Page 7 of 20 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #61
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Vấn đề tui giả thích rất rơ ràng là , theo công thức bất biết của bạn đưa ra , Kinetic Energy = động năng ở mọi hướng không thay đổi , cho dù di chuyển trái chiều , hay cùng chiều với nguồn sáng ( photon ).

    - Bạn lại bảo nếu tôi thích nh́n thấy các con số : X power 2 ==>> Bạn đưa ra phương pháp tính Taylor series " . Đây không phải t́nh cảm cá nhân thích hay không thích , mà là vấn đề toán học .

    Định nghĩa của Taylor Series là : " a Taylor series is a representation of a function as an infinite sum of terms that are calculated from the values of the function's derivatives at a single point.
    " http://en.wikipedia.org/wiki/Taylor_series

    Rơ ràng : Taylor Series được viết như một hàm số gồm các chuỗi số cộng vô hạn , tính trên các giá trị của đạo hàm gia tăng tiệm tiến , ở tại 1 điểm .

    Giải thích qua nghĩa h́nh học : the values of the function's derivatives at a single point.= các giá trị của đạo hàm gia tăng từ từ ở tại 1 điểm . ===>> Trong trường hợp đặc biệt : đạo hàm của hàm số = 0 ; chính là điểm uốn của một hàm số khi Y ( x) = 0 , hay uốn ở tọa trục của X , khi giá trị của Y= 0 , .

    Tóm lại : Những con số trong chuỗi Taylor : là một chuỗi các con số cộng lại , các con số gia tăng tiệm tiến ( từ từ ) tiến về vô cực , nếu Y = 0 th́ tại đây sẽ là điểm uốn của phương tŕnh ==>> Như vậy thuyết bất biến diễn tả ánh sáng di chuyển theo dạng sóng ???.

    Như thế là ngược với tiền đề của Thuyết bất biến , theo Thuyết bất biến ánh sáng truyền theo đường thẳng ( hay thuyết cổ điển của Newton )

    ==================== =====

    Nói cho cùng : Các công thức tính vận tốc ánh sáng đều không nói tới điểm uốn của ánh sáng , ánh sáng bay thẳng hay dạng sóng , chứ đâu có lệch qua lệch lại thành điểm uốn .
    Last edited by ngoilau; 15-06-2012 at 06:59 AM.

  2. #62
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    The twin paradox

    Nói là nghịch lư (paradox) chứ thật ra câu chuyện the twin paradox chẳng nghịch lư (paradox) chút nào cả. Có nghịch lư là ở chỗ hai anh em sau khi trải nghiệm đă nhận thức khác nhau mà thôi.
    Ví dụ hai anh em A và B làm một cuộc bay thí nghiệm. A ở dưới đất, B bay trên phi thuyền với vận tốc bằng 99 % vận tốc ánh sáng (v = 0.99c) bay lên sao Vega cách mặt đất 50 năm ánh sáng (50 light years). Với con số tính toán chính xác, Thời gian cả đi lẫn về của B trên phi thuyền là 7.12 năm, trong khi đó thời gian cua A trên trái đất đă trôi qua 50.50 năm. Nghịch lư ở chỗ giữa A và B, ai sướng hơn ai ?

    Từ Thức và hai chàng Lưu Nguyễn có sướng hơn người không lạc lên tiên giới hay lại ngậm ngùi truớc cảnh suối tiễn oanh đưa...nửa năm tiên cảnh, một bước trần ai...
    Nhin quanh trên đường về chỉ thấy lá đào rơ rắc... ánh trăng thơ thẩn một ḿnh.
    Về đến làng hỏi quanh lối xóm, chả ai biết về sau măi mói có một ông già tóc bạc kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có ông cụ cụ vượt biển hay leo rừng, nghe đồn gặp tiên, cách nay cả vài trăm năm rồi.
    Last edited by Vân Nương; 14-06-2012 at 02:33 PM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Nghịch lư song sinh tôi nhớ là đă được giải quyết bằng Thuyết tương đối rộng và các thực nghiệm sau đó rồi mà. Đồng hồ nguyên tử hoạt động dựa trên tần số của caesium: V́ tất cả các nguyên tử caesium luôn luôn phát ra ánh sáng có một tần số 9.192.631.770 chu ḱ trên giây, nên các nhà khoa học quyết định lật ngược phát biểu trên lại và nói rằng một giây được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết cho ánh sáng phát ra từ các nguyên tử caesium dao động 9.192.631.770 lần. ( http://360.thuvienvatly.com/bai-viet...i-gian-phan-38).

    Theo Thuyết tương đối rộng, vật chất làm cong không thời gian xung quanh nó, nên 2 đồng hồ, 1 trên trái đất, 1 bên ngoài có độ cong không gian khác nhau (tôi vẫn giữ quan điểm thời gian độc lập không gian của ḿnh) nên ảnh hưởng đến chuyển động ánh sáng từ các nguyên tử caesium (ví dụ 1 bên là 9 192 631 770, 1 bên là 9 192 631 771) nên sau vài giờ, vài ngày th́ có sự chênh lệch giữa hai đồng hồ.

    Chúng ta nên quay về điểm chính, đó là 2 vấn đề lạ của TBB (vận tốc tối đa và hố đen).
    Last edited by Knight; 14-06-2012 at 05:16 PM.

  4. #64
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Hiểu câu chuyện Twin Paradox th́ mới....

    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Nghịch lư song sinh tôi nhớ là đă được giải quyết bằng Thuyết tương đối rộng và các thực nghiệm sau đó rồi mà. Đồng hồ nguyên tử hoạt động dựa trên tần số của caesium: V́ tất cả các nguyên tử caesium luôn luôn phát ra ánh sáng có một tần số 9.192.631.770 chu ḱ trên giây, nên các nhà khoa học quyết định lật ngược phát biểu trên lại và nói rằng một giây được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết cho ánh sáng phát ra từ các nguyên tử caesium dao động 9.192.631.770 lần. ( http://360.thuvienvatly.com/bai-viet...i-gian-phan-38).

    Theo Thuyết tương đối rộng, vật chất làm cong không thời gian xung quanh nó, nên 2 đồng hồ, 1 trên trái đất, 1 bên ngoài có độ cong không gian khác nhau (tôi vẫn giữ quan điểm thời gian độc lập không gian của ḿnh) nên ảnh hưởng đến chuyển động ánh sáng từ các nguyên tử caesium (ví dụ 1 bên là 9 192 631 770, 1 bên là 9 192 631 771) nên sau vài giờ, vài ngày th́ có sự chênh lệch giữa hai đồng hồ.

    Chúng ta nên quay về điểm chính, đó là 2 vấn đề lạ của TBB (vận tốc tối đa và hố đen).
    Hiểu câu chuyên twin paradox th́ mới hiểu TBB là sai. Ư tôi là như vậy.
    Thuyết BB chỉ lấy hính học Euclide với Hyperbol và parabol th́ chỉ quanh quẩn trong vùng giới hạn của Newton mà thôi. Như vậy là "vũ như Cẩn" phai không các bạn. hi hi

  5. #65
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Tóm lại : Những con số trong chuỗi Taylor : là một chuỗi các con số cộng lại , các con số gia tăng tiệm tiến ( từ từ ) tiến về vô cực , nếu Y = 0 th́ tại đây sẽ là điểm uốn của phương tŕnh ==>> Như vậy thuyết bất biến diễn tả ánh sáng di chuyển theo dạng sóng ???.
    Các phương tŕnh động năng là những biểu thức giúp chúng ta xác định trị số động năng của một vật thể có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v.

    Trong các sách vật lư hiện nay đă có hai phương tŕnh động năng:

    1. Cơ học Newton:

    KE = mv2/2

    2. Thuyết tương đối hẹp:

    KE = moc2.[(1-v2/c2)-1/2 - 1]


    ==========


    Thuyết bất biến đưa ra một phương tŕnh động năng khác:

    KE = moc2.[Cosh(v/c) - 1]


    Các phương tŕnh của thuyết tương đối hẹp và thuyết bất biến đều có thể viết dưới dạng chuổi.
    Muốn tính trị số động năng của một vật thể m đang chuyển động với vận tốc v, th́ chỉ cần đưa giá trị của m và của v vào các phương tŕnh trên để tính. Đơn giản vậy thôi.

    Dĩ nhiên, bạn có thể bảo rằng thuyết bất biến là sai, v́ phương tŕnh động năng của nó vi phạm một hay nhiều nguyên lư cơ bản nào đó trong vật lư. Nếu đây là điều bạn muốn làm, bạn có thể tŕnh bày rơ ràng hơn cho mọi người cùng biết là phương tŕnh động năng của thuyết bất biến đă vi phạm những nguyên lư nào, và tại sao bạn bảo là nó vi phạm.
    Last edited by CindyNg; 16-06-2012 at 02:09 AM.

  6. #66
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Hiểu câu chuyên twin paradox th́ mới hiểu TBB là sai. Ư tôi là như vậy.
    Thuyết BB chỉ lấy hính học Euclide với Hyperbol và parabol th́ chỉ quanh quẩn trong vùng giới hạn của Newton mà thôi. Như vậy là "vũ như Cẩn" phai không các bạn. hi hi
    Chào bạn Vân Nương,

    Trong thế giới khoa học, nếu lư thuyết X khác lư thuyết Y, th́ sẽ không thuyết phục khi người ta đứng trên lư thuyết X để nói rằng lư thuyết Y là sai, trừ phi lư thuyết X đă được chứng minh là đúng.

    Tiếc là thuyết tương đối dù rộng hay hẹp cũng đều chưa được chứng minh là chân lư, cho nên chúng ta không thể dựa vào nghịch lư anh em song sinh nói riêng hay là thuyết tương đối nói chung để bảo rằng thuyết bất biến là sai.

    ===================

    Dù thuyết bất biến và cơ học Newton cùng đứng trên quan điểm tuyệt đối về không gian và thời gian, chúng vẫn có nhiều khác biệt với nhau. Bạn có thể xem lại video clip ở các phút cuối, có tŕnh bày một bảng so sánh các phương tŕnh giửa cơ học Newton, thuyết tương đối và thuyết bất biến, bạn sẽ nhận ra chúng khác nhau nhiều lắm.

    Từ từ rồi tôi cũng sẽ tŕnh bày lại các phưong tŕnh trong bảng so sánh đó lên trên diễn đàn cho mọi người tiện theo dơi chủ đề.

  7. #67
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Một đề tài trong sáng và phi ch́nh trị

    Thành thật cám ơn anh/chị CindyNg đă mở đề tài này. Một đề tài trong sáng và không gợn một tí chính trị nào. Các vị độc giả yêu toán chắc cũng thoải mái và trẻ lại khi đọc và dù góp ư hay không, trẻ lại v́ có dịp nhớ lại cái thủa c̣n mài đũng quần ở ghế trong lớp học.

    Vấn đề thuyết Bất biến đúng hay sai không quan trọng, mà điều quan trọng ở đây là việc đặt vấn đề nghịch với lư thuyết đa số đă chấp nhận. Đó chính là một trong những đông cơ thúc đẩy cho sự tiến bộ của nhân loại.
    Trước Galileo, ai biết trái đất quay xung quanh mặt trời, ấy thế mà galileo bị tội. Columbus kiên gan thế nào trong mấy lần vượt biển, gặp nguy thế nào khi bị thuỷ thủ đoàn chống đối,chưa kể đến sóng gió, băo tố...

    Xn cám ơn chị CindyNg, anh Ngoilau, và các bạn khác đă góp ư trong đề tai này, và xin quư vị tiếp tục..
    Last edited by Vân Nương; 15-06-2012 at 10:36 AM.

  8. #68
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Chúng ta nên quay về điểm chính, đó là 2 vấn đề lạ của TBB (vận tốc tối đa và hố đen).
    Mời bạn tiếp tục phát biểu ư kiến về lỗ đen và vận tốc giới hạn c ....

  9. #69
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Nghịch lư song sinh tôi nhớ là đă được giải quyết bằng Thuyết tương đối rộng ?

    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Nghịch lư song sinh tôi nhớ là đă được giải quyết bằng Thuyết tương đối rộng và các thực nghiệm sau đó rồi mà. Đồng hồ nguyên tử hoạt động dựa trên tần số của caesium: V́ tất cả các nguyên tử caesium luôn luôn phát ra ánh sáng có một tần số 9.192.631.770 chu ḱ trên giây, nên các nhà khoa học quyết định lật ngược phát biểu trên lại và nói rằng một giây được định nghĩa là khoảng thời gian cần thiết cho ánh sáng phát ra từ các nguyên tử caesium dao động 9.192.631.770 lần. ( http://360.thuvienvatly.com/bai-viet...i-gian-phan-38).

    Theo Thuyết tương đối rộng, vật chất làm cong không thời gian xung quanh nó, nên 2 đồng hồ, 1 trên trái đất, 1 bên ngoài có độ cong không gian khác nhau (tôi vẫn giữ quan điểm thời gian độc lập không gian của ḿnh) nên ảnh hưởng đến chuyển động ánh sáng từ các nguyên tử caesium (ví dụ 1 bên là 9 192 631 770, 1 bên là 9 192 631 771) nên sau vài giờ, vài ngày th́ có sự chênh lệch giữa hai đồng hồ.

    Chúng ta nên quay về điểm chính, đó là 2 vấn đề lạ của TBB (vận tốc tối đa và hố đen).
    "Nghịch lư song sinh tôi nhớ là đă được giải quyết bằng Thuyết tương đối rộng ..."
    ở đoạn nào thế ? Tv Knight trích lại giùm. Cám ơn!

  10. #70
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Dear Van Nương

    Chính là đoạn 2, tiên đoán của Thuyết tương đối rộng về việc vật chất làm cong không thời gian quanh nó đă được chứng minh bằng thực nghiệm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •