Page 5 of 17 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 163

Thread: Chuyện Bên nhà VN

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Thương lái Trung Quốc mua Cua quỵt nợ




    Những thương lái Trung Quốc thu mua cua ở H.Năm Căn - Ảnh: Gia Bách

    Hàng chục thương lái Trung Quốc đang núp bóng khách du lịch thu mua cua ở Cà Mau và có người đă bỏ trốn, mang theo số nợ tiền tỉ của nông dân địa phương.
    Ngày 6.5, đại úy Mă Thiện Hùng, Phó trưởng công an thị trấn Năm Căn, H.Năm Căn (Cà Mau) cho biết: “Hiện đă có nhiều đơn tố cáo đối với Wang Juanmei, tự A Kiều (SN 1974), một thương lái quốc tịch Trung Quốc đến địa phương thu mua cua và biến mất cùng món nợ hơn 10 tỉ đồng”.


    Dù A Kiều đă bỏ trốn từ sau tết, nhưng đến nay, nhiều người dân Xóm Miễu (thị trấn Năm Căn) vẫn chưa hết bàng hoàng. Chị Vơ Thị Loan (khóm 1, thị trấn Năm Căn) kể: “Trong quá tŕnh làm ăn, tôi có giao dịch và A Kiều nợ tôi 900 triệu đồng cùng 7 chỉ vàng; nhưng mấy tháng nay không liên lạc được”. C̣n chị Trần Kim Tươi, láng giềng chị Loan cũng bị A Kiều nợ trên 500 triệu đồng. Hầu như các điểm thu mua cua ở Xóm Miễu đều bị A Kiều nợ tiền, có người bị nợ vài chục triệu đồng, cũng có người lên đến vài tỉ đồng. Như ông Trần Ngọc Đạt, bị A Kiều nợ 1,8 tỉ đồng tiền mua cua. Hôm chúng tôi đến, em gái ông Đạt cho biết ông đă sang Trung Quốc t́m A Kiều để đ̣i nợ.


    Theo ông Mă Thiện Hùng th́ A Kiều đến thu mua cua ở H.Năm Căn từ 4 - 5 năm nay. Ban đầu, ông này trả tiền rất “ngọt”, thậm chí trả tiền trước, nhưng sau cứ lần lượt gối đầu, rồi sang nợ và cuối cùng trốn mất.


    Anh Đỗ Chí Hùng, một chủ vựa cua ở H.Năm Căn than: “Ban đầu, tôi chỉ bán cua cho bạn hàng ở TP.HCM, sau có mấy người Trung Quốc đến hỏi mua để chuyển thẳng về Trung Quốc với giá cao. Trong đó có A Mao, thời gian đầu họ thanh toán tiền rất nhanh nhưng sau đó th́ rất chậm, cuối cùng họ nói không khả năng trả và không mua cua nữa. Hiện A Mao c̣n nợ tôi 1,7 tỉ đồng từ năm 2011 đến nay và bóng dáng A Mao cũng mất hút”.



    Dùng hộ chiếu du lịch đi gom cua


    Theo t́m hiểu của PV Thanh Niên, hiện các thương lái Trung Quốc không chỉ mua thông qua các chủ vựa, mà c̣n đến các lái nhỏ để thu gom, thậm chí c̣n vào tận vuông nuôi để thu mua. Họ sẵn sàng mua giá cao để nông dân “mê” bán cho họ mà không bán cho lái địa phương.


    Riêng ở địa bàn H.Năm Căn hiện có 20 thương lái Trung Quốc (chưa tính những thương lái đến, đi không tŕnh báo), có lúc cao điểm lên đến 60 -70 người và họ đều sử dụng hộ chiếu du lịch, tạm trú rồi đi thu mua cua. Họ c̣n thuê xe ôm vào tận nhà dân để đặt mối “quan hệ” làm ăn lâu dài. Thu gom hàng rất “nhiệt t́nh” nhưng trả tiền lại rất ́ ạch. “Khi đă tạo được uy tín, họ bắt đầu chây ́ trong việc trả nợ. Ḿnh bán cho họ 300 triệu đồng tiền cua, th́ họ trả một ít rồi nợ lại. Ḿnh đ̣i, họ nói bán tiếp th́ họ trả, không bán tiếp th́ thôi. Bán tiếp th́ họ lại nợ tiếp, rồi cuối cùng mất tăm luôn. Họ chỉ dùng hộ chiếu du lịch nhưng đến địa phương ngang nhiên thu mua cua. Họ không đăng kư kinh doanh, núp bóng các vựa cua ở địa phương để sử dụng hóa đơn, chứng từ… họ làm như thế là một cách trốn thuế an toàn. Trong khi chúng tôi đóng các khoản thuế đầy đủ nhưng không có hàng để thu mua và không được ban ngành địa phương bảo vệ”, anh Đỗ Chí Hùng bức xúc.


    Trong khi đó, Phó trưởng công an thị trấn Năm Căn Mă Thiện Hùng cho biết: “Chúng tôi cũng đă nhiều lần kiến nghị về trên, v́ thực trạng này ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp cũng như t́nh h́nh an ninh trật tự tại địa phương".


    Gia Bách

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên Nhà VN

    Chuyện Bên Nhà VN
    Lời tâm sự của người dùng và trị bệnh ung thư bằng lá đu đủ

    Văn Quang





    Thưa bạn đọc, sau hai số báo, tôi đă gửi đến bạn đọc những kinh nghiệm của việc dùng lá đu đủ chữa bệnh ung thư, bệnh tiểu đường cùng vài chứng bệnh khác của hai vị độc giả là các ông Đặng Thanh Sĩ và Uông Đ́nh Phú.
    Bài này có thêm một số yếu tố mới và coi như bài rút gọn, tổng kết lại những điều rất cần biết và cần nhớ khi dùng lá đu đủ. Tôi cũng đă nhận được điện thoại và email của một số bạn đọc, trong đó yêu cầu chúng tôi phổ biến tiếp phần thứ ba ngay sau bài thứ hai để tiện theo dơi. Bệnh ung thư và tiểu đường có thể coi như thứ bệnh hiểm nghèo khá nhiều người mắc phải và cũng có thể chưa biết ḿnh đă mắc chứng bệnh này. Nếu bạn cẩn thận hoặc “ṭ ṃ” muốn biết ḿnh có bị ung thư hay không, xin theo lời hướng dẫn bên dưới.


    Điều quan trọng hơn là hiện nay chưa có bất cứ thứ thuốc nào chữa khỏi hoặc tin tưởng đẩy lùi chúng. Hơn thế việc điều trị theo Tây y lại quá tốn kém và phức tạp. Nhận thấy công dụng của lá đu đủ hữu hiệu, giản dị và đầy hy vọng nên chúng tôi cố gắng gửi đến bạn đọc tất cả những ǵ thu thập được, nhất là những kinh nghiệm của người bệnh cũng như người điều trị đă trải qua, để mong tiếp tay cùng bạn đọc ngăn chặn thứ bệnh nguy hiểm này.
    Mặc dầu trong thời gian cuối năm có khá nhiều đề tài thời sự, nhưng với yêu cầu chính đáng của độc giả, tôi xin giới thiệu tiếp bài thứ ba cũng là bài cuối về vấn đề này. Sau đó bạn đọc c̣n điều ǵ muốn hỏi hay muốn bàn luận có thể gửi email trực tiếp đến hai ông Phú và Sĩ.

    * * *

    Vài lời tâm sự của người dùng lá đu đủ điều trị bệnh ung thư
    (Bài thứ 3- Thư của hai ông Đặng Thanh Sĩ và Uông Đ́nh Phú)
    Trước kh́ tŕnh bày và trả lời câu hỏi của quư vị, chúng tôi lưu ư với quư vị, đây không phải là thuốc. Không giống như khi quư vị bị nhức đầu, uống vô một viên Tylenol là hạ liền. Lá đu đủ khô là một loại trà, pha và uống như quư vị uống trà. Để trị bệnh nên đ̣i hỏi người uống phải tin tưởng và kiên tŕ. Tin là trà lá đu đủ có thể chữa lành bệnh và kiên nhẫn uống trong thời gian dài (tùy bệnh) mới có tác dụng hữu hiệu.
    Dùng trà lá đu đủ khô trị các loại bệnh sau:
    - Ung thư (các loại), đặc biệt cho ung thư ngực và thận.
    - Khó thở không ợ được (heart burn).
    - Phong thấp (hoặc gout).

    Cách pha trà lá đu đủ
    Có hai cách:
    1) Đổ nước hơn mức độ cần dùng vào nồi, đun sôi và bỏ số lượng lá đu đủ khô cần thiết tùy theo cách pha trà nhạt hay đậm (như cách thức chỉ dẫn ở phần dưới). Sau hai (2) phút, tắt bếp, để nguội dần thích hợp với độ uống của người dùng.
    2) Bỏ số lượng trà đủ dùng vào b́nh pha trà, đun nước sôi, đổ vào b́nh theo số lượng cần dùng. Sau năm (5) phút là có thể dùng.
    Xin lưu ư:
    Nếu trà lá đu đủ khô mua từ những nơi có bán tại Sài G̣n (theo như chúng tôi được biết), phải quan sát xem họ có làm theo phương cách bên dưới hay không. Nếu thấy có những cọng dài nho nhỏ, đó là những sống lá; hoặc chỉ toàn là những lá khô nho nhỏ và cọng nhỏ (họ đă phơi khô cả lá và bẻ nhỏ bỏ vào bao để bán). Những lá và cọng này sẽ phải mất thêm thời gian nấu hay pha trà trước khi dùng: Cách (1) để sôi khoảng năm (5) phút. Cách (2) th́ có thể dùng trà được sau mười (10) phút. Thời gian dài hơn này để cho số nhựa trong lá đu đủ khô tiết hết ra nước. Lá đu đủ khô (nguyên lá) mua ở đường Hải Thượng Lăn Ông ở Sài G̣n, khi nấu lên sẽ có màu đậm hơn và uống có vị ngọt. Có thể họ đă sao và thêm mật mía hoặc mật ong cho dễ uống. Kết quả không có tác dụng nhiều như lá tươi chỉ xắt nhỏ và phơi nắng. Chuyện này do một thân hữu ở Gia Nă Đại đă uống và cho chúng tôi biết.

    Cách pha và cách dùng tùy theo bệnh nặng nhẹ
    1) Người bệnh nhẹ, ung thư mới phát hiện và chưa đến thời kỳ phát tác. Người mang bệnh cảm thấy khó thở (heart burn), phong thấp hoặc gout (đau nhức các khớp xương hoặc tay chân). Cách pha như sau:
    - 2 muỗng canh lá đu đủ khô (trà) cho một ly nước 16 ounce (1/2 lít).
    - Ngày uống 3 ly, sáng, trưa và chiều, uống buổi sáng và phần c̣n lại nên giữ trong b́nh thủy để cho ấm - nước trà ấm sẽ giúp cho việc tiêu hóa nhanh chóng hơn.
    - Uống liên tục trong 3 tháng.
    2) Người bệnh nặng, bệnh đang phát tác rất đau, bác sĩ phải chích morphine để giảm đau hoặc đang trong thời kỳ cuối (bác sĩ cho biết c̣n sống được từ 3 hay 6 tháng, v.v...).
    - 3 muỗng canh cho một ly nước 16 ounce (1/2 lít).
    - Uống thay nước cho mỗi ngày, nên nấu trà đủ uống trong ngày, không nên để qua đêm trà dễ bị thiu sẽ không tốt.
    - Khi hết cơn đau, uống theo phần 1 trong ba tháng.
    3) Người bệnh nặng mà bác sĩ cho biết chỉ c̣n sống được dưới một tháng:
    - Pha trà như trong phần 1, uống ngày ba lần: Sáng, trưa và tối trước khi đi ngủ. Uống trong 4 ngày đầu để đo lường phản ứng của người bệnh.
    - Kể từ ngày thứ năm: pha theo phần 2 và uống cả ngày trong hai tuần lễ.
    - Giảm xuống như phần 1 và uống trong 3 tháng.
    4) Người mắc bệnh ung thư, đă giải phẫu, đă hoặc đang làm hóa hay xạ trị, uống để tránh trường hợp di căn về sau:
    - Uống trà pha nhạt ở phần 1 trong bốn ngày, ngày ba lần: sáng, trưa và tối.
    - Ngày thứ năm, uống trà pha ở phần 2 và uống cả ngày trong hai tuần.
    - Giảm xuống như ở phần 1 trong 3 tháng.
    5) Người mắc bệnh ung thư mang trong người bướu và chưa giải phẫu:
    Uống trà pha nhạt ở phần 1 trong 4 ngày, sau đó pha đậm ở phần 2 trong hai tuần, giảm xuống trà nhạt 3 tháng sau đó.
    6) Ung thư Đại tràng giai đoạn cuối, có xuất huyết nội, phải mang b́nh dưỡng khí và cần phải chích morphin. Trường hợp này bệnh nhân chỉ có thể cứu được nếu việc xuất huyết ngừng, nếu c̣n ra huyết tiếp tục th́ thật là vô phương.
    - Để ngưng việc xuất huyết, uống trà pha theo lượng: 2 muỗng canh cho 8 ounce (1/4 lít), chờ xem việc xuất huyết có giảm dần và ngưng hay không.
    - Nếu ngừng xuất huyết được hai ngày, bắt đầu dùng trà đậm ở phần 2 trong 2 tuần, sau đó giảm độ đậm như ở phần 1 trong 3 tháng.
    7) Bạn khỏe mạnh, muốn biết ḿnh có bệnh ung thư hay không, uống theo phần 1 trong hai tháng. Bạn xét xem có đại tiện lỏng, không có phân đen và mùi hôi, đó là một người khỏe mạnh, không có ung thư.

    Ca trị liệu đặc biệt kết hợp trà lá đu đủ và gừng
    Có một người ở tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ, hỏi chúng tôi cách chữa trị cho người cháu ở Việt Nam, tại Rạch Giá. Người này c̣n trẻ, bị một khối u sau lưng mà bên ngoài nh́n không thấy. Tức là cục bướu đó nằm trên các dây thần kinh theo đường cột sống và bên dưới bắp thịt lưng. Xương sống chúng ta có những đốt và các mắc khớp tương tự như cần đàn vọng cổ và các dây đờn giống như dây thần kinh nằm đứng theo đường cột sống. Khi khối u phát triển lớn nằm ép lên dây thần kinh và đè xuống cột sống, làm máu không lưu thông được nên nạn nhân bị tê liệt và mất cảm giác nửa người phần dưới. Chúng tôi hướng dẫn cho họ uống trà lá đu đủ với liều lượng đậm nhạt, mục đích cho tan khối u và bên ngoài dùng gừng (tươi), giă nhuyễn, vắt bỏ ít nước (không vắt khô mất tính thuốc), thêm vô khoảng 1 đến 2 muỗng cà phê rượu trắng và băng chỗ khối u. Băng giữ cả ngày, sau vài tiếng rượu bị hơi nóng cơ thể làm khô đi. Tháo băng ra, đổ thêm rượu và băng trở lại. Ngày hôm sau thay gừng mới.
    Đây là ca bệnh rất nguy hiểm, nếu giải phẫu để cắt khối u, sẽ chạm đến dây thần kinh cột sống, bệnh nhân có thể sẽ bị liệt suốt đời.

    Trị gai cột sống, lệch đĩa đệm và bị cụp lưng: Trường hợp cột sống bị đóng vôi, cọ đụng dây thần kinh tạo ra đau đớn, gọi là gai cột sống hoặc nơi tiếp giáp của hai đốt xương (tương tự như mắt ống tre) bị sai khớp, tức là không thẳng, cũng tạo ra đau nhức. Gặp cả hai trường hợp trên, dùng gừng (tươi) giă thật nhuyễn, vắt bỏ bớt nước, đừng vắt ráo sẽ mất tính thuốc trong gừng, đổ vô từ 1 đến 2 muỗng rượu trắng (ở Hoa Kỳ xài Vodka) và băng chỗ đau. Vài tiếng sau do sức nóng của cơ thể làm rượu khô đi, tháo băng ra, thêm rượu và băng lại. Vài lần trong ngày. Hôm sau mới thay gừng mới và làm y như trên. Băng đến khi nào hết thấy đau là được.

    Triệu chứng sau khi uống trà lá đu đủ
    1) Người bệnh nhẹ (uống 3 lần mỗi ngày), khoảng 1 tuần đến 2 tuần sẽ đi đại tiện phân lỏng. Trường hợp này không giống như bị tiêu chảy khi ta bị trúng thực, cơ thể không bị “mất nước” và không cảm thấy mệt mỏi ǵ hết. Phân sẽ có màu đen và hôi hơn b́nh thường do sự sa thải những đồ dơ trong ruột.
    2) Người mang bệnh nặng hay người đă giải phẫu đă hoặc đang làm hóa, xạ trị. V́ uống trà pha đậm và uống nguyên ngày thay cho nước, tốc độ sa thải độc tố và các tế bào chết chỗ có bướu ung thư nhanh hơn. Khoảng 4 ngày sẽ bị đại tiện tiêu chảy (1 hoặc 2 ngày) rồi trở lại b́nh thường. Không được ngừng uống trà, vẫn phải dùng liên tục. Đến ngày thứ 9, cơ thể bắt đầu sa thải những tế bào chết quanh bướu ung thư, v́ không có hồng huyết cầu nên phân màu đen, phân mềm và đều đặn. Mùi hôi là từ những tế bào ung thư đă chết nên hôi như xác chết. Phân càng đen và càng hôi nồng tùy người bệnh có ít hay nhiều bướu ung thư và bướu lớn hay nhỏ. Phân đen sẽ giảm màu và mùi hôi cũng giảm dần theo, sau đó tất cả trở lại b́nh thường.

    Cách làm trà lá đu đủ
    Dùng lá đu đủ tươi (không nhất thiết phải là lá đu đủ đực), những lá khô héo vàng, rụng khỏi thân cây, không được dùng v́ lá khô không c̣n chất mủ (nhựa). Xắt ngang theo chiều sống lá, phơi nắng cho thật khô, không cần rang (sao) sẽ mất tính thuốc. Cất ở nơi khô ráo để dùng được lâu.

    Lưu ư: Nhựa lá đu đủ rất độc, khi xắt phải mang bao tay, nếu không, nhựa lá sẽ làm lở da tay; không để nhựa văng vô mắt, có thể mù.
    Chúng tôi không khuyến khích việc dùng lá đu đủ tươi bởi v́ thứ nhất nước có vị dắng, rất khó uống, thứ hai không thể đo lường được số nhựa ở trong nước. Ngược lại, lá đu đủ khô làm dịu đi tính thuốc của nhựa đu đủ và độ đậm nhạt khi pha trà, dễ quan sát hơn theo độ màu của nước trà. Dùng nguyên lá đu đủ tươi khi nấu trà sẽ phải nấu cho nhừ để nhựa lá tiết ra ḥa trong nước. Vừa mất lâu thời gian nấu vừa dễ gây nguy hiểm nếu thiếu sự kiểm soát (quá nhiều lá). Vậy ta nên dùng lá khô.
    Thưa quư vị, muối có công dụng giữ cho cá lâu ươn, chứ không có khả năng làm thịt cá tươi trở lại. Những người bệnh đă đến thời kỳ cuối, th́ hy vọng ít hơn những người bệnh nhẹ hay bác sĩ phát hiện sớm. Nhưng ông bà ḿnh có câu “c̣n nước, c̣n tát”, th́ không lẽ ngồi nh́n người thân của ḿnh đang từ từ rời xa chúng ta. Chúng ta hăy thử dùng trà lá đu đủ với sự tin tưởng là sẽ giúp người bệnh qua được cơn hiểm nghèo.

    Phụ chú
    Trong khi chờ đợi có trong tay lá đu đủ khô, quư vị cũng có thể dùng một trong những thứ sau đây để kềm sự phát triển của bướu ung thư:
    - Xả (lemon grass): Thái nhỏ cả cuống xả, từ ngọn tới gốc, đun sôi khoảng 5 phút rồi chắt lấy nước để dùng. Hai cọng xả cho một lít nước.
    Theo Đông y, con người có hai tính: thể hàn và thể nhiệt (lạnh và nóng, hay âm và dương). Các thức ăn, nước uống, thuốc men cũng có hai đặc tính này. Người mang tính nhiệt mà ăn hay uống vào đồ có tính nhiệt, sẽ cảm thấy ray rứt, khó chịu, nóng tính... và sẽ bị bón. Xả có tính nhiệt, nên cẩn trọng khi dùng.
    Quư vị muốn tham khảo thêm, xin vào trang web:
    http://saigonecho.com/main/doisong/y...c-cay-s-ti-lam
    - Măng Tây (graviola, soursop, apparagus): Măng tây phải được nấu chín trước khi dùng (tốt nhất là hấp). Măng tây trong hộp cũng dùng được, v́ hai hăng Giant và Stokely không dùng hóa chất trừ sâu và hóa chất bảo quản. Bỏ cọng măng tây đă chín vào máy sinh tố, xay cho nhừ, bỏ vào ly để trong tủ lạnh. Uống 4 muỗng canh mỗi lần, 2 lần trong ngày: sáng và chiều tối, sẽ thấy có kết quả từ 2 đến 4 tuần.
    - Măng Cầu Xiêm: Chỉ dùng ở Việt Nam hay các nước vùng Nhiệt đới, ở Mỹ chỉ có theo mùa, không dùng được liên tục cả năm. Ăn hay xay sinh tố, dùng ngày hai chén nhỏ cho buổi sáng và tối.

    Cuối tháng 11 năm nay, tại khu ung thư của bệnh viện Chợ Rẫy, Sài G̣n, có một chuyện ngạc nhiên đă xảy ra. Một chị ở Bến Tre, bị ung thư đại tràng, đă giải phẫu và làm hóa trị 6 lần. Mỗi lần vô thuốc (hóa tr&#7883... người bệnh rất mệt mỏi và phải nằm nghỉ tại bệnh viện từ một đến hai ngày mới về. Riêng chị từ Bến Tre lên Sài G̣n, làm hóa trị và về trong ngày. Đăc biệt các bệnh nhân khác phần lớn bị rụng tóc, riêng chị th́ không. Bác sĩ rất ngạc nhiên, hỏi chị ngoài việc dùng thuốc của nhà thương, có dùng thêm ǵ khác không? Chị trả lời là thường ăn măng cầu xiêm. Bác sĩ đă dùng sự kiện này để thông báo cho bệnh nhân trước khi làm hóa trị hăy ăn trái măng cầu xiêm để tránh việc suy nhược cơ thể và rụng tóc. Người này quen biết với anh của chúng tôi ở Việt Nam, chúng tôi mách chị uống nước xả. Nhưng v́ tính nhiệt của xả, chị không tiếp tục được. Chúng tôi đề nghị chị ăn măng cầu xiêm. Chị ăn một thời gian và than phiền là ớn quá. Chúng tôi khuyên chị hăy xay sinh tố để uống. Và kết quả là sau khi làm hóa trị, chị vẫn mạnh khỏe như thường và không mất đi một sợi tóc nào. Khi xét nghiệm trở lại, không c̣n tế bào ung thư nào hết. Chúng tôi đề nghị chị uống trà lá đu đủ để tránh trường hợp di căn.
    - Long tu, Lô hội, Nha đam (aloe vera) có thể chữa bệnh tiểu đường: Lá có bán tại các chợ Á châu (dùng trong việc nấu chè). Gọt đi phần ngoài của cuốn lá và các sống lá, thái nhỏ và nấu lên. Lọc nước ra và dùng 3 ly mỗi ngày (sáng, trưa, chiều). Nước uống rất đắng nên pha thêm mật ong vào khi nấu trà. Cũng nghe nói là dùng trà này cũng trị được bệnh tiểu đường.
    Những thứ này trị được ung thư các loại nếu người dùng đang ở trong t́nh trạng nhẹ, thời kỳ phôi thai của ung thư. Nếu bệnh đă trở nặng, chúng chỉ giữ cho bớt tăng trưởng và làm chậm lại sự phát triển của ung thư. Chỉ có nhựa trong lá đu đủ mới đủ sức sa thải được những tế bào ung thư và hóa chất độc hại trong người ra ngoài (thí dụ như hợp chất trong Măng Tây sẽ giúp cơ thể sức đề kháng mạnh hơn 10.000 lần - trong khi nhựa đu đủ có sức tăng đến 1000.000 lần).
    - Ăn trái đu đủ chín: V́ tính nhuận trường của trái đu đủ, ăn trái đu đủ rất tốt cho việc đại tiện (phân mềm) nhưng không đủ mạnh như nhựa ở lá đu đủ. Nếu việc ăn quả đu đủ để trị bệnh sẽ phải mất một thời gian dài hơn. Chúng tôi chỉ thử trong vài tuần lễ, kết quả không được khả quan như dùng trà lá đu đủ.
    Quư vị nếu muốn tham khảo thêm về kết quả ăn trái đu đủ... xin vào địa chỉ sau:
    http://www.traditionaloven.com/artic...a-sweepawpaw-a

    Lá đu đủ và bệnh tiểu đường
    V́ chỉ có ḿnh tôi, Uông Đ́nh Phú, mắc bệnh tiểu đường mà phải thử uống: trước khi ăn, uống cả ngày, trà đậm, trà nhạt... thành thử không có đủ thời gian và không được liên tục khi thiếu lá đu đủ, cho mỗi loại. Do đó, tôi đề nghị mọi người mang bệnh tiểu đường (cả hai loại I và II) hăy tự chọn cho ḿnh một cách (thí dụ như người này chọn cách uống trà trước khi ăn; người khác chọn uống cả ngày...) và chọn một cách pha trà đậm hay nhạt, và dùng liên tục trong 3 tháng (nên bắt đầu sau khi đi thử máu và nước tiểu, để có thể so sánh sự khác biệt trước và sau). Kết quả ra sao xin cho chúng tôi biết để chúng tôi có thêm dữ kiện cho một bài chỉ nói về cách dùng trà lá đu đủ trị bệnh tiểu đường.
    Xin lưu ư những ai muốn thử và có điều kiện (có lá đu đủ khô trong tay, v́ chúng tôi ưu tiên cho những ai mắc bệnh ung thư trong lúc này), chỉ nên thử khi con số HbA1c dưới 8. Muốn cho mau xuống con số đó, quư vị nên uống nước JUST BLACK CHERRY của công ty R.W. KNUDSEN, có bán ở các siêu thị Mỹ, gian hàng JUICE (không có ở gian các loại nước uống khác). Tôi và những người bạn Mỹ có bệnh tiểu đường đă thử qua để bớt đau nhức các khớp xương (Gout) và đưa con số A1c xuống. Những ai uống thuốc trị bệnh tiểu đường Metformine đều được nhắc nhở là không được ăn hoặc uống nước bưởi. Khi quư vị dùng trà lá đu đủ th́ đi ngược lại: ngưng thuốc Tây và ăn tráng miệng sau mỗi bữa ăn nửa trái bưởi, nhất là loại hồng, sẽ giúp giảm mức đường trong máu.
    V́ hai chúng tôi sống ở ngoại ô thành phố Boston, tiểu bang Massachusetts, Hoa Kỳ, xin quư vị vui ḷng gọi điện thoại cho chúng tôi trước 8 giờ tối (Boston đi trước California 3 gi&#7901....
    Thưa quư vị, kết quả uống trà lá đu đủ thế nào, xin email hoặc điện thoại cho chúng tôi biết. Điều này rất quan trọng, chúng tôi có thể điều chỉnh trong việc uống trà lá đu đủ cho thích hợp, đồng thời khuyến khích người khác trong việc họ dùng trà trị bệnh. Chân thành cảm tạ sự hợp tác của quư vị.

    Trong tương lai, chúng tôi sẽ gửi đến quư vị các bài sau đây, không theo thứ tự ưu tiên:
    - Phương Pháp Tập Dịch Cân Kinh “Phất Thủ Liệu Pháp”: Để giúp những người cao tuổi tránh sự đau nhức và mách quư vị cách trị ngáy và nghiến răng khi ngủ.
    - Những chi tiết đặc biệt về Lá Đu Đủ và Bệnh Tiểu Đường.
    - Dược Phẩm Thiên Nhiên: Cuộc Hành Tŕnh Của Cây Đu Đủ (Natural Medicine: Journey Of The Papaya): Chúng tôi sẽ tổng hợp tất cả điều hiểu biết về cây đu đủ với những điều thật không ngờ và thích thú về các “nghiên cứu” và kinh nghiệm cụ thể của chúng tôi về vấn đề ung thư đến từ đâu và cách trị liệu bệnh tật.

    Lời kết: Kính thưa quư độc giả khắp nơi, sau khi bài số 1 được các báo đăng tải, chúng tôi nhận không biết cơ man nào là email và điện thoại, cả ngày và đêm, Hoa Kỳ và Gia Nă Đại là đông nhất, đến Âu châu, Úc châu, Phi châu và Việt Nam. Tuy bận rộn, v́ cả hai chúng tôi đều đi làm, nhưng cảm thấy thật vui và ấm áp v́ sự quan tâm và chia sẻ của quư vị. Có những vị muốn trả tiền, có vị muốn chia bớt chi phí trong việc gửi trà từ Việt Nam qua Hoa Kỳ và từ Hoa Kỳ đi khắp nơi, v.v... Chúng tôi chân thành cảm tạ t́nh cảm quư vị đă dành cho chúng tôi, nhưng xin thưa là quư vị không nợ ǵ chúng tôi hết. V́ khi “cho đi,” chúng tôi đă “nhận lại hạnh phúc” nhiều hơn quư vị nghĩ.
    Một lần nữa xin khẳng định với quư bạn đọc là chúng tôi, cũng như ông Văn Quang đă từng nói rơ là, không nhận bất cứ một món quà nào quư bạn gửi cho, dù chỉ là một bao thuốc lá, để tuyệt đối tránh có thể có những kẻ lợi dụng buôn bán kiếm tiền, hoặc không lợi dụng được th́ vu khống, xuyên tạc làm trở ngại cho việc chữa bệnh của quư vị.
    V́ phần lớn giao tiếp bằng email và điện thoại, chúng tôi không thể thấy được nụ cười, nhưng chúng tôi cảm nhận được tiếng cười, rồi tiếng cám ơn, đến ḷng biết ơn và ấn tượng tốt quư vị dành cho chúng tôi. Điều nhận sau cùng là chúng tôi có được giấc ngủ rất ngon. V́ vậy, quư vị đừng bận tâm. Nếu chưa vừa ḷng và nhất định muốn trả! Quư vị trả cho những người cần quư vị giúp, trả bao nhiêu cũng được, càng nhiều càng tốt...
    Chúng tôi cám ơn nhà văn Văn Quang, đă hiệu đính các bài viết cho gọn gàng dễ theo dơi.
    Cám ơn các báo đă giúp chuyển tải các bài viết đến tay bạn đọc khắp nơi.
    Nhân mùa Giáng Sinh và Năm Mới sắp đến, kính chúc nhà văn Văn Quang, quư báo và toàn thể quư vị một Giáng Sinh an b́nh và một Năm Mới vui khỏe.
    Đặng Thanh Sĩ
    Uông Đ́nh Phú

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    10 Kỷ lục Việt Nam


    (ĐVO) 10 Kỷ lục Việt Nam sẽ được tổ chức kỷ lục châu Á xác lập trao bằng kỷ lục vào ngày 26/5 tại Khách sạn Rex (TP HCM).

    Theo Tổ chức kỷ lục Việt Nam, đây là 10 trong số 30 kỷ lục được lập hồ sơ đề cử kỷ lục châu Á nhằm quảng bá những giá trị di sản, văn hóa của đất nước và con người Việt Nam đến với các quốc gia trong khu vực.

    Cùng khám phá những kỷ lục này:

    Ngôi chùa (trên đỉnh núi) bằng đồng lớn nhất nằm trên núi Yên Tử thuộc xă Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh là ngọn núi cao trong dăy núi Đông Triều. Chùa mang vóc dáng một đài sen nở, bên trong thờ Phật Thích Ca Mâu Ni và Tam Tổ Trúc Lâm Yên Tử. Toàn bộ chùa đúc bằng đồng (dạng một khối đồng h́nh chữ nhật), cao 3,35 m, rộng 3,6m, dài 4,6m, diện tích gần 20m2. Trọng lượng toàn bộ công tŕnh nặng khoảng 70 tấn, hợp thành từ 6.000 chi tiết khác nhau. Trong đó, mỗi viên ngói nặng khoảng 4kg, 4 cột chùa mỗi cột nặng 1 tấn. Quả chuông và khánh đồng nặng trên 250kg.


    Ngôi chùa (trên đỉnh núi) bằng đồng lớn nhất châu Á.

    Hành lang 500 vị La hán dài nhất ở chùa Bái Đính (Ninh B́nh) với chiều dài khoảng 1.700m (tính cả hai dăy là 3.400m bố trí dọc toàn bộ khu chùa) gồm 250 gian. Mỗi gian có kích thước 4,5m x 4,5m. Hai dăy hành lang La Hán này khởi công từ năm 2005 xây dựng bằng 10.000m3 gỗ, được thực hiện chạm trổ, lắp ghép bởi 100 nghệ nhân và 700 người thợ. 500 pho tượng La Hán, mỗi tượng cao từ 2-2,5m, nặng khoảng 2 tấn đến 2,5 tấn, có h́nh dáng, thần thái, tâm trạng khác nhau, nhưng đều thể hiện chí khí bất diệt, cao cả của nhà truyền đạo. Các tượng được tạc bằng đá nguyên khối lấy tại xă Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh B́nh.

    Tượng Phật Thích Ca bằng đồng dát vàng lớn nhất nằm ở chính điện chùa Bái Đính (Ninh B́nh) cao 10m, nặng 100 tấn bằng đồng dát vàng, đặt trên bệ cao 1,5 m. Điện thờ Pháp chủ xây dựng toàn bằng bê tông cốt thép giả gỗ rất đồ sộ, hoành tráng, cao đến nóc gần 30 m, dài 44,7 m, rộng 43,3 m, có diện tích 1.945 m2.

    Tượng Phật Quán Thế Âm bằng hoa lớn nhất do các nghệ nhân hoa Đà Lạt cùng 500 thiện nam tín nữ chùa Linh Phước (thành phố Đà Lạt) đă thực hiện tượng Phật Quán Thế Âm có tổng chiều cao 15.5m, nặng 3 tấn, kết từ 500.000 bông hoa bất tử. Đặc biệt, đài sen của tượng Phật hoa có đường kính 5m cũng được kết hoàn toàn bằng hoa. Tượng được đặt dựa lưng vào tháp chuông 7 tầng tại sân chính chùa Linh Phước để người dân và du khách trong, ngoài nước đến chiêm bái. Được tôn trí vào đầu năm 2010, tượng Phật hoa mang ư nghĩa cầu chúc một năm mới thịnh vượng, cầu b́nh an cho nhân dân.

    Sách độc bản "Thi vân Yên Tử" lớn nhất dày 300 trang, kích thước 125cm x 80cm x 16cm, nặng 120kg. B́a sách bằng gỗ gụ. Sách gồm 143 bài thơ của GS. TS Hoàng Quang Thuận (được ông viết vào năm 1998), 143 h́nh chụp minh họa của Phạm Tú. Mặt sau là 143 bài thơ do Trần Quốc Ẩn viết lại theo lối thư pháp chữ Việt. Cuốn sách hiện được lưu giữ tại Yên Tử để Phật tử và du khách hành hương chiêm ngưỡng trong lễ hội Yên Tử Nhâm Th́n - 2012.


    Hành lang 500 vị La hán dài nhất châu Á.

    Tượng Chúa Kitô lớn nhất trên đỉnh núi Tao Phùng (TP.Vũng Tàu) được khắc dựng từ năm 1974 và hoàn tất năm 1994. Tượng có chiều cao 32m, chiều dài hai cánh tay là 18,4m, đặt trên bệ khối chạm h́nh Chúa và 12 tông đồ. Bên trong tượng là cầu thang xoắn ốc 133 bậc, chạy từ bệ lên cổ tượng. Đường lên tượng có 1.000 bậc thang cao 500m.

    Hệ thống di tích lịch sử nhà tù trên đảo lớn nhất Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) gồm tám trại giam chính, mỗi trại rộng từ 10.000 đến 25.000 m2 cùng hàng chục trại phụ có thể đày ải hàng vạn tù nhân. Chưa có nhà tù nào có nhiều khu kỷ luật như vậy: 20 hầm đá, 14 xà lim, 31 gian biệt lập Chuồng Ḅ, 120 Chuồng Cọp Pháp, 384 Chuồng Cọp Mỹ, chưa kể đến hàng chục khu biệt lập nhất thời để duy tŕ an ninh đối với những người tù trong tay không một tấc vũ khí. Nếu như chế độ đày ải khắc nghiệt ở nhà tù Côn Đảo được ví như "địa ngục trần gian” th́ chế độ đày ải ở các khu kỷ luật (hầm đá, xà lim, Chuồng Ḅ, Chuồng Cọp,…) được xem như "nhà tù trong nhà tù”, "địa ngục trong địa ngục”.

    Hang động khô dài nhất có tên là động Thiên Đường thuộc hệ thống hang Ṿm, nằm trong phân khu phục hồi sinh thái của di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng B́nh. Động Thiên Đường được Hiệp hội hang động hoàng gia Anh khám phá từ năm 2005. Trong năm 2005, hang động này mới được khám phá 5 km, nhưng đến năm 2010, Hiệp hội hang động hoàng gia Anh đă t́m ra độ dài chính thức là 31,4 km, chiều cao 60 m, chiều rộng trong ḷng động từ 30 m - 150 m, có nơi rộng đến 150 m.

    Địa đạo dài nhất là địa đạo Củ Chi ra đời năm 1948 (thời chống Pháp). Ban đầu được đào tại xă Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An và dần dần mở rộng ra về các xă phía Bắc Củ Chi như: Nhuận Đức, An Nhơn Tây, Phú Mỹ Hưng… với chiều dài khoảng 48km, sau đó được mở rộng cho đến khi kết thúc cuộc chiến tranh, địa đạo có tổng chiều dài trên 250km. Đây là hệ thống đường hầm nằm sâu trong ḷng đất với nhiều tầng hầm, ngơ ngách và đan chéo chằng chịt như mạng nhện.

    Cậu bé mù chơi được nhiều nhạc cụ nhất Bùi Ngọc Thịnh. Thịnh bị mù bẩm sinh nhưng bằng nỗ lực Thịnh có thể chơi thành thạo 7 loại nhạc cụ: đàn sến, đàn nhị, đàn organ, đàn guitar cổ, trống, đàn tranh và đàn ḱm. Năm 6 tuổi, Thịnh học chơi trống; 7 tuổi chơi được đàn ghi ta; 9 tuổi đánh được đàn organ; 11 tuổi đánh đàn nhị, đàn sến. Từ đầu năm 2012, Thịnh học thêm đàn tranh và đàn ḱm…

    Bảo B́nh (tổng hợp)

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Thi đua

    Saigon cô nương




    Mới đây một ông quan đề nghị “xét lại” chuyện “thi đua”. Lư do: ở các nước trên thế giới không cần đưa ra phong trào này mà họ vẫn văn minh, tiên tiến, phát triển ầm ầm trên mọi lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế... Không biết ở bên Tàu, Cuba, Triều Tiên... đă bỏ “thi đua” chưa trong khi Việt Nam th́ nơi đâu và lúc nào cũng có. Người người thi đua, nhà nhà thi đua... Cứ miệt mài thi đua hoài mà xem chừng kết quả chẳng ra đâu.
    Muốn hay không th́ mọi người đều phải thi đua. Giống như một guồng máy mà tất cả đều bị cuốn vào không ngừng.
    Lănh vực nào cũng thi đua. Từ bé con lớp mẫu giáo đến anh sinh viên, từ bà lao công đến ông giáo sư... Thi đua giữa các cá nhân và giữa các nhóm. Giữa các cấp từ thấp nhất là tổ, nhóm..., cao hơn là pḥng, ban... đến các cơ quan. Rồi từ huyện, xă, khóm lên tỉnh... theo chiều ngang hay chiều dọc.
    Thi đua theo từng thời gian cố định hay thời điểm bất chợt có sự kiện đặc biệt nào xảy ra. Từng năm, từng quư ba tháng hay từng tháng... Làm công chức th́ bắt buộc một năm bầu thi đua hai lần: sáu tháng đầu năm và sáu tháng cuối năm. Giáo viên, học sinh thi đua học kỳ 1, học kỳ 2, cuối năm...
    Tuy nhiên mỗi tháng, mỗi kỳ lại có những chủ đề khác nhau để thi đua. Tháng này chào mừng ngày lễ lớn, tháng sau kỷ niệm thành lập công ty, tháng nữa... Chuyện ǵ cũng đều đưa ra thi đua được cả. Học sinh bên cạnh thi đua về học tập c̣n thi đua kỷ luật, vệ sinh... Cứ khi nào phong trào Kế hoạch Nhỏ được phát động th́ phụ huynh lại tất tả đi mua báo cũ, lon rỗng cho con em mang nộp đủ chỉ tiêu.
    Ngoài ra, thi đua c̣n được chẻ nhỏ ra để bảo đảm thứ ǵ cũng nằm trong phong trào: Mỗi lớp thi đua “Hái hoa điểm 10”, trong đó có nhiều môn: Toán, Sử, Văn... nhưng trong Văn lại có Chính tả, Ngữ pháp... gồm năm môn nữa. Lớp Hai 1 tổng kết được 215 điểm 10 nhưng lớp Hai 2 bên cạnh tuyên bố được 220 điểm. Cô giáo của lớp Hai 1 bèn kê khống lên 230 điểm. Chỉ cần hơn vài điểm cũng được miễn là thắng thi đua.
    Tương tự thi đua góp tiền giúp băo lụt. Nhóm 1 thu được 320 ngàn. Nhóm 2 theo sĩ số chẵn 200 ngàn. Nhóm 3 nói đang thu tiền nên chưa công bố, để đợi xung quanh người ta đóng góp ra sao. Nhóm 4 chốt con số 58 ngàn với vẻ bất cần... Cuối cùng nhóm 3 chạy nước rút bứt phá với tổng kết 380 ngàn đoạt hạng nhất thi đua, không ai biết nhóm trưởng đă bỏ tiền túi ra 100 ngàn cho mau chóng được việc.
    Có rất nhiều danh hiệu được đặt ra cho các đợt thi đua từ thấp lên cao. Nơi nào cũng học sinh xuất sắc, lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua, tổ vững mạnh, nghệ sĩ ưu tú, huân chương...
    Bầu thi đua là chuyện của từng đơn vị, c̣n số lượng danh hiệu “thi đua” thường do bên trên... đưa xuống.
    “Lao động tiên tiến” thấp nhất nên phổ biến khắp nơi. 100% đạt danh hiệu này th́ cũng... không sao. Một người b́nh thường cứ “hoàn thành nhiệm vụ được giao” là đạt danh hiệu này rồi. Mà ai th́ nói chung cũng hoàn thành nhiệm vụ cả. Nhiệm vụ không hoàn thành với lư do chính đáng như đau ốm, cha mẹ ông bà mất... th́ cũng có thể du di thông qua. Nếu tỷ lệ đạt 100% hơi kỳ th́ xem ai có lỗi bớt đi để thành 99% thôi, cho có vẻ thật.
    Cô Hoa sinh con nghỉ bốn tháng nên không được “tiên tiến”. Cô căi:
    - Tôi sinh đẻ theo chính sách, nghỉ đúng thời hạn cho phép.
    Sếp xua tay:
    - Thôi mà..., chịu mất thi đua một kỳ này thôi. Cô c̣n tiên tiến cả đời mà!
    Mỗi năm hay mỗi công tác đặc biệt nào đó, ngoài danh hiệu “tiên tiến” phân phát công bằng hết đầu người, các danh hiệu “cao cấp” đều có... định mức. Cao hơn tiên tiến là “xuất sắc” chiếm 50% tổng số và “chiến sĩ thi đua” ít hơn, khoảng 20% thôi.
    Ai nói “thi đua” không ăn thua ǵ chứ thật ra ăn thua lắm chứ. Nếu không có lợi th́ đâu có ai “thi đua” làm chi.
    Này nhé, thông thường, nếu “tiên tiến” th́ ba năm mới được tăng một bậc lương, c̣n “chiến sĩ” th́ giảm được một năm.
    Ngoài bằng khen mang về treo đầy tường th́ tiền thưởng “thi đua” cũng tăng theo danh hiệu. “Tiên tiến” tệ nhất lănh hai trăm ngàn th́ “chiến sĩ” được một triệu đăi đằng bạn bè... V́ thế ai nấy giành nhau cái danh hiệu. Tới cuối kỳ, người này đạt danh hiệu này, người kia vuột cái khác đâm ra căi cọ, hờn dỗi nhau.
    Tuy vậy, có nhiều người lại không thích thành tích cao v́ hễ được đề nghị th́ lại phải vắt óc viết “bản tự kê khai thành tích”, tự ḿnh moi móc để kể cho ra bằng được bao nhiêu ưu điểm phù hợp với cái danh hiệu đó. Chưa kể “thành tích” tự khen lố bịch c̣n bị bàn dân thiên hạ “mang ra mổ xẻ” tha hồ bầm dập chán chê.
    Nhưng kinh phí dồi dào, tiền quỹ dư dả, kết quả danh hiệu nhiều lợi lộc th́ vấn đề lại khác. Nếu “Chiến sĩ thi đua” được du lịch mười tỉnh hay đi Thái Lan, Singapore... th́ đa số thuộc về sếp. Việc đó hiển nhiên không ai có ư kiến v́ rơ ràng cấp trên giỏi mới lănh đạo được cấp dưới giỏi chứ.
    Rồi danh hiệu “nhân dân”, “ưu tú” nữa chứ. Có danh hiệu th́ mới có ưu đăi. Có danh hiệu th́ được khám bệnh ở bệnh viện đặc biệt, đến cuối cuộc đời được an nghỉ ở “nghĩa trang chính sách”, c̣n đám dân thường nằm chỗ thường dân không biết yên chỗ được mấy năm phải bốc lên thiêu t́m chỗ cuốn gói đi nơi khác.
    Mà tỷ lệ thi đua thực ra đă được định sẵn. Khi họp hành cứ thế mà bầu. Những danh hiệu cao nhất với phần lợi nhiều nhất thuộc về cấp trên rồi từ từ đi xuống chia nhau. Khỏi phải suy nghĩ, tính toán mất công, chỉ tiêu thi đua th́ cứ thế mà làm. Rồi bằng khen, hoa lá, phong b́, vỗ tay...
    Ở một trường trung học, một bản dự thảo giao ước thi đua do ban giám hiệu đưa ra: các môn chính: Toán, Lư, Hóa, Anh văn, Ngữ văn, 95% học sinh phải đạt tỷ lệ trung b́nh trở lên; các môn khác là 98%. Giáo viên để học sinh đạt thấp hơn chỉ tiêu 1% sẽ bị trừ điểm thi đua. Nói là dự thảo thôi chứ là thực thụ rồi. Hai giáo viên đưa ư kiến là chỉ tiêu này khó thực hiện v́ riêng môn toán th́ đă có... 88% học sinh dưới mức trung b́nh, làm sao vực ngược tỷ lệ được. Kết quả là hai vị này bị buộc tội coi thường lănh đạo, đi ngược với chủ trương chung và... buộc thôi việc.
    Thông thường ai cũng là “tiên tiến”, nhưng có chuyện xảy ra rồi mới biết ai tiên tiến hay không.
    Như vừa rồi ở Sóc Trăng, ông Phó chủ nhiệm kiểm tra Thành ủy bị dính líu tới vụ đánh cờ tiền tỷ. Bấy giờ mới có nhận xét chính xác về ông là: “Năng lực không nổi bật. Vừa được tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua th́ bị bắt”.
    “Chiến sĩ thi đua” th́ phải hơn người, hơn cả xuất sắc nữa cho nên nếu không khám phá ra vụ đánh bạc th́ làm ǵ ḷi ra câu “năng lực không nổi bật”.
    Nói vậy, chứ bỏ thi đua cũng có chỗ thiệt tḥi. Đó là những người ăn theo thi đua. Mỗi nhà máy có cán bộ phụ trách thi đua, mỗi xí nghiệp có pḥng thi đua, mỗi tổng công ty có văn pḥng thi đua... Bao nhiêu người chuyên trách thi đua. Rồi giấy in bằng khen, người có hoa tay chữ đẹp viết bằng khen, khung kính lộng bằng khen... Chưa kể mỗi lần tổng kết chương tŕnh thi đua đều có liên hoan, ca nhạc, tiệc mặn...
    Thật ra, hơn kém một chút, nhiều người cũng không thích thi đua v́ mệt quá. Có điều hễ phong trào phát động th́ ai nấy đều phải cố gắng.
    Để thi đua chào mừng Ngày Nhà Giáo th́ mỗi khối học ở nhà trường đưa ra một tiết mục văn nghệ. Mỗi khối có khoảng gần mười lớp. Khối Một có 11 lớp, khối Bốn 9 lớp... V́ thế tất cả các lớp trong khối phải thi đua với nhau để chọn ra một tiết mục cuối cùng. Thật là vất vả do giờ học của học sinh, học chính thức và học thêm đă kín mít, lấy đâu ra thời gian để tập văn nghệ. Lớp th́ múa, lớp th́ hát. Nếu thầy hiệu trưởng đi họp th́ cô lôi mấy con gà ra gầm cầu thang tập hát, lớp khác lấy giờ trưa ra cạnh pḥng vệ sinh múa. Lớp nữa được giờ nghỉ, đóng chặt cửa pḥng không cho ai ḍm ngó ăn cắp tiết mục lộn nhào...
    Những màn thi đua văn nghệ bất cứ ở đâu đều rất tốn kém v́ phải tốn tiền may hoặc thuê mướn trang phục. Các tiết mục đông người cần đồng phục giống nhau, thêm quạt, nón, khăn, mũ... thứ nào nếu không có quỹ trích ra th́ méo mặt chi tiền sao cho thi đua hơn người.
    Dù sao những màn thi đua liên tiếp nhau trở nên quen thuộc khiến ai nấy tham dự một cách nhuần nhuyễn, thành thục.
    Nhân ngày giỗ Tổ Hùng Vương, nhà trường phát động phong trào thi đua giữa các thành viên trong trường chia thành khối gồm: giáo viên của từng khối lớp. Ngoài ra, c̣n có nhóm văn pḥng, giáo sinh trường Sư Phạm đang thực tập trong trường và bảo mẫu là những người nấu ăn, dọn dẹp, trông coi học sinh lớp bán trú. Trong các nhóm thi đua th́ nhóm này nghèo nhất v́ lương thấp, lại là nhân viên kư hợp đồng, không được hưởng các quyền lợi như nhân viên có biên chế chính thức.
    Mỗi nhóm chung tiền để mua một đĩa trái cây để lên bàn thờ Tổ. Nh́n lên bàn thờ dĩ nhiên có thể biết trước nhóm nào giàu th́ nhóm đó sẽ đoạt giải. Một mâm đại trái cây với đầy đủ táo Úc, nho Mỹ, cam Tân Tây Lan... cạnh một dĩa “cầu dừa đủ xài” nhỏ bé khiêm nhường bởi theo đúng thủ tục mâm trái cây chưng có thể để được nhiều ngày th́ trái cây toàn xanh, nhỏ, đẹt...
    Các chỉ tiêu thi đua từ trên ấn xuống, chẳng dính dáng ǵ tới thực tế. Cứ đến cuối năm, cuối kỳ... phong trào thi đua trở nên rộn ră. 100% học sinh lên lớp là t́nh trạng hiển nhiên. Một học sinh học kém, ở lại lớp sẽ rất phức tạp ở chỗ ảnh hưởng dây chuyền. Đầu tiên là lớp đó mất danh hiệu thi đua, nguyên khối lớp đó bị kéo xuống, thi đua mở rộng ra giữa các trường sẽ bị kẹt lại bởi vài ba học sinh ở lại lớp đó.
    Song song, giáo viên lớp có học sinh kém bị mất điểm thi đua, không đạt được “giáo viên giỏi”. Chẳng những giáo viên mất tiền thưởng, mà c̣n bị phê b́nh, kiểm điểm tự coi lại xem dạy dỗ ra sao mà để học sinh học kém?! Cô cũng mang mặc cảm tội lỗi v́ gây ảnh hưởng đến dàn giáo viên cùng môn hoặc cùng khối lớp...
    Ôi, thật là phiền toái. Bởi vậy tới cuối năm, các học sinh đều được đun đẩy cho lên lớp hết. T́nh h́nh chung ai cũng qua truông, không lẽ một vài học sinh rớt lại th́ thiệt tḥi cho em ấy quá. Nên mọi người hè nhau đẩy các em lên cho vui cả làng.
    Nói chung thi đua th́ cũng như một thủ tục vậy thôi.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Chuyện vui buồn ở bệnh viện

    Văn Quang





    “Ghét của nào trời trao của đó”, câu phương ngôn của người Việt, chẳng sai tí nào. Như tôi đă thường “kính tŕnh” với bạn đọc rằng ở Việt Nam có nhiều thứ để sợ. Sợ chết v́ thức ăn nhiễm độc, đi đường sợ trời mưa điện giật, sợ xe cán, sợ cướp giật... nói tóm lại là có nhiều kiểu sợ, khối kiểu chết made in Saigon. Nhưng hầu hết người dân đều sợ nhất hai thứ. Một là đến cửa quan “xin cho” bất cứ việc ǵ. Hai là phải mang thân vào bệnh viện. Đến hai nơi đó, cái giá trị của bạn chỉ như cái bút bi, mặc cho “con tạo xoay vần”, đặt nằm trên bàn giấy đầy quyền uy hay nó lăn xuống gầm bàn, gầm tủ cũng đành chịu vậy.

    Hành tŕnh đến bệnh viện
    Ấy thế mà tôi không thoát được, tuần vừa qua tôi phải vào bệnh viện. Phải vào cấp tốc v́ cái thứ bệnh mà 90% những người đàn ông lớn tuổi đều mắc phải. Người ta nói đó là trái tim thứ hai của cánh đàn ông. Bệnh u tiền liệt tuyến! Nhẹ th́ khó tiểu tiện, nặng th́ bí luôn. Không vào nhanh, nó “bể” ra là đi tàu suốt, không cách nào cứu được. Khi c̣n ở Lộc Ninh, tôi đă thấy một anh sĩ quan biên pḥng rất khỏe mạnh. Bí tiểu, mang về đến bệnh viện quân đội 175 ở Sài G̣n mất khoảng hơn 2 giờ th́ bể bọng, lăn đùng ra chết. May mà tôi đă dọn về Sài G̣n và từ nhà tôi đến bệnh viện chỉ mất 5 phút đi xe ôm.
    Những năm gần đây, đọc báo, xem truyền h́nh, hầu như ngày nào các phương tiện thông tin cũng “kêu ca”, đôi khi rất nặng lời về t́nh trạng ở khắp các bệnh viện từ Bắc chí Nam. Nào là “quá tải”, đứng ngồi lộn xộn hơn ở chợ, nào là nằm dưới gầm giường, nào là chết oan, nào là dân kéo đến đập phá bệnh viện, nào là y đức xuống cấp của một số không ít các vị bác sĩ... Nghe hết hồn. Chỉ cầu Trời, xin Chúa làm sao cho con khỏe mạnh; đừng bắt con vào “nhà thương”.
    Tôi mang cái tâm trạng ấy đi đến bệnh viện. Ngồi trên chiếc xe ôm chạy tắt qua một con hẻm, băng qua một con đường là tới, mà sao tôi thấy quá xa. Bạn ở trong cái t́nh trạng bí tiểu, nó thúc phải đi mà đi không được, nó tắc, nó buốt, nó hành như người ḿnh cũng muốn nổ tung. Bà xă tôi đứng đợi trước cửa bệnh viện, d́u tôi lên mấy bậc thang, lách qua đám bệnh nhân đang đứng đợi lấy số khám bệnh, chui thẳng vào pḥng cấp cứu. Lúc đó là gần 8 giờ sáng ngày 2 tháng 5 năm 2012.

    Ông ngồi ở pḥng cấp cứu rất đẹp trai nhưng...
    Pḥng cấp cứu nhỏ và khang trang. Một ông trẻ tuổi đẹp trai, mặt mũi trắng trẻo, chẳng biết là bác sĩ hay cái ǵ sĩ, dáng chừng là sếp cái đám cấp cứu này, nghiêm trang ngước đầu lên, lạnh lùng hỏi:
    - Đi đâu đây?
    Ơ hay, cái nhà ông bác sĩ này, người ta vào pḥng cấp cứu mà lại hỏi đi đâu đây th́ lạ thật. Chẳng lẽ đi ăn phở ở pḥng cấp cứu sao? Người nhà tôi kính cẩn thưa:
    - Thưa bác sĩ, ông già nhà tôi bị u tiền liệt tuyến, bí tiểu từ đêm...
    Ông bác sĩ nh́n cái thân h́nh méo mó của tôi rồi xua tay:
    - Ở đây không có cấp cứu khoa này. Ra ngoài kia mà hỏi.
    Rồi ông cúi xuống xem cái ǵ đó, như không có ai trước mặt. Bị xua đuổi trắng trợn, tôi chưng hửng, c̣n hơn là bị dội gáo nước đá vào mặt. Nhưng “thấp cổ bé miệng”, cũng đành quay ra, chứ làm sao hơn. Tôi nhăn nhó đ̣i về hoặc đi bệnh viện khác ngay. Người nhà tôi biết bệnh t́nh không thể để lâu nên đôn đáo chạy đi hỏi. Một bà y tá già đi trong hành lang bèn chỉ cho pḥng số 10 là khoa chuyên trị về bệnh này. Từ pḥng cấp cứu đến chuyên khoa trị bệnh của tôi chỉ chừng hơn 10 thước. Tôi không hiểu tại sao ông thầy thuốc “đẹp trai, học giỏi con nhà giàu” ngồi oai vệ ở pḥng cấp cứu không thèm chỉ cho chúng tôi? Thú thật là tôi không thể quên được cái bộ mặt lạnh hơn phi di đe, hống hách xằng của ông ta. Nếu tôi là họa sĩ như ông Đinh Cường, chắc lúc nào tôi cũng có thể vẽ y chang khuôn mặt khôi ngô bầu bĩnh mà khó ưa đó. Tôi tin rằng nhiều bệnh nhân ở các bệnh viện gặp những ông hống hách hoặc thiếu y đức cũng có một ư nghĩ như tôi. Có thể họ sẽ mang theo h́nh ảnh cái bản mặt đó cả đời nếu bệnh t́nh của họ không được chữa trị kịp thời. Lúc đó tôi mới thấy rơ, một thái độ nhỏ của người thầy thuốc đối với bệnh nhân quan trọng như thế nào. Mong rằng các vị thầy thuốc đều hiểu rơ và h́nh dung được điều này sau lời thề Hyppocrates.

    Một h́nh ảnh trái ngược tôi cũng không quên
    Bí quá, người nhà tôi hé cánh cửa pḥng số 10 của bệnh viện này. Có hai bệnh nhân ngồi chờ trên hai chiếc ghế nhỏ. Một bác sĩ quay ra, người nhà tôi tŕnh bày bệnh t́nh của tôi. Vị bác sĩ nh́n tôi và nhanh nhẹn đứng lên vẫy tay mời vào:
    - Ông t́m đúng khoa rồi đấy. Ông vào đây.
    Thế là ông bác sĩ kéo tôi ngồi xuống ghế đối diện hỏi bệnh t́nh. Ngay sau đó, có lẽ thấy bệnh của tôi nguy hiểm hơn nên ông xin lỗi hai bệnh nhân trẻ ngồi chờ và đích thân đưa tôi đi qua các pḥng khác làm một vài thủ tục. Ông ghé qua pḥng cấp cứu mượn một vài dụng cụ, đưa tôi qua pḥng khác bắt đầu chữa trị với một thái độ hết sức thận trọng, nhanh nhẹn, cứ như người nhà ḿnh vậy. Quả thật, đây cũng là điều khiến tôi ngạc nhiên. Thật ra việc “sơ cứu” đầu tiên chẳng có ǵ phức tạp. Chỉ cần vài dụng cụ tầm thường như một cái ống nhỏ giống cái ống hút vẫn thấy ở các quán nước, một ống pommade là có thể thông đường tiểu được rồi. Chỉ 10 phút sau là mọi chuyện xong xuôi. Lúc đó lấy ra được 1 lít 8 nước. Ông bác sĩ cho biết, nếu để lâu hơn, khoảng hơn 2 lít là bệnh nhân có thể bị bể (xin lỗi bạn đọc) thông thường người ta gọi là bể bọng đái.
    Chính tay ông bác sĩ làm mọi thứ rất chuyên nghiệp, mặc dầu ở bên ông có hai y tá. Ông thân mật vỗ vai tôi:
    - Bác thấy dễ chịu rồi chứ?
    Tôi cảm động nh́n ông với ḷng biết ơn, cảm tưởng của tôi như vừa thoát được gánh nặng nhất trong đời. Hơn 12 năm, ở cái gọi là “trại cải tạo” ra cũng mừng đến thế thôi. Tôi với ông không hề quen biết. Lúc đó tôi mới có tâm trí nh́n ông. Chừng trên 40 tuổi, ông không đẹp trai nhưng rất dễ thương. Ông đưa tôi trở lại pḥng số 10 và mỉm cười hỏi tôi “bây giờ bác đă chịu mổ chưa”. Tất nhiên tôi phải gật đầu ngay, không giống như 5-7 năm trước khi bác sĩ cho ư kiến tôi nên mổ nội soi, tôi đă từ chối v́ c̣n thấy khỏe mạnh và c̣n con đường thoát là uống lá trinh nữ hoàng cung. Thứ lá này tôi có thể trồng trong vườn nhà và uống lá tươi, nhưng nó không làm cho cục bướu trong đường tiểu bớt đi mà có lẽ chỉ làm cho cục bướu không phát triển thêm chăng? Bây giờ cục bướu đă sưng to, bít kín ống dẫn nước nên buộc phải mổ thôi.
    Tôi nói rơ để may ra mang lại chút kinh nghiệm cho các ông bạn từ 50 tuổi trở lên phải canh chừng bệnh này như ông bác sĩ Nguyễn Ư Đức đă phổ biến trong một bài về “Bệnh to nhiếp hộ tuyến”. Tôi đă đọc rất kỹ.
    Ông bác sĩ điều trị mang biển tên “Bác Sĩ Đỗ Chí Nhẫn” cho tôi đi siêu âm và quyết định mổ ngay. Trong khi tôi phải qua các pḥng để lấy máu xét nghiệm, đo điện tâm đồ, ông cho chuẩn bị sẵn pḥng mổ.

    Câu chuyện trong pḥng mổ
    Gần nửa giờ sau, tôi được đưa vào pḥng mổ nhỏ. Một ê kíp khoảng chừng 5-6 người. Hai cô y tá trẻ tươi cười thân mật chào hỏi. Tôi biết khi mổ, tôi sẽ không được chụp thuốc mê v́ đă lớn tuổi mà chỉ trích thuốc tê. Tôi ngại bị đau nên làm ra vẻ “can đảm” yêu cầu cứ chụp thuốc mê cho tôi, tôi sẽ kư giấy cam đoan. Tôi nói thêm là “tôi đă 80 rồi, các bạn tôi ra đi gần hết, có đi theo các bạn tôi cũng hài ḷng”. Cô y tá trẻ cười rất có duyên trả lời: “Bác c̣n khỏe lắm, bác đ̣i đi đâu? Sau ca mổ bác đi karaoke th́ có”, làm cả pḥng rộn ră tiếng cười. Bỗng dưng tôi thấy thảnh thơi hơn. Qua những câu chuyện vui vẻ dí dỏm ở đây, tôi nghĩ đó là một cách làm cho bệnh nhân lên bàn mổ yên tâm hơn. Rơ ràng là một bài học hẳn hoi (do bác sĩ hay bệnh viện truyền dạy) chứ không chỉ là sự vô t́nh trong ca mổ của riêng tôi.
    Ca mổ nội soi bắt đầu sau khi chích thuốc tê vài phút. Tôi chẳng biết ǵ phía sau tấm màn được giăng ngang lưng, chẳng cảm thấy đau đớn trong hơn nửa tiếng đầu. Sau đó cảm thấy đau khoảng 15-20 phút là ca mổ xong. Vẫn những tiếng nói hồn nhiên vui vẻ thông báo: “Xong rồi đó bác, dễ chịu không. Bác qua pḥng hồi sức nằm cho khỏe”. Pḥng hồi sức là căn pḥng rộng, nhận tất cả các bệnh nhân từ các ca mổ khác. Tôi vẫn tỉnh táo, vẫn không hề cảm thấy đau đớn ǵ ngoài việc không t́m thấy hai cái chân ḿnh đâu. Tôi có ư nghĩ khôi hài là chẳng lẽ tôi mổ bàng quang mà mấy ông ấy cắt lầm 2 cái chân của tôi sao?
    Thật ra là nửa người tôi bị tê, sờ thấy một khối như khối gỗ mà không biết đó là chân ḿnh. Khoảng 4 tiếng sau, 2 cái chân có cảm giác, tôi được đưa về pḥng nghỉ của bệnh viện, chính ông bác sĩ điều trị đă gọi điện thoại đặt sẵn cho tôi ở lại bệnh viện vài ngày.

    Những chuyện lạ của bệnh viện này
    Pḥng tôi nằm là pḥng 2 người, nhưng v́ tôi phải “thoát y vũ” suốt ngày để tiện việc theo dơi và điều trị, nên không tiện nằm chung, tôi phải bao luôn pḥng này. Cái giá pḥng rất rẻ, so với những bệnh viện b́nh dân khác ở Sài G̣n. Một người 380 ngàn đồng Việt Nam, bao luôn là 720 ngàn đồng Việt Nam/ngày (bằng 35 Mỹ kim). Điều này được chứng thực bằng hầu hết các bạn tôi đến thăm.
    Một điều đặc biệt nữa là khi các bạn tôi gọi điện thoại hỏi tôi nằm ở bệnh viện nào. Tôi trả lời đó là bệnh viện Vạn Hạnh. Tất cả các bạn tôi không ai biết bệnh viện này nằm ở đâu, cái tên lạ hoắc dù con đường không lạ. Bệnh viện nằm ở con đường Sư Vạn Hạnh nối dài, con đường có từ hồi xa xưa, trước những năm 1975. Đây là bệnh viện tư, nghe đâu có 3 chị em một gia đ́nh thương gia đầu tư cách đây khoảng hơn 10 năm.
    Ngay cả những tay được mệnh danh là “thổ công Sài G̣n” như Khôi, Thanh Saigon, Đoàn Dự, Sài G̣n Cô Nương Hàm Anh, Trần Thiện Hiệp... đều mù tịt về bệnh viện này. Họ hỏi tới hỏi lui mới lần ra cái địa chỉ của bệnh viện. Khi kéo lên thăm tôi, họ đều tỏ vẻ rất ngạc nhiên rằng tại sao ở Sài G̣n lại có một bệnh viện tốt như thế này mà rất ít người biết. Pḥng tôi nằm khá rộng, giường này cách giường kia đúng 1m80. Năm bẩy ông bạn đến thăm nằm ngồi rộng răi. Các bạn tôi đă từng trải qua các bệnh viện, so sánh cái giá của nó rẻ hơn nhiều dịch vụ của những bệnh viện Sài G̣n như Chợ Rẫy, B́nh Dân. Theo đạo diễn Lư Huỳnh th́ anh đă phải trả tới 1 triệu đồng cho 1 pḥng c̣n nhỏ hơn ở dịch vụ bệnh viện công.
    C̣n so với loại bệnh viện thuộc loại “quư tộc” như bệnh viện Việt Pháp, bệnh viện quốc tế th́ mang đô la ra nói chuyện chứ đừng nói bằng tiền Việt. Một pḥng có thể lên tới cả trăm đô 1 ngày, không kể tiền chữa trị thuốc men. Một anh bạn tôi nói: “Ca mổ như của anh vào bệnh viện quư tộc th́ cứ sắp sẵn 5-10 ngàn đô” chứ không phải 1 ngàn Mỹ kim đâu.
    Ngay cả ông bạn Nhất Giang từ Úc về, đến thăm tôi cũng công nhận là pḥng rẻ, đẹp, rộng răi hơn là nhiều pḥng ở các bệnh viện quốc tế tại Việt Nam nay đă xuống cấp.

    Chỉ v́ cái số điện thoại của ông bác sĩ
    Một vài người bạn hỏi tôi “Làm sao anh biết bệnh viện này?”. Xin thưa là tôi đến khám ở bệnh viện Vạn Hạnh này cách đây 10 năm, từ khi nó mới chỉ là một cái villa được sửa sang lại. Khi ấy mới có chừng vài ba khoa, vài pḥng bệnh, bác sĩ cũng chỉ có 5-3 người. Giá “b́nh dân” và bác sĩ rất có lương tâm. Hồi đó tôi bị cảm cúm nặng, vào bệnh viện được Bác Sĩ Huỳnh Phong Vũ khám và cho thuốc về nhà uống kèm theo số điện thoại. Hôm sau bệnh tôi không bớt, điện thoại vào hỏi bác sĩ, ông nói tắt máy đi và ngay sau đó ông nhắn tin cho tên 3 thứ thuốc khác mua về uống. Quả nhiên bệnh thuyên giảm nhanh chóng, ông gọi điện thoại hỏi thăm. Vợ chồng chú em tôi ở An Giang lên khám bệnh, khi về cũng được vị bác sĩ này cho số điện thoại và khi gặp phản ứng, chỉ cần gọi cho ông, vị bác sĩ này lại nhắn tin cho mua vài thứ thuốc uống, bệnh t́nh lại khỏi hẳn, không cần mất th́ giờ tốn kém rất nhiều tiền từ quê xa ṃ lên bệnh viện tái khám. Từ đó, cả gia đ́nh tôi gắn bó với bệnh viện này. Có lẽ nhiều gia đ́nh khác cũng thế.
    Từ đó đến nay, bệnh viện cứ ngày một mở mang thêm, các bác sĩ dường như cũng được chọn lọc và các phụ tá, y tá, lao công, bảo vệ đều được huấn luyện rất kỹ. Tôi nằm ở pḥng này hơn 3 ngày đều được chăm sóc thường xuyên, thái độ của các nhân viên rất ḥa nhă thân thiện. Câu lạc bộ ở tầng dưới, đi thang máy rất nhanh, phục vụ mọi nhu cầu sinh hoạt của khách. Bác sĩ, nhân viên của bệnh viện và bệnh nhân cùng ăn uống chung trong một câu lạc bộ không phân biệt, nên thực phẩm có thể được bảo đảm an toàn. Bệnh viện ngày nay đă khá rộng lớn, nh́n bề ngoài cũng đă thấy “bề thế” lắm, khiến các bạn tôi đều rất ngạc nhiên. Tai sao một bệnh viện lớn, tốt và rẻ như thế mà hầu như rất ít người Sài G̣n biết đến.
    Tôi tường tŕnh với bạn đọc những điều này mà không hề sợ bị hiểu lầm là quảng cáo không công hay có công cho bệnh viện, bởi đă được tất cả các các bạn tôi chứng kiến tận mắt. Và cho đến bây giờ bệnh viện cũng chỉ biết tên thật của tôi là một bệnh nhân chứ không hề biết đến bút hiệu VQ là ai và tôi cũng chẳng bao giờ mang cái bút hiệu ra với bệnh viện.
    Tuy bệnh viện tốt như vậy, nhưng tất nhiên không thể tránh hết mọi sai sót như ông đẹp trai làm việc ở pḥng cấp cứu. Không thể tránh khỏi vài hạt cát sạn trong mốt ngôi nhà dù là hoàng cung. Tôi tin là bệnh viện sẽ sửa chữa được những sai sót đáng tiếc này.

    Một chuyện phẫn nộ trong bệnh viện
    Thưa bạn đọc, có một chuyện tôi không thể không lên tiếng khi nằm trong bệnh viện. Hôm đó là giờ 8 giờ sáng ngày 03-5, người nhà tôi đưa tôi đi trong hành lang, qua pḥng 306 thấy một cảnh lộn xộn, liền dừng lại nh́n. Pḥng mở rộng cửa, chúng tôi nh́n thấy một bệnh nhân tại pḥng này, ông ta trẻ, cao to, mặc quần jean áo pull. Hỏi ra mới biết ông ấy vừa mất chiếc điện thoại Nokia để trên mặt bàn ngủ đầu giường. Ông ta đang hùng hồn phân trần: “Rơ ràng tôi để chiếc điện thoại ở đây và theo dơi bà lao công vào dọn dẹp pḥng. Tôi để ư xem bà ta có gian ư không. Bà lao công dọn pḥng, thu xếp drap và chăn gối của tôi xong là tôi mất cái điện thoại rồi. Chỉ có bà ta ăn cắp thôi”.
    Mấy cô y tá xúm lại, yêu cầu bà lao công tên Chanh, rũ hết những tấm drap trong bọc ra. Những chiếc drap, gối dính đầy máu được gỡ tung từng chiếc trước mặt mọi người. Bà lao công đă có tuổi, gầy g̣ run rẩy, rũ tung từng món trong bọc đến lần thứ hai, vừa lắp bắp thanh minh rằng “nhà cháu không lấy, thưa ông cháu không biết...”. Nhưng ông khách vẫn quả quyết là bà đă lấy cắp chiếc điện thoại, chưa mang đi đâu được, chắc giấu quanh đâu đây thôi. Cô y tá là điều dưỡng viên, tôi đọc được bảng tên là Nguyễn Thị Hồng Thắm liền có sáng kiến, đưa chiếc điện thoại của cô cho ông khách để ông gọi vào số máy của ông, nếu chiếc điện thoại của ông c̣n ở gần đây nó sẽ reo là t́m ra thủ phạm. Ông khách vênh váo cầm điện thoại nhấn số máy của ḿnh. Các bạn cũng biết là khi kẻ ăn cắp điện thoại chuyên môn thường tắt máy, quăng cái sim cũ đi ngay để khỏi bị lộ. Điện thoại sẽ chỉ ̣ í e, chuông không reo.
    Nhưng vài giây sau, chuông reo, ông khách “a lô” hỏi ai đó và mặt ông ta bỗng ngẩn ra. Ông buông máy và chỉ hậm hực trả lời cụt lủn: “Cháu tôi giữ điện thoại”.
    Ngay sau đó, ông ta đưa trả điện thoại cho cô Thắm, không một lời cảm ơn và không hề xin lỗi bà lao công tên Chanh c̣n đứng ngẩn ngơ lo sợ, chưa kịp biết rằng ḿnh bị oan. Ông khách vẫn cái vẻ “hùng hổ kiêu căng”, mau chóng đi ra khỏi pḥng trước sự ngạc nhiên, phẫn nộ của các cô y tá và chúng tôi.

    Nền giáo dục nào đă dạy ông khách như thế?
    Nh́n cái dáng đi hùng dũng của ông khách rồi nh́n cái vẻ khắc khổ của bà lao công tên Chanh lầm lũi ôm cái bọc đi về phía cuối hành lang, tôi thấy uất nghẹn, căm phẫn lạ lùng. Nếu có sức khỏe như các ông Hoan Pilot hay Hùng Sùi, chắc tôi sẽ phải túm cổ ông khách kia lại, ít nhất bắt ông ta phải có một lời xin lỗi bà Chanh. Hoặc không giữ được b́nh tĩnh chắc phải cho ông ta ăn vài quả đấm. Nhưng về phía bệnh viện, các cô y tá chỉ buồn tủi nói với nhau “bỏ qua chuyện này đi” v́ bệnh viện cũng rất khó xử. Các cô nói với tôi rằng bệnh viện thường gặp những chuyện tương tự như thế, nhưng chẳng có cách nào khác.
    Hăy đặt một giả thuyết rất có thể xảy ra là nếu như người cháu của ông khách đă ăn cắp chiếc điện thoại kia mà không phải là cầm giùm th́ chuông sẽ không reo. Như thế là cái tội ăn cắp sẽ đổ hết lên đầu bà Chanh căn cứ vào những lời vu khống buộc tội quả quyết, rất đáng tin của vị khách. Bà lao công sẽ bị đuổi việc và suốt đời mang tiếng ăn cắp.
    Lương tâm ông khách kia sẽ ra sao? Tại sao ông ta lại có thể bịa đặt ra những lời lẽ rất chắc chắn “như đinh đóng cột” là đă theo dơi bà lao công ngay từ khi vào pḥng?
    Nền giáo dục nào đă dạy cho ông ta cách vu không trắng trợn, độc ác không một chút ngượng miệng như thế? Hay đó phải được coi là một sự “vô giáo dục”? Cả đến một lời cảm ơn người cho mượn điện thoại và lời xin lỗi bà già lao công cũng không. Ông ta c̣n là người được không?
    Thưa bạn đọc, chắc bạn đọc cũng mang chung một ư nghĩ như tôi. Tại sao xă hội này lại sản sinh con người vô liêm sỉ đến như thế. Không chỉ bệnh viện mới có những chuyện đáng buồn mà ngay cả những vị khách của bệnh viện cũng có những điều cần xem lại ḿnh.
    Trở lại chuyện chung về các bệnh viện ở Việt Nam, phải nói thẳng người ta “chửi bới”, chê bai kết án nhiều lắm rồi. Nhưng đâu đó vẫn c̣n những nơi chốn tốt và những vị “lương y như từ mẫu” rất đáng kính trọng.
    Đến đây tôi xin cảm ơn nhiều bạn đọc và bạn bè biết tin tôi phải mổ ở bệnh viện đă thăm hỏi, an ủi nhiệt t́nh. Tôi đang trong thời kỳ dưỡng bệnh chưa b́nh phục hẳn. Nhưng có điều may mắn là sau khi xét nghiệm cục bướu, cho kết quả là khối u lành, không phải ung thư và xét nghiệm 4 ống máu cũng không t́m ra bệnh nào. Hy vọng tôi sẽ tiếp tục gặp lại bạn đọc trong những tuần sau. –

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Vụ khoai lang tím: Thương lái “sập bẫy” nhà buôn Trung Quốc



    Giá khoai lang ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long liên tục giảm. Cánh thương lái ở địa phương “ngồi trên đống lửa” khi nhiều nhà buôn Trung Quốc về nước để lại số tiền nợ hàng tỷ đồng.


    Làm ăn bằng... miệng

    Ông Đ.D.Q (xin được giấu tên) - thương lái khoai lang ở xă Tân Thành (huyện B́nh Tân, tỉnh Vĩnh Long) chuyên cung ứng khoai cho thương lái người Trung Quốc đang rối bời ruột gan v́ đă lỡ cung ứng khoai mà chưa được thương nhân Trung Quốc thanh toán tiền.
    Cùng với nông dân trồng khoai, thương lái nội cũng bị thương lái Trung Quốc quỵt tiền.

    Ông Q cho biết: “Đa số các thương lái ở B́nh Tân cung ứng khoai lang cho các thương buôn người Trung Quốc chỉ bằng chữ tín mà không cần bất cứ thủ tục (hợp đồng, nhận nợ…) nào. Một số thương lái c̣n giao hàng gối đầu có khi nợ lên đến hàng tỷ đồng”.

    Theo ông Q hiện nay ở vùng trồng chuyên canh khoai lang của huyện B́nh Tân có khoảng 50 thương lái chuyên cung ứng hàng cho khoảng 20 thương lái người Trung Quốc. Khi khoai hút hàng th́ chuyện mua bán với họ rất dễ và thanh toán rất ṣng phẳng. Tuy nhiên, khi khoai rớt giá th́ họ lấy đủ lư do như khoai bị hư; bị da cám, da cây (chất lượng màu vỏ xấu) để chậm trả hoặc trừ tiền. Họ c̣n đưa ra quy định kích cỡ để loại bỏ những củ khoai lớn.

    Mới đây, thương lái tên T đă bị đối tác phía Trung Quốc chậm chi trả 2/5 xe khoai lang (mỗi xe 38 tấn). Lư do mà họ đưa ra là khoai bị hư, chất lượng kém. Đến nay, lái buôn Trung Quốc vẫn chưa chịu thanh toán và đă về nước, không biết bao giờ mới trở lại.

    Mới đây, khi giá khoai sụt giảm liên tục th́ đối tác phía Trung Quốc đột ngột bỏ về nước mà chưa thanh toán cho ông Q số tiền gần 1 tỷ đồng. Mặc dù phía đối tác hẹn vài bữa sẽ qua thanh toán nhưng ông cảm thấy rất lo lắng v́ không biết họ có giữ lời.

    Theo thống kê của giới thương lái ở địa phương, hiện đối tác phía Trung Quốc c̣n nợ họ nhiều tỷ đồng chưa thanh toán. Hầu hết, số tiền này đều bị chậm trả từ 2 - 3 tháng. Theo lư giải của thương lái Trung Quốc là do thị trường gặp khó khăn, họ thiếu vốn nên chậm chi trả.

    Tuy nhiên, theo nhiều thương lái đă làm ăn lâu năm với đối tác phía Trung Quốc th́ đây có thể là “đ̣n gió” để họ chậm chi trả hoặc bỏ trốn hẳn về nước. Khi đó, th́ thiệt tḥi sẽ thuộc về thương lái địa phương v́ không biết đâu để đ̣i nợ mà có đến nơi cũng chưa chắc đ̣i được v́ không có hợp đồng hay giấy tờ ǵ để chứng minh.

    Quản lư người nước ngoài lỏng lẻo

    Hiện tại ở ven Quốc lộ 1 A (xă Thuận An, huyện B́nh Minh, tỉnh Vĩnh Long) trở thành điểm tập kết khoai lang của thương buôn người Trung Quốc. Theo thống kê của chính quyền địa phương, có khoảng 13 vựa với khối lượng khoai chuyển đi Trung Quốc tiêu thụ khoảng 600 - 700 tấn mỗi ngày.

    Tuy nhiên, hầu hết các vựa này đều được người địa phương làm chủ, thương buôn Trung Quốc chỉ đến đây thuê lại rồi vận chuyển về nước tiêu thụ.

    Thương buôn đến từ Trung Quốc không có pháp nhân, trụ sở đăng kư kinh doanh tại Việt Nam, nên nếu họ bỏ trốn th́ thiệt hại sẽ thuộc về thương lái ở địa phương đă giao dịch làm ăn với họ. Tuy nhiên, đến nay các cơ quan chức năng vẫn chưa có biện pháp ǵ để xử lư t́nh trạng này. Cánh thương lái ở địa phương th́ vừa làm vừa lo v́ không biết khi nào họ... bỏ trốn.

    Ông Phạm Hữu Đức – Chủ tịch UBND xă Thuận An cho biết: “Địa phương chỉ quản lư cư trú đối vối các thương buôn người Trung Quốc. Tất cả các thương buôn này đều có hộ chiếu du lịch và đến đây kinh doanh thông qua phiên dịch. C̣n lại hoạt động kinh doanh của họ như thế nào, địa phương không thể quản lư được”.

    Hầu hết các thương lái khoai lang ở Vĩnh Long hiện rất lo sợ thương buôn người Trung Quốc sẽ “ôm tiền” bỏ trốn như các địa phương khác. Bởi theo họ, việc “sập bẫy” thương buôn người Trung Quốc không sớm th́ muộn cũng sẽ xảy ra.

    Vĩnh Long: Giá khoai lang rớt thê thảm

    Ngày 20.5, ông Đào Duy Quang - thương lái thu mua khoai lang tím Nhật ở xă Tân Thành (huyện B́nh Tân, tỉnh Vĩnh Long) cho biết: Mấy ngày nay, giá khoai lang tím Nhật đang giảm liên tục. Hiện lái buôn Trung Quốc thu mua với số lượng hạn chế nên giá khoai đă rớt mạnh, chỉ c̣n khoảng 200.000 đồng/tạ. Do khoai liên tục rớt giá, nông dân sợ lỗ nên "neo" lại để chờ giá lên. Tuy nhiên, càng để lâu th́ củ khoai càng lớn, vỏ xấu không đạt chuẩn xuất khẩu nên chỉ tiêu thụ được ở thị trường nội địa với giá 30.000 đồng/tạ. Theo ông Quang, khoai đạt tiêu chuẩn xuất khẩu th́ khoảng 4 tháng là thu hoạch. Nếu nông dân để càng lâu th́ tỷ lệ khoai quá lứa càng cao, một số nơi chiếm 30 - 40% sản lượng. Trước đây, lái buôn Trung Quốc mua tất cả các kích cỡ khoai nhưng khi khoai rớt giá, họ đưa ra tiêu chuẩn chỉ mua khoai loại nhỏ. Trong khi đó, khoai tiêu thụ nội địa rất chậm và với giá vài trăm đồng/kg như hiện nay khiến nhiều nông dân lỗ rất nặng.


    Hoàng Mai - Dân Việt

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    “Dịch vụ... chết người” chỉ có ở Việt Nam

    Tuesday, 22 May 2012 16:48

    Văn Quang




    Quả thật có nằm mơ tôi cũng không thể tin rằng ở Việt Nam đă có một “dịch vụ chết người” như thế này. Bạn muốn có tin nhắn của bất kỳ một ai đó trên mạng điện thoại của hăng Vinaphone, chỉ cần cầm máy của người đó bấm cái nhoáy một cái là bao nhiêu tin nhắn của người đó được chuyển về máy bạn ngay lập tức, rất trọn vẹn. Tôi không biết dịch vụ này được “triển khai” từ bao giờ - nói theo kiểu của nhà mạng - tức là được bắt đầu từ bao giờ. Tin tức này không được công bố rộng răi cho tất cả khách hàng của dịch vụ Vinaphone, chính tôi là khách hàng trung thành của hăng này từ bao năm nay vẫn không hề hay biết. Nhưng đă có rất nhiều người biết và sử dụng trong những tháng vừa qua. Khi tin này được tiết lộ ra, nhiều ông, nhiều bà “chết đứng” v́ bao nhiêu bí mật của riêng ḿnh đă bị chồng, hoặc vợ hoặc người yêu nắm trọn vẹn. C̣n hơn là thám tử tư vừa đắt vừa phức tạp. Bởi đă từng có chuyện hai ông bà cùng thuê thám tử tư và cùng được báo cáo là “đối tượng bị theo dơi rất ngoan”, đang cần cù làm việc trong văn pḥng, trong khi ông hay bà đều cùng đang dung dăng dung dẻ với t́nh nhân ở một nơi mát mẻ nào đó như khách sạn. Bởi tay thám tử tư “ăn cả hai đầu”, chơi tṛ hai mang. Tin nhắn th́ hoàn toàn không thể ai mua chuộc được, do chính hăng tin gửi cho. Bạn hăy nghe cô nhân viên của hăng này trả lời khách hàng về “sự tiện lợi” và dễ dàng của việc muốn lấy tin nhắn của người khác.

    Chỉ cần nhấn 2 số máy là nhận tin nhắn của “đối tượng”
    Qua số tổng đài 18001091 của Vinaphone, khách hàng bấm số 9191 được nhân viên số 151 của nhà mạng này hướng dẫn nhiệt t́nh:
    “Chỉ cần 2 thuê bao mạng Vinaphone, dùng máy muốn copy th́ soạn tin nhắn SCON gửi đến 9335 để đăng kư dịch vụ. Sau đó, cần copy tin nhắn gửi đến số máy nào th́ nhắn SCT SĐT (số điện thoại) gửi 9335, c̣n nhận tin nhắn gửi đi soạn SCD SĐT gửi 9335”.
    Cũng theo nhân viên trên, sử dụng dịch vụ này không mất tiền thuê bao tháng, tin nhắn ngoại mạng 350 đồng/tin, nội mạng 290 đồng/tin. Nhân viên này cho biết thêm: “Theo Công Văn số 1189 th́ Vinaphone áp dụng từ 20-4-2011. Bên em triển khai lâu rồi và không qua công ty trung gian nào cả”.
    Sau khi khách hàng làm đúng như những ǵ hướng dẫn, chỉ trong ṿng chưa đầy 1 phút, tất cả những tin nhắn gửi đi, gửi đến số của thuê bao thử nghiệm, đă được chuyển đến một số máy thứ ba cùng một thời điểm và không kèm theo bất cứ thông báo nào chứng tỏ tin nhắn trên đă được chuyển đến một số máy khác. Nói cho rơ hơn là người bị lấy cắp tin nhắn gửi cho ai đó không hề biết ḿnh vừa bị lấy cắp tin, cứ yên tâm là nó hoàn toàn bí mật. Trong khi đó, số máy thứ ba nhận được tin nhắn lại kèm theo cả số điện thoại của người gửi tới. Quả là vô cùng tiện lợi mà chỉ mất có vài trăm đồng. “Địch thủ” không c̣n chối căi vào đâu được.
    Dịch vụ “theo dơi” tin nhắn này đang khiến thuê bao của mạng Vinaphone - nhiều người tỏ ra vô cùng hoang mang, bực bội, lo ngại dữ kiện riêng tư của ḿnh bị đánh cắp, vài người th́ tỏ ra hứng khởi.

    Những chuyện oái oăm, tác hại không nhỏ
    Anh X. (Q. Thanh Xuân, Hà Nội) dù đă hết sức cẩn trọng: cài đặt mă cho điện thoại, xóa sạch tin nhắn ngay sau khi đọc... nhưng ṛng ră 5 tháng trời, vẫn không hiểu v́ sao ḿnh liên tiếp bị vợ bắt quả tang lăng nhăng với bồ nhí. Cho đến một ngày anh chết đứng người khi biết vợ ḿnh dùng dịch vụ sao chép tin nhắn (copy sms) của nhà mạng Vinaphone để theo dơi.
    Bị vợ nghi ngờ ngoại t́nh từ lâu, nhưng câu chuyện gia đ́nh anh X. chỉ vỡ lỡ khi chị vợ trưng ra bằng chứng toàn bộ số tin nhắn mùi mẫn mà anh trao đổi với “người thứ ba”. Giản dị là cách đó vài tháng, vợ anh đă dùng máy điện thoại của chồng ghi tên vào dịch vụ sao chép tất cả tin gửi đi, gửi đến sang máy của ḿnh, tất cả chỉ bằng một thao tác gửi tin nhắn nhanh gọn.
    Kể lại câu chuyện này, tới giờ anh X. vẫn c̣n bàng hoàng bởi suốt một thời gian dài anh đă không hề biết ḿnh bị theo dơi. Điều đáng nói, dịch vụ “chết người” này được đăng kư một cách quá giản dị, dễ dăi.

    Tan cửa nát nhà
    Sáng 14-5, anh Đoàn Phước Long, chánh văn pḥng một doanh nghiệp lớn ở Q. Ba Đ́nh (Hà Nội) có số điện thoại 091300..., cho báo chí biết v́ tin nhắn “gián điệp” mà vợ chồng anh đang ly thân, cả hai đều tổn thương nặng nề khó có cơ hội hàn gắn. Long kể: “Cách đây chừng 5 tháng, gia đ́nh tôi rơi vào không khí căng thẳng v́ mọi hoạt động của tôi, đi đâu, làm ǵ, với ai, cô ấy đều biết và nói bóng nói gió rất khó chịu. Lúc đầu tôi nghĩ là cô ấy thuê thám tử theo dơi nhưng sau một hôm đi tập thể thao, tôi chỉ nhắn một tin và bị vợ tôi biết, lúc đó tôi mới biết là cô ấy theo dơi qua điện thoại”. Anh Long cho biết do đặc thù công việc thường xuyên phải tiếp khách, đặt pḥng ăn pḥng nghỉ cho khách của sếp nên anh bị vợ nghi ngờ lập “pḥng nh́”. Trên thực tế có rất nhiều sự việc “t́nh ngay lư gian” khiến anh không thể thanh minh.
    Anh G.N (nhà ở phố Hoa Bằng, P. Yên Ḥa, Q. Cầu Giấy) cũng từng đối diện với lá đơn xin ly hôn khi bị vợ sử dụng dịch vụ sao chép tin nhắn của Vinaphone để theo dơi. Ấm ức từ lâu nhưng anh không biết nguyên do từ đâu mà vợ biết được tất cả các tin nhắn đi và đến điện thoại của ḿnh. Sau khi báo chíđăng tải vụ “gián điệp điện thoại”, anh mới biết là do nhà mạng tiết lộ thông tin cá nhân.

    Lợi dụng tin nhắn để trục lợi bất chính
    Trong khi đó, anh N. Long - làm tại công ty xây dựng vô cùng hứng thú khi lợi dụng lúc sếp đi họp để quên máy điện thoại trên bàn, anh liền “đăng kư dịch vụ” đẩy hết tin nhắn của sếp sang máy của ḿnh. Thế là bao nhiêu thông tin nội bộ của cơ quan luôn cập nhật trước các đồng nghiệp, bao nhiêu ư kiến của sếp với cấp trên, cấp dưới anh đều nắm gọn trong ḷng bàn tay, kể cả chuyện riêng tư của sếp để dễ bề thăng tiến sự nghiệp. Anh có thể “tiên đoán như Khổng Minh” rằng chị B. làm sai nhưng chỉ bị sếp “kiểm điểm” rồi thôi. Anh cá với mọi người rằng cuối tháng sếp có kỳ nghỉ vài ngày với ai đó ở một vùng núi... Đấy là chưa kể có người lợi dụng những chuyện vặt ấy để tống tiền.
    Cũng rất có thể có những anh “đăng kư” số của cô bạn gái khó tính, lấy thông tin t́nh cảm của cô để tống t́nh, mọi chuyện sẽ trôi đi trong yên lặng.
    C̣n chị Anh Thư nhà ở Ba Đ́nh, Hà Nội rơi vào trạng thái hết sức mâu thuẫn sau khi biết được dịch vụ này, bởi chị nửa muốn theo dơi chồng mà nửa lại không muốn v́ lỡ có biết được bí mật ǵ đó lại vô t́nh làm tan nát hạnh phúc gia đ́nh sau bao nhiêu năm vun đắp. Chị nói: “Có nên tin tưởng chồng ḿnh không, hay cứ sử dụng dịch vụ để theo dơi, v́ thà biết trước để trị c̣n hơn cứ để kéo dài rồi lại vô phương cứu chữa”.
    Nhưng nguy hại hơn là trong hoạt động kinh doanh, hành động này được coi như t́nh báo kinh tế. Nhiều người đă gọi đó là “dịch vụ chết người”.
    Anh Phương - giám đốc CTCP Thương Mại Và Quốc Tế CDC, nói trong sự lo ngại: “Tôi thường xuyên trao đổi thông tin làm ăn qua tin nhắn, có khi nào bị lộ hợp đồng, bị theo dơi thông tin nội bộ bởi những dịch vụ hết sức nguy hiểm như thế này khi mà họ chỉ cần lấy máy và đăng kư quá dễ dàng như vậy?”.
    Chắc cũng đă từng có những vụ thua lỗ nặng nề v́ tin tức của đấu thầu hoặc giá cả lên xuống của nhiều công ty đă bị tiết lộ cho đối thủ mà đến nay vẫn không hiểu tại sao. Mầm mống nghi ngờ công ty có kẻ “làm phản” chắc không tránh được.

    Tự hại ḿnh
    Theo ông Bùi Trường Sơn, giám đốc Công ty Felix (chuyên về cung cấp các giải pháp thông cho thiết bị di động), các dịch vụ mà nhà mạng đưa ra đều nhằm mục đích tăng doanh thu và phải đánh trúng vào nhu cầu nào đó của thị trường. Chắc chắn là Vinaphone đă phải đầu tư lớn cho hệ thống để chạy dịch vụ này. Cũng cần lưu ư là dịch vụ này chỉ có nhà mạng mới có thể cung cấp khi họ nắm trong tay hệ thống.
    Đại diện của Vinaphone cho biết dịch vụ copy SMS nhằm hỗ trợ khách hàng dùng nhiều máy có thể dễ dàng quản lư thuê bao của ḿnh nhưng nếu có ư thức hơn về việc này, họ có thể áp dụng chính sách đăng kư dịch vụ chặt chẽ hơn. B́nh thường một khách hàng mất sim phải rất khó khăn mới có thể lấy lại được với các loại giấy tờ đăng kư như hợp đồng cung cấp dịch vụ, chứng minh nhân dân. Rất khó hiểu khi với dịch vụ nhạy cảm như thế lại có những kẽ hở dễ bị lợi dụng đến vậy?
    Để chống lại việc bị lợi dụng thông tin đă có nhiều người đă sử dụng sim rác cho những liên lạc quan trọng sau đó vứt đi. Như vậy nếu có ai đó cố t́nh lấy thêm thông tin của họ cũng vô ích. Việc khách hàng không tin tưởng dẫn đến sự không trung thành với nhà cung cấp dịch vụ. Các nhà mạng Việt Nam có thể nghĩ rằng ḿnh đang có ưu thế tuyệt đối và không có sự cạnh tranh. Nhưng thực tế cho thấy ngày càng có nhiều tin nhắn, thoại đang được chuyển qua các dịch vụ khác được tích hợp trên điện thoại di động như Yahoo! Messenger, Facebook, Skype... Hiện Viber và WhatsApp đang là hai điển h́nh cho trào lưu sử dụng điện thoại nhưng chỉ trả cước dữ liệu (tối đa khoảng 50.000 đồng/tháng). Điều đáng nói là điện thoại và tin nhắn đều là các dịch vụ cơ bản để mang lại doanh thu cho nhà mạng. Nếu người dùng tăng cường sử dụng các dịch vụ tích hợp trên điện thoại th́ câu hỏi đặt ra là doanh thu nhà mạng sẽ đến từ đâu?
    Có người cho rằng cứ “ăn ở hiền lành” th́ chẳng có ǵ đáng sợ, cứ để cho họ làm, may ra t́m được cho những người có hoạt động mờ ám có cơ hội trở về. Nhưng bạn có yên tâm không khi bất cứ lúc nào cũng có thể có người nghe trộm chuyện của bạn và vợ con bạn? Bạn có muốn lúc nào cũng có thể có người săm soi vào công việc của bạn dù bạn chẳng làm điều ǵ mờ ám?

    Luật pháp ở đâu?
    Theo ủy viên thường trực Ủy Ban Pháp Luật của Quốc Hội Ngô Văn Minh: “Việc Vinaphone cung cấp dịch vụ sao chép tin nhắn như báo chí thông tin là vi phạm pháp luật, làm lộ bí mật thông tin đời tư người khác. Luật pháp hiện hành đều quy định rất rơ những thông tin cá nhân không được phép để lộ cho người khác, v́ vậy cần phải làm rơ đúng - sai trong việc cung cấp dịch vụ này, cũng như xem xét trách nhiệm của nhà mạng trên cơ sở mức độ thiệt hại, ảnh hưởng mà khách hàng phải chịu.
    Về phía các cơ quan quản lư, cần xem xét mức độ vi phạm của Vinaphone để quyết định xử phạt hành chính hay truy cứu h́nh sự”.

    Phải xử nghiêm
    Phó chủ nhiệm Ủy Ban Các Vấn Đề Xă Hội của Quốc HộiĐỗ Mạnh Hùng cho rằng: “Không những dịch vụ mà bất cứ hoạt động nghiệp vụ nào để lộ bí mật đời tư đều là vi phạm pháp luật. Từ vụ việc này, cần phải tăng cường quản lư nhà nước hơn. Các doanh nghiệp phải có ư thức trong việc nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật. Đối với người tiêu dùng có lẽ cũng phải biết bảo vệ ḿnh, có thái độ với kiểu cung cấp dịch vụ như thế. Cách hữu hiệu nhất để ngăn ngừa, chấn chỉnh là các cơ quan quản lư nhà nước cần phải tăng cường công tác thanh tra”.

    Có thể truy cứu trách nhiệm h́nh sự
    Luật sư Nguyễn Văn Hậu (phó chủ tịch Hội Luật Gia ở Sài G̣n) cho biết: “Tin nhắn là một dạng thông tin điện tử thuộc bí mật đời tư đă được pháp luật bảo hộ. Khi được coi là bí mật của một người th́ không ai được thu thập, quảng bá, phổ biến cho người khác biết, trừ khi có sự đồng ư của người đó hoặc có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo quy định pháp luật, khi một người bị xâm phạm về bí mật đời tư th́ có thể khởi kiện ra ṭa yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người phải chịu trách nhiệm là đơn vị đă cung cấp dịch vụ tạo ra kẽ hở, hoặc người đă trực tiếp có các thao tác để lấy thông tin về bí mật đời tư. Theo pháp luật, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật này tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự”.

    Biết hay nhắm mắt làm liều?
    Từ hơn 1 năm nay, dịch vụ, phải nói cho đúng tên là “dịch vụ lấy cắp tin nhắn cung cấp cho người khác” được công khai sử dụng do một hăng cung cấp dịch vụ lớn vào bậc nhất Việt Nam có hàng triệu người thuê bao, ngang nhiên thực hiện.
    Vinaphone được thành lập vào ngày 26 tháng Sáu năm 1996, là mạng thứ hai và nhà cung cấp viễn thông lớn thứ ba tại Việt Nam, đóng góp 20% tổng số thị trường truyền thông di động (sau MobiFone với 41%, Viettel Mobile với 34%).
    Câu hỏi đặt ra là chẳng lẽ một đại công ty có cổ phần của nhà nước, nhưng các vị cầm đầu công ty hay nói theo chữ nghĩa là “các vị lănh đạo công ty” lại không hiểu ǵ về pháp luật sao? Hay là hiểu đấy nhưng v́ lợi nhuận của công ty và v́ mục đích cạnh tranh nên nhắm mắt vượt rào?
    Măi đến ngày 14-5 mới đây, công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone thông báo tạm dừng cung cấp dịch vụ sao chép tin nhắn. Theo Vinaphone, việc tạm dừng cung cấp dịch vụ này kể từ ngày 14-5 là do tiếp thu phản ảnh của báo chí đồng thời để tránh gây hiểu nhầm cho khách hàng trong thời gian sử dụng dịch vụ. Có nghĩa là họ vẫn né tránh, không nhận là ḿnh đă sai, đă vi phạm pháp luật!
    Nhưng nếu giả dụ như một công ty nào đó phát giác và có đầy đủ bằng chứng là v́ bị ăn cắp tin nhắn cho đối thủ mà họ bị thiệt hại hàng triệu Mỹ kim th́ sao? Chuyện này rất có thể xảy ra. Lúc đó Vinaphone nghĩ sao?

    Dư luận của khách hàng
    Có rất nhiều ư kiến của độc giả chống đối quyết liệt, tôi chỉ nêu vài ư kiến chính:
    Bạn Huy viết: “Làm ăn chỉ biết đến lợi nhuận, không tôn trọng khách hàng, không lường trước được những hậu quả xấu cho khách hàng do ḿnh gây ra! Mọi người hăy tẩy chay Vinaphone”.
    Bạn Chu Kim Long: “Giật ḿnh! Vinaphone đă làm một việc rất nguy hiểm, thực hiện hành vi trái pháp luật để trục lợi. Liệu các thuê bao c̣n dám tin tưởng vào nhà mạng này nữa không? Các thương vụ mà đối tác nhắn tin cho nhau bị đánh cắp th́ quả là gây thảm họa. Pháp luật không thiếu để xử vấn đề này, điều duy nhất là có dám làm không? Hay doanh nghiệp quốc doanh là con cưng th́ bỏ qua?”.
    Bạn Dửng viết: “V́ lợi nhuận bất chấp tất cả! Là một doanh nghiệp quốc doanh lớn mà có cách làm ăn không thể nào chấp nhận được. Chương tŕnh Triệu Phú SMS cũng là một h́nh thức dẫn dụ, hay nói trắng ra là lừa đảo khách hàng rồi, giờ lại tới dịch vụ này!”.

    Dịch vụ lạ, chỉ có ở Việt Nam
    Ông Andreas von Maltzahn, chuyên gia của Công ty Delta Partners chuyên cố vấn đầu tư trong lĩnh vực viễn thông ở các thị trường mới nổi, vô cùng sửng sốt khi nghe về dịch vụ chuyển tin nhắn từ một số điện thoại này sang một số điện thoại khác của Vinaphone. Ông bàng hoàng nói: “Có thật vậy ư? Tôi chưa từng nghe loại dịch vụ này trên thế giới”.
    Ông von Maltzahn hiện đang ở tại Singapore cho biết thêm: “Các nhà cung cấp dịch vụ cần hết sức thận trọng trong việc bảo đảm sự riêng tư của khách hàng. Thật đáng sợ khi biết mọi trao đổi qua tin nhắn điện thoại di động của ḿnh có thể lọt vào tay người khác dễ dàng như vậy. Các cơ quan quản lư cần phải có quy định để kiểm soát”.
    Cũng hôm 14-5, Delta Partners phối hợp với trường kinh doanh hàng đầu thế giới INSEAD công bố tại Singapore bản “sách trắng” 20 thị trường viễn thông sôi động nhất thế giới, c̣n chưa đạt đến trạng thái băo ḥa về thuê bao. Việt Nam là một trong số đó với tổng doanh thu hằng năm khoảng 5 tỉ Mỹ kim và dự báo c̣n gia tăng.
    Cái “dịch vụ chết người” này chỉ có duy nhất ở Việt Nam. Đúng là Việt Nam nhiều cái “nhất” thật. - (VQ)

    18-5-2012

  8. #48
    Member
    Join Date
    18-05-2012
    Posts
    18

    Thật kỳ lạ !

    Việt Nam có nhiều chuyện lạ.

    Trong vụ cưỡng chế , thu hồi đất của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, Tiên Lăng, Hải Pḥng. Ngày 12/1, ông Lê Văn Hiền, Chủ tịch UBND huyện Tiên Lăng đă trả lời công khai tại cuộc họp báo: “Lực lượng cưỡng chế đă phá hủy ngôi nhà của Đoàn Văn Quư không nằm trong diện tích bị cưỡng chế là do phát hiện có lực lượng chống đối ẩn nấp”

    Phó chủ tịch UBND Hải Pḥng Đỗ Trung Thoại: "Nhân dân bất b́nh nên phá nhà của ông Vươn chứ lực lượng cưỡng chế không san phẳng".

    Thật kỳ lạ !

    Đôi tay của bạn có nhanh bằng đôi tay của anh Cảnh sát Giao Thông.
    Một anh bạn gần nhà tôi có làn da sẫm mầu, mặt nh́n đanh như thép, và anh có một biệt tài lấy một vật rất nhanh
    Khi chúng tôi ngồi uống cà phê bàn luận sự đời, anh đă phát biểu.
    - Tay tao không nhanh bàn tay CSGT.
    Tôi không tin, anh có biệt danh "đôi tay phù thủy" sao lại không nhanh bằng bàn tay của CSGT. Vài ngày sau, chính mắt tôi chứng kiến, CSGT ra hiệu cho một xe tải tấp vào vệ đường để kiểm tra, khi bác tài xuống xe cầm theo một quyển sổ màu xanh xanh đưa cho anh CSGT, anh ta dùng bàn tay rất điệu nghệ lấy các tờ tiền cho vào ḷng bàn tay và xoáng một cái không thấy những tờ tiền ấy đâu nữa. Sau đó anh CSGT tươi cười và cho bác tài đi.

    Thật kỳ lạ !

    C̣n rất nhiều chuyện kỳ lạ ở VN, không thể dùng ngôn ngữ để nói hết được.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Những kẻ si t́nh

    - Đoàn Dự ghi chép





    Thưa quư bạn, có lẽ xưa nay quư bạn từng nghe những câu chuyện t́nh ái của giáo sư, giảng viên đối với nữ sinh viên, loại t́nh cảm mà người ta thường gọi là t́nh “thầy tṛ”. Người thầy đó có lỗi hay không có lỗi? Điều này c̣n tùy thuộc vào nhận xét của mỗi chúng ta. Câu chuyện chúng tôi muốn thưa với quư bạn dưới đây là một chuyện thật do một vị tiến sĩ, giảng viên đại học ở Hà Nội, kể lại với những cơn ác mộng của ông. Tại sao những cơn ác mộng đó lại diễn ra như thế? Vị giảng viên có giải thích ở phía dưới câu chuyện, song chính ông cũng rất nghi ngờ, không tin tưởng lắm vào sự giải thích của ḿnh. Hiện nay, những cơn ác mộng đó vẫn tiếp tục khiến ông sợ hăi, ân hận, nên ông đành phải viết ra, kể cho mọi người biết để ḷng nhẹ bớt ưu tư.
    Ngoài ra, một câu chuyện nữa cũng là chuyện thật thuộc loại “t́nh si”.
    Nói chung, hễ đă “t́nh si” là rất có hại, thân bại danh liệt dễ như chơi, có khi c̣n làm phiền những người chung quanh. Bây giờ xin mời quư bạn 'xem qua cho biết'.

    I. Những cơn ác mộng
    Kính thưa quư anh chị em trong ṭa soạn, tôi quyết định đối diện vớl nỗi sợ hăi của chính ḿnh bằng cách kể câu chuyện bí mật của tôi để sẻ chia với quư độc giả của tờ báo. Tôi nghĩ, có thể đây là biện pháp cuối cùng giúp tôi vượt qua được nỗi sợ hăi vẫn giày ṿ tôi hằng ngày, hằng giờ và hành hạ tôi bất cứ lúc nào.
    Đến bây giờ, trên đầu đă hai thứ tóc, tôi mới nghiệm ra rằng cuộc đời không có ǵ là không thể xảy ra. Ngay bản thân tôi, một vị tiến sĩ vốn kiêu căng, tự phụ, không khi nào nghĩ rằng đến một ngày nào đó như ngày hôm nay tôi phải thức trắng đêm trên trang giấy, đối diện với nỗi đau đớn cũng như sự hèn hạ của bản thân, để kể ra đây sự thật về những góc khuất của cuộc đời tưởng đă đầy thành công trong sự nghiệp và danh vọng của ḿnh.
    Góc khuất đen tối trong cuộc đời tôi bắt đầu từ ngày tôi - với vai tṛ của một giảng viên đại học - bước lên giảng đường. Ở đó tôi đă gặp và yêu M, một thiếu nữ là sinh viên năm thứ nhất, t́nh yêu này đă làm thay đổi cuộc đời tôi và gieo vào số phận của tôi những nghiệp nợ. Bởi lẽ, khi đó tôi đang là một vị tiến sĩ, được trọng vọng và có một cuộc sống khá b́nh yên bên vợ và hai con trai.
    Không biết trên đời này có bao nhiêu vị giảng viên, tiến sĩ, giáo sư khả kính có thể cầm ḷng ḿnh trước vẻ đẹp non tơ căng đầy nhựa sống của các nữ sinh mới bước chân vào giảng đường đại học? Có bao nhiêu vị giảng viên, tiến sĩ, giáo sư khả kính đă có những mối t́nh thầm kín với sinh viên của ḿnh? Sức trẻ, tuổi thanh xuân của họ là nỗi khát khao thầm kín không thỏa của thế hệ đă trưởng thành như chúng tôi. Nỗi khát khao thầm kín đó cũng là lẽ thường thôi nếu như chúng tôi chôn sâu, giữ kín trong ḷng ḿnh. Nhưng sẽ là vấn đề đạo đức, lối sống, nếu như chúng tôi để cho nỗi khát khao đó chạm vào hiện thực. Tôi đă không thể kiềm chế được cảm xúc của ḿnh trước cô sinh viên của tôi, và điều khó cưỡng lại được ở đây chính là M, cô sinh viên học tṛ cưng đó đă quyết liệt bày tỏ t́nh yêu với ông thầy đáng kính của ḿnh một cách mănh liệt. “T́nh yêu không có lỗi. Em tự nguyện yêu thầy và tự nguyện hy sinh bản thân ḿnh v́ thầy” - M đă nói với tôi như vậy trong lần đầu tiên trao thân cho tôi.
    Khi yêu M, tôi đă 35 tuổi c̣n M mới 18. Tôi đă lập gia đ́nh hơn 10 năm nay và hai con trai của tôi, đứa gần lên 10, đứa lên 8.
    Hôn nhân hết sức hạnh phúc cũng như người vợ hiền lành, mẫu mực của tôi bỗng dưng trở thành vật cản đầy tuyệt vọng và nỗi thống khổ triền miên, không thể nào giải quyết được để tôi có thể đến với M trong t́nh yêu cuồng si của ḿnh.
    Tôi và M đă yêu nhau một cách giấu giếm trong suốt 4 năm trời M học đại học. M vẫn kiên quyết chờ tôi ly hôn với vợ để đến với M. M thề sẽ không lấy ai ngoài tôi và sẽ ở vậy suốt đời nếu không lấy được tôi.
    Trao gửi t́nh yêu cho một thiếu nữ kém ḿnh 17 tuổi, đương nhiên tôi bị vắt cạn cảm xúc yêu đương của ḿnh. Tôi trở về nhà chỉ c̣n là cái xác không hồn với vợ. Những lúc bên M, rạo rực với những t́nh cảm nồng cháy, tôi thấy đủ sức mạnh để trở về thú tội với vợ, xin vợ tha thứ cho tôi được bước ra khỏi nhà, sống cuộc sống thực sự của ḿnh. Nhưng khi cái “xác không hồn” đă trở về nhà rồi, tôi như một kẻ nhu nhược, hèn yếu trước người vợ đảm đang, nuôi các con của tôi, lo từng bữa cơm cho chồng, hầu hạ chồng từ chiếc áo sơ mi cho tới chiếc cravát sao cho hợp với màu áo trước khi tôi tới giảng đường. Tôi không có lư do ǵ để ly hôn vợ và càng không đủ can đảm để từ bỏ bùa mê thuốc lú với người t́nh trẻ trung, hấp dẫn khi người t́nh của tôi chấp nhận ở vậy nếu không lấy được tôi, không được làm vợ tôi.
    Tôi đă sống những ngày hạnh phúc tột cùng lẫn với đau khổ vô tận v́ t́nh yêu đối với M cũng như nghĩa vụ hôn nhân đối với vợ. Cái t́nh yêu “ngoài luồng” thật kinh khủng! Nó là thứ bùa mê dẫn dắt ḿnh đi. Nó điều khiển ḿnh, sai khiến ḿnh một cách tuyệt đối. Thấy M đau khổ v́ ḿnh không đủ can đảm ly hôn với vợ để cưới M, tôi cảm thấy ḿnh có tội với M hơn là ân hận đă phản bội vợ. Đêm nằm cạnh vợ, tôi suy nghĩ trăm phương ngàn kế để có thể giũ bỏ được gánh nặng trách nhiệm hôn nhân mà không phải chịu điều tiếng ǵ. Ḷng sĩ diện của một vị tiến sĩ đầu ngành, một giảng viên xuất sắc của một trường đại học danh tiếng, khiến tôi không thể tự nhiên đâm đơn ly dị vợ để lấy người t́nh. Làm như vậy có khác nào tôi tự thú với thiên hạ rằng tôi là một vị tiến sĩ mà tư cách, đạo đức chẳng ra ǵ. Tai tiếng sẽ khiến cho bước đường công danh, sự nghiệp cửa tôi bị ảnh hưởng, trong khi tôi đi ra ngoài luôn được mọi người trọng vọng, được sinh viên ngưỡng mộ, coi thầy như một thần tượng.
    Làm thế nào để thoát khỏi người vợ không c̣n t́nh yêu cũng như cuộc hôn nhân đă nguội lạnh, đó là một bài toán nan giải làm đau đầu một vị tiến sĩ như tôi. Tôi đă suy nghĩ quanh quẩn, quẩn quanh trong những đêm trắng mất ngủ, khiến tư tưởng của tôi trở thành bệnh hoạn từ khi nào tôi không hiểu nữa. Tôi ước ǵ vợ tôi biến mất khỏi thế gian này, khỏi cuộc sống này. Tôi ước ǵ vợ tôi ra khỏi cuộc đời tôi một cách đàng hoàng, minh bạch để tôi có thể tự do với t́nh yêu vẫn trong bóng tối của ḿnh. Quư vị độc giả có thể tha hồ đánh giá tư cách của tôi, thậm chí có thể lên án những ư nghĩ điên rồ, bệnh hoạn rất đáng ghê tởm đó, nhưng đấy là sự thật. Sự thật là khi yêu, một vị tiến sĩ cũng si t́nh và mù ḷa v́ t́nh như bất cứ một gă đàn ông si t́nh nào khác. Khi yêu, tôi chỉ chăm chăm t́m mọi lư do để đến với người yêu mà không có một chút sáng suốt. Thời gian đó, tôi đă như vậy, đă có những ư nghĩ đen tối và xấu xa khủng khiếp. Tôi đă tự nguyền rủa ḿnh, khinh bỉ ḿnh khi có ư nghĩ bệnh hoạn như vợ tôi ngoại t́nh và tôi bắt được quả tang để tôi có thể đường hoàng ly hôn mà không áy náy. Hay vợ tôi v́ lư do nào đó, muốn ly dị tôi và chủ động đứng đơn, thậm chí mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo nào đó không thể qua khỏi. Ví dụ như v́ một tai nạn ngẫu nhiên, vợ tôi ra đi, tôi trở thành kẻ góa vợ, sau đó th́ tôi tự do kết hôn với người t́nh của ḿnh một cách hợp pháp và vô can. Nhiều khi tôi thấy ghê tởm ngay chính bản thân ḿnh bởi những ư nghĩ như vậy, nhưng tôi vẫn không thể dứt ra được mối t́nh bùa mê thuốc lú của ḿnh.
    Giữa lúc tôi đang ngày đêm nguyện cầu cho t́nh yêu trong bóng tối của tôi có thể bước ra ánh sáng; giữa lúc tôi đang nguyện cầu cho vợ tôi v́ lư do chính đáng nào đó, vĩnh viễn ra khỏi cuộc sống của tôi một cách hợp t́nh hợp lư th́ than ôi, điều cầu nguyện kia bỗng nhiên trở thành hiện thực, khi vợ tôi bất ngờ bị tai nạn giao thông. Lúc nhận được tin báo từ công an, tôi vội vàng đến ngay bệnh viện. Khi tôi đến, vợ tôi đă được chuyển qua nhà lạnh chờ người nhà đến nhận để làm thủ tục mai táng. Lúc đó tôi như người trong một cơn mê dữ, không biết đâu là thực tại, đâu là ác mộng.
    Sau tang vợ hai năm, tôi làm đám cưới với M. Thực tế, vợ tôi mất được một năm, M đă gần như qua lại thường xuyên trong căn nhà của bố con tôi. Hai con trai tôi, sau ngày măn tang mẹ, đă được tôi gửi cho bạn bè ở nước ngoài, tức cho các cháu đi du học. Tôi và M đường hoàng làm một đám cưới hoành tráng. M lần đầu tiên đi lấy chồng, v́ vậy tôi muốn M phải được hănh diện với bạn bè, đồng nghiệp của tôi và gia đ́nh khi kết hôn với một ông tiến sĩ đă góa vợ và ngoài 40 tuổi như tôi.
    Hạnh phúc cũng như một cơn ác mộng dữ dằn, bởi v́ khi đă sống với M, tôi thường có những giấc mơ quái đản. Tôi mơ thấy vợ cũ của tôi về, ngồi ở chân giường với gương mặt đầm đ́a những máu và bao giờ cũng chỉ hỏi tôi một câu duy nhất: “Có phải anh đă ước ao cho em bị tai nạn chết không?”. Tôi thường thét lên lúc nửa đêm và choàng tỉnh dậy giữa cơn mê với gương mặt ướt đẫm mồ hôi. Lúc đầu, M an ủi tôi khi nghe tôi kể lại những giấc mơ khủng khiếp ấy. Nhưng rồi, ngay đến chính M cũng gặp những giấc mơ quái đản, đang đêm bỗng choàng tỉnh dậy với nỗi sợ hăi tột cùng bởi thấy vợ tôi về, ngồi ở chân giường và hỏi M: “Có phải hai người đă muốn tôi chết không?”. M và tôi đă làm tất cả những việc tâm linh như nhờ thầy pháp về cúng cho vợ cũ của tôi, rồi cầu siêu cho linh hồn vợ tôi siêu thoát. Nhưng thật kỳ lạ, những cơn ác mộng vẫn trở lại trong giấc ngủ của tôi và của M. Cũng v́ thế mà hai lần M có thai với tôi nhưng đều bị hỏng. Quá mệt mỏi với những cơn ác mộng, cộng với việc hai lần có thai nhưng đều không giữ được, M đă chia tay tôi trong nước mắt. M nói với tôi là hăy tha thứ cho cô ấy v́ cô ấy không thể tiếp tục sống trong căn nhà của tôi được nữa. Cô cũng bị ám ảnh bởi những giấc mơ quái đản của cả cô lẫn tôi.
    Tôi quá đau khổ v́ sự ra đi của M. Tôi gần như tuyệt vọng v́ buồn, bởi tôi nhận ra rằng tôi rất yêu M và chưa bao giờ t́nh yêu bị suy giảm ngay cả những lúc cuộc sống của tôi và M gặp nhiều khó khăn về tinh thần.
    Nhưng cũng thật kỳ lạ, từ khi M ra đi, những giấc mơ quái đản cũng thưa dần và gần như không c̣n nữa. Tôi không biết lư giải ra sao về điều kỳ lạ này. Chỉ biết rằng, tôi không c̣n bị hoảng sợ bởi gương mặt đầy máu của vợ tôi ngồi dưới chân giường và hỏi tôi: “Có phải anh muốn cho em bị tai nạn chết không?”.
    Sau cuộc hôn nhân với M, tôi không nghĩ tới việc lập gia đ́nh nữa. Tôi vẫn giảng dạy ở trường đại học danh tiếng và có nhiều sinh viên trẻ vẫn phải ḷng vị tiến sĩ tài hoa và đẹp trai là tôi. Nhưng những cuộc t́nh đến rồi lại đi, v́ tôi không thể kết hôn với họ khi khoảng cách chênh lệch tuổi tác giữa tôi với đám nữ sinh viên kia quá lớn. Các con tôi đều đă trưởng thành và lần lượt về nước làm việc. Các con tôi đều muốn tôi lập gia đ́nh để có người chăm sóc lúc tuổi già.
    Năm ngoái, khi tôi bước sang tuổi 60, một nữ sinh viên của tôi được tôi hướng dẫn làm thạc sĩ (M.A, trước 75 gọi là Cao học, nay gọi là thạc sĩ. Sau thạc sĩ sẽ làm nghiên cứu sinh và thi tiến sĩ - ĐD), đă phải ḷng tôi. Cô ấy ngoài 30 tuổi và đă có một mối t́nh dang dở.
    Sau khi đậu xong thạc sĩ, cô ấy ở lại Hà Nội và bày tỏ ư nguyện được chăm sóc tôi khi tuổi già. Các con tôi đều tán thành, chỉ có tôi là lưỡng lự. Tôi không nói ǵ hay chia sẻ ǵ với các con cũng như cô bạn gái về những cơn ác mộng kỳ lạ ngày xưa. Tôi quyết định đưa cô bạn gái về căn nhà của tôi, sống như vợ chồng một thời gian để suy nghĩ chín chắn mọi điều trước khi kết hôn. Thật kỳ lạ, những giấc mơ cũ lại đến với tôi và hành hạ tôi giống như chúng chưa có lần đă từng chấm dứt.
    Quư vị độc giả ơi, tôi là một nhà khoa học, một vị tiến sĩ, tôi đủ trí tuệ và sự hiểu biết để khẳng định rằng ma quỷ chỉ là chuyện tự kỷ ám thị, do con người nghĩ ra, tự tưởng tượng ra và thêu dệt nên mà thôi. Tôi cũng biết những cơn ác mộng của tôi là do tinh thần tôi, tâm lư tôi tạo thành chứ không phải vợ tôi hiện về để giày ṿ hay trừng phạt tôi. Nhưng cứ thường xuyên gặp những cơn ác mộng như thế này tôi thấy thật khủng khiếp. Hay đây là sự trừng phạt do chính tôi tự trừng phạt ḿnh, v́ tôi đă phản bội vợ tôi năm xưa? Dù thế nào chăng nữa th́ tôi cũng không thể tự tha thứ cho ḿnh được.
    Kính mến,
    XQ - Hà Nội

    II. Đôi t́nh nhân chênh lệch 21 tuổi cùng chết bên nhau
    Người đàn bà lớn hơn chàng trai 21 tuổi nhưng họ vẫn yêu nhau say đắm và t́m đến cái chết để... giữ cho t́nh yêu được vĩnh cửu. Tuy nhiên, cái chết của họ làm cho chủ nhà trọ cũng muốn chết luôn v́ công nhân sợ quá không ai dám thuê nhà ở khu đó nữa.
    Hơn nửa tháng kể từ ngày xảy ra vụ treo cổ tự tử trong pḥng trọ tại khu phố 13, phường Hố Nai, thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai, người dân nơi đây vẫn c̣n bị ám ảnh và bàn tán lao xao. Tên của hai nhân vật là Nguyễn Điền, 22 tuổi, quê ở Bà Rịa-Vũng Tàu và Lê Thị Ngọc Thúy, 43 tuổi, quê ở B́nh Thuận, luôn luôn được nhắc đi nhắc lại. Người chết th́ đă chết rồi nhưng chuyện “si t́nh” ngang trái của cặp t́nh nhân quá chênh lệch nhau về tuổi tác này làm cho người ta râm ran b́nh luận.
    Như báo chí đă đăng, Nguyễn Điền và Ngọc Thúy là hai công nhân “góp gạo thổi cơm chung”, họ thuê cùng pḥng tại khu nhà trọ nói trên. Họ mê nhau say đắm nhưng mối t́nh si ấy luôn luôn bị mọi người dị nghị. Anh Điền mới 22 tuổi, khỏe mạnh nhưng có chiều cao hơi khiêm tốn: chỉ cao 1mét50. Chị Thúy 43 tuổi, đă từng có gia đ́nh và 4 mặt con, không mấy nhan sắc, bị tật ở chân, rất nóng tính, sẵn sàng chửi bới bất kỳ ai nếu họ làm chị phật ḷng.
    Sau khi ly hôn với chồng ở B́nh Thuận, chị Thúy cùng 3 con trai vào Nam mưu sinh. Tại đây, chị gặp anh Điền, người nhỏ tuổi chỉ bằng cậu con trai thứ hai của chị. Nhưng họ yêu nhau, thuê chung một pḥng, “góp gạo thổi cơm chung”. Hằng ngày, anh Điền làm phụ hồ, thợ đóng thùng... c̣n chị Thúy làm công nhân bốc xếp trong xưởng gỗ.
    Trưa ngày 2/3/2012, người con trai lớn của chị Thúy đi làm về, sang pḥng mẹ xin cơm ăn nhưng gơ măi cửa vẫn đóng. Khi mọi người tháo ốc, cạy cửa, vào được bên trong th́ thấy chị Thúy và anh Điền chết với tư thế treo cổ, trong túi áo chị Thúy có lá thư tuyệt mệnh dài gần hai trang giấy, nét chữ nguệch ngoạc, gửi cho cha mẹ với nội dung: “Chúng con chết cùng ngày, cùng giờ, bố mẹ đừng đau ḷng. Xin gia đ́nh an táng chung chúng con trong một cỗ quan tài”.
    Một người dân ở đây cho biết, h́nh như cặp t́nh nhân này đă chuẩn bị từ trước cho cái chết của ḿnh, bởi v́ chiều ngày 1/3/2012, họ mua một con gà lớn về làm thịt. Họ chỉ ăn hết một nửa, c̣n một nửa th́ đem cho hai pḥng bên cạnh. Ngoài ra, cặp t́nh nhân này c̣n đem cả đồ đạc của ḿnh chia cho các pḥng chung quanh.
    Cái chết của cặp “Romeo-Juliet thời hiện đại” này khiến các công nhân thuê nhà ở cùng khu nhà trọ này bàng hoàng, sợ hăi, nhiều người bảo nhau dọn đi. Nhất là các nữ công nhân, yếu bóng vía, họ nói họ “sợ ma” nên đi thuê chỗ khác.
    Cả dăy nhà trọ bây giờ im ĺm, vắng lặng, chỉ c̣n một ḿnh ông già 60 tuổi, tên Sang, được nhà chủ thuê trông coi là c̣n ở lại. Chính chủ nhà cũng khốn đốn v́ đang tự dưng bỗng mất hết khách, ngoài ra có nhiều công nhân khi chuyển đi chưa kịp thanh toán tiền pḥng, tiền điện, nước.
    Chung quanh câu chuyện “si t́nh” kể trên, người ta thêu dệt nhiều lời đồn đại. Chẳng hạn như anh Điền bị chị Thúy bỏ bùa mê, hay anh Điền là cháu gọi chồng chị Thúy bằng cậu, nghĩa là phải gọi chị Thúy bằng mợ. Riêng ông già Sang th́ cho rằng đôi trai gái này có lẽ vướng vào chuyện nợ nần ǵ đó, bởi v́ trước khi họ tự tử vài ngày, ông thấy họ có giấy mời của công an gọi lên để hỏi về một vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
    Hiện động cơ của việc tự tử vẫn c̣n đang được cơ quan công an điều tra, làm rơ. Tất cả chỉ mới là sự bàn tán, đoán già đoán non vậy thôi. Trong khi đó, khu nhà trọ ngày nào xôm tụ nay đ́u hiu, vắng vẻ và chủ nhân thất thu trông thấy. Ở khu vực này, trước đây cũng đă từng có một vụ công nhân tự tử trong pḥng trọ, và sau đó, suốt trong 3 năm không ai dám đến mướn.

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chuyện Bên nhà VN

    Chuyện Bên nhà VN
    Khu cầu kho

    - Nguyễn thị Hàm Anh





    Khu Cầu Kho trước kia thuộc quận Nh́, Sài G̣n, nay nằm ở quận Một, cũng là một địa danh quen thuộc như Nancy, Mả Lạng, Đa Kao, Vườn Chuối, Bàn Cờ...
    Cầu Kho vốn mang ư nghĩa cây cầu nằm cạnh kho chứa lương thực. Kho lúa ngày đó nằm trên nền nhà thờ Cầu Kho ngày nay.
    Địa danh này nằm trong bài phú Cổ Gia Định Phong Cảnh Vịnh, do Trương Vĩnh Kư sưu tầm:

    Kho Cẩm Thảo chứa thuế vua, mạch nước sữa dân ai dám đá.
    Chùa Kim Chương làm tôi Phật, tương chua muối mặn săi trường chay

    Bùi Thụy Đào Nguyên chú thích như sau:
    “Kho Cẩm Thảo c̣n gọi là kho Giản Thảo ở làng Tân Triêm, do chúa Nguyễn sai lập năm 1741. Đây là dăy nhà kho chứa lúa thuế từ Nam Kỳ lục tỉnh chở lên nộp cho triều đ́nh. Trên bản đồ Trần Văn Học vẽ năm 1815, nó được vẽ rơ rệt (h́nh vuông, có sông rạch bao quanh). Vị trí kho nay là nhà thờ Chợ Kho. Mạch nước sữa dân, ư nói số lúa này dành để phục vụ cho dân cho nước.
    Chùa Kim Chương hay Kim Chung tự. Chùa này lại xây trên một nền chùa Chân Lạp đă có trước đời Gia Long. Theo Trương Vĩnh Kư th́ chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương đều bị quân Tây Sơn hành quyết tại đây lối năm 1777. Sau khi đại đồn Chí Ḥa thất thủ (1861), chùa Kim Chương đă được tháo dỡ đem về xă Mỹ Thiện (nay là xă Thiện Trí, huyện Cái Bè, tỉnhTiền Giang)”.

    Khu Cầu Kho nh́n ra rạch Bến Nghé. Con rạch này một đầu đổ ra sông Sài G̣n để ra biển, đầu kia chảy xuống kênh Tàu Hủ, kênh Đôi... tỏa xuống các sông ng̣i kênh rạch nên ghe thuyền hàng hóa lưu thông dễ dàng từ dưới miền Tây lên. Mấy chục năm trước, rạch Bến Nghé nước c̣n trong xanh, tàu thuyền qua lại nườm nượp. Về sau, nhà sàn ngày càng lấn ra khiến con rạch giống như kênh Nhiêu Lộc, kênh Ba Ḅ... trở nên ô nhiễm nặng nề.
    Rạch Bến Nghé có nhiều nhánh mương đâm ngang. V́ thế có những cây cầu nhỏ nằm trên đường Bến Chương Dương bắc ngang qua các nhánh đó như cầu Bà Đô nằm ở ngă ba chợ Nancy bắc qua rạch Bà Đô, cầu Bà Tiềm gần chợ Cầu Kho... Ngày xưa, ghe nhỏ có thể đi trên các nhánh mương rạch này vào sâu trong đất liền. Hai bên dừa nước mọc, lau cỏ um tùm và dưới làn nước trong, cá lội tung tăng. Hàng mấy chục năm nay, nhà cửa mọc lên lấn chiếm, rác rến đổ xuống, các nhánh mương nhỏ bị bồi lấp, cạn dần và cây cầu ḥa lẫn vào đường dài, chỉ là đoạn bê tông hơi dốc một chút. Mặc dầu tấm bảng cầu Bà Đô đặt đó nhưng ít ai thấy được ḿnh đang đi trên một cây cầu.
    Riêng cầu Bà Tiềm thuộc khu Cầu Kho vẫn tồn tại mặc dù nh́n xuống mương phía bên trong, sau này chỉ là đống rác lưu cữu. Phía ngoài, bờ rạch Bến Nghé ngay dốc cầu là một cây g̣n cao xanh tươi. Tới mùa trái chín, lá rụng hết bày ra toàn g̣n dài như trái mướp xanh rồi chín vàng treo lủng lẳng đầy cành. Cầu Bà Tiềm chưa biến thành đường hẳn như cầu Bà Đô nhưng cũng không được sửa chữa nên từ nhiều năm trước, người ta đă phải đặt hai chiếc thùng phuy giữa đường để ngăn xe tải nặng đi qua.
    Cho đến mấy năm gần đây khi nhà cửa bị giải tỏa để xây xa lộ th́ khúc mương cụt hoàn toàn thế bằng cống hộp, mặt mương san bằng thành mảnh sân rộng răi cạnh trường tiểu học Chương Dương, cầu Bà Tiềm mất luôn, chỉ c̣n dấu tích là vạt đất cao chạy ngang trước mặt trường. Cùng dăy với trường Chương Dương có kho kiểm lâm sau 75 vẫn dùng chứa cây, gỗ, bán củi thước cho dân chúng mua về đun nấu. Nay là chung cư.
    Bến Chương Dương như các “Bến” khác là những con đường cặp theo sông rạch nhưng ít ai nh́n thấy sông nước v́ nhà cửa che khuất. Mặt tiền đường phía rạch là các vựa bán vật liệu xây dựng: cát, gạch, xi-măng…, xưởng gỗ chuyên đóng cánh cửa, khung cửa, cầu thang, ván, tủ... và đủ thứ hàng: cửa hàng bán gạo, ḷ heo quay, hàng nghêu ṣ ốc hến... Đằng sau dăy nhà mặt tiền đó là nửa nhà sàn tức là nhà xây một nửa trên đất, một nửa dưới sông. Tiếp theo mới là nhà sàn thực sự bắc trên cọc tua tủa. Không phải một lớp mà là nhiều lớp nhà sàn nằm song song có lối đi bắc ván ngoằn ngoèo như hẻm hẹp để rẽ vào các nhà. Nhà sàn thường được làm bởi vật liệu nhẹ, đơn sơ. Mái lợp tôn, cả vách và nền đều là ván nên Bà Hỏa thường xuyên ŕnh rập. Cư dân nhà sàn than thở đồ vật lặt vặt cứ lọt sàn rớt xuống sông hoài. Nhà sàn phát triển theo dân số gia tăng. Rác rưởi, chất thải trong mọi sinh hoạt thường ngày đều đổ thẳng xuống sông khiến cái bể chứa rác tự nhiên ấy cũng chịu hết nổi. Mặc dù vẫn thủy triều lên xuống nhưng nước rạch dần dần trở nên đen ng̣m và đặc sệt đưa mùi hôi khó chịu.
    Dọc rạch Bến Nghé có mấy bến đ̣ ngang. Phía bờ sông thuộc Cầu Kho trước kia cũng có một bến đ̣ để qua lại quận Tư. Đường xuống bến nhỏ hẹp như một con hẻm v́ phải đi xuyên qua dăy nhà mặt tiền, qua lớp nhà sàn. Nếu không phải dân địa phương hoặc dân cần qua sông th́ người đi đường, hiếm ai biết có một bến đ̣ nằm ở đó. Hết quăng đường đất mấp mô lầy lội vào mùa mưa đến mấy tấm ván bắc xuôi xuống mép nước. Nhà sàn ăn lấn ra rạch nhiều quá nên đ̣ trôi chưa được mấy nhát chèo đẩy đă quay mũi lại. Ḷng rạch bồi lắng nếu gặp hôm nước cạn th́ chỉ xoay mũi đ̣ là vừa bắc cầu leo lên bờ rồi. Cả người đi bộ, cả xe đạp, xe máy của dân chúng hai bên bờ Chương Dương và Vân Đồn đă bao nhiêu năm lưu thông trên những chuyến đ̣ tiện lợi ấy.
    Dọc theo Bến Chương Dương có nhiều cảng. Ngay ngă ba Nancy là cảng Thơm. C̣n ở đây, gần bến đ̣ là cảng Mía. Mỗi khi con nước lên, mía xuống cảng tạo nên khung cảnh đông đúc, rộn rịp. Để lên hàng, nhiều ghe neo mấy ngày liền san sát dưới sông, các thanh niên cởi trần vác từng bó mía dài chuyển lên xe tải phân đi các nơi. Khi xe chưa kịp đến, mía chất cao bên đường. Người khuân vác, kẻ đẩy xe cút kít ồn ào...
    Cảng bao giờ cũng gắn liền với chợ. V́ thế đối diện với cảng Thơm là chợ Nancy, c̣n đối diện với cảng Mía ở đây là chợ Cầu Kho. Đây được tính là ngôi chợ khá lớn v́ có nhà lồng hẳn hoi. Xửa xưa, chợ chỉ là mái lá lợp trên cột là những thân cây tràm cong queo trống trải như mọi cảnh chợ quê. Thời Pháp thuộc, xe ngựa chạy lóc cóc. Ông xà ích ghé chợ uống ly cà phê xây-chừng...
    Rồi chợ dần dần được sửa sang đẹp hơn, tường xây, mái ngói... Ghe thuyền neo dưới bến, dân thương hồ lên bờ ghé chợ chơi. V́ thế chợ lúc nào cũng tấp nập. Chung quanh chợ là các quán ăn uống. Từ chiều tối, bàn rượu bày ra trên vỉa hè, đèn hột vịt leo lét suốt đêm trên những chiếc bàn gỗ thấp bé, những chiếc ghế gỗ xiêu vẹo túm tụm cho bữa nhậu b́nh dân của các tay giang hồ.
    Tuy nhiên, khi chợ khang trang lên, ngoài cổng là mấy tiệm vàng sáng rực, tiệm chụp h́nh, tiệm may vest... th́ khách đi chợ lại giảm nhiều. Chợ Cầu Kho sửa chữa mấy lần. Lần cuối vào những năm 90, chợ được xây vững chắc. Tầng trệt là chợ, trên lầu là nhà chung cư. Sau này chỉ số ít người ở ngay sát cạnh mới đi chợ Cầu Kho, các bà nội trợ tỏa ra chợ Cô Giang, chợ Thái B́nh, chợ Sở Thùng hoặc chợ chồm hổm họp trong hẻm gần xóm Chùa tức chùa Thiên Phước, cũng nằm trong khu vực Cầu Kho. Lại thêm một loạt siêu thị mọc ra gần đấy ở Cống Quỳnh, Nguyễn Trăi, khu nhà bờ sông bị giải tỏa trắng... khiến chợ Cầu Kho càng đ́u hiu. Trong nhà lồng tối om, rộng rinh toàn sạp trống.
    Bây giờ gọi là chợ Cầu Kho chỉ c̣n sót một xe đẩy bày vài miếng thịt heo, một hàng rau. Mặt tiền tầng trệt quây tường kín nên vài người chiếm vỉa hè bán thức ăn. Ban ngày là hàng bánh cuốn, cà phê, uốn tóc... Đặc biệt buổi tối có hàng ḿ và hủ tíu chỉ là món chay b́nh dân mà ngày càng nổi tiếng. Vào những tối rằm và mùng một, xe gắn máy của khách ăn từ khắp nơi kéo đến đậu chật cứng, bàn ăn bày dài dài dưới ḷng đường v́ đâu c̣n chỗ ngồi trên lề. May đây là cuối đường khá vắng nên hàng ăn mặc sức bành trướng. Mọi sinh hoạt buôn bán, ăn uống đều bung ra hết ngoài lề đường quanh chợ thật vui vẻ.
    Những người buôn bán cũ đă chuyển nghề khác nhưng vẫn ráng chiếm chỗ. Sau lưng chợ là dăy pḥng hộp quẹt chừng vài ba mét vuông với lối đi rất hẹp nhưng tập hợp mấy gia đ́nh ba đời làm đủ nghề, cùng sống trong một không gian không thể chật hẹp hơn.
    Chợ Cầu Kho đi xuống một chút về phía đại lộ Trần Hưng Đạo là nhà thờ Cầu Kho. Đối diện là trường tiểu học Thanh Trí sau này thành trường cấp II rồi giải tán.
    Kho đă mất dấu từ lâu nhưng Cầu Kho quá nổi tiếng, được định vị trí cho cả một khu vực rộng lớn đến nỗi băng qua đường Trần Hưng Đạo sang bên kia đường là trường tiểu học cũng được đặt tên Cầu Kho, về sau đổi thành trường Trần Hưng Đạo. Hồi đó nữ sinh tiểu học mặc đồng phục nguyên bộ quần áo vải trắng. Đó là trường tiểu học lớn nhất khu vực này. Như mọi ngôi trường xưa được xây cất khi đất đai chưa chật chội, kiến trúc giống trường Nguyễn Thái Học, Phan văn Trị... đều có sân rộng răi với tàng cây cổ thụ. Một trong sân, một ngoài trường tỏa bóng mát xanh mướt.
    Trường Cầu Kho gần Sở Cứu Hỏa có nhiều con em của nhân viên trong đó theo học nên lúc trước, vào cuối ngày, Sở Cứu Hỏa thường cho xe bồn qua phun nước rửa sân. Bởi vậy sân trường bao giờ cũng rất sạch. Giờ Thể dục, giờ Nhạc hay chơi đùa dưới sân, học sinh có thể ngồi xệp xuống đất mà không sợ dơ.
    Gần đó cũng ngay mặt tiền Trần Hưng Đạo là nhà của nghệ sĩ cải lương Thanh Nga từng có lúc mở quán ăn Phà Ca. Giờ tan học, lũ học sinh nhỏ thường đến lấp ló đợi cô đào giải Thanh Tâm hiện ra để chạy tới xin h́nh mà chẳng bao giờ gặp.
    Bên này đường đối diện với Sở Cứu Hỏa là hẻm trại cưa v́ hai căn nhà đầu hẻm là xưởng gỗ, trại cưa. Trại An Quốc Cường giờ là nhà hàng Food Center thường được mọi người gọi Nhà hàng Đen, do mặt tiền ốp toàn đá đen. C̣n trại kia không hiểu sao vẫn c̣n khi các nhà khu vực này đều xây mới thành ngân hàng, văn pḥng công ty, cửa tiệm... sáng sủa phù hợp với vị trí mặt tiền của đại lộ chính hơn là một trại cưa cũ kỹ.
    Con hẻm này chạy thông ra Bến Chương Dương, trong đó có chùa Thiên Phước và miếu Ngũ Vị. Hiện nay, ngôi miếu là một căn nhà nhỏ lâu ngày không được sửa chữa nên hư hỏng trong khi trang thờ Ngũ Vị náu trong sân chùa không biết ngày nào trở về. Mỗi năm tới ngày cúng Bà, tại nơi trú tạm ấy, lễ hội vẫn được dân trong xóm tổ chức cúng bái long trọng, linh đ́nh.
    Khu vực này cũng là nơi từng đặt ṭa soạn của nhật báo Tia Sáng, The Sài G̣n Post..., là nơi cư ngụ của một số nhà văn như Tam Lang Vũ Đ́nh Chí, tác giả phóng sự nổi tiếng Tôi Kéo Xe, nhà văn Sỹ Trung viết tiểu thuyết tâm lư t́nh cảm xă hội sau này sống ở Pháp. Nhà văn Viên Phong trong nhóm Hàn Thuyên đă qua đời tại Mỹ, ở cùng ngơ với thầy Nguyễn Văn Phú, hiệu trưởng trường Hưng Đạo (đường Cống Quỳnh) hiện sống ở Canada và em trai là ông Nguyễn Trọng Nho, chủ nhà xuất bản Đường Sáng...
    Khu Cầu Kho bây giờ thay đổi khó nhận ra. Các chung cư, ngân hàng, nhà cao tầng... mọc lên mang vẻ mặt đô thị mới mẻ. Chợ Cầu Kho trong tương lai không biết sẽ làm ǵ, trung tâm thương mại chăng, hay chung cư phức hợp... Ngoại trừ nhà thờ Cầu Kho th́ địa danh này chỉ c̣n nằm ở tên phường. Nhà sàn giải tỏa trắng trả lại bờ sông phẳng phiu kè đá. Con đường dọc theo rạch biến thành đường cao tốc chạy dài từ Thủ Thiêm xuống tận Long An. Nước rạch đă bớt đen, những con cá nhỏ bắt đầu xuất hiện lại.
    Nào cảng, nào bến đ̣... đă lui vào nằm trong Sử cùng với Kho, với Cầu... của Sài G̣n trăm năm....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •