Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 51

Thread: DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “Xă Lập Lễ lợi dụng dồn điền để ḅn rút ruộng của dân”: Dân bao vây trụ sở UBND xă đ̣i ruộng đất
    Quanlambao



    - Mấy ngày vừa qua, hàng trăm nông dân xă Lập Lễ (huyện Thủy Nguyên, Hải Pḥng) tập trung bao vây trụ sở UBND xă để đ̣i lại ruộng đất mà năm 2004, lợi dụng chính sách dồn điền đổi thửa, UBND xă đă chiếm dụng của dân.

    Theo phản ánh của người dân, năm 2004, xă Lập Lễ tiến hành dồn điền đổi thửa, UBND xă đă tự ư cắt bớt ruộng của dân. Cụ thể, năm 1993, mỗi nhân khẩu trong xă được 14 thước ruộng, nhưng năm 2004 sau khi dồn điền đổi thửa th́ mỗi hộ chỉ được nhận 12 thước. Cũng theo người dân th́ sau khi dồn điền đổi thửa, nhiều nông dân không được chia ruộng đất.


    Nông dân bao vây trụ sở UBND xă hôm 17.11.

    Chị Đinh Thị Vân ở thôn Đồng Mới bức xúc cho biết: Năm 1993, nhà chị được Nhà nước giao 5 sào ruộng để sản xuất, diện tích đất này đă được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng năm 2004, xă Lập Lễ dồn điền đổi thửa th́ gia đ́nh chị không được chia một thước đất để sản xuất. Bây giờ gia đ́nh có 5 nhân khẩu, chị là nông dân nhưng không có ruộng, hiện phải đi thuê ruộng của người khác để cấy cày.
    Tương tự như gia đ́nh chị Vân, hàng trăm hộ dân khác không được chia ruộng để sản xuất. Bà Vũ Thị Trọn ở thôn Bảo Kiếmphản ánh: Gia đ́nh tôi có 6 khẩu. Năm 1993, gia đ́nh tôi được Nhà nước giao cho 6 sào ruộng để sản xuất, nhưng năm 2004, bị UBND xă cắt hết ruộng. 8 năm qua, gia đ́nh tôi không có ruộng để sản xuất. UBND xă Lập Lễ bắt ép gia đ́nh tôi phải đổi đất nuôi trồng thủy sản thành đất nông nghiệp mà Nhà nước đă giao cho chúng tôi. Điều này là bất hợp lư nên chúng tôi tập trung yêu cầu UBND xă phải trả lại ruộng đất đă chiếm dụng của nhân dân chúng tôi 8 năm qua.

    Trước đó, ngày 25.5 Báo NTNN đă có bài phản ánh việc UBND xă Lập Lễ “lợi dụng dồn điền để ḅn rút ruộng của dân”. Sau khi báo đăng, UBND huyện Thủy Nguyên đă thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra nội dung thông tin trên, tuy nhiên, cho đến nay, sau hai lần gia hạn thời gian thanh tra công tác dồn điền đổi thửa tại xă Lập Lễ, Thanh tra huyện Thủy Nguyên vẫn chưa đưa ra được kết luận chính thức.

    Cuối tuần qua, phóng viên Báo NTNN trao đổi với bà Lê Thị Kim Loan - Chánh Thanh tra huyện Thủy Nguyên, và được bà cho biết: Vụ việc ở xă Lập Lễ rất phức tạp, liên quan đến hàng ngh́n hộ dân trong xă, có nhiều nội dung cần phải thanh tra liên quan đến nhiều cán bộ qua các thời kỳ, như: Thanh tra công tác dồn điền đổi thửa, thanh tra tài chính… nên phải mất rất nhiều thời gian. Dự kiến trong tháng 11 này, Đoàn thanh tra sẽ có kết quả sơ bộ để trả lời nhân dân trong xă. Hiện tại, Đoàn Thanh tra đă yêu cầu UBND xă Lập Lễ phải giải tŕnh cho nhân dân trong xă về những kiến nghị của bà con.

    Nguyễn Đại
    Nguồn: Báo Dân Việt.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuộc chiến giữ đất của dân oan
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-11-26

    Có lẽ một trong những nan đề trong nước hiện nay – mà nói đúng hơn là “thảm cảnh dân oan" – là nạn cưỡng chiếm đất đai khiến diễn ra cuộc chiến giữ đất triền miên của dân oan.

    Photo courtesy of danoanblogspot

    Dân oan Nam định biểu t́nh tại trụ sở tiếp dân Nhà nước

    Không đi tới đâu

    Nói theo blogger Nguyễn Hữu Vinh – “có đầy đủ đoạn trường gian nan vất vả, có đạn dược và quân lính, có súng nổ và bạo lực rồi đổ máu”, với phía thua thiệt oan khuất “vẫn là người nông dân muốn giữ lại mảnh đất cha ông của ḿnh đă bao đời kiến tạo và giữ ǵn” bằng mồ hôi, nước mắt và thậm chí cả sinh mạng người thân – như trường hợp dân oan Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng.

    Nhưng “cuộc chiến giữ đất” của dân oan khắp nước đang chứng tỏ không đi tới đâu, mà c̣n gây mất mạng oan nghiệt như trường hợp cụ Hà Thị Nhung mới đây, khiến blogger Nguyễn Anh Dũng - nhà giáo, cựu chiến binh trong nước - “Xin thắp một nén nhang" khi ông nh́n những tấm ảnh chụp cụ bà Hà Thị Nhung 76 tuổi, quê Thanh Hóa, “nằm chết dưới đất mà mắt vẫn không nhắm được bởi sự oan ức, tại vườn hoa Lư Tự Trọng, nơi được coi là trung tâm quyền lực của chế độ CS”.

    Vẫn theo blogger Nguyễn Anh Dũng th́ “người b́nh thường cũng khó cầm ḷng, xót thương cho một con người có công với chế độ, đă phải chịu một cái chết tức tưởi của một dân oan”.

    Cũng “cuộc chiến giữ đất” ấy khiến dân oan Trần Ngọc Anh cùng nhiều người khác đồng cảnh ngộ đă phải lặn lội ra Bắc để kêu oan, nhưng bị đáp trả bằng hành động đe doạ, đánh đập của giới cầm quyền, khiến bà Ngọc Anh trong nhiều ngày nay phải nhập viện từ bệnh viện huyện Đông Anh tới bệnh viện Saint Paul, Hà Nội v́ chấn thương sọ năo – bệnh t́nh mà công an nói là “không, chị bị nhẹ thôi”. Dân oan Trần Ngọc Anh than rằng:

    Họ cho người dân đi khiếu kiện là đối kháng với họ, nên lúc nào cũng sẵn sàng dùng đ̣n nham hiểm để đối phó. Lúc nào họ cũng nhân danh là đảng viên của đảng CS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh. Nhưng tôi nghĩ tôi quá xấu hổ sống trên một đất nước gọi là độc lập, tự do, hạnh phúc; một đất nước gọi là có đảng vinh quang lănh đạo mà vô chính phủ như vầy. Tôi quá là đau khổ khi có hai người anh liệt sĩ đă hy sinh cho nhà cầm quyền cộng sản VN này (khóc). Nhưng cuối cùng, đến giờ phút này, họ đàn áp, đánh đập tôi như thế (khóc). Họ c̣n tung tin xuyên tạc rằng tôi là phản động.

    Dân oan Trần Ngọc Anh, cũng như bao nhiêu dân oan khác khắp nước, khăn gói ra Hà Nội khiếu kiện đề t́m lại “nguồn sống cùng quyền con người”. Nhưng họ cho biết là không ngờ bị giới cầm quyền “đàn áp, đánh đập, đưa vào trại giam…”. Bà Trần Ngọc Anh giải thích:

    Chúng tôi đi khiếu kiện là nghe theo lời động viên của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Chủ tịch nước nói là đi chống tham nhũng. Đúng ra chúng tôi phải được nhà nước hoan nghênh, được thưởng. Nhưng chẳng những không được thưởng mà cuối cùng c̣n đàn áp, đánh đập chúng tôi dă man, tống vào trại giam Đồng Dầu. Đây là hành động nói lên tội ác của một chính quyền lừa gạt người dân. Đây là một sự lừa đảo trắng trợn. Từ chỗ đó, tôi không thể nào về quê của tôi được. Nếu sau khi b́nh phục, tôi sẽ tiếp tục đấu tranh đ̣i lại tài sản mà nhà cầm quyền này đă tước đoạt nguồn sống và quyền con người của chúng tôi.

    Người dân lâm cảnh bần cùng


    Người dân Hưng Yên phản đối việc lấy đất của dân cho dự án Eco Park. AFP photo
    T́nh cảnh của dân oan Trần Ngọc Anh quê ở Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc trong vô vàn bi cảnh dân oan khác khắp nước hiện nay, trong đó có 4 người từng chung sống an vui dưới mái ấm gia đ́nh trong diện tích đất 50m2, cho đến khi – theo blogger Đào Tuấn trích dẫn lời Uỷ viên Uỷ ban Tư pháp Quốc Hội Trần Ngọc Vinh tại nghị trường hôm thứ Ba tuần rồi – “mảnh đất mồ hôi nước mắt ấy bị thu hồi để phục vụ ‘phát triển kinh tế xă hội’”. Hậu quả là gia đ́nh khốn khổ đó “phải chọn hoặc vay tiền xây nhà hoặc bán lúa non mảnh đất mới để có thể xây nhà”, qua đó, “lựa chọn thế nào th́ điểm cuối cùng là ‘cái hố bần cùng hoá’ ”.

    Bài “Bần cùng hoá” của blogger Đào Tuấn báo động rằng “ Chưa bao giờ cơ chế thu hồi, ít nhất là đối với những dự án khoác chiếc áo mỹ miều ‘phát triển kinh tế’, lại bị nhân dân la ó, đại biểu ném gạch như trong kỳ họp này”.

    Bài blog mở đầu rằng cơ chế bồi thường, hỗ trợ theo Luật Đất đai hiện giờ khiến nhiều người dân bị mất đất phải lâm cảnh “bần cùng hoá”, bởi v́ từ t́nh trạng có nhà, có đất, có tư liệu sản xuất lại trở thành trắng tay, cũng đồng nghĩa với “mất nghề, không sinh kế”. Sau khi lưu ư về t́nh trạng “bần cùng hoá” như từng xảy ra qua các biến cố ở Hải Pḥng, Hưng Yên, Hà Nội hay “bất cứ đâu đó có dự án (gọi là) ‘phát triển kinh tế, xă hội’ ”, blogger Đào Tuấn nhắc lại:

    Có thời, báo chí đưa ra những “nghịch cảnh nước mắt” khi những người bị thu hồi đất bây giờ đang “vỡ hoang” các khu đô thị mới, đang trồng lậu cây trái trong những khu công nghiệp. Bởi quá tŕnh thu hồi đất ồ ạt vừa qua đă đẻ ra sự lăng phí trầm trọng với nhà máy bỏ hoang, khu công nghiệp đắp chiếu, sân golf phục vụ chỉ vài chục người có tiền, khu du lịch biến thái thành biệt thự… Trụ sở bị sử dụng lăng phí, cho thuê, bỏ trống. Các dự án bị bỏ hoang… Tất cả những sự hoang phí và tràn đầy bất công đó, được khoác dưới chiếc áo “phát triển kinh tế xă hội”.

    Tác giả nêu lên câu hỏi rằng liệu có một dự án lấy đất của dân nào lại không có ư nghĩa “phát triển kinh tế xă hội” không? Phát triển kinh tế xă hội là ǵ? Và sự phát triển đó mang lại lợi ích cho bao nhiêu người? cho ai? Nhà văn Đào Tuấn nhấn mạnh rằng hiện đă tới lúc luật Đất đai sửa đổi phẩi chấm dứt nạn “vinh thân ph́ da của một nhóm lợi ích” qua những dự án mỹ miều “phát triển kinh tế xă hội”, như Ngân hàng Thế giới từng khuyến nghị rằng “Trong tất cả dự án phát triển, mọi người đều phải được hưởng lợi ích chứ không thể để những người bị thu hồi trở thành nạn nhân của sự phát triển”.
    Đối xử với dân như kẻ thù


    Cảnh đàn áp người dân trong một vụ cưỡng chế đất.
    Trước cảnh nhiễu nhương cưỡng chiếm đất dân oan để “phát triển kinh tế, xă hội”, blogger Nguyễn Hữu Vinh lưu ư rằng quan chức Hà Nội nói riêng và quan chức VN nói chung luôn quy trách mọi chuyện phức tạp đều do dân, hay nói cụ thể hơn là do “thế lực thù địch” từ dân mà ra, trong khi các quan chức th́ lúc nào cũng “tuyệt vời”, ngoại trừ “một bộ phận không nhỏ” biến chất, hư hỏng khiến thành “cả bầy sâu” đục khoét, tước đoạt đất đai của dân. Blogger Nguyễn Hữu Vinh lưu ư:

    Nếu như dân cứ im lặng, nhà nước muốn lấy bao nhiêu đất, dù là đất hương hỏa ngàn đời, mồ mả cha ông, dù là mảnh ruộng cày cuối cùng nuôi đàn con dại, dù là nơi an nghỉ cuối cùng của người chết hay đất nhà thờ, tu viện, nơi thờ tự… dân cứ thế câm miệng mà chấp nhận. Nếu nhà nước hô hào góp vàng, góp bạc, góp cửa nhà hay mạng sống, cứ thế mà góp, đừng một lời kêu ca, đói ráng chịu, khổ đừng kêu… th́ đâu có những chuyện biểu t́nh, làm “xấu h́nh ảnh thủ đô”.

    Tiếc rằng, dân cũng là con người, cũng cần sống, cần ăn, cần ở, cũng cần nuôi con cái. Cũng chính v́ dân là con người, nên mới có thể làm lụng, chắt chiu, chịu thương chịu khó đổ mồi hôi sôi nước mắt làm nên của cải vật chất nuôi một “bầy sâu không nhỏ”. Chính v́ vậy mà họ có nhận thức, họ biết phân biệt đúng, sai, ân, oán và họ hiểu được ai v́ họ và ai đang nô lệ hóa cuộc đời họ. Và chính cũng v́ vậy, từ chỗ được coi là liên minh của giai cấp tiên tiến, là cha mẹ của quan chức, nuôi nấng quan chức, người nông dân bỗng nhiên được chuyển đổi thành thế lực thù địch rất nhanh chóng và bị đối xử như thù địch.

    Theo blogger Đoan Trang th́ trong các biến cố đất đai từ Tiên Lăng đến Văn Giang, điều mà giới cầm quyền ngại nhất chính là luật pháp. Blogger này dẫn chứng rằng lâu nay họ đâu bao giờ làm theo luật mà chỉ dùng phương cách khủng bố, đàn áp qua việc huy động hệ thống công an, an ninh, dân pḥng và cả bộ máy truyền thông cùng nhau đưa dân oan vào “bước đường cùng” – thậm chí bị mất mạng, như trường hợp cụ bà Hà Thị Nhung. Vẫn theo blogger này th́ “họ làm vậy bởi v́, và để che đậy một điều, rằng điểm yếu của họ, cái khiến họ khó đấu lại được với xă hội, là luật pháp”.

    Nhưng xem chừng như không sao, v́ các quan chức, ngoài quyền hành, c̣n có một “rừng luật để lách luật”. Qua bài “Rừng luật để lách luật”, blogger Đào Tuấn lưu ư tới t́nh trạng “quá nhiều văn bản luật liên quan đất đai” chính là “nguyên nhân của mọi nguyên nhân” dẫn tới khiếu tố triền miên và vô vọng của người dân. Hay nói cách khác, đó là một “rừng luật”. Tác giả phân tích:

    Từ chỗ được coi là liên minh của giai cấp tiên tiến, là cha mẹ của quan chức, nuôi nấng quan chức, người nông dân bỗng nhiên được chuyển đổi thành thế lực thù địch rất nhanh chóng và bị đối xử như thù địch.
    Blogger Nguyễn Hữu Vinh

    Với một rừng luật, cái nọ xung đột với cái kia, cái nọ “chỏi nhau” với cái kia, người dân không “lạc” trong đó mới là lạ. Bởi nhiều văn bản luật không có nghĩa là sẽ có một hành lang luật thông thoáng. Bởi trong “cánh rừng luật” âm u vừa thừa vừa thiếu đó, người có thể “lách luật” lại là những người về danh nghĩa đang thực thi pháp luật. Sự lách luật biểu hiện trong thứ mà Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện từng nói “Thích th́ giải quyết, không thích th́ thôi”. Hoặc đó là những quyết định “không hợp ḷng dân” từ “bệnh vô cảm” mà Chủ nhiệm UB Quốc pḥng – An ninh Nguyễn Kim Khoa từng lấy câu chuyện cưỡng chế đất đai ở Tiên Lăng để chỉ ra. Thậm chí, kinh điển hơn là phát ngôn nổi tiếng một thời về án dân sự: Xử thế nào cũng được.

    Nhà văn Đào Tuấn nhân tiện nhắc lại lời ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng qua một hội nghị trực tuyến toàn quốc rằng để phát triển kinh tế xă hội, VN “xác định củng cố cơ sở hạ tầng là khâu đột phá, tất nhiên phải thu hồi đất theo quy hoạch”. Nhưng mặt khác, ông Dũng khẳng định “phải làm hài hoà đừng để nảy sinh thêm khiếu kiện đất đai, có mâu thuẫn phải giải quyết thoả đáng, phù hợp”.

    Blogger Đào Tuấn cho rằng sự “làm hài hoà” ấy của ông Dũng có lẽ phải bắt đầu bằng việc “phát quang rừng luật” vừa nói, vốn lâu nay gây ra vô số vụ khiếu kiện của dân oan, tạo điều kiện phát sinh thêm “sự lũng đoạn, nhân danh luật pháp”.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    T́nh trạng giáo xứ Cồn Dầu hiện nay
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-12-13

    Kể từ khi biến cố tang lễ cụ bà Hồ Nhu, nhũ danh Maria Đặng Thị Tân, diễn ra tại nghĩa trang Cồn Dầu, Đà Nẵng hồi tháng 5/2010, th́ cho tới nay, giáo dân Xứ Đạo Cồn Dầu gần như bị đàn áp liên tục – mà ngay trong lúc này là t́nh trạng cưỡng chế đất đai.

    Photo courtesy of Nữ Vương Công Lư

    Hàng trăm ngôi mộ sẽ bị Nhà cầm quyền Đà Nẵng coi là vô chủ tại nghĩa trang Cồn Dầu.

    Không thoát nạn cưỡng chế

    Theo nhiều giáo dân Cồn Dầu th́ giới cầm quyền Đà Nẵng có phương án cưỡng chế đất đai nhà cửa của giáo dân ở đây, mà trước tiên là những ngôi nhà không có người ở, như trường hợp chủ nhà bỏ trốn sang Thái Lan để lánh nạn đàn áp trong nước. Nhưng ngay cả những nhà có gia đ́nh đang cư trú cũng không thoát khỏi nhát búa cưỡng chế đầu tiên này. Một giáo dân Cồn Dầu cho biết:

    Mấy ngày nay Giáo Xứ Cồn Dầu rất căng thẳng. Tại v́ viên chức chính quyền tới rất nhiều, vô từng nhà một, bắt ḿnh phải nhận tiền để giao mặt bằng, nếu không họ sẽ cưỡng chế. Một giáo dân Cồn Dầu



    “Ở Cồn Dầu có 5 nhà bị cưỡng chế rồi, gồm nhà anh Nguyễn Hữu Lân, nhà anh Nguyễn Oanh, nhà anh Huỳnh Chạy, nhà anh Trần Triển và nhà anh Nguyễn Hữu Minh. Họ khóc quá, không biết làm ǵ hết trơn. Tại v́ các cấp chính quyền tới bao vây cách (nơi bị cưỡng chế) 500 mét khiến các nạn nhân không làm ǵ được hết. C̣n chị bị cưỡng chế bữa qua th́ chị cố vô nhà ḿnh sắp bị cưỡng chế, chị lăn, chị khóc, la làng, nói quá chừng. Rốt cuộc chị té xỉu. Khi người ta bồng chị ra khỏi nhà là họ múc nhà chị luôn.”

    Người dân “bị cưỡng chế bữa qua” đó kể lại về t́nh cảnh bị đàn áp như sau:

    “Dạ họ cưỡng chế nhà tôi, cho phủ đất vào hôm mùng 10 tháng 12 này, sáng lại tôi ra th́ thấy họ đổ đất lút trên mái nhà, đổ xung quanh hết. Ở xa ngó tới chỉ thấy đất thôi chứ không thấy nhà nữa. Ư họ là phủ chung quanh hết để báo chí không thấy ǵ về cái nhà tôi nữa. Báo chí cũng không được quay phim, chụp h́nh ǵ hết. Gia đ́nh tôi th́ có một lô đất ấy là 140 mét. Họ kiểm định hồi năm 2010 nhưng mà áp giá của cái giá nhà 2007. Mà chờ đến bây giờ 2012 rồi mà gia đ́nh tôi vẫn chưa nhận tiền.

    Giáo dân Cồn Dầu cho biết thêm rằng trong mấy ngày nay, các quan chức chính quyền xuống thôn Cồn Dầu, mang theo giấy tờ và buộc nhiều gia đ́nh phải nhận tiền bồi thường theo giá họ áp đặt, c̣n nếu không, sẽ bị cưỡng chế, bị múc sập, bị cày nhà cửa, như giáo dân địa phương mô tả:


    “Mấy ngày nay Giáo Xứ Cồn Dầu rất căng thẳng. Tại v́ viên chức chính quyền tới rất nhiều, vô từng nhà một, bắt ḿnh phải nhận tiền để giao mặt bằng, nếu không họ sẽ cưỡng chế. Nhưng họ kiểm định rồi bồi thường không thỏa đáng với số tiền rất ít. Nên lâu nay giáo dân không chịu đi. Hôm nay dân c̣n nói là nguyện vọng của họ chỉ muốn định cư tại chỗ. V́ đất đai ở đây là họ ở lâu đời rồi, đă gầy dựng nên được 135 năm rồi. Nhưng giờ chính quyền giao cho đầu tư nước ngoài. Nên họ không chịu đi. Hơn nữa tiền bồi thường với giá quá thấp, chưa thỏa đáng nên họ chưa chịu đi.”

    Dùng dân đánh dân

    Chúng tôi được tin giới cầm quyền Đà Nẵng dự tính từ đây tới Tết Nguyên Đán, bằng mọi giá, sẽ đuổi giáo dân ở Xứ Đạo Cồn Dầu tới khu mới. Nếu không đi sẽ bị cưỡng chế nặng tay. Các giáo dân cũng báo động rằng giới cầm quyền địa phương hiện đang “dùng người Cồn Dầu để đánh người Cồn Dầu”, chẳng hạn như dùng những người Cồn Dầu đang làm việc cho họ về khuyến khích dân Cồn Dầu di dời. Giáo dân cũng cáo giác rằng giới cầm quyền cưỡng chế đất đai, nhà cửa họ một cách trái luật pháp, chủ yếu để đạt mục tiêu của họ thôi, chứ không đếm xỉa ǵ tới chuyện nạn nhân không nhận được tiền bồi thường thỏa đáng, không được đáp ứng quyền lợi chính đáng. Đó là chưa kể họ phải rời xa nơi thờ phượng, cầu nguyện thiêng liêng. Theo giáo dân th́ giới cầm quyền “quyết làm là làm”.

    “Giới cầm quyền làm tiếp tục hơn. Mấy ngày nay họ làm tiếp tục – làm ngày hôm nay rồi tới ngày khác nữa, họ nói thế đó. Họ nói họ làm là họ làm. Họ quyết làm là họ làm.”

    Chúng tôi được tin hiện giờ phía bên khu nghĩa trang của Giáo Xứ Cồn Dầu c̣n có gia đ́nh anh Thái Văn Liên đang bị áp chế mạnh mẽ. Chính ông Nguyễn Bá Thanh, bí thư thành uỷ Đà Nẵng, đă trực tiếp gặp anh Liên, đe doạ rằng nếu trong tháng 12 này mà gia đ́nh anh không đi sẽ bị cưỡng chế, c̣ng tay, bị bỏ tù. Dân oan Thái Văn Liên, cũng giống như nhiều dân oan khác trong khắp nước, đang lâm vào t́nh trạng khó khăn, khủng hoảng và hiện chưa biết tính sao.

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cưỡng chế đất có đụng độ ở Quảng Ninh



    BBC - Tại Việt Nam lại vừa xảy ra một vụ cưỡng chế diện nhằm giải phóng mặt bằng cho dự án đô thị Kim Sơn ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hôm nay 21/12/2012.

    Các h́nh ảnh truyền tải trên mạng Internet trong này cho thấy một đơn vị cảnh sát cơ động đă tràn vào giải phóng khu đất mà báo chí Việt Nam nói là c̣n 82 hộ dân chưa chịu nhận đền bù giải toả cho dự án kéo dài từ tám năm nay.

    Một số trang ngoài luồng cũng chạy tựa "Cưỡng chế đất Đông Triều Quảng Ninh hôm nay 21/12/2012, có tiếng kẻng của dân, tiếng la hét, kêu khóc ...trong khói lửa mù mịt", và h́nh ảnh về vụ việc đă được truyền tải trên mạng Youtube.

    Các h́nh ảnh này cũng cho thấy các nhân viên cảnh sát lôi đi một số người dân.

    Một quan chức tỉnh Quảng Ninh khi được hỏi về vụ việc này đă ngưng trả lời BBC qua điện thoại.

    Tuy nhiên, một cán bộ xă đă xác nhận hôm nay chính quyền "đă giải tỏa xong đám quan tài" để dọn lối vào khu đất.

    Theo cán bộ này, hiện có "trên 60 hộ dân" c̣n chưa chịu giải phóng mặt bằng.

    Cán bộ này cho hay kế hoạch giải tỏa phải tới 23/12 mới kết thúc và chừng ngày 6-7 tháng 1 tới, chính quyền sẽ cho nhà đầu tư vào thực hiện dự án.

    Ông cũng phê phán "một số người dân quá khích" có chống đối và cho hay công an đă "bắt giữ bốn người".

    Kéo dài nhiều năm



    "Câu chuyện về sự 'cố ư hay vô ư' này nếu ra tới pháp luật chắc chắn sẽ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ" - Báo Quảng Ninh

    Chuyện ở dự án Khu đô thị Kim Sơn (hay Kim Sen, Cổ Giản) đă được báo chí địa phương và các trang bất động sản nói đến từ lâu như một ví dụ Ủy ban Nhân dân huyện đă nhận được lệnh từ tỉnh mấy năm qua nhưng chưa ‘giải phóng mặt bằng’ xong xuôi.

    Có vẻ như khúc mắc nằm ở chỗ giá đền bù bị phía người dân cho là quá thấp: 38.000 đồng/m2, theo chính trang web của tỉnh Quảng Ninh hồi giữa năm.

    Nhưng trang web này, trong bài Chuyện ở dự án Khu đô thị Kim Sơn(25/06/2012) cũng phê phán các hộ dân “chưa hiểu thấu đáo được luật hay cố t́nh không hiểu luật đề đ̣i hỏi những quyền lợi không chính đáng”.

    Được biết trong năm chính quyền Đông Triều đă thuê một công ty luật để giải thích cho dân về công tác giải tỏa đất đai nhưng không thành công.

    Công ty luật Hưng Giang đă kết luận các quyết định từ năm 2004, 2008 và 2009 của tỉnh và huyện về dự án và chuyện giải phóng mặt bằng đều là “đúng luật”.

    Trang báo của tỉnh đảng bộ và chính quyền Quảng Ninh đă cảnh báo các hộ dân:

    "Câu chuyện về sự 'cố ư hay vô ư' này nếu ra tới pháp luật chắc chắn sẽ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ."

    * Vụ việc tại Đông Triều đă kéo dài trong nhiều năm



    Tỉnh Quảng Ninh và huyện Đông Triều muốn dùng công tŕnh đô thị mới Kim Sơn để phát triển nâng cấp khu vực này nhằm nâng Đông Triều lên làm thị xă vào năm 2015.

    Một số ư kiến đăng tải trên các diễn đàn mạng cho rằng tiền bồi thường quá thấp, chưa tới 40 ngh́n đồng một mét vuông, "chỉ được một bát phở" nên người dân không chịu di dời.

    Theo báo chính thống, tờ Lao Động hôm 29/7 năm nay, sau nửa ngày 'đối thoại' với dân chính quyền tỉnh xem xét chi hỗ trợ cộng cả đền bù ở con số cao hơn là là 133.000 đồng/m2 (tương đương 48 triệu đồng/sào).

    Nhưng cuối cùng th́ hai bên không c̣n đối thoại được và chính quyền đă cử đội cảnh sát cơ động vào cuộc để cưỡng chế đất như sự việc diễn ra hôm nay.

    Tại Việt Nam, trong quá tŕnh đô thị hóa thường diễn ra các vụ cưỡng chế đất của dân mà lớn nhất là vụ Văn Giang hồi tháng 4 năm nay.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ongtrieu.shtml

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công an đàn áp dân chống cưỡng chế đất ở Quảng Ninh
    Khánh An, phóng viên RFA
    2012-12-21

    Vào ngày hôm qua (21/12) tại xă Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, lại xảy ra một vụ xô xát giữa người dân và chính quyền để phản đối việc cưỡng chế đất xây dựng khu đô thị tại đây.


    Công an trấn áp người dân phản đối cưỡng chế đất xây dựng khu đô thị tại xă Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, hôm 21-12-2012.

    Trong một đoạn băng được đăng trên mạng Youtube ngay trong ngày 21/12, trong đó cho thấy có nhiều công an và lực lượng dân quân tay cầm dùi cui đi lại trong tiếng kẻng, tiếng chiêng và tiếng chửi bới, ồn ào trên một khu đất ruộng.

    Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện một người dân tại đây và được cho biết:

    “Hôm nay có những người người ta treo băng-rôn, mang kẻng, mang trống các thứ rồi tập trung ra đấy người ta nấu ăn, người ta trông cái khu ruộng của người ta không cho đổ đất vào. Đất người ta đă có sổ đỏ rồi, người ta thà chết không chịu mất đất.”
    Đền bù không thỏa đáng

    Một người dân khác cho biết việc ẩu đả, xô xát giữa chính quyền và người dân bắt đầu vào lúc quá trưa, khi chính quyền bắt đầu can thiệp vào việc treo băng rôn và trông coi đất của người dân:


    Dân nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn th́ chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân.

    Người dân xă Kim Sơn

    “Như thông tin là vào ngày 23 này là họ cưỡng chế để giải phóng mặt bằng khu đô thị Kim Sơn. Người dân có 82 hộ không đồng ư với giá giải phóng mặt bằng, người ta không nhận tiền đền bù. Thế th́ người ta có ra cắm trại ở gần những thửa ruộng của người ta, rồi pano, áp phích người ta kẻ, vẽ. Vào buổi trưa, người dân ở đấy trực tiếp trông coi ruộng của người ta. Khi mà chỉ c̣n những người già ở lại, người ta nấu cơm ngay tại đấy người ta ăn th́ chính quyền đến cầm nồi niêu hất đi, xong rồi giật những băng rôn xuống, từ đấy trở đi mới sinh ra ẩu đả giữa công an với người dân. Đến chiều, cảnh sát cơ động về dẹp th́ lại xảy ra một lần nữa. Người dân lại ném đá cảnh sát.”

    Trong lúc xảy ra ẩu đả giữa chính quyền và người dân, một số người dân đă bị thương nên đă đem cả quan tài ra để chặn đường, khiến cho giao thông bị ách tắc nhiều giờ, đến khoảng 6 giờ chiều mới thông xe:

    “Chính quyền, công an tỉnh, huyện về giải quyết gây xô xát. Nh́n thấy người ta cũng bị thương, người ta mới mua quan tài đặt ngang đường 18 người ta nằm vào trong để chống lại chính quyền. Công an phải giải quyết đi vào đường chánh của khu công nghiệp đấy, đến chiều th́ điều khoảng hơn 30 cảnh sát cơ động vào trấn áp để giải phóng giao thông.”


    Khu vực dự án khu đô thị Kim Sơn tại xă Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, ảnh chụp hôm 25/06/2012. Courtesy quangninh.com.vn
    Người dân địa phương cho biết các hộ dân trên sở dĩ cương quyết không cho lấy đất là v́ giá đền bù giải phóng mặt bằng quá cách biệt so với giá thực tế trên thị trường:

    “Giải phóng mặt bằng để xây dựng khu đô thị. Nhiều người dân đă nhận với giá đền bù có 38.000 đồng/m2, tổng cộng là 48 triệu đồng một sào, cách đây 2 năm rồi. Thế nhưng có 82 hộ người ta không nhận tiền giải phóng mặt bằng. Giá rẻ quá. Thực tế là khu bên cạnh chẳng hạn bây giờ người ta cắt suất ra bán, 99 m2 là sáu, bảy trăm triệu ǵ đấy. Thế nhưng mua của dân là chỉ có 48 triệu một sào, 360 m2 là thành 3 suất cơ mà. Những người b́nh thường th́ mọi người cứ nghe rồi kư kết, lấy tiền hết, nhưng cả xă có 82 hộ người ta không nghe.”

    Được biết, dự án khu đô thị mới Kim Sơn là một trong những dự án trọng điểm với mục tiêu xây dựng Đông Triều thành thị xă vào năm 2015. Dự án này được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2004 – 2008 với tổng vốn đầu tư gần 152 tỷ đồng. Thế nhưng chủ đầu tư ban đầu đă rút lui với lư do là không đủ năng lực. Kể từ tháng 6/2009, dự án đă được giao cho Công ty TNHH Thành Tâm 668. Hiện tại đă có 755/852 hộ đă đồng ư nhận tiền bồi thường. C̣n 97 hộ khác nói rằng giá cả đền bù không thỏa đáng, ngoài ra, họ c̣n bị gây sức ép không cho kết nạp Đảng hay buộc thôi việc nếu không đồng ư nhận tiền bồi thường và bàn giao mặt bằng.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vụ chống cưỡng chế ở Quảng Ninh: Do 'đối tượng lạ' xúi giục
    CTV Danlambao



    - Theo tin từ báo điện tử Dân Việt, 12 người dân đă bị bắt giữ sau vụ xô xát, ném gạch đá chống cưỡng chế đất tại dự án Kim Sơn hôm 21/12.

    Cơ quan công an huyện Đông Triều, Quảng Ninh cho biết đă xác định được khoảng 30 thanh niên dùng gạch đá tấn công cảnh sát. Trong khi đó, phó chánh văn pḥng tỉnh Quảng Ninh là ông Vũ Kiên Cường cáo buộc các 'đối tượng la' xúi giục người dân tràn ra đường chống cưỡng chế đất.

    “Việc nhiều hộ dân tràn đường gây ách tắc giao thông trong ngày 21.12 được xác định phần lớn là do có sự xúi giục của một số đối tượng lạ, không thuộc diện có đất thu hồi được hỗ trợ, hiện đă bị bắt giữ”, ông Vũ Kiên Cường cho biết.

    Phát biểu tại cuộc họp báo, Phó chánh văn pḥng tỉnh Quảng Ninh là ông Vũ Kiên Cường cáo buộc các 'đối tượng la' xúi giục người dân tấn công lực lượng cưỡng chế và công an

    Cũng ngay trong sáng ngày 24/12, chính quyền địa phương cũng đă tiếp tục tổ chức cưỡng chế, san lấp mặt bằng tại những mảnh ruộng c̣n lại.

    Nguyên nhân xảy ra xô xát tại Đông Triều hôm 21/12 là do người dân không chấp nhận mức giá đền bù rẻ mạt do chính quyền áp đặt khi thu hồi đất, bên cạnh là nhiều quyền lợi khác của nhân dân cũng bị tước đoạt.

    Dù đă tổ chức rất nhiều cuộc đối thoại nhưng không mang lại kết quả. Đến ngày 21/12, chính quyền Quảng Ninh đă huy động công an kéo đến tổ chức cưỡng chế đất. Vụ việc đă gặp sự phản kháng của người dân, làm bùng nổ xô xát khi người dân dùng gạch đá, gậy gộc tấn công lực lượng cưỡng chế.

    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoàng Mai, Hà Nội: Phản đối quyết định cưỡng chế, một người dân đ̣i tự tử
    (Dân trí)


    - Sáng ngày 23/12, tại khu đất trang trại thuộc xứ đồng Cát Thượng, phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội, hàng chục hộ dân bày tỏ sự phản đối, không đồng t́nh với quyết định cưỡng chế khu đất này.

    Một người dân do quá bức xúc đă định tự tử, rất may được mọi người can ngăn kịp thời. Qua điều tra cho thấy, đây là một vụ việc phức tạp liên quan đến công tác đền bù, GPMB nên cần có cách xử lư linh hoạt để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

    Khu đất các hộ dân bị thu hồi tại phường Trần Phú, quận Hoàng Mai

    Bán đất rồi vẫn được nhận tiền đền bù, hỗ trợ!

    Theo đơn thư của đại diện của 16 người dân, từ năm 2006 đến năm 2007, 16 người dân đă nhận chuyển nhượng đất ruộng 5% xứ đồng Cát Thượng của 21 hộ dân ở phường Trần Phú, quận Hoàng Mai.

    “Chúng tôi đă tŕnh báo UBND phường Trần Phú để dồn các thửa đất nhận chuyển nhượng cùng đất liền kề lại làm trang trại chăn nuôi và trồng cây với diện tích 4.506m2. Trong đó có 2.866m2 đất của 21 hộ dân đă được cấp sổ đỏ từ năm 2001 và 1.639m2 đất bờ ruộng và đất thùng hố liền kề mà các hộ dân trước đây đă sử dụng từ khi được cấp ruộng phần trăm đến nay.

    Đến tháng 3/2012, UBND quận Hoàng Mai đă triển khai Quyết định số 6017/QĐ-UBND ngày 16/11/2009 của UBND TP. Hà Nội về việc thu hồi 810.577m2 đất tại phường Trần Phú và Yên Sở quận Hoàng Mai; giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất và QLDTHTĐT quận Hoàng Mai thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Khu đất đối ứng C2 cho chủ dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lư nước thái Yên Sở.

    Ngày 30/7/2012, UBND phường Trần Phú, cùng chủ đầu tư đă mời công ty cổ phần giải pháp công nghệ trắc địa đo lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất thực tế trang trại của chúng tôi đang sử dụng là 4.506m2 để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng.

    Đến ngày 31/8/2012, UBND quận Hoàng Mai mới ra 14 quyết định phê duyệt phương án bồi thường cho 16 hộ dân chúng tôi có 4.506m2 đất trang trại nằm trong chỉ giới GPMB cho nhà đầu tư được đối ứng sau khi họ xây dựng nhà máy xử lư nước thải Yên Sở. Để nhà đầu tư xây dựng đô thị nhằm mục đích kinh doanh theo Luật Đầu tư của Việt Nam.

    Chúng tôi thấy tất cả các quyết định do UBND quận Hoàng Mai phê duyệt phương án bồi thường với chúng tôi – những người đang trực tiếp sử dụng đất đều không đúng pháp luật:

    Như tài sản trên đất: 17 nhà cấp 4 và các công tŕnh trên đất chỉ được bồi thường 10% giá trị xây dựng bằng hơn 81 triệu đồng. Cây cối hoa màu trên đất được áp giá hoàn toàn không đúng giá trị. Riêng tiền bồi thường đất là 252.000đồng/m2, tiền hỗ trợ về đất 30% = 2,7triệu đồng/m2 chúng tôi không được đền bù một xu nào cả. Những việc làm trên là trái pháp luật. Nên ngày 13/9/2012, chúng tôi đă khiếu nại lên UBND quận Hoàng Mai. Thanh tra quận đă mời chúng tôi đến làm việc nhưng đến nay chưa được giải quyết trả lời ǵ cả.

    Theo Luật Khiếu nại Tố cáo, đă vi phạm khoản 2 điều 6, cụ thể là thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại, không giải quyết khiếu nại.

    Trong quá tŕnh điều tra GPMB, UBND quận Hoàng Mai đă xác định không đúng đối tượng đă và đang sử dụng 4506m2 đất trên để trả tiền đền bù và tiền hỗ trợ bồi thường tài sản trên đất…” – đơn thư viết.

    Đại diện của 16 hộ dân đang sử dụng khu đất 4506m2 nêu trên cho rằng: Trước đây, khu đất này là của 21 hộ dân ở xă Trần Phú, huyện Thanh Tŕ, Hà Nội, là hộ nông nghiệp được nhà nước cấp tiêu chuẩn ruộng phần trăm trong những năm thập kỷ 60 theo quy định HTX nông nghiệp sau cải cách ruộng đất. 21 hộ dân trên sử dụng ổn định không có tranh chấp. Đến năm 2001, các hộ dân trên được UBND huyện Thanh Tŕ cấp sổ đỏ đất phần trăm trên cùng diện tích đất ruộng khoán nông nghiệp theo Nghị định 64 năm 1993.

    Sau đó, 21 hộ dân đă chuyển nhượng lại cho nhóm 16 hộ dân để san lấp, xây dựng trang trại. Từ khi nhận chuyển nhượng đến nay, việc san lấp, xây dựng trang trại không có tranh chấp, không bị chính quyền địa phương lập biên bản, xử phạt.

    Các hộ dân đề nghị UBND quận Hoàng Mai xem xét lại chính sách bồi thường trong quá tŕnh thu hồi đất đảm bảo đúng pháp luật

    “Chúng tôi 16 hộ dân đă đầu tư tôn tạo khu đất trên thành trang trại và đang là người trực tiếp sử dụng toàn bộ 4506m2 trang trại này chứ không phải 21 hộ dân đă chuyển nhượng đất trên cho chúng tôi. Cơ quan quản lư đất đai địa phương đă đến kiểm tra, đồng thời ủng hộ việc làm trang trại của chúng tôi. Chúng tôi đă đầu tư ban đầu với số tiền trên 10 tỷ đồng cho việc xây dựng phát triển trang trại này” – đơn viết.

    Mua đất, đầu tư trên 10 tỷ đồng để xây dựng trang trại nhưng đến khi GPMB, 16 hộ dân chỉ được xác định như là người thứ 3 có quyền lợi liên quan (như người đi mượn đất). V́ vậy, họ chỉ được áp giá đền bù tài sản trên đất hơn 400 triệu đồng. Số tiền bồi thường đất nông nghiệp, tiền hỗ trợ lên đến hàng tỷ đồng lại được UBND phường Trần Phú dùng đủ mọi cách để ép 21 hộ dân đă chuyển nhượng đất lên nhận. Và nảy sinh nghịch lư: Người đă bán đất, đă nhận tiền bán đất rồi sau 7 năm lại ung dung được nhận tiền đền bù, hỗ trợ!

    Đây chính là điều gây bức xúc, khiến 16 hộ dân nhiều lần làm đơn khiếu nại. Tuy nhiên, đến nay khiếu nại của họ vẫn chưa được giải quyết.

    Cần xem lại căn cứ pháp luật để thực hiện cưỡng chế

    Trao đổi với PV Dân trí, luật sư Trương Anh Tú, Trưởng Văn pḥng Luật sư Trương Anh Tú (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho hay: Căn cứ vào Khoản 4 Điều 8 Nghị định 197/2004/NĐ-CP, các hộ dân trên hoàn toàn đủ điều kiện để được bồi thường về đất (Hộ gia đ́nh, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ tại khoản 3 điều này mà trên giấy tờ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng đất có chữ kư của các bên liên quan nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được UBND cấp xă xác nhận là đất không có tranh chấp”.

    C̣n theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 “Hộ gia đ́nh, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp khi nhà nước thu hồi đất được bồi thường bằng đất có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường th́ được bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích” (Khoảng 1, Điều 16); “Hộ gia đ́nh, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp trong địa giới hành chính phường th́ ngoài việc được bồi thường theo giá đất nông nghiệp c̣n được hỗ trợ bằng 20-50% giá đất ở trung b́nh của khu vực có đất bị thu hồi theo quy địnhtrong bảng giá đất của địa phương, diện tích hỗ trợ không quá 5 lần hạn mức giao đất ở địa phương”. (Điều 21).

    Từ các căn cứ trên, 16 hộ dân cho rằng họ đă đủ điều kiện để được bồi thường theo giá đất nông nghiệp hàng năm, ngoài ra c̣n được hỗ trợ bằng 30% giá đất ở trung b́nh theo quy định tại Quyết định số 180 của UBNDTP. Hà Nội. Ngoài ra, họ c̣n phải được hỗ trợ ổn định sản xuất, kinh phí tháo dỡ, di chuyển trang trại.

    Tuy nhiên, UBND quận Hoàng Mai lại lên phương án trả tiền cho 21 hộ dân đă chuyển nhượng đất, rồi giữ sổ đỏ để ép họ nhận tiền ruộng phần trăm đă chuyển nhượng một cách trái pháp luật. Ngày 7/11/2012, đại diện 16 hộ dân đă có buổi đối thoại kéo dài một giờ với Ban GPMB quận Hoàng Mai và tiếp tục gửi đơn kiến nghị nhưng đến nay vẫn chưa được trả lời. Để rồi, ngày 17/12/2012, UBND phường Trần Phú có thông báo cưỡng chế khu đất trên.

    Ngoài ra, các hộ dân cũng đưa ra các căn cứ để cho rằng Quyết định số 6017/QĐ-UBND về việc thu hồi 810.577m2 đất tại phường Trần Phú và Yên Sở để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Khu đối ứng C2 cho chủ đầu tư Dự án xây dựng nhà máy xử lư nước thải Yên Sở để áp đặt việc thu hồi đất theo Điều 39 Luật Đất đai là không đúng pháp luật.

    Bởi v́, mục đích thu hồi 810.577m2 đất Khu đất đối ứng C2 cho chủ đầu tư xây dựng nhà là để kinh doanh. Quyết định thu hồi đất trên chỉ được xem là đă được xét duyệt phù hợp quy hoạch sử dụng đất. Theo điều 40 Luật Đất đai về Thu hồi đất phục vụ mục đích kinh tế th́ chủ đầu tư phải đối thoại với người sử dụng đất.

    “Trung tâm Phát triển quỹ đất và QLDTHTĐT quận Hoàng Mai không hề đối thoại với chúng tôi về việc bồi thường đất và tài sản trên đất. Đây là việc làm vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Theo các quy định pháp luật, việc UBND quận Hoàng Mai ban hành quyết định cưỡng chế khu đất của chúng tôi là trái với quy định pháp luật. Nếu quận kiên quyết cưỡng chế, chúng tôi sẽ tiếp tục khiếu nại và kiện ra toà” – đại diện 16 hộ dân cho hay.

    Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc trên.

    Ban Bạn đọc
    http://dantri.com.vn/ban-doc/phan-do...-tu-677243.htm

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Gần hai trăm hộ dân chợ Thanh ấm Ứng hoà biểu t́nh tại huyện !





    Blog Lê Hiền Đức - CTV của tôi tại Vân Đ́nh gửi tin cho biết về biểu t́nh của gần hai trăm bà con chợ Cầu tại Huyện chiều nay :

    Chính quyền huyện Ứng hào hăy nghe em học sinh trung học Ứng hoà A nói , đây có phải là cái tát của các cháu vào mặt các quan tham nhũng, cướp cạn, gây mất nniềm tin cho Nhân dân, cho cả các cháu nhỏ không ?

    Chiều nay, vào lúc hai giờ th́ gần hai trăm hộ dân kinh doanh tại chợ Cầu đă kéo lên huyện biểu t́nh.
    Họ mang theo trống, gơ thùng thùng khiến cán bộ huyện trốn sạch cả, chỉ c̣n một anh phó bí thư phải trực lại, tiếp dân.

    Một chị nói : "Văn bản chỉ đạo của Thành phố đă có nhưng họ dấu đi, chúng tôi yêu cầu giao hay không giao văn bản để dân biết th́ anh ta cũng không dám, thế nào cũng không, cứ loanh quanh ṿng vo..."

    Ngày hôm qua, Huyện đă chỉ đạo cho các lực lượng hơn 700 người - tốn khá nhiều tiền phong b́ và ăn trưa - để chiếm chợ từ lúc 3 giờ sáng, đánh dân bằng dùi cui điện khiến phải cấp cứu. Sau đó c̣n bắt 4 người lên công an huyện ḥng doạ nạt và hành hung bà con. Tuy nhiên, đất Ứng Hoà hiếu học đâu biết sợ côn đồ và cường quyền, họ hiểu luật khiến chính quyền bị lột mặt nạ tham nhũng, chia chác đất công từ hai khoá gần đây. Đơn từ tố cáo được họ nhờ cậy qua văn pḥng Luật sư V́ Dân đă được gửi đến cấp Thành phố và Trung ương.

    Chăn xe ngang các ngả đường từ sớm để cướp chợ



    Ngủ trong chợ để cảnh giác với lũ cướp đêm, cướp ngày.


    Chính quyền ǵ mà đi cướp chợ vào 3 giờ sáng ?

    Một bà từng bám chợ từ ngày có chợ nói : "chính quyền giờ bị công ty tư nhân mua mất rồi nên làm ǵ cũng lén lút, dấm dúi, không dám công khai với dân. Ai mà không biết công ty Hoà nam nó hối lộ 42 vị lănh đạo huyện 42 chiếc ti vi đời mới và bàn ghế cao cấp... bây giờ nó sai làm ǵ mà không làm được à? Tiền đâu các bố co những lô đất gần chợ trung tâm, bán đi chục tỷ mỗi xuất..."

    "Ứng hoà vốn là huyện có nhiều vụ việc nóng diễn ra gần đây liên quan đến cán bộ huyện và các xă : đất đai ven các đường lộ đều bị bán, đất ao hồ xen kẹt, ngay cả đất nhà trẻ, đất chùa cũng bán đi rồi chia chác, cán bộ xă cũng giàu lên nhanh chóng cho dù tŕnh độ học vấn rất thấp" - Một cán bộ về hưu, hơn bảy mươi tuổi cho biết. "C̣n vỡ tín dụng ở các xă ănm ngoái khiến dân lao đao nữa chứ, Vạn Thái, Phương tú vỡ cả mà có ông cán bộ nào bị mất chức đâu?" chị có quầy tạp hoá tại chợ Càu nói xen vào.

    "Nó bịt mặt, đeo khẩu trang lén lút chen vào đâm thủng cái trống rồi!" một thanh niên nói to - "tôi biết nó là thằng nào, tiếc quá không kịp túm lại mang về tận nhà cho bố mẹ nó dạy dỗ".

    Bà con cho biết : sẽ biểu t́nh liên tục dài ngày, đến khi nào huyện tŕnh ra văn bản chỉ đạo của Thành phố, có hướng giải quyết đúng pháp luật, công khai minh bạch th́ thôi.

    Ứng hoà ngày 25 tháng 12 năm 2012.

    CTV

    Nguồn: Blog Lê Hiền Đức
    http://lhdtt.blogspot.com/2012/12/ga...nh-am-ung.html Gần hai trăm hộ dân chợ Thanh ấm Ứng hoà biểu t́nh tại huyện !


  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cả nhà ông Đoàn Văn Vươn bị quy tội giết người ?
    RFA-28-12-2012

    Cũng trong ngày hôm nay 28 tháng 12 cơ quan cảnh sát đ́êu tra thành phố Hải Pḥng đă đưa ra kết quả đ́êu tra trường hợp của anh em gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn là có tội giết người và chống người thi hành công vụ.

    RFA file

    Vợ con Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quư “đón tết” tại căn lều bạt dựng trên nền đất cũ ngoài đầm (30/1/2012)

    Cơ quan đ́êu tra của công an Hải Pḥng đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Pḥng truy tố bốn bị can: Đoàn Văn Vươn, 49 tuổi, Đoàn Văn Quư em trai ông Vươn 46 tuổi, Đoàn Văn Sịnh và Đoàn Văn Vệ là hai cháu trai của ông Vươn về cùng tội danh.

    Quyết định này cũng áp dụng cho hai người khác là bà Thương và bà Hiền vợ ông Vươn và Quư khi hai bà này mua xăng và rải rơm chống lại lực lượng cưỡng chế.

    Tất cả 6 người trong gia đ́nh ông Vươn bị đề nghị truy tố. Hai người đang trốn tránh là Phạm Thái và Đoàn Văn Thoại cũng bị truy nă.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Viết tiếp vụ án bà Trần Thị Hài, dân oan B́nh Dương
    Hải Huỳnh (Danlambao)




    - Ông Đỗ Thành Huấn, chồng bà Trần Thị Hài cho biết hiện nay bà Hài đang bị giam ở trại giam Bến Lớn thuộc công an tỉnh B́nh Dương. Trại giam này thuộc địa phận thành phố Thủ Dầu Một. Mỗi tháng gia đ́nh được thăm nuôi 2 lần vào ngày mùng 1 và ngày 15 dương lịch.

    Ṭa án phúc thẩm tỉnh B́nh Dương xử bà Trần Thị Hài 9 tháng tù giam kể từ ngày 27 tháng 12 năm 2012. Điều vô lư là ṭa sơ thẩm cũng tuyên 9 tháng tù giam, trước phiên xử phúc thẩm 10 ngày th́ công an dến tận nhà c̣ng tay bắt giam bà Trần Thị Hài nhưng trong bản án phúc thẩm th́ không trừ đi số ngày mà bà Trần Thị Hài bị bắt giam trước đây.

    Nhận định về phiên xử phúc thẩm th́ ông Đỗ Thành Huấn cho là vi phạm tố tụng cách trắng trợn. Luật sư của gia đ́nh thuê đến trại giam làm thủ tục bào chữa th́ trại tù không cho luật sư gặp bà Trần Thị Hài để 2 bên kư kết hợp đồng bào chữa. Do vậy trong phiên xử phúc thẩm, bà Trần Thị Hài không có luật sư bào chữa cho ḿnh. Phiên ṭa "công khai" này th́ công an B́nh Dương kiểm soát ngặt nghèo. Khó khăn lắm th́ một số dân oan bạn bè của bà Hài đến thăm bạn ḿnh ở cổng ṭa án, Phía gia đ́nh chỉ có duy nhất 1 ḿnh ông Đỗ Thành Huấn là chồng bà Trần Thị Hài tham dự phiên ṭa phúc thẩm hôm ngày 27.12.2012.

    Bà Trần Thị Hài là người phụ nữ trong bức ảnh lịch sử
    về cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc năm 2007

    Diễn biến trong phiên ṭa th́ y hệt màn tấu hài. Bà Hài th́ yêu cầu ṭa xét xử những người bị bà tố cáo là cướp đất của bà. Bà đi t́m công lư th́ không có ǵ là tội cả. Ṭa đưa ra vật chứng là băng rôn khẩu hiệu của bà Trần Thị Hài: "YÊU CẦU CHỦ TỊCH TỈNH B̀NH DƯƠNG LÊ THANH CUNG ĐỐI THOẠI VỚI DÂN". Bà Hài kịch liệt phản đối v́ chủ trương đối thoại với dân là chủ trương do đảng và do luật pháp quy định. Bà yêu cầu như vậy không có ǵ là vi phạm pháp luật. Tiếp đến ṭa phúc thẩm kết tội bà Trần Thị Hài là "TỤ TẬP ĐÔNG NGƯỜI" th́ bà Hài tuyên bố bà không có tụ tập ai cả mà v́ quá nhiều người có nhiều bức xúc và oan sai cùng đứng lên cách cá nhân rồi gặp nhau trên con đường đi t́m công lư chứ không có ai tập trung ai cả.

    Khi ṭa tuyên án xong th́ bà Trần Thị Hài quay lại phía chồng và hô lớn. "Anh hăy về viết đơn kêu oan gởi lên chủ tịch nước, ḿnh không cần xin giám đốc thẩm nhưng hăy tố cáo phiên ṭa trái pháp luật và đạo lư như thế này"

    Khi bị áp giải ra xe bít bùng của công an th́ bà Trần Thị Hài đưa hai tay bị c̣ng lên cao và hô lớn: "9 THÁNG TÙ NHƯ MỘT GIẤC NGỦ TRƯA , RA TÙ TIÊP TỤC CHIẾN ĐẤU TIẾP".

    Tâm sự với chúng tôi, ông Đỗ Thành Huấn chồng bà Hài cho biết ông là học sinh miền nam tập kết ra Miền Bắc. Ông đă trả thể đảng gần 1 năm nay sau khi có chứng nhận và bằng khen 30 năm tuổi đảng vào năm 2011. Ông bà có 4 người con (3 gái và 1 trai) cùng với 5 cháu nội ngoại tất cả. Nhưng phải đi đấu tranh đển cùng v́ mục tiêu là đi t́m công lư cho ḿnh. Ông Huấn cho hay là không có đất đai đó th́ gia đ́nh vợ chồng của ông vẫn sống tốt tuổi già với con cháu. Nhưng ông bà đi đấu tranh là đấu tranh cho công lư và lẽ phải . Nhưng không ngờ cái chế độ này gây tiếp bất công chồng chất bất công. Oan sai chồng chất oan sai. Công lư đă bị những điều phi lư chà đạp.

    Chúng tôi hỏi thăm ông Đỗ Thành Huấn khi ông và các con chuẩn bị mọi thứ đi thăm nuôi vào ngày 1.1.2013 gồm thuốc men và sổ bệnh lư của bà Hài cùng các món đồ lặt vặt khác. Ông Huấn chua chát cho biết là ông đang ngồi viết đơn kêu oan gởi lên chủ tịch nước như lời căn dặn của vợ ông tại ṭa án. Nhưng ông chỉ viết được ḍng chữ "Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam" c̣n ḍng tiếp theo th́ ông không thể viết đúng như lương tâm mách bảo v́ với ông đất nước này làm ǵ có độc lập, không có tự do và càng không có hạnh phúc.

    Ông Đỗ Thành Huấn thở dài: "Cháu ạ, công lư ở đâu khi người kêu oan th́ bị tù tội như vợ của chú, gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn ở Hải Pḥng và trăm ngàn dân oan khác? Và chế độ ǵ mà quan tham bị tố cáo lại ngày một lên chức cao hơn?"


    Hải Huỳnh
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-06-2012, 02:01 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-05-2012, 09:01 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2012, 05:27 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 09:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •