Page 227 of 297 FirstFirst ... 127177217223224225226227228229230231237277 ... LastLast
Results 2,261 to 2,270 of 2961

Thread: CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO VN CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

  1. #2261
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cuộc vận động chính trị lịch sử

    Đỗ Thành Công



    Tôi đến Washington DC vào chiều thứ bảy, gặp gỡ và trao đổi với một số thân hữu trong 2 ngày cuối tuần, trước khi có mặt tại pḥng họp Toà Bạch Ốc trưa Thứ Hai, ngày 5 tháng 3. Đây là lần thứ ba tôi vào Toà Bạch Ốc và lần nào th́ cũng phải đi qua trạm kiểm soát này. Tuy pḥng họp khác, nhưng phạm vi và h́nh thức, th́ có thể khẳng định là địa điểm nằm trong khu vực thuộc Toà Bạch Ốc.

    Khác với các lần trước, khi vào Toà Bạch Ốc và Quốc Hội với tư cách Phát ngôn nhân của Đảng Dân chủ Nhân dân, lần này tôi đi như một công dân Mỹ gốc Việt, kư Thỉnh Nguyện Thư cùng với mọi người, đ̣i hỏi chính phủ Hoa Kỳ phải áp lực với Hà Nội về nhân quyền. Tôi cũng ư thức được là ḿnh đi thay cho gần 150 ngàn đồng hương đă kư tên trong Thỉnh Nguyện Thư, nhưng không có cơ hội để tham dự, trong đó theo ước lượng của tôi, có thể có hơn 10 ngàn người Việt, đang định cư ở Bắc California.

    Những bức ảnh được dựng bên ngoài ṭa Bạch Ốc

    Thỉnh Nguyện Thư đ̣i hỏi Chính quyền Obama cần vận dụng yếu tố nhân quyền trong chính sách thương mại, áp lực Hà Nội phải tôn trọng nhân quyền, thả các tù nhân chính trị, cụ thể là Linh mục Nguyễn Văn Lư, Ts. Cù Huy Hà Vũ, Việt Khang và nhiều người khác.

    Với sự vận động hữu hiệu của hệ thống truyền thông SBTN, qua anh Trúc Hồ và sự tiếp tay hỗ trợ của Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, thuộc Boat People SOS, kết quả là gần 150 ngàn người Việt tại Hoa Kỳ đă kư tên trong Thỉnh Nguyện Thư. Đây là một cú “bỏ phiếu” lịch sử chưa từng có trong quá tŕnh đấu tranh cho Tự do, Dân chủ và Nhân quyền tại Hải ngoại.

    Hai ngày tham dự vận động nhân quyền với Cộng Đồng, tôi cảm nhận được tâm tư và nguyện vọng của hơn 1000 người Việt có mặt tại Hoa Thịnh Đốn và nổi thao thức, hồ hởi của gần 150 ngàn chử kư trên Thỉnh Nguyện Thư. Tôi nghĩ đây là thời điểm của lịch sử mà không phải lúc nào cũng có thể xảy ra, v́ vậy có mặt cùng với các tấm ḷng yêu thương đất nước, gặp gỡ nhiều người đă bỏ thời gian, tiền bạc, công việc v.v….để hội tụ tại Hoa Thịnh Đốn là một cơ duyên.

    Tôi cũng nghĩ, chắc khó có được một khoảng khắc như thế này lần thứ hai. Tôi đánh giá, đây là một cuộc vận động chính trị lịch sử tại hải ngoại, nó khẳng định một số yếu tố như sau:

    - Sự lên tiếng đồng loạt chưa bao giờ xảy ra với gần 150 ngàn chữ kư trong một thời gian rất ngắn, để bày tỏ quan tâm của người Mỹ gốc Việt, của Cộng Đồng Người Việt tại Hoa kỳ, trước t́nh trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam và yêu cầu Chính quyền Obama phải có thái độ cụ thể, đă đánh động được dư luận ở tầm vóc quốc tế.

    - Vận dụng được sức mạnh của truyền thông, khai dụng yếu tố kỹ thuật toàn cầu từ trang nhà của Toà Bạch Ốc, cho mục tiêu đấu tranh và đă thể hiện được yếu tố Đoàn kết Cộng Đồng. Sự kiện này, vừa chứng tỏ sức mạnh của Cộng Đồng đối với chính giới Hoa Kỳ, vừa đánh tan được dư luận cho là thụ động, bảo hoà, an phận của Cộng Đồng Người Việt sau hơn 35 năm bỏ nước ra đi.

    - Làm hỏng luận điệu tuyên truyền của Hà Nội đối với người dân trong nước khi rêu rao tập thể người Việt tại Mỹ nói riêng và Hải ngoại nói chung là khúc ruột nối dài của Đảng. Gần 150 ngàn chử kư của Thỉnh Nguyện Thư đă bẽ găy luận điểu tuyên truyền cho rằng chỉ có một bộ phận nhỏ “phản động” tại hải ngoại, c̣n mang tâm lư thù hằn, chống phá nhà nước CHXHCNVN.

    - Gây dựng lại niềm tin không những cho Cộng Đồng Người Việt tại Mỹ và Hải Ngoại mà c̣n thổi bùng thêm ngọn lửa đấu tranh, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần cho các Lực lượng Dân chủ và Nhân dân tại Việt Nam .

    - Bản Thỉnh Nguyện Thư với kết quả ngoạn mục, được viết ngay trên trang nhà của Ṭa Bạch Ốc, chính là bản cáo trạng, tố cáo bản chất độc tài, chà đạp nhân quyền của nhà cầm quyền Hà Nội. H́nh thức và nội dung này có giá trị và sức mạnh ngoại vận vô cùng hữu hiệu, hơn bất cứ cuộc điều trần nào về Nhân quyền.


    C̣n tiếp...

  2. #2262
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một số diễn tiến của sự việc
    Khi số lượng chử kư đă lên đến hơn 50 ngàn, nhà cầm quyền Hà Nội đă bộc lộ tâm lư hoảng hốt. Thông tin ghi nhận, Bộ ngoại giao Hà Nội đă thăm ḍ phía Toà Đại sứ Mỹ tại Hà nội về Thỉnh Nguyện Thư và bày tỏ sự quan ngại của họ. Ngược lại, phía Lập pháp Hoa kỳ khi đuợc thông tin về cuộc vận động trên, đă tham gia tích cực trong tiến tŕnh áp lực Hành Pháp, họ đă thúc đẩy Hành Pháp phải quan tâm đến đ̣i hỏi của Cộng Đồng.

    Các Dân biểu trụ cột của Cộng Đồng Nam và Bắc California, đă đồng loạt lên tiếng và hổ trợ chúng ta. Trong khi đó, phía Hành Pháp, Chính quyền Obama đă phải có thái độ đáp ứng. Theo qui định của Thỉnh Nguyện Thư trên trang nhà Toà Bạch Ốc, nếu đạt con số kư tên trong thời gian tối thiểu, nội dung Thỉnh Nguyên Thư sẽ được nhân viên Toà Bạch Ốc chú ư. Bước thứ hai là họ sẽ cử chuyên viên về lănh vực chuyên môn để tham khảo, t́m hiểu nguyện vọng của Thỉnh Nguyện Thư, và sau cùng, bước thứ ba, sẽ có phúc đáp, trả lời trực tiếp của đại diện từ Toà Bạch Ốc.

    Đó là tiến tŕnh về Thỉnh Nguyện Thư, tiến tŕnh này không có phần phải tiếp Cộng Đồng ngay tại Toà Bạch Ốc, hay trực tiếp lắng nghe Thỉnh Nguyện Thư của Cộng Đồng ở bất cứ h́nh thức nào. Tuy nhiên, chỉ trong ṿng một thời gian ngắn, chưa tới 3 tuấn lễ đă đạt con số hơn 130 ngàn chử kư, điều này có thể đă áp lực lên Văn pḥng Tiếp cận Công chúng. V́ vậy, đă dẫn đến việc tổ chức cuộc tiếp đón đại diện Cộng Đồng tại Toà Bạch Ốc, hay đi xa hơn nữa là có “tin”, sẽ có Tổng Thống đến gặp phái đoàn trong ngày 5 tháng 3 v.v…..

    Có thể nói, về mặt đấu tranh, mục tiêu Thỉnh Nguyện Thư đă đạt được thành quả to lớn. Chúng ta muốn nội dung Thỉnh Nguyên Thư phải đến tận tay Tổng Thống Hoa Kỳ, Barack Obama. Chúng ta cũng mong muốn Hoa Kỳ phải áp lực với Hà Nội trong quan hệ thương mại.

    Dĩ nhiên việc Hoa Kỳ sẽ có thái độ và hành xử thế nào với Hà Nội, c̣n phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng mục tiêu Thỉnh Nguyện Thư tố cáo Hà Nội đă và đang vi phạm nhân quyền, và gần nhất là đang giam giữ Việt Khang, chỉ v́ anh cất lên tiếng ca bày tỏ ḷng yêu nước, mục tiêu đó đă hoàn toàn đạt được kết quả mỹ măn.

    Nếu không có một số lượng người kư tên đáng kể, vượt qua chỉ tiêu của trang nhà Toà Bạch Ốc, sẽ không có cuộc gặp mặt tại Toà Bạch Ốc, và cuộc vận động Quốc Hội của hơn 500 người từ hơn 45 tiểu bang trên toàn nước Mỹ. Đồng thời, nội dung của Thỉnh Nguyên Thư, cũng không đặt lên bàn của TT Hoa Kỳ để Barack Obama biết là Cộng Đồng Người Việt tại Mỹ muốn ǵ.

    Trong quá khứ chúng ta đă tiến hành nhiều công tác ngoại vận. Các h́nh thức vận động qui mô như đăng Thỉnh Nguyên Thư trên báo Hoa Kỳ với phí tổn rất cao, hay ở tầm vóc nhỏ hơn như gửi thư thẳng tới Ṭa Bạch Ốc v.v…Tất cả các h́nh thức đó đều có thể khẳng định là không đến tay TT Hoa Kỳ, ngoại trừ lần gặp mặt ông TT George W. Bush hồi năm 2007 với 4 đại diện của Đảng phái và Tổ chức Nhân quyền.

    Lần này, với thành quả vận động ngoại vận vô cùng ngoạn mục. Nội dung Thỉnh Nguyện Thư đă đến tay TT Hoa Kỳ, như vậy chiến dịch đă đạt mục tiêu.


    Nếu cuộc họp ở Toà Bạch Ốc dĩễn ra suông sẻ theo dự tính, có lẽ đă không có vấn đề tranh luận và gây nhiều ngộ nhận. Qua kinh nghiệm ngoại vận, nếu chúng ta thụ động, không lên tiếng, không đấu tranh, không vận động và không đ̣i hỏi, th́ làm sao Chính quyền biết chúng ta muốn ǵ? Đồng thời, cũng cần phải hiểu để tránh tâm lư thất vọng là hướng giải quyết như thế nào, c̣n tuỳ thuộc vào bối cảnh chính trị từ Lập Pháp lẫn Hành Pháp.

    Thông thường, các giới chức ngoại giao và chính trị chuyên nghiệp, đều trả lời nước đôi, hoặc họ không đủ thẩm quyền để hưá hẹn, hoặc chẳng dại gi hứa rồi không làm được th́ hố to.

    Cuộc họp ở Toà Bạch Ốc ngày 5 tháng 3 năm 2012 đă diễn ra trong khuôn khổ như vậy. Việc tổ chức gặp Cộng Đồng theo đánh giá của tôi là sáng kiến từ Văn pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng. Đây là văn pḥng mới thành lập, nhân viên thiếu kinh nghiệm và không có sở trường về ngoại vận.

    Đối với đ̣i hỏi của Cộng Đồng Người Việt, yêu cầu Chính quyền Obama phải có hướng giải quyết để áp lực Hà Nội trên lănh vực nhân quyền đă vượt ra khỏi phạm vi chuyên nghiệp của Văn pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng. Đó là lư do chúng ta thấy cuộc tổ chức sơ sót và vấp phải một số khuyết điểm. Quan trọng nhất, chương tŕnh thảo luận đă bị thay đổi giờ chót, bị chi phối, làm đảo lộn mọi thứ và gây bất măn từ nhiều người tham dự.

    C̣n tiếp...

  3. #2263
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tại sao lại thay đổi chương tŕnh? Ai thắng, ai bại trong chíến dịch Thỉnh Nguyện Thư ?


    Thành phần tham dự chương tŕnh tại Toà Bạch Ốc, cao cấp có ông Jon Carson, Giám đốc Văn Pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng. Ông Jon đă thay mặt TT Obama để chào mừng mọi người, cho biết TT Hoa Kỳ rất quan tâm về nhân quyền và tuyên bổ “cuộc vận động bằng Thỉnh Nguyện Thư của quư vị với con số 130 ngàn chữ kư là một hiện tượng”.

    Bỏ ra những xáo ngữ, thành phần tham dự trong chương tŕnh và những thay đổi giờ chót, cho thấy sự lúng túng từ phiá Hành Pháp.

    Trong chương tŕnh, lúc đầu không có Michael Posner, phụ tá Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đặc trách về Nhân Quyền, Dân chủ và Lao Động. Người đại diện do Bộ Ngoại Giao chỉ định tham dự hội thảo là Robert Bailey, chỉ là “Vietnam Human Rights Officer”, nhân viên về Nhân quyền Việt Nam.

    Ông Michael đến vào lúc chót, nâng tằm vóc cuộc họp tại Toà Bạch Ốc đúng ư nghĩa của Thỉnh Nguyện Thư. Dù vậy, nó cũng cho thấy, quyết định của Văn pḥng Toà Bạch Ốc, không phải từ Văn pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng, khi đưa ông Michael Posner đến tham dự vào giờ chót là quyết định bị áp lực, không phải quyết định có chủ ư.

    Michael Posner là chuyên viên dày dạn kinh nghiệm về lănh vực nhân quyền, ông đă từng gặp một số thân nhân của các nhà bất đồng chính kiến Việt Nam .

    Năm 2009 tại khách sạn New World Sài G̣n, Michael đă gặp mẹ của Nguyễn Bắc Truyển, em Bs. Lê Nguyên Sang, Luật sư Lê Công Định, Luật sư Đặng Dũng và nhiều người khác, để t́m hiểu về t́nh h́nh vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Trước khi được đề cử làm phụ tá bà Ngoại trưởng Hillary Clinton, ông Michael là luật sư và đă từng sáng lập Tổ chức có tên là Nhân Quyền Trên Hết – “Human Rights First”.

    V́ vậy, nhờ vào kinh nghiêm hoạt động trong lănh vực nhân quyền, Michael được để ư và cất nhắc, từ đó bước vào lănh vực chính trị. Trong cuộc điều trần tại Quốc hội Hoa kỳ hồi tháng 5 năm 2011, ông Michael Posner, phát biểu về chính sách của Hoa Kỳ về Dân chủ như sau: “ Chính quyền Obama tin tưởng rằng sự chuyển tiếp các nền dân chủ phải tự phát từ chính các quốc gia đó. Thử thách nằm ở chính nhân dân và những người lănh đạo tại các khu vực này, nhằm t́m kiếm một tương lai tốt đẹp hơn, một tương lai mà các chính quyền phải có trách nhiệm trả lời trước những khát vọng của quần chúng và nhận trọng trách để bảo vệ nhân quyền, các giá trị tự do căn bản và ḷng tự trọng của quần chúng, v́ họ xứng đáng được đối xử như vậy. Nước Mỹ luôn đặt trọng tâm và kỳ vọng vào sự thành công của họ và chúng ta có thể giữ vai tṛ rất hệ trọng để ủng hộ họ. “

    Mặc dù Văn pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng lo nhiệm vụ tổ chức cuộc gặp, nhưng chương tŕnh và nội dung th́ Toà Bạch Ốc quyết định, v́ nó tế nhị và vượt ra khỏi phạm vi chuyên môn của Văn pḥng Tiếp cận Cộng Đồng.

    Sự kiện Cộng Đồng Người Việt tại Hoa Kỳ đă vận động Thỉnh Nguyện Thư với gần 150 ngàn chữ kư trong thời gian kỷ lục, đă nói lên mối quan tâm sâu xa của Cộng Đồng. Sự kiện này, cũng chứng tỏ Hành Pháp, thời gian qua đă lơ là trong lănh vực nhân quyền và đó là lư do để Hà Nội gia tăng cường độ vi phạm, liên tục đàn áp các nhà bất đống chính kiến, bắt giam vô tội vạ các anh chị em dân chủ với các bản án tùy tiện.

    Bản Thỉnh Nguyện Thư cũng cho thấy sự mềm mỏng của Chính quyền Obama trước thái độ “bất chấp dư luận” của Hà Nội. Điều này, vô h́nh chung, tạo điều kiện cho Hà Nội, được “đàng chân lân đàng đầu” leo thang đàn áp. V́ vậy, nên Cộng Đồng Người Việt mới phẫn nộ và nổ lực lên tiếng trong một mặt trận chung, dẫn đến kết quả bất ngờ với Thỉnh Nguyện Thư lịch sử.
    Cuộc họp ở Toà Bạch Ốc để lên án Hà Nội vi phạm nhân quyền, nhưng cũng mặc nhiên xác nhận một sự kiện mà phiá Hành Pháp không muốn đề cập đến, đó là họ đă coi nhẹ lănh vực nhân quyền khi đối đầu với Hà Nội trong thời gian qua.

    Đó là lư do Toà Bạch Ốc đă phải thay đổi chương tŕnh, cắt bỏ các phần thuyết tŕnh có chất lượng về nhân quyền, đề nghị chọn lựa những thành phần “trẻ”, nhưng thực chất là thiếu kinh nghiệm để dễ dàng điều hướng.

    Có thể nói, Toà Bạch Ốc không muốn thấy trong ngày 5 tháng 3, ngạy tại khuôn viên Toà Bạch Ốc, Cộng Đồng Người Việt, không những tố cáo Hà Nội vi phạm nhân quyền mà c̣n qui trách nhiệm cho Hành Pháp đă không làm tṛn chức năng của họ.

    Hăy tưởng tượng nếu thuyết tŕnh viên không phải Billy Le, Cindy Dinh mà là những chuyên viên kinh nghiệm và dày dạn về nhân quyền, hiểu rỏ chính sách ngoại vận của Hoa Kỳ và Hà Nội, th́ cuộc hội thảo sẽ diển ra theo chiều hướng nào?

    Liệu cô Tuyết Dương, cố vần về dân quyền và di trú thuộc Văn pḥng Tiếp cận Cộng Đồng, có thể lèo lái nội dung cuộc thảo luận theo hướng của Toà Bạch Ốc không?

    Thỉnh Nguyện Thư và cuộc vận động chính giới tại Hoa Thịnh Đốn trong hai ngày 5 và 6 tháng 3 năm 2012 là một thành quả ngoại vận vô cùng tốt đẹp của Cộng Đồng Người Việt. Nếu phải xác định ai thắng, ai bại th́ có thể nói là Cộng Đồng Người Việt đă thắng vẻ vang.

    V́ không riêng ǵ Hành Pháp Hoa Kỳ phải nhượng bộ trước sức mạnh ngoại vận, phiá Lập Pháp đă nhận ra khả năng vận động của Cộng Đồng, ngay cả nhà cầm quyền Cộng sản cũng đă bị hố to.

    Từ nay về sau, các luận điệu như Cộng Đồng Người Việt là khúc ruột của Tổ quốc, hay họ chỉ là những kẻ thua trận, bọn quá khích thiểu số, bọn khủng bố v.v… đều không đủ sức thuyết phục, không những đối với Nhân dân trong nước mà ngay cả đối với các chính giới Hoa Kỳ.

    Nói cách khác, gần 150 ngàn chử kư là những lá phiếu của Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền, vả vào mặt chế độ và tố cáo bản chất độc tài, vi phạm nhân quyền của Hà Nội trước công luận thế giới.


    C̣n tiếp...

  4. #2264
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cái ǵ đă và sẽ xảy ra?

    Sự việc đáng tiếc lẽ ra có thể giải quyết trước. Khi Văn pḥng Tiếp cận Cộng Đồng gửi thư qua email trước ngày 5 tháng 3, họ đă đề trên lá thư mời rỏ ràng là “National Vietnamese American Leaders Briefing”.

    Chính trong tiêu đề in trong tờ chương tŕnh, phần thuyết tŕnh cũng ghi rơ “Updates from Young Vietnamese Leaders on Diaspora Communities” một cụm từ dễ gây ngộ nhận, v́ nó gần trùng với tiêu đề đă từng sử dụng cho cuộc hội thảo hồi tháng 7 năm 2011, tại Washington DC do Boat People SOS tổ chức.


    Nói cách khác, những người trong cuộc lúc đó có trách nhiệm phải liên lạc và yêu cầu Văn Pḥng Tiếp Cận Cộng Đồng thay đổi h́nh thức lẫn nội dung ngay từ đầu để tránh ngộ nhận. Thay v́ đợi đến lúc đă rồi th́ mới phản đối, bước ra khỏi pḥng họp, hoặc giải thích, biện hộ ṿng vo th́ “t́nh ngay, lư gian”, gây ra những tổn hại, nghi kỵ không cần thiết và vô bổ trong Cộng Đồng.

    Thành qủa của hơn 150 ngàn chử kư đ̣i hỏi Hành Pháp phải cứng rắn trong các chính sách đối ngoại với Hà Nội có giá trị vô cùng to lớn. Đây là sức mạnh của Cộng Đồng, đặt điều kiện và bày tỏ các nguyện vọng trên mặt trận ngoại vận cũng như vận động chính trị, có lợi cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân quyền.

    Thành quả này, không phải của riêng ai, không phải của SBTN hay Boat People SOS, nó là nổ lực và tài sản chung của cả Cộng Đồng người Việt tại Hoa Kỳ và Hải Ngoại. Và v́ vậy, cần thẩm định và đánh giá trung thực, khách quan để tránh thái độ ‘công thần” hay “độc quyền” hoặc “cầm nhầm”.

    Tất cả chỉ có hại cho đại cuộc; vừa làm nản ḷng những người đă góp sức đấu tranh, vừa tự làm giảm giá trị của ḿnh trong mắt quần chúng.

    Tôi vẫn tin rằng chúng ta “nhân vô thập toàn”. Đă có những thiếu sót, khuyết điểm trong việc tổ chức và những khuyết điểm này cần phải học hỏi, rút kinh nghiệm để hoàn hảo hơn. Nhưng nếu khuyết điểm là vấp vào bản chất của ḷng “tự cao, tự đại”, của “độc đoán” trong cách hành xử và giải quyết công việc, th́ sẽ tự làm hại ḿnh, bị tảy chay, cô lập và dẫn đến hậu quả của thất bại, không sớm th́ muộn.

    Việc dấu tên thành phần ban thuyết tŕnh “trẻ”, đợi đến phút chót mới biết đă không phải là quyết định có lợi.

    Nếu “Billy Le” có vấn đề, không hội đủ tiêu chuẩn của sự khách quan tối thiểu, đại diện cho hơn 150 ngàn chữ kư để thuyết tŕnh tại Toà Bạch Ốc, th́ việc dấu tên thành phần thuyết tŕnh, phút chót mới công bố, đă góp phần tạo ra những dư luận bất lợi.

    Cuộc thuyết tŕnh tại Toà Bạch Ốc, không phải chỉ thay mặt SBTN hay Boat People SOS, mà là thay mặt cho hơn 150 ngàn c hữ kư. Phải ư thức điều này để thấy tầm vóc hệ trọng của vấn đề, th́ mới không vấp khuyết điểm chủ quan trong quyết định chọn nhân sự, thay mặt cả Cộng Đồng Người Việt Hải ngoại.

    Trong số gần 200 quan khách tham dự tại Toà Bạch Ốc, có nhiều người tại Washington DC, đủ khả năng và tầm vóc để nói thay cho Cộng Đồng. Sự kiện Toà Bạch Ốc đ̣i hỏi phải để người “trẻ” chỉ là thủ thuật, trẻ mà không đủ kinh nghiệm đấu tranh, trẻ mà hiện diện chỉ để làm dáng, trẻ nhưng không đủ vai vế để thay mặt Cộng Đồng, th́ cần phải xét lại yếu tổ “trẻ”.

    Toà Bạch Ốc có nhu cầu của họ, nhưng Toà Bạch Ốc cũng khômg muốn thấy Cộng Đồng người Việt đề nghị huỷ bỏ cuộc gặp mặt v́ chương tŕnh chỉ để “tŕnh diễn”, không thể hiện mối quan tâm sâu xa của hàng trăm ngàn chữ kư và hàng triệu triệu người Việt đang quan tâm đến Nhân quyền.

    Có thể nói ngày 5 tháng 3 có hàng triệu triệu trái tim, trong nước lẫn hải ngoại, đang hướng về cuộc họp tại Washington DC trong Toà Bạch Ốc. V́ vậy, những sơ sót đă làm nhiều người thất vọng, và không ít người đă phải quay mặt để dấu những giọt nước mắt chua chát.

    Chúng ta mới chỉ đạt được thành quả bước đầu, chúng ta vừa mới chứng tỏ sức mạnh vận động ngoại vận của Cộng Đồng đối với Hành Pháp và Lập Pháp. Cần khai dụng sức mạnh này một cách khách quan và hiệu quả hơn nữa, nếu không th́ gần 150 ngàn chữ kư của Cộng Đồng cũng chỉ nằm ở giá trị của biểu tượng.

    Đây là thử thách cho chúng ta và cho các anh chị em đang làm công tác vận động chính trị. Với kinh nghiệm vận động hậu trường, chúng ta hiểu rỏ, chính trị Mỹ là chính trị thực tiễn, quyền lợi đôi bên đều được cân nhắc và tính toán để không có ai là người thắng kẻ thua.

    Phiá Hành Pháp lẫn Lập Pháp đều có những nhu cầu của họ, và nếu chúng ta đáp ứng các nhu cầu này, những đ̣i hỏi và vận động của chúng ta có thể được lắng nghe và hồi đáp. Nói cách khác, đ̣i hỏi suông không phải là hướng giải quyết khả thi. Chúng ta đă đ̣i hỏi, phần c̣n lại chúng ta vận dụng sức mạnh, qua h́nh thức lá phiếu và vận động tài chánh, biến đ̣i hỏi thành hiện thực.

    C̣n tiếp...

  5. #2265
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không phải chỉ có Nhân Quyền

    Chúng ta đấu tranh không phải chỉ đ̣i hỏi nhân quyền. Nhân quyền chỉ là một điểm của mặt trận Tự do và Dân chủ. Ngày nào chế độ độc tài CSVN c̣n hiện hữu, ngày đó nhân quyền c̣n tiếp tục bị vi phạm và chà đạp. Với bản chất tráo trở và đang bị tứ bề thọ địch, Hà Nội sẽ càng phải đàn áp mănh liệt hơn bao giờ hết để bám víu độc quyền.

    Sẽ c̣n nhiều Việt Khang, Bùi thị Minh Hằng, Cù Huy Hà Vũ, Linh mục Nguyễn Văn Lư, Điếu Cày, Đinh Đăng Định v.v…vào tù, v́ họ đă nói thay cho hàng triệu triệu người dân Việt. V́ vậy, mục tiêu trước mặt của Cộng Đồng Hải ngoại là vận dụng sức mạnh ngoại vận để đấu tranh, làm lợi và hổ trợ cho mục tiêu lâu dài của nhân dân trong nước, làm suy yếu chế độ độc tài, toàn trị, phản dân, hại nước.

    Hiện nay, các chế độ độc tài đang đi vào thời kỳ thoái trào và sẽ bị tiêu diệt bởi xu thế của lịch sử. Không có ǵ phải ngần ngại và sợ hăi để nói thẳng vào mặt của chế độ độc tài CSVN là “chở thuyền cũng là dân và lật thuyến cũng chính là dân”.

    Ngày 13 tháng 3 năm 2012, một tuần sau cuộc họp ở Hoa Thịnh Đốn, chúng tôi đă có mặt trong cuộc vận động gây qũy tranh cử cho nữ Dân biểu Zoe Lofgren. Tại đây, tôi đă trao đổi với bà Dân biểu Zoe về cuộc họp tại Hoa Thịnh Đốn, và bà cũng đă ghi nhận những trục trặc.

    Trước đó, tôi cũng đă gửi tài liệu nhân quyền và so sánh trong lănh vực này, từ thời Cựu TT George Bush tới đương kim TT Hoa Kỳ Barack Obama. Bên cạnh yếu tố nhân quyền, tôi cũng đă đề cập đến trào lưu Dân chủ và Cách mạng tại Trung Đông, mà chính sách ngoại vận của Mỹ, theo chủ trương làm bạn với chính quyền độc tài thay v́ nhân dân, không phải là đối sách có lợi, cho cả Mỹ lẫn nhân dân Việt Nam.

    Bài học về cách mạng ở Trung Đông, qua sự kiện TT Ai Cập, bạn thân của nhiều đời TT Hoa Kỳ, hiện đang đứng trước giá treo cổ là bằng chứng cho thấy lịch sử đang đi theo hướng nào. Tôi cũng nhấn mạnh đến mối quan tâm của Hà Nội hiện nay, trong việc đang ráo riết vận động mua vũ khí tối tân của Mỹ, cũng như nhờ cậy đồng minh Mỹ, giúp đỡ trong lănh vực này. Theo tin mới nhất, Nga sẽ bán 48 chiến đấu cơ tối tân Su-35 cho Trung Quốc, trong khi Su-30 đă bán cho Việt Nam , đang bị trở ngại kỷ thuật. Điều này càng khẳng định mối lo ngại của Hà Nội, trước viễn ảnh bị Nga Sô đi đêm Trung Quốc, bán đứng và đâm sau lưng Hà Nội.

    Mối quan hệ Mỹ- Việt sẽ vượt ra khỏi tầm vận động chính trị của chúng ta. V́ quyền lợi khu vực và chính sách ngoại giao ngắn hạn, Chính quyền Obama có thể sẽ bỏ quên những đ̣i hỏi của Cộng Đồng. Điều này từng xảy ra và sẽ xảy ra trong bối cảnh quan hệ Mỹ- Việt trước thế cần quân b́nh và cầm chân Trung Quốc tại Đông Nam Á. Dù thế nào, chúng ta cũng cần nhận ra sức mạnh của Cộng Đồng đứng ở đâu trong cuộc vận động chính trị hiện nay.

    Với khả năng vận dụng hơn 150 ngàn chữ kư trong thời gian kỷ lục, chúng ta đă tạo ra ấn tượng mạnh mẽ để ảnh hưởng đến chính giới Hoa Kỳ trong cuộc bầu cử tháng 11 sắp tới. Cứ tưởng tượng, nếu một khối cử tri Việt sẽ bỏ cho một vị Dân cử nào đó, ở Texas hay California , th́ sự ảnh hưởng sẽ mạnh mẽ cở nào!

    Cứ tưởng tượng, chỉ cần mỗi một người kư tên trong Thỉnh Nguyên Thư tự nguyện ghi danh đi bầu, và mỗi người kư tặng một dollar vào quỹ tranh cử Tổng Thống, hay Dân biểu, Thượng Nghị sĩ, sẽ là sức mạnh.

    Và sức mạnh sẽ được đo lường ở mức độ vận động có kế hoạch, đồng bộ, không mơ hồ hay chỉ nói chung chung. Người Mỹ có câu, “show me the money” hay “talk is cheap” để xác định yếu tính thực tiển. Đă đến lúc, hơn 150 ngàn chữ kư phải bước qua giai đoạn biểu tượng, để chứng tỏ sức mạnh của lá phiếu và khả năng tài chánh, áp lực lên Lập pháp lẫn Hành Pháp, để thúc đẩy những chính sách có lợi cho nổ lực đấu tranh trên mặt trận Nhân quyền, Dân chủ và Tự do cho Việt Nam.

    C̣n tiếp...

  6. #2266
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuyện bên lề

    Tôi đă từng từ chối cuộc gặp mặt ở Toà Bạch Ốc với Hội Đồng An Ninh Quốc Gia (National Security Councils) v́ không phải chúng ta cứ “goị dạ bảo vâng”. Khi tôi tham dự các cuộc họp ở tầm vóc quốc gia, tôi ư thức vai tṛ của ḿnh không đại diện cho cá nhân, hay đảng phái, mà tôi đang thay mặt cho đồng bào của tôi, hàng triệu triệu người Việt trong ngoài nước, đang khao khát Dân chủ, Tự do.

    Chúng ta có nhu cầu khai dụng ngoại vận để có lợi cho đại cuộc, nhưng cũng không v́ vậy mà đánh mất bản chất tự trọng của Dân tộc. V́ nhiều lư do, khó có thể đảo ngược quyết định của Toà Bạch Ốc, nhưng cũng đừng để họ đánh giá chúng ta. Có thể có người nói tôi bị “chảnh” theo cách nói sau này. Nhưng nếu “chảnh” v́ đồng bào, v́ tự ái dân tộc, th́ tại sao lại không “chảnh” để khỏi phải hối tiếc.


    Trong cuộc vận động tại Quốc Hội, tôi đă phải xót xa khi thấy hàng trăm đồng bào đứng bơ vơ như rắn mất đầu, không biết phải làm ǵ v́ người chịu trách nhiệm chưa có mặt v́ nhiều lư do. Chương tŕnh vận động Quốc Hội đă không kịp gửi trước đêm hôm đó. Gần 2 tiếng đồng hồ đứng lạnh cóng ngoài hành lang Quốc Hội, chỉ v́ sơ sót, vừa mất thời gian, vừa lộn xộn và hổn độn đă gây nhiều phiền muộn. Tuy nhiên, tôi cũng nghĩ đó chỉ là những khuyết điểm không thể tránh khỏi trong quá tŕnh tổ chức, không v́ vậy mà phải lên án, chê trách.


    Một ngày sau cuộc vận động ở Quốc Hội, Dự luật Nhân quyền cho Việt Nam đă được Ùy ban Đối Ngoại Hạ Viện thông qua. Có thể đây là một sự trùng hợp, nhưng cũng có thể nhờ nổ lực vận động chính trị của Cộng Đồng. Hà nội đă vội vă lên tiếng phản đối và bài bác Dự luật. Điều này càng làm rỏ bộ mặt trơ tráo của chế độ, khi không biết xấu hổ tuyên bố “trong những năm qua, Việt Nam đă đạt được rất nhiều những thành tựu trong việc bảo đảm quyền con người trên mọi lănh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội và đă được cộng đồng quốc tế ghi nhận.”


    Hai ngày sau cuộc vận động tại Hoa Thịnh Đốn, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ đă lên tiếng về trường hợp bắt giữ anh Đinh Đăng Định, một giáo viên ở Tây Nguyên, đă gia nhập hàng ngũ chiến sĩ dân chủ, đă mạnh mẽ phê phán chế độ độc tài và kêu gọi huỷ bỏ điều 4 Hiến pháp. Anh Đinh Đăng Định không giống như Ls. Lê Công Định hay Linh mục Nguyễn Văn Lư, trường hợp của anh không gây tiếng vang và không có nhiều người biết đến, dù vậy Hoa Kỳ cũng đă lên tiếng phản bác. Phải chăng họ đă học được bài học và thay đổi hướng giải quyết đối với các chính sách leo thang, vi phạm nhân quyền của Hà Nội.

    Có nhiều người hỏi tôi nếu có cơ hội gặp TT Barack Obama, giống như lần gặp ông TT George Bush năm 2007, tôi sẽ đề nghị những ǵ. Thực sự, điều tôi ngại không phải là t́m câu hỏi cho ông Obama, mà tôi lo ông sẽ hỏi ngược lại tôi: “Cộng Đồng Việt Nam muốn Chính phủ Hoa Kỳ áp lực Hà nội về mặt thương mại, để họ tôn trọng nhân quyền. Nhưng tôi biết qúy vị đă gửi gần 10 tỷ dollars về Việt Nam hàng năm, đồng tiền này cũng đang tiếp tay củng cố nền kinh tế XHCN, tại sao Cộng Đồng lại không áp lực với Hà Nội?” Có lẽ tôi sẽ không có câu trả lời? Nói theo cách của người miền Nam là “cứng họng”.

    Năm 2010, giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Hoa kỳ gần 20 tỷ dollars, trong khi đó con số không chính thức, Cộng Đồng Người Việt đă gửi về cho gia đ́nh, hoặc đầu tư lên đến gần 10 tỷ dollars. Đây là những nghịch lư mà chúng ta cần nh́n lại, không thể đấm ngực nói lỗi tại tôi mọi đàng, rồi mong chờ người khác giải quyết. Chúng ta có trách nhiệm với gia đ́nh, thân nhân nhưng cũng có trách nhiệm với Đất nước, và Dân tộc. Mỗi người cần tự vấn và có kế sách khả thi. Cần hiểu rằng trong số 1 dollar gửi về cho thân nhân, có thể hơn 50 xu đă làm đ̣n bẩy để nuôi sống cơ chế tham nhũng, độc tài.

    Phải chăng, nên bắt đầu từ những người tiên phong đă kư Thỉnh Nguyện Thư? Phải chăng, con số 150 ngàn chử kư là biểu tượng của cả trăm ngàn con tim đang sẵn sàng nhập cuộc nhưng chưa biết phải làm ǵ? Đừng để họ như rắn mất đầu trong ngày 6 tháng 3 năm 2012 tại khuôn viên Quốc Hội? Hăy bắt đầu cho một Vận hội mới của Dân Tộc. Đâu rồi những lănh đạo “trẻ” có đủ bản lănh để lèo lái trong cơn thử thách?. Lănh đạo là tiên liệu, là đi tiên phong chứ không phải tự phong. Tôi mong chúng ta có thêm nhiều lănh đạo, trong cũng như ngoài nước, ở cùng ư nghĩa đó để Dân tộc và Đất nước được hồi sinh.

    Cách mạng là một sự thay đổi, đột biến và đảo lộn mọi thứ. Không ai ngờ, ngọn lữa tự thiêu của anh sinh viên bán hàng rong Mahamed Bouzzizi ở Tunisia năm 2010, đă quật ngă hàng loạt chế độ độc tài tại Trung Đông và Bắc Phi. Chính v́ Hà nội đă dập tắt lời ca tiếng hát Việt Khang, nên đă làm hứng khởi cho bản Thỉnh Nguyên Thư lịch sử.




    Ngày nào Cách Mạng Việt Nam bùng nổ?, chúng ta chưa có câu trả lời. Nhưng điều chúng ta có thể khẳng định là một chế độ độc tài, toàn trị như CSVN, một chế độ cai trị dựa trên bạo lực, nhà tù và súng đạn, th́ thời gian để chế độ tồn tại sẽ đếm từng ngày.

    Đỗ Thành Công

    Nguon : tranmuoisau@gmail.co m>

  7. #2267
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thỉnh Nguyện Thư: Nhân Quyền cho Việt Nam - White House - March 5, 2012 - P 1/3


  8. #2268
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Câu trả lời cho một số người :3-20-2012 Hunam Rights for Vietnam with Truc Ho


  9. #2269
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ly Nươc Đă Đầy - Tạp Ghi của Huy Phương

    TẠP GHI HUY PHƯƠNG
    LY NƯỚC ĐĂ ĐẦY

    “Ly nước đă đầy chờ giọt cuối
    Rừng khô đợi ngọn lửa bùng lên!

    Xin nhắc lại một vài chuyện cũ: Vào tháng 8-2010, hằng trăm người dân tại xă Tam Lănh, Quảng Nam đă kéo nhau đến nhà máy vàng Bồng Miêu đập phá tài sản và cướp đi 5 tấn quặng vàng của nhà máy, trị giá hàng chục tỷ đồng v́ một em bé vào băi thải của nhà máy Bồng Miêu để mót quặng, đă bị công an bắt giữ và đánh bằng roi điện để lại nhiều vết thương trong người. Cuộc tấn công vào nhà máy, thoạt tiên là một cuộc trả thù khi con em của họ bị đánh đập, trở thành một vụ cướp phá cuồng nộ khi dân làng la hét, dùng gạch đá tấn công các cơ sở và cuối cùng cắt kẽm gai tràn vào khu vực chứa, cướp quặng vàng mang đi. Nổi loạn v́ bị hà hiếp, bất công và đói khổ, nên người dân vừa đập phá cho hả ḷng hả dạ, vừa bị sự nghèo đói thôi thúc trở thành cướp bóc.
    Trưa ngày 25/7/2010 hàng chục ngh́n người dân huyện Việt Yên - Bắc Giang đă đi theo đám tang, mang quan tài một thanh niên bị công an đánh chết, một số cơ phận của nạn nhân đă bị cắt bỏ, có kèn trống lên thành phố Bắc Giang biểu t́nh. Công an và người dân đă đối đầu nhau trên đường phố, xe công an đă bị dân chúng tấn công và đập phá. Lực lượng công an tỉnh đă huy động cảnh sát cơ động của thành phố và các huyện tiếp ứng, nổ lựu đạn cay, chặn đường tiến của đoàn biểu t́nh, bắt đi nhiều người dân.
    Ngày 21 tháng 12-2010, lực lượng công an quận Kiến An (Hải Pḥng) đă phải huy động cả loại xe bọc sắt mới giải cứu được 5 công an bị hằng trăm người dân bao vây v́ bất b́nh v́ cách đối xử của công an với người dân quá tàn bạo. Một đôi thanh niên nam nữ đi xe máy, người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm đă bị một tên sĩ quan công an địa phương đuổi theo, dùng chân đạp vào xe hai người này khiến cho họ bị ngă và bị trọng thương. Sau khi 5 tên công an được giải cứu, những người dân sau đó c̣n tiếp tục kéo đến trụ sở Công an phường Quán Trữ bao vây phản đối, la ó dữ dội.
    Ngày 14 tháng 5-2011, hằng trăm người dân đang di chuyển trên đường Hồng Bàng, Saigon, chặn bắt một công an đă vô cớ chặn xe và đánh một người dân bị thương, gây nên cảnh kẹt xe trên đường khoảng một tiếng đồng hồ.
    Lâu nay vẫn xảy ra những vụ người dân bị đánh chết tại trụ sở công an như trường hợp thanh niên Nguyễn Văn Nhương ở Bắc Giang, vụ ông Trịnh Xuân Tùng, ở Hà Nội, hay vụ anh Nguyễn Công Nhựt tử vong tại đồn công an B́nh Dương…
    Chỉ mới ngày 21 tháng 7-2011 gần đây, tại Ba V́, Hà nội, 3,000 dân địa phương đă tập họp, đắp mô, dùng người già, trẻ em làm chiến lũy sống quyết bám trụ, chặn đường 200 công an cơ động cùng 1 xe ủi dự định cướp đất của dân cho các doanh nghiệp. Cuộc đương đầu kéo dài suốt ngày. Công an Cộng Sản càng ngày càng để rơ mặt là kẻ thù của quần chúng đang bị bóc lột, để bảo vệ cho giới cầm quyền và tư bản đang xâu xé, tàn phá đất nước.
    Hiện tượng dân chúng tụ tập, bao vây, chận đường công an, hay đập phá các cơ sở của chính quyền Cộng Sản, thậm chí c̣n tấn công cướp bóc tài sản của chính phủ, những năm gần đây không c̣n là một chuyện lạ ở Việt Nam nữa. Thái độ, ngang ngược hống hách của công an, một lực lượng tôi tớ bảo vệ chế độ, đứng đối lập với người dân trong nước càng ngày càng rơ nét. Công an là lực lượng tuyệt đối trung thành với những kẻ cầm quyền có thế lực, trên danh nghĩa là với đảng. Sau năm 1975, để trấn áp dân miền Nam, công an được tuyển mộ từ “đất thánh” Nghệ Tĩnh, về sau lực lượng công an càng ngày càng đông đảo, chọn lọc trong các thành phần trung kiên, ba đời mang ơn đảng. Để tăng cường sự hữu hiệu của lực lượng công an, trên tiêu chuẩn sắt máu, tàn bạo, chế độ này đă không từ nan việc tuyển chọn nhân viên công an từ phường du côn, tội phạm, lấy công chuộc tội, và trung thành là tiêu chuẩn nồng cốt. Theo Vũ Thư Hiên, trong “Đêm Giữa Ban Ngày” th́ Trần Quốc Hoàn, Bộ trưởng Công An quyền lực đầu tiên của Việt Công nguyên là dân móc túi, gật dọc, trộm cắp được Trường Chinh thu nạp.
    “Công an nhân dân” là lực lượng bị người dân căm ghét nhất trong chế độ Cộng Sản. Ở đất Bắc ngày xưa, trai tráng cầm súng vào Nam, để làng xóm, vợ con nghèo đói lại cho bọn công an, thôn xă nhũng lạm, “ngồi mát ăn bát vàng”, nên giữa công an và bộ đội đă có những mâu thuẫn về quyền lợi, thù ghét xung khắc với nhau. Cứ nh́n cảnh những “công an khu vực” hằng ngày “ tác oai, tác quái” trong thành phố của chúng ta sau khi miền Nam rơi vào tay Cộng sản, mới thấy thế nào là “nghiệp vụ chuyên môn” của chúng. Chúng lùng sục vào mọi nhà, đi từ cửa chính ra nhà sau mà chẳng hề xin phép ai, chúng nḥm ngó đến từng bữa ăn, từng hành động, chuyện đi đứng của từng người. Từ những ngày đói khổ cơm không có ăn ở những vùng đất Bắc xa xôi, vào Nam thời đó, chúng đă tậu nhà cửa, mua xe cộ, phương tiện sống giàu có hơn hẳn bà con lối xóm, nhờ vào mọi thủ đoạn từ cứng rắn như dọa nạt, đ̣i hối lộ, đến mềm mỏng, “con con, cháu cháu”, xin xỏ một bữa nhậu, hay ṿi tiền sửa xe, cha mẹ ốm, về Bắc thăm nhà. Mỗi “công an khu vực” là mỗi ông Vua con!
    Trong suốt những năm miền Nam dậy lên phong trào vượt biển, công an là những thành phần “béo bở’ nhất, từ chuyện mua bến băi, đến các nhà tạm giam, trại “cải tạo” với những chuyện thả người, chuộc người, chạy án. Trẻ em thời “xă hội chủ nghĩa” trong bài luận văn cũng như trong những giấc mơ đều có h́nh ảnh của “chú công an”: nhà cửa khang trang, ăn nhậu dàn trời, ai cũng nể nang.
    Xin đừng quên những chuyện mới: Những năm gần đây, với các cuộc đ́nh công khắp nước, các cuộc biểu t́nh chống cướp đất đuổi nhà, chống bá quyền Trung Cộng, công an càng ngày càng trở nên hung hăn, mất nhân tính. Chúng dùng vũ lực khóa tay, đạp vào đầu, đánh vào mặt người, kể cả dùng roi diện, dùi cui. Danh hiệu mị dân của chúng là “công an nhân dân”, cũng như chúng thường rêu rao công an là “con cái của nhân dân”, nhưng chúng gọi nhân dân bằng giọng khinh miệt “mày tao”! Cả thế giới đă thấy h́nh ảnh tên sĩ quan công an Hà Nội đứng trên cửa xe buưt đạp vào mặt một người yêu nước đang bị hai tên công an khác giữ chặt chân tay khiêng lên xe trong ngày biểu t́nh chống Tàu Cộng mới nhất tại Hà Nội, hay những cảnh công an khiêng, đẩy con người như những con vật.
    Trong xă hội Cộng Sản hiện nay, công an là tiêu biểu bộ mặt của chính quyền. Chúng đại diện cho bọn cai trị, được đặc quyền đặc lợi, (chỉ với chúc vụ Giám Đốc Công An Hà Nội đă mang cấp bậc Trung Tướng), chúng có quyền sinh sát, bắt bớ, giam cầm và giết chết những kẻ “phản động”, “chống đối”, “quá khích”, “bị kẻ xấu lôi kéo”, nhưng tiếc thay đó chính là toàn thể nhân dân, hiện nay là kẻ thù của chế độ Cộng Sản. Chống công an, vây đánh công an chính là do sự bất măn với chế độ, nhất là v́ việc cường quyền dung túng cho bọn này đặc quyền sinh sát, đánh đập người dân một cách dă man, thù hận, khốn nạn gấp bội thái độ và hành động của những tên lính “Partisan”, “Marocain” rạch mặt thời Pháp thuộc.
    Trước những chuyện người dân trong nước bất b́nh, uất ức tụ tập, bao vây tấn công đồn, đánh công an trọng thương là chuyện sẽ phải xẩy ra.Tôi muốn mượn lời một người trong nước, giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Xă Hội Việt Nam cho rằng phản ứng của người dân là “chuyện tức nước vỡ bờ cũng xưa như trái đất này thôi, tích tiểu thành đại, đến một lúc nào đó khi mà sức nước đă dồn, đê yếu th́ nó bung ra.”
    Cường quyền dùng công an là lực lượng bảo vệ cho ḿnh và là công cụ trấn áp nhân dân, nhưng cuối cùng sẽ nhận những hậu quả do những thành phần này mang lại. Bất công, áp bức, tham nhũng, cướp đất… đă lan tràn. Một cuộc cách mạng trong ngày tới, không thể là một cuộc “cách mạng nhung”, v́ thù oán đă chất chồng, oan khuất chưa được giải. Lúc bấy giờ bọn đầu sỏ, quyền lực đă có phương tiện cao bay xa chạy, nhưng chắc chắn những tên côn đồ đội lốt công an như tên Minh đạp vào mặt người dân yêu nước, phải trả món nợ này bằng máu! Giờ này một giọt nước cũng có thể làm tràn ly, một cánh đồng cỏ khô hạn chỉ cần một tia lửa.
    Nhà văn Lâm Ngữ Đường đă nói rằng: “Bất b́nh nhỏ trong ḷng, có thể dùng rượu để tiêu sầu; bất b́nh lớn trong đời, phải dùng gươm để giải quyết.”

    Nguồn = group email internet.

  10. #2270
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nhớ lại .

    Bây giờ nghĩ lại tiến tŕnh TNT trong thời gian qua ,với những đóng góp ư kiến ,b́nh phẩm của Trần .Tôi thực sự nghi ngờ Trần là một tay t́nh báo của VC quá .Đừng nghĩ là tôi chụp mủ !
    Trong nghề t́nh báo th́ muôn mặt giả chân lẫn lộn khó lường .
    Nếu Trần là người chống Cộng , diệt Cộng thật sự th́ trong chiến dịch vừa qua Trần không hề đề nghị hay đóng góp một ư kiến ǵ cho công cuộc chung cả mà chỉ có: đả phá ,khích động ,chê bai :

    __Chưa chi mà kêu gọi Phái đoàn không vào WH ! Một con người làm chính trị dù chưa trưởng thành đi nữa cũng không quyết đoán một cách hồ đồ như vậy !!(VC đâu có muốn phái đoàn vào đấy tŕnh TNTphải không ??Dỉ nhiên chúng phải t́m mọi cách ngăn cản đến phút cuối cùng! )Lấy đủ lư do để kích động , nào là TTobama không tiếp ,nào là tay nhận TNT là quá trẻ con nít ( người Tàu tên Lee)..V.V. Kích động ,kêu gào đến độ BBT VL cũng thấy sốt ruột và hưũ lư nên tức tốc, mở ngay một cái POLL để thăm ḍ và lấy ư kiến của dư luận .

    __Chê bai , miệt thị toàn bộ phái đoàn vào WH là lưu xú trong lịch sữ !Cố ư làm nản ḷng và gây chia rẻ mọi người từ những người chủ xướng đến người kư TNT !

    __ Cũng luận điệu chửi bới là ôm mông Mỹ !Cái kiểu khơi ḷng tự ái của dân tộc ! (Đúng bài bản , sách lược tuyên truyền của VC)

    __Cố t́nh đánh phá làm giảm uy tín của những người liên hệ đến TNT bằng cách đánh giá chính trị của họ không bằng Quận uỷ VC !(Trần dùng chữ chính trị th́ ai có biết bao gồm cáii ǵ không ?? Lư Luận chính trị , mưu mẹo trong chính trị , xảo trá ,độc ác trong chính trị ......gồm tất cả hay điểm nào?? )

    __Luôn dấu mặt và khoa trương kể lể những việc làm , không ai kiểm chứng được là do Trần làm ra !
    (cái vụ đánh thị trường và KT ư ??Làm sao tin ??Lúc trước Vuano đă từng phản biện và thách thức đó )

    *** Dám chắc rằng, nicks Trần không phải của một người !

    Những điều nêu trên là một cách tổng quát , để quư bạn suy gẫm xem sao !
    Chỉ có Dr Trần và phe nhóm mới tự biết chân tướng của ḿnh thôi !
    Cũng nói thêm Ai đó đừng cho là tôi chống người Chống Cộng v́ khác kiểu hay đường lối ǵ cả .
    Mà tôi đă xác định nhiều lần là bất cứ Ai chống Cộng ,kiểu ǵ cũng được ,tôi đều ủng hộ cả!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •