Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 41

Thread: Trí Thức Theo Cộng

  1. #31
    BaEd
    Khách
    Khổ quá! chỉ có chữ "chửi" thôi mà cũng viết sai, mà lại viết nhiều nữa mới khiếp chứ!

    Chưa thấy một diễn đàn nào tự do ngôn luận hơn Vietland! Chưa thấy một quản trị viên nào kiên nhẫn hơn quản trị viên của VL! Những bài viết mà khả năng chính tả, văn phạm, cách dùng từ tồi tệ và kém cỏi như bài của Viet Xua mà vẫn được chường mặt trên diễn đàn!

    Bài viết này nó lủng củng, tối nghĩa và tồi tệ đến nỗi tôi nghĩ rằng tác giả của nó tŕnh độ văn hoá không thể nào hơn lớp 7! Ấy thế mà ông Phú Yên lại dám bảo tôi "trả lời" cho bài viết này. Phải chăng do bị mất chức mod nên ông ta đă mất trí? C̣n đâu một Phú Yên đă từng tranh luận tay đôi với tôi dù rằng thua cuộc!

    Xuống cấp quá rồi ông Phú Yên ơi! Cả đám CCCD ở San Jose cũng phải xấu hổ thay cho ông!

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Vài hàng cho Tôm

    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Hê hê,
    .....

    "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui"! Vâng, đánh bọn CCCD cũng là một niềm vui, một điều thú vị! :D (Tôi vào thread này để ư kiến lại chắc cũng được cám ơn! hê hê...)

    ****

    Hôm rày bận đi cày bừa kiếm cơm. Hôm nay rảnh chút vào xem và mắc cười quá.

    A)

    Chú Baed chắc đang tức ấm ách, xem không sót một chữ ( nhưng vẫn chưa thủng), mà cứ ph́nh bụng rên rĩ như người bị mất chim. Nhưng theo nhận xét của ông Dr_Tran, có thể cũng không phải như vậy. Có chim mà bị thiến th́ ấm ức & thút thít th́ c̣n có chỗ hiểu được và có thể thông cảm. Nhưng không có chim mà than thở bị mất là 1 chuyện rất vô lư.

    Nói thiệt, cho nghe nè:

    1) Tôi chưa học qua Trung học (VN) nữa th́ làm sao mà "viết lách" chi được đây? Cũng muốn làm "nhà báo" lắm . Nhưng cỡ tôi th́ chắc chỉ là báo đời, báo nước, báo dân, báo nhà,.... thôi . Nên chắng có dám đâu. Ôi ước mơ ngoài tầm tay!:o
    ( Dzị mà tui "hù" th́ cũng có người ngán - đến nỗi đưa $1000 US cho xài mà vẫn không dám lấy - và run như con cầy khi gặp cọp - Nhát như con thỏ mà làm sao mà oánh/ đánh/ quánh... cái đám "cccđ" đây. Cứ gục gật, nhúc nhích trái phải .. và cứ xài chiêu "chim hót rảnh rang", rồi rên rĩ - kiểu ếch, nhái, ểnh ương ... buổi chiều mưa hoài th́ nhàm & chán thấy "bác" luôn! Tui có thể thấy trước Baed là người thua cuộc rồi. Không tin "tiên đóan" của tôi th́ có dám cá độ không? Lại cá độ nữa! Chiêu này chắc vẫn c̣n áp phê với Baed hả?.... hahaha!)

    2) Tui cũng không biết điện toán cái con khỉ khô chi hết. PC, Net, Hardware, Software... với tôi, nó như rừng rậm Pác Bó. Tui chỉ biết "phần cứng & phầm mềm" theo nghĩa của chữ Việt. Chỉ là "chơi ngông" lên NET thách "'chiến tranh mạng" với "băng Baed" chơi thôi. Vậy mà cũng có người teo. Cái ngộ là người có chim th́ teo th́ c̣n có thể hiểu nổi. C̣n dân "has no dick" (lời của Dr_Tran) th́ có chi mà teo đây ta? Không thể hiểu nỗi !



    B)
    Quote Originally Posted by Baed
    ... "đem đại nghĩa thắng hung tào..."
    - Hèn chi mà các bạn Già Tư, Ba Búa và nhiều người khác cứ đ̣i bắt chí mén, rận nhỏ của Baed đem nướng/ thui/ rang để nhậu .... th́ cũng là quá "phải phải"!
    Đọc lịch sử, tôi cũng thấy ông Nguyễn Trăi viết câu này trong BNĐC rất là hay và đúng . Nhưng cần phải nói rơ chút, cho tôi, th́ chỉ đúng cho thời điểm chống quân Minh và những trường hợp tương tự khác. Nhưng ai đem "chủ trương" này sử dụng với CS nói chung và Vixi nói riêng th́ kết quả chắc chắn là "hại ḿnh/ thiệt thân, hại người/ báo đời". Những bài trích đăng trước trong thread này là một số nhỏ trong những bài học lịch sử (người thật, việc thật đă xảy ra) ở VN đă chứng minh/ cho thấy nhiều hơn là đủ. Ai muốn "tự hoặc bị" bịt mắt, nhét tai, bó đầu ... v.v. th́ là quyền tự do của họ. Tôi tôn trọng cái quyền muốn ngu này ... và chỉ muốn quảng bá/ phổ biến cho những ai có nhu cầu và muốn "nghe, thấy, biết ... " thôi.

    - Cho tôi, như đă nói: "Chống cộng là chống cộng và chấm hết!". Tôi đă chứng minh Ở ĐÂY post #347 là "đá cá lăn dưa" vẫn có thể thắng và "đá cá lăn dưa" đang đè đầu cỡi cổ dân tộc VN. Chuyện đang ở trước mắt mọi người. Nói một cách "ngắn và gọn" là (lập/ lư luận của) Baed đă không đúng (sai bét th́ đúng hơn).
    Cho tôi th́ nói một cách ngắn, gọn và rơ ràng: Ngoài Phật, Chúa và một số rất ít "thánh nhân" có những phẩm chất/ khả năng/ hành động/ ứng xử ... siêu việt để đạt được "mục đích" đặt ra. C̣n "con người" (dầu là Phật chưa thành, con của Chúa ...) th́ chỉ là con người. Ai áp dụng phong cách ứng xử "văn minh, lịch sự với kẻ cướp, thú đội lớp người..." th́ "từ trọng thương đến tử thương" là kết quả thấy trước. Ai đă biết và vẫn muốn mơ mộng hăo và muốn mộng du với những giấc mơ chết người này th́ đúng là những kẻ (ngu hoặc tàn độc) không đáng được sống v́ chẳng những thiệt thân họ ( quyền của họ) nhưng c̣n làm hại đến những người khác ( họ không có cái quyền này).
    Tiếp tay nhổ tận gốc cỏ cứt heo, cỏ cứt lợn, cỏ cộng sản (chữ của Phan Khôi) là nhiệm vụ của dân VN nói riêng và của "con người" (như một động vật tối linh) nói chung. Rất nhiều người mà "tư/ nhân cách" được nhân loại tôn kính, ngưỡng mộ đă nói và đă & đang làm như vậy. Đây là cách áp dụng/ thực hành đúng nhất, tốt nhất câu nói của Nguyễn Trăi trong B́nh Ngô Đại cáo: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo" ( và theo tôi đoán, th́ đây có lẽ mới là ư của Nguyễn Trăi - nếu ông ấy sống ở thời này -).


    C) Chuyện "ruồi bu ... " và bên lề:

    - Về phong cách trong sinh hoạt chính trị - ở VL- của Baed th́ TonnuJackqueline đă có nhận xét đại khái : Chính trị của Baed là kiểu "CHÍNH TRỊ CÀNG DƯỚI" và tôi cũng thấy đúng như vậy.

    - Gian hùng như Tào Tháo. Gian ác, gian xảo, gian tà, gian manh, gian tùm lum tá la (hihihi) như Hồ chí Minh th́ c̣n có chỗ để người đời sau "ngâm cứu" để tránh bị "sụp hố/ lọt bẫy" và giữ cái chỗ đội nón để làm những chuyện " giúp ḿnh, giúp người, giúp đời", để không uổng một kiếp người, để báo công ơn sinh dưỡng của cha mẹ....

    - "Gian như tôm hùm" cỡ Baed th́ chỉ làm cho thiên hạ gai mắt, chướng tai, ngứa miệng ... thôi. Xa hơn, đúng như Baed đă nói: "Lobster is at its best with butter and cognac only"... Nhưng Baed nói c̣n thiếu sót/ hoặc đă quên là "without fire, lobsters can't be at its best". V́ vậy, nên bà con ở VL làm công việc từ thiện là quăng tặng vài cục than, cho thêm vài cây củi ... để tiếp nhóm lửa và giữ lửa để nướng/ chiên/ luộc/ xào tôm cho chín là một việc làm rất thuận lư.

    - Dân VN, theo truyền thuyết th́ là "rồng con" mà, cho nên dù hiện tại th́ đa số đang phải sống trong cái cảnh rồng mắc cạn trong ao, rồng chui dưới đất ... thiếu nước, thiếu mưa, thiếu mây nên chưa vượt vũ môn để vùng vẫy được. Nhưng tôi khá chắn chắn đă là dân VN th́ không thể nào có họ hàng xa gần với nhà Tôm đâu. V́ vậy, "tiếp lửa nướng tôm", khi có thể, cũng là một niềm vui nho nhỏ và chắc cũng vậy cho nhiều người VN, như đang thấy ở VL.

    - Vâng, cũng phải cám ơn cho đúng phép lịch sự chứ ! => Thanks, but no thank! Mr. Lobster.
    Last edited by SilverBullet; 05-07-2012 at 11:36 PM.

  3. #33
    BaEd
    Khách
    Hê hê tui đang suy nghỉ đặng điều chỉnh lập trường, thử nói theo cách nói CCCD con có effect chút nào không, hê hê...

  4. #34
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by BaEd View Post
    Khổ quá! chỉ có chữ "chửi" thôi mà cũng viết sai, mà lại viết nhiều nữa mới khiếp chứ!

    Chưa thấy một diễn đàn nào tự do ngôn luận hơn Vietland! Chưa thấy một quản trị viên nào kiên nhẫn hơn quản trị viên của VL! Những bài viết mà khả năng chính tả, văn phạm, cách dùng từ tồi tệ và kém cỏi như bài của Viet Xua mà vẫn được chường mặt trên diễn đàn!
    Sao ! lợi dụng Quốc dân bịt miệng ta mấy ngày th́ trồi ra sủa phải hong ? Đây là forum chính trị chớ khg phải phố rùm văn chương mà bày đặt diễn tuồng chính tả ,Analyse gramatical nghe thím chui giống như thằng có nick duonghoanglong trong thread

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=21756

    Tô mồm diễn tả bộ phận sinh dục nữ cùng với sự giao cấu HHHG của VC,mà QD (hoặc Mod của DD) cũng ráng sanh mù không thèm cho thẻ đỏ , c̣n bày đặt sữa chính tả cái ǵ đây .

    Nh́n vào post của duonghoanglong (số 7 và 8 trong link trên) c̣n cố ư để ỳ ra đó mà đ̣i hỏi bài của ta cho đẹp chính tả sao ? Ngay cả sai chính tả cũng có nét cao thượng quư tộc so với văn chương ruộng dép râu rồi .Ha ha ha ha .

    Sự sai chính tả đó là cá tánh đặc biệt riêng từng nguời một . nói lên sự tự do bỏ dấu (có thi cử ăn xin điễm lên lớp ra trường đâu mà đ̣i hỏi kiểu đánh trống lảng "viết cho đúng chính tả" có hiểu chưa ba ệt )

    Nguời khôn phải biết nguời ta sai chánh tả là có cá tánh ǵ ? chớ không phải chỉ biết nhắm mắt nhắm mũi đi sửa là khôn liền .

    Speaking proper Vietnamese or not,It Does'nt make you smart. . What make man smart is,when you know how to handle any situation smoothly instead of going beyond the line. Do you understand that ?????


    Sửa với tinh thần xây dựng như trong lớp "văn khoa" th́ nguời ta học và cám ơn ,c̣n sửa với tinh thần châm chọt th́ nguời ta thọt như B52 Mỹ thọt thời cuối 1972, ba ệt có hiểu chưa ?

    Chẳng hạn như tụi đồng vẩu, vơ nguyên giáp, hồ chí minh (có hiểu khi viết sai chính tả tên mà hỏng thèm viết Hoa lả có ư nghĩa ǵ hong vậy ? ) cùng bày đàn nón cối của chúng , khi xài văn hoá dép râu nói :

    Triệt để tin tưởng chính fủ Vn (chúng c̣n ngu đần lúc đó chỉ biết dùng "Triệt để" nào có biết chữ Cực Đoạn đâu ."Cực đoan tin tụng chính Fủ Vn" coi nó oai phong hơn )

    Là phải hiểu chúng sai chính tả,có cá tánh ǵ khg?

    Đó là cá tánh luồn trôn,bợ đít,một bản chất nô lệ chệt Bắc Kinh .

    Baed có nh́n ra rơ điễm này chưa hay là vẩn c̣n mù chưa nhin thấy vậy ?




    Bài viết này nó lủng củng, tối nghĩa và tồi tệ đến nỗi tôi nghĩ rằng tác giả của nó tŕnh độ văn hoá không thể nào hơn lớp 7! Ấy thế mà ông Phú Yên lại dám bảo tôi "trả lời" cho bài viết này. Phải chăng do bị mất chức mod nên ông ta đă mất trí? C̣n đâu một Phú Yên đă từng tranh luận tay đôi với tôi dù rằng thua cuộc!
    Nói chiện với baed chỉ cần tŕnh độ lớp một của dân xích lô là nể lắm rồi,là tôn trọng nguời đối thoại lắm rồi :p, chớ thật ra ngoài đời phải dùng tŕnh độ văn hoá tướng Loan ưu ái dành cho cho bẩy lốp mới xứng tầm xứng xứng lứa cơ :D.(dĩ nhiên phải có cơ hội và phương tiện đúng thời diễm rồi )


    Xuống cấp quá rồi ông Phú Yên ơi! Cả đám CCCD ở San Jose cũng phải xấu hổ thay cho ông!
    C̣n cái đám "bóp cộng cực yêu" baỆt nghĩ seo ?:D

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by XeOm View Post
    Ng̣ai những chuyện căi vă vô bổ đầy dẫy trong thớt này, đây là 2 bài tôi thấy có giá trị thưc tế nhất

    Thưa bác SilverBullet

    Bác nói rất đúng, nhưng mà đó cũng là điều mà bác khg bao giờ muốn trong tận đáy ḷng phải khg?

    Lực lượng của sự thay đổi là lớp thanh niên. Thanh niên, tôi nói ở đây, là lớp người c̣n liên hệ chặt chẽ với VN. Đó là những du học sinh. Ngoài những con ông cháu cha, c̣n có rất nhiều những em du học tự túc hoặc gia đ́nh gởi sang ở nhà cô chú bác để đi học. Nếu những đ̣an thể của người Việt hải ngọai khg tiếp cận được họ th́ chắc chắn có cái ǵ đó sai trong phương cách hoặc cách hành xử trong sinh họat cộng đồng.

    Nếu sinh viên học sinh ngay tại hải ngọai xa cách th́ cách đấu tranh của các bác dân trong nước sẽ tiếp nhận ra sao?

    Xin lỗi bác SilverBullet, tôi chỉ mươn tên và bài của bác. Khg có ư nói cách của bác sai, ^_^
    http://www.vietlandnews.net/forum/ne...reply&p=150562 <= post # 159

    Chào Bạn XeOm,

    Tôi c̣n nợ bạn "trả lời" cho câu hỏi trên. Nhưng ở bên kia (thread nói về Bùi Tín), th́ có lẽ hơi lạc đề, nên tôi copy nó qua bên này để trả lời cho XeOm. Xem chừng nó hợp lư hơn, v́ "du học sinh" sẽ là một phần của trí thức VN trong tương lai.

    1) Tôi không phải là người làm chính trị, cũng không có tham vọng này mà lại bỏ th́ giờ lên VL tham gia đă là câu trả lời cho "đáy ḷng" khá rơ ràng rồi . Nói cách khác, tôi không quan tâm đến VN (quê cha đất tổ) th́ vào những diễn đàn " loại/kiểu" như VL để làm chi?

    2) Ông cựu đại sứ Hoa Kỳ, Michael Michalak (dựa vào những phát biểu của ông) cũng đă đặt hy vọng rất "lớn" vào các "du học sinh VN" và XeOm xem chừng có đồng quan điểm với ông này.

    Theo tôi, th́ ông Michalak, hoặc không hiểu lắm về "bản chất & suy nghĩ" thực sự của du học sinh VN và Trung Cộng nói chung. Hoặc ông hiểu, nhưng "biết" việc này nếu không được như ông ta "mong muốn" th́ cũng chẳng thiệt hại chi cho Mỹ mà c̣n có lợi cho Mỹ nữa. Trước mắt th́ "tiền của Mỹ trở về Mỹ" (một phần của viện trợ, kiều hối, hối lộ ...v.v.. ở VN sẽ trở về Mỹ qua ngă du học sinh). Kế đến, trong tương lai, Mỹ sẽ sở hữu một số lớn các chất xám ưu tú trong số này chứ không phải Việt Nam đâu. Tôi khá chắc chắn như vậy.

    C̣n XeOm, th́ xem ra bạn rất hy vọng vào tầng lớp "du học sinh" này. Nhưng theo tôi, th́ loại nào (cccc hay tự túc) th́ cũng vậy thôi bạn XeOm ơi! "Vinh thân phù gia" là mục đích chính của đa số du học sinh VN. Một sự thực, dù đáng buồn cho VN, nhưng vẫn là thực tế. Không thể trách "dhs" được ( họ có cuộc sống và những mơ ước riêng tư của họ & người thân) . Cũng không thể đổ thừa các đoàn thể/ tổ chức/ cá nhân trong các cộng đồng NVHN được luôn.

    Tôi cũng có "biết" một số dhs nơi tôi sinh sống qua gia quyến, thân hữu và người quen biết. Đă có dịp tiếp xúc tṛ chuyện ... v.v. với một số dhs. Cho nhận xét/ nhận định riêng của tôi (với góc nh́n cho dân tộc và đất nước Việt Nam) th́ không có chi để HY VỌNG (nếu không muốn nói là thất vọng). Chỉ một "thiểu số" (không quá 5% đâu) là có "suy nghĩ" khả dĩ giúp/ hữu dụng cho "tiến tŕnh dân chủ" của VN. Xa hơn, bỏ qua những sai lệch / bất đồng về quan điểm/ khuynh hướng chính trị, th́ số dhs sẵn sàng "dấn thân" và chấp nhận "hy sinh" cho dân tộc & đất nước VN, như kiểu Nguyễn tiến Trung (dhs ở Pháp), Lê công Định (dhs ở Mỹ) .... th́ có thể đếm bằng ngón tay ( và 37 năm đă trôi qua).

    Cho "tuổi trẻ hải ngoại" th́ cũng vậy thôi ( về quan tâm & dấn thân cho VN) và cũng không thể trách họ được ( họ không có bổn phận/ nhiệm vụ phải làm cái chi hết cho 1 VN "xa lạ" như cha mẹ chú bác cô d́ ... của họ đă làm và đang làm).

    Cho những "tuổi trẻ VN" này , họ thuộc tầng lớp may mắn được "đăi ngộ" ( hoàn cảnh gia đ́nh/ xă hội) . Cho nên , theo nhận định riêng, th́ tôi chẳng có "hy vọng" nhiều vào 2 nhóm này.

    Nếu "tuổi trẻ là gường cột của đất nước" th́ tôi chỉ/phải hy vọng vào tuổi trẻ VN ở trong nước thôi! ( V́ "nơi nào có áp bức, có bất công th́ nơi đó mới có đấu tranh")
    Nếu tuổi trẻ VN không có đủ "sức" th́ đó là SỐ PHẦN CỦA DÂN TỘC VÀ ĐẤT NƯỚC VN . Có than thở/ trách móc/ đổ thừa/ quy tội ... v.v.... cũng chẳng có thay đổi được chi cả.


    3) Cách mạng là thay cũ đổi mới, thay cái cũ lỗi thời, lạc hậu bằng cái mới tiến bộ và hợp thời hơn <= Nghĩa của chữ "cách mạng".

    Không có một bửa ăn nào mà không phải trả tiền. Và cũng vậy cho quyền TỰ DO được sống như một CON NGƯỜI ở thế kỷ 21 này (freedom is not free). Nói một cách khác, nếu dân VN - trong nước - muốn sống TỰ DO NHƯ CON NGUỜI th́ họ phải "tự làm" trước và sau đó th́ người khác mới giúp họ được ( cđ NVHN và các cđ của thế giới).

    Cho người hải ngoại, th́ ít nhất họ đă tự làm cuộc "cách mạng cho bản thân và gia đ́nh họ". Có lẽ hơi "tiêu cực" với góc nh́n "Cho VN". Nhưng để được TỰ DO SỐNG NHƯ MỘT CON NGƯỜI, họ đă "phải" đánh đổi gần như tất cả, kể cả máu, mồ hôi & nước mắt. Chấp nhận ĺa bỏ quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rún của họ - không phải là một chuyện dễ làm với bản tính VN -. Đôi khi, họ c̣n phải "đánh cuộc" với cả chính sinh mệnh của bản thân và gia đ́nh họ nữa.

    Thành quả mà họ và hậu duệ được hưởng hôm nay là do chính công sức của họ và tính nhân bản của đa số CON NGƯỜI ở các xă hội tự do. Nên nếu ai c̣n chút nhân tính, nếu không giúp, không tiếp tay để xây đựng các cđ NVHN thêm vững mạnh được th́ cũng phải nên "leave them alone". Có giúp VN hay không là chọn lựa của họ và là QUYỀN CỦA HỌ. Đừng có nên dỡ những tṛ ma giáo, bưng bô, đổ bô cho vixi, t́m cách lợi dụng cũng như phá thối cđ NVHN để kiếm miếng đỉnh chung .... th́ NHÂN NÀO SẼ QUẢ ĐÓ. Luật trời vay là phải trả và sẽ phải như vậy !

    Cho cá nhân của người Việt tị nạn, nếu không đủ sức để bay cao và vùng vẫy như rồng, như tiên, như chim lạc, như phụng hoàng (để giúp VN) th́ chỉ nên làm những con chim én mời gọi, tiếp tay ... báo tin "mùa xuân mới" để thay cho cái mùa thu "kách mệnh" chết tiệt, với những sợi dây tḥng lọng, những cây mă tấu, những khẩu AK, những trại tập trung... đă, đang và sẽ hủy diệt và xóa mất dấu vết của dân tộc VN. Xin đừng tự biến ḿnh thành những con linh cẩu, kên kên... chỉ chực chờ chia phần & "yến tiệc" trên xương máu của đồng bào VN.

    ***
    Mời bạn XeOm xem thêm bài này để "biết" tại sao tôi có ư kiến/ nhận xét/ nhận định" như vậy về "vai tṛ của dhs": Định Kiến và Tiến Tŕnh Dân Chủ

    Và bài đăng tiếp theo của thread này "Những nghịch lư của trí thức Việt Nam".

    Mến,
    SB
    Last edited by SilverBullet; 07-07-2012 at 09:58 AM.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Những nghịch lư của trí thức Việt Nam

    Phạm Hoài Nam


    Biến cố Đoàn Văn Vươn đă làm xôn xao dư luận trong và ngoài nước cả tháng nay. Chưa có một biến cố nào được báo chí và người dân chú ư đến nhiều như vụ này. Nói như nhà báo Ngô Nhân Dụng phải gọi đó là một biến cố v́ nó không những cho thấy cái bất công của xă hội Việt Nam ngày nay mà c̣n nói lên nỗi khốn khổ tận cùng của người nông dân sống dưới một chế độ nhân danh là đại diện cho giai cấp công nông.

    Lần đầu tiên trong lịch sử đảng Cộng Sản Việt Nam, một nông dân thấp cổ bé miệng đă không sợ chết chống lại cả một lực lượng công an, bộ đội được vơ trang đầy ḿnh.

    Được biết vào sáng sớm ngày 5 tháng 1 vừa qua, hơn 100 công an, bộ đội đă tiến hành cưỡng chiếm hơn 50 hecta đất nuôi thủy sản, trồng cây ăn trái của ông Đoàn Văn Vươn, một cựu chiến binh và là một kỹ sư, tại xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, tỉnh Hải Pḥng.
    Ông Vươn đă biến vùng đất hoang vu trở thành một khu đất mầu mỡ và khi khu đất này trở thành đất vàng đất bạc, chủ tịch huyện Tiên Lăng là Lê Văn Hiền và anh ruột là Lê Văn Liêm, Chủ tịch xă Vinh Quang, cùng với đàn em đă bày mưu lập kế cưỡng chiếm đất đai của ông Vươn với lư do là đất của ông đă hết hạn thuê: "Cũng như người dân vay tiền ngân hàng, khi đến hạn th́ phải trả và muốn vay tiếp phải làm các thủ tục vay" [lời phát biểu của ông Ngô Ngọc Khánh, Chánh Văn pḥng Ủy Ban Nhân Dân huyện Tiên Lăng].

    Một người ngây thơ nhất ở VN hiện nay cũng hiểu được mục đích của việc "thu hồi đất đai" này.

    Bị dồn vào đường cùng, cho nên khi bị lực lượng công an/bộ đội tấn công, gia đ́nh ông Vươn đă chống trả lại quyết liệt bằng một quả bom tự chế và hai khẩu súng bắn chim, gây thương tích nặng cho 6 công an/bộ đội trong đó có một thượng tá chỉ huy. Ông Đoàn Văn Vươn đang bị giam giữ chờ ngày ṭa xét xử.

    Sau biến cố này nhà báo Hoàng Linh và Lê Tự đến tận nơi làm phóng sự t́m hiểu sự thật, họ gặp một người đàn ông sống gần nhà ông Vươn và ông cụ này đă nói với họ: "Chúng tôi sợ lắm!, "Họ" sẵn sàng trả thù bất cứ ai dám nói lên sự thật". Bà cụ Chanh ngoài 80 tuổi uất ức, nghẹn ngào: "Các nhà báo, luật sư giúp dân chúng tôi với! Người có công lớn với chúng tôi như ông Vươn mà c̣n bị họ đối xử như vậy th́ thật là... Đời tôi chưa bao giờ chứng kiến cảnh này, thật ác, ai lại đi phá, san bằng cả nhà ở của người ta như thế...".

    Tại sao gia đ́nh ông Vươn có những hành động táo bạo như thế?

    Để có 50 hecta đất này gia đ́nh ông Vươn phải mất đến 20 năm khổ cực, đổ biết bao mồ hôi, máu và nước mắt, "suốt 5 năm trầm ḿnh dưới nước từ mờ sáng tới tận tối khuya, biết bao lần bị băo biển cuốn phăng để đắp được một bờ kè dài hai cây số". Cũng nơi đây, anh Vươn mất một đứa con gái 8 tuổi v́ cha mẹ mải lo làm việc không cứu được đứa con gái bị nước cuốn trôi. Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng chia sẻ hoàn cảnh của ông Vươn như sau: "Mảnh đất lấn biển của người kỹ sư nông nghiệp Đoàn Văn Vươn không phải chỉ là mảnh đất mồ hôi, xương máu mà c̣n là mảnh đất của sự nghiệp cuộc đời, của ư chí nam nhi. Mảnh đất của sự nghiệp cuộc đời bị mất trắng là ư chí nam nhi bị đánh bại. Ư chí nam nhi đă thắng cả trời, thắng cả sức mạnh hoang dă của băo biển mà phải thua cái lệnh hành chính ngang trái của hai anh em ruột nhà quan. Phía sau ông anh quan đầu huyện kư quyết định thu hồi đất thấp thoáng bóng ông em quan đầu xă, nơi có băi đất lấn biển của kỹ sư Đoàn Văn Vươn bị thu hồi."

    Ông Vươn thắng cả Trời và thắng cả thiên nhiên... nhưng lại thua trước bạo quyền. Tại sao có một nghịch lư như thế? Và nghịch lư này có lẽ chỉ xảy ra tại Việt Nam! một dân tộc luôn luôn tin "ông Trời có mắt", nhưng sao ông Trời không trừng phạt kẻ ác và bênh vực người hiền lương!!.

    Biến cố Tiên Lăng đă tạo ra một làn sóng phẫn nộ của người dân trên cả nước, chưa bao giờ báo chí trong nước lên tiếng nhiều và táo bạo như lần này. Ngoài tờ Nhân Dân, tất cả những tờ báo lớn khác đều mạnh dạn tố cáo các quan chức chính quyền thành phố Hải Pḥng đă trắng trợn chiếm đoạt đất đai của dân. Trong bài "V́ sao lại vu oan cho nhân dân" trên tờ Dân Trí, tác giả Bùi Hoàng Tám đă gọi lời phát biểu của ông phó chủ tịch Thành phố Hải Pḥng Đỗ Trung Thoại ‘phá nhà anh Vươn là do người dân bức xúc!’ là một hành động ‘vô liêm sỉ , … sự tráo trở đă không c̣n giới hạn’ . Về mặt chính quyền, chưa có một biến cố nào mà các quan chức có trách nhiệm lại tuyên bố bất nhất như biến cố này, chứng tỏ là họ vô cùng bối rối. Trong khi Đại tá Đỗ Hữu Ca giám đốc Công an Hải Pḥng kết tội giết người đối với ông Vươn th́ cựu Đại Tá An ninh Đinh Đ́nh Phú, lại đề nghị: "Cần phải xem xét trách nhiệm h́nh sự đối với ông Chủ tịch UBND huyện Tiên Lăng và ông Chủ tịch UBND xă Vinh Quang. Hành vi của các ông này là đă lợi dụng chức quyền huy động lực lượng chà đạp lợi ích của công dân, gây hậu quả nghiêm trọng".

    Nói về sự bối rối này, giáo sư Tương Lai trong bài "Nh́n từ Tiên Lăng, Ngẫm về thân phận công dân" đă viết như sau: "Cho đến giờ phút này xem ra cách xử lư t́nh huống của các cấp có trách nhiệm ở Hải Pḥng vẫn tỏ ra "rối" và "loạn". "Loạn" là loạn thông tin từ các cấp có thẩm quyền vốn được gọi là người "cầm cân nảy mực". Mà "loạn" thông tin là v́ "rối" như gà mắc tóc trong cách giải thích và xử lư t́nh huống. "Rối" từ các cấp có thẩm quyền từ Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc Công an Thành phố Hải Pḥng, đến Chủ tịch Huyện Tiên Lăng và Chủ tịch xă Vinh Quang.!"

    Nh́n thấy được tầm vóc quan trọng của biến cố này, Bộ Chính Trị Trung Ương đảng CSVN đang t́m cách chạy tội. Lê Đức Anh - chủ tịch nước từ năm 1992 đến 1997 nói: "Có thể khẳng định đây là một chủ trương sai từ huyện đến xă". Và c̣n nhiều quan chức khác cũng tuyên bố tương tự. Tin mới nhất cho biết là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă trực tiếp chỉ đạo giải quyết vụ này. Chủ tịch UBND huyện Tiên Lăng Lê Văn Hiền và Phó chủ tịch UBND huyện Tiên Lăng Nguyễn Văn Khanh, người trực tiếp lănh đạo tổ chức cưỡng chế thu hồi đất, vừa bị đ́nh chỉ chức vụ để kiểm điểm cá nhân.

    Vấn đề coi như "hạ hồi phân giải" nhưng ai cũng có thể đoán trước kết quả. Cuối cùng tất cả cũng sẽ giống như kết cuộc của các biến cố Thái B́nh, PM 18, Vinashin, Dân Oan Khiếu Kiện... chỉ có cấp dưới làm sai và vài quan chức nhỏ như Lê Văn Liêm, Lê Văn Hiền Nguyễn Văn Khanh... sẽ làm vật tế thần để xoa dịu uất hận của người dân.

    Trong bài "Đừng lo cho Thái Nguyên", nhà văn Phạm Thị Hoài đă kết bài viết như sau:
    "Vài tuần nữa, khi một số quan chức cấp xă, huyện ở Hải Pḥng có thể đă bị cách chức hay xử lư kỷ luật Đảng, ông Đoàn Văn Vươn và gia đ́nh đă bị tuyên án đúng người đúng tội giết người, báo Nhân dân sẽ có phóng sự khép hồ sơ và định hướng dư luận. Một vài blogger nào đó sẽ tiếp tục dự báo Cách mạng Hoa Cải từ tiếng súng Tiên Lăng, nhưng phương Nam sẽ lại hoàn toàn yên tĩnh".

    Đọc qua sao thấy thật xót xa cho số phận của đất nước Việt Nam, nhưng đó có thể là một sự thật mà chúng ta phải chấp nhận.

    Tất cả chúng ta đều hy vọng rằng biến cố ở Tiên Lăng có thể làm ng̣i nổ cho những biến cố khác, từ đó sẽ tạo ra một ngả rẽ trong lịch sử của dân tộc cũng giống như chàng thanh niên Mohammed Bouazizi đă châm ng̣i cho cuộc cách mạng tại Tunisia vào cuối năm 2010.

    Nhưng chúng ta cũng không nên quá lạc quan để rồi sẽ thất vọng như những lần trước.

    Người Cộng Sản rất tồi trong việc quản lư kinh tế và hoàn toàn bất lực trong việc mang lại hạnh phúc cho người dân, nhưng họ là bậc thầy trong việc duy tŕ quyền lực. Họ biết lúc nào phải đàn áp, khủng bố tinh thần và lúc nào phải "x́ hơi". Họ có trăm mưu ngàn kế để chia rẽ những người chống đối chế độ và quan trọng hơn hết là trong hơn nửa thế kỷ qua họ đă thành công trong việc làm tê liệt tinh thần phản kháng của người dân, đặc biệt là giai cấp "trí trức". Tệ hại hơn nữa là trong nhiều tội ác của chính quyền cộng sản có cả sự tiếp tay của thành phần "trí thức".

    Người dân trong nước đă mất hết tin tưởng vào chính quyền từ lâu rồi, nhưng họ cũng không c̣n ai để tin tưởng. Giai cấp "trí thức" ư? Có được bao nhiêu người trí thức dám xả thân tranh đấu đ̣i công lư cho những người dân thấp cổ bé miệng như gia đ́nh của ông Đoàn Văn Vươn? Nếu có, những áp lực tinh thần hay một chút bổng lộc của chính quyền dễ làm thay đổi ḷng người. Nói như thế không phải để đ̣i hỏi trách nhiệm của người trí thức trong nước - những người phải gánh chịu những nguy hiểm cá nhân và gia đ́nh nếu muốn làm đúng thiên chức kẻ sĩ- mà để thấy hiện t́nh của đất nước chúng ta hôm nay, đó là: mối liên hệ và niềm tin giữa người dân và trí thức không c̣n nữa. Những hiệp sĩ như Lục Vân Tiên "giữa đường trông thấy bất b́nh chẳng tha…" chỉ c̣n là chuyện hoang đường hay nói như nhạc sĩ Tô Hải trong bài "Xin thôi đi các vị trí thức khả kính của tôi!": "Cái nước Việt Nam này nó chẳng giống ai, nên trí thức nước ḿnh nó lại càng chẳng giống ai cả trên cái hành tinh trái đất này! Phân biệt thế nào là trí thức "dấn thân" với nhau đă khó huống hồ so sánh họ với bọn trí thức "kệ mẹ sự đời", "việc tao, tao làm, chẳng hơi đâu mà dính vào những chuyện không phải của tao!".

    (C̣n tiếp)

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Những nghịch lư của trí thức Việt Nam (tiếp theo)

    Ngay cả "trí thức" tại hải ngoại, một môi trường hết sức thuận lợi, nhưng có được mấy "trí thức" lúc cần thiết sẽ không sợ hăi để bênh vực cho lẽ phải.
    Dĩ nhiên không ai có quyền đ̣i hỏi ǵ ở người trí thức - đó là chọn lựa của mỗi cá nhân, nhưng những người dân thấp cổ bé miệng có quyền đ̣i hỏi tầng lớp "trí thức" - là thành phần đang được hưởng bổng lộc, quyền lợi và danh vọng nhờ cơ chế hiện nay, nếu không bênh vực được cho họ, th́ nên chọn lựa thái độ im lặng, trùm chăn, chớ đừng nên tiếp sức cho bạo quyền có thêm phương tiện đàn áp những người dân không có ǵ để tự vệ.

    Những trường hợp phản kháng như ông Vươn chắc chắn sẽ c̣n xảy ra rất nhiều ở VN trong tương lai, nhưng có thể tạo ra một cuộc cách mạng như ở Tunisia, Ai Cập, Libya hay không - lại là một vấn đề khác.

    Trường hợp cướp đất của gia đ́nh ông Vươn chỉ là một trong hàng trăm ngàn vụ chiếm đoạt mà đảng CSVN đă làm trên khắp mọi miền đất nước từ năm 1954 cho đến nay. Trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất đă có biết bao người bị đấu tố đến chết chỉ v́ sở hữu một miếng đất dù thật nhỏ. Trong những năm gần đây Phong Trào Dân Oan khiếu kiện lan tràn cả nước, có nhiều nông dân sinh sống tại những nơi xa xôi của vùng đồng bằng sông Cửu Long bị các quan chức địa phương chiếm đoạt ruộng đất - đă kéo nhau ra tận Hà Nội biểu t́nh bày tỏ nỗi uất hận và đ̣i hỏi chính quyền trung ương thực thi công lư, nhưng cuối cùng kiệt lực, hết tiền, phần bị công an liên tục đàn áp - họ phải "ngậm đắng nuốt cay" trở về quê cũ tiếp tục làm thân phận khốn cùng.

    Họ khổ đến độ không c̣n có thể khổ hơn. Kêu Trời - Trời ở xa quá không nghe, khiếu kiện đến Trung Ương - Trung Ương ngoảnh mặt, cầu cứu Trí Thức - Trí Thức làm ngơ, cuối cùng họ chỉ c̣n một hy vọng duy nhất là mong cho những đứa con gái của họ được gả cho một gă đàn ông Nam Hàn, Đài Loan... dù là đuôi mù què quặt - để thoát ra được cái số phận khốn khổ tận cùng.

    Nhà thơ Trần Đăng Khoa đă gọi những nông dân khốn cùng như gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn là những "chị Dậu, anh Pha của thời hiện đại". Tôi nghĩ rằng cách gọi này chưa chính xác cho lắm, bởi v́ những "chị Dậu, anh Pha" của thời thực dân Pháp c̣n được những nhà văn như Ngô Tắt Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng... và vô số những nhà trí thức thời đó.... lên tiếng thế cho họ, c̣n những "chị Dậu, anh Pha" thời nay hoàn toàn cô đơn trước những bất công mà họ phải gánh chịu.

    Nếu trước đây có những "Giông Tố", "Số đỏ", những "Bước đường cùng", những "Tắt Đèn" ... th́ ngày nay chỉ có những "bia mộ sang trọng cắm lên một sự nghiệp văn chương đă đến hồi kết thúc" (Nguyễn Khải).

    Cho nên phải gọi những "chị Dậu, anh Pha" ngày nay là những "nô lệ của thời đại", họ không được bất cứ ai bênh vực, không những bị tước đoạt quyền sống của con người mà c̣n bị tước đoạt luôn cả quyền bảo đảm sở hữu tài sản, dù tài sản đó có khi chỉ là một mảnh ruộng vườn rất nhỏ.

    Trách nhiệm của người trí thức đối với xă hội

    Khi xảy ra những biến cố ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ th́ chính quyền CSVN luôn luôn t́m cách hay trông chờ một biến cố khác xảy ra để đánh lạc hướng dư luận và lần này cũng không ngoại lệ.

    Sau biến cố Đoàn Văn Vươn, thay v́ giới trí thức Việt Nam cả trong và ngoài nước nên tập trung lại tranh đấu đ̣i công lư cho nạn nhân, nhưng thật đáng tiếc ngay sau đó đă xảy ra một cuộc tranh luận trên các diễn đàn internet giữa hai quan điểm về vai tṛ của trí thức.

    Cuộc tranh luận này phát xuất sau lời phát biểu của Giáo sư Ngô Bảo Châu trong cuộc phỏng vấn dành cho báo Tuổi Trẻ ngày 20 tháng 1 vừa rồi(1).

    Trong bài phỏng vấn này, khi được hỏi: "Giáo sư suy nghĩ thế nào về trách nhiệm phản biện xă hội của giới trí thức cũng như vai tṛ của giới trí thức trong xă hội?"

    Gs Châu trả lời: "Tôi không đồng ư với việc coi phản biện xă hội như chỉ tiêu để được phong hàm "trí thức". ..

    Đối với tôi, trí thức là người lao động trí óc. Cũng như những người lao động khác, anh ta cần được đánh giá trước hết trên kết quả lao động của ḿnh. Theo quan niệm của tôi, giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội.

    Mặt khác, cần trân trọng những người trí thức, hoặc không trí thức, tham gia công tác phản biện xă hội. Không có phản biện, xă hội sẽ chết lâm sàng."

    Qua câu trả lời của Gs Châu có thể tóm tắt: Giá trị của trí thức không có liên quan đến vai tṛ phản biện xă hội.

    Ngay sau cuộc phỏng vấn đă tạo ra một tranh luận giữa hai quan điểm: đồng ư và không đồng ư với quan điểm trên của Gs Châu.

    Người đồng ư với Gs Châu cũng nhiều và người không đồng ư cũng không phải ít.

    Trong số những người đồng ư với lời phát biểu của Gs Châu, có người cho rằng sở dĩ có một số người phản bác quan điểm của Gs Châu chỉ v́ ghen tị hay v́ mặc cảm, chẳng hạn như bài "Bàn về hai chữ trí thức"(1) của tác giả Kami viết từ Hà Nội trên diễn đàn RFA: "Ngoài ra tôi nghĩ c̣n có nhiều vị cũng cố t́nh bám vào cái vụ scandal này để lên tiếng với tham vọng là tự nâng ḿnh lên ngang tầm với GS. Ngô Bảo Châu th́ phải?

    Có lẽ nguyên nhân chính của vụ việc này cũng bởi sự mặc cảm của họ đối với GS. Ngô Bảo Châu, v́ ông đă nhận cái căn hộ do chính phủ hay cái biệt thự ở đảo Tuần châu do ông chúa đảo tặng, kể cả chương tŕnh Viện Toán cao cấp cũng vậy với giá trị tiền bạc không nhỏ"(2).


    Cho nên nếu có người cho rằng người viết bài này không đồng ư với quan điểm của Gs Châu v́ ghen tị hay v́ mặc cảm- th́ cũng đành phải chịu thôi.

    Nhưng người viết ngạc nhiên với nhận xét trên của tác giả Kami. Gs Châu nêu ra một quan điểm gây nhiều tranh căi (very controversial), vậy th́ phải để cho mọi người tự do góp ư, chớ sao lại đặt vấn đề ghen tị hay mặc cảm ở đây. Không lẽ sự giàu sang, nổi tiếng và bằng cấp quá cao của giáo sư đủ để bảo đảm giá trị cho lời phát biểu của ông ấy?

    Nhưng ngay cả lời trên của tác giả Kami cũng đă có vấn đề: Gs nói về đề tài phản biện, vậy mà không để cho mọi người tự do phản biện, có phải là mâu thuẫn không? điều đó chẳng khác nào một người thuyết tŕnh về quyền tự do ngôn luận nhưng sau đó lại không thích người khác có ư kiến phê b́nh.

    Phản biện là điều kiện cần thiết trong quá tŕnh tiến hóa của của con người, là tác nhân thúc đẩy xă hội phát triển. Xă hội Tây Phương sở dĩ đạt đến tŕnh độ văn minh như ngày hôm nay là bởi v́ từ hơn 2000 năm trước đây các triết gia Hy Lạp đă nh́n thấy được giá trị của phản biện. Và ngày nay đối với giới trí thức Tây Phương, phản biện là chuyện tự nhiên giống như con người phải ăn uống, hít thở không khí, chớ không ai đặt vấn đề là trí thức có liên quan đến vai tṛ phản biện xă hội hay không. Trước khi làm người trí thức, họ là một công dân, cho nên không thể tách rời khỏi xă hội mà họ đang sống, xă hội có tốt th́ người trí thức mới có điều kiện phát triển trí tuệ, hưởng một đời sống vật chất sung túc và được sống đúng với thiên chức của ḿnh. Ngược lại chủ nghĩa Cộng Sản sụp đổ v́ ngăn cấm phản biện cho nên đă giết chết hết mọi sáng kiến cá nhân và tư duy độc lập.

    Ngay câu trả lời của Gs Châu cũng đă mâu thuẫn. Đă nói là "giá trị của trí thức không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội", cuối cùng lại nói: "Không có phản biện, xă hội sẽ chết lâm sàng". Nghĩa là nếu không có phản biện, xă hội sẽ không phát triển và tiếp tục trong t́nh trạng man ri mọi rợ. Vậy xin hỏi: thành phần chủ lực nào của xă hội tham gia phản biện nếu không phải là trí thức? không lẽ là thành phần công nhân hay giai cấp bần cố nông? Chỉ có giai cấp trí thức mới có đủ trí tuệ để nh́n thấy được chiều sâu của vấn đề và đóng vai tṛ phản biện để làm cho xă hội mỗi ngày một tốt hơn.

    Từ ngữ phản biện gắn liền với tên tuổi Socrates sống gần 2500 năm trước đây. Ông là một triết gia có công đóng góp rất lớn cho nền tảng của tư tưởng Tây Phương.

    Có lẽ đóng góp quan trọng nhất của ông là phương pháp truy vấn biện chứng, được biết đến dưới tên gọi "Phương pháp Socrates" hay c̣n được gọi phương pháp "phản biện bằng logic" bằng cách liên tiếp đặt ra các câu hỏi. Đặt câu hỏi về các khái niệm và đặt câu hỏi về các tiền đề đằng sau các khái niệm ấy. Và cứ tiếp tục như thế cho đến khi đạt được chân lư.

    Phản biện là một nhu cầu thiết cho xă hội, v́ con người cần phải hoài nghi trước mọi vấn đề và v́ hoài nghi cho nên con người mới có động lực t́m kiếm sự thật.

    Thánh Anselm, một nhà tư tưởng lớn thời Trung cổ đă nói: "Tôi hoài nghi, vậy tôi biết". Một câu nói khác nổi tiếng hơn của Descartes vào giữa thế kỷ thứ 17: "Tôi tư duy, vậy tôi hiện hữu" (Je pense donc je suis"; "I think, therefore I am). Tư duy cũng là một h́nh thức của hoài nghi.

    Nói tóm lại, để có một xă hội lành mạnh và phát triển th́ không thể thiếu được yếu tố phản biện và trí thức là thành phần chủ lực giúp cho những tiếng nói phản biện luôn luôn hiện hữu.

    (C̣n tiếp)

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Những nghịch lư của trí thức Việt Nam (tiếp theo)

    o0o

    Người trí thức có phải là người lao động trí óc? Trước khi trả lời câu hỏi đó, thiết nghĩ chúng ta nên đi t́m câu trả lời: trí thức là ǵ?

    "Trí thức là những người có sự hiểu biết và biết thức tỉnh xă hội" - Giản Tư Trung.
    "Người trí thức là người không để cho xă hội ngủ" – GS. Cao Huy Thuần
    "Trí thức là người có tầm nh́n đứng cao hơn tầm nh́n chuyên môn của một chuyên viên" – Nguyễn Quang Minh
    "Đă là trí thức th́ phải là người có tầm, có trách nhiệm và nghĩa vụ xă hội" – GS. Nguyễn Huệ Chi
    "Tôi luôn luôn tâm niệm lời dạy của Francois Rabelais: "Science sans conscience n’est que ruine de l’âme" (Khoa học vô lương chỉ là sự hư nát của linh hồn). Nói một cách dân dă th́ khoa học chẳng là ǵ cả nếu nó không luôn luôn tỉnh thức để đề cao lương tri. Kỳ vọng về phản biện của trí thức chẳng qua là kỳ vọng vào lương tri của trí thức, đơn giản có thế thôi. Chẳng lẽ điều đó sai ư?" - Phạm Việt Hưng
    Triết gia Raymond Aron của Pháp nói: "Trí thức là tác giả của ư tưởng trí tuệ và là một người quan sát thời cuộc".
    Albert Camus (1913-1960), được xem là một trong những văn sĩ nổi tiếng nhất của Pháp trong thế kỷ 20, được Giải Nobel Văn học 1957: "Nhà văn là trí thức không thể là để phụng sự những người sáng tạo lịch sử, mà là phụng sự các nạn nhân của nó. Lẽ phải của sự sinh tồn nếu có, là nói thay cho những người mà họ không thể nói được".

    Từ "trí thức" có nguồn gốc từ tiếng Nga (intelligentsia), được sử dụng trong thập niên 30 của thế kỷ 19, dùng để chỉ một lớp người có kiến thức và có chung một lư tưởng cách mạng - đó là những người trăn trở trước t́nh trạng lạc hậu, nghèo đói của nước Nga so với các nước Tây Âu.
    C̣n ngữ trí thức mà chúng ta sử dụng ngày nay dịch từ tiếng Pháp (intellectuel) xuất phát từ vụ án Dreyfus.

    Có thể tóm tắt vụ án này như sau:
    Vào năm 1894, Đại úy Alfred Dreyfus là sĩ quan Pháp gốc Do Thái làm việc trong Bộ Tổng tham mưu Pháp, bị kết tội bán bí mật quân sự cho tùy viên quân sự Đức Schwartzkoppen ở Paris.
    Tại ṭa, Đại úy Alfred Dreyfus một mực kêu oan. Và mặc dầu không có đầy đủ chứng cớ ṭa vẫn xử ông bản án chung thân, đày ra đảo Devil, thuộc địa của Pháp ở Trung Mỹ.
    Trước đó vào năm 1871, nước Pháp đại bại trong cuộc chiến với nước Đức và phải nhượng cho Đức vùng Alsace. Sau cuộc chiến, kinh tế nước Pháp suy sụp, cộng thêm nỗi nhục bại trận, làm phong trào kỳ thị người Do Thái tại Pháp lên cao, đại úy Dreyfus là nạn nhân của sự kỳ thị này.
    Sau khi Dreyfus bị đày ra đảo, th́ gia đ́nh ông vẫn tiếp tục vận động các nhà báo, nhà văn, các chính khách... để minh oan cho ông.
    Năm 1896, Thiếu tá Picquart, chỉ huy mới của đơn vị phản gián mà Dreyfus làm việc, thu lượm được những bằng chứng cho thấy thủ phạm thực sự là sĩ quan Esterhazy.
    Emile Zola là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất của Pháp lúc bấy giờ, sau khi biết là Đại úy Dreyfus đă bị xử oan, đă nhập cuộc để đ̣i lại công lư cho nạn nhân.
    Ngày 10/1/1898, sau khi kẻ đích thực làm gián điệp cho Đức là Esterhazy bị đưa ra xét xử tại Paris và được miễn tố, Zola lập tức viết bài J’accuse (Tôi tố cáo) đăng trên tờ L’Aurore của Georges Clemenceau số ra ngày 13-1-1898. Bài báo đă gây tiếng vang lớn và một phong trào bắt đầu nổi lên đ̣i chính phủ phải xét xử lại vụ án này.
    Một ngày sau (14/1/1898), một bản kiến nghị có tên là "Manifeste Des Intellectuels" (Bản Kiến Nghị của những nhà Trí Thức) của tác giả Emile Zola, cũng được đăng tải trên nhật báo L’Aurore, với chữ kư của 1500 người, bao gồm những nhà báo, khoa học gia, chính trị gia, triết gia, bác sĩ, họa sĩ, văn sĩ... có tiếng tăm và uy tín trong xă hội, trong số đó có những người rất nổi tiếng như Léon Blum, Lucien Herr, Anatole France, Gustave Lanson, Marcel Proust.
    Nội dung của bản kiến nghị này là phản đối kết quả bản án đối với Alfred Dreyfus.
    V́ bài viết J’accuse , Zola đă bị kết tội vu khống với mức án một năm tù cộng với số tiền phạt lên tới 7500 franc (một số tiền rất lớn thời đó - do nhà văn Octave Mirbeau trả hộ), và ông bị tước Bắc Đẩu Bội Tinh (Legion of Honor). Để thoát khỏi án tù, Zola buộc phải sống lưu vong ở Luân Đôn một năm, khi quay về Pháp ông đă viết thêm một loạt bài báo về Vụ án Dreyfus trên tờ La Vérité en marche.
    Cuối cùng v́ áp lực của dư luận, vụ án Dreyfus được xét lại vào tháng 6-1899, kết quả bản án năm 1894 bị hủy bỏ. Tuy được xét xử lại, Dreyfus chỉ được giảm án từ chung thân khổ sai xuống 10 năm khổ sai. Phải đến năm 1906, tức là 7 năm sau đó, ông mới hoàn toàn được phục hồi danh dự theo lệnh của Tổng thống Laubet.
    Những người kư tên trong bản kiến nghị "Manifeste Des Intellectuels" sau này được gọi là những người trí thức. Cho nên ngay từ đầu danh từ trí thức của người Tây phương mang một ư nghĩa rất cao cả - để chỉ những người có kiến thức, sẵn sàng tranh đấu cho công lư và lẽ phải bất chấp nguy hiểm.
    Chính nhờ thái độ cam đảm của những người như Zola mà xă hội Tây Phương có một bước tiến rất lớn trong quá tŕnh tranh đấu cho quyền làm người. Vụ án Dreyfus c̣n đặt ra một vấn đề khác đối với người trí thức - không v́ danh dự hay quyền lợi của quốc gia mà có thể bỏ qua một vấn đề của lương tâm.

    Nói tóm lại theo nghĩa của Tây Phương, trí thức là người có kiến thức, có tư duy độc lập, có trách nhiệm đối với xă hội và là tiếng nói của công lư.


    C̣n đối với người Việt Nam, "trí thức" được hiểu thế nào?

    Ở Việt Nam, đă từ lâu trí thức được hiểu một cách đơn giản là những người làm việc bằng trí óc (để phân biệt với lao động chân tay). Những người nào tốt nghiệp đại học trở lên đều được coi là người trí thức.

    Thật sự khái niệm trí thức đối với người VN rất mơ hồ, do hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của đất nước chúng ta.

    Từ "trí thức" chỉ xuất hiện ở VN sau khi người Pháp đến đô hộ. Trước đó, ngoài 1000 năm Bắc Thuộc, trong 8 thế kỷ độc lập dưới chế độ phong kiến chúng ta chỉ có kẻ sĩ chớ không có trí thức. Khác với trí thức, kẻ sĩ được đào tạo để làm quan, để phục vụ cho vua, để củng cố chế độ chớ không phải để thay đổi xă hội.

    Sau khi dành được độc lập từ người Pháp, miền Bắc sống với chế độ CS, miền Nam được được hưởng không khí tương đối tự do dân chủ trong 21 năm, rồi cũng phải chịu số phận giống như miền Bắc từ 1975 đến nay.
    Dưới chế độ CS, người trí thức không có đất sống. Ở bất cứ nơi nào, khi chiếm được chính quyền, việc đầu tiên của người CS là tiêu diệt thành phần trí thức. Họ chỉ muốn mọi người phục tùng chớ không muốn có những phần tử "chệt hướng", những tư tưởng phản biện, những ư kiến, những phê b́nh…

    Lênin gọi trí thức cứt (2), c̣n Mao Trạch Đông xem trí thức thua cả cục phân…

    Trong bài "Thế nào là trí thức" nhà văn Nguyễn Nghĩa có nhận xét thật mỉa mai: "Mà không chỉ bác Mao (không bao giờ sai, do bác Hồ nói thế) hầu như quá tŕnh xây dựng Chủ Nghĩa Xă Hội ở mọi quốc gia, cái gọi là đội ngũ TRÍ THỨC không được phép tồn tại, bởi đă có đảng độc quyền lănh đạo. Bao giờ chủ nghĩa Mác-Lê c̣n là kim chỉ nam, c̣n là duy nhất đúng th́ đảng có bao giờ sai mà cần đến Trí thức".

    Không khác Liên Sô và Trung Quốc, ngay từ đầu đảng CSVN đă chủ trương tiêu diệt trí thức. Khẩu hiệu của Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnhvào những năm 1930,31 do đảng CS lănh đạo là: "Trí, phú, địa, hào - Đào tận gốc trốc tận rễ"

    Ngày nay hoàn cảnh không cho phép CS "đào tận gốc" tầng lớp trí thức như xưa, nhưng chủ trương của họ vẫn không thay đổi - vẫn bạc đăi, hành hạ, đàn áp, bỏ tù những trí thức không tuân phục.

    Trong ḥan cảnh như thế, người trí thức chỉ có 3 chọn lựa: một là im lặng nhẫn nhục, hai là cúi đầu chấp nhận làm công cụ cho chế độ như Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.... ba là chấp nhận bị bạc đăi, tù đày, nghèo đói để giữ tư cách trí thức như Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Hữu Loan, Thụy An, Nguyễn Chí Thiện ….

    Nhà thơ Nguyễn Tuân trong những năm cuối đời nh́n nhận: "Tôi c̣n sống đến ngày nay bởi v́ tôi biết sợ".

    Giáo sư Phan Đ́nh Diệu, một người suốt đời sống dưới chế độ CS nhận xét về "trí thức" VN như sau: "Trái ngược với nền giáo dục thời Pháp, chế độ xă hội chủ nghĩa đào tạo ra những chuyên viên hơn là những trí thức. Chúng tôi có nhiều nhà toán học, nhà vật lư học, nhà sinh học, kỹ sư… và bây giờ thêm nhiều nhà kinh tế. Nhưng chưa bao giờ họ được học để suy nghĩ về các vấn đề của xă hội. Đảng nghĩ hộ cho mọi người."

    Để làm người trí thức đúng nghĩa trong xă hội VN ngày nay là cả một sự hy sinh, phải chấp nhận mọi thiệt tḥi tḥi về vật chất lẫn tinh thần. Họ không những bị tước đoạt cơ hội nghề nghiệp mà c̣n phải chịu liên tục những sự khủng bố tinh thần. Cho nên chúng ta không có ǵ phải ngạc nhiên khi thấy đại đa số thành phần có học trong nước hiện nay chỉ lo bản thân và rất thờ ơ đối với vận mệnh đất nước.

    Lời phát biểu của Gs Ngô Bảo Châu "trí thức là người lao động trí óc… giá trị của trí thức là giá trị của sản phẩm mà anh ta làm ra, không liên quan ǵ đến vai tṛ phản biện xă hội" phù hợp với quan điểm của người CS. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 của Đảng CSVN định nghĩa trí thức như sau: trí thức là "những người lao động trí óc, có tŕnh độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xă hội.". Trong đó không đ̣i hỏi người trí thức phải có tinh thần phê phán, phải bênh vực cho công bằng và lẽ phải.

    Gs Châu vô h́nh chung tạo thêm cơ hội cho giới trí thức tiếp tục thờ ơ trước vận mệnh của đất nước như nhận xét của nhà văn Nguyễn Quang Lập trong nước: "Phát biểu của Châu, dù vô t́nh đi chăng nữa, sẽ làm cho đám trí thức trùm chăn được thể vênh vang, tiếp tục trùm chăn kỹ hơn nữa, trong khi vẫn có cớ để dè bỉu và chỉ điểm những trí thức chân chính".

    Một ư kiến khác, trong bài "Bàn về hai chữ trí thức", tác giả Kami viết: "Nói như vậy để mọi người nhớ môi trường của xă hội Việt Nam là một thể chế độc tài toàn trị, trí thức dám phản biện hay dấn thân theo lư luận của mấy ông th́ chỉ t́m thấy ở trong nhà tù. Các vị như Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Trần Quốc Hiền, Phạm Minh Hoàng, v.v…, cũng chỉ v́ hiểu theo quan niệm thực tế phương tây hay sách vở rồi cứ thế mà áp dụng ở môi trường Việt nam và nghĩ là ḿnh đang làm đúng theo luật pháp, hiến pháp quy định và cho phép. Mà các vị đó quên ở Việt Nam, chính quyền họ thích bắt bỏ tù ai là họ bắt, làm ǵ có luật pháp, nói năng trái ư chính quyền là có quyền ghép vào tội danh của điều 79 và 88 Bộ luật H́nh sự."

    Nói như thế là đánh giá thấp những người đang tranh đấu tự do và dân chủ tại Việt Nam. Những người đó đều là những người có tŕnh độ, có hiểu biết, họ biết rơ công việc ḿnh đang làm và biết rơ những nguy hiểm đang chờ đợi. Họ làm chắc chắn không phải v́ sự xúi giục của người khác mà chỉ ḷng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của người trí thức. Họ đang chịu nhiều hy sinh, nhưng tất cả những hy sinh của họ không phải vô ích. Ngày nào c̣n có những con người như Nguyễn Đan Quế, Cù Huy Hà Vũ, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, Trần Quốc Hiền, Phạm Minh Hoàng... ngày đó chúng ta vẫn c̣n có hy vọng là dân tộc VN sẽ có một ngày được sống đúng với nhân phẩm con người.

    Thử hỏi nếu không có những người chấp nhận hy sinh như thế th́ ai sẽ làm đây? không lẽ ngồi chờ cho đến khi nào chế độ CS tự động tan ră. Điều đó chắc chắn không thể xảy ra. Những chế độ độc tài chỉ chấp nhận từ bỏ quyền lực khi không c̣n một chọn lựa nào khác.

    Nếu bà Aung San Suu Kyi không chấp nhận hy sinh bị quản thúc tại gia trong 11 năm th́ chắc chắn đất nước Miến Điện sẽ không có được ngày như hôm nay. Nếu Nelson Mandela không chấp nhận ngồi tù trong 28 năm th́ người da đen Nam Phi vẫn chưa có quyền b́nh đẳng với người da trắng như hôm nay.

    Những nhà tư tưởng như Descarte, John Locke, Jean-Jacques Rousseau... suy nghĩ ra những khái niệm về tự do, dân chủ..., nhưng nếu không có những nhà trí thức chấp nhận nguy hiểm để khuấy động lên cuộc Cách Mạng Pháp và Cách Mạng Mỹ th́ thế giới sẽ không được hưởng được những giá trị tinh thần như hôm nay.

    Vụ án Cù Huy Hà Vũ bất công không thua ǵ vụ án Dreyfus. Và nếu trong hàng ngũ trí thức VN có những người cam đảm như nhà văn Emile Zola cùng với 1500 chữ kư của những nhà trí thức khác - viết thành "Bản Kiến Nghị của những nhà Trí Thức" tương tự như "Manifeste Des Intellectuels" 114 năm trước - để đ̣i lại công lư cho Cù Huy Hà Vũ - th́ chắn chắn chính quyền CS không dám coi thường trí thức như ngày hôm nay.

    Đất nước ta chỉ có những con người trí thức chớ không có tầng lớp trí thức.

    Những con người trí thức này là do nỗ lực cá nhân chớ không phải do truyền thống văn hóa. Truyền thống văn hóa Việt Nam dạy người ta học để làm quan, để vinh thân phù gia, để làm tôi tớ cho chế độ, chớ không phải học để làm một người trí thức có trách nhiệm với xă hội. Đúng như lời của Cụ Trần Trọng Kim trong buổi trà đàm với môn đệ: "Đất nước ta nhan nhăn những nhà khoa bảng c̣n trí thức th́ chỉ lác đác như lá mùa thu."

    V́ hiểu được tâm lư "học để làm quan, để kiếm danh lợi", cho nên từ thời phong kiến, đến thời Pháp thuộc cho đến thời Cộng Sản đều sử dụng "trí thức" để làm tôi tớ củng cố chế độ và họ luôn luôn thành công.

    Những cuộc cách mạng thật sự xảy ra trong lịch sử VN đều do những nông dân áo vải lănh đạo như Lê Lợi, Nguyễn Huệ… chớ không do thành phần trí thức và trong những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của những phong trào yêu nước của người VN như Phong Trào Cần Vương, Phong Trào Văn Thân... đều có h́nh bóng của những tên "trí thức" Việt gian phản quốc.

    Và ngày nay tại VN, những cuộc xuống đường như phong trào Dân Oan Khiếu Kiện, Hoàng Sa Trường Sa… thử xem có được bao nhiêu người trí thức tham dự? Trí thức trùm chăn ngủ kỹ lúc sơn hà nguy biến, nhưng khi thời cơ tới th́ trí thức sẽ xuất đầu lộ diện khắp nơi, từ quốc nội ra tới hải ngoại.

    (C̣n tiếp)

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Những nghịch lư của trí thức Việt Nam (tiếp theo)

    Tại sao VN không có tầng lớp trí thức?

    Bởi v́ từ suốt ḍng lịch sử người VN chỉ làm dân chớ chưa bao giờ được làm Quốc Dân. Chúng ta chỉ là những nô lệ cho chế độ cầm quyền, chứ chúng ta chưa bao giờ được làm chủ đất nước. Ngày xưa Vua coi dân như con, đất nước là tài sản của vua, vua muốn làm ǵ th́ làm, muốn giết ai th́ giết, sang đến thời Cộng Sản chỉ khác là họ mị dân giỏi hơn "đất nước là của nhân dân nhưng nhà nước quản lư". Ngay cả thời Việt Nam Cộng Ḥa, mặc dầu theo thể chế dân chủ nhưng những nhà lănh đạo Đệ Nhất, Đệ Nhị Cộng Ḥa đều có tham vọng trở thành những nhà độc tài, vẫn không thể thoát khỏi năo trạng "vua tôi".

    Quốc Dân là nền tảng của thể chế dân chủ, không có quốc dân sẽ không có dân chủ. Chính v́ nh́n thấy được tầm quan trọng đó cho nên hơn 2000 năm trước, các nhà tư tưởng Hy Lạp như Socrates, Plato, Aristotle… đều đă nói tới quan điểm dân chủ. Cũng v́ thế mà Triết gia Socrates phải trả giá bằng sinh mạng của ḿnh.

    Trong những nhà tư tưởng lớn của Tây Phương sau này, René Descarte, John Locke, Jean-Jacques Rousseau, thể có nói là ba nhà tư tưởng có công đóng góp rất lớn tạo nền tảng cho thể chế dân chủ tương đối hoàn hảo như ngày nay, đều đặt nặng vai tṛ của quốc dân, đặc biệt là tác phẩm "Khế ước xă hội" (The Social Contract) của Jean-Jacques Rousseau, trong đó ông bàn sâu về mối quan hệ giữa dân và chính quyền, ông chủ trương rằng nếu muốn có một xă hội tốt đẹp th́ trước hết giữa người lănh đạo và người dân phải hoàn toàn b́nh đẳng. Người lănh đạo là những người được dân bầu lên và thay mặt cho dân để làm những điều mà dân muốn, cho nên. Mối quan hệ giữa dân và lănh đạo phải được xem như một hợp đồng, một khế ước, chớ không phải là quan hệ có tính cách áp đặt.

    Ngày nay khi nói về cách mạng Minh Trị Duy Tân người ta thường nghĩ là người Nhật học khoa học kỹ thuật của Tây Phương. Thật sự không phải như thế, học hỏi khoa học kỹ thuật chỉ mặt nổi, chủ yếu là người Nhật học hỏi những tinh hoa tư tưởng của người Tây Phương. Vào thời đó họ có cả một tầng lớp trí thức nhiệt t́nh yêu nước, có những nhà tư tưởng lớn như Nishi Amane, Tsuda Mamichi, Nakamura Masado, Katô Hiroyuki, Mitsukuri Shuhei, Sugi Kôji, Mitsukuri Rinsho, Nishimura Shigeki…trong đó có hai người nổi bật nhất, đó là Fukuzawa Yukichi - được xem là linh hồn của cuộc cách mạng, và Nakeo Chômin được xem là Jean-Jacques Rousseau của phương Đông. Tất cả trí thức của Nhật thời đó lúc đầu chỉ làm một việc duy nhất – đó là dịch tất cả những tác phẩm tư tưởng quan trọng của Tây phương sang tiếng Nhật và giải thích cho người Nhật hiểu được những quan niệm về tự do dân chủ, luật pháp, kinh tế, xă hội và sự b́nh đẳng của con người. Trong tác phẩm "Khuyến học" ông Fukuzawa dành ra cả một chương để viết một đề tài "Đáng buồn là nước ta chỉ có người Nhật chớ không có quốc dân Nhật", sau đó ông viết cả một quyển sách với tựa đề "Dân Quyền" để giải thích cho người Nhật hiểu được quyền lợi và trách nhiệm của một công dân, để sống đúng nghĩa như một quốc dân.

    Nh́n lại đất nước chúng ta, cho đến ngày nay vẫn chưa một học giả nào viết về đề tài "Quốc dân" giống như người Nhật đă làm từ hơn 150 năm trước đây. Cho nên không quá đáng khi nói rằng cho đến nay chúng ta vẫn là một dân tộc nô lệ, mối quan hệ giữa người dân và chính quyền vẫn là quan hệ xin-cho, chớ không phải là một quan hệ b́nh đẳng.

    Chính v́ thế không thể đ̣i hỏi chúng ta có tầng lớp trí thức. Trước khi làm người "trí thức" họ là những công dân, mà chưa làm được một quốc dân th́ làm sao có thể làm một trí thức.

    Nhưng sẽ không công bằng nếu như chúng ta đổ mọi tội lỗi cho người CS. Về vấn đề trí thức, người CS chỉ làm cho giá trị của người "trí thức" thấp hơn chớ họ không phải hoàn toàn đánh mất tư cách của người trí thức. Trách nhiệm chính là văn hóa của chúng ta, văn hóa nào sinh ra con người đó, văn hóa không lành mạnh sẽ sinh ra những con người không lành mạnh và tầng lớp lănh đạo bất xứng.

    Nếu nói là lỗi hoàn toàn của người CS, th́ người trí thức VN tại hải ngoại phải tốt hơn nhiều so với trong nước – môi trường ở hải ngoại như Úc, Mỹ, Pháp, Canada (nơi tập trung đa số người Việt) đều là những môi trường quá tốt để phát triển nhân cách trí thức. Nhưng thực tế không phải như thế! Tại đây người "trí thức" VN không có điều kiện để tham nhũng, hiếp đáp người, gian lận của công … như ở trong nước nhưng vẫn mang tất cả những tật nguyền cố hữu của mấy ngàn năm nay.

    Có thể nói không có một cộng đồng sắc tộc nào chia rẽ như cộng đồng VN. Người Việt tại hải ngoại chưa bao giờ có thể ngồi lại để làm những chuyện lớn. Không phải chỉ có các tổ chức chính trị chia rẽ mà cả các hội ái hữu, từ thiện, cao niên… cũng chia rẽ. Có hội không phải chỉ chia đôi mà chia ba.. thôi hết ư. Nguyên nhân chia rẽ là v́ thành phần lănh đạo, mà lănh đạo hầu hết là người có ăn học, có bằng cấp. Kinh nghiệm cho thấy hội nào càng có nhiều "trí thức" th́ càng chia rẽ và càng có nguy cơ đổ vỡ. Tệ hại hơn nữa là chúng ta chia rẽ không phải v́ những bất đồng quan điểm mà hầu hết đều là v́ những quyền lợi rất nhỏ, những hiềm khích cá nhân và những hư danh.

    Cho nên, không có ǵ quá đáng khi ông Nguyễn Gia Kiểng trong bài viết "Khẩn cấp làm người?"có nhận xét như sao về trí thức VN: "Đó là do một di sản văn hóa. Hăy thử tưởng tượng nếu được nghe kể chuyện một người suốt đời chỉ mơ ước được làm tay sai không điều kiện cho một ông chủ, để rồi lúc nào cũng sợ sệt v́ có thể bị mắng chửi, đánh đập, thậm chí bị giết v́ bất cứ lư do ǵ, và cho rằng sống như thế là vinh quang. Chúng ta sẽ nghĩ ǵ? Chắc chắn là chúng ta sẽ kinh hoàng không thể tin có thể có những người mắc bệnh tâm thần nặng đến như thế. Nhưng đó chính là nhân sinh quan của ông cha chúng ta. Các khai quốc công thần, anh hùng hào kiệt mà chúng ta tôn thờ đều như thế cả. Trí thức Việt Nam đă tôn sùng mẫu người đó trong cả ngàn năm mà không thấy có ǵ bất ổn. Trí thức Việt Nam vẫn c̣n không b́nh thường. Họ vẫn c̣n coi làm chính trị là để làm quan chứ không phải để thay đổi xă hội. Trí thức Việt Nam không phải là trí thức tranh đấu mà là trí thức phục vụ, và trong sự phục vụ cúi đầu đó họ đă bỏ mất một phần đáng kể tâm hồn".

    Trí thức VN ngày nay là hậu thân của giai cấp "sĩ" ngày xưa. Ngay từ nhỏ chúng ta đă được dạy từ nhà trường, từ những di tích, câu chuyện lịch sử, từ những vở tuồng kịch nghệ, từ những câu chuyện kể, từ những lời khuyên của ông bà cha mẹ… tất cả những cái đó đă ăn sâu vào tiềm thức của người Việt chúng ta:
    "Kiệu anh đi trước vơng nàng theo sau"
    hay
    "Nữa mai chúa mở khoa thi
    Bảng vàng chói lọi ḱa đề tên anh!"
    hay
    "Con ơi! muốn nên thân người
    Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha
    Gái th́ giữ việc trong nhà
    Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa
    Trai th́ đọc sách ngâm thơ
    Dồi mài kinh sử để chờ kịp khoa
    Mai sau nối được nghiệp nhà
    Trước là đẹp mặt sau là ấm thân"

    Con gái thời nay không c̣n "Gái th́ giữ việc trong nhà" và trai không c̣n "Trai th́ đọc sách ngâm thơ" nhưng chân lư sau cùng vẫn không thay đổi "Dồi mài kinh sử để chờ kịp khoa... Trước là đẹp mặt sau là ấm thân".

    Ngày nay trong nước người ta khoe nhau nhà sang cửa rộng, ông tiến sĩ này, bà bác sĩ nọ, có con đang đi du học xứ này xứ kia, c̣n ở hải ngoại gặp nhau chỉ khoe thành tích của con, ngoại trừ những người như người viết không khoe được v́ con ḿnh thường quá. Rất hiếm khi thấy người Việt tự hào là con cái ḿnh đang có "job" vài trăm ngàn đô dám bỏ để đi làm chuyện cứu nước hay qua một xứ nghèo đói nào đó bên Phi Châu làm từ thiện toàn thời hay làm một việc ǵ đó có ư nghĩa cho đời.

    Từ bỏ một tập quán đă được truyền từ đời này sang đời, đă ăn sâu vào trong xương trong tủy là một chuyện khó khăn vô cùng. Huống chi dân tộc chúng ta không xem đó là một điều cần thay đổi.

    Là một người làm nghề báo gần 10 năm, có cơ hội t́m hiểu tiếp xúc nhiều với "trí thức" Việt Nam và cũng có dịp nh́n sâu vào con người chính ḿnh, người viết có nhận xét dưới đây có thể làm phật ḷng một số người.

    Trí thức VN, ngoài đặc tính háo danh đă được nói tới khá nhiều, từ thời của cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh, c̣n có ba đặc tính tiêu biểu khác: Thiếu tinh thần độc lập, Xu thời và Hèn.

    Nh́n lại lịch sử VN trong 200 năm qua chúng ta sẽ thấy rơ là xưa nay mọi quyết định sống c̣n của đất nước đều phải dựa vào ngoại bang, chúng ta chưa bao giờ dám tự quyết định số phận của ḿnh. Trong đời sống hằng ngày v́ thiếu tinh thần độc lập cho nên phải dựa vào người khác, phải chịu ơn, phải luồn cuối… lâu ngày trở thành thói quen, có cơ hội là bắt nạt kẻ dưới và sẵn sàng nịnh bợ cấp trên.

    Trong những lúc khó khăn, sơn hà nguy biến, hay những nghịch cảnh có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của cá nhân th́ trí thức trùm chăn thật kỹ, nhưng khi thời cơ đến đến th́ có mặt khắp nơi. Chúng ta sẽ thấy rơ điều này một khi chế độ CS sắp sụp đổ. Trí thức VN luôn luôn làm đúng theo lời dạy của Khổng Tử: "Khi nước nguy th́ đừng tới, nước loạn th́ đừng ở, nước có đạo th́ ta ra làm quan, nước vô đạo th́ ở ẩn."(3). Mấy ngàn năm qua, triết lư sống của trí thức VN vẫn không thay đổi, lúc thuận lợi th́ t́m cách ra làm quan, lúc nguy biến th́ t́m cách ở ẩn và luôn luôn xem đó là một thái độ khôn ngoan. Trí thức VN không phải là típ người dám đứng "đầu sóng ngọn gió" để đương đầu với thử thách. Trí thức VN thà chấp nhận hèn nhưng không chấp nhận những ǵ ảnh hưởng tới an toàn và hạnh phúc cá nhân. Thậm chí tôi đă từng gặp những trí thức bằng cấp đầy ḿnh lợi dụng cả người đang gặp nạn để kiếm lợi và họ không xem đó là điều đáng để xấu hổ.

    Cho nên đừng hỏi là tại sao "trí thức" tại Việt Nam không tham dự tranh đấu cho quyền làm người, hay bênh vực công lư cho những người dân thấp cổ bé miệng. Ngay tại môi trường hải ngoại này, nếu có chuyện oan uất, bất công cần người để bênh vực giống như trường hợp của Đại úy Alfred Dreyfus, lúc đó quư vị sẽ thấm thía "sĩ khí" của "trí thức" VN. "Trí thức" bằng cấp càng cao th́ càng xa lánh những chuyện không dính dáng tới ḿnh. Những lúc đó chỉ có những người dân b́nh thường mới dám đứng ra bênh vực cho công lư.

    Trở lại những lời phát biểu của Gs Ngô Bảo Châu - đó là chuyện b́nh thường đối với VN, không có ǵ đáng để làm ầm ỉ, có nhiều trí thức VN nổi tiếng hơn cả ông, cũng chọn cùng thái độ tương tự - chỉ tuyên bố những điều vô thưởng vô phạt – không đụng chạm đến ai miễn là được yên thân.

    Một điều đáng nói nữa là đối với đại đa số người VN, bất kể ông Châu làm điều ǵ, nói điều ǵ th́ ông ta vẫn đương nhiên được công nhận là người "trí thức" chỉ v́ ông có bằng tiến sĩ và được giải thưởng Fields.

    Điều đó xuất phát từ mặc cảm nhược tiểu, tâm lư thiếu tự tin của một dân tộc xưa nay sống trên một đất nước nghèo khổ, không có ǵ nổi bật để góp mặt với đời. Bây giờ có người VN được giải thưởng mặc dầu chỉ có 15,000 Mỹ kim, nhưng xem đó như là cái ǵ ghê gớm lắm, vĩ đại lắm. Mỗi giải Nobel trị giá trên 1 triệu Mỹ kim nhưng đâu có ai làm ầm ĩ như thế.

    Đó chính là cái bất hạnh nhất của đất nước chúng ta.

    Trí thức VN ơi, hăy tỉnh dậy, các ông đă ngủ hàng mấy thế kỷ rồi!

    Phạm Hoài Nam
    Sydney 15/2/2012

    Ghi chú:
    (1) Bàn về hai chữ trí thức - Kami http://rfavietnam.wordpress.com/2012...-th%E1%BB%A9c/
    (2) Nguyên văn câu viết trong thư của Lenin gửi Maxim Gorki ngày 15 tháng 9 năm 1919: "Lực lượng trí tuệ của công nhân và nông dân ngày càng lớn lên và củng cố trong cuộc đấu tranh để lật đổ giai cấp tư sản và bọn tay sai của chúng, bọn trí thức, bọn tôi tớ của tư bản tưởng ḿnh là trí năo của quốc gia. Thực ra đó không phải là trí năo, mà là cứt".
    (3) "Nguy bang bất nhập, loạn bang bất cư, thiên hạ hữu đạo tắc kiến, thiên hạ vô đạo tắc ẩn" .

    NGUỒN

  10. #40
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Du Học Sinh: Hy Vọng và Thất Vọng

    Kính thưa quư vị SilverBullet,

    Tôi đang cố gắng h́nh dung quư vị thuộc lứa tuổi nào. Nếu có thất lễ xin đừng câu nệ và bỏ qua cho.

    Tôi thuộc loại nữa nạc nữa mỡ 1.5; quan tâm đến t́nh h́nh VN. Nhưng cũng không làm chính trị.

    Thiển nghĩ, mỗi thế hệ có cái nh́n vào các sự kiện khác nhau. Xưa kia, giáo sư Toàn Phong, khi đă qua Mỹ du học, ông được ông Thiệu (hay ông Kỳ) mời về cộng sự: giáo sư đă từ chối với lư do: khoa học là vĩnh cữu. Chính trị là giai đoạn.

    Đó là sự lựa chọn của giáo sư Toàn Phong, chúng ta không thể nói ông không quan tâm đến t́nh h́nh VN.

    Tôi đồng ư là số du học sinh trở về làm chính trị đếm trên đầu ngón tay. Nhưng những người tôi tiếp xúc, đa số là người Miền Nam, họ vẫn khắc khoải về những bất công, cặn bă ở VN, họ hiểu là không đúng, họ không biết làm ǵ thôi. Họ bảo, có cơ hội, họ vẫn muốn trở về VN làm việc.

    -- Quan trọng hơn: khi ra nước ngoài một thời gian, họ hiểu được là họ bị lường gạt về lịch sử nhiều lắm.

    H́nh như Lăo Tử bảo: hành tŕnh ngàn dặm bắt đầu bằng bước chân đầu tiên?

    Thay đổi nhận định của một người, chỉ một người thôi, nó chẳng khác nào vết dầu loang.

    Dù không hy vọng họ dấn thân; tôi lạc quan là họ sẽ là những tác nhân tích cực khi thời thế cho phép.

    Tôi cũng đồng ư, người ở VN mới là những yếu tố chính: và chính họ cũng sẽ là những người nắm chính quyền trong tương lai. Người hải ngoại không nên về tham chính ở VN.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 107
    Last Post: 16-03-2013, 05:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2011, 05:03 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 15-07-2011, 06:35 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 07:56 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-09-2010, 06:26 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •