Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 34

Thread: Dân hoang mang v́ nứt đập thủy điện

  1. #21
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    So sánh hàng của người ta với hàng ḿnh nhé.








  2. #22
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224


    http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet...xu-ly-vet-nut/

    ==================== ===========

    Lời bàn :

    Nh́n kỹ tấm h́nh mới nhất , người công nhân mặc áo đỏ nhỏ như hột cát , đang nhét bao ni lông vào khe ṛ rỉ , ráng chặn nước chảy .

    Nh́n tổng quát , đập rất lớn , cao 100 mét = tương đương với độ cao của toà nhà 30 tầng . Người công nhân không đeo giây an toàn , và làm việc trên nền xi măng ướt trơn trợt .

    Nếu máy khoan rung quá hay chân bị vướng sợi dây điện , người công nhân sẽ té ngă , sự té ngă tương đương với té từ toà nhà 15 tầng xuống đất , khó sống sót v́ gẫy cột sống .

    Và rơ ràng đập bị ṛ rỉ khắp nơi , không phân biệt khe nào nằm ở đâu như nhà thầu công bố , v́ theo nhà thầu x́ ra từ khe nhiệt . Khe nhiệt cứ cách vài mét mới có một khe . C̣n trong h́nh sự ṛ rỉ liên tục kế cận nhau.

    Đặc biệt chỉ ṛ rỉ phần bên dưới . V́ nay là mùa khô , nước trong đập tích luỹ mới 40 -50 % nửa đập nước , Cho nên ṛ rỉ bên dưới .

    Nhưng nếu đến mùa mưa th́ sao ??? , miền Trung th́ luôn luôn năm nào cũng bị typhoon ( băo cấp lớn ) , cây rừng ở đầu nguồn , đă bị chủ thầu lợi dụng việc xây đập , chặt đi bán gỗ gần hết .

    Nay đầu nguồn không c̣n cây lớn , là các cây có rễ , rễ bám vào đất , khiến đất tụ lại không trôi đi được . Một phần cây hấp thụ nước , nhả ra sương mù vào buổi sáng , nhờ cây , nước được giữ lại chảy đều hoà xuống hạ lưu , vào mùa hè hơi nước tích tụ lại thành các nhánh sông nhỏ chảy vào sông lớn .

    Nay các cây không c̣n , bao nhiêu lượng nuớc từ biển đưa vào sẽ chảy ồ ạt xuống hạ lưu , cộng thêm đất đai phù sa từ trên rừng đầu nguồn , trôi từng đợt xuống bên dưới. Sẽ làm mực nước dâng cao hơn dự kiến. Đây cũng là nguyên do tại sao các đập hay bị bể vào mùa mưa .

    V́ lúc xây đập họ lấy dữ kiện cũ , lưu lượng sông chảy b́nh thường , áp suát tăng từ từ . Nhưng khi vào xây cất , một số rừng bị đốn hết cây cho thông thoáng , và cây trồng lại chưa mọc ra kịp . Cộng thêm Hai bên bờ sông không đổ cừ hay xi măng để tránh bị đất lỡ , bờ bị xoi ṃn.

    Dân bên trên sông thả rác xuống sông , rác làm nghẹt cửa an toàn của đập , không mở ra được.

  3. #23
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    "ngoilau" viết:

    Nh́n kỹ tấm h́nh mới nhất , người công nhân mặc áo đỏ nhỏ như hột cát , đang nhét bao ni lông vào khe ṛ rỉ , ráng chặn nước chảy .
    -Nước đă ngấm từ bề mặt bên trong hồ xuyên qua concrete. Dùng bao ni lông để nhét phía bên ngoài, dù có hiệu quả đi nữa th́ cũng để che dấu nước chảy chứ đâu có làm giảm độ ngậm nước của concrete đâu.

    Các ông Tien Sĩ phải biết chuyện này chứ!

  4. #24
    chichchoe
    Khách
    Đỉnh cao trí tuệ của loài người.

  5. #25
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Bữa nay báo điện tử đăng thêm mấy tấm h́nh mới nhất : http://www.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/6...g-tranh-2.html

    ==================== ==================== ====
    Lời bàn :


    Toàn cảnh hồ chứa hồ chứa thủy điện sông tranh 2 phía thượng lưu

    - Đúng theo dự đoán bên trên của tui , hồ bên mặt thượng lưu chỉ đầy có 50% nước , cho nên các lỗ ṛ rỉ ở lưng chừng và ở giữa đập nước .

    Nếu mùa mưa tháng 10 - 12 dự báo thời tiết năm nào xứ Quảng cũng có băo , nước thượng nguồn đổ xuống đầy đập nước . Áp suất tính trên mặt đập là " Intergral nguyên hàm của con số , \int_a^b \! f(x)\,dx = F(b) - F(a)\, http://en.wikipedia.org/wiki/Integral , chứ không phải là chuỗi số cộng của 1% -100% theo biểu đồ đường thẳng .


    ==================== ===========



    Nh́n kỹ đường dây trắng nhỏ xíu là đường dây điện kéo dài cả trăm mét xuống chỗ làm .

    ===================



    -Trên người công nhân làm việc với độ cao tương đương nhà lầu 15 tầng , nhưng 3 người không có ai được cung cấp dây bảo vệ . Nhà thầu thả sợi dây điện dài cả trăm mét , nhưng không thả thêm bất cứ sợi dây nào dài trăm mét để buộc vào ngựi nhân công bảo vệ mạng sống cho họ .

    - Ngoài ra làm việc chỗ trơn trợt có nước , nhân công đi dép nhật , 3 người ba bộ quần áo khác nhau , chỉ có 2 người đội nón an toàn .

    Khiến người ta mới nh́n vào biết ngay dân không chuyên nghiệp : bác Tư thợ nề đầu ngơ , anh Sáu thợ hồ cuối xóm hồ , và anh Ba chuyên gia đào ao nuôi cá làng bên , được nhà thầu kêu vào trét keo , làm theo ...hũ , trết hết hũ , lănh triệu bạc , trét đâu cũng được , v́ nó ṛ rỉ khắp nơi .

    Đại khái : anh Sáu đứng khoan một lỗ , anh Ba đeo găng tay trắng , trộn keo epoxy A+B to bằng viên thuốc ...lào , nhét vô lỗ khoan , loại keo màu xám sau 1 tiếng khô cứng như gạch , nhưng không có tính đàn hồi như PU ( polyurathane , hay Silicon ) . C̣n lại anh Tư đi dép nhật , ngồi cầm bao ni lông không biết làm ǵ ???





    Ngay tại các vết nứt trên bờ đập chính thủy điện Sông Tranh 2, các công nhân đang cần mẫn đội nắng khoan sâu vào bê tông theo vết nứt để đặt ống dẫn nước và bơm hóa chất vào để không cho nước phun trào ra thân đập.

    ==================== ====================
    Một nguồn tin cho hay, Ban quản lư thủy điện 3 vừa là chủ đầu tư thủy điện Sông Tranh 2 vừa là đơn vị tư vấn giám sát dự án.
    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/...t-ca-cac-khau/

    ==================== ======

    Tự đá bóng trên sân , tự thổi c̣i , tự phạt . Kỷ luật bằng cách tự ...kiểm điểm . Nếu đập nước qua được hai mùa trăng ...mà không sụp , coi như hết bảo hiểm. Chủ thầu không c̣n trách nhiệm.

    Khi hết bảo hiểm , nhà thầu mới ra tay đại tu , kêu chuyên gia từ bên Tầu Sang sửa chữa , số tiền sửa sẽ bằng 2/3 số tiền xây đập. Thế là từ ngàn tỉ , lên hai ngàn tỉ . Và cả nước VN được cái đập vá keo chằng chịt , nhờ tiết kiệm sức người .
    Last edited by ngoilau; 23-03-2012 at 07:52 AM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    "chưa thấy quan tài chưa đổ lệ"

    nh́n anh Tư đeo dép lào này thấy càng kinh nữa, dép này dễ bị trơn trượt với chổ nước rỉ như thế này,
    trượt chân ở vách đất c̣n nguy cơ sống sót, chứ trượt chân ở mấy mỏn bê tông này là coi như tiêu là cái chắc.


  7. #27
    Member
    Join Date
    12-09-2011
    Posts
    135
    Quote Originally Posted by nothingtolose View Post
    .....cu' chơ` no' sâp. rôi` ban` tiêp'...........cỡ 3 thang' thôi
    Sắp đến mùa mưa rồi, chắc khoảng 1.5 tháng thôi.

    Game over

  8. #28
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    "chưa thấy quan tài chưa đổ lệ"

    nh́n anh Tư đeo dép lào này thấy càng kinh nữa, dép này dễ bị trơn trượt với chổ nước rỉ như thế này,
    trượt chân ở vách đất c̣n nguy cơ sống sót, chứ trượt chân ở mấy mỏn bê tông này là coi như tiêu là cái chắc.

    Mới định nói về vụ dép lào th́ bác đă nói rồi. Thanks. Nếu trợt chân là xem như cứ xuống chân đập nhặt xác.



    Tay mang máy ảnh kia có lẽ là kư giả Vietnamnet ? Anh ta có lẽ cũng chưa thấy quan tài nên chưa đổ lệ. V́ thật ra, vẫn có thể chụp được ảnh rất rơ từ trên bờ với chiếc ống kính máy ảnh kia, không nhất thiết phải mạo hiểm mạng sống như thế.
    Last edited by peak; 24-03-2012 at 08:28 AM.

  9. #29
    Member
    Join Date
    19-09-2010
    Posts
    94

    "Bom" nước khổng lồ chờ nổ



    Nước tuôn như suối trong ḷng đập

    TT - Hôm qua 23-3, nhà điều hành của Ban quản lư dự án thủy điện 3 (đơn vị quản lư thủy điện Sông Tranh 2, Quảng Nam) được bảo vệ canh 24/24 giờ và không mở cửa cho báo chí.

    Nhưng chúng tôi đă vào trong ḷng đập chắn và chứng kiến các cột nước tuôn như suối trong thân đập này...

    Một công nhân bên cột nước tuôn chảy ào ạt trong đường hầm của đập chắn thủy điện Sông Tranh 2 - Ảnh: TẤN VŨ


    Tại đập chính, công việc nối ống nước thu gom các mạch nước ṛ rỉ vẫn đang tiếp diễn. Những ống nhựa thu gom nước đă được nối dài hơn từ khe giăn nở số 16 kéo xuống tận chân đập dài khoảng 500m. Nước thay v́ chảy trắng tràn nay dễ nh́n hơn khi được thu gom vào đường ống.

    Sau nhiều lần liên lạc nhưng ông Trần Văn Hải, trưởng Ban quản lư dự án thủy điện 3, không cho chúng tôi vào bên trong đường hầm v́ cho rằng chúng tôi “chưa tập huấn về an toàn”.

    Để tận mắt “mục sở thị”, chúng tôi đă t́m cách “ḅ” vào khu vực bí mật này. Đường hầm rộng khoảng 3m, cao hơn 2m, dài tít tắp theo chân đập được thắp điện sáng. Bên dưới đường hầm là hai rănh thoát nước dành cho nước thấm kéo dài. Hàng đống can nhựa trắng đựng hóa chất kết dính nhanh nằm la liệt, ximăng, vôi vữa, dây điện, đục, búa để khắp nơi...

    Nước ở đây x́ ra tứ phía. Nước từ dưới bêtông chui lên như những mạch nước ngầm từ ḷng đất, nước từ trong tường phun ra thành ṿi, và đặc biệt là những cột nước trắng xóa đổ ầm ầm từ trần của căn hầm xuống nền bêtông. Hàng chục cột nước kéo dài theo bờ đập chính. Các công nhân cho biết họ đă đục bêtông dưới lối đi trong đường hầm này cho nước chảy qua.

    Ngay sau chuyến khảo sát, chúng tôi đă gửi những h́nh ảnh này đến GS.TS Nguyễn Thế Hùng, ĐH Bách khoa Đà Nẵng.

    Sau khi xem kỹ từng chi tiết trong đường hầm con đập.GS Hùng cho rằng có một số vị trí đập bị nứt và nước từ các khe nứt này phun ngược từ dưới lên trên bên trong hành lang thu nước, cho thấy đập hoạt động không b́nh thường.Vị trí nước chảy xối xả từ trên xuống hành lang trong ảnh các cây thép đă bị gỉ màu, chứng tỏ nó có ảnh hưởng nhất định đến tuổi thọ của đập.

    GS Hùng cũng hoài nghi khi cho rằng không biết liệu các ron ngăn (tương tự các van omega) ngăn nước thấm từ thượng lưu về hạ lưu đập ở các khe nhiệt có hoạt động b́nh thường hay không? Nước có thấm theo các khe nứt của đập cùng chảy vào các ống thu nước này hay không? Điều đó cần phải xem xét cẩn trọng lần nữa chứ không thể kết luận vội.

    TẤN VŨ

  10. #30
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Tháng 7 năm 1980 đập thủy điên cao 200 mét ở Mỹ , bị nứt ở độ cao 72 mét phía mặt chứa nước , khiến ṛ rỉ phun nước tới 7700 gallons / ms ( # 520 lít / giây ) xuống phía dưới gịng sông .

    Tiền sửa chỗ nứt tốn hơn 1 triệu mỹ kim ( năm 1980 ) .

    Để sửa vết nứt , công binh Mỹ đầu tiên khoan gấp 70 lỗ để làm giảm áp suất nước tạo trên mặt đập , để vết nứt không bị toách ra lớn hơn ; Sau đó công binh Mỹ thả xuống một màng chống thấm , bằng nhựa ( plastic ) lớn che phủ chỗ bị nứt ( geomembrance ) . Điều này làm giảm ngay sự ṛ rỉ của đập tới phân nửa . Sau đó tiếp tục sửa chữa thêm bằng trét các chỗ nứt với mạt cưa , xi măng và đất tro của núi lửa ( asbestos ) , khiến sự ṛ rỉ trở nên b́nh thường ở mức chấp nhận được .


    ==================== ===========
    In June 1980 the dam developed a leak through a 236 ft (72 m). long crack on the reservoir side. 7700 gallons per minute of water was sprayed past the powerhouse down into the river. The cost to fix the leak exceeded $1 million. The U.S. Army Corps of Engineers drilled seventy holes into the dam to intercept the crack, relieving pressure on the dam. A plastic sheet was then lowered over the crack. This reduced the flow by half. Additional repairs including a patch made of sawdust, cement and volcanic ash further reduced the flow to an acceptable level.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Dworshak_Dam

    ==================== ==================== ==========

    Last edited by ngoilau; 28-03-2012 at 10:20 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 14-07-2012, 06:58 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 26-07-2011, 10:26 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 03-07-2011, 02:41 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 02-07-2011, 06:29 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 18-10-2010, 08:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •