Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 21

Thread: Toàn văn Nội dung Luật Biển Việt Nam 2012

  1. #11
    Nỉwana
    Khách

    Đường nghe những ǵ cộng sản nói,chỉ là mỵ dân thôi

    Nói cho nhiều mà làm không được bao nhiêu,đang bị Tàu đè sợ quá nên câm như hến,nào sợ mất chỗ ngồi nào sợ nó đánh đ̣n nào sợ nó cúp kinh tế v.v và vv ,tóm lại đă dâng cho Tàu rồi th́ đ̣i sao được,thằng Đồng đă đồng ư rồi mà c̣n nói ǵ nữa,vài năm nữa th́ VN trở thành một tỉnh của Tàu rồi,trong VN mới ăn tết "đoan ngọ" đó không thấy sao,tết này là tết của Tàu mà bây giờ VN cũng "ăn" chẳng phải tụi cộng sản VN từ từ "biến" VN thành 1 tỉnh của Tàu sao?nước mất nhà tan biết đến bao giờ mới lấy lại được,dân ta sao nhu nhược quá :mad:

  2. #12
    Member
    Join Date
    18-11-2011
    Posts
    134
    Quote Originally Posted by Nỉwana View Post
    Nói cho nhiều mà làm không được bao nhiêu,đang bị Tàu đè sợ quá nên câm như hến,nào sợ mất chỗ ngồi nào sợ nó đánh đ̣n nào sợ nó cúp kinh tế v.v và vv ,tóm lại đă dâng cho Tàu rồi th́ đ̣i sao được,thằng Đồng đă đồng ư rồi mà c̣n nói ǵ nữa,vài năm nữa th́ VN trở thành một tỉnh của Tàu rồi,trong VN mới ăn tết "đoan ngọ" đó không thấy sao,tết này là tết của Tàu mà bây giờ VN cũng "ăn" chẳng phải tụi cộng sản VN từ từ "biến" VN thành 1 tỉnh của Tàu sao?nước mất nhà tan biết đến bao giờ mới lấy lại được,dân ta sao nhu nhược quá :mad:
    các bác đừng coi thường , có khi NTD được HOA KỲ hậu thuẫn nên mới làm căng với tàu - có khi DŨNG sẽ ngả theo HOA KỲ để được hạ cánh an toàn ở đất MỸ

    Không phải nhu nhuợc mà bị đồng hoá gần hết rồi , đảng ta hy vọng theo tàu sẽ được sống trên thiên đường MÁC LÊ NIN - không làm mà được hưởng

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tôn Trọng Luật Biển?

    Luật Biển vừa được Quốc Hội Việt Nam thông qua. Những chi tiết của bản văn chưa được phổ biến, nhưng được biết rằng Luật Biển khẳng định các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền Việt Nam. Trung Quốc ngay lập tức phản đối dữ dội.

    Vấn đề là, cụ thể bản văn Luật Biển sẽ viết những ǵ? Tại sao chủ quyền thiêng liêng của đất nước lại phải giấu biến đi, hay tŕ hoăn phổ biến – có phảỉ là c̣n thương lượng ǵ với Bắc Kinh để rồi sẽ sửa đổi bản văn? Nhưng, câu hỏi cốt tủy là, cả Bắc Kinh và Hà Nội đều là những chế độ không biết tôn trọng những ǵ họ đă kư kết (thí dụ, Hiệp Định Paris, hay Tuyên Ngôn Nhân Quyền LHQ đều bị nhà nước Hà Nội vi phạm), vậy th́ Luật Biển có giá trị ǵ? Hay chỉ để xoa dầu cù là cho những người bất măn?

    Cũng không phảỉ t́nh cờ, một ngày sau khi Luật Biển được thông qua, một tàu Hải Quân Hoa Kỳ tiến vào Đà Nẵng. Như thế, Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn đă tính toán những ǵ?
    Mà tàu này không phải chỉ ghé bến vui chơi như những tàu trước đầy đă thăm VN, mà tới để hợp tác nghiên cứu và huấn luyện nghiên cứu Biển Đông, nghĩa là có công tác gắn liền với Biển Đông.

    Bản tin VTC cho biết, vào sáng 22/6, tàu nghiên cứu khoa học Roger Revelle (Hoa Kỳ) đă cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), chính thức bắt đầu chương tŕnh hợp tác nghiên cứu về hải dương học biển Đông Việt Nam. VTC viết:

    “Theo đó, tàu Roger Revelle sẽ thực hiện 2 đợt tập huấn về nghiên cứu hải dương học và sử dụng các thiết bị nghiên cứu hiện đại cho hơn 40 nhà nghiên cứu khoa học thuộc Bộ KH-CN và các trường ĐH của Việt Nam trong thời gian 1 ngày rưỡi/đợt.

    Hoạt động nằm trong khuôn khổ “Chương tŕnh nghiên cứu hợp tác chung về hải dương học biển Đông Việt Nam và tương tác Biển và lục địa” giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Văn pḥng Nghiên cứu Hải quân Hoa Kỳ….

    Dự kiến, tàu Roger Revelle sẽ lưu lại Đà Nẵng trong thời gian 7 ngày và rời Đà Nẵng vào ngày 22-29/6/2012.”

    Cho dù có những khiếm khuyết thế nào đi nữa, riêng lời công nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa trong Luật Biển cũng là một dấu mốc lớn trong quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh: leo thang giành chủ quyền Biển Đông.

    Bản tin RFI cho biết, hôm Thứ Năm 21/06/2012 Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Luật Biển, trong đó khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Ngay lập tức Trung Quốc đă lên tiếng kịch liệt phản đối. Theo báo chí Việt Nam, Luật Biển đă được 495/496 đại biểu bỏ phiếu tán thành.

    RFI ghi nhận, Đại biểu Quốc hội đồng thời là nhà sử học Dương Trung Quốc đă xác nhận với AFP việc Quốc hội Việt Nam hôm Thứ Năm đă thông qua Luật Biển, trong đó có đoạn «khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa». Tuy nhiên, ông cho biết bộ luật này chưa được công bố trong nhiều ngày tới. C̣n theo báo chí Việt Nam, Luật Biển đă được 495/496 đại biểu bỏ phiếu tán thành, đạt tỉ lệ 99,2%.

    Ông Dương Trung Quốc nói thêm: «Việc thông qua Luật Biển hôm nay là rất quan trọng đối với Việt Nam. Luật này sẽ củng cố việc xác lập chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa». Ông nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên Việt Nam có được một bộ luật về Biển Đông.

    Ngay lập tức Trung Quốc đă kịch liệt phản đối. Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân đă triệu đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh, ông Nguyễn Văn Thơ, lên để chính thức trao kháng nghị. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi trong cuộc họp báo hôm Thứ Năm tuyên bố, Trung Quốc cực lực phản đối và kiên quyết bác bỏ việc Việt Nam xem cả hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển bao quanh là lănh thổ Việt Nam.

    Câu hỏi chúng ta thắc mắc là, lá phiếu thứ 496 không tán thành Luật Biển là của ai? Không có thông tin nào về nhân vật bí ẩn này.

    Ngay hôm Thứ Sáu 22/6/2012, trên báo China Daily, bản tin của phóng viên Zhou Wa nói rằng Luật Biển VN, trong đó tuyên bố chủ quyền chồng lên “các đảo Trung Quốc,” sẽ “nghiêm trọng gây thiệt hại quan hệ giữa VN-TQ.”

    Bản tin cũng ghi lời Ruan Zongze, chuyên gia trong viện nghiên cứu China Institute of International Studies, đấu tố VN là Luật Biển VN không tranh được chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa.

    Ruan cũng hù dọa là, Việt Nam có thể nghĩ là Mỹ ủng hộ lập trường VN, nhưng “đó là ngộ nhận.”

    Thực tế, Hà Nội không có lựa chọn nào đẹp hơn là thông qua Luật Biển. Bởi v́ nỗi đau khổ của ngư dân Việt đă tràn bờ.

    Bản tin Infonet hôm Thư´ Ba 19/06/2012 đă kể về sự áp bức của tàu TQ nơi biển VN qua bản tin nhan đề “Thêm nhiều tàu cá gặp nạn do băo và tàu lạ.”

    Bản tin này viết:

    “Theo Trung tâm Pḥng chống lụt băo miền Trung – Tây Nguyên (đóng tại Đà Nẵng), băo số 2 và cả tàu lạ mang kư hiệu có chữ Hán đă khiến thêm nhiều tàu đánh cá của ngư dân miền Trung gặp nạn khi đang hoạt động đánh bắt hải sản trên biển Đông.

    Sáng 19/6, Trung tâm Pḥng chống lụt băo (PCLB) miền Trung – Tây Nguyên (đóng tại Đà Nẵng) cho hay, theo báo cáo mới nhất của Ban chỉ huy PCLB – T́m kiếm cứu nạn các tỉnh, thành từ Quảng Trị đến Phú Yên, tính đến 22 giờ đêm qua (18/6) đă kiểm đếm và thông báo cho 23.986 tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng đi chuyển của băo số 2 để chủ động pḥng tránh…

    Tại B́nh Định, tàu cá BĐ95289TS của ông Vũ Văn Vinh với 10 ngư dân đang hoạt động đánh bắt ở vùng biển 11034 vĩ độ Bắc, 112000 kinh độ Đông th́ bị tàu lớn có kư hiệu MFHL có 02 chữ Hán phía sau đâm mạnh lúc 9g15 ngày 15/6. Tàu BĐ95289TS bị vỡ vỏ, hỏng nặng. Đến 15g cùng ngày, tàu này đă được tàu BĐ51069TS đến lại dắt vào bờ. Hiện hai tàu đang trên đường về cảng Nha Trang.”

    Tàu lạ có chữ Hán? Có phải tàu của “đế quốc Mỹ” hóa trang để gây chia rẽ t́nh anh em xă hội chủ nghĩa “vĩ đại”?

    Luật Biển VN h́nh thành trong hoàn cảnh cả nước bị bao vây bởi những tàu lạ có chữ Hán như thế. Thông qua Luật Biển là một bước đi đúng.

    Nhưng cả Bắc Kinh và Hà Nội đều biết tẩy nhau rồi: không ai tôn trọng bất kỳ văn bản luật pháp nào hết.

    Và chúng ta đành phải chờ để đọc kỹ bản văn, và các diễn tiến tiếp theo vậy. Nhưng cần nhớ lời ông Thiệu, rằng đừng tin những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm.

    Trần Khải

    http://www.hennhausaigon2015.com/2012/22071/

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Luật Biển giúp Việt Nam tranh thủ hậu thuẫn quốc tế về Biển Đông

    Trọng Nghĩa


    Ngày 21/06/2012, Quốc hội Việt Nam đă bất ngờ thông qua bộ Luật Biển, gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Điểm đặc biệt là chương 1 của bộ luật xác định rơ ràng là « …quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa (…) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam... »

    Quyết định của Việt Nam đă tạo ra phản ứng tức tối từ phía Trung Quốc, Bắc Kinh đă lập tức có những động thái cứng rắn nhằm áp đặt các đ̣i hỏi chủ quyền của họ tại Biển Đông, bất chấp tính chất bị cho là ‘phi lư’ của các biện pháp này. Gây tranh căi nhiều nhất là thông báo ngày 23/06 vừa qua của Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc, phân lô vùng biển ngay trong khu vực thềm lục địa ngoài khơi bờ biển miền Trung và miền Nam Việt Nam, rồi mời quốc tế đấu thầu khai thác, kể cả tại những nơi đă được Việt Nam giao cho các tập đoàn ngoại quốc như Exxon của Mỹ hay Gazprom của Nga thăm ḍ từ trước.

    Bên cạnh đó là một loạt hành động hù dọa như cử 4 tàu hải giám xuống tuần tra tại vùng quần đảo Trường Sa nơi Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền với Việt Nam và Philippines, nâng cấp đơn vị quản lư các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa mà họ tự nhận chủ quyền rồi loan báo đặt bộ chỉ huy quân sự ở đơn vị này…

    Theo giới phân tích, trong bối cảnh Trung Quốc không ngần ngại dùng thủ đoạn « lấy thịt đè người » để áp đặt các đ̣i hỏi chủ quyền của họ trên gần như toàn bộ vùng Biển Đông, sự kiện Việt Nam rốt cuộc đă thông qua một bộ Luật Biển, nhấn mạnh quan điểm tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh là một bước đi tích cực, có khả năng tranh thủ được hậu thuẫn của quốc tế chống lại các yêu sách ‘phi lư’ của Trung Quốc.

    « Luật Biển là công cụ cần thiết nếu vấn đề Biển Đông ra trước ṭa án »


    Trả lời phỏng vấn của RFI qua thư điện tử, Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia về Biển Đông tại Học viện Quốc pḥng Úc (Đại học New South Wales) đặc biệt ghi nhận việc Việt Nam đă lồng Công ước Quốc tế về Luật Biển năm 1982 vào trong Luât Biển quốc gia của ḿnh :

    Việc thông qua luật này là một bước phát triển tự nhiên trong chiến lược biển của Việt Nam đến năm 2020. Hiện nay, văn bản của Luật Biển chưa được công bố, tuy nhiên, những tuyên bố của các quan chức Việt Nam cho thấy rằng Luật Biển này kết hợp luật quốc tế, Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển, vào pháp luật trong nước. Bộ luật này quy định cụ thể thẩm quyền (của Việt Nam) đối với các vùng biển khác nhau : nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, hải đảo và quần đảo.

    Việt Nam chưa hề chính thức thông qua một bộ Luật Biển nào. Trước đây, có những tài liệu tham khảo về thẩm quyền hàng hải của Việt Nam tản mác trong các văn bản pháp quy khác nhau. Nhưng đây là lần đầu tiên mà Việt Nam đă làm rơ t́nh trạng pháp lư các vùng biển của ḿnh, bao gồm cả các đảo và đảo đá, cũng như thẩm quyền trên các vùng biển.

    Hành động của Việt Nam đă bị Trung Quốc xem là cực kỳ khiêu khích, bằng chứng là Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc CNOOC đă đưa ra đấu thầu 9 lô thăm ḍ nằm bên trong vùng biển thuộc tấm bản đồ 9 đường gián đoạn của Trung Quốc, nhưng hoàn toàn ở trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

    Trung Quốc đă xem việc thông qua Luật Biển là một hành động khiêu khích bởi v́ các nhà ngoại giao của họ đă liên tục gây áp lực đối với Việt Nam để đừng tiến hành việc phê chuẩn.

    Do vậy, Trung Quốc có rất nhiều thời gian để chuẩn bị phản công. Việc Trung Quốc sử dụng một công ty dầu khí Nhà nước để phản ứng rất đáng chú ư v́ họ làm cho vấn đề trở thành vừa pháp lư vừa thương mại.

    Việc thông qua Luật Biển hoàn toàn phù hợp với chính sách hai hướng của Việt Nam – đối tác (tức là hợp tác) và đối tượng (tức là đấu tranh). Việt Nam phải đấu tranh để duy tŕ chủ quyền quốc gia.

    Đối với Giáo sư Thayer, Luật Biển được thông qua sẽ cho phép Việt Nam dễ dàng cầu viện quốc tế trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc tại Biển Đông khi cần thiết.

    Bộ luật này một công cụ cần thiết cho Việt Nam nếu Việt Nam quyết định đưa tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế để phân xử. Các ṭa án quốc tế thường xem xét các tuyên bố chủ quyền trên cơ sở quá tŕnh chiếm cứ và quản lư liên tục. Sau khi ban hành Luật Biển, giờ đây Việt Nam phải t́m cách bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền.

    Trung Quốc đ̣i hỏi chủ quyền trên vùng biển bên trong tấm bản đồ h́nh chữ U của họ. T́nh trạng này có thể có khả năng bùng nổ nếu Trung Quốc cố khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, hoặc nếu Trung Quốc ngăn chặn các hoạt động thương mại trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà Bắc Kinh cho là thuộc chủ quyền của họ.

    Trung Quốc đă tính toán sai lầm với hành động của CNOOC

    Dù hơi bị bất ngờ trước động thái của Việt Nam trong việc thông qua bộ Luật Biển vào lúc này, giáo sư Thayer ghi nhận là rất có thể thời điểm hai tuần trước Hội nghị ASEAN tại Phnom Penh, nơi hồ sơ Biển Đông dứt khoát được gợi lên là động cơ thúc đẩy việc này.

    Tôi bị bất ngờ v́ không thấy bất kỳ điều ǵ liên quan đến Luật Biển trong chương tŕnh làm việc của khóa họp Quốc hội vừa kết thúc. Quốc hội Việt Nam đă xem xét Luật Biển này từ năm 1998.

    Thực tế kể trên đă đặt ra câu hỏi về thời điểm thông qua bộ luật đó. Có vẻ như là Luật Biển đă được phê duyệt để tăng cường cơ sở pháp lư cho Việt Nam một khi các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ Bản Tuyên bố về Ứng xử của các bên tại Biển Đông DOC được thực hiện, cũng như trong trường hợp một bộ Quy tắc Ứng xử tại Biển Đông được chấp thuận.

    Theo tôi, động cơ thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng thông qua bộ luật này là nhằm tăng cường cơ sở pháp lư của tuyên bố chủ quyền của ḿnh, trong khuôn khổ các cuộc đàm phán để thực thi bản tuyên bố ứng xử DOC và khả năng thông qua bộ Quy tắc Ứng xử.

    Vào những năm 2000 – 2002, các nước ASEAN và Trung Quốc đă không thỏa thuận được về phạm vi khu vực áp dung các quy tắc và như vây bộ Quy tắc Ứng xử COC dự trù ban đầu không thành công và một bản tuyên bố về các quư tắc ứng xử DOC yếu hơn đă được thông qua. Giờ đây, Việt Nam đă củng cố tuyên bố chủ quyền của ḿnh băng cách gộp các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào lănh thổ của ḿnh.

    Về phần Hoa Kỳ, họ sẽ không trực tiếp can dự tham gia vào tranh chấp pháp lư. Việt Nam cũng không dự đoán được phản ứng của Trung Quốc. Tập đoàn CNOOC đă đem ra mời thầu cả khu vực nơi ExonMobile đang hoạt động. Mỹ vẫn luôn luôn thêm phần "thương mại không bị cản trở" vào phạm vi lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ trong việc duy tŕ quyền tự do hàng hải và quá cảnh không phận.

    Mặt khác,Trung Quốc đă liên tục lập luận rằng sự can dự của Mỹ chỉ làm cho Việt Nam và Philippines mạnh dạn hơn trong việc đương cự với Trung Quốc. Các quan chức Trung Quốc cũng có thể kết luận rằng Việt Nam đă mượn uy Hoa Kỳ, và hành động ngay sau khi được Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Panetta ghé thăm.

    Tuy nhiên, trong khuôn khổ Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN ARF, Trung Quốc đă tính toán sai lầm. Hành động của CNOOC cộng thêm với việc 4 chiếc tàu Hải giám được cử xuống Biển Đông, sẽ chỉ làm cho vấn đề này được đưa ra tại cuộc họp ARF trong tháng này.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 04-07-2012 at 02:19 AM.

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hành động của Trung Quốc như vậy có thể bị phản tác dụng nếu hệ quả là làm cho các nước ASEAN quyết tâm hơn trong việc đàm phán một bộ quy tắc ứng xử mang tính chất ràng buộc chặt chẽ hơn.

    Về phản ứng « dữ dội » của Trung Quốc trước việc Việt Nam thông qua Luật Biển, cũng như lời đe dọa của truyền thông nhà nước Trung Quốc như tờ Hoàn cầu Thời báo Global Times chẳng hạn - đă kêu gọi "dạy cho Việt Nam một bài học", Giáo sư Thayer phân tích :

    Các phương tiện truyền thông Trung Quốc thường xuyên có ngôn từ hăm dọa dao to búa lớn và cực đoan. Phần lớn các lời lẽ này chỉ phản ánh thứ chủ nghĩa dân tộc quá khích. Hoàn cầu Thời báo Global Times chẳng khác ǵ một con chó Rottweiler dữ dằn của chế độ, một con chó giữ nhà ác hiểm. Muốn dự đoán phản ứng thực thụ của Trung Quốc th́ phải xem các tuyên bố của những người phát ngôn chính thức và quan chức cấp cao.

    Thông tin báo chí hiện đang cho thấy là sự thay đổi quyền lực trong giới lănh đạo Trung Quốc đang gây chia rẽ nội bộ. Đó là cơ hội để khuyến khích các hành vi hung hăng tại vùng Biển Đông. Thái độ hiếu chiến của Bắc Kinh không đơn thuần là phản ứng trước việc Việt Nam thông qua Luật Biển, mà c̣n là phản ứng trước thái độ cứng rắn của Philippines cũng như quyết định của chính quyền Mỹ Obama là tái cân bằng lực lượng qua khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

    Có thể là Trung Quốc đă cho rằng t́nh trạng chia rẽ lộn xộn trong ASEAN và t́nh h́nh Mỹ đang bận bầu cử, là cơ hội để họ hành động quyết đoán hơn.

    Giáo sư Ngô Vĩnh Long : Luật Biển ra đời đúng thời điểm và hợp thời cơ

    Cùng một quan điểm với ông Thayer, Giáo sư Ngô Vĩnh Long trường Đại học Maine (Hoa Kỳ), một người thường xuyên theo dơi t́nh h́nh Biển Đông, cho rằng việc Việt Nam thông qua Luật Biển vào lúc này « vừa đúng thời điểm, vừa hợp thời cơ ».


    Dù ghi nhận một số thiếu sót trong bộ luật, giáo sư Long cho rằng văn kiện này là một bước tiến mới của Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống lại các đ̣i hỏi chủ quyền vô lư của Trung Quốc tại Biển Đông, giúp Việt Nam tranh thủ thêm được sự ủng hộ của quốc tế.

    « Theo tôi, ư nghĩa của sự kiện này (việc thông qua Luật Biển) vừa đúng thời điểm, vừa hợp thời cơ để vận động sự ủng hộ ở quốc nội và quốc ngoại, về vấn đề Biển Đông và an ninh cho Việt Nam nói riêng và toàn khu vực nói chung.

    Về đối ngoại th́ sẽ có cuộc họp của các ngoại trưởng ASEAN, và vấn đề Biển Đông sẽ được đưa ra bàn bạc. Luật Biển Việt Nam ra vào lúc này, trong đó Việt Nam nhấn mạnh việc tuân thủ Công ước về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, là một thông điệp quan trọng của Việt Nam đối với luật pháp và an ninh quốc tế... »


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...n-de-bien-dong

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người thứ 496

    Quốc hội đă thông qua Luật Biển với tỉ số phiếu 495/496. Người thứ 496 ấy là ai ?

    Đảng ta đă có "chiến lược biển", nay nước ta lại có Luật biển. Ai chẳng mừng, mặc dầu chưa biết bản lai diện mạo của nó ra sao. Chỉ biết, ngay điều 1, đạo luật vừa được Quốc hội thông qua đă khẳng định chủ quyền Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thế cũng là đủ mừng rồi.

    Đạo luật được thông qua ngày 21.6, cũng là "Ngày báo chí". Mà lạ thay, thông tin về Luật Biển cứ thậm thà thậm thụt trên báo chí lề phải, đăng lên rồi lại rút đi. Các bài báo hoặc đăng nguyên xi hoặc xào xáo lại cùng một bản tin của Thông tấn xă, độc giả không biết khi Quốc hội thảo luận và biểu quyết đạo luật này, có nhà báo nào chứng kiến không.

    Chỉ biết Quốc hội đă thông qua với tỉ số phiếu "cao nhất" trong buổi họp đó : 495/496.

    Đúng là "cao nhất", cao hơn cả thời ông Brejnev trị v́ mồ ma nước Liên Xô. Kiểu bỏ phiếu 99,99% ấy không có ǵ lạ. Lạ ở chỗ khác : tại sao không 100%, nếu không 100%, th́ tại sao chỉ có một người không bỏ phiếu tán thành ? Không phải hai, ba, bốn... mà một ?

    Câu hỏi đặt ra là : người ấy là ai ?

    Câu hỏi tiếp theo : Quốc hội giơ tay biểu quyết hay bỏ phiếu kín ? Khi nào th́ kín, khi nào th́ hở, ai quyết định điều ấy ?

    Một sự kiện quan trọng, diễn ra đúng "Ngày báo chí", mà từ ngày 21.6 đến nay, đọc khắp 700 tờ báo lề phải, không có báo nào hé lộ. Lạ thật.

    Lạ nhất, vẫn là chuyện "một người" không bỏ phiếu thuận (chỉ nói được như vậy, v́ không biết ông hay bà nghị ấy bỏ phiếu trắng, bỏ phiếu không hợp lệ, bỏ phiếu chống, hay không bỏ phiếu ?). Người ấy là ai thế ? Bao giờ mới biết quư danh ngài đó ? Hay không bao giờ ?

    Trong khi chờ đợi tháng mười, người viết bài này đành đoán ṃ. Trong niềm tin tưởng vào sự sáng suốt của Bộ chính trị, hay ít nhất của bộ tứ "sang trọng hùng dũng" (xếp theo thứ tự của ngôn ngữ tiếng Việt, mà ngôn ngữ này lại chưa có "điều 4 hiến pháp"), đoán ṃ cũng ra được một cách lí giải.

    Nghĩ đi nghĩ lại, thấy rất hợp lí. Ít nhất là hợp với mưu sâu trí lớn của lănh đạo : Danh tính người thứ 496 ấy sẽ không bao giờ được công bố.

    Tại sao vậy ?

    Câu hỏi này rất dễ trả lời :

    Để mai này, tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội, sang Bắc Kinh phát huy 16 chữ vàng, lănh đạo bạn có hỏi "Đứa nào không bỏ phiếu thông qua Luật Biển ?", ai cũng có thể sang trọng hùng dũng găi tai mà trả lời : "Dạ thưa, nhà em đó ạ".

    Tú Sụn

    http://www.diendan.org/giot-muc-giot-doi/nguoi-thu-496/

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ngươi là ai mà không tán thành Luật Biển?



    Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao) - Vị này đương nhiên phải là vị “quan Thái Thú” của chính quyền Bắc Kinh tại Hà Nội, v́ ngoài vị đó ra, xin hỏi ai là người đủ to gan để chống lại toàn thể các đại biểu Quốc Hội của nước CHXHCN Việt Nam?...

    *

    Sáng sớm ngày chủ nhật 1/7/2012, tại cả ba thành phố lớn là Hà Nội, Huế, Sài G̣n hàng ngàn người đă mang cờ Tổ Quốc, băng rôn, biểu ngữ, khẩu hiệu rầm rộ xuống đường biểu t́nh chào mừng Luật Biển Việt Nam vừa được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 và phản đối nhà cầm quyền Bắc Kinh đang trắng trợn mở thầu thăm ḍ và khai thác 9 lô dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam.

    Cuộc biểu t́nh ḥa b́nh hôm đó đă bị các lực lượng công an, an ninh và cảnh sát ngăn cản khắp mọi nơi khiến một số người buộc phải về “biểu t́nh” ngay tại cổng nhà ḿnh! Tôi cho rằng, kẻ đă ra lệnh ngăn cản cuộc biểu t́nh này chính là vị đại biểu Quốc Hội đă bỏ phiếu chống khi QH thông qua Luật Biển. Vị này đương nhiên phải là vị “quan Thái Thú” của chính quyền Bắc Kinh tại Hà Nội, v́ ngoài vị đó ra, xin hỏi ai là người đủ to gan để chống lại toàn thể các đại biểu Quốc Hội của nước CHXHCN Việt Nam?

    Ngươi là ai mà không tán thành Luật Biển?

    Ngươi là ai
    Mà bỏ phiếu chống
    Khi QH thông qua Luật Biển?(1)
    Một Bộ Luật khẳng định chủ quyền
    Biển Đảo của nước ta
    Phải chăng ngươi cũng chính là người ra lệnh?
    Ngăn cản cuộc biểu t́nh chống Tàu
    Sáng chủ nhật vừa qua (2)

    Phải chăng ngươi
    Là “đồng chí” của Trung Hoa cộng sản?
    Đă cưỡng chiếm Hoàng Sa hơn 38 năm qua
    Nên ngươi nghĩ “Cha, Anh ngươi” là đúng đắn
    Khi năm xưa họ đă bán đứng Hoàng Sa!
    Thử hỏi giờ đây c̣n ai ủng hộ ngươi
    Khi ngươi đă phá hoại chính “con đường cách mạng”
    V́ Độc Lập, Tự Do mà dân tộc ngươi đă đổ máu xương
    Trong hơn nửa thế kỉ vừa qua?

    Hay tại v́
    Ngươi bấm nút “nhầm”
    Do tuổi già sinh lú
    Vậy sao ngươi không chịu về
    Để người khác lên làm?
    Dân tộc Việt Nam thiếu ǵ người tài giỏi
    Có thể chèo lái con thuyền
    Của đất nước bốn ngàn năm!

    Cũng có thể ngươi là người yêu nước yêu dân
    Nhưng nay t́m đâu ra Nước Ngô thời Chiến Quốc?
    Để cho ngươi trổ tài khổ nhục kế “nếm ph.”
    Như Câu Tiễn thời nước Việt bị quân Ngô xâm lược (3)
    Đă dùng khổ nhục kế này để cứu nước cứu dân!

    Hăy tỉnh lại đi! Nếu ngươi c̣n có chút ḷng tự trọng
    Thời đại này “nếm ph.” sao đuổi được giặc xâm lăng?
    Giặc đ̣i “đường lưỡi ḅ” ở Biển Đông cớ sao ngươi im lặng?
    Khi lẽ ra phải hô lên thật to để toàn dân tộc sẵn sàng!

    Thời đại này đă khác xa cả mấy ngàn năm trước
    Thuở nước non nằm dưới quyền chỉ vài vị vương quân
    Đất nước ḿnh giờ đây là của toàn Dân Tộc
    Sao ngươi dám cấm người dân
    Hát điệp khúc “Lên Đàng”(4)

    Sao ngươi cản người dân xuống đường đang phẫn nộ thét vang:
    Bè lũ bành trướng bá quyền Bắc Kính hăy cút ngay về nước!
    Biển Đông đă mấy ngàn đời là của dân tộc Việt Nam!
    Hoàng Sa, Trường Sa là của nước Việt Nam!

    Ngăn cấm dân ta biểu t́nh chống Tàu phải chi v́ ngươi sợ
    Sợ bị thiên triều không cho ngươi “ngồi ghế” được dài lâu?
    Ai lănh đạo nước Việt Nam là phải do dân Việt chọn!
    Có c̣n thời Bắc Thuộc nữa đâu mà ngươi lụy giặc Tàu?

    Ta viết bài này để bày tỏ nỗi ḷng khi đất nước thương đau
    Nếu ngươi giết ta th́ vẫn c̣n đó cả toàn dân nước Việt
    Xưa chống giặc Tàu cha ông ta vẫn coi khinh cái chết
    Nay v́ Độc Lập của Tổ Quốc tiếc chi giọt máu đào!

    Máu ta sẽ được ḥa cùng máu của người dân nhỏ xuống
    Nơi đă từng thắm máu của ông cha và hàng triệu đồng bào
    Các nước Văn Minh sẽ cùng VN đánh bại quân bành trướng
    Để mong có một Thế Giới Ḥa B́nh bền vững đến ngàn sau!

    Hà Nội, 7/7/2012



    Ts. Đặng Huy Văn


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...urce=BP_recent

    danlambaovn.blogspot .com

  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Xe pháo mă trên bàn cờ Luật Biển

    Trương Tấn Sang thông qua luật Biển Việt Nam như thế nào?

    Nguyễn Nghĩa 650 (Danlambao) - Đấu tranh hậu trường để Luật Biển được thông qua là vô cùng khó khăn bởi cản trở của Trung Quốc, của phe Nguyễn Phú Trọng. Nguyễn Phú Trọng là cản trở lớn nhất việc thông qua Luật Biển tại Quốc hội VN. Tổng Trọng cũng là phát ngôn cho quyền lợi TQ tại Quốc hội VN. Đầu tiên phải đánh gục Trọng. Giải quyết được Trọng, th́ giải quyết Thủ tướng tham nhũng, chỉ cần dùng chân trái mà thôi...

    1. Ư nghĩa chính trị và pháp lư của Luật Biển VN

    Luật Biển VN qui định vùng lănh hải của Nhà nước VN. Luật Biển Việt Nam là bộ luật làm cơ sở cho mọi hoạt động của nhà nước Việt Nam trên lănh hải của ḿnh.


    Nó cũng là cơ sở pháp lư để nhà nước Việt Nam thương lượng trong những tranh chấp có thể xảy ra, hay đă xảy ra rồi, nhưng chưa có kết quả thương lượng, chẳng hạn sự kiện Trung Quốc đă chiếm đóng Hoàng Sa và 9 đảo tại Trường Sa của Việt Nam.


    Do lư do bản công hàm 14/9/1958 của Phạm Văn Đồng, do áp lực của Trung Quốc mỗi khi Việt Nam muốn có Luật Biển nên cho đến trước 21/6/2012, Việt Nam vẫn chưa có Luật Biển.


    Việc này đă làm yếu vị thế của Việt Nam trước con mắt quốc tế, trong các tranh chấp trên Biển Đông.


    Chỉ đơn giản nhắc lại rằng: mặc dù 51 quốc gia nhóm họp ở San Francisco Mỹ 1951, đă bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trương Sa, và công nhận chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo ấy, th́ nội dung công hàm 4/9/1958 của Chu Ân Lai khẳng định chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa, Trường Sa cũng vẫn được Quốc Hội Trung Quốc thông qua.


    Nói cách khác, Trung Quốc chẳng thèm để ư quyết định của 51 quốc gia khác trên thế giới, chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa, Trường Sa đă được Quốc Hội, tức đại diện cho 600 triệu người Trung Quốc hậu thuẫn.


    Sau đó năm 1992, khi đă tặng được cho Việt Nam 16 chữ và 4 điều tốt, họ ra Luật Biển TQ, công nhiên khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lănh hải Trung Quốc.


    Không có luật Biển qui định rơ ràng lănh hải của Nhà nước VN, cuộc chiến đấu dành lại Hoàng Sa, Trường Sa ở mọi phương diện: nhà nước, khoa học, pháp lư, dư luận dân chúng,... đă gặp rất nhiều khó khăn.


    Ta chỉ đơn cử việc chính nhà nước Việt Nam bắt bỏ tù tất cả những ai đă viết trên nón đội HS-TS-VN. Thử hỏi trong t́nh huống đàn áp như vậy, có người trí thức Việt Nam nào dám thảo luận, dám suy nghĩ về Hoàng Sa, Trường Sa.


    Trong t́nh h́nh xâm nhập kinh tế ngày càng mạnh của Trung Quốc vào Việt Nam, Trung Quốc đă có thêm vũ khí mới: dùng tiền để lũng đoạn chính trường Việt Nam, ngăn cản Việt Nam thông qua luật Biển.


    Luật Biển VN được thông qua với Điều 1 khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ buộc Trung Quốc phải thượng lượng với Việt Nam về vấn đề vô cớ chiếm đóng trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ 19/1/1974, và 9 đảo của VN tại Trường Sa từ 1988, 1992.


    Đây là điều mà Trung Quốc hoàn toàn không muốn. Từ 1974 tới nay, Trung Quốc vẫn khăng khăng một mực tuyên bố không có vấn đề chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa.


    Bây giờ, Quốc hội VN đại diện cho ư chí của 90 triệu người Việt Nam tuyên bố: Hoàng Sa, Trường Sa là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam, là 2 quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam.


    Vậy câu hỏi đặt ra là: Tại sao quân đội TQ lại chiếm đóng nhiều vị trí thuộc lănh hải Việt Nam từ 1974 đến nay?.


    Nếu TQ cứ khăng khăng một mực như cũ, không chịu đàm phán, th́ chỉ có một hệ quả: Trung Quốc có dă tâm xâm lược vĩnh viễn Hoàng Sa và 9 đảo Trường Sa của Việt Nam.


    Đối với xâm lược, quyền đánh trả tự vệ để bảo vệ sự bất khả xâm phạm của biển, trời, đảo, lănh thổ của Tổ quốc Việt Nam là quyền tự vệ thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với chủ trương đàm phán ḥa b́nh về những tranh chấp lănh hải, lănh thổ.


    Quân đội Việt Nam, sau sự kiện Luật Biển VN được thông qua tại Quốc hội VN, đă có hậu thuẫn của 90 triệu nhân dân Việt Nam, của luật tự vệ thiêng liêng của các dân tộc trên thế giới chống ngoại xâm, đă được LHQ công nhận, trong những kế hoạch giải phóng vũ trang hoàn toàn Hoàng Sa, 9 đảo Trường Sa hiện bị TQ chiếm giữ.


    Điều này giải thích tại sao Trung Quốc đă áp lực rất mạnh trong khi Quốc hội VN họp bàn kín với đề xuất hoăn đến khi Trung Quốc họp đại hội Đảng CS của họ xong. Trung Quốc muốn câu thời gian để lũng đoạn chính trường Việt Nam, để không bao giờ Việt Nam có thể thông qua Luật Biển được.


    Hôm nay, đối với những người Việt Nam yêu nước, mong muốn này của TQ là không tưởng, nhưng với ban lănh đạo bành trướng TQ, ảo vọng của họ vẫn rất lớn.


    Kẻ để cho TQ nuôi ảo vọng có thể thần phục được Việt Nam trong một thời gian dài, có thể 1000 năm, có thể là vĩnh viễn, chính là Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN.


    Nhân vật thân Trung Quốc này, đă t́m chỗ dựa tại Trung Quốc bằng câu nói nổi tiếng: "Biển Đông là yên tĩnh" đă leo lên ghế cao Tổng bí thư của đảng CSVN.


    Nhân vật này khi c̣n là Chủ tịch Quốc hội VN khóa trước, luôn đưa vấn đề Biển Đông ra khỏi chương tŕnh nghị sự của Quốc hội VN.


    T́nh h́nh, như mô tả trên, đă đặt vấn đề thông qua luật Biển tại Quốc hội VN lúc này, như là một việc chưa khả thi, nếu không nói là vô khả thi.


    Ngày 21/06/2012, tin nóng: Quốc hội VN đă thông qua Luật Biển với điều 1 khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa.


    Hiển nhiên, đằng sau việc thông qua luật Biển tại Quốc hội là những đấu đá bất tận, nhưng mưu mẹo ép nhau giữa các đấu thủ chính, đă quen với công luận nhiều năm nay: TBT Nguyễn Phú Trọng, CT nước Trương Tấn Sang, TT Nguyễn Tấn Dũng.


    Trước khi đi vào một phán đoán, những ǵ đă xảy ra sau cánh gà sân khấu chính trị Việt Nam, ta nhắc lại giá trị của 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa với Tổ quốc Việt Nam.


    1. Vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên giàu có của Hoàng Sa, Trường Sa


    Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gần như nằm giữa Biển Đông, có nguồn tài nguyên phong phú và vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với Tổ quốc Việt Nam.


    Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô, băi cạn nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15o45'B-17o15'B xác định 1 vùng biển rộng khoảng 16.000km2, cách đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi VN) khoảng 120 hải lư, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng trên 140 hải lư.


    Toàn bộ diện tích nổi của Hoàng Sa là khoảng 10km2, đảo lớn nhất Phú Lâm có diện tích 1, 5km2.


    Quần đảo Trường Sa nằm phía Đông-Nam Biển Đông, gồm trên 100 các đảo, đá, cồn san hô, băi cạn, và băi ngầm trên vùng biển rộng khoảng 180.000km2, cách Cam Ranh (Việt Nam) khoảng 248 hải lư, được chia thành 8 cụm đảo có tên: Song Tủ, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm và B́nh Nguyên.


    Toàn bộ diện tích nổi của quần đảo khoảng 10 km2. Đảo Ba Đ́nh có diện tích lớn nhất, đảo Song Tử Tây cao nhất (khoảng 4-6m).


    Khu vực biển, trời mà 2 quần đảo này án ngữ có nhiều tuyến hàng hải, hàng không quan trọng đi qua. Nhiều quốc gia phụ thuộc có tính sống c̣n vào các tuyến hải lộ này như Nam Hàn, Xingapor, Nhật Bản..


    Đối với Việt Nam, đây là phên dậu, án ngữ đường biển tiến vào duyên hải Việt Nam.


    Theo đánh giá mới đây của Trung Quốc, chỉ tính riêng trữ lượng dầu hỏa của Biển Đông, trữ lượng này có thể đáp ứng trên 30 năm cho nền kinh tế Trung Quốc với mức tiêu thụ hiện nay.


    Ta thử làm phép tính xem trữ lượng này đủ cho nền kinh tế Việt Nam trong bao nhiêu năm.


    GDP của Trung Quốc 2011 khoảng gần 6000 tỷ Đô la, GDP của Việt Nam khoảng 130 tỷ đô la. Nghĩa là kinh tế Việt Nam tiêu thụ lượng dầu hỏa kém TQ quăng 45 lần. Điều này có nghĩa là lượng dầu hỏa phục vụ cho kinh tế TQ trong 1 năm, sẽ đủ cho kinh tế VN trong 45 năm.


    Nếu lượng dầu hỏa dự trữ trên Biển Đông đủ cho kinh tế TQ 30 năm th́ lượng dự trữ này đủ cho kinh tế VN trong ṿng: 45 * 30 = 1350 năm.


    C̣n tiếp...

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2. Điểm mặt 3 vơ sĩ chính


    Trên chính trị đài Việt Nam, có 3 vơ sĩ sáng giá nhất: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.


    Nguyễn Phú Trọng là chuyên gia của giả vờ, giả lú, giả yếu, giả kinh điển, giả ḥa hoăn. Nhờ biết ngậm hột thị trong mồm, nên ông ta lách được giữa các cuộc đấu đá, nhờ cái bằng tiến sĩ, thông thạo kinh điển Mác-LêNin, mà ông ta được giữ các chức vụ quan trọng của đảng CSVN.


    Nguyễn Phú Trọng đă tỏ rơ bản lĩnh chính trị của ḿnh khi tung ra khẩu hiệu: “Biển Đông là yên tĩnh”, để tập hợp lực lượng dưới ngọn cờ này. Lúc này ông ta không c̣n lú nữa, mà đă là người của Trung Quốc trong đảng CSVN. Lực lượng này đă đưa Nguyễn Phú Trọng lên vị trí đầu con rồng quyền lực, chức TBT đảng CSVN.


    Trước tháng 1/2011, Trung Quốc c̣n nhấp nhổm, nửa kín nửa hở về "lợi ích cốt lơi của TQ tại Biển Đông", nhưng chưa bước vào kế hoạch bành trướng trắng trợn như từ cuối 5/2011, từ sự kiện cắt cáp tầu B́nh Minh 2 và VIKING 2. Do Bộ Chính trị đảng CSVN đă nhận 16 chữ và 4 tốt nên đại bộ phận các đảng viên vẫn coi TQ như đồng chí tốt.


    Từ sự kiện cắt cáp tầu B́nh Minh 2, tuyên bố địa điểm cắt cáp trong lănh hải 200 hải lư thuộc EEZ của Việt Nam là lănh hải TQ.., 11 cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc đă thức tỉnh ḷng yêu nước bị ru ngủ của nhân dân Việt Nam. Bản tuyên bố chung của Nguyễn Phú Trọng ngày 15/1/2012 với TQ đă bị các trang mạng dân chủ soi rọi và vạch rơ những mưu kế thâm độc của TQ nhằn ly khai biên giới phía bắc của VN, đă khẳng định chủ ư bán nước hoàn toàn của bè lũ Trọng.


    Những tráo ngôn, xảo ngữ như "Đứng trên tầm cao quan hệ, tầm cao đại cuộc"... hay “...t́nh hữu nghị đời đời Việt-Trung là tài sản quư báu chung của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, cần được không ngừng củng cố, phát triển, truyền măi cho các thế hệ mai sau” hay “Hai bên khẳng định, Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục kiên tŕ phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt,” từ tầm cao chiến lược và tầm nh́n toàn cục”... đă bị nhân dân Việt Nam bóc trần là tay sai, bán nước cho giặc xâm lược Trung Quốc.


    Đặc biệt giọng lưỡi giáo điều Mác-Lênin bao năm qua đă giúp ông ta leo dần lên tột đỉnh quyền lực tại VN, đă làm hại ông ta, khi Nguyễn Phú Trọng thuyết giảng tại Cu Ba về CNXH.


    Dùng tuyên truyền giáo điều ngô nghê của 3 thập niên trước về CNXH, Nguyễn Phú Trọng định mượn nó để trở thành lănh tụ thế giới của phong trào cộng sản quốc tế chỉ c̣n gồm VN, Cu Ba, Bắc Triều Tiên và TQ.


    Điều ngớ ngẩn này của Trọng đă làm giảm uy tín của Trọng ngay trong hàng ngũ lănh đạo Việt Nam.


    Tuy vậy, nếu Nguyễn Phú Trọng dùng kỷ luật đảng, yêu cầu các đại biểu Quốc hội là đảng viên bỏ phiếu theo ư chỉ của TBT, BCT th́ ta hỏi: Luật Biển VN có được thông qua tại Quốc hội ngày 21/6 vừa qua hay không? (QH VN có trên 90% là đảng viên ĐCS VN)


    Đấy là ta chưa tính đến yếu tố Nguyễn Tấn Dũng trong bàn cờ quyền lực này.


    Nguyễn Tấn Dũng nhờ những mánh lới biến quyền lực thành tiền, biết quà cáp các vị tiền bối cao cấp nên leo đến chức Thủ tướng. Đối với vị Thủ tướng này, kiếm tiền là trên hết, nên thỉnh thoảng ông ta cũng có tuyên bố về chủ quyền Biển Đảo VN.


    Trương Tấn Sang th́ nổi tiếng với cụm từ "cả đàn sâu th́ làm chết cái đất nước này".


    Trong 3 nhân vật trên, th́ Nguyễn Phú Trọng với bản chất, khả năng, cương lĩnh chính trị: Biển Đông yên tĩnh, chắc sẽ không ủng hộ việc Luật Biển thông qua trong kỳ họp Quốc Hội này, không những thế, Trọng sẽ là người bảo vệ trung thành lợi ích của TQ tại Bộ Chính trị của đảng CSVN.


    Nguyễn Tấn Dũng th́ có thể gật cho thông qua Luật Biển, nhưng điều kiện là ông ta thu được lợi ǵ.


    Chỉ có thể c̣n lại giả thiết là: Trương Tấn Sang đă đạo diễn việc thông qua từ A đến Z luật Biển tại Quốc Hội VN ngày 21/6/2012.


    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có kế hoạch với Tiên Lăng, với Hải Pḥng và với Văn Giang, Hải Hưng.


    Để chắc chắn thành công, theo thói quen quân sự, Thủ tướng cần dự trữ thêm uy tín của ḿnh trước khi xung trận, như một lực lượng dự trữ chiến lược.


    Mà tự nâng uy tín cho ḿnh, không ǵ bằng cất tiếng nói về Hoàng Sa, Trường Sa.


    Mà cất tiếng nói về Biển đảo VN, th́ không nói ở đâu bằng nói trước Quốc Hội VN. Truyền h́nh VN, truyền thông VN, báo chí VN... sẽ đưa tin.


    Thế là có bài phát biểu của Thủ tướng ngày 25/11/2011 tại Quốc hội VN, về chủ quyền của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.


    Nước cờ này của Dũng là bất ngờ với CT nước và TBT ĐCS VN. Chúng ta có thể thấy trên tivi VN truyền h́nh hôm đó, cảnh Nguyễn Phú Trọng vỗ tay miễn cưỡng ra vẻ ủng hộ thủ Dũng.


    Đă có nhiều người yêu nước lầm tưởng rằng: chính ḷng yêu nước đă giúp Thủ tướng đă vượt qua tệ sùng bái cá nhân đối với Hồ Chí Minh, người đứng sau Phạm Văn Đồng, gián tiếp chịu trách nhiệm về nội dung của công hàm bán Biển Đảo của Đồng ngày 14/9/1958 gửi Chu Ân Lai.


    Không phải như vậy, Thủ tướng Dũng làm tất cả để chỉ thu lợi cho ḿnh. Và món lợi này là món lợi 2,5 tỷ đô la Mỹ, món lợi này có tên Văn Giang Hải Hưng.

    C̣n tiếp...

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thực ra, TBT và CT nước bị bất ngờ, v́ nước đi này của Thủ tướng, nhất là Nguyễn Phú Trọng. Tuy nhiên, không có lư do ǵ để cản, hay khiển trách Dũng được. Không có nghị quyết nào không cho phép ủy viên Bộ chính trị không được phát biểu về Hoàng Sa, Trường Sa.


    Thế là sau đó, để không dành hoàn toàn tiếng yêu nước cho riêng Dũng, ta thấy Trọng cũng nói về chủ quyền Biển Đảo là bất khả xâm phạm, nói một cách chung chung tại hội nghị về ngoại giao VN lần thứ 27 ngày 12/12/2011 với khẳng định: "tích cực hội nhập quốc tế với nguyên tắc xuyên suốt là lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên cao nhất."


    C̣n Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phải làm một tua du lịch bất đắc dĩ tới Thác Bản Giốc cuối năm 2011.


    Cái chút uy tín mà Dũng cần thêm ấy, thực ra dính tới chuyện ǵ? Hôm nay, th́ ta đă biết uy tín ấy là để dùng cho phiên ṭa sử Vinashin tại Hải Pḥng và chuyện cưỡng chế đất ở Văn Giang, Hải Hưng. Phiên ṭa xử vụ Vinashin tại Hải Pḥng là chính thức về mặt pháp lư đóng lại hồ sơ tham nhũng của Thủ tướng tại tập đoàn này. Thế nhưng không may cho Thủ tướng là giữa chừng lại nẩy ra vụ Đoàn Văn Vươn, Tiên Lăng, Hải Pḥng.


    Một lần nữa, Nguyễn Tấn Dũng lại lộ bộ mặt láu cá láu tôm, chơi con bài "để lâu th́ cứt trâu phải hóa bùn", đối với vụ cưỡng chế 40 ha đầm hải sản của anh Vươn, nhưng bị anh Vươn chống lệnh bằng súng, đạn tự chế.


    Trong khi một số người hy vọng vào một Thủ tướng hiểu biết lẽ phải, biết đứng trên tầm cao của nhiệm vụ, sẽ nhân vụ Tiên Lăng, nhân những tiếng súng hoa cà, hoa cải của anh Đoàn Văn Vươn nổ, mà cải cách những bất cập về chính sách công hữu đất đai, nhằm giảm thiểu mâu thuẫn to lớn v́ những bất cập do cái gọi là "sở hữu toàn dân", mà thực chất đất đai trở thành sở hữu riêng của tầng lớp quan lại cộng sản.


    Thực tế thêm một lần nữa chứng minh đây không phải là một Thủ tướng có tài kinh bang tế thế, v́ nước, v́ dân. Đây đă là một Thủ tướng trước sau như một chỉ tính toán tư lợi cho riêng ḿnh.


    Thủ tướng đang tính ǵ lúc này?


    Thưa với bạn đọc rằng: Thủ tướng đang tính các con số chỉ ra mối lợi thu được, sau cưỡng chế Văn Giang, Hải Hưng.


    Người dân Văn Giang được đền bù quăng 135.000 đông/m2. Giá đất hiện tại là hơn 70 triệu /m2.


    Ta thấy: 1 ha=100a, 1 a=100m2, vậy 1ha=10.000m2.


    Dự án Ecopark chiếm 70ha, vị chi là 70*10000m2= 700.000m2.


    Lấy giá 1 m2 là 70 triệu đồng, giá của cả mặt bằng là 70 triệu* 700.000m2=49.000.000 triệu đồng, tức là 49.000 tỷ đồng, tương đương với gần 2 tỷ rưỡi đôla.


    Để bạn đọc h́nh dung ra giá trị của 2,5 tỷ đô la, tôi cung cấp thông tin sau: Vào những năm cuối thập kỷ 70, ĐCS VN Việt Nam đưa ra, như điều kiện tiên quyết cho b́nh thường hóa quan hệ Việt-Mỹ, là 2 tỷ đô la.


    Hoa Kỳ từ chối điều kiện này. Thế là quan hệ Việt-Mỹ đóng băng.


    Trung Quốc lợi dụng sự cô lập của Việt Nam đă gây nên chiến tranh giết hại thảm khốc hơn 300.000 nhân dân Việt Nam tại các tỉnh biên giới Việt-Trung 1979 và hủy toàn bộ hạ tầng cơ sở kinh tế của các tỉnh này.


    Như vậy 2 tỷ đô la là giá đền bù cho cả 1 cuộc chiến tranh thảm khốc 1964-1975.


    Hai tỷ đô la cũng là giá đă phải trả cho một cuộc chiến tranh biên giới "Dạy cho Việt Nam một bài học" của Trung Quốc. Bởi v́ nếu Việt Nam không đặt điều kiện đền bù chiến tranh, th́ quan hệ Việt-Mỹ đă được b́nh thường và chiến tranh biên giới có thể đă không xảy ra.


    Nguyễn Tấn Dũng và tập đoàn xơi ngon ơ 2,5 tỷ đô la.


    Hôm nay, khi Luật Biển VN đă được thông qua với bao bất minh: Nội dung Luật Biển chưa được chuyển tải đến công luận một cách chính thức, chỉ được nêu một cách mập mờ về khả năng sửa đổi, làm chính xác vài qui định,... ngày hiệu lực của Luật Biển là xa vời: 1/1/2013, như một thái độ chiều ḷng Trung Quốc, trong đ̣i hỏi của họ: lui việc thông qua Luật Biển VN tại Quốc hội VN đến khi Đại hội đảng CSTQ họp xong vào cuối năm.


    Việc 4 đại biểu quốc hội không tham gia cuộc bỏ phiếu, và 1 đại biểu bỏ phiếu trắng cho Luật Biển nói lên nhũng đấu đá đá đến phút chót của chóp bu Bộ Chính trị đảng CSVN.


    Hôm nay, toàn dân Việt Nam đă chứng kiến những phản ứng điên cuồng của Trung Quốc sau khi Quốc hội VN thông qua luật Biển VN. Cùng trong ngày 21/6/2012, Bộ Ngoại giao TQ triệu đại sứ VN tại TQ để phản đối Luật Biển VN. Trung Quốc ngang nhiên trả đũa bằng chính thức thông qua thành lập thành phố Tam Sa, huyện lỵ hành chính của Hoàng Sa, Trường Sa. Quốc hội TQ c̣n kêu gọi Quốc hội VN sửa lại điều "sai, trái" trong Luật Biển VN. Tập đoàn dầu khí Hải Dương TQ (CNOOC) lên tiếng mời chào đấu thầu 9 lô thăm ḍ dầu khí trong lănh hải 200 hải lư EEZ của Việt Nam...


    Nguy hiểm hơn, TQ c̣n cho 4 tầu hải giám của họ truy đuổi tầu cảnh sát biển VN khi tầu này thực hiện hoạt động chức năng tại lănh hải Trường Sa của Việt Nam.


    Trung Quốc đă thách thức Việt Nam: Nếu tuân thủ Luật Biển, bảo vệ lănh hải theo Luật Biển VN sẽ xảy ra chiến tranh với họ.


    Căn cứ vào những phản ứng điên cuồng này, ta có thể suy đoán rằng: Đấu tranh hậu trường để Luật Biển được thông qua là vô cùng khó khăn bởi cản trở của Trung Quốc, của phe Nguyễn Phú Trọng.


    Vậy CT nước Trương Tấn Sang đă làm những ǵ để đạt được mục đích của ḿnh, thuận với ḷng dân?


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •