Page 13 of 20 FirstFirst ... 391011121314151617 ... LastLast
Results 121 to 130 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #121
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    So sánh hai cái đồng hồ

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Trong thực tế th́ h́nh ảnh của Mặt Trăng cho đến h́nh ảnh những cḥm sao xa xôi đều được nh́n thấy rất rơ nét, dù ánh sáng của chúng không phải là ánh sáng laser. V́ thế, chúng ta có thể nói rằng mức độ tán xạ của ánh sáng trong không gian là vô cùng nhỏ.

    Hơn nữa, tán xạ và truyền cong trong trọng trường là hai hiện tượng khác nhau.

    =========

    Người ta đă làm nhiều thí nghiệm để kiểm chứng time dilation trong thuyết tương đối hẹp. Một trong những thí nghiệm thuyết phục nhất, và được đưa vào sách giáo khoa là thí nghiệm cho hai chiếc phi cơ bay ngược chiều nhau. Bay quanh Trái Đất vài ṿng, đáp xuống, đem hai cái đồng hồ nguyên tử trên hai phi cơ so nhau th́ thấy chúng hiển thị hai số khác nhau, và hai số này cũng khác với số hiển thị trên đồng hồ được để yên tại phi cảng nơi hai phi cơ khởi hành.

    Đối với những người ủng hộ thuyết tương đối th́ thí nghiệm trên là một bằng chứng rất rơ ràng về time dilation như được mô tả trong thuyết tương đối hẹp.

    Tuy vậy, dưới góc nh́n của thuyết bất biến th́ ....hơi khác:

    Bất Biến: Thuyết tương đối hẹp có tiên đoán thời gian giăn, chứ nó không tiên đoán các đồng hồ "giăn". Đồng hồ (clock) là một dụng cụ (instrument), nó không phải là thời gian (time). Thời gian trôi nhanh chậm khác nhau không có nghĩa là các đồng hồ sẽ chạy nhanh chậm khác nhau; và ngược lại các đồng hồ chạy nhanh chậm khác nhau cũng không có nghĩa là thời gian trôi nhanh chậm khác nhau.
    Chào các bạn,
    Bạn CindyNg lư luận rằng thuyết tương đối hẹp chỉ tính thời gian đi châm lại chứ không tính cái đồng hồ phải đi nhanh đi chậm thế nào.
    Tôi thấy lập luận như thế có phần không ổn!
    Bởi v́ cái đồng hồ bằng kim loại giữ tính chất vô hồn,"vô tư". Cơ thể con người sinh hoạt cũng như các đồng hồ chạy đo thời gian trôi qua cũng vậy. Tất cả sinh hoạt theo thời gian "đia phương" chứa nó.
    Làm một cái đồng hồ cho nó chạy đúng chính xác đến độ nào tùy theo kỹ thuật làm đồng hồ. Sự kiện này độc lập với thời gian co dăn của Thuyết tương đối hẹp.
    Nhưng làm sao để đo thời gian trên phi thuyền đă kéo dài ra ví dụ dài ra 5 lần (theo hệ số Gamma đă tính toán trước khi cho bay)
    so với thời gian dưới mặt đất . Vậy phải có hai cái đồng hồ chay chính xác y như nhau. Một cái để dưới đất, một cái mang lên phi thuyền. Sau chuyến bay thí nghiệm hoàn tất , đem hai cái đồng hồ so sánh với nhau. Kế quả dĩ nhiên là đồng hồ bay trên phi thuyền chay chậm hơn đồng hồ dưới đất. Sinh lư hóa học, sinh hoạt trong cơ thể của phi hành gia cũng tuân theo quy luật chậm lại như cái đồng hồ mang theo phi thuyền.
    Tóm lại vạn vật trong khung phi thuyền với hệ quy chiếu riêng của nó chịu mọi luật thiên nhiên theo hệ quy chiếu đó dúng theo thuyết tương đối hẹp, không cần phải tính toán cân đo đồng hồ hay những thứ khác.
    Van Nương
    Last edited by Vân Nương; 06-07-2012 at 08:15 PM.

  2. #122
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Đồng hồ sinh học?

    Hi Vân Nương,

    Nhiều nhà vật lư cũng có cùng quan điểm như bạn, cũng có thể nghĩ rằng các phản ứng sinh hoá trong cơ thể là "chạy" cùng nhịp với đồng hồ nguyên tử.

    Tuy vậy, điều suy nghĩ trên chỉ là suy đoán, không có thí nghiệm nào kiểm chứng suy đoán này. Trong khi đó, chúng ta biết rằng con người sanh ra, lớn lên rồi chết, tất cả được vận hành theo đồng hồ sinh học, là một loại đồng hồ "chạy" theo các chu kỳ ngày và đêm. Hơn nữa, vật lư một ngành khoa học chặt chẽ, chính xác, v́ thế chúng ta không thể dùng thời gian của một đời người để làm một loại đồng hồ.

    =================

    Thuyết tương đối rộng hay hẹp, cho đến bây giờ vẫn là thuyết, chúng không phải là những qui luật tự nhiên.

    Để cho các bạn rộng đường xem xét hơn...,

    Thuyết cơ học lượng tử, quantum mechanic, lại dựa trên nền tảng thời gian là tuyệt đối.

  3. #123
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Từ vĩ mô tới vi mô

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Hi Vân Nương,

    Nhiều nhà vật lư cũng có cùng quan điểm như bạn, cũng có thể nghĩ rằng các phản ứng sinh hoá trong cơ thể là "chạy" cùng nhịp với đồng hồ nguyên tử.

    Tuy vậy, điều suy nghĩ trên chỉ là suy đoán, không có thí nghiệm nào kiểm chứng suy đoán này. Trong khi đó, chúng ta biết rằng con người sanh ra, lớn lên rồi chết, tất cả được vận hành theo đồng hồ sinh học, là một loại đồng hồ "chạy" theo các chu kỳ ngày và đêm. Hơn nữa, vật lư một ngành khoa học chặt chẽ, chính xác, v́ thế chúng ta không thể dùng thời gian của một đời người để làm một loại đồng hồ.

    =================

    Thuyết tương đối rộng hay hẹp, cho đến bây giờ vẫn là thuyết, chúng không phải là những qui luật tự nhiên.

    Để cho các bạn rộng đường xem xét hơn...,

    Thuyết cơ học lượng tử, quantum mechanic, lại dựa trên nền tảng thời gian là tuyệt đối.
    Từ vĩ mô tới vi mô, hay nói khác đi, từ thiên văn học tới quantum mecanics.
    - Từ trước tới nay, nghĩa là các phat minh về khoa học đă được thế giới công nhân và ứng dụng vào đời sống của con người. Trong đó h́nh học Euclid với không gian ba chiều ngang bằng sổ ngay và thời gian là cố định ( Bất biến, không co giăn) là điều mặc nhiên.

    Nhưng khi thuyết Tương đối của Einstein ra đời với bao nhiêu thí nghiệm,
    nhất là phương tŕnh E = M.C2 để chế ra bom nguyên tử là chứng minh cụ thể nhất, thực nghiệm nhất. Nhưng không phải v́ thế mà cơ học Newton không c̣n áp dụng. (c̣n tiếp)
    Last edited by Vân Nương; 07-07-2012 at 02:08 PM.

  4. #124
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Vĩ mô và vi mô

    (tiếp theo)
    Nhưng không phải v́ sự mặc nhiên công nhận đó mà các khoa học gia thỏa măn và ngưng công việc khảo cứu, khám phá những cái mới hay kiểm chứng lại các kết quả đă t́m ra và được công nhận. Đó là tinh thần khoa học và cầu tiến của con người. Dĩ nhiên trên con đường khám phá ra cái mới, vừa có sự ganh đua, vừa có tinh thần hỗ trợ và hợp tác với nhau. Ganh đua để tiến bộ chứ không phải tranh đua để bài bác nhau, tiêu diệt nhau.
    Do đó tôi thấy thuyết BB là một góp sức, một cái nh́n khác về khoa học. THế thôi.

    Nồi canh tương đối của đầu bếp ( Master cook, hihihi)
    Einstein quư vị húp có ngon là v́ có Maxwell bật ḷ lửa, Riemann làm chảo, Newton cung cấp rau và gia vị v.v.v. Trong địa hạt vĩ mô tóm lại chỉ có thế.
    Nay nói sơ về đia hạt vi mô, hay quantum mecanics.
    Từ vài chục năm nay kiến thức về quantum đă càng ngày càng trở nên phổ thông, đại chúng hóa.
    Ngay trong lănh vực điện toán, hăng IBM đă có ư định làm Quantum computer cách đây trên 10 năm. Cái khó nhất là làm sao theo dơi được cái hạt quântum nó đang ở đau trong một thời điểm nhất định nào đó, v́ đặc tính của nó không bao giờ chịu đứng yên một chỗ, mà cứ liên tục nhảy loi choi. Mà các bạn đă biết đơn vị nhỏ nhất trong kho chứa dữ kiện của máy computer là "bit". IBM đă đặt tên cái BIT này trong máy Quantum computer là Qbit. Và do t́nh cờ, tôi được xem hai vị khoa học gia của IBM thuyết tŕnh về một trong các bài toán giải cách t́m vị trí của hạt Quantum ở một thời điểm nhất định nào đó.

    Vài hàng mua vui cùng các bạn.
    VN

  5. #125
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Vài phương pháp khoa học để phản biện một lư thuyết khoa học

    Chào các bạn,


    Cindy biết thời gian của chúng ta là eo hẹp và quí báu, cho nên với các bạn nào yêu thích khoa học, c̣n muốn phản biện thuyết bất biến, th́ Cindy khuyến khích bạn.... bằng bảng liệt kê dưới đây:

    Có nhiều phương pháp khoa học để chứng minh một lư thuyết khoa học X là sai:

    1. Dựa trên các nền tảng cơ bản chung của vật lư:

    Dựa trên các định luật bảo toàn năng lượng, động lượng, vật chất,.... Thí dụ, nếu từ lư thuyết X, chúng ta có thể chỉ ra rằng các định luật trên là không bảo toàn, VÀ lư thuyết X cũng không thể đưa ra được lời giải thích hợp lư, th́ chúng ta kết luận được X là SAI.


    2. Dựa vào một lư thuyết vật lư A, có 2 trường hợp:

    a. Khi A đă được người ta chứng minh là đúng, th́ nếu chúng ta chỉ ra được X đưa đến một giá trị khác với A, th́ kết luận được X là SAI.

    b. Khi A đă được xem là rất phù hợp với thế giới tự nhiên, vượt qua rất nhiều thực nghiệm trong một thời gian dài, th́ nếu từ X, chúng ta đưa ra nhiều giá trị không tương đương với A, th́ kết luận được X là SAI. Thí dụ, chúng ta có thể dựa vào cơ học cổ điển để chứng minh thuyết bất biến là sai.


    3. Dựa vào chính lư thuyết X:

    Khi chúng ta cũng đứng trên cùng các quan điểm, tiên đề, phương pháp lư luận,... của lư thuyết X, mà chúng ta đưa ra được những giá trị hay kết luận khác về cùng một vấn đề, th́ kết luận được là X tự mâu thuẩn, X là SAI.


    4. Dựa vào các kết quả thực nghiệm:

    Người ta đă làm rất nhiều thực nghiệm vật lư, được ghi chép lại rơ ràng trong sách vỡ. Nếu chúng ta t́m được một hai kết quả thực nghiệm khác xa kết quả tính được theo lư thuyết X, th́ kết luận được X là SAI. Thí dụ, kết quả thực nghiệm cho thấy, quĩ đạo các vệ tinh, hành tinh là h́nh bầu dục quay quanh một tiêu điểm, trong khi đó lư thuyết X lại tính ra quĩ đạo là h́nh quả trứng, h́nh quả bóng football, hay cũng là h́nh bầu dục mà lại quay quanh một điểm không phải là tiêu điểm, th́ kết luận được X là SAI.


    5. Dựa vào khởi điểm của lư thuyết X:

    Nếu chúng ta có thể chứng minh điểm xuất phát của X là phi thực tế, th́ có thể nói toàn bộ lư thuyết X là phi thực tế. Thuyết bất biến được h́nh thành từ hai tiên đề và một quan điểm:

    a. Các định luật vật lư là như nhau trong tất cả các hệ qui chiếu quán tính.

    b. Vận tốc ánh sáng trong chân không là một đại lượng bất biến đối với tất cả mọi quan sát viên.

    c. Không gian & Thời gian là tuyệt đối.

    Chỉ cần chứng minh được một trong hai tiên đề, hoặc quan điểm trên là phi thực tế, th́ có thể kết luận thuyết bất biến là phi thực tế.


    ==================== =========


    Cindy sẽ chờ một thời gian.......

    Nếu không nhận được phản biện nào cho thuyết bất biến, Cindy có thể sẽ trở lại đây, dựa trên cũng các phương pháp chứng minh này để phản biện thuyết tương đối, và mời các bạn làm người bảo vệ cho thuyết tương đối.

  6. #126
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Phản Biện Thuyết Tương Đối

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    3. Dựa vào chính lư thuyết X:

    Khi chúng ta cũng đứng trên cùng các quan điểm, tiên đề, phương pháp lư luận,... của lư thuyết X, mà chúng ta đưa ra được những giá trị hay kết luận khác về cùng một vấn đề, th́ kết luận được là X tự mâu thuẩn, X là SAI.

    Chào các bạn,

    Phát súng đầu tiên bắn vào thuyết tương đối, vốn đă được ... bắn ra rồi. Cindy chỉ nhắc sơ lại: Đó là nghịch lư Hố Đen - Xem post #77:

    "Hố đen đă trở thành một nghịch lư trong thuyết tương đối. Cùng đứng trên thuyết tương đối, người ta có thể cùng bảo rằng là hố đen tồn tại và hố đen không tồn tại. Nói sao cũng đều có lư, dù là hai cái lư đó dẫn đến hai thái cực hoàn toàn trái ngược nhau: Một là CÓ, và một kia là KHÔNG."

    Hai kết luận trái ngược nhau ở trên về Hố Đen đến từ hai luồng suy luận, cùng xuất phát từ thuyết tương đối. Các nhà khoa học không thể chứng minh suy luận của Einstein là sai, và ngược lại Einstein cũng không chứng minh được suy luận của các nhà khoa học là sai. Hiện nay, Einstein đă qua đời, cho nên trên thực tế chỉ c̣n quan điểm CÓ tồn tại, nhưng đó là trên thực tế. C̣n trên lănh vực khoa học, vẫn là hai quan điểm cùng tồn tại. Đây là dẫn chứng rất mạnh cho thấy thuyết tương đối là một lư thuyết tự mâu thuẩn.

    Các bạn nào muốn bảo vệ cho thuyết tương đối trước phát đạn này, th́ phải dựa trên thuyết tương đối, chứng minh một cách thuyết phục cho mọi người thấy được là một trong hai kết luận, hoặc của Einstein, hoặc của các nhà khoa học là SAI.

    C̣n như không có ai có thể dựa trên thuyết tương đối để chứng minh được một trong hai kết luận là SAI, th́ phải chấp nhận rằng thuyết tương đối là một lư thuyết tự mâu thuẩn - ít nhất ở điểm này.

    ==================== ==

    Cindy sẽ trở lại với các loại ... vũ khí khác. :)

  7. #127
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Phản Biện Thuyết Tương Đối - Kỳ II

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    4. Dựa vào các kết quả thực nghiệm:

    Người ta đă làm rất nhiều thực nghiệm vật lư, được ghi chép lại rơ ràng trong sách vỡ. Nếu chúng ta t́m được một hai kết quả thực nghiệm khác xa kết quả tính được theo lư thuyết X, th́ kết luận được X là SAI. Thí dụ, kết quả thực nghiệm cho thấy, quĩ đạo các vệ tinh, hành tinh là h́nh bầu dục quay quanh một tiêu điểm, trong khi đó lư thuyết X lại tính ra quĩ đạo là h́nh quả trứng, h́nh quả bóng football, hay cũng là h́nh bầu dục mà lại quay quanh một điểm không phải là tiêu điểm, th́ kết luận được X là SAI.

    Chào các bạn,

    Chiến hạm Tương Đối, trong khoa học, đă và đang được xem là một thành tŕ bất khả xâm phạm, vừa phải "lảnh đủ" loạt đạn công phá đầu tiên, chưa thấy có bạn nào bảo vệ cho nó, hoặc phản pháo .

    Như Cindy đă hứa, hôm nay Cindy trở lại dùng ngư lôi siêu cấp tiếp tục bắn thẳng vào Tương Đối Hạm. Với sức công phá dữ dội của ngư lôi hiện đại, trúng một trái là .... từ ngất ngư đến .... chết .

    Tháng 4 năm 2010, nhà thiên văn Mike Hawkins công bố kết quả nghiên cứu của ông. Đó là kết quả nghiên cứu những dữ kiện quan sát gần 900 quasars được các nhà thiên văn thu thập trong 28 năm dài. Kết quả cho thấy rằng Time Dilation - một hệ quả trong thuyết tương đối hẹp, hoàn toàn .... mất tích. Gần 900 quasars, gần có, xa có, ở khắp các phương trời đều cùng nhau cho thấy rằng không có sự tồn tại của Time Dilation.

    Các bạn nào muốn đọc thêm thông tin về quan sát trên, có thể gơ vào Google các chữ 'Mike Hawkins 900 quasars relativity time dilation'

    Cindy vẫn ở đây chờ xem các bạn làm sao giúp cho Tương Đối Hạm 'né' được trái ngư lôi định hướng này.

    Dù chiến hạm Tương Đối ra sao đi nữa sau hai lần bị tấn công, Cindy cũng sẽ trở lại, bồi thêm một cú đấm nữa cho .... chắc cú.

    Trong thời gian chờ đợi, Cindy mời các bạn hăy ra sức bảo vệ cho thuyết tương đối trong hai đợt công kích, cũng như phản kích lại thuyền bất biến.

  8. #128
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    " ...quasars are dense regions surrounding the central supermassive black holes in the centers of massive galaxies. They feed off an accretion disc that surrounds each black hole, which powers the quasars’ extreme luminosity and makes them visible to Earth " ...

    Hawkins’ paper will be published in an upcoming issue of the Monthly Notices of the Royal Astronomical Society.
    http://phys.org/news190027752.html

    ==================== ===========
    Hawkins theo trường phái G ( gravity ) dựa vào hố đen ( black hole ) để giải thích hiện tượng không lệ thuộc vào timespace.

    Trong khi Cindy không tin vào hố đen , lại muốn dựa vào hawkin th́ hỏng !!!

  9. #129
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Hiện Thực đă phủ nhận thuyết tương đối

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Trong khi Cindy không tin vào hố đen , lại muốn dựa vào hawkin th́ hỏng !!!
    Hi ngoilau,


    Cindy không dựa vào Hawkins, mà dựa vào các dữ kiện mà các nhà thiên văn đă thu thập được qua việc quan sát gần 900 quasars trong 28 năm.

    Hawkins là người xem xét các dữ kiện đó và nhận ra rằng các dữ kiện đó đă phủ nhận sự tồn tại của time dilation. Nhưng trước uy danh cao vời vợi của Einstein cũng như của hàng trăm ngàn khoa học gia tên tuổi đang có một niềm tin vững chắc vào thuyết tương đối, Hawkins đă cố t́m những lời giải thích cho các dữ kiện trên, sao cho không 'đụng chạm' đến thuyết tương đối. Nhưng cho đến hiện nay, các lời giải thích (mà không đụng chạm thuyết tương đối) của Hawkins cũng như của các nhà khoa học khác đều là những 'ḍ dẫm', 'phỏng đoán', hoàn toàn không thuyết phục.

    Lời giải thích thuyết phục nhất cho các quasars là lời giải thích cho rằng thuyết tương đối là một lư thuyết không 'get along' với hiện thực, ít nhất là ở điểm này.

  10. #130
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Hawkin chỉ nh́n vào các chuyển đổi vết sáng của các ngôi sao , các ngôi sao đó cách trái đất 10.000 năm ánh sáng , rồi so sánh vơí các vệt ánh sáng của các ngôi sao cách trái đất sao 6.000 năm ánh sáng. Vị trí cách trái đất 10.000 ngàn năm ánh sáng quan sát dưới dụng cụ ǵ ??? ngoài không gian hay trên mặt đất ???.

    Rồi từ đó dựa vào các h́nh ảnh cho rằng ánh sáng tới mặt đất cùng một lúc , và kết luận không có khác biệt hoàn toàn dựa vào ánh sáng và tốc độ ánh sáng .

    Nhưng Hawkin giải thích như thế nào cho hai cái đồng hồ khác giờ , khi một cái đặt phi thuyền đưa lên trạm không gian , sau đó đi về lại trái đất so sánh với cái dưới mặt đât khác giờ ???. Thí nghiệm thứ hai là , hai cái đồng hồ đặt vào máy bay , bay ngược chiều nhau , lúc so lại thấy khác nhau về giờ giấc .

    Hai thí nghiệm lớn lao dựa vào sự phóng xạ đồng bộ của hạt beta để chế tạo nên đồng hồ điện tử , không thể bỏ qua hai kết quả đó được , v́ là hai thí nghiệm khác nhau , và cùng cho ra một kết quả dự đoán .

    Nếu không thể bỏ qua , vậy Hawkin giải thích làm sao ???

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •