Results 1 to 2 of 2

Thread: Vũ Hoàng Chương - Cung Tiến và Hoàng Hạc Lâu

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Vũ Hoàng Chương - Cung Tiến và Hoàng Hạc Lâu

    Sinh tiền, Vũ Hoàng Chương là thày dạy Việt văn của Cung Tiến. Ông sinh năm 1916, trước người nhạc sĩ tên tuổi này 22 năm. Nhưng với thói quen khoáng đạt của một nhà thơ, ông không hề câu nệ, vẫn coi Cung Tiến như người bạn vong
    niên hơn là một đứa học tṛ.

    Có lần ông nói đùa. Rằng Cung Tiến phổ thơ biết bao người mà chưa từng phổ thơ Vũ Hoàng Chương! Cung Tiến không quên điều ấy nhưng biến cố 1975 đă ụp trên cả nước và người nhạc sĩ th́ lưu vong ra ngoài, c̣n nhà thơ kẹt lại ở bên trong với những Mai Thảo, Phạm Đ́nh Chương, Thanh Tâm Tuyền, Phạm Xuân Ninh, Phan Lạc Phúc, v.v....

    Trong nỗi bi phẫn về cảnh bạn bè tán lạc, Vũ Hoàng Chương đă cảm dịch bài thơ Hoàng Hạc Lâu nổi tiếng của Thôi Hiệu, rồi nhờ bạn bè chuyển được ra ngoài, đến tay Cung Tiến khi ấy c̣n ở Canberra bên Úc... Thôi Hiệu là nhà thơ khét tiếng thời Thịnh Đường vào đầu thế kỷ thứ tám. Bài thơ của ông khiến một người như Lư Bạch c̣n nghẹn lời không dám viết về lầu Hoàng Hạc nữa và được Kim Thánh Thán ngợi ca là “bút pháp tuyệt kỳ, tác phẩm đệ nhất cổ kim trong thơ Luật”.

    Đấy cũng là bài được người ḿnh dịch sang Việt ngữ nhiều nhất. Có người đếm ra hơn bốn trăm bản dịch khác nhau, từ Tản Đà, Ngô Tất Tố đến Trần Trọng Kim, Trần Trọng San, Nguyễn Đức Hiển, v.v... Với Cung Tiến và nhiều bằng hữu th́ bài cảm dịch của Vũ Hoàng Chương là một sự tuyệt mỹ v́ tâm cảnh mọi người vào lúc đó..


    Từ bên ngoài, nhận được bản dịch, Cung Tiến nhớ thầy, nhớ bạn và nhớ lại cung cảnh xa xưa nên đă xuất thần phổ nhạc rất nhanh và t́m cách gửi về ngay năm sau. Nhưng không kịp nữa. Vũ Hoàng Chương bị cầm tù và bị kiệt sức mới được thả ra và tạ thế sau đó năm ngày nên không bao giờ được nghe ca khúc này. Bây giờ nhớ lại th́ xin ghi bài cảm dịch của ông để chúng ta khỏi quên và cùng thưởng thức:


    “Xưa hạc vàng bay vút bóng người
    Đây lầu Hoàng Hạc chút thơm rơi
    Vàng tung cánh hạc đi đi măi
    Trắng một màu mây vạn vạn đời
    Cây bến Hán Dương c̣n nắng chiếu
    Cỏ bờ Anh Vũ chẳng ai chơi
    Gần xa chiều xuống nào quê quán
    Đừng giục cơn sầu nữa, sóng ơi...”


    Khi c̣n sống, ông Nguyễn Đức Hiển tại Houston Texas cho rằng bản dịch Vũ Hoàng Chương “c̣n hay hơn nguyên bản, mà nguyên bản vốn đă hay tót vời”. Ông Hiển có thể nói không ngoa v́ bản thân đă dịch đi dịch lại mười mấy lần bài thơ của Thôi Hiệu! Ông c̣n dụng công so sánh hai câu thực của nguyên bản, gồm sáu thanh trắc liên tiếp:

    “Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phản
    Bạch vân thiên tải không du du”

    Với câu “thực” do Vũ Hoàng Chương để lại mà ông cho là ảo diệu hơn:

    “Vàng tung cánh hạc đi đi măi
    Trắng một màu mây vạn vạn đời...”

    Khi đọc lại, làm sao ḿnh không ngậm ngùi với những chữ tuyệt diệu như “vút” bóng người, hay chút “thơm” rơi...? Và câu kết, “Đừng giục cơn sầu nữa, sóng ơi!”, nghe thê thiết hơn vần lục bát của Tản Đà:

    Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
    Trên sông khói sóng cho buồn ḷng ai!”

    Cung Tiến đưa Hoàng Hạc Lâu vào nhạc với phần ḥa âm soạn cho dương cầm và viết trên cung Ré giáng Trưởng, nhịp 4/4 chậm răi tha thiết - andantino - và ư nhị. Piano mở đầu bằng hai ô nhịp, hai mesures, viết lối Arpège chùm hai nốt, thánh thót, êm đềm. Rồi lời ca cất lên bồi hồi day dứt như một truyện kể, mà dùng phép tả cảnh để tả t́nh:

    “Xưa hạc vàng bay vút bóng người...
    Đây lầu Hoàng Hạc chút (ứ ư ) thơm rơi...”

    Đàn piano lại rải, nghe như tiếng chim hót, và cứ thế ca khúc dẫn người nghe vào một bức tranh cổ, với cánh hạc vàng ẩn hiện sau vầng mây bạc có nắng chiếu, có cây bến Hán Dương u buồn và cỏ bờ Anh Vũ vắng vẻ, chẳng c̣n ai chơi...

    Đoạn nhạc chuyển tiếp nỉ non đan lượn những ngậm ngùi rồi chợt mở ra tâm sự kẻ tư hương, nhớ quê, nhớ bạn...


    “Gần xa chiều xuống nào quê quán
    Đừng giục cơn sầu nữa (ư ứ), sóng (à à) ơi...”


    Rồi đàn lại buông arpège hai nốt nhẹ nhàng, lăng đăng ch́m khuất, mơ hồ như cánh hạc vàng tan trong khói sóng...
    Toàn bài, Cung Tiến dùng âm giai ngũ cung đầy chất Đông phương với nét nhạc thanh thản, nhuốm vẻ Lăo Trang và phảng phất giai điệu Claude Debussy trong bài “Clair de Lune”. Cung Tiến rất chuộng Debussy khi nhạc sĩ người Pháp này khám phá nhạc Á Đông vào đầu thế kỷ trước. Debussy cũng dùng hợp âm ngũ cung và cũng lấy “Arpège” rải tay trái và đưa ra một hợp âm lạ tai mà hài ḥa êm ái.....

    Bài “Hoàng Hạc Lâu” là viên ngọc quư của thơ Đường. Bản dịch Vũ Hoàng Chương là bài chuyển ngữ mang tâm sự của một thi hào trong hoàn cảnh bi đát của đất nước. Ca khúc Cung Tiến là sự kết hợp lạ kỳ của t́nh cảm và nhạc thuật để nối liền ngần ấy nét đẹp của thơ, của nhạc. Điều hơi tiếc là ít người biết hoặc tŕnh bày ca khúc trác tuyệt này để đời sau c̣n nhớ Vũ Hoàng Chương và ḍng nhạc quư phái của miền Nam chúng ta khi ḿnh đă mất hết...

    Lần cuối mà miền Nam tự do có buổi sinh hoạt để vinh danh Vũ Hoàng Chương là vào Tháng Ba năm 1975, tại pḥng trà của Khánh Ly, do Mai Thảo và Thanh Tâm Tuyền tổ chức. Đă 35 năm tṛn rồi. Sau đó là cảnh chia ly tan tác. “Vàng tung cánh hạc”... như ánh chớp chợt lóe rồi vụt tắt.

    Dư âm c̣n lại là tiếng nhạc lăng đăng trong chiều tà. Sau đấy là cơi tối đen của thơ và nhạc...

    ***


    Cung Tiến Không Lời (Quỳnh Giao)



    Có những người thuộc phái nam nhi anh hùng đă chau mày phàn nàn: “Ḷng cuồng điên v́ nhớ...”, nghe sao yếu quá!

    Dưới con mắt của các đấng tu mi đó th́ đàn ông không có quyền ủy mị như vậy! Huống hồ tác giả lời ca lại là người tuổi cọp.

    Chẳng biết rằng khi đó, tác giả bài Hoài Cảm có thấy hắt hơi giật ḿnh không. Nếu có, th́ Cung Tiến cũng khó động ḷng hơn Đinh Hùng, tác giả bài Kỳ Nữ bất hủ. Ở bên kia “chiến tuyến,” các cô lại thấy rằng đấy mới là lời ngợi ca xứng đáng và rất anh hùng với t́nh yêu. Phải chi Cung Tiến phổ nhạc bài thơ này của Đinh Hùng, chắc là nam ca sĩ tŕnh bày ca khúc sẽ phải gục trên sân khấu th́ mới xứng!

    Có lẽ, Cung Tiến là người viết nhạc sớm nhất của chúng ta. Ông sáng tác ca khúc đầu tay là Thu Vàng khi mới 15 tuổi, năm 1953. Mùa Thu ấy là Thu Hà Nội và chỉ Hà Nội mới có lá vàng để ông nhặt, chứ trong Nam không đủ lạnh để có lá vàng. Và ông đề tặng Hà Nội những ngày ấu thơ. Ca khúc trở thành Hà Nội tiêu biểu của lớp người di cư nhớ Bắc, rồi mới chinh phục mọi người nghe qua cách tŕnh bày nhí nhảnh vui tươi của giọng ca Tâm Vấn thời đó.

    Sau đấy, ông viết Hoài Cảm, và đề tặng Đỗ Đ́nh Tuân. Dường như Cung Tiến sáng tác cho ḿnh và cho bạn, v́ phần lớn các ca khúc ông viết đều trân trọng ghi tặng từng người. Như Mùa Hoa Nở, Cung Tiến viết năm 1954 đánh dấu làn song di cư của cả triệu người miền Bắc vào Nam. Được viết theo dạng một bài hợp ca, nên ca khúc ít được tŕnh bày. Thật đáng tiếc.

    Sau đó Cung Tiến viết liên tiếp mỗi năm một bài: Hương Xưa năm 1955 đề tặng Khuất Duy Trác. Cũng chính Duy Trác đă đem Hương Xưa và tên tuổi Cung Tiến đến thính giả của đài phát thanh và trên sân khấu của các trường trung học và đại học Việt Nam. Năm kế tiếp 1956, ông viết Nguyệt Cầm trên ư thơ của Xuân Diệu, và trở thành người sáng tác loại âm hưởng bán cổ điển độc đáo và ngự trị cùng một cơi nhạc cao sang quư phái của Vũ Thành và Dương Thiệu
    Tước...

    Ḍng nhạc mở đầu của Nguyệt Cầm phảng phất tấu khúc Romance en Fa của Beethoven, nhưng ca khúc kén người hát và người nghe. Nhạc trưởng Vũ Thành thường trao cho Anh Ngọc v́ chỉ danh ca này mới hát câu “trăng sầu riêng chiếc, trăng sầu riêng chiếc, sầu cho tới bao giờ...” crescendo da diết và dài hơi hơn mọi người! Năm sau đó 1957, ông viết Lệ Đá Xanh theo ư thơ Thanh Tâm Tuyền và đề tặng Phạm Đ́nh Chương.

    Từ đây là thời gian ông đi du học. Khi trở về, Cung Tiến sáng tác rất nhiều thơ phổ nhạc và họa hoằn mới soạn lời từ, như Mắt Biếc năm 1966 và hoàn chỉnh lại năm 1981. Hoặc bản Bản Tango Cuối, viết năm 1974, hoàn chỉnh năm 1980.

    Những bài thơ ông phổ nhạc giai đoạn này là Thuở Làm Thơ Yêu Em của Trần Dạ Từ, Đêm của Thanh Tâm Tuyền, Đi Núi của Xuân Diệu, hay Đôi Bờ của Quang Dũng... Chỉ tác giả mới biết v́ sao ông thích phổ thơ hơn là viết lời riêng của ḿnh. Phải chăng là càng hiểu biết nhiều th́ cách viết càng bó làm ngôn ngữ thành khó hiểu?

    Sau biến cố 1975, Cung Tiến và gia đ́nh vượt thoát được sang Hoa Kỳ, định cư tại tiểu bang Minnesota. Từ hải ngoại ông tiếp tục phổ thơ Quang Dũng là bài Kẻ Ở và Đường Hoa, thơ Phạm Thiên Thư là Vết Chim Bay, và bản cảm dịch của Vũ Hoàng Chương bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu... Hoàng Hạc Lâu là bài trác tuyệt nhất của ông với nét nhạc âm hưởng Á Đông mang nét Debussy mới là lạ.

    Đặc biệt nhất có liên khúc Vang Vang Trời Vào Xuân là phổ thơ Trần Kha, bút hiệu ẩn của bạn ông, thi sĩ Thanh Tâm Tuyền, khi c̣n ở trại học tập lén gửi ra ngoài. Liên khúc được tác giả viết cả phần đệm piano. Lời thơ và ư nhạc quyện nhau thành lời kinh cầu trong sáng, một vầng trăng rực rỡ, một ban mai thắm tươi và dịu dàng của tâm hồn thanh thản trên những hành hạ khổ đau của thể xác... Dân ta vốn yêu thơ, trong tù cũng làm thơ và ư thơ vẫn phơi phới cùng nét nhạc Cung Tiến. Nhưng, như các ca khúc sáng tác sau thời du học bên Úc, liên khúc 10 bài ngắn này lại không dễ hát nên người yêu thơ và nhạc ít có dịp thưởng thức.

    Năm 1988, Cung Tiến hoàn tất một tác phẩm độc đáo và đồ sộ, đó là một bản hợp tấu khúc viết cho dàn giao hưởng lấy cảm hứng từ Chinh Phụ Ngâm Khúc của bà Đoàn Thị Điểm diễn thơ chữ Hán của Đặng Trần Côn. Hợp tấu khúc có âm hưởng hoàn toàn Á Đông với nhạc khí Tây phương. Khi diễn tả áng thơ tuyệt tác này, Cung Tiến quả là nhạc sĩ tài hoa và sâu sắc.

    Có những lúc được nghe nói rằng ông c̣n muốn soạn nhạc để diễn tả thơ Đường hay cả bài B́nh Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trăi... Nghe nói thôi chứ chưa nghe thấy nhạc. Ông c̣n cảm hứng hay không, chúng ta chưa biết được.

    Cung Tiến là nhạc sĩ của những tác phẩm có âm hưởng bán cổ điển rất trang nhă, cầu kỳ và chuyển dần về nhạc Đông phương. Nhưng nhớ lại th́ h́nh như chúng ta có thể rút ra một kết luận rất nhuốm vẻ Thiền.

    Ban đầu, ông viết nhạc rất hay trên lời từ óng chuốt của ḿnh. Sau đó, ông hết soạn lời mà chỉ chú ư đến nhạc, để phổ lời của các thi sĩ ông quư trọng. Đến một giai đoạn sau, lời ca cũng tan vào nhạc v́ Cung Tiến soạn nhạc không lời.

    Dùng nhạc để người nghe cảm ra lời thơ Chinh Phụ Ngâm hay bản hùng văn đại cáo B́nh Ngô là đi tới một đỉnh cao của nhạc. Như nhạc khúc viết cho dương cầm tên là Pictures at an Exhibition của Mussorgsky viết tả các bức tranh trong pḥng triển lăm.

    Nhưng ta cứ yên tâm, không lên tới cơi đó, ḿnh vẫn c̣n nguyệt cầm để hoài cảm hương xưa th́ cũng đủ vui rồi...

    (Quỳnh Giao)
    ________
    Sưu tầm

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Vũ Hoàng Chương, ngôi Bắc Đẩu của thi ca Việt Nam


    Có một bài thơ, được truyền khẩu như là chứng tích của một thời thế đảo điên. Có một thi sĩ, cả đời chỉ muốn làm thơ ca tụng t́nh yêu nhưng lại có những bài thơ ghi lại được những thời điểm khốc liệt của lịch sử.

    Tôi nghĩ tới bài thơ “Vịnh tranh gà lợn” của nhà thơ Vũ Hoàng Chương làm trong khoảng thời gian tranh tối tranh sáng của thời sự. Lúc ấy, ngày Tết Bính Th́n, khi Cộng Sản vừa chiếm được cả đất nước và một chính sách trả thù phân biệt được áp đặt lên toàn dân tộc. Lúc ấy, viên chức, sĩ quan của chế độ VNCH bị tù đày đến gần cả triệu người. Lúc ấy, văn nghệ sĩ bị truy bức, bắt bớ, sách vở bị tịch thu đốt bỏ. Lúc ấy, buổi hỗn quân hỗn quan, lúc thú vật đội lốt người, tác yêu tác quái:


    • “Sáng chưa sáng hẳn, tối không đành
      Gà lợn om ṣm rối bức tranh
      Ràng vách có tai, thơ có họa
      Biết ḷng ai đỏ, mắt ai xanh
      Mắt gà huynh đệ bao lần quáng
      Ḷng lợn âm dương một tấc thành
      Cục tác nữa chi đừng ủn ỉn
      Nghe rồng ngâm váng khúc tân thanh.”
    Những thành ngữ, tục ngữ của dân gian dưới tay nghệ sĩ đă thành đắc địa. Chữ không c̣n là một nghĩa nữa mà thành nhiều nghĩa, và, sự thâm trầm sâu lắng trong ngữ nghĩa làm bài thơ lột tả được một tâm sự chung mang của cả một thế cuộc tao loạn đầy bất trắc.

    Bài thơ được truyền tụng trong thời buổi ấy và cũng là nguyên nhân để những người cầm quyền Cộng Sản bắt giam tác giả. Thi sĩ bị giam tại khám Chí Ḥa, sau v́ đau yếu nên được thả về nhà và mấy ngày hôm sau th́ từ trần, đúng vào ngày 6 Tháng Chín năm 1976.

    Trong tù, ông viết bài thơ cuối cùng của đời ḿnh, gửi cho người thân, như linh cảm thấy một chuyến đi đă kề sẵn. Thơ như tiếng khóc nén thầm của những ḍng thơ, từ ḍng cổ thi từ thuở Nguyễn Du xưa xa, của nỗi niềm “bất tri tam bách dư niên hậu, thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”đến nỗi đau mất nước quặn thắt bây giờ:


    • “Thấm thoát vào đây tháng đă tṛn
      Lông hồng gieo xuống nặng bằng non
      Một manh chiếu ĺa hồn ngây ngất
      Ba chén cơm rau xác mỏi ṃn
      Ngày tới bữa ăn càng nhớ vợ
      Đêm về giấc ngủ lại thương con
      Bao nhiêu nước chảy qua cầu nữa
      Chẳng dễ ǵ phai một tấm son."
    Con chim trước khi chết, tiếng hót bi thương. Người thi sĩ, trước khi ĺa bỏ trần gian, lời kêu ai oán. Bài thơ thất ngôn bát cú gói ghém cả một tâm t́nh. Quốc phá, gia vong, thân trong ngục tù, nhưng, tất cả rồi sẽ trôi qua như nước chảy dưới cầu và không bao giờ phai nhạt tấm ḷng son sắt với đời, với người, với dân tộc, với đất nước.

    Nhà văn Vơ Văn Ái, đă viết về trường hợp nhà thơ bị Việt cộng bắt giam như sau:


    • “Và ai ngờ rằng, một nhà thơ sẽ chết v́ Thơ. Đúng ngay Phật Đản ngày 25 Tháng Năm năm 1976, khi đất nước của Nắng Vàng chuyển sang Máu Đỏ. Giữa khuôn viên trường đại học Vạn Hạnh, lần đầu tiên có sự đưa tượng Phật xuống giữa sân làm lễ. Lần ấy, lần độc nhất ấy, giữa Sài G̣n im lặng, Vũ Hoàng Chương ốm nhom trong chiếc áo the tàng, cất tiếng ngâm bài thơ Lửa Từ Bi trước đám người chung t́nh dự lễ. Liền sau đó Vũ Hoàng Chương bị bắt, viện đại học Vạn Hạnh bị chiếm đóng. Bài thơ bừng lửa này, Hoàng sáng tác giữa thời khốn đốn năm 1963 mà chỉ có giọng ngâm vi diệu của Hoàng Oanh mới lột tả hết. Nay từ miệng nhà thơ, bài thơ ngân lên giữa một thời cùng cực khốn đốn mới... ”
    Bài thơ Lửa Từ Bi, là lời của lương tâm nhân loại. Ngôn ngữ, không phải là lời kêu gọi sắt máu, đ̣i hỏi hy sinh. Mà, chính là cái Dũng của kẻ sĩ, của người hiểu được sự cao cả của quên ḿnh hy sinh. Lửa, không phải là ngọn lửa thiêu đốt, của chiến tranh chết chóc. Mà, ngọn lửa ấy, là ánh sáng để soi rọi hồn người vượt thoát đêm tối. Lửa, kêu gọi yêu thương.


    • “Lửa! Lửa cháy ngất Ṭa Sen
      Tám chín phương nhục thể trần tâm
      Hiện thành Thơ, quỳ cả xuống
      Hai vầng sáng rưng rưng
      Đông Tây nḥa lệ ngọc.
      Chắp tay đón một Mặt Trời Mới Mọc
      Ánh Đạo Vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên,
      Thương chúng sinh trầm luân bể khổ
      Người rẽ phăng đêm tối đất dày
      Bước ra, ngồi nhập định, hướng về Tây
      Gọi hết LỬA vào xương da bỏ ngỏ
      Phật Pháp chẳng rời tay
      Sáu ngă luân hồi đâu đó
      Mang mang cùng nín thở
      Tiếng nấc lên ngừng nhịp Bánh Xe Quay
      Không khí vặn ḿnh theo
      Khóc ̣a lên nổi gió
      NGƯỜI siêu thăng
      Giông băo lắng từ đây
      Bóng NGƯỜI vượt chín từng mây
      Nhân gian mát rượi bóng cây Bồ Đề
      Ngọc hay đá, tượng chẳng cần ai tạc
      Lụa hay tre, nào khiến bút ai ghi
      Chỗ NGƯỜI ngồi một thiên thu tuyệt tác
      Trong vô h́nh sáng chói nét Từ Bi
      Rồi đây, rồi mai sau, c̣n chi?
      Ngọc đá cũng thành tro lụa tre dần mục nát
      Với thời gian lê vết máu qua đi
      C̣n măi chứ! C̣n Trái Tim Bồ Tát
      Gội hào quang xuống tận ngục A Tỳ...”
    Lửa thiêu đốt thịt da. Nhưng vẫn c̣n lại trái tim Bồ Tát. Thơ, là tiếng nói của lương tâm tỉnh thức con người. Lửa, không phải đỏ máu hung tàn mà là Lửa của tâm linh soi sáng kiếp người. Lửa làm bừng t́nh cơn mê. Lửa thắp chờ b́nh minh sắp tới.

    Nhà văn Mai Thảo trong bài viết tưởng niệm thi sĩ đă thố lộ:


    • “Rồi Vũ Hoàng Chương ra thoát được cái ngục ḿnh. Cuộc phục sinh thành, đă trao cho thi sĩ một ch́a khóa ngọc mở vào những ngày tháng cuối cùng, những ngày tháng sung sướng. Và Vũ Hoàng Chương đă mang con người sung sướng ấy của ḿnh đi qua đổi đời, đi qua Cộng sản, đi vào vĩnh viễn. Thời gian ấy sống gần ông (mấy tuần chót ở Gác Mây, mười tháng ở Gác Bút trước lúc bị bắt giữ) cho tới buổi trưa ngày 30 Tháng Mười Một năm 1976, từ chỗ ẩn một vùng ngoại ô Chợ Lớn âm thầm trở lại phường Cây Bàng lần cuối để thắp một nén hương vĩnh biệt trước di ảnh bạn, cho tới những buổi trưa đảo nằm một ḿnh trong một đáy rừng Mă Lai Á khuất tịch, tôi thường suy nghĩ, t́m kiếm lư giải về một cuộc vận động từ bi thảm đưa tới thăng hoa sung sướng phóng thoát của một đời người. Vũ Hoàng Chương đă có được thăng hoa ấy. Qua thái độ ông buổi sáng bị bắt. Trong bốn tháng nằm trong hầm tối. Trong năm ngày trở về Gác Bút. Bằng vào những chi tiết chị Vũ kể lại, sẽ được nói tới ở phần sau này. Tâm thức tôi, thiếu hụt tầm vóc, không sao đạt tới được thăng hoa như bạn. Bởi vậy mà giải thích hiện tượng rất buồn thảm. và cũng rất cực nhọc.

      Đó là ngọn lửa và trái tim Thích Quảng Đức, ngọn lửa và trái tim tươi thắm phóng thoát trần thế từ một ngă tư đường Lê văn Duyệt? Những cuộc đàm đạo trong tao nhă tịch lặng với Thượng Tọa Thích Trí Thủ, một tâm thái phóng thoát khác, ở cái hiên sau xa đời của ngôi Chùa Gia Định? (thời gian sau này, Già Lam tuần nào cũng cho đón thi sĩ tới chùa giữ ông cả buổi). Hay đơn giản đó chỉ là sự bắt gặp trên một mức đo tràn đầy của bản thể viên măn với đời sống, với nghệ thuật, với thi ca, qua những biến thiên cùng ư nghĩa và chân tướng biến thiên được soi tỏ qua cái h́nh ảnh một người đi măi, đă vượt khỏi đỉnh núi bấy lâu chắn lấp, thấy được từ cái hết chắn lấp cả biển, cả trời và cả chính ḿnh? Hay là sự mầu nhiệm của tuổi? Sự mầu nhiệm mà Nguyễn Khuyến đă thấy trong bài thơ Khóc Bạn bất hủ: “Tuổi già giọt lệ như sương.”
    Mấy chục năm trước, thi sĩ đă làm người tiên tri. Đă thấy được những thương hải biến thiên. Đă mô tả những cuộc đời của Việt Nam trôi dạt sau cơn hồng thủy Tháng Tư năm 1975. Trong tập thơ in thời tiền chiến, có bài thơ Phương Xa có những câu mà mấy chục năm sau thấy rơ rệt là t́nh cảnh của những người Việt liều chết vượt Biển Đông đi t́m tự do:


    • “Nhổ neo rồi thuyền ơi xin mặc sóng
      Xô về Đông hay giạt tới phương Đoài
      Xa mặt đất giữa vô cùng cao rộng
      Ḷng cô đơn cay đắng họa dần vơi
      Lũ chúng ta lạc loài dăm bảy đứa
      Bị quê hương ruồng bỏ giống ṇi khinh
      Bể vô tận sá ǵ phương hướng nữa
      Thuyền ơi thuyền theo gió hăy lênh đênh
      ... Lũ chúng ta đầu thai lầm thế kỷ
      Một đôi người u uất nỗi chơ vơ
      Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị
      Thuyền ơi thuyền xin ghé bến hoang sơ...”
    Tâm linh nào đă khiến thi sĩ viết lên những vần thơ như thế. Có phải, cái phút linh cầu ấy chỉ đến với những người mà tâm hồn sống lạc lơng như lạc vào một thế giới khác, của cảnh giới hoang sơ, của những nỗi bí nhiệm khó ai hiểu biết được. Cái thảm trạng mà cả triệu người vùi ḿnh trên biển đă được mô tả một cách khá chính xác cả về tâm tư lẫn hiện trạng, có lẽ cũng khá kỳ lạ! Cả triệu thuyền nhân sống lưu lạc khắp mặt địa cầu chắc cũng chia sẻ chung với nhà thơ nỗi niềm ấy.

    Thi ca của Vũ Hoàng Chương có nhiều thời kỳ mà lúc nào ông cũng có vị trí của một v́ sao Bắc Đẩu, một văn tinh sáng rực cơi trời. Từ thời tiền chiến, với Say, với Mây, đă chễm chệ trên chiếu văn chương, đă được Hoài Thanh & Hoài Chân ghi tên trong “Thi nhân Việt Nam.” Đến hai mươi năm văn học miền Nam, cũng Hoa Đăng, Rừng Phong, Chúng Ta Mất Hết Chỉ C̣n Nhau,à là những châu ngọc của một thời viết về những tâm sự của muôn đời. Và, đến khi chết, những bài thơ tuyệt mệnh cũng là những áng gương thi ca vằng vặc.

    Trong Thi Nhân Việt Nam, có những ḍng về Vũ Hoàng Chương, những ḍng chữ cảm nhận khá chính xác về vóc dáng thi sĩ lừng lẫy một thời:


    • Ư giả Vũ Hoàng Chương định nối cái nghiệp những thi hào xưa của Đông Á: Cái nghiệp say. Người say đủ thứ: Say rượu, say đàn, say ca, say t́nh đong đưa. Người lại c̣n “hơn” cổ nhân xưa những thứ say mới nhập cảng: Say thuốc phiện, say nhẩy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuôi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác: Say thơ. Vũ Hoàng Chương có cái dụng ư muốn say để làm thơ. Cái dụng ư ấy không khỏi có hại. Nhưng một lần kia, bước chân vào tiệm nhảy, người bỏ quên dụng ư làm thơ ngoài cửa, và lần ấy người đă làm một bài thơ tuyệt hay.



      Tôi yêu những vần thơ chếnh choáng, lảo đảo mà nhịp nhàng theo điệu kèn khiêu vũ:
      • “...Âm ba gờn gợn nhỏ
        Ánh sáng phai phai dần
        Bốn tường gương điên đảo bóng giai nhân
        Lui đôi vai, tiến đôi chân
        Riết đôi tay, ngả đôi chân
        Sàn gỗ trơn chập chờn như biển gió...”
      Quả là những vần thơ say.

      Cái dụng ư làm thơ Vũ Hoàng Chương cũng c̣n bỏ quên ít lần nữa.

      Kể, cái say sưa của Vũ Hoàng Chương là một thứ say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc, mặc dù từ say sưa đến trụy lạc đường chẳng dài chi. Nhưng trụy lạc hay say sưa đều mang theo một niềm ngao ngán. Niềm ngao ngán ấy ta vốn đă gặp trong thơ xưa. Duy ở đây nó có cái vị chua chát, hằn học và bi đát riêng...”
    Sau đó mấy chục năm, khi đă sang sống lưu lạc ở Hoa Kỳ, nhà văn Mai Thảo trong “Chân dung mười lăm nhà văn nhà thơ Việt Nam” đă viết:



    • “à Một đêm tôi ở lại với ông thật khuya, tới sát giờ giới nghiêm cộng sản. Xă hội thê lương nằm phục bốn chung quanh tường Gác Bút. Ông đưa tôi xem một lá thư Trần Dần. Bị trừng phạt nặng nề, bị treo bút vĩnh viễn, nhà thơ Trần Dần, tài thơ trác tuyệt nhất của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, không được vào Nam, đă gửi cho ông một lá thư đầy những lời lẽ kính trọng như ông vẫn nguyên vẹn là thi bá của cả một thế hệ thi sĩ đă hai miền chia cách suốt 30 năm chiến tranh. Lá thư, tôi chỉ c̣n nhớ được câu này: “Thơ anh, thơ Đinh Hùng sống muôn đời với thi ca Việt Nam.” Đêm đó, cầm lá thư với nỗi kính phục của Trần Dần đối với ngôi sao Bắc Đẩu miền Nam trên tay, tôi nh́n bạn ngồi thư thái êm đềm trước mặt, đă chia sẻ với thi ca một niềm sung sướng thống khoái vô tả. Kính phục của Trần Dần chắc c̣n lớn lao hơn gấp bội. Nếu nhà thơ miền Bắc c̣n nh́n thấy được cơi thơ cuối đời và cái hiện tượng thăng hoa của tâm thức phóng thoát, ở thi sĩ...”
    Nhà văn Vơ Phiến, với lối viết nhận định văn học khá đặc biệt cũng có những diễn tả biểu hiện chân dung thi sĩ:



    • “Năm 1982 trên một số báo Đất Mới ở Seatle (tiểu bang Washington) tưởng niệm Vũ Hoàng Chương, bà Quỳ Hương có nhắc lại câu chuyện hồi năm 1960 tại trung tâm Bút Việt ở Sài G̣n, khi giới thiệu diễn giả là Vũ Hoàng Chương nói về thi ca, Nhất Linh đă gọi Vũ thi sĩ là “ông vua thơ.” Thi sĩ tiền chiến đă bao người xuất hiện và thành danh trên báo Ngày Nay hay từ nhà xuất bản Đời Nay của Nhất Linh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận... Giữa bấy nhiêu tài danh, được Nhất Linh chọn phong vương! Vũ Hoàng Chương tiền chiến có cái thành tích đáng sợ chứ...”
    Ở một đoạn khác, Vơ Phiến nhận định về những bài thơ hào hùng nhập cuộc, của Hoa Đăng, Rừng Phong, của những ngày bắt đầu của chế độ quốc gia ở miền Nam, ở những kêu gọi nức ḷng của lịch sử:



    • “Nói một bên dấn thân một bên phiêu du, như vậy không có nghĩa cho rằng Vũ Hoàng Chương thoát ra ngoài thế sự, ḷng không bận đến cuộc hưng vong của quốc gia.

      Ông không nuôi trong ḷng cái oán thù sùng sục của kẻ nghèo đói với người giàu, ông không đứng vào hàng ngũ giai cấp này chống giai cấp nọ. Ông không ca ngợi ánh sáng của chủ nghĩa này, không tố cáo chủ nghĩa kiaà Nhưng ông đâu có bao giờ thờ ơ đối với chuyện đất nước. Sao vàng x̣e năm cánh trên năm cửa ô, ông mừng vui ngây ngất. Giặc Tây tràn đến, ông khẳng khái đ̣i trả ta sông núi. Nhà cầm quyền cộng sản thiết lập chế độ độc tài khát máu, ông phừng phừng kêu gọi Bắc Tiến. Một tôn giáo gặp khó khăn, ông ca ngợi lửa từ bi, đốt “thơ cháy lên theo với kinh.” Cuối cùng khi miền Nam mất vào tay cộng sản th́ ông đi tù, chịu chết, không thay đổi thái độ.

      Vũ Hoàng Chương cũng như Nhất Linh, những người quan niệm làm thơ cốt cho đẹp, viết truyện trước hết cốt cho được chuyện hay, những người chơi lan ở suối Đa Mê, hút thuốc ở gác Mây... Những người ấy không ngại cái chết v́ nước non. Từ một quan niệm nghệ thuật mà suy diễn đến nhân cách, đến thái độ ở đời, thái độ chính trị của người ta, e là chuyện phiêu lưu...”
    Đă có những câu thơ:



    • “Mặc cho những kẻ mài gươm sắc
      Ta chỉ mài riêng ngọn bút này.”
    Hay:



    • “Giờ điểm rồi đây, hởi Tuổi Xanh
      Có nghe nét chữ réo tung hoành
      Có nghe ḍng mực sôi trên giấy
      Nhịp bốn ngàn thu Sử Đấu Tranh nhà”
    Nhưng, nổi bật nhất vẫn là những bài thơ t́nh. T́nh yêu đă lên ngôi, với đam mê như ma túy cho đời. Những cơi t́nh thiết tha, của thời gian không tuổi tác, của không gian vời vợi qua những biến thiên của cuộc nhân sinh. Thơ là những ám ảnh đeo đuổi suốt quăng đời, qua những mốc thời gian đánh dấu bằng kỷ niệm.

    Tập thơ “Ta đợi em từ ba mươi năm” mà các môn sinh của ông đă in lại ở hải ngoại có lẽ là một tập thơ mà ông cho rằng có nhiều bài đắc ư nhất của ḿnh. Trong bài mở đầu thi tập, tác giả viết:



    • “à Đă từ lâu tôi có ước nguyện gom góp lại những bài thơ “t́nh yêu” viết trong tuổi hoa, để in thành tập riêng, điều đó sẽ giúp tôi sống trọn vẹn cùng muôn ngàn ảo ảnh xa xưa.

      Đành rằng t́nh yêu không chịu ràng buộc nào, giới hạn nào - vâng, T́nh Yêu vốn không tuổi! - nhưng tôi nhiều khi cảm thấy ḿnh đặc biệt ưa thích những bài thơ “t́nh yêu” viết từ trước tuổi Bốn Mươi; nghĩa là trước buổi Qua Phân đau đớn, trước cái giờ phút tôi giă biệt hồ Gươm, cửa Bắc để gắng gượng làm thân “con chim đại bàng vỗ cánh dời sang Nam minh.””
    Bài thơ “Chờ đợi hoài công” như một lời tụng ca của trái tim cho một t́nh yêu muôn tuổi. Ba mươi năm, quá dài cho một đời người, nhưng lại thật ngắn, với cuộc thi ca chép bằng ngôn ngữ bất diệt:



    • “Ta đợi em từ ba mươi năm
      Uổng hoa phong nhụy hoài đêm rằm
      Heo may chớm đă lên mùa gió
      Ngăn ngắt chiêm bao lạnh chỗ nằm
      Cúc tả tơi vàng mộng xác xơ
      Hiên sương ngơ lá vẫn trông chờ
      Đêm dài quạnh quẽ đôi song lớn
      Nguyệt đọng ṿng tay lùa giấc mơ
      Ngai trống vàng son lợt sắc rồi
      Ḷng ta Hoàng Hậu chẳng về ngôi
      Hồ ly không hiện người không đến
      Chỉ ánh trăng vào khuôn cửa thôi...”
    Viết về Vũ Hoàng Chương, chỉ một bài thôi không đủ. Bởi, trong cái thế giới vừa đơn sơ vừa phức tạp, vừa khinh bạc vừa yêu đời, vừa sống của một đời sống nào chỉ có trong cổ tích nhưng lại dấn thân vào cuộc. Cũng như, thơ có lúc gọt giũa kiêu sa nhưng lại có lúc b́nh dị của ngữ ngôn thường nhật, khi th́ là thơ tự do phóng túng nhưng lúc là những bài Đường thi vần điệu nghiêm túc ư nghĩa thâm trầm. Dù là thơ “nhị thập bát tú” cô đọng hay thơ “truyền Kiều” châu ngọc, hoặc thơ lục bát, bảy chữ, tám chữ thời “Thơ mới” ngày nào, tất cả đều là những t́m kiếm của một đời thi thánh. Và, ở ngôi Bắc Đẩu của thi ca Việt Nam, suốt một chặng đường mấy chục năm, để đến lúc mất, thơ vẫn nở hoa trên mộ như bài thơ nào truyền tụng:



    • “Ta ngắm trông vào cái chính ta
      Hồn xanh trong nếp áo thu già
      Tay kia từng níu trời cao măi
      Nay chống ô chờ đất nở hoa.”
    Vâng thơ đă nở hoa trên mộ phần thi sĩ, như người đời đă thấy một sự lạ sau ba tháng chôn cất ở nghĩa trang. Nhưng, ở một liên tưởng nào, thơ nở hoa muôn đời trên thi ca không tuổi của cơi người...

    Nguyễn Mạnh Trinh
    nguồn: Người Việt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. BẢO ĐẠI - HOÀNG ĐẾ VIỆT NAM CUỐI CÙNG
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 4
    Last Post: 20-01-2012, 06:43 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 02-07-2011, 06:29 PM
  3. Hăy cùng nhau dâng nén Hương Ḷng cho Anh Hùng Tử Sĩ Hoàng Sa
    By Nguyễn Việt in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 16-06-2011, 05:42 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 04:51 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-12-2010, 03:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •