Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: Việc giải thể CS sẽ xuất phát từ trong nước, Hải Ngoại yểm trợ, góp sức tạo áp lực từ mọi phía, trong cũng như ngoài nước...

  1. #11
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    NGHỊ QUYẾT 36 của Bộ Chính trị vgcs về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài


    NGHỊ QUYẾT số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ Chính trị vgcs về công tác đối với người Việt Nam Tị Nạn cs ở nước ngoài

    I- T́nh h́nh và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài thời gian qua

    1- Hiện nay có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần 90 nước và vùng lănh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển, phần đông bà con ngày càng ổn định cuộc sống và ḥa nhập vào xă hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị - xă hội ở nước sở tại, có tác động ở mức độ khác nhau tới mối quan hệ giữa các nước đó với Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm qua hàng trăm ngh́n người Việt Nam đă ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đoàn tụ gia đ́nh, h́nh thành các cộng đồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới.

    Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế, có khả năng t́m kiếm đối tác và làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có tŕnh độ học vấn và chuyên môn cao; một số người giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, các công ty và tổ chức quốc tế, có khả năng tạo dựng quan hệ với các cơ sở kinh tế, khoa học ở nước sở tại.

    Mặc dù sống xa Tổ quốc, đồng bào luôn nuôi dưỡng, phát huy tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc, giữ ǵn truyền thống văn hóa và hướng về cội nguồn, ḍng tộc, gắn bó với gia đ́nh, quê hương. Nhiều người đă có những đóng góp về tinh thần, vật chất và cả xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, văn hóa, xă hội giữ vững sự ổn định chính trị - xă hội và không ngừng nâng cao vị thế quốc tế của đất nước càng củng cố thêm niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài. Đông đảo bà con hoan nghênh công cuộc đổi mới và chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước, mong muốn đất nước cường thịnh, sánh vai với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới; nhiều người đă về thăm gia đ́nh, quê hương, tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học, công nghệ, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, nhân đạo, từ thiện... T́nh h́nh trên là xu thế chủ yếu trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

    Tuy nhiên, người Việt Nam ở một số nước c̣n khó khăn trong việc ổn định cuộc sống, chưa được hưởng quy chế rơ ràng, thậm chí ở một số nơi c̣n bị kỳ thị. Một bộ phận đồng bào do chưa có dịp về thăm đất nước để tận mắt thấy được những thành tựu của công cuộc đổi mới hoặc do thành kiến, mặc cảm, nên chưa hiểu đúng về t́nh h́nh đất nước. Một số ít người đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc, ra sức chống phá đất nước, phá hoại mối quan hệ hợp tác giữa nước sở tại với Việt Nam. Tính liên kết cộng đồng, sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng chưa cao. C̣n thiếu các biện pháp duy tŕ, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc; việc giữ ǵn tiếng Việt và bản sắc dân tộc trong thế hệ trẻ c̣n khó khăn. Nhu cầu giao lưu văn hóa giữa cộng đồng với đất nước, giữ ǵn và phát triển tiếng Việt trong cộng đồng là rất lớn và trở nên bức thiết song chưa được đáp ứng. Sự đóng góp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nước, nhất là về tri thức, chưa tương xứng với tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

    2- Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam, đă đề ra nhiều chủ trương, chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho đồng bào về thăm đất nước, người thân, đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - nghệ thuật. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài đă được đổi mới và đạt được những kết quả đáng kể cả ở trong và ngoài nước. Công tác thông tin, văn hóa phục vụ cộng đồng từng bước được tăng cường, nhất là trong lĩnh vực phát thanh, truyền h́nh và qua mạng Internet. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chính quyền địa phương và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đă có chuyển biến tích cực.

    Tuy nhiên, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người Việt Nam ở nước ngoài chưa được quán triệt sâu sắc, thực hiện đầy đủ. Công tác nghiên cứu, tham mưu về chính sách chưa theo kịp những chuyển biến mới. Công tác bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài chưa được quan tâm đúng mức. Các chính sách đă ban hành chưa đồng bộ và chưa thể hiện đầy đủ tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc; chưa khuyến khích mạnh mẽ người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nước. Chưa có h́nh thức thỏa đáng để cung cấp kịp thời và đầy đủ thông tin cho đồng bào về t́nh h́nh đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. H́nh thức vận động cộng đồng c̣n chưa thực sự đổi mới, đa dạng và linh hoạt để có thể quy tụ, động viên đông đảo bà con tham gia các hoạt động có ích cho cộng đồng và quê hương. Việc phát hiện, bồi dưỡng những nhân tố tích cực, việc khen thưởng, động viên những người có thành tích ít được chú trọng.

    Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém trên là các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân chưa nhận thức thật sự đầy đủ và sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, nhiều cấp ủy Đảng và lănh đạo chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức và chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác này. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan, giữa Trung ương và địa phương, giữa trong và ngoài nước c̣n thiếu chặt chẽ, các cơ quan trực tiếp làm công tác về người Việt Nam ở nước ngoài chưa được kiện toàn đủ mạnh, kinh phí c̣n hạn chế.

    II- Chủ trương và phương hướng công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trong thời gian tới

    1- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần thể hiện đầy đủ truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc. Cơ sở của sự đoàn kết là ư thức dân tộc và ḷng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và mục tiêu chung của mọi người Việt Nam là giữ vững nền độc lập dân tộc, thống nhất của Tổ quốc, làm cho dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp; xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai. Mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, địa vị xă hội, lư do ra nước ngoài, mong muốn góp phần thực hiện mục tiêu trên đều được tập hợp trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

    2- Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước. Nhà nước có trách nhiệm thỏa thuận với các nước hữu quan về khuôn khổ pháp lư để đồng bào ổn định cuộc sống và bảo vệ quyền lợi chính đáng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài theo luật pháp, công ước và thông lệ quốc tế.

    Đảng và Nhà nước mong muốn, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài hội nhập và thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nước sở tại, chăm lo xây dựng cuộc sống, làm ăn thành đạt, nêu cao tinh thần tự trọng và tự hào dân tộc, giữ ǵn tiếng Việt, bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam, đoàn kết đùm bọc, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, giữ mối quan hệ gắn bó với gia đ́nh và quê hương, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nước bà con sinh sống với nước nhà, tùy theo khả năng và điều kiện của mỗi người góp phần xây dựng quê hương đất nước, chủ động đấu tranh với các biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc.

    3- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài cần mang tính đồng bộ, kết hợp việc xây dựng cơ chế, chính sách với công tác vận động, kết hợp các hoạt động trong nước với các hoạt động ở nước ngoài và phải được tiến hành thông qua nhiều loại h́nh hoạt động và biện pháp phù hợp với các đối tượng và địa bàn khác nhau, trên cơ sở tự nguyện và không trái với pháp luật, phong tục, tập quán của nước sở tại.

    4- Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị và của toàn dân. Các tổ chức đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương, ở trong nước và ngoài nước và toàn dân ta cần coi đây là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc v́ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    III - Nhiệm vụ chủ yếu

    1- Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn sinh sống, hội nhập vào đời sống xă hội nước sở tại, đồng thời duy tŕ quan hệ gắn bó với quê hương, đất nước.

    Thông qua các hoạt động ngoại giao tích cực vận động chính quyền nước sở tại tạo thuận lợi cho kiều bào có điều kiện làm ăn sinh sống b́nh thường; chủ động tiến hành đàm phán và kư kết các thỏa thuận cần thiết với các nước, trong đó có các hiệp định lănh sự, hiệp định tư pháp, bảo vệ lợi ích chính đáng của bà con, chống các biểu hiện kỳ thị, các hành động chống lại người Việt Nam ở nước ngoài. Giải quyết nhanh chóng, thỏa đáng yêu cầu của người Việt Nam ở nước ngoài liên quan đến vấn đề quốc tịch.

    Tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài về thăm quê hương, thân nhân, thờ cúng tổ tiên. Cụ thể hóa và hoàn thiện hơn nữa các quy định về xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại ở trong nước của người Việt Nam ở nước ngoài theo hướng thông thoáng, thuận tiện và đơn giản thủ tục. Giải quyết thuận lợi, nhanh chóng thủ tục cho người Việt Nam ở nước ngoài hồi hương hoặc về làm ăn, sinh sống có thời hạn ở trong nước; tiếp tục giải quyết những vấn đề tồn tại về mua nhà ở trong nước, thừa kế, hôn nhân gia đ́nh, nhận con nuôi... liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài. Dành cho người Việt Nam ở nước ngoài giá dịch vụ như công dân trong nước.

    Có h́nh thức thích hợp tổ chức thu thập ư kiến của đồng bào ở nước ngoài trước khi ban hành các văn bản pháp quy, chính sách có liên quan nhiều tới người Việt Nam ở nước ngoài.

    2- Hoàn chỉnh và xây dựng mới hệ thống chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát huy sự đóng góp của trí thức kiều bào vào công cuộc phát triển đất nước. Xây dựng chế độ đăi ngộ thỏa đáng đối với những chuyên gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài có tŕnh độ chuyên môn cao, có khả năng tư vấn về quản lư, điều hành, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước, góp phần phát triển nền văn hóa, nghệ thuật của nước nhà.

    Xây dựng và hoàn thiện các chính sách tạo thuận lợi và khuyến khích các ngành, các trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ, văn hóa nghệ thuật, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, các cơ sở sản xuất, dịch vụ... ở trong nước mở rộng hợp tác, thu hút sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia công việc ở trong nước, làm việc cho các chương tŕnh, dự án hợp tác đa phương và song phương của Việt Nam với nước ngoài hoặc trong các tổ chức quốc tế có chỉ tiêu dành cho người Việt Nam và tư vấn trong các quan hệ giữa Việt Nam với đối tác nước ngoài.

    Tranh thủ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tiến hành hoạt động vận động, tư vấn về pháp lư trong quan hệ với nước bà con làm ăn sinh sống.

    3- Hoàn chỉnh và xây dựng mới các chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài hoạt động đầu tư, kinh doanh ở trong nước. Coi trọng các h́nh thức đầu tư, kinh doanh quy mô vừa và nhỏ do người Việt Nam ở nước ngoài trực tiếp thực hiện hoặc thông qua người thân trong nước thực hiện. Mở rộng và tạo thuận lợi hơn nữa chính sách kiều hối. Phát huy khả năng của người Việt Nam ở nước ngoài làm dịch vụ, thiết lập và mở rộng kênh tiêu thụ hàng hóa Việt Nam, các quan hệ hợp tác và đầu tư với các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân nước ngoài.

    Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến doanh nghiệp do người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư vào trong nước, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các doanh nghiệp, xử lư các vi phạm theo đúng pháp luật, góp phần tạo môi trường pháp lư ổn định, làm cho người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư, hợp tác với trong nước yên tâm, tin tưởng.

    4- Đổi mới và đa dạng hóa các phương thức vận động, các h́nh thức tập hợp với mục đích đoàn kết người Việt Nam ở nước ngoài quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, khuyến khích những hoạt động hướng về Tổ quốc của bà con, nhất là của thế hệ trẻ trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với pháp luật và phong tục tập quán nước sở tại. Hỗ trợ các dự án của người Việt Nam ở nước ngoài nhằm mục tiêu trên. Chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, kể cả với những người c̣n có định kiến, mặc cảm với Nhà nước và chế độ ta.

    5- Tích cực đầu tư cho chương tŕnh dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là cho thế hệ trẻ. Xây dựng và hoàn chỉnh sách giáo khoa tiếng Việt cho kiều bào, cải tiến các chương tŕnh dạy tiếng Việt trên vô tuyến truyền h́nh, đài phát thanh và qua mạng Internet. Cử giáo viên dạy tiếng Việt tới những nơi có thể để giúp bà con học tiếng Việt. Tổ chức trại hè nói tiếng Việt cho thanh, thiếu niên người Việt Nam ở nước ngoài.

    Tổ chức cho các đoàn nghệ thuật, nhất là các đoàn nghệ thuật dân tộc ra nước ngoài biểu diễn phục vụ cộng đồng. Tạo điều kiện cho các nghệ sĩ, vận động viên là người Việt Nam ở nước ngoài về nước biểu diễn, thi đấu, tham gia các đoàn Việt Nam đi biểu diễn và thi đấu quốc tế. Thường xuyên tổ chức các chương tŕnh giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật, triển lăm, hội thảo, du lịch về cội nguồn.

    6- Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin, tuyên truyền, giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài hiểu đúng t́nh h́nh đất nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho các chương tŕnh dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền h́nh và Internet; chú trọng đổi mới nội dung, h́nh thức và kỹ thuật của các chương tŕnh này. Hỗ trợ việc ra báo viết, mở đài phát thanh, truyền h́nh ở ngoài nước. Xây dựng thư viện trên mạng Internet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc. Hỗ trợ kinh phí vận chuyển và đơn giản hóa thủ tục đối với việc gửi sách báo, văn hóa phẩm ra ngoài phục vụ cộng đồng.

    7- Hoàn chỉnh chính sách khen thưởng đối với người Việt Nam ở nước ngoài, đưa vào nền nếp việc khen thưởng các tổ chức và cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài có thành tích trong vận động xây dựng cộng đồng, đóng góp xây dựng đất nước, tổ chức và cá nhân trong nước có thành tích trong công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài. Giải quyết có t́nh, có lư và trên cơ sở đạo lư Việt Nam các vấn đề nhân đạo do lịch sử để lại nhằm thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời có biện pháp phù hợp đấu tranh với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích dân tộc, phá hoại quan hệ giữa các nước có đông người Việt Nam sinh sống với Việt Nam hoặc gây chia rẽ trong cộng đồng người Việt Nam ở nước sở tại.

    8- Các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức và đoàn thể nhân dân theo chức năng, nhiệm vụ của ḿnh tham gia tích cực vào công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài với các cơ quan hữu quan, với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, giữa trong nước với ngoài nước. Củng cố và phát triển các tổ chức xă hội làm công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, như Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, các hội thân nhân kiều bào và các h́nh thức tập hợp chính đáng khác, phù hợp với ư nguyện và đặc điểm của cộng đồng ở địa bàn cư trú.

    Các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài có trách nhiệm coi công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài là một nhiệm vụ chính trị quan trọng đẩy mạnh công tác bảo hộ công dân và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài; tích cực, chủ động tăng cường tiếp xúc vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tới bà con.

    9- Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài cần được kiện toàn với cơ cấu tổ chức, biên chế và phương tiện hoạt động đáp ứng đ̣i hỏi của t́nh h́nh mới. Tăng cường cán bộ chuyên trách về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài tại cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở những nơi có đông người Việt Nam sinh sống. Một số bộ, ngành và một số tỉnh, thành phố có quan hệ nhiều với người Việt Nam ở nước ngoài cần có bộ phận giúp cơ quan lănh đạo trong công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Bổ sung kinh phí cho công tác này.

    IV - Tổ chức thực hiện

    1- Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cán sự đảng ngoài nước và các ban, ngành liên quan, UBTƯ MTTQ Việt Nam, các tổ chức và đoàn thể nhân dân tổ chức phổ biến rộng răi nghị quyết này đến cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân trong nước và đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

    2- Ban cán sự đảng Chính phủ cụ thể hóa nội dung nghị quyết thành chương tŕnh hành động, các cơ chế, chính sách, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện.

    3- Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự Đảng Chính phủ căn cứ vào nội dung Nghị quyết, xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy có liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài.

    4- Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban cán sự Đảng, Đảng đoàn, Đảng ủy trực thuộc Trung ương, các ban Trung ương Đảng có kế hoạch thực hiện Nghị quyết. Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao chủ tŕ cùng Ban cán sự Đảng ngoài nước giúp Ban Bí thư và Bộ Chính trị theo dơi việc thực hiện Nghị quyết. Ban Bí thư tổ chức kiểm tra, định kỳ nghe báo cáo về t́nh h́nh và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài./

  2. #12
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Vạch trần âm mưu Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị CSVN
    (Bài thuyết tŕnh của ông Lê Thành Nhân - Tổng Bí Thư Trung Ương VNQDĐ )

    Kính thưa quư vị lănh đạo tinh thần các tôn giáo,
    Kính thưa quư vị đại diện các chính đảng, cộng đồng và các đoàn thể.
    Kính thứ quư cơ quan truyền thông báo chí,
    Kính thưa quư thân hào nhân sĩ,
    Kính thưa quư đồng chí Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) thân mến.


    Trước hết tôi xin thay mặt VNQDĐ chân thành cám ơn quư vị đă bỏ th́ giờ quư báu đến dự buổi lễ tưởng niệm Anh Hùng Nguyễn Thái Học và 12 liệt sĩ VNQDĐ đă lên đoạn đầu đài đền nợ nước tại pháp trường Yên Bái vào ngày 17/06/1930.

    Từ đó đến nay đă 74 năm, VNQDĐ luôn luôn kiên định lập trường chống độc tài cộng sản. Trong tinh thần đó, hôm nay VNQDĐ sẽ cùng quư vị thảo luận Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị / Đảng Cộng Sản Việt Nam (BCT / ĐCSVN) với chủ trương xâm nhập trắng trợn vào công đồng của chúng ta đang sống. Trong tinh thần dân chủ, thảo luận rộng răi chúng tôi có hệ thống Paltalk trên mạng lưới Internet toàn cầu để đồng bào trong nước và người Việt tị nạn khắp nơi trên thế giới có thể đóng góp ư kiến trong công cuộc “vô hiệu hóa nghị quyết 36 của CSVN”.

    Kính thưa quư vị:

    Trong những ngày gần đây, báo chí, cơ quan truyền thông, trên các diễn đàn hệ thống điện thư đă đề cập và đặt vấn đề Nghị Quyết 36 của CSVN. Chắc chắn rằng quư vị ít nhiều cũng đă nghe qua về nghị quyết 36 này. Để tiết kiệm thời giờ, trong phần tŕnh bày, chúng tôi sẽ tránh đề cập những ǵ quư vị đă biết mà chúng tôi sẽ cố gắng phân tích nhằm khai quật tính bất hợp pháp, xảo trá, bịt bợm của Nghị Quyết 36, đồng thời t́m hiểu cặn kẽ những ư đồ, những âm mưu thâm độc trong bản nghị quyết này, phần c̣n lại đưa ra những đề nghị thảo luận nhằm vô hiệu hóa Nghị Quyết 36 của CSVN.

    I. Những điểm chính trong Nghị Quyết 36 của BCT / ĐCSVN.

    Ngày 26/03/2004, BCT / ĐCSVN phổ biến một văn kiện quan trọng “Nghị Quyết về công tác đối với người Việt ở nước ngoài” lấy tên Nghị Quyết 36. Trong hệ thống cai trị của Cộng Sản, đảng là trên hết và Bộ Chính Trị là cơ quan quyền lực cao nhất, do đó chúng ta hiểu Nghị Quyết 36 nầy do BCT / ĐCSVN kư là một nghị quyết quan trọng nhất từ trước tới bây giờ, và có thể nói là nghị quyết sinh tử của CSVN.

    Nghị Quyết 36 chia làm 4 phần:

    Phần 1: T́nh h́nh công tác đối với người Việt nước ngoài thời gian qua:

    Đây là phần mà đảng CSVN đánh giá về người Việt đang sống ở nước ngoài, phần đánh giá này không lương thiện, vô trách nhiệm, tránh né tội lỗi, mưu đồ xấu xa nhưng lại làm ra vẻ nhân nghĩa: V́ rằng đảng CSVN ca ngợi lên tới tận mây xanh sự thành công vượt bực của cộng đồng người Việt tị nạn hải ngoại trên mọi phương diện, nhưng họ lờ đi vấn đề v́ đâu mà có Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại với hai triệu bảy trăm ngàn người này. Có phải chăng là do sự cai trị dă man của chế độ độc tài toàn trị phi dân, phản tộc làm cho người dân không chịu nổi phải rời bỏ quê hương đi t́m tự do hay không? Hơn thế nữa, trong phần đánh giá này, BCT / ĐCSVN c̣n lập lờ, lấp liếm cho rằng “một số ít người (tại hải ngoại) đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc, ra sức chống phá đất nước, phá hoại mối quan hệ giữa nước sở tại với Việt Nam” – Thật là trâng tráo cho sự dối trá trắng trợn giữa ban ngày của BCT/ĐCSVN. Đây là sự thật mà BCT/ĐCSVN phải lắng nghe rằng: “Tại hải ngoại, một số rất ít bán rẻ lương tâm, v́ tham tiền nên cam tâm làm tôi tớ cho bọn Cộng Sản Hà Nội phản dân, bán nước.... c̣n tuyệt đại đa số đồng bào tị nạn đều yêu tự do dân chủ nên cương quyết đấu tranh giải trừ chế độ độc tài CSVN” có đúng như vậy không, xin thưa quư vị!

    Phần 2: Sau khi đă đánh giá t́nh h́nh người Việt ở nước ngoài, Nghị Quyết 36 đưa ra “chủ trương và phương hướng công tác đối với người Việt ở nước ngoài”. Đây là phần dùng mỹ từ để dụ dỗ. Những ai đă từng có kinh nghiệm đau thương và hiểu rơ bộ mặt thật gian manh của Việt Cộng th́ khi đọc bản NQ 36 này sẽ cho ngay vào sọt rác. Nhưng những ai chưa từng là nạn nhân của sự lọc lừa gian ác của CSVN, đặc biệt những thành phần trẻ tại hải ngoại, th́ Nghị Quyết 36 là “viên thuốc độc bọc đường”. Nào là: “thể hiện truyền thống đại đoàn kết dân tộc...xóa bỏ định kiến quá khứ trở về nguồn cội......xây dựng tinh thần cởi mở, tôn trọng, thông cảm, tin cậy lẫn nhau, hướng về tương lai...văn minh thịnh vượng.....”. Thật là chúng không ngượng mồm khi nh́n lại những lời tuyên bố của Phạm Văn Đồng, Đinh Bá Thi, Đỗ Mười trước đây là: “Những thành phần trốn ra nước ngoài là thành phần du đăng, trộm cắp, x́ ke, ma túy, đĩ điếm...phản quốc...theo chân đế quốc chống lại cách mạng, chống lại nhân dân....”

    Phần 3: Đây là phần quan trọng gồm là những việc cụ thể mà CSVN cho là Nhiệm Vụ Chủ Yếu. Chúng bỏ tiền bạc, tung nhân lực, ra lệnh bọn Việt Cộng nằm vùng và tay sai nổi dậy trong cộng đồng hải ngoại nhằm mục đích chiêu dụ người Việt ở nước ngoài đem tiền về nước đầu tư, dụ dỗ chuyên viên trở về xây dựng đất nước. Dụ dỗ thế hệ con em của những người tị nạn Cộng Sản về hợp tác với CSVN. Nghị Quyết 36 bỏ tiền mua báo, mở đài, tổ chức những thú vui chơi, du lịch, trại hè, ca nhạc, dạy tiếng Việt để tiếp cận với thế hệ trẻ của người Việt tị nạn tại hải ngoại. Để rồi từng bước mua chuộc cảm t́nh, phân loại đối tượng....dụ dỗ con em của chúng ta về phục vụ cho CSVN qua chiêu bài “đại đoàn kết dân tộc”. Năm 1945, thế hệ cha anh của chúng ta v́ ḷng yêu nước, đă bị CSVN lợi dụng chiêu bài “độc lập dân tộc” dưới danh nghĩa Mặt Trận Việt Minh chống Pháp giành độc lập, khi kháng chiến thành công, hồ chí minh và đảng CSVN ra tay giết sạch các tổ chức quốc gia: VNQDĐ, Đại Việt, Duy Dân, Cao Đài và Ḥa Hảo. Và gần đây chúng dùng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để dụ những thành phần trí thức làm công cụ cho CS xâm lăng miền Nam. Sau khi chiếm miền Nam tháng 4/1975, Cộng Sản Bắc Việt đă giết con đẻ của chúng là MTGPMN thê thảm như thế nào! Th́ ngày nay chúng ta hăy lấy đó làm cái gương để để thấy rơ cái âm mưu “Đại đoàn kết dân tộc” của NQ36 này.

    Phần 4: Nghị Quyết 36 của BCT /CSVN ra lệnh các cơ quan của Việt Cộng từ trong ra ngoài nước từ trên xuống dưới phải đem hết sức ra thi hành nghị quyết này.

    II - Âm mưu Nghị Quyết 36 của Bộ Chính Trị CSVN:

    Thói thường, cách làm việc của CSVN rất thâm độc, chúng thường dùng chiến thuật “một viên đá giết nhiều con chim” - Chúng ta phải nh́n thấy ư đồ của bản nghị quyết này th́ mới t́m được cách đối phó chính xác và hữu hiệu. Nghị quyết 36 nhắm đến ba mục tiêu:

    Thứ nhất: Âm mưu đối với đồng bào trong nước. Hiện nay trong nước càng ngày phong trào đấu tranh cho tự do tôn giáo, và đ̣i hỏi dân chủ lan rộng trong quần chúng. Một trong những niềm tin của những chiến sĩ đấu tranh cho dân chủ trong nuớc là cộng đồng người Việt tị nạn tại Hải Ngoại. Nghị Quyết 36 của CSVN lừa dối với đồng bào quốc nội rằng: Cộng Đồng người Việt hải ngoại cũng được đảng và nhà nước xem như bộ phận của dân tộc và đă thuộc thuộc đảng và nhà nước quản lư rồi đấy. Từ đó sự nghi ngờ - nếu không muốn nói là thất vọng của đồng bào trong nước đối với người Việt hải ngoại - Đây là đ̣n cân năo về chiến tranh tâm lư đối với đồng bào quốc nội, và nhất là làm mất tinh thần các chiến sĩ đang đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền trong nước.

    Thứ hai: Âm mưu đối với quốc tế, nhất là đối với Hoa Kỳ: Theo tài liệu, vào ngày 02/10/2003, tại Washington DC, một buổi hội thảo giữa phái đoàn của VC do Nguyễn Duy Niên cầm đầu và phái đoàn ngoại Hoa Kỳ. Trong buổi hội thảo này, đài BBC đă phỏng vấn ông Frederick Brown rằng: “Ông có nghĩ là chính phủ Việt Nam (tức VC) rất muốn cải thiện quan hệ ngoại giao với Washington một phần v́ họ không thể làm điều tương tự trong quan hệ với cộng đồng người Việt ở Mỹ, mà nhiều người trong đó có quan điểm chống cộng?” - ông Brown trả lời: “Tôi không đồng ư với tiền đề của anh. Trong buổi hội thảo phía Hoa Kỳ đă nói rơ rằng: một vấn đề quan trọng cho mối liên hệ tốt giữa hai nước th́ cộng đồng người Việt là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong tiến tŕnh bang giao. Thật tế, Việt kiều một năm gởi về hơn hai tỉ dollars, Việt kiều ở Mỹ chiếm hơn một nửa trong số du khách vào Việt Nam. V́ thế tôi không nghĩ là chính phủ Việt Nam lại không chịu cải thiện bang giao với cộng đồng người Việt hải ngoại”.

    Nh́n đoạn đối thoại ngắn ngủi nhưng vô cùng quan trọng này, Nghị Quyết 36 nhằm mục đích nói cho Hoa Kỳ biết rằng, chúng tôi đă làm hết sức ḿnh để bắt tay và cộng tác với người Việt hải ngoại, nhưng họ là những người đầy hận thù, không chịu hợp tác. Vậy thưa quư “ngài” tại Washington lỗi không phải chúng tôi, từ đó CSVN có thể bang giao với Mỹ mà bất chấp sự chống đồi của người Việt Hải Ngoại.

    Thứ ba: Âm mưu đối với người Việt tị nạn hải ngoại: Nhằm mục đích chiêu dụ người Việt hải ngoại để kiếm lợi cho chúng về chất xanh và chất xám. Nhằm mục đích vô hiệu hóa sự sự đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền trong nước, nhằm mục đích làm tê liệt sự yểm trợ của người Việt hải ngoại đối với các phong trào đấu tranh dân chủ và nhân quyền trong nước. Nhằm mục đích tiếp nối Quyết Định 210 do Phan Văn Khải kư vào năm 2001 trong mục tiêu chia rẽ cộng động người Việt Hải Ngoại. NQ 36 của BCT /CSVN đă tung ra những chiến thuật trường kỳ và đoản kỳ như sau:

    - “Tổ chức trại hè nói tiếng Việt cho thanh, thiếu niên người Việt nam ở nước ngoài”: Đây là h́nh thức tổ chức tinh vi tạo cơ hội tiếp cận với những thành phần sinh viên học sinh, trí thức trẻ tại hải ngoại chen vào những đảng viên cộng sản du học sinh qua những h́nh thức vui chơi gây cảm t́nh rồi từ từ cảm hóa giới trẻ về thăm quê hương, tham quan đất nước, khi cá đă cắn câu ...th́ đă muộn, trở nên tôi tớ cho bọn cộng nô..... và kể cả bậc cha mẹ cũng không cản nỗi.

    - “Tích cực đầu tư cho chương tŕnh dạy tiếng Việt Nam ở nước ngoài, nhất là thế hệ trẻ...”: Kế hoạch này là manh nha đem văn hóa nô dịch Việt Cộng và tư tưởng làm tay sai của Hồ Chí Minh đầu độc các em c̣n non nớt trong các lớp dạy Việt Ngữ trong cộng đồng người Việt hoặc trong các trường dạy song ngữ tại Mỹ.

    - “Tổ chức các đoàn nghệ thuật dân tộc ra nước ngoài biểu diễn phục vụ đồng bào....Tạo điều kiện cho các vận động viên là người Việt Nam ở nước ngoài về nước biểu diễn, thi đấu... Thường xuyên tổ chức các chương tŕnh giao lưu văn hóa,..... du lịch về cội nguồn”: Đây là tṛ bịp bợm giao lưu văn hóa, chúng đă từng làm trước đây nhưng thất bại. Nghị Quyết 36 này CSVN sẽ ra sức để thực hiện công tác này.

    - “Đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác thông tin tuyên truyền...Đầu tư và hỗ trợ kinh phí các chương tŕnh dành cho người Việt Nam ở nước ngoài của đài phát thanh, truyền h́nh và internet...”: Đây là âm mưu với sự quyết tâm xâm nhập các cộng đồng người Việt hải ngoại qua những phương tiện truyền thông, báo chí và tin học.

    - “Bên cạnh những âm mưu, mang lời đường mật, mang tiền bạc và quyền lợi để dụ dỗ cộng đồng người Việt hải ngoại, BCT / ĐCSVN vẫn giữ thói hăm dọa khủng bố những người Việt ở hải ngoại rằng: “...Có biện pháp đấu tranh phù hợp với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích dân tộc, phá hoại quan hệ giữa các nước có cộng đồng người Việt đang sống hoặc gậy chia rẽ trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài”.

    III - Phương pháp đối phó và những đề nghị thảo luận:

    Trước hết: chúng ta lên án Nghị Quyết 36 “tự cho” có trách nhiệm và hành sử đối với người Việt Nam ở nước ngoài là “vi phạm công pháp quốc tế” tức là xâm phạm vào nội bộ của quốc gia khác. Bởi v́ những người Việt Nam sống xa tổ quốc hầu hết đă trở thành công dân ở quốc gia họ đang cư ngụ. Hơn thế nữa, nội dung bản Nghi Quyết 36, điều 7 nói rằng “.....có biện pháp phù hợp đấu tranh với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại với lợi ích dân tộc......” (Ư nói là những người đấu tranh cho tự do dân chủ) Những ngôn từ đó mang tính hăm dọa, khủng bố.

    Vậy th́ với tư cách là những công dân Hoa Kỳ, toàn thể người Việt tại Mỹ kư thỉnh nguyện thư lên bộ Tư Pháp và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ để khiếu nại về những hành vi bất hợp pháp của CSVN. Đồng thời báo cho cơ quan FBI và sở An Ninh Nội Địa để điều tra theo dơi những thành phần cộng sản và tay sai đang hoạt động tại hải ngoại.

    Thứ hai: để đánh tan âm mưu chia rẽ giữa đồng bào trong nước và người Việt Hải Ngoại của Nghị Quyết 36: Chúng ta cần củng cố niềm tin cho đồng bào quốc nội bằng cách vận dụng các phương tiện truyền thông quốc tế (RFA, VOA, RFI), qua hệ thống Paltalk, qua hệ thống e- mail, và qua 300,000 người về thăm quê hương hằng năm hăy nói cho đồng bào trong nước rằng đồng bào Hải ngoại luôn luôn sát cánh với 80 triệu nhân dân Việt Nam trong nước đấu tranh giải trừ chế độ độc tài bán nước CSVN. Để đồng bào trong nước tin tương hơn, chúng cần chứng minh bởi những việc làm cụ thể hỗ trợ mạnh mẽ cho các phong trào đấu tranh tự do tôn giáo, các chiến sĩ đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam sớm được thả tự do.

    Thứ ba: Trong lănh vực dậy tiếng Việt cho con em tại hải ngoại, bậc phụ huynh cần xem xét các nguồn sách giáo khoa tiếng Việt trong các trường dạy Việt ngữ. Tại thủ đô tị nạn Little Sai G̣n, Trung Tâm Việt Ngữ là trung tâm dạy tiếng Việt đứng đắn duy tŕ văn hóa Việt, và truyền thống Việt. Dĩ nhiên đây là Trung Tâm mà Việt Cộng nằm vùng nhắm vào đánh phá để chúng sẽ thay thế bằng những trung tâm dạy sách của Việt Cộng cung cấp, hoặc thầy giáo của Việt Cộng trả tiền.... Đặc biệt các chương tŕnh song ngữ trong các trường tiểu, trung và đại học. Chúng ta luôn theo dơi và can thiệp ngay khi các trường ấy dạy sách tiếng Việt do CSVN tặng hoặc những nguồn tài liệu giảng dạy từ Việt Cộng đưa ra.

    Thứ 4: Trong lănh vực giao lưu văn hóa, đây là tṛ nhập nhằng xóa mờ lằn ranh giữa người chống Cộng và Việt Cộng đồng thời gây chia rẽ giữa cộng đồng người Việt. Chúng ta cương quyết chống lại những “biểu hiện” giao lưu văn hóa, tẩy chay các buổi tŕnh diễn của phái đoàn Văn Hóa Vận Việt Cộng gởi sang. Gởi thỉnh nguyện thư đến các địa điểm tổ chức đ̣i hủy bỏ, biểu t́nh phản đối.......Đặc biệt chúng ta nên có chương tŕnh tạo cơ hội cho những người nghệ sĩ trong nước được tị nạn tại Hải Ngoại và thuyết phục họ đấu tranh cho tự do dân chủ.

    Thứ 5: Trên phương diện truyền thông, Nghị Quyết 36 công khai, nói thẳng là tung tiền mua báo, lập đài phát thanh, truyền h́nh và mạng Internet. Trên lănh vực này, bước đầu CSVN không dám công khai ra mặt, chỉ đứng núp đàng sau các cơ quan truyền thông mà chúng đă bỏ tiền mua chuộc để đưa tin mập mờ đánh lận con đen, lũng đoạn cộng đồng, giở tṛ bỉ ổi cố hữu bới lông t́m vết, bôi nhọ những thành phần đấu tranh có uy tín, gây mâu thuẫn trong cộng đồng làm cho đồng bào hải ngoại mất niềm tin vào các tổ chức đấu tranh. Khi điều kiện thuận lợi, CSVN sẽ ra báo, mở đài hoặc mua lại các báo hay đài phát thanh truyền h́nh có sẵn. Nói như thế, không có nghĩa là báo hay đài nào chúng ta cũng nghi ngờ, chúng ta hoan nghênh sự đóng góp của tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí đă không ngớt đăng tải những tin tức chân thật, phản ảnh tinh thần đấu tranh cho tự do dân chủ, hỗ trợ về mặt truyền thông cho các tổ chức đấu tranh chân chính, và phục vụ thông tin, văn hóa cho cộng đồng hải ngoại.

    Tuy nhiên, khi Nghị Quyết 36 đă ban hành và thách thức th́ đồng bào hăy cảnh giác, theo dơi cung cách hành sử và nội dung các bài được loan tải, nhận định chính xác và có thái độ rơ rệt nếu thấy cơ quan truyền thông đó có nội dung làm tay sai cho Cộng Sản.

    Ví dụ như sự việc mở diễn đàn để bôi bác việc làm chính nghĩa của ông Nguyễn Hữu Luyện trong vụ kiện WJC là việc làm có lợi cho sự tuyên truyền của CSVN, xin đồng bào có thái độ thích ứng.
    Việc phát động chiến dịch dẹp đài phát thanh Quê Hương Việt Nam của Việt Cộng núp dưới bóng chùa Việt Nam là việc làm chính đáng. Chúng ta hoan nghênh việc làm tích cực này của các chiến hữu ngày đêm quyết tâm biểu t́nh chống đài Việt Cộng này.

    Thứ sáu: Hiện nay, CSVN chưa dám ra mặt tại hải ngoại, chúng dùng những tổ chức bên ngoài có vẻ ái hữu, chống cộng để dễ trà trộn vào cộng đồng và để dễ dàng tổ chức các trại hè, các buổi văn nghệ, các lớp Việt ngữ....để thực hiện những điều trong Nghi Quyết 36.

    Mặt khác VC sẽ chủ động tiếp cận với những đoàn thể chống Cộng như trong nghị quyết có đoạn: “mở rộng tiếp xúc với cộng đồng người Việt ở nước ngoài, kể cả những người có định kiến, mặc cảm với nhà nước va chế độ ta..” . Chúng ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác và giữ vững lập trường kiên định và tin tưởng cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ nhất định thắng lợi.

    Kính thưa quư vị:

    Trước những chiến thắng mà người Việt hải ngoại đă đạt được như chiến dịch “cờ vàng ba sọc đỏ” biểu tượng cho người Việt tị nạn yêu chuộng tự do dân chủ.

    Trước sự lớn mạnh và quyết tâm đấu tranh của người Việt hải ngoại trên mọi lănh vực. CSVN nhất định phải t́m đủ mọi cách để đánh phá, Nghị Quyết 36 là bằng chứng CSVN muốn “làm kẻ cả, làm trùm thiên hạ”.

    Mặc dù các Ủy Viên Trong Bộ Chính Trị CSVN có quyền lực nhất và là những người nhiều thủ đoạn nham hiểm, nhưng ư đồ không lương thiện và thiếu thực tế v́ đưa ra nghị quyết 36 trong một môi trường hoạt động bị động, việc thức hiện nghị quyết 36 vô cùng hạn chế nếu không muốn nói là ngoài tầm tay.

    V́ thế mới ra quân đă ôm lấy sự thất bại nhục nhă ngay tại trung tâm tị nạn Cộng Sản bới hai nghị quyết “No- communist Zone” của city Garden Grove và Westminster. Chúng ta hoan nghênh thành qua này với sự đóng góp tích cực của Nghị Viên Andy Quách và Phó Trị Trưởng Trần Thái Văn.... các bạn thật xứng đáng với lá phiếu mà chúng tôi đă dành cho các bạn...

    Trong tinh thần này, chúng ta vận động chiếc dịch “Nơi nào có cờ vàng ba sọc đỏ ở đó sẽ có nghị quyết no- communist zone”.

    Trên đây là phần tŕnh bày của chúng tôi, lát nữa đây chúng ta cùng nhau thảo luận rộng răi những âm mưu của Nghị Quyết 36.

    Thành thật cám ơn quư vị.

    Ngày 12 tháng 6 năm 2004
    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 06-09-2010 at 04:29 AM.

  3. #13
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Những ai không chấp nhận chế độ Cộng Sản cần đọc để suy nghỉ về bài viết dưới đây ……mời qúy độc giả


    Tát Vào Mặt Giả Nhân!

    Việc làm của Chiến Sĩ Lư Tống khi giả gái để có cơ hội tiến gần Đàm Vĩnh Hưng kẻ làm lợi cho VC, để xịt hơi cay vào mặt đương sự, có những điều nghịch lại với luật pháp Hoa Kỳ, và không được toàn vẹn với những lời khuyên dạy của các tôn giáo, nhất là Thiên Chúa Giáo.

    Nhưng việc làm của chiến sĩ Lư Tống trong hơn một Thập Niên năm qua KHÔNG phản lại tinh thần tranh đấu của người Việt Tự Do trong và ngoài nước đang chống lại sự tàn bạo của chế độ VC gian ác tại Việt Nam ngày nay.

    Tôi ghi nhận và thán phục tinh thần chống cộng quyết liệt của anh. Tôi ủng hộ tinh thần tranh đấu của anh v́ ḷng tự trọng.

    Anh Lư Tống là người có kiến thức, từng bao phen ở tù v́ chống Việt Cộng và Việt Gian.

    Cách đấu tranh của tôi khác với cách tranh đấu mà anh đă và đang chọn lựa.

    Và dĩ nhiên, cách đấu tranh nào chống lại những thứ bạo ngược và những ǵ tiêu cực đều có cái giá phải trả.

    Chỉ không làm ǵ cả th́ mới không liên lụy đến thân ḿnh.

    Chắc chắn anh Lư Tống đă có sự cân nhắc trước khi hành động. Sự việc chiến sĩ Lư Tống xịt hơi cay vào mặt Đàm Vĩnh Hưng
    không phải là quá khích,
    mà là một việc làm can đảm,
    là óc sáng tạo của một người đấu tranh tự phát.
    Đó c̣n là cái tát vào mặt giả nhân
    .


    Giả nhân đó có thể là Việt Cộng
    và là những kẻ đang làm tay sai cho đảng cướp Việt Cộng,
    hoặc những tên nhân danh chống cộng nhưng luôn thích làm thinh trước những điều quấy, có lợi cho Việt Cộng.

    Những lời lẽ lên án việc làm của Lư Tống theo thiển ư của tôi, nó chẳng khác nào thời chiến một anh lính núp trong hầm trú ẩn an toàn, lên án một chiến sĩ khác đang xông pha ngoài chiến trận, quyết tiêu diệt kẻ thù bằng cách là trườn, ḅ trên chông gai để tiến dần đến kẻ thù, phá tan hầm hố của chúng đang có người nhả đạn về phía đồng đội và đồng bào của ḿnh, rằng:

    Tại sao “không đứng xổng lưng” để tác xạ cho “đúng luật” của một người lính trận?

    Ai lên án việc làm của chiến sĩ Lư Tống th́ cũng
    nên công khai lên án bọn công an Việt Cộng đă đổ phân người vào nhà Nhà Văn Trần Khải Thanh Thuỷ.
    Nên lên án chế độ Việt Cộng đă bịt miệng Linh Mục Nguyễn Văn Lư trước toà.
    Nên lên án chế độ Việt Cộng đàn áp người sống và cào mồ cuốc mả người chết tại Việt Nam.
    Nên lên án chế độ Việt Cộng đập phá, cào sập nhà thờ, chùa chiền, thánh thất, những nơi thờ tự của các tôn giáo….

    Trong thời gian qua, tôi có dịp ghi nhận một một ư t́nh từ một vị luật gia Việt Nam có uy tín tại Miền Bắc California về vụ Chiến Sĩ Lư Tống xịt hơi cai vào mặt Đàm Vĩnh Hưng. Ư t́nh nầy xứng đáng cho chúng ta cùng suy nghĩ:

    Những người làm chính trị và đặc biệt là cách mạng thường phải “đi trên pháp luật”. Lịch sử ngàn đời đă chứng minh những anh hùng cách mạng đều hơn một lần ngồi tù v́ vi phạm luật pháp. Luật lệ của Cộng Sản Việt Nam hiện nay, nếu không “ngồi xổm lên nó” th́ mong ǵ có ngày tiêu diệt được nó? V́ thế, những việc làm của những chính trị gia thường không quan tâm tới hậu quả của pháp luật. Chuyện một người đàn bà da đen bất chấp luật pháp Hoa Kỳ thời đó, không đứng lên nhường ghế cho người da trắng là phạm luật. Bà bị bắt, bị giam. Nhưng bây giờ và muôn đời bà là anh hùng của Hoa Kỳ.”

    Và bây giờ là một vài nhận xét của người viết liên quan đến cuộc tranh đấu cho quyền làm người của dân tộc Việt Nam và người bản xứ, trong gần một Thế Kỷ qua. Lịch sử cận đại tại Việt Nam và Hoa Kỳ đă chứng minh sự hy sinh của những anh hùng, anh thư đă “phạm luật”.

    1. Anh hùng Nguyễn Thái Học đă bất chấp luật lệ của kẻ cướp nước Việt Nam khi ông và các đồng chí của ông đă chống lại chính quyền thuộc địa. Họ đă “vi phạm luật pháp” của bọn thực dân Pháp và tay sai. Anh hùng Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông đă bị bọn thực dân Pháp chém đầu tại pháp trường Yên Báy ngày 17-6-1930.

    2. Anh hùng Phạm Hồng Thái, chưa đầy ba mươi tuổi đă “phạm luật”. Ông ném bom để hy vọng giết Merlin - tên Toàn Quyền Đông Dương là kẻ thù của dân tộc Việt Nam. Ông bị truy đuổi, cùng đường, ông phải trầm ḿnh xuống sông để tự vận ngày 19-6-1924 tại xứ người, và tiếng bom tại Sa Điện, Quảng Châu vẫn c̣n vang vọng đến ngày nay.

    3. Anh hùng Phan Bội Châu đă “phạm luật”. Cụ Phan đă thành lập Liên Minh Quang Phục Hội, t́m cách đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi nước Việt Nam bằng vũ lực. Cụ Phan bị thực dân Pháp kêu án tử h́nh khiếm diện. SAu đó Cụ Phan bị hồ chí minh chỉ điểm cho giặc Pháp. Cụ Phan bị bắt, bị kêu án tử h́nh nhưng nhờ các phong trào phản kháng án tử h́nh dành cho cụ Phan, nên thực dân Pháp đă quản thúc Cụ tại Huế ṛng rả 15 năm cho đến khi Cụ Phan qua đời ngày 29-10-1940.

    4. Việt Nam chúng ta c̣n nhiều anh hùng và anh thư khác nữa như: Trần Cao Vân, Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Bắc, Đỗ Thị Tâm, Lê Thị Đàn và c̣n nhiều nữa… đều đă “phạm luật”. Gần nhất là việc anh hùng Trần Văn Bá và Hồ Thái Bạch đă bị chế độ Việt Cộng kêu án tử h́nh. Các vị đó đă phạm vào thứ luật lệ của kẻ cầm quyền áp đặt lên những người bị trị hay người xổng lưng chống lại bọn chúng.

    5. Mục Sư Martin Luther King cũng đă phạm luật Hoa Kỳ. Người phụ nữ da màu Rosa Parks cũng phạm luật Hoa Kỳ trong công cuộc tranh đấu đ̣i hỏi quyền làm người. Đây là h́nh ảnh của những người vi phạm luật pháp Hoa Kỳ. Trường hợp phạm luật của Mục Sư Martin Luther King th́ đă quá nổi tiếng, tôi xin không viết chi tiết ra đây. Nhưng về trường hợp người phụ nữ da màu có lẽ những ai không muốn “dính dấp đến chuyện chính trị”, hoặc v́ quá “thiêng liêng” nên đă và đang lên án hành động dấn thân của Chiến Sĩ Lư Tống… th́ cũng nên suy nghĩ những h́nh ảnh sau đây:

    Cụ bà Rosa Parks 92 tuổi đă qua đời vào ngày 23-10-2005 khiến cho nhiều người và các nhân vật quan trọng tại Hoa Kỳ lên tiếng bày tỏ ḷng thương tiếc, nhất là người Mỹ da mầu.
    Cụ Bà Rosa Parks là ai?
    Cụ là một người đàn bà b́nh thường, từng bị cảnh sát thành phố Montgomery, Ala. bắt bỏ tù và phạt 14 Mỹ kim v́ Cụ bà không chịu nhường ghế cho người da trắng trên xe buưt vào ngày 1 tháng 12 năm 1955, năm đó cụ 42 tuổi. Hành động không chịu nhường ghế cho người da trắng không phải v́ ích kỷ hay có ư tranh giành quyền lợi cho riêng ḿnh, nhưng để bày tỏ sự chống đối ôn hoà về chính sách kỳ thị chủng tộc của người Mỹ da trắng đă thành luật, dành cho người Phi Châu là thành phần nô lệ của người Mỹ gốc Anh vào những thế kỷ trước đó, khi họ đến sinh sống tại Mỹ châu.

    Việc Cụ Bà Rosa Parks từ chối nhường ghế cho người da trắng là một trong những hành động góp phần cho việc khởi đầu và h́nh thành The Civil Rights Movement, đó là phong trào chống đối lại luật lệ và hành động kỳ thị chủng tộc của người da trắng lúc bấy giờ. Cụ Bà đă góp phần chống lại những bất công hiện tại, trong hoàn cảnh và khả năng của ḿnh.

    Dĩ nhiên không một cuộc đấu tranh nào mà không có cái giá phải trả khi mà trước đó người Mỹ da đen phải chịu bao nhiêu tủi nhục. Dường như cho đến ngày nay, chưa có một tài liệu nào cho thấy có người da đen nào “xé rào” để được an thân, hay hưởng những quyền lợi riêng tư khác trong giai đoạn đấu tranh quyết liệt đó.

    Cụ Bà Rosa Parks công khai tham gia phong trào tranh đấu do Mục Sư Martin Luther King lănh đạo nên đă không thể t́m được việc làm tại Tiểu Bang Alabama và thường bị quấy nhiễu. Cuối cùng Cụ bà và chồng ḿnh là Ông Ramond đă phải di chuyển về Detroit vào năm 1957. Đến năm 1965 Cụ Bà có việc làm và đă về hưu năm 1988. Riêng Mục Sư Martin Luther King đă gục ngă vào ngày 4 tháng 4 năm 1968 v́ kẻ gian đă ám sát ông bằng những viên đạn vô t́nh.

    Tôi xin mượn mấy câu trong “B́nh Ngô Đại Cáo” của Anh Hùng Nguyễn Trăi để nói lên tinh thần tranh đấu kiên tŕ và quyết liệt của những người Quốc Gia chân chính, và cũng để chấm dứt bài viết nầy:

    Như nước Việt ta từ trước,
    Vốn xưng văn hiến đă lâu,…
    Dẫu cường nhược có lúc khác nhau,
    Song hào kiệt đời nào cũng có
    .


    Ai ra vẻ “thiêng liêng”,
    ai muốn chống cộng theo kiểu “văn minh”,
    ai đang đang lănh sứ mạng do Việt Cộng giao phó để lăng nhục, tầm thường hoá những người chống cộng

    th́ tôi xin miễn bàn.

    Nhưng

    những ai là người Việt Nam chân chính, từng là nạn nhân của Việt Cộng đang sống đời tỵ nạn tại hải ngoại… Có lẽ chúng ta cần nh́n sự việc Lư Tống và những sự việc có tính cách đấu tranh tính bằng cái nh́n tích cực, cảm thông

    hơn là

    sự lên án trong thời điểm toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước đấu tranh nghiệt ngă với kẻ thù Việt Cộng gian ác sự chi phối từ những quyền lợi của các thế lực ngoại bang.

    Phạm Hoàng Anh Tuấn

  4. #14
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Tranh chấp Mỹ – Trung,
    Một Cảnh Giác Cho Ḷng Yêu Nước


    Thứ Hai, Ngày 6 Tháng 9 Năm 2010, 8:54:41 AM
    DIỄN ĐÀN

    Tranh chấp Mỹ – Trung,
    Một Cảnh Giác Cho Ḷng Yêu Nước


    Trần Trung Đạo

    Tại Diễn đàn Khu vực về Hợp tác an ninh ở châu Á tổ chức tại Hà Nội hôm 23 tháng Bảy, 2010, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố:

    Hoa Kỳ, giống như các quốc gia khác, có quyền lợi quốc gia về tự do hàng hải, mở cửa những thủy lộ chung tại châu Á, và tôn trọng luật pháp quốc tế trên Biển Đông. Hoa Kỳ chia sẻ quyền lợi này chẳng những với các quốc gia thành viên ASEAN hoặc các quốc gia tham dự Diễn đàn Khu vực ASEAN; mà c̣n với các quốc gia có nhu cầu về hàng hải khác và cộng đồng quốc tế rộng lớn hơn”.

    Ngoài ra bà cũng tuyên bố Hoa Kỳ ủng hộ việc quốc tế hóa cuộc tranh chấp hải phận và giải quyết tranh chấp trên cơ sở công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển và

    chống lại việc bất cứ một quốc gia tranh chấp nào xử dụng vũ lực”.

    Mặc dù Ngoại Trưởng Clinton xác định vai tṛ trung lập của Hoa Kỳ, những lời tuyên bố của bà rơ ràng nhằm bênh vực các nước nhỏ trong vùng, nhất là Viêt Nam. Ngoại Trưởng Trung cộng Dương Khiết Tŕ giận dữ phản ứng:

    Nhận xét của bà Clinton có vẻ như thực sự nhằm mục đích tấn công Trung cộng bằng cách tạo ra một ảo ảnh rằng t́nh h́nh Biển Đông là đáng báo động”.

    Theo b́nh luận của báo New York Times, đây là “một chiến thắng đầy ư nghĩa đối với Việt Nam”.

    Trong ba tuần qua, lần đầu tiên sau 35 năm, các phương tiện truyền thông của Đảng lẫn chống Đảng từ trong nước cũng như chống Cộng từ ngoài nước đă loan tải những lời tuyên bố cứng rắn của bà Ngoại Trưởng Mỹ Hillary Clinton kèm theo những lời b́nh luận vui mừng, tích cực giống nhau.

    Điều đó cũng dễ hiểu.

    Khoan kể mối thù truyền kiếp giữa Trung cộng và Việt Nam từ mấy ngàn năm trước, khi tổ tiên chúng ta phải sáng xuống biển t́m ngọc trai, chiều lên non t́m ngà voi, trầm hương, châu báu;

    khoan kể đến hàng triệu tấn súng đạn, xe tăng, đại pháo Trung cộng đă cày xéo lên quê hương Việt Nam trong suốt cuộc chiến dài;

    khoan kể những tư tưởng độc hại Cộng sản Trung cộng đă cấy vào tâm hồn bao thế hệ Việt Nam, chỉ nhắc đến Hoàng Sa Trường Sa, chỉ nhắc đến ngư dân Thanh Hóa thôi là máu hận đă xông lên trong mỗi con người Việt Nam.



    Trong lúc đang hoàn cảnh sức yếu thế cô, có một người mạnh như Mỹ từ xa đến bênh vực và nói lên lời phải trái, vui mừng là chuyện tự nhiên.

    “Mỹ đang trở lại !”.

    Câu nói đó, suốt tháng qua, hẳn đă dội lại từ Nam ra Bắc và từ Bắc vào Nam trong tâm trạng hồi hộp đợi chờ của rất đông người Việt. H́nh ảnh một hàng không mẫu hạm George Washington hùng mạnh đậu ngoài khơi Đà Nẵng như nhắc nhở câu chuyện của tháng Ba 1965 khi Chuẩn Tướng Frederick J. Karch và các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến Viễn Chinh đổ bộ xuống thành phố này mở đầu cho cuộc chiến lâu dài nhất mà Mỹ đă tham gia.

    Khác chăng lần này Mỹ trở lại không phải để bảo vệ miền Nam nhưng bảo vệ Việt Nam.

    Ở hải ngoại, thậm chí có người c̣n đi xa hơn khi cho rằng người Mỹ sẽ giúp xây dựng một chế độ tự do dân chủ để họ sớm trở về sống những ngày cuối đời trong thanh b́nh, an lạc.

    Ở trong nước có vị c̣n nóng ḷng cho rằng Việt Nam phải gấp rút chế bom nguyên tử. Tất cả không hẹn đă vô t́nh sắp hàng dưới ngọn cờ của Đảng. Như thế mới biết t́nh yêu nước, dù trong một thanh niên hay một chính trị gia giàu kinh nghiệm, có khi cũng vội vàng và đầy cảm tính như nhau.

    Những lời tuyên bố của bà Ngoại Trưởng Hillary Clinton thật ra phát xuất từ chính sách ngăn chận (containment) đă bắt nguồn từ sau Thế Chiến thứ Hai. Một số nhà b́nh luận gọi chính sách Mỹ đang áp dụng là ngăn chận mới (new containment) mang nội dung kinh tế quân sự để phân biệt với chính sách ngăn chận thời Chiến Tranh Lạnh mang nội dung chống Cộng sản.

    Để hiểu các hoạt động của Mỹ trong vùng Đông Nam Á, thiết tưởng nên đọc lại chính sách ngăn chận mà Mỹ đă và đang áp dụng.

    Tháng 2 năm 1946, George F. Kennan c̣n là một nhân viên ngoại giao trung cấp làm việc cho ṭa đại sứ Mỹ tại Liên Xô. Để đáp lại câu hỏi của Bộ Tài Chánh Mỹ gởi ṭa đại sứ tại sao Liên Xô lại chống lại việc thành lập Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế, George F. Kennan gởi Bộ Ngoại giao Mỹ một bản phân tích qua h́nh thức một điện tín dài 5,500 chữ, trong đó ông tŕnh bày một cách chi tiết

    quan điểm của Stalin về tương lai nhân loại,
    mục tiêu và chiến lược của Liên Xô sẽ được áp dụng trên phạm vi toàn thế giới,
    điểm mạnh và điểm yếu của chế độ Cộng sản,
    đồng thời đề nghị một số biện pháp cần thiết phải được áp dụng để ngăn chận làn sóng Cộng sản.


    Bài phân tích của George Kennan không có tựa đề nên chỉ được biết ngày nay như là Bức Điện Tín Dài. Nếu bản phân tích được gởi đến Bộ Ngoại giao Mỹ một năm trước đó, có lẽ nó đă vào sọt rác hay đi thẳng vào pḥng lưu trữ v́ Mỹ và Liên Xô c̣n đang liên minh nhau tấn công Đức từ hai hướng Đông, Tây.

    Nhưng tháng 2 năm 1946, văn kiện đă làm Bộ Ngoại giao chú ư. Chính tổng thống Harry S. Truman cũng chỉ thị thành lập một nhóm nghiên cứu để phân tích bản tường tŕnh của George Kennan và phát thảo một chính sách đối ngoại dựa trên các dữ kiện mà ông đưa ra.

    Bức điện tín của George Kennan được xem như một trong những văn kiện lịch sử bởi v́ nó ảnh hưởng đến toàn bộ chính sách đối ngoại của Mỹ trong gần nửa thế kỷ, từ sau Thế chiến thứ Hai cho đến khi hệ thống Liên Xô sụp đổ năm 1991. Chính sách đối ngoại chỉ đạo của Mỹ đặt cơ cở trên những phân tích của George Kennan được gọi là ngăn chận (containment).

    Hàng loạt các chủ thuyết như:

    Domino, Nixon, Reagan;
    các kế hoạch kinh tế như Marshall Plan;
    các liên minh như Liên pḥng Bắc Đại Tây Dương (The North Atlantic Treaty Organization) gọi tắt là NATO tại châu Âu,
    Liên Pḥng Đông Nam Á (Southeast Asia Treaty Organization) gọi tắt là SEATO tại Đông Nam Á
    hay Hiệp ước Hỗ tương Liên Mỹ Châu (Inter‐American Treaty of Reciprocal Assistance) tại Mỹ Châu


    cũng đều phát xuất từ chính sách chỉ đạo ngăn chận đó.

    Suốt 9 đời tổng thống từ Harry Truman đến George Herbert Walker Bush, tùy thuộc vào điều kiện chính trị quốc tế trong mỗi giai đoạn, các chiến lược chiến thuật cũng được thay đổi thích nghi nhưng đều không đi xa mục tiêu chính là ngăn chận sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản. George Kennan được xem như là cha đẻ của lư thuyết ngăn chận.

    Chính sách ngăn chặn đă diễn ra dưới nhiều h́nh thức.

    Bên cạnh cuộc chạy đua vũ trang,
    Star Wars,
    viện trợ và
    phản viện trợ,
    đảo chánh và
    phản đảo chánh,
    cách mạng và
    phản cách mạng,
    các cuộc giành dân chiếm đất bằng súng đạn cũng đă diễn ra tại một số quốc gia độn với nhiều mức độ khác nhau.


    Các lư thuyết về quốc gia độn có nguồn gốc rất xa xưa nhằm chỉ các vùng đất hay quốc gia nhược tiểu nằm giữa hai cường quốc đối nghịch. Từ thời La Mă, các hoàng đế của đế quốc mênh mông đó đă nghĩ đến việc thiết lập các vùng đất rộng được gọi là vùng giới hạn nằm ngoài biên giới. Về sau, các học giả giải thích khái niệm vùng độn một cách rộng răi chứ không chỉ thuần nguyên nhân địa lư.

    Vùng độn có khi chỉ là một dải đất rộng vài chục cây số vuông để bảo đảm cho an ninh nội địa như
    1. trường hợp các làng xă nằm phía Nam Lebanon và khu vực Golan Height đối với nền an ninh Do Thái,
    2. có khi là một quốc gia như trường hợp Ba Lan sau Thế chiến thứ Nhất nằm giữa Nga và Đức,
    3. có khi bao gồm nhiều quốc gia như hàng loạt các nước Đông Âu nằm giữa Liên Xô và khối dân chủ Tây phương,
    4. cũng có khi bao gồm chỉ một quốc gia và một khối như trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan.

    Sau chiến tranh Việt Nam, chính sách Ngăn Chặn của Mỹ dưới thời Tổng thống Jimmy Carter và nhất là Ronald Reagan đă chuyển từ thế thủ sang thế công ở Afghanistan như Brzezinski kể lại

    Nay chúng ta cơ hội để tặng cho Nga một Việt Nam riêng của họ”,

    bằng việc yểm trợ vũ khí cho phe Contras ở Nicaragua, giúp đỡ cho Liên minh Dân tộc V́ Độc lập Hoàn toàn của Angola (The National Union for the Total Independence of Angola, UNITA) ở Angola, đồng thời đẩy mạnh với kế hoạch chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém nhằm làm phá sản nền kinh tế Liên Xô. Cuối cùng hệ thống Liên Xô kiệt quệ và tan ră.

    Hiện nay, chủ nghĩa Cộng sản chỉ c̣n thoi thóp ở vài nơi, Chiến tranh Lạnh đă chấm dứt nhưng chính sách ngăn chận đối với Nga và Trung cộng, hai đối thủ nguyên tử đang cạnh tranh kinh tế và quân sự với Mỹ vẫn được tiến hành.

    Đối với Nga, bất chấp lời hứa vào những năm đầu 1990 rằng NATO sẽ không mở rộng ra khỏi biên giới Đức, Mỹ đă mời hàng loạt quốc gia, không chỉ các nước thuộc khối Cộng sản Đông Âu trước đây mà c̣n những quốc gia nhỏ nhưng có biên giới sát với Nga như Latvia, Lithuania, Estonia tham gia vào NATO.

    Ngoài ra, Mỹ c̣n dự tính thiết lập hàng rào hỏa tiễn tại Ba Lan để gọi là “pḥng thủ” nhưng thực tế là “trung lập hóa” hàng rào hỏa tiễn Nga.

    Lănh tụ Nga Vladimir Putin xem kế hoạch của Mỹ chẳng khác ǵ dựng lên một Cuba ở Đông Âu. Ở phía Nam, Mỹ bao vây Nga bằng cách ủng hộ Ukraine và Georgia. Ukraine giữ một vị trí cực kỳ quan trọng về cả chiến lược lẫn văn hóa. Các sử gia Nga theo truyền thống vẫn gọi thủ đô Kiev là “Mẹ của các thành phố Nga”. Mỹ cũng ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Kosovo và công khai phản đối Nga khi họ thẳng tay đàn áp phong trào đ̣i ly khai của dân Chechnya, một trong 83 Cộng ḥa độc lập trong Liên bang Nga.

    Dù sao, chuyến viếng thăm Nga của tổng thống Barack Obama vào đầu tháng 7, 2009 đă giúp làm dịu một số căng thẳng giữa hai nước. Nga đơn phương cho phép vơ khí và quân đội Mỹ được sử dụng không phận Nga trên đường đến Afghanistan thay v́ phải vượt qua đèo Khyber hiểm trở.

    Hai tháng sau đó, Obama đă làm Vladimir Putin ngạc nhiên khi tuyên bố hủy bỏ kế hoạch xây dựng pḥng tuyến hỏa tiễn tại Ba Lan.

    Đáp lại, Nga cũng hủy bỏ ư định trả đũa các dự tính quân sự tại Ba Lan của cựu tổng thống George W. Bush.

    Việc làm dịu quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Nga cũng dễ hiểu v́ đối thủ chính trong thế kỷ 21 của Mỹ không phải Nga mà là Trung cộng.

    Nếu tính từ thời điểm 1978, khi chính sách đổi mới của Đặng Tiểu B́nh ra đời đến nay, Trung cộng là quốc gia phát triển nhanh nhất thế giới. Chỉ trong ṿng chưa đầy 30 năm, lợi tức b́nh quân tính theo đầu người của Trung cộng vào năm 2005 tăng gấp 9 lần. Mới đây, đệ nhị cá nguyệt của 2010, Trung cộng chính thức qua mặt Nhật Bản để trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

    Trung cộng là nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng cho cả thế giới. Dù thương hay ghét, dù ủng hộ hay bài trừ, một nửa đồ dùng trong trong nhà một gia đ́nh Mỹ được chế tạo tại Trung cộng. Từ chiếc DVD, TV, máy in, máy điện toán cá nhân, giày dép, áo quần và ngay cả lá cờ Mỹ, cũng “Made in China”.

    Ngoài các lư do chủ quan phát xuất từ chính sách kinh tế của họ Đặng, một yếu tố khách quan thuận lợi cho việc phát triển nhanh chóng là việc nước này hội nhập vào thế giới đúng thời điểm nền kinh tế thế giới đang bắt đầu chuyển động theo hướng toàn cầu hóa. Chỉ trong ṿng 25 năm, từ một quốc gia tự cô lập, Trung cộng trở thành một cường quốc và đang tiếp tục xuất hiện như một siêu cường của thế kỷ 21.

    Chính sách của Trung cộng ảnh hưởng cả thế giới, không phải chỉ trong lănh vực kinh tế, tài chánh, ngân hàng mà cả chính trị và quân sự.

    Nếu lịch sử là một chu kỳ lặp lại, tham vọng bành trướng của Trung cộng không khác nhiều so với thời kỳ sau cuộc cách mạng kỹ nghệ và chủ nghĩa Thực dân Âu châu bắt đầu xâm thực các nước Á, Phi vào đầu thế kỷ 18.

    Chỉ trong ṿng 6 năm, từ 2001 đến 2006, quan hệ thương mại giữa Trung cộng và các nước Phi Châu đă tăng từ 1 tỉ đô la đến 50 tỉ đô la. Hai chục năm trước đây, ít khi các lănh đạo Trung cộng đặt chân đến Phi châu, nhưng chỉ trong 5 năm qua, các lănh đạo hàng đầu Trung cộng đă viếng thăm Phi châu 5 lần để tăng cường các hợp tác kinh tế quân sự giữa Trung cộng và lục địa đầy tài nguyên thiên nhiên này. Trung cộng hiện diện cùng khắp Phi Châu, từ bệnh viện đến trường học, từ cầu cống đến phi trường và đang tiêu diệt tận gốc rễ mọi mầm mống phát triển kinh tế của các quốc gia mới vừa thoát khỏi ách thực dân và nội chiến. Giấc mơ độc lập của các nước châu Phi chỉ là một giấc mơ trong quá khứ.

    Tuy nhiên, con bạch tuộc Trung cộng rất hùng hổ, rất đe dọa đối với thế giới bên ngoài nhưng lại rất yếu đuối, mong manh trong nội bộ. Bà Susan L.Shirk, một học giả quan tâm đến Trung cộng khi c̣n là một những sinh viên Mỹ thăm viếng Trung cộng và được Thủ tướng Chu Ân Lai chào đón vào năm 1971, trong tác phẩm Trung cộng, siêu cường dễ vỡ cho rằng đe dọa lớn nhất của Trung cộng là từ bên trong.

    Về chính trị.
    Các nhà lănh đạo Trung cộng không phải lo ứng cử đề cử như các quốc gia dân chủ, nhưng lại cho sợ mất quyền hành hơn là các lănh đạo Tây phương dân chủ. Bài học Liên Xô và các chế độc tài khác trong lịch sử đă cho giới lănh đạo Cộng sản Trung cộng biết không sớm th́ muộn ṭa lâu đài xây trên cát hiện nay cũng bị ngọn sóng dân chủ cuốn ra khơi.

    Các lănh đạo Cộng sản Trung cộng luôn bị ám ảnh với các những cuộc nổi dậy như Thiên An Môn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và bất cứ tại đâu trên lănh thổ mênh mông và đầy dị biệt sâu sắc về kinh tế, văn hóa, xă hội.

    Sự thay đổi các triều đại phong kiến Trung cộng là những cuộc thanh toán nhau bằng máu. Ngày nay, những mâu thuẫn giữa mức độ xă hội hóa của nền kinh tế và cơ chế chính trị ngày càng trầm trọng đến nỗi nhiều học giả cho rằng vấn đề không phải chế độ độc tài Cộng sản tại Trung cộng có sụp đổ hay không mà là sớm hay muộn.

    Về kinh tế.
    Nền kinh tế Trung cộng tăng liên tục trong mấy chục năm qua nhưng không có nghĩa là sẽ tăng măi măi. Nền kinh tế rung cộng tuy nằm trong tay một đảng có tổ chức rất cao, nhưng sự tăng trưởng kinh tế Trung cộng phần lớn lệ thuộc vào kinh tế thế giới.

    Một định luật có tính lặp lại theo chu kỳ của nền kinh tế thị trường là tăng trưởng, suy thoái và điều chỉnh. Và khi có sự điều chỉnh, kinh tế thị trường sẽ dẫn đến hậu quả thất nghiệp trong kỹ nghệ và trong nông nghiệp, lạm phát gia tăng, giá cả đắt đỏ, tiền lương hạ thấp, tiền tiết kiệm kư thác trong ngân hàng sẽ bị hàng trăm triệu người đạp lên nhau để rút ra. Thời đại tin học có lợi nhưng cũng vô cùng tác hại khi các nguồn tin được tung ra quá nhanh chóng, nhưng lại không có phương tiện để kiểm chứng.

    Quân đội dù có đông đảo và tàn bạo bao nhiêu cũng không thể ngăn được làn sóng của một tỉ người từ Hải Nam đến Tân Cương đều có một phản ứng tiêu cực giống nhau. Các cuộc biểu t́nh ở Tân Cương mới đây cho thấy không nhất thiết phải có một tổ chức quy mô nhưng chỉ cần một tin ngắn được phát ra đúng lúc và đúng chỗ cũng có thể tạo nên một biến cố lớn. Bom nguyên tử, hỏa tiễn, chiến hạm, tàu ngầm đều trở thành vô dụng.

    Về quân sự.
    Trung cộng là một đất nước có lịch sử phân hóa và nội phản từ trong xương tủy. Là một nước lớn, nhưng Trung cộng thường không đủ khả năng bảo vệ chính ḿnh.
    Đừng nói chi thời cuối đời nhà Thanh bị 8 nước Mỹ và Âu Châu cấu xé, mà ngay thời nhà Tống vàng son nhất của Trung cộng cuối cùng rơi vào tay Mông Cổ, một nước rất nhỏ trên thảo nguyên phía Bắc.
    Và một lần nữa vào thế kỷ 17, khi nhà Minh, một triều đại rất mạnh về quân sự nhưng cũng không tránh bị tiêu diệt trong bàn tay của dân tộc Măn Thanh nhỏ bé.
    Lịch sử Trung cộng cũng để lại rất nhiều bài học về các cuộc nổi loạn lớn làm lung lay tận gốc rễ nhiều đế chế trước đó tưởng chừng không thể nào sụp đổ.
    Cuộc nổi dậy Thái B́nh Thiên Quốc là một ví dụ điển h́nh. Mặc dù loạn Hồng Tú Toàn bị dẹp nhưng đă mang theo sinh mạng của 20 triệu người trong 15 năm khói lửa.
    Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ không được may mắn như nhà Thanh v́ họ sẽ không tồn tại được lâu như thế.

    Về xă hội.
    Trước thời mở cửa kinh tế, đại đa số người dân Trung cộng lớn lên từ nơi họ sinh ra nhưng từ khi kinh tế phát triển, lực lượng lao động của Trung cộng đổ dồn vào các thành phố. Sự chênh lệch giữa giàu và nghèo, đô thị và nông thông ngày càng trầm trọng. Tại Trung cộng, chỉ 10 phần trăm dân số chiếm hữu 45 phần trăm tài sản quốc gia. Sự phân cực trong xă hội do hậu quả của phát triển kinh tế không cân bằng sẽ dẫn đến t́nh trạng bất ổn xă hội.

    Giống như các nước dân chủ, khi gặp khó khăn, người dân sẽ đặt vấn đề với hàng ngũ lănh đạo, nhưng khác với các nước dân chủ, cách giải quyết tại Trung cộng cũng như tại hầu hết các nước độc tài thường diễn ra bằng sắc máu.

    Với sự phân cách về địa lư và dị biệt về chủng tộc tại Trung cộng, sẽ không có một h́nh thức cách mạng nhung, cách mạng da cam, da vàng nào dành cho Trung cộng. Cách giải quyết dùng xe tăng, đại pháo bắng thẳng vào những thanh niên tay trắng tại Thiên An Môn của Đặng Tiểu B́nh đối với phần lớn nhân loại là dă man nhưng lại phù hợp với truyền thống dă man của Trung cộng. Biến cố Thiên An Môn đă qua gần 20 năm nhưng vẫn là mối ám ảnh thường xuyên trong giấc ngủ của các lănh đạo Đảng Cộng sản Trung cộng bởi v́ đảng chỉ dập tắt ngọn lửa trên quảng trường Thiên An Môn nhưng không dập tắt được ngọn lửa chống đối trong ḷng người.

    Ngọn lửa tự do dân chủ đó vẫn sáng và sẽ một ngày bùng cháy.

    Về đối ngoại.
    Trung cộng có nhiều đối thủ lợi hại, trong đó gồm Nhật Bản, Ấn Độ, và Mỹ.
    Quan hệ kinh tế giữa Trung cộng và Mỹ trong 10 năm qua đă phát triển đến một mức độ vô cùng phức tạp.

    Mỹ là một trong những quốc gia nhập cảng nhiều nhất từ Trung cộng, từ 100 tỉ đô la năm 2000 đến 296 tỉ đô-la vào năm 2009.
    Trung cộng nhập cảng từ Mỹ cũng tăng từ 16 tỉ đô-la năm 2000 đến 70 tỉ đô-la năm 2009.
    Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào nhau về mặt kinh tế không có nghĩa là các chính quyền Mỹ không xem Trung cộng là đối thủ nguy hiểm trong tương lai gần và không có nghĩa là Mỹ ngồi yên để nh́n bàn tay tham vọng của Trung cộng vươn xa toàn thế giới.

    Ngày 29 tháng Giêng, 2010, chính quyền Obama chấp thuận thương vụ trị giá 6.4 tỉ đô-la gồm trực thăng Black Hawk và vơ khí chống hỏa tiễn Patriots, tàu vét ḿn cho Đài Loan, cùng với việc hợp tác để sản xuất tàu ngầm hoạt động trong vùng biển mà Trung cộng cho là thuộc lănh hải của họ.

    Trung cộng luôn xem Đài Loan thuộc về Trung cộng, do đó, như Thứ trưởng Ngoại giao Trung cộng He Yafei tức khắc phản đối cho rằng Mỹ đă can thiệp vào vấn đề nội bộ của Trung cộng.

    Trung cộng trả thù bằng cách hủy bỏ các thương vụ của Trung cộng với các công ty Mỹ đang bán vơ khí cho Đài Loan.

    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ đáp lại:

    Đây là một bằng chứng rơ ràng, chính phủ Mỹ phải cung cấp cho Đài Loan các vơ khí pḥng thủ mà họ cần”.

    Ngoài ra, chính phủ Mỹ xác định tiếp tục xem xét nhu cầu pḥng thủ không phận Đài Loan trước khi bán cả phi cơ chiến đấu F-16 tinh xảo cho Đài Loan.

    Sau đó hai tuần lễ, ngày 18 tháng Hai 2010, Tổng Thống Barack Obama đă tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma tại ṭa Bạch Ốc.

    Lần nữa, Trung cộng đă phản đối mạnh mẽ và cho rằng việc tiếp vị lănh đạo tinh thần nhân dân Tây Tạng là vi phạm lời cam kết của Mỹ rằng Tây Tạng là một phần của Trung cộng.

    Mỹ đáp lại, mặc dù Mỹ công nhận Tây Tạng là một phần của Trung cộng nhưng Trung cộng cũng phải tôn trọng sự khác biệt văn hóa giữa Tây Tạng và phần c̣n lại của Trung cộng.

    Để làm nhẹ ảnh hưởng của buổi tiếp kiến, chính quyền Obama không cho phép báo chí vào chụp h́nh, nhưng sau buổi tiếp kiến, ṭa Bạch Ốc đă công bố bức h́nh Đức Đạt Lai Lạt Ma và Tổng Thống Obama ngồi cạnh nhau. Phát ngôn viên ṭa Bạch ốc ca ngợi Đức Đạt Lai Lạt Ma đă theo đuổi mục tiêu bằng phương pháp bất bạo động và cho báo chí biết tổng thống Obama đă ủng hộ một cách mạnh mẽ việc giữ ǵn đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, và tôn giáo độc đáo của dân tộc này.

    Nhưng dù bán bao nhiêu vơ khí cho Đài Loan hay tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma, Đài Loan và Tây Tạng cũng chỉ là những yếu tố tĩnh chứ không phải yếu tố động. Cả hai đều không hội đủ điều kiện để tạo nên những biến cố có ảnh hưởng vùng hay thế giới. Những cuộc nổi dậy của nhân dân Tây Tạng đều mang tính địa phương, gây được thiện cảm nhưng không có tác dụng lớn với chính quyền Trung cộng.

    Chuyện Trung cộng thanh toán Đài Loan bằng vơ lực cũng rất khó xảy ra v́ Trung cộng biết Hoa Kỳ không bao giờ để xảy ra và dù có xảy ra cũng chưa chắc đă thắng, c̣n Đài Loan giải phóng Trung Hoa lục địa th́ đă chết theo Tưởng Giới Thạch từ 1975.

    Chỉ có hai quốc gia độn là Bắc Hàn và Việt Nam mới thật sự đóng vai tṛ quan trọng.

    Không ai biết rơ, hiểu rơ Bắc Hàn và Việt Nam hơn đàn anh Trung cộng và cũng không ai hiểu thế mạnh thế yếu của đàn anh Trung cộng hơn Bắc Hàn và Việt Nam.

    Như lịch sử chứng minh, Trung cộng sẽ phải làm tất cả những ǵ có thể làm, kể cả hy sinh mạng sống của nhân dân họ để duy tŕ ảnh hưởng với hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Bắc Hàn.

    Đối với Bắc Hàn, ngoài mấy chục ngàn chí nguyện quân Trung cộng đă bỏ thây trong chiến tranh Nam Bắc Hàn, Trung cộng hàng năm đă phải dành riêng một nguồn tài nguyên, của cải lớn để nuôi dưỡng Bắc Hàn. Mặc dù không có tài liệu chính thức nào cho biết tổng số viện trợ Trung cộng dành cho Bắc Hàn là bao nhiêu nhưng cả thế giới đều biết nguồn viện trợ chính của Bắc Hàn không đến từ đâu khác hơn là Trung cộng. Theo báo Korea Times, Trung cộng cung cấp gần hết nguồn năng lượng cho Bắc Hàn và một nửa số thực phẩm người dân Bắc Hàn đang dùng mang nhăn
    hiệu Trung cộng.

    Một số nhà phân tích chính trị cho rằng hành vi và cách cư xử bất thường của lănh tụ Bắc Hàn Kim Chính Nhật trong quan hệ ngoại giao quốc tế nhiều khi đặt giới lănh đạo Trung cộng vào vị thế khó xử.

    Nhận xét đó chỉ đúng một nửa.

    Với Trung cộng, một Kim Chính Nhật bất b́nh thường vẫn tốt hơn là một Kim Chính Nhật b́nh thường, một Bắc Hàn tự cô lập vẫn tốt hơn là một Bắc Hàn mở rộng. Giả thiết, v́ bất cứ lư do ǵ, Bắc Hàn trở mặt với Trung cộng, quay sang bắt tay với Mỹ, ḥa giải với Nam Hàn, mở cửa ngoại thương, hội nhập vào thế giới v.v… quả thật vô cùng bất lợi cho Trung cộng. Nếu một ngày nào đó Kim Chính Nhật giống như nhà độc tài Libya Muammar al-Gaddafi, người mà trước đây từng bị cố Tổng Thống Reagan gọi là “Chó dại vùng Trung Đông”, bỗng dưng “buông đao đồ tể” lên tiếng kết án khủng bố, xin lỗi nạn nhân, Trung cộng sẽ phải lo lắng nhiều hơn là mừng rỡ. Không có Kim Chính Nhật, chung quanh Trung cộng sẽ c̣n lại toàn là kẻ thù.

    Ngoài mấy chục ngàn quân Mỹ và Hạm đội thứ Bảy hùng hậu đặt bản doanh ở Yokosuka, Trung cộng bị bao vây bởi hai anh khổng lồ Nhật Bản và Ấn Độ.

    Kim Chính Nhật biết rơ thế yếu của Trung cộng nên sử dụng vị trí sân sau và lá bài vơ khí nguyên tử của ḿnh một cách có lợi cho việc duy tŕ quyền lănh đạo tuyệt đối trên bán đảo Triều Tiên. Không có tài trợ từ Trung cộng, Bắc Hàn sẽ sụp đổ; nhưng không có Bắc Hàn, pḥng tuyến an ninh dài 1400 km phía Đông Bắc sẽ bị phá vỡ.

    Trung cộng ưa thích Kim Chính Nhật?
    Chắc chắn là không, nhưng cần th́ quá sức cần.

    Khác với Phi Châu, chính sách bành trướng của Trung cộng tại Đông Nam Á không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà quan trọng hơn là an ninh và quân sự.

    1. Trung cộng đă dùng vũ lực để chiếm phần lớn các đảo trong vùng Biển Đông mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền.
    2. Tháng Hai 1992, quốc hội Trung cộng ngang ngược thông qua một đạo luật tuyên bố rằng 80 phần trăm biển Đông là của họ.
    3. Năm 1994, Trung cộng ngang nhiên thiết lập các căn cứ quân sự trên các đảo bất chấp sự phản đối của thế giới.

    Trong quá tŕnh bành trướng của Trung cộng, Việt Nam là nước bị thiệt hại nặng nhất về lănh thổ, lănh hải và nhân mạng.
    Quan hệ giữa Trung cộng và Cộng sản Việt Nam có một lịch sử lâu dài từ ngày Đảng Cộng sản hai nước được thành lập.
    Năm 1950, Trung cộng là nước đầu tiên công nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.
    Cả hai nước đă thừa nhận sự đóng góp của cải và xương máu của Trung cộng vào mục đích thiết lập chế độ Cộng sản tại Việt Nam.

    Không giống như Kim Nhật Thành đầu độc cán bộ đảng và nhân dân Bắc Hàn bằng mớ lư luận Juche mơ hồ, không tưởng, các nhà lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam là những người Cộng sản đệ Tam chính thống, vốn thấm nhuần lư thuyết Mác Lê và tư tưởng Mao Trạch Đông.

    Các lănh đạo đảng là những người tuyệt đối trung thành với lư tưởng Cộng sản và có một thời rất lâu tin một cách chân thành vào đàn anh Trung cộng.

    Việc chọn đứng về phe Liên Xô và tiến chiếm Campuchia của Việt Nam đă dẫn đến cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và hàng loạt các cuộc đụng lớn vào những năm sau đó như
    trận Cao Bằng 1980,
    Lạng Sơn và Hà Tuyên 1981,
    Vị Xuyên Hà Tuyên 1984,
    Lăo Sơn Hà Giang 1984,
    Vị Xuyên lần nữa vào 1985 và 1986.


    Sau khi hệ thống Liên Xô sụp đổ, chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng lư luận, bang giao quốc tế, viện trợ kinh tế cũng sụp đổ theo. Đảng Cộng sản Việt Nam đứng bên bờ vực thẳm và không c̣n con đường nào khác là lần nữa t́m nơi nương tựa dưới tàng cây Trung cộng.

    Tháng 9 năm 1990, lănh đạo cao cấp của hai đảng gặp ở Thành Đô để bàn về việc giải quyết xung đột Campuchia và tái lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Ngay vào thời điểm một siêu cường như Liên Xô và cả khối Đông Âu đă sụp đổ mà các lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn c̣n tin rằng Trung cộng sẽ thay thế Liên Xô lănh đạo phong trào Cộng sản thế giới và tiếp tục giương cao ngọn cờ Xă hội Chủ nghĩa.

    Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ đă viết lại trong hồi kư của ông:

    Sở dĩ ta dễ dàng bị mắc lừa ở Thành Đô là v́ chính ta đă tự lừa ta. Ta đă tự tạo ra ảo tưởng là Trung cộng sẽ giương cao ngọn cờ CNXH, thay thế cho Liên Xô làm chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam và CNXH thế giới, chống lại hiểm hoạ ‘diễn biến hoà b́nh' của chủ nghĩa đế quốc do Mỹ đứng đầu. Tư tưởng đó đă dẫn đến sai lầm Thành Đô cũng như sai lầm ‘giải pháp Đỏ’, tức giải pháp nhằm loại bỏ các thành phần không Cộng sản ra khỏi chính quyền liên hiệp tại Campuchia."

    Dù sao, sau lần gặp gỡ đó, quan hệ Việt Trung đă cải thiện. Hàng loạt các thỏa hiệp đă được kư kết.

    Năm 1999, Giang Trạch Dân đề ra một khẩu hiệu để biểu hiện cho mối quan hệ mới giữa hai nước và được gọi là 16 chữ vàng:

    Láng giềng hữu nghị. Hợp tác toàn diện. Ổn định lâu dài. Hướng tới tương lai”.

    Một vài quan điểm cho rằng mười sáu chữ vàng là chiếc ṿng kim cô Đảng phải đội trên đầu, nhưng cũng có nguồn tin khác cho rằng Đảng c̣n muốn lệ thuộc hơn thế nữa bằng việc thay chữ hợp tác “toàn diện” thành hợp tác“chiến lược” nhưng Trung cộng không đồng ư.

    Trung cộng hiểu vị trí khó khăn của Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trong lúc Việt Nam t́m cách để được phụ thuộc vào Trung cộng như một đàn anh Xă hội Chủ nghĩa, Trung cộng tỏ ra thiếu tin tưởng vào người đàn em có một quá khứ đầy phản trắc này.

    Ngoài miệng tuy không ngừng lặp lại mười sáu chữ vàng, trong thâm tâm, Trung cộng không từ bỏ tham vọng nước lớn bằng việc ra lịnh hải quân Trung cộng bắn thủng các tàu thuyền đánh cá của Việt Nam một cách không thương tiếc. Hành động coi thường sinh mạng người Việt là một cách thể hiện thái độ khinh bỉ giới lănh đạo Cộng sản Việt Nam.

    Ngày 23 tháng Bảy vừa qua, cái nút chặn Việt Nam mà Trung cộng tin rằng không thể nào thoát được bỗng dưng lỏng lẻo. Chiếc ṿng kim cô Trung cộng gắn lên đầu Đảng Cộng sản Việt Nam có nguy cơ rơi xuống. Chuyến viếng thăm Việt Nam của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và một loạt những biến cố chung quanh bao gồm việc hợp tác hạch nhân mà không bao gồm các điều khoản cấm tinh chế Uranium và chuyến viếng thăm vùng biển Đà Nẵng của Hàng không Mẫu hạm USS George Washington đă làm thay đổi cán cân quyền lực trong vùng.

    Và lần nữa, Việt Nam lại đóng vai tṛ của một vị trí chiến lược trong chính sách ngăn chận của Mỹ đối với Trung cộng tại Đông Nam Á.

    Đất Việt Nam,
    máu Việt Nam,
    xương thịt Việt Nam


    trong số phận của một sân sau an toàn của Trung cộng
    và một tiền đồn của phe chống Trung cộng bành trướng,

    do nhu cầu của chính sách ngăn chận mới, có thể sắp bắt đầu lên giá.

    Nh́n vào bản đồ Á châu, chúng ta không khỏi nghĩ đến chiến tranh Trung Mỹ rồi sẽ phải xảy ra.

    Dù các nhà b́nh luận có cho rằng quyền lợi của các siêu cường ngày nay đă phụ thuộc, quyện lẫn vào nhau đến mức độ không thể có một bên thắng, một bên bại nếu chiến tranh bùng nổ.

    Nhưng quan niệm đó không phải là mới.

    Trước đây đă có nhiều người nói như thế. Sau Thế chiến thứ Nhất, Hội Quốc Liên được thành lập với chức năng duy nhất là bảo đảm nhân loại sẽ không bị tàn sát khủng khiếp như thế nữa. Bao nhiêu tài năng và nỗ lực đă được dành vào mục đích đó, nhưng chưa đầy 20 năm sau, nhân loại lại phải lao vào cuộc chém giết với hậu quả trầm trọng gấp nhiều lần hơn trước.

    Cuộc xung đột Mỹ, Trung, Nga trong Chiến tranh Lạnh để lại nhiều bài học quư giá về số phận của những sân sau, tiền đồn và vùng độn.

    Có những tiền đồn ch́m đắm trong chiến tranh hận thù nghèo đói như Cu Ba, Việt Nam, Bắc Hàn, Afghanistan

    nhưng

    cũng có những tiền đồn nhờ xung đột đă trở nên giàu có như Nam Hàn, Tây Đức, Đài Loan.

    Có những vùng độn phải trở thành chư hầu lệ thuộc như các nước Đông Âu thời Liên Xô nhưng cũng có những vùng độn nhờ tài năng của những người lănh đạo mà duy tŕ được độc lập như Phần Lan, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ.

    Và đặc điểm chung rơ nét của những quốc gia vượt qua được số phận sân sau, tiền đồn và vùng độn để trở nên thăng tiến giàu mạnh chính là dân chủ.

    Dân chủ là đôi cánh thời đại đă giúp Nam Hàn, Đài Loan, Tây Đức, Phần Lan, Thổ Nhĩ Kỳ vượt qua những vị trí địa lư chính trị khó khăn và trở thành quốc gia giàu mạnh, được kính trọng, có tiếng nói độc lập trong bang giao quốc tế.

    Không ai có thể tiên đoán một ngàn năm nữa Việt Nam sẽ ra sao. Nhưng dù ra sao th́ đó cũng là trách nhiệm của các thế hệ sau này. Trách nhiệm của các thế hệ hôm nay là giữ nguyên vẹn được mảnh đất mà tổ tiên để lại và xây dựng trên đó một căn nhà thương yêu, đoàn kết, tự do, dân chủ và giàu mạnh.

    Dân chủ sẽ là vũ khí hữu hiệu nhất để ngăn chận những đe dọa từ Trung cộng và dân chủ cũng là phương tiện giúp Việt Nam thăng tiến cùng thế giới.

    Những lời tuyên bố của bà Ngoại trưởng Hillary Clinton chưa hẳn giúp ǵ cho số phận của các anh
    Nguyễn Văn Đài,
    Trần Huỳnh Duy Thức,
    Lê Thăng Long,
    Điếu Cày Nguyễn Văn Hải,
    Nguyễn Xuân Nghĩa,
    Lê Công Định,
    Nguyễn Tiến Trung,
    Trần Anh Kim v.v…


    đang ở trong tù như một số người đang nghĩ, trái lại các nỗ lực của họ có thể bị quên đi hay bị cuộc tranh chấp Mỹ – Trung che mờ đi.

    Với Mỹ, chủ nghĩa Cộng sản thế giới đă chết. Những chế độ độc tài c̣n rơi rớt ở Trung cộng, Việt Nam, Lào, Cuba, Bắc Hàn phát xuất từ điều kiện riêng của các quốc gia này chứ không phải nhờ vào các tinh hoa tinh huyết ǵ của chủ nghĩa Cộng sản.

    Ngày nay, Mỹ đối xử với các chính quyền Trung cộng hay Việt Nam như là những chính quyền hợp pháp mặc dù Mỹ biết không ai bầu các chính quyền này ra.

    Cuộc vận động dân chủ tại Việt Nam, v́ thế, c̣n nhiều khó khăn và sẽ đ̣i hỏi nhiều thời gian, công sức, hy sinh.


    Tuy nhiên như bác sĩ Lê Nguyên Sang vừa phát biểu sau khi vừa ra khỏi tù

    “Con đường dân chủ Việt Nam là con đường không thể đảo ngược được”.

    Đúng vậy.

    Dân chủ, tự do, b́nh đẳng là quyền bẩm sinh của mỗi con người.

    Không một ông Harry Truman nào đến Nam Hàn để trao món quà dân chủ trước đây và cũng không có bà Hillary Clinton nào đến Việt Nam để ban phát tự do hôm nay.

    Sáu chục năm trước, từ đống tro tàn của cuộc chiến, nếu có người tiên đoán rằng năm 2010, Nam Hàn sẽ là một cường quốc kinh tế thứ tư của Á Châu và thứ mười hai của thế giới, người đó có thể bị cho là mỉa mai dân tộc Triều Tiên hay là điên khùng.

    Tương tự hôm nay, có thể cũng có người cười mai mỉa khi nghe rằng dân tộc Việt Nam rồi cũng sẽ đạt đến điểm hẹn huy hoàng tự do, dân chủ, giàu mạnh như bất cứ dân tộc nào khác trên thế giới đă từng đạt được.

    Đó không phải là một khẩu hiệu, một ước mơ, nhưng là sự thật, là chân lư:

    Đảng Cộng sản Việt Nam muốn có mặt trong cuộc vận hành lịch sử của dân tộc Việt Nam trước hết họ phải tự tan biến đi.


    © 2010 Trần Trung Đạo
    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 06-09-2010 at 10:19 PM.

  5. #15
    Unregistered
    Khách

    CẨN THẬN BỌN GIẢ TRẮNG mà THỰC NÓ LÀ ĐỎ

    Tôi nói đă đảo Việt cộng
    Đừng tin tôi
    Anh ta nói Hoan Hộ VNCH
    Chớ tin hắn!
    Bọn Đỏ ở khắp mọi nơi và trí trá
    Tự lấy phấn trắng bôi vào người
    Rồi nhận ḿnh là VKHN là yêu nước thương đồng bào
    Rồi ǵ nữa?
    Hô VNCH muôn năm
    Đă Đảo CS khát máu
    Nhưng ai theo bọn chúng
    Coi chừng lầm đó thôi
    Chúng sẽ bắt nguội trong đêm người la
    Và bịt miệng là ngón nghề của MỒI chính trị đó thôi


    Cẩn trọng và khôn khéo hơn nghe bà con ḿnh

  6. #16
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách

    Phỏng vấn Tiến sĩ luật Huy

    Trâm Oanh thưc hiện

    "Ban lănh đạo đảng cộng sản biết, quá biết họ đang làm cái ǵ! Họ đang lợi dụng vị trí gọi là cầm quyền của đảng cộng sản Việt Nam, b́nh phong đấy mà, để mà thủ lợi cá nhân. Làm ǵ họ không biết, họ đang phạm tội ác chống lại Nhân Dân, chống lại Tổ Quốc"
    ( Trích bài phỏng vấn Tiến sĩ luật sư Cù Huy Hà Vũ )

    http://vietnamexodus.org/vne0508/rad...uHuyHaVu_1.htm

    http://vietnamexodus.org/vne0508/rad...uHuyHaVu_2.htm




    Huy Cận, Ngậm Ngùi

    Nắng chia nửa băi, chiều rồi…
    Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu.
    Sợi buồn con nhện giăng mau,
    Em ơi! Hăy ngủ, anh hầu quạt đây.
    Ḷng anh mở với quạt này,
    Trăm con chim mộng về bay đầu giường.
    Ngủ đi em, mộng b́nh thường!
    Ru em sẵn tiếng thùy dương mấy bờ…
    Cây dài bóng xế ngẩn ngơ…
    - Hồn em đă chín mấy mùa thương đau?
    Tay anh em hăy tựa đầu,
    Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi…

    Last edited by ĐíttàuĐítMỹ; 08-09-2010 at 11:27 AM.

  7. #17
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    LƯ ĐẠI NGUYÊN



    HOAKỲ ASEAN VIỆTNAM ĐĂ THÀNH ĐỒNG BỆNH TƯƠNG LÂN BỞI TRUNGCỘNG



    Theo thông cáo của Toà Bạch Ốc hôm Thứ Sáu 03/09/10, cho biết, Cuộc họp Thượng Đỉnh giữa tổng thống Mỹ, Barack Obama với 10 nguyên thủ quốc gia ASEAN sẽ được tổ chức vào ngày 24/09/2010 tại New York.

    Đây là cuộc họp lần thứ nh́ của tổng thống Obama với các nhà lănh đạo ASEAN;
    lần trước diễn ra tại Singapore hồi tháng 11 năm 2009.

    Cuộc họp thượng đỉnh này đă được ngoại trưởng Mỹ, Hillary Clinton thông báo tại cuộc Hội Nghị An Ninh ASEAN ngày 22/07/10 ở Hànội. Kể từ ngày đó, Ṭa Bạch Ốc đă có những cuộc thương thuyết với các nước ASEAN về thời điểm và địa điểm của cuộc họp.

    Giới chức ASEAN muốn cuộc họp diễn ra tại Hoa Thịnh Đốn để có ư nghĩa và đúng tầm mức ngoại giao giữa ASEAN và Hoakỳ.

    Phía Mỹ th́ cho rằng cuộc họp diễn ra tại New York ngay sau cuộc họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, tập hợp các nhà lănh đạo quốc tế hàng năm sẽ thuận tiện và thực tế hơn.

    Điều đáng nói là cuộc họp này dự trù sẽ diễn ra vào cuối năm nay, nhưng Hoa Thịnh Đốn đă đẩy lên trước cuộc Hội Nghị Quốc Pḥng ASEAN cộng 8, gồm
    Australia,
    Trungquốc,
    Ấnđộ,
    Nhậtbản,
    Hànquốc,
    New Zealand,
    Nga và Mỹ

    sẽ họp vào tháng 10/2010 tại Hànội, khiến cho tiếng nói của bộ trưởng quốc pḥng Mỹ, Robert Gates có trọng lượng của cả nước Mỹ trong hội nghị đó. Nhất là đối với Trungcộng, một nước đang nuôi tham vọng thôn tính khắp Biển Đông, mà họ đă ngang nhiên coi như ao trước của nhà họ. Riêng Việtnam th́ đang trực tiếp bị đặt trước họng súng của Trungcộng. Xem vậy, chính vấn để an ninh tại Biển Đông đang đẩy Hoakỳ và 10 nước ASEAN, trong đó quan trọng hàng đầu là Việtnam phải gắn kết với nhau và với Mỹ. Đó là mục đích, và ư nghĩa đích thực của cuộc họp Thượng Đỉnh Mỹ-ASEAN sắp tới.

    Chủ Nhật 05/09/10, ông Larry Summers, giám đốc Hội Đồng Kinh Tế Quốc Gia và phó giám đốc An Ninh Quốc Gia Mỹ, ông Thomas Donilon hướng dẫn phái đoàn Hoakỳ đến Trungquốc trong 4 ngày, mở ra các cuộc thảo luận về các vấn đề quan hệ song phuơng, nhằm ổn định mối giao thiệp đang căng thẳng về tiền tệ, thương mại và quân sự giữa hai bên.

    Hoakỳ hối thúc Trungcộng nâng giá Đồng Nguyên và các biện pháp trừng phạt Iran gắt gao hơn.

    Trungcộng muốn Hoakỳ đồng ư nối lại các cuộc thảo luận 6 bên về vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên. Đại diện Trungquốc, phó thủ tướng Đới Bỉnh Quốc nhấn mạnh rằng: “Bắckinh đă sẵn sàng để mở rộng quan hệ song phương, giải quyết mọi vấn đề khác biệt trên căn bản tương nhượng lẫn nhau” Nhưng: “…không đồng ư về việc Hoakỳ sử dụng kinh tế và thương mại vào mục tiêu chính trị”. Theo lời ngoại trưởng Trungcộng Dương Khiết Tŕ th́: “Tiếp tục việc phát triển mối quan hệ tích cực sâu xa giữa Trungquốc-Hoakỳ, đóng góp vào quan tâm lớn lao của hai nước trong lănh vực ḥa b́nh, an ninh và phát triển”. Trước khi về Mỹ, phái đoàn Hoakỳ sẽ gặp cả Hồ Cẩm Đào chủ tịch và Ôn Gia Bảo thủ tướng Trungcộng.

    Xem ra, Mỹ chưa muốn sử dụng kinh tế và thương mại vào mục tiêu chính trị, v́ như vậy là đẩy Trungcộng vào thế phải đánh nhau sinh tử với Mỹ, mà chỉ nhân cơ hội Trungcộng hung hăn bành trướng sức mạnh quân sự, nhằm thôn tính Biển Đông, uy hiếp Việtnam đe dọa Đông Nam Á và an ninh Á châu, nên Mỹ mới đem sức mạnh quân sự của ḿnh vào Biển Đông và Đông Bắc, tạo miềm tin cho các nước trong khu vực, và tiếp tay với Nam Hàn để bẻ răng Bắc Hàn.

    Đồng thời quy tụ toàn khối ASEAN và các cường quốc Á châu, như Nhậtbản, Hànquốc, Ấnđộ kể cả Nga để làm áp lực buộc Trungcộng phải trở về đúng vị thế của một nước biết tôn trọng sự an ninh và toàn vẹn lănh thổ, lănh hải của các nước lân bang.

    Đồng thời phải thay đổi tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ với đồng Mỹkim, để cán cân mậu dịch không quá nghiêng đổ về phía Hoakỳ và các nước khác.

    V́ hiện nay, về mặt kinh tế, thương mại không thôi, các nước ASEAN và Mỹ đang là nạn nhân trực tiếp của hàng hóa rẻ mạt xuất cảng từ Hoalục. Kể từ Hoakỳ cho tới các nước Đông Nam Á và Việtnam, xuất cảng sang Hoalục chẳng được là bao, mà nhập cảng từ Trungcộng th́ lại quá nhiều. Hoakỳ, ASEAN, Việtnam đă trở thành ‘đồng bệnh tương lân’ bởi nền kinh tế chuyên về xuất cảng của Trunghoa ra nước ngoài, mà họ không lo tạo điều kiện cho dân Trunghoa tiêu thụ ở trong nước.

    Vậy, việc Mỹ cử một phái đoàn cao cấp của ḿnh về kinh tế và an ninh tới Bắckinh trong lúc này, không phải là đi t́m sự nhân nhượng của Trungcộng về mặt kinh tế đối với riêng Mỹ, rồi làm nhẹ đi vai tṛ chiến lược quân sự của Mỹ tại Biển Đông.

    Mà thực ra Mỹ đang dùng áp lực quân sự và lực lượng chính trị của toàn Á châu, để buộc Bắckinh vào thế phải nhượng bộ về mặt kinh tế, thương mại và an ninh quốc pḥng.

    Như vậy kể cả về mặt an ninh quốc pḥng lẫn mặt tiền tệ, thương mại nước Mỹ, khối ASEAN, toàn Á châu và nhất là Việtnam đều đang ngồi chung một chiếc thuyền.

    Hăy nghe lời cảnh báo của thủ tướng Ấnđộ, Manmohan Singh tuyên bố với tờ Ấn Độ Thời Báo, rằng: “Sự hiện diện của Trungquốc tại Nam Á, ngày một nhiều hơn, được mở rộng nhiều lănh vực…chưa rơ chiều hướng Trungquốc muốn đi như thế nào, nhưng phải cảnh giác và phải sẵn sàng đối phó”.

    Trong khi đó, lănh tụ quân phiệt Miếnđiện, tướng Than Shwe ngày 07/09/10 đă đến Bắckinh để gặp các nhà lănh đạo cao cấp nhất của Trungcông, nhằm t́m hậu thuẫn cho vai tṛ lănh đạo của ông ta. Trong cuộc họp báo hôm nay, phát ngôn viên chính phủ Trungcông đă hết lời ngợi khen: “Miếnđiện là quốc gia láng giềng thân thiện…thế giới không nên can dự vào cuộc bầu cử mà chính phủ Miếnđiện sẽ tổ chức vào ngày 07/11/2010 này”.

    Hiện nay tại Á châu, Trungcộng chỉ c̣n 2 nước đàn em tỏ ra trung thành với họ là Cộng Sản Bắc Hàn và Quân Phiệt Miếnđiện.

    Riêng với Việtcộng th́ rất bấp bênh. Cho đến lúc này th́ thái độ của toàn dân Việtnam đều đă một ḷng chống Trungcộng xâm lăng; toàn quân, có thể cả toàn đảng đều đang tự cảm thấy bị nuốt nhục trước sự hèn mạt quỵ lụy của lănh đạo đảng, đối với đàn anh Trungcộng của chúng.

    Nhưng về mặt nhà nước th́ Việtnam không thể một ḿnh đi ngược lại nhu cầu kết hợp với Hoakỳ của khối ASEAN, nhằm bảo vệ các quyền lợi sinh tử và an ninh của mỗi quốc gia hội viên.

    Thế nên Trungcộng và bọn tay sai của chúng đang ra sức
    đàn áp sự đối kháng của người dân,
    sự bất phục của quân đội,
    và sự tự diễn biến ḥa b́nh trong nội bộ đảng cộng sản.


    Nếu Trungcộng và nhóm tay sai c̣n đủ mạnh th́ chúng sẽ chận đứng tiến tŕnh diễn biến ḥa b́nh trong Đại Hội Đảng XI.

    Nhưng xem ra t́nh thế đă đổi chiều “Thế Nước và Ḷng Dân” đă đủ cơ duyên để gặp nhau, bọn bán nước khó chặn nổi bước đi tới của
    “Lịch Sử Dân Tộc”,
    “Khuynh Hướng Toàn Cầu”
    và “Ư Chí Toàn Dân” .


    Nếu họ không thức thời, cố làm ngang bướng th́ tai họa đang đến gần với họ.

    V́ dân tộc phải tồn tại, thế giới phải đi tới, và toàn dân, toàn quân phải hành động.


    Little Saigon ngày 07/09/2010.

  8. #18
    1000năm
    Khách

  9. #19
    NGÀNNĂMGƯƠNGCŨ
    Khách
    NGÀN NĂM GƯƠNG CŨ

    Sep 1, '10 11:26 AM

    1.- RỒNG BAY CÁCH ĐÂY MỘT NGÀN NĂM


    Sau khi đảo chánh, lật đổ nhà Tiền Lê vào cuối năm 1009 (kỷ dậu), Lư Công Uẩn lên ngôi vua năm 1010 (canh tuất), lấy niên hiệu là Lư Thái Tổ (trị v́ 1010-1028), lập ra nhà Lư (1010-1225). Việc đầu tiên của Lư Thái Tổ là quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh B́nh) ra thành Đại La, và đổi tên là Thăng Long vào tháng 7 năm canh dần.


    Việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La được Lư Thái Tổ giải thích như sau: “Ngày xưa, nhà Thương [Trung Hoa, 1783-1123 TCN] đến đời Bàn Canh [vua Thương thứ 17, 1401-1374 TCN] năm lần dời đô, nhà Châu [Trung Hoa, 1134-256 TCN] đến đời Thành Vương [vua Châu thứ 3, 1115-1079] ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam đại ấy theo ư riêng tự dời đô xằng bậy đâu? Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ư dân, nếu có chỗ tiện th́ dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh Lê lại theo ư riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ của Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương [Cao Biền], ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng nầy mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư măi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở...”( Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kư toàn thư [chữ Nho], Hà Nội: bản dịch tập 1, Nxb. Khoa học Xă hội, 1998, tr. 241.)


    Nói như thế, nhưng quyết định dời đô của Lư Thái Tổ bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa hơn là chiếu chỉ đă viết. Vùng Hoa Lư là địa bàn sinh hoạt của đại gia tộc nhà Tiền Lê. Lư Thái Tổ lật đổ nhà Tiền Lê và cướp chính quyền. Cuộc đảo chánh bề ngoài xem ra êm ái, ít được sử sách ghi lại chi tiết. Có thể v́ “lịch sử thuộc về kẻ chiến thắng”, vua quan nhà Lư không muốn nhắc đến việc nầy, nên đời sau không biết mà ghi lại. Tuy nhiên một đại gia tộc như nhà Tiền Lê, với khoảng 10 hoàng tử đă từng tranh quyền với nhau, hoàn toàn bị tiêu diệt, ắt hẳn phải xảy ra một cuộc tranh chấp rất gay gắt. Có thể Lư Thái Tổ lo ngại thế lực c̣n lại của nhà Tiền Lê, hoặc dư âm của cuộc đảo chánh, không muốn ở lại địa bàn c̣n nhiều ảnh hưởng của triều đại trước.


    Thứ đến, thành Đại La nằm gần Bắc Ninh, nơi xuất phát của Lư Thái Tổ và quân sư của ông là thiền sư Vạn Hạnh. Bắc Ninh là chiếc nôi của Phật giáo nước ta, nơi từ đầu Công nguyên có thành Luy Lâu (cách Hà Nội ngày nay 20km), được xem là trung tâm Phật giáo đầu tiên của nước Việt, cũng là nơi có chùa Pháp Vân (chùa Dâu) được thành lập từ thế kỷ thứ 6. Các thiền sư Phật giáo là những người hậu thuẫn mạnh mẽ cho Lư Thái Tổ. Do những lẽ đó, Lư Thái Tổ mới quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long,


    Thành Đại La (Thăng Long) được ưu điểm hơn thành Hoa Lư ở vị trí trung tâm nước ta lúc đó, nằm trên sông Hồng, dễ giao thông liên lạc, nhưng về địa lư chính trị, trong thế đối kháng với Trung Quốc thời bấy giờ, th́ thành Đại La không lợi thế bằng thành Hoa Lư.


    Hoa Lư ở xa biên giới Trung Quốc hơn Đại La, đường sá lúc bấy giờ đi lại khó khăn, nên người Trung Quốc khó tấn công hơn. Có thể chính v́ Đại La gần Trung Quốc, dễ giao thông liên lạc với Trung Quốc, nên nhà cầm quyền Trung Quốc chọn Đại La làm thủ phủ của Giao Châu (cổ Việt) do họ đô hộ. Cũng có thể chính v́ thế, mà nhà Đinh, và nhà Tiền Lê bỏ Cổ Loa (Đông Anh, Phúc Yên), kinh đô của Ngô Quyền, gần Đại La và gần Trung Quốc, mà chọn Hoa Lư ở Ninh B́nh làm thủ đô, xa biên giới Trung Quốc hơn, nhằm tránh áp lực tấn công của Trung Quốc.


    Để thu hút quần chúng, lúc đó c̣n nhiều mê tín dị đoan, Lư Thái Tổ tạo ra huyền thoại rằng khi nhà vua đi thuyền đến Đại La, có rồng xuất hiện trên bầu trời báo điềm lành, nên nhà vua cho đổi tên Đại La thành Thăng Long (rồng bay). Đến năm 1014 (giáp dần) Lư Thái Tổ cho xây thành Thăng Long bằng đất, ngay trên vị trí của thành Đại La cũ.



    2.- KINH NGHIỆM NGÀN NĂM


    Kể từ khi Lư Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô và đổi tên thành Thăng Long, tính cho đến ngày nay (2010), thành Thăng Long được một ngàn năm chẳn. V́ vậy, năm nay, nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam (CSVN) quyết định tổ chức lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long.


    Thông thường, kỷ niệm một người hay một sự kiện ǵ, là để tưởng nhớ công ơn người xưa hay hay những bài học từ chuyện xưa tích cũ, để từ đó rút ra những kinh nghiệm ứng dụng vào việc ứng xử ngày nay. Riêng thành Thăng Long, trong một ngàn năm qua, Thăng Long đă chia sẻ đời sống với dân tộc Việt, thăng trầm theo sự thăng trầm của lịch sử Việt, và đă để lại những kinh nghiệm thật là quư báu.


    Kinh nghiệm đầu tiên, dầu Thăng Long là kinh đô, được nhà cầm quyền Việt pḥng thủ chặt chẽ, nhưng cũng đă bị ngoại bang tấn công và chiếm đóng nhiều lần. Đó là các nước Trung Quốc, Chiêm Thành và Pháp. Trong các nước nầy, nước tấn công và chiếm đóng Thăng Long nhiều lần nhất là Trung Quốc.


    Kinh nghiệm thứ hai là bất cứ nhà cầm quyền Trung Quốc nào cũng đều muốn tiến quân chiếm nước Việt, vừa để mở rộng biên giới, vừa để t́m đường xuống Đông Nam Á. V́ vậy, bất cứ nhà cầm quyền Trung Quốc nào cũng lợi dụng cơ hội nước Việt suy yếu, tranh chấp nội bộ, hay xảy ra thay đổi triều đại, Trung Quốc liền chụp lấy thời cơ, đem quân sang tấn công nước ta.


    Kinh nghiệm thứ ba là những cuộc xâm lăng bằng bạo lực vũ bảo, th́ theo Đức Trần Hưng Đạo dễ chống đỡ hơn những cuộc xâm lăng theo kiểu tằm ăn dâu. Trước khi Đức Trần Hưng Đạo từ trần năm 1300, vua Trần Anh Tông (trị v́ 1293-1314) đến thăm và hỏi ư kiến phải làm sao nếu quân Nguyên trở qua lần nữa? Trần Hưng Đạo đă dặn ḍ vua Anh Tông như sau: "Đại khái nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản [binh] chế trường [trận] là sự thường của binhpháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió th́ thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, th́ phải chọn đúng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một ḷng như cha với con th́ mới dùng được. Vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.”.(Toàn thư, bản dịch tập 2, sđd. tr. 79.)


    Kinh nghiệm thứ tư là những cuộc xâm lăng nhằm mục đích quân sự hay kinh tế không nguy hiểm bằng những cuộc xâm lăng nhằm tiêu diệt văn hóa Việt để đồng hóa dân tộc Việt. Những cuộc xâm lăng không tiếng súng bằng văn hóa ảnh hưỏng lâu năm trong đời sống dân tộc. Tiêu biểu cho loại nầy là cuộc xâm lăng của nhà Minh vào thế kỷ 15. Sau khi chiếm nước ta vào năm 1407, các tướng nhà Minh chẳng những vơ vét của cải, vàng ngọc, mà c̣n bắt giới trí thức cũng như nghệ nhân người Việt đem về Trung Quốc, tịch thu và chở về Trung Quốc hầu như toàn bộ sách vở nước Việt đă có từ thời Hồ Quư Ly trở về trước. Đó là sách của các tác giả sau đây: Lư Thái Tông (H́nh thư), Trần Thái Tông (H́nh luật, Quốc triều thông lễ, Kiến Trung thường lễ, Khóa hư tập, Ngự thi), Trần Thánh Tông (Di hậu lục, Cờ cừu lục, Thi tập), Trần Nhân Tông (Trung hưng thực lục, Thi tập), Trần Anh Tông (Thủy vân tùy bút), Trần Minh Tông (Thi tập), Trần Dụ Tông (Trần triều đại điển), Trần Nghệ Tông (Bảo ḥa điện dư bút thi tập), Trần Hưng Đạo (Binh gia yếu lược, Vạn Kiếp bí truyền), Chu Văn Trinh tức Chu Văn An (Tứ thư thuyết ước, Tiều ẩn thi), Trần Quốc Toại (Sầm lâu tập), Trần Quang Khải (Lạc đạo tập), Trần Nguyên Đán (Băng Hồ ngọc hác tập), Nguyễn Trung Ngạn (Giới Hiên thi tập), Phạm Sư Mạnh (Giáp thạch tập), Trần Nguyên Đào (Cúc Đường di thảo), Hồ Tông Thốc tức Hồ Tông Vụ (Thảo nhàn hiệu tần, Việt nam thế chí, Việt sử cương mục), Lê Văn Hưu (Đại Việt sử kư), Nguyễn Phi Khanh (Nhị Khê thi tập), Hàn Thuyên (Phi sa tập), Lư Tế Xuyên (Việt điện u linh tập) ...


    Cuối cùng, Trung Quốc là nước lân bang, ở ngay sát phía bắc nước ta, trong khi Pháp là một nước ở xa. Người Trung Quốc và người Việt Nam có những điểm gần nhau về chủng tộc cũng như về văn hóa, đời sống. V́ vậy, những cuộc xâm lăng của Trung Quốc nguy hiểm hơn cuộc xâm lăng của Pháp v́ Pháp có thể bóc lột khai thác dân tộc Việt một thời gian, nhưng người Pháp khác chủng tộc, khác văn hóa, khác môi trường sống, người Pháp đến rồi đi, không ở lại vĩnh viễn ở nước ta như người Trung Quốc.



    3. NGÀN NĂM GƯƠNG CŨ SOI KIM CỔ


    Bà Huyện Thanh Quan, vào đầu thế kỷ 19, khi nhà Nguyễn dời đô từ Thăng Long vào Phú Xuân, đă ngậm ngùi thương nhớ cố đô trong bài “Thăng Long thành hoài cổ” như sau: “Tạo hóa gây chi cuộc hí trường, / Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. / Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo, / Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. / Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,/ Nước c̣n cau mặt với tang thương./ Ngàn năm gương cũ soi kim cổ, / Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.”


    Nếu Thăng Long là tấm gương mà Bà Huyện Thanh Quan mô tả: “Ngàn năm gương cũ soi kim cổ”, th́ tấm gương đó đă ẩn chứa biết bao nhiêu anh hùng liệt nữ đă hy sinh v́ dân tộc, nhưng đồng thời tấm gương đó cũng phản chiếu rất đầy đủ những kẻ phản quốc hại dân, nhất là trong thời hiện đại, kể từ khi xuất hiện đảng CSVN.


    Trước hết, theo sử sách, Lư Thái Tổ dời đô đến Thăng Long sau một cuộc đảo chánh và tuyên chiếu đời đô, nói rơ nguyên nhân v́ sao nhà vua dời đô. Năm 1945, Hồ Chí Minh cũng dời đô từ Huế ra Hà Nội, cũng sau một cuộc đảo chánh. Hồ Chí Minh không có chiếu dời đô, mà có bản “Tuyên ngôn độc lập”. “Tuyên ngôn độc lập” nói rơ lư do đảo chánh, kết án thực dân Pháp.


    Những lời kết án nầy lại chính là lời báo trước chủ trương chính sách của CSVN cho đến ngày nay. Hăy trích vài câu trong bản ‘Tuyên ngôn: “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào….Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn, để làm cho ṇi giống ta suy nhược…Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lư, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.”


    Chữ “chúng” trong bản “Tuyên ngôn” dùng để chỉ người Pháp. Tuy nhiên, ứng dụng những câu trên trong bản tuyên ngôn vào hoàn cảnh ngày nay, chủ từ trong những câu trên không ai khác hơn là CSVN: "không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào…. nhà tù nhiều hơn trường học, thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi, tắm các cuộc khởi nghĩa trong những bể máu, thi hành chính sách ngu dân, dùng thuốc phiện [ma túy], rượu cồn [nhậu khắp n ước], để làm cho ṇi giống ta suy nhược… cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệ, giữ độc quyền in giấy bạ [Ngân hàng nhà nước Việt Nam], đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lư ...”


    Nếu có một người nào nghịch ngợm, viết lại các câu nầy trong bản Tuyên ngôn do chính Hồ Chí Minh viết và đọc, nhưng đừng ghi xuất xứ, rồi gởi cho nhà cầm quyền CSVN hiện nay, người đó sẽ không khỏi bị công an CS bắt giữ ngay, giống như bắt giữ những người mang 6 chữ vàng HS-TS-VN (Hoàng Sa-Trựng Sa-ViệtNam).


    Trở lại chuyện Lư Thái Tổ dời đô. Nhà vua dời đô vào tháng 7 âm lịch. Nhà cầm quyền CSVN hiện nay ở Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào ngày 1-10-2010, tức ngày 24-8 năm canh dần (âm lịch). Trong lịch sử Việt Nam, ngày 1-10 không ghi dấu bất cứ một sự kiện quan trọng nào của đất nước. Trong lịch sử thế giới, ngày 1-10-1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, tức 1-10 là ngày quốc khánh của Cộng sản Trung Quốc.


    Tổ chức lễ kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào ngày quốc khánh Trung Quốc, nhà cầm quyền CSVN làm cho mọi người cảm giác là nhà cầm quyền CSVN muốn cùng góp vui với Trung Quốc nhân quốc khánh Trung Quốc, trong khi kinh nghiệm ngàn năm Thăng Long cho thấy Trung Quốc là nước lớn luôn luôn t́m cơ hội tấn công, chiếm đóng và thống trị Thăng Long, nghĩa là nhà cầm quyền Trung Quốc là kẻ thù số một của Thăng Long.


    Sở dĩ mọi người có cảm giác như vậy v́ quan hệ mật thiết giữa đảng CSVN và đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ) trong 80 năm qua, từ khi Hồ Chí Minh vâng lệnh Đệ tam Quốc tế Cộng Sản thành lập đảng CSVN tại Hồng Kông ngày 6-1-1930. Từ đó, đảng CSVN phát triển dưới ô dù của đảng CSTQ, nhất là từ năm 1950, khi Hồ Chí Minh cầu viện Liên Xô không được, phải quay qua nhờ Trung Quốc giúp đỡ.


    Tục ngữ Việt Nam có câu: “Bà con xa không bằng láng giềng gần”, chỉ đúng trong trường hợp người bạn láng giềng gần tử tế, lương thiện không hiếp đáp ḿnh. Đàng nầy, người bạn láng giềng gần Trung Quốc qua kinh nghiệm một ngàn năm Thăng Long, là kẻ ỷ thế nước lớn, đă nhiều lần hiếp đáp và chiếm đóng nước ta. V́ vậy nhờ Trung Quốc đánh Pháp là một sai lầm lớn lao, nếu không muốn nói là một tội lỗi của Hồ Chí Minh và đảng CSVN đối với dân tộc, v́ một khi giúp Việt Nam đuổi Pháp, Trung Quốc sẽ điền thế chỗ của Pháp, thống trị Việt Nam. Sự thống trị của Trung Quốc c̣n tệ hại hơn của Pháp. Bằng chứng là dưới thời Pháp thuộc, nước Việt vẫn vẹn toàn lănh thổ. Trong khi nhờ Trung Quốc đánh Pháp, gọi là giành độc lập, mà dần dần nước ta mất đất, mất biển vào tay Trung Quốc


    Sau đó, cầu viện Trung Quốc để đánh Mỹ lại càng sai lầm hơn nữa. Có hai sự kiện cụ thể dễ thấy chứng minh sự sai lầm của CSVN trong vụ chống Mỹ. Thứ nhất, chỉ cần nh́n qua các nước Á Châu gần nước Việt. Mỹ chiến thắng Nhật Bản, tiến quân đến Triều Tiên, nhưng Mỹ đâu có xâm lăng hai nước nầy, mà c̣n giúp hai nước nầy phục hưng sau thế chiến và cường thịnh như ngày nay. Thứ hai, chính nhà cầm quyền CSVN, vào đầu thế kỷ 21, trải thảm đỏ rước Mỹ vào để vực dậy nền kinh tế Việt Nam và làm đối trọng với Trung Quốc trong cuộc tranh chấp Biển Đông.


    Tuy hiện nay muốn nhờ Mỹ để lấy thế mặc cả với Trung Quốc, CSVN vẫn c̣n nằm dưới trướng của Trung Quốc, vẫn muốn đu giây giữa Trung Quốc và Mỹ, và nhất là lo sợ đàn anh Trung Quốc trả đũa giống như đă từng trả đũa năm 1979 khi CSVN bỏ Trung Quốc chạy theo Liên Xô, nên bị Trung Quốc “dạy” cho một bài học. Phải chăng v́ vậy mà đảng CSVN làm lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long vào ngày 1-10-2010 để gọi là mừng ngàn năm Thăng Long, nhưng thực chất là mừng quốc khánh Trung Quốc nhằm lấy ḷng đàn anh Trung Quốc?


    Muốn chống lại Trung Quốc, chẳng những phải mượn thế của Mỹ, mà quan trọng hơn phải tạo nội lực dân tộc, phải thực hành như Đức Trần Hưng Đảo đă dạy: “Vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.” Khoan thư sức dân như thế nào, chắc chắn đảng CSVN dư biết, nhưng cũng chắc chắn không phải cách kỷ niệm ngàn năm Thăng Long đúng vào ngày quốc khánh Trung Quốc.


    Kỷ niệm ngàn năm Thăng Long là để tưởng nhớ đến sự kiện lập đô hết sức trọng đại của Lư Thái Tổ và tưởng nhớ đến quá tŕnh sống c̣n của dân tộc với kinh đô Thăng Long, mà CSVN lại tổ chức vào ngày quốc khánh Trung Quốc, là một hành vi quốc nhục, xỉ vả vào lịch sử Thăng Long, lăng nhục lịch sử dân tộc. Tuyệt đại đa số người Việt Nam không chấp nhận thái độ kinh mạn nầy của CSVN. Lễ kỷ niệm chỉ diễn ra vài ngày phù du, nhưng vết nhơ quốc nhục do đảng CSVN gây ra sẽ được dân chúng truyền tụng thiên thu, theo như câu ca dao:: "Trăm năm bia đá th́ ṃn,/ Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.”


    TRẦN GIA PHỤNG

    (Toronto, 1-9-2010)

    http://vietlandnews.multiply.com/journal/item/67

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 31-05-2012, 12:41 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-04-2012, 02:56 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 08:06 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-09-2011, 03:40 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 18-06-2011, 09:57 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •