Page 283 of 297 FirstFirst ... 183233273279280281282283284285286287293 ... LastLast
Results 2,821 to 2,830 of 2961

Thread: CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO VN CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

  1. #2821
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443
    Ms. Tigon post bớt lại một chút Ư tôi không chỉ trích đâu.

  2. #2822
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Phe vô White House, chầu chực như chó đói, tụi nó đưa ra thằng Tàu, 22 tuổi, ra tiếp.

    Quote Originally Posted by Kan View Post
    Anh ăn nói vung vít quá! những người bỏ thời gian đó nó có cái ích của nó; tụi kia cũng thấy là có người Việt quan tâm, tụi nó phải lo, không tự tung làm bậy với việt cộng, nhất là phải lo thân chính họ ở bên này. Việc vận động với đại diện của dân Mỹ là đúng, mỗi người làm được ǵ th́ làm, không nên chỉ trích người khác khi việc làm của họ cũng tốt.

    Tôi cũng làm những việc này, ḿnh gặp nó ăn nói đàng hoàng, có thể bác quen xin nên nghĩ ai cũng vậy.

    C̣n việc chỉ mặt đám kinh tài, ngăn gởi tiền, rất đúng, bác làm trước, học kinh nghiệm rồi chỉ lại người khác, chỉ núp trong bóng tối rồi lải nhải, chỉ làm mích ḷng người ta.

    Cái ḿnh không dám làm th́ đừng chỉ trích tại sao người khác không làm!
    Tôi mà không làm? Bạn từ hành tinh khác mới rớt xuống hay sao?

    Phe tôi hại KT VN c̣n hơn 9 tỉ USD/ năm nhiều.

    Tổng số tiền VK gởi về c̣n không bằng số phe tôi, 100 người, hại KT VC.

    Việc chúng tôi làm đă lên tới báo Quân đội Việt Cộng, bạn không biết sao?

    Phe Quân đội là phe mạnh nhất, có dính tới t́nh báo rất siêu cấp (việc này đă có nói, chúng tôi thuê nhân viên Pháp chuyên nghiệp làm), họ không phá nổi, thâm nhập nổi, nên đành phải dùng hạ sách lên án.

    Phe này có tiền hầu như vô hạn định, họ muốn bắt ai, bên Công an, Kiểm sát nhân dân không dám hé môi, báo chí không dám đăng.

    -------------

    C̣n phe vô White House, chầu chực như chó đói, tụi nó đưa ra thằng Tàu, 22 tuổi, ra tiếp.

    KẾT QUẢ là ǵ?

    Tháng 11, Obama thăm VN, th́ bạn sẽ phải khóc thảm thiết v́ nhục.

    Mỹ ĐĂ BỎ RƠI DÂN CHỦ VIỆT NAM từ đầu năm 1973, đến chừng nào bạn mới hiểu ra?

    Ngu 40 năm vẫn muốn ngu tiếp?

    -------------

    Việc hại kiều hối cần đông, không cần người có đại trí.

    Tôi là Tướng chỉ huy việc đánh phá Kinh tế, tài chánh Việt Cộng, tôi không thể bỏ thời gian làm việc hại kiều hối.

    V́ tôi ĐANG chỉ huy nhiều chiến dịch làm hại Việt Cộng hơn tổng số kiều hối rất nhiều.

  3. #2823
    JNguyencali
    Khách
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Tôi mà không làm? Bạn từ hành tinh khác mới rớt xuống hay sao?

    Phe tôi hại KT VN c̣n hơn 9 tỉ USD/ năm nhiều.

    Tổng số tiền VK gởi về c̣n không bằng số phe tôi, 100 người, hại KT VC.

    Việc chúng tôi làm đă lên tới báo Quân đội Việt Cộng, bạn không biết sao?

    Phe Quân đội là phe mạnh nhất, có dính tới t́nh báo rất siêu cấp (việc này đă có nói, chúng tôi thuê nhân viên Pháp chuyên nghiệp làm), họ không phá nổi, thâm nhập nổi, nên đành phải dùng hạ sách lên án.

    Phe này có tiền hầu như vô hạn định, họ muốn bắt ai, bên Công an, Kiểm sát nhân dân không dám hé môi, báo chí không dám đăng.

    -------------

    C̣n phe vô White House, chầu chực như chó đói, tụi nó đưa ra thằng Tàu, 22 tuổi, ra tiếp.

    KẾT QUẢ là ǵ?

    Tháng 11, Obama thăm VN, th́ bạn sẽ phải khóc thảm thiết v́ nhục.

    Mỹ ĐĂ BỎ RƠI DÂN CHỦ VIỆT NAM từ đầu năm 1973, đến chừng nào bạn mới hiểu ra?

    Ngu 40 năm vẫn muốn ngu tiếp?

    -------------

    Việc hại kiều hối cần đông, không cần người có đại trí.

    Tôi là Tướng chỉ huy việc đánh phá Kinh tế, tài chánh Việt Cộng, tôi không thể bỏ thời gian làm việc hại kiều hối.

    V́ tôi ĐANG chỉ huy nhiều chiến dịch làm hại Việt Cộng hơn tổng số kiều hối rất nhiều.
    1 năm trôi qua , NỔ vẫn là NỔ ( trên NET ) tại VL này !

    Theo tin tức thế giới ( tại Mỹ này ) h́nh như bọn CSVN : vẫn chưa RỤNG CỘNG LÔNG nào ! th́ phải ?

    Ít ra , "phe vô " White House là có VÔ THIỆT - c̣n DOC tuyên bố : đi bộ mỗi ngày vào WH - chỉ LÀ - " đi bộ " tại VL này thôi !

    Chực như chó đói đâu không THẤY - thấy rỏ NHẤT là Doc " chực " hơn CHÓ ĐÓI : 24/24 tại VL này !

    Khi mà Obama thăm VN - chưa biết AI sẽ khóc thảm thiết v́ nhục ! Chỉ biết hiện giờ ngày 4 tháng 7 năm 2012 - Doc ĐANG KHÓC ---v́ " ĐVDQ " không thành ( hiện thực ) !!!

  4. #2824
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Kan View Post
    Ms. Tigon post bớt lại một chút Ư tôi không chỉ trích đâu.

    Tôi lại thấy chưa đủ

    Tội ác Việt Cộng quá nhiều , chúng lại che dấu quá kỹ , cần phải tố cáo chúng trước dư luận trong và ngoài nước

    Tigon tôi mải miết trên mạng cũng chỉ v́ mục đích tố cáo Viẹt Cộng , và nhât là bè lũ tay sai đáng ghét

    Tigon
    Last edited by Tigon; 05-07-2012 at 09:21 PM.

  5. #2825
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642

    NGOẠI TRƯỞNG MỸ TỚI VIỆT NAM ÁP LỰC NHÂN QUYỀN


    Tin Hoa Thịnh Đốn - Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton có thể ghé Việt Nam áp lực nhân quyền trên đường tới Cam Bốt tham dự hội nghị cấp ngoại trưởng của ASEAN và các đối tác vào giữa tháng 7, theo tin của tổ chức Dân Chủ Cho Việt Nam.

    Bà Clinton nói ngày 13 tháng 6 vừa qua là bà sẽ tham dự hội nghị ASEAN dự trù diễn ra trong tháng 7. Thông tấn AP loan tin trên đường đến Cam Bốt bà sẽ ghé Đông Kinh vào ngày 8 tháng 7 và không thấy nói ǵ đến Việt Nam.

    Tuy nhiên tổ chức Dân Chủ Cho Việt Nam th́ nói bà cũng sẽ ghé Việt Nam nên kêu gọi mọi người nỗ lực vận động để bà áp lực với nhà cầm quyền Hà Nội trên vấn đề nhân quyền.

    Suốt nhiều năm qua, cá nhân bà Clinton và nhiều viên chức cao cấp khác của chính phủ Hoa Kỳ từng áp lực thường xuyên với nhà cầm quyền Hà Nội về nhân quyền nhưng không đạt bao nhiêu kết quả.

    Mới đầu tháng 6 vừa qua, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Leon Panetta cũng đă hé lộ cho thấy ông đă thúc hối Cộng sản Việt Nam cải thiện nhân quyền nếu muốn Hoa Kỳ băi bỏ lệnh cấm vận bán vơ khí sát thương cho Việt Nam.

    Theo Tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền, trong năm 2011, chế độ Hà Nội đă bỏ tù ít nhất 24 người tham gia vận động dân chủ hóa đất nước.

    Hầu hết họ bị vu cho tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 của Luật H́nh Sự. Một số c̣n bị vu cho tội âm mưu lật đổ với các bản án nặng hơn.

    Sau khi người Việt tại hải ngoại thực hiện chiến dịch thỉnh nguyện thư We The People với hơn 150,000 chữ kư gửi chính phủ Obama, người ta thấy rơ chính phủ Hoa Kỳ và bà Ngoại trưởng Hillary Clinton đă tỏ ra quan tâm hơn rất nhiều về t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam.

    Hoa Kỳ cũng đă đặt vấn đề nhân quyền lên hàng đầu và tuyên bố sẽ không bán vũ khí cho Hà Nội nếu Việt Nam không chịu sửa đổi lại t́nh trạng nhân quyền hiện nay.

    Posted on Jul 2012


    http://www.freevietnews.com/tintuc/d...t_from=&ucat=&

  6. #2826
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    7-16-2012 Human Right for Vietnam PAC



    Published on Jul 16, 2012 by HVCALI4

    http://ubllcdhn.com/tiengnoitudo/

  7. #2827
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Về chương tŕnh hội luận :

    TIẾNG NÓI TỪ TRÁI TIM YÊU NƯỚC của Tuổi Trẻ Việt Nam


    Làm sao các bạn trẻ trong nước có thể xem và nghe ?



  8. #2828
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt-Mỹ và Dự luật về Nhân quyền Việt Nam (VOA)




    Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ, Dân biểu Ileana Ros-Lehtinen, nói Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2012 sẽ giúp Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững cam kết của ḿnh là đứng về phía những người bị áp bức, chứ không phải với những kẻ áp bức

    Trà Mi-VOA

    Chính phủ Việt Nam vừa lên tiếng bác bỏ việc Hạ viện Mỹ thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2012 và Nghị quyết 484 kêu gọi Việt Nam tôn trọng nhân quyền. Đáp lại tố cáo của các nhà lập pháp trong Hạ viện Mỹ rằng Việt Nam vẫn tiếp tục vi phạm các nhân quyền căn bản của công dân bao gồm tự do ngôn luận và tự do tôn giáo, Hà Nội khẳng định đă đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực bảo vệ nhân quyền được cộng đồng quốc tế ghi nhận.

    Việt Nam ngày 13/9 tuyên bố việc Hạ viện Hoa Kỳ thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2012 và Nghị quyết 484 kêu gọi Việt Nam tôn trọng nhân quyền là hành động ‘sai trái, không phù hợp với xu hướng phát triển của mối quan hệ Việt-Mỹ’.


    Trang web của Bộ Ngoại giao Việt Nam trích đăng phát biểu của người phát ngôn Lương Thanh Nghị nói rằng Dự luật HR1410 và Nghị quyết 484 ‘dựa trên thông tin sai lệch, thiếu khách quan về t́nh h́nh thực thi quyền con người tại Việt Nam.’


    Phản ứng này được đưa ra hai ngày sau khi Hạ viện Hoa Kỳ hôm 11/9 cùng lúc thông qua Dự luật HR1410 và Nghị quyết 484 lên án thành tích nhân quyền xuống dốc của chính phủ Hà Nội và kêu gọi chính phủ Mỹ thúc đẩy Việt Nam phải cải thiện nếu muốn được Mỹ tăng viện trợ và giao thương.

    Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2012 ngăn cấm Mỹ tăng viện trợ không có mục đích nhân đạo cho chính phủ Hà Nội trừ phi nhà cầm quyền Việt Nam có tiến bộ đáng kể trong việc xây dựng dân chủ và phát huy nhân quyền, đặc biệt là phải phóng thích tất cả tù nhân lương tâm và phải bảo vệ quyền tự do hội họp, tự do lập hội, và tự do tôn giáo của người dân.

    Nghị quyết 484 yêu cầu chính phủ Hà Nội phải chấm dứt lạm dụng các điều luật mơ hồ về an ninh quốc gia như điều 79 hay 88 trong Bộ Luật h́nh sự để giam cầm những người bất đồng chính kiến và phải thả tất cả các nhà đấu tranh ôn ḥa đ̣i quyền tự do tôn giáo và quyền tự do chính trị bị bỏ tù về tội ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ và ‘tuyên truyền chống phá nhà nước’.

    Nghị quyết 484 cũng kêu gọi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ theo dơi các diễn tiến về pháp trị tại Việt Nam để thúc đẩy Hà Nội tuân thủ các cam kết với quốc tế về tôn trọng nhân quyền.

    Dân biểu liên bang Hoa Kỳ, Loretta Sanchez, nói Nghị quyết 484 do bà đệ nạp lên Quốc hội Mỹ có hai thông điệp chính:

    “Thông điệp trước tiên gửi tới nhà cầm quyền Việt Nam rằng chúng tôi sẽ tiếp tục các nỗ lực để thúc đẩy cải thiện nhân quyền cho người dân tại Việt Nam. Nhưng quan trọng hơn cả, thông điệp lớn nhất của Nghị quyết này là gửi tới tất cả những người đă và đang bị tù đày v́ các điều luật mơ hồ của nhà nước như 79 hay 88, tới những nhà hoạt động trẻ, các blogger, những người đang gióng lên tiếng nói khát khao cho những sự thay đổi tại Việt Nam, rằng chúng tôi đang theo sát họ, bên cạnh họ, và ủng hộ tinh thần cho họ. V́, như lời của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ nói với tôi trước đây, rằng những tiếng nói bên ngoài rất quan trọng đối với các nhà hoạt động trong nước, mang đến cho họ hy vọng và sức mạnh để họ tiếp tục công việc mà họ cần phải làm cho nhân dân Việt Nam.”

    Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ, dân biểu Ileana Ros-Lehtinen, nói Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2012 vừa được Hạ viện thông qua sẽ giúp Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững cam kết của ḿnh là đứng về phía những người bị áp bức, chứ không phải với những kẻ áp bức.

    Phát biểu trong ngày thông qua Dự luật hôm 11/9, bà Ros-Lehtinen nói:

    “Người dân Việt Nam tiếp tục bị áp bức bởi những cai tù cộng sản, không thể thay đổi chính phủ hay được hưởng pháp quyền. Các cuộc bầu cử gần đây nhất hồi tháng 5 năm nay không tự do, không công bằng. Cũng như những người sống dưới chế độ Castro tàn nhẫn ở đất nước Cuba quê hương tôi, người dân Việt Nam là mục tiêu bị công an cư xử tàn bạo, chịu những điều kiện tù đày vô nhân đạo, và không được xét xử tự do, công bằng.”

    Ngược lại, người phát ngôn Lương Thanh Nghị của Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định tôn trọng, bảo vệ, và thúc đẩy nhân quyền là chính sách nhất quán của nhà nước Việt Nam.

    Ông Nghị nói các thành tựu về nhân quyền trong tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội mà Việt Nam đạt được trong những năm qua đă được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Vẫn theo lời ông, nhân quyền tại Việt Nam được phát huy và góp phần quan trọng cho thành công của công cuộc đổi mới tại Việt Nam.

    Các nhà lập pháp trong Hạ viện Hoa Kỳ yêu cầu Washington không nên mở rộng hợp tác giao thương với Việt Nam, không nên tưởng thưởng cho chế độ độc tài khi mà chính quyền Hà Nội vẫn tiếp tục chà đạp nhân quyền của người dân.

    Đáp lại, Bộ Ngoại giao Việt Nam nói quan hệ Việt-Mỹ đă có những tiến triển tích cực và thường xuyên trao đổi về các vấn đề cùng quan tâm, bao gồm nhân quyền. Việt Nam cho rằng những sự trao đổi đó giúp tăng hiểu biết lẫn nhau và thu hẹp cách biệt để hai nước tiếp tục phát triển quan hệ.

    Sau khi thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam HR1410, các nhà lập pháp ở Hạ viện Mỹ tiếp tục thúc đẩy Thượng viện chấp thuận để Dự luật này chính thức trở thành luật.

    Dân biểu Loretta Sanchez cho biết:

    “Các nỗ lực đă được khởi sự, chúng tôi đă nói chuyện với các Thượng nghị sĩ để t́m cách đưa Dự luật Nhân quyền Việt Nam HR1410 do dân biểu Chris Smith đề xuất ra Thượng viện trước cuối năm nay. C̣n Nghị quyết 484 do tôi bảo trợ th́ coi như đă hoàn tất và đang phát huy nhiệm vụ của nó. Chúng tôi đang cố gắng nói chuyện với Bộ Ngoại giao Mỹ một lần nữa về việc đưa Việt Nam trở lại danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo CPC và tiếp tục thúc đẩy các vấn đề này.”

    Hà Nội lâu nay vẫn khẳng định rằng tại Việt Nam không có tù nhân lương tâm. Những người được giới bảo vệ nhân quyền quốc tế gọi là các nhà hoạt động, những người bất đồng chính kiến, hay các nhà đấu tranh dân chủ ôn ḥa bị giam cầm tại Việt Nam trước nay vẫn bị chính quyền Hà Nội coi là các phạm nhân phạm pháp.

    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1507899.html

  9. #2829
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hiện trạng nhân quyền Việt Nam - Phải làm ǵ?


    Việt-Long - RFA
    2012-10-13


    Mặc cho bao nhiêu lời kêu gọi, bao nhiêu áp lực từ quốc tế, Việt Nam vẫn liên tục đàn áp mọi quyền tự do của người dân trong nước. Quốc tế phải giải quyết vấn đề này ra sao? Đài RFA đặt câu hỏi này với Phó giám đốc Tổ chức Theo dơi Nhân quyền Quốc tế Human Rights Watch, ông Phil Robertson, trong cuộc phỏng vấn sau đây.

    Việt-Long: Ông nhận thấy t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam nay ra sao sau khá nhiều những thông cáo, tuyên bố, lời kêu gọi của cộng đồng quốc tế về việc cải tiến nhân quyền tại nơi đó?

    Phil Robertson: Thật không may chúng tôi phải nói chính quyền Việt Nam đă làm cho t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam hiện nay suy thoái rất trầm trọng trong hai năm qua. Chúng ta thấy toà án Việt Nam càng ngày xử càng nhiều những bloggers, những người dân phản đối chính quyền chiếm đất đai nhà cửa của họ, và những tín đồ tôn giáo. Nói chung là chính quyền đàn áp quyền tự do bày tỏ ư kiến và tự do hội họp của rất nhiều người thuộc mọi giới. Chính quyền Việt Nam đă tỏ ra rất mạnh mẽ trong việc sách nhiễu những người hoạt động và bất đồng chính kiến, không phải chỉ riêng những cá nhân đó mà c̣n cả gia đ́nh họ cùng những người liên hệ, như gây sức ép với thân nhân, với chủ nhà chủ đất, cả chủ công ty nơi họ làm việc, để tăng cường tối đa áp lực làm im tiếng những người dám nói những lời chống đối chính phủ. Bản án mới nhất bỏ tù ba nhà báo tự do Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải với những bản án mà nặng nhất là 12 năm, chỉ v́ phổ biến ư kiến cá nhân trên internet. Đó là những hành vi đáng lẽ không thể bị đem truy tố, đừng nói phải bị án nặng nề như vậy.

    Việt-Long: Ông nghĩ v́ sao nhà cầm quyền Việt Nam tai ngơ mắt lấp trước mọi lời kêu gọi và lên án của cộng đồng quốc tế?

    Phil Robertson: Trước hết v́ chính quyền Hà Nội lo cho an ninh của chính họ, thứ nh́ là không muốn chuyện tham nhũng của những người cao cấp nhất bị đem ra ánh sáng và bị coi là làm nguy hại cho nền kinh tế. Những chuyện xấu lại liên quan đến khả năng quản trị điều hành kém của những người ở cấp cao, liên quan đến những người lạm dụng quyền lực để lấy đất hay kinh doanh theo đường lối xâm phạm quyền sử dụng hay cư trú trên mảnh đất cố hữu của người dân, rồi những nạn nhân đó đă bị quyền lực cấp cao buộc họ im tiếng.


    Việt-Long: Chính phủ Hoa Kỳ cũng như các tổ chức nhân quyền luôn luôn kêu gọi Việt Nam cải tiến về nhân quyền, Tổng thống Barrack Obama c̣n nêu đích danh blogger Điếu Cày để yêu cầu Việt Nam phóng thích, nhưng mọi việc đều như nói với người điếc. Cộng đồng quốc tế có thể làm ǵ cho nhân quyền ở Việt Nam?


    Phil Robertson: Chính phủ Hoa Kỳ có nói công khai đến vấn đề đó nhưng như vậy chưa đủ, mà c̣n phải tiến xa hơn. Vấn đề nhân quyền phải được đề cập đến trong cuộc thương thảo về hiệp ước tự do mậu dịch xuyên Thái B́nh Dương TPP chẳng hạn. Đó là hiệp ước thương mại quan trọng giữa Hoa Kỳ với 11 nước kể cả Việt Nam. Hà Nội phải hiểu rằng họ cần được tham dự một “câu lạc bộ” như vậy để làm kinh tế với Hoa Kỳ cũng như nhiều nước khác trong cộng đồng quốc tế. Mới trước đây Việt Nam đă viện cớ Miến Điện, nói là Việt Nam c̣n hơn Miến Điện về nhân quyền nhưng tại sao quốc tế cứ để ư đến Việt Nam hơn. Nay th́ Miến Điện đă thay đổi theo chiều hướng tốt cho nhân quyền tuy rằng đường c̣n xa để tới đích, Việt Nam không c̣n đem Miến Điện ra làm lư cớ để không bị chú ư về nhân quyền, và nay Việt Nam trở thành nước xâm phạm nhân quyền nặng nề nhất trong toàn khối ASEAN. Cho nên quốc tế phải làm sao cho Chính phủ Việt Nam phải nhận ra rằng họ không thể có quan hệ kinh tế, thương mại, ngoại giao tốt đẹp với thế giới nếu họ không cải thiện được nhân quyền trong nước.


    Việt-Long: Ông nghĩ sao về việc Việt Nam xin vào Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc?


    Phil Robertson: Chuyện đó cũng c̣n lâu, đến 2014 mới có cuộc đầu phiếu cho chiếc ghế ở Hội đổng Nhân quyền này. Tuy nhiên căn cứ vào những t́ vết về nhân quyền của Việt Nam th́ Việt Nam chưa xứng đáng được ngồi vào chỗ đó. Việt Nam vẫn c̣n liên tục vi phạm các quyền căn bản như quyền tự do ngôn luận, mà chỉ riêng một vi phạm đó cũng đă đi ngược lại Công ước về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam phê chuẩn và tham gia. Khi bộ trưởng ngoại giao Việt Nam nói bản án của Điếu Cày và các blogger là phù hợp với luật pháp Việt Nam th́ như vậy vấn đề là luật pháp Việt Nam không phù hợp với luật pháp quốc tế. Thế nên vấn đề đó phải được chính phủ Việt Nam giải quyết trước khi họ có thể tham dự Hội Dồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

    Việt-Long: Tuy nhiên chúng tôi được biết dường như bộ ngoại giao Hoa Kỳ có thể ủng hộ cho Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền, theo quan niệm rằng Việt Nam được “gần đèn th́ sáng”?


    Phil Robertson: Nếu bộ ngoại giao nói như vậy th́ quả là khá ngây thơ! Tôi th́ tôi nh́n vào hành động của Việt Nam trong đôi ba năm qua và thấy rơ họ có một vai tṛ tiêu cực về nhân quyền. Họ đưa những nhóm NGO do Việt Nam tố chức tới hội nghị của Tổ chức xă hội dân sự ASEAN hầu cản trở tiến tŕnh hội nghị. Họ đ̣i chính phủ Thái Lan cấm cản những cuộc họp báo tại Băng Kốc của những tồ chức nhân quyền quốc tế tố giác những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam. Việt Nam đă theo dơi sát tổ chức của người Khmer Krom và loại được họ ra khỏi vị trí quan sát trong Hội đồng Kinh tế Xă hội Liên Hiệp Quốc UNESOC nhóm họp tại New York. V́ thế Việt Nam chỉ là một thành phần phá phách tiêu cực trong những hoạt động nhân quyền quốc tế, cho nên vào được Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc th́ Việt Nam sẽ hành xử giống như Cuba, đă gây những ảnh hưởng rất tiêu cực cho Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Chỉ phá ngang tiến tŕnh hội nghị, ủng hộ những hành vi xâm phạm nhân quyền của các nước xấu, và nỗ lực ngăn cản Liên Hiệp Quốc điều tra về nhân quyền.

    Việt-Long: Xin cám ơn ông Phil Robertson đă dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012235105.html

  10. #2830
    Hoàng Nguyên
    Khách

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •