Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 56

Thread: Video: Việt Dzũng lời cuối

  1. #31
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Copy_Post View Post
    Cái mà bạn nói lặp đi lặp lại đó, tôi mới học lóm được của ông nhạc sĩ gần nhà, ổng nói với tôi đó là " yếu tố lặp lại " cần phải có trong một ca khúc ( h́nh như ca khúc là bài hát th́ phải ), nhưng phải là một câu văn như :

    Tôi đưa em sang sông, chiều xưa mưa rơi âm thầm...
    Tôi đưa em sang sông, bàn tay nâng niu ân cần ....

    Câu " tôi đưa em sang sông " này là thủ pháp dùng yếu tố lặp lại để nhấn mạnh một ư chính ǵ đó

    Dăm ba không phải là dỡ, mà trái lại đôi khi c̣n hay, nhưng cái tôi nói ở đây là trong một bài hát mà VD dùng tới 4 lần dăm ba để chỉ số lượng không xác định, v́ thế mới gọi là dỡ.
    KHông rành về âm nhạc sao mà phê b́nh dữ dội vậy ta ?

    Như vậy là ḷi chành ra post đầu tiên là post ăn nói đầy mùi xạo ke, giả nhân giả nghĩa rồi .

  2. #32
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Copy_Post View Post
    Ví dụ : Nếu bạn hoặc tôi có một người thân như cha ḿnh đi, nếu cụ sắp mất v́ bệnh t́nh quá nặng, vậy th́ phận làm con ḿnh cũng phải chạy chữa, có khi cho uống cao ly sâm để kéo dài được ngày nào hay ngày đó, có những người cha bi liệt giụng 5-7 năm trời, th́ phẩn con cái cũng cố gắng lo cho cha dẫu biết rằng cha ḿnh nằm đó khổ hơn chết, nhưng có ai kêu bác sĩ chích cho ổng chết sớm để bớt khổ không ? Luật pháp cũng không cho làm thế, đạo lư con người cũng không cho làm thế, vậy mà bạn dám " dung túng " cho VD làm thế, vậy bạn sai hay tôi sai ? Trong trường hợp này chích cho cụ chết sớm th́ cũng là đưa cụ về nơi an b́nh vậy ? sao không ai dám làm hết ?

    Nói thực tế hơn, khi đi thằm tù cải tạo, th́ thân nhân đều an ủi : cha , chú, anh, chồng....v...v... cố mà chịu đựng, giữ ǵn sức khỏe để có ngày về với gia đ́nh, có ai lên trại tù cải tạo nói nhỏ là cha hăy thắt cổ chết đi không ? Bạn tiến cử cho tôi xem ai là người đồng t́nh với chuyện xúi cha ḿnh chết ? trừ VD và bạn .
    Thôi đừng có làm bộ nói cái thuyết "xúi Cha tự tử" ra mà hỏng biết nguyên tắc của thuốc ngủ hay thuốc trị đau (có ép phê chất thuốc ngủ ) trong Y khoa là làm cho bệnh nhân dùng giấc ngủ quên đi nổi đau đớn ..


    Thế BS khi cho thuốc trị đau (bên trong có thành phần hóa học của thuốc ngủ ) một bệnh nhân sau khi giải phẩu loại nặng là khuyến khích bệnh nhân tự tử à ?

    Sau khi đọc vài post tôi thấy bạn có khiếu phê b́nh âm nhạc vậy tôi muốn đuợc nghe sự phê b́nh về bài hát lừng danh trong đại đồng CS chính là bài :

    "Sông liền sông núi liến núi .." như thế nào ?

  3. #33
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Posts
    80
    Quote Originally Posted by Viet Nam Cong Hoa View Post
    Cuối năm 1979 (Noel 1979) tôi rời VN đi vượt biên.
    Buổi sáng đầu tiên trên đất "tự do" Thái Lan,trong tại SongKla tôi được nghe 2 bài hát trên loa phát thanh của trại do Khánh Ly hát,đó là bài "Người di tản buồn" của nhạc sĩ Nam Lộc và "chút quà cho quê huơng" của nhạc sĩ Việt Dzũng.
    Những lời nhạc cùng âm điệu của bản nhạc làm tôi xúc động rơi lệ.
    Cho đến bây giờ,mỗi khi có dịp nghe lại,tôi vẫn c̣n nguyên nỗi xúc động ngày nào...
    Tâm tư của hầu hết người "di tản" trong thời gian đó đều...Buồn,v́ "ra đi không hẹn ngày trở lại".Không c̣n có cơ hội gặp lại thân nhân.
    Những người c̣n ở trong nước hay những người "vượt biên bằng máy bay"(ngay că những ông bà H.O) đều không có cái tâm tư này.Do đó mà những bản nhạc này chỉ hay,thấm thía với với những thuyền nhân thập niên 80 (và thật ra những bản nhạc này chỉ DÀNH RIÊNG cho "boat people").
    Đối với những thính giả không nằm trong "phạm trù" vượt biên th́ những bản nhạc này ...Dzở ...ẹt...Không có lấy 1 chút...ép phê.
    Cho dù lởi nhạc có...thênh thang,cho dù xét về "nghệ thuật tập làm văn" lời nhạc có lập đi lập lại dăm ba cái...dăm ba, th́ những bản nhạc này vẫn được thuyền nhân ưa thích,mến yêu và trong lịch sử vượt biển những bản nhạc này đă làm nên lịch sử..
    Cũng giống như thuyền nhân khi nghe bản "như có boác trong ngày vui đại thắng" hay "boác đang cùng chúng cháu hành quân" th́ ói tới mật xanh,c̣n thanh niên trong nước th́ "hồ hởi,phấn khởi" gân cổ lên mà hát vậy mà..
    Bắt lỗi nhau tới từng dấu hỏi ngă càng ḷi ra cái gốc Bắc kỳ...H́ h́ (Người Nam kỳ th́...ưa bị viết sai dấu hỏi và ngă v́ tiếng Nam bộ không phân biệt hỏi và ngă)
    Xin các bạn đừng quên là Việt Dzũng là một nhạc sĩ VNCH 100/100,nhạc sĩ chống vc "cực đoan" ,với đôi nạn gổ anh đến tất că mọi nơi đồng hương cần anh (những buổi đại nhạc hội chống cộng,gây quỹ TPB và cô nhi v..v..) tấm ḷng anh đáng được trân trọng.C̣n nhớ ngày Biểu Dương chống nghị Ma ở San Jose,anh đă đàn hát đến khàn cả giọng...H́nh ảnh của anh luôn ở trong ḷng mọi người yêu mến anh,ai không thích nhạc anh xin đừng nghe và miễn...chê.
    VNCH.

    Cám ơn bác đă nói dùm. Nhạc nầy là của Boat People, bao nhiêu năm rồi, mỗi lần nghe lại th́ mỗi lần xúc động bồi hồi.

    Ai không thích nghe hoặc không có liên quan tới th́ nghe chỉ như đàn gảy tai trâu mà thôi.

  4. #34
    tuankiet
    Khách
    Câu hỏi này hơi cá nhân với VD. Không biết tật của VD có dính dáng tời chiến tranh không ?. Có phải anh ta đă bị thương trong cuộc chiến ?. Bản nhạc của VD khi xưa c̣n nghe được, nhưng nay không c̣n hợp thời. V́ bây giờ không c̣n dăm ba nửa, mà nó hàng tấn qua lại nhau.

  5. #35
    Copy_Post
    Khách

    Đây là tư tưởng trưởng giả

    Quote Originally Posted by pheng View Post
    À th́ ra bạn bắt đầu dùng nguỵ biện để nói chuyện với tôi, tôi nói cho bạn nghe tôi sinh trước bạn, mặc áo không qua khỏi đầu đâu bạn
    Tôi hỏi bạn, sinh hoạt sống quan trọng nhất bao gồm những ǵ khi bạn săc sóc 1 người
    Tôi nói cho bạn nghe, giữa tôi với bạn chỉ gặp nhau trên VL, th́ lấy ǵ để nói là ai lớn hơn ai huh ? Mà nếu bạn có lớn hơn tôi 30 tuổi đi chăng nữa th́ nó không nói lên được ǵ khi chúng ta đang sinh hoạt trên một diễn đàn tranh luận . Cái quan trọng là tôi đă trưởng thành, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết để " tiếp " bạn là ok !

    Bạn hăy nghĩ xem, nếu bây giờ mà kissinger đến gặp obama rồi nói : chú mày phải nghe anh, v́ anh già hơn chú mày và có kinh nghiệm hơn chú mày ...th́ thử hỏi obama sẽ trả lời sao với kissinger. Đề nghị bạn nên dẹp qua cái vụ tuổi lớn tuổi nhỏ khi tranh luận nhé !

    Trong tự điển VN định nghĩa từ săn sóc = chăm nom chu đáo. Chăm nom chu đáo bao gồm vật chất, tinh thần và kể cả làm sao để có thể có một môi trường tốt nhất cho người được chăm nom, nhất đây cũng chỉ là nhất trong cái có thể, nhưng chắc chắn dưới 3 tấc đất không thể là m một môi trường tốt cho người được chăm nom rồi, vài viên thuốc ngủ của VD càng ác hơn nũa .

  6. #36
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by Copy_Post View Post
    Cái mà bạn nói lặp đi lặp lại đó, tôi mới học lóm được của ông nhạc sĩ gần nhà, ổng nói với tôi đó là " yếu tố lặp lại " cần phải có trong một ca khúc ( h́nh như ca khúc là bài hát th́ phải ), nhưng phải là một câu văn như :

    Tôi đưa em sang sông, chiều xưa mưa rơi âm thầm...
    Tôi đưa em sang sông, bàn tay nâng niu ân cần ....

    Câu " tôi đưa em sang sông " này là thủ pháp dùng yếu tố lặp lại để nhấn mạnh một ư chính ǵ đó


    Ông ta nói không đúng lắm , bởi v́ từ lập lại trong nhạc VN rất nhiều , nhưng không hẳn là "phải là một câu văn" .
    lây ví dụ lời nhạc của Trịnh công Sơn nhé . Nhạc TCS th́ nổi danh về lời hay , từ hay , nhưng thử đọc lại mấy bài nhạc rất được yêu chuộng của ông như các bài : T́nh xa, Biển nhớ , Tuổi đá buồn vv , không biết bao nhiêu là từ lập lại - sao vẫn nhiều người hát , nhiều người không tiếc lời ca tụng .

    Dăm ba không phải là dỡ, mà trái lại đôi khi c̣n hay, nhưng cái tôi nói ở đây là trong một bài hát mà VD dùng tới 4 lần dăm ba để chỉ số lượng không xác định, v́ thế mới gọi là dỡ.
    Nếu mà không c̣n từ nào diễn đạt ư tác giả hay hơn th́ tại sao v́ số lượng mà đổi chất lượng ? Bác đừng câu nệ quá , bác đọc bài này thử :

    Bà mẹ quê (Phạm Duy)
    Vuon rau, vuon rau xanh ngat mot mau
    Co dan, co dan ga con nuong nau
    Me que, me que vat vat va tram chieu
    Nuoi dan, nuoi mot dan con chat chiu
    Ba ba me que !
    Ga gay tren dau ngon tre
    Ba ba me que !
    Cho som di chua thay ve
    Cho nu cuoi con, va dong qua ngon.

    Troi mua, troi mua uot ao me gia
    Mua nhieu, mua nhieu cang tuoi bong lua
    Troi soi, troi soi boc khoi san nha
    Nang nhieu nang nhieu thi phoi lua ra
    Ba ba me que ! Dem som khong ne ha chi
    Ba ba me que ! Ngay thang khong ao uoc gi
    Nho giot mo hoi, vi doi tre vui.

    Mieng kho, mieng kho nho bat nuoc day
    Nho ba, nho ba me que xua ay
    Mua dong, mua dong manh chieu than gay
    Chau ba, chau ba ngu ngon giac say.

    Tôi không thể tô màu hết những chữ giống nhau . Chỉ chữ "bà " chữ "mẹ " chữ "quê" không là đếm cũng gần đủ 2 bàn tay 5 ngón mỗi chữ rồi .

    C̣n việc dùng chữ "thênh thang " hay chữ "may " bác cho là dùng gượng ép , th́ không phải chỉ có VD vướng phải những sơ sót đó . Nhạc th́ ngoài lời c̣n âm và điệu , thành ra có nhữnghạn chế . Bác thử xem lại vài bài nhạc rất phổ biến của TCS , bác sẽ thấy là có rất nhiều từ rất hay , diễn tả đẹp nhưng gộp chung lại th́ không có nghĩa ǵ mấy .

  7. #37
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Đôi lời cùng CP

    Đọc qua những lời bạn chỉnh sai lời nhạc của nhạc sĩ VIỆT DŨNG , tôi nghĩ bạn chưa hiểu nhiều về nhạc sĩ này hay bạn cố t́nh không biết

    Một người nhạc sĩ mang bệnh tật bẩm sinh chưa một ngày cầm súng chiến đấu cùng các chiến sĩ trong quân lực VNCH chỉ có Cha là người mang cấp tá , nhưng anh đă hiến thân đem lại hạnh phúc cho mọi người , trong những show nhạc lớn , chương tŕnh du ca cùng người chị là nhạc ca sĩ NGUYỆT ÁNH , 2 người đă và đang làm những việc mà ít ai trong chúng ta làm được

    Phân tích những lời và điệu nhạc th́ chúng ta phải là người sáng tác tuỳ theo bối cảnh và tâm tư . Một bản nhạc trong thời gian hoạn nạn chia cắt , gia đ́nh tan nát mỗi người một nơi , Tổ Quốc thân yêu sẽ ra sao ???? th́ c̣n tâm chí ǵ để t́m từng câu lựa từng chữ . Cái hay của VIỆT DŨNG trong lúc tâm hồn rối tung mà anh đă viết lên những lời đầy ư nghĩa gửi về đại gia đ́nh không thiếu một ai , sau hết anh c̣n gửi về chính Quê Hương và mọi người trong nước những lời nhắn nhủ và chia buồn , C̣n bản nhạc nào đầy đủ ư nghĩa hơn nữa ???

    Bạn c̣n phê b́nh VIỆT DŨNG trong câu hát tác giả đă dùng nhiều từ lập đi lập lại nhiều lần như một người mới tập viết , điều này bạn đánh giá trị tác giả quá thấp , bạn có biết cố nhạc sĩ Hoàng Thi THƠ người nhạc sĩ có tên tuổi sáng tác rất nhiều bản nhạc trước 1975 hăy coi lại đa số nhạc của ông thường lập lại nhiều lần ( chuyện t́nh người trinh nữ tên THI ) đâu có ai nói ông HTT là người it học

    Bạn phê b́nh một số thành viên dùng sai lỗi chính tả vậy bạn hăy coi lại chính bạn

    Lập lại chứ không phải LẶP

    Ngặt một nỗi chứ không phải NGẶC NỔI

    Nếu nói bạn đánh nhanh quá nên lộn tôi nghĩ không phải vậy v́ :

    dấu ậ là số 6 c̣n ặ ở số 8 , 2 dấu không gần nhau

    Chử T và C cách nhau 2 hàng chữ

    Bạn đă làm bao nhiêu % như VIỆT DŨNG mà mọi người biết đến bạn

  8. #38
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by thuyhocthanh View Post

    Phân tích những lời và điệu nhạc th́ chúng ta phải là người sáng tác tuỳ theo bối cảnh và tâm tư . Một bản nhạc trong thời gian hoạn nạn chia cắt , gia đ́nh tan nát mỗi người một nơi , Tổ Quốc thân yêu sẽ ra sao ???? th́ c̣n tâm chí ǵ để t́m từng câu lựa từng chữ . Cái hay của VIỆT DŨNG trong lúc tâm hồn rối tung mà anh đă viết lên những lời đầy ư nghĩa gửi về đại gia đ́nh không thiếu một ai , sau hết anh c̣n gửi về chính Quê Hương và mọi người trong nước những lời nhắn nhủ và chia buồn , C̣n bản nhạc nào đầy đủ ư nghĩa hơn nữa ???
    Bác viết đoạn này rất hay .

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Cảm ơn "Một chút quà cho quê huơng" của anh VD và của các anh tương tự.

    Là một người không rành và không thích nhạc, tôi cũng có chút cảm nhận qua những cung bậc, giai điệu nặng chất quê hương của bài hát trong Video . Nhưng tôi cảm thấy thắc mắc trong phần lời, cái câu : " Gửi về cho em kẹo bánh thênh thang ...." trong bài hát làm cho tôi hơi ngờ ngợ . Trong tự điển Việt Nam Thênh Thang dùng để mô tả sự rộng lớn, ví dụ như con đường rộng lớn thênh thang, hoặc có thể ám chỉ mang tính ẩn dụ như : Đời ta th́ nhỏ bé, mà ḍng đời th́ rộng lớn thênh thang ...v...v..... C̣n ở đây tác giả Việt Dũng tả kẹo bánh thênh thang th́ khó mà hiểu nổi . Hay là VD đă quên tiếng Việt ?! Thôi th́ đành nghe một bài nhạc Việt do một người đă quên tiếng Việt viết vậy !
    Hiểu ư Việt Dzũng chính xác th́ tôi không dám chắc và có lẽ chỉ VD mới hiểu VD muốn "gởi gắm" chi qua nhóm chữ "kẹo bánh thênh thang" thôi. Nhưng cũng xin góp chút ư kiến v́ "đồng cảnh ngộ" ...

    - Tôi chắc chắn là Việt Dzũng không quên tiếng Việt được, v́ VD sinh hoạt rất thường xuyên và gắn bó với nhiều cộng đồng VN ở hải ngoại trong các lănh vực văn hóa nghệ thuật. Và bản thân c̣n là một MC (khá xuất sắc trong vai tṛ MC). Và nếu làm MC th́ tiếng Việt phải khá hơn chứ không có thể "quên" được. Kỳ Duyên (dù tui không thích kiểu/ style của KD lắm), nhưng thỉnh thoảng bị bắt buộc phải xem (đến nhà người quen chẳng hạn) th́ phải nh́n nhận tiếng Việt của KD khá hơn lúc bắt đầu rất nhiều.

    - Bản nhạc này, theo tôi biết, th́ được viết cũng khá lâu rồi (= thời gian cư trú ở Mỹ của VD chưa có lâu lắm)

    - Phần tôi, như một người tỵ nạn và thính giả, tôi hiểu theo ư tôi như ở dưới:

    Thời gian, khoảng đầu thập niên 80, vc bắt đầu cho gửi quà về VN và chưa có "dịch vụ" chuyển tiền. Chỉ có thể gởi qua quen biết, lấy "vàng/ tiền" bên VN và trả cho người thân của họ ở nước ngoài (1 cách chuyển tiền/ tài sản ra ngoại quốc trước khi đi khỏi VN).

    Kẹo bánh th́ bán không có giá so với các mặt hàng hiếm khác. Nhưng đây là mặt hàng dễ qua mặt "kiểm soát" của vc (v́ không lẽ vc quậy nát các hộp kẹo bánh & thực phẩm để xét nữa th́ quá xá là dă man và lúc đó VN cần "hàng gởi" để dân chúng qua cơn bĩ cực = cả nước đang đói lúc đó). Gởi thư từ th́ thư sẽ bị kiểm tra => không có an toàn lắm cho người nhận. Nên thường người Việt hải ngoại kiếm cách dấu tiền hoặc những liên lạc bí mật vào các mặt hàng này. Nếu đến tay người nhận, th́ đúng là "em" sẽ có con đường "thênh thang", "ngọt ngào như kẹo bánh" trước mặt (= có tiền, có liên lạc để tính toán chuyện ra khỏi VN hoặc vốn liếng để làm ăn sinh sống chờ thời).

    Để ư nghe đoạn này,
    "Gởi về cho em chiếc nhẫn yêu thương
    Em bán cho đời t́m đường vượt biên"


    Người trong cùng hoàn cảnh sẽ hiểu thế nào là "Gởi về cho em kẹo bánh thênh thang"
    = Gởi về cho em (gia quyến, anh em, thân nhân, bè bạn) kẹo bánh thênh thang (= những con đường thênh thang)

    o0o


    Quote Originally Posted by Copy_Post
    " Con gửi về cho cha vài viên thuốc ngủ
    Cha rũ cuộc đời trong tử tù chung thân.
    Gửi về VN khúc hát ân cần
    Xin chút yên lành trong giấc ngủ da vàng."

    Không khác v́ xúi cha ḿnh tự vận chết trong tù, bất hiếu nhi nhất là chổ này. Nếu xét về chính trị th́ là yếu hèn, nếu đầu tranh bị bắt th́ phải ráng sống chờ ngày trở ra để chiến đấu tiếp, ở đây VD xúi người khác tự vận trong tù, c̣n cho thuốc ngủ nữa, không khác ngày xưa có câu nói của ai đó "mấy người này muốn nướng thịt th́ lại đây tôi cho thêm xăng "...
    Với Việt cộng, không phải ai ở tù cũng có tội (chính trị hoặc h́nh sự). Tôi nghĩ, qua bài viết, của Copy_Post, th́ CP phải hiểu/ biết "sự thật" này, nhưng CP đă cố t́nh bỏ qua. Sống trong chế độ độc tài của các chế độ CS, th́ dân chúng, ai lại không là tù nhân đây? Không ở trong nhà tù nhỏ, th́ cũng ở trong nhà tù lớn. Nhất là dân miền Nam, trong khoảng thời gian đó (75-85).

    Cũng tương tự như cuộc "cải cách ruộng đất" ở miền Bắc, có người chết oan chỉ v́ là chủ nhân của vài mẩu đất. Nhiều người miền Nam, bị giết và bị chết rũ trong tù VC, chỉ v́ "tài sản" của họ mà vc muốn ăn cướp thôi. Tôi đă từng (bị) chứng kiến vài "phiên toà nhân dân" của việt cộng, ở miền Nam thời đánh tư sản. Chính kẻ bị kết tội c̣n chẳng biết họ phạm tội chi. Có lẽ ngoài cái tội "có tài sản mà việt cộng muốn chiếm đoạt/ muốn ăn cướp" th́ họ là những con người rất lương thiện và hữu dụng cho hầu hết các xă hội của loài người . C̣n những người bị "lùa" đi để "chứng kiến" là để vc phô trương thanh thế lẫn răn đe. Nói rơ ràng hơn, "tội phạm" là những con cừu mà vc muốn "nướng" v́ thịt nó "hợp khẩu vị" với vc, và những người dân chứng kiến là những con cừu khác mà vc c̣n muốn giữ để "cạo lông" xài.

    Tâm t́nh của VD, th́ có lẽ chỉ những người PHẢI bỏ nơi chôn nhau cắt rún, để t́m tự do, để có thể sinh tồn và phát triển như CON NGỪỜI mới cảm nhận 100% được thôi.

    Dựa vào lời nhạc trên, CP t́m cách để gán cho VD là "xúi cha ḿnh tự vận" và là "bất hiếu nhi" .. v.v th́ đúng là gán ép, khó mà thuyết phục được độc giả. Tệ hơn nữa, th́ cái tâm nhỏ nhen, ư định bất hảo của CP đă lộ/ ḷi ra rất rơ qua cái đ̣n "đánh dưới thắt lưng" này. Trong thể thao th́ sẽ bị trọng tài phạt điểm (kết quả sẽ là kẻ thua trận), trong lănh vực văn chương nghệ thuật th́ độc giả sẽ từ cười mỉm chi cho đến nhổ cái toẹt và sẽ tăng thêm cảm t́nh với "nạn nhân". Nếu C_P đang làm công tác tuyên vận, th́ theo tôi, làm với phong cách này sẽ bị phản tác dụng là cái chắc !

    ****
    Kế đến, C_P lôi cái chuyện bà Ngô Đ́nh Nhu phát biểu về chuyện Thích Quảng Đức tự thiêu. Về phát biểu "mấy người này muốn nướng thịt th́ lại đây tôi cho thêm xăng". Tôi phải đồng ư, trong hoàn cảnh đó mà bà Ngô Đ́nh Nhu nói vậy là thất sách, nhưng người ta có thể hiểu được là do sự "bực dọc" của bà ta với sự chống đối của Phật giáo với chính phủ NĐD. Sau này, người VN có dịp nh́n lại con người thiệt sự của bà NĐN, người ta có thể thấy được "con nguời thiệt" qua cách sống, ăn ở của bà. Nói cách khác, bà Nhu, do chút hớ hênh trở thành nạn nhân của giới truyền thông phái tả và những mưu tính của các thế lực chính trị! Nếu xét cho kỹ, trong thực tế, th́ bà NĐN chưa có đủ "đô" để là đại điện, để là tiếng nói chính thức của VNCH. Họ làm rùm beng, vi bà Nhu là 1 phần tử cốt cán trong gia đ́nh của ông Diệm và là vợ của ông Nhu ( một chiến lược gia có thực tài, 1 cánh tay đắc lực của cố TTNĐD)

    Tiện dịp, CP nhắc, tôi cũng nhắc cho người VN nhớ luôn hén
    "Tiếng đầu ḷng con gọi Xít Ta Lin" (Tố Hữu).
    "Giết giết nữa bàn tay không phút nghĩ" (Tố Hữu)

    Kế đến là người Việt Nam, có lẽ ai cũng "biết" những câu như trích lại như ở dưới:

    "Người Việt vượt biên là thành phần cặn bă của xă hội, là ma cô đĩ điếm, là những kẻ phản quốc ..." (Lê Duẫn & Phạm Văn Đồng và nguyên cái hệ thống truyền thông của Việt cộng ở thời điểm đó)
    "Nhà ngụy ta ở, vợ ngụy ta lấy, con ngụy ta sai !" (Nguyễn Hộ)
    "Những người di tản đáng bị chặt đầu" (Nguyễn Trọng Nhân, tại Amsterdam, Ḥa Lan 1993)

    Nên nhớ Lê Duẫn là tổng bí thư, Phạm văn Đồng là thủ tướng, Nguyễn Hộ là 1 UVTU đảng, Nguyễn trọng Nhân là 1 bộ trưởng của Việt cộng.

    Hiện nay, đảng csVN đang nắm quyền bính ở VN, c̣n đảng Cần Lao th́ đă là quá khứ.
    Nên ḿnh nói chuyện hiện tại đi, nó hợp lư và cần thiết cho VN hơn. V́ : "quá khứ th́ đă qua, tương lai th́ chưa đến, hiện tại đang trước mắt".

    Về nhân bản (humanity) th́ Copy_Post nghĩ thế nào về những lời phát biểu ở trên "hỉ"? CP có thể nói cho bà con VL biết nhận xét/ cảm nghĩ của CP được không?

    o0o


    Quote Originally Posted by Copy_Post
    "Nếu là tôi tôi sẽ viết :
    Gửi về cho chị dăm ba xấp vải.
    Chị may áo cưới, hay chị may áo tang.
    Gửi về cho em một cơn mưa nhỏ
    Tắm mát cuộc đời bằng hai chữ tự do . ( dĩ nhiên phải thay đổi vài nốt nhạc )
    VD muốn dùng kẹo để tặng cho em nhỏ, th́ tôi cũng dùng cơn mưa nhỏ rất gắn liền với tuổi thơ của bất cứ ai là người VN để h́nh tượng trong đoạn này. VD muốn cho tuổi thơ VN ăn " kẹo thênh thang " th́ tôi sẽ dùng cơn mưa nhỏ để tắm mát cuộc đời các em bằng hai chữ tự do, đẹp từ nghĩa bóng tới nghĩa đen hỉ ! ( Nhớ cơn mưa nhỏ là của tôi nhé, để VD thấy được mà chôm của tôi là tôi kiện đấy )
    Tôi hoặc những người trong cuộc, đồng cảnh ngộ, th́ chỉ cần xem đoạn này thôi, đă biết ngay Copy_Post thuộc nhóm nào rồi . Không hiểu, không biết v́ không phải là người trong cuộc hoặc có thể biết nhưng cố t́nh bóp méo.

    Không biết sao, cái tiếng "hỉ" dễ thuơng của xứ Huế mà Copy_Post xài ở đây... Nó lại làm tôi nhớ lại chuyện những tên đao phủ thủ VC của xứ Huế.

    Với công tâm mà nói th́ "lời nhạc" đề nghị của C_P, dù có vẻ hơi sáo chút, nhưng hợp với hiện trạng khao khát tự do của đa số dân VN hiện giờ . Hợp với cái bối cảnh "bị hạn hán (độc tài) chờ mưa (tự do)" của VN. Nếu xuất phát từ cảm hứng của CP, hoặc đây là góp ư chân thành của C_P cho VD, th́ mọi nguời kể cả tôi chắc sẽ cho điểm A . Nhưng sửa nhạc và lời nhạc của người khác một cách "mai mỉa" & "đểu" như CP đă làm, th́ điểm cao nhất chỉ có thể là C thôi (v́ có mùi khó ngửi) .

    Xa hơn, tôi có thể nói thay VD ở đây, v́ đồng cảnh ngộ, là VD sẽ không "chôm" của bạn để sử dụng đâu. Nên đừng có lo đến mất ngủ hén. V́:
    - Không có hợp t́nh, hợp cảnh (bối cảnh của không gian, thời gian ...)
    - Không phải là suy nghĩ của VD và những người đồng cảnh ngộ.
    - Ở miền Nam, mà "gởi vậy" là VD sẽ bị "em" (gia đ́nh, thân nhân, bạn hữu) "ĐAN MẠCH" là chắc chắn. Chân thành, giản dị, và thực dụng là những "đức tánh" - được ưa chuộng - bởi hầu hết người dân Việt sinh sống trong Nam.


    Chút suy nghĩ bên lề thêm về "Nhạc & Nhạc/ Nghệ sĩ"


    Như một thính/ khán giả, ngoài nhạc và lời hay/ hấp dẫn, th́ cho tôi, "tư / nhân cách" của bản thân người nghệ sĩ -sáng tác và tŕnh bày- cũng rất là quan trọng. Ví dụ thực tế:

    Có một thời, tôi rất ngưỡng mộ tài dùng chữ như phù thủy của Trịnh Công Sơn, đă biến những cung bậc "tầm thường" về nhạc lư thành những bản nhạc hay. Và nghe Khánh Ly tŕnh bày nữa th́ rất "thấm". Nhưng khi trưởng thành hơn chút và biết nhiều hơn về "con người" của TCS trong đời sống thực th́ tôi kết luận TCS là Trịnh Chùm Ṣ và kể từ đó th́ tôi mất hẳn cảm giác/ cảm nhận/ cảm hứng với "nhạc" của TCS.

    Người kế đến là Phạm Duy, về "giai điệu âm nhạc" th́ phải nói là nhạc của PD soạn th́ mức độ "'nghề nghiệp" (professional) hơn hẵn nhạc của TCS . Nhưng khi tôi nghe những lời ông tuyên bố (như tôi chống gậy chứ chẳng chống cộng, trả tôi vài ngàn đô tôi sẽ viết 1 bản ca tụng HCM...). Tôi phải t́m hiểu xa hơn về con người & đời sống thực của PD th́ đi đến kết luận, về nhân cách, PD c̣n tệ hơn cả TCS. Và kể từ đó, tôi đặt cái tên riêng cho ông nhạc sĩ PD là ông nhạc sĩ PHỎNG DÁI.

    VD có thể không phải là "phù thủy ngôn ngữ" như TCS, cũng không thể so sánh với PD về "'nghề nghiệp soạn nhạc" (pro). Nhưng nhân cách của Việt Dzũng như một người VN tị nạn chân chính, nhất là trong bối cảnh hiện tại, th́ tôi phải "dở nón cúi đầu khâm phục" (như bài chủ đă nói dùm).

    Người ta thường nói "thơ là hồn, văn là người", tôi xin thêm cho đủ "bộ", nhạc là tim (là nhịp đập của trái tim của 1 người). Bá Nha th́ có Tử Kỳ là tri âm. Tương tự , chúng tôi, những người tị nạn, những nguời đang bị kẹt lại ở thời điểm đó và phải gánh chịu sự áp bức tàn độc của Việt cộng là tri âm của VD. Bá Nha chỉ có 1 Tử Kỳ đă thỏa ư, Việt Dzũng có đến vài triệu Tử Kỳ. Chắc VD cũng chẳng có chi phiền ḷng khi phải nghe phê b́nh kiểu của Copy_Post. Nhạc của Trịnh Chùm Ṣ và Phỏng Dái th́ có thể có đông thính giả (kẻ cần giải trí, mua vui & người cần sinh kế). Nhưng tri âm kiểu Tử Kỳ cho nhạc TCS & PD th́ chưa chắc có đủ để đếm trên đầu ngón tay. V́ những nhịp đập chân thật của trái tim con người (nhân tâm) không thể mua & bán mà có được. Nói cách khác, chỉ có thể có được qua "cho & nhận" như tri âm mà thôi.

    Tóm lại, muốn hiểu và cảm nhận được "kẹo bánh thênh thang" th́ phải ở trong hoàn cảnh của người gởi kẹo bánh và người nhận kẹo bánh. Nhận được thùng quà, chưa cần nếm vị ngọt ngào của đường, th́ mật ngọt của t́nh người đă thấm vào tim. Và những cánh cửa của những "con đường thênh thang" đang mở ra ở trước mặt cho "em" ...

    Xin chân thành cám ơn anh Việt Dzũng và những người anh VN tương tự .

  10. #40
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    264
    Quote Originally Posted by Copy_Post View Post
    MỘT CHÚT QUÀ CHO QUÊ HƯƠNG

    Tác giả : Việt Dũng

    Lời I :
    Em gửi về cho anh, dăm bao thuốc lá
    Anh đốt cuộc đời cháy ṃn trên ngón tay.
    Gửi về cho mẹ dăm chiếc kim may…
    …Mẹ may hộ con quê hương quá đọa đày.

    Gửi về cho chị dăm ba xấp vải.
    Chị may áo cưới, hay chị may áo tang.
    Gửi về cho em kẹo bánh thênh thang
    Em ăn cho ngọt v́ đời c̣n nhiều cay đắng.

    Con gửi về cho cha một manh áo trắng
    Cha mặc một lần khi ra pháp trường phơi thây.
    Gửi về VN nước mắt đong đầy
    Mơ ước một ngày quê hương sẽ thanh b́nh.

    Lời II :
    Em gửi về cho anh một cây bút máy
    Em vẽ cuộc đời như ước vọng mong manh.
    Gửi về cho mẹ dăm gói chè xanh
    Xin mẹ pha hộ con ḍng nước mắt khô cằn.

    Gửi về cho chị hộp diêm nhóm lửa
    Chị đốt cuộc đời trong hoang lạnh mù sương.
    Gửi về cho em chiếc nhẫn yêu thương
    Em bán cho đời để t́m đường vượt biên.

    Con gửi về cho cha vài viên thuốc ngủ
    Cha rũ cuộc đời trong tử tù chung thân.
    Gửi về VN khúc hát ân cần
    Xin chút yên lành trong giấc ngủ da vàng.

    Trước hết tôi thấy trong bài hát Việt Dũng hay dùng từ ước số lượng " Dăm Ba .. ", nếu chỉ dùng một hoặc hai lần th́ có thể chấp nhận, ở đây VD viết rất nhiều lần, làm bài hát bị lặp từ một cách thô thiển, trường hợp này thường gặp ở một số người mới tập tành viết lách, vốn kiến thức chưa cao, ngôn ngữ diển đạt kém sinh ra bị bí, hoặc tác giả cố gượng ép cho ra " sản phẩm " mang tính chính trị, nên câu từ khó mà trau chuốt cho đẹp được.

    Ví dụ :

    Bác Hồ ra ngắm hồ sen
    Bác Hồ khoái chí thầm khen cái hồ

    Trong đoạn thơ ví dụ chỉ có hai câu mà tới 4 chữ hồ, làm người đọc cảm thấy bài thơ ngớ ngẩn, mặc dù cũng gieo vần lục bát đó hỉ . Thay v́ muốn ghép sen với bác Hồ th́ tác giả giỏi sẽ viết :

    Bác Hồ như một đài sen
    Trán người cao ngất như đèn hải đăng.

    Trong đoạn này VD viết :

    " Gửi về cho mẹ dăm chiếc kim may…
    …Mẹ may hộ con quê hương quá đọa đày. "


    Nếu cố gắng hiểu th́ tôi hiểu ư VD muốn viết VN đă rách nát tan tành, gửi về cây kim nhờ mẹ vá lại quê hương. Nếu hiểu theo ư này th́ đẹp hoàn toàn từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, và có thể người mẹ mà VD viết không chỉ là người mẹ của riêng anh ta, mà có thể anh ta muốn ám chỉ đến một người Mẹ VN, thiêng liêng của dân tộc. Ư nghĩa đẹp là thế, nhưng ngặc nổi vốn ngôn ngữ anh ta quá hạn hẹp, anh ta dùng chữ "may" trong ngữ cảnh này là vô cùng tối nghĩa, không sắc bén để nổi bật ư nghĩa mà anh ta muốn nêu lên.

    " Gửi về cho chị dăm ba xấp vải.
    Chị may áo cưới, hay chị may áo tang.
    Gửi về cho em kẹo bánh thênh thang
    Em ăn cho ngọt v́ đời c̣n nhiều cay đắng. "


    Đoạn này th́ tôi đă nói rồi, và đă nhận được sự chỉ điểm của bạn DIỆT VC, thôi th́ tạm hiểu theo ư đó, nhưng tôi vẫn thấy dỡ, v́ đây là lời bài hát, không phải là thơ, nên nó không vướng bận bất cứ luật thơ nào cả, nếu thay đổi từ cho sáng hơn, bất quá sửa lại vài nốt nhạc là cùng. Nếu là tôi tôi sẽ viết :

    Gửi về cho chị dăm ba xấp vải.
    Chị may áo cưới, hay chị may áo tang.
    Gửi về cho em một cơn mưa nhỏ
    Tắm mát cuộc đời bằng hai chữ tự do . ( dĩ nhiên phải thay đổi vài nốt nhạc )

    VD muốn dùng kẹo để tặng cho em nhỏ, th́ tôi cũng dùng cơn mưa nhỏ rất gắn liền với tuổi thơ của bất cứ ai là người VN để h́nh tượng trong đoạn này. VD muốn cho tuổi thơ VN ăn " kẹo thênh thang " th́ tôi sẽ dùng cơn mưa nhỏ để tắm mát cuộc đời các em bằng hai chữ tự do, đẹp từ nghĩa bóng tới nghĩa đen hỉ ! ( Nhớ cơn mưa nhỏ là của tôi nhé, để VD thấy được mà chôm của tôi là tôi kiện đấy )

    Đoạn này kỳ nhất trong các đoạn :

    " Con gửi về cho cha vài viên thuốc ngủ
    Cha rũ cuộc đời trong tử tù chung thân.
    Gửi về VN khúc hát ân cần
    Xin chút yên lành trong giấc ngủ da vàng."


    Không khác v́ xúi cha ḿnh tự vận chết trong tù, bất hiếu nhi nhất là chổ này. Nếu xét về chính trị th́ là yếu hèn, nếu đầu tranh bị bắt th́ phải ráng sống chờ ngày trở ra để chiến đấu tiếp, ở đây VD xúi người khác tự vận trong tù, c̣n cho thuốc ngủ nữa, không khác ngày xưa có câu nói của ai đó " mấy người này muốn nướng thịt th́ lại đây tôi cho thêm xăng ".. Giấc ngủ da vàng là ǵ ? Nhờ ông DIỆT VC giúp giùm tôi cắt nghĩa câu này.

    Nói chung bài hát này thuộc loại dỡ, v́ quá mang màu sắc chính trị, ngôn từ lỏng lẻo , ngớ ngẩn, c̣n thua mấy bài hát của cộng sản vườn ngày xưa, tôi xin đưa lên bài hát của cộng sản vườn cho bà con nghe, c̣n hay hơn nhạc VD .

    ...
    Nếu dừng ở post số #13 th́ có thể coi như bạn Copy_Post nghe bài hát có người nói hay nhưng có vài chỗ lời nhạc khg "chuẩn". Nhưng mà càng về sau, bạn Post sáng tác luôn, rồi c̣n chê bai bải người ta viết nhạc dở.

    Ở post số #15, bao gồm luôn khúc cao hứng bạn sáng tác trong đó, cho thấy bạn khg có để cảm xúc của ḿnh vào bản nhạc khi nghe, mà lại khoái làm nổi là phê b́nh, sáng tác thay thế của người ta.

    Mà cũng phải, làm sao bạn có cảm xúc với bản nhạc mà ḥa vào nó khi nghe? VD chắc khg thể ngờ nỗi là bản nhạc của anh ta viết bằng cảm xúc dâng tràn năm xưa đó, mấy chục năm sau có hậu sinh ngồi vạch từng mi-li-mét để phê b́nh.

    Theo tôi, đối với nhạc/thơ mà trích đoạn hay bốc từng chữ từng lời ra diễn giải đă là khg chính xác. Đó là chưa nói tới thời gian tính, bối cảnh ra đời nữa.

    Vài minh chứng đây. Về việc người ta (VD) gửi thuốc ngủ về cho cha đương ở trong tù của VC đặng được mát tấm thân trước loài quỷ dữ hành hạ th́ bạn cho là bất hiếu. Bạn nghĩ vừa gửi thuốc ngủ vừa cười chắc? Giảng nghĩa như bạn giống như mấy bài văn của con nít làm bây giờ quá.

    C̣n gửi về bánh kẹo th́ bạn sửa lại gửi "cơn gió" cho nó mát, cho nó tự do! Thế th́ bỏ bu cái nghĩa của người ta rồi. Nghĩa của người ta là con nít, tuổi nhỏ của các em là tuổi của ngọt ngào, của bánh kẹo mà VC nó làm cho cay đắng. Bởi vậy người anh phương xa gửi về cho em nhỏ ngây thơ bị kẹt lại ở chỗ đắng cay trăm bề đó, kẹo bánh thênh thang. Chà, đụng vào "thênh thang" là cái húy bạn kỵ đa! Kẹo bánh thênh thang là gửi về nhiều kẹo bánh lắm, đầy cả ra, mặc sức mà các em ăn cho ngọt ngào, quên đi cái cay đắng đắng cay!

    Tuổi thơ VN thời đó cay đắng, khg ngọt ngào như b́nh thường phải có mà ăn kẹo bánh th́ khg bằng tắm "cơn mưa nhỏ"! chi vậy? cởi truồng ra sướng hơn, tự do hơn chắc? Vậy mà cũng mừng húm cho là đẹp từ trong ra ngoài, từ "bóng" tới "đen" rồi bạn sợ VD "chôm" nên hù sẽ "kiện". Viết ǵ mà ba láp hết chỗ nói!

    Lặp lại (xin mở ngoặc với bạn khác: nói lại lời ḿnh cùng nghĩa trước gọi là lặp lại chứ khg phải lập lại) hoài cái vụ phê b́nh bài hát của VD th́ giống như bạn đang nói với chính ḿnh "nói càng sai". Cho thấy bạn bị nhiễm cái bịnh viết nhạc theo đặt hàng đẹp từng con chữ, nghĩa đẹp cho người đặt từng con chữ chứ khg phải viết theo cảm xúc, nghe theo cảm xúc. Và 1 cái nữa, khg hiểu rơ tuổi thơ ngọt ngào ra sao nên khg "cảm" được câu mà VD viết cho tuổi thơ bị "đánh cắp" cái ngọt ngào, thay vào đó đắng cay.

    Cho nên, để người khác khg cười ḿnh th́ tốt nhất stop ở post số #13. Tuy vậy, sự việc đă "quá trễ". Điệu này có nước "đội quần" thiên hạ!

    (copy 2 chữ "đội quần" của 1 bạn trên VL này diễn tả "xấu hổ", "nhục")
    Last edited by Quốc Thái Dân An; 18-11-2011 at 12:31 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2012, 05:50 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-09-2011, 07:29 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2011, 01:12 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 23-03-2011, 01:17 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 18-10-2010, 02:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •