Results 1 to 3 of 3

Thread: CẨM NANG LUẬT : QUYỀN CÔNG DÂN BIỂU T̀NH YÊU NƯỚC - CẦN LÀM G̀ KHI CÔNG AN BẮT VỀ ĐỒN - NHỮNG ĐIỀU LÀM & KHÔNG NÊN LÀM K

  1. #1
    Member
    Join Date
    04-11-2010
    Posts
    543

    CẨM NANG LUẬT : QUYỀN CÔNG DÂN BIỂU T̀NH YÊU NƯỚC - CẦN LÀM G̀ KHI CÔNG AN BẮT VỀ ĐỒN - NHỮNG ĐIỀU LÀM & KHÔNG NÊN LÀM K

    . Bạn có quyền biểu t́nh để bày tỏ ḷng yêu nước hoặc bày tỏ chính kiến của ḿnh về một vấn đề ǵ đó không?

    Quyền biểu t́nh được qui định tại Điều 69 Hiến pháp năm 1992, là quyền Hiến định và là một trong những công cụ pháp lư để nhân dân thực hiện quyền lực của ḿnh như qui định tại điều 2 Hiến pháp 1992 “…Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân...”.

    Quyền biểu t́nh cũng là phương tiện để nhân dân bày tỏ ư chí, nguyện vọng và đ̣i hỏi của ḿnh trước thực trạng kinh tế, chính trị, xă hội, an ninh quốc pḥng của đất nước.

    Quyền biểu t́nh c̣n là vũ khí đấu tranh mạnh nhất và cuối cùng của nhân dân khi quyền và lợi ích hợp pháp của ḿnh bị xâm phạm sau khi tất cả các biện pháp giải quyết bằng thủ tục pháp lư khác không mang lại kết quả hài ḷng cho nhân dân.

    Do vậy bạn có quyền thực thi quyền biểu t́nh để bày tỏ ḷng yêu nước hoặc bày tỏ chính kiến của ḿnh về mọi vấn đề của đất nước.

    2. Hiến pháp và luật pháp Việt Nam có cho phép và bảo vệ bạn khi bạn biểu t́nh bày tỏ chính kiến (ư kiến về chính trị) của ḿnh một cách ôn ḥa và trật tự không?

    Điều 12 Hiến pháp qui định rằng mọi hành động xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị nghiêm trị. Điều 50 qui định rằng các quyền con người về chính trị được tôn trọng. Điều 71 qui định công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.Điều 7 Bộ luật tố tụng h́nh sự qui định công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản đều bị xử lư theo pháp luật.

    Như vậy theo các qui định trong Hiến pháp và luật, th́ các quyền con người về chính trị của bạn như quyền biểu t́nh được tôn trọng và bảo đảm thực hiện. Khi bạn thực hiện quyền biểu t́nh th́ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản của bạn được Hiến pháp và pháp luật bảo hộ.Những người nào xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn sẽ bị nghiêm trị.

    3. Bạn có vi phạm luật pháp Việt Nam khi cùng bè bạn thực hiện quyền biểu t́nh để bày tỏ chính kiến của ḿnh một cách ḥa b́nh không?

    Quyền biểu t́nh là một trong những quyền con người về chính trị đă được Hiến pháp trao cho bạn. Đồng thời hiện nay trong hệ thống các văn pháp luật của Việt Nam chưa có bộ luật nào qui định việc hạn chế quyền biểu t́nh của công dân.

    Do đó khi bạn thực hiện quyền biểu t́nh của ḿnh trong ḥa b́nh th́ hoàn toàn không vi phạm pháp luật.

    4. Khi bị CA đ̣i bắt đem về đồn, bạn có quyền hỏi lư do và có quyền từ chối không đi cho tới khi có lư do chính đáng không? Nên đi theo CA về đồn hay là không?

    Theo qui định tại Điều 71 Hiến pháp 1992 “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

    Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.

    Nghiêm cấm mọi h́nh thức truy bức, nhục h́nh, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân”.
    Và tại Điều 6 Bộ luật TTHS: Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.”

    Như vậy theo qui định tại Hiến pháp và Bộ luật TTHS, th́ công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai bị bắt nếu không có quyết định của ṭa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát. Do đó khi bạn tham gia biểu t́nh mà bị cảnh sát hay an ninh đ̣i bắt giữ th́ bạn có quyền yêu cầu họ nói rơ lư do bắt bạn, yêu cầu họ cho biết họ cho biết bạn vi phạm luật nào và điều bao nhiêu?

    Trong trường hợp họ sử dụng vũ lực để cưỡng bức bạn về đồn cảnh sát, bạn nên tạm thời chấp hành để trách việc họ vu khống cho bạn chống người th́ hành công vụ. Nhưng khi họ làm việc th́ bạn cương quyết yêu cầu họ nói rơ lư do bắt bạn.

    5. CA có quyền tạm giam bạn bao lâu trong tiến tŕnh điều tra? Bạn có quyền yêu cầu để được gặp luật sư của bạn không?

    a) Theo qui định của Bộ luât TTHS tại Điều 87 về thời hạn tạm giữ:

    Thời hạn tạm giữ không được quá ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt.

    Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ, nhưng không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.

    Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can th́ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

    Như vậy thời hạn tạm giữ tối đa là 9 ngày.

    b) Theo qui định của Bộ luật TTHS tại Điều 120 về thời hạn tạm giam để điều tra:

    Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

    Trong trường hợp vụ án có nhiều t́nh tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam th́ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.

    Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:

    Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá một tháng;

    Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất không quá hai tháng và lần thứ hai không quá một tháng;

    Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất không quá ba tháng, lần thứ hai không quá hai tháng;

    Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam ba lần, mỗi lần không quá bốn tháng.

    Như vậy thời hạn tạm giam tối đa là 16 tháng.

    c) Theo qui định của Bộ luật TTHS tại Điều 11 về việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo:

    Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

    Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật này.

    Như vậy bạn có quyền yêu cầu gặp luật sư của bạn ngay từ khi bạn bị tạm giữ. Bạn có quyền không trả lời bất cứ câu hỏi nào của cơ quan cảnh sát và bạn cũng có quyền từ chối làm việc với Cơ quan cảnh sát cho đến khi bạn gặp được luật sư của bạn. Bạn có quyền yêu cầu luật sư của bạn có mặt trong mọi cuộc làm việc với Cơ quan cảnh sát, trong mỗi bản lời khai đều phải có chữ kư của luật sư. Lư do của bạn là bạn không có đủ kiến thức pháp luật khi làm việc cũng như khi trả lời câu hỏi của Cơ quan cảnh sát và pháp luật cho bạn có quyền có luật sư từ khi bạn bị tạm giữ. Bạn có quyền không chấp nhận bất cứ lư do nào mà Cơ quan cảnh sát đưa ra để từ chối quyền có luật sư của bạn. Quyền tối cao của bạn là giữ im lặng cho tới khi bị đưa ra Ṭa.

    6. Nếu bị CA đánh th́ bạn nên làm ǵ? Nếu bị CA la lối, sỉ nhục th́ bạn nên làm sao?Theo qui định của Bộ luật TTHS tại Điều 7 về việc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân:

    “Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản.
    Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản đều bị xử lư theo pháp luật.”

    Như vậy khi công an đánh bạn, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn th́ họ đă vi phạm nghiệm trọng pháp luật, và những hành vi đó của họ sẽ bị xử lư theo pháp luật. Bạn cần học thuộc điều này để khi những người công an thực hiện hành vi vi phạm pháp luật với bạn, th́ bạn nhắc nhở họ. Bạn yêu cầu gặp cấp trên của họ để khiếu nại. Sau khi được tự do, bạn có quyền làm đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của những công an đó với Viện kiểm sát hoặc kiện họ ra ṭa.

    7. Bạn có quyền yêu cầu liên lạc với gia đ́nh của bạn khi bị CA giam giữ hay không?

    Theo qui định của Bộ luật TTHS tại Điều 85: thông báo về việc bắt:

    “Người ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho gia đ́nh người đă bị bắt, chính quyền xă, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó cư trú hoặc làm việc biết. Nếu thông báo cản trở việc điều tra th́ sau khi cản trở đó không c̣n nữa, người ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay.”

    Như vậy bạn có quyền yêu Cơ quan đang giam giữ bạn phải thông báo cho gia đ́nh bạn biết về việc bạn bị bắt.

    8. Bạn có nên kư giấy nhận tội hay không? Nếu bị ép phải kư giấy nhận tội th́ bạn nên ứng xử ra sao?

    Theo qui định của Bộ luật TTHS tại Điều 9:

    “Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.”

    Như vậy chỉ Ṭa án mới có quyền phán quyết bạn là người có tội hay không. Bất kỳ người nào ép buộc bạn kư giấy nhận tội là họ đă vi phạm pháp luật. Bạn nhớ thuộc điều này để nhắc nhở những người ép buộc bạn.Bạn cương quyết từ chối việc kư giấy nhận tội.

    9. Bạn có thể làm ǵ nếu CA áp lực nơi hăng xưởng hoặc công ty nơi bạn làm việc để đuổi bạn?

    Nếu bạn có bằng chứng về việc công an gây áp với nơi bạn làm việc để họ đuổi việc bạn th́ bạn có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đó với thủ trưởng hoặc cơ quan cấp trên của người công an đó; tố cáo tới cơ quan báo chí. Đồng thời bạn có quyền kiện chủ công ty đă đuổi việc bạn một cách trái pháp luật ra Ṭa Lao động.

    10. Nếu như CA đe dọa gia đ́nh bạn th́ bạn có thể khiếu nại nơi đâu?

    Điều 74 Hiến pháp năm 1992 qui định:

    “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.

    Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.

    Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lư nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

    Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.”

    Như vậy khi công an khi công an đe dọa gia đ́nh bạn th́ bạn có quyền tố hành vi vi phạm pháp luật đó với thủ trưởng của người công an, hoặc cơ quan cấp trên của họ. Bạn cũng có thể gửi thông tin tới các cơ quan báo chí nhờ họ giúp đỡ. Những người công an có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của gia đ́nh bạn sẽ bị xử lư. Những thiệt hại mà họ gây ra cho gia đ́nh bạn sẽ được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

    11. Một số điều nên và không nên làm hoặc nói trong khi bị CA hỏi cung?

    Theo qui định tại Điều 63 Bộ luật TTHS về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án h́nh sự:

    “Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án h́nh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải chứng minh:

    Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những t́nh tiết khác của hành vi phạm tội;

    Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ư hay vô ư; có năng lực trách nhiệm h́nh sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội;”

    Như vậy, nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật thuộc về Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Ṭa án. Bạn không có nghĩa vụ phải trả lời các câu hỏi của Cơ quan điều tra. Bạn có quyền giữ im lặng cho đến khi bạn bị đưa ra Ṭa án để xét xử.Bạn có quyền yêu cầu luật sư của bạn có mặt trong buổi hỏi cung của Cơ quan điều tra, bạn có quyền tham khảo ư kiến luật sư của bạn về câu trả lời của bạn cho Cơ quan điều tra.

    12. Thông báo của UBND thành phố Hà nội ngày 18-8-2011 có hạn chế được quyền biểu t́nh của công dân không?

    Theo qui định tại khoản 2, Điều 1 Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật của HĐND và UBND như sau: “Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân được ban hành dưới h́nh thức nghị quyết. Văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân được ban hành dưới h́nh thức quyết định, chỉ thị.”

    Như vậy, việc UBND thành phố Hà Nội ra Thông báo ngày 18-8-2011 là không đúng với qui định trên. Do đó Thông báo ngày 18-8-2011 của UBND thành phố Hà Nội không phải là văn bản qui phạm pháp luật, nó không có giá trị pháp lư để người dân cư trú trên địa bàn thành phố Hà Nội phải chấp hành.

    13. Nghị định 38/2005/NĐ-CP quy định về một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng có hạn chế được quyền biểu t́nh của công dân không?

    Về mặt pháp lư: Khái niệm “tập trung đông người nơi công cộng” và khái niệm “quyền biểu t́nh” rất khác nhau.

    “Tập trung đông người nơi công cộng” là nhiều người dân tập trung tại công viên để tập thể dục tập thể hoặc vui chơi tập thể; nhiều người tập trung để mua vé xem phim ở rạp hát, mua hàng hóa ở siêu thị, cửa hàng; nhiều người tập trung để chờ xe buưt; nhiều người tập trung nơi đám cưới, đám tang ở những nhà tang lễ, nghĩa trang, trên đường phố; nhiều người tập trung xếp hàng chờ thăm viện bảo tàng, nhà văn hóa; nhiều người tập trung xếp hàng chờ đến lượt làm các thủ tục hành chính, khiếu nại, tố cáo tại các cơ quan công quyền;…

    Trong khi đó “quyền biểu t́nh” được qui định tại Điều 69 Hiến pháp năm 1992, là quyền Hiến định, là quyền con người về chính trị và là một trong những công cụ pháp lư để nhân dân thực hiện quyền lực của ḿnh.

    Do vậy Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2005 không có giá trị pháp lư để hạn chế quyền biểu t́nh của công dân.

    Nếu chính quyền áp đặt Nghị định 38/2005/NĐ-CP để hạn chế công dân thực hiện quyền biểu t́nh th́ đó là hành vi vi Hiến, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền con người về chính trị.

    Người dân có quyền khởi kiện những hành vi vi phạm Hiến pháp của những cán bộ, công chức đó ra Ṭa án để xét xử theo pháp luật.
    Tỵ nạn Việt Nam

  2. #2
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858

    Cẩm nang không cần thiết ...

    Ở một xă dân chủ, pháp trị, cẩm nang Luật là một tài liệu vô cùng hữu ích cho công dân nước sở tại, bởi v́, công dân càng hiểu rơ luật lệ, chính quyền đỡ "vất vả" và ngân sách nhà nước càng ít tốn kém trong vấn đề thuê mướn nhân viên bảo vệ an ninh trật tự cho công chúng.

    C̣n riêng ở xứ Cộng hoà X (uống) H (àng) C (hó) N (gựa) Việt Nam th́ ... có một "rừng Luật" nên nhà cầm quyền csvn đă xài toàn Luật rừng; cho nên theo cá nhân tôi nhận thấy: Cẩm nang Luật: Quyền Công Dân Biểu T́nh Yêu Nước - Cần Làm Ǵ Khi Công An Bắt Về Đồn - Những Điều Làm & Không Nên Làm, của tác giả Tị Nạn Việt Nam (?), là một cẩm nang hết sức tiếu lâm, vô giá trị (v́ kiến thức và kinh nghiệm về Luật XHCN VN của tác giả là con số không vĩ đại!)

    Đây là một thí dụ của Luật rừng XHCN Việt Nam:
    - Ngày 21/10/2011 khi người yêu nước đang biểu tinh đ̣i Công Lư – Thanh Danh.... ở Đài Truyền H́nh Hà Nội, tên cướp đội mũ bảo hiểm này đă ra lệnh cho hai anh Công An mặc sắc phục cướp biểu ngữ của chị phụ nữ bế con nhỏ này. Khi tên CA mặc sắc phục (đứng cạnh) tḥ tay cầm vào biểu ngữ, mồm nói chị đưa tôi xem, trong khi tay th́ giật mạnh.

    Chị phụ nữ liền phản ứng, bảo “đây là tài sản của tôi, anh muốn xem th́ dùng mắt chứ không được giật của tôi” . Nói qua nói lại hắn phải bỏ tay ra, tên đội mũ bảo hiểm xanh tức giận đă chồm vào giật rách nát biểu ngữ chị cầm trên tay, chị đă hô to

    “Cướp Cướp... Cướp.. Nó cướp biểu ngữ của em...Quân khốn nạn ăn cướp của phụ nữ và trẻ em...."

    *nguồn: http://www.vietlandnews.net/forum/sh...A0-N%E1%BB%99i
    tác giả Tị Nạn Việt Nam có ư kiến ǵ cho "cẩm nang Luật ..." không ?

    Phú Yên

  3. #3
    Member
    Join Date
    26-09-2011
    Posts
    49

    Có những Cẩm nang khác c̣n quan trọng hơn chứ!

    Cẩm nang dành cho người tham gia đi biểu t́nh bạn post lên rất hay, nhưng thiết nghĩ chẳng lẽ ở VN bây giờ chỉ có đi biểu t́nh là yêu nước hay sao? Chỉ có đi biểu t́nh th́ dân mới giầu, nước mới mạnh được hay sao? Cứ đi biểu t́nh th́ lấy ai xây dựng đất nước? lấy ai bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lành thổ, hải đảo… Có nhiều Cẩm nang khác quan trọng và cần thiết cho VN lúc này hơn nhiều chứ! Ví dụ như Cẩm nang dành cho doanh nhân khi làm ăn với TQ, với Mỹ; Cẩm nang về việc thực thi luật pháp quốc tế trên biển Đông…

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-10-2011, 03:32 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 10-07-2011, 04:46 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2011, 07:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •