Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 46

Thread: Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    66. Một phần của đám đông biểu t́nh ủng hộ chiến tranh Việt Nam giương cao biểu ngữ và cờ ủng hộ chính sách của Mỹ tại Việt nam, Wakefield, Massachusetts, ngày 29 tháng mười 1967. Cuộc biểu t́nh được tổ chức bởi một học sinh trung học 19 tuổi tại Wakefield - Paul P. Christopher – người trở thành một nhân vật “phải bị đốt cháy” bởi những người chống chiến tranh (AP Photo/J. Walter Green)



    67. Những thành viên địa phương của câu lạc bộ xe mô-tô ” những thiên thần địa ngục” tạo thành một tháp người để vẫy cờ và ḥ reo trong một cuộc tập hợp ủng hộ những người lính Mỹ chiến đấu tại Việt nam. Đám đông tham gia biểu t́nh được ước lượng bởi cảnh sát vào ngày 29 tháng mười 1967 này tại Wakefield, Massachusetts khoảng 25.000 người.(AP Photo/J Walter Green)




    68. Binh lính Mỹ tiến lên đỉnh đồi 875 tại Đắc Tô vào tháng mười một 1967 sau 21 ngày chiến đấu, trong đó ít nhất 285 lính Mỹ được cho là bị giết. Ngọn đồi ở cao nguyên miền Trung, có ít giá trị chiến lược rơ ràng với quân Bắc Việt, lại là tâm điểm của những trận chiến dữ dội gây thương vong nặng nề cho cả hai bên (AP Photo)



    69. Quan cảnh của Làng đời sống mới Đắc Sơn bị hủy diệt, ngày 7 tháng 12 năm 1967. Việt cộng đă giết 114 dân làng và làm bị thương 47 người (AP Photo)



    70. Hơn 12,000 lính thủy đánh bộ Mỹ tập hợp tại một sân khấu dă chiến ngoài trời để xem diễn viên hài Bob Hope và Phil Crosby trong tua lưu diễn Hope’s USO Christmas Show tại Đà nẵng, Việt Nam với ca sĩ Barbara McNair, bên trái, 19/12/1967. Crosby, đội tóc giả, mang một khẩu hiệu “Make Love Not War” (AP Photo)

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    71. Lính thủy đánh bộ Mỹ băng qua một nhà thờ Thiên chúa giáo khi họ tuần tra gần Đà nẵng, Việt Nam trong chiến tranh Việt nam 1968 (AP Photo)



    72. Hai quân cảnh Mỹ d́u một đồng đội bị thương trong trận chiến ở ṭa đại sứ quán Mỹ ở Sài G̣n ngày 31 tháng Giêng năm 1968, ngay trước Tết Pḥng Vệ (ND: Tết Mậu Thân). Một tiểu đội cảm tử Việt Cộng chiếm giữ một phần ṭa đại sứ và chống trả trong khoảng 6 giờ trước khi bị giất hoặc bị bắt (AP Photo/Hong Seong-Chan)



    73. Tướng Nam Việt Nam Nguyễn Ngọc Loan, tổng giám đốc cảnh sát quốc gia, bắn vào đầu sĩ quan Việt Cộng Nguyễn Văn Lém, bí danh là Bảy Lốp, bằng súng ngắn ngay trên đường phố Sài G̣n, sớm ngày 1 tháng 2 năm 1968 Tết Pḥng Vệ (Tết Mậu Thân) (AP Photo/Eddie Adams)




    74. Tổng thống Johnson chuẩn bị khai mạc một buổi họp báo tại pḥng họp nội các Nhà Trắng. Ông nói với các nhà báo rằng các hành động quân sự của chiến dịch ngăn chặn Cộng Sản ở Việt Nam đă thất bại (AP Photo)



    75. Những đống đổ nát là tất cả những ǵ c̣n sót lại ở khu phố này của Sài G̣n, ngày 5/2/1968, sau khi giao tranh dữ dội vào Tết Mậu Thân. Hỏa tiễn, lựu đạn cùng với súng đă phá hủy khu vực. Chùa Ấn Quang, trụ sở cơ quan đầu năo Việt Cộng trong cuộc giao tranh, ở trên đỉnh của bức ảnh. (AP Photo/Johner)
    Last edited by alamit; 22-12-2011 at 02:21 AM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    76. Trung úy Gary D. Jackson từ Dayton, Ohio bế một lính biệt động Nam Việt đến xe cấp cứu vào ngày 6/2/1968 sau một cuộc trận chiến ngắn nhưng khốc liệt với Việt Cộng trong Tết Mậu Thân gần Sân Vận động Quốc Gia ở khu vực Chợ Lớn Sài G̣n (AP Photo/Dang Van Phuoc)



    77. Một lính thủy đánh bộ Mỹ phô một thông điệp trên mặt sau áo chống đạn tại căn cứ Khe Sanh ở Việt Nam ngày 21/2/1968 trong Chiến Tranh Việt Nam. Ḍng chữ ghi ” Chú ư: Trở thành lính thủy đánh bộ ở Khe Sanh là có thể mạo hiểm với tính mạng của bạn”. Khe Sanh là mục tiêu để tăng cường tấn công bằng tên lửa và đạn pháo từ lực lượng Bắc Việt trong khu vực (AP Photo/Rick Merron)



    78. Lính Mỹ ẩn nấp sau các công sự bằng bao cát khi tên lửa Bắc Việt bắn trúng căn cứ lính thủy đánh bộ Mỹ ở Khe Sanh ngày 24/2/1968 (AP Photo/Rick Merron)



    79. Một máy bay vận tải C-123 của Mỹ bốc cháy sau khi bị trúng đạn súng cối cộng sản trong khi vận chuyển tại căn cứ lính thủy đánh bộ Khe Sanh, Nam Việt Nam vào ngày 1/3/1968 (AP Photo/Peter Arnett)



    80. Bom của Không Lực Mỹ tạo thành một bức màn mảnh bom và mảnh vụn bay trong chu vi khoảng 200 bộ ngay trước vị trí của biệt động Nam Việt bảo vệ Khe Sanh trong cuộc bao vây căn cứ lính thủy đánh bộ Mỹ, tháng 3/1968. Người phóng viên ảnh, một sĩ quan Nam Việt, đă bị thương nghiêm trọng khi bom rơi thậm chí gần hơn ở loạt tiếp theo bởi máy bay Mỹ (AP Photo/ARVN, Thiếu tá Nguyen Ngoc Hanh)

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    81. Những chiếc tàu chiến đường sông trong Chiến dịch của Lực lượng đường sông Sư đoàn số 9 Mỹ, lướt đi trên sông Mỹ Tho, một nhánh của Sông Cửu Long, gần Đồng Tâm, 35 dặm tây nam Sài g̣n, Việt Nam 15/3/1968 (AP Photo)



    82. Những xác người nằm trên đường đi từ làng Mỹ Lai, Nam Việt Nam, sau một vụ thảm sát thường dân vào 16/03/1068. Trong ṿng 4 giờ, 504 đàn ông, phụ nữ và trẻ em bị giết ở làng Mỹ Lai là một trong những ngày đen tối nhất của quân đội Mỹ.



    83. Cảnh sát xô xát với những người biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam bên ngoài ṭa đại sứ Mỹ ở Quảng trường Grosvenor, Luân đôn, ngày 17/3/1968 (AP Photo)



    84. Quan cảnh của cuộc biểu t́nh Chống chiến tranh Việt Nam ở quảng trường Trafalgar, Luân đôn, ngày 17/3/1968 (AP Photo)



    85. Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson đọc diễn văn trước toàn quốc trên truyền thanh và truyền h́nh từ bàn làm việc của ông tại Nhà Trắng ở thủ đô Washington ngày 31/3/1968. Trong ngôn từ của ḿnh, tổng thống đă nói đến kế hoạch xuống thang chiến tranh ở Bắc Việt và không ra tái tranh cử. (AP Photo)

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    86. Một lính dù của đại đội A, tiểu đoàn không vận 101, hướng dẫn một trực thăng tải thương qua những tán lá rừng để đón thương binh trong cuộc tuần tra 5 ngày ở Huế, trong khi một đồng đội khác trợ giúp người bị thương, Nam Việt Nam tháng 4/1968 (AP Photo/Art Greenspon)





    88. Lính kỵ binh bay tham gia vào chiến dịch Ngựa Bay đang đi bộ và quan sát việc ném bom trên một ngọn đồi pḥng tuyến ở xa vào ngày 14/4/1968 tại Trại Lực Lượng đặc nhiệm, ở Làng Vây, Việt Nam (AP Photo/Richard Merron)



    89. Những người biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam xuống đường trên đại lộ số 5 gần đường 81 ở New York ngày 27/4/1968, phản đối sự can dự của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam. Những người biểu t́nh trên đường đến gần công viên Trung tâm cho một cuộc tập hợp lớn “Ngưng chiến tranh”



    90. Khói bốc lên từ phần Tây Nam của Sài g̣n vào ngày 7/5/1068 khi ḍng người băng qua cầu rồi thành đô để đào thoát khỏi giao tranh dữ dội giữa Việt Cộng và lính Nam Việt (AP Photo)

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    91. Đây là quan cảnh của cuộc gặp mặt lần đầu tiên giữa phái đoàn Hoa Kỳ, bên trái và phái đoàn Bắc Việt Nam trong cuộc đàm phán ḥa b́nh tại cung điện hội nghị quốc tế ở Paris, ngày 13/5/1968 (AP Photo)



    92. Một trực thăng vận tải chuẩn bị đáp xuống đỉnh đồi h́nh thành một phần của Căn cứ hỗ trợ chiến trường 29, phía tây Đắc Tô ở cao nguyên miền Trung Nam Việt Nam vào ngày 3/6/1968. Xung quanh căn cứ là cây cối bị cháy rụi do giao tranh dữ dội giữa Bắc Việt và binh lính Mỹ. (AP photo)



    93. Một trực thăng chở đầy lính thủy đánh bộ dẫn đầu đoàn quân rời khỏi đường băng tại căn cứ địa Khe sanh vào ngày 27/6/1968 ở Việt Nam (AP Photo)



    94. Binh lính sư đoàn bộ binh số 25 Mỹ kiểm tra lối vào một hệ thống địa đạo Việt cộng mà họ phát hiện trong một cuộc càn quét phía tây bắc sở chỉ huy sư đoàn của họ tại Củ Chi vào ngày 7/9/1968 ở Việt Nam (AP Photo)



    95. Một phụ nữ Nam Việt than khóc bên xác chồng ḿnh, được t́m thấy cùng với 47 người khác trong một nấm mồ tập thể gần Huế, Việt nam vào tháng 4/1969 (AP Photo/Horst Faas, File)

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    96. Trên đỉnh đồi căn cứ phía tây Chu Lai ở Việt Nam, một trực thăng quân đội khổng lồ Chinook chuẩn bị nhấc một chiếc nhỏ hơn bị hỏng hóc vào căn cứ để sửa chữa, ngày 27/4/1969. Căn cứ có tên là Tây LZ và được binh lính của Lữ đoàn Bộ Binh Cơ động 196 đóng giữ h́nh thành một phần của Sư đoàn Mỹ. Chiếc trực thăng nhỏ hơn, có tên là Huey UH-ID, bị trục trặc động cơ nên cơ trưởng gọi dịch vụ kéo bằng máy bay tại chỗ. Một dây ni-lông chắc chắn được buộc vào tời trực thăng và cả hai cùng bay lên. (AP Photo/Oliver Noonan)



    97. Một cậu bé bế đứa em trai của ḿnh và nh́n những ǵ c̣n sót lại từng là ngôi làng của cậu, Tha Son, Nam Việt Nam, 45 dặm tây bắc Sài G̣n, Việt Nam ngày 15/6/1969. Cậu và gia đ́nh cậu đă rời bỏ ngôi làng khi lực lượng Việt Cộng xâm nhập. Lực lượng liên quân phản kích đă dùng pháo binh và bom để đẩy Việt cộng ra. Liên quân đă yêu cầu dân làng rời khỏi nhà trước khi cuộc công kích bắt đầu (AP Photo/Oliver Noonan)



    98. Một lính quân y châm thuốc lá cho chuyên viên bậc 5 Gary Davies từ Scranton, Pennsylvania đang chờ di tản bằng trực thăng bị thương ở Ben Hen Nam Việt nam vào ngày 27/6/1969. (AP Photo/Oliver Noonan)



    99. Những biểu ngữ biểu dương từ người Việt trang trí trên một bến cảng ở Đà nẵng trong một bữa tiệc chia tay ra trận những lính thủy đánh bộ Mỹ thuộc tiểu đoàn số 1, trung đoàn số 9 được tổ chức bởi chính phủ Việt nam ngày 14/7/1969 (AP Photo)



    100. Một vài quân nhân trong số 300 người thuộc Sư đoàn Bộ Binh số 9, được sắp đặt khởi hành đi từ Nam Việt Nam xếp hàng lên máy bay đến đến Hawaii, ngày 27/8/1969 (AP Photo)

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    101. Những người ủng hộ chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam nằm ở khu Sheep Meadow của Công Viên Trung Tâm New York ngày 14/11/1969 khi hàng trăm bong bóng đen và trắng bay lên trời. Một phát ngôn viên của ủy ban đ̣i chấm dứt chiến tranh nói những bong bóng màu đen đại diện cho số người Mỹ đă chết trong chiến tranh Việt nam dưới thời tổng thống Nixon, những bong bóng màu trắng tượng trưng cho số người Mỹ sẽ chết nếu chiến tranh tiếp diễn (AP Photo/J. Spencer)



    102. Binh lính thuộc Đại đội tái bộ trí số 21 khẩn trương lên máy bay trực thăng Huey đang chờ trên ruộng lúa gần tiền đồn của họ tại Nam Việt Nam ngày 14/11/1969. Những người lính được vận chuyển vào sâu trong rừng U-Minh, một khu rừng và đầm lầy rộng lớn tại cực nam của Việt Nam, được cho từ lâu là căn cứ của Việt cộng . Vài tháng trước, một chiến dịch do toàn lính Nam Việt tham chiến gọi là “chiến dịch U Minh” đă nổ lực đẩy Việt cộng và lực lượng chính quy quân đội Bắc Việt khỏi khu vực. Đây là chiến dịch như vậy lần thứ hai trong năm (AP Photo/Godfrey)



    103. Những người biểu t́nh đưa tay phản đối học viên Trường đào tạo Sĩ Quan dự bị (ROTC) diễu hành tại Trường Đại học bang Ohio vào tháng 5/1970 trong một buổi lễ ở Columbus, Ohio trong Chiến Tranh Việt Nam (AP Photo)



    104. Những cử chỉ và tiếng la hét của Mary Ann Vecchio khi cô quỳ bên xác một sinh viên nằm úp mặt trong sân trường đại học tiểu bang Kent, Ohio ngày 4/5/1970. Vệ binh quốc gia đă bắn vào đám đông biểu t́nh, giết chết 4 người (AP Photo/John Filo)



    105. Nhiếp ảnh gia Larry Burrows, bên trái phía xa, vật lộn với đám cỏ voi và luồng gió từ cánh quạt một trực thăng di tản Mỹ khi ông giúp những lính bộ binh mang một đồng đội bị thương trên một cán cứu thương từ cánh rừng lên trực thăng ở Mimot, Campuchia ngày 4/5/1970. Cuộc di tản xảy ra trong cuộc đột kích của Mỹ vào Campuchia trong Chiến Tranh Việt Nam (AP Photo/Henri Huet)

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    106. Những công nhân xây dựng mang cờ Mỹ, giận dữ bởi sự đồng cảm phản chiến rơ ràng của Thị trưởng John Lindsay, dẫn hàng trăm công nhân thành phố New York ủng hộ chính sách chiến tranh của Mỹ tại Việt nam trong một cuộc biểu t́nh bên trong khu vực được lập rào chắn ở hạ Manhattan, ngày 12/5/1970. Hơn 100o cảnh sát đă được huy động để ngăn chặn nguy cơ xung đột với những người biểu t́nh sinh viên phản chiến, đứng trong số những nhân viên văn pḥng dọc theo hàng rào.



    107. Với chiếc mũ cối tuyên bố “Ḥa B́nh” một người lính thuộc Sư đoàn Kỵ Binh số 1, Lữ đoàn 12, tiểu đoàn số 2, thư giăn vào ngày 24/6/1970, trước khi rút khỏi Căn Cứ Hỗ trợ Tiền Phương, 6 dặm bên trong biên giới Campuchia. Binh lính được quay về nam Việt Nam sau những chiến dịch truy quét nơi trú ẩn của đối phương ở Campuchia (AP Photo)



    [IMG]108. Những cựu binh tham chiến tại Việt Nam phản đối chiến tranh tụ tập trên những bậc thềm trước điện Capitol ở Washington ngày 19/4/1971, để phản đối các hành động của Mỹ tại Đông Dương. Hướng về đám đông là Nữ Nghị sĩ Bella Abzug (D-NY), người đội mũ. (AP Photo)[/IMG]



    109. Cựu đại úy Hải quân 27 tuổi John Kerry, người lănh đạo hội Cựu Chiến Binh Chống Chiến Tranh Việt Nam ((VVAW), nhận được sự ủng hộ từ những người biểu t́nh và lữ hành ḥa b́nh khi ông ra điều trần trước Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện Mỹ ở thủ đô Washington, ngày 22/4/1971 (AP Photo/Henry Griffin)



    110. Lính Nam Việt Nam chuẩn bị tuần tra từ chiến địa Fuller, một vị trí trên đỉnh đồi cách 4 dặm phía nam khu phi quân sự, Việt nam ngày 20/7/1971 (AP Photo/Jacques Tonnaire)

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771


    111. Một lính thủy đánh bộ Nam Việt Nam mang xác một đồng đội bị giết trên đường quốc lộ 1, khoảng 7 dặm phía nam Quảng Trị ngày 30/4/1972. Lính thủy đánh bộ đă giao tranh để mở lại con đường để phá vỡ cuộc bao vây của Bắc Việt tại thủ phủ của tỉnh (AP Photo/Koichiro Morita)



    112. Lực lượng Nam Việt Nam theo sau những đứa trẻ sợ hăi, trong đó có em bé 9 tuổi Kim Phúc, ở giữa, khi chúng chạy xuống đường quốc lộ 1 gần Trảng Bàng sau một cuộc không kích bằng bom napan vào một vị trí nghi ngờ Việt Cộng ẩn náu ngày 8/6/1972. Một chiếc máy bay Nam Việt Nam ném nhầm bom napan cháy vào binh lính Nam Việt Nam và thường dân. Cô bé đă cởi bỏ hết quần áo bị cháy khi bỏ chạy. Những đứa trẻ từ trái sang phải là :P han Thanh Tâm, em trai của Phúc, người bị mất một con mắt, Phan Thanh Phước, em út của Phúc, Kim Phúc, Hồ Văn Bốn và Hồ Thị Ting, anh em họ với Phúc. Đằng sau những đứa trẻ là lính của sư đoàn 25 Nam Việt. (AP Photo/Nick Ut)



    113. Một gia đ́nh Nam Việt Nam gồm bố mẹ, và năm đứa con, đang chạy xe máy trên đường cao tốc 13, di tản về phía nam từ An Lộc đi Sài G̣n ngày 19/6/1972 (AP Photo/Nick Ut)



    114. Những thường dân bị thương nhẹ và binh lính chen nhau lên một máy bay trực thăng di tản của Nam Việt đang bay đứng trên một cung đường của đường cao tốc 13 gần An Lộc Việt Nam ngày 25/6/1972 (AP Photo)



    115. Một hàng lính Nam Việt di chuyển theo một con phố bị tàn phá ở thị xă Quảng trị khi trận chiến đang tiếp tục v́ thủ phủ của tỉnh vào ngày 28/7/1972. Lực lượng chính phủ đang ở giữa chiến dịch để tái chiếm lại thị xă phía bắc của Nam Việt đă rợi vào tay lực lượng đối phương hai tháng trước đó. (AP Photo)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 08:31 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Thuyết Tương Đối - một góc nh́n
    By Năng in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 2
    Last Post: 17-07-2011, 08:42 AM
  4. Replies: 56
    Last Post: 11-04-2011, 05:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •