Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 22

Thread: Boat people

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    Có không ít ngướ ra đi v́ lư do kinh tê´, không phải v́ chính trị, và ngày nay họ đă quên bi kịch dân tộc mà do chê´độ cộng sản đem lại.

    Cho nên tôi nêu lịch sử là để cho thiên hạ rơ.

    Đảng cộng sản lănh đạo Việt Nam đi con đường sai, khiên´cho đât´nươc´ nghèo đói và nhân dân phải liêù ḿnh ra đi.

    Những đồng tiên` kiêù hôí ngày nay đă được trả bằng nguy hiểm và tính mạng.

    Cái giá mà nhân dân Việt Nam phải trả, rơ ràng là quá nhiêù so vơí nhân dân những nươc´ trong vùng Đông Á không có chê´độ cộng sản.

    Cái gọi là Đổi Mơí, thật ra là kinh tê´thị trường đă có từ trươc´ đó trên thê´giơí rố.

    Ngay cả bây giờ th́ đảng cộng sản vẫn đưa dân tộc đi con đường sai.

    Trên thê´giơí, ngướ ta hương´vê`dân chủ và đa đảng. Cho dù có c̣n thiêú sót cái ǵ, th́ ngướ ta sửa lại mô h́nh dân chủ và đa đảng, nhưng dứt khoát không chọn mô h́nh độc tài đảng trị vôn´dĩ dễ dàng tạo thêm nhiêù tham nhũng ḅn rút và thêm nhiêù tiêu cực, bất công xă hội .

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    Nh́n lại lịch sử VN.

    * Cải cách ruộng đât´ : ở miền Băc´ VN và Trung Quôc´ cũng đưa tơí đâú tô´ chết ngướ, trong khi cải cách ruộng đât´ ở Đài Loan và Nhật Bản th́ không cần phải đâú tô´ chết ngướ.

    * Thông´ nhât´ đât´nươc´: Đưc´ có thể thông´ nhât´ đât´nươc´ mà không cần gây ra nội chiến.

    Hễ miền nào phát triển khả quan hơn th́ miền này nhập vào miền kia . Trong khi phiá cộng sản VN th́ gây ra nội chiến.
    Chiến tranh VN có nhiêù năm trươc´khi Mỹ đưa quân năm 1965 vào miền Nam Việt Nam, cho nên lư do gây chiến tranh để chông´ Mỹ xâm lược là ngụy biện.

    C̣n nói là v́ ông Diệm không cho tổng tuyển cử, th́ phiá cộng sản cư´lo xây dựng đi, nêú khả quan hơn th́ hàng triệu ngướ dân trong Nam ào ào chạy theo qua vùng cộng sản để ở ké. Đâu cần phải đánh vào Nam.

    * Kinh tê´ : Kinh tê´thị trường đă có lâu trươc´đó trên thê´giơí.

    Sau 1975, đảng cộng sản đưa đât´nươc´ và nhân dân đi con đường sai. Măi đên´năm 1986 mơí trở về con đường kinh tê´thị trường mà đă có lâu rố trên trên giơí.

    Cái gọi là kể công Đổi Mơí, thật ra là đưa dân ta đi lạc đường và khi chính phủ CHXHCNVN thiêú tiền xài th́ mơí đổi hương´ đi lại.

    * Chính phủ CHXHCNVN vay nợ th́ lâư gạo của dân để trả, khiên´ cho cho hàng trăm ngàn ngướ dân thiêú gạo mỗi năm từ đây đên´ năm 2024 .

    Coi trong thread Tiền, nợ và Đảng :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=10357

    * Quy hoạch các nhà máy điện hạt nhân : Trong khi đên´ 2020 - 2025 th́ nhiêù nươc´trên thê´giơí muôn´ giảm các nhà máy điện hạt nhân, , th́ đảng cộng sản lại muôn´ cho xây các nhà máy điện hạt nhân ở CHXHCNVN.

    Coi trong thread liên quan quy hoạch các nhà máy điện hạt nhân :

    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=6671

    Khách quan mà coi trong lịch sử, từ sau khi đảng cộng sản lên cầm quyên`, những ư tưởng, việc làm của họ đa sô´ là gây thiệt hại cho nhân dân.

    Vậy mà ngày nay, nhờ vào viện trợ và kiêù hôí, là những khoản tiền tạm thớ và không vĩnh viễn, th́ ngướ Việt đă vội quên các hậu quả của chê´độ cộng sản .

    Nêú mà chỉ là quá khư´ th́ c̣n không nói làm ǵ, nhưng mà c̣n kéo tơí tương lai .

    C̣n nhiêù cái nữa, chưa nói hêt´đâu .

  3. #13
    Dac Trung
    Khách
    Tha Sala, em ơi biển động về hư không



    Ngày hai mươi mốt tháng chạp năm Kỷ Tỵ, xác mười một cô gái tuổi từ mười chín đến hai mươi ba, trôi giạt vào bờ Tha Sala, Thái Lan, không mảnh vải che thân.

    Những người con gái Việt Nam, cổ bị trói chùm vào nhau, sau khi bị hải tặc hăm hiếp, bị đẩy xuống biển, và sau khi hơi thở c̣n thoi thóp sự sống, sau tột cùng của đau thương ô nhục, các cô đă bị kéo theo tàu hải tặc, thân thể chập chùng theo sóng nước từ đuôi tàu, cho đến một lúc, cho đến một lúc linh hồn buốt lạnh rời khỏi xác đau thương, hải tặc chặt giây, để xác người nhận ch́m trong đại dương loang màu máu.

    Những ngày chuẩn bị vào xuân Canh Ngọ (1990), một mẩu tin rất ngắn trên báo Úc loan tin người ta t́m thấy xác mười một cô gái Việt Nam chết trần truồng trên bờ biển Tha Sala. Người ta đoán tuổi các cô gái từ mười chín đến hai mươi ba, cổ bị giây thừng trói chùm vào nhau.

    Tôi đă viết một bài tưởng niệm để người bạn thân Trung Chính đọc trên đài phát thanh SBS với lời mở đầu như trên. Giọng đọc dù rất lăo luyện, nhưng chợt nghẹn ngào của Chính, đă gửi đi toàn nước Úc một thông điệp buồn, đúng chương tŕnh phát thanh đặc biệt vào giờ khắc giao thừa.

    Hôm nay tôi đang ngồi trên bờ biển Tha Sala vào một ngày giữa tháng 7 năm 2012 để viết những ḍng này.

    Hơn hai mươi hai năm đă trôi qua.
    Ngày cuối cùng của tháng 5 âm lịch năm Nhâm Th́n.
    Tôi ngồi nghe lại giọng của Chính trên bờ Tha Sala.

    Trên bờ biển, dưới một táng cây dương liễu lớn, có dáng một chiếc thuyền dài gần mười thước đă rả mục, chỉ c̣n trơ ba lớp ván đáy thuyền. Người ta kê miếng ván thuyền này trên các cột thấp, phía trên lợp mái tranh, hai đầu mũi thuyền có hai cái am nhỏ, một cái hướng vào bờ, một cái hướng ra biển.

    Lúc tôi đến th́ đúng lúc một bà lăo Thái đang cùng hai cậu nhỏ bưng đồ cúng gồm trái cây và xôi trắng phía trong bờ đi ra. Bà cụ sắp đồ cúng lên hai cái am, kê một cái bàn vuông nhỏ ngay phía mũi thuyền hướng biển, đặt mâm ngũ quả lên, thắp hương vái rồi đi vào. Tôi không biết bà cúng ai v́ bà không nói được, có lẽ miếng ván thuyền để trong cḥi tranh là di tích một thuyền cá nào đó trôi vào bờ. Có lẽ có người chết trên thuyền nên người địa phương mới chưng thờ miếng ván một cách trang trọng dù mái che và cột chống tơi tả nhuộm một màu buồn bă và nghèo nàn.

    Đột nhiên thấy rùng ḿnh.

    Bờ Tha Sala không phải là chốn nghỉ. Người Thái chê bờ biển này v́ có nhiều thuyền đánh cá, bờ cát sạch nhưng đáy biển là lớp bùn dầy. Người nước ngoài qua đảo Ko Samui không xa lắm. Hai chục cái nhà sàn không một người khách nào khác đến thuê ở qua đêm. Con đường từ đường quốc lộ vào đây phải đi bộ trên hai cây số. Có lẽ những căn nhà sàn gỗ đỏ mái tôn dành cho người địa phương gần đâu đấy v́ bên trong không có ǵ, ngoài một cái giường có treo mùng trắng và cái quạt bàn.

    Một bờ biển rất buồn. Một làng chài lạc lơng trên bản đồ vùng duyên hải phía nam của Thái Lan, thuộc tỉnh Nakhon Si Thammarat.

    Tôi ra dấu xin bà cụ một ít nhang. Cụ sai một đứa nhỏ chạy vào trong cầm ra ba nén nhang.

    Có ai đó đang đốt nén hương dâng lên bàn thờ Tổ, xin thắp thêm nén hương ḷng, cắm vào hư không cho thơm linh hồn của những người nằm xuống trên cuộc hải tŕnh tuyệt vọng.

    Có ai đó đang đi lễ chùa đêm nay, hăy dừng lại thả vào không gian tiếng thở dài, để sưởi ấm những hương hồn cô đơn lạnh lẽo.

    Có ai đó đang ngập ngừng trước cổng thánh đường, hăy xin Chúa ban phát t́nh yêu cũng như niềm đau khổ đồng đều cho hết thảy nhân loại.

    Chính đă đọc những lời trên ở đất Úc yên b́nh hai mươi hai năm trước, hướng về những linh hồn thảm tử Việt Nam trôi vào bờ Tha Sala.

    Hôm nay tôi đưa giọng trầm buồn của Chính vang trên bờ Tha Sala vắng lặng.

    Hôm nay tôi cắm một nén hương trên bờ biển Tha Sala vắng lạnh giữa trời mai nắng cháy.

    Chợt nghẹn ngào.
    Mặt biển xa phẳng như mặt nước hồ.
    Sóng nhẹ không thành tiếng.

    Một vị sư ở Việt Nam khi biết ư định, đă chỉ cho tôi cách tịnh thủy và cầu nguyện.

    Tôi ngồi sau nén hương, hướng ra biển.
    Những tàng dừa biển mọc sát đất xào xạc trong gió.
    Lá bàng vàng vỏ rơi rụng trên những vỏ ṣ đá cuội trắng.
    Tôi cám ơn bà cụ đă cho tôi nén hương làm từ vùng đất của những tên cướp biển.

    Nhưng những người Thái mà tôi gặp hết sức hiền lành và tốt bụng. Mấy ngày qua tôi ở nhờ gia đ́nh một bà bác sĩ trong khu vực dành cho bác sĩ và sinh viên y khoa bên trong khuôn viên nhà thương Maharat ở trung tâm tỉnh Nakhon Si Thammarat. Bà chỉ cho tôi đến bờ Tha Sala chỉ cách trung tâm thành phố vài chục cây số. Nhưng khi tôi hỏi cách qua đảo Ko Kra th́ bà chịu. Bà cả không biết có một ḥn đảo có tên như thế nằm trong ranh giới tỉnh nhà.

    Kro Kra, người Thái đọc là ‘Cỏ Cả’ (Kro là đảo). Năm 1981, các nhà văn Nhật Tiến, Dương Phục, và Vũ Thanh Thủy đă viết một bản tường tŕnh từ trại tỵ nạn Songkhla miền cực nam nước Thái về thảm trạng kinh hoàng của thuyền nhân trên đảo này. Bản tường tŕnh ‘Hải tặc trong Vịnh Thái Lan’ của họ đă gióng lên tiếng kêu đau đớn, tiếng chuông hy vọng và tuyệt vọng nhất của thời đại chúng tôi.

    Mười một cô gái chết thảm nơi đây thuộc thế hệ chúng tôi.

    Họ sinh ra trong thời chiến, chết trong thời hậu chiến trên biển người và đất lạ.

    Buổi trưa, tôi nửa nhắm nửa mở ngồi trên ghế dựa nh́n ra biển vắng.

    Căn nhà sàn tôi ở nằm sát mép nước, tận trong cùng của khuôn viên, chỉ cách cái cḥi thờ miếng ván thuyền độ 20 thước.

    Chợt thấy hai cô gái phục sức theo Hồi giáo, khăn trùm kín đầu, đi dạo trên bờ biển. Một cô trùm khăn trắng, một cô khăn đỏ rực. Họ nắm tay nhau đứng nói chuyện trước cḥi thờ ván thuyền.

    Những người con gái Việt Nam đă chết trần truồng trên bờ biển này. Những người con gái đạo Hồi kín đáo từ đầu đến chân đứng nhởn nhơ trên bờ biển này.

    Chờ gần chiều khi biển chỉ c̣n một màu vàng đỏ, tôi đi lần xuống nước tính lấy toàn cảnh từ biển trông vào bờ. Nhưng khi ngẩng đầu lên th́ giật nẩy ḿnh. Ngay nóc cḥi thờ chiếc ván thuyền, có di ảnh mờ mờ của một cô gái. Có lẽ do nắng gió từ biển khơi lâu ngày nên h́nh hài trên ảnh đă mờ, nhưng trông kỹ vẫn thấy đúng là ảnh một cô gái. Cả thân h́nh cô được bao phủ bởi một thân cây già, các táng cây mọc sau cô x̣e những lá cây như hoa trắng trùm lên mái tóc dài thả xuống hai vai, cô quỳ hai gối trên một chiếc thuyền buồm đang vượt đại dương, miệng mỉm cười, đôi mắt đen to nh́n thẳng ra biển.

    Tôi rùng ḿnh trong thoáng giây.

    Tôi đă quan sát hai cái am nhỏ hồi sáng. Không có tượng Phật. Th́ ra họ thờ cô gái này.

    Tôi chụp nhanh một tấm th́ đúng lúc, trời đổ mưa lắt rắt, mây từ đâu kéo đến đen cả bầu trời. Rồi những hạt mưa to trút xuống cả biển khơi, rơi đồm độp trên mái lá mái tôn và băi cát. Một tia chớp sáng lóe bầu trời. Gió nổi mạnh trong khi ngoài biển xa bầu trời vẫn vàng ươm ánh chiều tím mịn.

    Tôi chạy vội vào căn nhà bán thức ăn. Lúc này không có ǵ hơn là một lon bia Thái. Một người đàn ông chừng bốn mươi tuổi mang bia ra, tiện thể ngồi xuống bên cạnh để hỏi chuyện. Tôi hỏi tại sao có cái cḥi thờ chiếc chuyền đă rả mục, lại có hai cái am. Có phải thờ cô gái có di ảnh hướng ra biển không. Ông ta là con trai độc nhất của bà cụ hồi sáng. Ông trầm ngâm, nói tới đâu tôi lạnh ḿnh tới đấy.

    Ông kể rằng cách đây mười bảy năm, gia đ́nh từ đảo Samui qua đây lập nghiệp. Khi đào cát để lập cḥi th́ thấy xác một chiếc thuyền vùi sâu trong cát. Ông nói trước đây có một số thuyền Việt Nam qua đây, nhưng không chắc có phải là thuyền của người Việt hay không.

    Cả nhà khi đào thấy chiếc thuyền cũng không chú ư, chỉ để trơ ra đấy. Thế rồi một hôm, có một vị sư kêu mẹ ông đến bảo rằng hăy thờ chiếc thuyền ấy. Vị sư nói ông nằm mộng thấy một cô gái h́nh vóc như thế này thế kia, đến nhờ ông nói lại với gia đ́nh là những người đi trên thuyền, trong đó có cô, đă chết thảm, nên xin được thờ phụng. Vị sư kêu người vẽ lại chân dung cô gái như ông thấy, rồi bảo bà cụ hăy thờ cô gái này nơi chỗ xác thuyền t́m thấy.
    Bà cụ là người mộ đạo nên làm theo. Cả mười bảy năm nay, mỗi ngày bà cụ đều cúng hai mâm như thế cả.
    Tôi xúc động bảo với người đàn ông, dù gia đ́nh ông không chắc người chết trên thuyền kia là ai, nhưng tôi chắc là những thuyền nhân Việt Nam, v́ mười bảy năm trước thuyền đă mục, nghĩa là chiếc thuyền đă vùi trong cát lâu lắm, có lẽ từ khoảng thời kỳ mà thuyền nhân Việt ồ ạt ra đi. Người đàn ông lặng thinh, ngẫm nghĩ. Rồi ông vào trong nhà mời bà cụ ra. Bà bảo khi bà lập chỗ thờ thuyền cùng di ảnh cô gái, người trong làng cá này đều bảo bà điên. Nhưng bà không màng, bà bảo bà tin có Phật, nhất là vị sư không bao giờ đặt chuyện như thế.
    Trời đă sụp tối, tiếng sóng biển ŕ rào. Tôi về lại căn nhà sàn của ḿnh, phải đi ngang lại chiếc cḥi thờ thuyền. Bất chợt, dù cả đời không sợ ma v́ biết ma chê ḿnh, người tôi lạnh xương sống.
    Nh́n quanh không một bóng người. Tiếng sóng, tiếng chó tru trong đêm rờn rợn.

    Nhưng rồi tôi cũng đứng lại hồi lâu trước di ảnh cô gái trong bóng tối nhá nhem. Có lẽ từ một tiếng gọi kêu nào đấy đă đưa chân tôi lưu lạc chốn này để thấy lại một thảm cảnh hiển bày.

    Tha Sala, em ơi, đêm nay sóng cuồng điên ngoài biển, miếng ván thuyền rả mục trên bờ vắng.

    Mưa đă ngưng nhưng cát vẫn ướt.

    Tôi vào nhà lấy cái máy đem ra để cạnh cái cḥi thờ, mở lại giọng đọc của Chính.

    Trong đêm vắng, giọng của người bạn tôi như tiếng kinh cầu chiêu niệm những oan hồn lẩn khuất đâu đây. Tiếng của anh chậm buồn như sóng biển ngoài kia đang thổn thức.

    Đêm nay, đêm oai linh, đêm hồn thiêng sông núi, đêm của tổ tiên ngh́n năm sống lại, đêm của những bước chân phiêu lăng trở về bên đốm lửa quê nhà.

    Đêm đào huyệt chôn vùi tội ác và ích kỷ.

    Đêm của những tấm ḷng nở hoa nhân ái.

    Xin hăy bàn giao hiện tại tối tăm và phù phiếm, cho ngày mai rạng rỡ bài đồng ca thơm ngát t́nh người.

    Để mùa xuân được trải đều khắp chốn.

    Để thiện tâm nở đầy trên ḷng bàn tay, thúc giục những bước chân trần tiến về những cuộc hải tŕnh tuyệt vọng, cho mùa xuân chia đều trên mỗi một sinh mệnh của đồng bào.

    Tha Sala, em ơi biển yên b́nh.
    Sóng dậy.
    Những người con gái Việt Nam.
    Những thế hệ chúng tôi đi vào biển dữ.
    Cuồng điên, khát vọng, xâu xé.
    Biển đen những kiếp người trôi giạt.
    Biển đêm miếng ván thuyền di ảnh
    Của em.
    Sáng lung linh tinh khiết
    Trên băi vắng.
    Thân xác em hoang lạnh nhưng linh hồn thơm ngát những đóa hoa nở tung trời.
    H́nh hài em từ ḷng cây hiện ra sang cả tinh trong.
    Em biết không
    Các thành tựu của Mâu Ni đều hiển bày từ cây đó.
    Sinh trong vườn cây Lâm Tỳ Ni.
    Thành đạo dưới cội cây Bồ Đề.
    Giảng pháp đầu tiên trong vườn cây Lộc Uyển.
    Và trở lại hư không dưới táng cây Sala bất diệt.
    Người đất lạ đă hiển bày em trang nghiêm từ ḷng cội cây già nở hoa
    Nơi biển Tha Sala này.
    Em là biểu tượng của vô cùng
    Của hư không bất diệt.

    Tha Sala, hai mươi hai năm sau, tôi thắp nén hương này, nói vào hư không bài văn tế không thành tiếng.




    Tha Sala đêm 17.7.2012

    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...l#.UBQzUZGVCl4

  4. #14
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    [CENTER]Tha Sala, em ơi biển động về hư không

    .................... ................


    Ngày hai mươi mốt tháng chạp năm Kỷ Tỵ, xác mười một cô gái tuổi từ mười chín đến hai mươi ba, trôi giạt vào bờ Tha Sala, Thái Lan, không mảnh vải che thân.

    Những người con gái Việt Nam, cổ bị trói chùm vào nhau, sau khi bị hải tặc hăm hiếp, bị đẩy xuống biển, và sau khi hơi thở c̣n thoi thóp sự sống, sau tột cùng của đau thương ô nhục, các cô đă bị kéo theo tàu hải tặc, thân thể chập chùng theo sóng nước từ đuôi tàu, cho đến một lúc, cho đến một lúc linh hồn buốt lạnh rời khỏi xác đau thương, hải tặc chặt giây, để xác người nhận ch́m trong đại dương loang màu máu.

    .................... .................... ..................
    Tôi nhớ có nghe tin này lâu lắm rồi, bây giờ đọc lại vẫn c̣n xúc động muốn khóc và tức giận.

    Trước đây cô bồ củ của tôi bên Cali cũng là dân vượt biên, mỗi lần kể tôi nghe chuyện vượt biên rồi ở đảo là cô ta khóc sướt mướt....Vào thời đó, tôi căm ghét dân Thái vô cùng.
    Lúc gia đ́nh tôi trước khi qua Mỹ, đă tạm ở tại trại Thái Lan 1 tháng. Chúng tôi đặt tên là trại trứng gà, v́ ngày nào cũng ăn trứng gà.
    Trong thời gian này, những thằng Thái Lan cứ thấy gái Việt là tụi nó nh́n chằm chằm rất mất dạy, rồi c̣n cười nói chọc ghẹo khiếm nhă.

    11 cô gái chết tức tưỡi này cho đến hôm nay có ai, nhóm tổ chức nào t́m được thủ phạm không?
    Thật là khó. Làm cách nào t́m ra thủ phạm?
    Gia đ́nh, thân nhân hoặc có ai đó làm ǵ cho họ không?
    Cầu mong linh hồn của họ được siêu thoát.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Tôi nhớ có nghe tin này lâu lắm rồi, bây giờ đọc lại vẫn c̣n xúc động muốn khóc và tức giận.

    Trước đây cô bồ củ của tôi bên Cali cũng là dân vượt biên, mỗi lần kể tôi nghe chuyện vượt biên rồi ở đảo là cô ta khóc sướt mướt....Vào thời đó, tôi căm ghét dân Thái vô cùng.
    Lúc gia đ́nh tôi trước khi qua Mỹ, đă tạm ở tại trại Thái Lan 1 tháng. Chúng tôi đặt tên là trại trứng gà, v́ ngày nào cũng ăn trứng gà.
    Trong thời gian này, những thằng Thái Lan cứ thấy gái Việt là tụi nó nh́n chằm chằm rất mất dạy, rồi c̣n cười nói chọc ghẹo khiếm nhă.

    11 cô gái chết tức tưỡi này cho đến hôm nay có ai, nhóm tổ chức nào t́m được thủ phạm không?
    Thật là khó. Làm cách nào t́m ra thủ phạm?
    Gia đ́nh, thân nhân hoặc có ai đó làm ǵ cho họ không?
    Cầu mong linh hồn của họ được siêu thoát.
    Thủ phạm trực tiếp ra tay là hải tặc Thái Lan.

    C̣n thủ phạm trực tiếp xô & đẩy dân VN làm mồi cho hải tặc & cá th́ đang ở trước mắt DN và mọi người dân VN đó !!!

    Và bây giờ th́ dịu ngọt, dụ khị, xin xỏ, đâm thọt, lấn chiếm .... làm đủ mọi tṛ khỉ.
    Vậy mà ở hải ngoại cũng có những người đă từng bị tụi này xách mă tấu, AK rượt, cướp đoạt tài sản, bị nhốt vào tù đày đọa c̣n thua súc vật .... mà bây giờ v́ chút phân đỏ lại sẵn sàng bán linh hồn & lương tâm cho quỷ dữ, sẵn sàng làm đủ tṛ khỉ từ ḷn trôn, bưng bi, bợ bi và liếm bi ... tụi răng đen mă tấu & tru giọng hồ ... cho đến tiếp tay bức hiếp đồng bào VN ... Thiệt nhục nhă cho bản thân họ, cho tổ tiên họ và cả hậu duệ của họ luôn .

    Không lẽ cái đầu của tụi này chứa chất vàng nhiều hơn chất xám như một số nguời đă nhận xét ???

    Cho riêng tui th́ mấy thằng này không đáng được sống ở các xứ sở tự do 1 chút nào hết & h́nh phạt th́ ... hihihi .. thôi tạm "giữ riêng" lại cho tui và chờ có dịp/ đúng dịp th́ tui sẽ "carry out".;)

  6. #16
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam - Xứ sở của những nghịch lư



    Khi ngồi gơ lại bài báo nầy, tôi đă cười ḅ lăn v́ ngỡ là đang đọc chuyện tiếu lâm. Nhưng rồi ngay sau đó, thấy đau xót. Không ngờ đất nước lại trăi qua một giai đoạn tăm tối và tồi tệ đến mức như vậy mà nhân dân ta vẫn cứ lầm lủi chịu đựng.

    Bài báo nầy tôi viết từ năm 1988, được báo Tuổi Trẻ đăng lên mục diễn đàn. Từ đó đến nay tôi không hề đọc lại, nhiều chuyện trong đó tôi đă quên đi. Bây giờ đọc lại thật bất ngờ, không thể nào tin nỗi. Như chuyện lưu hành tiền mệnh giá 30 đồng. Không biết vị lănh đạo nào của Ngân hàng Nhà nước có sáng kiến động trời ấy, nếu bây giờ c̣n sống hăy dũng cảm đứng ra nhận trách nhiệm để lịch sử lưu "danh".

    Có những chuyện đă qua rồi như là chuyện tiếu lâm thời Trạng Quỳnh. Nhưng cũng có những chuyện đến bây giờ vẫn c̣n y như vậy. Ôi nghịch lư !!!!

    Ban biên tập Tuổi Trẻ thời đó đă rất dũng cảm khi cho đăng bài nầy. Hẳn sau đó các anh chị trong ban biên tập phải gặp rất nhiều khó khăn với cấp trên.


    VIỆT NAM XỨ SỞ CỦA NGHỊCH LƯ

    Ở hội nghị bàn tṛn các nhà báo Châu Á Thái B́nh Dương, trả lời phóng viên báo Utusan(Malaysia), đồng chí Nguyễn Cơ Thạch nói rằng ở nước chúng tôi có thời kỳ giá một trứng vịt 30 đồng, trong khi đó giá một kư thép 5 đồng. Phải có đến 6 kg thép mới mua được một trứng vịt. Trên thế giới không ai làm như thế cả. Chuyện ấy khó tin, nhưng lại là một sự thật. Và đó chỉ là một trong muôn vàn chuyện nghịch lư đă và đang xảy ra ở đất nước ta.
    Một giáo viên sau 13 năm giảng dạy, thấy đời sống quá khó khăn, không c̣n đủ sức theo ngành giáo nữa bèn xin nghỉ dạy. Nhà nước cấp cho chị 13 tháng lương va 6 tháng gạo, qui ra tiền tổng cộng 300.000 đồng. Mang số tiền ấy gửi tiết kiệm lấy lăi 8% mỗi tháng, như vậy không cần phải đi làm việc, mỗi tháng cô giáo lănh được 24.000 đồng…hơn xa tiền lương lúc c̣n đi dạy.
    Một em bé bán nước tại chợ Cồn Đà Nẵng, mỗi ngày mùa nắng đổ được 30 ấm, mỗi ấm kiếm được 100 đồng, vị chi mỗi tháng thu vào 90.000 đồng. Lương của một vị giáo sư đại học phải thua xa.
    Có một dạo, tỉnh nầy thừa gạo nên đem nuôi heo, trong khi thành phố bên cạnh đang thiếu gạo phải cho dân ăn bobo và sắn lát thay cơm. Và hàng hóa sản xuất ra tại nhà máy ở Thủ Đức mà người tiêu dùng ở Chợ Lớn muốn mua phải ra tận Hà Nội mang về! Cung cách làm ăn của ta dựa trên cơ sở những nghịch lư: Người ta phá máy móc tốt để xuất khẩu sắt vụn thu ngoại tệ, dùng ngoại tệ đó nhập máy móc về để cho… han rỉ.
    Đất đai được chuyển từ người lao động siêng năng cần cù sang những người lười biếng và không biết trồng trọt. Tương tự như vậy, người biết thức khuya dậy sớm để phục vụ nhân dân từ nắm xôi điểm tâm đến cây kim sợi chỉ th́ không được phép buôn bán, c̣n người không biết và không muốn buôn bán th́ được giao cho những quầy hàng đồ sộ lộng lẫy.

    Nghịch lư cơ bản và nguy hiểm nhất là quyền lợi giữa cá nhân và quyền lợi đất nước mâu thuẫn nhau. Một người lao động chân chính làm hết sức ḿnh một cách thành thật và có năng suất dĩ nhiên sẽ mang lợi đến cho xí nghiệp, cho đất nước nhưng khốn thay bản thân lại đói khổ v́ tiền lương quá thấp. C̣n ngược lại, nếu chỉ biết lo cho bản thân ḿnh đầy đủ và sung sướng th́ dứt khoát anh ta phải làm hại đất nước: ăn cắp, buôn lậu, móc ngoặc, tham ô, gian dối….Do vậy mà có “định lư đảo”: ở Hà Nội có một công dân phải ở tù v́ tội sản xuất ra những cây bút và lốp xe tốt hơn và rẻ hơn của nhà nước.
    Trong nghiên cứu khoa học xảy ra những nhịch lư: sắn th́ giàu đạm hơn thịt ḅ và hột mít th́ ăn ngon và bổ hơn trưng vịt lộn. Đồng thời một giáo sư triết học trước đây tốt nghiệp tiến sỹ tại đại học Sorbone nhưng khi làm bài thi triết ở Việt Nam chỉ đạt được điểm 4/10.
    Trong quản lư (tài chính) cũng lắm điều nghịch lư. Người ta in ra tờ giấy bạc ba chục đồng để nâng cao năng suất lao động của nhân viên ngân hàng..v́ họ dành nhiều công sức để đếm, nhân chia….
    Lại có chuyện nghịch lư như sau. Hai anh em nhà kia cùng rủ nhau đi vượt biên, một người đi lọt và một người bị bắt. Thế là một kẻ bị kết tội phản quốc phải đi tù, kẻ c̣n lại sau một thời gian trở về thành người yêu nước, được tiếp đón nồng hậu.
    Giai cấp tư sản trong nước bóc lột công nhân quá tệ nên được triệt hạ đi, và sau đó người ta trải thảm đỏ mời tư sản nước ngoài vào.

    Rồi đến nghịch lư dân chủ: Quốc hội là cơ quan đại diện và quyền lực cao nhất của người dân nhưng trong thực tế được xem như là nơi để…tán thành một cách có tổ chức và kỷ luật khi thông qua hoặc hợp thức hóa mọi chuyện cần hợp thức hóa.. C̣n tại một huyện nọ, HĐND huyện phiên đầu tiên bầu chủ tịch huyện, ứng cử viên chỉ có một người duy nhất và điều lệ bầu: ai cũng phải bỏ phiếu và không được quyền bỏ phiếu trắng. Cách làm như vậy được gọi là “dân chủ”…

    Trong thông tin có một nghịch lư đáng buồn là muốn biết chuyện xảy ra trong nước phải nghe báo đài nước ngoài, và báo chí ở thành phố HCM th́ được tự do bênh vực và ủng hộ nhân dân Nam Phi bị áp bức và công nhân Mỹ bị bóc lột nhưng không được quyền bênh vực cho những người dân bị o ép ở Thuận Hải hay ở các tỉnh khác!

    Những chuyện nghịch lư như vậy kể ra c̣n nhiều nhưng tất cả đều không đáng kể so với điều nghịch lư lớn nhất sau đây: Đến nay vẫn c̣n có nhiều người không cho những chuyện kể trên là điều nghịch lư



    Huỳnh Ngọc Chênh




    http://huynhngocchenh.blogspot.de/20...nghich-ly.html
    http://linkhay.com/note4026002/viet-...-cua-nghich-ly

  7. #17
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam is one of only two communist countries--the Democratic People's Republic of Korea (North Korea) is the other- -to default on its international debts. Vietnam's scheduled 1982 payments to Western creditors were estimated at US$260 million, well over the US$182 million value of Vietnam's exports that year to noncommunist countries with hard, or convertible, currencies. The Soviets cancelled some US$450 million of Vietnam's debts in 1975 and began a program of grant aid. As Vietnam-Comecon trade expanded in the 1980s, however, so did Vietnamese debts to Comecon countries. Comecon funds for project assistance and related equipment often were wasted because of mismanagement or remained frozen for years in projects not scheduled to become productiveuntil the middle or late 1980s. Projected exports frequently fell short of expectations, widening trade deficits and requiring additional balance-of-payments aid. Taking the long view, the Soviet Union shifted its assistance during the Third Five-Year Plan to concessionary loans, repayable at 2 percent interest over a period of 20 to 30 years.

    As Vietnam's international debt grew steadily through the 1980s, the debt owed to the Soviet Union and other Comecon countries accounted for larger portions of the total foreign debt. In 1982, according to estimates by the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD), Vietnam's total foreign debt was US$2.8 billion. Of this debt, US$1.7 billion, or 60 percent, was owed to OECD member countries (advanced industrial Western countries) and their capital markets or to multilateral lenders. A large portion of Vietnam's international debt covered the balance of payments deficit with Comecon countries (see Foreign Economic Assistance , this ch.). In 1987 Le Hoang, deputy director of the State Bank of Vietnam, told a Western correspondent that the country owed between US$5.5 and US$6 billion to Comecon member countries. Hoang stated that Vietnam's debts (both official and private) to hard-currency countries were about US$1 billion.

    Creditors in convertible-currency areas included international organizations such as the IMF and the Asian Development Bank; national creditors such as Belgium, Denmark, France, India, Japan, and the Netherlands; and private creditors in numerous Western countries. In January 1985, the IMF suspended further credit when Vietnam failed to meet a repayment schedule on the amount owed to the fund. Talks to reschedule this obligation again failed in 1987, making Vietnam ineligible for fresh funding. In 1987 Vietnam owed the fund some US$90 million. Its foreign exchange reserves in 1985 had been estimated at less than US$20 million.

    http://www.country-data.com/cgi-bin/query/r-14688.html
    Chuyện cán bộ chính phủ CHXHCNVN quản lư bê bôí, làm việc trễ năi, phung phí, thất thoát nhiêù tiền bạc, đă có trong những năm thập niên 80 .

    VN sau này thịnh vượng hơn là nhờ kiêù hôí. Nhờ có kiêù hôí, có thể trả nợ quôc´gia, xoá đói giảm nghèo :

    Coi trong thread Tiền từ :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=18515

  8. #18
    Dac Trung
    Khách
    Gây quỹ Trùng Tu Mộ Phần Thuyền Nhân Việt Nam tử nạn trên đường vượt biển


    Nguyễn Phục Hưng

    22.08.2012


    Sau biến cố tháng Tư 1975, hàng triệu người Việt yêu chuộng tự do đă vượt biên, vượt biển bỏ nước ra đi. Theo tài liệu của Liên Hiệp Quốc th́ có khoảng từ 200 ngàn tới 400 ngàn thuyền nhân Việt Nam, chết trên đường vượt biển. Một số lớn làm mồi cho cá và một số khác bỏ xác trong vùng bờ biển Mă Lai, Thái Lan, Phi Luật Tân, Hồng Kông và Nam Dương.

    Trong văn hóa Việt Nam có câu nói "Sống Cái Nhà, Thác Cái Mồ", để nói đến ước nguyện căn bản của người Việt, là lúc sống th́ có một mái ấm gia đ́nh và khi chết th́ có nấm mồ làm nơi an nghỉ. Tuy nhiên, nhiều thuyền nhân bất hạnh đă giă từ cuộc đời khi sắp, hay vừa tới được phần đất tự do. Cho đến nay, một số vẫn chưa có một nấm mồ tử tế để an phần.

    Là một thuyền nhân Việt Nam và thông cảm ước nguyện của những thuyền nhân quá cố, ông Trần Đông đă thành lập tổ chức Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam (VKTNVN) vào năm 2004 và trở thành giám đốc của tổ chức này. Ông chia sẻ là VKTNVN chính thức hoạt động vào năm 2005 để kỷ niệm 30 năm biến cố Việt Nam với hai mục tiêu chính như sau:

    “Mục tiêu chính của tổ chức VKTHVN là sưu tập tài liệu liên quan đến biến cố thuyền nhân ViệtNam, và bảo tồn các di tích của người Việt tị nạn, điển h́nh nhất là di tích của thuyền nhân”.

    Ông cho biết là trong giai đoạn đầu, từ năm 2005 đến cuối năm 2011, VKTNVN ngoài việc thu thập chứng tích của người tị nạn để lưu trữ làm tài liệu lịch sử, Hội đă có nhiều kết quả trong việc trùng tu những ngôi mộ, nhất là những mộ tập thể. Trong giai đoạn này, VKTNVN đă trùng tu được trên 500 ngôi mộ với hơn một ngàn thuyền nhân đă tử nạn tại vùng ven biển Mă Lai.

    “Hiện nay có hai tổ chức VKTHVN cũng cùng một hệ thống, đó là tổ chức VKTNVN ở Úc, và ở Hoa Kỳ. Từ 2005 đến 2011, chúng tôi đă trùng tu mộ thuyền nhân Việt Nam từ bắc tới nam Malaysia, trên 500 mộ nhưng mai táng trên 1000 thuyền nhân, coi như toàn bộ trong đất liền Malaysia là nơi có nhiều thuyền nhân nhất, nơi có nhiều người chết nhất, th́ đă trùng tu xong”.

    VKTNVN đang có chương tŕnh triển lăm và gây quỹ quy mô tại các trung tâm nhiều người Việt tại Hoa Kỳ, Canada và Úc Châu cho giai đoạn hai. Ngoài những buổi họp mặt tại California, VKTNVN khởi đầu các cuộc gây quỹ quy mô tại Houston và tiếp theo tại thành phố Toronto, thuộc Canada; sau đó trở lại thủ đô Hoa Kỳ Wahington DC, rồi đến thành phố Orlando tiểu bang Florida, trước khi về các thành phố bên Úc Châu như Brisbane, Sydney, Adelaide và Springvale.

    Ông Trần Đông giải thích về chương tŕnh của VKTNVN trong giai đoạn hai, từ năm 2012 tới năm 2015 như sau:

    “Bây giờ chúng tôi bước sang giai đọan hai, đó là các nơi c̣n lại, thí dụ như là đảo Bidong, hay là ở Galang, hay là ở Phillipines. Rồi t́m kiếm thêm như là tại Hồng Kông cũng như tại Thái Lan, thí dụ như là ở Bi Đông có chừng 300 mộ, ở Galang th́ có khoảng 500, ở Philippine có khoảng 300, rồi vùng biển, vùng quần đảo Anambas và Natuna có thêm khoảng 300 nữa. Vậy ḿnh có khoảng một ngàn rưỡi”.

    Công việc làm của VKTNVN được nhiều đồng hương ủng hộ. Buổi triển lăm tài liệu và gây quỹ tại Houston để trùng tu phần mộ Thuyền Nhân Việt Nam thu hút nhiều đồng hương. Ngoài những cựu thuyền nhân có may mắn sống sót và đang sinh sống tại Houston, c̣n có nhiều đồng hương khác.

    Một số người đến để ôn lại kỷ niệm gian khổ hay những nỗi tuyệt vọng trong trại tỵ nạn. Có người đến để chia sẻ niềm vui được sống sót trên đường vượt biển.

    Ông Phạm Văn Đức, một cựu truyền nhân tại đảo Bidong, chia sẻ cảm nghĩ của ông khi nh́n lại những h́nh ảnh của các người tị nạn:

    “Những h́nh ảnh về người tị nạn đối với tôi thực sự rất là xúc động, xúc động ở chỗ là nó cho ḿnh hồi tưởng tất cả những kỷ niệm, từ cái thời gian ḿnh bỏ nước ra đi lênh đênh trên biển, mà sự sống chết thực sự là phó mặc cho số trời.”

    Bà Ngọc Điệp hồi tưởng lại nỗi gian nan trên đường vượt biển th́ nói là nhờ ơn trên soi sáng, bà đă đến được bến bờ b́nh yên cùng các con của bà:

    “Tôi qua đây một mẹ với bốn con. Các cháu đă thành danh hết rồi. Qua đến đây mẹ con b́nh yên là nhờ ơn trên soi sáng nên giờ này tôi mới được như thế này.”

    Trong khi đó một đồng hương khác là cô Lương Xuân Hoa, tuy không phải là một thuyền nhân nhưng cũng đến ủng hộ việc gây quỹ. Cô nói:

    “Tôi qua đây ba ngày trước khi mất nước nhưng tôi rất là xót xa với những mất mát, sự chịu đựng đau đớn của đồng bào ḿnh.”

    C̣n ông Nguyễn Kim Bảng vừa trở về sau một chuyến đi thăm lại trại Bidong, là nơi ông tị nạn lúc vượt biển năm 1983, chia sẻ cảm tưởng khi trở lại nh́n nấm mồ tập thể:

    “Có những cái mộ đông người th́ có tấm bia có để ḍng chữ là “Những người đă thấy được bến bờ tự do, mà không được cái cơ hội để sống trong không khí tự do”. Đó là một trong những câu nói ảnh hưởng suốt chuyến đi. Trong gia đ́nh th́ cũng không có ai thiệt mạng cả nhưng mà cũng muốn góp một bàn tay để xây dựng lại các ngôi mộ đó.”

    Trong bữa tiệc gây quỹ, ngoài chuyện hàn huyên ôn lại những vui buồn trong trại tị nạn, nhiều quan khách c̣n thảo luận về việc Hà Nội đă làm áp lực với chính quyền Mă Lai để họ đục bỏ tấm bia tại hai đài tưởng niệm thuyền nhân trên đảo Bidong và Galang. Ông Trần Đông chia sẻ:

    “Đài tưởng niệm thuyền nhân tại Bidong và Galang được dựng lên vào cuối tháng Ba, năm 2005. Hai tháng sau, đài tưởng niệm Thuyền Nhân tại Galang bị áp lực của Hà Nội, bị đục bỏ. Đến tháng 10, đài tưởng niệm Thuyền Nhân Việt Nam tại Bidong cũng bị đục bỏ. Sự áp lực của Hà Nội đă tạo nên một làn sóng phản đối rất lớn trong cộng đồng người Việt của ḿnh và sau đó th́ đă có nhiều đài tưởng niệm thuyền nhân ở các nơi khác được dựng lên."

    Việc các đài tưởng niệm thuyền nhân bị chính phủ Mă Lai đục bỏ, dưới áp lực chính trị của Nhà nước Việt Nam, làm nhiều người Việt hải ngoại phẫn nộ. Bà Ngọc Điệp biểu lộ sự bất măn của bà:

    “Cái đó là quá phũ phàng, bởi v́ làm như vậy th́ nói thật không c̣n nhân tính con người nữa. Đành nào mà đập đi như vậy!”

    Dù đang có cuộc sống yên ổn và sung túc tại quê hương thứ hai, những người Việt bỏ nước ra đi và may mắn đến được bến bờ tự do vẫn không quên những người đồng hành bất hạnh, đă bỏ thân bên bờ biển Đông Nam Á. VKTNVN đang cố gắng trùng tu những nấm mồ cho những người này. Những nấm mồ này không chỉ là nơi an nghỉ cuối cùng của họ mà c̣n ghi lại trung thực lịch sử của những người can đảm, dám hy sinh mạng sống cho Tự Do.



    Nguyễn Phục Hưng, tường tŕnh từ Houston, Texas.


    VOA

    http://www.voatiengviet.com/content/...n/1493699.html

  9. #19

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Tôi là một thuyền nhân, th́ mắc mớ ǵ tôi chửi thuyền nhân. Bà có sao không?
    - Tôi chỉ nhắc lại lời cuả nhà nước VN: thuyền nhân là những con người phản bội quê hương, phản bội tổ quốc, vong ân bội nghiă. Tôi cũng không biạ chuyện. "Nhà nước anh minh nói chẳng bao giờ sai". Tôi thấy lúc nào bà cũng ca ngợi, bênh vực CS cho dù họ có làm bậy bạ. Quậy phá trên mạng chính là cá nhân bà, đừng có gắp lửa bỏ cho người. Bà đi qua Đông Đức theo diên lao động là chuyện cuả Bà, c̣n tôi là một thuyền nhân bị CS xỉ nhục là đồ phản quốc, ăn bơ thừa sữa cặn cuả Mỹ...chả ảnh hưởng ǵ tới tôi. Đột nhiên nhà nước gọi chúng tôi là khúc ruột ngàn dặm để làm ǵ, sao lại tráo trở như vậy?
    Last edited by ForexNews; 23-08-2012 at 09:28 PM.

  10. #20
    Dac Trung
    Khách
    Bấm vào cái tên nick rố vào Find latest started threads th́ thâư .

    Internet th́ tự xưng ḿnh là cái ǵ không được, nhưng mà coi các bài trong threads mà họ ra th́ thâư rơ là họ không quan tâm ǵ chuyện thuyền nhân, mà chỉ là chuyên phá quâư, gây lộn vơí phụ nữ , chửi lung tung, gán ghép và vu cáo vô căn cơ´.
    Last edited by Dac Trung; 25-08-2012 at 02:21 AM. Reason: Bổ sung

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 79
    Last Post: 31-05-2013, 07:56 AM
  2. Boat People SOS
    By DanGong in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 16-12-2011, 01:12 AM
  3. Do you hear the people sing ?
    By thuyennhan in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-06-2011, 11:00 PM
  4. QUỐC HẬN 30 THÁNG 4 - Phần 7 : ( BOAT PEOPLE ) Thuyền Nhân Việt Nam
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 7
    Last Post: 26-04-2011, 09:33 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 08-10-2010, 10:23 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •