Page 53 of 297 FirstFirst ... 34349505152535455565763103153 ... LastLast
Results 521 to 530 of 2961

Thread: CHIẾN DỊCH VẬN ĐỘNG NHÂN QUYỀN CHO VN CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

  1. #521
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    STOP EXPANDING TRADE WITH VIETNAM AT THE EXPENSE OF HUMAN RIGHTS
    77,302 Signatures





    ( Máy hư èoi
    )
    Tiếp tục sự nghiệp cũa chị Tigon trong topic này, bởi v́ computer cũa chị ta overload, overrun và bây giờ th́ nó burn rồi.

    Theo như tui biết chị Tigon thường update bài từ trong site ChínhNghiaViet cũa Yahoo Groups cho nên tui thử vào trong đó. Sau khi lập thủ tục đăng kư th́ tui chỉ thấy 1 dăy dọc tiếng Miên(strange character). À th́ ra nó không chịu UTF-8 code cho tiếng Việt. Thử lục vào Google th́ thấy nhiều người thắc mắc nhưng chẳng ai thèm trả lời, nếu có th́ cũng trả lời tầm bậy tầm bạ.

    Tui thử 1 ḿnh t́m ṭi, bấm Tools->Fonts...rồi chuyển fonts sang UTF-8. Kết quả vẩn là tiếng Miên. Ṃ 1 hồi th́ chuyển quá đơn giản mà cứ đi ṃ tầm bậy tầm bạ.
    Từ menu, bấm View->Encoding, rồi chọn UTF-8. That's it.



    25/02/12 | Tác giả: Tưởng Năng Tiến
    Một nơi c̣n trắng


    Trẻ em VN trong một động măi dâm ở Svay Pak, cách Sứ Quán Việt Nam tại Phnom Penh chừng 10 cây số.

    “Sẽ không để vùng trống, vùng trắng trong công tác kiều bào.”

    Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn

    Nghị quyết 36 được kư vào ngày 26 tháng 3 năm 2004. Ngay sau đó, lác đác, có tiếng vỗ tay tán thưởng:

    - Nhạc sĩ Phạm Duy: “Chính phủ Việt Nam vừa làm một chuyện hết sức ngoạn mục… Đó là một cách đưa tay ra với những người thua trận… Thật tuyệt vời. Đất nước đă đổi thay thế nào th́ cùng lúc một viên tướng (ông Nguyễn Cao Kỳ), một nhà sư (thiền sư Thích Nhất Hạnh) và một nhạc sĩ lại cùng trở về.”

    - GS-TS Nguyễn Đăng Hưng (Việt kiều tại Bỉ): “… từ khi nghị quyết này được ban hành, có nhiều con tim đă vui trở lại!”

    Âm thanh của những tiếng vỗ tay này – nghe ra – có phần hơi gượng gạo và không được vang xa. Do đó, khi “viên tướng, nhà sư và nhạc sĩ cùng về” th́ nơi những bản làng (heo hút) vẫn có những kẻ bồng bế, dắt díu nhau đi.

    Ông Thắng A Di, 38 tuổi, là một trong những người đă ra đi trong cảnh muộn màng (và lỡ làng) như thế. Gốc sắc tộc Hmong, quê ở Bắc Hà, ông cùng cha mẹ vợ con rời Lào Cai đến Đắc Lắc, rồi vượt biên sang Lào, và từ đó vượt sông qua nước Thái.

    “Cùng với 6.500 người Hmong khác, cũng chạy nạn từ Lào sang, gia đ́nh ông Thắng A Di bị nhà cầm quyền Thái Lan coi là những di dân bất hợp pháp. Từ ngày 4 tháng 7, họ bị xua đuổi và không c̣n chỗ nào khác hơn là tập trung trên hành lang dài 2 KM, dọc theo con lộ chính nơi Bản Làng Bên Ḍng Sông Trắng. Họ che những tấm vải nhựa, nhưng rơ ràng là khó vượt qua được cái nóng vẫn c̣n gay ắt, hoặc những trận mưa đầu mùa ở vùng đông Bắc Thái … Họ đă trải qua bốn ngày điêu đứng như người chạy loạn, không nơi che mưa nắng, không thực phẩm, không nước sạch, kể cả không có chỗ làm công việc vệ sinh cần thiết …” – theo như tường tŕnh của đặc phái viên Nam Nguyên, từ Bangkok, nghe được qua RFA trong hai hôm 07 và 28 tháng 7 năm 2005.

    Ông Thắng A Di, và những người Việt Namđồng cảnh (rơ ràng) đă đi không đúng lúc, và tới không đúng nơi – wrong time and wrong place – theo như cách nói của đời thường. C̣n theo ngôn ngữ của (đương kim) Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn th́ họ đă đến những vùng trống và vùng trắng.

    Trong một cuộc họp báo tại Hà Nội, vào ngày 10 tháng 7 năm 2008, ông Thứ trưởng đă long trọng tuyên bố: ”Sẽ không để vùng trống, vùng trắng trong công tác kiều bào.” Gần hơn, khi trao đổi với phóng viên báo Tiền Phong, hôm 7 tháng 6 năm 2009, nhân vật này c̣n cho biết thêm là sẽ có nhiều “khởi sắc” và “đột phá” trong chính sách đăi ngộ Việt kiều.

    Với chủ trương “khởi sắc” và “đột phá trong chính sách đăi ngộ Việt kiều, và với quyết tâm “sẽ không để vùng trống, vùng trắng trong công tác kiều bào” của nhà nước Việt Nam (như vừa trích dẫn) tôi tin rằng số phận của ông Thắng A Di – cũng như của của tất cả những người Việt ở Ban Huay Nam Khao, hay c̣n có tên gọi (thơ mộng) là Bản Làng Bên Ḍng Sông Trắng – sẽ hoàn đổi khác, nếu họ đi vượt biên… trễ lại độ vài năm!

    Cũng bằng vào niềm tin này, và bằng vào nội dung của Chỉ thị 19 (do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư vào ngày 6 tháng 6 năm 2008 để chấn chỉnh “những hạn chế, yếu kém trong việc nắm t́nh h́nh người Việt Nam ở nước ngoài…”) tôi xin được để cập đến một nơi c̣n rất trống và rất trắng: Svay Pak, hay c̣n có tên gọi khác là Khu Đèn Đỏ, hoặc “Mecca for paedophiles” (“Thánh Địa Ấu Dâm”) ở Cambodia.

    Từ Phnom Penh, nhà báo Nicholas D. Kritstof, có bài tường thuật “The Evil Behind the Smiles” về sinh hoạt của Việt kiều tại địa phương này (The New York Times – December 31, 2008) xin ghi lại một vài đoạn ngắn:

    Sina (*) là người Việt, nhưng bị bắt cóc từ lúc mới tuổi 13, và bị mang vào Cambodia, để được tập dùng ma túy. Em kể sau đêm đầu tiên ở xứ Tháp Chùa, em tỉnh thức và thấy ḿnh trần truồng, người đầy máu me, cùng nằm chung giường với một ông Tây da trắng, không biết người xứ nào, là kẻ đă bỏ tiền trả cho tú bà để phá trinh em.

    Sau đêm đó, em bị khóa chặt trong pḥng trên gác một khách sạn xinh đẹp để chủ chứa chào hàng với khách Tây hay dân đại gia Cam Bốt. Em kể là em đă bị tẩn nhừ đ̣n v́ không chịu cười đùa và tỏ ra cợt nhả để quyến rũ khách mua hoa. Câu tiếng Miên đầu tiên mà tôi phải học thuộc, là ‘Em muốn làm t́nh với anh’, c̣n câu tiếng Anh đầu tiên của tôi th́ quá tục tĩu, không thể nói ra ở đây, em kể.

    Thế là Sina phải thuộc nằm ḷng bài học tươi cười nhũng nhiễu với đàn ông thường bằng tuổi bố ḿnh v́ nàng không muốn no đ̣n do không kéo níu được một gă đàn ông. Nhưng cũng có khi em lảng tránh khách v́ người ê ẩm do lao động thể xác quá độ, để rồi sau đó bị kéo đầu xuống pḥng tra tấn nằm dưới tầng hầm.

    Hầu như nhà chứa nào cũng có pḥng tra tấn như vậy cả, em bảo. Các pḥng này phải ngầm dưới đất để các tiếng rú của nạn nhân thét to không thoát ra bên ngoài làm người khác hay.

    Cũng như ở bất cứ nhà chứa nào, phương thức tra tấn được dùng phổ thông nhất, là roi điện. Sina thường bị trói gô lại, nhúng vào nước, xong mới bị quất bằng dây điện cắm vào nguồn điện 220 volts từ tường. Những nhát roi như muốn xé thịt, nhiều lần làm nạn nhân té đái hay phọt cả phân, và xỉu tại chỗ.

    Bị điện giật có vẻ thích hợp cho việc dằn mặt của kỹ nghệ đĩ điếm v́ các nhát roi chỉ làm đau và gây kinh hoàng cho nạn nhân nhưng không để lại thương tích bên ngoài để làm giá cả món hàng thịt người bị giảm sút. Sau khi bị đánh và bị giật điện, Sina kể là em c̣n bị nhốt truồng như nhộng trong một quan tài gỗ đầy kiến lửa. Bên trong quan tài tối thui,ngột ngạt và chật chội đến nỗi em không thể dùng tay để phủi kiến. Nước mắt ràn rụa của em đă làm mấy con kiến bu ở khóe mắt trôi đi. H́nh phạt bị nhốt vào quan tài thường kéo dài từ một đến hai ngày liền, và chuyện bị nhốt và bị kiến đốt đă trở thành cơm bữa.”

    Đoạn văn thượng dẫn được chuyển ngữ bởi nhà báo và nhiếp ảnh gia NgyThanh, Trong một thiên bút kư của chính ông (tựa là Lẽ ra đừng tới) hiện đang đăng nhiều kỳ trên tuần san Thời Báo, tác giả cho biết thêm rằng:

    “Svay Pak là làng điếm truyền thống gồm những căn nhà vừa gạch vừa bê tông làm nơi chứa gái bán dâm đến từ Việt Nam, công khai mời chào ‘boom boom’ (làm t́nh với bé gái) và ‘yum yum’ (khẩu dâm với bé trai) với giá mạt hạng chỉ 5 đô trong những vuông pḥng chật hẹp được ngăn ra bằng ván ép xập xệ…

    Vừa qua, thủ tướng Hun Sen đă thề (lại thề!) đối diện với tệ nạn buôn người, và bà Bộ trưởng Mu Sokhour đặc trách Các Vấn Đề Phụ Nữ hứa là nhà nước sẽ chấn chỉnh. “Chúng tôi thấy rơ ràng nạn buôn người, đặc biệt là gái tơ từ Việt Nam; ai cũng gặp chúng trong nhà chứa.”

    Lời thề hay lời hứa, như vừa dẫn, tuy không có giá trị cao nhưng ít nhất nó cũng làm cho thiên hạ được an tâm (phần nào) v́ những giới chức cao cấp nhất của Nam Vang đă thừa nhận rằng đất nước của họ có vấn đề. Hơn hai muơi năm qua, kể từ khi những tệ nạn ở Svay Pak được giới truyền thông thế giới lưu tâm, chưa bao giờ người ta được nghe một lời thề hay lời hứa (xuông) tương tự từ những viên chức Việt Nam có thẩm quyền, ở Nam Vang – dù khoảng cách giữa Sứ quán và Khu Đèn Đỏ (xem ra) chỉ độ… mươi cây số, và dù người ngoại quốc đă có kẻ (sốt ruột) phải lên tiếng than phiền.

    Ông Aaron Cohen, nhà phân tích độc lập về vấn đề buôn bán trẻ em vào đường măi dâm, trong một cuộc phỏng vấn thực hiện bởi phóng viên Thanh Trúc (nghe được qua RFA, vào hôm tháng Giêng 2006) đă đưa ra nhận xét như sau:

    “Tôi tự hỏi tại sao chính phủ Việt Nam không tạo áp lực với Cambodia về vấn đề đó. Tôi nghĩ là chính ông đại sứ Việt Nam ở Phnom Penh biết rơ các em gái nhỏ tuổi ở nước ḿnh bị bán qua Cambodia mà không cố t́m cách ngăn chặn. Quả thực điều này tôi không hiểu ra.”

    Câu chuyện c̣n khó hiểu hơn nữa nếu thiên hạ biết rằng nhà nước Việt Nam đă có thể gây áp lực khiến Nam Dương, và Mă Lai, phải đục bỏ những tấm bia tưởng niệm thuyền nhân – ở hai xứ sở này. Và theo The Jakarta Post (số ra ngày 1 tháng 8 năm 2009) họ cũng đang có yêu sách phải đóng cửa trại Galang, trong thời gian sắp tới.



    Trẻ em Việt Nam được cảnh sát Cambodia giải thoát trong một cuộc bố ráp các động măi dâm ở Phnom Penh. Nguồn AFP.

    C̣n ở Cao Miên – nơi mà công an và cảnh sát Việt Nam có thể đi lại như chỗ không người, và họ đă thành công trong nhiều vụ bắt cóc người tị nạn ngay giữa ban ngày – việc hợp tác với chính quyền địa phương để xoá bỏ “Thánh Địa Ấu Dâm” (chắc chắn) là điều có thể thực hiện được, nếu Hà Nội thực sự quan tâm đến vấn để này, và thực ḷng muốn làm như thế.

    Sở dĩ phải rào đón trước sau (“như thế”) v́ khi long trọng khẳng định “sẽ không để vùng trống, vùng trắng trong công tác kiều bào,” Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn – rất có thể – chỉ có ư muốn nói đến những vùng mà kiều bào có khả năng làm ra kiều hối mà thôi. Chứ c̣n ở Bản Làng Nơi Ḍng Sông Trắng hay ở Svay Pak – những nơi mà Việt kiều không có cơm ăn nước uống hay phản bán thân nuôi miệng, và bán với giá rất bèo, nếu không th́ bị “đánh đập mỗi ngày“ – th́ chưa chắc đă là những vùng đất nằm trong đích nhắm của Chỉ thị 19 và Nghị quyết 36.

    Trong trường hợp này th́ tôi xin lỗi là đă nói chuyện lạc đề, và đă nói hơi lâu, làm mất th́ giờ độc giả đă đọc đến ḍng chữ cuối cùng này.

    © Tưởng Năng Tiến



    dangnguoivietyeunguo iviet.org
    https://sites.google.com/site/tochuc...tyeunguoiviet/


    Lời Bàn:

    Muốn chuột từ trong hang chạy ra th́ cứ đập, lậy gậy mà đập chung quanh ổ chuột. TNT này với con số càng cao th́ chuột VC lại càng sợ. Càng sợ th́ chúng nó, thằng VC Bắc bộ phủ sẽ ra lệnh cho đám Viêt kiều nghị quyết 36 đă từ lâu trốn sâu trốn kỹ trong các hang chuột lần ṃ ḅ ra. Nuôi quân 3 năm sử dụng 1 giờ. Chuột VK-36 sẽ từ từ mà ḅ ra.

    Việt kiều tị nạn, đồng bào quốc nội cứ thế ngồi ngoài nhâm nhi ly cafe, đợi con chuột nào ḅ ra th́...fire at will.

  2. #522
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Location
    Sai Gon
    Posts
    425
    Quote Originally Posted by bnguyen
    Lam phien ban post gium comment nay vao thread cua chi Tigon. Xin cam on ban.
    Hiện nay việc kư TNT đang phát triển tốt đẹp, nhưng chúng ta vẫn chưa phát huy hết sức mạnh của nó. Như ngày hôm nay, khi đưa con đi học lớp tiếng Việt, chúng tôi hỏi 10 phụ huynh về TNT, th́ 3 người đă kư vào TNT, 2 người có nghe nói, nhưng không hiểu rỏ vấn đề nên chưa kư, c̣n 5 người th́ hoàn toàn không hay biết ǵ về TNT! Sau khi chúng tôi tŕnh bày vấn đề th́ ai cũng hăng hái tham gia kư tên.
    V́ vậy, chúng tôi đề nghị mọi Hội đoàn, đoàn thể đang vận động thu thập chữ kư nên chia người đến các Chùa, nhà Thờ vào ngày Chúa nhật để vận động nhiều chữ kư hơn. Nếu được th́ xin các Thầy, hay các Cha giúp đở nói thêm vào.

    Cuối tuần này các Hội thân hữu, Hội đồng hương, Hội tương trợ,.... sẽ tổ chức các buổi Tân niên, họ thường thông báo trên các đài phát thanh địa phương về số điện thoại liên lạc của Ban tổ chức, chúng tôi đề nghị mọi Hội đoàn, đoàn thể đang vận động thu thập chữ kư nên liên lạc với các Ban tổ chức để nhân cơ hội này nhờ các Ban tổ chức này thu thập chữ kư thêm cho ḿnh.

    Mong anh chị có thêm ư kiến để chúng ta phát huy tối đa sức mạnh của người Việt trên đất Mỹ này.
    Xin trân trọng cám ơn.

  3. #523
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Một chút nắng xua đi ngàn nỗi nhớ

    25/02/12 |
    Tác giả: Đỗ Trường
    Một chút nắng xua đi ngàn nỗi nhớ

    (Viết thay lời cảm tạ đến nhà thơ, thầy giáo Nguyễn Duy Xuân)

    Có lẽ phải sống thật lâu ở Châu Âu, ta mới cảm nhận hết cái buồn của tuyết rơi và cái lạnh của mùa tuyết tan. Khi mùa đông về, con đường chạy trong thành phố nh́n như những dải lụa, đất và trời ḥa vào một mầu trắng trong. Trời tảng sáng, hơi lạnh phảng phất quyện lên như làn khói thuốc mỏng. Mờ mờ qua khung cửa, những chùm tuyết treo trên cành cây run rẩy, lung linh như những bông hoa thủy tinh. Thấp thoáng sau mái nhà bên, những thân cây cổ thụ trơ trụi, khẳng khưu, nhọn như mũi dao, đâm thẳng vào ḷng người. Mùa này, lũ chim đă đi trốn đông, ḍng suối sau nhà cũng ngưng tiếng nước chảy. Ta chỉ có thể nghe được tí tách đâu đó của những giọt nước thoát ra từ ống khói sau nhà, chưa kịp rơi xuống đă đóng băng, kéo dài ra trông như sợi tơ, sợi cước. Trong cái giá lạnh, mông lung đất trời, niềm hoài vọng về nơi cố hương của buổi sớm mai ấy, dường như ta nghe đâu đó tiếng sẻ chia, đồng cảm làm cho ḷng người ấm lại:

    Trời Tây nhiệt độ dưới không

    Giá băng mọi nẻo, lạnh lùng tuyết rơi

    Ở nơi ấy đồng bào tôi

    Ch́m trong cái rét xứ người cắt da..

    Tây Nguyên đang nắng chan ḥa

    Ai sang ta gửi chút qùa quê hương

    Gói theo một chút nắng hường

    Ấm ḷng ai giữa giá sương xứ người”

    Tôi đă bắt gặp bài thơ “Gửi Nắng Cho Ai” của nhà giáo Nguyễn Duy Xuân trong hoàn cảnh như vậy. Bài thơ chỉ vẻn vẹn có tám câu chia làm hai khổ, theo thể lục bát đơn giản, dễ hiểu. Nội dung và nghệ thuật, cũng như câu từ của bài thơ không có ǵ mới, nếu như không muốn nói là rất cũ. Và như anh bạn tôi, một người yêu thơ ở quê nhà, đánh giá không cao bài thơ lục bát trên. Âu đó cũng là điều dễ hiểu, v́ anh không có cái cảm giác lạnh đến tê tái, đau và nhớ thương đến vô hạn như chúng tôi. H́nh như chỉ với một tin thời sự nhỏ, đâu đó quanh anh cũng làm tâm hồn nhậy cảm của người nghệ sỹ ḥa vào cái giá rét, xót xa cùng đồng loại. Sự đồng cảm ấy là nắng, gió là hơi ấm đă hóa vào thơ. Với chúng tôi, nó không chỉ c̣n là những câu thơ đơn thuần, mà nó c̣n là những bánh đa, bánh đúc hồn quê được gói trong lá dong lá chuối mà nhà thơ đă trải ḷng sẻ chia.

    Viết và làm thơ khá lâu, nhưng người thưởng ngoạn ở hải ngoại mới biết đến Nguyễn Duy Xuân qua bài thơ “Nếu Tổ Quốc Mai Này Không C̣n Biển” của anh vừa được nhạc sỹ Trần Chí Phúc phổ nhạc. Lời thơ như những nốt nhạc trầm buồn, tự sự về quê hương, đất nước. Như lời nhạc sỹ Trần Chí Phúc (đại ư), thoáng đọc qua bài thơ, hồn đă rung lên, cầm đàn, ông hát, những nốt nhạc như có ngàn con sóng chợt vuột ra. Tôi nghe đi nghe lại ca khúc này, trong tâm trạng vô cùng bồi hồi, xúc động. Dường như âm nhạc đă tải hết hồn cốt của bài thơ. Tôi ít thấy có bản nhạc nào phổ từ thơ, tác giả giữ nguyên lời, (không thêm cũng như bớt) của cả bài thơ như ca khúc trên. Khi ca khúc ra đời, được phổ biến rộng răi trên báo hải ngoại cũng như trong nước, nhưng gần đây không hiểu sao các trang trong nước đều gỡ bỏ?

    Đảo đă mất và biển đă bị cắt, Tổ Quốc như con tầu mắc cạn. Cả bài thơ là những câu hỏi giả định, thay cho một lời cảnh báo:

    Nếu Tổ Quốc mai này không c̣n biển


    Hoàng hôn trên biển

    Về đâu những con sóng vỗ bờ

    Những cánh chim hải âu chao liệng

    Những con c̣ng vẽ cát vu vơ?

    Nếu Tổ Quốc mai này không c̣n biển

    Những con tầu chẳng thể ra khơi

    Đâu những chiều hoàng hôn cập bến

    Cá đầy khoang rạng rỡ mặt người?

    Nếu Tổ Quốc mai này không c̣n biển

    Bỗng thấy hoang vu những bến bờ

    Ba ngàn cây số trong câm lặng

    Những bến tầu trống vắng chơ vơ?

    Nếu Tổ quốc mai này không c̣n biển

    B́nh minh thôi mọc ở đằng đông

    Phía ấy chỉ có dông băo đến

    Mặt tiền đất nước sóng triều dâng!

    Nhưng lịch sử chẳng bao giờ có nếu

    Bởi ta yêu Tổ Quốc vô cùng

    Dâng trọn cuộc đời ta chiến đấu

    Cho người-muôn thuở vững non sông!

    Bài thơ “Tổ Quốc Nh́n Từ Biển” của Nguyễn Việt Chiến và “Nếu Tổ Quốc Mai Này Không C̣n Biển” của Nguyễn Duy Xuân, theo tôi là hai bài thơ viết về biển đảo hay nhất trong thời gian gần đây. Nếu bài “Tổ Quốc Nh́n Từ Biển” là những vần thơ khẳng định chủ quyền biển đảo, khí phách quật cường của cha ông, th́ “Nếu Tổ Quốc Mai Này Không C̣n Biển” như một lời cảnh tỉnh, hiệu triệu tinh thần cho con cháu hôm nay. Tổ Quốc ta mấy ngàn năm qua, triều đại nào, thế hệ nào cũng phải căng ḿnh chống giặc phương Bắc. Biển là mặt tiền, nơi ông cha ta mở mang bờ cơi. Biển cũng là hậu phương vững chắc cho mấy mươi lần chống giặc ngoại xâm. Là một nhà giáo nên lời thơ Nguyễn Duy Xuân nhẹ nhàng nhưng cũng rất rạch ṛi, quyết liệt. Với anh biển mất là chúng ta mất tất cả:

    “Nếu Tổ Quốc mai này mất biển

    B́nh minh thôi mọc ở đằng đông

    Phía ấy chỉ có dông băo đến

    Mặt tiền đất nước sóng triều dâng”

    Điệp khúc- Nếu Tổ Quốc mai này không c̣n biển- đọc lên ta cảm thấy rưng rưng nghẹn ngào. Nỗi đau này không phải của riêng người nghệ sỹ, mà nó là cái đau chung cả dân tộc.

    Nếu bốn khổ thơ đầu là một câu hỏi, th́ khổ kết của bài là lời câu trả lời chắc nịch, hồn dân tộc mấy ngàn năm không bao giờ chịu khuất, chúng ta vẫn như những con tầu vượt sóng để ra khơi.

    Nhưng lịch sử chẳng bao giờ có nếu

    Bởi ta yêu Tổ Quốc vô cùng

    Dâng trọn cuộc đời ta chiến đấu

    Cho người- muôn thuở vững non sông”
    Tuyết vẫn rơi như táp vào kính xe, nền trời đen như sập. Cái gạt nước cũng chẳng xua đi được nỗi nhớ. Tuyết phủ trắng những ô ruộng bên đường, vun thành từng đống, nh́n tưởng là những cánh đồng muối ở quê nhà. Ba mươi năm xa quê là bấy mươi năm thương nhớ, mang trong ḿnh một nỗi đau dường như không bao giờ vỡ mủ. Có lúc ta ủ sâu nỗi đau kia vào trong ḷng tuyết, nhưng rồi một ngày tuyết tan, vết thương đau trở lại.

    Đọc lại hai bài thơ trên của Nguyễn Duy Xuân, làm cho ta bồi hồi khắc khoải. Tôi không phải là thi sỹ, nên không biết làm thơ, nhưng cảm xúc từ đâu chợt ùa tới.

    Tuyết vẫn rơi vẫn rơi

    Thảm cỏ xanh trắng xóa

    Nền trời đen như sập

    Ḷng người như trống rỗng

    C̣n lại dải khăn sô.

    Tuyết vẫn rơi vẫn rơi

    Bàn chân gầy cô độc

    Chôn chặt những thương đau

    Vùi sâu trong ḷng tuyết.

    Em ơi! Biết bao giờ

    T́nh ta vui trở lại?

    Dải ngân hà chia đôi

    Và những lời ly biệt

    Ḥa chung một ḍng chảy

    Như biển khơi cùng sóng.

    Tuyết vẫn rơi vẫn rơi

    Trên xứ người xa lạ

    Ḷng con đầy sám hối

    Đứa con nhiều tội lỗi.

    Biết bao giờ trở lại

    Dải khăn tang con thắt

    Một lần con tưởng niệm

    Để linh hồn của mẹ

    Bớt đi những thương đau

    Năm tháng dài chờ đợi…

    Tuyết vẫn rơi vẫn rơi

    Biết bao giờ trở lại…”
    Một chút đọng lại của cảm xúc, tôi chưa biết đặt tên. Nhưng ông phó cối, hàng xóm nhà tôi bảo, thế là thơ.

    Có lẽ nào tôi lại biết làm thơ?

    Đức quốc- 24-2-2011

    © Đỗ Trường

    © Đàn Chim Việt


    dangnguoivietyeunguo iviet.org
    https://sites.google.com/site/tochuc...tyeunguoiviet/


  4. #524
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509
    Những Vấn Đề Việt Nam với TS Nguyễn Đ́nh Thắng

    Written by tuoitrevietnam | February 25, 2012
    Hướng dẫn vào trang web của WhiteHouse để kư thỉnh nguyện thư
    https://wwws.whitehouse.gov/petition...trade-vietnam…
    Thứ 1: Bấm vào “sign in / create an account” ở góc dưới cùng bên phải
    Thứ 2: Bấm vào “create an Account” (để mở 1 trương mục)
    Thứ 3: Điền địa chỉ email và chi tiết cá nhân của ḿnh
    Thứ 4: Mở Email cá nhân (email account của ḿnh), xem email gửi cho ḿnh từ trang WhiteHouse.gov
    Thứ 5: Trong email đó, bấm vào đường dẫn đầu tiên (first link), sẽ được chuyển trở lại trang Whitehouse.gov; địa chỉ e-mail của bạn được xác nhận là thật).
    Cái button Sign this Petition không c̣n mờ nữa, click vào đó, bạn sẽ thấy tên bạn được thêm vô những người kư petition.
    Chú ư: Nếu quí vị cần hỗ trợ về kỹ thuật và sự hướng dẫn, xin liên lạc về đài truyền h́nh SB-TN qua số điện thoại
    1-888-339-8247
    http://www.youtube.com/watch?v=J_TnE...layer_embedded
    Nguồn:http://www.tuoitreyeunuoc.com/2012/02/10912.html

    TND:Để kư Thỉnh Nguyện Thư , Quí vị gởi thư cùng các thông tin : Tên , Họ , Tuổi , Thành Phố , Tiểu Bang , Zip Code .
    Gởi về Đài SBTN p.o. box 127 Garden Grove , CA 92842
    Kết quả lúc 21:00PM thứ Bảy 25/2/2012 ở Washington DC = 79,395 chữ kư.

  5. #525
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Hy vọng ÚC CHÂU cũng nhập cuộc.

    Đă đến lúc hàng triệu cánh tay cùng đưa lên rồi.
    Xin đừng bỏ lỡ cơ hội.
    Khi đọc ḍng này cũa anh tui mới "că gan" ṃ vào: http://www.aph.gov.au/parliamentary_...ives_petitions

    ...th́ thấy:

    A petition is basically a request for action. The right to petition Federal Parliament has been one of the rights of citizens since Federation, and it is the only way an individual can directly place their grievances before Parliament. Petitions may be received by the House on individual or public grievances provided they relate to matters on which the House has the power to act. Hundreds of petitions are received by the House every year on a variety of matters.
    Bất cứ 1 công dân Úc lương thiện nào cũng toàn quyền làm TNT gừi lên QH Úc theo mầu form đúng tiêu chuẩn.

    Chuyện quá dễ ! Tui, Z-28 có thể trong vài phút cứ y chang copy/paste cái TNT từ Mỹ rồi...Send. That's It!

    Nhưng mà nghỉ lại cái thân Z-28 cũa tui thú thiệt ra đường đến 1 con chó nó chẳng thèm ngáp th́ đâu dám tự tiện xen vào chuyện cũa những "người Nhớn" trong C Đ Người Việt Úc.

  6. #526
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by thuyhocthanh View Post
    Cám ơn Chị Tigon và Tiếng Xưa

    Vuii mừng nào hơn chỉ có mấy ngày khởi động kư TNT bên CANADA đến giờ này con số chính thức 21,723

    Canada chúng ta hăy chạy đua với cường quốc USA , C̣n 3 tuần nữa chúng ta sẽ vượt qua con số 200,000

    Số TNT của WH : 78,289

    Hoan hô tinh thần " nhập cuộc " của bà con Canada.

    Đi công chuyện mới vào nhà , buồn ngủ quá rồi , chắc không thể nào đi ḷng ṿng lấy tin được đâu .

    ACE có thấy tin ǵ từ Úc và Anh + Pháp không ?

    Tigon

  7. #527
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Cập Nhật Tổng Số Chữ Kư TNT


  8. #528
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đă hơn 81 ngàn

    STOP EXPANDING TRADE WITH VIETNAM AT THE EXPENSE OF HUMAN RIGHTS


    81,014 Signatures

  9. #529
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ới bác Oneday ơi , đă có hơn 80 ngàn chữ kư rồi

    tigon biết là Bác OD đang có mặt , làm ơn sửa lại cái tựa bài là hơn 80 ngàn chữ kư đi .

    Cám ơn nhiều

    Tigon

  10. #530
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Hoan hô tinh thần " nhập cuộc " của bà con Canada.

    Đi công chuyện mới vào nhà , buồn ngủ quá rồi , chắc không thể nào đi ḷng ṿng lấy tin được đâu .

    ACE có thấy tin ǵ từ Úc và Anh + Pháp không ?

    Tigon
    Úc Châu: Điều trần về Nhân Quyền tại tiểu bang Victoria
    http://www.lyhuong.net/uc/index.php/shcd/1911-1911

    Buổi điều trần về Nhân Quyền đă kéo dài suốt ngày Thứ Sáu 24/02/2012 tại trụ Sở Quốc Hội tiểu bang Victoria (Úc Châu). Tiểu Ban Nhân Quyền Quốc Hội Liên Bang Úc (The federal parliament’s Human Rights Sub-Committee) gồm có các vị Nghị Sĩ Laurie Ferguson (chair),Thượng Nghị Sĩ Phillip Ruddock (deputy chair), Nghị Sĩ Michael Danby. Về phía tŕnh bày vấn đề nhân quyền tại VN thi có các hội đoàn/đoàn thể/cá nhân sau đây:

    - Quỹ Tù Nhân Lương Tâm
    - Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động
    - Khối 8406
    - CĐNVTD
    - Dân Biểu Luke Donellan
    - Cô Đào Quỳnh

    (Tại sao lại có mặt của vi Dân Biểu Luke Donellan trong buổi điều trần này? Chính những nhận định về t́nh trạng nhân quyền tại VN của Dân Biểu Donellan trong thời gian ông viếng thăm VN (2006) là tiếng nói độc lập, khách quan và có giá trị đáng kể.)

    Hoàn toàn không quan liêu, ngược lại các vị trong Tiểu Ban (Sub-Committee) đă tỏ ra rất dễ gần gũi (approachable) và thực sự quan tâm đến vấn đề nhân quyền tại VN. Các vị ấy đă t́m hiểu, đón nhận ư kiến đóng góp, nguyện vọng cùng sự tŕnh bày về các trường hợp nổi bật và đáng chú ư nhất đang diễn ra tại VN. Nhưng các vị này là ai (who are they?) Xét cho cùng họ là những người không có cùng tiếng nói, cùng màu da, cùng gịng máu VN nhưng lại luôn luôn sẳn sàng lắng nghe sự bày tỏ nguyện vọng của Người Việt chúng ta, trong khí đó tại quê nhà sự đối xử tàn bạo, hèn hạ giữa người Việt với người Việt đă làm chính người dân trong nước phải thốt lên rằng (bằng những lời lẽ lịch sự mặc dầu bị đối xử vô cùng tàn tệ): "Anh là ai?" (who are you?) ... Xin hỏi anh là ai? Sao đánh tôi, chẳng một chút nương tay ... Xin hỏi anh là ai? Không cho tôi xuống đường để tỏ bày tinh yêu quê hương này dân tộc này đă quá nhiều đắng cay !!!..."

    Nghĩ về VN rồi nh́n lại sự đối xử b́nh đẵng cũng như cái phong thái b́nh dần (down to earth), vui vẽ, thân thiện, ... của giới chức công quyền Úc đối với người dân đă nói lên được thế nào là Nhân Quyền, và cái giá trị Dân Chủ trên một đất nước Tự Do.

    Trước mặt Tiểu Ban các hội đoàn/đoàn thể/cá nhân đă tŕnh bày t́nh trạng tồi tệ, việc chà đạp nhân quyền một cách vô nhân tính của nhà cầm quyền CSVN qua các trường hợp điển h́nh như việc bắt bớ, đánh đập, sát hại các nhóm người thiểu số, việc "đem con bỏ chợ" các thành phần lao động bị xuất cảng ra nước ngoài, việc đàn áp thô bạo các tôn giáo, việc hăm doạ, bịt miệng người dân khi họ lên tiếng về các vụ dâng đất, dâng đảo, dâng biển cho TC, việc cướp nhà, cướp đất, phá hoại tài sản, việc hạch sách, quấy phá, bắt bớ, giam cầm người dân vô cớ (không có án), vô thời hạn, việc kiểm soát internet ... cùng với các trường hợp của HT Thích Quảng Độ, LM Nguyễn văn Lư, LS Nguyễn văn Đài, LS Cù Huy Hà Vũ, Đỗ Nam Hải, Blogger Điếu Cày (Nguyễn văn Hải), Đỗ Thị Minh Hạnh, Bùi Thị Minh Hằng, Đoàn văn Vươn, ... và mới đây nhất là Ca/Nhạc Sĩ Việt Khang.

    Trường hợp của Việt Khang đă làm cho Tiểu Ban quá đỗi ngạc nhiên và họ đă xin phía cộng đồng cung cấp ngay bản dịch bằng tiếng Anh của bài nhạc "Anh là ai?" như là một chứng cớ không thể phủ nhận về t́nh trạng nhân quyền đang càng ngày càng trở nên tồi tệ tại VN.

    Riêng trong phần điều trần của cô Đào Quỳnh, cô không chỉ đưa ra những trường hợp mới mẻ, nóng bỏng mà c̣n đào sâu dưới cái núi tội ác của CSVN lôi ra các vụ Cải Cách Ruộng Đất, Tết Mậu Thân 1968 để cho Ủy Ban thấy rằng không phải chỉ mới đây thôi mà là từ khi CSVN thành h́nh th́ máu người dân Việt đă phải chảy thành sông, xương chất thành núi. Đối với trường hợp của Blogger Điếu Cày (Nguyễn văn Hải), v́ quá hiểu bản chất hiểm ác của CSVN cho nên cô Đào Quỳnh đă khẩn xin Tiểu Ban cần phải đặc biệt quan tâm đến số phận của anh Nguyễn văn Hải như sau:

    "In this aspect, may I respectfully call on Mr Ferguson to make a follow-up inquiry with the Vietnamese Ambassador about the fate of blogger Nguyen Van Hai. For sixteen months now since Mr Hai’s wife was told he had lost an arm (or a hand) in prison, his family had not received a shred of information about him from the authority. They now live with the fear that he is already dead. His wife had said that Colonel Hoang Van Dung of Ho Chi Minh City Security Police had threatened Mr Hai ‘I will bash you until you are so disfigured that even your doctor can’t recognise you and your lawyer can’t find you. I will drive you to the ground so you will die of exhaustion. I will strip you of your manly ability’. We can only guess whether Colonel Hoang Van Dung had already carried out his threats."

    Điều quan trọng là Tiểu Ban đă hỏi và lắng nghe những ư kiến đóng góp để làm thế nào giúp cho việc đối thoại (Dialogues) về Nhân Quyền với VN có hiệu quả hơn. Tất cả những ư kiến đóng góp đều nhấn mạnh rằng Úc cần phải cứng rắn hơn và phải đặt Nhân Quyền là điều kiện tiên quyết trong tất cả mọi vấn đề, mọi trao đổi, liên hệ với VN - ngoai giao, thương mại, quân sự, văn hoá, ... như trong trường hợp ông John McCain đă thẳng thừng nói rằng Hoa Kỳ sẽ không bán vũ khí cho Việt Nam cho tới khi nào Việt Nam đảo ngược “thái độ tụt hậu” về nhân quyền.

    Ngoài cộng đồng Người Việt Tự Do c̣n có Hội/Ban (đấu tranh cho) Dân Chủ Trung Hoa (Federation for Democratic of China) cũng được mời đến tŕnh bày về vấn đề nhân quyền tại TC. Thật không có ǵ đáng ngạc nhiên khi nghe họ đưa ra những vấn đề nghe rất quen: nào là việc TC xâm nhập, cài người vào tổ chức của họ, nào là việc dùng thế lực để đưa người TC vào nắm giử toàn bộ Ban Hoa Ngữ trong đài SBS, rồi đến việc dùng tiền và áp lực để mua chuộc, điều động dân TC đang có mặt tại Úc dưới dạng du học sinh hoặc di dân thương mại, việc hối lộ các viên chức trong chính quyền cũng như trong tất cả các lănh vực khác như thương mại, văn hoá, khoa học, ... Và cuối cùng Hội/Ban Dân Chủ Trung Hoa đă cay đắng nói ra những điều mà ai ai cũng biết đó là ở TC có những thứ tự do rất hiếm thấy ở các nước dân chủ ví dụ như - tự do hối lộ, ăn chận, tự do ăn cướp tài sản của dân, tự do đánh đập, bắt giam, sát hại người dân, ...

    Đó là những thứ tự do của một nước "lạ" nhưng nghe sao thật quá quen, chẳng qua CS nào cũng như nhau.

    Melbourne
    24/02/2012

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •