Page 5 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 41 to 50 of 54

Thread: LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    W






    Phần V
    TRỞ VỀ TỪ CƠI CHẾT
    (1980-l994)
    22. NHỮNG NHÀ TÙ Ở THANH HÓA.
    Đối với đa số lính biệt kích, Phong Quang thể hiện một giai đoạn thay đổi rơ rệt. Một thời họ đă từng là những tên gián điệp biệt kích bí ẩn đáng ghét hơn là đáng sợ. Sự đầu hàng của Cộng hoà Việt Nam và việc chuyển hàng ngh́n tù nhân dân sự và quân sự của Nam Việt Nam đă làm thay đổi cách nh́n của miền Bắc.
    Một số lính quân đội Nam Việt Nam ở Phong Quang, Hà Tây và Nam Sơn c̣n rất ngạc nhiên khi thấy rằng hàng trăm tên biệt kích c̣n sống sót. Khi những lính Nam Việt Nam trở về nhà và sau đó rời khỏi Việt Nam, họ thường viết về những người lính biệt kích đă không chịu chết…
    Đầu năm 1982, nhóm cán bộ An ninh Quốc gia đă đến Thanh Phong để phỏng vấn một số biệt kích đă ở Long Thành giữa những năm 1960. Trọng tâm thẩm vấn là hiểu biết của lính biệt kích về Vơ Đại Tôn, thành viên cũ ban lănh đạo kỹ thuật chiến lược, đă ở Long Thành trong giai đoạn đó. Tôn đă bị bắt ở Lào trong vụ xâm nhập "kháng chiến" xuất phát từ Thái Lan. Sau đó chính phủ Lào đă chuyển anh ta cho Việt Nam và hắn được đưa ra Hà Nội để xét xử.
    Trong cuộc họp báo, Tôn đă gây bực tức cho những người bắt anh ta bằng việc tấn công Chính phủ Hà Nội thay cho việc thể hiện thái độ ăn năn. Cuộc họp báo đă phải hoăn lại và Tôn đă bị đưa trở lại biệt giam. Những người lính biệt kích cũng đă đóng góp chút ít trong cuộc phỏng vấn của các quan chức Hà Nội.
    Cuối năm 1979 những tù nhân ở Thanh Phong dần dần được tha. Mùa hè năm 1982 đa số lính biệt kích đă được tha về nhà. Trước khi tha, nhân viên An ninh Quốc gia đă nói với nhiều người trong số họ và thông báo những lợi ích tiếp tục của họ đối với Nhà nước. Họ đă nói cho một số người được lựa chọn phải chuẩn bị để trong tương lai "đón khách" bằng các tín hiệu đặc biệt người ta mong đợi. Những người biệt kích này sẽ làm những ǵ họ được yêu cầu.
    Tháng 12 năm đó, những người c̣n lại ở trại K1 được chuyển về trại giam Trung ương ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Mùa thu năm 1987, 7 biệt kích cuối cùng ở đó rốt cuộc đă được phóng thích trở về nhà, trong số họ có Nguyễn Hữu Luyến, nhân vật ṇng cốt cứng rắn đến cùng.
    Cho đến năm 1989 phần lớn phạm nhân cải tạo lao động ở Thanh Lam đă được tha. Một số người dân tộc H'mông được tuyển chọn ở Lào để hoạt động trong các toán gián điệp đầu năm 1962, không có nhà cửa, gia đ́nh nên tiếp tục ở lại trại. Thêm hai người nữa đă chết ở đó năm 1993. Một lính biệt kích được tha theo lời hứa danh dự đối với trại cải tạo lao động đă kể lại việc trở về nhà của anh ta sau 15 năm lao động nặng nhọc.
    Tôi hỏi anh ta: "Anh cảm thấy như thế nào?"
    "Cảm thấy như thế nào ư? Anh không thể tưởng tượng được".
    "Ấy! Tôi muốn nói rằng gia đ́nh anh phản ứng như thế nào?"
    Người lính biệt kích kể lại chuyện này:
    "Tôi nhớ khi trở về đến ga tàu Sài G̣n, lúc đó ban đêm và tôi biết không thể đi bộ về ngay với mẹ tôi được. Tôi đă không liên lạc ǵ với bà 15 năm qua. Chúng tôi được phép viết thư về nhà sau năm 1976 song đa số chúng tôi nghi ngờ rằng đó là âm mưu của Bộ Nội vụ v́ vậy chúng tôi chẳng bao giờ viết thư về nhà. Một số chúng tôi được thăm thân ở trại nhất là những người có người thân ở miền Bắc. Tôi nhớ Nguyễn Thái Kiên đă được anh ḿnh là Nguyễn Thái Phiệt đến thăm, mọi người nói rằng ông này là biên tập viên báo Quân đội nhân dân. Đa số chúng tôi không muốn gia đ́nh chi phí cho chuyến đi Bắc để thăm chúng tôi. Chúng tôi có thể giấu diếm gửi thư qua những người thăm của họ. Trong trường hợp của tôi, tôi không viết thư về nhà.
    Tôi biết nếu tôi đi ban ngày có thể sẽ gây ngạc nhiên lớn. Anh phải hiểu là suy nghĩ và cách hành động của tôi được thực hiện theo một thực tế là tôi đă xa nhà đi lao động vất vả 15 năm. Tôi không thể tả lại được và không ai có thể tả được. Tôi đi bộ từ trung tâm Sài G̣n về nhà mẹ tôi. Tôi ngủ ngoài đường, ngay trong trường hợp này tôi cũng đă chạy đến trạm tuần tra kiểm soát. Cuối cùng tôi chẳng có giấy tờ ǵ và giấy thông hành của tôi đă hết hạn. Tôi t́m thấy một quán cà phê nhỏ đối diện với nhà mẹ tôi. Lúc đó khoảng vài giờ trước lúc rạng đông và tôi ngồi ở đó.
    Lúc tảng sáng th́ mẹ tôi ra khỏi nhà, tôi vẫn ngồi đó và quan sát bà, tôi chú ư nh́n xem có người nào khác ở chung quanh, tôi không nh́n thấy ai và tin rằng là an toàn.
    Mẹ tôi bắt đầu đi xa khỏi nhà và tôi đi theo rất nhanh cho đến khi đến cạnh bà, tôi đi bộ song song cùng với bà mấy bước, chẳng nói ǵ, tôi không tin rằng bà nhận ra khi tôi ở đó một lúc nhưng tôi đoán là bà đă cảm nhận thấy sự có mặt của tôi và điều đó làm bà giật ḿnh, bà dừng lại vài giây. Tôi nh́n bà mà nói "Mẹ ơi, con đây mà".
    Mẹ tôi chỉ nh́n chằm chằm tôi trong mấy giây, sau đó túm chặt tay tôi và dắt tôi trở về nhà như hồi tôi c̣n con nít và bà đă đưa về nhà khi tôi làm điều ǵ đó xấu.
    Bà đưa tôi đến buồng trước, tới trước bàn thờ gia tiên. Có một bức ảnh của cha tôi ở chỗ dành cho những người đă chết, bên cạnh đó là ảnh của tôi. Mẹ tôi nh́n tôi, sau đó lại nh́n bức ảnh, bà nh́n tôi lần nữa sau đó lại nh́n bức ảnh. Hồi sau bà nói: "Đó là con, mẹ tưởng là con đă chết".
    Sau đó mẹ tôi hỏi tôi không nhiều. Tôi ở nhà, c̣n cái ǵ nữa cần phải nói? Nguyễn Văn Hinh chậm răi quay đi nh́n ra cửa sổ không nói lời nào, không người nào cần đến.
    PHẦN KẾT
    Khi viết cuốn này th́ hơn một trăm lính biệt kích trước đây đă được tái định cư ở Mỹ. Gần hai trăm người sống sót cùng với hàng trăm mẹ goá con côi của những người đă chết vẫn c̣n ở lại Việt Nam. Mặc dù có một số người muốn ở lại, hầu hết trong số họ muốn rời khỏi Việt Nam.
    Để đủ tiêu chuẩn được nhập cư vào Mỹ theo chính sách hiện hành th́ những người lính biệt kích trước đây phải ở tù ít nhất là ba năm sáu tháng sau 5/1975. Cơ quan nhập cư và nhập tịch (INS) kết luận rằng bất cứ trường hợp ở tù nào trước thời hạn đó đều được coi là tù nhân chiến tranh bị giam giữ trong thời chiến, trên cơ sở INS vận dụng chính sách của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Khi viết cuốn này, INS không tin rằng hầu hết lính biệt kích đang ở Việt Nam vẫn c̣n bị giam giữ 3 năm sau tháng 5 năm 1975 và tin là họ đă được giảm án tù trước thời hạn đó. Hầu hết những người làm đơn xin phỏng vấn nhập cư đều bị giám đốc khu vực của INS ở Băngkok từ chối.
    Nguyễn Hữu Luyện, người tổ chức và là cố vấn cho toán HECTOR là một trong những lính biệt kích cuối cùng được phóng thích sau 21 năm lao động khổ sai. Anh ta cố trốn khỏi Việt Nam bằng thuyền và như dự đoán đă bị bắt. Đầu năm 1992, anh ta đă được phóng thích và được phép rời Việt Nam để tái định cư ở Mỹ. Hiện tại Luyện và vợ anh ấy sống ở Đông Boston, bang Massachusetts. Anh ta học tiếng Anh và dạy tiếng Việt. Thế là cố gắng để sinh tồn.
    Một trong bảy người cuối cùng được phóng thích khỏi lao động khổ sai là một người dân tộc Mường tên là Quách Rạng, người đă tới ngôi nhà mới của anh ta tại Chamblee, bang Georgia vào năm 1992. Ngọc Ban, vợ Rạng là một người phụ nữ đầy nghị lực, đă nói chuyện với một đám đông tụ tập khoảng 400 người vợ và thành viên của các gia đ́nh người Việt Nam ở địa phương tại Atlanta, Georgia vào tháng 7/1992. Chị ấy đă đề cập đến việc người ta nói rằng chồng chị đă mất tích. Mặc dù chị vẫn được trả tiền tuất nhưng chị vẫn tiếp tục chờ chồng trở về. Chị ấy tin chồng chị sẽ trở lại.
    Thành viên của các toán từ CASTER đến RED DRAGON đă vượt Thái B́nh Dương và định cư khắp nơi trên nước Mỹ, từ Boston đến Seatle. Trong số họ có Mai Nhuệ Anh, chỉ huy toán HECTOR 2; Quách Nhung, linh hồn sống sót của toán HORSE; Trương Tuấn Hoàng, điệp viên cuối cùng được cử đi bổ sung cho toán REMUS: và Hà Văn Chấp, chỉ huy toán CASTER; người cùng toán của anh ta Đinh Anh là những thành viên của toán đầu tiên được đưa vào Bắc Việt Nam theo kế hoạch của CIA nhằm tiến hành hoạt động điệp vụ chống Hà Nội. Dù sao, trong thế giới ngày nay người ta cũng chưa biết liệu Washington có giao một nhiệm vụ thiện chí nào cho các toán đó không.
    Điệp viên đơn trước đây là Trần Quốc Hùng đă thực hiện một chuyến xâm nhập. Hưng đă viết về những kinh nghiệm ở tù của ḿnh và của đồng đội trong ba cuốn sách với đầu đề là "Thép đen" (Black Steel). Các chương của cuốn sách đă được đọc trên đài phát thanh tiếng Việt ở California. Người ta đă chú ư theo dơi các buổi phát thanh này trong khi các chương tŕnh nhạc kịch trên ti vi vào buổi chiều th́ bị quên lăng. Lê Văn Bưởi một điệp viên đơn cũ đă tới Mỹ năm 1993. Khi viết cuốn này th́ Bưởi đang điều trị bệnh ung thư ở Utica New York. Anh ta bị ung thư ṿm họng và có thể không sống nổi để đọc cuốn sách này. Trước khi rời khỏi thành phố Hồ Chí Minh năm 1993. Bưởi đă được điều trị bằng phương pháp chạy tia ở một bệnh viện địa phương. Theo những người làm công tác xă hội ở Utica th́ Bưởi không chỉ chạy tia quá nhiều ở thành phố Hồ Chí Minh mà phương pháp điều trị này c̣n lan ra cả toàn bộ đầu của anh ta. Trí nhớ của Bưởi mất dần và đầu bị đau thường xuyên. Anh ta vẫn cố giải thích những điều anh ta và những người yêu nước của ḿnh đă cố làm trong khoảng 35 năm nay. Anh ta mong rằng khi chết không ai phải bận tâm ǵ cả.
    Lê Văn Ngung, trước đây là chỉ huy của toán HADLEY, hiện nay làm nghề chạm trổ thiếc và tạo khuôn mẫu cho Kirk và Stieff ở Baltimore, bang Maryland. Công việc anh ta làm là một công việc nghệ thuật đầy kiên nhẫn. Vũ Viết Tinh, một thành viên trong toán hiện nay là người gác cổng của bệnh viện ở Indiana và đă lấy vợ hồi tháng 12/1994.

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    X



    Nguyễn Không, người đă bị bỏ rơi trên băi biển cùng với các thành viên khác của toán NAUTILUS, hiện nay làm nghề đánh bắt tôm cá ở Vịnh Mexico chứ không phải hoạt động gián điệp ở Vịnh Bắc Bộ. Mỗi lần trở về thăm nhà ạnh ta lo ngại vợ ḿnh lại có mang thêm lần nữa. Tôi nói với anh ta điều đó có thể xảy ra bởi v́ ăn phải nước ở New Orleans. Anh ta cười nhưng tỏ ra không tin điều tôi nói. Cả hai chúng tôi đều hiểu là phải làm ǵ đó để vợ anh ta gần gũi anh ta hơn. Không là chồng thứ hai của cô ta, người chồng thứ nhất của cô ấy bị súng máy bắn chết trước mặt cô ta khi họ cố chạy trốn bằng thuyền khỏi miền Trung Việt Nam.
    Bùi Minh Thế thuộc toán BECASSINE trốn khỏi Việt Nam bằng thuyền. Một sĩ quan quân đội Nam Việt Nam cũ bảo anh ta trở lại Việt Nam và tham gia vào lực lượng mà anh ta gọi là "kháng chiến". Thế đă từ chối và chuyển đến ở Henderson Louisiana. Đă nhiều năm nay vợ chồng Thế đă đoàn tụ sau hàng chục năm xa cách. Những ngày đó anh ta nằm liệt giường và có thể không bao giờ biết được sự ngưỡng mộ của tôi đối với dũng khí của anh ta.
    Đặng Công Tŕnh chỉ huy phó toán SCORPION, một người kiên cường nhất trong toán những người chống đối trung kiên, hiện đang làm việc tại một cửa hàng ở California. Phần lớn những công nhân cùng làm việc với Tŕnh không biết ǵ về quá khứ của anh ta.
    Thuư, vợ của Trịnh Văn Truyền, một dân chài cũ thuộc toán NAUTILUS 3, di cư cùng chồng đến Biloxi, Mississippi và Truyền đă trở lại cuộc đời trên biển. Thuư đă bị bắn ở New Orleans, Louisiana vào ngày 31/7/1990 trong một vụ cướp giật đang t́m kiếm tiền mua thuốc phiện. Chúng chỉ giật được của cô ta một cái ví trống rỗng. Cô ấy đă có mang 7 tháng, đứa trẻ chưa sinh ra bị giết bởi một viên đạn do bọn cướp bắn ra. Cô ta được cứu sống nhưng không bao giờ có thể có con được nữa. Mới đây Truyền lao vào con đường nghiện ngập và gọi cho tôi từ bệnh viện. Truyền nói với tôi là Truyền gần như bị cắt cụt một ngón tay. Cuộc sống trên Vịnh Mexico nhũng ngày đó thật khó khăn. Nghề đánh bắt tôm không đưa lại hiệu quả ǵ cả. Chúng tôi nói chuyện một lúc và điều đó dù làm cho Truyền cười lên được một tư. Vợ Truyền là một người rắn rỏi nhưng không kiên cường rắn rỏi bằng người chồng của chị ấy lúc trong tù.
    Một trong những người trốn khỏi Việt Nam đầu tiên là Nguyễn Văn Hinh, một thành viên của toán ATILLA. Ở Singapore anh ta bị từ chối tái định cư ở Mỹ. Mặc dù vậy anh ta đă nói với các quan chức lănh sự Mỹ về thời gian ở trong tù. Họ không đơn thuần tin anh ta và c̣n nghi rằng anh ta là một tên tội phạm của miền Bắc Việt Nam giả danh một người nào đó đă chết. Trong khi ở trại tị nạn tại Singapore H́nh đă gặp một người Việt Nam khác, một ni cô cũ bị cấm không được hành đạo ở Việt Nam sau năm 1975. Hai người đă cưới nhau và tái định cư ở Hà Lan. Họ đang xây đắp một tổ ấm gia đ́nh. Hinh thường không hay viết thư. Anh ấy giải thích rằng anh ta phải viết quá nhiều bản tự kiểm điểm trong nhà tù. Tôi nghĩ rằng tôi hiểu được điều đó.
    Trần Văn Tứ và Nguyễn Văn Lực đang ở Úc. Tứ bị sẹo đầy hai mắt cá do bị cùm quá chặt trong thời gian ở tù. Lúc đó Tứ gần như sắp chết. Jessica Martinel, giọng nói quen thuộc với nhau trên điện thoại, nh́n vào bức ảnh mắt cá chân anh ta và muốn quăng nó đi khi biết rằng những mắt cá chân đó bị biến dạng gần như măi măi. Tôi muốn kể cho cô ta toàn bộ câu chuyện về mảnh xương mà đồng đội của Tứ đă t́m thấy từ mắt cá vỡ của anh ta mà anh ta đă giữ từ bao năm nay-một bùa hộ mệnh đă giúp anh ta sống sót. Bây giờ chị ấy có thể hiểu được điều đó.
    Thỉnh thoảng người ta kể về những mẩu chuyện của những người thuộc nhóm quan sát và nghiên cứu của trợ lư chỉ huy quân sự và những đồng nghiệp người Việt Nam của họ. Đó là những người như Mai Văn Học và Hoàng Văn Chương thuộc toán STRATA. Lâu Chi Trân, Châu Hênh Xương, Lư Si Lau, Vũ Đức Gương hoặc những người nhái dũng cảm khác đă từng cưỡi sóng dữ với tốc độ gần 50 dặm/giờ, vượt qua Vịnh Bắc Bộ trong tiếng động của các lực lượng tuần tra ngư lôi đă báo cho quân địch biết rằng những cư dân từ địa ngục đang đến.
    Năm 1986, Vũ Đức Gương đề nghị trả khoản tiền c̣n nợ anh ta. Năm tiếp theo toà án liên bang giải đáp những ư kiến tranh luận của Bộ Quốc pḥng và đă đưa ra một trường hợp tương tự trước đó trong một vụ khiếu kiến liên bang năm 1865 để từ chối đề nghị bồi thường của Gương về khoản đă ngồi trong nhà tù Bắc Việt Nam gần 20 năm. Lưu ư kiến của toà án và quan điểm của Bộ Quốc pḥng th́ thực tế là những chi tiết về quá tŕnh hoạt động của Gương vẫn được đánh giá cao. Vụ án kết thúc.
    Đa phần những người sống sót đă định cư và cố gắng vun đắp cho cuộc sống gia đ́nh ở những mức độ thành công khác nhau. Thỉnh thoảng họ lại tụ họp với nhau quanh một chai Whisky và kể về thời gian trước đây, về những người bạn tù đă chết và những người trung thành. Khi bọn họ vào tù th́ hầu hết là c̣n độ tuổi hai mươi. Sau hai mươi năm hoặc hơn, bây giờ họ đă già và thấy chẳng có ǵ là sai khi tán tỉnh những cô gái trẻ hơn họ hai mươi tuổi. Họ nhuộm tóc và làm trẻ lại một vài tuổi. Chẳng ai thấy ngại ngùng. Phần lớn họ sẽ trở thành những công dân có ích. Một ngày nào đó khi lớp con cháu đọc về họ, họ sẽ hiểu về cha ông ḿnh nhiều hơn những kỷ niệm mờ nhạt của những năm dài trong quá khứ đưa lại.
    Một số ít trong những người lính biệt kích không gặp may mắn lắm. Hoàng Ngọc Chính, Đoàn Phương, Nguyễn Văn Lư đă vỡ mộng làm quan. Họ cố chạy trốn khỏi Việt Nam, Phượng và Lư chạy bằng thuyền c̣n Chính th́ đi đường bộ qua Campuchia. Chẳng bao giờ được gặp lại họ nữa.
    Lê Trung Tín thuộc toán RED DRAGON từ Trung Quốc quay trở lại. Hiện nay anh ta đang cố thuyết phục các phỏng vấn viên đầy nghi ngờ của cơ quan nhập cư và nhập tịch ở thành phố Hồ Chí Minh rằng anh ta là người được quyền đó. Tín và người bạn đồng hương của anh ta là Vọng A Cầu đă làm những ǵ mà người lính làm. Họ đă trốn và là hai người đầu tiên chạy khỏi Bắc Việt Nam vẫn c̣n sống. Cơ quan nhập cư và nhập tịch cho rằng họ đă không đủ thời gian ở trong tù để được phân loại nhập cư vào Mỹ.
    Một người kém may mắn hơn là Hoàng Đ́nh Mỹ, một thành viên của toán HECTOR. Tháng 12 năm 1984 Mỹ đă đứng trước vành móng ngựa của toà án nhân dân thành phố HỒ Chí Minh. Toà đă tuyên án các thành viên của một nhóm kháng chiến do một người Việt Nam ở nước ngoài tại Pháp đứng đầu tên là Lê Quốc Tuư. Nhóm này đă bị bắt trong khi đang hoạt động ở Nam Việt Nam, có lẽ là ngay sau khi từ cái gọi là căn cứ của họ ở Thái Lan xâm nhập vào Nam Việt Nam. Thông tin được đưa ra công khai trong thời gian xử án đă cho thấy rằng Bộ Nội vụ Việt Nam đă xâm nhập vào cái gọi là "tổ chức kháng chiến" của Lê Quốc Tuư vài năm trước đó, và đă thực sự kiểm soát được tổ chức này. Vào năm 1995 Mỹ vẫn c̣n trong tù ở Nha Trang.
    Mỹ đă rời nhà tù Thanh Lâm vào năm 1981 và trở về nhà tại miền Nam Việt Nam trước khi chạy sang Thái Lan. Một trong những cộng tác viên của Tuư ở Thái Lan gọi tên "đại tá Giang Nam" công khai tuyển mộ Mỹ trở về trong một tuần th́ bị bắt vào năm 1982. Trong quá tŕnh xét xử anh ta, bên nguyên đă đưa ra những bằng chứng buộc tội gồm các tài liệu thu được trên một chiếc thuyền đánh cá được cung cấp cho cái gọi là "nhóm kháng chiến" của Túy. Các điện đài đặc biệt không rơ của nước nào sản xuất cũng bị thu giữ. Chúng được coi là điện đài thuộc loại dành cho điệp viên dùng để liên lạc với các địa điểm như ở Thái Lan. Điện đài phải có người điều khiển, nhưng người điều khiển điện đài này cho mạng lưới điệp viên lại không được xác định.
    Đây không phải là những điện đài của điệp viên đầu tiên được chở bằng tàu vào Việt Nam Cộng sản. Hai mươi năm trước, các nhóm N1, N3 và N7 đă chuyển điện đài cho gián điệp đôi Đông Bắc Bắc Việt Nam. Nếu nhóm kháng chiến có truyền thông tin trên điện đài của điệp viên thật th́ người nghe nghĩ ǵ mà tin rằng các điệp viên của nhóm này đang sống, khoẻ mạnh b́nh thường ở Nam Việt Nam.
    Lỗi lầm không sửa chữa và lặp lại lỗi lầm.
    Trung tá Nguyễn Sáng làm giám đốc ban quản lư các nhà tù ở Hà Nội trong suốt mùa hè năm 1979 và được biết là đă về nghỉ hưu năm 1982. Anh ta đă phục vụ Đảng và có lẽ không bao giờ ân hận về nhiệm vụ anh ta đă làm. Trung tá Tô Bá Oanh, chỉ huy trại tù lao động ở Hồng Thắng, thông tin cuối cùng được biết nay là đại tá chỉ huy nhà tù ở tỉnh Sông Bé. Anh ta bây giờ lo lắng đối với những người vi phạm pháp luật xă hội hiện hành hơn là đối với những người lính biệt kích trước đây.
    Nguyễn Văn Tân thuộc toán ROMEO, người lính biệt kích bị đánh trong thời gian biểu t́nh tuyệt thực năm 1973. Sau khi tái định cư ở Mỹ, đă làm đơn đ̣i bồi thường thương tật. Năm 1988, một bác sĩ người Việt đă khám cho Tân và từ Califorma gọi điện cho tôi để hỏi về một vài hiểu biết bên trong nào đó về nguyên nhân những vấn đề khó hiểu của Tân.
    Anh ta nói: "Nội tạng của Tân không c̣n làm việc tốt nữa, tôi không hiểu tại sao…Tân rất khó chịu khi giải thích những điều ǵ đă xảy ra. Anh có thể viết cho tôi, giải thích tất cả về vấn đề này được không?".
    Vài tuần sau tôi đă thảo một bức thư cho đại tá không quân Kimball Gaines, ch́ huy cơ quan đặc biệt của DIA về vấn đề POW/MIA kư. Bức thư đă cố gắng giải thích những điều ǵ xảy ra đối với Tân trong thời gian biểu t́nh tuyệt thực ở Phố Lu năm 1973 nhưng bức thư đó không phản ánh được toàn bộ câu chuyện. Tôi hy vọng rằng ông bác sỹ người Việt ở San Jose đọc bức thư ông đại tá Gaines cũng không thể giải thích đầy đủ được.
    Lương Văn Inh thuộc toán DOG đă định cư ở vùng rừng núi của Nam Việt Nam, một vùng không xa Đà Lạt nơi người nước ngoài vẫn thường đến nghỉ mát, gần huyện Đức Trọng nhưng vẫn c̣n rất hẻo lánh và hoang sơ. Đầu tháng 6/1994 bệnh sốt rét tái phát nặng nề đă làm cho Inh sa sút về sức khoẻ. Người thầy thuốc ở địa phương đă bảo vệ Inh đưa anh ta đến bệnh viện. Trong cơn giông băo hai đứa con của anh ta cùng với hai người địa phương vào lúc nửa đêm đă bắt đầu lần theo đường ṃn xuống núi mang theo anh ta bồng bềnh trên vơng, tiến ra đường cái cách xa 4km. Inh đă chết khi họ chưa ra đến con đường. Vợ anh ta đă viết cho tôi về việc anh ta ra đi: "điều duy nhất mà chồng tôi mong muốn là con cái được học hành và tự do… và bây giờ anh ta không c̣n nữa…”
    Cuối cùng Des Fitz Gerald đă đúng. Điều đó có ư nghĩa tinh thần. Đáng tiếc anh ta không bao giờ gặp lại những người mà anh ta nói đến.
    Họ đă sống sót. Cuối cùng theo cách của riêng ḿnh họ là người chiến thắng.
    Câu chuyện về chiến công của đội quân những người lính biệt kích hy sinh hăy c̣n đó. Ngày 23/8/1995, David F. Lambertson, đại sứ Mỹ tại Thái Lan đă gửi một bức thư điện dài 5 trang cho Bộ Ngoại giao và INS chất vấn tại sao việc bỏ tù sau năm 1975 của hầu hết lính biệt kích c̣n sống sót lại không được giám đốc khu vực INS sửa đổi lại chính sách của ḿnh vẫn không chấp nhận hầu hết những người lính biệt kích trước đây được xem xét nhập cư vào Mỹ theo tinh thần hướng dẫn về chính sách đối ngoại của Bộ Ngoại giao đă được nhất trí thông qua.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    Chuyện Biệt Kích
    Y


    Bức điện của .ngài đại sứ đă xảy ra cùng lúc với việc đưa ra tập hồi kư đang được tranh luận rộng răi của ông Robert Mc Namara đầu đề là hồi tưởng quá khứ: "Tấn bi kịch và nhũng bài học về Việt Nam". Một phần cuộc tranh căi xung quanh cuốn sách xuất phát từ câu hỏi được nêu ra là liệu ông Mc. Namara và các thành viên trong guồng máy bên trong của Tổng thống có đánh lừa Tổng thống về bản chất dính líu của Mỹ ở Việt Nam trước khi xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ vào tháng 8 năm 1964 không. Trên cơ sở vị trí nơi các nhóm điệp viên được thả xuống, tuyên bố của một trong những quan chức CIA tham gia, việc nghiên cứu tài liệu chính thức Của nhóm quan sát và nghiên cứu trợ lư chỉ huy quân sự và bản khai kèm theo đây của những lính biệt kích c̣n sống sót th́ rơ ràng những người lính biệt kích xâm nhập để bảo vệ những cố gắng của CIA ở Lào chứ không phải như Tổng thống được báo cáo là việc xâm nhập của những người lính biệt kích nhằm chống lại Hà Nội v́ Hà Nội đă cho các điệp viên xâm nhập vào miền Nam Việt Nam.
    Vào ngày 14/4/1995, tờ thời báo New York đăng bài của Tim Weiner b́nh luận về những cố gắng của ngài đại sứ nhằm giải quyết bế tắc của INS. Chỉ sau mấy ngày hoàn cảnh của những người lính biệt kích đă được chú ư quan tâm của quốc tế. Đại tướng William Westmoreland, thiếu tướng John Morrison, trung tướng George Gaspard, thượng nghị sĩ John Mc Cain và nhiều người khác đă viết thư cho đại diện của INS. Thư của TNS chuyển đi khi một người nhái trước đây, Dương Long Sang, cố tự sát sau khi lần thứ hai bị INS từ chối. INS tin rằng anh ta không đủ thời gian ở tù tại Hà Nội. Tin về việc Sang tự sát cùng đến với những tin đau thương về việc hai lính biệt kích khác đă chết ở Việt Nam trong khi chờ đợi INS phỏng vấn trường hợp của họ.
    Vào ngày 27/4/1995 John Mattes, một luật sư bị bắt hoặc bị giết ở Bắc Việt Nam đă gửi kiến nghị đến toà án liên bang Mỹ về vấn đề khiếu kiện tại Washington D.C đ̣i tiền bồi thường. Bản kiến nghị chỉ yêu cầu rằng toà án chỉ thị cho chính quyền trả cho các điệp viên trước đây theo đúng với hợp đồng của họ.
    HẾT
    PHỤ LỤC 2
    KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 34-A SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG
    PHẦN II
    34A/CHƯƠNG TR̀NH "CHÚ TIỂU ĐỒNG".
    GIỚI THIỆU
    II
    A.TỔNG QUÁT
    Các đoạn trong phần II sẽ được giới thiệu Chương tŕnh 34A qua việc tóm tắt những đặc điểm quan trọng của mệnh lệnh. Hành động Sài G̣n nguyên bản. Với cơ sở này, sự phát triển của chương tŕnh qua các năm được t́m lại và quy tŕnh thực hiện mệnh lệnh kiểm soát nó cũng sẽ được phác thảo ra. Cuối cùng, t́nh trạng hiện tại và những hạn chế đối với chương tŕnh sẽ được tŕnh bày.
    B. CƠ SỞ CỦA CHƯƠNG TR̀NH.
    1.Kế hoạch hoạt động 34A.
    a/ Mục tiêu:
    Phối hợp các hoạt động quân sự và ngoại giao khác ở Đông Nam Á nhằm thuyết phục với lănh đạo của VNDCCH rằng sự ủng hộ và chỉ đạo của VNDCCH đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam cộng hoà và sự xâm nhập của VNDCCH ở Lào cần phải xem xét lại và chấm dứt. V́ những ǵ chúng tôi đang t́m kiếm là sự thay đổi trong các tính toán về chính trị của VNDCCH, nên kế hoạch này tạo ra các cách phát triển và trợ giúp các hoạt động rộng răi và chống lại Bắc Việt Nam nhằm trực tiếp trả đũa VNDCCH về các hoạt động xâm lược của nước này.
    b/ Khái niệm về hoat động:
    Các hoạt động sẽ gồm các hành động lựa chọn trong bốn loại. Các hoạt động đưa vào kế hoạch trong giai đoạn 12 tháng dưới điều kiện không có cuộc chiến tranh hạn chế. Kế hoạch được chỉ đạo trong sự phối hợp với các hoạt động quân sự, chính trị ở Đông Nam Á. Bốn mức độ hoạt động do kế hoạch vạch ra được tóm tắt dưới đây:
    Loại 1-quấy rối: ” Bao gồm các hoạt động phá hoại nhỏ không gây chú ư lớn, hoạt động tâm lư chiến mức độ vừa phải, hoạt động thu thập t́nh báo quy mô nhỏ bao gồm các đơn vị trinh sát quân sự chiến thuật thu tin trên mặt đất, việc bắt giữ tù binh, các tài liệu và thiết bị, tạo các rắc rối và ngăn chặn tạm thời các đường dây thông tin”. Kết quả cần đạt được là gây ra các khó khăn, t́nh trạng lúng túng do bị khiêu khBích và ngăn chặn có thể có đối với việc vận chuyển thiết bị hậu cần và chuẩn bị sẵn sàng của VNDCCH. Trong các hoạt động loại này không tính đến yêu cầu trả đũa cơ bản.
    Loại II-Tiêu hao: ”Bao gồm các hoạt động chống trả quy mô nhỏ, các cuộc tấn công bằng đường sông và đường biển vào các mục tiêu quân sự và dân sự quan trọng, phá hoại các cơ sở vật chất kỹ thuật trọng yếú". Mục tiêu các hoạt động này là nhằm tạo ra mối đe doạ phá hoại rơ ràng đối với các cơ sở vật chất, các lực lượng An ninh và h́nh ảnh quen thuộc của giới lănh đạo VNDCCH. Khả năng đáp lại được tính tới là h́nh thức trả đũa của các lực lượng Việt cộng ở Nam Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc viện trợ.
    Loại III-Trừng phạt: có các hành động nhằm phá huỷ về vật chất và mang tính chống trả được thiết kế để gây ra các tổn thất hoặc phá huỷ các cơ sở quan trọng cho nền kinh tế, phát triển công nghiệp và An ninh của VNDCCH. Các hoạt động đó được xây dựng nhằm buộc VNDCCH phải phát triển lại các nguồn tài nguyên trong nước và cam kết hành động của các lực lượng VNDCCH. Các hoạt động bao gồm các cuộc tấn công của các đại đội, tiểu đoàn và các lực lượng bí mật khi có thể, nhưng nếu lại đưa công khai th́ các hoạt động ấy quy cho phía Việt Nam cộng hoà. Các hoạt động có tầm quan trọng đ̣i hỏi VNDCCH phải có các biện pháp tích cực và nghiêm chỉnh để xử lư các hậu quả. Trả đũa các hành động này dự tính từ việc biểu t́nh chống đối tăng lên ở Việt Nam cộng ḥa/ Lào tới việc công khai xâm lược có sự giúp đỡ của VNDCCH.
    Loại IV-oanh tạc: “Đây là các cuộc tấn công bằng không quân vào các cơ sở quan trọng về công nghiệp và quân sự của VNDCCH như các khu chứa lương thực, nhà máy nhiệt điện và nhà máy gang thép gây tổn thất làm tê liệt khả năng của VNDCCH trong việc duy tŕ nền kinh tế ổn định và phát triển công nghiệp". Phản ứng đối với các hoạt động này phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
    a. VNDCCH sẵn sàng chấp nhận những mất mát ngay ở nước ḿnh để tiếp tục cuộc chiến tranh ở miền Nam.
    b. Phản ứng và ảnh hưởng của các cuộc không kích đó. Người ta cho rằng các hoạt động thuộc loại này có thể làm tăng thêm mức độ xung đột, hơn là thuyết phục VNDCCH rằng tiếp tục cuộc chiến tranh là bất lợi, đồng thời Mỹ phải sẵn sàng thực hiện đến cùng các hoạt động giúp đỡ Việt Nam cộng hoà trước các phản ứng của VNDCCH.
    c. Phối hợp: "Phối hợp với Chính phủ Việt Nam không thực hiện được trong quá tŕnh xây dựng các kế hoạch hành động. Phối hợp sẽ được cố vấn trưởng cơ quan giúp đỡ quân sự Mỹ ở Việt Nam thực hiện sau khi kế hoạch đă được chấp thuận. Các lực lượng Mỹ sẽ không được sử dụng vào các hoạt động trong lănh thổ của VNDCCH, vùng trời, vùng biển nước này trừ các cuộc trinh thám bằng máy bay."
    d. Các nguồn: Các nguồn trong nước sẵn có hoặc đưa vào chương tŕnh được xem là thích hợp cho các hoạt động từ loại I đến loại IV. Các yêu cầu cụ thể ghi trong phụ lục A của kế hoạch hoạt động, các yêu cầu chung là:
    1. Các toán hoạt động loại nhỏ phải ở trong nước và hoạt động.
    2. Trả đũa bằng máy bay C123.
    3. Tăng cường nhân sự cần thiết để tổ chức và thúc đẩy cơ quan thực hiện nó.
    4. Tăng cường các toán chiến tranh tâm lư.
    5. Chuẩn bị sẵn hai dụng cụ hướng dẫn cầm tay.
    6. Năm pḥng phát thanh để tiến hành các hoạt động phát thanh công khai và bí mật.
    7. Đào tạo các toán công tác trên máy bay về kỹ thuật kết hợp đặt ḿn.
    8. Đặt các điểm phát tín hiệu bằng pháo sáng cho máy bay. Một nguồn bổ sung khác được xem xét là 800.000 người ty nạn từ VNDCCH, bao gồm người Mèo, người Nùng, trong đó người ta tin là một vài ngh́n người có thể được chọn lựa và huấn luyện cho các hoạt động đặc biệt.
    C. HOẠT ĐỘNG.
    Năm h́nh thức hoạt động đă được vạch kế hoạch và được giới thiệu tóm tắt dưới đây:
    1. Thu thập t́nh báo: Các hoạt động có nhiệm vụ thu thập tin tức t́nh báo đầu tiên bao gồm:
    a. Thu tin.
    b. Tăng cường trinh sát chụp ảnh.
    c. Tiến hành các hoạt động thông tin.
    d. Tăng thêm các toán t́nh báo chiến thuật của Việt Nam cộng hoà.
    e. Giao thêm nhiệm vụ thứ 2 về thu thập t́nh báo cho các hoạt động ở Bắc Việt Nam.
    f. Tăng cường các hoạt động t́nh báo xâm nhập khu phi quân sự.
    2. Hoạt động tâm lư: Các hoạt đông tâm lư mang tính chiến lược và chiến thuật nhằm chống lại giới lănh đạo của VNDCCH và nhân dân nước này, sử dụng mọi kỹ thuật thông tin sẵn có nhằm quấy rối chia rẽ và lập ra lực lượng chống lại trong VNDCCH.
    3. Sức ép chính trị: Các hoạt động được vạch ra để báo cho giới lănh đạo của VNDCCH là phải chấm dứt việc chỉ đạo và ủng hộ cuộc xâm lược ở Việt Nam và Lào, nếu không hành động trả đũa tiếp theo mang tính chất tàn phá mạnh mẽ hơn sẽ được thực hiện chống Bắc Việt Nam.


    Hết.

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    LIÊN ĐOÀN 1 LLĐB HOA KỲ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆT NAM



    Vào bốn tháng cuối cùng năm 1964, liên đoàn 1 LLĐB/HK đưa qua Việt Nam 26 toán A-LLĐB, 3 toán B (BCH) LLĐB. Nhiệm vụ trợ giúp LLĐB Việt Nam trong khi chờ đợi liên đoàn 5 LLĐB/HK sang tham chiến. Dưới đây là phần giới thiệu về các toán A-LLĐB, điạ bàn hoạt động và nhiệm vụ của họ.
    A-131. Mới đầu chia làm hai, A-131A dưới quyền chỉ huy của toán phó, trung úy Harpole, làm việc trong căn cứ Động Ba Th́n. A-131B dưới quyền sĩ quan trưởng toán, đại úy Luck đến trại Trung Dũng. Cả hai trại đều nằm trong điạ phận tỉnh Khánh Ḥa, thuộc vùng 2 chiến thuật. Trong khoảng thời gian từ ngày 24 tháng Bẩy năm 1964, đến ngày 10 tháng Mười Một 1964, mỗi toán được trao cho nhiệm vụ “b́nh định” và ngăn chặn đường giao liên trong khu vực trách nhiệm. Đến tháng Mười Một, hai toán A-131A, A-131B nhập lại, di chuyển đến Long Vân với nhiệm vụ bảo vệ phi đạo tại đây cho đến khi trở về Okinawa ngày 17 tháng Giêng năm 1965.
    A-414. Dưới quyền chỉ huy đại úy Pearce đến khu vực A-Rô trong tỉnh Quảng Nam, vùng 1 chiến thuật. Trong khoảng thời gian từ 7 tháng Tám năm 1964, cho đến ngày 2 tháng Hai năm 1965, nhiệm vụ chính yếu của toán A LLĐB là theo dơi đường biên giới Lào-Việt. Nhiệm vụ thứ hai được trao phó là “b́nh định” khu vực trách nhiệm. Phần lớn thời gian, toán A-414 phải lo việc xây dựng một phi đạo, cùng với hầm hố, doanh trại cho một căn cứ (trại LLĐB).
    B-210. Bộ chỉ huy B này dưới quyền chỉ huy của thiếu tá McNulty, đóng trong hai căn cứ trên vùng 2 chiến thuật. Đến Việt Nam ngày 21 tháng Tám năm 1964, thay thế cho B-330 LLĐB ở Pleiku. Trong thời gian ở Pleiku, BCH B-210 điều hành 21 toán A LLĐB/HK với nhiệm vụ chính, ngăn chặn đường giao liên của địch. Đến giữa tháng Mười Một, BCH B-210 di chuyển đến Ban Mê Thuột trong tỉnh Darlac. Tại Ban Mê Thuột, BCH B-210 điều hành bẩy toán A LLĐB, cho đến khi trở về Okinawa ngày 16 tháng Hai năm 1965.
    A-113. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Harper, nằm trong thung lũng A Shau, tỉnh Thừa Thiên, vùng 1 chiến thuật. Trong khoảng thời gian từ 21 tháng Tám 1964, cho đến 16 tháng Hai năm 1965, toán A-113 LLĐB được trao cho nhiệm vụ ḍ thám đường biên giới Lào-Việt và ngăn chặn đường giao liên của quân đội Bắc Việt. Trong tháng Tám, trại Lực Lượng Đặc Biệt gần như bị hư hại hoàn toàn do trận băo Tilda. Do đó các hoạt động phải tạm ngưng cho đến khi trại được tái thiết, sửa chữa.
    A-311. Khi đến Việt Nam ngày 24 tháng Tám năm 1964, toán được chia làm hai. A-311A dưới quyền toán trưởng, đại úy Darnell. Toán này đến buôn (làng Thượng) Sar Par làm việc và ở đó cho đến ngày 5 tháng Mười 1964 khi trại LLĐB đóng cửa. Sau đó A-311A di chuyển lên Pleiku, nhận nhiệm vụ huấn luyện đơn vị xung kích tiếp ứng (Mike Force). Toán A-311B dưới quyền toán phó, đại úy Webb, mới đầu đến trại LLĐB Bu Prang làm việc cho đến ngày 5 tháng Mười năm 1964, lúc đó trại LLĐB đóng cửa. Sau đó toán A-311B di chuyển lên Kontum xây dựng trại LLĐB mới. Cả toán A-311 trở về Okinawa ngày 25 tháng Giêng năm 1965.
    A-422. Dưới quyền đại úy Guynn, đóng tại Plei Ta Nagle, trong tỉnh Pleiku, vùng 2 chiến thuật. Trong khoảng thời gian từ 21 tháng Tám 1964 đến 16 tháng Hai năm 1965, nhiệm vụ của toán làm cố vấn cho toán A LLĐB/VN và trang bị cho lực lượng dân sự chiến đấu (CIDG). Ngoài ra toán A-422 cũng tham gia chương tŕnh “b́nh định, phát triển”, dân sự vụ trong khu vực hoạt động,
    B-320. Dưới quyền thiếu tá Hiebert, đến Việt Nam ngày 4 tháng Chín 1964, đóng trong Saigon và điều hành chín toán A LLĐB trong vùng 3 chiến thuật. Đến tháng Mười Hai, liên đoàn 5 LLĐB/HK qua Việt Nam đem theo mấy BCH B và C LLĐB. B-320 di chuyển lên Tây Ninh và hoạt động ở đó cho đến ngày 2 tháng Ba năm 1965, trở về Okinawa. Trong thời gian hoạt động B-320 cố vấn cho LLĐB/VN phát triển ra những khu vực hẻo lánh và tổ chức những cuộc hành quân vào các mật khu, chiến khu D củ địch.
    B-130. Dưới quyền chỉ huy của thiếu tá Drake, đóng tại Cần Thơ, tỉnh Phong Dinh, dưới vùng 4 chiến thuật, từ ngày 14 tháng Chín đến ngày 10 tháng Mười Hai năm 1964. B-130 có nhiệm vụ điều hành bẩy toán A LLĐB. Đến tháng Muời Hai, B-130 di chuyển đi Long Xuyên, tỉnh An Giang, trông coi năm toán A LLĐB cho đến khi trở về Okinawa ngày 3 tháng Ba năm 1965. Nhiệm vụ của B-130 trong thời gian tại Việt Nam, điều hành hệ thống hành chánh, nhân viên, tiếp vận cho các toán A LLĐB. Ngoài ra tổ chức, tham dự các hoạt động dân sự vụ, tâm lư chiến trong khu vực trách nhiệm. Cố vấn cho LLĐB/VN, mở các cuộc hành quân bằng xuồng bay dưới vùng 4 chiến thuật.
    A-213. Dưới quyền đại úy C. R. Smith, đóng tại An Long tỉnh Kiến Phong trong thời gian từ ngày 11 tháng Chín 1964 cho đến ngày 10 tháng Hai năm 1965. Toán A LLĐB này có nhiệm vụ cố vấn cho LLĐB/VN. Tổ chức, trang bị và huấn luyện cho đơn vị dân sự chiến đấu trong nhiệm vụ biên pḥng, tấn công bằng xuồng máy, xây cất, tổ chức vấn đề pḥng thủ trại LLĐB.
    A-223. Do đại úy Sutton chỉ huy, đóng tại Bù Gia Mập, tỉnh Phước Long, trong vùng 3 chiến thuật, từ ngày 11 tháng Chín 1964 đến ngày 10 tháng Ba năm 1965. Mới đầu, toán A-223 được giao phó nhiệm vụ ḍ thám đường biên giới Việt-Miên. Tuy nhiên, trong tháng Mười Một 1964, nhiệm vụ thay đổi, toán A-223 nhận nhiệm vụ mới, ngăn chặn, phá hoại hệ thống đường ṃn xâm nhập người và vũ khí, tiếp vận của địch. Với nhiệm vụ mới này, toán A-223 LLĐB phải tổ chức những cuộc hành quân “viễn thám” sâu vào khu vực địch kiểm soát. Một trong những cuộc hành quân nổi tiếng của toán A LLĐB do toán phó, trung úy Overcash chỉ huy một đại đội, tấn công, phá hủy một bệnh xá của địch quân trong rừng sâu, sát biên giới Việt-Miên, sau khi được toán viễn thám đem về tin tức t́nh báo chính xác về bệnh xá của địch.
    A-211. Dưới quyền đại úy Dine đóng tại Don Phước, tỉnh Kiến Phong dưới vùng 4 chiến thuật, từ ngày 3 tháng Mười 1964 đến ngày 15 tháng Giêng năm 1965. Nhiệm vụ của toán A LLĐB là theo dơi đường biên giới Việt-Miên. Dưới vùng kênh rạch, toán A LLĐB thường xử dụng xuồng máy đi hành quân. Trong một cuộc hành quân xẩy ra vào tháng Mười năm 1964, đại úy Towery, toán phó A-211 tử trận. Ngày 15 tháng Giêng, toán A-211 di chuyển lên Thủ Đức, tỉnh Biên Ḥa, trong vùng 3 chiến thuật, với nhiệm vụ mới, huấn luyện LLĐB/VN. Người thay thế toán phó là trung úy Sandlin được điều động lên chỉ huy một đơn vị dân sự chiến đấu nằm giữ đài viễn thông tiếp vận trên núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Toán A-211 LLĐB trở về Okinawa ngày 17 tháng Ba năm 1965.
    A-411. Do đại úy Healy chỉ huy, đóng ở Trảng Sụp, tỉnh Tây Ninh từ ngày 9 tháng Mười năm 1964 đến ngày 6 tháng Tư năm 1965. Toán A LLĐB này chỉ huy các đại đội dân sự chiến đấu, mở các cuộc tấn công vào chiến khu C của địch. Ngoài ra họ c̣n có thêm nhiệm vụ ḍ thám đường biên giới Việt-Miên.
    A-424. Dưới quyền đại úy R. Allen, trấn đóng trong hai trại LLĐB. Từ ngày 11 tháng Mười 1964, đến ngày 15 tháng Giêng năm 1965, toán A LLĐB này đóng tại Long Khot, trong tỉnh Kiến Tường dưới vùng 4 chiến thuật trong khi chờ đợi trại mới đang được xây cất. Đến tháng Giêng, toán A-424 di chuyển đến trại LLĐB B́nh Thạnh Thôn cũng trong tỉnh Kiến Tường. Nhiệm vụ của toán A-424 là ḍ thám đường biên giới Việt-Miên, tham gia chương tŕnh “b́nh định, phát triển” trong khu vực trách nhiệm. Toán A-424 trở về Okinawa ngày 2 tháng Tư 1965.
    A-434. Dưới quyền đại úy Barnett, đóng tại Lộc Ninh thuộc tỉnh B́nh Long trong vùng 3 chiến thuật, từ ngày 9 tháng Mười 1964 đến ngày 6 tháng Tư năm 1965. Toán A-434 LLĐB có nhiệm vụ cố vấn, huấn luyện và trang bị cho lực luợng dân sự chiến đấu. Tổ chức những cuộc hành quân phá hoại đường giao liên giữa hai chiến khu C và D của VC, nơi phiá nam quận Lộc Ninh.
    A-221. Dưới quyền đại úy Ballard, mới đầu đóng tại Mộc Hóa, tỉnh Kiến Tường, dưới vùng 4 chiến thuật, từ ngày 15 tháng Mười 1964 đến ngày 6 tháng Ba năm 1965. Nhiệm vụ của toán A-221 là ḍ thám đường biên giới Việt-Miên. Ngày 7 tháng Ba, toán LLĐB di chuyển đi Long Xuyên, trong tỉnh An Giang. Nhiệm vụ mới dành cho toán A-221 là huấn luyện lực lượng dân sự chiến đấu và Điạ Phương Quân vùng 4 chiến thuật. Toán A-221 trở về Okinawa ngày 3 tháng Tư năm 1965.
    A-114. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Ekman, đóng tại Suối Đá, tỉnh Tây Ninh, trong vùng 3 chiến thuật, từ ngày 9 tháng Mười 1964 đến ngày 6 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ của toán A LLĐB là ngăn chặn đường xâm nhập của địch vào chiến khu C. Ngoài nhiệm vụ chiến đấu, họ c̣n phải tổ chức các hoạt động dân sự vụ, tâm lư chiến trong khu vực trách nhiệm.
    A-233. Do đại úy Kincheloe chỉ huy, đóng tại Đồng Tre trong tỉnh Phú Yên trên vùng 2 chiến thuật, từ ngày 16 tháng Mười 1964 đến ngày 12 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ trao phó cho toán A-233 là cố vấn, trang bị và huấn luyện các đại đội dân sự chiến đấu. Tổ chức các cuộc hành quân trong khu vực trách nhiệm. Trong nhiệm vụ dân sự vụ, họ đă xây cất được một pḥng đọc sách cho người dân trong khu vực.
    A-231. Dưới quyền đại úy Viau, đóng tại Kannack thuộc tỉnh B́nh Định, từ ngày 16 tháng Mười 1964 đến ngày 21 tháng Tư năm 1965. Trong đêm 8 tháng Ba, trại LLĐB đă đẩy lui trận tấn công do hai tiểu đoàn VC, hạ tại trận 119 tên, thâu được nhiều vũ khí. Sau trận này, đại úy Viau được ân thưởng huy chương Distinguished Service Cross.
    A-133. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Cale, trấn đóng hai trại LLĐB trong khoảng thời gian từ 16 tháng Mười 1964 đến ngày 12 tháng Tư năm 1965. Từ ngày 20 tháng Mười đến 22 tháng Giêng 1965, toán A-133 đóng tại Polei Krong trong tỉnh Phú Bổn, với nhiệm vụ cố vấn, trang bị và huấn luyện các đại đội dân sự chiến đấu. Đến tháng Hai, toán A-133 di chuyển đến Diên Khánh trong tỉnh Quảng Đức, tuyển mộ dân sự chiến đấu. Một phần lính tuyển mộ, sau đó chuyển qua lực lượng Điạ Phương quân tỉnh Quảng Đức.
    A-322. Dưới quyền đại úy Haley, đóng tại Khâm Đức trong tỉnh Quảng Tín, ngoài vùng 1 chiến thuật, từ ngày 27 tháng Mười 1964 đến ngày 23 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ cho toán A-322 là trợ giúp và cố vấn việc thành lập các đại đội dân sự chiến đấu trong kỹ thuật ḍ thám đường biên giới Lào-Việt. Ngoài ra toán A-322 tổ chức huấn luyện cho nhân viên dân sự chiến đấu những kỹ thuật chuyên môn như: chiến thuật, truyền tin, vũ khí, an ninh t́nh báo. Sau khi thụ huấn xong khóa học đặc biệt, nhân viên DSCĐ được gửi đến phục vụ trong các trại LLĐB biên pḥng khác.
    A-323. Dưới quyền chỉ huy của đại úy C. Allen, đóng ở Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị từ ngày 27 tháng Mười 1964 đến ngày 23 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ dành cho toán A-323 là do thám đường biên giới Việt-Lào, thâu thập tin tức về những sự di chuyển của quân đội Bắc Việt. Ngoài nhiệm vụ biên pḥng, toán A-323 c̣n giữ vai tṛ như một ban cố vấn cho Bộ Tư Lệnh Quân Viện (MACV).
    A-122. Dưới quyền chỉ huy của đại úy F. Brown, đóng tại Gia Vực, thuộc tỉnh Quảng Ngăi trên vùng 1 chiến thuật, từ ngày 30 tháng Mười 1964 đến ngày 18 tháng Tư năm 1965. Gia Vực là một trại LLĐB do dân sự chiến đấu (CIDG) trấn giữ. Nhiệm vụ chính yếu là b́nh định khu vực trách nhiệm. Ngoài nhiệm vụ chiến đấu, bảo vệ khu vực trách nhiệm, toán A-122 huấn luyện thêm khoảng 350 dân sự chiến đấu để đưa đến các trại LLĐB khác. Trong vấn đề dân sự vụ, toán A-122 xây được ngôi làng “Đời Mới” (New Life) chứa được 1000 người tỵ nạn, trước đó sống trong vùng VC kiểm soát.
    A-324. Dưới quyền đại úy Moon, đóng tại Gia Vực tỉnh Quảng Ngăi. Nhiệm vụ của toán huấn luyện dân sự chiến đấu bảo vệ và b́nh định khu vực trách nhiệm.
    A-431. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Terrana, đóng trong Phuy Srunh, tỉnh Tuyên Đức từ ngày 30 tháng Mười năm 1964. Sau khi trại đóng cửa, chuyển giao cho QL/VNCH, bốn quân nhân Mũ Xanh trong toán thuyên chuyển đến trại LLĐB Đức Lập để thiết lập một căn cứ hành quân tiền phương cho các toán biệt kích xâm nhập. Trước khi hoàn tất nhiệm vụ, cả toán được đưa về Okinawa.
    A-432. Duới quyền đại úy P. Anderson, đóng ở buôn Beng trong tỉnh Phú Bổn, từ ngày 30 tháng Mười 1964 đến ngày 27 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ của toán cố vấn, giúp đỡ vị quận trưởng trong vấn đề bảo vệ an ninh khu vực trách nhiệm và các hoạt động dân sự vụ.
    A-224. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Popham, trấn đóng Đức Cơ, tỉnh Pleiku, từ ngày 6 tháng Mười Một 1964 đến ngày 30 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ của toán là cố vấn, trang bị và huấn luyện các đại đội dân sự chiến đấu, theo dơi, ḍ thám đường biên giới Việt Miên. Khi toán A-224 đến Đức Cơ, việc pḥng thủ trại LLĐB đă hoàn tất được một nửa. Trại LLĐB Đức Cơ đă tổ chức nhiều cuộc hành quân, tuần tiễu dọc theo đường biên giới trong khu vực trách nhiệm.
    A-313. Dưới quyền đại úy R. Mendoza, đóng trong Plei Me tỉnh Pleku, từ ngày 6 tháng Mười Một 1964 đến ngày 30 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ chính yếu là theo dơi, ḍ thám đường biên giới. Tổ chức những toán tuần tiễu cấp trung đội đă lấy được nhiều tin t́nh báo về các hoạt động của địch bên kia biên giới.
    A-331. Dưới quyền đại úy Charles Mendoza, đóng ở Tịnh Biên trong tỉnh Châu Đốc dưới vùng 4 chiến thuật, từ ngày 6 tháng Mười Một 1964 đến ngày 30 tháng Tư năm 1965. Nhiệm vụ của toán lúc ban đầu là cố vấn cho LLĐB/VN trong việc theo dơi đường biên giới. Trong ba tháng cuối cùng, toán A-331 là một trong hai toán LLĐB/HK dưới vùng 4, được trao cho nhiệm vụ cố vấn cho chính quyền điạ phương trong các hoạt động dân sự vụ.
    A-334. Dưới quyền đại úy Lockridge, lúc mới đến đóng trên Dak To, tỉnh Kontum, từ ngày 6 tháng Mười Một 1964 đến ngày 15 tháng Giêng năm 1965. Ngày 1 tháng Giêng toán A-334 chia làm hai, toán A-334A dưới quyền chỉ huy của đại úy Lockridge di chuyển về Pleiku. Toán A-334B dưới quyền toán phó, đại úy Neumann di chuyển đến Plateau Gi, thiết lập một trại LLĐB mới. Nơi thành phố gia đ́nh đại úy Neumann sinh sống ở Hoa Kỳ gửi tặng 54 thùng lớn quần áo tặng cho gia đ́nh các quân nhân dân sự chiến đấu. Toán A-334 trở về Okinawa ngày 21 tháng Tư năm 1965.

    Trong mười sáu toán A thuộc liên đoàn 1 LLĐB/HK qua Việt Nam trong năm 1965, bẩy toán được trở về khi soạn bản báo cáo này. Sau đây là các hoạt động của họ.
    A-121. Dưới quyền chỉ huy của thiếu tá Cole, đóng trong thành phố Quy Nhơn, tỉnh B́nh Định, vùng 2 chiến thuật, từ ngày 9 tháng Tư năm 1965 đến ngày 5 tháng Mười 1965. Toán A LLĐB này được bổ xung để làm nhiệm vụ như một BCH B LLĐB điều hành bốn toán A LLĐB hoạt động trong tỉnh B́nh Định. Họ xây cất thêm doanh trại cho thêm ba toán LLĐB đến cố vấn cho các đơn vị Điạ Phương Quân. Toán A-121 hoàn tất nhiệm vụ, đợi cho một toán B (đầy đủ) LLĐB đến thay thế họ.
    A-123. Dưới quyền đại úy Dugan, trong thời gian từ 27 tháng Tư năm 1965 đến ngày 12 tháng Mười 1965. Toán A LLĐB này đóng ở B́nh Khê trong tỉnh B́nh Định. Mới đầu nhiệm vụ của họ là huấn luyện cho các đơn vị Điạ Phương Quân trong vùng trách nhiệm. Vào khoảng đầu tháng Tám 1965, nhiệm vụ cho toán A-123 thay đổi, tuyển mộ, trang bị và huấn luyện dân sự chiến đấu. Nhiệm vụ quan trọng được trao cho toán A LLĐB này là lấy lại, chiếm đóng thung lũng Vĩnh Thạnh. Toán A-123 được biết đă phối hợp hành quân với sư đoàn 101 Nhẩy Dù HK và sư đoàn 1 Không Kỵ.
    A-321. Dưới quyền đại úy P. Davis, trong thời gian từ 27 tháng Tư 1965 đến ngày 22 tháng Mười năm 1965. Toán A-321 đóng ở Bồng Sơn thuộc tỉnh B́nh Định. Toán A LLĐB này có ba nhiệm vụ. Cố vấn cho đơn vị VNCH, bộ chỉ huy đặt trong quận Hoài Nhơn, xây dựng một trại LLĐB ở Bồng Sơn, huấn luyện, hành quân với các đơn vị Điạ Phương Quân trong khu vực trách nhiệm. Trong một cuộc hành quân, ngày 18 tháng Sáu năm 1965, đại úy Davis, thượng sĩ Waugh, trung sĩ Morgan, binh nhất Brown cùng với năm trung đội Điạ Phương Quân bị hỏa lực của lực lượng địch cấp đại đội đàn áp. Mặc dầu hỏa lực của địch mạnh hơn, thêm lợi thế về điạ h́nh, đại úy Davis vẫn bám lấy địch quân, gọi các phi tuần Việt Mỹ lên oanh kích, tiêu diệt hơn 100 quân địch. Sau trận đánh, đại úy Davis được ân thưởng huy chương Ngôi Sao Bạc. Ít lâu sau, trong một cuộc hành quân khác, trung sĩ Morgan tử trận, nâng tổng số lên 25 quân nhân thuộc liên đoàn 1 LLĐB/HK tử trận tại Việt Nam.
    A-111. Dưới quyền chỉ huy của đại úy Hart, từ ngày 4 tháng Năm 1965 đến ngày 31 tháng Mười 1965. Mới đầu toán A-111 đóng ở Tri Tôn, trong tỉnh Châu Đốc dưới vùng 4 chiến thuật. Toán A LLĐB làm việc với các đơn vị Điạ Phương Quân trong khu vực trách nhiệm. Đến ngày 6 tháng Mười, toán A-111 di chuyển ra đảo Phú Quốc, thuộc tỉnh Kiên Giang, đảm nhiệm việc huấn luyện cho một đại đội dân sự chiến đấu. Toán này hoạt động dân sự vụ, tâm lư chiến rất thành công, “chiêu hồi” được hai đại đội ly khai người Miên chống lại quốc gia, đ̣i trả lại hai tỉnh dưới vùng 4 chiến thuật cho người Miên. Với thành quả trên, đại úy Hart được ân thưởng huy chương Bảo Quốc Huân Chương.
    A-311. Dưới quyền đại úy W. Otte, trong thời gian từ ngày 4 tháng Năm 1965 đến ngày 27 tháng Mười năm 1965, đóng tại Tân Châu trong tỉnh Châu Đốc. Mới đầu làm nhiệm vụ cố vấn cho quận, sau đó tổ chức toán huấn luyện lưu động gồm năm binh sĩ LLĐB/HK và bẩy quân nhân Việt Nam. Họ huấn luyện cho các tiền đồn xa trong quận, tổ chức các hoạt động dân sự vụ, tâm lư chiến.
    A-122. Dưới quyền đại úy W. Myers, từ ngày 1 tháng Sáu 1965 đến ngày 28 tháng Mười năm 1965. Toán A-122 đóng tại Tuy Phước thuộc tỉnh B́nh Định trên vùng 2 chiến thuật, có nhiệm vụ huấn luyện và hành quân chung với lực lượng Điạ Phương Quân trong khu vực trách nhiệm. Đem được nhiều làng, ấp ra khỏi ảnh hưởng của địch qua các hoạt động dân sự vụ, tâm lư chiến. Với sự giúp đỡ của cơ quan USOM, những làng bị chiến tranh tàn phá được xây dựng trở lại với nhiều tiện nghi, cải thiện đời sống dân chúng.
    A-223. Dưới quyền chỉ huy của đại úy E. Murphy, trong thời gian từ ngày 13 tháng Bẩy năm 1965 đến ngày 21 tháng Mười Hai 1965. Toán A-223 đóng trong quận Hoài Ân, tỉnh B́nh Định, với nhiệm vụ huấn luyện dân sự chiến đấu và cố vấn cho quận. Toán LLĐB tổ chức những hành quân b́nh định, dân sự vụ trong khu vực trách nhiệm. Trong cuộc hành quân Harvest, toán A-223 vào tiếp ứng cho một đơn vị Điạ Phương Quân, đang bảo vệ xóm làng trong mùa gặt, không cho quân du kích VC đến thu thuế (lúa gạo) của dân làng.

    Đến ngày 31 tháng Mười Hai năm 1965, liên đoàn 1 LLĐB/HK vẫn c̣n để lại chín toán A LLĐB tại Việt Nam. Dưới đây là danh sách các toán A LLĐB và sĩ quan trưởng toán.
    A-213. Văn Cảnh, B́nh Định, vùng 2 chiến thuật, đại úy Schroeder
    A-322. Dak To, Kontum, vùng 2 chiến thuật, thiếu tá Ruhlin
    A-112, Mai Linh, Phú Bổn, vùng 2 chiến thuật, đại úy Gregor
    A-212, Sông Mao, B́nh Thuận, vùng 2 chiến thuật, thiếu tá Bass
    A-221, Kiến B́nh, Kiến Tường, vùng 4 chiến thuật, đại úy Holland
    A-211, Vĩnh Thạnh, B́nh Định, vùng 2 chiến thuật, đại úy Durr
    A-114, Bồng Sơn, B́nh Định, vùng 2 chiến thuật, đại úy Snyder
    A-324, Tiên Phước, Quảng Tín, vùng 1 chiến thuật, đại úy O’Connor
    A-113, Đà Nẵng, Quảng Nam, vùng 1 chiến thuật, đại úy Stitt

    Theo tài liệu: Special Forces, 1 Special Force Group.
    Dallas, TX.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    TRẠI LLĐB PLEIME (A-255)


    Trại Lực Lượng Đặc Biệt Pleime nằm tại tọa độ ZA163049, cách thành phố Pleiku 40 dặm về hướng nam, do toán A-255 LLĐB Hoa Kỳ và LLĐB/VN chỉ huy. Trong trại có ba đại đội Dân Sự Chiến Đấu, mỗi đại đội quân số khoảng 100 người. Trại LLĐB này nằm trong mục tiêu, mà bộ tư lệnh Mặt Trận B3 (cao nguyên, tây nguyên) Bắc Việt thấy cần phải được thanh toán. Bộ tư lệnh Mặt Trận B3 lúc đó (năm 1965) có sư đoàn 320, và hai trung đoàn độc lập 33 và 66. Tất cả đều là đơn vị chính quy từ miền bắc vào.
    Đó là một chiến dịch tấn công lớn trong năm 1965 của quân đội Bắc Việt trên vùng cao nguyên miền nam Việt Nam, chia ra làm ba giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, bộ tư lệnh Mặt Trận B3 xử dụng trung đoàn 33 tấn công trại LLĐB Pleime. Giai đoạn hai, dự trù xử dụng trung đoàn 32 phục kích, tiêu diệt các đơn vị VNCH, Đồng Minh lên tiếp viện, giải tỏa áp lực cho trại LLĐB Pleime. Chiến thuật “Công Đồn, Đả Viện”, địch quân thường xử dụng và rất thành công trong những trận đánh với quân đội Pháp trước đây. Lần này bộ tư lệnh Mặt Trận B3 cũng tin (chắc) rằng phe Đồng Minh sẽ đưa quân lên tiếp viện cho Pleime. Sau khi “dứt điểm” trại LLĐB Pleime, quân đội Bắc Việt sẽ chuẩn bị cho trận đánh lớn trong thung lũng Ia Drang trong giai đoạn ba của chiến dịch.
    Trận tấn công trại LLĐB Pleime bắt đầu lúc 11:00 giờ sáng ngày 19 tháng Mười năm 1965. Địch quân mở màn trận tấn công bằng những đợt pháo kích súng cối 82 ly vào căn cứ. Tiếp theo là những đợt tấn công bằng bộ binh, và đơn vị đặc công, cắt hàng rào kẽm gai vào được tuyến pḥng thủ hướng nam của trại LLĐB h́nh tam giác. Lính Bắc Việt xử dụng đại bác không dật 57 ly bắn rất chính xác vào trong căn cứ, tiêu hủy hai trong số ba pháo đài chính đặt ngay góc của h́nh tam giác.
    Theo sự tính toán của cấp chỉ huy quân đội Bắc Việt, trong giai đoạn đầu, họ chỉ muốn bao vây, cô lập trại LLĐB Pleime, dụ cho quân đội VNCH và Đồng Minh đưa quân lên tiếp viện, trên tỉnh lộ 5 (đuờng đi đến trại LLĐB Pleime), phục kích, đánh tan trong giai đoạn 2. Họ không ngờ sức mạnh khủng khiếp của Không Lực Hoa Kỳ, các khu trục cơ A1-E thả bom rất chính xác trên những vị trí tập trung quân đội Bắc Việt gây tổn thất nặng nề.
    Các phi cơ vận tải AC-123 Provider thuộc phi đoàn 309 Cảm Tử đóng trong phi trường Biên Ḥa bay bao vùng thả hỏa châu suốt đêm soi sáng chiến trường. Khi trời vừa sáng, một trực thăng thuộc phi đoàn 498 tản thương trong căn cứ Holloway bay vào trại LLĐB di tản thương binh. Viên phi công lái trực thăng tản thương là thiếu tá Louis Mizell, đă can đảm bay lên Pleime mặc dầu cấp chỉ huy không cho phép.
    Sau khi bao vây, tấn công trại LLĐB Pleime mấy ngày, vẫn không “dứt điểm” căn cứ, trung đoàn 33 Bắc Việt đă kiệt sức, hy vọng trung đoàn 32 sau khi đă đánh tan lực lượng tiếp viện sẽ đến tiếp tay. Bộ tư lệnh Quân Đoàn II VNCH đưa một đạo quân hỗn hợp gồm: Bộ Binh, Biệt Động Quân, Thiết Giáp tiến theo tỉnh lộ 5 vào giải vây trại LLĐB bị rơi vào ổ phục kích của trung đoàn 32 Bắc Việt. Tuy nhiên nhờ hỏa lực pháo binh sư đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ (1st Cav) và Không Quân yểm trợ mạnh mẽ, bẻ gẫy cuộc phục kích.
    Khi các đơn vị tiếp viện vào đến khu vực xung quanh trại LLĐB Pleime, trung đoàn 33 Bắc Việt phải rút lui. Trận Pleime được xem như chấm dứt.
    Đến cuối tháng Mười, sư đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ mở cuộc hành quân “lùng và diệt” tàn quân thuộc hai trung đoàn 32, 33 Bắc Việt sau trận tấn công trại LLĐB Pleime không thành công. Lữ đoàn 1, sư đoàn Không Kỵ truy kích địch đến một khu vực rộng lớn nằm về hướng tây nam thành phố Pleiku, hướng tây trại LLĐB Pleime. Lữ đoàn này truy lùng trung đoàn 33 Bắc Việt đang lẩn trốn nơi phiá đông thung lũng Ia Drang.
    Hai sự kiện quan trọng trong cuộc hành quân “lùng và diệt”, khám phá và “bắt sống” một bênh viện của quân đội Bắc Việt, cùng với thương bệnh binh và rất nhiều vũ khí trong rừng sâu hôm 1 tháng Mười Một và tịch thu rất nhiều tài liệu. Sự kiện thứ hai là phục kích trung đoàn 66 Bắc Việt, mới được đưa vào trận điạ, dọc theo gịng sông Ia Drang, nơi hướng tây thung lũng.
    bgP1056.jpg Đến ngày 10 tháng Mười Một, sư đoàn Không Kỵ Hoa Kỳ đưa lữ đoàn 3 vào thay cho lữ đoàn 1. Lữ đoàn này tiến quân hai bên đông và tây trại LLĐB Pleime, nhưng không chạm súng với địch. Đến xế chiều hôm thứ Bẩy ngày 13 tháng Mười Một, vị lữ đoàn trưởng lữ đoàn 3, đại tá Thomas Brown ra lệnh cho tiểu đoàn 1/7 dưới quyền trung tá Hal Moore đem tiểu đoàn vào thung lũng Ia Drang ngày 14 tháng Mười Một, với nhiệm vụ “Lùng và Diệt”.
    Trung tá More được xử dụng 16 trực thăng chuyển quân, hai pháo đội (12 khẩu) đại bác 105 ly yểm trợ trực tiếp. Tin t́nh báo cho biết có ba tiểu đoàn Bắc Việt đang ở trong thung lũng.
    Trung tá Moore ra lệnh cho sĩ quan tham mưu cùng năm đại đội trưởng chuẩn bị, nghiên cứu bản đồ hành quân, lập kế hoạch, nhận đồ trang bị tiếp liệu. Sáng sớm hôm sau, ông ta cùng sĩ quan hành quân bay thám sát, t́m băi đáp trực thăng và sẽ ban lệnh hành quân cho cả tiểu đoàn.
    Chuyến bay thám thính tiến hành như dự định, lúc 8:50 phút sáng, trung tá Moore ban lệnh hành quân, kế hoạch hành quân cùng với sự yểm trợ của pháo binh. Tất cả các đại đội sẽ được trực thăng đưa đến băi đáp, đặt tên là X-ray, đủ rộng để cho khoảng tám đến mười trực thăng đáp cùng lúc. Băi đáp X-ray cách điểm tập trung quân, xung quanh trại LLĐB Pleime 14.3 dặm.
    Trung tá tiểu đoàn trưởng 1/7 Moore sẽ bay trên trực thăng chỉ huy (C&C) cùng xuống với chuyến đổ quân đầu tiên, đại đội tấn công, sau khi pháo binh 105 ly, không pháo (pháo binh trên máy bay bắn hỏa tiễn xuống – Aerial Artillery) đă bắn “dọn đường”. Trên chiếc trực thăng chỉ huy (C&C), ngoài trung tá Moore tiểu đoàn trưởng, có thêm sĩ quan hành quân, sĩ quan điều không FAC, sĩ quan liên lạc pháo binh và sĩ quan liên lạc trực thăng.
    Pháo binh bắt đầu bắn “dọn đường” lúc 10:17 phút, đợt trực thăng đầu tiên đổ quân xuống băi đáp X-ray lúc 10:48 phút. Trong khu vực hành quân, trung tá Moore điều động các đại đội di chuyển trong tầm yểm trợ hỗ tương lẫn nhau. Điều ông ta lo ngại nhất là đại đội xuống đầu tiên (chủ lực để tấn công) sẽ đụng nặng, nơi băi đáp trước khi phần c̣n lại của tiểu đoàn xuống tiếp cứu. (Trận đánh trong thung lũng Ia Drang).

    Dallas, TX.
    http://nktbietkich.blogspot.ca/2011/...leime-255.html

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    LỰC LƯỢNG DÂN SỰ CHIẾN ĐẤU
    NHỮNG NĂM ĐẦU (1961 – 1967)


    Ngày 7 tháng Năm, 1954, Việt Minh đă chiến thắng quân đội Pháp trong trận Điện Biên Phủ. Việt Nam bị chia đôi theo vĩ tuyến 17 và Tổng Thống Dwight D. Eisenhower hứa sẽ trợ giúp Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm xây dựng một lực lượng quân sự chống lại phiá cộng sản. Đến tháng Bẩy năm 1954, Hoa Kỳ đă có 342 cố vấn quân sự trong miền nam Việt Nam. Nhóm Cố Vấn Quân Viện (Military Assistance Advisory Group – MAAG). Mới đầu, cơ quan này chỉ chú trọng đến vấn đề phản tuyên truyền, những luận điệu tuyên truyền bôi nhọ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm từ phiá cộng sản.
    Đến năm 1961, miền Bắc đă dựng nên Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, thường được gọi là Việt Cộng, phát động chiến tranh Giải Phóng trong miền nam. Tổng Thống Kennedy được sự ưng thuận của Quốc Hội, gia tăng viện trợ kinh tế, quân sự cho người đă trở thành Tổng Thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm. Sự gíup đỡ này nhằm gia tăng khả năng chống xâm nhập của Việt Cộng qua vài chương tŕnh, trong đó có chương tŕnh phát triển canh tác trên vùng cao nguyên.
    Sự thật, chương tŕnh này để che dấu một hoạt động bí mật do cơ quan Trung Ương T́nh Báo CIA phác họa ra, nhằm mục đích thâu thập tin tức về các hoạt động của du kích cộng sản trong khu vực, và sự xâm nhập của quân đội Bắc Việt vào vùng rừng núi cao nguyên, dọc theo biên giới. Sau khi nghiên cứu, đánh giá các nguồn tin tức, cơ quan CIA sẽ xây dựng một đơn vị Dân Sự Chiến Đấu, tuyển mộ từ các sắc dân thiểu số (đồng bào Thượng).
    Những toán A, Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ được trao cho nhiệm vụ bí mật của cơ quan t́nh báo CIA. Pḥng Nghiên Cứu Hỗn Hợp trong nhóm Cố Vấn Quân Viện Hoa Kỳ (MAAG) sẽ yểm trợ, cung cấp phương tiện huấn luyện cho sắc dân thiểu số qua kế hoạch Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu. Tài liệu này là phần đầu trong hai bài viết về Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu do người Hoa Kỳ tổ chức. Phần đầu sẽ nói về việc xây dựng, phát triển (1961-1967), phần thứ hai sẽ nói về LL/DSCĐ (CIDG) trong kế hoạch Việt Nam Hóa (1968-1971), khi lực lượng này được chuyển giao cho Biệt Động Quân QLVNCH.
    Tại sao có lực lượng Dân Sự Chiến Đấu? Thứ nhất, cơ quan CIA tin rằng, với một lực lượng vơ trang bao gồm sắc dân thiểu số sẽ làm cho chính quyền miền Nam tăng thêm khả năng chống xâm nhập của địch vào những khu vực hẻo lánh. Thứ hai, nhóm sắc dân thiểu số đông đảo nhất là người Thượng, họ bị chính quyền “không màng đến”, coi như những “công dân hạng ba (hạng bét)”, nên rất dễ bị cộng sản tuyên truyền, xúi dục, và tuyển mộ. Hơn nữa, sự kiểm soát của địch trên vùng cao nguyên cũng là một điều đáng lưu ư.
    Đến năm 1961, sự xâm nhập của địch là một một mối đe dọa cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm và quân đội VNCH. Chính quyền miền Nam yêu cầu sự trợ giúp của pḥng Nghiên Cứu Hỗn Hợp và cho phép người Hoa Kỳ tiếp xúc với những người lănh đạo sắc dân Rhade. Sau đó cơ quan này sẵn sàng huấn luyện quân sự, trang bị cho người Rhade, nếu họ tuyên thệ trung thành với chính quyền miền Nam, và tổ chức việc pḥng thủ xóm làng (buôn, bản Thượng).
    Ngôi làng đầu tiên được chọn là Buôn Enao trong tỉnh Darlac, sau này gọi là “Thí Nghiệm Buôn Enao”. Theo một sắc lệnh của Tổng Thống (Hoa Kỳ), việc này đặt dưới quyền quản trị độc nhất của pḥng Nghiên Cứu Hỗn Hợp, không lệ thuộc vào quân đội VNCH cũng như cơ quan Cố Vấn Quân Viện (MAAG). Trong tháng Mười năm 1961, hai người Hoa Kỳ, David A. Nuttle, một viên chức trong cơ quan Dịch Vụ T́nh Nguyện Thế Giới (International Voluntary Services), đă làm việc tại Việt Nam từ năm 1959 trong những dự án nông nghiệp, người kia là Trung Sĩ Paul F. Campbell, Quân Y Lực Lượng Đặc Biệt, thuộc Liên Đoàn 1 LLĐB/HK đến buôn Enao.
    Trung sĩ Campbell kể lại lần đầu tiên gặp gỡ những vị “trưởng lăo” trong làng: “Nuttle giải thích cho họ rằng, chương tŕnh nhằm cải thiện đời sống của đồng bào Thượng, việc làm rẫy, trồng tiả, y tế. Chúng tôi sẽ đến những làng mạc như Buôn Enao để huấn luyện, chỉ dẫn việc bảo vệ xóm làng, không cho người lạ vào trong làng. Ngăn ngừa Việt Cộng và cả quân đội VNCH”. Chuyện này sẽ “tự lập, tự cường”, những người dân làng sẽ đứng lên bảo vệ xóm làng của ḿnh.
    Sau hai tuần lễ “thương thuyết”, và trung sĩ Campbell biểu diễn tài chữa bệnh cho dân làng rất thành công, những vị “trưởng lăo” ưng thuận và tuyên thệ trung thành, để bắt đầu công việc tổ chức pḥng vệ ngôi làng (Village Defense Program, VDP). Những người Thượng xây một hàng rào chiến lược bao quanh làng và đào hầm trú ẩn cho người già, đàn bà và trẻ con, đề pḥng Việt Cộng tấn công. Họ xây cất một khu huấn luyện, một bệnh xá và tổ chức đường giây lấy tin tức, theo dơi những sự di chuyển của địch trong khu vực, và báo động khi bị tấn công.
    Đến giữa tháng Mười Hai năm 1961, “thí nghiệm Buôn Enao” hoàn toàn xong xuôi. Thêm năm mươi (50) đàn ông từ làng kế cận được huấn luyện như một lực lượng an ninh di động để bảo vệ Buôn Enao và khu vực lân cận. Sau khi hoàn tất ngôi làng “thí điểm đầu tiên”, vị tỉnh trưởng Darlac cho phép phát triển ra thêm bốn mươi buôn Thượng Rhade khác trong đường bán kính 15 cây số từ tâm điểm Buôn Enao và “ép buộc” vị trưởng làng, phó trưởng làng phải thụ huấn quân sự.
    Chương tŕnh “Pḥng Vệ Xóm Làng” (VDP) phát triển quá nhanh, trong khoảng thời gian từ tháng Tư cho đến tháng Mười năm 1962, thêm hai trăm (200) buôn Thượng khác được “đoàn ngũ hóa”. Đến cuốn năm 1962, “chuyện làm ăn coi bộ khấm khá”, chính quyền miền Nam trao trách nhiệm chương tŕnh này cho vị tỉnh trưởng Darlac với chỉ thị bao gồm thêm những bộ lạc người Jarai và Mnong.
    Câu chuyện về Buôn Enao làm tăng thêm các hoạt động của Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ trong miền Nam. Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam (LLĐB) được huấn luyện thêm. Những nhiệm vụ mới này đ̣i hỏi có thêm những toán A LLĐB/HK trong thời gian phục vụ sáu (6) tháng tại Việt Nam và thành lập Bộ Chỉ Huy LLĐB/HK tại Việt Nam. Đến giữa tháng Chín năm 1962, Đại Tá George C. Morton, trưởng ngành Chiến Tranh Đặc Biệt, pḥng 3 (Hành Quân), bộ chỉ huy Quân Viện (MACV) cùng với bẩy mươi hai (72) quân nhân LLĐB đến từ căn cứ Fort Bragg, tiểu bang North Carolina thành lập bộ chỉ huy C với bốn toán A trong Saigon. Đến tháng Mười Một, phần c̣n lại của bộ chỉ huy đến làm việc. Bộ chỉ huy C lúc đó có mười bốn sĩ quan và bốn mươi ba binh sĩ LLĐB.
    Đại Tá Morton ra lệnh cho Trung Tá Eb Smith đem theo mười tám binh sĩ ra Nha Trang, thiết lập căn cứ hành quân LLĐB (Special Force Operation Base, SFOP), để sau đó sẽ di chuyển toàn bộ chỉ huy C ra khỏi Saigon. Từ vị trí “trung tâm” miền nam Việt Nam, Đại Tá Morton chỉ huy, điều hành 530 chiến sĩ LLĐB (HK) gồm có bốn bộ chỉ huy B và hai mươi tám toán A/LLĐB, rải rác trong khắp miền nam Việt Nam.
    Cùng với đà phát triển, Nhóm Cố Vấn Quân Viện (MAAG) được sắp xếp lại trở thành Bộ Tư Lệnh Quân Viện tại Việt Nam (MACV). Sự phát triển này tạo nên hai việc thay đổi lớn: MACV sẽ cố vấn và trợ giúp chính quyền miền Nam, tổ chức việc huấn luyện, quân trang quân dụng, và chương tŕnh “Pḥng Vệ Xóm Làng” (VDP) trở thành Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu (LL/DSCĐ - CIDG).
    Trong tháng Hai năm 1962, pḥng Nghiên Cứu Hỗn Hợp (CSD) có nhiệm vụ điều hành LL/DSCĐ, theo dơi các đơn vị LLĐB/HK phục vụ trong lực lượng này, và phối hợp các hoạt động của lực lượng DSCĐ với cơ quan MACV. Đến tháng Năm 1962, pḥng Nghiên Cứu Hỗn Hợp nhận lănh nhiệm vụ trang bị, hoạt động của LL/DSCĐ, c̣n Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam thuộc về quân đội VNCH. Đó là những thay đổi nhỏ trong sự làm việc chung giữa Hoa Kỳ và VNCH.
    Vào ngày 23 tháng Bẩy năm 1962, bộ Quốc Pḥng (HK) ban hành quyết định 57 An Ninh Quốc Gia. Theo quyết định này, cơ quan Trung Ương T́nh Báo CIA sẽ bàn giao tất cả những hoạt động bán quân sự (như LL/DSCĐ) bí mật cho bộ tư lệnh Quân Viện Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV). Quân đội Hoa Kỳ sẽ phải lo vấn đề yểm trợ tiếp vận cho Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu. Bộ Quốc Pḥng vẫn nắm giữ quyền bổ nhiệm vị chỉ huy trưởng LLĐB/Hoa Kỳ tại Việt Nam. Quân đội Hoa Kỳ có nhiệm vụ, mềm dẻo, hiệu quả trong việc thiết lập ngân khoản để điều hành LL/DSCĐ.
    Trong kế hoạch Trở Lại (Switchback), nhiệm vụ của LL/DSCĐ thay đổi đôi chút. Việt Cộng là mục tiêu chính, nhưng không được tuyển mộ thêm sắc dân thiểu số (dân số họ vốn đă ít). Kế hoạch Trở Lại (Switchback) này phải được hoàn tất vào ngày 1 tháng Bẩy năm 1963. Lúc đó quân Mũ Xanh, LLĐB Hoa Kỳ đă huấn luyện quân sự đầy đủ cho các trại DSCĐ, lực lượng xung kích, tiếp ứng (Mobile Strike Force – Mike Force) để làm trở ngại cho sự xâm nhập, bành trướng của quân đội Bắc Việt và Việt Cộng trong những khu vực xa xôi hẻo lánh, miền nam Việt Nam.
    Những thành quả đạt được trong chương tŕnh “Pḥng Vệ Xóm Làng” (VDP) và Lực Lượng Dân Sự Chiến Đấu (CIDG) từ tháng Năm 1962 đến tháng Mười 1963 gần như biến mất, v́ những biến cố quân sự, chính trị xẩy ra trong miền nam.
    Cuộc đảo chánh ngày 1 tháng Mười Một năm 1963, đưa đến cái chết của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và người em trai của ông ta, ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Biến cố lớn này là động lực thúc đẩy cơ quan Quân Viện MACV và Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thay đổi theo t́nh thế. Trước đó, Tổng Thống Diệm không đồng ư cơ quan MAAG/MACV và cấp chỉ huy trong quân đội miền Nam nhúng tay vào công việc huấn luyện của LLĐB/HK, cũng như LL/DSCĐ.
    Ngày 5 tháng Giêng năm 1964, chính quyền “quân đội”, dựa vào kế hoạch Trở Lại (Switchback), không chấp thuận LLĐB/VN biệt lập, đặt dưới sự chỉ huy, kiểm soát của QL/VNCH. Cơ quan MACV được quyền hành rộng răi, nhanh chóng kiểm soát LLĐB/HK, các đơn vị Mũ Xanh Hoa Kỳ bị đặt dưới quyền chỉ huy của các sĩ quan cao cấp, cố vấn Hoa Kỳ trên các vùng chiến thuật thuộc cơ quan MACV.
    Đại Tá Theodore Leonard được chỉ định thay thế Đại Tá Morton làm chỉ huy trưởng LLĐB/HK tại Việt Nam. Vị chỉ huy trưởng mới, Đại Tá Leonard thẩm định và xác định lại vai tṛ của LLĐB/HK, và tập trung quyền chỉ huy, điều hành chương tŕnh Dân Sự Chiến Đấu. Vấn đề chỉ huy LLĐB/HK tại Việt Nam trực thuộc bộ tư lệnh Quân Viện Hoa Kỳ (MACV).
    Trong nhiệm vụ mới được trao phó cho LL/DSCĐ, cơ quan MACV muốn biên giới nam Việt Nam phải được pḥng ngự bằng những trại biên pḥng LLĐB, tuyển mộ từ “lính đánh thuê” sắc dân Nùng. LL/DSCĐ được tổ chức lại theo kiểu chính quy, thành những đơn vị tác chiến (Strike Forces) để giảm bớt gánh nặng cho QL/VNCH.
    Sự thay đổi trong vấn đề điều hành, quản trị và sự kỳ thị dân tộc thiểu số của giới chức thẩm quyền Việt Nam gần như “bóp chết” LL/DSCĐ. Ngày 19 tháng Chín năm 1964, năm trại DSCĐ (LLĐB) gần Ban Mê Thuột nổi loạn, chống lại chính quyền miền Nam. Tọa lạc trên vùng II chiến thuật, Ban Mê Thuột được coi như “Thủ Đô” của người Thượng. Sau mười ngày, cuộc nổi loạn kết thúc, khi các cố vấn Hoa Kỳ đứng ra làm trung gian, khuyến cáo giới chức, thẩm quyền VNCH rằng, có lợi cho cả đôi bên, nếu chính quyền VNCH công nhận một ít “quyền” của họ. Cuộc nổi loạn tạm thời chấm dứt mà phần cuối, nhiều vấn đề vẫn chưa t́m ra câu trả lời.
    Lực Lượng Đặc Biệt phải chấp nhận thực tế: cơ quan MACV không thích những lực lượng “ngoại lệ”; người Việt coi thường các sắc dân thiểu số, người Thượng; các trại DSCĐ biên pḥng sẽ bị phá bỏ nhanh chóng cũng như khi chúng được xây dựng. Khi vấn đề nội bộ của quốc gia lung lay, quân Việt Cộng gia tăng các hoạt động. Bộ Quốc Pḥng và cơ quan MACV nhận định rằng, nhiệm vụ của LLĐB trong tương lai và luật lệ làm việc (gia nhập DSCĐ) ở Việt Nam phải được quy định rơ ràng.
    Ngày 1 tháng Mười năm 1964, bộ Quốc Pḥng chấp thuận, đưa 1297 quân nhân Mũ Xanh thuộc Liên Đoàn 5 LLĐB (cả một đơn vị) từ căn Fort Bragg đến Nha Trang thay thế nhiệm vụ cho LLĐB/HK tại Việt Nam. Các quân nhân Mũ Xanh đang phục vụ tại Việt Nam (674 người) sẽ nhập vào liên đoàn 5/LLĐB Hoa Kỳ. Các quân nhân LLĐB/HK sẽ phải phục vụ một năm tại Việt Nam, kỳ hạn sáu tháng trước đây sẽ hết hiệu lực kể từ ngày 1 tháng Năm, 1965.
    Nhiệm vụ mới của liên đoàn 5/LLĐB hoa Kỳ gồm có: Cố vấn cho cơ quan MACV về việc thiết lập (xây dựng), cũng như bỏ rơi (đóng cửa) các trại biên pḥng LLĐB; xây dựng thêm trại LLĐB mới, cố vấn cho bộ tư lệnh LLĐB Việt Nam; và nếu nhu cầu cần thiết, sẽ huấn luyện cho các đơn vị LLĐB/VN và LL/DSCĐ. Trong nhiệm vụ mới này, liên đoàn 5/LLĐB Hoa Kỳ thiết lập bốn bộ chỉ huy C, mười hai bộ chỉ huy B, và bốn mươi tám toán A LLĐB vào tháng Hai, năm 1965.
    Thời gian đầu, sự hiện diện của liên đoàn 5/LLĐB Hoa Kỳ chỉ có ảnh hưởng chút ít đến các toán A LLĐB (biên pḥng) hoặc các đơn vị xung kích (Strike Force) DSCĐ. Lực Lượng Đặc Biệt vẫn tiếp tục nhiệm vụ cố vấn, yểm trợ LL/DSCĐ trong khi các đơn vị xung kích bảo vệ các làng mạc của dân tộc thiểu số.
    Trong dịp Tết vào cuối năm 1964, t́nh thế chiến trường tại Việt Nam có nhiều biến chuyển. Các đơn vị chính quy cấp lớn Việt Cộng bắt đầu xuất hiện, tấn công, gây tổn thất cho các đơn vị VNCH. Do đó, liên đoàn 5/LLĐB Hoa Kỳ phải tái xác định lại nhiệm vụ “chống xâm nhập” vào tháng Giêng năm 1965. Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ tuyên bố sẽ gửi những đơn vị lớn, trang bị tối tân qua Việt Nam trong mùa Xuân để đánh đuổi quân cộng sản. Trong khi chờ đợi các đơn vị cấp lớn Hoa Kỳ đến và bắt đầu hoạt động, Đại Tướng William C. Westmoreland, tư lệnh, bộ tư lệnh MACV ra lệnh “LLĐB và các đơn vị bán quân sự (LL/DSCĐ) phải đảm nhận nhiệm vụ tấn công trong vai tṛ người thợ săn ‘Lùng và Diệt’ địch quân”.
    Với đà gia tăng xâm nhập của Việt Cộng và quân đội từ miền Bắc vào. Thay v́ giúp đỡ chính quyền miền Nam tự phát triển quân đội và đảm nhận vai tṛ pḥng vệ, những tướng lănh cao cấp trong quân đội Hoa Kỳ đă đưa vào chiến trường Việt Nam, những đơn vị chiến đấu lớn, tiếp tay với quân đội VNCH. Cơ quan MACV dự định sẽ “chính quy hóa” LL/DSCĐ, chuyển một số đơn vị DSCĐ chọn lọc qua Điạ Phương Quân, và sẽ hoàn tất vào ngày 1 tháng Giêng (đầu năm) 1967. Tiếp theo là kế hoạch đưa hết quân Mũ Xanh LLĐB về lại Hoa Kỳ (Tướng Westmoreland tính chuyện ‘Chiến Tranh Quy Ước’). Các đơn vị xung kích DSCĐ sẽ không c̣n nhiệm vụ bảo vệ xóm làng nữa mà sẽ phải tấn công địch quân trên các chiến trường trong miền nam Việt nam.
    Trong giai đoạn chuyển tiếp này, bộ tư lệnh MACV nhận định rằng, cán bộ LLĐB/HK chỉ huy DSCĐ rất giỏi về lấy tin tức, lùng và diệt địch, và có thể tự lực chiến đấu. Những khả năng này là một cây kiếm hai lưỡi của LLĐB và đơn vị xung kích DSCĐ. Những tin tức t́nh báo tác chiến thâu thập được được phân tích để gia tăng hiệu năng, củng cố thêm sức mạnh cho LL/DSCĐ. Nhu cầu lấy tin tức về sự xâm nhập của quân đội Bắc Việt gia tăng trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1968, việc pḥng vệ các làng người dân tộc thiểu số giảm đi.
    Các đơn vị DSCĐ được quân Mũ Xanh LLĐB Hoa Kỳ chỉ huy vẫn tiếp tục chạm trán với địch quân. Được trực thăng yểm trợ, bắt đầu từ tháng Năm 1966, LL/DSCĐ trở nên di động, tiếp ứng nhanh chóng. Là một đơn vị xung kích lưu động (Mobile Strike Force – Mike Force), chiến sĩ DSCĐ phải đi hành quân thường xuyên, làm đơn vị tấn công hoặc tiếp ứng cho các trại biên pḥng, khi các trại này bị tấn công. Đến tháng Chín năm 1966, LLĐB/HK thiết lập thêm hai mươi hai trại LLĐB mới, và tăng số trung đội trinh sát DSCĐ từ ba mươi tư lên bẩy mươi ba. Bộ tư lệnh Quân Viện MACV ra lệnh cho LĐ5/LLĐB/HK thiết lập trường huấn luyện “Recondo” (Trinh Sát Cảm Tử - Recondo School) ở Nha Trang. Trường này huấn luyện khóa học mười hai ngày “chiến tranh VN” cho tất cả các quân nhân LLĐB Hoa Kỳ mới qua Việt Nam và khóa Viễn Thám cho quân nhân từ các đơn vị tác chiến gửi về.
    Với sự thành công, đạt được nhiều kết quả trong năm 1966, đặc biệt trong các trận đột kích ban đêm, Tuớng Westmoreland ra lệnh cho Đại Tá Francis J. Kelly, chỉ huy trưởng liên đoàn 5/LLĐB Hoa Kỳ xem xét lại việc xử dụng các toán A LLĐB trên toàn lănh thổ miền nam Việt Nam và đưa ra những kế hoạch hàng năm để phối hợp với các vị tư lệnh vùng chiến thuật.
    Chuyện “xét lại” này được bộ tư lệnh MACV đưa ra bản hướng dẫn: Mỗi toán A LLĐB và các trại biên pḥng phải hoạt động tối đa trong nhiệm vụ trao phó. Những toán A LLĐB có thể được thay thế bằng cách hoán chuyển đơn vị xung kích DSCĐ sang quân đội VNCH. Phối hợp làm việc với các cố vấn trưởng tại các quân đoàn và phiá Việt Nam Cộng Ḥa. “Chỉ nói đơn giản, nhiệm vụ chúng tôi là trợ giúp để người Việt Nam tự giúp đỡ họ”. Trong tháng Tám năm 1966, Đại Tá Kelly cho biết, nếu số quân nhân LLĐB/HK cắt giảm, LLĐB/VN sẽ phải điền khuyết vào để đảm nhận vai tṛ.
    Đến năm 1967, bộ tư lệnh Quân Viện MACV đưa ra một chương tŕnh, nhưng không có thời khóa biểu nào đề ra để chấm dứt chiến tranh. Chỉ nói đến việc tăng cường quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam và sự phát triển đáng kể của QL/VNCH. Tuy nhiên, Đại Tá Kelly vẫn đệ tŕnh lên một chương tŕnh về LL/DSCĐ và đă được các vị cố vấn trưởng Quân Đoàn, cũng như các Tướng tư lệnh vùng chiến thuật chấp thuận. Chương tŕnh này tŕnh bầy kế hoạch thay thế hoàn toàn LLĐB Hoa Kỳ vào cuối năm 1971.
    Không may cho cả Hoa Kỳ và quân đội VNCH, phiá Bắc Việt cũng có một... kế hoạch riêng của họ. Kế hoạch dài hạn của cơ quan MACV xụp đổ vào tháng Giêng năm 1968 khi quân cộng sản tổng tấn công nhân dịp Tết (Mậu Thân).

    Theo tài liệu: Veritas Vol.5, No.4, 2009. Trang: 19, 20, 24-27
    Dallas, Texas
    vđh
    Posted by Lực Lượng Đặc Biệt và Nha Kỹ Thuật Việt Nam Cộng Ḥa

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    BIỆT KÍCH SOG HOẠT ĐỘNG
    HÀNH QUÂN DANIEL BOONE. Tuần lễ từ: 7 – 13/10/1967.



    Có hai toán biệt kích hoạt động trong thời gian soạn bản báo cáo này. Một trong hai toán xâm nhập vào đất Miên. Bản báo cáo này bao gồm phần tóm lược những hoạt động của hai toán xâm nhập từ tuần lễ trước nhưng vẫn chưa triệt xuất.
    1. Toán biệt kích Nail được thả xuống khu vực sát biên giới, gần mục tiêu Sierra-50, vào ngày giờ 030730Z tháng Mười (030730Z – Ngày giờ đă được mă hóa), khu vực có toạ độ YA559510. Toán biệt kích khám phá hai mươi căn cḥi lớn tại toạ độ YA561514, khu vực rộng lớn có thể chứa cấp đại đội. Tại tọa độ YA557524, toán biệt kích nghe tiếng động khoảng 15, 20 địch quân di chuyển trên đường ṃn toạ độ YA556535. Toán quân địch nói chuyện bằng một ngôn ngữ lạ mà một toán viên tin rằng đó là tiếng Pháp. Ngày hôm sau, toán biệt kích trông thấy ba địch quân khác đi trên con đường ṃn, mặc quân phục, nón cối và vơ trang tiểu liên AK-47. Quần áo cũng như ba lô đeo sau lưng ba địch quân có vẻ mới. Cả ba tên nói chuyện bằng ngôn ngữ nghe được ngày hôm qua. Một người trong toán biệt kích bị đau ốm, nên toán di chuyển đến tọa độ YA565532, và được trực thăng đến triệt xuất lúc 050702Z tháng Mười (Ngày giờ đă được mă hóa). Toán biệt kích đă xâm nhập vào đất Miên, nhưng không đến mục tiêu. Mục tiêu này sẽ được thay thời khóa biểu khác.
    2. Toán biệt kích Awl được thả xuống khu vực sát biên giới, gần mục tiêu Lima-50, tại tọa độ YA723995 vào ngày giờ 060315Z (đă được mă hóa). Di chuyển ra khỏi băi đáp chừng hai mươi thước, toán biệt kích bất ngờ chạm địch. Họ nổ núng giết chết một địch quân, một tên khác bị thương. Toán tuẫn tiễu của địch có khoảng 10, 15 tên, toán biệt kích rút lui trở về băi đáp, gọi phi tuần lên oanh kích và yêu cầu được triệt thoái khẩn cấp. Toán biệt kích lấy được khẩu AK-47 cùng với ba lô của tên địch bị trúng đạn chết. Toán biệt kích được trực thăng cấp cứu vào “bốc” tại tọa độ YA723995 trên phần đất nam Việt Nam lúc 071120Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Tất cả sáu phi tuần phản lực được gọi đến yểm trợ việc cứu toán biệt kích Awl, và thêm bốn phi tuần trực thăng vơ trang lên đánh phá khu vực xung quanh băi đáp, kết qủa có thêm khoảng 7 địch quân chết hoặc bị thương v́ những đợt oanh kích. Toán biệt kích vẫn chưa xâm nhập qua đất Miên. Mục tiêu Lima-50 được sắp xếp trong thời khóa biểu khác.
    3. Toán biệt kích Plane được đưa đến băi đáp trên phần đất nam Việt Nam, gần mục tiêu Uniform-50, tọa độ YB730140 ngày giờ 070655Z (đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích quan sát dấu chân một người vẫn c̣n mới di chuyển từ hướng tây bắc xuống đông nam. Khi toán biệt kích di chuyển ra khỏi băi đáp, họ nghe nhiều tiếng động do những cây tre bị vỡ và những bụi cây rung chuyển như có người ẩn nấp bên trong. Toán biệt kích Plane tiếp tục di chuyển lên hướng tây bắc, nhưng vẫn nghe được những tiếng động của những cây tre bị vỡ hoặc gẫy. Lo ngại đă bị địch quân theo dơi, toán biệt kích quay trở lại băi đáp và yêu cầu triệt xuất. Toán biệt kích được hai trực thăng vơ trang Cobra cùng với trực thăng chở quân vào “bốc” lúc 071120Z (ngày giờ đă được mă hóa). Có tiếng súng địch bắn lên trực thăng, và hai trực thăng vơ trang bắn trả lại. Tổn thất về phiá địch không rơ. Toán biệt kích Plane vẫn chưa xâm nhập qua đất Miên. Mục tiêu Uniform-50 sẽ được cho vào thời khóa biểu khác.
    4. Toán biệt kích Miter được đưa vào băi đáp trên phần đất Việt Nam, gần mục tiêu Charlie-52, tại tọa độ YA553592 trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích xâm nhập qua đất Miên đến mục tiêu Charlie-52 thám sát. Toán biệt kích rất thành công trong việc ḍ thám và vẫn c̣n hoạt động tại mục tiêu khi soạn bản báo cáo này.

    HÀNH QUÂN DANIEL BOONE. Tuần lễ từ: 14 – 20/10/1967.
    Có hai toán biệt kích hành quân xâm nhập qua đất Miên trong thời gian soạn thảo bản báo cáo này. Ngoài ra thêm một toán đă xâm nhập, hoạt động trên đất Miên trước khi bản báo cáo hàng tuần (trước) được đúc kết.
    1. Toán biệt kích Miter được đưa vào băi đáp trên phần đất Việt Nam, gần mục tiêu Charlie-52 trên đất Miên, tại tọa độ YA553593, lúc 110730Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích Miter t́m thấy một căn cḥi bỏ trống tại tọa độ YA55----, ngoài ra có một chuồng nuôi gia súc, xung quanh có chông gai. Cả hai đều bị hư hại, đă không xử dụng hơn bốn tháng. Tại tọa độ YA540589, toán biệt kích khám phá một trạm đóng quân dă chiến cấp trung đội của địch. Trạm này cũng đă bị bỏ hoang, đang mục ră, toán biệt kích t́m thấy khoảng 20 sàn tre để ngủ, 4 bàn ăn và 15 hầm trú ẩn. Tất cả đều bỏ hoang, không được xử dụng khoảng ba, bốn tháng. Tại tọa độ YA532580, toán biệt kích t́m thấy một hầm trú ẩn đă bị hư hại. Tiếp theo toán biệt kích khám phá một trại binh nhỏ của địch, với sáu căn nhà. Vào ngày 120730Z (ngày giờ đă được mă hóa), toán biệt kích Miter nghe hai tiếng súng trường của địch trong khu vực có tọa độ YA542601. Toán biệt kích di chuyển ra hướng tây nam đến toạ độ YA548598 và yêu cầu được triệt xuất vào lúc 131030Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Những phi công bay yểm trợ cuộc triệt xuất toán biệt kích Miter báo cáo trông thấy hầm hố, công sự chiến đấu của địch trên phần đất Việt Nam tại tọa độ YA567584. Hai phi tuần không quân chiến thuật được điều động đến đánh các mục tiêu, kết qủa không rơ.
    2. Toán biệt kích Awl được đưa đến băi đáp trên phần đất nam Việt Nam gần mục tiêu India-50 tại tọa độ YB715051 vào lúc 160640Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích báo cáo t́m thấy vị trí địch quân tại các tọa độ: YA697037, YB691035, YB690034, YB687039, YB681042, YB683036 và YB680030. Những chi tiết về đơn vị địch bao gồm sức mạnh của địch chưa được liệt kê trong bản báo cáo này, sẽ có đầy đủ chi tiết trong bản báo cáo tuần sau. Toán biệt kích đă rút về đến phần đất Việt Nam đang chờ triệt xuất khi bản báo cáo tuần này được soạn thảo.
    3. Toán biệt kích Plane được đưa vào băi đáp trong phần đất Việt Nam gần mục tiêu Sierra-50 lúc 19--20Z (ngày giờ đă được mă hóa) tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích t́m thấy một con đường ṃn, được xử dụng thường xuyên tại tọa độ YA557552. Toán biệt kích Plane đă xâm nhập vào đất Miên, đang hoạt động trong khu vực lân cận mục tiêu Sierra-50 khi bản báo cáo này được soạn thảo.

    HÀNH QUÂN DANIEL BOONE. Tuần lễ từ: 21 – 27/10/1967.
    Có tất cả bốn toán biệt kích hoạt động trong thời gian soạn thảo bản báo cáo này. Ba toán đă xâm nhập vào đất Miên, một toán đă được triệt xuất khi vẫn c̣n trên phần đất Việt Nam v́ lư do hai toán viên bị thương trên đường xâm nhập. Bản báo cáo tuần này bao gồm thêm hai toán đă xâm nhập nhưng vẫn chưa triệt xuất trong bản báo cáo kỳ trước.
    1. Toán biệt kích Awl được đưa đến băi đáp trên phần đất nam Việt Nam, gần mục tiêu India-50, tọa độ YB721049 lúc 160600Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Trong thời gian hoạt động trong khu vực lân cận mục tiêu India-50, toán biệt kích khám phá sáu vị trí đóng quân cấp tiểu, trung đội của địch dọc theo đường biên giới, từ tọa độ YB710053 đến YB704028. Trong khu vực có tọa độ YB685037, toán biệt kích Awl khám phá bẩy vị trí đóng quân cấp tiểu đoàn hoặc lớn hơn của địch. Toán biệt kích di chuyển bí mật trong khu vực của địch, trở về phần đất nam Việt Nam an toàn và được triệt xuất tại tọa độ YB721049 lúc 220425Z (ngày giờ đă được mă hóa).
    2. Toán biệt kích Plane được đưa vào băi đáp trong phần đất nam Việt Nam, gần mục tiêu Sierra-50, tọa độ YA574556 lúc 190120Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích khám phá hai binh trạm cũ, đă bỏ hoang của địch trong khu vực gần băi đáp. Toán biệt kích Plane xâm nhập qua đất Miên hôm 20 tháng Mười 1967, thám sát mục tiêu Sierra-50. Trên đường quay trở về phần đất nam Việt Nam, toán biệt kích Plane đụng phải một đơn vị cấp đại đội của địch trước khi đến được băi đáp để triệt xuất. Được các phi tuần phản lực, trực thăng vơ trang lên yểm trợ, toán biệt kích được “bốc” về tại tọa độ YA560643 lúc 230816Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười 1967. Toán biệt kích bắn hạ được 3 địch quân, ước lượng thêm 12 tên khác chết hoặc bị thương do oanh kích.
    3. Toán biệt kích Brace được đưa vào băi đáp trên pgần đất nam Việt Nam, gần mục tiêu X-Ray-50, tọa độ YB623488 lúc 220708Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Ngày 23 tháng Mười, toán biệt kích Brace băng qua biên giới xâm nhập vào đất Miên. Trên đường di chuyển đến mục tiêu ngang qua tọa độ YB634485, toán biệt kích khám phá một binh trạm bỏ trống cấp đại đội của địch. Khi di chuyển đến tọa độ YB636478, toán biệt kích Brace nghe nhiều tiếng động, ồn ào của địch quân. Đơn vị “săn biệt kích” truy lùng toán biệt kích từ hướng bắc xuống làm cho toán phải di chuyển sâu thêm vào đất Miên để tránh phải nổ súng với địch. Bốn trực thăng vơ trang cùng với trực thăng chở quân được điều động bay vào đất Miên trong trường hợp khẩn cấp để cứu toán biệt kích. Toán biệt kích Brace được triệt xuất tại tọa độ YB633462 lúc 230210Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1970. Sự thiệt hại của địch không rơ.
    4. Toán biệt kích Square được đưa vào băi đáp trên đất Lào, gần mục tiêu Juliett-52, tọa độ YB427033 vào lúc 240635Z (ngày giờ đă đuợc mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Toán biệt kích Square di chuyển đến mục tiêu lục soát nhưng không thấy dấu hiệu hoạt động của địch. Toán biệt kích được triệt xuất tại tọa độ YB426065 trên đất Lào lúc 270655Z (ngày giờ đă được mă hóa). Sau đó toán biệt kích Square được đưa đi xâm nhập vào đất Miên. Chi tiết về các hoạt động của toán chưa được biết khi bản báo cáo tuần này được soạn thảo. Sẽ có báo cáo đầy đủ trong bản báo cáo tuần tới.
    5. Toán biệt Kích Hammer được đưa vào băi đáp trên đất Lào gần mục tiêu India-52 tại tọa độ YB435077 lúc 250610Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967. Ngày 26 tháng Mười, hai toán viên bi thương trong lúc di chuyển và cả toán được triệt xuất tại tọa độ YB429069 trên đất Lào lúc 260513Z (ngày giờ đă được mă hóa). Toán biệt kích Hammer không chạm địch, cũng không xâm nhập đất Miên.
    6. Toán biệt kích Level được đưa vào băi đáp trên đất Lào gần mục tiêu Hotel-52 lúc 270630Z (ngày giờ đă được mă hóa) trong tháng Mười năm 1967, tại tọa độ YB449098. Toán biệt kích Level đă xâm nhập vào đất Miên và vẫn c̣n hoạt động khi sọan bản báo cáo này.

    Dallas, TX
    vđh
    Posted by Lực Lượng Đặc Biệt và Nha Kỹ Thuật Việt Nam Cộng Ḥa

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    CHIẾN ĐOÀN ĐẶC NHIỆM PRONG
    TRẠI LLĐB PLEI DJERENG (A-251)




    Đây là bản báo cáo kết qủa ngày 11 tháng Giêng Năm 1967 của chiến đoàn đặc nhiệm Prong. Kể từ khi Hoa Kỳ đưa thêm nhiều đơn vị tác chiến qua Việt Nam, nhiều cuộc hành quân phối hợp với các đơn vị Dân Sự Chiến Đấu của LLĐB đă được tổ chức. Những cuộc hành quân phối hợp này bắt đầu từ năm 1966, lên tới cao điểm trong hai năm 1968, 1969. Những cuộc hành quân loại này đều có lợi cho các đơn vị tham dự.
    (1) Bối cảnh: Sư đoàn 4 Bộ Binh Hoa Kỳ, thảo kế hoạch hành quân càn quét khu vực nơi hướng bắc trại Lực Lượng Đặc Biệt Plei Djereng (A-251), trải rộng về hướng đông lằn ranh 90 và về hướng tây đến sông Nam Sathay. Mục tiêu là những đơn vị thuộc sư đoàn 325 Bắc Việt, nghi ngờ đang hiện diện trong khu vực hành quân. Sĩ quan chỉ huy đại đội B (bộ chỉ huy B LLĐB) đề nghị lục soát luôn khu vực phiá tây (bên kia) sông Nam Thay. V́ lư do, thung lũng Plei Trap cũng nằm bên hướng tây gịng sông, và là một đường xâm nhập lớn, đưa quân cùng chiến cụ vào miền nam Việt Nam. Liên đoàn 5 LLĐB/HK muốn xử dụng một đơn vị DSCĐ tảo thanh khu vực này. Sư đoàn 4 Bộ Binh Hoa Kỳ, muốn xử dụng các tiểu đoàn bộ binh cơ hữu, phối hợp với DSCĐ.

    Tuy nhiên, sự kiện đơn vị DSCĐ hành quân độc lập tốt hơn, thay v́ phải di chuyển song song với các đơn vị bộ binh trên trục tiến quân. Sư đoàn 4 BB/HK chấp thuận và ngày 8 tháng Mười Một đưa ra một lệnh hành quân mới thêm phần thay đổi. Bộ chỉ huy B LLĐB chia khu vực trách nhiệm cho ba đại đội DSCĐ. Kế hoạch hành quân này được sửa đổi dựa trên sự khác biệt giữa DSCĐ và các đơn vị chính quy, sẽ đem lại kết qủa tốt hơn.
    (2) Hành quân: Bắt đầu từ ngày 8 tháng Mười Một, đại đội 2, tiểu đoàn 2/8/4 bộ binh được đưa đến bảo vệ băi đáp Lane (Lore), tại tọa độ YA600530. Lúc 8:30 phút sáng, cuộc không vận chiến đoàn đặc nhiệm Prong bắt đầu, đại đội 3 xung kích Mike Force cùng với bộ chỉ huy B LLĐB được đưa vào vùng hành quân chuyến đầu tiên. Lực lượng DSCĐ từ hai trại LLĐB Plei Djereng và Đức Cơ vào đến vùng hành quân lúc 11:15 phút.

    Lúc 1:30 phút chiều, đơn vị xung kích Mike Force chạm súng với một đơn vị pḥng không của địch gần tọa độ YA602542. Mike Force giết một địch quân, tịch thâu hai đại liên pḥng không 12.7 ly, 2 tiểu liên AK-47 và 35 ba lô. Ít phút sau, đơn vị Mike Force lại đụng với một tiểu đội lính Bắc Việt, bắn hạ hai địch quân, về phiá bạn có một quân nhân Mũ Xanh LLĐB/HK bị thương. Đơn vị DSCĐ trại LLĐB Plei Djereng giết chết một toán ba người lính Bắc Việt gần tọa độ YA605526. Đến lúc này, bộ chỉ huy chiến đoàn đặc nhiệm Prong ra lệnh cho các đơn vị tách ra, đại đội DSCĐ Plei Djereng tiến về hướng nam, đại đội DSCĐ Đức Cơ di chuyển về hướng tây. Đến 8:00 giờ tối tất cả các đơn vị dừng quân, đóng quân đêm.
    (3) DSCĐ Plei Djereng: Trong ngày 9, lúc 8:05 phút, toán phục kích Plei Djereng bắt gặp một trung đội trinh sát của địch tại tọa độ YA606512. Trung đội địch di chuyển lên hướng bắc, ngược với trục tiến quân về hướng nam của đại đội DSCĐ Plei Djereng. Toán phục kích DSCĐ nổ súng trong lúc đơn vị địch đang băng qua một con suối, và tiếp theo DSCĐ đụng phải một đại đội lính Bắc Việt trong hầm hố chiến đấu tại tọa độ YA605509. DSCĐ Plei Djereng bố trí nơi bờ phiá bắc gịng suối, rồi xin phi cơ FAC bao vùng, điều chỉnh pháo binh tác xạ lên vị trí pḥng thủ của địch. Đúng 10:10 phút, loạt pháo binh phủ đầu vừa dứt, các binh sĩ DSCĐ Plei Djereng xung phong qua gịng suối tấn công, nhưng bị hỏa lực của địch bắn ra xối xả, dội trở lại. DSCĐ lại xin pháo binh tác xạ trở lại và làm băi đáp trực thăng để di tản thương binh, cùng những binh sĩ tử thương. Đại đội lính Bắc Việt chỉa mũi tấn công vào khoảng giữa băi đáp trực thăng, và sau lưng pḥng tuyến, làm đại đội DSCĐ Plei Djereng phải yêu cầu tăng viện. Kết qủa trong ngày, 4 lính Bắc Việt tử trận, 4 DSCĐ tử trận, 2 LLĐB/HK và 5 DSCĐ bị thương.

    (4) DSCĐ Đức Cơ: Đại đội DSCĐ Đức Cơ chuyển quân về hướng tây đến một con đuờng ṃn do toán biệt kích t́m ra, nhưng không chạm địch. Một trung đội lục soát khu vực hướng tây, t́m thấy xác một khu trục cơ A1-E Skyraider, có chữ ZB sơn ở đuôi phi cơ. Đại đội DSCĐ tổ chức phục kích giết bốn lính Bắc Việt, sau đó di chuyển đến an ninh băi đáp trực thăng tại tọa độ YA612553, để di chuyển số súng tịch thâu được của địch.
    (5) Lúc 1:13 phút trưa, đại đội DSCĐ Đức Cơ được lệnh di chuyển về hướng nam, tiếp viện đại đội DSCĐ Plei Djereng đang bị địch cầm chân. Trên lộ tŕnh di chuyển, DSCĐ Đức Cơ được biết, địch đặt súng đại liên và bắn tiả tại tọa độ YA606571. Đến 3:30 chiều, hai đại đội DSCĐ bắt tay và cùng rút lui. Đại đội DSCĐ Đức Cơ nằm cản hậu cho DSCĐ Plei Djereng rút trước và được pháo binh yểm trợ, không cho địch quân truy kích. Đến 6:30 phút xế chiều, một trung đội Plei Djereng bảo vệ băi đáp trực thăng để di tản thương binh, phần c̣n lại của hai đại đội DSCĐ lập tuyến pḥng thủ đêm.
    (6) Qua ngày 10 tháng Mười Một, đại đội C, tiểu đoàn 1/14 Bộ Binh được trực thăng vận vào băi đáp Lane tiếp viện cho lực lượng DSCĐ. Cánh quân này sẽ tấn công vị trí pḥng thủ của đại đội lính Bắc Việt, DCSĐ Plei Djereng đụng phải ngày hôm trước. Theo kế hoạch tấn công, đại đội C sẽ tấn công từ hướng đông, trong khi đó DSCĐ sẽ di chuyển về hướng nam làm nút chặn. Đơn vị DSCĐ vừa di chuyển chưa được xa, đụng phải tổ trinh sát của địch, giết một lính Bắc Việt. Tiếp tục di chuyển, đơn vị DSCĐ đụng phải đơn vị cấp tiểu đoàn của địch, bố trí phục kích theo h́nh chữ “L” tại tọa độ YA605515. Trận đánh trở nên quyết liệt, DSCĐ lập tuyến pḥng thủ tại tọa độ YA608515 và xin phi pháo yểm trợ. Đến 6:00 giờ chiều, tiếng súng địch thưa dần, chỉ c̣n tiếng đạn bắn tỉa. Kết qủa 12 binh lính Bắc Việt chết, 1 LLĐB/HK, 4 DSCĐ tử trận, 1 LLĐB/HK, 17 DSCĐ bị thương và 5 DSCĐ mất tích.
    Trong khi đó, đại đội xung kích Mike Force tổ chức phục kích cách vị trí DSCĐ/BB khỏang năm dặm, 6 binh sĩ Bắc Việt đang di chuyển bị giết bốn, hai bị thương và bị bắt sống. Lúc 4:30, một toán tiền phương thuộc đại đội xung kích Mike Force giết chết một lính bắn tỉa Bắc Việt nơi một hồ cạn nước. Mike Force lập tuyến pḥng thủ đêm nơi hồ cạn, đặt toán phục kích trên đường ṃn chạy song song.
    (7) Ngày 11 tháng Mười Một năm 1966, lúc 0:15 phút sáng, đại đội A được đưa vào tăng cường cho đại đội C, tiểu đoàn 1/14 Bộ Binh. Họ bắt tay với lực lượng DSCĐ tại tọa độ YA605515. Lúc 6:00 giờ sáng, đơn vị Mike Force đóng quân đêm bên bờ hướng tây hồ cạn bị một đơn vị địch cấp đại đội bắn dữ dội. Pháo binh và không quân được gọi lên yểm trợ cho đại đội xung kích Mike Force, nhưng địch quân tiếp tục bắn súng đối, đại liên lên pḥng tuyến của đại đội Mike Force. Đơn vị Mike Force phải rút lui, lực lượng tấn công của địch lên tới cấp tiểu đoàn. Đến 9:00 sáng, một trực thăng đem đồ tiếp tế đến cho đơn vị hành quân, bị địch bắn lên gây tử thương cho hai phi hành đoàn trên trực thăng UH1-D, chiếc trực thăng phải bay ra kḥi vùng hành quân. Trận đánh vẫn tiếp tục, đến 12:30 một chuyến trực thăng tiếp tế thành công. Đến 4:30 chiều, đại đội B, tiểu đoàn 1/12 Bộ Binh được đưa vào tiếp viện làm địch quân phải rút lui. Kết qủa trận đánh, 58 lính Bắc Việt, 1 LLĐB/HK, 1 BB/HK, và 13 DSCĐ tử trận, 30 LLĐB/HK, 40 DSCĐ bị thương. Lực lượng bạn tổ chức pḥng thủ đêm tại tọa độ YA601515, đại đội A, tiểu đoàn 1/14 đặt toán phục kích tại tọa độ YA606511.
    (8) Từ ngày 12 đến 15 tháng Mười Một, lực lượng DSCĐ di chuyển đến băi đáp Lane. Trên đường di chuyển, họ bắn bị thương một và bắt sống một địch quân. Ngày 13, đại đội DSCĐ Plei Djereng được trực thăng vận trở về trại, được thay thế bằng một đại đội DSCĐ đến từ trại LLĐB Pleime. DSCĐ Pleime cùng với trung đội trinh sát tiểu đoàn 1/14 BB, lục soát khu vực xung quanh băi đáp Lane, hôm 15 tháng Mười Một. Ngày 13, đại đội xung kích Mike Force cùng với đại đội B, tiểu đoàn 1/12 BB di chuyển đến bảo vệ căn cứ hỏa lực tiểu đoàn 1/12 BB tại tọa độ YA602550. Ngày 14, đại đội 1 Mike Force vào thay cho đại đội 3 Mike Force.
    (9) Bắt đầu từ ngày 16 tháng Mười Một, một đại đội DSCĐ từ Buon Blech (A-238) được trực thăng vận từ trại LLĐB Plei Djereng, tăng cường cho tiểu đoàn 2/8 trong một cuộc hành quân “lùng và diệt”. Ngày 17 tháng Mười Một, đại đội DSCĐ Pleime chạm súng với một đại đội lính Bắc Việt. Lúc 12:00 giờ trưa, DSCĐ Pleime cùng với trung đội trinh sát BB đụng phải hai tiểu đoàn Bắc Việt trong hầm hố, công sự pḥng thủ gần tọa độ YA605503. Đơn vị này bị hỏa lực của địch đàn áp, phải nằm tại chỗ, cho đến khi đại đội B, tiểu đoàn 1/14 vào bắt tay. Sau đó lực lượng bạn lui về phiá sau, gọi phi pháo yểm trợ. Đại đội DSCĐ Pleime có 1 binh sĩ tử trận, 1 LLĐB/VN, 2 LLĐB/HK, và 3 DSCĐ bị thương.
    (10) Đại đội DSCĐ Buon Blech được đại đội DSCĐ Phú Túc lên thay ngày 25 tháng Mười Một năm 1966. Đơn vị mới đến không chạm địch nên ngày 26, bộ chỉ huy hành quân hoàn trả đơn vị xung kích Mike Force. Một đại đội DSCĐ thứ hai từ Buon Blech được trực thăng vận lên tăng cường cho tiểu đoàn 1/12 hôm 28 tháng Mười Một. Nhưng địch quân đă rút lui qua biên giới Miên. Chiến đoàn đặc nhiệm Prong chấm dứt cuộc hành quân lúc 12:00 giờ trưa, ngày 2 tháng Mười Hai. Tổng kết, quân Bắc Việt bị loại khỏi ṿng chiến 272, 2 bị thương và 3 bị bắt làm tù binh. Lực lượng bạn có 27 tử trận, 83 bị thương và 5 mất tích. Chiến đoàn đặc nhiệm Prong tịch thâu được hai súng pḥng không 12.7 ly, 25 AK-47.
    (11) Chiến đoàn đặc nhiệm Prong là một phần trong hành quân Paul Revere IV. Tin tức t́nh báo cho biết địch quân xâm nhập vào khu vực phiá tây, vùng trách nhiệm của sư đoàn 4 Bộ Binh Hoa Kỳ. Đơn vị địch trong các trận đánh vừa qua thuộc hai trung đoàn 33 và 88 Bắc Việt.
    (12) Sự tổn thất của lực lượng Dân Sự Chiến Đấu là do thiếu vũ khí tự động. Cuộc hành quân phối hợp cho thấy sự công hiệu việc xử dụng DSCĐ t́m địch cho các đơn vị Bộ Binh thuộc sư đoàn 4 BB/HK tiêu diệt. Các đơn vị DSCĐ rất thành công trong việc khám phá ra đơn vị địch.
    Dallas, TX.
    vđh
    Posted by Lực Lượng Đặc Biệt và Nha Kỹ Thuật Việt Nam Cộng Ḥa

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    BIỆT KÍCH DELTA
    Robert J. "Mo" Moberg



    Phi hành đoàn trên chiếc trực thăng gồm có: chuẩn úy Johnson, cơ khí trưởng Smith, xạ thủ đại liên (không chắc chắn), một người lính trẻ tên là Gourley, tôi ngồi ghế bên trái, và trung sĩ nhất Walter “Doc” Simpson điều khiển sợi dây câu toán biệt kích.
    Toán biệt kích Delta bị địch săn đuổi, đă lẩn tránh hai ngày. Thiếu tá Eldon(?) Smith ngồi trên trực thăng chỉ huy cùng với thiếu tá Charles (Bruiser) Allen, chỉ huy đơn vị hành quân Delta. Toán biệt kích lẩn trốn trong rừng vẫn chưa t́m được một băi đáp trên một rặng núi. Phi cơ quan sát FAC nh́n thấy toán biệt kích qua một khoảng trống, không bị lá cây che khuất giữa rừng núi mênh mông. Một trực thăng bay vào, thả dây câu xuống lôi lên được ba nguời, một Hoa Kỳ hai Việt Nam, đổi lại chiếc trực thăng bị trúng đạn nhiều chỗ.
    Ngồi trên chiếc trực thăng chỉ huy, hai ông thiếu tá Smith, và Bruiser ra lệnh cho chiếc trực thăng “bốc” bay ra khỏi khu vực nguy hiểm và ra lệnh cho trung sĩ nhất Orville G (Robbie) Robinette, trưởng toán biệt kích Delta vẫn c̣n ở dưới đất “Xắp xếp theo thứ tự và t́m một băi đáp an toàn” (Get your shit in order and find a safe LZ!). Robbie trả lời ông xếp tỉnh bơ “Tôi đă xong thứ tự, đang t́m con chuồn chuồn mà ông hứa sẽ đem chúng tôi ta” (I got my shit in order. I’m just looking for that slick you promised would get us out here).
    Biết rằng toán biệt kích vẫn c̣n ba người ở dưới đất, sẽ không đủ sức chống cự với địch quân lâu dài, tôi yêu cầu trực thăng chỉ huy cho phép tôi bay thật thấp, sát đầu ngọn cây vào bốc toán biệt kích. Chiếc C&C cho tôi biết hướng bay, phải... trái... v.v... Tôi bay vào và trông thấy toán biệt kích ở dưới đất, qua một khoảng trống giữa mầu xanh của lá cây rừng trùng điệp. “Doc” thả sợi dây câu xuống thật nhanh, gần 200 bộ, vẫn chưa chạm mặt đất, tôi phại hạ thấp chiếc trực thăng thêm chút nữa. Đúng lúc đó, người cơ khí trưởng Smith báo cáo, trực thăng trúng đạn súng nhỏ của địch. Đồng thời “Doc” báo cáo, trung sĩ Jay Graves đả ngồi vào sợi dây, đang kéo lên. Chúng tôi không làm được ǵ hơn, đứng chịu trận, nếu bay đi, chắc chắn trung sĩ Graves sẽ bị cành cây đâm vào người chết.
    Cùng lúc, tôi có cảm tưởng như chiếc trực thăng từ từ bốc lên cao, kính chắn gío vỡ toang và khói tràn đầy trong phi cơ. H́nh như phi cơ trúng B-40 của địch và bắt đầu dạt qua bên trái. Nh́n sang bên cạnh, Johnson cũng đang tái mặt hai tay nắm chặt cần lái nhưng không điều khiển được chiếc máy bay. Tôi quyết định cho chiếc trực thăng rơi trên đầu những ngọn cây cao khoảng 500 bộ trên thung lũng. Tiếp theo tôi chỉ biết chiếc trực thăng chúi mũi xuống ngọn cây rồi lật ngửa, nằm vắt ngang trên ngọn cây cách mặt đất khoảng sáu bộ.
    Tôi không mở được cánh cửa, hét thật to “Súng của tôi đâu?”. “Doc” nhét vào tay tôi khẩu súng M-16 của anh ta rồi nói “Đây, cầm khẩu của tôi rồi chạy ra khỏi chiếc trực thăng ngay!”. Tôi ḅ ra khỏi trực thăng, “Doc” và Smitty rơi ra khỏi chiếc trực thăng xuống đất, h́nh như bị gẫy xương sườn. Johnson, xạ thủ đại liên M-60 ḅ ra an toàn. “Doc” và tôi leo lên chiếc trực thăng trở lại lần nữa tháo khẩu đại liên M-60 và lấy túi đựng đồ cấp cứu, tôi t́m thấy khẩu CAR-15 của ḿnh. Anh lính Mũ Xanh Graves chạy lại ôm tôi nói “Tôi biết, anh sẽ đến cứu tôi”.
    Trưởng toán biệt kích Robbie cũng chạy lại nói với tôi “Ông muốn nắm quyền chỉ huy không?”. Tôi trả lời, ông bạn đang làm được việc, cứ tiếp tục nhiệm vụ chỉ huy và muốn chúng tôi (phi hành đoàn trực thăng) làm ǵ. Robbie chỉ định vị trí chiến đấu và xạ trường cho chúng tôi, xắp đặt ổ phục kích trên con đường ṃn chạy ngang qua, gần chiếc trực thăng bị rơi. Thiếu tá “Bruiser” chỉ huy trưởng hành quân Delta, ra lệnh cho chúng tôi giữ vững vị trí chiến đấu, đợi ông ta t́m một băi đáp và đem lên một đại đội xung kích thuộc tiểu đoàn 91 (Biệt Cách Dù) lên tiếp ứng. Tôi chia nước uống và đạn dược trong túi cấp cứu cho mọi người, trong khi “Doc” xắp đặt khẩu đại liên M-60 gần chỗ tôi.
    Tuyến pḥng thủ của toán biệt kích trở nên im lặng lạ thường, tôi nằm thủ thế quan sát khu vực xạ trường. Bỗng tôi nghe có tiếng nói Việt Nam văng vẳng, rồi một tên địch xuất hiện cách chỗ bọn tôi bố trí khoảng 20 thước, nh́n xuống chân đồi. Khi người lính Bắc Việt dừng lại quan sát, tiểu đội của anh ta cũng lên đến nơi, đứng xung quanh anh ta. Tôi liếc qua Robbie chờ lệnh khai hỏa, anh ta cũng đang nhắm khẩu CAR-15 vào đám địch quân.
    Một tên trong đám, có lẽ là cấp chỉ huy quay đầu nh́n quanh, tôi nh́n thấy rơ ngôi sao đỏ trên nón cối anh ta đang đội. Nh́n thấy chiếc trực thăng nằm ngửa vất vưỡng trên đầu ngọn cây, tên chỉ huy vừa chỉ tay vừa la lớn. Cùng lúc các khẩu súng của toán biệt kích khai hỏa, tên chỉ huy ngă xuống. Tiếng đạn đại liên M-60 nổ chát chúa cùng với tiếng lựu đạn nổ vang dội khu rừng, tiểu đội lính Bắc Việt bị đốn ngă. Trưởng toán biệt kích Robbie đưa tay ra hiệu ngưng bắn, rồi ra lệnh rút đi đến một điểm khác nơi hướng bắc một triền núi, gần chiếc trực thăng lâm nạn, lập vị trí pḥng thủ trong đám cỏ tranh cao.
    Nằm ẩn trong đám cỏ tranh, bọn tôi không quan sát được xa, nghe tiếng địch quân kéo nhau tới bên kia triền núi bắn bâng quơ vào những cành cây trên đầu toán biệt kích. Một nhân viên phi hành đoàn sợ hăi, run lẩy bẩy. Tôi sợ anh ta nổ súng bất ngờ, lộ vị trí đang trú ẩn nên ḅ lại vỗ lên vai anh ta trấn an.
    Vài phút sau, trưởng toán biệt kích Robbie ḅ lại nói nhỏ vào tai tôi, đại đội xung kích đă vào đến nơi, tất cả theo anh ta di chuyển lên hướng bắc. Khi chúng tôi ra khỏi chỗ trú ẩn, nghe được tiếng Việt, địch quân la hét, gọi nhau um xùm, rồi có tiếng súng nổ phiá trước. Graves nói với tôi, t́nh cờ gặp một tên địch, anh thiếu úy LLĐB/VN nói “Chúng tôi không có vũ khí”, rồi Graves và anh thiếu úy LLĐB/VN nổ súng giết chết tên địch. Tôi băn khoăn, tại sao ḿnh không bắt sống địch quân?
    Chúng tôi tiếp tục đi, rồi xuống một sườn đồi về hướng đông toán quân Bắc Việt. Tôi để ư Smitty có vẻ mệt mỏi vác khẩu đại lên M-60 nên đổi khẩu CAR-15 ngắn gọn cho anh ta. Toán quân tiếp tục đi khoảng ba, bốn tiếng đồng hồ sau gặp đại đội xung kích Việt Nam. Đại đội này làm thành một tuyến pḥng thủ, bảo vệ một băi đáp nhỏ bên một gịng suối, dưới chân đồi.
    Một trực thăng cỡ lớn CH-46 của TQLC/HK vào đón toán biệt kích cùng phi hành đoàn chiếc trực thăng lâm nạn. Khi chiếc CH-46 bốc lên cao, họ bắn đại liên xuống dưới loạn xạ, coi bộ không cần biết có đại đội xung kích Việt Nam đang ở xung quanh khu vực băi đáp.
    Chiếc trực thăng CH-46 đáp ở Đông Hà để lấy thêm nhiên liệu và quan sát những chỗ trúng đạn. Lúc đó tôi mới khám phá ra, bộ quần áo rẻ tiền “Cọp Vằn” biệt kích rách tả tơi. Một trực thăng khác thuộc phi đoàn 281 bay đến đón chúng tôi, đưa về phi trường Phú Bài.
    Thiếu tá Smith đứng đón chúng tôi tại băi đáp trực thăng, ông ṿng tay ôm vai tôi chúng mừng. Tất cả vào trung tâm hành quân, thuyết tŕnh chuyến đi vừa qua, sau đó thiếu tá “Bruiser” cho tất cả mọi người về căn cứ ở Đà Nẵng nghỉ ngơi. Chúng tôi, người nào cũng được thưởng huy chương.

    Dallas, TX.
    vđh
    Posted by Lực Lượng Đặc Biệt và Nha Kỹ Thuật Việt Nam Cộng Ḥa

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    NHA KỶ THUẬT XÂM NHẬP BẰNG NHAỶ DÙ ĐIỀU KHIỂN (HALO)









    Sau khi có Chiến thuật Trực Thăng Vận, binh chủng Nhảy dù không c̣n xử dụng phương tiện nhảy dù để hành quân. Nhưng Nha Kỷ Thuật và binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt vấn c̣n xử dụng nhảy dù đêm để đưa các Toán Thám Sát xâm nhập vào các an toàn khu cuả địch nằm sâu trong nội địa Lào, Campuchia với nhiệm vụ khuấy phá, bắt cóc, t́m kiếm Bộ chỉ huy đầu nảo, Trung tâm huấn luyện, nơi giam giữ tù binh, kho hậu cần v.....v Các Toán hành quân được huấn luỵên nhảy dù đêm tại Trung Tâm Huấn luyện Yên Thế. Để bảo đảm bí mật, sau khi tham dự thuyết tŕnh Toán được đưa vào khu CẤM cách biệt với thế giới bên ngoài cho đến lúc lên đường. Người ta thường dùng máy bay C.123 hoặc C.47, thả ở cao độ thật thấp, để tránh độ dạt quá xa……. Và trong đêm tối, khi ánh đèn sau đuôi máy bay báo hiệu điểm nhảy, từ màu đỏ hoang rợn chuyển qua màu xanh ma quái, những thiên thần Biệt kích như cánh dơi đêm, lao ḿnh mất hút trong khoảng không gian đen tối, chấp nhận những hiểm nguy đang chờ chực dưới đất!
    Vào khoảng năm 1970, để tránh những khuyết điểm khi xâm nhập bằng nhảy dù đêm như: Nhân viên trong Tóan thường hay bị thất lạc v́ ảnh hưởng của gió, nhảy dù tự động không thể lái dù cùng rơi vào một điểm, máy bay phải bay thật thấp nên thường bi trúng pḥng không của địch, tiếng ồn của động cơ máy bay không giữ được yếu tố bí mật v..vNên Bộ Chỉ Huy Nha Kỷ Thuật bắt đầu tổ chức một số Tóan xâm nhập đêm bằng nhảy dù điều khiển(HALO). Có lợi thế là máy bay thả Tóan từ cao độ trên 18.000 bộ, rơi xuống 2000 bộ mới mở dù, có thể dùng các thế rơi để bay gần nhau và lái dù rớt cùng một điểm.
    Để chuẩn bị cho các chuyến xâm nhập nói trên, Bộ Chỉ Huy Nha Kỷ Thuật ủy nhiệm cho Sở Liên Lạc phối hợp với cơ quan cố vấn đối nhiệm Special Operation Group mở những khóa học Nhảy dù điều khiển ở Okinawa và Trung Tâm Huấn Luyên Yên Thế. Cuối năm 1970, chuyến xâm nhập đầu tiên bằng nhảy dù HALO do Tóan Hỏa Lôi thuộc Chiến Đ̣an 2 Lôi Hổ đảm nhận. Chuyến công tác được may mắn không gặp nhiều tổn thất như những chuyến công tác b́nh thường, nhưng có riêng những đặc thù,ảnh hưởng không ít đến tinh thần của các nhân viên tham dự. Xin kể lại như một minh chứng hùng hồn cho hoạt động của Nha Kỷ Thuật nói riêng, Quân lực VNCH nói chung để đánh tan những luận điệu xuyên tạc về tinh thần chiến đấu của Quân dân miền Nam trong công cuộc chống lại sự xâm lăng của thế giới Cọng Sản.
    Một nén hương ḷng thương tiếc đến Chuẩn Úy Nguyển Sơn thuộc Chiến Đ̣an 1 Xung Kích đă tử nạn trong khóa học HALO, Cố Biệt kích Lâm Savel, Cố Biệt kích Nguyển văn Do, Biệt kích Ngô Xuân Mẫn, Tóan Hỏa Lôi đă cùng tôi đảm nhận công tác, Trung Uư Trương Quế Minh P2 Sở Liên lạc theo dỏi, thông dịch, Cố Trung Úy Lưu văn Khiết tiếp vận liên lạc hành quân, Đại Úy Trương văn Ái tiếp nhận khi trở về..v….v
    Kính nhớ đến Đại Tá Nguyễn văn Minh, Cựu Chỉ Huy Trưởng Sở Liên lạc, một vị chỉ huy khả kính, hết ḷng với những số phận khắc nghiệt, đă theo dỏi,lo lắng, can thiệp yêu cầu phương tiện ứng cứu kịp thời giúp cho những con tốt đen ḥan thành sứ mạng.
    Được nghỉ xă hơi bốn ngày, sau chuyến công tác khuấy rối vùng đich ở Tây Bắc Khe Sanh, mới lang thang được hai ngày th́ Thường vụ Lê Nam kiếm tôi cho biết phải vào Trại để tŕnh diện Trung Tá Chiến Đ̣an Trưởng gấp. Vừa bước vào văn pḥng chưa kịp làm thủ tục tŕnh diện, Trung Tá Nguyễn thế Nhả đă khóat tay ra hiệu cho tôi ngồi xuống chiếc ghế đối diện. Tôi cảm thấy an ḷng khi nh́n thấy nụ cười hiếm hoi trên khuôn mặt khắc khổ của vị Chỉ Huy Trưởng có tiếng là nghiêm khắc. Trầm ngâm vài dây ông cất tiếng:
    _Thời gian trên Kông Tum, cậu có lẹo tẹo với cô gái nào không?
    _Dạ thưa,không.
    _ Cậu có làm ǵ liên quan đến luật pháp, có đánh lộn với đơn vị nào không?
    _Da,thưa không
    Sau vài giây im lặng, ông có vẻ ngạc nhiên chép miệng:
    _Lạ thật… Tôi vừa nhận lệnh Sài G̣n cho cậu lên tŕnh diện Chiến Đ̣an 2 gấp, không hiểu tại sao.Tôi cho phép cậu được đi ra ngoài thu xếp những công việc riêng, nhưng tối nay cậu phải vào ngủ trong Trại,sáng mai 5 giờ Hạ Sỉ 1 Duyệt sẽ đưa cậu vào phi trường sớm,cậu nghe rơ chưa?
    Tôi khẻ đáp:
    Dạ,Trung Tá.
    Tôi đứng dậy đưa tay chào định quay ra, th́ ông bước đến gần bên, đưa tay bóp nhẹ như vổ về trên vai tôi và nói tiếp:
    _Theo tôi nghỉ là trên Chiến Đ̣an 2 đang cần cậu đảm trách công tác nào đó, một thời gian ngắn rồi cậu sẽ về lại dưới này.Trong lúc cậu đi vắng, Trung sỉ 1 Tà Cô sẽ tạm thời thay thế cậu coi Tóan , tôi sẽ lưu ư với ban 3 sắp xếp cho Tóan Hải Phong được ở nhà ứng chiến đợi cậu về. Nếu nhu cầu bắt buộc th́ tôi sẽ cắt cử một sỉ quan khác tạm thời đưa Tóan đi công tác.
    Ông xiết chặt tay tôi với lời cầu chúc may mắn,tôi nhận ra trong ánh mắt lạnh lùng thường nhật của ông một chút thương cảm. Rời văn pḥng Chỉ Huy tôi lẩn thẩn bước xuống dăy nhà của Tóan, trong ḷng mang nặng nhiều lo nghỉ.Các Tóan hành quân được bổ sung từ Chiến đ̣an này qua hoạt động khu vực Chiến Đ̣an khác là chuyện b́nh thường,nhưng chưa bao giờ có trường hợp biệt phái cá nhân như tôi.Bước vào pḥng Tóan Hải Phong,Tà Cô đang ngủ,Biệt kích Mang Lô đang lau nhà.Thấy tôi Ma Lô có vẻ mừng rở, nắm tay tôi kéo ra ngoài với giọng th́ thầm:
    _Hồi đêm Tà Cô say rượu lảm nhảm chưởi mày cả đêm Thiếu Úy.Tôi hỏi tại sao,nó nói em không biết.Tôi bảo nó đi quanh kiếm Biệt kích Pan,King và A Cươi về cho tôi gặp.
    Thật tội nghiệp cho các Biệt Kích người Thượng,quê hương ở xa mù tận Khe sanh, Lao Bảo. Được tuyển mộ vào Biệt Kích biên pḥng Làng Vei. Sau khi mất Khe Sanh họ t́nh nguyện qua Lôi Hổ theo đơn vị về căn cứ Phù Bài rồi chuyển vào Căn cứ Non Nước. Gia đ́nh họ người c̣n, kẻ mất trôi nổi về định cư ở Mai Lộc, Đông Hà.Lâu lâu họ mới xin phép về thăm làng, thăm bản,đa số họ chỉ thích sống quây quần với nhau trong Trại. Hồi tôi mới về, Tóan Hải Phong bị mất tích, Trung Tá Nhả giao cho tôi thành lập lai Tóan. Đang lúc thiếu nhân sự th́ Tà Cô từ Đaị Đội xung kích muốn qua Thám Sát. Tôi và Tà Cô biết nhau hồi c̣n ở binh chủng Lực Lượng Đặc Biệt v́ cùng học chung khóa Nhảy Dù ở Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù. Khóa hoc này ai cũng biết Tà Cô,v́ sau một tuần được huấn luyện các thế té nhào lộn dưới đất th́ lên nhảy chuồng cu. Đến phiên Tà Cô nhảy Huấn Luyên viên hô:
    _Chuẩn bị..
    _Sẳn sàng.
    _Go
    Tà Cô la lên:
    _Dạ khoan đă Thượng Sỉ
    Huấn luyện viên hỏi:
    _Tai sao không nhảy?
    Tà Cô trả lời:
    _Dạ thưa.. cái bụng muốn nhảy, mà cái chân không muốn nhảy.
    Sau mấy lần như vậy không nhảy được,cuối cùng Tà Cô phải xin HLV thuốc bồi, nhờ vị HLV đạp thât mạnh mới ra khỏi chuồng cu. Cả khóa học ai cũng cười v́ những câu nói mộc mạc.
    Tà Cô về Tóan Hải Phong mang theo một số Biệt Kích thân tín. Hắn là một người lính can trường,có nhiều kinh nghiêm xương máu trên trận địa, nhưng tính t́nh quyết đoán, mang mặc cảm là người Thượng bị coi thường, nên hay nổi cơn v́ những câu đùa không đúng lúc. Những người theo hắn chỉ biết phục tùng, nên dễ bị hắn sai khiến xúi dục. Đợi tất cả anh em trong Tóan có mặt,tôi đánh thức Tà Cô dậy và hỏi lư do tại sao hắn chưởi tôi, hắn tỏ vẻ bẻn lẻn:
    _Có chi mô Thiếu Úy,em say mà.
    Tôi nghiêm mặt:
    _Tôi có ǵ không đúng anh nói ra đi.
    Sau một lúc bối rối hắn nói:
    _Dạ cuộc hành quân vừa rồi, Tóan phục kích, tại sao Thiếu Úy không cho anh em bắn chết, mà chỉ cho bắn bị thương,và tối đó lại bắt anh em phải ngủ đêm trên ghềnh đá nhọn hoắc, th́ làm sao ngủ được?
    Tôi nhẹ nhàng giải thích cho hắn biết. Tóan vừa nhảy xuống là bị đich phát hiện theo dỏi, khu vực công tác th́ rừng chồi xen kẻ những đồi tranh, đồi lét nên rất khó lẫn trốn. Đây là cửa ngỏ xâm nhập vào miền Nam, nên ngoài những đơn vị cơ hửu , c̣n có những Tóan được huấn luyện chống biệt kích gián điệp chuyên nghiệp. Sau bốn ngày liên tục tránh né, chúng tôi bị địch t́m thấy dấu vết khi đang leo lên một đỉnh đồi, sau lưng th́ địch đang nổ súng báo động tập trung truy đuổi, trước mặt là đồi lét bịt kín, A Cươi đi tiền đạo dù khéo léo cách mấy cũng không tránh khỏi gây những tiếng động nghe răng rắc,buộc ḷng tôi phải cho Toán nằm lại, tổ chức một cuộc phục kích cấp thời và ra dấu cho anh em chỉ bắn địch bị thương,mục đích để địch phải băng bó cấp cứu cho nhau làm tŕ hỏan sự truy đuổi. Sau đó chúng tôi phải chạy băng qua một đồi tranh khá cao và chui xuống một đường thông thủy được cỏ tranh phủ kín giữa hai sườn đồi, với vị trí này tương đối kín đáo,có hai sườn núi che chở nếu chận địch, nhưng khó kiếm được một chổ ngồi thỏai mái v́ đất đă bị bào ṃn qua những cơn mưa, chỉ c̣n trơ lại ghềnh đá tai mèo lởm chởm, len lỏi đi xuống một đoạn khá xa, tôi cho Toán dừng lại ngủ đêm.
    Là một Tóan Thám Sát nhảy vào ḷng địch với nhiệm vị khuấy phá, chúng tôi đă mất yếu tố bí mật, địch đă đề pḥng, Bộ Chỉ Huy hành quân muốn duy tŕ sự có mặt của chúng tôi càng lâu càng tốt, để khủng bố tinh thần của địch trên đoạn đường xâm nhập đầu tiên. Sau những ngày bi truy đuổi và chạm địch, thần kinh chúng tôi ai nấy căng thẳng, cơ thể mệt mỏi, nếu kiếm một vị thế bằng phẳng, chắc chắn không ai có thể cưởng lai cơn buồn ngủ, nếu trong đêm đich ḅ đến làm sao phát hiện được. Nghe tôi giải thích xong, hắn gải đầu năn nỉ:
    _Em xin lổi Thiếu Úy, em đi hành quân nhiều,nhưng chưa bao giờ nhảy Tóan nên em không biết thâm ư của Thiếu Úy, tha tội cho em.
    Tôi khuyên nhủ vài câu, để làm cho hắn bớt sự áy náy và thông báo cho mọi người biết tôi phải đi Kông Tum, tôi giao nhiệm vụ cho Tà Cô chăm sóc anh em như lời Trung Tá Nhả căn dặn.
    Suốt cả đêm tôi không thể nào chợp mắt, nghe tiếng động lạch cạch tôi ngồi dậy th́ thấy Ma Lô đang loay hoay nấu nước sôi pha cà phê, Tà Cô ph́ phà điếu thuốc lá, Pan,King, A Cươi ngồi trùm chăn bất động, không khí như lắng xuống trong giây phút sắp chia tay .Vừa nhắp từng ngum cà phê do Ma Lô mang đến, vừa nh́n từng khuôn mặt chất phát, như cố ghi lại những nét thân quen. Đời lính, hơp tan ,c̣n mất là chuyện b́nh thường, nhưng ḷng tôi không khỏi chùng xuống khi biết ḿnh phải xa những người lính mà giờ đây tôi biết họ đă đặt hết tin yêu vào tôi.Lư tưởng với những sáo ngữ đối với họ quá xa vời,họ chỉ biết chiến đấu để bảo vệ màu cờ sắc áo và sẳn sàng hy sinh tính mạng v́ cấp chỉ huy của họ.
    Tôi khóac ba lô lên vai và nói vài lời từ biệt rồi bước đi với cỏi ḷng nặng trỉu, A Cươi chạy theo nhét vội gói thuốc Pall Mall vào tay tôi với lời nói chân t́nh:
    _Thiếu Úy, mày lấy gói thuốc mang theo mà hút cho ấm.
    Tà Cô cũng nói chen vào:
    _Thiếu Úy,mày đi mau mà về với anh em. Nếu mày không về th́ mày làm việc ở mô cho anh em đi theo.
    Tôi ậm ừ cho xong chuyện,xe bắt đầu chuyển bánh,tôi nắm chặt tay từng người và quay mặt đi, cố đè nén niềm cảm xúc đang dâng trào.H́nh bóng những người lính thân yêu khuất lần,tôi cảm thấy thật lạnh,thật cô đơn trong chuyến đi đệnh mệnh.Chiếc máy bay C.123 đă chờ sẳn tự bao giờ,sau vài phút khởi động,máy bay di chuyển ra phi đạo rồi cất cánh lao vút lên cao trong sương mù dày đặc.
    Xuống phi trường Kông Tum, một vị Đại Úy cố vấn và chiếc xe jeep đang chờ sẳn,ông ta đưa tôi về thẳng gặp trực tiếp Trung Tá Hồ Châu Tuấn, Chiến Đ̣an Trưởng Chiến Đ̣an 2,ông cho biết:
    _Moa được lệnh Sài g̣n tiếp nhận Toa, trước hết Toa xuống liên lạc với Chuẩn Úy Lê Ánh nhận lại Tóan Hỏa Lôi.Trong lúc chờ đợi công tác,Toa huấn luyện chiến thuật và thể lực cho Tóan. Kể từ giờ phút này, Toa sẽ trực tiếp làm việc với vị Cố vấn này. Có điều ǵ Toa không hiểu hoặc thắc mắc Toa cho Moa biết, Moa sẽ nói lại với phía đối nhiệm.
    Tôi khẻ dạ, quay qua nháy mắt với vị cố vấn để làm quen rồi vội vàng đi xuống khu nhà của Tóan.Gặp lại Lê Ánh ngườn bạn thân cũ cùng tất cả anh em biệt kích đă có thời gian hoạt động bên nhau, chúng tôi tay bắt mặt mừng, những âu lo hầu như tan biến trước cuộc hội ngộ bất ngờ.Chúng tôi kéo nhau ra thành phố ăn một bữa cơm họp mặt với niềm vui chất ngất. Đời lính là thế, hợp rồi tan, tan rồi hợp, làm sao biết được ngày mai,nên chúng tôi tạm quên đi những lao đao lận đận,để sống những giây phút ồn ào trong t́nh đồng đội thân thiết trong ly rươu đắng, bên ly cà phê đậm đặc, thả hồn bay lảng đảng theo làn khói thuốc….
    Hơn nữa tháng luyện tập để chờ đợi, tôi được viên Đại Úy thông báo chuẩn bị lên đường,thêm một lần nữa tôi vô cùng ngạc nhiên v́ chưa được thuyết tŕnh hành quân, chưa biết nhiệm vụ th́ làm sao có thể biết được nhu cầu trang bị mà Tóan phải mang theo.Sáng hôm sau,chúng tôi được đưa ra phi trường,giả từ thành phố Kông Tum heo hút với bao kỷ niệm. Cũng là một chuyến đi như bao chuyến đi khác, nhưng trong tôi dấy lên sự bịn rịn khác thường, những con đường nhựa nghèo nàn, những hàng cây lặng lẻ, gịng suối Dakbla trăi dài uốn khúc như mái tóc của người sơn nử dần dần xa khuất. Tôi cảm nhận một điều ǵ đó không rỏ nét, tất cả anh em dù không nói ra, nhưng chắc chắn cùng chung một thắc mắc về một chuyến công tác ly ḱ:
    _Không biết mục tiêu hành quân.
    _Di chuyển bằng máy bay C.123
    _Không biết nhiệm vụ và thời gian công tác ..v…v
    Hơn một giờ,máy bay hạ dần cao độ,chúng tôi đă nh́n thấy thành phố Sài G̣n thấp thóang dưới những áng mây và tiếp theo là những mảng rừng cao su hiện ra dưới tầm mắt, chúng tôi đă đóan ra công việc sắp làm khi máy bay đáp xuống phi trường của Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế,Long Thành. Đó là ôn tập lại Nhảy dù điều khiển để đảm nhận công tác đặc biệt nào đó.
    Sau hơn một tháng huấn luyện kỷ thuật nhảy đêm, xử dụng máy t́m nhau, chúng tôi được tham dự thuyết tŕnh hành quân, trong pḥng thuyết tŕnh ngoài các phần hành chuyên môn cố vấn Mỷ,về phía Việt Nam có sự hiện diện của Đai Tá Nguyễn văn Minh .Vị Trung Tá cố vấn phụ trách thuyết tŕnh chỉ cho chúng tôi điểm nhảy trên những ô vuông của tấm bản đồ được che kín và cho biết vắn tắt nhiệm vụ, Toán sẽ từ điểm nhảy di chuyển từ hứơng Đông sang hướng Tây nghe ngóng,báo cáo.Nếu nhân viên nào bị thất lạc th́ hoạt đông độc lập, sẽ cho lệnh triệt xuất khi Bộ Chỉ Huy đă nhận được những tin tức cần thiết. Đại Tá Minh nói vài câu để khích lệ tinh thần, ông cho biết đây là cuộc hành quân có tính chất đặc biệt mà người Mỷ muốn thử coi khả năng của các Tóan Việt Nam, ông tin rằng với kinh nghiệm sẳn có , chúng tôi sẽ vượt qua những thử thách để ḥan thành nhiệm vụ,sau đó ông giới thiệu với chúng tôi Trung Úy Trương quế Minh, sẽ giúp chúng tôi trong mọi vấn đề giao dịch. Các Tóan viên trở về pḥng ngủ để chuẩn bị lên đường, riêng tôi được giữ lại để cho biết thêm một vài điều cần thiết.
    Cái màn đen che lấp tấm bản đồ được gở xuống, phơi bày những ám hiệu màu đỏ,đánh dấu những vị trí nghi ngờ nơi đóng quân ,hệ thống pḥng không của địch.Ông cho biết máy bay do thám kỷ thuật t́m thấy có nhiều làn sóng vô tuyến phát xuất từ khu vực này,nên nghi ngờ nơi đây có thể là Bộ Chỉ Huy hoặc địa điểm trích trử lương thực của địch Ông nói:
    _Cách đây gần hai tháng,Chiến Đ̣an 3 đă cho một Tóan chuẩn bị nhảy xuống khu vực này,nhưng khi trực thăng vừa hạ thấp cao độ th́ bị pḥng không bắn rơi. Chiến Đoàn 3 tiếp tục cho một Tóan xâm nhập bằng nhảy dù đêm cũng bị thiệt hại, cả hai lần chúng ta bị mất hai Tóan và hai máy bay. Bộ Chỉ Huy quyết định các anh sẽ xâm nhập bằng phương tiện nhảy dù điều khiển, hy vọng với cao độ trên 18.000 bộ máy bay sẽ tránh được pḥng không, các anh sẽ rơi xuống 2000 bộ th́ mở dù. Thời gian hoạt động tùy thuộc vào các tin tức của các anh gởi về, những chi tiết này chỉ riêng ḿnh anh biết,nếu không có ǵ thắc mắc th́ anh về cho Tóan chuẩn bị, tối nay sẽ lên đường.
    Những tin tức vừa được ông cố vấn tiết lộ làm tôi không khỏi chóang váng, nhiệm vụ chỉ quan sát và báo cáo mà phải nhảy bằng dù điều khiển , hai Tóan của Chiến Đ̣an 3 thiệt hại cùng hai chiếc máy bay báo hiệu mục tiêu khó nuốt, suốt hơn một tháng nhảy ngày nhảy đêm, thần kinh như muốn căng ra, cơ thể nhào lôn giữa không trung làm rêm cả người,Tôi muốn chúng tôi phải có thời gian ổn đinh tinh thần và thể xác trước khi công tác, nhưng mục tiêu đă thuyết tŕnh rất khó tŕ hỏan, tôi thử liều đề nghị cho chúng tôi được nghỉ hai ngày để dưởng sức .Ông nh́n tôi có vẻ thông cảm, nhưng ông không có quyền, phải có sự chấp thuận của thượng cấp ở Sài G̣n.
    Trung Úy Minh thông báo cho biết, đề nghị của tôi đă được chấp thuận. Lẻ ra chúng tôi phải di chuyển vào khu CẤM, nhưng trong khu cấm cũng có mấy Tóan của chương tŕnh Đề Thám(Việt Cọng chiêu hồi) đang chuẩn bị hành quân, nên căn pḥng ngủ của chúng tôi trở thành khu cấm tạm thời, nội bất xuất, ngoại bất nhập, có thêm một ông Đại Úy và một ông Trung sỉ xuống sống chung với chúng tôi,Biệt Kich Nguyễn văn Thể và Cao văn Noi bị gảy chân trong lúc huấn luyện sau khi băng bột đă được trả về Kông Tum, chỉ c̣n lại 4 người. Sau khi suy nghỉ rất kỷ, tôi cho anh em biết những tin tức mà tôi vừa biết, sao phải dấu chứ, khi t́nh nguyện theo học Halo là chúng tôi đă chấp nhận tất cả, tôi kêu anh em ngồi gần lại và kể hêt sự việc, để không khí bớt ngột ngạt tôi nói nữa thật nữa đùa:
    _Lần đi này có thể không trở lại, anh em ḿnh ai có muốn trăn trối điều ǵ cho vợ con, người yêu th́ nói với Trung Úy Minh, ông sẽ chuyển lời lại cho.Chúng ta có hai ngày để dưởng sức rồi lên đường,anh em có ư kiến ǵ không?
    Như gải đúng chổ ngứa của đề tài Ngô Xuân Mẫn châm chọc:
    _Lâm Savel có nhắn ǵ cho cô Hoa th́ nói đi, hay là xin phép về một đêm chia tay cho bi đát nảo nùng.
    Mẫn trước đây là lính Thiết Giáp, nhưng ưa thích phiêu lưu nên t́nh nguyện về Lôi Hổ.Hắn có đai đen Thái cực Đạo,xử dụng đỏan côn rất giỏi, nên hắn là nhân vật chính khi Tóan có công tác bắt cóc tù binh. Lâm Savel là người Việt gốc Miên ở vùng 4,gia nhập vào các Tóan Biệt Kích Tiền phong Delta, thuộc Lực Lượng Đặc Biệt, sau được chuyển qua Biệt Kích Lôi Hổ, thân h́nh to lớn,có sức vóc nên thường phải mang máy truyền tin cho Tóan.Tính chân chất thiệt thà,tin dị đoan và nhất là mê gái nên thường bị anh em trêu chọc.Hắn trả miếng:
    _Đ.m mày lo cho cái thân voi của mày đi, nh́n mày tao nghi quá…. chắc chuyến này sẽ là lá vàng phủ kín đời …. anh Mẫn. Giọng hắn khàn khàn kéo dài đời anh Mẫn như ca vọng cổ, rồi cười toe toét đưa hai cái răng vàng sáng chói.
    Nguyễn văn Do thọt vào:
    _H́nh như có điềm báo trước cho hai đứa mày, có cần tao cúng cô hồn giúp chúng mày không vậy?
    Biệt Kích Do trước mang cấp Thượng Sỉ, ở binh chủng Nhảy dù,v́ bất mản với vị Thiếu Úy Đà Lạt mới ra trường thiếu kinh nghiệm nhưng muốn chỉ huy, nên hắn bỏ qua Lôi Hổ, hắn có gia đ́nh với hai đứa con trai kháu khỉnh, nhưng máu giang hồ vẫn chua nguội lạnh, thích cuộc sống dọc ngang, tính trầm tỉnh , có nhiều sáng kiến để giải quyết trong những lúc hiểm nguy,nên được anh em đặt cho cái biết danh Do Khổng Minh. Câu chuyện chọc phá nhau cứ thế tiếp diễn, những nụ cười bởn cợt vang lên, nhưng tôi biết chỉ là gượng gạo, không thể nào khỏa lấp được những lo nắng đang dâng lên trong ḷng mọi người.
    Sáng hôm sau Trung Úy Minh xuống cho biết :
    _Ngày hôm qua anh Do đề nghị BCH trợ cấp cho anh em một số tiền và hai ngày phép để đi chơi rồi sau đó về đi hành quân, ông Trung tá cố vấn cho biết là sẽ chấp thuận nhưng với điều kiện là sau khi ḥan thành nhiệm vụ.
    Tôi hết sức ngạc nhiên và tức giận, tôi hiểu đây là một câu nói đùa của Do trong lúc tôi đi đâu đó. Trung Úy Minh vô t́nh làm nhiệm vụ thông dịch, nhưng trong ḥan cảnh này không thể nói đùa một cách vô ư thức, h́nh như bao nhiêu lo nghỉ, bực dọc dồn nén bấy lâu được dịp bùng phát,tôi trừng mắt nh́n về phía Do:
    _Ai cho phép anh đề nghị như vậy? Anh và tôi đối xử với nhau như t́nh anh em, nhưng anh phải nhớ khi có công việc tôi là cấp chỉ huy của anh, muốn ǵ anh phải nói cho tôi biết trước… Anh là Biệt kích, tôi là Sỉ quan,nhưng chúng ta đều được yểm trợ qua ngân khỏan viện trợ của Mỷ,nhưng chúng ḿnh không phải là loại lính đánh thuê, chúng ḿnh hảnh diện phục vụ cho một lư tưởng cao đẹp, danh dự và tính mang của người lính không thể đem đánh đổi lấy đồng tiền và một vài ngày buông thả,anh có thể từ chối công tác, tôi sẽ t́m mọi lư do để anh ở nhà. Tóan rất cần anh, nhưng quân đội sẽ không cần những người mang ư tưởng bệnh hoạn như anh.
    Quay qua phía Trung Úy Minh tôi hậm hực:
    _C̣n Trung Úy, đă là một sỉ quan đau có thể chuyện ǵ Trung Úy cũng phải thông dịch!
    Do cúi gầm mặt giải thích:
    _Chỉ là câu nói vui, nhưng tôi không ngờ anh Minh lại tŕnh lên trên. Xưa nay anh em ḿnh chưa bao giờ nặng lời với nhau, bây giờ anh đă nói vậy th́ tôi xin được ở nhà.
    Cơn giận như đă vơi đi,tôi nhỏ nhẹ:
    _Vậy th́ anh ở nhà, tôi thấy anh c̣n hai cháu trai rất dễ thương, dành th́ giờ săn sóc tụi nó được ngày nào hay ngày đó.
    Tôi hỏi tiếp:
    _C̣n Mẫn, Lâm Savel, anh nào từ chối công tác th́ nói luôn đi.
    Lâm Savel lí nhí:
    _Tôi cũng bị đau cái lưng, không biết có nhảy được không!
    _C̣n Mẫn thế nào?
    Hắn trả lời chắc nịch:
    _Anh đi th́ tôi đi, anh ở nhà th́ tôi sẽ ở nhà.
    Tôi kết luận:
    _Vậy th́ Do và Savel ở nhà, tôi và Mẫn sẽ đi
    Tôi nhờ Trung Úy Minh nói với ông Đại Uư cố vấn xin cho Savel và Do được ở nhà v́ lí do Savel bị đau lưng và Do bị đau bụng bất ngờ. Vị cố vấn đi lên pḥng hành quân một lúc rồi trở lại cho biết là Bộ Chỉ Huy đă chấp thuận và ông c̣n nói thêm:
    _Đi công tác bằng nhảy dù Halo, 4 người là không tốt, 3 người th́ tạm được, 2 người là tốt nhất. Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đă hết hai ngày, tối nay chúng tôi sẽ lên đường, có lệnh chuyển Do và Savel vào khu cấm, ở lại đó cho đến khi Tóan hành quân trở về. Đột nhiên Do thay đổi ư định xin đi hành quân:
    _Tôi xin lổi anh về chuyện đă xảy ra, tôi không thể nào yên ḷng khi để anh và Mẫn lẻ loi đi vào chổ chết, tôi biết tôi không có tài cán ǵ, nhưng có thêm một tay súng, dù có chuyện ǵ xảy ra cũng có thể dựa vào nhau để chống đở.
    Tôi im lặng suy nghỉ một lúc rồi nói:
    _Thôi lở đă tŕnh lên trên rồi, Do yên tâm ở nhà, nói tới nói lui kỳ lắm. Hơn nữa đi là đi, ở nhà là ở nhà, không nên đổi ư sẽ thành điềm không tốt.
    Do cố năn nỉ:
    _Tôi đă suy nghỉ kỷ rồi,xin anh cho tôi đi. C̣n chuyện sống chết là do số trời, nếu lần đi này mà anh với Mẫn có mệnh hệ ǵ, tôi đành ḷng được sao, hơn nữa anh em ḿnh hoạt động trong đơn vị này là phải chấp nhận tất cả,anh hiểu tính tôi mà.
    Lâm Savel cũng chen vào:
    _Tôi cũng xin đi, đ.m. chết th́ chết sống th́ sống, sợ cái quái ǵ chứ.
    Mẫn cười trêu chọc:
    _Vậy th́ mày viết giấy bàn giao cô Hoa lại cho người khác , rồi hắn cao giọng lè nhè kéo dài bài hát:Tao biết..... mi đi.... chẳng trở về!
    Mọi người gượng vui cười x̣a,trong ḷng tôi cũng cảm thấy yên tâm v́ dù sao bốn người cũng ấm hơn , có bất trắc cũng dễ xoay xở. Tôi báo cho vị cố vấn biết dù bị bệnh nhưng Do và Savel vẫn cố gắng đi hành quân được, ông mĩm cười đưa một ngón tay cái lên biểu hiện niềm hân hoan một cách đểu cán. Sau này tôi mới biết, những câu chuyện xảy ra giữa chúng tôi hai vị cố vấn này đều biết, v́ hai ông hiểu và nói tiếng Việt rất giỏi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2012, 08:09 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 11-03-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 21
    Last Post: 03-12-2011, 06:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2011, 09:00 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 26-02-2011, 03:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •