Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 65

Thread: Hăy hiệp lực cứu người yêu nước Bùi Thị Minh Hằng

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quyết định đưa Bà Bùi Thị Minh Hằng vào cơ sở giáo dục là trái pháp luật

    Posted on 13/12/2011




    VRNs - Sài G̣n – Thời gian gần đây, cách đối phó của nhà cầm quyền Hà Nội đối với những người biểu t́nh là bắt đưa về các cơ sở xă hội. Những người biểu t́nh chống Trung Quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa cũng như các linh mục, tu sĩ và giáo dân Thái Hà trên đường trở về nhà sau khi nộp đơn đ̣i Tu viện đă bị đưa về câu lưu tại trung tâm phục hồi nhân phẩm Lộc Hà, huyện Đông Anh. Bà Bùi Thị Minh Hằng v́ biểu t́nh phản đối đàn áp người ủng hộ Quốc hội ra luật biểu t́nh đă bị bắt tại Sài G̣n ngày 27.11.2011 và bị câu lưu tại Cơ sở Giáo dục Thanh Hà, thị trấn Gia Khánh, huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian 24 tháng.

    Luật pháp quy định về việc này như thế nào? Nhà cầm quyền Hà Nội có vi phạm pháp luật khi câu lưu những người này tại hai cơ sở trên không?

    Mời quư độc giả xem bài phân tích sau đây dựa trên các qui định của pháp luật hiện hành.

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đọc các bản tin và sao chụp “Thông báo tiếp nhận người có Quyết định đưa vào Cơ sở Giáo dục” của Giám đốc Cơ sở Giáo dục Thanh Hà gởi Bùi Trung Nhân, nếu đúng thực, th́ Bà Bùi Thị Minh Hằng đă bị đưa vào Cơ sở Giáo dục (“CSGD“) trái pháp luật.

    1. Bà Bùi Thị Minh Hằng không thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào CSGD:

    a- Căn cứ Điều 84 và khoản 2 Điều 25 Pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính:

    "Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào CSGD là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài, tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài, vi phạm trật tự, an toàn xă hội có tính chất thường xuyên nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự, đă bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xă, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định".

    Theo quy định Luật cư trú “Cư trú là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc xă, phường, thị trấn dưới h́nh thức thường trú hoặc tạm trú”… (Điều 1) và “nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống.

    Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú (khoản 1 Điều 12).

    Mỗi người chỉ được đăng kư thường trú, đăng kư tạm trú tại một nơi (khoản 4 Điều 4).

    Sổ hộ khẩu có giá trị xác định nơi thường trú của công dân (khoản 1 Điều 24) và Sổ hộ khẩu được cấp khi công dân đăng kư thường trú (Điều 18).

    Xin lưu ư, người đă đăng kư thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp th́ trong thời hạn 24 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng kư thường trú (khoản 1 Điều 23);

    b- Cụ thể trong trường hợp Bà Minh Hằng, giả thiết Bà có hành vi như vi phạm trật tự, an toàn xă hội… nhưng Bà Hằng chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xă, phường, thị trấn và có nơi cư trú nhất định th́ không thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục.

    Như các quy định tại Luật cư trú nêu trên, căn cứ Thông báo của cơ sở giáo dục Thanh Hà đề rơ:

    Trại viên Bùi Thị Minh Hằng… NĐKNKTT (nơi đăng kư nhân khẩu thường trú): 106 Lê Hồng Phong, phường 4, TP. Vũng Tàu – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

    Bà Bùi Thị Minh Hằng đă có nơi cư trú nhất định là 106 Lê Hồng Phong, phường 4, TP.Vũng Tàu, tức nơi đăng kư thường trú. Chính Nhà nước, trên thực tế, cũng công nhận nơi cư trú nhất định này của Bà Hằng khi gởi Thông báo về địa chỉ này cho Ông Bùi Trung Nhân – con Bà Hằng.

    Như vậy, việc UBND TP. Hà Nội đưa Bà Bùi Thị Minh Hằng – người chưa bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xă, phường, thị trấn và có nơi cư trú nhất định – vào CSGD Thanh Hà là trái pháp luật.

    C̣n tiếp...

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2. Vi phạm tŕnh tự, thủ tục thi hành Quyết định:


    Giả thiết TP. Hà Nội đă thực hiện đầy đủ các thủ tục đưa Bà Hằng vào CSGD theo quy định tại mục 3 Chương VII Pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính như: lập hồ sơ đề nghị, thẩm tra, xét xuyệt tại Hội đồng tư vấn và ra quyết định… th́ tŕnh tự thủ tục thi hành Quyết định 5225 ngày 8/11/2011 của UBND TP.HCM cũng không phù hợp pháp luật. Cụ thể:

    Theo quy định tại khoản 2 Điều 86 Pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính:

    “Quyết định đưa vào CSGD có hiệu lực thi hành kể từ ngày kư và phải được gửi ngay cho người bị đưa vào CSGD…”. Và khoản 1 Điều 88 Pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính quy định “Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày ra Quyết định, cơ quan Công an cấp Tỉnh có trách nhiệm đưa người phải chấp hành quyết định vào CSGD”.

    Như vậy, việc Quyết định 5225 được kư ngày 08/11/2011 (nếu đúng – v́ chúng tôi không có Quyết định này) mà măi đến ngày 28/11/2011 Bà Hằng mới được giao Quyết định và mới bị đưa vào CSGD Thanh Hà là không phù hợp pháp luật.


    C̣n tiếp...

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3. Khiếu nại, tố cáo:

    Trong trường hợp này, căn cứ quy định tại Điều 118, 119 Pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính, Bà Bùi Thị Minh Hằng có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính về việc áp dụng biện pháp đưa vào CSGD của UBND TP Hà Nội.

    Và “mọi công dân có quyền tố cáo về hành vi trái pháp luật trong xử lư vi phạm hành chính”.

    Truyền thông Chúa Cứu Thế

    http://www.chuacuuthe.com/comment/qu...-lu%E1%BA%ADt/


    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    T́m hiểu Nghị định Chính phủ về việc đưa vào cơ sở giáo dục

    Quỳnh Chi (phóng viên RFA, Bangkok) - Nghị định của chính phủ về việc quy định đưa người vào các cơ sở giáo dục từ lâu đă được nói đến với những bất cập sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung.


    Source danlambao - H́nh ảnh ghi nhận chi Minh Hằng với biễu ngữ : "Phản đối đàn áp người ủng hộ Quốc hội ra luật biểu t́nh", sau đó chị bị bắt đưa vào "Cơ sở giáo dục"

    Việc bà Bùi Thị Minh Hằng bị đưa vào cơ sở giáo dục Thanh Hà một lần nữa làm Nghị định này được nói đến. Để t́m hiểu Nghị định này, Quỳnh Chi hỏi chuyện LS Nguyễn Thanh Lương, phó Chủ nhiệm Đoàn LS tỉnh Bến Tre, cũng là người có nhiều tư vấn trên báo chí về các quy định hành chính và luật dân sự. Trước tiên, ông cho biết:

    C̣n tiếp...

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đưa đi giáo dục, “tiền trảm hậu tấu”?

    LS Nguyễn Thanh Lương: Theo điều 1 và điều 3 sửa đổi bổ sung của nghị định 125 kư ngày 11 tháng 12 năm 2008 của chính phủ (trước đó là NĐ 76/2003/NĐ-CP), quy định các đối tượng đưa vào cơ sở giáo dục khá nhiều.

    Trước hết là những người có hành vi phạm pháp luật hơn một lần trong thời hạn một năm nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm h́nh sự; hoặc đă bị giáo dục tại địa phương.

    Ngoài ra, c̣n có các đối tượng như những người xâm phạm sức khỏe, danh dự công dân nước ngoài, xâm phạm tài sản của các tổ chức - cá nhân, gây rối trật tự công cộng hoặc lợi dụng quyền tự do tính ngưỡng, dân chủ…





    Luật sư Nguyễn Thanh Lương, phó Chủ nhiệm Đoàn LS tỉnh Bến Tre. Source phapluattp.vn


    Quỳnh Chi: Tŕnh tự và thủ tục quyết định đưa một người vào cơ sở giáo dục là như thế nào?


    LS Nguyễn Thanh Lương: Trường hợp do công an cấp huyện thụ lư, trong thời hạn 10 ngày th́ CA cấp huyện lập hồ sơ gởi UBND cùng cấp. Kể từ ngày nhận hồ sơ, Chủ tịch UBND cấp huyện gởi hồ sơ kèm theo văn bản đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục đến thường trực hội đồng tư vấn. Hội đồng tư vấn là của công an cấp tỉnh thẩm định để thẩm định giúp UBND cấp tỉnh. Trong trường hợp cơ quan CA cấp tỉnh lập hồ sơ đề nghị đưa một người vào cơ sở giáo dục, theo quy định tại khoản 3 (nghị định 125 của CP), giám đốc CA tỉnh phải báo cáo chủ tịch UBND cùng cấp. UBND cùng cấp sẽ gởi hồ sơ đến các thành viên hội đồng tư vấn.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 13-12-2011 at 09:06 AM.

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quỳnh Chi: Thưa ông, trong một hội thảo được tổ chức vào năm ngoái của Bộ Tư pháp và Chương tŕnh phát triển Liên Hiệp Quốc –UNDP, các nhóm nghiên cứu cho rằng đối với nghị định này, tŕnh tự, thủ tục, việc tổ chức và thực hiện c̣n có nhiều điểm bất cập. Ông có nhận xét nào về vấn đề này?


    LS Nguyễn Thanh Lương: Qua nghiên cứu của tôi, những nhận định vừa rồi là đúng.

    Trước hết là về qui tŕnh. Đây là một quy tŕnh “khép kín”, không có luật sư bào chữa hay không có ư kiến của người bị lập hồ sơ đưa vào cơ sở giáo dục.

    Cho nên, thực tế sẽ xảy ra nhiều vấn đề bị lạm dụng. Ví dụ, giám đốc CA tỉnh ra quyết định quản lư đối tượng tại CA cấp tỉnh trong thời hạn không quá 15 ngày để trước khi tiến hành các thủ tục cần thiết trong khi chờ chủ tịch UBND tỉnh để đưa vào CSGD.

    Nhưng nếu trường hợp chủ tịch UBND tỉnh không ra quyết định hoặc đối tượng không đủ điều kiện, hội đồng tư vấn không đề xuất xét duyệt th́ việc tạm giữ đối tượng như thế như là “tiền trảm hậu tấu”. Đó là một kẻ hở của pháp luật.


    Quỳnh Chi
    : Ông vừa nói đến qui tŕnh khép kín. Cũng đă có ư kiến cho rằng việc lập hồ sơ là do công an, việc duyệt hồ sơ cũng lại do công an.

    Nhiều người cho rằng công an “độc diễn” trong quá tŕnh đưa một người vào CSGD. Nhận xét của ông như thế nào?


    LS Nguyễn Thanh Lương: Mặc dù thành phần trong hội đồng tư vấn có nhiều đơn vị, tổ chức như sở tư pháp…nhưng cơ bản là do công an chủ tŕ v́ thường trực hội đồng tư vấn là công an. Cho nên, những ư kiến như trên cũng có phần đúng.


    C̣n tiếp...

  8. #48
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Ảnh -Những người biểu t́nh chống Trung Quốc bị cưỡng bách lên xe buưt đưa về các đồn công an.

    Bất cập của nghị định


    Quỳnh Chi: Quy định về vai tṛ của luật sư trong nghị định này như thế nào?

    LS Nguyễn Thanh Lương: Nghị định không có quy định về luật sư tham gia, cũng không cấm luật sư tham gia.

    Nhưng ư tôi muốn nói quy tŕnh này cũng chưa đảm bảo nguyên tắc công khai minh bạch.

    Có nhiều trường hợp họ mời luật sư nhưng tôi cho rằng vai tṛ luật sư cũng mờ nhạt v́ nghị định này không có chế định cho luật sư tham gia.

    Đây là tôi muốn nói đến một qui tŕnh đơn phương, khép kín.

    Quỳnh Chi: Nếu một người đă bị quyết đưa vào cơ sở giáo dục th́ có cơ hội nào họ kháng lại quyết định đó hoặc được trở về nhà trước thời hạn không?

    LS Nguyễn Thanh Lương: Điều 55 của nghị định này có quy định về việc khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện hành chánh. Nếu khiếu kiện hành chính th́ có thể khiếu kiện cơ quan hoặc cá nhân người ra quyết định.


    C̣n tiếp...

  9. #49
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quỳnh Chi: Những bất cập của nghị định này có thể gây ra hậu quả ǵ thưa ông?


    LS Nguyễn Thanh Lương
    : Theo điều 2, thời hạn đưa vào CSGD là từ 6 tháng đến 24 tháng. Bất cập ở chỗ mặc dù quy định như vậy nhưng khi một người đă măn hạn, họ vẫn bị gia hạn ở lại trung tâm. Theo khoản 1, điều 26 của NĐ này, một khi người chấp hành chưa tiến bộ th́ giám đốc cơ sở sẽ có biện pháp quản lư giáo dục tiếp. Việc này không phù hợp với pháp lệnh xử lư vi phạm hành chính. Nói thẳng đó là điều trái luật v́ pháp lệnh không có quy định nào là gia hạn xử lư hành chính.


    Quỳnh Chi: Ngoài điểm ông vừa tŕnh bày, c̣n việc nhiều người bị đưa vào “oan” th́ sao?


    LS Nguyễn Thanh Lương:
    Gọi là “oan” th́ làm tôi nhớ lại một trường hợp của một minh tinh điện ảnh. Đó cũng là một cái oan.

    Mà oan th́ sẽ không khắc phục được và cũng chưa có qui chế bồi thường thiệt hại trong trường hợp này. Nó gây ra nhiều hệ lụy mà hiện nay luật pháp chưa điều chỉnh.

    Cụ thể, nó chi phối quyền tự do cá nhân, quyền nhân thân theo qui định bộ luật dân sự. Nhưng tương lai, việc này có thể được khắc phục qua dự thảo luật xử lư vi phạm hành chính sắp tới.


    Quỳnh Chi: Cám ơn ông.


    2011-12-12


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...011063907.html

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent

  10. #50
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Việt Nam: Thời kỳ bát nháo

    Nguyễn Bá Chổi (danlambao) - Loài người đă phát triển qua các h́nh thái kinh tế-xă hội: công xă nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa; nhưng khi bước sang cộng sản chủ nghĩa, sau khi tót lọt vào đó một thời gian th́ hầu hết khựng lại, dựng tóc gáy, rồi đàng sau quay, bỏ của chạy lấy người; nhanh chân nhất lại là anh chàng nhảy khỏi cái nôi sinh ra nó.

    Chỉ c̣n bốn nước CS c̣n lại trong đó kiên cường nhất là Việt Nam.


    Đúng như cố đồng chí TBT Lê Duẩn khẳng định

    “Dưới sự lănh đạo của Đảng, nhân dân ta anh hùng anh dũng tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc trên con đường xây dựng XHCN”.

    Đất nước mới thống nhất, độc lập chưa đầy bốn thập niên mà ta đă kinh qua kinh quá các giai đọan Tập trung Cải tạo, Kinh Tế Mới, Đánh Tư sản Mại bản, Bán băi vượt biên, Bắt vượt biên, Xóa sạch văn hóa Mỹ Ngụy, và tài t́nh sáng tạo nhất, là Đổi Mới Tư Duy, một bước ngoặt vĩ đại lái con thuyền vô sản chuyển hướng hội nhập vào ḍng hải lưu Kinh tế Thị Trường (“ăn cổ đi trước lội nước đi sau”, nên ta theo sau Tư Bản; khôn ngoan là vậy).

    Đi theo Kinh Tế Thị trường của bọn Tư bản nhưng ta hơn chúng ở chỗ ta có định hướng XHCN.

    V́ cái lông cơ (longue queue) hay cái lon teo (long tail) tức cái đuôi dài XHCN này mà đất nước ta đang tạm thời kinh qua kinh quá thời kỳ quá độ Bát Nháo.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 16
    Last Post: 31-05-2012, 03:45 AM
  2. Bằng Chứng Người Việt Chống Cộng Bị Hớ V́ Đoán Ṃ…!!!
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 21
    Last Post: 16-01-2012, 04:18 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 06-01-2012, 05:58 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 22-10-2011, 02:52 AM
  5. Replies: 40
    Last Post: 31-12-2010, 05:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •