Page 15 of 20 FirstFirst ... 5111213141516171819 ... LastLast
Results 141 to 150 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #141
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Lập luận của bạn phản bác Hawkins và cũng phản bác luôn Einstein

    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Hawkins ngồi một chỗ mà tính toán ánh sáng hai nơi khác nhau thì giống như chú cuội quen thuộc của chúng ta nhìn xuống trân thế. Một người ở không gian này không thể tính tóan trong không gian khác (đang chuyển động tương đối) đối với nhau được.
    Như vậy tính toán cuả Hawkins đã sai ngay ừ căn bản.
    Bạn thân mến,

    Đặt trọn niềm tin trên thuyết tương đối hẹp là hơn 95% số lượng các nhà khoa học.
    C̣n đặt niềm tn trên thuyết tương đối rộng cũng nhiều hơn 90%, nhưng không có vị nào phản bác kết quả của Hawkins với lập luận tương tự như lập luận của bạn....

    ....bởi v́, người ta có thể dùng lại chính lập luận này để phủ nhận cho kết luận mà Einstein đă đưa ra trong thí nghiệm về sự kiện đồng thời.
    (Einstein ngồi bên đường ray, suy luận, rồi đưa ra kết luận về việc người ngồi trên toa xe nh́n thấy cái ǵ.)

  2. #142
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Hawkins ngồi một chỗ mà tính toán ánh sáng hai nơi khác nhau thì giống như chú cuội quen thuộc của chúng ta nhìn xuống trân thế. Một người ở không gian này không thể tính tóan trong không gian khác (đang chuyển động tương đối) đối với nhau được.
    Như vậy tính toán cuả Hawkins đã sai ngay ừ căn bản.
    Chào các bạn,

    Tôi xin phép nói thêm một lần nữa về kết quả mà Hawkins đă tuyên bố:

    Nhà khoa học Hawkins, thật ra, đă không suy đoán về những ǵ xảy ra trong một không gian khác như người bạn Vân Nương đă nói.

    Chuyện ông ta đă làm là ông ta xem lại các dăy quang phổ của gần 900 quasars mà người ta đă thu thập được trong 28 năm, rồi ông so sánh các dăy quang phổ này với nhau....

    Theo thuyết tương đối, th́ thời gian trên các quasars khác nhau là những ḍng thời gian trôi nhanh chậm khác nhau. Khi thời gian tại các nguồn sáng trôi nhanh chậm khác nhau, th́ các dăy quang phổ của các nguồn sáng này cũng 'co giăn' khác nhau. Nếu thuyết tương đối là đúng, th́ hiện tượng 'co giăn' quang phổ giửa các quasars sẽ được nh́n thấy khi người ta đối chiếu các dăy quang phổ này với nhau..

    Nhưng sau khi xem xét kỹ càng gần 900 dăy quang phổ từ gần 900 quasars khác nhau, Hawkins đă không t́m thấy dấu hiệu nào về chuyện 'quang phổ co giăn'.

    Sau đó, ông ta công bố rằng là không thấy có dấu hiệu nào về sự 'co giăn' của các quang phổ của gần 900 quasars.

  3. #143
    Member
    Join Date
    17-08-2011
    Location
    Nơi có chuột nặng 60 kg
    Posts
    581
    Có ba th́ nghiệm liên hệ tới chứng cớ " Time dilation " thời gian khác biệt trên các tọa trục khác nhau :
    - Đồng hồ trên vệ tinh ( GPS ) chạy chậm hơn đồng hồ dưới đất .
    - Đồng hồ điện tử trên máy bay chạy chậm hơn dưới đất.
    - Hạt moun hủy biến chậm hơn khi rơi trong tự do .


    Với thí nghiệm mới nhất , dùng tầu vũ trụ đo độ lớn của năng lượng thải ra của nguyên tử khi được kích thích bởi tia laser . Người ta đă đo sự chênh lệch giờ giấc của hệ thống vệ tinh định vị GPS hàng ngày. Mỗi ngày trở lại cùng vị trí đồng hồ trên vệ tinh đi chậm , cứ 1 tuần người ta phải chỉnh giờ trên vệ tinh lại.

    http://physicsworld.com/cws/article/...time-confirmed



    ///////////////////////////////////////////


    This kind of redshift measurement is limited by the degree of gravitational pull provided by the Earth's mass. The new research, carried out by Holger Müller of the University of California Berkeley, Achim Peters of Humboldt University in Berlin and Steven Chu, previously at Berkeley but now US secretary of energy, is limited in the same way but manages to dramatically increase precision thanks to an ultrafine clock provided by quantum mechanics.

    1 ) http://www.nature.com/nature/journal...ture08776.html

    2 ) A number of experiments exist which appear to support SR time dilation. They are:

    . Clocks on orbiting satellites move slower
    . Atomic clocks on planes move slower
    . Michelson-Morley experiment
    . Muon particles decay more slowly while falling

    There are other experiments also that are usually a variation of the above. I will discuss each of these here.

    http://www.alternativephysics.org/bo...xperiments.htm


    This calculation will be based on a satellite’s orbital characteristics (which are also transmitted) and its timestamp. Essentially the timestamp allows us to determine how far around in an orbit a satellite is. Therefore any inaccuracy in a timestamp – such as a relativistic slow-down – will cause an inaccurate position to be calculated.

    Fortunately such inaccuracies will be mild because the satellites move much slower than light. The satellites move at 3870m/s and a 38.6 microseconds-per-day inaccuracy would yield a position error of only 15cm. Naturally this will accumulate as the days go by, but the orbital times are calculated relative to a ‘reference epoch’ which is reset weekly and the regular timestamp extends plus or minus 3.5 days from this reference time [3]. Hence the satellite’s calculated position could be out by up to 52cm, which is still within the normal GPS inaccuracy of 2-3 metres. And since satellites are moving in different directions even this error should largely cancel; especially when averaged over several readings.

    http://www.alternativephysics.org/book/GPSmythology.htm


    4 ) http://www.phys.unsw.edu.au/~jw/FAQ.html#twin


    5 ) http://en.wikipedia.org/wiki/Time_dilation

    /////////////////////////////////////////////////////////

    Lời bàn : chứng cớ của bốn nhóm thí nghiệm khác nhau : khoa vật lư đại học California , pḥng thí nghiệm quốc gia thuộc đại học Berkeley , Viện nghiên cứu vật lư của Đức , và Cơ quan năng lượng của chính phủ Mỹ , cùng chung tên đăng bài trên báo Nature về chứng cứ cớ Time dilation.

    1 ) Department of Physics, 366 Le Conte Hall MS 7300, University of California, Berkeley, California 94720, USA
    2 ) Lawrence Berkeley National Laboratory, One Cyclotron Road, Berkeley, California 94720, USA
    3 ) Institut für Physik, Humboldt-Universität zu Berlin, Hausvogteiplatz 5-7, 10117 Berlin, Germany
    4) US Department of Energy, 1000 Independence Avenue SW, Washington, District of Columbia 20585, USA

    http://www.nature.com/nature/journal...ture08776.html


    Không lẽ không hơn một bài của một người tên Hawkin , đăng trên báo địa phương bên UK.???.

    Thời buổi kinh tế khó khăn nên nổ sảng kiếm fund là chuyện thường . Chỉ chụp ba cái h́nh vớ vẩn , tung hê báo local kiếm funding nhiều người đă làm .

    Đừng quên chuyện con cừu Dolly Sheep , Khi ông ta tuyên bố Cloning được con cừu , cả hai năm đầu tiên không ai tin , cho đến khi bên các pḥng thí nghiệm bên Mỹ lập lại thí nghiệm của ông ta . Ba pḥng thí nghiệm không làm được , người ta bắt đầu nghi ngờ ông ta làm giả thí nghiệm , may mắn pḥng thứ tư lập lại thành công thí nghiệm của ông ta , sau đó vài tháng bên Đại Hàn tuyên bố thành công cloning con khác , lúc đó hội hàn lâm khoa học thế giới mới công nhận bằng giáo sư professor của ông ta .

    Trong khi Hawkin chỉ một ḿnh lụi cụi với cái máy ảnh chụp h́nh vớ vẩn các dăy ngân hà , trung tâm nhân có nguồn sáng khác nhau ở vị trí khác nhau , lại bên cạnh hố đen , Hawkin chỉ một bài tự biên tự diễn , mà một lật đổ cả công tŕnh của bốn nhóm khoa học gia hàng đầu toàn học vị Proffesor đăng trên báo quốc tế Nature , đúng là Hawkin đang nằm mơ
    Last edited by tui xạo; 14-08-2012 at 03:00 PM.

  4. #144
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Xin hăy đứng trên các nguyên tắc khoa học

    Chào bạn 'tui xạo',

    Tôi biết người ta đă làm nhiều thí nghiệm có liên hệ trục tiếp đến Time Dilation trong thuyết tương đối, và các nhà khoa học nói rằng các kết quả thu được từ các thực nghiệm đó là phù hợp với những kết quả tính được từ thuyết tương đối.

    Nói một cách khác, người ta sẽ không phản đối khi bạn nói rằng thuyết tương đối đă vượt qua nhiều thực nghiệm, nhiều cái test. Song le, trong thế giới khoa học, cho dù một lư thuyết X vượt qua hàng trăm hay hàng ngàn thực nghiệm đi nữa, th́ vẫn không đủ để kết luận X là một lư thuyết đúng. Ngược lại, chỉ cần một thực nghiệm đưa đến kết quả không phù hợp với lư thuyết X, th́ đă đủ để kết luận rằng X là có vấn đề.

    Trở lại các thực nghiệm về Time Dilation,
    th́ điều mà Hawkins nhận thấy đă không phù hợp với thuyết tương đối, và cũng là một kết quả không đi với những kết quả từ các thực nghiệm đă có trước. Nhưng trong thế giới khoa học, không phải là bởi v́ tôi khác anh, th́ có thể kết luận tôi sai anh đúng, hay ngược lại.

    Nếu các bạn nào muốn bảo vệ cho thuyết tương đối, bằng cách phủ nhận kết quả quan sát của Hawkins, tôi hy vọng các bạn sẽ đứng trên các nguyên tắc khoa học học để làm điều đó, chứ không dựa vào bằng cấp, địa vị, hay tiếng tăm, danh vọng của các vị giáo sư tiến sĩ, của các trường đại học rồi phủ nhận kết quả quan sát của Hawkins.

    Muốn kết luận một sự kiện hay lư thuyết khoa học là có vấn đề th́ phải chứng minh. Please!


    ==================== ==================== ==========

    Hawkins là một khoa học gia đang làm việc tại đây:

    Institute for Astronomy (IfA), University of Edinburgh, Royal Observatory, Blackford Hill, Edinburgh EH9 3HJ
    * E-mail: mrsh@roe.ac.uk

    Bài viết của ông là một article khoa học, được đăng trên journal khoa học of The Royal Astronomical Soceity.

    Ban biên tập của một journal khoa học là một nhóm các vị giáo sư tiến sĩ. Tất cả các article đều phải được "peer review" bởi vài vị giáo sư, trước khi được chọn đăng. Không có ngoại lệ.

    Dưới đây là lời giới thiệu (abstract) của bài viết đó:

    ABSTRACT
    In this paper we set out to measure time dilation in quasar light curves. In order to detect the effects of time dilation, sets of light curves from two monitoring programmes are used to construct Fourier power spectra covering time-scales from 50 d to 28 yr. Data from high- and low-redshift samples are compared to look for the changes expected from time dilation. The main result of the paper is that quasar light curves do not show the effects of time dilation. Several explanations are discussed, including the possibility that time dilation effects are exactly offset by an increase in time-scale of variation associated with black hole growth, or that the variations are caused by microlensing in which case time dilation would not be expected.


    Spectra: Quang phổ
    Last edited by CindyNg; 15-08-2012 at 07:35 AM.

  5. #145
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Không có ai xạo trong trong thuyết bất biến này.

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Chào bạn 'tui xạo',

    Tôi biết người ta đă làm nhiều thí nghiệm có liên hệ trục tiếp đến Time Dilation trong thuyết tương đối, và các nhà khoa học nói rằng các kết quả thu được từ các thực nghiệm đó là phù hợp với những kết quả tính được từ thuyết tương đối.

    Nói một cách khác, người ta sẽ không phản đối khi bạn nói rằng thuyết tương đối đă vượt qua nhiều thực nghiệm, nhiều cái test. Song le, trong thế giới khoa học, cho dù một lư thuyết X vượt qua hàng trăm hay hàng ngàn thực nghiệm đi nữa, th́ vẫn không đủ để kết luận X là một lư thuyết đúng. Ngược lại, chỉ cần một thực nghiệm đưa đến kết quả không phù hợp với lư thuyết X, th́ đă đủ để kết luận rằng X là có vấn đề.

    Trở lại các thực nghiệm về Time Dilation,
    th́ điều mà Hawkins nhận thấy đă không phù hợp với thuyết tương đối, và cũng là một kết quả không đi với những kết quả từ các thực nghiệm đă có trước. Nhưng trong thế giới khoa học, không phải là bởi v́ tôi khác anh, th́ có thể kết luận tôi sai anh đúng, hay ngược lại.

    Nếu các bạn nào muốn bảo vệ cho thuyết tương đối, bằng cách phủ nhận kết quả quan sát của Hawkins, tôi hy vọng các bạn sẽ đứng trên các nguyên tắc khoa học học để làm điều đó, chứ không dựa vào bằng cấp, địa vị, hay tiếng tăm, danh vọng của các vị giáo sư tiến sĩ, của các trường đại học rồi phủ nhận kết quả quan sát của Hawkins.

    Muốn kết luận một sự kiện hay lư thuyết khoa học là có vấn đề th́ phải chứng minh. Please!


    ==================== ==================== ==========

    Hawkins là một khoa học gia đang làm việc tại đây:

    Institute for Astronomy (IfA), University of Edinburgh, Royal Observatory, Blackford Hill, Edinburgh EH9 3HJ
    * E-mail: mrsh@roe.ac.uk

    Bài viết của ông là một article khoa học, được đăng trên journal khoa học of The Royal Astronomical Soceity.

    Ban biên tập của một journal khoa học là một nhóm các vị giáo sư tiến sĩ. Tất cả các article đều phải được "peer review" bởi vài vị giáo sư, trước khi được chọn đăng. Không có ngoại lệ.

    Dưới đây là lời giới thiệu (abstract) của bài viết đó:

    ABSTRACT
    In this paper we set out to measure time dilation in quasar light curves. In order to detect the effects of time dilation, sets of light curves from two monitoring programmes are used to construct Fourier power spectra covering time-scales from 50 d to 28 yr. Data from high- and low-redshift samples are compared to look for the changes expected from time dilation. The main result of the paper is that quasar light curves do not show the effects of time dilation. Several explanations are discussed, including the possibility that time dilation effects are exactly offset by an increase in time-scale of variation associated with black hole growth, or that the variations are caused by microlensing in which case time dilation would not be expected.


    Spectra: Quang phổ
    Tôi tin tưởng uy tín của ông Hawkins. Ông không thể xạo trong vấn đề này. Nhưng với tinh thần thuần tuý khoa học, một kết quả mới mẻ nào cũng không thể chấp nhận hay phủ nhận ngay được, mà phải có nhiều thí nghiệm kiểm chứng khác nhau.

    Tương tự, nếu thuyết tương đối cần nhiều thực nghiệm để được công nhận, thì khám phá mới của
    Hawkins tính toán thấy rằng thời gian không co giãn cũng cần được tính toán lại nhiều lần, rất nhiều lần kể cả các bài tính hay thí nghiệm ngược lại, những bài tính thuận trong hai phần rộng và hep của luật tương đối như đem hệ số gamma vào các phương trình đó nếu cần thiết.

    Câu hỏi lớn hiện ra là THỜI GIAN BẤT BIẾN đã được thế giới công nhân từ thời hoang sơ . Vâỵ thuyết bất biến nghiên cứu có mục đích gì cụ thể, ngoại trừ để phản bác lại thuyễt tương đối.
    Vũ như cẩn = Vẫn như cũ .
    Last edited by Vân Nương; 15-08-2012 at 08:33 AM.

  6. #146
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Thuyết bất biến không phải được dùng để và cũng không thể phản bác thuyết tương đối.

    Hi Vân Nương,

    Có một sự khác biệt rất lớn giửa một lư thuyết và một kết quả quan sát. Lư thuyết th́ cần test tới test lui, c̣n một kết quả quan sát, th́ chỉ cần quan sát lại cho kỹ hoặc nhờ bạn bè quan sát thêm là được. Các quang phổ của các quasars đă được nhiều nhà khoa học thu thập và lưu trử hàng chục năm rồi. Số lượng các nhà khoa học có quyền tiếp cận và xem xét các dữ kiện này là con số hàng chục ngàn. Hơn nữa các dữ kiện khoa học đều được sắp xếp một cách .... khoa học dựa trên các đặc điểm và tính chất của nó. V́ thế nếu kết quả quan sát từ các quasars này mà có vấn đề th́ rất dễ bị phát hiện. Gần 900 dữ kiện quan sát mà đồng loạt qua mặt được hàng ngàn cặp mắt khoa học là chuyện không đơn giản đâu.

    Trở lại mục đích của thuyết bất biến....

    Các lư thuyết khoa học ra đời là để mô tả và giải thích thế giới tự nhiên. Lư thuyết nào không phù hợp với thiên nhiên th́ bị thay thế bởi một lư thuyết phù hợp hơn. Nhờ thế, mà kiến thức và tri thức khoa học của loài người càng ngày càng thêm hoàn thiện. Con đường khoa học cũng không nhất định là một con đường thẳng tắp. Nó có thể chạy ṿng quanh để đưa chúng ta đến rất gần với tri thức của loài người hàng ngàn năm trước ( như là các đường xoắn của ḷ so). Các lư thuyết đến rồi đi như những gợn sóng từ biển khơi măi măi xô đẩy nhau vào bờ. Chuyện ǵ đến th́ đến, cái ǵ đến lúc đi th́ đi... và loài người càng gần với chân lư hơn.


    Hi Vân Nương,

    Thuyết bất biến ra đời không phải để phản biện thuyết tương đối. Rất khó khi đứng trên lư thuyết này để nói lư thuyết khác là sai. Muốn phản biện thuyết tương đối hay thuyết bất biến, th́ cứ dùng các phương pháp chứng minh khoa học là được rồi.

  7. #147
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Chào các bạn,

    Trên tất cả các diễn đàn Việt Ngữ, mà thuyết bất biến được giới thiệu, th́ đại đa số các ư kiến đều tập trung vào Lynn trên con số thời gian 1 giây, là kết quả của thí nghiệm Dan - Lynn, được giải theo thuyết bất biến. Đại đa số ư kiến đều không chấp nhận con số 1 giây này.

    Tại sao người ta lại không chấp nhận? Thứ nhất là v́ nó không phù hợp với quan điểm chung, và thứ hai là người ta "tưởng" rằng kết quả đó đă được tính toán một cách chủ quan, theo một kiểu cách rất riêng của thuyết bất biến.

    V́ vậy, Cindy xin được trở lại với thí nghiệm Dan - Lynn thêm một lần nữa, để nói rằng kết quả 1 giây của thí nghiệm Dan - Lynn, là kết quả đến từ định nghĩa của Vận Tốc trong Vật Lư.
    Last edited by CindyNg; 23-08-2012 at 07:00 AM.

  8. #148
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Vận Tốc là ǵ? Khái niệm cơ bản về vận tốc - Phần I

    Trong vật lư, vận tốc của một vật X đối với vật Y, được định nghĩa là mức độ thay đổi khoảng cách X--Y theo thời gian. Định nghĩa về vận tốc được viết dưới dạng toán học là v = ds/dt. Trong trường hợp vận tốc v là không đổi th́ v = s/t.

    Thí dụ 1: Tôi đạp xe đi từ Biên Ḥa tới Sài G̣n với vận tốc là 10km/h. Biết rằng khoảng cách Biên Ḥa - Sài G̣n là 30km. Hỏi sau bao lâu th́ tôi đến Sài G̣n?


    Xe đạp>................ .................... ..Sài G̣n
    Biên Ḥa..............30k m................Sài G̣n

    Giải: Áp dụng định nghĩa về vận tốc ở trên,

    v = s/t

    => t = s/v

    s là khoảng cách ban đầu giửa xe đạp và Sài G̣n, s = 30km
    v là vận tốc của xe đạp đối với Sài G̣n, v = 10km/h

    Vậy, t = s/v = 30/10 = 3 giờ



    ===================


    Thí dụ 2:

    Mô tả:

    Ngọn đèn A được đặt cách Dan 300000km. Dan đứng yên đối với ngọn đèn trong suốt cuộc thí nghiệm. Hỏi bao lâu sau khi ngọn đèn A được bật lên, th́ Dan nh́n thấy lóe sáng?

    ~>.................... .................... .......Dan
    A................... .300000km........... ...Dan


    Giải:

    Áp dụng định nghĩa về vận tốc ở trên,

    v = s/t:

    => t = s/v

    s là khoảng cách ban đầu giửa photon và Dan, s = 300000km
    v là vận tốc của photon đối với Dan, v = c. (theo tiên đề)

    Vậy, t = s/v = 300000km/c = 1 giây

    ==================== ==================== =

    Cả hai thí dụ trên đều được giải theo định nghĩa về vận tốc trong vật lư cơ bản. Cả hai bài giải đều được tŕnh bày tương tự nhau, step by step, cho các bạn dễ dàng so sánh từng câu, từng hàng. Tôi tin rằng, bạn nào đă chấp nhận được đáp số của thí dụ 1, cũng sẽ chấp nhận được đáp số của thí dụ 2.

    Nếu không có bạn nào phản đối các đáp số trên, Cindy sẽ trở lại nói về Lynn.

  9. #149
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Vận Tốc Là Ǵ? Khái Niệm Về Vận Tốc - Phần II

    Trong vật lư, vận tốc của một vật X đối với vật Y, được định nghĩa là mức độ thay đổi khoảng cách X--Y theo thời gian. Định nghĩa về vận tốc được viết dưới dạng toán học là v = ds/dt. Trong trường hợp vận tốc v là không đổi th́ v = s/t.

    Thí dụ 3:

    Vào lúc 7:00 sáng, một chiếc đạp khởi hành từ Sài G̣n đi Mỹ Tho và một chiếc xe gắn máy khởi hành từ Biên Ḥa đi qua Sài G̣n để đến Mỹ Tho. Đúng 8:00 sáng hai chiếc xe này cùng đến một quán nước bên đường. Hỏi vận tốc của xe máy đối với xe đạp trong khoảng thời gian từ 7 giờ sáng đến 8 giờ sáng là bao nhiêu? Cho biết khoảng cách Biên Ḥa - Sài G̣n là 30 km.


    Biên Ḥa................. .................... ...Sài G̣n................. ..Quán.............. ..........Mỹ Tho
    .................... .................... .............Xe Đạp>................X e Đạp
    Xe Máy>................... .................... .................... .........Xe Máy

    Giải:

    Vào lúc 7 giờ sáng, xe máy cách xe đạp 30km.
    Đến lúc 8 giờ sáng, xe máy c̣n cách xe đạp 0km.

    Khoảng cách giửa chúng đă thay đổi từ 30km xuống c̣n 0km trong 1 giờ.

    Áp dụng định nghĩa vận tốc ở trên, chúng ta có:

    Vận tốc của xe máy đối với xe đạp là:

    v = s/t = 30km/1 giờ

    v = 30km/h


    ===========


    Thí dụ 4:

    Vào lúc 0:00:00, một photon khởi hành từ A đi theo đường thẳng AOA', và Lynn khởi hành từ O, cũng đi theo đường thẳng OA'. Cho biết khoảng cách AO là 300000km. Hỏi khi nào th́ photon đuổi kịp Lynn?


    A................... .................... ......O............. .................... ...........A'
    .................... .................... .....Lynn>.................... Lynn>
    ~>.................... .................... .................... ..........~>

    Giải:

    Vào lúc 0:00:00, photon cách Lynn 300000km.
    Đến thời điểm t, photon cách Lynn 0km.

    Khoảng cách giửa chúng đă thay đổi từ 300000km xuống c̣n 0km trong một khoảng thời gian là t.

    Theo định nghĩa vận tốc ở trên, chúng ta có:

    Vận tốc v của photon đối với Lynn là:

    v = s/t.

    V́ s = 300000km,
    c̣n vận tốc v của photon đối với Lynn luôn luôn bằng c. (theo tiên đề ánh sáng)

    Thế chúng vào định nghĩa của vận tốc, ta được:

    c = 300000km/t

    ==> t = 1 giây


    ==================== ===========

    Chào các bạn,

    Cả hai bài giải đều rất đơn giản, chỉ là một phép toán chia dựa trên định nghĩa về vận tốc. Tôi tin rằng bạn nào chấp nhận được đáp số của thí dụ 3, th́ khó t́m được lư do để phủ nhận đáp số của thí dụ 4. Hai bài giải được tŕnh bày tương tự nhau, cho các bạn dễ dàng so sánh từng câu, nếu muốn.

    Các bài giải cho thí dụ 2 và 4 đều được căn cứ trên định nghĩa về vận tốc và trên tiên đề về ánh sáng. Chỉ cần kết hợp định nghĩa về vận tốc và tiên đề ánh sáng là chúng ta có ngay đáp số của thí dụ 2 và 4:


    Định nghĩa: Vận tốc của một vật X đối với vật Y là mức độ thay đổi khoảng cách giửa chúng theo thời gian.

    Tiên đề:
    Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một hằng số đối với tất cả mọi quan sát viên.

    Vận tốc của ánh sáng (đối với tất cả mọi quan sát viên) được kư hiệu là c = 300000km/s ( làm tṛn).

    Đưa tiên đề này vào định nghĩa của vận tốc, th́ chúng ta có:

    Khoảng cách giửa một xung ánh sáng và bất cứ mọi quan sát viên đều giảm đi (hoặc tăng lên) 300000km sau 1 giây.

    Đây cũng chính là kết quả của hai thí dụ 2 & thí dụ 4.

  10. #150
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Định nghĩa: Vận tốc của một vật X đối với vật Y là mức độ thay đổi khoảng cách giửa chúng theo thời gian.

    Tiên đề: Vận tốc của ánh sáng trong chân không là một hằng số đối với tất cả mọi quan sát viên.


    Chào các bạn,

    Để cho các bạn dễ hiểu hơn, Cindy xin phép sắp xếp lại từ ngữ trong chuyện kết hợp định nghĩa vận tốc và tiên đề ánh sáng:

    Theo định nghĩa trên, chúng ta có thể nói:

    1. Vận tốc của một xung ánh sáng đối với một quan sát viên là mức độ thay đổi khoảng cách giửa chúng theo thời gian.

    Kết hợp câu 1 này với tiên đề ánh sáng, chúng ta được:

    2. Vận tốc của một xung ánh sáng đối với một quan sát viên là mức độ thay đổi khoảng cách giửa chúng theo thời gian. Trong chân không và đối với tất cả mọi quan sát viên, mức độ thay đổi này là một đại lượng bất biến, được kư hiệu là c = 300000km/s.

    Điều này có nghĩa là quan sát viên nào, Lynn hay Dan cũng đều nh́n thấy loé sáng sau 1 giây, kể từ khi nguồn sáng phát ra một xung sáng, nếu vào lúc phát sáng, nguồn sáng ở cách họ 300000km.

    Nói tóm lại, câu chuyện Lynn đang bay mà vẫn nh́n thấy loé sáng của ngọn đèn A sau 1 giây, không phải là truyện thần tiên hay là tṛ ảo thuật, mà chỉ là điều phải đến từ định nghĩa về vận tốc và tiên đề ánh sáng mà thôi.

    Hy vọng tất cả các bạn đều cảm thấy nhẹ nhàng và thoải mái hơn với thí nghiệm Dan-Lynn trong thuyết bất biến.
    Last edited by CindyNg; 25-08-2012 at 04:18 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •