Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 24

Thread: Trong Gọng Kềm Lịch Sử

  1. #11
    Member
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    7
    Quyền này và quyền "hồi kí một thằng hèn" - của Nhạc Sĩ Tô Hải có lẽ là 2 quyển nhập môn lịch sử chiến tranh Việt Nam các bác nhỉ. Một nói về phe Quốc Gia miền Nam, quyền kia nói về Cộng Sản miền Bắc.

    Tôi đang đọc, mỗi ngày một tí, v́ nhiều cái c̣n chưa hiểu v́ là dân Bắc bị nhồi sọ hơn 2 chục năm nay. mới đây đi theo dr đang rửa óc một tí :D.

    Dù sao, nếu tôi là ông Hồ và bậu sậu ngày xưa hẳn phải cười thối đầu phe Quốc Gia. Thời ông Bảo Đại, cụ Trần Trọng Kim th́ bị dắt đi như dắt lừa. Đệ nhất, đệ nhị công ḥa, lần Mỹ bị CS chơi cho làm nội tính đấu đá nhau, hơi chút là đảo chính, phe Mỹ chán ghét phải đưa quân vào, rồi th́ ông Thiệu - Kỳ quá thụ động, thiếu quyết đoán, lại không mấy hiểu sự t́nh bầu cứ, quyền lực tổng thống, quốc hội bên Mỹ.

    Thời đó có hiến pháp của DR Tran, cùng với thư quốc gia + một vị tướng như George Washington th́ tốt quá

  2. #12
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by flowerss View Post
    ...Dù sao, nếu tôi là ông Hồ và bậu sậu ngày xưa hẳn phải cười thối đầu phe Quốc Gia. Thời ông Bảo Đại, cụ Trần Trọng Kim th́ bị dắt đi như dắt lừa. Đệ nhất, đệ nhị công ḥa, lần Mỹ bị CS chơi cho làm nội tính đấu đá nhau, hơi chút là đảo chính, phe Mỹ chán ghét phải đưa quân vào, rồi th́ ông Thiệu - Kỳ quá thụ động, thiếu quyết đoán, lại không mấy hiểu sự t́nh bầu cứ, quyền lực tổng thống, quốc hội bên Mỹ.
    ...
    Những người "quốc gia" chưa hiểu rơ về quan điểm ư thức hệ của CS, cứ nghĩ miễn là người Việt yêu nước là đủ. Đâu có ngờ đối với người CS chỉ có ta và địch. Ai không theo ta là địch, không có chuyện được quyền có những tư tưởng độc lập, khác biệt. Ngay cả nhiều người ở ngoài Bắc thuộc các đảng phái quốc gia đánh nhau với đảng CS, rồi di cư vào Nam năm 54, thế mà hồi 75 cứ nghĩ là dù sao th́ đất nước đă thống nhất. Đâu c̣n có những lư do để chia rẽ nhau nữa?

  3. #13
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Có một thời gian em cũng thắc mắc, trong khi đất nước đang tranh dành độc lập, th́ lại có những người khác lại chiến đấu bên phía người Pháp. Họ có phải là những người phản quốc? Đọc những đoạn này th́ ta có thể hiểu vấn đề hơn :

    Trang 75-77
    Vào cuối năm 1948, tin tức lan truyền qua Phát Diệm rằng Pháp tuyên bố sẽ
    thừa nhận Việt Nam độc lập nhưng không chấp thuận việc để cộng sản cầm đầu.
    Chi tiết hơn nữa th́ Pháp muốn ông Bảo Đại tiếp tục nắm quyền và h́nh như đă
    yêu cầu ông Bảo Đại đứng ra thiết lập chánh phủ mới. Tin tức c̣n nói rằng ông
    Bảo Đại đă nhận lời. Ông Bảo Đại không ủng hộ Việt Minh nhưng cũng tuyên bố
    rằng ông chỉ chịu đứng ra lập chính phủ nếu Pháp thực sự trao trả độc lập cho Việt
    Nam.
    Trong khi đó những tin tức khác cũng lan truyền khắp nơi. Ông chú tôi cũng đă
    từ Hồng Kông về lại Việt Nam và đang ở Sài G̣n nơi Pháp hăy c̣n chiếm đóng.
    Ông Ngô Đ́nh Diệm cũng ở Sài G̣n nhưng vẫn cẩn thận tránh xa những ǵ Pháp
    chủ trương, ít nhất là ông đang cố tránh xa những điều Pháp chủ trương vào lúc
    này. Sau hai năm chiến tranh dằng co mà vẫn chưa có giải pháp quân sự thỏa đáng
    lúc này Pháp đang cố t́m một giải pháp chính trị khác. Nhưng họ sẽ chịu nhượng
    bộ đến mức nào?
    Trong khung cảnh tương đối yên tĩnh của khu công giáo, Hồng, Luật và tôi đều
    chăm chú lắng nghe t́nh h́nh. Chúng tôi có đủ thông minh để hiểu rằng dự định
    tổ chức một pḥng trào chính trị do chính chúng tôi phát động chẳng qua chỉ là
    một chuyện thiếu thực tế phát xuất phần nhiều do thất vọng thúc đẩy. Tuy chúng
    tôi chẳng thể tự ḿnh đưa ra giải pháp cho các phần tử quốc gia nhưng có thể
    những dự định của ông Bảo Đại sẽ làm được chuyện đó. Mặc dầu từ trước đến nay,
    ông Bảo Đại chưa hề có hành động nào chứng tỏ ông có đủ năng lực hoặc quyết
    tâm và đă hẳn ông quả không phải là một chính khách quả quyết, nhưng ông vẫn
    được mọi người ủng hộ. Việc ông thoái vị đă chứng tỏ rằng ít ra ông cũng có thể đặt
    quyền lợi của quốc gia lên trên quyền lợi cá nhân. Tất cả đều c̣n nhớ câu tuyên bố
    thà làm công dân của một quốc gia tự do c̣n hơn làm vua một nước nô lệ.
    Lúc này một vài người trong nhóm chúng tôi trở về Hà Nội, Hải Pḥng để t́m
    hiểu tin tức. Họ đă gửi đại biểu đến cả Sài G̣n và đến cả chỗ ông Ngô Đ́nh Diệm
    để tham khảo những nhận xét của ông về t́nh h́nh lúc này. Thật ra vấn đề nan giải
    nhất của những phần tử quốc gia, những người ủng hộ ông Diệm, những đảng viên
    Đại Việt và những đảng viên VNQĐD là cần phải t́m người lănh đạo.
    Chúng tôi biết rằng ḿnh đang bị đặt vào một t́nh thế khó xử. Một mặt chúng
    tôi muốn độc lập cho quốc gia; Đây vốn là mục đích của tất cả mọi hành động. Mặt
    khác chúng tôi lại sợ rằng rồi đây ḿnh sẽ bị cô lập trong cuộc chiến chống Pháp.
    Tất cả những phần tử quốc gia đều biết rơ rằng nếu để Việt Minh làm chủ t́nh
    h́nh th́ sau khi độc lập cộng sản sẽ diệt trừ họ đầu tiên. Bất kể họ bất đồng ư kiến
    ra sao, tất cả các phần tử quốc gia đều cùng đồng quan điểm trên vấn đề này. Tất cả
    đều đă mục kích rơ ràng các thủ đoạn của Việt Minh chẳng hạn như những Ủy Ban
    Nhân Dân, những bộ máy công an, những đội ám sát và những ruồng bố, áp đặt để
    thỏa măn tham vọng nắm trọn quyền hành của họ trước đây. Một khi Việt Minh đă
    làm chủ t́nh h́nh th́ chẳng bao giờ họ lại để các phần tử quốc gia sống sót.

    Trong t́nh thế này chúng tôi có thể miễn cưỡng chấp thuận giải pháp Bảo Đại.
    Tuy rằng hợp tác với Pháp dù là bằng cách nào cũng làm chúng tôi ghê sợ nhưng
    nếu chấp nhận đưa tương lai quốc gia và số mệnh của tất cả vào tay những nhân vật
    như ông Hồ và Vơ Nguyên Giáp th́ sự thể cũng chẳng khác nhau bao nhiêu.
    Trong rất nhiều tháng cả Hồng, Luật lẫn tôi đều phân vân, bối rối không hiểu
    phải nên theo giải pháp nào. Chúng tôi để hết tâm trí vào những tiếng rè rè của
    chiếc radio cổ lỗ cố gắng t́m hiểu tin tức. Chúng tôi nghe rằng Pháp đă tuyên bố rơ
    ràng, hứa sẽ nh́n nhận độc lập của Việt Nam. Đây là một điều mà họ chưa bao giờ
    đề cập đến khi đàm phán với Việt Minh. Sau cùng chúng tôi cho rằng chẳng thể tin
    được lời tường thuật của những người khác và đă kết luận tự ḿnh phải t́m hiểu rơ
    rệt mọi chuyện trước khi có thể quyết định bất cứ điều ǵ. Tự ḿnh t́m hiểu tin tức
    có nghĩa là phải vượt ra khỏi vùng Việt Minh chiếm đóng. Nhưng tôi quyết định
    phải gặp ông thân trước đă.

  4. #14
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Đoạn này về thoả thuận giữa cụ Bảo Đại và Pháp vào năm 1948 cũng rất quan trọng để đọc tới (ít nhất đây là những dữ kiện mới đối với em.

    Trang 82
    Qua năm 1948, ông Bảo Đại và Pháp đă trên đà thỏa thuận. Vào tháng 6, họ kư
    kết một thỏa hiệp gọi là thỏa hiệp Vịnh Hạ Long. Trong thỏa hiệp này Pháp thực sự
    đồng ư “long trọng nh́n nhận Việt Nam độc lập.”
    Đây là điểm then chốt và cũng chính là điểm mà tôi cũng như nhiều người khác
    đă cùng mong mỏi. Trước đây, chưa bao giờ Pháp chánh thức đặt hai chữ “độc lập”
    vào bất cứ một tài liệu nào. Chẳng hạn như hiệp định giữa ông Hồ và Sainteny vào
    năm 1946, khi Pháp không chịu kư kết, đă đề cập đến Việt Nam như “một quốc gia
    tự do… nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.” Lúc này chúng tôi đă bỏ ra rất nhiều th́ giờ
    cố xem xét và bàn luận thấu đáo về những ư nghĩa của bản thỏa hiệp. Việc Pháp
    tuyên bố long trọng nh́n nhận Việt Nam độc lập đă khiến đa số các thành phần
    quốc gia cho rằng ông Bảo Đại đă dành được bằng đàm phán những điều mà Việt
    Minh vẫn chưa đoạt được trong suốt cả hai năm chiến tranh, tuy rằng đây mới chỉ là
    trên giấy tờ.

    Chứng cớ ngày một rơ ràng rằng ông Bảo Đại đă thực sự đạt được vài thắng lợi
    căn bản. Chỉ có một điểm bất lợi duy nhất của sự thỏa thuận giữa ông Bảo Đại và
    Pháp là: Nam phần, lúc bấy giờ c̣n gọi là CochinChine vẫn lệ thuộc vào Pháp, cho
    đến khi Hội Đồng Địa Phương của Nam Phần chánh thức bỏ phiếu chấp thuận
    việc sát nhập Nam Phần vào lănh thổ Việt Nam.
    Và v́ đa số nhân viên của Hội
    Đồng Địa Phương của Nam Phần đều là những người thân Pháp, thể thức bầu cử
    chỉ là một thủ tục mang vẻ h́nh thức và qui tắc mà thôi. Tuy Pháp đă gây áp lực bắt
    ông Bảo Đại phải về Việt Nam, (Trong khi đàm phán ông Bảo Đại vẫn ở Pháp) ông
    Bảo Đại vẫn nhất định đợi chờ cho đến khi Hội Đồng Địa Phương chánh thức bỏ
    phiếu sát nhập CochinChine vào lănh thổ Việt Nam.
    Sau cùng Hội Đồng Địa Phương đă bỏ phiếu vào tháng chạp. Ông Bảo Đại chỉ
    chịu trở lại chức vụ Quốc Trưởng sau khi ông đă kư kết thỏa hiệp Élysée chính thức
    công nhận Việt Nam hợp nhất. Sau khi trở lại làm Quốc Trưởng, ông Bảo Đại trở
    về Việt Nam vào tháng giêng năm 1949 để thiết lập một chánh phủ với nhiệm vụ là
    đàm phán với Pháp để thực hiện những điều đă kư kết.
    Khoảng một thời gian ngắn sau đó, ông Bảo Đại trở về Đà Lạt. Từ Đà Lạt ông
    Bảo Đại gửi thư cho tất cả các thành phần quốc gia để mời họ cùng về Đà Lạt tham
    khảo ư kiến.

  5. #15
    chichchoe
    Khách
    Đường nào cũng kẹt, cũng khó xử. Nguyên nhân là do đám CS Bắc Việt háo quyền, quyết tâm bắt toàn bộ dân VN phải theo ư chúng: đi theo con đường của Liên xô. Ai không đồng ư là chúng giết. Con đường mà chúng bắt dân theo là con đường lạc hậu, ngu dốt, bần cùng hoá trong khi đó chúng sống sung sướng. Chúng không cho dân VN có lối thoát nào ngoài việc phải ngă theo Tây.
    So sánh CS và Tây, thà là dân chúng theo Tây c̣n hơn v́ CS coi dân như công cụ để lợi dụng, dùng xương máu nhân dân để củng cố ngai vàng cho chúng. Sống với CS đói khát mà c̣n bắt ca ngợi lănh tụ ai mà chịu nổi. CS trở thành giai cấp thống trị như phong kiến, ác hơn thực dân.

  6. #16
    lovevn-1.75
    Khách
    Ối! DanGong ơi! Bàn kinh luận sử với ông có khác vào xóm B́nh Khang mà bàn tiết luận hạnh với các cô?

    Gong muốn cố gắng chứng tỏ trí thức ǵ ǵ đó th́ cứ mà ŕ vêu ŕ viếc, ai thích th́ đọc không thích ǵ thôi.

    Chẳng phiền hà ǵ ta!

    Nhưng đừng giở thói lập lờ tam tài vong bản đánh lận con đen: phe cờ vàng là được rồi!

    Dốt không phải là một cái tội! Lường gạt là một tội!

    Đơn giản thôi mà!

    Tiếng Việt chứ có phải là tiếng Đức đâu mà thách đố nhau đọc? He he he...

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Mỗi người đều có ư kiến riêng. Hay hay dở đều là chuyện khác. Em tiếp nhận lời phê b́nh của bác và hứa sẽ học hỏi thêm. C̣n bác đă đọc được mấy trang rồi? Có ư kiến ǵ không về quyển này? Đừng lo sợ, cứ tự do tŕnh bầy ư tưởng. Nếu không tin tưởng vào ḿnh th́ viết càng ngắn càng tốt.
    Hiểu càng nhiều th́ đối xử đúng đắn hơn, đồng ư vậy, nhưng điều cần hiểu nhất là cái t́nh người. Tuy nhiên em xin ngừng ở đây để khỏi đi lạc đề.

  7. #17
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Nhận định của cụ Bùi Diễm, tại sao cụ Diệm lại được chọn làm thủ tướng :

    Trang 106

    ...Yếu tố nào đă khiến ông Bảo Đại quyết định lưạ chọn ông Diệm? Đây quả là
    một câu hỏi hấp dẫn của lịch sử. Hẳn nhiên chẳng ai nghi ngờ ǵ về áp lực từ phía
    Hoa Kỳ. Ông Diệm đă từng sống ở Hoa Kỳ. Tại nơi này ông ông đă nỗ lực tạo dựng,
    kêu gọi sự ủng hộ của nhiều nghị viên và một nhóm nhỏ gồm những nhân vật tăm
    tiếng của Hoa Kỳ, trong nhóm người ủng hộ ông có cả Đức Hồng Y Francis
    Spellman. Thái độ khinh miệt người Pháp của ông Diệm cũng đă giúp ông một
    phần trong việc vận động ủng hộ. Nhưng dầu là ảnh hưởng của Hoa Kỳ quan trọng
    thế nào đi nữa, tôi vẫn cảm thấy ông Bảo Đại chưa làm điều ǵ khác hơn những tiêu
    chuẩn chọn thủ tướng của ông từ trước đến nay: Dùng một người lănh đạo tạm
    thời cho một giai đoạn nhất định. Tôi biết ông Bảo Đại vẫn xem ḿnh là một cựu
    hoàng, một nhân vật có kinh nghiệm khéo léo trong việc dùng người cho đúng với
    thời cơ. Vốn dĩ sinh trưởng trong văn hóa Pháp, ông Bảo Đại đă biết tường tận về
    người Pháp. Tuy vậy, ông hoàn toàn mù mờ về Hoa Kỳ. Lúc này, mặc dù đă đến giai
    đoạn của người Hoa Kỳ, ông vẫn chưa hoàn toàn thấy rơ vai tṛ của họ. Trong giai
    đoạn tối tăm này, ông cần một người hiểu rơ và có thể đương đầu với Hoa Kỳ. theo
    ư tôi th́ ông Bảo Đại cho rằng ông Ngô Đ́nh Diệm là người có thể đảm đương
    Last edited by DanGong; 12-04-2012 at 12:10 PM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Người Việt "Quốc gia" ở hải ngoại sau 47 năm đă vượt qua được những vấn đề này chưa?

    Trang 149-150
    ...Nhưng lần này những khó khăn đang chờ đợi bác sĩ Quát thật là khủng khiếp.
    Nếu vấn đề bắt đầu làm lại từ đầu là việc dễ dàng vào năm 1954 và năm 1963 th́
    vào năm 1965 các biến cố đă thay đổi hoàn toàn khung cảnh chính trị của đất nước.
    Cơ hội dung ḥa những khác biệt giữa các đoàn thể tôn giáo và chính trị bằng một
    chánh sách đoàn kết trước đây đă hoàn toàn mất hẳn. Đất nước lúc này đang ch́m
    đắm trong t́nh trạng chia rẽ và xáo trộn. Những tư lệnh cao cấp của quân đội,
    nguyên là những nhân viên nhận lệnh trực tiếp từ chánh phủ, giờ đây đă xem chánh
    trường như một vùng chiến địa đ̣i hỏi những nỗ lực đấu tranh chẳng khác nào
    những đấu tranh ngoài chiến trường. Lúc này, những tướng tá đă tự chia bè, kết
    phái chống đối lẫn nhau. Dù họ đồng ḷng khinh miệt những nhân viên dân sự,
    chính bản thân các tướng tá cũng nghi kỵ lẫn nhau.
    Mặt khác, chính những nhân
    viên dân sự cũng khinh miệt các tướng tá và các nhân viên quân đội.
    Công giáo nghi
    ngờ phật giáo. Phật giáo nghi ngờ công giáo. Những người Miền Nam không c̣n
    tin tưởng những người miền Bắc đang chung sống với họ.
    Có lẽ tệ hơn cả là trong
    khoảng một năm rưỡi kể từ khi ông Diệm bị lật đổ th́ ư kiến thiết lập một chánh
    phủ đoàn kết các tầng lớp quốc gia đă bị bôi nhọ hoàn ṭan...
    Last edited by DanGong; 11-04-2012 at 06:20 PM.

  9. #19
    chichchoe
    Khách
    Trong chính trị hay đời thường, cách tránh đụng chạm là tránh đề cập tới đạo này, đạo nọ.
    Không có hành động chèn ép, lôi kéo vào đạo.
    Giải quyết công bằng, thí dụ: một tỉnh chỉ cho xây 1 chùa, một nhà thờ, một đền đạo Hồi.
    Xây dựng nước VN, cấm không mưu đồ chính trị cho tôn giáo nào, tự do tôn giáo ai đạo ǵ cũng được, không có đạo nào là quốc giáo hết.
    Không có bàn tay tôn giáo nào xen vào chuyện chính trị nội bộ VN, chỉ có người VN
    không phân biệt tôn giáo đóng góp xây dựng.

  10. #20
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669
    Bây giờ mà nghe lời Ông Cựu Đại Sứ Bùi Diễm là có nước bán lúa Giống !

    Ông này hoan toàn nguỵ biện ! Bố láo , làm Đại sứ VNCH , mà khi VC , đội lốt Việt Kiều biểu t́nh tại Mỹ , không có thái độ ǵ cả , không hề lên tiếng bênh vực VNCH ! giờ gần xuống lỗ lại lên tiếng dạy đời : đúng là con chó ghẻ !

    Thức rác rưỡi của Hải Ngoại !

    Sắp xuống lỗ đến nơi ! C̣n bố láo ! Dạy đời ! Thứ này : Lịch sử VN ngàn đời nguyền rủa : Nguỵ trí thức , trước khi chết mang danh vị bố láo để loè thiên hạ sao !

    HYHN

    Tiều muội thách ông cựu Đại sứ VNCH Bùi Diễm bước lên diễn đàn Vietland tranh luận với tiểu muội đi ! Sắp xuống lỗ th́ im lặng đi ! Đừng bố láo dạy đời bịp thiên hạ nữa !

    Hắc Y Hiệp Nữ .

    ***Yêu cầu Ban biên tập Vietland đừng xoá bỏ nếu c̣n giữ phương châm : Diễn đàn Tôn Trọng Sự Thật !
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 12-04-2012 at 04:46 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 04-10-2011, 07:43 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 08:08 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 16-06-2011, 04:29 AM
  4. Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử - Giáo Sư Trần Gia Phụng
    By việtdươngnhân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 27-09-2010, 06:39 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2010, 07:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •