Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 48 of 48

Thread: Việt Nam Cương Quyết Bảo Vệ Biển Đảo?

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc chính thức phát hành bản đồ đầu tiên của "Thành phố Tam Sa" ngoài Biển Đông
    Trọng Nghĩa (RFI)



    - Kể từ hôm nay, 24/11/2012, các hiệu sách lớn tại Trung Quốc bắt đầu bày bán bản đồ của thực thể mà họ gọi là thành phố Tam Sa. Đây đơn vị hành chánh mà Bắc Kinh mới thành lập, để cai quản hầu như toàn bộ vùng Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đă dùng vơ lực đánh chiếm từ tay Việt Nam vào năm 1974 - cũng bị Đài Loan đ̣i chủ quyền - và quần đảo Trường Sa hiện tranh chấp với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan.

    Tờ Nhân dân Nhật báo, trích tin từ Tân Hoa Xă, cho biết đây là tấm bản đồ đầu tiên cung cấp các thông tin địa chất của thành phố Tam Sa và các đảo ở Biển Đông một cách toàn diện, chính xác và cụ thể.


    Ảnh minh họa (DR)
    Do một đơn vị chuyên trách của quân đội Trung Quốc thực hiện, và được Tổng cục Báo chí và Xuất bản Trung Quốc phê duyệt, bản đồ bao gồm các h́nh ảnh vệ tinh, các không ảnh, bản đồ h́nh thể và bản đồ hành chính của thành phố và các đảo, xuất bản với tỷ lệ xích từ 1:30.000.000 đến 1:360.000.

    Theo truyền thông Trung Quốc th́ bản đồ này nhấn mạnh đến đảo Vĩnh Hưng, nơi đặt trụ sở chinh quyền thành phố Tam Sa, cũng như là 38 đảo chính và băi đá trong vùng. Đảo này, tên quốc tế là Woody Island - Việt Nam gọi là đảo Phú Lâm - là đảo lớn nhất ở quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đánh chiếm của Việt Nam vào năm 1974, và từ đó đến nay không ngừng t́m cách áp đặt t́nh trạng đă rồi do chính họ tạo nên.

    Việc công bố bản đồ Tam Sa là hành vi mới nhất theo chiếu hướng cưỡng đoạt đó, nối tiếp theo các hành động như là cho thành lập cơ quan hành chính, bầu người vào cơ quan này, thậm chí đặt đơn vị quân đội đồn trú ngay tại đấy. Không những thế, Bắc Kinh c̣n xúc tiến việc xây dựng hạ tầng cơ sở để đưa du khách đến thăm quần đảo Hoàng Sa.

    Đây cũng là một hành động khiêu khích mới sau khi Bắc Kinh cho lưu hành hộ chiếu điện tử mới có in h́nh đường lưỡi ḅ thể hiện các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ vùng Biển Đông.

    Trọng Nghĩa

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...-ngoai-bien-do

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngư dân Việt Nam lo sợ nhưng vẫn ra khơi
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-12-05

    Trung Quốc ban hành lệnh mới trong đó cho phép cảnh sát biển tỉnh Hải Nam được phép kiểm tra và bắt giữ tàu thuyền nước ngoài đi vào vùng biển Đông mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền.


    Mục tiêu chính của lệnh này được cho biết nhắm vào ngư dân Việt Nam. Tuy nhiên, phiá ngư dân Việt vẫn khẳng định sẽ ra khơi.

    Trong một động thái có thể làm gây thêm căng thẳng với các nước láng giềng trong vấn đề Biển Đông, truyền thông Trung Quốc hồi cuối tháng 11 vừa qua cho biết chính quyền Bắc Kinh đưa ra lệnh mới nhằm bảo vệ vùng biển nước này tuyên bố chủ quyền - có hiệu lực bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 sang năm.

    Mục tiêu chính là bắt ngư dân Việt Nam

    Chính quyền Trung Quốc đă giao cho tỉnh Hải Nam (tỉnh thuộc cực nam của Trung Quốc) có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển khoảng 2 triệu km vuông ở biển Đông. Lệnh mới này vừa được cơ quan lập pháp cấp tỉnh thông qua như một cách chính thức đề cao vai tṛ của cảnh sát biển Trung Quốc. Tuy nhiên, việc tàu cá Việt Nam bị cảnh sát biển Trung Quốc bắt hay rượt đuổi đă xuất hiện từ vài năm trở lại đây. Ngư dân Nguyễn Viết Là, huyện đảo Lư Sơn, tỉnh Quảng Ngăi cho biết:

    Cảnh sát biên giới Hải Nam sẽ khám xét và đuổi tàu nước ngoài có hoạt động trái phép tại vùng biển thuộc phạm vi 12 hải lư xung quanh các ḥn đảo được Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Luật mới sẽ được áp dụng trên phạm vi các đảo và vùng biển nằm trong đường lưỡi ḅ

    ông Ngô Sĩ Tồn

    “Từ lâu th́ cảnh sát Trung Quốc đă vào Hoàng Sa rồi chứ. Hồi nào cũng vậy, năm nào cũng vậy cảnh sát biển của họ cũng bắt ngư dân. Bây giờ cũng vậy”.

    Ông Là đánh bắt ở vùng Hoàng Sa và Trường Sa và bị cảnh sát biển Trung Quốc bắt bốn lần trong mấy năm qua. Mỗi lần như thế, ông đều bị tịch thu tài sản hoặc lấy tàu và bỏ tù, đ̣i tiền chuộc.


    Tân Hoa Xă hôm cuối tháng 11 trích đăng một đoạn quan trọng trong luật mới trong đó qui định 6 hành động của tàu nước ngoài có thể khiến cảnh sát biển Hải Nam thực hiện khám xét. Nhưng các nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông c̣n chờ một thông tin cụ thể hơn cũng như chủ trương chính thức từ phiá chính phủ Bắc Kinh.

    Trong cuộc phỏng vấn đầu tháng 12 với tờ New York Times, ông Ngô Sĩ Tồn (Tổng giám đốc văn pḥng đối ngoại tỉnh Hải Nam) khẳng định lệnh mới trước tiên nhắm vào ngư dân Việt Nam đánh bắt tại đảo Phú Lâm (Vĩnh Hưng) của Hoàng Sa mà ông gọi là “trái phép”.

    Ông Ngô nói rằng cảnh sát biên giới Hải Nam sẽ khám xét và đuổi tàu nước ngoài có hoạt động trái phép tại vùng biển thuộc phạm vi 12 hải lư xung quanh các ḥn đảo được Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Luật mới này theo lời ông Ngô sẽ được áp dụng trên phạm vi các đảo và vùng biển nằm trong đường lưỡi ḅ.

    Ngư dân Nguyễn Chí Thạnh nói với đài RFA rằng khi nghe lệnh mới của Trung Quốc th́ ông cũng không ngạc nhiên lắm v́ thực tế hành động bắt bớ của cảnh sát biển Hải Nam đă xảy ra trước đây. Ông cho rằng
    Trụ sở HĐND Tam Sa mới thành lập- zimbo.com screen capture
    Trụ sở Hội Đồng Nhân Dân Tam Sa mới thành lập-(screen capture)
    hễ khi gặp tàu Trung Quốc th́ hầu như tàu cá nào của Việt Nam cũng phải tháo chạy:

    “Chạy chứ, chạy hết ga hết số. Tàu Trung Quốc rượt tàu chúng tôi chạy như sư tử săn mồi”.

    Tuy nhiên, nhiều ngư dân Việt Nam khẳng định vẫn sẽ bám biển. Chị Nguyễn Thị Hương có chồng và con đi làm nghề đánh cá ở Hoàng Sa và Trường Sa cho biết lệnh mới của Trung Quốc làm chị vô cùng lo lắng v́ theo chị, giữa Việt Nam và Trung Quốc chưa có thoả thuận rơ ràng về vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên chị vẫn cho chồng con ra khơi:

    Cũng đi đánh cá hoài thôi, chỉ c̣n nghề biển chứ c̣n nghề ǵ nữa...Cũng hy vọng Nhà nước bảo vệ ngư dân

    Ông Nguyễn Viết Là, ngư dân

    “Cũng đi, bây giờ ảnh với hai đưá con cũng đi”.

    Chị Hương cho biết gia đ́nh chị ra khơi v́ được Nhà nước khuyến khích làm kinh tế biển trong lúc ông Nguyễn Chí Thạnh th́ cho rằng dân biển th́ phải làm biển:

    “Sợ th́ sợ chứ biển th́ phải đi, chỗ làm mà làm sao ở nhà được”.

    Theo thống kê của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quăng Ngăi, năm ngoái có 17 tàu thuyền Việt Nam với 200 ngư dân bị nước ngoài bắt. Hầu hết các trường hợp không được hỗ trợ như mong đợi. Ông Nguyễn Viết Là hy vọng có thể được Nhà nước bảo vệ:
    “Cũng đi đánh cá hoài thôi, chỉ c̣n nghề biển chứ c̣n nghề ǵ nữa"

    "Cũng hy vọng Nhà nước bảo vệ ngư dân”.

    Quyết tâm bá chủ biển Đông của Trung Quốc
    Trung Quốc cho thành lập khu vực hành chính mà họ gọi là “thành phố Tam Sa” để quản lư khu vực bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Việt Nam, Trung Quốc và 4 nước nữa có tuyên bố chủ quyền. Đảo Phú Lâm là nơi Trung Quốc đặt đơn vị đồn trú cho thành phố mới thành lập này.

    Lệnh mới của Trung Quốc là một động thái nữa cho thấy quyết tâm ngày càng cao của Trung Quốc trong việc tuyên bố chủ quyền biển Đông sau một loạt các hoạt động khác bao gồm cả việc tổ chức các tuyến du lịch ra Hoàng Sa và in bản đồ h́nh lưỡi ḅ trên hô chiếu công dân.

    Tỉnh Hải Nam không phải là nơi duy nhất thông qua các lệnh mới liên quan đến bảo vệ biển đảo. Thời gian gần đây, tỉnh Chiết Giang và Hà Bắc cũng thông qua các qui định tương tự trong nổ lực bảo vệ biển đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Lệnh mới này của Trung Quốc khiến một số nước ASEAN và Hoa Kỳ hoặc lên tiếng quan ngại hoặc cho biết sẽ t́m hiểu rơ ràng hơn.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam thành lập lực lượng kiểm ngư giữa các tranh chấp Biển Đông




    Chính phủ Việt Nam vừa ban hành một nghị định về việc thành lập lực lượng kiểm ngư trong bối cảnh căng thẳng tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông chưa có dấu hiệu lắng dịu.

    Văn bản mới cho biết lực lượng vừa kể sẽ ‘tuần tra, kiểm soát, phát hiện, xử lư vi phạm pháp luật và thanh tra lĩnh vực thủy sản trên các vùng biển Việt Nam’.

    Ngoài ra, lực lượng này c̣n có nhiệm vụ ‘tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia trên vùng biển theo quy định của pháp luật’.

    Lực lượng kiểm ngư c̣n ‘tham gia pḥng chống thiên tai và phối hợp t́m kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển’.

    Trả lời VOA Việt Ngữ, ông Vơ Văn Trác, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nghề cá Việt Nam, cho rằng nghị định này là điều cần thiết.

    "Việc thành lập lực lượng kiểm ngư, gọi là cục kiểm ngư, mà chính phủ mới quyết định là việc làm được chuẩn bị từ lâu rồi. Đó là một việc cần phải làm v́ làm như vậy mới đảm bảo được vấn đề an toàn trên biển, nhất là đối với các ngư dân khai thác các vùng biển của tổ quốc ḿnh. Đó là một việc rất là cần thiết. Bà con ngư dân rất đồng t́nh và ủng hộ."

    Thành lập lực lượng kiểm ngư là một việc cần phải làm v́ làm như vậy mới đảm bảo được vấn đề an toàn trên biển, nhất là đối với các ngư dân khai thác các vùng biển của tổ quốc ḿnh...
    Vơ Văn Trác, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nghề cá Việt Nam
    Nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy Sản cũng cho biết rằng với chức năng là một Hội đại diện và bảo vệ lợi ích cho ngư dân, Hội nghề cá Việt Nam sẽ tích cực tham gia vào lực lượng kiểm ngư theo chỉ đạo của chính phủ.

    Nghị định trên được ban hành trong bối cảnh mới đây, Trung Quốc thông báo sẽ cho phép lục soát, tịch thu và trục xuất tàu nước ngoài ‘xâm nhập trái phép’ vùng biển mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, gây quan ngại cho các nước.

    Về quyết định này, ông Trác cho biết Hội nghề cá Việt Nam sẽ tiếp tục lên tiếng.

    "Cái đó chúng tôi tiếp tục phản đối thôi. Không được làm như thế v́ nó là trái pháp luật. Không thể tự tiện lên kiểm tra, nhất là ở những vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam."

    Được biết, nghị định về việc thành lập lực lượng kiểm ngư của chính phủ Việt Nam sẽ có hiệu lực bắt đầu từ cuối tháng Giêng năm 2013.

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoàng Sa ư? Đừng mơ!

    Dong Phung Viet



    - Tại sao Hải quân nhân dân Việt Nam chỉ thề “bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa” mà không nhắc ǵ đến Hoàng Sa? Chẳng lẽ Hoàng Sa không phải là “một phần lănh thổ và lănh hải thiêng liêng của Tổ quốc”?

    1.

    Hôm nay, người ta kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Nhân dịp này, ḿnh nảy ra ư, thử đem Quân đội nhân dân Việt Nam hồi mới thành lập, so với Quân đội nhân dân Việt Nam bây giờ xem sao.

    So sánh mà chỉ dùng sự kiện (hay c̣n gọi là hiện tượng) th́ dễ phiến diện và trở thành bất cập, c̣n đối chiếu bản chất th́ lại rất khó, bởi bản chất vốn dĩ là trừu tượng. Thôi th́ xem thử quan niệm về vai tṛ Quân đội nhân dân Việt Nam hồi mới thành lập với hiện nay coi có ǵ giống và có ǵ khác xưa không.

    Do người ta vẫn bảo, khảo sát “lời thề” của một nhóm đối tượng (nếu họ có) là một trong những cách có thể giúp t́m hiểu quan niệm về vai tṛ của nhóm đối tượng đó trong tương quan riêng - chung, nên ḿnh tra – đối chiếu “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” hồi xưa và hiện nay.

    Dưới đây là vài khác biệt trong lời thề đầu tiên - giữa “10 lời thề danh dự” của thành viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam bây giờ), do tướng Giáp soạn và “10 lời thề danh dự” của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia không cho biết tác giả “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” hiện nay là ai và quân nhân phải thề như thế từ khi nào nhưng có thể khẳng định đó là quan điểm của Đảng CSVN v́ Quân đội được đặt dưới sự lănh đạo toàn diện của Đảng).

    Cũng xin nói thêm là sở dĩ ḿnh chỉ chọn, so sánh lời thề đầu tiên, v́ lời thề đầu tiên luôn luôn được xem là lơi (quan trọng nhất) và cả v́ so sánh – phân tích hết cả 10 lời thề danh dự của ngày xưa với bây giờ th́ dài ḍng quá:

    o Hồi 1944: “Hy sinh tất cả v́ tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để tiêu diệt bọn phát xít Nhật-Pháp và bọn Việt gian phản quốc, làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới”.

    o Bây giờ: “Hy sinh tất cả v́ tổ quốc Việt Nam; dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam ḥa b́nh, độc lập và xă hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội”.

    o So sánh những khác biệt:

    Hồi mới thành lập, khi Đảng đang cố gắng để nắm chính quyền, quân nhân thề “làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới”.

    Bây giờ, sau khi Đảng đă trở thành tổ chức chính trị duy nhất, lănh đạo toàn diện, quân nhân chỉ c̣n thề “phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam ḥa b́nh, độc lập và xă hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội”.

    Ư nguyện quan trong nhất trong lời thề đầu tiên, hồi mới thành lập: “làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới” đă bị đục bỏ.

    Chưa kể, đem lời thề bây giờ: “phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam ḥa b́nh, độc lập và xă hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội”, so với bối cảnh chính trị thế giới và hiện t́nh Việt Nam, người ta dễ cười hơn dễ cảm.

    Thề để người nghe (có thể cả người tuyên thệ) cười th́ có nên thề không?

    2.

    Trong mục “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, c̣n có một chi tiết khác, đó là riêng Hải quân nhân dân Việt Nam th́ có lời thề thứ 11.

    Lời thề thứ 11 nội dung như vầy: “Chúng ta xin thề trước hương hồn của tổ tiên, trước hương hồn của cán bộ, chiến sĩ đă hi sinh v́ Tổ quốc, xin hứa với đồng bào cả nước, xin nhắn nhủ với các thế hệ mai sau quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lănh thổ và lănh hải thiêng liêng của Tổ quốc”.

    Tra t́m thêm trên mạng th́ có vài chỗ cho biết là lời thề thứ 11, xuất hiện sau khi xảy ra vụ Trung Quốc tấn công Trường Sa, chiếm đảo Gạc Ma, bắn ch́m ba tàu, giết 64 người lính Việt Nam.

    Chừng đó thông tin khiến ḿnh nảy ra vài thắc mắc:

    a/ Tại sao Hải quân nhân dân Việt Nam chỉ thề “bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa” mà không nhắc ǵ đến Hoàng Sa? Chẳng lẽ Hoàng Sa không phải là “một phần lănh thổ và lănh hải thiêng liêng của Tổ quốc”?

    b/ Tại sao lời thế thứ 11 lại chỉ dành cho quân nhân Quân chủng Hải quân? C̣n Lục quân và Không quân – hai quân chủng khác của Quân đội nhân dân Việt Nam không thề lời thề thứ 11?

    c/ Phải chăng cả (a) và (b) cùng là “chủ trương lớn” của Đảng?

    Khi tṛ chuyện với một vài sĩ quan Hải quân rành rẽ chuyện Trường Sa 1988, họ bảo, trước, trong và sau khi xảy ra sự kiện Gạc Ma, bên Hải quân có rất nhiều người không đồng t́nh với cách ứng xử của Đảng, Nhà nước nhưng họ không thể làm ǵ khác hơn chuyện “ngậm đắng, nuốt cay”, chấp hành chỉ đạo từ “trên”.

    H́nh như v́ vậy và trong bối cảnh như thế, “Lời thề thứ 11” ra đời. Nó có vẻ như một phương thức trấn an, một kiểu “công tác tư tưởng” dành riêng cho quân nhân Quân chủng Hải quân.

    3.

    Qua You Tube, ḿnh được xem một video clip, cảnh lính Trung Quốc xả súng bắn vào những người lính Việt Nam trấn giữ Gạc Ma bằng… tay không và cờ. Xem cảnh đó, ḿnh tin ai cũng phẫn nộ, ít ai cầm được nước mắt. 64 người lính Việt Nam – một nhúm người không vũ trang, trơ trọi giữa đại dương, bị kẻ thù vây bọc, bị chúng xả súng bắn gục từng người, từng người nhưng không ai nao núng – là 64 anh hùng. Giống như tiền nhân, 64 anh hùng này đem sinh mạng của ḿnh để minh định với Trung Quốc: Trường Sa là của Việt Nam!

    Trước 64 anh hùng “vị quốc vong thân” ở Trường Sa năm 1988 khoảng 14 năm, hồi 1974, có 74 người lính Việt Nam khác, cũng đem sinh mạng của họ để minh định với Trung Quốc: Hoàng Sa là của Việt Nam!

    Đâu khoảng năm 2008, Bùi Thanh – một nhà báo làm việc tại tờ Tuổi Trẻ, giới thiệu trên blog của anh loạt bài “Hoàng Sa – Tường tŕnh 34 năm sau”, kể về cuộc hải chiến bảo vệ chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa. Đọc loạt bài này, ḿnh nhớ măi chi tiết ông Lữ Công Bảy – một nhân chứng – bảo rằng, khi cuộc chiến tàn, trên đường trở về đất liền, những người lính Việt Nam tiếp tục được lệnh quay lại Hoàng Sa. Bất kể tàu hư, sức kiệt, đồng đội lớp chết, lớp bị thương, song: “…giữa khỏanh khắc yên lặng kỳ lạ và căng thẳng đó, một câu nói được thốt ra, tôi c̣n nhớ măi: Dù sao đánh nhau với Trung Quốc nếu có chết cũng vinh quang hơn...”

    Năm 2009, Tuổi Trẻ đăng loạt bài vừa kể của Bùi Thanh, tựa loạt bài này trên Tuổi Trẻ có khác một chút so với trên blog: “Hoàng Sa – Tường tŕnh 35 năm sau”. Nội dung của “Hoàng Sa – Tường tŕnh 35 năm sau” bị lược bỏ nhiều chi tiết, trong đó có chi tiết: “Dù sao đánh nhau với Trung Quốc nếu có chết cũng vinh quang hơn… ” như “Hoàng Sa – Tường tŕnh 34 năm sau”.

    Đó là một sự thật đắng chát. Tuy cùng “vị quốc vong thân”, cùng là anh hùng nhưng 74 anh hùng Việt Nam tử trận ngoài Hoàng Sa may mắn hơn 64 anh hùng hi sinh tại Trường Sa ở chỗ, họ được đánh những kẻ công nhiên cưỡng đoạt chủ quyền của người Việt trên biển Đông.

    Dong Phung Viet

    http://www.facebook.com/dongphung.viet.5/

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Luật Biển Việt Nam sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/1/2013



    VOA - Biển Đông sẽ tiếp tục dậy sóng trong năm 2013, dựa trên những tin tức trong ngày cuối năm liên quan tới cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo và tài nguyên ở Biển Đông giữa Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, và một số nước khác trong khu vực.

    Chương tŕnh Talk Vietnam khi loan tin này hôm nay nói rằng đây là lần đầu tiên có luật quy định đầy đủ chế độ pháp lư các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam.

    Talk Vietnam nói rằng Luật Biển Việt Nam quy định về lănh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các quần đảo khác thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    Luật biển Việt Nam khẳng định đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam là bộ phận không thể tách rời của lănh thổ Việt Nam. Luật này quy định các hoạt động trong vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, cũng như vấn đề phát triển kinh tế, quản lư và bảo vệ biển đảo.

    Theo quy định của Luật Biển, các cơ quan, tổ chức và công dân Việt Nam đều có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển, đảo và quần đảo, tài nguyên và môi trường biển.

    Một số luật khác cũng trở nên hiệu lực từ đầu năm dương lịch cùng với Luật Biển Việt Nam, gồm có Luật Giáo dục đại học, Luật Công đoàn, Luật về Giá cả, Luật Giám định Tư pháp, Luật Tài nguyên nước, và Luật pḥng, chống rửa tiền.

    Trong khi đó, Hăng tin Reuters tường tŕnh rằng Trung Quốc hôm nay đă có động thái nhằm giảm thiểu mức độ căng thẳng trong cuộc tranh chấp Biển Đông, nói rằng các quy định cho phép cảnh sát biển Trung Quốc kiểm soát tàu bè qua lại trong vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền chỉ có hiệu lực ngoài khơi vùng duyên hải gần kề đảo Hải Nam mà thôi.

    Các quy định này cũng sẽ có hiệu lực vào đầu năm tới đă gây ra quan ngại sâu xa trên khắp khu vực Đông Nam Á , v́ các nước lo sợ rằng Trung Quốc sẽ có thái độ cứng rắn hơn trong cuộc tranh chấp Biển Đông.

    Quan ngại càng lên cao v́ trên nguyên tắc, Hải Nam có quyền quản lư và tài phán đối với vùng biển và các đảo mà Trung Quốc đ̣i chủ quyền, làm dấy lên lo ngại là cảnh sát biển Trung Quốc có thể lùng soát bất cứ tàu bè nào qua lại trong vùng này.

    Nhưng lên tiếng trong một cuộc Hiến Pháp báo thường lệ hôm nay, Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, bà Hoa Xuân Doanh, khẳng định rằng quy mô của các quy định do truyền thông nhà nước loan báo hồi tháng 11, không đề ra thay đổi nào so với các luật lệ đă được thông qua hồi năm 1999, hạn chế việc thi hành luật lệ trong ṿng 12 dặm từ bờ biển đảo Hải Nam.

    Đây là lần đầu tiên nhà nước Trung Quốc giải thích chi tiết về địa bàn thi hành các quy định mới.

    Các nhà ngoại giao hàng đầu ở Đông Nam Á đă khuyến cáo rằng luật này có thể khơi ra những trận đụng độ giữa các lực lượng hải quân, tác động tới nền kinh tế khu vực, trong khi chính phủ Hoa Kỳ cho hay sẽ yêu cầu Trung Quốc xác minh luật này.

    Nguồn: Reuters, Tuoi Tre.

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc cho tàu hải giám tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ


    VOA
    Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc loan báo đưa hai tàu hải giám 75 và 84 được hỗ trợ bởi máy bay trinh sát B-3843 tới tuần tra gần Vịnh Bắc Bộ, khu vực mà tháng trước Việt Nam tố cáo tàu Trung Quốc làm đứt cáp tàu khảo sát địa chấn B́nh Minh 02 của Tập đoàn Dầu khí PetroVietnam.

    Đầu tháng 12 vừa qua, Việt Nam nói tàu của PetroVietnam bị hai tàu cá Trung Quốc sách nhiễu gây đứt cáp tại khu vực cách đảo Cồn Cỏ 69 cây số khi tàu của Việt Nam đang di chuyển trong khu vực ngoài cửa vịnh Bắc Bộ.

    Trung Quốc phủ nhận cáo buộc này, gọi đó là ‘không đúng sự thật’.

    Các tàu hải giám Trung Quốc bắt đầu tuần tra Biển Đông từ ngày 1/1, thực thi quy định gây tranh căi của Bắc Kinh cho phép cảnh sát biển tỉnh Hải Nam khám xét, trục xuất tàu nước ngoài vào các khu vực có tranh chấp ở Biển Đông mà Trung Quốc nhận là lănh hải của ḿnh.

    Với quy định mới của Trung Quốc, các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam quan ngại rằng Bắc Kinh đang tiến hành sách lược mạnh tay hơn trong vấn đề Biển Đông.

    Một ngày trước khi quy định của Trung Quốc chặn xét tàu bè ở Biển Đông bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm nay, Bắc Kinh t́m cách xoa dịu căng thẳng khu vực rằng luật mới chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp giới hạn ở vùng duyên hải tỉnh Hải Nam mà thôi.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố phạm vi áp dụng của quy định này không thay đổi so với luật mà Trung Quốc đă thông qua từ năm 1999, nghĩa là giới hạn trong ṿng 12 hải lư từ bờ biển đảo Hải Nam.

    Hồi tháng 12, Việt Nam tố cáo tàu Trung Quốc cắt cáp tàu khảo sát địa chấn B́nh Minh 02 của Tập đoàn Dầu khí PetroVietnam.
    ​​Phát ngôn nhân Hoa Xuân Doanh hôm đầu tuần nhấn mạnh ‘các quy định địa phương của chính quyền tỉnh Hải Nam nhằm tăng cường kiểm soát biên giới ở vùng duyên hải và quản lư hàng hải với mục đích chống tội phạm trên biển để duy tŕ ḥa b́nh.’

    Đây là lần đầu tiên chính quyền Trung Quốc đưa ra giải thích về phạm vi áp dụng quy định này trong khi Mỹ và Philippines lên tiếng trông chờ Bắc Kinh xác minh, lư giải cụ thể về quy định vừa kể.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng lặp lại rằng quan điểm của Bắc Kinh không thay đổi và Bắc Kinh theo đuổi giải pháp đối thoại song phương trực tiếp với từng nước có tranh chấp ở Biển Đông.

    Bà Hoa kêu gọi các bên nên có thái độ khách quan, công bằng, tỏ thiện chí và tinh thần xây dựng trong việc tiếp nhận các quy định mới của Trung Quốc.

    Trong khi đó, Bắc Kinh lại lên tiếng phản đối Luật Biển của Việt Nam có hiệu lực từ đầu năm nay.

    Luật Biển Việt Nam khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói Luật này phi pháp và vô giá trị.

    Nguồn: Xinhua, CCTV, PTI, Zeenews.india.com

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tàu hải tuần Trung Quốc xâm phạm Hoàng Sa
    Vũ Hà (Vnexpress)




    - Trung Quốc hôm qua cử tàu tuần tra đại dương được trang bị băi đáp trực thăng đến đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

    Xinhua đưa tin, tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc hôm 15/1 rời cảng căn cứ ở thành phố Hải Khẩu, tỉnh Hải Nam, để đến cái gọi là "thành phố Tam Sa" và hôm qua đến đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Chuyến đi nhằm mục đích "tuần tra và thử nghiệm các thiết bị thông tin" dự kiến kết thúc vào ngày 19/1 với tổng hành tŕnh khoảng 600 hải lư.

    Tàu Hải Tuần 21 được coi là "tàu hàng hải số 1" của Trung Quốc, dài 93,2 m, trọng lượng rẽ nước 1.583 tấn. Tàu có tầm hoạt động 7.400 km không cần tiếp liệu, tốc độ tối đa 22 hải lư, có băi đáp trực thăng có kích thước 21x11 mét. Tàu này vừa được phân vào biên chế của Cục An toàn Hàng hải tỉnh Hải Nam hôm 27/12 năm ngoái.


    Tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc tại đảo Phú Lâm. Ảnh: People's Daily

    Trung Quốc mới đây công bố chính thức nội dung và đưa vào hiệu lực "Điều lệ quản lư trị an biên pḥng ven biển Hải Nam"; tổ chức tập trận tại đảo Quang Ḥa thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt "Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022" trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

    "Những hoạt động nêu trên của phía Trung Quốc đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, làm cho t́nh h́nh Biển Đông thêm phức tạp, trái với tinh thần DOC, không có lợi cho ḥa b́nh ổn định trong khu vực và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho hay.

    "Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay các hoạt động sai trái đó", ông Nghị nhấn mạnh.

    Ngoài Việt Nam, Philippines cũng "phản đối mạnh mẽ" việc Trung Quốc triển khai tàu tuần tra đến Biển Đông, trong khu vực mà Manila và Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền lănh thổ. Bộ Ngoại giao Philippines nói việc tuần tra của Trung Quốc sẽ không thể giải quyết được căng thẳng giữa hai nước bùng lên từ hồi tháng 4, đồng thời kêu gọi Trung Quốc tôn trọng vùng lănh hải của Philippines cũng như vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) trong phạm vi 200 hải lư từ thềm lục địa của nước này.

    Vũ Hà

    Nguồn: http://vnexpress.net/gl/the-gioi/201...pham-hoang-sa/

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    tên lửa bảo vệ toàn bộ biển đảo Việt Nam





    Không phải là S-300PMU1, Yakhont, hay BrahMos… mà đây là một loại tên lửa được Liên Xô chuyển giao cho Việt Nam và nó đă tồn tại trong biên chế của quân đội nhân dân Việt Nam từ lâu.



    Tên lửa Shaddock của Việt Nam là một loại tên lửa chống hạm khá mạnh và có sức công phá lớn, đặc biệt nó đạt đến tốc độ Mach 1,4 (gấp 1,4 lần tốc độ âm thanh và có khả năng chống tàu chiến hạng nặng" tờ Quân sự Tiexue cho biết.



    H́nh ảnh tên lửa chống hạm hạng nặng của Việt Nam được trang bị cho tàu chiến Molniya thuộc dự án 1241. Những chiếc tàu chiến này của Việt Nam có khả năng mang 4 tên lửa chống hạm loại này.



    Trong khi tên lửa của Nga có thể trang bị cho tàu ngầm, tàu chiến th́ tên lửa Shaddock của Việt Nam chỉ có thể phóng ở bệ phóng xe tải từ đất liền nhưng với tầm bắn là khoảng 550km th́ có thể nói tên lửa Shaddock của Việt Nam có khả năng kiểm soát được toàn bộ chủ quyền biển đảo trên biển Đông.



    Việt Nam là 1 trong 32 quốc gia/vùng lănh thổ trên thế giới có trang bị tên lửa đạn đạo. Trong 32 quốc gia đó có 15 quốc gia dùng tên lửa đi mua, 17 quốc gia nghiên cứu chế tạo hoặc biên chế tên lửa do nước ḿnh tự sản xuất, trong đó có Việt Nam.



    Hiện nay Việt Nam đă tự ḿnh sản xuất được loại tên lửa này chiều dài tên lửa 11,7 m; nặng 4,8 tấn; đường kính 880 mm; sải cánh dài 2,6 m; tốc độ gấp 2,5 tốc độ âm thanh; tầm bắn xa nhất là 550 kmTrong khi tên lửa Shaddock do Liên Xô nghiên cứu chế tạo, dài 10 mét, nặng 4,5 tấn, có tầm bắn 460 km, tốc độ 1,4 lần vận tốc âm thanh. Mục đích để chống các hạm đội tàu sân bay tiếp cận lănh thổ Liên Xô. Đây là loại tên lửa mà Nga chỉ bán riêng cho Việt Nam.


    Tên lửa chống hạm hạng nặng của Việt Nam


    Tuy đă có trong biên chế của quân đội nhân dân Việt Nam từ rất lâu, nhưng loại tên lửa này vẫn giữ vai tṛ khá quan trọng trong lực lượng tên lửa của nước này. Tờ Tiexue cho biết.


    Hiện nay Việt Nam vẫn chưa sản xuất được tên lửa loại này dùng cho tàu chiến và tàu ngầm nhưng đă sản xuất được loại dùng chở bằng xe đặc chủng.


    Quân đội VN rất hy vọng vào loại vũ khí này cùng nhiều loại tên lửa chống hạm sắp mua và coi nó luôn “thuộc loại tiên tiến hàng đầu ở khu vực Đông Á”

    Các chiến sĩ Việt Nam đang bảo dưỡng xe chở tên lửa chống hạm Shaddock

    Loại tên lửa chống tàu chiến tầm xa có tốc độ siêu âm của Liên Xô cũ nay là Nga P-500/SS-N-12

    Theo pntoday

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •