Page 5 of 128 FirstFirst 1234567891555105 ... LastLast
Results 41 to 50 of 1271

Thread: Nhận định về phong trào Tân Hiến pháp của Dr Tran và Đại Việt Dân Quốc

  1. #41
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nhận thấy .

    Tôi nhận thấy trong topic nầy những người phê b́nh hay phản bác cái HP của Đốc Trần , đúng hay sai chưa cần kết luận ; nhưng qua lời lẽ của họ thật ôn tồn hoà nhă, dễ nghe !Ngược lại ,nhóm nọ ăn nói không được êm tai (dù không có ǵ vi phạm nội qui)
    Trong bầu không khí như vậy thật đáng hoan nghênh , và ngưởng mộ quư vị lắm !
    Nếu ai không được vậy nên xem lại và tự sửa ḿnh là tốt!
    Khi bàn thảo ḿnh nên để ư đến cái ư tưởng ,và lập luận là chính ,không quan trọng hoá về chính tả và văn phạm .( Nếu có được đầy đủ là một plus , một điểm ưu thôi )
    Nhưng đó là trên lời nói qua lại với nhau ! C̣n chữ nghĩa trong bản HP hay trong Luật th́ phải đúng và chính xác .
    Đến đây tôi nói luôn là tôi vẫn thắc mắc chữ Chính Phủ và chữ Chính Quyền trong bản HP của Đốc Trần có khác nhau không ??(Tôi không đồng ư như Trần nói là Chính Phủ là dùng cho Trung Ương , c̣n chính quyền là cho Địa Phương ).
    Tôi cũng hiểu trong tiếng Anh gọi là Government , nhưng khi dịch ra trong tiếng Việt th́ sao cho đúng chỗ và cho người dân không hiểu nhầm .!

    ***Riêng cho Tuonglaivietnam._ Chưa chi mà bạn chê và đă phán ông bạn hdt là sai chính tả tùm lum
    chứng tỏ tŕnh độ thấp .! Mà bạn không dẩn chứng !Chứng tỏ bạn thuộc phe nhóm bảo vệ Trần ,chỉ a thần phù quạt lại bất kỳ ai nói có ǵ dính líu đến Dr Trần thôi, đúng không ? !
    C̣n bản thân bạn viết có một câu ngắn ngủn mà sai dấu hỏi ngă trong đó th́ sao đây ? Bằng chứng là chữ Rảnh Rang là dấu hỏi nghe bạn ! C̣n dấu ngă là đường rănh !
    Bởi vậy tôi nói tuỳ nơi mà kèn cựa , vặn vẹo từ ngữ hoặc chính tả nghe bạn . Bạn không phiền tôi nói thẳng chứ .

  2. #42
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    ***Riêng cho Tuonglaivietnam._ Chưa chi mà bạn chê và đă phán ông bạn hdt là sai chính tả tùm lum
    chứng tỏ tŕnh độ thấp .! Mà bạn không dẩn chứng !Chứng tỏ bạn thuộc phe nhóm bảo vệ Trần ,chỉ a thần phù quạt lại bất kỳ ai nói có ǵ dính líu đến Dr Trần thôi, đúng không ? !
    C̣n bản thân bạn viết có một câu ngắn ngủn mà sai dấu hỏi ngă trong đó th́ sao đây ? Bằng chứng là chữ Rảnh Rang là dấu hỏi nghe bạn ! C̣n dấu ngă là đường rănh !
    Bởi vậy tôi nói tuỳ nơi mà kèn cựa , vặn vẹo từ ngữ hoặc chính tả nghe bạn . Bạn không phiền tôi nói thẳng chứ .
    Tôi chưa bao giờ tranh luận hay phản biện các bài viết của ông hdt, và cũng chưa hề bắt lỗi chính tả người khác. Ông Ba Búa, ông có nhầm tôi với ai khác không ? Đừng có đổ oan cho tôi nhe.

  3. #43
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Xin lỗi Tuonglaivietnam .

    Lỗi tại tôi mọi đàng .! Thành thật xin lỗi bạn Tuonglaivietnam .Tôi nhớ lầm và lộn với Nguoivietnam .
    Xin thứ lỗi ,thứ lỗi .!

  4. #44
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    708
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Lỗi tại tôi mọi đàng .! Thành thật xin lỗi bạn Tuonglaivietnam .Tôi nhớ lầm và lộn với Nguoivietnam .
    Xin thứ lỗi ,thứ lỗi .!
    OK bác, không có ǵ, chuyện nhỏ ! :)

  5. #45
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    ....
    Đại Việt Dân Quốc chúng ta sẽ rất khôn ngoan, không để cho bị đám Do thái xỏ mũi như Mỹ, nên chúng ta tự quyết, và tôi ghi trong HP7: Chi phí quân sự KHÔNG ĐƯỢC QUÁ 10% ngân sách.

    Theo tôi, chỉ cần chi khoảng 5% là được, phần c̣n lại để dành khi cần thiết sau này. Hàng năm vẫn dành ra 10% ngân sách cho quốc pḥng, nhưng sử dụng 5% - 7% ǵ đó, phần c̣n lại để dành. Khi cần thiết sẽ dùng đến số để dành này, và do không đụng vào quá 10% ngân sách nên cho dù vào năm nào đó có chi tiêu hơi cao một chút nhưng vẫn không vi hiến.

    Ngoài ra c̣n có DISCRETIONARY SPENDING, tức là số tiền dùng cho các việc linh tinh. Số này, khi và nếu cần, th́ dùng hết cho quân sự nếu năm nào đó cần thiết. Hạn ngạch này có thể khoảng 5% national budget.

    Nói tóm, HP bắt buộc:

    * 10% ngân sách vào hành chánh,
    * 20% vào an sinh xă hội,
    * 20% vào y tế,
    * 20% vào giáo dục
    * 10% vào quốc pḥng, trật tự trị an

    Phần c̣n lại thừa sức cho các việc khác như giao thông, nông nghiệp, v.v...
    Tôi nghĩ cách này áp dụng tốt cho ngân khỏan gia đ́nh nhưng rất khó cho quốc gia v́:

    1- DrTran là người điều khiển chi tiêu ngân sách xuyên xuốt trong ṭan thời gian cho gia đ́nh. Bà xă khg bầu tổng thống mới, ^_^ . Như vậy, mới có thể bảo đảm 5-10% để dành hàng năm cho lúc trời mưa trời gió. Trái lại, dân chúng chỉ thích bầu những ai có thể giảm thuế cho họ . Cái 5-10% dư thừa này có thể cắt bỏ dễ dàng bởi bất cứ ứng cử viên tổng thống nào

    2- Trong thế chiến thứ 2, ngân khỏan quốc pḥng lên đến 90%. Như vậy, rất khó để dành qua nhiều đời tổng thống cho vụ này
    http://eh.net/encyclopedia/article/tassava.WWII

    3- C̣n lúc kinh tế suy thóai, phải tung ra các gói kích cầu (stimulous spending) vào những ngành chọn lọc nữa. Các điều khỏan % bắt buộc này sẽ làm khó khăn vô cùng

  6. #46
    Member
    Join Date
    19-09-2011
    Posts
    50
    Nếu giáo dục VN hoàn toàn miễn phí th́ 20% ngân sách sẽ không đủ chi cho giáo dục ít nhất 20 năm đầu khi tái thiết.

    Theo thống kê hiện nay cả nước có khoản 45 triệu dân có độ tuổi dưới 25, là độ tuổi cần phải đến trường, cho dù có ra đi làm sớm th́ cũng phải quay lại trường để học tiếp các chương tŕnh hàm thụ. chuyên môn, nâng cao tay nghề,.., chưa kể lớp cao học tiến sỹ, nghiên cứu,...
    Với 45 triệu học sinh th́ cần có ít nhất 4.5 triệu giáo viên, nhân viên giáo vụ,...tính trung b́nh 10 học sinh có một người giảng dạy và phục vụ công tác giảng dạy.

    Nếu tính lương cho giáo viên đủ ăn hiện nay th́ mổi tháng khoảng 300$x4.5trx12 tháng = 16,2tỷ đôla một năm. chưa tính cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giảng dạy, chưa kể học bổng, chưa kể các chương tŕnh nghiên cứu phát triển giáo dục.

    Giáo dục VN hiện nay hỏng bét, Muốn chấn hưng nền giáo dục VN hiện nay th́ mổi năm chính phủ phải chi ra 20 tỷ đô la để cải cách tận góc và chương tŕnh kéo dài 20 năm, may ra mới có thể phát triển kịp các nước trong khu vực.

    Tổng thu cả nước cho ngân sách của VN năm 2011 là vào khoản 30 tỷ đô la, th́ làm sao đủ chi cho y tế và giáo dục.

    http://thongtinphapluatdansu.wordpre...08/12/30/2161/

    http://www.chinhphu.vn/pls/portal/do...AM2011/SO8.PDF

  7. #47
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Nói chung là: chúng ta có nhiều chi nhiều, có ít chi ít, sổ sách minh bạch rơ ràng.

    Quote Originally Posted by MDX View Post
    tr
    Theo thống kê hiện nay cả nước có khoản 45 triệu dân có độ tuổi dưới 25, là độ tuổi cần phải đến trường, cho dù có ra đi làm sớm th́ cũng phải quay lại trường để học tiếp các chương tŕnh hàm thụ. chuyên môn, nâng cao tay nghề,.., chưa kể lớp cao học tiến sỹ, nghiên cứu,...
    Với 45 triệu học sinh th́ cần có ít nhất 4.5 triệu giáo viên, nhân viên giáo vụ,...tính trung b́nh 10 học sinh có một người giảng dạy và phục vụ công tác giảng dạy.
    Dear MDX, đây là con số tại Mỹ:

    "...In 2010, there were 3,823,142 teachers in public, charter, private, and Catholic elementary and secondary schools. They taught a total of 55,203,000 students, who attended one of 132,656 schools..."
    http://en.wikipedia.org/wiki/Educati..._United_States

    Mỹ đông dân gấp 3 lần VN, như vậy tại VN cần có khoảng 1,3 triệu thầy cô giáo, dạy 18 triệu học sinh từ lớp 1-12, nếu theo sỉ số tại Mỹ.

    Tuy nhiên, trong ít ra 20 năm, VN không thể theo sỉ số này.

    Từ lớp 1 đến 12, VN cần khoảng 650 ngàn thầy cô giáo, do sỉ số thầy cô giáo : học sinh chỉ có thể bằng 1/2 của Mỹ. Nói khác đi, mỗi thầy cô giáo VN phải dạy gấp đôi số học sinh, so với bên Mỹ.

    Nhưng theo tôi, VN chỉ có thể bao thầu giáo dục miễn phí chỉ đến lớp 9, tức là cần 500 ngàn thầy cô giáo, dạy 13,5 triệu học sinh từ lớp 1-9.

    Cần lương hàng tháng 150 triệu USD, hàng năm 2 tỉ USD tính luôn các chi phí khác cho các giáo viên.

    ------------------------------

    Ngân sách CP khoảng 30 tỉ USD, tức 6 tỉ USD vào Giáo dục.

    Nhưng đây chỉ là ngân sách quốc gia, c̣n ngân sách 64 tỉnh thành cũng phải bỏ 20% vào Giáo dục.

    Do đó, VN có thể chi 7, 8 tỉ USD/ năm vào Giáo dục, trong đó 2 tỉ USD trả lương cho giáo viên lớp 1-9.

    Con số này hoàn toàn khả thi.

    Ngoài ra, sẽ c̣n có hệ thống trường tư gánh bớt chi phí, c̣n tiền lạc quyên thu được, tiền quảng cáo, ví dụ như các đội banh học sinh thi đấu chiếu TV, thu tiền quảng cáo.

    ------------------------------

    Nói chung là: chúng ta có nhiều chi nhiều, có ít chi ít, sổ sách minh bạch rơ ràng.

    Năm nào đó KT thất bại, ngân sách giảm, th́ các trường học phải chịu cắt giảm theo nổi khó khăn toàn quốc.

    Khi đó, chắc chắn các học sinh, phụ huynh hiểu được. Tiền cắt giảm là toàn quốc, toàn nền KT, chứ không phải do quan chức nào bỏ túi riêng.

    Được như trên th́ sẽ rất quư hoá cho nhân dân VN. Phụ huynh khỏi lo học phí, sẽ có tiền mua thức ăn, đầu tư vào việc khác, sửa nhà, mua bàn ghế, v.v...

    Học sinh đi học miễn phí sẽ khó có em nào bị mù chữ như hiện nay đang có nhiều TRIỆU em bỏ học hàng năm.

  8. #48
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    ĐIỀU 11: QUYỀN ĐƯỢC KIỆN TỤNG

    Phần 1: Tất cả mọi người Việt Nam đều được quyền bất đồng ư kiến và phản đối công khai bất cứ điều khoản luật lệ nào, hoặc bất cứ công chức nào trong chính phủ quốc gia và thành phố. Tuy nhiên tất cả mọi người Việt Nam đều phải tuân thủ các luật lệ này cho đến khi chúng được rút lại qua các phương cách thích hợp, hoặc phải tuân theo các điều lệnh trong các nghĩa vụ công quyền hợp pháp của các công chức đó cho đến khi họ bị dời đi khỏi chức vụ bởi một quyền lực hợp pháp.

    Phần 2: Tất cả mọi người Việt Nam đều có quyền được kiện tụng để thay đổi các điều luật, hoặc thay thế bất cứ công chức nào, cho dù người đó có được bầu hay không, miễn là quá tŕnh kiện tụng phải ôn ḥa và qua các cấp chính quyền thích hợp.

    Phần 3: Tất cả mọi người bất đồng ư kiến, phản đối, và kiện tụng trong Phần 1 và 2 của Điều luật này đều được bảo đảm rằng họ sẽ được Bản Hiến pháp bảo vệ khỏi bất cứ lời nói hoặc hành động trả thù nào bởi tất cả mọi viên chức chính phủ, các tổ chức, và thường dân khác.



    Tôi nói một lần cho hết vấn đề sử dụng khái niệm "chính phủ quốc gia và thành phố" bắt nguồn từ "chính phủ liên bang và chính phủ bang" được dịch qua google của : federal government và State Government. Ở đây người dịch chỉ đổi "liên bang" thành "quốc gia" và "bang" thành "thành phố".

    Điều này cho thấy khả năng yếu kém tiếng Việt và đặc biệt là sự hiểu biết về hệ thống chính quyền của người dịch HP Mỹ sang HP7.

    Ở VN, cái gọi là "chính phủ quốc gia và thành phố" đúng ra là "chính quyền các cấp", trong đó "chính quyền trung ương" là chính phủ và "chính quyền địa phương" là cho các cấp thấp hơn : tỉnh, thành phố ...


    Vẫn vấn đề dịch HP qua google bởi người không sử dụng thành thạo tiếng Việt được chứng minh thêm với những khái niệm câu cú tŕnh bày không phải văn của người Việt, ở điều 11 này :

    "Tuy nhiên tất cả mọi người Việt Nam đều phải tuân thủ các luật lệ này cho đến khi chúng được rút lại qua các phương cách thích hợp"



    "cho đến khi họ bị dời đi khỏi chức vụ bởi một quyền lực hợp pháp"


    Chẳng những vậy, câu "tuân theo các điều lệnh trong các nghĩa vụ công quyền hợp pháp của các công chức đó cho đến khi họ bị dời đi khỏi chức vụ bởi một quyền lực hợp pháp" lủng củng khó hiểu : "nghĩa vụ công quyền hợp pháp của các công chức đó" gồm hai phần "nghĩa vụ công quyền hợp pháp" và "của các công chức đó".

    Nếu chỉ thay thế công chức đó mà "nghĩa vụ công quyền hợp pháp" giữ nguyên mà chuyển sang công chức mới, th́ tức là chỉ có đổi mặt nạ và giữ nguyên ruột. Nghĩa là chính sách không đổi. Chẳng nhẽ lư do người dân đ̣i thay đổi một công chức ví dụ như chỉ v́ cái mặt anh ta khó coi, mà chính quyền phải làm theo hay sao ?

    Tôi cho rằng khi người dân muốn thay đổi một công chức tức là họ muốn thay đổi những việc ǵ hay chính sách liên quan mà người này đang lănh trách nhiệm đồng thời giải quyết những hậu quả của nó.


    ĐIỀU 12: HẠN ĐỊNH CỦA NHÂN QUYỀN

    Phần 1: Một số viên chức nào đó trong chính quyền quốc gia và thành phố có thể không được hưởng tất cả mọi quyền lực kể ra trong Chương này, chẳng hạn như số người phục vụ trong quân đội sẽ bị hạn chế trong việc nói lên ư kiến họ về một số vấn đề an ninh quốc gia. Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ chi tiết được kể ra trong Phần 1 này.

    Phần 2: Quốc hội sẽ thông qua các điều khoản luật lệ, bao gồm nhưng không hạn định trong việc bảo vệ quyền được tự vệ, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa, lễ nghi phép tắc. Các điều khoản luật lệ này sẽ đặt ranh giới xung quanh nhân quyền nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho số đông người nhất, trong khi không làm thiệt hại bất cứ nhân quyền nào của số người có ư kiến thiểu số.

    Phần 3: Một nhân quyền nào đó có thể được hạn định bởi hoặc tùy theo một điều luật định, nhưng điều luật này sẽ áp dụng cho mọi người chứ không chỉ cho một số cá nhân riêng lẻ nào.


    "Một số viên chức nào đó trong chính quyền" là giọng văn không phải của người hiểu biết ḿnh nói ǵ. Nó là sản phẩm của google.

    Trong trong một chế độ dân chủ tự do mỗi người, mỗi gia đ́nh, mỗi hội đoàn, mỗi tổ chức, mỗi đảng phái có : tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa, lễ nghi phép tắc, ..., riêng cho ḿnh. V́ vậy mà HP bàn đến hay luật ra các điều lệ cho các "tiêu chuẩn" là tạo ra những tiền lệ cho đục phá tôn chỉ "Tự do".

    Tiêu chuẩn "đạo đức XHCN" sẽ được định nghĩa ra sao để tốt hơn "đạo đức TBCN". Không ai có thể áp đặt suy nghĩ của ḿnh lên người khác ngay cả khi họ nghĩ là làm như vậy là tốt. Mỗi con người sinh ra có bản tính và cuộc sống không giống người khác.

    "Nhân quyền" là quyền lợi nói chung của con người. "Một nhân quyền" là ǵ ? có hai hay nhiều nhân quyền không ? V́ vậy nói "một nhân quyền" trong phần 3 là hoàn toàn sai tiếng Việt. Hay nói cách khác, phần 3 chẳng có nghĩa do bắt đầu từ khái niệm viết sai.


    Bây giờ cứ cho là phần 3 được để lại th́ : phần 1 nói "hạn định nhân quyền" cho những người nhất định, nhưng phấn 3 lại nói "hạn định nhân quyền" áp dụng cho tất cả chứ không chỉ một số người. Vậy là phần 3 vô hiệu hoá phần 1.

    Khi viết HP7, người viết có kiểm tra lại những ǵ ḿnh viết không ? Chắc chắn là không.

    Từ khi HP7 ra đời đă 2 năm, mà không có ai có ư kiến, như vậy HP7 chưa được coi trọng. Ngay cả chủ nhân của nó và những người ủng hộ hoặc không đọc hoặc đọc mà không đủ tŕnh độ phân biệt đúng sai ngay cả những khái niệm đơn giản đối với người VIỆT NAM.


    Nhận xét :

    Đa số người Việt sẽ không hiểu HP7 nói ǵ bởi v́ khả năng tiếng Việt và nhất là hiểu biết xă hội VN của người viết HP7 rất hạn chế.
    Last edited by hdat; 19-10-2011 at 07:24 PM.

  9. #49
    Member
    Join Date
    10-10-2011
    Posts
    365
    Nhân quyền là vấn đề quan trọng nhất trong HP, v́ vậy mà tôi chỉ so sánh chương này của HP7 với những ǵ có trong HP CHXHCNVN 1992 (chữ màu đỏ) với sự loại bỏ những ǵ cản trở nhân quyền. Một số điều của HP1992 được lặp lại v́ liên quan đến những điều khác nhau của HP7.


    CHƯƠNG I: BẢN TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM


    ĐIỀU 1: TỰ DO NGÔN LUẬN

    Phần 1: Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ ư kiến riêng họ và của người khác bằng mọi phương tiện truyền thông, bằng hội họp, bằng biểu t́nh, miễn không vi phạm quyền bảo vệ cá nhân của người khác, và không vi phạm các
    điều khoản luật lệ khác.

    Phần 2: Quốc hội không được cấm bất cứ tôn giáo nào sử dụng quyền tự do ngôn luận, miễn là các tôn giáo này giới hạn phạm vi hoạt động của họ tại các nơi thờ phụng được định trước.

    Phần 3: Quốc hội phải thông qua các điều luật định nghĩa giới hạn cần thiết của tự do ngôn luận để bảo vệ, bao gồm nhưng không hạn chế, các vấn đề như an ninh quốc pḥng, văn hóa, trẻ vị thành niên, kỹ thuật đặc quyền.

    Phần 4: Hành pháp không được thành lập truyền thông đại chúng của riêng ḿnh, và tỏ sự thiên vị trong bất cứ ngành nào của nền truyền thông đại chúng từ bất cứ nguồn gốc nào.


    Điều 69

    Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin.



    --> HP1992 tự do hơn, không bị hạn chế như HP7 đối với tôn giáo



    ĐIỀU 2: BẢO VỆ NHÂN PHẨM

    Phần 1: Không ai tại Việt Nam được phép kết thúc đời sống của một người khác. Không có bản án tử h́nh cho bất cứ trọng tội nào.

    Phần 2: Chính phủ phải cung cấp lương thực căn bản và nơi tạm trú cho mọi người dân nào do bệnh tật hoặc nghèo khó mà không có nơi nương tựa và không có thực phẩm.

    Phần 3: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào an sinh xă hội.

    Phần 4: Ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào y tế và các ngành liên quan.


    Điều 61

    Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.

    Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí.


    Điều 71

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

    Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.

    Nghiêm cấm mọi h́nh thức truy bức, nhục h́nh, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.

    Điều 72

    Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.

    Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự.


    --> ngoài vấn đế ngân sách có khả thi hay không sẽ bàn sau này th́ HP1992 biết và quan tâm đến nhân phẩm hơn HP7



    ĐIỀU 3: QUYỀN TỰ DO VÀ BẦU CỬ

    Phần 1: Mọi công dân Việt Nam bằng hoặc trên 18 tuổi có quyền công dân hợp pháp đều có quyền đi bầu và quyền này phải được tôn trọng toàn vẹn bởi chính phủ quốc gia và thành phố.

    Phần 2: Mọi người đều có quyền tự do phát triển cá tánh của ḿnh miễn là không vi phạm các quyền lợi của người khác, không vi hiến, và không vi phạm các tiêu chuẩn đạo đức.


    Điều 54

    Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tŕnh độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử.




    ĐIỀU 4: B̀NH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

    Phần 1: Mọi người đều binh đẳng trước pháp luật.

    Phần 2: Nam nữ b́nh quyền.

    Phần 3: Không ai có thể bị đối xử xấu hoặc tốt hơn thường lệ v́ lư do giới tính, thành phần gia đ́nh, chủng tộc, sắc tộc, ngôn ngữ, xuất thân từ quốc gia nào, đức tin, tôn giáo, hoặc tư tưởng chính trị.


    Điều 52

    Mọi công dân đều b́nh đẳng trước pháp luật.

    Điều 63

    Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội và gia đ́nh.

    Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.

    Lao động nữ và nam việc làm như nhau th́ tiền lương ngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.

    Nhà nước và xă hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao tŕnh độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai tṛ của ḿnh trong xă hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xă hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đ́nh, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tṛn bổn phận của người mẹ.


    --> HP1992 hiểu rơ và quan tâm cụ thể đến quyền lợi cho phụ nữ hơn HP7



    ĐIỀU 5: TỰ DO TÍN NGƯỠNG, LƯƠNG TÂM, VÀ TÔN GIÁO

    Phần 1: Quyền tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo đều bất khả xâm phạm.

    Phần 2: Không ai từ 18 tuổi trở lên có thể bị ép buộc làm việc ǵ trái lương tâm họ.


    Điều 70

    Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật.

    Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

    Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.



    --> HP1992 hơn HP7 khi bảo đảm cả những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo


    c̣n tiếp ...

  10. #50
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    149

    chúc mừng đồng chí hdat

    Chết cha, không biết đồng chí hdat có ở trong Ủy ban dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992 không?

    Tôi hỏi thật đấy v́ thấy đồng chí có tư duy Việt Cộng trong so sánh sửa đổi hiến pháp. Sau 1 hồi nghiên cứu, đồng chí c̣n KẾT LUẬN HP1992 c̣n có những điểm tự do, tôn trọng nhân quyền hơn HP7. Quả này sớm có bài Hiến pháp 7 trên báo Quân đội nhân dân thôi.

    Cám ơn đồng chí đă quan tâm góp ư. Nhân tiện mà nói nhờ cái tư duy của đồng chí th́ hiến pháp Việt Nam càng ngày càng dài ḍng nhờ cóp nhặt hết từ hiến pháp Liên Xô tới Trung Cộng sang đó ạ.

    Một vài con số cho các bạn so sánh:
    Hiến pháp 1992: 13.566 từ
    Hiến pháp 1980: 14.458 từ
    Hiến pháp 1959: 8.367 từ
    Hiến pháp 1946: 3.412 từ

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •