Page 4 of 20 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #31
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Einstein và thế giới khoa học

    Thuyết Tương Đối của Einstein đă được cả thế giới khoa học đă công nhận từ gần một trăm năm nay. Các bài học, bài khảo cứu được soạn, được in ra th́ phải học kỹ, không hiểu th́ hỏi mới là người biết học (bất tri tắc vấn, bất năng tắc học, nhiên hậu vi đức!).
    Thí dụ điển h́nh nhất trong chuyện phi hành gia trong phi thuyền đang bay thấy ḿnh đứng yên mà chỉ thấy vũ trục quanh phi thuyền bay thôi là ngay như người trên trái đất có thấy trái đất bay ra làm sau mà vĩnh cửu đứng yên một chỗ.
    Sự thực th́ quả đất quay xung quanh chính nó vớ 11km/h và đồng thời di chuyển xung quanh mặt trời. Rồi mặt trời lại di chuyển long vong trong giải ngân hà. Rồi quả đất lại như người say rượu quay lảo đảo xung quanh thiên đỉnh 23 đô nữa chứ...

    Chỉ v́ thế mà Galileo bị kết tội, và chỉ được giải tội khi đă khoảng 70 tuổi.

  2. #32
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    “Năm 2004, người ta phát hiện ra được một đám các lỗ đen, mở rộng tầm hiểu biết của chúng ta về phân bố các lỗ đen trong vũ trụ. Phát hiện này làm cho các nhà khoa học phải xem xét lại số lượng các lỗ đen trong vũ trụ. Theo các tính toán, người ta tin rằng số lượng các hố đen nhiều hơn tính toán trước đây đến năm bậc.
    Tháng 7 năm 2004, các nhà thiên văn t́m thấy một lỗ đen khổng lồ Q0906+6930, tại tâm của một thiên hà xa xôi trong cḥm sao Đại Hùng (Gấu Lớn, Ursa Major). Kích thước và tuổi của lỗ đen có thể cho phép xác định tuổi vũ trụ [6].
    Tháng 11 năm 2004, một nhóm các nhà thiên văn công bố khám phá đầu tiên về lỗ đen khối lượng trung b́nh trong thiên hà của chúng ta, quay xung quanh Sagittarius A ở khoảng cách 3năm ánh sáng. Hố đen trung b́nh này có khối lượng 1.300 lần khối lượng Mặt Trời nằm trong một đám gồm bảy ngôi sao, có thể là tàn dư của một đám sao lớn bị phần tâm của thiên hà tước đi phần lớn vật chất.[12]. Quan sát này có thể củng cố ư tưởng về các lỗ đen siêu khối lượng phát triển bằng hấp thụ các lỗ đen và các ngôi sao nhỏ hơn.
    Tháng 5 năm 2005, một ngôi sao kềnh xanh SDSS J090745.0+24507 được t́m thấy đang rời khỏi Ngân Hà với vận tốc gấp đôi vận tốc thoát (0,0022 vận tốc ánh sáng). Người ta có thể lần theo lộ tŕnh của ngôi sao đó ngược trở lại tâm của thiên hà”. (Xin các bác xem tài liệu tham khảo 1.)
    Năm 1994, Stephen William Hawking đă viết một cuốn sách về lỗ đen: “Black Holes and Baby Universes and Other Essays”. Stephen William Hawking, người Anh, một nhà vật lư lư thuyết, nhà vũ trụ học có thể nói xuất sắc nhất thế giới hiện nay. (Xin các bác xem tài liệu tham khảo 2.)

    Tài liệu tham khảo:
    1)- Lỗ đen:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%97_%C4%91en
    2)- Stephen William Hawking:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Stephen_Hawking
    Chào bạn Truc Vo,

    Cám ơn bạn đă mang vào chủ đề nhiều link có giá trị.
    Như chúng ta đă biết, thuyết tương đối nói chung và lỗ đen nói riêng đang là lư thuyết và khái niệm trong 'main stream' của ngành vật lư hiện đại. Gọi là 'main stream' v́ đó là lư thuyết và khái niệm được đại đa số các nhà vật lư chấp nhận. Nhưng khi chúng ta nói đến 'đa số chấp nhận', th́ ngay lập tức có sự tồn tại của một 'thiểu số không chấp nhận'. Thiểu số các nhà vật lư đó, dù danh tiếng của họ không bằng Albert Einstein hoặc là Stephen Hawking, họ vẫn là những vị giáo sư tiến sĩ đang giảng dạy tại các trường đại học, vẫn là những đại cao thủ về vật lư hiện đại. Quan điểm của họ có thể t́m thấy trên google khi gơ vào ḍng chữ "black holes do not exist". Họ vẫn cứ tiếp tục phủ nhận những "bằng chứng mạnh mẽ về black holes" được đưa ra bởi những nhà vật lư trong main stream.

    Điều tôi muốn nói là 'main stream' dù đang là một ḍng thác rất lớn và hùng vĩ, nó vẫn không phải là ḍng nước duy nhất đưa nước về biển cả bao la. Một ḍng thác hùng vĩ vẫn có thể cạn ḍng, và một ḍng suối nhỏ vẫn có thể trở thành một ḍng sông.

    Tất cả những nấc thang danh vọng, tiếng tăm của một nhà khoa học, dù cao ngất ngưởng trời xanh , th́ trong thế giới khoa học, nó vẫn không phải là điều mà chúng ta có thể dựa vào để kết luận đúng hay sai. Đó là một thực tế, dù rất bẽ bàng. Ngài Albert Einstein của chúng ta là một trường hợp cụ thể. Dù Ngài là Người của thế kỷ 20, Ngài vẫn không thể thuyết phục được các nhà khoa học khác về quan điểm 'không có black holes', mà ngược lại các nhà khoa học cho rằng có sự tồn tại của black holes lại chiếm đại đa số.

    Dĩ nhiên, một bằng chứng thực nghiệm thuyết phục về sự tồn tại của black holes là đủ để phản bác thuyết bất biến. Nhưng đến ngày nay, dù người ta đă t́m được nhiều bằng chứng về black holes, và chúng rất mạnh, chúng vẫn không thuyết phục được tất cả các vị giáo sư tiến sĩ về lănh vực này.

    Và một bằng chứng, dù là thực nghiệm hay lư thuyết, đủ để phản bác thuyết bất biến, không nhất định phải là bằng chứng về black holes. Muốn chứng minh một lư thuyết khoa học là sai lầm, người ta có nhiều phương pháp khác nhau để làm điều đó. Các bạn nào vẫn muốn dùng black holes để phản bác thuyết bất biến, có thể t́m một cách chứng minh để khẳng định sự hiện hửu của các thiên thể này; c̣n như không muốn dùng black holes, th́ vẫn có thể dùng những phương pháp khác.

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Photon được định nghĩa là 1 hạt lưỡng tính (sóng - hạt) thông qua các tính chất của nó được t́m thấy qua thực nghiệm. Khác với proton, electron được chúng ta chụp được, thấy được, nó vẫn chỉ là 1 định nghĩa suy ra từ các tính chất. Ánh sáng chỉ là 1 loại năng lượng mà vật chất luôn phát ra do chuyển động (vật chất luôn chuyển động). Lư giải như thế sẽ giải thích được v́ sao ánh sáng bị hố đen (cấu tạo bởi nơtron) hút. Nghĩa là tôi phủ nhận sự tồn tại của hạt photon.

    Chờ phần Lynn của bạn.

  4. #34
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Đem trục toạ độ lên phi thuyền....

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Câu hỏi mà chúng ta đặt ra là Lynn th́ sao? Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn A và B loé sáng vào lúc nào?
    Cả Dan và Truc Vo đều không thể tuyên bố Lynn lúc nào nh́n thấy hai ngọn đèn này sáng, bởi v́ Dan và Truc Vo là thuộc về một hệ. C̣n Lynn thuộc về một hệ khác.

    Vậy th́ muốn biết Lynn nh́n thấy cái ǵ, th́ chúng ta gởi Truc Vo lên phi thuyền, đứng yên bên cạnh Lynn trong suốt cuộc thí nghiệm.

    Mời các bạn tiếp tục xem phần sau....
    Trước khi gởi một quan sát viên lên phi thuyền, chúng ta nhắc lại một 'nguyên lư' cơ bản trong vật lư. Đó là một 'nguyên lư' cho rằng không có một chuyển động tuyệt đối, cũng không có bất động tuyệt đối, mà là cái này chuyển động đối với cái kia.

    Khi chúng ta vẽ một trục toạ độ lên mặt đường, với vạch zero nằm ngay tại một trụ đèn, th́ toạ độ của chiếc xe buưt thay đổi theo thời gian. Căn cứ vào trục toạ độ này, chúng ta nói chiếc xe buưt là vật thể chuyển động.

    C̣n khi chúng ta vẽ một trục toạ độ lên sàn xe buưt, th́ toạ độ của chiếc xe buưt là không đổi theo thời gian. Căn cứ vào trục toạ độ trên xe buưt, chúng ta nói trụ đèn là vật thể chuyển động, v́ toạ độ của trụ đèn thay đổi theo thời gian.

    Và v́ thế, trong vật lư, không có cái gọi là chuyển động hay bắt động tuyệt đối. Trong thí nghiệm Dan-Lynn cũng thế:

    Khi Dan đứng trên vạch zero của trục toạ độ mà Dan vẽ ra, th́ hai ngọn đèn là bất động đối với Dan, c̣n Lynn là chuyển động đối với Dan.

    Khi Lynn đứng trên vạch zero của trục toạ độ mà Lynn vẽ ra trên sàn phi thuyền, th́ cả hai ngọn đèn và Dan đều đang chuyển động đối với Lynn.

    Bây giờ chúng ta gởi một quan sát viên, Tre, lên đứng bên cạnh Lynn, cùng đứng yên với Lynn ngay vạch zero trên trục toạ độ trên sàn phi thuyền th́ đối với Tre, Lynn là bất động, c̣n Dan và hai ngọn đèn là chuyển động.

    Và Tre có thể lần lượt 'chụp' lại các cảnh tượng tại các thời điểm to = 0, t1 = 0.5sec, t2 = 1.0 sec dưới đây:

    H́nh 1: to = 0 là lúc Dan chuyển động ngang qua Lynn th́ hai ngọn đèn A và B, cùng được bật lên. Lúc đó, hai ngọn đèn này đang cách đều Lynn một khoảng cách 300000km, được minh hoạ như h́nh vẽ dưới đây:

    Toạ độ So tại thời đểm to của các photon a, Dan, photon b lần lượt là: -300000km, 0, +300000km.


    .................... .................... .................... ........Lynn........ .................... .....
    .................... .......~>.................... .......... ........Tre......... ......... ...................<~.................... ..
    .................... .......<A.................... .................<Dan.................... ................<B.......



    H́nh 2: Áp dụng phương tŕnh chuyển động cơ bản, S = So + vt, với vận tốc của photon a đối với Tre là 300000km/s, vận tốc của Dan đối với Tre là -150000km/s, vận tốc của photon b đối với Tre là -300000km/s (dấu trừ có trong các giá trị của vận tốc là chiều chuyển động từ phải sang trái của chúng đối với gốc toạ độ), ta có toạ độ S1 của các photon a, Dan và photon b tại thời điểm t1 = 0.5 sec là:

    Photon a ( -150000km; 0.5sec)
    Dan ( -75000km; 0.5sec)
    Photon b (150000km; 0.5 sec)


    .................... .................... .................... ........Lynn........ .................... .................... ....................
    .................... .................... ......~>...................T re.................<~.................... ................
    ...............<A.................... .................<Dan.................... ...................<B.......




    H́nh 3: Cũng với phương tŕnh chuyển động cơ bản trên, chúng ta tính được toạ độ của photon a, Dan, photon b tại thời điểm t2 = 1.0 sec, lần lượt là:

    Photon a (0km; 1.0sec)
    Dan ( -150000km; 1.0sec)
    Photon b (0km; 1.0 sec)
    .................... .................... .................... ........Lynn........ .................... .................... ....................
    .................... .................... .................... ....~>Tre<~.................... .................... ........
    .....<A.................... ................<Dan.................... .................... .<B.......


    Tre đứng yên bên cạnh Lynn trên gốc toạ độ, hoàn toàn có thể tuyên bố rằng là Lynn nh́n thấy hai ngọn đèn loé sáng vào lúc 1.0 sec.

  5. #35
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Photon được định nghĩa là 1 hạt lưỡng tính (sóng - hạt) thông qua các tính chất của nó được t́m thấy qua thực nghiệm. Khác với proton, electron được chúng ta chụp được, thấy được, nó vẫn chỉ là 1 định nghĩa suy ra từ các tính chất. Ánh sáng chỉ là 1 loại năng lượng mà vật chất luôn phát ra do chuyển động (vật chất luôn chuyển động). Lư giải như thế sẽ giải thích được v́ sao ánh sáng bị hố đen (cấu tạo bởi nơtron) hút. Nghĩa là tôi phủ nhận sự tồn tại của hạt photon.
    Photon chỉ là một cái tên..... Nhưng nếu bạn có lư do để không thích 'cái hạt photon' th́ trong các bài post của tôi, bạn cứ tự nhiên thay đổi danh từ 'photon' bằng danh từ 'xung ánh sáng'.

    Thí dụ: Thay v́ đọc là "ngọn đèn A phát ra một photon a vào lúc 0:00:00", th́ bạn cứ đọc là "ngọn đèn A phát ra một xung ánh sáng a vào lúc 0:00:00".

  6. #36
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Einstein was right after all !

    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Thuyết Tương Đối của Einstein đă được cả thế giới khoa học đă công nhận từ gần một trăm năm nay. Các bài học, bài khảo cứu được soạn, được in ra th́ phải học kỹ, không hiểu th́ hỏi mới là người biết học (bất tri tắc vấn, bất năng tắc học, nhiên hậu vi đức!).
    Thí dụ điển h́nh nhất trong chuyện phi hành gia trong phi thuyền đang bay thấy ḿnh đứng yên mà chỉ thấy vũ trục quanh phi thuyền bay thôi là ngay như người trên trái đất có thấy trái đất bay ra làm sau mà vĩnh cửu đứng yên một chỗ.
    Sự thực th́ quả đất quay xung quanh chính nó vớ 11km/h và đồng thời di chuyển xung quanh mặt trời. Rồi mặt trời lại di chuyển long vong trong giải ngân hà. Rồi quả đất lại như người say rượu quay lảo đảo xung quanh thiên đỉnh 23 đô nữa chứ...

    Chỉ v́ thế mà Galileo bị kết tội, và chỉ được giải tội khi đă khoảng 70 tuổi.
    Nếu "Thuyết Tương Đối của Einstein đă được cả thế giới khoa học đă công nhận từ gần một trăm năm nay", th́ cũng có thể nói cách khác là thuyết tuyệt đối hay TBB đă bị coi là sai lầm từ đó, nên coi như đă bị chôn cất !

    Và mới đây 9/6/2012 các nhà nghiên cứu vật lư thế giới của CERN cũng đă lại công nhận tính xác thực của Thuyết Tương Đối.

    http://www.gmanetwork.com/news/story...ter-than-light

    http://www.maxisciences.com/neutrino..._art25034.html

    http://www.bbc.co.uk/news/science-environment-17560379
    Last edited by Son Ha; 10-06-2012 at 04:30 PM.

  7. #37
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Dear CindyNg, bạn đă sai lầm trong tính toàn ở h́nh 2 và 3. Toạ độ của a sau 1s phải là -300 000 + 1 x 300 000 - 1 x 150 000 = -150 000.
    Cái cuối là khoảng cách Lynn tức toạ độ gốc của hệ quy chiếu di chuyển, theo hệ quy chiếu ta xét nó được tính vào chuyển động của a. Như vậy, phải sau 2s th́ a mới đến với Lynn.

  8. #38
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Hình 3 ở thí nghiệm 2(Va > Vb) lại khác với hình 3 ở thí nghiệm 1(Va = Vb).

  9. #39
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Hăy áp dụng cho đúng phương tŕnh chuyển động cơ bản

    Tôi nghĩ là tôi cần phải giải thích thêm một vài lần nữa.

    Các bạn lấy một cây thước đo, bắt bu-loong cho nó dính chặt lên phi thuyền. Đó là trục toạ độ. Tre đứng yên trên phi thuyền ngay tại vạch zero của trục tọa độ. Với trục toạ độ này, chúng ta sẽ có:

    1. Xét Dan:

    Vào thời điểm to = 0,
    Dan có toạ độ là So = 0km.
    Dan đang chuyển động với vận tốc là -150000km/s đối với Tre.

    Áp dụng phương tŕnh chuyển động cơ bản S = So + vt
    Chúng ta tính được tọa độ của Dan, tại thời điểm t = 1 sec:

    S = So + vt
    S = 0km + (-150000km/s).(1 sec)
    S = -150000km

    Đáp số này nói rằng vào lúc 1sec, Dan cách xa Tre một khoảng cách là 150000km , về phía bên trái của Tre.



    2. Xét photon a:

    Vào thời điểm to = 0,
    Toạ độ của photon a là So = -300000km
    Vận tốc của photon a là 300000km/s đối với Tre.


    Áp dụng phương tŕnh chuyển động cơ bản S = So + vt
    Chúng ta tính được toạ độ của photon a tại thời điểm t = 1 sec:

    S = So + vt
    S = -300000km + (300000km/s).(1 s)
    S = 0km

    Như vậy, vào lúc 1 sec, toạ độ của photon a trên trục toạ độ này là 0km, đó là gốc toạ độ và cũng là nơi mà Tre và Lynn đang đứng.

    Với cùng một phương tŕnh chuyển động cơ bản, với cùng một phương pháp lư luận, cùng một cách giải, chúng ta t́m được một đáp số cho Dan và một đáp số cho photon a. Hy vọng mọi nguời khi so sánh từng bước trong suốt hai bài giải, sẽ không c̣n thắc mắc nữa.

  10. #40
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Sự khác biệt đến từ tiên đề 2 về vận tốc ánh sáng là hằng số với mọi quan sát viên

    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Hình 3 ở thí nghiệm 2(Va > Vb) lại khác với hình 3 ở thí nghiệm 1(Va = Vb).
    Welcome bạn tham gia. Bạn nói không sai, hai h́nh ảnh trên có chỗ khác nhau. Để cho các bạn dễ so sánh tôi copy chúng lại dưới đây. Vào lúc 1 sec, cảnh tượng sẽ là như sau:

    1. Đối với Dan/Trúc:

    .................... .................... .................... ........Lynn>....... ...................
    .................... .................... ..~>Truc<~.................... .................... ...............
    .......A............ .................... ......Dan........... .................... ...........B


    2. Đối với Lynn/Tre:

    .................... .................... .................... ........Lynn........ .................... .................... ....................
    .................... .................... .................... ....~>Tre<~.................... .................... ........
    .....<A.................... ................<Dan.................... .................... .<B.......



    Nh́n vào hai h́nh vẽ minh hoạ cho hai cảnh tượng xảy ra đối với Dan và đối với Lynn, chúng ta nhận thấy tại thời điểm t = 1 sec:

    Khoảng cách giửa các ngọn đèn A, B với Dan trong cả hai h́nh vẽ là như nhau.
    Khoảng cách giửa các ngọn đèn A, B với Lynn trong cả hai h́nh vẽ là như nhau.
    Khoảng cách giửa Dan và Lynn trong hai h́nh vẽ là như nhau.

    Điều khác biệt trong hai h́nh vẽ là vị trí của các xung ánh sáng:

    I. Đối với Dan, th́ hai xung ánh sáng hiện hửu tại nới Dan đứng.
    II. Đối với Lynn, th́ hai xung ánh sáng hiện hửu tại nới Lynn đứng.


    Như các bạn đă đọc qua các "phản biện". Các bạn đă đưa ra phản biện đă không chấp nhận đựơc hai sự kiện I & II cùng lúc.

    Với nhận thức thông thường, chúng ta đều nghĩ rằng hai sự kiện đó là 'phản khoa học', là 'phi logic'.

    Nhưng nếu các bạn chịu khó suy nghĩ thêm th́ có thể nhận ra rằng, lư do đưa đến sự "khác biệt" giửa I & II là bởi tiên đề 2 , về vận tốc ánh sáng là hằng số đối với mọi quan sát viên. Nói một cách khác, từ tiên đề này, chúng ta ghi nhận được sự khác nhau giửa I và II. Cũng có nghĩa là thuyết bất biến rơ ràng được h́nh thành từ và nhất quán với tiên đề này.

    C̣n nếu như không có ǵ khác biệt giửa hai h́nh vẽ, th́ thuyết bất biến đă không đứng trên tiên đề 2. Cũng có nghĩa là thuyết bất biến không nhất quán với tiên đề của nó. Và ngay lập tức, chúng ta có thể kết luận thuyết bất biến là sai lầm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •