vực khác của xă hội”[5].

    Chắc chắn rằng, nếu nền dân chủ Thụy Điển chỉ xuất hiện khi dân trí đă cao, th́ ngày nay chúng ta đă không có cơ hội được chứng kiến sự thành công của nền dân chủ này đến như thế!

    Tán thành việc đợi cho dân trí cao rồi mới thực thi dân chủ tương tự như tán thành việc tích lũy lư thuyết thành đống rồi mới đem ra thực hành, trong khi nếu vừa học vừa hành th́ sẽ sớm hưởng được ích lợi từ việc lư thuyết và thực hành bổ trợ cho nhau.

    Cũng như thực hành tác động trở lại (qua việc củng cố và có thể làm gia tăng) lư thuyết, dân chủ giúp cho dân trí phát triển. Thực hành dân chủ là cách tốt nhất để người dân kiểm nghiệm lư thuyết về quyền làm chủ quốc gia, đồng thời, kinh nghiệm làm chủ quốc gia có thể giúp người dân đạt được những tri thức mới. Thêm vào đó, xă hội dân chủ cho phép các quyền tự do, mà với các quyền này, người dân có được không gian rộng mở cho sự phát triển cá nhân, trong đó có sự hoàn thiện tri thức. Chẳng hạn, thông qua báo chí tự do và bàn thảo công khai về các vấn đề thời sự, người dân có thể mau chóng thu được những hiểu biết cần thiết trong các lĩnh vực mà ḿnh quan tâm.Trang Nhung 1Trang Nhung 2

    5. Kết lại, toàn bộ lư lẽ và phân tích đă nêu có thể được tóm gọn qua ba điểm chính: 1) Dân trí thấp vẫn có thể có dân chủ. Để có dân chủ th́ người dân cần hiểu biết về dân chủ, trong đó có quyền làm chủ của ḿnh, hiểu biết này là một phần của dân trí; 2) Dân trí càng được nâng cao th́ dân chủ càng được thực thi hữu hiệu, và ngược lại, dân chủ càng được thực thi hữu hiệu th́ dân trí càng được nâng cao; 3) Thực thi dân chủ sớm khi có thể th́ tốt hơn là đợi đến khi dân trí đă cao.

    Cần lưu ư rằng, trong điểm đầu tiên, hiểu biết của người dân về dân chủ chỉ là một điều kiện cần (mà không phải toàn bộ điều kiện) cho dân chủ. Xét từ phía người dân, chỉ riêng hiểu biết này thôi là chưa đủ cho việc người dân thực hiện quyền làm chủ của ḿnh.

    Nếu có hiểu biết về quyền làm chủ nhưng không có ư thức thực hiện quyền này th́ có nghĩa người dân đă tự tước đi cơ hội được làm chủ đất nước. Cho nên, chỉ khi hiểu biết về quyền được song hành với ư thức thực hiện quyền, th́ mới có hi vọng rằng người dân sẽ trở thành chủ nhân đích thực.

    Tại Việt Nam, hiểu biết về dân chủ lẫn ư thức thực hiện quyền làm chủ của người dân c̣n hạn chế, v́ vậy, để tiến tới dân chủ, hai yếu tố này phải được nâng cao. Việc nâng cao cả hai yếu tố sẽ diễn ra rất chậm chạp nếu thiếu đi những điều kiện tác kích. Những điều kiện ấy có thể được tạo ra từ phía chính quyền bằng cách mở rộng dần không gian sinh hoạt dân sự và chính trị cho người dân, để người dân tham gia ngày càng sâu vào việc điều hành xă hội[6]. Bên cạnh đó, chính quyền cần có những đột phá trong việc cải tổ hệ thống chính trị hiện tại để đạt đến một thể chế dân chủ hiệu quả trong tương lai.

    © 2009 Nguyễn Trang Nhung

    © 2009 talawas blog

  2. #212
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Đảng CSVN rất sợ việc nâng cao dân trí nên phải cho HVB vào bóp méo xuyên tạc để phá rối . Nghề của " chàng " là vậy mà . Kể cũng khổ , không biết 1 bài được trả bao nhiêu tiền . C̣ng lưng ngồi gơ cả chục posts chỉ với mục đích duy nhất là ráng gán ghép " GHH là CS " :D

    Thôi các bác chịu khó , cứ coi như mấy posts đó là ví dụ điển h́nh của văn hoá CS , của giáo tŕnh nhồi sọ và của chính cái dân trí đang đưa VN vào con đường nô lệ CS VN và Tàu . Biết để rồi có thấy th́ chừa ra .


    ******************** *


    Trở lại vấn đề khai dân trí của cụ Phan Châu Trinh . Cụ đă nhấn mạnh quân trị tức là nhân trị , là loại chế độ người trị người , chứ không theo luật pháp để được công bằng . Luật pháp do người đặt ra , nhưng nếu quyền lực thật sự không nằm trong tay người dân , th́ luật pháp đó sẽ bị bóp méo , lạm dụng , tuỳ nghi sử dụng .. để trở thành thứ luật rừng phục vụ riêng cho tầng lớp cai trị đang ngồi trên đầu trên cổ người dân .

    Điều này đang xảy ra hàng ngày tại VN , chính v́ đảng CSVN là thứ chính phủ xài luật rừng , ngồi xổm trên luật pháp , quyền sinh sát nằm trong tay bọn trong bộ chính trị , nên muốn bắt ai là bắt , buộc tội ai là buộc tội , nên mới có những cảnh bịt miệng cha Lư giữa toà , mới có cảnh những người yêu nước bị đạp vào mặt , mới có cảnh giáo dân bị đánh đập dă man ... mà những kẻ phạm pháp lại nhởn nhơ được bảo vệ không bị trừng trị .

    Một chính phủ coi thường Hiến pháp , coi thường luật pháp , ngồi trên đầu người dân nắm độc quyền mọi thứ không thể nào là một chính phủ tốt , cho dù nó khoác cái áo ǵ đi nữa . Muốn cho nước giàu dân mạnh , tiến bộ văn minh th́ không thể chấp nhận 1 chính phủ như thế cầm quyền . Nếu chính phủ đó không chịu nghe theo ư nguyện của người dân mà tự động thay đổi hay giải tán , th́ chúng ta phải t́m mọi cách để lật đổ nó , v́ chính nó là rào cản khiến cho người dân phải chịu đói nghèo , nô lệ .

  3. #213
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054

    Phan Châu Trinh và thế nào là Dân Trị ?

    ( tiếp theo )


    Nói qua dân trị chủ nghĩa

    Nay khắp cả thế giới những nước nào đă theo kịp được một ít văn minh Châu Âu, hay là hiểu được một ít tư tưởng tự do, th́ ai cũng hiểu được cái tiếng dân chủ là thế nào, hay là dân trị là thế nào.

    Bên Âu châu có mấy nước quân chủ mặc ḷng, nhưng nước nào cũng có đảng Dân chủ ở trong thượng, hạ nghị viện cả. Duy nuớc ta th́ như trong lục tỉnh này thuộc với Tây đă hơn sáu mươi năm, cái chữ “République” th́ nói luôn trên miệng, nhưng mà chẳng t́m kiếm nghĩa lư như thế nào, so sánh với dân trị chính thể cũ của nước ta như thế nào! Ấy là nói những người có ăn học, ư tôi xem h́nh như các Ngài đoán trước rằng có quân chủ là hơn. C̣n nhất là dân nhà quê chẳng những không biết dân chủ là ǵ, mà đối với vua th́ thờ trên đầu như thờ Thần thờ Thánh; chẳng những là không nghĩ đến sự “phải có hay là không” mà h́nh như có ai ngĩ đến việc đó th́ phải bị sét đánh, đá vằn, voi chà, ngựa xé. Khi nào nghe nói bất luận là ông vua nào, nghe qua th́ trong ḷng đă vui mừng hớn hở, nghĩa là ông ấy chắc ḿnh trông cậy được, rất dở là mới đây việc Phan Xích Long c̣n xảy ra trong xứ này. Vậy mới biết rằng cái độc quân chủ vào óc dân ta sâu quá, mà cái tŕnh độ của dân ta cũng thấp quá, chỉ có một người mà nói: “Mầy phải trung với người này, phải kính với người này”, th́ nó mới hiểu. Mà nếu cứ nói ra cái tên nước Việt Nam mà rằng: “Ấy là nước ông cha mầy, mầy phải thương”, th́ tay nó không rờ được, mắt nó không thấy được th́ nó không thể làm thế nào mà thương được. Vậy th́ trừ ra một cái nhà, một cái vườn, vài mẫu đất nội chỗ con mắt nó thấy đó th́ nó thương được mà thôi. Đă mấy mươi năm nay tôi thường thấy nhà báo hay nhà diễn thuyết, hễ mở miệng ra th́ nói nước có hai mươi triệu quốc dân, trong giọng nói h́nh như có danh giá, có sự khoe khoang, có sự tin cậy. Nhưng mà tôi nghĩ trong hai mươi triệu ai cũng biết có nhà mà không biết có nước; như thấy trong cái nhà nào trong lúc rủi ro có ba, năm người con trai bị chết tuyệt tự, hay nhà nào ruộng đất mà bị kiện thưa, hay là bị con ham cờ bạc th́ xúm lại nói ồn ào khắp dân gian, cho là việc quan hệ nhất trong xứ này. C̣n đến việc “mất nước” th́ chẳng ai mơ màng vào đâu. Một dân tộc mà nó đối với nước lơ láo lạt lẽo như thế th́ cũng khốn nạn thật! Dân như vậy mà muốn bỏ vua đi mà lập ra dân quốc, chắc trong các Ngài có ông cũng lấy làm lạ. Nhưng tôi nghĩ rằng v́ cái độc quân chủ giết hẳn cái ḷng ái quốc của dân Việt Nam ta, bây giờ muốn cho dân Việt Nam ta biết nước là của chúng nó th́ phải đem cái tụi bù nh́n đó vất hết cả đi, th́ nó mới có thể t́m kiếm cái nước đó là nước của ai? Mà ṇi giống ta thông minh, có lẽ một ngày kia sẽ gặp thấy rằng ở trong cái miếng đất mấy ngh́n năm lưu truyền lại đây, cái quyền lợi của nó hăy c̣n nhiều. Cái quyền phép của nó cũng có nhiều, rồi nó sẽ hiểu rằng xưa nay người mà nó gọi rằng vua quan đó, chẳng qua là người thay mặt làm việc cho nó, nếu làm không xong th́ nó đuổi đi cũng không có lỗi ǵ.

    Khi nào dân đă hiểu như thế th́ nó mới biết thương nước. Mà có biết thương nước th́ một ngày kia mới mong tự do độc lập được, chứ không thế th́ cứ đời đời làm tôi mọi măi.

  4. #214
    Member
    Join Date
    29-06-2011
    Posts
    104

    Trở lại con đường độc tài ?

    C̣n nhớ, cách đây không lâu Dmitri Anatolievitch Medvedev c̣n làm dáng khi nói ḿnh sẽ ra tranh cử cho một nhiệm kỳ tiếp. Nay cái mặt nạ rơi huỵch xuống.

    Tin cuối, ngày 24/09/2011, trước 11.000 đảng viên đảng cầm quyền : Nga Thống Nhất, Tổng Thống Nga Dmitri Anatolievitch Medvedev chính thức kêu gọi bầu cho Thủ Tướng Vladimir Poutine năm sau 2012 vào cương vị ... Tổng Thống.

    Để cám ơn lời kêu gọi của Dmitri Anatolievitch Medvedev, Vladimir Poutine mong ước Dmitri Anatolievitch Medvedev trở thành ... Thủ Tướng của ḿnh.

    Hiển nhiên điều này cũng chẳng làm ai ngạc nhiên. Ngay cả điều mà HP Nga sẽ được sửa đổi để kéo dài nhiệm kỳ TT từ 4 năm thành 6 năm, người ta cũng biết trước nguyên nhân.

    V́ HP Nga qui định, cấm tại vị quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp mà sau 8 năm (2000-2008) làm Tổng Thống, Vladimir Poutine phải rút lại sau hậu trường để điều khiển h́nh nộm Dmitri Anatolievitch Medvedev. Với thay đổi HP, Vladimir Poutine chắc sẽ là Tổng Thống chính thức trong ṿng 12 năm 2012-2024. Sau đó, ai dám chắc là kịch bản h́nh nộm không sảy ra nữa.

    Là một cựu sĩ quan của KGB, Vladimir Poutine có đầy đủ các đức tính của một người CS, tức là một độc tài với mọi thủ đoạn bất chấp tất thảy.

    Một chế độ "thoát" ra khỏi độc tài để rồi lại đội lên đầu một quân nhân của chế độ cũ th́ sao có thể đi xa được, nếu không nói c̣n có khi đi ngược lại. Chẳng uổng lắm thay khi dân trí không theo kịp thời đại.
    Last edited by Cà muối; 26-09-2011 at 04:03 PM.

  5. #215
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Posts
    19

    Muốn có dân chủ trước hết phải có ổn định chính trị, xă hội!

    Muốn có dân chủ trước hết phải có ổn định chính trị xă hội để tập trung phát triển kinh tế! Đất nước mà nghèo nàn th́ khó mà có đầy đủ các quyền khác!

  6. #216
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by tonthieugia View Post
    Muốn có dân chủ trước hết phải có ổn định chính trị xă hội để tập trung phát triển kinh tế! Đất nước mà nghèo nàn th́ khó mà có đầy đủ các quyền khác!
    Đúng vậy, một XH nghèo nàn lạc hậu th́ không thể có dân chủ, độc tài càng mạnh th́ đất nước càng nghèo. Trong kinh doanh cũng vậy, một công ty độc quyền về sản phẩm th́ sản phẩm đó không thể chất lượng, chỉ có cạnh tranh mới phát triển.

    Một đất nước càng độc quyền th́ người dân càng nghèo, dân trí càng thấp. Nếu ta tiếp tay (hoặc vô t́nh) làm cho dân nghèo đi th́ VN không bao giờ tiến lên dân chủ được.

  7. #217
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by tonthieugia View Post
    Muốn có dân chủ trước hết phải có ổn định chính trị xă hội để tập trung phát triển kinh tế! Đất nước mà nghèo nàn th́ khó mà có đầy đủ các quyền khác!
    Lại thêm một câu nguỵ biện (theo ư của em). Đảng CSVN ngủ quên 36 năm nay hay sao kể từ ngày đất nước thống nhất mà đến bây giờ bác cho là vẫn cần phải ổn định chính trị xă hội. Những câu nguỵ biện kiểu này mục đích chỉ để họ tiếp tục con đường độc tài toàn trị, làm giàu trên xương máu của người dân. Tự do ngôn luận không phải là để mọi người có cơ hội làm xáo trộn xă hội. Đó là cơ hội để cho mọi người vạch ra những sai lầm của cá nhân, đoàn thể, để tạo nên những sửa đổi cần thiết bảo vệ quyền lợi của cá nhân, và quyền lợi chung của tập thể.

  8. #218
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    35
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Lại thêm một câu nguỵ biện (theo ư của em). Đảng CSVN ngủ quên 36 năm nay hay sao kể từ ngày đất nước thống nhất mà đến bây giờ bác cho là vẫn cần phải ổn định chính trị xă hội. Những câu nguỵ biện kiểu này mục đích chỉ để họ tiếp tục con đường độc tài toàn trị, làm giàu trên xương máu của người dân. Tự do ngôn luận không phải là để mọi người có cơ hội làm xáo trộn xă hội. Đó là cơ hội để cho mọi người vạch ra những sai lầm của cá nhân, đoàn thể, để tạo nên những sửa đổi cần thiết bảo vệ quyền lợi của cá nhân, và quyền lợi chung của tập thể.
    Tôi cho rằng ổn định chính trị lúc nào, thời nào cũng cần. Có ổn định th́ dân chúng mới yên tâm làm giàu. Dân gian có câu "con sâu làm rầu nồi canh". Tôi cho rằng cần phải nh́n vào đường lối, chính sách của một đảng, một quốc gia để đánh giá cái được chứ không nên chỉ săm soi, bới lông t́m vết ở một số kẻ mà bạn cho rằng "làm giàu trên xương máu của người dân".

  9. #219
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by viet_le View Post
    Tôi cho rằng ổn định chính trị lúc nào, thời nào cũng cần. Có ổn định th́ dân chúng mới yên tâm làm giàu. Dân gian có câu "con sâu làm rầu nồi canh". Tôi cho rằng cần phải nh́n vào đường lối, chính sách của một đảng, một quốc gia để đánh giá cái được chứ không nên chỉ săm soi, bới lông t́m vết ở một số kẻ mà bạn cho rằng "làm giàu trên xương máu của người dân".
    Câu in đậm th́ em đồng ư. Nhưng đừng đánh đồng với chuyện "đa nguyên" làm xáo trộn" chính trị. "Một Đảng" là dậm chân tại chỗ. Giao hết quyền lực cho một Đảng là tạo cơ hội cho họ lợi dụng quyền lực của ḿnh. Bởi vậy nên tham nhũng mới tràn làn, xă hội kể cả về kinh tế mới phát triển chậm lụt hơn các nước chung quanh. Báo chí lại bị chỉ đạo bởi cái Đảng này, không thực sự có tự do báo chí, làm sao có được những chỉ trích có tính cách xây dựng. em tạm chấm dứt tranh luận ở đây.

  10. #220
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Trước khi đi vào tranh luận về " sự cần thiết của việc ổn định chính trị trước khi có được dân chủ " là đúng hay sai , th́ chúng ta cần định nghĩa " thế nào là ổn định chính trị " ?

    Đảng CSVN để cố bám lấy cái ngôi vị độc tôn của ḿnh luôn nguỵ biện rằng " VN cần ổn định chính trị " trong cái nghĩa rằng không ai được chống đảng cả , không ai được gây xáo trộn bằng cách có chính kiến khác với đảng . Đảng CSVN nhồi sọ người dân rằng muốn VN được " ổn định " th́ phải chấp nhận cho đảng cầm quyền và độc quyền dài dài . Bất cứ kiến nghị thay đổi nào đều bị đảng ta chụp cho cái nón " bọn phá hoại " , " thế lực thù địch " , bọn " gây bất ổn đánh phá VN " ..v.v..và v.v..

    Nhưng suy xét cho kỹ , dưới sự " lănh đạo " của đảng CSVN th́ VN có thực sự được ổn định về chính trị và xă hội không ? Câu trả lời rất rơ ràng là KHÔNG .

    Đảng CSVN chịu sự khống chế của Tàu , lại cần sự giúp đỡ của Mỹ nên luôn luôn đu dây giữa 2 nước này và v́ thế lập trường chính trị của đảng ta thay đổi màu da như tắc kè , nay vầy mai khác chẳng có ǵ là " ôn định " cả . Khi th́ đảng ta chống bọn bành trướng Bắc Kinh , khi lại tâm tâm niệm niệm 16 chữ vàng , lúc th́ đ̣i đánh cho Mỹ cút , nay lại c̣ng lưng rước Mỹ vào , trong khi đem cầm tù hết bao người chiến sĩ VNCH , lúc lại vinh danh anh hùng Nguỵ Văn Thà đă có công chống Tàu bảo vệ HS -TS , lúc th́ khen thưởng du sinh tại hải ngoại cầm cờ đỏ và h́nh HCM đi biểu t́nh chống Tàu tại đâu đâu , lúc lại cho công an bắt bớ , đánh đập , bỏ tù , ngang nhiên đạp vào mặt người dân quốc nội yêu nước cũng đi biểu t́nh ...

    Toàn bộ cơ chế chính trị của đảng CSVN đặt trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Lê Nin , 1 chủ nghĩa lỗi thời mà cả thế giới đă đào thải , nay chúng ráng khoác cái áo CNXH để loè bịp người dân , nhưng trên thực tế chúng chỉ là 1 con quái thai đang đè đầu , hút máu người dân .

    Cơ chế chính trị của CSVN hiện nay mang những tính chất sau :

    1- Độc tài toàn trị : chỉ có độc đảng , không chấp nhận đa nguyên đa đảng , không chấp nhận bất cứ chính kiến nào khác .

    2- Gia đ́nh trị : quyền lực trong đảng CSVN không chia đều cho nhân tài của đất nước , mà chia cho nhau trong gia đ́nh , theo kiểu cha truyền con nối , xét lư lịch hồng hơn chuyên 3 đời , ai dám đi ngược lại th́ chu di tam tộc .

    3- Phát xít quân phiệt : CS lúc nào cũng manh tâm nhuộm đỏ cả thế giới . Mặc cho dân đói nghèo lầm than và đă phải hy sinh xương máu quá nhiều cho cuộc chiến cưỡng chiếm miền Nam , đảng ta vẫn đẩy hàng trăm ngàn thanh niên VN vào cuộc chiến Lào và Campuchia , nhằm nắm lấy quyền lực chính trị tại 2 quốc gia này , phần cướp bóc vàng bạc tài nguyên của họ , phần mong biến họ thành nô lệ cho ḿnh .

    4- Phong kiến quân trị : đảng CSVN điều hành đất nước và cai trị người dân y theo kiểu cách của 1 tên hôn quân bạo chúa . Chúng luôn tự đánh bóng , ca tụng ḿnh , nâng ḿnh lên hàng thần thánh để bắt người dân phải cúi đầu thờ phụng . Xă hội CS phân chia ra rất nhiều giai cấp , trên cùng là hàng ngũ lănh đạo , kế đến là cán bộ đảng viên cao cấp , rồi đến trung cấp ... hạng cuối cùng là người dân bị bọn cán bộ xem như cỏ rác , tha hồ chửi bới đánh đập khủng bố , tạt phân vào nhà , đạp giày vào mặt mà không hề bị pháp luật trừng trị . Chúng c̣n ngang nhiên bẻ cong sự thật , sửa đổi lịch sử để che dấu những sai trái , những tội ác của bọn chúng . Chúng đót sách , bỏ tù trí thức , trù dập người yêu nước .. bằng những thủ đoạn vừa độc ác vừa ti tiện , hèn hạ nhất , không khác ǵ những tên bạo chúa thời trung cổ .

    5- Côn đồ mất dạy kiểu xă hội đen : chúng không có cách nào ngăn cấm ḷng yêu nước của người dân và không có cách nào biện luận lại chính nghĩa của họ , nên luôn dùng những thủ đoạn côn đồ mất dạy của bọn xă hội đen : tạt phân vào nhà dân , vu khống chụp mũ , dựng chuyện không thành có , gán ghép tội lỗi bừa băi ( gán cho chị TKTT là hành hung đánh người trong khi chính chị mới là nạn nhân bị đánh bể đầu , vu cáo cho CHHV bằng 2 bao cao su ... ) Chúng nuôi và dung dưỡng 1 đám côn đồ và cho chúng khoác áo an ninh công an để thẳng tay đàn áp , đánh đập , chửi bới bóc lột người dân .


    Thử hỏi cơ chế chính trị của 1 đảng cầm quyền như thế , th́ làm cách ǵ mà ổn định xă hội , làm cách ǵ mà ổn định chính trị cho được ?

    Chính v́ vậy mà muốn có được dân chủ thực sự , th́ chắc chắn phải lật đổ đảng CSVN , hoàn toàn dẹp bỏ cái gọi là CNXH tại VN . Sau đó người dân đề cử người vào chính phủ lâm thời , thành lập quốc hội lâm thời , lập ra hiến pháp , tổ chức bầu cử công khai và công b́nh .. Khi đó VN mới có được ổn định chính trị để xây dựng nền dân chủ .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-07-2011, 05:35 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 27-06-2011, 09:58 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 05-01-2011, 12:04 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-01-2011, 03:53 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 06:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •