Results 1 to 4 of 4

Thread: Tại sao Việt Nam nghèo hèn?

  1. #1
    Member
    Join Date
    09-09-2010
    Posts
    69

    Tại sao Việt Nam nghèo hèn?

    Cho dù là người lạc quan nhất bạn cũng cảm thấy bi quan và phẫn nộ khi nh́n chung quanh ḿnh. Phải nh́n nhận rằng t́nh h́nh đất nước không khả quan. Biên giới bị kẻ thù xâm lấn. Ngư trường bị kẻ thù chiếm đoạt và kiểm soát. Kinh tế suy thoái. Ḷng người ly tán. Cái ác lên ngôi. Đạo đức suy đồi. Hệ thống giáo dục và y tế rối beng. Nh́n chung, nền tảng xă hội bị lung lay đến tận gốc. Tất cả những nét vẽ đó làm cho bức tranh xă hội Việt Nam ảm đạm. Nghèo. Hèn. Câu hỏi là “tại sao” . Tại sao nên nông nỗi này?

    Ai cũng có thể t́m cho ḿnh câu trả lời. Có thể nhiều câu trả lời. Nhưng quan điểm cá nhân, tôi nghĩ đến một câu trả lời đơn giản nhất. Lănh đạo. Nói chính xác hơn là do lănh đạo bất tài nên đất nước mới ở trong t́nh thế nghèo hèn như hôm nay.

    Câu trả lời của tôi xuất phát từ một h́nh ảnh lănh đạo của một bệnh viện mà tôi từng gắn bó trên 20 năm. Anh được thành ủy phân công làm giám đốc một bệnh viện lớn của Saigon. Anh người nam, trẻ hơn tôi độ 4 tuổi, xuất thân là một y sĩ trong thời kháng chiến. Do đó, tŕnh độ y khoa của anh ta rất hạn chế. Anh không dấu diếm điều đó. Là người cộng sản, nhưng anh lại là người dễ thương, có cảm t́nh và thông cảm với đám bác sĩ của chế độ cũ như chúng tôi. Anh thích gặp bạn bè sau giờ làm việc và lai rai vài lon bia nói chuyện đời. Qua “những chuyện đời” tôi mới biết được rằng tuy anh làm giám đốc bệnh viện, nhưng anh chẳng có quyền ǵ cả. Tất cả đều làm theo chỉ thị cấp trên và của chi bộ Đảng. Bí thư chi bộ là một bác sĩ được ngoài bắc chi viện vào tiếp quản, trong lúc các bác sĩ miền nam đua nhau vượt biên bỏ chạy khỏi VN. Anh rất bận giải quyết các vấn đề nhỏ mang tính hậu cần trong bệnh viện. Anh rất bận đi họp và … kư giấy giới thiệu. Thời đó giấy giới thiệu rất quan trọng! Họp giao ban anh không nói ǵ về chuyên môn mà chỉ đơn giản thông báo chỉ thị cấp trên và đọc khẩu hiệu. Những khẩu hiệu mà chính anh cũng không tin hoặc không hiểu. Anh tại chức được hơn chục năm. Trong thời gian tại chức anh không để lại một dấu ấn nào. Bệnh viện vẫn chật chội, bệnh nhân càng ngày càng tăng trong khi số giường không thay đổi. Bẵng đi một thời gian tôi gặp lại anh, bấy giờ anh đă là một tiến sĩ, phụ trách một Cục trong bộ có văn pḥng ở Saigon. Anh ngạc nhiên khi thấy tôi chưa “làm tiến sĩ”. Anh là một lănh đạo tiêu biểu trong thời CNXHCNVN, một lănh đạo được tôi luyện trong môi trường du kích và nâng đỡ của Đảng. Lănh đạo quốc gia cũng chẳng khác mấy so với anh cựu giám đốc bệnh viện tôi vừa kể.

    Vai tṛ lănh đạo rất quan trọng. Tôi nh́n lănh đạo là yếu tố quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia. Nước nào có lănh đạo tài ba th́ nước đó sẽ thăng tiến, nước nào có lănh đạo bất tài th́ nước đó sẽ lụn bại. Lư Quang Diệu của Singapore là một minh chứng. Nam Hàn với Phát Chung Hy (Park Chung-hee) là một minh chứng khác. Philippines với tài nguyên dồi dào dưới sự lănh đạo của một người bất tài như Marcos th́ hậu quả chỉ có thể nói là nghèo nàn, lạc hậu. Vâng, bạn có thể phản biện rằng Lư Quang Diệu và Phát Chung Hy là hai kẻ độc tài. Vâng, tôi đồng ư. Họ độc tài nhưng độc tài có đức. Nhưng quan trọng hơn là họ có tài. Độc tài mà ngu dốt như Marcos mới đáng sợ gấp triệu lần hơn là độc tài có tài đức. Việt Nam từng có Hồ Chí Minh cũng có thể xem là một nhà lănh đạo có tài chính trị, nhưng tài kinh tế th́ là con số 0. Kể từ khi Hồ mất, Việt Nam không có lănh đạo tài ba và đủ uy tín để huy động quần chúng. Và đó chính là lư do tại sao chúng ta vẫn c̣n là một trong những nước nghèo nàn và lạc hậu nhất thế giới. Nói nghèo là c̣n nhẹ, phải nói là sắp phá sản th́ đúng hơn. Phá sản cả về kinh tế lẫn cơ cấu xă hội.

    Vậy thế nào là một lănh đạo tài ba? Theo tôi nghĩ, người lănh đạo tài ba là người có tầm và có tâm, có khả năng làm cho người khác muốn nghe theo ḿnh và làm theo ư của ḿnh. Nói cụ thể hơn, người lănh đạo tài ba là người có viễn kiến và khả năng đạo đức huy động quần chúng thực hiện và biến viễn kiến thành hiện thực. Để có khả năng huy động quần chúng, tôi nghĩ người lănh đạo phải có 10 phẩm chất sau đây.

    Phẩm chất số 1 là có tầm nh́n. Người lănh đạo như thuyền trưởng điều khiển con tàu, ngồi trên boong tàu, nh́n rơ phía trước, tránh chướng ngại vật và t́m đường an toàn mà đi. Tức là người lănh đạo phải có tầm nh́n xa nhưng rơ ràng, phải biết lái con thuyền đất nước đi theo xu hướng chung của thời đại nhưng đồng thời tránh xung đột. Các vua chúa Thái Lan đă từng lái con thuyền đất nước Thái Lan như thế, họ không làm anh hùng để tham chiến với ai, thậm chí chấp nhận một chút thiệt tḥi để đưa đất nước giàu mạnh. Họ có tầm nh́n xa, biết ḿnh biết người và v́ lợi ích chung của đất nước.

    Đối chiếu lại t́nh h́nh Việt Nam, lănh đạo chúng ta có viễn kiến ǵ? Họ muốn Việt Nam đi theo định hướng xă hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa cộng sản làm kim chỉ nam. Nhưng đó là định hướng sai lầm. Chính v́ định hướng XHCN đă biến một phần đất nước từng xuất khẩu gạo phải ăn độn bo bo. Chính v́ định hướng XHCN đă biến phân nửa Việt Nam có thời giàu có thành nghèo hèn như ngày hôm nay. Chính v́ định hướng XHCN mà hệ thống giáo dục rối như canh hẹ như ngày nay. Bây giờ th́ ai cũng biết chủ nghĩa cộng sản là loại chủ thuyết không tưởng. Ngay cả quê hương của chủ nghĩa cộng sản cũng đă từ bỏ nó một cách không thương tiếc. Đức Đạt Lai Lạt Ma từng nói: “Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh; Là loài nấm độc sinh sôi nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời”.

    Mối liên hệ giữa CNXH và phồn thịnh là mối liên hệ nhân quả. Những nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa sau khi từ bỏ con đường đó trở nên giàu có. Bắc Triều Tiên và Cuba kiên định theo xă hội chủ nghĩa là những nước nghèo nhất thế giới. Nước ta khá lên cũng v́ từ bỏ chủ nghĩa bao cấp, hợp tác xă theo mô h́nh XHCN. Ngày nay, Việt Nam sau một thời suưt suy sụp nay lại gương cao ngọn cờ “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa”. Đó là một định hướng quá thai. Quái thai v́ kinh tế thị trường th́ không thể nào xă hội chủ nghĩa được. Ngay cả những lănh đạo đề ra nó, lớn tiếng nói về nó cũng không hiểu họ nói ǵ! Ấy thế mà lănh đạo Việt Nam đang lái con thuyền đất nước đi theo hướng mà chính họ không biết hướng nào. Nhưng dân th́ biết rơ rằng họ đă lèo lái con thuyền đất nước chệch hướng và chúng ta đang và sẽ trả giá đắt cho sự chệch hướng đó.

    Phẩm chất số 2 của người lănh đạo là liêm chính. Tôi hiểu “liêm” là không tham nhũng, “chính” là chính nghĩa, chính trực. Người liêm chính là người có chính nghĩa và không tham nhũng. Lănh đạo phải có phẩm chất liêm chính th́ mới thu hút được nhân tâm.

    Nhưng rất tiếc trong thời đại ngày nay, Việt Nam chưa có một lănh đạo nào có thể xem là liêm chính. Họ không được dân bầu th́ làm sao có chính nghĩa. Ngược lại, quan tham quá nhiều. Quan tham hiện diện trong bộ máy của Đảng, của nhà nước, doanh nghiệp tư nhân. Quan tham hiện diện trong tất cả các cấp chính quyền, từ cao nhất đến thấp nhất. Có thể nói rằng chưa bao giờ trong lịch sử nước ta tham ô hối lộ tràn lan và lộng hành như hiện nay. Người cộng sản thường tuyên truyền rằng “Mỹ Ngụy” là đồng nghĩa với tham ô hối lộ. Điều đó cũng đúng một phần. Nhưng người cộng sản không dám thú nhận rằng chế độ do Đảng CSVN lănh đạo ngày nay c̣n tham ô hơn cả trăm lần so với thời “Mỹ Ngụy”. Chưa có bao giờ nạn mua quan bán chức phổ biến như hiện nay. Chưa có bao giờ những hàm cấp tá, cấp tướng rẻ bèo như hiện nay. Chưa có bao giờ những tấm bằng tiến sĩ rẻ rúng như hiện nay. Đó không phải là dấu hiệu của sự suy vong th́ là ǵ? Lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến mà c̣n thiếu tính liêm chính.

    Phẩm chất số 3 là dấn thân. Dấn thân là dùng thời gian và năng lực của ḿnh để hoàn thành mục tiêu đề ra. Dấn thân là quên ḿnh, gần dân. Có thể nói thế hệ lănh đạo trong thời chiến là những người dấn thân. Họ theo cách mạng, theo Hồ v́ dấn thân đánh Tây, đuổi Mỹ, dành độc lập tự chủ cho quê hương. Họ sẵn sàng hy sinh v́ lư tưởng đó. Họ thật sự là những người dấn thân. Cố nhiên, tôi chưa nói họ dấn thân có đúng hay không, tôi chỉ nói họ là tiêu biểu cho lư tưởng dấn thân.

    Ngày nay th́ sao? Theo tôi thấy, lănh đạo chưa chứng minh rằng họ dấn thân v́ sự thịnh vượng của đất nước. Đất nước ḥa b́nh, họ lo cho bản thân và gia đ́nh hơn là cho đất nước. Thật vậy, họ nếu có th́ họ dấn thân th́ v́ quyền lợi cá nhân và gia đ́nh của họ. Họ sẵn sàng làm tất cả để giữ cái ghế, vị trí của họ trong bộ máy nhà nước, bộ máy Đảng. Họ dấn thân vào Đảng không phải để phục vụ nhân dân mà để được ăn trên ngồi chốc, được đem bổng lộc cho ḍng họ, gia tộc. Đọc bài của Huy Đức sẽ thấy một chủ tịch Quốc hội (Nông Đức Mạnh) mà không hề biết thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu dân và c̣n tỏ ra ngạc nhiên thành phố có nhiều xe! Lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính và không dấn thân v́ sự nghiệp chung.

    Phẩm chất số 4 là dám nói dám làm. Một phẩm chất quan trọng của người lănh đạo giỏi là dám nói ra viễn kiến của ḿnh và dám thực hiện cũng như chịu trách nhiệm về hậu quả của việc làm. Đó là phẩm chất của một lănh đạo can đảm và có danh dự. Một lănh đạo dám nói dám làm tạo ra một tấm gương tốt để cấp dưới và người dân có thể tin tưởng vào họ. Chúng ta đă thấy lănh đạo Hàn Quốc dám chịu trách nhiệm như thế nào. Họ sẵng sàng xin lỗi công chúng khi cấp dưới làm sai. Lănh đạo Nhật sẵn sàng và tự nguyện từ chức khi không làm tṛn trách nhiệm.

    C̣n Việt Nam th́ sao? Chúng ta đă thấy có nhiều lănh đạo chỉ nói mà không dám làm. Cũng có nhiều người làm nhưng không dám chịu trách nhiệm. Lănh đạo Việt Nam không hề có văn hóa từ chức, không hề có danh dự. Lănh đạo Việt Nam không quen với hai chữ “xin lỗi”. Họ tỏ ra rất vô trách nhiệm. Công tŕnh xây dựng có vấn đề, vở đê, những cây cầu sắp hoặc đang sập, nạn ùn tắt giao thông triền miên, tội phạm hoành hành, công an tàn ác và giết dân, giáo dục suy thoái, y tế hỗn độn, nhưng chẳng ai chịu trách nhiệm. Có bộ trưởng y tế c̣n trân tráo tuyên bố ra đi một cách thanh thản để lại sau lưng một di sản rồi mù. Do đó, phải nói rằng lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân và vô trách nhiệm.

    Phẩm chất số 5 là quyết đoán. Quyết đoán không có nghĩa là hung hăn! Quyết đoán có nghĩa là quyết tâm làm theo kế hoạch và ư định đề ra để đạt kết quả. Quyết đoán cũng có nghĩa là khả năng diễn đạt một cách rơ ràng, không để cho người khác hiểu lầm. Người lănh đạo phải quyết đoán để đạt được kết quả đề ra. Tôi nghĩ đến một người gây ra nhiều tranh căi nhưng có phẩm chất quyết đoán, đó là ông Nguyễn Bá Thanh của Đà Nẵng. Ông là một lănh đạo dám nói, dám làm và quyết đoán. Ông nói không thu dụng quan chức học tại chức chuyên tu là ông làm. Ai dèm phe thế nào th́ dèm pha, ông vẫn không thay đổi quan điểm và vẫn làm. Ông có thể là độc tài và có vài vấn đề khác, nhưng ông là người lănh đạo có tài, dám quyết đoán.

    Nhưng chúng ta phải nh́n nhận rằng rất hiếm thấy những lănh đạo như Nguyễn Bá Thanh. Ngược lại, chúng ta thấy toàn những lănh đạo chỉ làm theo chỉ thị của cấp trên, không hề tỏ ra quyết đoán. Họ chỉ là những người lănh đạo ngoan ngoăn, với viễn kiến duy nhất là giữ được cái vị trí hiện tại. Một vụ dịch tả họ cũng không dám tuyên bố cho dân biết v́ sợ đụng chạm cấp trên. Khi kẻ thù xâm phạm vùng biển của ta, họ không hề có một lời tuyên bố bảo vệ ngư dân và lănh hải. Ngay cả ngài thủ tướng c̣n không dám (?) đuổi một bộ trưởng hay thứ trưởng nào! Lănh đạo Việt Nam ngày nay do đó là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm và thiếu tính quyết đoán.

    Phẩm chất số 6 là cởi mở. Tôi hiểu cởi mở là lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân, lắng nghe những ư tưởng mới không hẳn có cùng ư tưởng với ḿnh. Người lănh đạo tài ba là người tôn trọng ư kiến của người khác, tin tưởng vào dân và trí thức. Người lănh đạo có tài không cần có học cao, nhưng phải hiểu rộng và có khả năng thu hút người tài chung quanh ḿnh. Người có tài thường có cá tính và “trung ngôn nghịch nhĩ”, nên người lănh đạo phải biết lắng nghe và tôn trọng ư kiến của họ.

    Tuy nhiên, rất hiếm thấy lănh đạo Việt Nam có tính cởi mở. Mới đây, wikileaks tiết lộ rằng một vài lănh đạo Việt Nam không cởi mở với chuyến hồi hương của Nguyễn Cao Kỳ. Họ không lắng nghe giới trí thức phản biện về bauxite. Chúng ta biết rằng viện IDS bị bức bách phải đóng cửa. Họ không cho tự do báo chí. Họ kêu gọi báo chí chống tham nhũng, nhưng nhà báo phải đi tù v́ chống tham nhũng! Ai nói ǵ khác họ là mang cái mũ “phản động”, “thành phần bất măn”, thậm chí “chống chế độ”. Đến nhà văn đại tá Nguyên Ngọc, tiến sĩ Nguyễn Quang A, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, giáo sư Phạm Toàn … mà họ c̣n liệt vào nhóm “phản động”! Lănh đạo Việt Nam đă đánh mất niềm tin của trí thức và của người dân. V́ thế, có thể nói rằng lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán và không cởi mở.

    Phẩm chất số 7 sáng tạo. Sáng tạo là có khả năng suy nghĩ cái mới, suy nghĩ khác những quy định giáo điều. Người lănh đạo tài ba phải có khả năng sáng tạo để có thể nh́n thấy trước những ǵ người thường không nh́n thấy.

    Lănh đạo nước ta thật khó có khả năng sáng tạo do họ bị trói buộc trong giáo điều của Đảng. Họ không nói ra được một điều ǵ ngoài những nghị quyết, quyết định của Đảng. Thử nghe qua một bài diễn văn của các cấp lănh đạo, chúng ta thấy họ chỉ đọc đi đọc lại những từ ngữ nhàm chán. Tiến lên xă hội chủ nghĩa. Học tập và làm theo tấm gương của bác Hồ. Đảng ta quang vinh vĩ đại. Vân vân. Những câu chữ nhàm chán chỉ có một mục đích duy nhất là nhồi sọ. Họ thốt ra những khái niệm mà chính họ không hiểu ư nghĩa. Họ chỉ là những người hô khẩu hiệu. Trong môi trường bị Đảng kiểm soát họ không thể suy nghĩ được cái ǵ mới, bởi rất dễ bị quy chụp là “xét lại”. Do đó, khó có thể có những lănh đạo Việt Nam có tính sáng tạo. Khi gặp t́nh huống khó khăn và người dân bày tỏ quan tâm, tất cả những ǵ họ có thể nói là “để cho Đảng và nhà nước lo”. Nhưng họ không giải thích được lo cái ǵ, trong khi ngư trường bị kẻ thù xâm chiếm. Họ không có chiến lược ǵ sáng tạo để giảm lạm phát kinh tế. Họ không có sáng kiến nào để làm cho dân giàu nước mạnh như một khẩu hiệu phổ biến. Bên cạnh đó, có kiểu sáng tạo nổi hứng chẳng giống ai như bộ trưởng Đinh La Thăng và Nguyễn Thiện Nhân. Họ đ̣i ra những quy định có ảnh hưởng nhiều triệu người mà không hề có nghiên cứu ǵ cả. Một kiểu làm việc theo cảm tính. Họ tỏ ra năng động bằng một cú điện thoại. Họ tỏ ra năng nổ nhưng họ lại tự biến ḿnh thành nhưng kẻ chỉ biết nổ mà không có sáng kiến ǵ cả. V́ thế, lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán, không cởi mở và không có sáng kiến (dốt).

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-06-2011
    Posts
    183

    Hay

    Quote Originally Posted by tdinh View Post
    Cho dù là người lạc quan nhất bạn cũng cảm thấy bi quan và phẫn nộ khi nh́n chung quanh ḿnh. Phải nh́n nhận rằng t́nh h́nh đất nước không khả quan. Biên giới bị kẻ thù xâm lấn. Ngư trường bị kẻ thù chiếm đoạt và kiểm soát. Kinh tế suy thoái. Ḷng người ly tán. Cái ác lên ngôi. Đạo đức suy đồi. Hệ thống giáo dục và y tế rối beng. Nh́n chung, nền tảng xă hội bị lung lay đến tận gốc. Tất cả những nét vẽ đó làm cho bức tranh xă hội Việt Nam ảm đạm. Nghèo. Hèn. Câu hỏi là “tại sao” . Tại sao nên nông nỗi này?

    Ai cũng có thể t́m cho ḿnh câu trả lời. Có thể nhiều câu trả lời. Nhưng quan điểm cá nhân, tôi nghĩ đến một câu trả lời đơn giản nhất. Lănh đạo. Nói chính xác hơn là do lănh đạo bất tài nên đất nước mới ở trong t́nh thế nghèo hèn như hôm nay.

    Câu trả lời của tôi xuất phát từ một h́nh ảnh lănh đạo của một bệnh viện mà tôi từng gắn bó trên 20 năm. Anh được thành ủy phân công làm giám đốc một bệnh viện lớn của Saigon. Anh người nam, trẻ hơn tôi độ 4 tuổi, xuất thân là một y sĩ trong thời kháng chiến. Do đó, tŕnh độ y khoa của anh ta rất hạn chế. Anh không dấu diếm điều đó. Là người cộng sản, nhưng anh lại là người dễ thương, có cảm t́nh và thông cảm với đám bác sĩ của chế độ cũ như chúng tôi. Anh thích gặp bạn bè sau giờ làm việc và lai rai vài lon bia nói chuyện đời. Qua “những chuyện đời” tôi mới biết được rằng tuy anh làm giám đốc bệnh viện, nhưng anh chẳng có quyền ǵ cả. Tất cả đều làm theo chỉ thị cấp trên và của chi bộ Đảng. Bí thư chi bộ là một bác sĩ được ngoài bắc chi viện vào tiếp quản, trong lúc các bác sĩ miền nam đua nhau vượt biên bỏ chạy khỏi VN. Anh rất bận giải quyết các vấn đề nhỏ mang tính hậu cần trong bệnh viện. Anh rất bận đi họp và … kư giấy giới thiệu. Thời đó giấy giới thiệu rất quan trọng! Họp giao ban anh không nói ǵ về chuyên môn mà chỉ đơn giản thông báo chỉ thị cấp trên và đọc khẩu hiệu. Những khẩu hiệu mà chính anh cũng không tin hoặc không hiểu. Anh tại chức được hơn chục năm. Trong thời gian tại chức anh không để lại một dấu ấn nào. Bệnh viện vẫn chật chội, bệnh nhân càng ngày càng tăng trong khi số giường không thay đổi. Bẵng đi một thời gian tôi gặp lại anh, bấy giờ anh đă là một tiến sĩ, phụ trách một Cục trong bộ có văn pḥng ở Saigon. Anh ngạc nhiên khi thấy tôi chưa “làm tiến sĩ”. Anh là một lănh đạo tiêu biểu trong thời CNXHCNVN, một lănh đạo được tôi luyện trong môi trường du kích và nâng đỡ của Đảng. Lănh đạo quốc gia cũng chẳng khác mấy so với anh cựu giám đốc bệnh viện tôi vừa kể.

    Vai tṛ lănh đạo rất quan trọng. Tôi nh́n lănh đạo là yếu tố quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia. Nước nào có lănh đạo tài ba th́ nước đó sẽ thăng tiến, nước nào có lănh đạo bất tài th́ nước đó sẽ lụn bại. Lư Quang Diệu của Singapore là một minh chứng. Nam Hàn với Phát Chung Hy (Park Chung-hee) là một minh chứng khác. Philippines với tài nguyên dồi dào dưới sự lănh đạo của một người bất tài như Marcos th́ hậu quả chỉ có thể nói là nghèo nàn, lạc hậu. Vâng, bạn có thể phản biện rằng Lư Quang Diệu và Phát Chung Hy là hai kẻ độc tài. Vâng, tôi đồng ư. Họ độc tài nhưng độc tài có đức. Nhưng quan trọng hơn là họ có tài. Độc tài mà ngu dốt như Marcos mới đáng sợ gấp triệu lần hơn là độc tài có tài đức. Việt Nam từng có Hồ Chí Minh cũng có thể xem là một nhà lănh đạo có tài chính trị, nhưng tài kinh tế th́ là con số 0. Kể từ khi Hồ mất, Việt Nam không có lănh đạo tài ba và đủ uy tín để huy động quần chúng. Và đó chính là lư do tại sao chúng ta vẫn c̣n là một trong những nước nghèo nàn và lạc hậu nhất thế giới. Nói nghèo là c̣n nhẹ, phải nói là sắp phá sản th́ đúng hơn. Phá sản cả về kinh tế lẫn cơ cấu xă hội.

    Vậy thế nào là một lănh đạo tài ba? Theo tôi nghĩ, người lănh đạo tài ba là người có tầm và có tâm, có khả năng làm cho người khác muốn nghe theo ḿnh và làm theo ư của ḿnh. Nói cụ thể hơn, người lănh đạo tài ba là người có viễn kiến và khả năng đạo đức huy động quần chúng thực hiện và biến viễn kiến thành hiện thực. Để có khả năng huy động quần chúng, tôi nghĩ người lănh đạo phải có 10 phẩm chất sau đây.

    Phẩm chất số 1 là có tầm nh́n. Người lănh đạo như thuyền trưởng điều khiển con tàu, ngồi trên boong tàu, nh́n rơ phía trước, tránh chướng ngại vật và t́m đường an toàn mà đi. Tức là người lănh đạo phải có tầm nh́n xa nhưng rơ ràng, phải biết lái con thuyền đất nước đi theo xu hướng chung của thời đại nhưng đồng thời tránh xung đột. Các vua chúa Thái Lan đă từng lái con thuyền đất nước Thái Lan như thế, họ không làm anh hùng để tham chiến với ai, thậm chí chấp nhận một chút thiệt tḥi để đưa đất nước giàu mạnh. Họ có tầm nh́n xa, biết ḿnh biết người và v́ lợi ích chung của đất nước.

    Đối chiếu lại t́nh h́nh Việt Nam, lănh đạo chúng ta có viễn kiến ǵ? Họ muốn Việt Nam đi theo định hướng xă hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa cộng sản làm kim chỉ nam. Nhưng đó là định hướng sai lầm. Chính v́ định hướng XHCN đă biến một phần đất nước từng xuất khẩu gạo phải ăn độn bo bo. Chính v́ định hướng XHCN đă biến phân nửa Việt Nam có thời giàu có thành nghèo hèn như ngày hôm nay. Chính v́ định hướng XHCN mà hệ thống giáo dục rối như canh hẹ như ngày nay. Bây giờ th́ ai cũng biết chủ nghĩa cộng sản là loại chủ thuyết không tưởng. Ngay cả quê hương của chủ nghĩa cộng sản cũng đă từ bỏ nó một cách không thương tiếc. Đức Đạt Lai Lạt Ma từng nói: “Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh; Là loài nấm độc sinh sôi nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời”.

    Mối liên hệ giữa CNXH và phồn thịnh là mối liên hệ nhân quả. Những nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa sau khi từ bỏ con đường đó trở nên giàu có. Bắc Triều Tiên và Cuba kiên định theo xă hội chủ nghĩa là những nước nghèo nhất thế giới. Nước ta khá lên cũng v́ từ bỏ chủ nghĩa bao cấp, hợp tác xă theo mô h́nh XHCN. Ngày nay, Việt Nam sau một thời suưt suy sụp nay lại gương cao ngọn cờ “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa”. Đó là một định hướng quá thai. Quái thai v́ kinh tế thị trường th́ không thể nào xă hội chủ nghĩa được. Ngay cả những lănh đạo đề ra nó, lớn tiếng nói về nó cũng không hiểu họ nói ǵ! Ấy thế mà lănh đạo Việt Nam đang lái con thuyền đất nước đi theo hướng mà chính họ không biết hướng nào. Nhưng dân th́ biết rơ rằng họ đă lèo lái con thuyền đất nước chệch hướng và chúng ta đang và sẽ trả giá đắt cho sự chệch hướng đó.

    Phẩm chất số 2 của người lănh đạo là liêm chính. Tôi hiểu “liêm” là không tham nhũng, “chính” là chính nghĩa, chính trực. Người liêm chính là người có chính nghĩa và không tham nhũng. Lănh đạo phải có phẩm chất liêm chính th́ mới thu hút được nhân tâm.

    Nhưng rất tiếc trong thời đại ngày nay, Việt Nam chưa có một lănh đạo nào có thể xem là liêm chính. Họ không được dân bầu th́ làm sao có chính nghĩa. Ngược lại, quan tham quá nhiều. Quan tham hiện diện trong bộ máy của Đảng, của nhà nước, doanh nghiệp tư nhân. Quan tham hiện diện trong tất cả các cấp chính quyền, từ cao nhất đến thấp nhất. Có thể nói rằng chưa bao giờ trong lịch sử nước ta tham ô hối lộ tràn lan và lộng hành như hiện nay. Người cộng sản thường tuyên truyền rằng “Mỹ Ngụy” là đồng nghĩa với tham ô hối lộ. Điều đó cũng đúng một phần. Nhưng người cộng sản không dám thú nhận rằng chế độ do Đảng CSVN lănh đạo ngày nay c̣n tham ô hơn cả trăm lần so với thời “Mỹ Ngụy”. Chưa có bao giờ nạn mua quan bán chức phổ biến như hiện nay. Chưa có bao giờ những hàm cấp tá, cấp tướng rẻ bèo như hiện nay. Chưa có bao giờ những tấm bằng tiến sĩ rẻ rúng như hiện nay. Đó không phải là dấu hiệu của sự suy vong th́ là ǵ? Lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến mà c̣n thiếu tính liêm chính.

    Phẩm chất số 3 là dấn thân. Dấn thân là dùng thời gian và năng lực của ḿnh để hoàn thành mục tiêu đề ra. Dấn thân là quên ḿnh, gần dân. Có thể nói thế hệ lănh đạo trong thời chiến là những người dấn thân. Họ theo cách mạng, theo Hồ v́ dấn thân đánh Tây, đuổi Mỹ, dành độc lập tự chủ cho quê hương. Họ sẵn sàng hy sinh v́ lư tưởng đó. Họ thật sự là những người dấn thân. Cố nhiên, tôi chưa nói họ dấn thân có đúng hay không, tôi chỉ nói họ là tiêu biểu cho lư tưởng dấn thân.

    Ngày nay th́ sao? Theo tôi thấy, lănh đạo chưa chứng minh rằng họ dấn thân v́ sự thịnh vượng của đất nước. Đất nước ḥa b́nh, họ lo cho bản thân và gia đ́nh hơn là cho đất nước. Thật vậy, họ nếu có th́ họ dấn thân th́ v́ quyền lợi cá nhân và gia đ́nh của họ. Họ sẵn sàng làm tất cả để giữ cái ghế, vị trí của họ trong bộ máy nhà nước, bộ máy Đảng. Họ dấn thân vào Đảng không phải để phục vụ nhân dân mà để được ăn trên ngồi chốc, được đem bổng lộc cho ḍng họ, gia tộc. Đọc bài của Huy Đức sẽ thấy một chủ tịch Quốc hội (Nông Đức Mạnh) mà không hề biết thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu dân và c̣n tỏ ra ngạc nhiên thành phố có nhiều xe! Lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính và không dấn thân v́ sự nghiệp chung.

    Phẩm chất số 4 là dám nói dám làm. Một phẩm chất quan trọng của người lănh đạo giỏi là dám nói ra viễn kiến của ḿnh và dám thực hiện cũng như chịu trách nhiệm về hậu quả của việc làm. Đó là phẩm chất của một lănh đạo can đảm và có danh dự. Một lănh đạo dám nói dám làm tạo ra một tấm gương tốt để cấp dưới và người dân có thể tin tưởng vào họ. Chúng ta đă thấy lănh đạo Hàn Quốc dám chịu trách nhiệm như thế nào. Họ sẵng sàng xin lỗi công chúng khi cấp dưới làm sai. Lănh đạo Nhật sẵn sàng và tự nguyện từ chức khi không làm tṛn trách nhiệm.

    C̣n Việt Nam th́ sao? Chúng ta đă thấy có nhiều lănh đạo chỉ nói mà không dám làm. Cũng có nhiều người làm nhưng không dám chịu trách nhiệm. Lănh đạo Việt Nam không hề có văn hóa từ chức, không hề có danh dự. Lănh đạo Việt Nam không quen với hai chữ “xin lỗi”. Họ tỏ ra rất vô trách nhiệm. Công tŕnh xây dựng có vấn đề, vở đê, những cây cầu sắp hoặc đang sập, nạn ùn tắt giao thông triền miên, tội phạm hoành hành, công an tàn ác và giết dân, giáo dục suy thoái, y tế hỗn độn, nhưng chẳng ai chịu trách nhiệm. Có bộ trưởng y tế c̣n trân tráo tuyên bố ra đi một cách thanh thản để lại sau lưng một di sản rồi mù. Do đó, phải nói rằng lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân và vô trách nhiệm.

    Phẩm chất số 5 là quyết đoán. Quyết đoán không có nghĩa là hung hăn! Quyết đoán có nghĩa là quyết tâm làm theo kế hoạch và ư định đề ra để đạt kết quả. Quyết đoán cũng có nghĩa là khả năng diễn đạt một cách rơ ràng, không để cho người khác hiểu lầm. Người lănh đạo phải quyết đoán để đạt được kết quả đề ra. Tôi nghĩ đến một người gây ra nhiều tranh căi nhưng có phẩm chất quyết đoán, đó là ông Nguyễn Bá Thanh của Đà Nẵng. Ông là một lănh đạo dám nói, dám làm và quyết đoán. Ông nói không thu dụng quan chức học tại chức chuyên tu là ông làm. Ai dèm phe thế nào th́ dèm pha, ông vẫn không thay đổi quan điểm và vẫn làm. Ông có thể là độc tài và có vài vấn đề khác, nhưng ông là người lănh đạo có tài, dám quyết đoán.

    Nhưng chúng ta phải nh́n nhận rằng rất hiếm thấy những lănh đạo như Nguyễn Bá Thanh. Ngược lại, chúng ta thấy toàn những lănh đạo chỉ làm theo chỉ thị của cấp trên, không hề tỏ ra quyết đoán. Họ chỉ là những người lănh đạo ngoan ngoăn, với viễn kiến duy nhất là giữ được cái vị trí hiện tại. Một vụ dịch tả họ cũng không dám tuyên bố cho dân biết v́ sợ đụng chạm cấp trên. Khi kẻ thù xâm phạm vùng biển của ta, họ không hề có một lời tuyên bố bảo vệ ngư dân và lănh hải. Ngay cả ngài thủ tướng c̣n không dám (?) đuổi một bộ trưởng hay thứ trưởng nào! Lănh đạo Việt Nam ngày nay do đó là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm và thiếu tính quyết đoán.

    Phẩm chất số 6 là cởi mở. Tôi hiểu cởi mở là lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân, lắng nghe những ư tưởng mới không hẳn có cùng ư tưởng với ḿnh. Người lănh đạo tài ba là người tôn trọng ư kiến của người khác, tin tưởng vào dân và trí thức. Người lănh đạo có tài không cần có học cao, nhưng phải hiểu rộng và có khả năng thu hút người tài chung quanh ḿnh. Người có tài thường có cá tính và “trung ngôn nghịch nhĩ”, nên người lănh đạo phải biết lắng nghe và tôn trọng ư kiến của họ.

    Tuy nhiên, rất hiếm thấy lănh đạo Việt Nam có tính cởi mở. Mới đây, wikileaks tiết lộ rằng một vài lănh đạo Việt Nam không cởi mở với chuyến hồi hương của Nguyễn Cao Kỳ. Họ không lắng nghe giới trí thức phản biện về bauxite. Chúng ta biết rằng viện IDS bị bức bách phải đóng cửa. Họ không cho tự do báo chí. Họ kêu gọi báo chí chống tham nhũng, nhưng nhà báo phải đi tù v́ chống tham nhũng! Ai nói ǵ khác họ là mang cái mũ “phản động”, “thành phần bất măn”, thậm chí “chống chế độ”. Đến nhà văn đại tá Nguyên Ngọc, tiến sĩ Nguyễn Quang A, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, giáo sư Phạm Toàn … mà họ c̣n liệt vào nhóm “phản động”! Lănh đạo Việt Nam đă đánh mất niềm tin của trí thức và của người dân. V́ thế, có thể nói rằng lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán và không cởi mở.

    Phẩm chất số 7 sáng tạo. Sáng tạo là có khả năng suy nghĩ cái mới, suy nghĩ khác những quy định giáo điều. Người lănh đạo tài ba phải có khả năng sáng tạo để có thể nh́n thấy trước những ǵ người thường không nh́n thấy.

    Lănh đạo nước ta thật khó có khả năng sáng tạo do họ bị trói buộc trong giáo điều của Đảng. Họ không nói ra được một điều ǵ ngoài những nghị quyết, quyết định của Đảng. Thử nghe qua một bài diễn văn của các cấp lănh đạo, chúng ta thấy họ chỉ đọc đi đọc lại những từ ngữ nhàm chán. Tiến lên xă hội chủ nghĩa. Học tập và làm theo tấm gương của bác Hồ. Đảng ta quang vinh vĩ đại. Vân vân. Những câu chữ nhàm chán chỉ có một mục đích duy nhất là nhồi sọ. Họ thốt ra những khái niệm mà chính họ không hiểu ư nghĩa. Họ chỉ là những người hô khẩu hiệu. Trong môi trường bị Đảng kiểm soát họ không thể suy nghĩ được cái ǵ mới, bởi rất dễ bị quy chụp là “xét lại”. Do đó, khó có thể có những lănh đạo Việt Nam có tính sáng tạo. Khi gặp t́nh huống khó khăn và người dân bày tỏ quan tâm, tất cả những ǵ họ có thể nói là “để cho Đảng và nhà nước lo”. Nhưng họ không giải thích được lo cái ǵ, trong khi ngư trường bị kẻ thù xâm chiếm. Họ không có chiến lược ǵ sáng tạo để giảm lạm phát kinh tế. Họ không có sáng kiến nào để làm cho dân giàu nước mạnh như một khẩu hiệu phổ biến. Bên cạnh đó, có kiểu sáng tạo nổi hứng chẳng giống ai như bộ trưởng Đinh La Thăng và Nguyễn Thiện Nhân. Họ đ̣i ra những quy định có ảnh hưởng nhiều triệu người mà không hề có nghiên cứu ǵ cả. Một kiểu làm việc theo cảm tính. Họ tỏ ra năng động bằng một cú điện thoại. Họ tỏ ra năng nổ nhưng họ lại tự biến ḿnh thành nhưng kẻ chỉ biết nổ mà không có sáng kiến ǵ cả. V́ thế, lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán, không cởi mở và không có sáng kiến (dốt).
    Bai viet nay nen goii cho bon viet cong xem thi tui no moi sang mat ra. Nguoi dan Viet nam neu duoc coi bai nay thi cach mang hoa lai se thanh cong ngay lap tuc Hay neu len nhung tu tuong tot dep nay de da pha di cai goi la tu tuong dao duc ho cho minh cua viet cong de dan Viet bot kho.Uoc chi bai viet nay duoc tui thong tin cua viet cong dua len loa doc ra ra cho nhan dan nghe moi ngay vao luc 5 gio sang nhi?

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tại sao Việt Nam nghèo hèn?

    Tại sao Việt Nam nghèo hèn?
    Có tranh hí họa ... càng có


  4. #4
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    V́ thế, có thể nói rằng lănh đạo Việt Nam ngày nay là những người không có viễn kiến, thiếu tính liêm chính, không dấn thân, vô trách nhiệm, thiếu tính quyết đoán và không cởi mở.
    Nói thế này về "nãnh đaọ ta" không phải la "quy" ...gì nhỉ? "chụp hay... giựt" thì phải, chứ còn la gì nữa?

    - thiếu viễn kiến à? Nghị quyết 36 để đối phó với "thế lực thù địch" người Việt hải ngoại chả là cái nhìn lo xa của đảng ta sao?

    - thiếu liêm chính? Hồi nào, đưá nào chứ toàn bộ 14 chính tri viên trung ương "ta" chỉ "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" đấy thôi!̣ Nhà có hơi ...to ra, kho tiền có hơi ...tràn trề là vì phát tướng nó đẻ ra phát tài, nên "nhu cầu' tăng la chuyện ắt phải có.

    - không dấn thân? Hừ, cựu thủ tướng Trít đã từng ...thí thân cả nứơc để tình nguyện canh giữ hoà bình với anh Cu-ba, cam kết bền chặt "Việt Nam thức , Cu ba ngủ, Vn ...canh , Cuba ...nghỉ dài hạn..." đấy la gì? "Dấn" thế nào mới là "dấn thân"?

    - vô trách nhiệm? Lại càng vô ơn với "đảng và nhà nươc" nếu không nhớ rằng nhà nước đã lo đươc hàng trăm ngàn "gióp" lao động nặng, nôm na là "lao nô" cho thanh niên VN khắp cùng thiên hạ, thiếu nữ thì đã tìm nơi nhà giầu ...xuyên lục điạ cho vào ...đỡ việc nhà, gọi dân gian là "ở đợ", nhưng tên thương mại quốc tế la "ô-sin" rất ...đương đại. Còn phần có ...ngoại hình thì đươc "mối lái" cẩn thận giải quyết nạn thiếu "vợ" cho người ...khuyết tật láng giềng xa gần, v.v....
    Kể ơn đưc "đảng ta" đến sáng chưa hết, ...

    Xin tạm ...nghỉ giảo lao, những phần kết tiếp xin các bạn mạnh dạn ghi công "đảng nhà".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. T́nh Trạng Nghèo đói ở Việt Nam gia tăng
    By TuyetNhiNguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 11:50 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-01-2012, 11:06 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 30-09-2011, 11:56 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 03-09-2010, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •