Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: Toàn văn Nội dung Luật Biển Việt Nam 2012

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Toàn văn Nội dung Luật Biển Việt Nam 2012

    Chúng ta đă nghe nhiều b́nh luận , nhiều khen -chê cái gọi là " Luật Biển VN " , nhưng h́nh như chưa có ai biết rơ toàn văn " Luật " ấy .

    Tigon mới sưu tầm thấy , xin mời quư ACE cùng t́m hiểu ;



    ... Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển...

    Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển...

    Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013...


    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


    Quốc Hội

    LUẬT BIỂN VIỆT NAM

    Căn cứ Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;


    Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam.


    CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lư và bảo vệ biển, đảo.


    Điều 2. Áp dụng pháp luật

    1. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định của luật khác về chủ quyền, chế độ pháp lư của vùng biển Việt Nam th́ áp dụng quy định của Luật này.


    2. Trường hợp quy định của Luật này khác với quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên th́ áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

    Điều 3. Giải thích từ ngữ


    Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:


    1. Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lănh thổ mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.


    2. Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển.


    3. Tàu thuyền là phương tiện hoạt động trên mặt nước hoặc dưới mặt nước bao gồm tàu, thuyền và các phương tiện khác có động cơ hoặc không có động cơ.


    4. Tàu quân sự là tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang của một quốc gia và mang dấu hiệu bên ngoài thể hiện rơ quốc tịch của quốc gia đó, do một sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia đó chỉ huy, người chỉ huy này có tên trong danh sách sĩ quan hay trong một tài liệu tương đương; được điều hành bởi thuỷ thủ đoàn hoạt động theo các điều lệnh kỷ luật quân sự.


    5. Tàu thuyền công vụ là tàu thuyền chuyên dùng để thực hiện các công vụ của Nhà nước không v́ mục đích thương mại.


    6. Tài nguyên bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước, đáy và ḷng đất dưới đáy biển.


    7. Đường đẳng sâu là đường nối liền các điểm có cùng độ sâu ở biển.


    Điều 4. Nguyên tắc quản lư và bảo vệ biển

    1. Quản lư và bảo vệ biển được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế khác mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.


    2. Các cơ quan, tổ chức và mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


    3. Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp ḥa b́nh, phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế.


    Điều 5. Chính sách quản lư và bảo vệ biển

    1. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển.


    2. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lư, sử dụng, khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế – xă hội, quốc pḥng, an ninh.


    3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển bền vững các vùng biển phù hợp với điều kiện của từng vùng biển và bảo đảm yêu cầu quốc pḥng, an ninh; tăng cường thông tin, phổ biến về tiềm năng, chính sách, pháp luật về biển.


    4. Khuyến khích và bảo vệ hoạt động thủy sản của ngư dân trên các vùng biển, bảo hộ hoạt động của tổ chức, công dân Việt Nam ngoài các vùng biển Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, pháp luật quốc tế, pháp luật của quốc gia ven biển có liên quan.


    5. Đầu tư bảo đảm hoạt động của các lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên biển, nâng cấp cơ sở hậu cần phục vụ cho các hoạt động trên biển, đảo và quần đảo, phát triển nguồn nhân lực biển.


    6. Thực hiện các chính sách ưu tiên đối với nhân dân sinh sống trên các đảo và quần đảo; chế độ ưu đăi đối với các lực lượng tham gia quản lư và bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo.


    Điều 6. Hợp tác quốc tế về biển


    1. Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ, b́nh đẳng, các bên cùng có lợi.


    2. Nội dung hợp tác quốc tế về biển bao gồm:


    a) Điều tra, nghiên cứu biển, đại dương; ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ;


    b) Ứng phó với biến đổi khí hậu, pḥng chống và cảnh báo thiên tai;


    c) Bảo vệ đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái biển;


    d) Pḥng chống ô nhiễm môi trường biển, xử lư chất thải từ hoạt động kinh tế biển, ứng phó sự cố tràn dầu;


    đ) T́m kiếm, cứu nạn trên biển;


    e) Pḥng, chống tội phạm trên biển;


    g) Khai thác bền vững tài nguyên biển, phát triển du lịch biển.


    Điều 7. Quản lư nhà nước về biển


    1. Chính phủ thống nhất quản lư nhà nước về biển trong phạm vi cả nước.


    2. Các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh thực hiện quản lư nhà nước về biển.

    Con` tiếp...
    Last edited by Tigon; 30-06-2012 at 11:51 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG II: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

    Điều 8. Xác định đường cơ sở

    Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải Việt Nam là đường cơ sở thẳng đă được Chính phủ công bố. Chính phủ xác định và công bố đường cơ sở ở những khu vực chưa có đường cơ sở sau khi được Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.


    Điều 9. Nội thuỷ

    Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lănh thổ của Việt Nam.

    Điều 10. Chế độ pháp lư của nội thuỷ

    Nhà nước thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lănh thổ đất liền.


    Điều 11. Lănh hải

    Lănh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lư tính từ đường cơ sở ra phía biển.


    Ranh giới ngoài của lănh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.


    Điều 12. Chế độ pháp lư của lănh hải

    1. Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lănh hải và vùng trời, đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển của lănh hải phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.


    2. Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lănh hải Việt Nam. Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lănh hải Việt Nam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.


    3. Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng ḥa b́nh, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.


    4. Các phương tiện bay nước ngoài không được vào vùng trời ở trên lănh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ư của Chính phủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.


    5. Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ, lịch sử trong lănh hải Việt Nam.


    Điều 13. Vùng tiếp giáp lănh hải

    Vùng tiếp giáp lănh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lănh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lư tính từ ranh giới ngoài của lănh hải.


    Điều 14. Chế độ pháp lư của vùng tiếp giáp lănh hải

    1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác quy định tại Điều 16 của Luật này đối với vùng tiếp giáp lănh hải.


    2. Nhà nước thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp lănh hải nhằm ngăn ngừa và trừng trị hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lănh thổ hoặc trong lănh hải Việt Nam.


    Điều 15. Vùng đặc quyền kinh tế

    Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lănh hải Việt Nam, hợp với lănh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lư tính từ đường cơ sở.


    Điều 16. Chế độ pháp lư của vùng đặc quyền kinh tế

    1. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:


    a) Quyền chủ quyền về việc thăm ḍ, khai thác, quản lư và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm ḍ, khai thác vùng này v́ mục đích kinh tế;


    b) Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công tŕnh trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và ǵn giữ môi trường biển;


    c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.


    2. Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.


    Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.


    3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm ḍ, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công tŕnh trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được kư kết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.


    4. Các quyền có liên quan đến đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển quy định tại Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này.


    Điều 17. Thềm lục địa

    Thềm lục địa là vùng đáy biển và ḷng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lănh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lănh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của ŕa lục địa.


    Trong trường hợp mép ngoài của ŕa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lư th́ thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lư tính từ đường cơ sở.


    Trong trường hợp mép ngoài của ŕa lục địa này vượt quá 200 hải lư tính từ đường cơ sở th́ thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lư tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải lư tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét.


    Điều 18. Chế độ pháp lư của thềm lục địa

    1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm ḍ, khai thác tài nguyên.


    2. Quyền chủ quyền quy định tại khoản 1 Điều này có tính chất đặc quyền, không ai có quyền tiến hành hoạt động thăm ḍ thềm lục địa hoặc khai thác tài nguyên của thềm lục địa nếu không có sự đồng ư của Chính phủ Việt Nam.


    3. Nhà nước có quyền khai thác ḷng đất dưới đáy biển, cho phép và quy định việc khoan nhằm bất kỳ mục đích nào ở thềm lục địa.


    4. Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác của các quốc gia khác ở thềm lục địa Việt Nam theo quy định của Luật này và các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.


    Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.


    5. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm ḍ, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị và công tŕnh ở thềm lục địa của Việt Nam trên cơ sở điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng kư kết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 19. Đảo, quần đảo


    1. Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.


    Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ phận của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.


    2. Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam là bộ phận không thể tách rời của lănh thổ Việt Nam.

    Điều 20. Nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của đảo, quần đảo

    1. Đảo thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng th́ có nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.


    2. Đảo đá không thích hợp cho đời sống con người hoặc cho một đời sống kinh tế riêng th́ không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.


    3. Nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các đảo, quần đảo được xác định theo quy định tại các điều 9, 11, 13, 15 và 17 của Luật này và được thể hiện bằng hải đồ, bản kê toạ độ địa lư do Chính phủ công bố.


    Điều 21. Chế độ pháp lư của đảo, quần đảo

    1. Nhà nước thực hiện chủ quyền trên đảo, quần đảo của Việt Nam.


    2. Chế độ pháp lư đối với vùng nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các đảo, quần đảo được thực hiện theo quy định tại các điều 10, 12, 14, 16 và 18 của Luật này.


    C̣n tiếp...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM


    Điều 22. Quy định chung

    1. Tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia của Việt Nam, tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của tàu thuyền, tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 23. Đi qua không gây hại trong lănh hải

    1. Đi qua lănh hải là việc tàu thuyền nước ngoài đi trong lănh hải Việt Nam nhằm một trong các mục đích sau:


    a) Đi ngang qua nhưng không đi vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại trong một công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên ngoài nội thủy Việt Nam;


    b) Đi vào hoặc rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại hoặc rời khỏi một công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên ngoài nội thủy Việt Nam.


    2. Việc đi qua lănh hải phải liên tục và nhanh chóng, trừ trường hợp gặp sự cố hàng hải, sự cố bất khả kháng, gặp nạn hoặc v́ mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay đang gặp nạn.


    3. Việc đi qua không gây hại trong lănh hải không được làm phương hại đến ḥa b́nh, quốc pḥng, an ninh của Việt Nam, trật tự an toàn trên biển. Việc đi qua của tàu thuyền nước ngoài trong lănh hải Việt Nam bị coi là gây phương hại đến ḥa b́nh, quốc pḥng, an ninh của Việt Nam, trật tự an toàn xă hội nếu tàu thuyền đó tiến hành bất kỳ một hành vi nào sau đây:


    a) Đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam;


    b) Đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của quốc gia khác; thực hiện các hành vi trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc;


    c) Luyện tập hay diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ h́nh thức nào;


    d) Thu thập thông tin gây thiệt hại cho quốc pḥng, an ninh của Việt Nam;


    đ) Tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc pḥng, an ninh của Việt Nam;


    e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền;


    g) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân sự lên tàu thuyền;


    h) Bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định của pháp luật Việt Nam về hải quan, thuế, y tế hoặc xuất nhập cảnh;


    i) Cố ư gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển;


    k) Đánh bắt hải sản trái phép;


    l) Nghiên cứu, điều tra, thăm ḍ trái phép;


    m) Làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thông tin liên lạc hoặc của thiết bị hay công tŕnh khác của Việt Nam;


    n) Tiến hành hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc đi qua.


    Điều 24. Nghĩa vụ khi thực hiện quyền đi qua không gây hại

    1. Khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lănh hải Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung sau đây:


    a) An toàn hàng hải và điều phối giao thông đường biển, tuyến hàng hải và phân luồng giao thông;


    b) Bảo vệ thiết bị và hệ thống bảo đảm hàng hải, thiết bị hay công tŕnh khác;


    c) Bảo vệ đường dây cáp và ống dẫn;


    d) Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển;


    đ) Hoạt động đánh bắt, khai thác và nuôi trồng hải sản;


    e) Ǵn giữ môi trường biển, ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển;


    g) Nghiên cứu khoa học biển và đo đạc thủy văn;


    h) Hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh.


    2. Thuyền trưởng tàu thuyền nước ngoài chạy bằng năng lượng hạt nhân hoặc chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại hoặc nguy hiểm, khi đi trong lănh hải Việt Nam có nghĩa vụ sau đây:


    a) Mang đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan tới tàu thuyền và hàng hóa trên tàu, tài liệu về bảo hiểm dân sự bắt buộc;


    b) Sẵn sàng cung cấp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam mọi tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật của tàu thuyền cũng như của hàng hóa trên tàu;


    c) Thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng ngừa đặc biệt đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên áp dụng đối với các loại tàu thuyền này;


    d) Tuân thủ quyết định của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam về việc áp dụng biện pháp pḥng ngừa đặc biệt, kể cả cấm không được đi qua lănh hải Việt Nam hoặc buộc phải rời ngay khỏi lănh hải Việt Nam trong trường hợp có dấu hiệu hoặc bằng chứng rơ ràng về khả năng gây ṛ rỉ hoặc làm ô nhiễm môi trường.


    Điều 25. Tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lănh hải phục vụ cho việc đi qua không gây hại

    1. Chính phủ quy định về việc công bố tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lănh hải phục vụ cho việc đi qua không gây hại nhằm bảo đảm an toàn hàng hải.


    2. Tàu thuyền nước ngoài chở dầu hoặc chạy bằng năng lượng hạt nhân hoặc chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại hay nguy hiểm khi đi qua không gây hại trong lănh hải Việt Nam có thể bị buộc phải đi theo tuyến hàng hải quy định cụ thể cho từng trường hợp.


    Điều 26. Vùng cấm và khu vực hạn chế hoạt động trong lănh hải

    1. Để bảo vệ chủ quyền, quốc pḥng, an ninh và lợi ích quốc gia hoặc an toàn hàng hải, bảo vệ tài nguyên, sinh thái biển, chống ô nhiễm, khắc phục sự cố, thảm họa môi trường biển, pḥng chống lây lan dịch bệnh, Chính phủ thiết lập vùng cấm tạm thời hoặc vùng hạn chế hoạt động trong lănh hải Việt Nam.


    2. Việc thiết lập vùng cấm tạm thời hoặc vùng hạn chế hoạt động trong lănh hải Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều này phải được thông báo rộng răi trong nước và quốc tế trong “Thông báo hàng hải”, theo tập quán hàng hải quốc tế, chậm nhất là 15 ngày trước khi áp dụng hoặc thông báo ngay sau khi áp dụng trong trường hợp khẩn cấp.


    Điều 27. Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài đến Việt Nam

    1. Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài chỉ được đi vào nội thủy, neo đậu tại một công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoài nội thủy Việt Nam theo lời mời của Chính phủ Việt Nam hoặc theo thỏa thuận giữa các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam với quốc gia mà tàu mang cờ.


    2. Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài khi ở trong nội thủy, cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc các công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoài nội thủy Việt Nam phải tuân thủ quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác và phải hoạt động phù hợp với lời mời của Chính phủ Việt Nam hoặc thỏa thuận với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.


    Điều 28. Trách nhiệm của tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài trong vùng biển Việt Nam

    Tàu quân sự của nước ngoài khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam th́ lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam có quyền yêu cầu các tàu thuyền đó chấm dứt ngay hành vi vi phạm, rời khỏi lănh hải Việt Nam ngay lập tức nếu đang ở trong lănh hải Việt Nam. Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ các yêu cầu, mệnh lệnh của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam.


    Trường hợp tàu quân sự, tàu thuyền công vụ của nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật quốc tế có liên quan th́ quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất hoặc thiệt hại do tàu thuyền đó gây ra cho Việt Nam.


    Điều 29. Hoạt động của tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác của nước ngoài trong nội thuỷ, lănh hải Việt Nam

    Trong nội thủy, lănh hải Việt Nam, tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác của nước ngoài phải hoạt động ở trạng thái nổi trên mặt nước và phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp được phép của Chính phủ Việt Nam hoặc theo thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và chính phủ của quốc gia mà tàu thuyền đó mang cờ.


    Điều 30. Quyền tài phán h́nh sự đối với tàu thuyền nước ngoài

    1. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có quyền tiến hành các biện pháp để bắt người, điều tra đối với tội phạm xảy ra trên tàu thuyền nước ngoài sau khi rời khỏi nội thủy và đang đi trong lănh hải Việt Nam.


    2. Đối với tội phạm xảy ra trên tàu thuyền nước ngoài đang đi trong lănh hải Việt Nam nhưng không phải ngay sau khi rời khỏi nội thủy Việt Nam, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có quyền tiến hành bắt người, điều tra trong các trường hợp sau đây:


    a) Hậu quả của việc phạm tội ảnh hưởng đến Việt Nam;


    b) Việc phạm tội có tính chất phá hoại ḥa b́nh của Việt Nam hay trật tự trong lănh hải Việt Nam;


    c) Thuyền trưởng hay một viên chức ngoại giao hoặc viên chức lănh sự của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ yêu cầu sự giúp đỡ của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;


    d) Để ngăn chặn hành vi mua bán người, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy.


    3. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển không được tiến hành bất kỳ biện pháp nào trên tàu thuyền nước ngoài đang đi trong lănh hải Việt Nam để bắt giữ người hay điều tra việc phạm tội đă xảy ra trước khi tàu thuyền đó đi vào lănh hải Việt Nam nếu như tàu thuyền đó xuất phát từ một cảng nước ngoài và chỉ đi trong lănh hải mà không đi vào nội thủy Việt Nam, trừ trường hợp cần ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển hoặc để thực hiện quyền tài phán quốc gia quy định tại điểm b khoản 1 Điều 16 của Luật này.


    4. Việc thực hiện biện pháp tố tụng h́nh sự phải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 31. Quyền tài phán dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài

    1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển không được buộc tàu thuyền nước ngoài đang đi trong lănh hải phải dừng lại hoặc thay đổi hành tŕnh chỉ v́ mục đích thực hiện quyền tài phán dân sự đối với cá nhân đang ở trên tàu thuyền đó.


    2. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển không được tiến hành các biện pháp bắt giữ hay xử lư về mặt dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài đang đi trong vùng biển Việt Nam, trừ nội thủy, trừ trường hợp việc thi hành các biện pháp này liên quan đến nghĩa vụ đă cam kết hay trách nhiệm dân sự mà tàu thuyền phải đảm nhận trong khi đi qua hoặc để được đi qua vùng biển Việt Nam.


    3. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có thể áp dụng các biện pháp bắt giữ hay xử lư tàu thuyền nước ngoài nhằm mục đích thực hiện quyền tài phán dân sự nếu tàu thuyền đó đang đậu trong lănh hải hoặc đi qua lănh hải sau khi rời khỏi nội thủy Việt Nam.


    Điều 32. Thông tin liên lạc trong cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam.

    Tổ chức, cá nhân và tàu thuyền khi ở trong các cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hay trong công tŕnh cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoài nội thủy Việt Nam chỉ được tiến hành thông tin liên lạc theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 33. T́m kiếm, cứu nạn và cứu hộ

    1. Trường hợp người, tàu thuyền hoặc phương tiện bay gặp nạn hoặc nguy hiểm trên biển cần sự cứu giúp th́ phải phát tín hiệu cấp cứu theo quy định và khi điều kiện cho phép phải thông báo ngay cho cảng vụ hàng hải hay Trung tâm phối hợp t́m kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam hay nhà chức trách địa phương nơi gần nhất biết để được giúp đỡ, hướng dẫn cần thiết.


    2. Khi nhận biết t́nh trạng người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm hay nhận được tín hiệu cấp cứu của người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm cần được cứu giúp, mọi cá nhân, tàu thuyền khác phải bằng mọi cách tiến hành cứu giúp người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm nếu điều kiện thực tế cho phép và không gây nguy hiểm đến tàu thuyền, những người đang ở trên tàu thuyền của ḿnh và kịp thời thông báo cho cá nhân, tổ chức liên quan biết.


    3. Nhà nước bảo đảm sự giúp đỡ cần thiết theo quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế có liên quan và trên tinh thần nhân đạo để người và tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm trên biển có thể nhanh chóng được t́m kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu quả.


    4. Trong nội thủy, lănh hải Việt Nam, Nhà nước có đặc quyền trong việc thực hiện các hoạt động t́m kiếm, cứu nạn, cứu hộ người và tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm cần sự cứu giúp, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.


    5. Lực lượng có thẩm quyền có quyền huy động cá nhân, tàu thuyền đang hoạt động trong vùng biển Việt Nam tham gia t́m kiếm, cứu nạn nếu điều kiện thực tế cho phép và không gây nguy hiểm cho cá nhân, tàu thuyền đó.


    Việc huy động và yêu cầu quy định tại khoản này chỉ được thực hiện trong trường hợp khẩn cấp và chỉ trong thời gian cần thiết để thực hiện công tác t́m kiếm, cứu nạn.


    6. Việc cứu hộ hàng hải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng cứu hộ hàng hải theo thỏa thuận giữa chủ tàu thuyền hoặc thuyền trưởng tàu thuyền tham gia cứu hộ với chủ tàu thuyền hoặc thuyền trưởng của tàu thuyền gặp nạn, phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    7. Tàu thuyền nước ngoài vào vùng biển Việt Nam thực hiện việc t́m kiếm, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 34. Đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển

    1. Đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển bao gồm:


    a) Các giàn khoan trên biển cùng toàn bộ các bộ phận phụ thuộc khác đảm bảo hoạt động b́nh thường và liên tục của các giàn khoan hoặc các thiết bị chuyên dùng để thăm ḍ, khai thác và sử dụng biển;


    b) Các loại báo hiệu hàng hải;


    c) Các thiết bị, công tŕnh khác được lắp đặt và sử dụng ở biển.


    2. Nhà nước có quyền tài phán đối với các đảo nhân tạo và thiết bị, công tŕnh trên biển trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, bao gồm cả quyền tài phán theo các quy định của pháp luật về hải quan, thuế, y tế, an ninh và xuất nhập cảnh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.


    3. Các đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển và các bộ phận kèm theo hoặc phụ thuộc có vành đai an toàn 500 mét tính từ điểm nhô ra xa nhất của đảo, thiết bị, công tŕnh hoặc các bộ phận đó, nhưng không có lănh hải và các vùng biển riêng, trừ trường hợp pháp luật hay điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.


    4. Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển cũng như không thiết lập vành đai an toàn xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển ở nơi có nguy cơ gây trở ngại cho việc sử dụng các đường hàng hải đă được thừa nhận là thiết yếu cho hàng hải quốc tế.


    5. Khi hết hạn sử dụng, thiết bị, công tŕnh trên biển phải được tháo dỡ khỏi vùng biển Việt Nam, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Đối với phần c̣n lại của thiết bị, công tŕnh trên biển chưa kịp tháo dỡ hoàn toàn v́ lư do kỹ thuật hoặc được phép gia hạn th́ phải thông báo rơ vị trí, kích thước, h́nh dạng, độ sâu và phải đặt các tín hiệu, báo hiệu hàng hải và nguy hiểm thích hợp.


    6. Thông tin liên quan tới việc thiết lập đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển, việc thiết lập vành đai an toàn xung quanh và việc tháo dỡ một phần hay toàn bộ thiết bị, công tŕnh trên biển phải được cung cấp chậm nhất trước 15 ngày cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và được thông báo rộng răi trong nước và quốc tế.

    Điều 35. Ǵn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển

    1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan đến việc ǵn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


    2. Khi vận chuyển, bốc, dỡ các loại hàng hóa, thiết bị có khả năng gây hại đối với tài nguyên, đời sống của con người và ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị và các biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa và hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra cho người, tài nguyên và môi trường biển.


    3.Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được thải, nhận ch́m hay chôn lấp các loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại khác trong vùng biển Việt Nam.


    4. Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan làm ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường biển trong vùng biển, cảng biển, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam th́ bị xử lư theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; nếu gây thiệt hại th́ phải làm sạch, khôi phục lại môi trường và bồi thường theo quy định của pháp luật.


    5. Tổ chức, cá nhân hoạt động trên các vùng biển Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản đóng góp về bảo vệ môi trường biển theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.


    Điều 36. Nghiên cứu khoa học biển

    1. Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, chịu sự giám sát của phía Việt Nam, bảo đảm cho các nhà khoa học Việt Nam được tham gia và phải cung cấp cho phía Việt Nam các tài liệu, mẫu vật gốc và các kết quả nghiên cứu liên quan.


    2. Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ những quy định sau đây:


    a) Có mục đích ḥa b́nh;


    b) Được thực hiện với phương thức và phương tiện thích hợp, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan;


    c) Không được gây cản trở đối với các hoạt động hợp pháp trên biển theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan;


    d) Nhà nước Việt Nam có quyền tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của nước ngoài trong vùng biển Việt Nam và có quyền được chia sẻ các tài liệu, mẫu vật gốc, sử dụng và khai thác các kết quả khoa học thu được từ các hoạt động nghiên cứu, khảo sát đó.


    Điều 37. Quy định cấm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam

    Khi thực hiện quyền tự do hàng hải, tự do hàng không trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không được tiến hành các hoạt động sau đây:


    1. Đe dọa chủ quyền, quốc pḥng, an ninh của Việt Nam;


    2. Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, đánh bắt hải sản trái phép;


    3. Khai thác trái phép ḍng chảy, năng lượng gió và tài nguyên phi sinh vật khác;


    4. Xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái phép các thiết bị, công tŕnh nhân tạo;


    5. Khoan, đào trái phép;


    6. Tiến hành nghiên cứu khoa học trái phép;


    7. Gây ô nhiễm môi trường biển;


    8. Cướp biển, cướp có vũ trang;


    9. Các hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.


    Điều 38. Cấm tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại

    Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí hoặc chất nổ, chất độc hại cũng như các loại phương tiện thiết bị khác có khả năng gây hại đối với người, tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.


    Điều 39. Cấm mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy

    1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được mua bán người, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép các chất ma túy.


    2. Khi có căn cứ về việc tàu thuyền, tổ chức, cá nhân đang mua bán người hoặc vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép các chất ma túy th́ lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển của Việt Nam có quyền tiến hành khám xét, kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải về các cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam hoặc dẫn giải, chuyển giao đến các cảng, bến hay nơi trú đậu của nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để xử lư.


    Điều 40. Cấm phát sóng trái phép

    Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được phát sóng trái phép hoặc tuyên truyền, gây phương hại cho quốc pḥng, an ninh của Việt Nam.

    Điều 41. Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài

    1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam nếu các tàu thuyền này đang ở trong nội thủy, lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải Việt Nam.


    Quyền truy đuổi được tiến hành sau khi lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển đă phát tín hiệu yêu cầu tàu thuyền vi phạm hay có dấu hiệu vi phạm pháp luật dừng lại để tiến hành kiểm tra nhưng tàu thuyền đó không chấp hành. Việc truy đuổi có thể được tiếp tục ở ngoài ranh giới của lănh hải hay vùng tiếp giáp lănh hải Viêt Nam nếu được tiến hành liên tục, không ngắt quăng.


    2. Quyền truy đuổi cũng được áp dụng đối với hành vi vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, vi phạm trong phạm vi vành đai an toàn và trên các đảo nhân tạo, thiết bị, công tŕnh trên biển trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.


    3. Việc truy đuổi của các lực lượng tuần tra, kiểm soát Việt Nam chấm dứt khi tàu thuyền bị truy đuổi đi vào lănh hải của quốc gia khác.


    C̣n tiếp...

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG IV: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

    Điều 42. Nguyên tắc phát triển kinh tế biển

    Phát triển kinh tế biển bền vững, hiệu quả theo các nguyên tắc sau đây:


    1. Phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế – xă hội của đất nước.


    2. Gắn với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc pḥng, an ninh và trật tự an toàn trên biển.


    3. Phù hợp với yêu cầu quản lư tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.


    4. Gắn với phát triển kinh tế – xă hội của các địa phương ven biển và hải đảo.


    Điều 43. Phát triển các ngành kinh tế biển

    Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển các ngành kinh tế biển sau đây:


    1. T́m kiếm, thăm ḍ, khai thác, chế biến dầu, khí và các loại tài nguyên, khoáng sản biển;


    2. Vận tải biển, cảng biển, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, phương tiện đi biển và các dịch vụ hàng hải khác;


    3. Du lịch biển và kinh tế đảo;


    4. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản;


    5. Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học – công nghệ về khai thác và phát triển kinh tế biển;


    6. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biển.


    Điều 44. Quy hoạch phát triển kinh tế biển


    1. Căn cứ lập quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm:


    a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xă hội của cả nước; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia;


    b) Định hướng chiến lược phát triển bền vững và chiến lược biển;


    c) Đặc điểm, vị trí địa lư, quy luật tự nhiên của các vùng biển, vùng ven biển và hải đảo;


    d) Kết quả điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường biển; thực trạng và dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của cả nước, của vùng và của các tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương;


    đ) Giá trị tài nguyên và mức độ dễ bị tổn thương của môi trường biển;


    e) Nguồn lực để thực hiện quy hoạch.


    2. Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm:


    a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xă hội và hiện trạng khai thác, sử dụng biển;


    b) Xác định phương hướng, mục tiêu và định hướng sử dụng hợp lư tài nguyên và bảo vệ môi trường biển;


    c) Phân vùng sử dụng biển cho các mục đích phát triển kinh tế – xă hội, quốc pḥng, an ninh; xác định các vùng cấm khai thác, các vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc pḥng, an ninh, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái và đảo nhân tạo, các thiết bị, công tŕnh trên biển;


    d) Xác định vị trí, diện tích và thể hiện trên bản đồ các vùng sử dụng mặt biển, đáy biển, đảo;


    đ) Xác định cụ thể các vùng bờ biển dễ bị tổn thương như băi bồi, vùng bờ biển xói lở, rừng pḥng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm và có các giải pháp quản lư, bảo vệ phù hợp;


    e) Giải pháp và tiến độ thực hiện quy hoạch.


    3. Chính phủ xây dựng phương án tổng thể phát triển các ngành kinh tế biển quy định tại Điều 43 của Luật này và tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển của cả nước tŕnh Quốc hội xem xét, quyết định.


    Điều 45. Xây dựng và phát triển kinh tế biển

    1. Nhà nước có chính sách đầu tư xây dựng, phát triển các khu kinh tế, cụm công nghiệp ven biển, kinh tế các huyện đảo theo quy hoạch, bảo đảm hiệu quả, phát triển bền vững.


    2. Việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển được thực hiện theo quy định của Chính phủ.


    Điều 46. Khuyến khích, ưu đăi đầu tư phát triển kinh tế trên các đảo và hoạt động trên biển

    1. Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lưới hậu cần biển, phát triển kinh tế các huyện đảo; có chính sách ưu đăi để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư sinh sống trên các đảo.


    2. Nhà nước khuyến khích, ưu đăi về thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác tiềm năng và thế mạnh phát triển trên các đảo.


    3. Nhà nước khuyến khích, ưu đăi về thuế, vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tăng cường hoạt động ngư nghiệp và các hoạt động khác trên biển, đảo; bảo vệ hoạt động của nhân dân trên biển, đảo.


    4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.



    C̣n tiếp...

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG V: TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN

    Điều 47. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển

    1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển bao gồm:các lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, các lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác.


    2. Lực lượng dân quân tự vệ của các tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương, lực lượng bảo vệ của tổ chức, cơ quan đóng ven biển và các lực lượng khác có trách nhiệm tham gia tuần tra, kiểm soát trên biển khi được cơ quan có thẩm quyền huy động.


    Điều 48. Nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát trên biển

    1. Lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có nhiệm vụ sau đây:


    a) Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia trên các vùng biển, đảo của Việt Nam;


    b) Bảo đảm việc tuân thủ pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;


    c) Bảo vệ tài sản nhà nước, tài nguyên và môi trường biển;


    d) Bảo vệ, giúp đỡ, t́m kiếm cứu nạn, cứu hộ đối với người, tàu thuyền hoạt động trên các vùng biển, đảo của Việt Nam;


    đ) Xử lư hành vi vi phạm pháp luật trên các vùng biển, đảo của Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.


    2. Phạm vi trách nhiệm cụ thể của các lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển thực hiện theo các quy định pháp luật.


    3. Nhà nước bảo đảm những điều kiện cần thiết để các lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển hoàn thành nhiệm vụ được giao.


    Điều 49. Cờ, sắc phục và phù hiệu

    Khi thi hành nhiệm vụ, tàu thuyền thuộc lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển phải được trang bị đầy đủ quốc kỳ Việt Nam, số hiệu, cờ hiệu; cá nhân thuộc lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển được trang bị đầy đủ quân phục, trang phục của lực lượng cùng với các dấu hiệu đặc trưng khác theo quy định của pháp luật.


    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG VI: XỬ LƯ VI PHẠM


    Điều 50. Dẫn giải và địa điểm xử lư vi phạm

    1. Căn cứ vào quy định của pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển ra quyết định xử lư vi phạm tại chỗ hoặc dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm vào bờ hoặc yêu cầu cơ quan hữu quan của quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia nơi tàu đó đến để xử lư vi phạm.


    2. Khi dẫn giải vào bờ để xử lư, người và tàu thuyền vi phạm phải được áp giải về cảng, bến hay nơi trú đậu gần nhất được liệt kê trong danh mục cảng, bến hay nơi trú đậu đă được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công bố theo quy định của pháp luật.


    Trường hợp v́ yêu cầu bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người trên tàu thuyền, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển có thể quyết định dẫn giải người và tàu thuyền vi phạm đó đến cảng, bến hay nơi trú đậu gần nhất của Việt Nam hoặc của nước ngoài theo quy định của pháp luật.


    Điều 51. Biện pháp ngăn chặn

    1. Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam; tàu thuyền được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm có thể bị tạm giữ nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật hoặc để bảo đảm việc xử lư theo pháp luật.


    2. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật; việc tạm giữ tàu thuyền được thực hiện theo quy định của pháp luật.


    Điều 52. Thông báo cho Bộ Ngoại giao

    Khi tiến hành bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật, hoặc tạm giữ tàu thuyền nước ngoài, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo ngay cho Bộ Ngoại giao để phối hợp xử lư.


    Điều 53. Xử lư vi phạm

    Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định của Luật này th́ tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lư kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy định của pháp luật; cá nhân vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự theo quy định của pháp luật.


    C̣n tiếp...

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHƯƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

    Điều 54. Hiệu lực thi hành

    Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.

    Điều 55. Hướng dẫn thi hành

    Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.


    Luật này đă được Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày… tháng… năm 2012.


    CHỦ TỊCH QUỐC HỘI


    Nguyễn Sinh Hùng (đă kư)


    Theo QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

    http://reds.vn/index.php/chinh-tri/c...=1&limitstart=


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...urce=BP_recent

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tóm Tắt Những nội dung chính của Luật Biển Việt Nam

    Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII tại phiên họp cuối ngày 21-6-2012 của kỳ họp thứ ba đă bỏ phiếu thông qua Luật Biển với số phiếu tán thành là 495/496.

    Luật Biển Việt Nam có bảy chương, 55 điều với việc xác định chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa…được ghi ngay trong điều 1. Luật Biển bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-1-2013.

    Đây là một sự kiện lớn, một tin vui lớn, đáp ứng những đ̣i hỏi của t́nh h́nh phát triển đất nước hiện nay, thỏa măn tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Luật Biển là một văn kiện pháp lư vô cùng quan trọng và cần thiết của đất nước ta để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với vùng biển quốc gia, tạo cơ sở và hành lang pháp lư cao nhất cho mọi công việc sử dụng, khai thác và bảo vệ vùng biển nước nhà.

    Những nội dung chính của Luật Biển Việt Nam


    Luật Biển Việt Nam gồm có bảy chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013.

    Chương 1 gồm các quy định chung về phạm vi điều chỉnh, định nghĩa.

    Chương 2 quy định về vùng biển Việt Nam với các quy định về đường cơ sở, nội thủy, lănh hải, vùng tiếp giáp lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo…

    Chương 3 quy định về hoạt động trong vùng biển Việt Nam, trong đó có các quy định: đi qua không gây hại trong lănh hải, tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lănh hải phục vụ cho việc đi qua không gây hại, vùng cấm và khu vực hạn chế hoạt động trong lănh hải, tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài đến Việt Nam, trách nhiệm của tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài trong vùng biển Việt Nam, hoạt động của tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác của nước ngoài trong nội thủy, lănh hải Việt Nam, quyền tài phán h́nh sự và dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài, quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài…

    Chương 4 của Luật Biển Việt Nam dành cho phát triển kinh tế biển, với các điều khoản về nguyên tắc phát triển kinh tế biển, các ngành kinh tế biển, quy hoạch phát triển kinh tế biển, xây dựng và phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đăi đầu tư phát triển kinh tế trên các đảo và hoạt động trên biển.

    Chương 5 của Luật quy định về tuần tra, kiểm soát trên biển với các điều khoản về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển, nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát trên biển, cờ, sắc phục và phù hiệu.

    Chương 6 quy định về xử lư vi phạm. Chương này bao gồm các điều khoản về dẫn giải và địa điểm xử lư vi phạm, biện pháp ngăn chặn, thông báo cho Bộ Ngoại giao và xử lư vi phạm.

    Chương 7 quy định về điều khoản thi hành.

    http://reds.vn/index.php/chinh-tri/c...=1&limitstart=

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Quốc hội Trung Quốc phản đối Luật biển của Việt Nam

    Thanh Phương

    Tân Hoa Xă hôm 22/06/2012, loan tin là Ủy ban đối ngoại Quốc hội Trung Quốc đă gởi một bức thư đến Ủy ban đối ngoại Quốc hội Việt Nam để phản đối Luật biển vừa được các đại b́ểu Việt Nam thông qua ngày 21/06. Luật biển này khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền Việt Nam.

    Trong bức thư nói trên, các ủy viên Ủy ban đối ngoại Quốc hội Trung Quốc yêu cầu các đồng nhiệm Việt Nam tôn trọng chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc, sửa chữa ngay lập tức « hành động sai trái » và nỗ lực duy tŕ « quan hệ đối tác chiến lược toàn diện » giữa hai nước, cũng như quan hệ hữu nghị với Trung Quốc.

    Ủy ban đối ngoại Quốc hội Trung Quốc khẳng định Trung Quốc có chủ quyền « không thể tranh căi được » trên hai quần đảo Tây Sa ( Hoàng Sa ) và Nam Sa ( Trường Sa ) và trên các vùng biển lân cận ở Nam Hải ( Biển Đông ). Bức thư của Ủy ban này cho rằng Luật biển của Việt Nam « vi phạm đồng thuận mà lănh đạo hai nước đă đạt được, cũng như vi phạm các nguyên tắc của bản Tuyên bố chung về ứng xử của các bên ở Nam Hải ( Biển Đông ) ».

    Tờ nhật báo chính thức China Daily số ra ngày hôm nay 23/06 trích lời một cựu đại sứ Trung Quốc ở Việt Nam tuyên bố rằng, Luật biển của Việt Nam sẽ không làm thay đổi một thực tế là Trung Quốc có « chủ quyền không thể tranh căi được và có sự kiểm soát thật sự » trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Cũng trong bài báo này, một chuyên gia của Viện Hải dương học, thuộc Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc th́ cho là, qua việc thông qua Luật biển, Việt Nam đang cố lôi kéo các nước ngoài và công ty nước ngoài vào việc thăm ḍ tài nguyên và phát triển trong vùng này. Cũng theo chuyên gia nói trên, Luật biển vừa được Việt Nam thông qua sẽ là cơ sở pháp lư để « quốc tế hóa » vấn đề Biển Đông.

    Ngay sau khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển ngày 21/06, thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đă triệu đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh Nguyễn Văn Thơ lên để nghe phản đối. Nhưng ngay trong chiều hôm đó, trong một tuyên bố đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Việt Nam, phát ngôn viên Lương Thanh Nghị đă bác bỏ lời phản đối « vô lư » của phía Trung Quốc.

    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam nhân dịp này đă lên án việc Trung Quốc vừa thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, với phạm vi quản lư bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

    Theo Thông tấn xă Việt Nam, lănh đạo Ủy ban Nhân dân của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Ḥa cũng vừa lên tiếng phản đối và yêu cầu hủy bỏ quyết định của Trung Quốc thành lập « thành phố Tam Sa ». Đối với ông Nguyễn Chiến Thắng, chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Ḥa, tỉnh bao gồm huyện đảo Trường Sa, quyết định nói trên của Bắc Kinh đă « vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam và không có giá trị về pháp lư ».

    Đây cũng là tuyên bố của ông Văn Hữu Chiến, chủ tịch Ủy ban Nhân dân Đà Nẵng, thành phố quản lư huyện đảo Hoàng Sa.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...n-cua-viet-nam

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Biển Đông: Lănh đạo Việt Nam cần có dũng khí, đặt quyền lợi quốc gia trên hết

    Thụy My

    Như chúng ta đă biết, Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Luật Biển, trong đó khẳng định các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

    Ngay lập tức Trung Quốc đă kịch liệt phản đối, triệu đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh lên để kháng nghị, đồng thời nâng cấp hành chính vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Quốc vụ viện tức Quốc hội Trung Quốc cũng đ̣i hỏi Quốc hội Việt Nam phải « sửa đổi ».


    Việc Luật Biển được thông qua với số phiếu áp đảo đă được người dân Việt Nam, đặc biệt là các nhân sĩ trí thức đón nhận như thế nào ? Chúng tôi đă trao đổi với luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố H C M

    RFI : Kính chào luật gia Lê Hiếu Đằng. Thưa ông, ông có nhận xét như thế nào về việc Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Luật Biển ?

    Luật gia Lê Hiếu Đằng : Chúng tôi rất hoan nghênh việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển, trong đó có điều khoản xác định Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc Việt Nam. Đây là một cơ sở pháp lư để cho nhân dân Việt Nam đấu tranh, cũng như khẳng định với thế giới chủ quyền Việt Nam trong các vùng biển đảo mà Trung Quốc hiện nay đang ngày càng t́m cách để khẳng định là của họ, bất kể luật pháp quốc tế. Nghị quyết của Quốc hội tạo cái khung pháp lư để ḿnh đấu tranh trong nước cũng như ở khu vực và trên thế giới.

    Theo tôi đây là hơi chậm, bởi v́ tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam trong vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa, cũng như việc Trung Quốc khẳng định đường lưỡi ḅ h́nh chữ U, đáng lẽ ḿnh phải có phản ứng nhanh. Nhưng dù sao chậm c̣n hơn không.

    Bên cạnh đó chúng tôi phản đối thái độ xấc láo, trịch thượng của Trung Quốc khi Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết về Luật Biển. Mà có thể nói họ phản ứng rất nhanh. Và họ trịch thượng ở chỗ là họ triệu tập đại sứ của ḿnh đến để phản đối. Trong khi đó th́ họ bách hại ngư dân ḿnh, họ có những hành động ngăn cản các tàu khai thác dầu khí của ḿnh, th́ ḿnh lại không triệu tập đại sứ của họ !

    Tôi cho đây là một quan hệ không b́nh đẳng. Tôi chưa thấy lần nào Việt Nam triệu tập đại sứ Trung Quốc đến. Trong khi đó ḿnh vừa ra Luật Biển là họ đă triệu tập đại sứ của ḿnh, và ngay lập tức họ nâng cấp lên thành một đơn vị hành chính cao hơn ở Hoàng Sa và Trường Sa.

    Luật Biển th́ Quốc hội đă thông qua, nhưng vấn đề ở đây là tôi nghĩ chúng ta phải có biện pháp thực hiện luật đó như thế nào, để bảo vệ vùng biển, vùng lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Chứ c̣n nếu có luật rồi mà vẫn cứ để ngư dân bị bách hại như vậy th́ không được. Tôi đề nghị chính phủ Việt Nam phải có những biện pháp kiên quyết hơn nữa.

    RFI : Thưa, có được Luật Biển th́ dù sao Việt Nam đă có cơ sở pháp lư để đấu tranh về lănh hải trên Biển Đông ?

    Nhưng một điều mà chúng tôi rất quan ngại, không phải chỉ là vấn đề Biển Đông. Tôi không hiểu việc quản lư nhà nước của ḿnh ra sao mà lại để cho người Trung Quốc bây giờ - dùng chữ tràn ngập th́ hơi quá -nhưng mà ở đâu cũng có người Trung Quốc. Vừa rồi phát hiện ở Cam Ranh, ở Vũng Rô, c̣n cách đây hai ba năm th́ vấn đề cho thuê đất rừng ở các vùng xung yếu, rồi vấn đề bauxite Tây nguyên…Tức là những vùng chiến lược quan trọng cũng có mặt người Trung Quốc. Mà như vậy không biết bao nhiêu là lực lượng dân sự, bao nhiêu là lực lượng quân sự. Rồi đến tận mũi Cà Mau bây giờ cũng có họ.

    Đó là chưa nói về vấn đề họ xâm nhập vào lănh vực kinh tế, và họ sẽ có những cách để phá hoại nền kinh tế của chúng ta. Mà bằng chứng là bây giờ họ rải người đi khắp nơi thu mua nông sản, hải sản ; họ làm giá, rồi cuối cùng không mua nữa làm cho nông dân chúng ta bị điêu đứng. Th́ tôi nghĩ là phải thấy âm mưu rất là thâm độc của Trung Quốc. Đó là chưa nói c̣n có khả năng lũng đoạn về mặt chính trị, qua tiền bạc.

    Ví dụ vấn đề cho thuê đất rừng, rồi vấn đề những bè cá ở Vũng Rô hay ở Cam Ranh. Tại sao lại lọt lưới những việc đó ? Tôi nghĩ là họ dùng tiền để mua chuộc một số cấp chính quyền của ḿnh, để cho họ làm những việc đó. Có thể nói việc lũng đoạn về mặt chính trị rất là nguy hiểm.

    Một Nhà nước quản lư từ trung ương đến địa phương mà lại mất cảnh giác đối với Trung Quốc, để cho họ đi vào lănh thổ Việt Nam một cách dễ dàng như thế. Nói như anh Hồ Ngọc Nhuận vừa rồi là nếu không có chủ trương th́ làm sao lại để như vậy. Và nếu cấp chính quyền nào, kể cả chính quyền trung ương mà để vậy th́ phải bị kỷ luật. Bởi v́ vấn đề ở đây không đơn thuần là kinh tế nữa mà là vấn đề an ninh quốc gia.

    Thành ra chúng ta nếu chỉ bảo vệ Biển Đông không thôi, trong khi ở nội địa người Trung Quốc lũng đoạn trong nhiều lănh vực như vậy mà ta không có biện pháp ngăn chặn, về mặt chính trị, kinh tế, kể cả y tế. Báo chí hiện nay đang đặt vấn đề các pḥng mạch của các ông gọi là « thầy thuốc » Trung Quốc, các pḥng khám bệnh lậu. Như vậy là họ thâm nhập rất sâu, trong rất nhiều lănh vực rồi.

    Bây giờ chúng ta đă thấy cái nguy hiểm đó rồi, th́ đề nghị chính phủ phải kiên quyết nắm lại t́nh h́nh, và phải đưa những người Trung Quốc mà đi vào Việt Nam bất hợp pháp ra khỏi lănh thổ Việt Nam. Hoặc gọi là « hợp pháp » th́ chúng ta cũng phải xem xét lại có phải thật sự là hợp pháp hay không.

    T́nh h́nh hiện nay tôi cho là rất nghiêm trọng rồi, nhiều người dân rất quan tâm. Dân th́ rất lo lắng, nhưng tại sao lănh đạo lại không thấy việc đó th́ tôi hơi ngạc nhiên. Có cái ǵ khuất tất trong này. Tôi thấy bên cạnh việc ra Luật Biển c̣n phải có những biện pháp đối phó với Trung Quốc một cách toàn diện, chứ không thể lơ là, để cho họ khuynh loát.

    RFI : Nhưng chỉ mới vừa ra Luật Biển thôi mà Trung Quốc đă phản ứng dữ dội như vậy. Nếu thực sự áp dụng trong thực tiễn, liệu Trung Quốc sẽ có những hành xử mạnh mẽ hơn, bất lợi cho Việt Nam ?

    Tôi cho rằng bản chất của chính quyền Bắc Kinh là bành trướng, thành ra họ bỏ ṿi ra không chỉ ở Biển Đông, mà ở châu Phi rồi nhiều nơi khác nữa. Cái phản ứng đó tôi cho là ḿnh cũng thấy trước được, v́ vậy chúng ta không sợ phản ứng đó. Vấn đề là chúng ta phải sẵn sàng đối phó lại.

    Trước đây cha ông ta đánh thắng quân Nguyên, quân Thanh là trong hoàn cảnh có thể nói về mặt quốc tế là không có ai ủng hộ chúng ta cả, mà chúng ta đánh thắng một đội quân hùng như vậy là dựa vào nội lực của dân tộc. Trong khi đó t́nh h́nh quốc tế bây giờ rất là thuận lợi.

    Có thể nói là gần như Trung Quốc hiện nay đang bị bao vây, bởi các nước ở Đông Nam Á, ở Nam Á. Ví dụ Úc, rồi Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines, đó là chưa nói đến sự hiện diện của Mỹ ở Đông Nam Á gần đây, và việc Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta thăm Cam Ranh, Việt Nam. Mà điểm đầu tiên đến là Cam Ranh th́ cũng có một ư nghĩa nhất định.

    Chúng ta không chủ trương dựa vào nước này để chống lại nước khác, nhưng dựa vào sức mạnh của quốc tế hiện nay, để bảo vệ những quyền và quyền lợi chính đáng của đất nước chúng ta. Để chống lại bất cứ ai có ư đồ xâm lược, có ư đồ bành trướng lên đất nước chúng ta.

    Ngoài ra trong nước qua việc biểu quyết Luật Biển th́ thấy gần như là đa số áp đảo, chỉ có một người là chống thôi ! Như vậy chứng tỏ ư chí và nguyện vọng của người dân Việt Nam là chống lại những hành động bành trướng của Trung Quốc. Và việc Quốc hội ra Luật Biển cũng là thể hiện được phần nào nguyện vọng của dân.

    Do đó nếu Quốc hội đă ra Luật Biển với điều khoản là Trường Sa, Hoàng Sa thuộc Việt Nam, th́ cớ ǵ hiện nay ví dụ Trung Quốc nâng cấp thành cấp hành chính cao hơn th́ tại sao chúng ta lại không để dân biểu t́nh phản đối. Phản đối việc làm đó của Trung Quốc, và phản đối cái thái độ trịch thượng của họ. Tại sao dân Philippines đi biểu t́nh được mà dân ta th́ không được ?

    Chính phủ phải suy nghĩ lại về việc này. Biểu t́nh v́ động cơ chính đáng, động cơ yêu nước th́ cứ để cho người dân người ta biểu t́nh. Nhất là đối với Trung Quốc, phải kết hợp giữa sức mạnh quốc tế với sức mạnh của ḷng dân, sức mạnh nội lực của Việt Nam, th́ chúng ta không sợ ǵ cả.

    RFI : Không chỉ thái độ hung hăng của Trung Quốc, việc tăng cường quân sự làm cho thế giới e dè, mà bản thân Trung Quốc cũng có những vấn đề nội tại…

    Thật ra bản thân nội bộ Trung Quốc cũng có lắm vấn đề. Nhân dân Trung Quốc khắp nơi cũng đang nổi dậy, rồi vấn đề Tân Cương, vấn đề Tây Tạng…Thành ra nói vậy chứ Trung Quốc không phải là mạnh đâu, mà bản thân họ cũng có những điểm yếu của họ, không thể nào tự tung tự tác được.

    Tôi nghĩ khi ḿnh có một quyết định đúng đắn nào đó, mà đi ngược lại quyền lợi của Trung Quốc, Bắc Kinh phản đối thế này thế kia, chúng ta không ngại điều đó. Mà chúng ta chỉ ngại rằng Nhà nước chúng ta liệu có đủ bản lĩnh, có đủ dũng khí để mà đương đầu với Trung Quốc, những khi họ xâm phạm những quyền và lợi ích chính đáng của đất nước chúng ta, thông qua việc xâm phạm vùng biển, hải đảo của chúng ta, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.

    Ư kiến cuối cùng của tôi là trước t́nh h́nh như vậy - với tư cách đảng viên, tôi đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam, và với tư cách công dân, tôi đề nghị chính phủ Việt Nam - phải đặt lợi ích của dân tộc, của đất nước lên trên hết ! Không v́ lợi ích của phe nhóm hoặc lợi ích riêng của một ai, mà để cho t́nh h́nh xấu đi, để cho những hiện tượng vi phạm an ninh quốc gia như chúng tôi đă nói ở trên ngày càng nghiêm trọng thêm. Nó đe dọa sự tồn vong của đất nước.

    V́ vậy tôi nghĩ là người Việt Nam hiện nay phải dồn tất cả mọi nỗ lực, tất cả nghị lực của toàn dân tộc lên trận tuyến chiến đấu chống nghèo nàn, trận tuyến chống tham nhũng, bất công, và trận tuyến chiến đấu chống bành trướng xâm lược của Trung Quốc. Như vậy mới tạo thành sức mạnh của toàn dân tộc để thoát ra khỏi những khó khăn hiện nay, đối với t́nh h́nh kinh tế cũng như an ninh quốc gia đang có những diễn biến hết sức đáng lo ngại, hết sức là nghiêm trọng.

    RFI : Xin rất cám ơn luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, đă vui ḷng dành th́ giờ trả lời phỏng vấn của chúng tôi.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...an-toc-len-tre

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •