Results 1 to 2 of 2

Thread: Ngướ Cộng Sản Trồng Người...

  1. #1
    Member
    Join Date
    15-11-2011
    Posts
    268

    Ngướ Cộng Sản Trồng Người...

    http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/die...ay-nen-o-.html

    Với cái tưạ đề . Về hay Ở cuả 1 tờ báo lề phải tác giả bài báo là 1 người cũng từng đi du học ,nhưng không thấy tác giả nói là du học ở đâu ,kư cái tên Bạn đọc Dennis Tran cho thấy tác giả cũng sính ngoại lắm ...

    Nhưng lập luận th́ rập khuôn , nguyễn mẫu tuyên truyền 36 năm qua cuả đảng Cộng Sản

    Trích dẫn >Tôi xin chỉ phân tích ở hai vấn đề sau: Đối với du học sinh Việt Nam sau khi hoàn thành việc học ở nước ngoài, nên về hay nên ở?

    Để mở đầu cho những lập luận của ḿnh, tôi xin lấy dẫn chứng từ bài học lịch sử ngày xưa với một nhân vật lịch sử, đó chính là quá tŕnh ra đi t́m đường cứu nước của Hồ Chí Minh, vị lănh tụ muôn vàng kính yêu của dân tộc ta. Trước hoàn cảnh nước nhà lầm than, đô hộ, Người đă quyết chí ra đi t́m đường cứu nước vào năm 1911, trong suốt quá tŕnh học tập, nghiên cứu, làm việc ở nước ngoài, Người đă từng bước t́m ra con đường cứu nước cho dân tộc.
    < hết

    Rất cũ ! đễ thuyết phục các vị tiến sỹ 332 tin vào tác giả là người nói chuyện có lập luận đúng đắn chăng ?

    thế th́ quá âú trĩ và coi nhẹ nhận thức đọc giả

    Thấy có vẻ hơi thiêú chăng ?

    tác giả lại dẫn chứng thêm cái niềm tim mà tác giả đang học hỏi không ngừng !

    trích dẫn>Bắt đầu phải kể đến sự kiện Cách mạng tháng 10 năm 1917, thời điểm ấy Người đă nhận ra chân lí đúng đắn của phong trào cách mạng vô sản. Cũng có thể coi đây là bước ngoặc thành công cho quá tŕnh t́m đường cướu nước của Nguyễn Ái Quốc. Thế nhưng Người không dừng lại ở đó… để rồi Người tiếp tục t́m ṭi nghiên cứu sâu hơn, không chỉ ở một quốc gia mà c̣n ở nhiều đất nước khác. Sự kiện thứ hai phải nói đến đó là Người chủ trương thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, đó là một dấu mốc rất quan trọng cho lịch sử Cách Mạng Việt Nam. Thế nhưng thời điểm đó, Người vẫn c̣n ở nước ngoài…

    Và phải mất hơn 10 năm sau, Người mới quyết định về Việt Nam (1941) để trực tiếp lănh đạo cách mạng. Tôi tự hỏi, nếu Nguyễn Ái Quốc mang những ǵ ông tiếp thu được từ những năm 1917, 1920 hay muộn lắm là 1930 về Việt Nam áp dụng ngay… th́ liệu Cách mạng Việt Nam có được thành công hay không ? Và Nguyễn Ái Quốc có thể trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta được hay không ? Câu hỏi này tôi xin giành cho các nhà sử học phân tích, v́ chắc chắn nó c̣n bao hàm nhiều điều kiện khác. Nhưng ở câu chuyện này, tôi học được cái cách đánh giá thời cơ và cơ hội từ Bác.

    Rơ ràng với quá tŕnh hoạt động của ḿnh, những luận cương, tác phầm mà Người đă viết th́ đến những năm 1930, đường lối Cách mạng của Hồ Chí Minh đă thực sự rơ ràng, đúng đắn. Thế nhưng nếu Bác về nước lúc ấy, đem áp dụng vào thời điểm ấy cho Việt Nam th́ chưa chắc đă mang lại thành công. Bởi v́ thời cơ, cơ hội ở Việt Nam lúc ấy không cho phép. Chính v́ thế Người đă tiếp tục con đường bôn ba của ḿnh và xây dựng cơ sở Cách mạng trong nước từ xa
    <

    luận điệu này đầy trong sách vở xứ XHCN

    Nhưng đại ư tác giả lấy cái gương cụ hồ ví như cụ đi du học về cụ làm được việc lớn bằng niềm tin ,và ư chí chưa kể là cái tri thức quư giá cuả cụ mang về phục vụ dân tộc ,đưa dân tộc đi lên thiên đàn đúng nghiă đen ,xác người nằm lại c̣n hồn chưa chắc lên thiên đàng....

    Bác học cải cách ruộng đất ,bác học bài dùng người Việt giết người Việt cho đến ngày Thống Nhất

    Bác học kinh tế XHCN để toàn dân chết đói ,lạc hậu , ngu dốt

    Bác học nhiều bài học mà hậu quả 100 năm nưă chưa chắc đă giaỉ quyết xong

    Quan trọng hơn là bác c̣n daỵ lại rất tốt cho các học tṛ bần cố nông cuả bác để di hoạ cho dân ta lâu dài hơn

    mà người học tṛ xuất sắc cuả bác ,Phạm Văn Đồng đă bảo vệ thành công luận án Bán Đất ,Bán đảo cho tàu

    thật kinh sợ 1 người du học sinh như bác

    Quay trở lại câu chuyện tác giả bài báo quên rằng ví von như thế rất lố bịch....bác học về mà không có khối cộng sản quốc tế tài trợ ,trả lương để bác đánh đến người Việt cuối cùng th́ bác thành công bằng hai bàn tay trắng chăng ?
    Nếu không có CSQT trả lương hậu hĩnh cho bác th́ bác học gioỉ cỡ nào cũng chỉ dừng lại chân tại hang Pắc Bó để ngày th́ dịch sử Đảng tại bàn đá chông chênh , đêm th́ chung vào hang ngủ đến lúc nằm lại vĩnh viễn nơi hang Pắc
    Bó ,chứ không có nằm tại Ba Đ́nh để hàng năm tốn tiền thuế cuả dân Bảo Tŕ Xác Bác

    Phần c̣n lại cuả bài viết tưởng chừng đọc giả đă yên tâm với cái lư lẽ,lư luận mà nhận định tác giả là người kiên trung với đảng ,bác ,tổ quốc th́ chưa rơ

    tác giă dồ dập phát ngôn !

    trích dẫn >V́ vậy tôi nghĩ đối với các bạn học sinh, chuyện về hay ở phải phù hợp với điều kiện phát triển và cơ hội của ḿnh. Kiến thức và kinh nghiệm là vô cùng quư giá. Một ông tiến sĩ có kinh nghiệm làm việc và đă thành công ở nước ngoài khi về nước có giá trị đóng góp to lớn hơn nhiều. (Hăy nh́n những khoa học gia như Ngô Bảo Châu, Trịnh Xuân Thuận… cũng thấy rơ).

    Du học sinh 322, có nên ràng buộc chặt quá?

    Tôi cũng là một sinh viên học bổng, nhưng không phải của 322 mà là của một tổ chức khác. Để đạt được học bổng, chúng tôi cũng phải được xét duyệt kĩ càng, và chẳng có một điều kiện ǵ ràng buộc cả. Đơn giản đó là phần thưởng cho những học sinh xuất sắc.

    Tôi nghĩ chẳng có ǵ là không công bằng cả, bạn đă trải qua một quá tŕnh phấn đấu suốt một thời gian dài, cố gắng rất nhiều, th́ đương nhiên bạn phải đạt được cái ǵ đó, thế mời là công bằng chứ. Tôi luôn nghĩ rằng Học bổng nên hiểu đúng nghĩa là "phần thưởng" để khuyến khích và phát triển nhân tài. Do đó Học bổng 322 cũng nên như vậy, chứ nếu không th́ Bộ GD sẽ đổi tên thành "Hợp đồng đào tạo cán bộ tại cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước", v́ như thế sẽ rơ ràng hơn. Giống như người tuyển dụng kí hợp đồng làm việc vậy, nhận lương và phải có điều kiện ràng buộc (làm việc ở vị trí này, công tác nọ), nếu không hoàn thành hợp đồng sẽ chịu trách nhiệm pháp lí, bắt bồi thường…

    Ngày xưa khi tôi đi học, tụi bạn bè du học theo h́nh thức tự túc cũng bảo tôi là "sung sướng". Nhưng tôi thấy chẳng có ǵ là sung sướng cả, cuộc sống sinh viên ở nước ngoài cũng có trăm ngàn nỗi lo, nếu anh tự túc phải nặng gánh "gạo, tiền" th́ anh học bổng lại phải áp lực về "kết quả học tập"… Các bạn tự túc cứ than là "tôi phải đi làm cực khổ, vừa học vừa làm…" thế th́ tại sao trước khi đi du học, các bạn không t́m một học bổng để "được sướng".

    Tôi phải nói thẳng là họ không có khả năng, v́ quăng thời gian trước họ không chuyên tâm học tập, để có kết quả tốt đế có thể xin học bổng… Đó là chưa kể, trào lưu đi du học bây giờ cũng ồ ạt, nhiều khi sang học th́ ít, mà sang phá tiền cha mẹ th́ nhiều. Các nước tiên tiến bây giờ đă biết "kinh doanh tri thức" rồi, bạn sang nước nó du học cũng góp phần làm giàu cho nó trên nhiều khía cạnh đấy chứ. Cái ǵ cũng có quy luật, cũng có nguyên nhân, kết quả của nó. Đừng phân biệt và đánh giá bằng những ǵ trước mắt, bằng "tiền bạc"… mà hăy nghĩ đến kết quả lâu dài. Tâm lí đại đa số trong chúng ta là thế, rất hay "so sánh" phiến diện và thiếu thấu đáo, đừng theo kiểu "con gà ghét nhau tiếng gáy", nó không làm phát triển cộng đồng được đâu.

    Tôi không thấy việc Nhà nước buộc du học sinh 322 phải về nước ngay khi kết thúc khóa học đă là hay. V́ như tôi phân tích ở trên, môi trường, thời cơ là yếu tố khá quan trọng, nó cũng phải đi liền với hoàn cảnh của mỗi người. Nếu giả sử có ép buộc, th́ cũng chẳng có tác dụng. Bác Hồ cũng đă dạy: "Người có tài mà không có đức th́ vô dụng". Nếu thật sự họ không muốn cống hiến cho nơi làm việc ấy, th́ đâm ra họ chỉ có "tài" mà không có "tâm", không dốc ḷng phụng sự, như vậy cũng chỉ vô dụng mà thôi. Và cơ quan lại cứ phải trả lương cho họ th́ cũng thật là lăng phí.

    C̣n nếu Nhà nước có sợ họ chạy mất, hoặc sợ lăng phí tiền, th́ hăy làm tốt công tác quản lí lực lượng sau khi tốt nghiệp. Nếu muốn ở lại th́ phải gia hạn, báo cáo rơ ràng, lí do, làm ǵ, ra sao… Phối hợp chặt chẽ với Sứ quán sở tại, nếu có cơ hội cũng nên tạo điều kiện cho họ làm việc cộng tác từ xa, trong khi chưa về nước được.

    Chung quy lại, đứng trên quan niệm nhân văn và những ǵ tôi học được trong những ngày xa Tổ Quốc đó là tinh thần dân tộc, ư chí và nguyên vọng đóng góp cho quê hương. Bây giờ tôi có thể nói chuyện rành rọt với người bản xứ, cộng tác với họ, xin quốc tịch… Nhưng chung quy lại tôi vẫn là người Việt Nam. Tôi nghĩ các bạn sinh viên 322 cũng thế. Họ cũng đều là những người hiểu biết, họ cũng hiểu họ c̣n nợ quê hương, nhân dân nhiều lắm. Cũng sẽ có một ngày họ đền đáp khi họ đă hoàn thành nhiệm vụ của ḿnh. Nói đi cũng phải nói lại, cũng sẽ có những người không mang tư tưởng ấy, nhưng tôi tin thành phần đó là rất nhỏ, không sớm th́ muộn (có thể lâu hơn) họ cũng sẽ nhận ra cái đích của cuộc đời ḿnh.
    <

    Đọc tới đây tôi có phần nghi ngờ tác giả bài này đi du học CamBoDia về ,v́ chỉ có đi du học cam bot về mới dám khuyên nhủ các vị tiến sỹ 322 vầ phục vụ dưới cờ Đảng với mức lương này >

    trích dẫn http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/523...ay-tro-ve.html
    Xong tiến sĩ, lương vẫn thế!

    Nguyễn Hùng, một giảng viên trường ĐH có lịch sử hơn 50 tuổi đời ở Hà Nội cho biết, sau khi làm xong tiến sĩ theo Đề án 322 ở trường ĐH Paris 6 ở Pháp về, anh có cảm giác "khủng hoảng".


    Đang từ cuộc sống đầy đủ (học bổng cộng với tiền hỗ trợ từ pḥng Lab bên ĐH Paris 6), lúc về nước anh nhận mức lương 2,5 triệu/tháng trong 6 tháng đầu do chưa tham gia nhiều hoạt động khác của khoa. Hiện giờ, mức lương của anh là 3,6 triệu đồng/tháng, không thay đổi so với trước lúc đi học.

    Ôi ! Không thể tả được...đồng ư họ đi học bằng tiền thuế dân đóng ,nhưng nếu các ông sếp cuả những người này mà tài năng hơn họ ,bằng cấp cao hơn họ ...không có ăn trong ăn ngoài lương bào nhèo thế mà vẫn tận tâm th́ chắc họ cũng sẽ ở lại mà cống hiến

    nếu Y tá mà làm thủ tướng được ,th́ các bạn cũng làm được
    ( Dũng kan cút ):D

    các vị 322 này làm thủ tướng dư sức !

  2. #2

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •