Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 34 of 34

Thread: Higgs boson = hạt giống của trời

  1. #31
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581


    Q: What would happen if positrons and positrons collide with each other instead of electrons and positrons?
    A: When two fundamental particles collide the possible resulting outcomes depend on the properties of the colliding particles, or in particle physics language, on their quantum numbers. For example, the electric charge on a positron and an electron are opposite, so they can merge into energy (or a photon) with the charge cancelling, and reappear after merging as two particles with opposite quantum numbers. Such collisions are referred to as annihilation. After the collision we might find a quark and an antiquark coming from the interaction, or we might find two W bosons, a W+ and a W-. Here is a Feynman diagram illustrating such an interaction:
    What this Feynman diagram represents is the collision of the electron and positron coming in from the left, combining to form the “intermediate state”, the photon, and producing the two outgoing charged particles, the W+ and the W-. However, when two positrons collide the total electric charge of the interaction is +2, so they cannot merge into a charge neutral photon. Rather, they may interact through the exchange of gauge bosons carrying fundamental forces. For example, a photon (the gauge boson of the electromagnetic force) can be transferred from one of the positrons to the other (exchanged), causing the two positrons to scatter in new directions. Here is a Feynman diagram illustrating such an interaction, with the two positrons coming in from the left of the diagram:


    Another way they may interact is for each of the positrons to emit a photon, and then the two emitted photons can interact to produce particles. Interestingly, the two photons do not interact directly, but indirectly as illustrated in the Feynman diagram to the left. In this case the positrons would survive the collision with reduced energy, along with the new particles.

    Such interactions are called two-photon events. You see after the collision two positrons remain along with the newly created particles, labelled in this Feynman diagram.
    Jim Brau
    University of Oregon
    Co-chair of the Worldwide Study and regional detector contact for the Americas


    http://www.linearcollider.org/ILC/Wh...hive#question7

    ( Nếu ai có yêu cầu th́ tui dịch sang tiếng việt , v́ các danh từ đơn giản và dễ hiểu )
    Last edited by tui xạo; 17-06-2013 at 12:09 PM.

  2. #32
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Plasma-surfing could forge Higgs bosons on the cheap

    • 16:30 19 March 2013 by Victoria Jaggard
    • Magazine issue 2909. Subscribe and save
    • For similar stories, visit the The Higgs boson and The Large Hadron Collider Topic Guides
    It is now officially a Higgs boson, but squeezing any more information out of the particle discovered last year looks tough. At least using the Large Hadron Collider at CERN. With major hurdles to building a larger atom smasher, future colliders may be tabletop affairs that use exotic matter, rather than brute force, to hit the high energies needed.

    In the LHC, two beams of protons zip around a 27-kilometre circular track that accelerates them to close to the speed of light. They collide to produce Higgs bosons, which quickly decay into other particles that the LHC detects. But the smash-ups also shatter the protons into component particles that confuse things. As a result, the LHC is unlikely to tease out properties of the Higgs boson that would help extend the standard model of particle physics, which is known to be wanting.

    Beams of fundamental particles, such as electrons, wouldn't shatter, and so should provide more sensitive results. However, these don't do well in circular machines, and linear accelerators must be exceptionally long to hit the required energies. The International Linear Collider, a proposed LHC successor, would be 30 to 50 kilometres long, posing financial and technical challenges.

    So teams at the SLAC National Accelerator Laboratory in Stanford, California, are exploring a technique called plasma wakefield acceleration, which could achieve these energies in something thousands of times smaller.

    The idea is to fire low-energy electrons, which are relatively cheap to produce, at a gas, ionising it to make plasma, creating a wake in the path of the electrons. A second bunch of electrons then rides the wake like a surfer, picking up energy and accelerating. About a metre of plasma is needed – which is why the devices are nicknamed tabletop accelerators. Stringing several together would let groups of electrons ride successive waves to higher energies. Eventually, an accelerator just 500 metres long might make Higgs bosons. So far, SLAC has created a plasma wave and measured the energy boost in its wake: it plans to try surfing a second bunch of electrons on it later this year.

    Meanwhile, the Berkeley Lab Laser Accelerator in California is trying to create plasma wakefields using laser pulses instead of low-energy electrons. Firing a laser into plasma scatters free electrons in the superhot gas. Some regroup behind the laser pulse, where they can ride its wake. Strung together over just a few hundred metres, these modules could reach collisions packing 1 trillion electronvolts of energy, the same order of magnitude as the LHC.

    Tabletop accelerators are exciting, says Steve Holmes of the Fermi National Accelerator Laboratory in Batavia, Illinois, but they are decades away from producing fundamental physics results.

    http://www.newscientist.com/article/...l#.Ub6TGthdA68

  3. #33
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Physicist and blogger Matt Strassler points out on his blog that ATLAS still hasn't ruled out the photon excess, leaving the possibility that the Higgs really does decay into more photons than predicted by the standard model.

    http://www.newscientist.com/article/...l#.Ub6SMNhdA68

    ==================== =======
    Giải thích :

    - Người đầu tiên đưa ra công thức lượng tử hoá ánh sáng là Einstein : E = mc2 . Trong đó c là vận tốc của ánh sáng , tức là chính hạt photon , m là mass ( khối lượng ) , E = năng lượng đo được qua dạng nhiệt ( Joule) , đo được qua dạng thế năng ( Volt ) , hay E được đo bất cứ dưới dạng nào ...

    Như thế trong trường hợp này E = 50GeV - 100GeV , c2 =>>> hằng số ,

    ==>> m = E/c2 . , m và E tỉ lệ thuận .

    =>> m = Khối lượng của ánh sáng gia tăng , khi E gia tăng ==>> tức là số lượng các hạt ánh sáng chụp được gia tăng , khi gia tăng cường độ volt hế của máy . Điều này đúng với thực nghiệm .

    - Theo ông Higgins : Higgs boson tự huỷ biến để cấu tạo nên hạt vật chất dưới dạng các hạt lớn như electron , proton , ngay cả các atom .

    Tuy nhiên sau khi loan báo t́m ra hạt Higgs , họ lập lại thí nghiệm thêm hai lần , các máy đo , chụp , thấy kết quả là có sự gia tăng các hạt ánh sáng ( photon ) , chứ không thấy gia tăng các hạt vật chất như mô h́nh dự đoán của Higgs ...

    Cho nên hiện nay , thuyết về " hạt giống của trời " do ông Higgs đưa ra , vẫn để mở , và cần thêm kiểm chứng .

    ==================== ==============



    Em tan trường về .
    Đường mưa nho nhỏ .....!!!
    Last edited by tui xạo; 17-06-2013 at 01:27 PM.

  4. #34
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Nhà khoa học t́m ra 'Hạt của Chúa' giành giải Nobel Vật lư 2013

    Thùy Linh
    Thứ ba, 8/10/2013 20:47 GMT+7

    Nhà vật lư học Peter Higgs, người Anh, và Francois Englert, người Bỉ, vừa được công bố giành giải Nobel Vật lư năm nay với công tŕnh nghiên cứu lư thuyết về 'hạt của Chúa'.


    Francois Englert và Peter Higgs, chủ nhân của giải Nobel Vật lư 2013. Ảnh: AFP

    Francois Englert và Peter Higgs vinh dự được nhận giải thưởng Nobel Vật lư 2013 với công tŕnh nghiên cứu xác định và phát hiện ra hạt Higgs, hay c̣n gọi là "hạt của Chúa", BBC đưa tin.

    Việc phát hiện ra hạt Higgs, một loại hạt hạ nguyên tử, có thể giúp loài người giải thích nguyên nhân tại sao mọi dạng vật chất trong vũ trụ có khối lượng. Không chỉ có ư nghĩa đối với vũ trụ, với hạt Higgs, con người sẽ có thêm nguồn năng lượng mới, giúp tạo nên những thành tựu công nghệ đột phá trong giao thông và viễn thông.

    Francois Englert, 80 tuổi, hiện là giáo sư danh dự tại trường Đại học Libre de Bruxelles nói ông "rất vui và vinh dự" khi nhận được giải thưởng này.

    Professor Higgs, 84 tuổi, giáo sư vật lư của Trường Đại học Edinburgh, bày tỏ: "Tôi rất bất ngờ khi nhận được giải thưởng này. Tôi rất cảm ơn Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển".

    Peter Higgs và Englert sẽ chia sẻ phần thưởng trị giá 1,2 triệu USD tại lễ trao giải thưởng tại Stockholm, Thụy Điển, vào ngày 10/12, ngày mất của người sáng lập giải Alfred Nobel.

    Một số nhà vật lư dự đoán sự tồn tại của hạt Higgs trong thập niên 60. Năm 1964, Peter Higgs là người đầu tiên công bố giả thuyết về hạt Higgs. Cơ chế dự đoán Higgs cuối cùng được phát hiện ra vào năm 2012 tại Large Hadron Collider, Thụy Sĩ.


    H́nh mô phỏng quá tŕnh t́m kiếm hạt Higgs bằng cách cho các luồng hạt proton va chạm trực diện với tốc độ cực lớn trong máy gia tốc. Ảnh: Tamu.edu

    Thùy Linh

    Nguồn:
    http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-ho...3-2892046.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •