Page 54 of 55 FirstFirst ... 444505152535455 LastLast
Results 531 to 540 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #531
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Biến cố 30-4-1975 qua âm nhạc


  2. #532
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Việt Little Saigon và kư ức tháng 4 (phần 2)

    Ngọc Lan, thông tín viên RFA

    -

    Một số người dân Little Saigon kể về những hồi ức của họ trước và ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại nơi họ sống ngày ấy.


    Nếu anh Dân Huỳnh chỉ biết đạp xe đi khắp thành phố trong ngày 30 tháng 4 để chứng kiến sự thay đổi trong tâm trạng vừa nôn nao, rối bời, lâng lâng, vừa ngỡ ngàng, lạ lẫm của một chàng trai mới lớn, th́ bà Xuân Trần đang ở Phú Quốc, cũng như bà Hạnh Phan đang ở Sài G̣n, đă bật khóc ̣a ngay khi nghe tin “Sài G̣n thất thủ, tướng Dương Văn Minh đầu hàng.”

    37 năm đă trôi qua, nhưng trong kư ức bà Xuân Trần, h́nh ảnh Phú Quốc ngày 30 tháng 4 ngỡ như mới hôm qua:

    “Sau đó đến ngày 30 tháng 4 th́ ngày đó rất là thê thảm, rất là hỗn độn. Ngày đó chồng tôi từ trại hải quân đi về nói là ‘ông Dương Văn Minh đầu hàng rồi em ơi!’ th́ tự nhiên tôi bật khóc, tôi khóc dữ lắm. Rồi tôi nói ‘giờ phải làm sao đây anh.’ Chồng tôi nói ‘bây giờ để yên anh xuống dưới Băi Xếp coi làm sao.’

    Trong lúc chồng tôi đi th́ ở nhà có bao nhiêu tiền tôi trút ra đi mua đủ thứ, gạo, bột ngọt, đường, cái ǵ tôi mua được là tôi mua. Mà ngoài chợ người ta đổ xô chạy tán loạn hết trơn. Tôi mua đồ về chất đầy nhà đầy gác hết trơn vậy đó.

    Khi chồng tôi về th́ nói ‘em ơi người ta đi hết rồi.’ Mà trước khi chồng tôi đi th́ có nói ‘em ơi chuẩn bị cho con mấy cái ruột tượng có tiền bạc, có ǵ bỏ hết vào trong đó rồi cho mỗi đứa mang một cái.’ Nhưng mà tui quưnh quáng tôi cũng không làm được cái ǵ. Trong lúc mà người ta đi ngang nhà người ta cứ kêu “đi không chị ơi, chị Lợi ơi đi,đi nha!’ Tôi cứ nh́n bầy con 7 đứa mà không biết làm sao để đi. Tại v́ thấy trên đường đi người ta đă chết chóc nhiều quá rồi, tôi không dám đi. Đứa con nhỏ mới 8, 9 tháng tuổi thôi, c̣n những đứa kia cứ cách nhau 1 tuổi. Nh́n 7 đứa con tôi không thể nào đi được.

    Tối hôm đó chồng tôi nói thu xếp vào Hải Đội 4 để đi, tất cả chất hết lên chiếc xe jeep, mang theo sữa sợ mấy đứa nhỏ đói. Nhưng đến đó th́ ông chỉ huy trưởng ra lệnh cho ông quản đội trưởng nói ai bước xuống tàu là bắn bỏ. Cuối cùng đến 1 giờ sáng th́ chồng tôi nói ‘đi về em ơi.’ Vậy là trở về. Sau đêm 30 đó rồi th́ ngẩn ngơ không biết ǵ hết.”

    Trong lúc đó, bà Hạnh Phan đang ở nhờ nhà một người quen ở ngay Sài G̣n.

    Theo lời bà Hạnh Phan th́ cả ngày hôm đó bà chỉ ở trong nhà và cứ nghe radio, xem tivi. và “bật khóc nức nở khi nghe tiếng ông Dương Văn Minh đầu hàng.” Bà Hạnh Phan kể rằng bà đứng trên lầu nh́n xuống đường và nhớ hoài h́nh ảnh những người lính VNCH cởi bỏ quần áo lính, và từ trên những chung cư, người dân ném quần áo xuống cho họ. Trên đường, quần áo rằn ri, súng ống, giày mũ được vứt đầy. “Nh́n đau ḷng lắm!”

    Ngày đó chồng tôi từ trại hải quân đi về nói là ‘ông Dương Văn Minh đầu hàng rồi em ơi!’ th́ tự nhiên tôi bật khóc, tôi khóc dữ lắm.

    Bà Xuân Trần


    C̣n tiếp...

  3. #533
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cảnh tượng đó cũng được anh Dân Huỳnh ghi nhận để mà “nhớ hoài”:

    “Ngày 30 tháng 4 năm 75, lúc đó nhà tôi ở đường Chi Lăng đă đào hầm. Sáng sớm nghe có tiếng trái pháo rơi gần nhà, ba má tôi kêu mọi người xuống hầm. Tôi th́ lại muốn chứng kiến sự thay đổi của lịch sử.”

    Cùng một người bạn, anh Dân đạp xe đi quanh Sài G̣n.

    Đường phố đông đúc, náo loạn và kinh hoàng.
    Có người dân bỏ chạy. Có người dân đi hôi của.
    Có người lính bỏ chạy. Có người lính vẫn cầm súng.
    Có những người tự lấy băng đỏ quấn quanh tay như dân quân tự vệ.

    Có người cầm súng bắn lên trời như chúc mừng chiến thắng.
    Và, từng đoàn xe tăng chạy về hướng trung tâm Sài G̣n…
    Đường phố Sài G̣n đủ mọi thanh âm, đủ mọi sắc thái.
    Có tiếng reo ḥ. Có tiếng thét vang.
    Có cả nụ cười. Có cả nước mắt.

    Ông Dân Huỳnh nhớ măi tâm trạng bất ổn của ḿnh vào thời khắc ấy:

    “Tôi nh́n h́nh ảnh của một xă hội ngày tan ră lạ lùng và kinh hoàng lắm. Người ta không biết cái ǵ là cái ǵ. Không c̣n trật tự. tất cả mọi nơi đều rối bời. Không c̣n an toàn. Tôi chỉ nhớ cảm giác của ḿnh rất lạ lẫm. Trong ḷng vừa lâng lâng, vừa buồn buồn. Vừa háo hức, vừa hoang mang. Nói chung là một tâm trạng bất ổn, bởi v́ tôi không biết ḿnh sẽ đi về đâu và lư tưởng của ḿnh ở đâu.”

    Những ngày tiếp theo

    Những ngày tiếp theo đó trong trí nhớ của bà Hạnh Phan là h́nh ảnh của những trang sách, những quyển truyện bị xé nát. Là h́nh ảnh của những dây băng máy hát đĩa bị kéo ra, rối nùi, vứt đầy trên sông.

    Bà Hạnh Phan kể bằng những cái lắc đầu và giọng buồn chan chứa, “Một h́nh ảnh thê lương và buồn bă. Tôi chỉ có cảm giác mệt mỏi, ră rời, từ tinh thần đến thể xác. Tôi chỉ nhớ như vậy. C̣n tiếp theo là ǵ nữa, tôi đă trở lại để sống tiếp cuộc sống khi đó như thế nào tôi không nhớ, không muốn nhớ.”

    Ông Dân Huỳnh th́ nhớ:

    “Những ngày sau 30 tháng 4 lúc nào cũng rộn rịp, xôn xao. Nhưng thực chất bên trong nó là điều ǵ th́ tôi không hề biết. Ba ngày sau đó, tôi có giấy gọi của trưởng pḥng văn tuyên huấn của ủy ban quân quản lên làm việc. Lên đó, tôi gặp ngay người ngày trước ở trong liên đoàn thanh niên học sinh sinh viên Gia Định chung với tôi. Tôi nhớ anh ta đă trở thành một cán bộ của cộng sản với cái băng đỏ và anh ta hỏi tôi thế nào, em có đồng ư chúng ta là người cộng sản hay chưa?’ Tôi miễn cưỡng và tôi ngập ngừng trả lời ‘tôi chỉ muốn ḿnh là một người dân b́nh thường.”

    Riêng với bà Xuân Trần ở Phú Quốc th́ “ngày 1 tháng 5 trên đảo có vẻ vắng lắm, những người bỏ đi th́ đă đi hết rồi. Sang ngày 2 tháng 5 th́ Việt cộng hay Việt cộng ăn theo bắt đầu nổi dậy bằng những màn bắn giết những ai bị cho là có nợ máu với họ.”

    Từ ngày đó, Phú Quốc trở nên “khủng khiếp lắm, thê lương ảm đạm lắm” trong kư ức người phụ nữ này:

    “Người ta biểu mỗi nhà phải đặt một bàn thờ trước sân nhà để h́nh ông Hồ Chí Minh lên, để nhang để đèn giống như bàn thờ ông bà vậy đó. Rồi mấy loa đặt cùng hết. Nhà tôi trước cái loa, sau cái loa, cứ là ‘như có bác Hồ như ngày vui đại thắng’ này kia mà mỗi lần nghe là hai lỗ tai tôi muốn bể luôn vậy đó.

    Mà buồn lắm. Mà những ngày đó thê lương ảm đạm lắm. Cứ tối lại thấy người ta dẫn người lấy cái mền trùm lại dẫn xuống đâu hay lên sân chùa, Băi Sếp ǵ đó mà bắn bỏ. Cứ mỗi ngày là thấy người ta dẫn đi như vậy. Có người th́ nói đi là đi luôn không thấy mặt mày nữa. Có người th́ ở trên miễu Cô Sáu tối họ vô gơ cửa, kêu ra là bắn. Khủng khiếp lắm, thê lương lắm. Tôi cứ nh́n bầy con của tôi rồi tôi nói ‘ông trời ơi, ông sập xuống đi cho cả nhà tôi chết hết đi.’ Nghĩa là trong thời gian có nửa tháng thôi mà người ta nh́n tôi không ra, người ta đi ngang nhà hỏi, chị Lợi đó hả sao mà chị ốm dữ vậy.”

    Bà Xuân Trần tiếp tục những ḍng hồi ức:

    “Hồi đó nhà tôi cho mướn sách mướn truyện, cho đánh bi da nhưng tất cả đều dẹp hết. Sách th́ đem ra xé từng trang rồi khóc. Bàn bi da th́ chồng lại dẹp hết, không cho làm cái ǵ hết trơn hết trọi. Ông chồng tôi đi lên Sài G̣n về nói vàng bây giờ không có người ta đóng dấu th́ coi như là sắt vụn, vàng phải có nhà nước đóng dấu. Thành ra có bao nhiêu vàng th́ tôi đem đi bán, mua một lượng ba trăm ngàn, bán chỉ có chín mươi mấy ngàn thôi, đem đi bán đổ bán tháo, năn nỉ người ta mua, bán hết. Bán hết vàng xong th́ bắt đầu đổi tiền. Không biết tôi c̣n nhớ một trăm đồng đổi lấy lại được 1 đồng hả? Trời ơi, đổi tiền lần đầu tiên nó khủng khiếp lắm, hết trong nhà chẳng c̣n cái ǵ nữa hết trơn. Thôi, những ngày đó, giờ nhớ lại không thể nào mà tưởng tượng nổi hết trơn đó. Khủng khiếp lắm.”

    37 năm tṛn đă trôi qua.

    Cuộc sống ngày hôm nay cũng khác quá nhiều so với năm xưa.
    Nhưng dường như cảm xúc của ngày này, 37 năm trước, vẫn quẩn quanh trong tiềm thức mỗi người.
    Không thể nào quên.
    Và cũng cầu mong, không bao giờ lặp lại.

    http://tintuchangngay4.wordpress.com...h%E1%BA%A7n-2/

  4. #534
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nỗ lực giúp những thuyền nhân cuối cùng được định cư

    Thanh Trúc, phóng viên RFA

    Năm 2002, Hoa Kỳ đồng ư nhận một ngh́n sáu trăm thuyền nhân Việt kẹt lại mười sáu năm bên Philippines, số c̣n lại được Canada và Na Uy nhận.



    AFP photo
    Người t́m tị nạn Việt Nam đă cố gắng tự tử để chống lại lệnh hồi hương, được cảnh sát kéo đi tại một trại tị nạn ở Philippines hôm 17/3/1995

    C̣n lại ba gia đ́nh

    Nỗ lực vận động vẫn tiếp tục đến lúc này với hy vọng những người tị nạn sau cùng ở Philippines, Thái Lan và Kampuchia được sang định cư tại Canada.

    Ba thập niên sau ngày 30 tháng Tư 1975, rất nhiều thuyền nhân Việt, tấp vào các trại tị nạn của các quốc gia Đông Nam Á, lần lượt được Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy… nhận cho định cư.

    Giữa thập niên 80, các trại tị nạn đóng cửa, những đợt người vượt biên đến Hongkong, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines trong thời gian này hoặc bị trả về hoặc trở thành người cư trú bất hợp pháp, không có hy vọng được quốc gia thứ ba nào nhận cho định cư nữa.

    Năm 2002, nhờ sự vận động ráo riết và liên tục trước đó của cộng đồng người Việt ở Australia, Hoa Kỳ cùng với luật sư Trịnh Hội, Mỹ đồng ư nhận một ngh́n sáu trăm thuyền nhân Việt kẹt lại mười sáu năm bên Philippines. Những người c̣n lại trong số này lên đường đi Canada và Na Uy.

    Cho đến lúc này Philippines c̣n ba gia đ́nh kẹt lại, Thái Lan có chín chục người Việt tị nạn lây lất ở đây hai mươi ba năm, Kampuchia có chừng bốn chục trong hoàn cảnh tương tự.

    Đó là lư do nỗ lực vận động t́m nơi chốn định cư cho những người không may này vẫn tiếp diễn.

    Từ văn pḥng làm việc ở Manila, thủ đô Philippines, luật sư Trịnh Hội giải thích:

    "Cho đến năm 2009 th́ hầu hết mọi người đă đi hết, hiện giờ ở Philippies chỉ c̣n lại ba gia đ́nh mà thôi. Đó là những người mà nếu ḿnh không tranh đấu th́ họ sẽ không được đi đâu hết."

    Lư do ba gia đ́nh này bị kẹt lại là v́ một gia đ́nh th́ hoàn toàn không biết tin tức và thời hạn nộp đơn mà chính phủ Canada đưa ra hồi đó.

    Gia đ́nh thứ hai không được coi là diện thuyền nhân vô tổ quốc v́ đến Philippines thời gian sau này, năm 2000.

    Gia đ́nh thứ ba bị Canada từ chối v́ người đàn ông trong nhà bị bệnh tâm thần:
    "Ḿnh đă nộp đơn lên chính phủ Canada rồi, hồ sơ anh Phong bị bênh tâm thần th́ ḿnh vẫn mong Canada cứu xét lại. Đây là chuyện rất khó v́ mặc dù đă bớt nhiều nhưng anh vẫn chưa phải là một người b́nh thường. Về gia đ́nh mà không biết tin tức, bị mất deadline và không nộp đơn th́ vẫn phải tiếp tục tranh đấu. Đúng ra là tụi em đă nộp đơn một lần rồi mà bị từ chối th́ bây giờ đang kháng cáo."

    Theo lời luật sư Trịnh Hội cho biết tiếp, văn pḥng của anh ở Manila đă nhận được thông báo từ chính phủ Canada, cho thời hạn mười tám tháng để hoàn tất và đệ nạp hồ sơ xin định cư của những người Việt sống bất hợp pháp ở Thái Lan, yêu cầu t́m người bảo trợ cho tất cả những người Việt trong diện này ở Thái Lan cũng như Kampuchia.

    "Văn pḥng từ nào giờ vẫn có mặt ở đây, năm 2007 th́ bắt đầu chuyển hướng sang giúp những người bị kẹt bên Thái Lan và bên Kampuchia. Đây là những nhóm người cũng tựa như những người ở Philippines nhưng không ai tranh đấu cho họ.

    C̣n lư do v́ sao em trở lại văn pḥng ở Philippines mặc dù đă qua Mỹ từ năm 2005. Như đă tŕnh bày là em có sự may mắn đă tranh đấu với chính phủ Canada và nay được Canada đồng ư cứu xét đơn của những thuyền nhân Việt Nam vô tổ quốc bị kẹt bên Thái Lan và Kampuchia từ những năm 87, 88, 89 và 90. Những người ở Kampuchia đă được Cao Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc công nhân tư cách tị nạn.

    Những người ở Thái Lan th́ trước đây họ là thuyền nhân ở trong trại, v́ không muốn bị cưỡng bách hồi hương mà họ trốn ra khỏi trại, sống lây lất không có giấy tờ bên Thái Lan cho đến giờ, có nghĩa là hai mươi ba năm.

    Lư do giữ văn pḥng ở Manila là v́ từ nào giờ em đă ở Manila rồi, quen nhiều người, và may mắn hơn nữa là việc làm cũng trôi chảy.

    Hiện giờ tụi em phải giúp khoảng một trăm năm chục người ở Thái Lan và Kampuchia, nếu ở Úc hoặc ở Mỹ th́ đi về lại tốn rất nhiều tiền, nhất là trong thời gian bây giờ bắt đầu phải làm hồ sơ nộp cho chính phủ Canada."

    C̣n tiếp...

  5. #535
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    4-29-2012 Tuong Niem 37 Nam Quoc Han 30-4


  6. #536
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    LỄ TƯỞNG NIỆM 30-04-2012 LM NGUYỄN VĂN KHẢI TẠI ITALIA 1


  7. #537
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    LỄ TƯỞNG NIỆM 30-04-2012 LM NGUYỄN VĂN KHẢI TẠI ITALIA 2


  8. #538
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    LỄ TƯỞNG NIỆM 30-04-2012 LM NGUYỄN VĂN KHẢI TẠI ITALIA 3


  9. #539
    Member
    Join Date
    22-09-2011
    Posts
    27
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Tôi đươc biết ông LM này sinh năm 1970, 42 tuổi. Nguyên phát ngôn viên ḍng Chúa Cứu Thế - Thái Hà. Quê Quán Ninh B́nh. Lớn lên , vào Saigon học , đi tu đ̣ng Chúa Cứu Thế. Đến năm 1999, làm Linh Mục chui tại Giáo xứ Thái Hà.
    Sau đó được Rome cấp học bổng tu nghiệp. LM Khải đi chui sang Lào, rồi Thái Lan , sau đó đến Roma từ tháng 7.2010.
    Ông này làm cái ǵ cũng chui lủi, có độc 1 bài nói xấu VC đi tới đâu cũng rao ràng. Vơi tŕnh độ hiểu biết có hạn như vây nhưng rất thích đi diễn thuyết. Ông yêu nước sao ko ở trong nước mà giúp giáo dân. Trốn đi nước ngoài hoài vậy?

  10. #540
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by yeutoquoc View Post
    Tôi đươc biết ông LM này sinh năm 1970, 42 tuổi. Nguyên phát ngôn viên ḍng Chúa Cứu Thế - Thái Hà. Quê Quán Ninh B́nh. Lớn lên , vào Saigon học , đi tu đ̣ng Chúa Cứu Thế. Đến năm 1999, làm Linh Mục chui tại Giáo xứ Thái Hà.
    Sau đó được Rome cấp học bổng tu nghiệp. LM Khải đi chui sang Lào, rồi Thái Lan , sau đó đến Roma từ tháng 7.2010. Ông này làm cái ǵ cũng chui lủi....
    Chuyện bất cứ 1 cá nhân nào đi chui, đi lậu để thoát một chế độ độc tài cần nên khuyến khích . Chả có ǵ đáng mặc cảm "làm cái ǵ cũng chui lủi" cả !

    Họ thoát ra khỏi chế độ nào th́ chế độ đó là có phước lắm rồi, đở hơn để họ nằm bên trong như Pham xuân ẩn, ng hữu hạnh thuở xưa ..Đáng lẽ chế độ Hanoi nên quỳ lạy cám ơn rối rít những nguời đi chui như trên ...mới đúng chân lư .


    Hăy tự đặt câu hỏi :

    Chế độ VC hanoi có muốn những nguời có tư tuởng "trong Tâm" sát cộng/ chống cộng/ nuke cộng /diệt tận cội nguồn nư nịch "ba đời cắt mạng" cộng ...vv sống trong chế độ mà ăn nói theo kiểu y chang như Dũng xà mâu, Trọng lú không ?

    Rất là nguy hiểm đó .. Và VC Hanoi phải cám ơn rối rít họ, khi họ thoát ra khỏi hệ thống.

    , có độc 1 bài nói xấu VC đi tới đâu cũng rao ràng.

    Chả ai nói xấu VC cả , Linh Mục chỉ nói lên sự thật thôi, tại tụi Vc mặc cảm là "bị nói xấu" .

    Cũng như ḿnh nói lên sự thật :

    TT Tây Sarkozy chỉ huy nứơc Pháp dở ẹt, nay bị thất cử
    Đó là sự thật..

    Cựu TT Sarkozy và bầy đàn phe đảng ông ta có quyền măc cảm bi thiên hạ "nói xấu" .

    Vơi tŕnh độ hiểu biết có hạn như vây nhưng rất thích đi diễn thuyết. Ông yêu nước sao ko ở trong nước mà giúp giáo dân. Trốn đi nước ngoài hoài vậy?
    Vấn đề "yêu nuớc" là định nghĩa như thế nào ?

    A) - Nếu định nghĩa "yêu nứơc" là phải yêu cái xác râu ria bằng sáp nằm bật ngữa khoe ..."thằng Lenine" ở BD.
    - Nếu định nghĩa "yêu nứơc" là phải yêu "XHCN" , phải yêu luôn mấy thằng đảng viên ,phải yêu luôn cái đảng "búa liềm gốc dân ruộng Pác pó "..vv

    =====> th́ nên chui về cái lồng XHCN đó mà sống cho hết đời . (như kiễu nư nựng của ytq)


    B) C̣n nếu nếu định nghĩa "yêu nứơc" không giống như A th́ khỏi cần về nứơc chữ S cũng là "yêu nứơc" rồi .. Nội mỗi ngày rảnh rổi lên VL viết vài bài post tỏ ra tâm t́nh của ḿnh cho mọi nguời nh́n thấy cũng là tiếng nói "yêu nước" rồi .
    Last edited by Viet xưa; 07-05-2012 at 01:26 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •