Page 9 of 20 FirstFirst ... 567891011121319 ... LastLast
Results 81 to 90 of 199

Thread: Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance

  1. #81
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Welcome ngoilau trở lại....

    1. Hố đen: Đúng như bạn nói, cho đến hôm nay, Hố đen vẫn c̣n là những ...(lư) thuyết.


    2. Phương tŕnh động năng trong thuyết tương đối hẹp:

    KE = moc2[(1 - v2/c2)-1/2 -1 ]

    Khi v = 0,

    KE = moc2[ (1 - 0)-1/2 -1 ]

    KE = moc2 ( 1 -1 )

    KE = 0


    3. Phương tŕnh động năng trong thuyết bất biến

    KE = moc2[Cosh(v/c) -1]

    Tôi đă có nói qua, bạn cứ đưa giá trị của v và mo vào phương tŕnh trên để t́m giá trị của động năng. Phương tŕnh này không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào, khi mà nó được dùng trong hệ vĩ mô, là "vùng hoạt động" của thuyết bất biến. Trong hệ thống đơn vị SI, khối lượng đo bằng kg, vận tốc đo bằng m/s, động năng tính được sẽ có đơn vị là joule.

    Bạn có thể dùng phương tŕnh trên một cách tương tự như dùng các phương tŕnh động năng trong cơ học Newton và trong thuyết tương đối hẹp. Cụ thể, bạn có thể dùng nó để t́m động năng của một chiếc xe, phi cơ, tàu thủy, tàu hoả, quả bóng, viên đạn, phi đạn, hoả tiển, .... đang chuyển động.


    4. "Bản quyền" của hàm số Cosh, Sinh:


    Về chuyện thắc mắc "bản quyền" của bạn, th́ dưới đây là lời giải thích của tôi:

    Các nhà khoa học Vincenzo Riccati và Johann Heinrich Lambert đă dùng kư hiệu Cosh(x) để biểu thị cho (ex + e-x)/2, và Sinh(x) để thay thể cho (ex - e-x)/2. Cosh(x) và Sinh(x) là những hàm số toán học, như các hàm số khác, Sin(x), Cos(x), Tan(x), Cotan(x), ex,....Tôi chưa từng thấy ai đ̣i hỏi người dùng các kư hiệu toán học phải ghi ra rơ ràng các nhà khoa học nào là người đầu tiên dùng các kư hiệu đó: Dấu cộng, dấu trừ, dấu nhân, dấu chia,... cho đến các kư hiệu căn thức, luỷ thừa, logarith,.....

    Bằng với kiến thức hiện tại của tôi, tôi khẳng định với tất cả các bạn rằng, các phương tŕnh động năng, động lượng,... trong thuyết bất biến là do tác giả tự tính toán và t́m ra. Không có chuyện anh ta "chôm" các phương tŕnh đó từ bất cứ ai khác. Nếu có các bạn nào có các tài liệu khoa học, xuất bản trước năm 2011, đă ghi chép các phương tŕnh động năng của thuyết bất biến, dù cùng dạng hay khác dạng th́ xin cho tôi biết....

    Thuyết bất biến:

    KE = moc2[Cosh(v/c) -1]


    Phương tŕnh này cũng có thể viết như sau:

    KE = moc2[ (ev/c + e-v/c)/2 - 1 ]

  2. #82
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Cám ơn CindyNg đă sửa sai KE=0 , lúc viết vội tui viết sai , thứ hai tui sẽ vô sửa sau phần bên trên .

    Khi lúc viết tui viết thẳng vô diễn đàn , nên sửa sai chính tả , sửa đi sửa lại vẫn c̣n sai .

    Khi viết trong muốn diễn tả hết ư trong đầu là : Một cục phóng xạ Uranium để nguyên trên bàn không di chuyển , ai lại gần cũng chết v́ năng lượng tỏa ra do các hạt Beta và gamma ray ( mắt thường không thấy được ) , như vậy rơ ràng thuyết cổ điển của Newton không giải thích được. v́ KE=0 khi V=0. Tucứ là trạng thái nghỉ không mang năng lượng.

    Nhưng nếu ta nh́n dưới con mắt của của Einstein , những hạt nhỏ bé như electron luôn chuyển động không bao giờ ngừng ( V luôn là số dương và gần bằng C ) , trong thực tế là nếu để một Geiger counter ta sẽ thấy hạt beta xuất hiện và Geiger counter sẽ hú lên như c̣i báo động; Như vậy KE là của hạt tử beta , hạt neutron , chứ không phải của cục Uranium ; mà các hạt đó Beta có vận tốc gần bằng C . cho nên KE theo nghĩa này chứ không phải theo nghĩa của Newton .

    V́ theo Newton " lực tàng trữ " momentum " không dùng được , hay lực tạo bởi sự quay " angular momentum " cũng không giải thích được . v́ cục Uranium không quay và không chuyển động , tất cả ở trạng thái nghỉ .

    Nhưng theo định luật " Uncertainty principle " http://en.wikipedia.org/wiki/Uncertainty_principle : th́ mọi hạt nhỏ luôn mang hai tính chất : " vị trí X và momentum P " , nếu ta đo được vị trí của hạt th́ không đo được momentum , vị trí càng chính xác th́ momentum không chính xác , ngược lại , đo được momentum chính xác , th́ vị trí ( position X ) không chính xác .

    V́ định luật này " Uncertainty principle " , nên quantum Mechanic ra đời : Có nghĩa là từ trước tới gị chúng ta đo được năng lượng của hạt nhỏ , hạt nhỏ chuyển động theo dạng sóng bên trong các bao năng lượng ( packet of waves ) , xác xuất ( probability ) để t́m được vị trí của hạt trong bao sóng đó là cao nhất . Túm lại cho gọn : các hạt nhỏ không bao giờ ngưng di chuyển .

    ==================== ===============

    Trong công thức bất biến chỉ để ư đến giá trị tuyệt đối của con số , bất kể ư nghĩa h́nh học . Như vậy là thiếu sót .

    Nếu chúng ta chỉ nói đến con số tuyệt đối : thí dụ miếng đất có diện tích 2 mét vuông ( 2m2 ) , như vậy chưa đủ , miếng đất h́nh tṛn cũng có diên tích 2 mét vuông , sẽ khác với miếng đất h́nh vuông , hay miếng đất h́nh tam giác . Đương nhiên không ai thích miếng đất h́nh tam giác , cho nên công tức toán nào cũng phải mang ư nghĩa h́nh học là vậy . Nếu không sẽ không đủ .


    Thông thường thường cuối tuần , tui cho bàn tay nghỉ ngơi v́ dũa neo quá nhiều , cho nên ngưng chiến hai ngày , hẹn lại thứ hai . Chuyện về sau càng ly kỳ càng hay .

    ==================== ===============

    Tui biết bài của CindyNg ngay từ đầu , không phải là bài viết có thể đăng trên các báo khoa học ( academic journal ) , hay có thể tŕnh bày trong hội nghị khoa học ;

    Thứ nhất : V́ cơ bản là bài của CindyNg không trích nguồn các lư luận và công thức xử dụng của nguười khác , đó là vi phạm nguyên tắc viết báo khoa học . Như thế sẽ bị gởi trả lại ngay ban đầu.

    Thứ hai : muốn đăng báo khoa học , đôi khi sau khi Editor chấp nhận v́ không bài không bị trùng hơp vơi người khác , tác giả phải đóng số tiền lên tới $1.000 - $ 2.500 ( đúng như thế : từ một ngàn tới hai ngàn đôla tùy loại báo khoa học. Với người trong nước Việt Nam số tiền này lớn , so với lương của một giáo sư đại học.

    Thứ ba : bây giờ không ai tin sự chính xác bài viết của một người , hay của một pḥng thí nghiệm . Nhât là về khoa học phải có thực nghiệm đi kèm , cho nên bài báo viết tổng hợp của một nhóm người từ các pḥng thí nghiệm khác kết hợp lại thường dễ tin hơn.

    Thứ tư : Bài viết của nhóm người đó xuất phát từ nước nào , nếu từ các nước nghèo không đủ tiền lo khoa học thường thiếu tin tưởng ( thí dụ như Việt nam hay xứ phi châu hay trung đông hoặc Nam mỹ ) . Trừ khi trong nhóm nghiên cứu , có người tốt nghiệp bằng cấp từ nuớc tây phương tiên tiến làm chủ nhiệm dự án th́ có thể được cứu xét . Hoặc trong nhóm có người ra nước ngoài tu nghiệp và viết bài ở pḥng thí nghiệm bên Tây phương và được đăng trước đây ( Credit ) , nay về nước nghiên cứu sâu và đăng thêm nữa .
    Last edited by ngoilau; 23-06-2012 at 03:39 PM.

  3. #83
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Thuyết Bất Biến được viết ra từ những thực nghiệm nào?

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    Khi viết trong muốn diễn tả hết ư trong đầu là : Một cục phóng xạ Uranium để nguyên trên bàn không di chuyển , ai lại gần cũng chết v́ năng lượng tỏa ra do các hạt Beta và gamma ray ( mắt thường không thấy được ) , như vậy rơ ràng thuyết cổ điển của Newton không giải thích được. v́ KE=0 khi V=0. Tucứ là trạng thái nghỉ không mang năng lượng.

    Nhưng nếu ta nh́n dưới con mắt của của Einstein , những hạt nhỏ bé như electron luôn chuyển động không bao giờ ngừng ( V luôn là số dương và gần bằng C ) , trong thực tế là nếu để một Geiger counter ta sẽ thấy hạt beta xuất hiện và Geiger counter sẽ hú lên như c̣i báo động; Như vậy KE là của hạt tử beta , hạt neutron , chứ không phải của cục Uranium ; mà các hạt đó Beta có vận tốc gần bằng C . cho nên KE theo nghĩa này chứ không phải theo nghĩa của Newton .
    Loại năng lượng mà bạn mô tả được người ta gọi là năng lượng nguyên tử, c̣n gọi là năng lượng hạt nhân, là loại năng lượng được phóng thích trong các vụ nổ bom nguyên tử, hay trong các nhà mày điện nguyên tử. Đây là loại năng lượng được tạo ra khi một đồng vị phóng xạ phân hủy thành một nguyên tố khác nhẹ hơn.
    Lượng năng lượng nguyên tử sanh ra được xác định bởi phương tŕnh nổi tiếng trong thuyết tương đối hẹp: Eo = moc2.


    Nhưng theo định luật " Uncertainty principle " http://en.wikipedia.org/wiki/Uncertainty_principle : th́ mọi hạt nhỏ luôn mang hai tính chất : " vị trí X và momentum P " , nếu ta đo được vị trí của hạt th́ không đo được momentum , vị trí càng chính xác th́ momentum không chính xác , ngược lại , đo được momentum chính xác , th́ vị trí ( position X ) không chính xác .

    V́ định luật này " Uncertainty principle " , nên quantum Mechanic ra đời : Có nghĩa là từ trước tới gị chúng ta đo được năng lượng của hạt nhỏ , hạt nhỏ chuyển động theo dạng sóng bên trong các bao năng lượng ( packet of waves ) , xác xuất ( probability ) để t́m được vị trí của hạt trong bao sóng đó là cao nhất . Túm lại cho gọn : các hạt nhỏ không bao giờ ngưng di chuyển .
    Nguyên lư bất định là một nguyên lư trong ngành cơ học lượng tử (quantum mechanic), là ngành vật lư khảo sát các hiện tượng vật lư ở cấp độ vi mô. Cấp độ vi mô không phải là cấp độ khảo sát của thuyết tương đối hay thuyết bất biến. Cho nên chúng ta không dùng nguyên lư bất định để "soi" thuyết tương đối hay thuyết bất biến.



    Trong công thức bất biến chỉ để ư đến giá trị tuyệt đối của con số , bất kể ư nghĩa h́nh học . Như vậy là thiếu sót .
    Trong vật lư, người ta không nói là 'ư nghĩa h́nh học', mà họ gọi là 'ư nghĩa vật lư'. Và mọi phương tŕnh vật lư đều có ư nghĩa vật lư của nó, cho dù giá trị của nó là 'vô hướng' như là giá trị của năng lượng; hay là 'hửu hướng' như giá trị của lực, động lượng, vận tốc,... Thuyết bất biến không đưa ra bất cứ khái niệm vật lư nào mới lạ. Nó sử dụng ngay các khái niệm cơ bản trong vật lư với đầy đủ các ư nghĩa của các khái niệm này, cho nên tác giả lư thuyết bất biến đă không nhắc lại ư nghĩa vật lư trong các phương tŕnh của anh ta.


    Tui biết bài của CindyNg ngay từ đầu , không phải là bài viết có thể đăng trên các báo khoa học ( academic journal ) , hay có thể tŕnh bày trong hội nghị khoa học ;

    Thứ nhất : V́ cơ bản là bài của CindyNg không trích nguồn các lư luận và công thức xử dụng của nguười khác , đó là vi phạm nguyên tắc viết báo khoa học . Như thế sẽ bị gởi trả lại ngay ban đầu.

    Thứ hai : muốn đăng báo khoa học , đôi khi sau khi Editor chấp nhận v́ không bài không bị trùng hơp vơi người khác , tác giả phải đóng số tiền lên tới $1.000 - $ 2.500 ( đúng như thế : từ một ngàn tới hai ngàn đôla tùy loại báo khoa học. Với người trong nước Việt Nam số tiền này lớn , so với lương của một giáo sư đại học.

    Thứ ba : bây giờ không ai tin sự chính xác bài viết của một người , hay của một pḥng thí nghiệm . Nhât là về khoa học phải có thực nghiệm đi kèm , cho nên bài báo viết tổng hợp của một nhóm người từ các pḥng thí nghiệm khác kết hợp lại thường dễ tin hơn.

    Thứ tư : Bài viết của nhóm người đó xuất phát từ nước nào , nếu từ các nước nghèo không đủ tiền lo khoa học thường thiếu tin tưởng ( thí dụ như Việt nam hay xứ phi châu hay trung đông hoặc Nam mỹ ) . Trừ khi trong nhóm nghiên cứu , có người tốt nghiệp bằng cấp từ nuớc tây phương tiên tiến làm chủ nhiệm dự án th́ có thể được cứu xét . Hoặc trong nhóm có người ra nước ngoài tu nghiệp và viết bài ở pḥng thí nghiệm bên Tây phương và được đăng trước đây ( Credit ) , nay về nước nghiên cứu sâu và đăng thêm nữa .
    Tôi không phản đối các nhận định 2, 3, 4 của bạn, và chỉ giải thích thêm các điểm số 1, 3, 4:

    Mỗi một người đều có phong cách riêng, người viết thuyết bất biến không quan trọng h́nh thức, .... Đối với anh, công bố là phổ biến cho nhiều người khác cùng biết. Lên mạng giới thiệu cũng là công bố, không nhất định phải đứng trước một hội nghị khoa học mới là công bố.

    Về chuyện dùng lại công thức hay lư luận của người khác:

    1. Toán học là một loại ngôn ngữ quốc tế. Các kư hiệu, công thức toán là alphabet của ngôn ngữ này. Người sử dụng ngôn ngữ toán học không bị đ̣i hỏi phải tŕnh ra xuất xứ của các kư hiệu hay công thức toán học.

    2. Trong suốt lư thuyết bất biến, mọi lập luận đều là của chính tác giả, và những lập luận đó đều đứng trên những nguyên lư căn bản của vật lư. Cho nên, có phải mỗi khi lập luận, anh ta cần phải nói rơ ' Đây là lập luận của tôi, chứ không phải của ai khác'?

    3. Về chuyện liên quan đến thực nghiệm, bạn nói không sai, hiện nay tất cả các bài viết khoa học, người ta đều đ̣i hỏi thực nghiệm, là những thực nghiệm được thực hiện bởi những pḥng thí nghiệm hiện đại, bởi các nhóm giáo sư tiến sĩ, bởi các trường đại học có tiếng,....... Muốn làm thực nghiệm phải có tiền, có pḥng thí nghiệm hiện đại, có người đở đầu,....... Tác giả thuyết bất biến là một "nhà khoa học tài tử", không làm việc trong pḥng thí nghiệm th́ lấy cái ǵ để làm thực nghiệm.

    Vậy th́ thuyết bất biến là một lư thuyết vật lư được viết ra không từ bất cứ một thực nghiệm nào? Chỉ đơn thuần lư luận rồi lư luận? Không hẵn là vậy:

    Người ta đă làm rất nhiều thực nghiệm để kiểm chứng cơ học Newton và thuyết tương đối. Những thực nghiệm này đă được ghi chép và lưu giử lại. Mọi người đều có thể dùng lại kết quả của bất cứ thực nghiệm nào đă có để kiểm chứng thuyết bất biến.

  4. #84
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Loại năng lượng mà bạn mô tả được người ta gọi là năng lượng nguyên tử, c̣n gọi là năng lượng hạt nhân, là loại năng lượng được phóng thích trong các vụ nổ bom nguyên tử, hay trong các nhà mày điện nguyên tử. Đây là loại năng lượng được tạo ra khi một đồng vị phóng xạ phân hủy thành một nguyên tố khác nhẹ hơn.
    Lượng năng lượng nguyên tử sanh ra được xác định bởi phương tŕnh nổi tiếng trong thuyết tương đối hẹp: Eo = moc2.
    2. Phương tŕnh động năng trong thuyết tương đối hẹp:

    KE = moc2[(1 - v2/c2)-1/2 -1 ] ==>> hăy nh́n kỹ lại công thức của Einstein .==>> Eo = moc2.[/QUOTE]
    = E chính là năng lượng hạt nhân , mà hạt đó trong trạng thái tĩn không chuyển động , ( khi chuyển động kêu là động năng KE ) . ==>> rơ ràng công thức của ông ta dùng để tính động năng của các hạt nguyên tử ( vi mô ) . Nếu dùng để tính đường bay hay sức tống của viên đạn là sai bét .

    nay xté về công thức bất biến của bạn đưa ra :

    3. Phương tŕnh động năng trong thuyết bất biến

    KE = moc2[Cosh(v/c) -1]==>> là một sửa đổi chút chút cho các con số giống nhau ==>> nhưng công thức bất biến vẫn chứa " mc2 " , là dạng của năng lượng của nguyên tử trong trạng thái tĩnh không chuyển động của E=mc2 ==>> như thế phương tŕnh bất biến ( trên phương diện vật lư ) cũng dùng để tính các động năng của các hạt nguyên tử như Beta , electron , proton những hạt có khối lượng mass ...giống y choang của Einstein. ( ánh sáng = photon không có mass , không dùng công thức động năng này được này được ).


    Tóm lại : công thức động năng của Eistein hay của bất biến là để tính toán cấp độ nguyên tử hay cấp độ " vi mô " , nếu như thế th́ tất cả các định lư liên hệ tới " vi mô " , thí dụ như của " nguyên lư bất định " ( uncertainty principle ) đều áp dụng được .

    ////////////////////////////////////////////////////////////////////////
    Last edited by ngoilau; 24-06-2012 at 06:26 AM.

  5. #85
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    E = mcc

    Chào bạn ngoilau,

    1. Trong vật lư, người ta nói rằng, năng lượng (joule) là một dạng của vật chất (kg). Phương tŕnh nổi tiếng Eo = moc2 là phương tŕnh biểu thị mối liên hệ vật chất - năng lượng. Eo là năng lượng nghỉ, và mo là khối lượng tĩnh.

    Bạn có thể đánh E = mc2 vào google, sẽ t́m thấy ư nghĩa cũng như ứng dụng của phương tŕnh này.


    2. Bạn đă dùng phương tŕnh động năng của thuyết tương đối để tính động năng của một viên đạn, một chiếc xe chưa, mà bạn nói rằng làm vậy là sai bét?
    Để tôi tính cho bạn xem:

    Tính động năng của một chiếc xe có khối lượng 1000kg đang chạy với vận tốc 100m/s.

    Theo cơ học Newton,

    Động năng KE = mv2/2
    KE = 5 triệu joule.




    Theo thuyết tương đối hẹp,

    Động năng KE = moc2[(1 - v2/c2)-1/2 -1]
    KE = 5 triệu joule



    Thuyết bất biến,

    KE = moc2[Cosh(v/c) - 1]
    KE = 5 triệu joule

  6. #86
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141
    Chào các bạn,

    Có một người bạn nh́n thấy hai phương tŕnh động năng:

    Thuyết tương đối hẹp:

    KE = moc2[(1 - v2/c2)-1/2 -1]




    Thuyết bất biến:

    KE = moc2[(Cosh(v/c) - 1]


    anh ta đă viết là phương tŕnh trong thuyết bất biến "là một sửa đổi chút chút cho các con số giống nhau"

    ====================



    Khi có một người bạn biết rằng,

    Theo thuyết tương đối th́ hố đen hiện hửu.


    C̣n theo thuyết bất biến th́ hố đen không tồn tại.


    th́ nếu anh ta nói hố đen trong thuyết bất biến "là một sửa đổi chút chút cho có vẻ khác nhau"

    th́ cũng là một điều có thể xảy ra......


    ==================== =


    Bạn nào ở đây, nếu biết một trường hợp nào mà một lư thuyết khoa học đă được h́nh thành bằng cách "sửa đổi chút chút" một lư thuyết khác, th́ xin vui ḷng cho tôi biết.

    Thanks,

  7. #87
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Sửa đổi chứt chút ?

    Quote Originally Posted by CindyNg View Post
    Chào các bạn,

    Có một người bạn nh́n thấy hai phương tŕnh động năng:

    Thuyết tương đối hẹp:

    KE = moc2[(1 - v2/c2)-1/2 -1]




    Thuyết bất biến:

    KE = moc2[(Cosh(v/c) - 1]


    anh ta đă viết là phương tŕnh trong thuyết bất biến "là một sửa đổi chút chút cho các con số giống nhau"

    ====================



    Khi có một người bạn biết rằng,

    Theo thuyết tương đối th́ hố đen hiện hửu.


    C̣n theo thuyết bất biến th́ hố đen không tồn tại.


    th́ nếu anh ta nói hố đen trong thuyết bất biến "là một sửa đổi chút chút cho có vẻ khác nhau"

    th́ cũng là một điều có thể xảy ra......


    ==================== =


    Bạn nào ở đây, nếu biết một trường hợp nào mà một lư thuyết khoa học đă được h́nh thành bằng cách "sửa đổi chút chút" một lư thuyết khác, th́ xin vui ḷng cho tôi biết.

    Thanks,
    Theo thiển ư, khóng có chuyện sửa đổi chút chút một một phương tŕnh của môt lư thuyết này lập thành một lư thuyết khác, ngoại trừ trường hợp các phương tŕnh đơn giản như chuỗi Taylors , hay fourier biểi diễn một hàm số nào đó, khi thay một hay nhiều thông số th́ ra kết quả khác.
    Mong bạn Ngoilau cho thêm ư.
    Nhưng everything is possible. Có thien văn gia cho rằng hố đen có lối thoát mổ ra một thế giới khác.
    lại cũng có thiên văn gia khác nữa cho rằng vũ tru đa thế giới, mỗi thế giới khá nhau có một khung thời không gian khác nhau, lồng vào nhau mà không thấy được nhau, Giông như hai cơi âm dương vậy.
    Last edited by Vân Nương; 26-06-2012 at 06:24 AM.

  8. #88
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Tui là dân làm neo không sống nhờ nghề sắp chữ , nghề nail là một nghề không được tỏa sáng trên diễn đàn , tuy trong bóng tối trốn tránh thiên hạ , nhưng Vân nương vẫn kéo ra :

    Dưới đây là ư kiến riêng của tui tại sao " Thuyết bất biến " không được công nhận , đúng th́ tốt ( cũng chả được đồng nào ) ; nếu có sai chuyên gia Vân Nương sửa lưng dùm , tui hoàn toàn không chịu trách nhiệm về ư kiến của người khác :


    KE = moc2[Cosh(v/c) -1] : phân nửa công thức là của Eistein ( E= moC2 ), phân nửa là của Vincenzo Riccati và Johann Heinrich Lambert ( Coshx ) ) . Đó là ăn cắp bản quyền của hai phát minh toán học và vật lư học .

    Công thức tổng hợp bên trên phải kêu là : công thức của “ Eistein Vincen Johan “ . Tác giả không cống hiến ǵ cả , chỉ là người thợ lắp ráp .

    Trong khoa học , họ chỉ công nhận những phát minh toán học , hay vật lư mà từ trước tới giờ chưa có .

    Newton nổi tiếng với momentum , và ½ mv2 v́ chưa ai đưa ra công thức tính toán chính xác cống hiến cho nhân loại ở lúc đó . Các dụng cụ bằng gỗ , bàn chứa những viên bi , nơi Newton lăn viên bi từ trên xuống để đo tốc độ , hiện đang trưng bày tại bảo tàng viện vật lư .

    Eistein nổi tiếng với công thức : E=mc2 , là năng lượng tĩnh , mà từ trước tới giờ không ai nghĩ ra công thức đó ; Khi đưa ra công thức này ông ta đă bị truy hỏi tại sao năng lương lớn tới độ C2 ( b́nh phương tốc độ ánh sáng mặt trời ) , ông ta bảo ông nghĩ như thế khi quan sát hiện tượng các hạt nguyên tử nhỏ.

    Sau 100 năm , nghành vật lư tiến triển cực độ , biết bao nhiêu hàn lâm khoa học trên thế giới trao giải thưởng , nhưng vẫn chưa có công thức mới về vật lư cơ bản sau phát minh của Eistein. V́ họ thấy đă đủ không ai tốn công đi phát minh lại cái bánh xe hay sửa cái bánh xe cho tṛn giống cái cũ .

    Sau đệ nhị thế chiến khi thành công bom nguyên tử ( fission bom ) và khinh khí ( Hydrogen bom ). Vật lư chuyển sang t́m kiếm các vật liệu ứng dụng mới , thí dụ như hiện nay là “ Super conductor “ ( vật chất không sức cản điện ) , như thế công thức điện dẫn sẽ bị thay thế bởi các công thức mới . Truớc đó là tia laser , chất bán dẫn silicon chips , Solar energy ( ǵong điện tạo bởi ánh sáng mặt trời ) v..v.. hàng trăm công thức mới được phát minh. Các vật liệu mới được phát minh .

    Tóm lại :Trong khoa học người ta tôn trọng những phát minh nguyên thủy , các công thức nguyên thủy mà từ trước tới giờ chưa có . Sự lắp ráp công thức này , với công thức kia , dưới cặp mắt các nhà khoa học đó là hàng nhái sẽ bị khinh khi , v́ các loại hàng nhái sẽ làm tŕ trệ khoa học . Mải mê muốn nổi tiếng nhờ hàng nhái , con người chuyên đi học mót của nhau , không c̣n phát minh nữa , bước tiến khoa học sẽ dừng lại , nền văn minh nhân loại sẽ bị tổn thương .

    Thí dụ : Ngừoi thợ giỏi có thể lấy máy xe này rắp vô xe khác , lấy máy xe Yamaha , ráp vô thân xe Honda , xóa mác đi đóng dấu xe lấy hiệu “ Thành công made in Việt Nam “ . Cuộc đời anh thợ máy xe máy th́ chỉ đến thế , lắp ráp xe máy tay nghề thành thạo chuyên nghiệp.

    Nhưng người thợ không cống hiến ǵ cho khoa học , mà người Kỹ sư là người chế tạo ra cái máy xe , anh Kỹ sư tính toán chế tạo ra nguyên tắc máy nổ 2 th́ , sẽ chế ra bốn th́ , anh kỹ sư chế được xe gắn máy , sẽ chế được ra xe hơi , chế ra máy bay , chế ra phi thuyền …v..v…
    Last edited by ngoilau; 25-06-2012 at 06:50 PM.

  9. #89
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Lời gỉi thích khúc triết

    Đa tạ lời giải thích khúc triết của bạn Ngoilau.

  10. #90
    Member
    Join Date
    30-05-2012
    Posts
    141

    Thuyết Bất Biến là một sản phẩm lắp ráp?

    Quote Originally Posted by ngoilau View Post
    [COLOR="#B22222"]

    KE = moc2[Cosh(v/c) -1] : phân nửa công thức là của Eistein ( E= moC2 ), phân nửa là của Vincenzo Riccati và Johann Heinrich Lambert ( Coshx ) ) . Đó là ăn cắp bản quyền của hai phát minh toán học và vật lư học .

    Công thức tổng hợp bên trên phải kêu là : công thức của “ Eistein Vincen Johan “ . Tác giả không cống hiến ǵ cả , chỉ là người thợ lắp ráp .
    Chào bạn ngoilau,

    Tôi ghi nhận ư kiến "lắp ráp" rất đặc biệt của bạn,

    Với quyền tự do tư tưởng và ngôn luận, bạn hoàn toàn có quyền phát biểu như trên. Nhưng sao bạn không nói luôn Cosh và Sinh cũng là sản phảm lắp ghép từ ex ? Không nói luôn phép toán trừ, toán nhân, toán chia, và b́nh phương trong phương tŕnh là những món đồ mà tác giả thuyết bất biến đă "chôm" từ người khác ?

    ==================== ====


    Trong kỹ thuật, tôi nhận thấy thí dụ của bạn là rất hợp lư. Một người thợ có thể ghép nhiều linh kiện khác nhau để tạo thành một cái máy... Từ một chiếc xe đạp, đến phi thuyền Apollo, đến siêu máy tính.... đều là sản phẩm lắp ráp.

    C̣n trong ngành vật lư, "nhái" là từ ngữ lần đầu tiên tôi nghe được....

    Nếu bạn đă phát biểu điều này khi bạn vẫn c̣n chưa hiểu cặn kẻ, rành mạch, tường tận, mọi ngơ ngách của thuyết tương đối, và của thuyết bất biến th́ tôi nói rằng bạn đă vội vàng khi có một kết luận.

    C̣n như bạn phát biểu điều này khi bạn đă hoàn toàn thông suốt thuyết tương đối, th́ tôi có thể yêu cầu bạn làm sáng tỏ lời phát biểu của bạn bằng cách mời bạn chỉ ra phương tŕnh E = mc2 trong thuyết tương đối đă được rút ra như thế nào, để cho tất cả mọi người nh́n thấy hai quá tŕnh dẫn đến phương tŕnh trên trong hai lư thuyết có được bao nhiêu phần trăm giống nhau.

    =================

    Chứ c̣n, nếu chỉ v́ nh́n thấy cái "tiếp đầu ngữ" moc2 cùng có trong hai phương tŕnh, mà bạn đă kết luận được cái ra đời sau là hàng "nhái", th́...

    ...nếu bạn là một luật sư, không chừng hảng Coca-cola sẽ thuê bạn để kiện Pepsi-cola là hàng "nhái", v́ có chữ cola trên nhăn hiệu của hảng này.


    =================

    Với các bạn nào có cùng ư nghĩ như người bạn ngoilau, tôi sẽ lập tức ủng hộ bạn "lắp ráp" hay "pha trộn", hay 'xào nấu" ra được một sản phẩm khoa học, từ những kiến thức khoa học và toán học hiện nay.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. PGHH - 7 Thiện Thuyết - Quư Nhất Trên Đời
    By TuyetNhiNguyen in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 29-05-2012, 09:36 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 26-10-2011, 08:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •