Results 1 to 6 of 6

Thread: CHƯƠNG TR̀NH CHIÊU HỒI CUẢ VNCH VÀ BẢN NHẠC " NGÀY VỀ " CUẢ HOÀNG GIÁC .

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CHƯƠNG TR̀NH CHIÊU HỒI CUẢ VNCH VÀ BẢN NHẠC " NGÀY VỀ " CUẢ HOÀNG GIÁC .

    CHƯƠNG TR̀NH CHIÊU HỒI CUẢ VNCH VÀ BẢN NHẠC " NGÀY VỀ " CUẢ HOÀNG GIÁC .









    Lời 1:


    Tung cánh chim t́m về tổ ấm
    nơi sống bao ngày giờ đằm thắm
    nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi
    luyến tiếc bao ngày xanh.
    Tha thiết mong t́m về bạn cũ
    nhưng cánh chim mịt mùng bạt gió
    vắng tiếng chim xanh ngày vui hót tung mây
    mờ khuất xa xôi ngh́n phương
    Trên đường tha hương, vui gió sương
    riêng ḷng ta mang mối nhớ thương
    âm thầm thương tiếc cho ngày về
    t́m lại đường tơ nay đă dứt
    Nghe tiếng chim chiều về gọi gió
    như tiếng tơ ḷng người bạc phước
    nhắp chén men say c̣n vương bóng quê hương
    dừng bước tha hương ḷng đau.

    Lời 2:

    Trong bốn phương mờ hàng lệ thắm
    mơ đến em một ngày đầm ấm
    nhớ phút chia phôi cùng ai dứt đau thương
    t́m đến em nay c̣n đâu.
    Năm tháng phai mờ lời hẹn ước
    trong gió sương h́nh người t́nh mến
    oán trách ai quên lời thề lúc ra đi
    thôi ước mơ chi ngày mai
    Phong trần tha hương bao nhớ thương
    tim buồn ta mơ đôi bóng uyên
    lưng trời âu yếm bay t́m đàn
    ḷng nguyện giờ đây quên quên hết
    Ta sống không một lời tŕu mến
    như bóng con đ̣ lạc bến
    lờ lững trôi qua cùng ngày tháng phôi pha
    duyên kiếp sau ta chờ mong.


    Hoàng Giác
    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 21-04-2012 at 10:14 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày về là một bài hát nổi tiếng, tiêu biểu của loại nhạc tiền chiến do nhạc sĩ Hoàng Giác sáng tác năm 1947.


    Hoàng Giác sinh năm 1924, gốc làng Chèm, xă Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội. Hoàng Giác được theo học ở Trường Bưởi, một ngôi trường rất nổi tiếng thời đó. Bạn học cùng lớp với ông nhiều người sau này trở thành những nhạc sĩ nổi tiếng như Dzoăn Mẫn, Ngọc Bích và Đoàn Chuẩn.

    Họ đều thuộc ḍng nhạc t́nh lăng mạn, sáng tác không nhiều, nhưng lại được nhiều người biết đến. Đó là những nghệ nhân tài hoa thực sự trong làng âm nhạc VN nửa đầu thế kỷ 20 và đă có công rất lớn tạo nên nền tân nhạc nước nhà.

    Họ đều để lại những ca khúc bất hủ, vượt thời gian mà bất cứ ai yêu nhạc cũng đều biết đến.


    Đầu năm 1945, khi mới 21 tuổi, Hoàng Giác viết bài hát đầu tiên, bài Mơ hoa. Đây là bài hát được nhiều người biết đến và yêu thích nhất trong những sáng tác của ông.


    Nhưng bài mà ông tâm đắc nhất là bài Ngày về. Cũng năm 1945 đó, Cách mạng tháng Tám chống Pháp bùng nổ, cũng như những người yêu nước chống ngoại xâm lúc ấy, Hoàng Giác hăng hái tham gia. Đến khi toàn quốc kháng chiến, ông tham gia Đoàn Tuyên truyền xung phong và tuyệt phẩm Ngày Về được ra đời sau đó, vào những ngày cuối năm 1946. Hoàng Giác đă làm bài này trên đường trở về thăm gia đ́nh sau những chuyến đi công tác xa nhà.


    C̣n tiếp...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tung cánh chim t́m về tổ ấm
    nơi sống bao ngày giờ đằm thắm
    nhớ phút chia ly, ngại ngùng bước chân đi
    luyến tiếc bao ngày xanh


    Chỉ nghe một câu ngắn ngủi này thôi là người dân miền Nam ngày trước ai cũng biết và nghĩ ngay tới chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ Việt Nam Cộng ḥa .

    Bản nhạc này đă gây xúc động cho các cán binh Cộng Sản xa nhà . Hồi đó , chúng tôi cứ tưởng đây là một sản phẩm của Ban Tâm Lư Chiến , Bộ Chiêu Hồi .

    Nhưng lâu sau mới biết là của Hoàng Giác , một nhạc sĩ tiền chiến Miền Bắc.

    Song song với việc máy bay thả truyền đơn chiêu hồi là, bản nhạc Ngày Về được phát chĩa xuống các khu rừng rậm , mật khu của Việt Cộng


    "Ngày về "thường được phát trên loa phóng thanh, trên trực thăng, trên thuyền bè nhằm kêu gọi những người lầm đường lạc lối hồi chánh, trở về với chính nghĩa, với dân tộc. Lời và nhạc của bài hát thật mượt mà và lai láng t́nh cảm, dễ xúc động ḷng người.


    Chiêu hồi là một chương tŕnh do chính phủ VNCH đề ra để kêu gọi các thành phần của Mặt trận Giải phóng miền Nam và bộ đội miền Bắc buông súng quay về với chính phủ VNCH để hợp tác hoặc trở về với gia đ́nh để làm ăn sinh sống trong chính thể Tự Do của miền Nam.


    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă ra Bản tuyên cáo vào ngày 17 tháng 4 năm 1963 mở đầu chiến dịch Chiêu hồi.


    Chương tŕnh này thời gian đầu trực thuộc Bộ Công dân vụ và một thời mang tên “Phong trào Chiêu tập Kháng chiến Lầm Đường”. Sau năm 1963, phân ban Chiêu hồi đổi qua trực thuộc Phủ Thủ tướng. Năm 1965, chuyển sang Bộ Thông tin.

    Sang thời Đệ nhị Cộng ḥa th́ chính phủ nâng Phủ Đặc ủy Dân vận Chiêu hồi thành Bộ Chiêu hồi riêng để điều hành hệ thống Chiêu hồi trên khắp 44 tỉnh thành của bốn vùng chiến thuật. Mỗi tỉnh th́ có một Ty Chiêu hồi.


    .
    C̣n tiếp...

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phương tiện để thực hiện chương tŕnh nầy bao gồm phát thanh, rải truyền đơn bằng phi cơ hoặc nhồi truyền đơn trong đạn pháo để bắn vào vị trí trú ẩn của VC, cũng như thành lập các đội vơ trang tuyên truyền. Ngoài ra, chính phủ c̣n t́m cách thả dù xuống mật khu VC các radio nhỏ để bắt nghe chương tŕnh phát thanh chiêu hồi, giúp người nghe hiểu rơ chính sách của chính phủ, khuyến khích họ mạnh dạn chọn con đường hồi chánh.


    Năm 1967 chính phủ miền Nam đưa ra chính sách “Đại đoàn kết”. Theo đó, các thành phần hồi chánh không những được đoàn tụ cùng gia đ́nh, được giúp đỡ để tái định cư mà c̣n được trưng dụng tài năng tương xứng với công việc ở bên này chiến tuyến. Chính sách này c̣n mới mẻ, chưa mấy tác dụng th́ miền Bắc tung ra cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Sự kiện này làm gián đoạn chương tŕnh Chiêu hồi v́ t́nh h́nh an ninh bất ổn, nhưng đến năm sau th́ số lượng hồi chánh lại tăng, đạt đến con số 47,023 người cho năm 1969.


    Người hồi chánh được đưa vào các trại để học tập chính trị trong thời gian từ bốn đến sáu tuần. Họ được phát quần áo và cung cấp thức ăn, đến khi xuất trại th́ được trả về nguyên quán hoặc định cư ở những vùng ấn định. Một số tùy theo khả năng chuyên môn th́ được kết nạp vào Cục Tâm lư chiến. (Như ca sĩ Bùi Thiện ...)


    Theo tài liệu của Bộ Chiêu Hồi th́ trong thời gian từ năm 1963 đến 1973 chương tŕnh này đă thâu nhận hơn 194,000 người hồi chánh. Điều này cũng có nghĩa là loại được bấy nhiêu quân đối phương ra khỏi chiến trường.


    Những bộ đội về với chính phủ VNCH, trở về với đường ngay lẽ phải, th́ gọi là Hồi chánh. Vậy th́ những người miền Nam lội ngược ra Bắc, nếu có, th́ gọi bằng ǵ? Hồi tà ư?

    Đúng vậy! Thử hỏi trong chiến tranh VN, có bao nhiêu người từ bỏ miền Nam tự do để lội ngược ra Bắc?

    Ngày ấy chính quyền miền Nam chọn bài Ngày về của Hoàng Giác làm nhạc hiệu cho chương tŕnh “Tiếng chim gọi đàn”, chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ VNCH

    Có ai dám quả quyết nước VN bây giờ vẫn c̣n là tổ ấm không? Nếu là tổ ấm th́ tại sao đàn chim cả triệu con đă tất tả rời tổ cách đây 37 năm, hàng triệu con liều chết bỏ tổ tha phương khắp nơi những năm dài sau đó và cho đến ngày giờ này, bằng cách này hay cách khác, vô số vẫn ĺa tổ để kiếm ăn và t́m kiếm bến lành để đậu? Ngày nay, không những những con chim non (du học sinh) túa ra khắp mọi nơi trên thế giới để học hỏi và để t́m nơi nương nấu, mà những con kênh-kênh, đà điểu và đại bàng (các quan lớn của chế độ) cũng đang âm mưu lập tổ cho riêng ḿnh ở những phương trời xa hầu mong cao bay xa chạy một khi “tổ ấm” VN bị động, không c̣n bay nhảy múa may được nữa. Người chánh th́ ca “Tung cánh chim t́m về tổ ấm”. Người tà th́ ca “Tung cánh chim rời xa tổ ấm”.


    18 tháng 4 năm 2012


    Trần Việt Tŕnh

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...canh.html#more

  5. #5
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Tiền Đơn Chiêu Hồi

    Thưa chị Tigon,

    Hồi c̣n bé tôi có lần thấy máy bay rải tiền đơn kêu gọi cán binh CS chiêu hồi và có đọc bài thơ trên tờ tiền đơn. Bài thơ đó thấm thía và ư nghĩa lắm nhưng không c̣n nhớ được hết. Nếu chị có th́ xin post lên nhé. Những câu đầu là:

    Sao anh chưa trở về đây,
    Cho vui xum họp như hồi xưa kia.
    Em ngồi thức trắng đêm khuya,
    Vắng anh buồn tái buồn tê cả ḷng.
    Vắng anh luá chẳng trổ bông,
    Cha buồn, con khóc, mẹ mong, em chờ.
    .
    .
    .

    Đặt trường hợp một cán binh CS nhặt được tờ tiền đơn đó chắc không khỏi mủi ḷng.

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Thưa chị Tigon,

    Hồi c̣n bé tôi có lần thấy máy bay rải tiền đơn kêu gọi cán binh CS chiêu hồi và có đọc bài thơ trên tờ tiền đơn. Bài thơ đó thấm thía và ư nghĩa lắm nhưng không c̣n nhớ được hết. Nếu chị có th́ xin post lên nhé. Những câu đầu là:

    Vắng anh luá chẳng trổ bông,
    Cha buồn, con khóc, mẹ mong, em chờ.
    .
    .Đặt trường hợp một cán binh CS nhặt được tờ tiền đơn đó chắc không khỏi mủi ḷng.
    Tigon có vào Google t́m , nhưng không thấy .

    Có thể đây chỉ là sáng kiến của địa phương , không phải văn bản của Bộ Chiêu Hồi .

    Như anh thấy ở bài trên , nội tờ " thông hành " cũng đă thấy 3 mẫu , và chắc là c̣n nhiều mẫu khác nữa .

    Bài thơ anh post thật là xúc tích , dễ làm mềm ḷng các cán binh CS.

    Chương tŕnh chiêu hồi , nếu thi hành nghiêm chỉnh , th́ là một tuyệt chiêu trong thời chiến , nhất là khi hai bên cùng là gịng giống Việt Nam . Nó cũng nói lên cái " nhân bản " trong các chính sách của hai nền Cộng Hoà , khác với cái vô nhân của CS Bắc Việt ( Thí dụ như xích chân cán binh trong xe tăng ...)

    Tigon

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 16-07-2012, 01:14 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 07-05-2012, 08:44 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 11-12-2011, 12:31 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 17-12-2010, 04:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •