Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 32

Thread: Ai đánh phá kinh tế châu Âu ?

  1. #11
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Để tránh sụp đổ kinh tế do dân số giảm , bên Tây Âu mở cửa cho lao động bên đông âu vào tự do để làm việc .( 1)

    Dưới danh nghĩa dân hiệp chủng quốc Âu châu , khi làm việc ở xứ nào trên một năm , th́ nếu thất nghiệp sẽ được hưởng tiền thất nghiệp như dân xứ đó .Thí dụ dân Romania làm việc bên pháp hơn 1 năm , nếu thất nghiệp , có thể xin hưởng thất nghiệp như dân Pháp .

    Trừ một vài xứ khác như Đức ( Germany ) , Áo ( Austria) and Thụy sĩ ( Switzerland ) , muốn hưởng thất nghiệp th́ phải có những điều kiện khó hơn.( 2) .

    Sự thiên cư trong khối Âu Châu xảy ra không đồng đều , cho nên trở thành gánh nặng cho vài nước .

    Thí dụ : thay v́ vác nhà máy sang các nước nghèo , rồi san sẻ kỹ nghệ ( như Mỹ đối với Tầu cộng, hay Nhật Bản , và Đại Hàn ) , khiến hai bên có lợi dân nước nghèo có công ăn việc làm sẽ không thiên cư sang nước khác , và nước đầu tư vác hàng rẻ về cho dân tiêu xài. Nền kinh tế thịnh vượng cho cả hai bên , và có tính cách lâu dài .

    Các nước Tây Âu xử dụng phương cách gia tăng dân số nhập cư , giữ lại kỹ thuật cho riêng ḿnh , và lại áp dụng chính sách nhân bản nửa vời.

    Ai cũng biết sau thống nhất nước Đức , Tuy cùng một nước , nhưng hiện nay dân bên tây Đức lănh tiền thất nghiệp khác , cao hơn dân bên đông Đức . Lư do là dưới chế độ cộng sản , con người bị biến thành con vật , không tự chủ , hở ra là ăn cắp v́ thiếu thốn . Tính chất ù ĺ , không có sáng kiến trong sản xuất , chỉ chực ra là ăn cắp của dân Đông Đức đă trở thành bản chất khó thay đổi . Cho dù sau 25 năm thống nhất dân Đông Đức thích ở nhà ăn tiền thất nghiệp hơn , v́ khi đi làm dưới áp suất cạnh tranh tư nhân , dân Đông Đức thích căi hơn nghe lệnh.

    Cho nên sau một năm làm việc , dân bên Đông Âu ở lại các xứ Tây Âu và trở thành gánh nặng kinh tế cho nước chủ . Đồng thời các nước Đông âu mất dần các thanh niên thanh nữ trẻ để phát triển kinh tế qua sản xuất , hay nói cách khác các nước Đông Âu vay nợ nhưng không có tiền trả, v́ đồng tiền vay nóng đổ hết vào Bất động sản , thay v́ sáng lập nhà máy. Gía bất động sản lên giá nhưng không ai có tiền mua ...chỉ chờ sụp đổ.

    Tóm lại , Đông tiền Âu Châu chỉ dựa vào các 3 nước chính Pháp , Đức , Ư . Nay các nước này bị mất máu kinh tế qua sự thiên cư dễ dăi , chỉ khi nào chính sách cho hưởng thất nghiệp thực tiễn như Mỹ , ( 6 tháng hay 1 năm , sau đó là cắt ) , đi làm đóng bảo hiểm thất nghiệp , th́ may ra c̣n thấy được dấu hiệu tăng trưởng , nhờ tiết kiệm tiền thất nghiệp .

    C̣n nếu không thay đổi chính sách , th́ viễn ảnh càng ngày càng ngập nợ , các nước vay cũng không có tiền trả.







    /////////////////////////////////////////////////////////////////

    ( 1) Nationals of the Czech Republic, Estonia, Latvia, Lithuania, Hungary, Poland, Slovenia and Slovakia

    You have the right to work without a work permit in Belgium, Bulgaria, Cyprus, Czech Republic, Denmark, Estonia, Finland, France, Greece, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Netherlands, Poland, Portugal, Romania, Slovakia, Slovenia, Spain, Sweden, Norway, Iceland and Liechtenstein.

    Until 30 April 2011, restrictions apply in:

    Malta - you need a work permit, but the authorities cannot refuse to issue one and cannot prevent you from starting work there
    United Kingdom - you must register with the Workers Registration Scheme within 30 days of starting to work
    Germany and Austria - you need a work permit before you can start to work. In some sectors, you need a permit even if your employer sends you to work there (posted work). The conditions for obtaining a permit have been eased in some sectors.
    Switzerland - you need a work permit before you can start to work (until 31 May 2011).


    (2) Transferring unemployment benefits

    There may also be some restrictions on your ability to have your unemployment benefits transferred to Germany, Austria and Switzerland.

    http://ec.europa.eu/youreurope/citiz...n.htm#solution

  2. #12
    Phạm Thái
    Khách
    Cám ơn bài của bác Dan Gong để biết thêm tin tức về Pháp . Ở Mỹ đă thảm mà xem chừng ở Pháp c̣n thảm hơn .

    Bác Tuine: cám ơn bài của bác đă phân tích . Nhưng tôi nghĩ vấn đề của châu Âu kho6ng thuần tuư là v́ dân châu Âu lười mà c̣n có những điều kiện khách quan khác .

    Bác HD:
    Đời sống dân Pháp đă không thoải mái như dân Mỹ , liệu họ có chịu vất vả hơn không ? Bên Mỹ th́ đă nóng ruột lắm , chỉ mong cho Obama mau về nhà đuổi gà cho vợ . :D

  3. #13
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    chỉ mong cho Obama mau về nhà đuổi gà cho vợ . :D
    Obama sẽ thắng cử kỳ hai , dựa theo quan sát t́nh h́nh , v́ thế giới hơi căng , Iran và Trung cộng , cũng như Ấn độ .

    4 nước á châu Trung cộng , ấn độ , nhật bản và đại hàn cảm thấy khó chịu v́ Mỹ khuyên không nhập cảng dầu Iran.

    Trung Cộng ra mặt chống , Ấn độ th́ ầm ừ khồng nói những vẫn nhập cảng , Nhật Bản hứa những chưa làm , Đại hàn tuyên bố ủng hộ Mỹ sẽ giảm nhập cảng , nhưng chưa làm và không nói rơ giảm bao nhiêu phần trăm . Đại Hàn có thể giảm vài phần trăm cho vui ḷng Mỹ , nhưng không ngưng nhập dầu của Iran hoàn toàn .

    Dân Mỹ không thích thay ngựa giữa gịng , Obam đang làm đúng , rút quân tạo việc làm cho bên Quốc Pḥng , giải tỏa lệnh cấm bán F35 cho thế giới , tạo công ăn việc làm .

    //////////////////////////////////////////////////

    Iran oil sanctions divide Asia's four largest economies
    By Puneet Pal Singh Business Reporter, BBC News, Singapore
    Mr Geithner visited China and Japan in a bid to drum up support for sanctions against Iran
    Continue reading the main story
    Related Stories
    • China fury at US sanction on firm
    • Japan 'to cut Iran oil imports'
    • Iran and the undeclared campaign
    Oil has been one of the most politically sensitive commodities over the years. And now Asia's four largest economies are finding out how difficult it is to balance political will with economic reality.
    As the US and European Union move to cut Iran's oil exports, China, Japan, India and South Korea are having to tread the fine line between international relations and national needs.
    China, Asia's largest and the world's second-largest economy, is yet to give any hint if it will reduce its imports from Iran, despite a visit by the US Treasury Secretary Timothy Geithner to Beijing to discuss the issue.
    The signals coming out of India indicate it is keen to continue its relationship with Tehran.
    On the other hand, Japan says it will take steps to reduce its reliance on Iranian oil. While South Korea, Asia's fourth-largest economy, is likely to follow suit, despite not having committed to anything as yet.
    The difference in their approaches and their respective stands, are likely to have a bearing not just on the oil market but also on the success of the embargoes and their impact on Asia.
    "It will really depend on individual countries and how they embrace the European and and the US sanctions," Amrita Sen of Barclays Capital tells the BBC.
    'Complex situation'
    The main focus is likely to be the stand that China takes on the issue. Beijing is the largest importer of Iranian oil in Asia, accounting for almost 20% of all shipments from Tehran.
    Continue reading the main story
    “Start Quote
    We are getting to a point where China is saying enough is enough, we are not going to be a part of this”
    Tony Regan Tri-Zen
    Any reduction in that amount is likely to hurt Iran. However, analysts say there is little chance of China making any such move.
    "It is a complex situation as there is politics and economics involved," says Stephen Joske of the Economist Intelligence Unit.
    "As far as politics is concerned, it was clear during the Arab Spring that China maintains a status quo against the governments in the region," he adds.
    "On the economic front, China is far more reliant on imported oil than it has ever been in the past."
    China's rapid growth in recent years has seen a surge in demand for oil in the country. Goldman Sachs has forecast that it will become the world's largest importer of oil within the next one-and-a-half years.
    It currently imports almost 11% of its oil from Iran and analysts say given the huge domestic demand, it is unlikely that China will reduce the amount.
    At the same time, China's political equation with the US may also play a part. Analysts say that Beijing is becoming increasingly wary of being told by the US on how to shape its policies.
    "We are getting to a point where China is saying enough is enough, we are not going to be a part of this," says Tony Regan of business consultancy firm Tri-Zen.
    'Securing future supplies'
    India is also a major importer of Iranian oil in Asia and unlike China, it has far more cordial and closer political relations with the US.

  4. #14
    Phạm Thái
    Khách
    Quote Originally Posted by Tui-ne View Post
    Obama sẽ thắng cử kỳ hai , dựa theo quan sát t́nh h́nh , v́ thế giới hơi căng , Iran và Trung cộng , cũng như Ấn độ .

    4 nước á châu Trung cộng , ấn độ , nhật bản và đại hàn cảm thấy khó chịu v́ Mỹ khuyên không nhập cảng dầu Iran.

    Trung Cộng ra mặt chống , Ấn độ th́ ầm ừ khồng nói những vẫn nhập cảng , Nhật Bản hứa những chưa làm , Đại hàn tuyên bố ủng hộ Mỹ sẽ giảm nhập cảng , nhưng chưa làm và không nói rơ giảm bao nhiêu phần trăm . Đại Hàn có thể giảm vài phần trăm cho vui ḷng Mỹ , nhưng không ngưng nhập dầu của Iran hoàn toàn .

    Dân Mỹ không thích thay ngựa giữa gịng , Obam đang làm đúng , rút quân tạo việc làm cho bên Quốc Pḥng , giải tỏa lệnh cấm bán F35 cho thế giới , tạo công ăn việc làm .

    //////////////////////////////////////////////////

    Iran oil sanctions divide Asia's four largest economies
    By Puneet Pal Singh Business Reporter, BBC News, Singapore
    Mr Geithner visited China and Japan in a bid to drum up support for sanctions against Iran
    Continue reading the main story
    Related Stories
    • China fury at US sanction on firm
    • Japan 'to cut Iran oil imports'
    • Iran and the undeclared campaign
    Oil has been one of the most politically sensitive commodities over the years. And now Asia's four largest economies are finding out how difficult it is to balance political will with economic reality.
    As the US and European Union move to cut Iran's oil exports, China, Japan, India and South Korea are having to tread the fine line between international relations and national needs.
    China, Asia's largest and the world's second-largest economy, is yet to give any hint if it will reduce its imports from Iran, despite a visit by the US Treasury Secretary Timothy Geithner to Beijing to discuss the issue.
    The signals coming out of India indicate it is keen to continue its relationship with Tehran.
    On the other hand, Japan says it will take steps to reduce its reliance on Iranian oil. While South Korea, Asia's fourth-largest economy, is likely to follow suit, despite not having committed to anything as yet.
    The difference in their approaches and their respective stands, are likely to have a bearing not just on the oil market but also on the success of the embargoes and their impact on Asia.
    "It will really depend on individual countries and how they embrace the European and and the US sanctions," Amrita Sen of Barclays Capital tells the BBC.
    'Complex situation'
    The main focus is likely to be the stand that China takes on the issue. Beijing is the largest importer of Iranian oil in Asia, accounting for almost 20% of all shipments from Tehran.
    Continue reading the main story
    “Start Quote
    We are getting to a point where China is saying enough is enough, we are not going to be a part of this”
    Tony Regan Tri-Zen
    Any reduction in that amount is likely to hurt Iran. However, analysts say there is little chance of China making any such move.
    "It is a complex situation as there is politics and economics involved," says Stephen Joske of the Economist Intelligence Unit.
    "As far as politics is concerned, it was clear during the Arab Spring that China maintains a status quo against the governments in the region," he adds.
    "On the economic front, China is far more reliant on imported oil than it has ever been in the past."
    China's rapid growth in recent years has seen a surge in demand for oil in the country. Goldman Sachs has forecast that it will become the world's largest importer of oil within the next one-and-a-half years.
    It currently imports almost 11% of its oil from Iran and analysts say given the huge domestic demand, it is unlikely that China will reduce the amount.
    At the same time, China's political equation with the US may also play a part. Analysts say that Beijing is becoming increasingly wary of being told by the US on how to shape its policies.
    "We are getting to a point where China is saying enough is enough, we are not going to be a part of this," says Tony Regan of business consultancy firm Tri-Zen.
    'Securing future supplies'
    India is also a major importer of Iranian oil in Asia and unlike China, it has far more cordial and closer political relations with the US.
    Hỏi thật bác : bác đang ở nước nào vậy ? Khuyên bác về đọc thêm báo chí để biết t́nh h́nh hiện thời của nước Mỹ :D
    Last edited by Phạm Thái; 17-01-2012 at 11:19 AM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Tui-ne View Post
    ... Cho nên sau một năm làm việc , dân bên Đông Âu ở lại các xứ Tây Âu và trở thành gánh nặng kinh tế cho nước chủ . Đồng thời các nước Đông âu mất dần các thanh niên thanh nữ trẻ để phát triển kinh tế qua sản xuất , hay nói cách khác các nước Đông Âu vay nợ nhưng không có tiền trả, v́ đồng tiền vay nóng đổ hết vào Bất động sản , thay v́ sáng lập nhà máy. Gía bất động sản lên giá nhưng không ai có tiền mua ...chỉ chờ sụp đổ.
    ...
    Em chưa nghe người Đức than phiền nhiều về người Đông Âu. Bác có những con số cụ thể. Em nghĩ ta nên thận trọng khi phê b́nh kiểu này, nghe có vẻ kỳ thị, nhất là khi chính ḿnh không phải là người bản xứ. Bác nghĩ ǵ khi người ta thay chữ Đông Âu thành Việt Nam? Dù có đúng hay không, gánh nặng cho những người thất nghiệp nói chung, hay những người ngoại quốc, không phải là lư do chính cho những khủng hoảng hiện thời.
    Ngay lúc này th́ những vấn đề của Đông Âu không phải là lư do cho cuộc khủng hoảng hiện nay tại khu vực Euro.

  6. #16
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    ... Ở Mỹ đă thảm mà xem chừng ở Pháp c̣n thảm hơn .

    ...
    Bác HD:
    Đời sống dân Pháp đă không thoải mái như dân Mỹ , liệu họ có chịu vất vả hơn không ? Bên Mỹ th́ đă nóng ruột lắm , chỉ mong cho Obama mau về nhà đuổi gà cho vợ . :D
    Em đoán dân thất nghiệp ở Pháp có lẽ cũng như ở Đức, không phải lo lắng nhiều về vật chất như người "between jobs" ở bên Mỹ v́ trợ cấp thất nghiệp, xă hội cao hơn. Nếu thích chúng ta có thể mở bích bàn về chuyện này.

  7. #17
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by hdat View Post
    ...Tóm lại là thắt lưng buộc bụng và làm nhiều hơn, nghĩa là TBCN hơn. Hy Lạp làm ngược lại nên thay v́ tiến lên XHCN th́ thành xếp hàng cả ngày.
    Cảm ơn bác Hdat tŕnh bày về t́nh h́nh kinh tế Pháp.
    Hy Lạp th́ hiện tại không có chương tŕnh cải tổ kinh tế rơ ràng, mặt dù đó là những điều kiện để họ được mượn tiền. Chính phủ đảng xă hội không được ủng hộ nên đă từ chức. Thủ tướng mới là một người có khả năng v́ chính ông ta đă từng là Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, nhưng không làm được việc, v́ một đảng nắm quyền chờ đợi kỳ bầu cử vào tháng ba. Người ta nói Hy Lạp có thể bị vỡ nợ, và có thể bị mời ra khỏi khối Euro. Vấn đề là làm sao để khỏi ảnh hưởng nặng tới nền kinh tế các nước khác.
    As Greece and its lenders prepare for another week of tense negotiations, European officials now say that the task is less to help the country through its troubles than to avoid the sort of uncontrolled default that many experts fear could threaten the global financial system.
    ...
    http://www.nytimes.com/2012/01/16/wo...agewanted=2&hp
    ...Greece’s political troubles contrast with the performance in Italy, where another financial technocrat, Prime Minister Mario Monti has succeeded in pushing through an ambitious austerity package. Crucially, Mr. Monti was able to appoint his own cabinet, all nonpoliticians, with new elections not due until 2013, while Mr. Papademos’s government is composed of members of three Greek political parties and a new election is expected in March or April...

  8. #18
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em chưa nghe người Đức than phiền nhiều về người Đông Âu. Bác có những con số cụ thể. Em nghĩ ta nên thận trọng khi phê b́nh kiểu này, nghe có vẻ kỳ thị, nhất là khi chính ḿnh không phải là người bản xứ. Bác nghĩ ǵ khi người ta thay chữ Đông Âu thành Việt Nam? Dù có đúng hay không, gánh nặng cho những người thất nghiệp nói chung, hay những người ngoại quốc, không phải là lư do chính cho những khủng hoảng hiện thời.
    Ngay lúc này th́ những vấn đề của Đông Âu không phải là lư do cho cuộc khủng hoảng hiện nay tại khu vực Euro.
    Tôi dựa vào t́nh h́nh cụ thể của sự thiên cư trong khối Âu châu ( đông tây lẫn lộn ) , quá dễ dàng cho lănh tiền thất nghiêp. , theo luật chỉ cần làm việc 12 tháng là qualify cho lănh tiền thất nghiệp ( 1 ) . Mà ai cũng biết tiền thất nghiệp , kèm theo các y tế miẽn phí trở thành gánh nặng cho mọi quốc gia.

    Lư do kế tiếp ==>>> hăy tự hỏi , tại sao các nước mạnh như Đức , Ư , pháp không đầu tư xí nghiệp nhiều bên các nuớc đông âu để sản xuất hàng bên đó , lại cho di dân bù đắp vào thiếu hụt dân số của nước họ.

    Và những người di dân khi làm việc nước ngoài gởi tiền về , họ đầu tư vô bất động sản hay đầu tư vô kỹ nghệ ???. Tuyệt đại đa số gởi tiền về mua nhà cửa . Đó là một
    trong những lư do gía bất động sản cao ngất ngưỡng , mà tuổi trẻ thất nghiệp , hay làm việc tại các nước nghèo mức lương không đủ mua nhà như xưa.

    Nó như đồng tiền hai mặt của một vấn đề , với chính sách bế môn tỏa cảng Âu Châu chỉ dành ưu tiên cho dân Âu. Hăy nh́n lại các hàng sản Phẩm tiêu dùng hàng ngày của dân Âu Châu Iphone , TV LCD , Blueray do nước nào chế tạo ??? ==>> 90% từ nước châu Á.

    Đồ tiêu xài th́ từ châu Á , dân có bao nhiêu tiền đổ vào bất động sản , đó là sự mất cân xứng đưa đến các nước nghèo khối âu châu vay tiền hoài mà không có cái trả . Và v́ một lư do ǵ đó dân , Á Châu có tiền , không thích tậu bất động sản bên âu châu nhiều như ở Mỹ và Úc.

    Tât cả chỉ là dự đoán giải thích một các tùy tiện của tôi , có thể đúng , có thể sai , không cần tài liệu , v́ đây bàn chuyện chơi không phải viết báo cáo cho Project leader.

    C̣n theo dangong có lời giải thích ra sao biên ra cho mọi gười đọc , dangong ở đức nên nắm vững t́nh h́nh âu châu hơn mọi người.

    ///////////////////////////////////////////////

    1 ) The new policy would see the basic welfare payments, known as Hartz IV, raised to 364 euros ($505) per adult recipient per month - a five euro increase over the current rate. ==>> tiền này ít hơn bên Úc

    http://www.dw-world.de/dw/article/0,,6132990,00.html


    http://www.toytowngermany.com/wiki/U...yment_benefits
    http://www.ce-review.org/01/5/seliger5.html
    Last edited by Tui-ne; 17-01-2012 at 04:43 PM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Quote Originally Posted by Phạm Thái View Post
    Hỏi thật bác : bác đang ở nước nào vậy ? Khuyên bác về đọc thêm báo chí để biết t́nh h́nh hiện thời của nước Mỹ :D
    Nước Mỹ là cường quốc thế giới , có nền kinh tế thị trường mở trên 300 triệu , một sự chao đảo của thị trường bên Mỹ có tính cách toàn cầu , cho nên chỉ cần bên Mỹ có chuyện ǵ , trong một phút mọi chuyện sẽ lên News on line . Mỗi tổng thống Mỹ lên có chính sách sẽ có ít nhiều khác biệt. Tin tức báo Mỹ loan tải đầy rẫy trên mạng .

    Không cần ở Bắc cực mới biết có tuyết , và lạnh duới -20 độ C .

    Không cần ở nước Mỹ mới biết chuyện quan trọng xảy ra ,

    C̣n chuyện địa phương bầu cử lẹt đẹt , xe cán chó th́ không cần biết , đụng xe chết vài người , th́ chỗ nào cũng thế .

  10. #20
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Tui-ne View Post
    ... Lư do kế tiếp ==>>> hăy tự hỏi , tại sao các nước mạnh như Đức , Ư , pháp không đầu tư xí nghiệp nhiều bên các nuớc đông âu để sản xuất hàng bên đó , lại cho di dân bù đắp vào thiếu hụt dân số của nước họ.

    ...

    C̣n theo dangong có lời giải thích ra sao biên ra cho mọi gười đọc , dangong ở đức nên nắm vững t́nh h́nh âu châu hơn mọi người.

    ...
    Bác Tui ne, em nhấn mạnh là em không có kiến thức về kinh tế, chỉ đọc tin qua báo chí. Có những điều bác nêu lên em nghi ngờ sự chính sác nên hỏi thôi.
    Về vấn đề Đức không đầu tư vào Đông Âu là không chính sác. Họ cũng như các nước khác luôn t́m cách làm sao sản xuất hàng hoá rẻ để có thể cạnh tranh vào các nước khác. Những thí dụ mà ai cũng biết là VW đầu tư vào hăng Skoda, Hăng Nokia của Phần Lan chả hạn bỏ chi nhánh ở Đức, lập bộ phận mới ở Romania. SAP và nhiều hăng lớn khác mở cơ sở phần mềm ở Ấn độ, trong khi những hăng nhỏ th́ đầu tư chả hạn tại Tiệp khắc.
    Dĩ nhiên là khi người ta đầu tư ở đâu đều xem xét kỹ lưỡng hạ tầng cơ sở, và khả năng làm việc của người dân ở nước đó.
    Hăng em cũng vậy. Cả phần mềm ở Ấn độ và cơ sở sản xuất tại Ba Lan.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-03-2012, 09:51 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 26-01-2012, 01:20 AM
  3. Replies: 21
    Last Post: 20-06-2011, 08:29 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM
  5. Nợ Nhau Kiếp Nào-Nhạc:Khê Kinh Kha-Tiếng hát:Bảo Châu
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 1
    Last Post: 28-08-2010, 06:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •