Page 33 of 96 FirstFirst ... 232930313233343536374383 ... LastLast
Results 321 to 330 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #321
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    ... phải chăng, Hoa kỳ có được vị trí địa dư " đắc địa " hơn các nước khác, các nước bị láng giềng nḥm ngó.
    Vâng nếu xét về địa dư HK có số may mắn nhiều so với CC có 16 láng giềng, và Nga với 13 láng giềng chung quanh .

    Riêng Hoa kỳ.. phía bắc có Cânada hiền khô..

    Thật ra phía "trên cao chót vót", HK c̣n có anh láng giềng Nga nữa.

    Vâng, Canada hiền khô như đứa em gái Bắc Kỳ nho nhỏ của HK .Nhưng đứa em này nhiều khi nổi hứng có tánh Tomboy ,nếu anh giai HK khg biết ch́u chuộng vổ ngọt nó ,nó dám nổi khùng nỗi điên mở cổng cho tụi Nga tràn xuống từ phía Bắc Cực lắm đó ..

    BỞi thế anh Giai HK mới biết thân biết phận mua lại Alaska như thế mới án ngữ ,chận họng Nga trong trường hợp em gái Kè -né -Điên giở chứng Tomboy ỏng ẹo, nũng nĩu đ̣i anh giai HK ch́u (bất cứ ai trong gia đ́nh nào lở sanh ra vô vai "Anh Hai" có đứa em gái nũng nịu nhỏng nhẽo th́ phải biết làm sao chứ ǵ ?) mà hỏng chịu ch́u th́ em gái Canadian, nó có quyền rước "Trọng Thuỷ" vào căn nhà Bắc Mỹ ngồi chơi cho vui .. (có phải dân khủng bố đa số từ ngỏ ranh giới phía Bắc chui vào HK khg? Ai kiu HK hỏng chịu ch́u em gái Bắc Kỳ Canadian làm chi???)


    Phải hiểu tâm lư một đứa con gái có tánh tomboy gốc Anglo-Saxon này là trong cái hiền khô có cái cọc cằn, trong cái cọc cằn có cái hiền khô..Hai thứ này chuyển qua chuyển lại làm anh giai của đưá con gái này nhức đầu ,coi vậy mà khó handle lắm .


    phía nam có mấy anh x́ (mẽxico) xếch hay phê.. c̣n hai bên trái-phải... đều là biển sâu...,/.
    Hai bên .. đều là biển sâu lại có US Navy là loại thượng thặng "top of the line" nữa . Chớ một nuớc có biễn mà lại có Navy hạch đuội như Khmer Navy th́ cho dù có biển bao quanh cũng chả may mắn ǵ .

    Phía nam thật ra c̣n có thêm một anh láng giềng Cuba ngủ (cho Vn thức canh chừng HB thế giới) nữa

    Riêng về anh Mễ th́ như "em giai Nam Kỳ ti tí" đă nhợn đ̣n HK sau khi bị mất Cali và Texas, nếu khg ,ảnh cũng dám bắt chuớc CC claim cái ǵ đó của Mỹ lắm đó ..


    Anh Mể đă quảng có có cheap labors rồi , tại Mỹ khg thèm chọn thôi (chỉ chọn vùng Á châu như CC và các nuớc lân cận) cho nên ảnh ghét quá xúi dân ảnh đào điạ đạo Củ Chi chui qua Mỹ ở lậu chơi cho càng nhiều càng vui .

    mà cũng nên hỏi lại; Mỹ có bao giờ nuốt lời hay..... ?????? nmq
    Chuẩn bị plan B là chắc ăn nhất cho dù Mỹ KHG nuốt lời cũng là một Extra yên ḷng (như mua life insurance là dạng chuẩn bị plan B đó), cho dù Mỹ nuốt lời th́ cũng đă ready hết cả rồi .
    Last edited by Viet xưa; 07-12-2013 at 03:17 AM.

  2. #322
    DrNo
    Khách

    TRĂM HOA ĐANG NỞ: CHÀO CẨM TẬP.

    Trung Quốc : Phong trào phản kháng ‘‘các công dân mới’’


    Reuters
    Trọng Thành

    Hôm qua, 04/12/2013, là ngày thứ hai của phiên ṭa xét xử ba nhà hoạt động thuộc « phong trào công dân mới » tại Trung Quốc. Ba nhà hoạt động bị cáo buộc âm mưu lật đổ chính quyền, sau hành động chăng biểu ngữ đ̣i các quan chức lănh đạo Trung Quốc khai báo tài sản. Nhân dịp này RFI giới thiệu phóng sự của nhà báo Stéphane Lagarde về những điểm mới trong các hoạt động của phong trào dân chủ Trung Quốc trong thời gian một hai năm trở lại đây.

    Từ hơn hai năm nay, người Trung Quốc bắt đầu quyết định gặp gỡ nhau để chia sẻ các suy nghĩ, nhiều người sẵn sàng tập hợp trên đường phố để đ̣i hỏi các quyền tự do cá nhân. Người ta gọi đây là « phong trào các công dân mới ». Phóng sự về phong trào này của RFI có tên gọi : « Tại Trung Quốc khi người dân t́m cách tổ chức với nhau để chống lại chế độ độc đảng ». Phóng sự gần 20 phút của Stéphane Lagarde là kết quả của nhiều tuần lễ làm việc để t́m cách tiếp xúc được với các thành viên của những nhóm dân chủ khác nhau trên đất nước Trung Quốc.

    Dân oan khiến kiến, cựu binh Mùa xuân Bắc Kinh, thành viên Hiến chương 08…

    Cuộc gặp đầu tiên diễn ra tại khu phố trung tâm của thủ đô Bắc Kinh, nơi người nước ngoài ḥa trộn với người Trung Quốc. Không khí đông đúc này tạo thuận lợi cho cuộc phỏng vấn. Người đầu tiên trả lời phỏng vấn trong phóng sự nguyên là một nữ dân oan đi khiếu kiện, một nhân vật nổi tiếng của phong trào hiện nay :

    « Phong trào các công dân bắt đầu từ cuối năm 2011 với các cuộc tập hợp trên đường phố ở nhiều nơi tại miền nam Trung Quốc, đặc biệt ở tỉnh Quảng Đông, nhất là ở hai thành phố Quảng Châu và Thẩm Quyến. Các công dân bắt đầu xuống đường để đ̣i các giới chức chính quyền công khai tài sản của họ. Nhưng ngay từ năm 2010, chúng tôi đă bắt đầu tổ chức các bữa ăn tập thể. Các thanh niên có cùng quan điểm tập hợp nhau lại, dù không có bất cứ một ư thức chính trị nào. Sau đó, từ bàn ăn họ xuống đường. Năm 2012, rất nhiều người ở miền nam bị bắt giữ. Nhưng cuối năm 2012, phong trào các công dân mới trỗi dậy ở Bắc Kinh, tại quận Haiyan, khu vực các trường đại học. Các sinh viên, thanh niên tuần hành mang theo các khẩu hiệu yêu cầu các quan chức công bố tài sản. »

    Việc các công dân xuống đường bày tỏ quan điểm khiến chính quyền Trung Quốc lo ngại. Kể từ đầu năm nay, khoảng 130 người tham gia vào phong trào công dân mới đă bị bắt giữ.

    Luật sư Hứa Chí Vĩnh (Xu Zhiyong), một trong những người sáng lập một trong những người sáng lập « Sáng kiến Hiến pháp mở » (Công minh thôi tiến, gọi tắt là « Gongmen »), một hiệp hội phi chính phủ, chủ trương ra đời một Hiến pháp mới cởi mở hơn cho Trung Quốc. Ông Hứa đă bị bắt giữ ngày 16/07, sau khi tham gia một cuộc biểu t́nh, ông bị cáo buộc tổ chức lật đổ chính quyền. Kể từ đó, các thành viên phong trào công dân mới tỏ ra thận trọng hơn. Một người tham gia phong trào công dân mới, biết rơ luật sư Hứa Chí Vĩnh, cho biết :

    « Kể từ năm 2008, Trung Quốc đi vào một giai đoạn mới trên phương diện bảo vệ quyền con người. Ngày càng có nhiều người Trung Quốc sẵn sàng tham gia phong trào xă hội, và đặc biệt họ có đủ phương tiện để làm. Hiện nay, họ có nhiều hoạt động tập thể. Mọi người tập hợp nhau lại để bảo vệ quyền lợi của ḿnh. Phong trào này được mệnh danh là phong trào công dân mới. Những người sử dụng internet bày tỏ quan điểm và quyết định gặp nhau trong đời thực. Các luật sư gặp gỡ những người khiếu kiện. Có các những liên hệ với các nhà cải cách trong hàng ngũ của đảng Cộng sản. »

    Một thành viên khác cho biết sơ qua về các thành phần khác nhau của phong trào :

    « Tham gia vào phong trào hiện nay có các nhóm chính : thứ nhất là các luật sư, thứ hai là những dân oan khiếu kiến, những người khai sinh ra phong trào từ năm 2003. Nhóm thứ ba là những người đă từng tham gia vào Mùa Xuân Bắc Kinh 1989 và những người tham gia vào hiến chương 08. Nh́n chung, tham gia phong trào có những người sử dụng internet và các blogger, nay quyết định rời máy tính để xuống đường bày tỏ quan điểm.»

    Hỗ trợ các tù nhân lương tâm qua phong trào « Đưa đồ ăn »

    Nhờ ở sức mạnh của các mạng xă hội, mà các phong trào xă hội công dân ở Trung Quốc có một tầm mức lớn mạnh. Trong phong trào này có nhiều h́nh thức khác nhau. Phóng viên Stéphane Lagarde đưa thính giả đến với một phong trào khá nổi tiếng mới ra đời vào tháng 7/2013, mang tên « Đưa đồ ăn » (Tống phạn/Song fan). Phong trào xă hội này có xu hướng muốn trở thành một đảng chính trị. Một người tham gia phong trào cho biết :

    « Có một người bạn đă cho tôi tên của đảng mang tên ‘‘Đưa đồ ăn’’. Có nhiều trào lưu tư tưởng tại Trung Quốc, có một số phong trào có quan điểm khá cứng rắn, có phong trào lại mềm dẻo. Để làm nổi bật sự khác biệt, người ta thêm vào tên chính thức một tên hiệu.

    Ví dụ các thị dân gọi tầng lớp cách mạng thuộc tầng lớp thấp là ‘‘guốc gỗ’’, c̣n những người ở dưới đáy th́ gọi giới cải cách ngồi trên là ‘‘giày da’’. Chúng tôi thuộc về đảng ‘‘mang đồ ăn’’. Chúng tôi không chấp nhận thuộc về hai phái, phái những người theo xu hướng ‘‘cải cách mềm’’, hay phái ‘‘cách mạng cứng rắn’’.

    Mục tiêu của chúng tôi là giúp những người vợ và con cái của những người bị chế độ bắt giam. Các nhà ly khai bày tỏ lập trường công khai rất dũng cảm, họ thể hiện tinh thần hy sinh, chấp nhận mạo hiểm, và gia đ́nh của họ phải chịu nhiều đau khổ. Những con người này cần đến sự khuyến khích và sự hỗ trợ của chúng tôi. Nếu không ai có dũng khí để tham gia mạnh mẽ hơn vào các hoạt động, th́ ít nhất cũng thông qua đảng của chúng tôi để đóng góp tiền cho gia đ́nh các nhà tranh đấu. »

    Về nguyên tắc hoạt động của đảng « Mang đồ ăn », một thành viên cho biết điều quan trọng nhất là sự minh bạch.

    « Khi quyên góp các khoản tiền đóng góp trên mạng, cần phải có một cách quản lư minh bạch đến mức không thể chê trách được. Đây là cách thức duy nhất để giữ được ḷng tin và sự ủng hộ của công chúng. Cần phải là mỗi người đóng góp được coi như một người quyết định. Mỗi người có thể lựa chọn sử dụng số tiền ḿnh đóng góp như thế nào. Không ai có thể lừa dối, đây là điều hết sức quan trọng để bảo đảm được niềm tin của tất cả. Đây là điều chúng tôi đă làm được, với phong trào cho ăn. Ngoài việc quyên góp tiền, mục tiêu khác là mọi người được thông báo về những ǵ diễn ra trên đất nước này, và tham gia vào đời sống dân chủ, để tất cả mọi người cùng nhau xây dựng phương pháp dân chủ. »

    Cafe văn học : Một h́nh thức đóng góp khác

    Ngoài h́nh thức đóng góp trực tiếp cho gia đ́nh các tù nhân lương tâm qua đảng « Đưa đồ ăn » hay các nhóm khác nhau, những người tham gia phong trào công dân mới có thể đóng góp tiền giúp đỡ gia đ́nh các tù nhân lương tâm, các nhà tranh đấu, qua h́nh thức quyên góp mua chỗ ngồi trong một bữa ăn với một nhân vật nổi tiếng thông qua một địa chỉ giả trên mạng mang tên « Hàng thịt » (Ro Pu/Nhục Phô) (theo một số nguồn tin địa chỉ này đă bị chính quyền đóng cửa cách đây ít lâu, nhưng có thể có địa chỉ khác tương tự xuất hiện). Thông qua địa chỉ này, người đóng góp bỏ tiền để mua chỗ trong một quán cafe văn học tại Bắc Kinh, để có thể được ngồi chung với các nhân vật nổi tiếng, các nhà văn, luật sư, nghệ sĩ… Tiền thu được sẽ được chuyển đến gia đ́nh các tù nhân lương tâm. Những người đóng góp không biết tiền của họ sẽ được dành để giúp ai, nhưng đây là một hành động để bày tỏ sự ủng hộ.

    Số tiền đóng góp nói chung là không nhiều, nhưng hoạt động của phong trào Đóng góp đồ ăn có mục tiêu chính là để đánh động sự quan tâm đến số phận của các tù nhân lương tâm, hiện không được các phương tiện truyền thông quốc tế biết đến. Đây cũng là một cách để học được phương thức vận hành của một phong trào dân chủ.

    Các bữa ăn bí mật tại hơn một trăm thành phố

    Bất chấp các vụ bắt giữ, các bữa ăn bí mật của phong trào công dân tại Bắc Kinh vẫn tiếp tục được tổ chức. Những người đến cuộc hẹn thường chọn các lối đi khác nhau để tránh bị phát hiện trước khi lọt vào một quán ăn. Một nhóm cho biết họ chọn gặp nhau vào thứ bảy tuần cuối cùng của tháng vào mỗi tháng, tại một quán ăn bất kỳ để tránh bị phát hiện.

    Một người phụ nữ cho biết những người lấy chữ kư v́ nhân quyền đến gặp nhau ở đây để bàn luận về việc làm thế nào để cổ vũ nền dân chủ. Một viên chức nhà nước tham gia vào bữa ăn này nhận xét về ư nghĩa của hoạt động này :

    « Hiện nay, các bữa ăn lớn biến mất, do bị chính quyền tấn công. Nhưng các bữa ăn vẫn tiếp tục được tổ chức tại khoảng 100 thành phố tại Trung Quốc. Các bữa ăn được tiến hành một cách lặng lẽ, những người tham gia ngày càng đông hơn. Mục tiêu của các bữa ăn này tất nhiên không phải là để ăn, mà là để tập hợp nhau lại. »

    Bàn ăn và cách mạng

    Theo nhà báo Stéphane Lagarde, bất kể kiểm duyệt, bất kể tuyên truyền độc đoán của nhà nước, rất nhiều tiếng nói cất lên mang những quan điểm khác với chính quyền. Các phong trào công dân kể trên mang dáng dấp của các tập hợp đa tiếng nói, hơn là các nhóm đồng nhất. Nhóm mạnh nhất là các nạn nhân của chế độ của hệ thống, những người khiếu kiện, các dân oan bị đàn áp trước đây và sau đó là các trí thức nỗ lực tập hợp những người vô sản cùng khổ vào năm 2010, với các khẩu hiệu như : « Tôn trọng Hiến pháp »... Theo nhiều người, Hiến pháp Trung Quốc hiện nay rất tốt, nhưng vấn đề là có áp dụng nó hay không.

    Stéphane Lagarde ghi nhận không khí xă hội tại Trung Quốc rất giống với văn hóa của vùng Nam Âu, nơi những điều quan trọng thường được bàn bạc trong bữa ăn, trong không khí gia đ́nh bạn hữu thân mật. Càng ăn, càng làm cách mạng tốt. Đă từ rất lâu, tại Trung Quốc, khi có vấn đề, khi có bất đồng, người ta tập hợp xung quanh bàn ăn để giải quyết. Trong thời gian cách mạng Hoa nhài, phong trào Mùa xuân Ả rập vừa qua, các nhà tranh đấu Trung Quốc cũng đă tập hợp xung quanh các bữa ăn để t́m cách làm thay đổi xă hội. Đây là điều khó tưởng tượng được ở một xă hội khác.

    Trong bối cảnh, nhiều nhà tranh đấu đang bị tù đày, nhiều người sắp sửa phải nhận các bản án nặng, tương lai hiểm nguy đang chờ đón nhiều người, nhưng các bữa ăn của các công dân mới không hề biểu lộ không khí u ám, bữa ăn của các nhà tranh đấu là một thời điểm sảng khoái, người ta nói chuyện và cười đùa. Ngay cả trong trường hợp một khuôn khổ hẹp hơn và nghiêm túc hơn, trí thức hơn, như ở quán cafe văn học kể trên, dù không được tham dự nhà báo Pháp tin rằng tại đây không khí cũng không kém phần sôi động.

    Hiện tại phong trào dân chủ Trung Quốc theo dơi sát phiên ṭa xét xử bà Lưu B́nh (Liu Ping) và hai ông Vỹ Trung B́nh (Wei Zhongping), Lư Thế Hoa (Li Sihua). Đây được coi là một trắc nghiệm cho thái độ của chính quyền hiện tại đối với phong trào dân chủ các công dân mới.

  3. #323
    DrNo
    Khách

    As military tensions increase in Asia

    Chiến tranh: Chắc không ai muốn. Nhưng rất khó tránh. Có lẽ là định mệnh. Sooner rather than later, V́ lợi quyền của nhân loại.

    SEP public meetings: Oppose the US, Australia war preparations against China
    4 December 2013

    The military tensions provoked since the Chinese government declared an Air Defence Identification Zone (ADIZ) in the East China Sea sharply pose the dangers of war produced by the US Obama administration’s pivot to Asia.

    US Defence Secretary Chuck Hagel warned China that the US would support Japan in any war over the disputed Senkaku/Diaoyu islands, which were included in the zone. The US and Japanese air forces are repeatedly flying unannounced into the ADIZ, in reckless challenges to Beijing’s enforcement of the zone. The Abbott government in Australia declared its full support for the US and Japan, making clear it was also prepared to go to war.

    The US pivot is a strategy of encircling China and undermining its regional influence, amid the greatest economic breakdown since the 1930s Great Depression, and the historic decline in the global position of American imperialism. It centrally involves preparations for military conflict. Numerous documents from government and private think tanks have spelt out in detail how US, Australian and other allied military forces would blockade China’s access to key Asian sea lanes and launch devastating air and missile attacks on Chinese military and government installations.

    At last month’s Australia-US ministerial talks, the Abbott government expanded the former Labor government’s unconditional support to the US war preparations. As well as the spy bases at Pine Gap and North West Cape, and the US marine base established in Darwin in 2012, northern and western Australia will host ever greater numbers of American aircraft and warships and two “space security” facilities. The Australian military is being integrated at every level into the US Pacific-based forces.

    The build-up toward war is taking place behind a shroud of secrecy and behind the backs of the Australian working class. It is accompanied by mounting police-state operations and attacks on democratic rights. American whistleblower Edward Snowden’s leaks have exposed the extent of Australian involvement in the vast US-led spy network that is operating around the world, including against Australian citizens.

    Calls by media editorials for ABC personnel to be prosecuted for publishing Snowden’s revelations demonstrate a determination to intimidate and silence any opposition to the actions of the Australian state apparatus. The condemnations of the ABC have been followed this week by secret police raids on the lawyer and whistleblower involved in exposing the fact that Australian intelligence agents broke into the East Timorese government and prime ministerial offices in Dili and planted listening devices. There is no line that the ruling elite and the political establishment will not cross as it embroils the Australian population in its militarist agenda.

    At the very centre of the 2013 election campaign conducted by the Socialist Equality Party was the necessity for the working class in Australia, across Asia, in the US and internationally to build a unified anti-war movement, based on a socialist perspective that aims to end the cause of the war—the failed capitalist system. The developments in the East China Sea underscore the urgency of taking forward and developing that struggle.

    We urge WSWS readers, SEP supporters and all those concerned about the dangers of war to attend our public meetings

  4. #324
    DrNo
    Khách

    LẠI THỜI CƠ VÀNG?

    "Vùng pḥng không" Trung Quốc : Cơ hội vàng cho Mỹ

    Hiện diện và hợp tác quân sự của Mỹ tại Châu Âu-Thái B́nh Dương. Ảnh Bộ Quốc pḥng Mỹ.
    Hiện diện và hợp tác quân sự của Mỹ tại Châu Âu-Thái B́nh Dương. Ảnh Bộ Quốc pḥng Mỹ.
    Trọng Thành

    Trung Quốc lập vùng nhận dạng pḥng không tại Biển Hoa Đông là chủ đề được nhiều báo Pháp chú ư. Le Monde có bài « ‘‘Chiến lược xoay trục’’ về Châu Á của Mỹ bị thách thức bởi căng thẳng tại vùng Biển Hoa Đông ». Mở đầu bài viết với nhận định : « Nếu Barack Obama cần một cuộc khủng hoảng để chứng minh cho chiến lược xoay trục về Châu Á, th́ các cơ hội đă đến ».

    Ngày 23/11/2013, vài giờ sau khi Bắc Kinh đơn phương tuyên bố thành lập vùng pḥng không tại vùng biển nói trên, bao gồm không phận của nhóm đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát, mà Trung Quốc đ̣i chủ quyền với tên gọi Điếu Ngư, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel tái khẳng định Washington sẵn sàng giúp Tokyo, nếu Nhật bị tấn công.

    Theo Le Monde, chính sách « xoay trục » được nói đến từ lâu của Mỹ cho đến nay chỉ là tuyên bố. Kể từ năm 2012, Washington thường dùng từ « tái cân bằng » (“rebalancing”) để nói đến chủ trương tăng cường hiện diện tại vùng Châu Á Thái B́nh Dương. Biến cố bất ngờ này chắc chắn sẽ trở thành một nội dung chính trong chương tŕnh làm việc của Phó tổng thống Joe Biden tại Đông Bắc Á đầu tháng 12. Hiện tại, máy bay Mỹ và máy bay Nhật tiếp tục bay qua vùng pḥng không mà Trung Quốc xác lập, không cần báo trước và cũng không bị phản ứng ǵ.

    Theo Le Monde, việc Trung Quốc quyết định lập vùng pḥng không xảy tiếp theo một loạt các hoạt động khẳng định chủ quyền tại vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, mà biến cố trực tiếp kích phát các phản ứng của Trung Quốc là tuyên bố của Nhật Bản « quốc hữu hóa » Senkaku hồi tháng 9/2012. Vùng biển Tây Thái B́nh Dương tiếp tục là nơi đối đầu âm thầm giữa Bắc Kinh và Washington trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng tham vọng xây dựng một lực lượng hải quân biển xa hùng mạnh để khẳng định điều mà họ gọi là « quyền lịch sử » trên vùng biển này.

    Bầu trời Hoa Đông : Bắc Kinh phản ứng thụ động ?

    Cũng về chủ đề này, tờ Les Echos có bài « Tại vùng biển Trung Quốc, Tokyo và Seoul thách thức Bắc Kinh ». Về phản ứng thụ động của Trung Quốc trước việc Nhật Bản và Hàn Quốc bất chấp tuyên bố, vẫn cho máy bay tuần tra qua lại khu vực « vùng pḥng không », Les Echos nhận định : Để kiểm soát được một không phận rộng lớn như hiện nay, phải có một hệ thống phương tiện kiểm soát mà Trung Quốc hiện không có được. C̣n giới chuyên gia Tokyo th́ thiên về nhận định Bắc Kinh không có ư định gây xung đột trực tiếp, mà chủ trương áp đặt dần dần với việc tăng cường hiện diện quân sự tại khu vực tranh chấp, và hàng ngày quấy rối các nước láng giềng như đă làm trong quá khứ.

    Les Echos cũng không quên nhắc đến những b́nh luận mang tính giễu cợt của rất nhiều cư dân mạng Trung Quốc. Việc Trung Quốc đưa tầu sân bay ra biển khơi được một blogger ví như một cách đánh lạc hướng dư luận trong nước trước các vấn đề thực sự nóng bỏng. Một dân mạng khác th́ bịa ra một câu chuyện, rất được hưởng ứng trên mạng Weibo (Vi Bác). Vào lúc máy bay chiến đấu của Trung Quốc sắp sửa bắn hạ chiếc B-52 Mỹ - bay vào « vùng pḥng không » mà Bắc Kinh vừa tuyên bố - phi công Mỹ đe dọa công bố tài sản của tất cả các lănh đạo Trung Quốc đang cất giấu tại Hoa Kỳ. Lời đe dọa này khiến phía Trung Quốc quyết định không nổ súng…

    Cuộc chơi lớn của Obama

    Liên quan đến chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ, trong đó chủ trương xoay trục tại Châu Á-Thái B́nh Dương là trung tâm, Le Monde có bài xă luận « Đại cuộc của Obama ».

    Bài xă luận của Le Monde mở đầu với ghi nhận một loạt các biến cố lớn gần đây thoạt nh́n dường như không có liên hệ với nhau như : giải trừ vũ khí hóa học trở thành giải pháp cho cuộc xung đột ở Syria, thỏa thuận quốc tế về hạt nhân Iran, việc Hoa Kỳ đưa hai pháo đài bay B-52 đến vùng Biển Hoa Đông thách thức Trung Quốc. Dưới cái nh́n của nhà phân tích chính trị quốc tế, các biến cổ kể trên cho thấy chiến lược đối ngoại của nước Mỹ đang bước vào một giai đoạn hoàn toàn mới. Đó là việc chấm dứt một thập kỷ chiến tranh tại vùng Trung Cận Đông, để chuyển hướng sang phía Châu Á-Thái B́nh Dương.

    Le Monde giải thích, tại Trung Cận Đông, có vẻ như Mỹ đă thay đổi chính sách hết sức đột ngột trong việc từ bỏ ư định dùng vũ lực để trừng phạt chính quyền Damas, v́ sử dụng vũ khí hóa học. Trên thực tế, trong thời gian này Mỹ đă tiến hành các đàm phán bí mật với Iran, cho phép đạt được một thỏa thuận ban đầu về chương tŕnh hạt nhân của Teheran, góp phần tháo gỡ ng̣i nổ chiến tranh trong vùng.

    Trong các bước tiến ngoại giao của Hoa Kỳ liên quan đến hai hồ sơ Syria và Iran, nước Nga đă trở thành một « đồng minh t́nh huống » quan trọng. Liên Hiệp Châu Âu bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Cả Nga và Hoa Kỳ cùng có một đối thủ chung : Trung Quốc. Nga lo ngại ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc tại vùng Siberi. Washington có nhiều thứ để nhân nhượng với Nga. Trên thực tế, Hoa Kỳ đă nhượng bộ Nga nhiều trong chương tŕnh xây dựng lá chắn tên lửa ở phía đông của Liên Hiệp Châu Âu, và giờ đây Washington hoàn toàn để mặc vấn đề Ukraina cho Nga và Liên Hiệp Châu Âu giải quyết với nhau. Đây là một thay đổi mang tính bước ngoặt, nếu so sánh với chính sách kiên quyết mở rộng Liên minh Bắc Đại Tây Dương về phía Nga, dưới thời các tổng thống tiền nhiệm George W. Bush và Bill Clinton.

    Le Monde ghi nhận một điều trớ trêu của lịch sử : Trung Quốc quyết định lập vùng pḥng không tại Biển Hoa Đông đúng vào lúc các thương lượng về Iran tại Genève đang hết sức căng thẳng. Hành động của Hoa Kỳ đưa B-52 đến Biển Hoa Đông và phản ứng thụ động của Trung Quốc cho thấy cuộc chạm trán Trung-Mỹ tại Châu Á-Thái B́nh Dương chỉ vừa mới bắt đầu. Chiến lược của Obama hiện nay tái khẳng định chủ trương khi ông mới nhậm chức Tổng thống : « Tôi là Tổng thống Thái B́nh Dương đầu tiên của Mỹ ».

    Ukraine đ́nh hoăn Hiệp ước để mặc cả với Châu Âu

    Các báo Pháp dành nhiều trang cho hồ sơ Ukraina từ chối Hiệp ước liên kết. Le Monde có bài « Châu Âu muốn khôi phục danh dự sau khi bị Ukraina từ chối ». Trong những ngày gần đây, « ô nhục » là một từ thường được nhắc đến trong nội bộ Ủy ban Châu Âu. Bởi v́, sau sáu năm làm việc căng thẳng, chỉ c̣n vài ngày trước khi đi đến một thỏa thuận được dự kiến là « mang tính lịch sử » giữa Liên Âu và Ukraina tại Vilnius, chính quyền Ukraina đột ngột thông báo hoăn kư kết và giải thích là để ưu tiên cho vấn đề an ninh quốc gia và quan hệ với Nga.

    Nỗ lực mở rộng của Liên Hiệp Châu Âu về phía đông, tại khu vực các nước Cộng ḥa thuộc Liên Xô cũ (không kể ba nước Cộng ḥa vùng Ban tích), hiện mới chỉ nhận được sự ủng hộ của Mondavia và Gruzia. Trước đó, vào tháng 9/2013, Armenia cũng đ́nh hoăn các đàm phán với Châu Âu sau bốn năm thương thuyết. Riêng về quyết định gây chấn động của Ukraina, Le Monde cho biết, trước đó ít hôm, Tổng thống Ukraina đă có cuộc gặp bí mật với người đồng nhiệm Nga Putin và ngay trước lời tuyên bố chính thức kể trên, thủ tướng Nga và Ukraina đă gặp gỡ tại St-Petersbourg.

    Kể từ Ukraina độc lập năm 1991, Liên Hiệp Châu Âu đă đổ hàng tỷ đô la để giúp quốc gia này tái thiết và phát triển. Nhân sự kiện Ukraina từ chối Hiệp ước liên kết với Châu Âu, Le Monde nhấn mạnh đến tính chất đầy bất trắc của chủ trương mở rộng sang phía đông của Liên Hiệp Châu Âu.

    Cũng về chủ đề này, Le Figaro có bài « Châu Âu mất hứng sau cú lắc đầu của Kiev ». Bài viết mô tả phần tiếp của quyết định làm mất mặt Châu Âu của Ukraina. Tối qua, dù hiệp định không được kư kết, Tổng thống Ukraina cũng quyết định tham gia bữa ăn tối với các lănh đạo Châu Âu. Trong tuyên bố cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh tại Vilnius, Châu Âu và Ukraina « cam kết » sẽ phê chuẩn hiệp định trong tương lai, nhưng hiện tại chưa xác định rơ là vào thời điểm nào. Le Figaro nhận định, thái độ của lănh đạo Ukraina cho thấy việc kư kết hiệp định với Châu Âu là một cơ hội mặc cả mà Kiev hy vọng thu được nhiều nhân nhượng hơn từ khối 28 nước.

    Di sản Thaksin : Sự phân hóa sâu sắc của xă hội Thái Lan

    Liên quan đến Đông Nam Á, các cuộc biểu t́nh phản đối và ủng hộ chính phủ Thái Lan là chủ đề thời sự được Libération chú ư. Bài phân tích mang tựa đề « Bangkok nổi dậy… » của thông tín viên Arnaud Dubus gửi về từ Bangkok, ghi nhận « di sản của cựu thủ tướng Thaksin tiếp tục chia rẽ đất nước Thái Lan ». Tuy nhiên, làn sóng phản kháng chống lại chính phủ Thái Lan rất khác với các cuộc cách mạng mới đây trên thế giới bởi tính chất phức tạp của nó. Về mặt hiện tượng, có sự đối đầu giữa những người chống và những người ủng hộ cựu thủ tướng Thaksin hiện đang phải sống lưu vong, sau cú đảo chính quân sự 2006.

    Song le, theo một số nhà phân tích, cựu thủ tướng Thaksin chỉ là người vén lên một bất ổn sâu sắc trong xă hội Thái Lan, một đất nước đang đứng giữa một bên là một mô h́nh xă hội truyền thốn – bị một giai tầng tinh hoa chi phối -, và bên kia là một mô h́nh chính trị xă hội mới c̣n chưa thành h́nh. Điều căn bản ở đây là, hoàng gia Thái Lan – thế lực trung tâm của giai cấp tinh hoa – hiện tại vẫn đứng trên pháp luật. Mọi phê phán nhắm vào hoàng gia Thái đều có nguy cơ bị luật chống khi quân của Thái Lan trừng phạt. Tuy nhiên, theo một nhà luật học, kể từ cuộc đảo chính 2006, bất chấp luật này ngày càng có nhiều người sẵn sàng chỉ trích hoàng gia.

    Pháp : Thất nghiệp bắt đầu giảm sau 2,5 năm rưỡi tăng liên tục

    Trở lại nước Pháp, thất nghiệp bắt đầu giảm là chủ đề trên trang nhất của nhiều nhật báo Pháp. « Thất nghiệp : Đảo ngược, chính là bây giờ » là hàng tựa của Libération. 20.000 người thất nghiệp ít hơn vào tháng 10, tức giảm 0,6%. Thất nghiệp là ám ảnh chính của nước Pháp. Đây là lần đầu tiên sau hai năm rưỡi, con số người thất nghiệp loại A, tức thất nghiệp toàn phần giảm xuống.

    Tờ báo khẳng định lời hứa của Tổng thống Hollande về đảo ngược xu thế thất nghiệp gia tăng vào cuối năm 2013 nay đă bắt đầu trở thành hiện thực, cho dù xu hướng này không liên quan đến tất cả các nhóm xă hội. Về chủ đề này, Le Figaro đưa ra một nhận xét khác qua hàng tựa : « Các việc làm được (Nhà nước) trợ giúp đă giúp ông Hollande ».

    Những giải thích mâu thuẫn xung quanh phát biểu của Tổng thống Hollande « về việc c̣n cần phải nhiều tháng nữa mới có thể đảo ngược được xu thế thất nghiệp » - ít giờ trước khi có thông tin chính thức về thất nghiệp giảm - cũng là chủ đề được báo chí b́nh luận nhiều.

    Theo Le Monde, số lượng người thất nghiệp ghi nhận được căn cứ trên việc giảm các đăng kư t́m việc làm mới tại Pôle emploi. Trong ṿng một tháng, số lượng người đăng kư t́m việc mới sau khi kết thúc một hợp đồng CDD (hợp đồng có thời hạn) giảm 5,3%. Đồng thời, số lượng đăng kư các khóa học nghề tăng lên.

  5. #325
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    Chiến tranh: Chắc không ai muốn. Nhưng rất khó tránh. Có lẽ là định mệnh. Sooner rather than later, V́ lợi quyền của nhân loại.
    Tôi nghĩ trong tương lai gần khg có war đâu!

    Thứ nhất :

    Hai phe (phe CC và phe đồng minh Mỹ) đều có cùng gene "cọp giấy" chỉ biết gầm gừ tố phé lẩn nhau bằng lời nói thôi .

    Thứ nh́ :

    China khg bao giờ dám make "the first shot" v́ lư do

    Sợ phe đồng minh Mỹ trở lại cấm vận th́ kinh tế Chệt sẽ khốn đốn làm sao handle hơn cả tỷ cái bao tử đây.

    Chưa kể scenario CC dám động thủ con nợ th́ con nợ sẳn tiện xù & quỵch nợ luôn ..


    Thứ ba :


    Before "US-Japan-South Korea Axis" goes to war. The Unites States must now end trade treaties with China and place a ban on the importation of anything that comes from China. If any of the American corporations that shipped jobs to China and, by so doing, enabled China to become an economic powerhouse such that it can issue threats to its neighbors try to find ways to circumvent such an embargo, they need to be arrested and charged with aiding and abetting an enemy.

    Thứ tư :

    Họ (cả hai phe) đều đă từng ở vai xúi thiên hạ làm war khg ngu dại ǵ như hcm chưa kịp tính toán kỷ lưởng mà chui vào war để cho tụi bên Âu Châu ngồi làm Ngư ông thủ lợi sao ?

    Nhưng nếu CC cứng đầu cứ tiếp tục lưu manh claim một chiều làm luôn cái ADIZ tại biễn Động .

    Bắt buộc các nước vùng biển Đông phải nhập cùng phe với trục "Mỹ -Nhât- NH" th́ khg biết Qué sera sera như thế nào ?.

    Như tôi đă nói đâu đó, nếu rơi vào scenario này th́ hết choices ḥa b́nh bắt buộc phải qua war gỏ đầu Túng cỏn thôi ..gỏ "une fois pour toute" cho nó khỏi lờn mặt với Hoa Kỳ nữa .

    Nếu không, th́ c̣n đâu đâu sĩ diện của USA nữa , một đàn Anh của ww2 đâu rồi (một nuớc có quân sự trội bậc thiên hạ, sao xử sự vô vai một nước có quân sự thấp hèn coi sao được chứ.. Mấy Kampuchea Airlines bay vô vùng ADIZ chệt claim ,họ báo cáo chả ai phê b́nh ǵ ai ai cũng biết quân sự Miên cà hạch cà đụi so với quân sự CC, c̣n American Airlines chui vào cũng báo cáo luôn tuốt th́ dư luận thấy hơi kỳ kỳ .. tự ái của đàn Anh đâu rồi! Chưa kể nhờ war kinh tế HK lại chạy việc nữa )

    Trong khi đó quân sự Nhật hiện tại c̣n thua CC nhưng sĩ diện lẩn tinh thần và tự ái người ta c̣n cao vời vợi ḱa .

    HK thua cái khỏang naỳ so với Nhật Bổn sao ? Lại là một nước có sử chiến thắng huy hoàng Nhật lẩn sự nắm đầu trèo cổ dân Chệt, dân Nga trong ww2 nữa .

    Chuyện cuời ngoài lề giúp vui:

    Một anh có tên là EU đi ngao du tự nhiên thấy cảnh thiên hạ bu đông liền ṭ ṃ chay đến coi xem có chuyện ǵ ,th́ ra có hai anh khác đang sanh quạo kênh ś po lẩn nhau ,Anh EU la lên :

    - Thằng nào quính truớc là CHA thiên hạ.


    Ai dè hai anh đang kênh ś-po lại có "đồng khí tương giao" cùng quay sang anh EU đồng thanh mắng một trận :

    - Ngu sao wính trước cho mày coi sự lọi tay gẩy chân của chúng ông hả mạy... shut-up and go away right here , now ..

    Anh EU liền dọt trong danh dự ..để lại hiện trường cho hai anh kia tiếp tục diễn gầm gừ ..dân chúng đứng chung quanh bèn phê b́nh :

    - Hai cha nội này khôn tầy Trời hơn thằng cha già ho lao hồ chí minh nhiều
    Last edited by Viet xưa; 07-12-2013 at 05:31 AM.

  6. #326
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Source:


    http://news.yahoo.com/afghanistan-ir...171347263.html

    - Không biết Obama có lên tông đ̣i cắt đầu Karzai khg nữa (như Nixon từng lên tông với cố TT NVT)

    - Không biết Obama có đề nghị CIA lên plan đăo chánh Karzai khg nữa (như Kennedy từng làm với Cố TT NDD) .

    Nếu không, xem như Mỹ từ trước tới nay bỏ vốn ($$$ lẩn nhân mạng) vào Afghan xem như dục ra biễn rồi..

  7. #327
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    South Korea expands air defense zone to partially overlap China's

    South Korea expands air defense zone to partially overlap China's


    By Jack Kim and Jane Chung


    SEOUL (Reuters) - South Korea said on Sunday it has extended its air defense zone to partially overlap with a similar zone declared by China two weeks ago that has sharply raised regional tensions.

    Beijing's unilateral declaration of an air defense identification zone in an area that includes islands at the heart of a territorial dispute with Japan has triggered protests from the United States and its close allies Japan and South Korea.

    Announcing the expansion of its own zone to include two territorial islands to the south and a submerged rock also claimed by China, South Korea's Defence Ministry said the move would not infringe on neighboring countries' sovereignty.

    "We believe this will not significantly impact our relationships with China and with Japan as we try to work for peace and cooperation in Northeast Asia," defence ministry head of policy Jang Hyuk told a briefing.

    "We have explained our position to related countries and overall they are in agreement that this move complies with international regulations and is not an excessive measure," he said, adding that the ministry's top priority was to work with neighboring countries to prevent military confrontation.

    South Korea objected to China's November 23 move as unacceptable because its new zone includes a maritime rock named Ieodo, which Seoul controls, with a research station platform built atop it. China also claims the submerged rock.

    Still, South Korea's reaction to Beijing has been more measured than the sharp rebukes delivered from Tokyo and Washington, reflecting a sensitivity towards Seoul's largest trading partner.

    REGIONAL TENSIONS

    South Korea's air defence zone was originally established by the U.S. Air Force in 1951 during the Korean War. The extension of the zone will not apply any restrictions to the operation of commercial flights, the defence ministry said separately in a statement. The move will take effect on December 15, it said.

    It will also result in an overlap with Japan's air defence zone, Jang said.

    There was no immediate reaction from China, although Beijing's response to news last week that South Korea was reviewing its options on the air defence zone was relatively low key.

    Chinese Foreign Ministry spokesman Hong Lei said on Friday that any move by South Korea must "accord with international law and norms", but added: "China is willing to maintain communications with South Korea on the basis of equality and mutual respect."

    The decision by China that kicked off the latest spat was the subject of a tense disagreement as U.S. Vice President Joe Biden visited China last week, stressing Washington's objections to the move that he said caused "significant apprehension" in the region.

    In an implicit criticism of the way China expanded its air defence identification zone, the United States praised South Korea for its having consulted its neighbors - including China and Japan - before going ahead.

    "We also appreciate the (Republic of Korea's) commitment to implement this adjustment to its (Air Defence Identification Zone) in a manner consistent with international practice and respect for the freedom of overflight and other internationally lawful uses of international airspace," State Department spokeswoman Jen Psaki said in a statement. "This approach avoids confusion for, or threats to, civilian airlines."

    "The United States has been and will remain in close consultation with our allies and partners in the region to ensure their actions contribute to greater stability, predictability, and consistency with international practices," she added.

    Ties between China and Japan, always fraught due to regional rivalry and lingering bitterness from World War Two, have been strained for months by the dispute over the islands in the East China Sea, called the Diaoyu by China and the Senkaku by Japan.

    Washington takes no position on the sovereignty of the islands, but recognizes Tokyo's administrative control and says a U.S.-Japan security pact applies to them.

    Beijing says its zone is in accordance with international law and Washington and others should respect it.

    Under the Chinese zone's rules, all aircraft have to report flight plans to Chinese authorities, maintain radio contact and reply promptly to identification inquiries.

    U.S., Japanese and South Korean military aircraft have breached the zone without informing Beijing since it was announced. South Korean and Japanese commercial planes have also been advised by their governments not to follow the rules.


    Sỏurce:

    http://news.yahoo.com/south-korea-ex...103910689.html

    Lời bàn :

    Đúng là một khi ĐĂ có tự tôn mẶc cảm là nước cường thịnh rồi th́ chả sợ thằng nào cả .

    Hiện tượng " Monkey see, monkey do " nói lên nguyện vọng dân Tae Kwon Do cũng muốn thử sức với CC một lần cho ra lẽ ..sự đời là ǵ ??

    Nh́n sự kiện biễn Hoa Đông này mà chạnh ḷng buồn, mà tội nghiệp cho cái đám sống chung quanh cái lưởi ḅ CC claim .Khi chúng claimed, Quốc tế đàn anh như Mỹ chả thèm để ư đến và chả thèm làm lớn chuyện (trong khi đó vụ ADIZ của CC tại biễn HD th́ mồm to lên liền)

    CÁC NƯỚC CHUNG QUANH LƯỠI B̉ TH̀ CỨ IM LUÔN CHẢ AI DÁM SẴN TIỆN LÀM CHUYỆN "Monkey see, monkey do " CLAIM CÁI LƯỞI VOI NÀO ĐÓ LIẾM QUẦN ĐẢO HẢI NAN CỦA CHÚNG .

    HAY LIẾM, LẠi CÁI QUẦN ĐĂO HOÀNG SA CỦA CHÚNG ĐANG ADMIN .

    Ôi ...nếu khg có hai tên cứng đầu Tae Kwon Do và Samurai Bushido tại Á Châu th́ coi bộ tụi Kung fu đă múa gậy vườn hoang lâu rồi .
    Last edited by Viet xưa; 09-12-2013 at 04:31 AM.

  8. #328
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Tại sao Hoa Kỳ phaỉ luỵ v́ t́nh Afghan, khg dám bỏ "nàng Afghan" trong danh dự như VNCH

    Ai cũng biết rằng TT Karzai là một chính trị gia có thể chuyển ngành qua "thân cộng" bất cứ lúc nào, thế nhưng tại sao HK vẩn c̣n luyến tiếc mảnh đất ấy là sao ?

    HK ngày nay đă gặp loại quả báo, vướng phảỉ tinh thần "Ngô đ́nh Diệm tập nh́" .

    TỨc là Karzai cũng có tư tưởng y như anh em họ Ngô ; Ư là muốn viện trợ Mỹ giúp đở chế độ ḿnh thôi nhưng KHG muốn bàn tay Mỹ rớ vào tạo cho ḿnh thành proxy của Mỹ .

    Thử hỏi nếu ai ở vào shoe "chú Sam" mà đành chịu lép vế như vậy sao ?

    Chỉ khác một điễm là Karzai biết dùng media quốc tế hô to lên cho dư luận thế giới thấy Mỹ có ư đồ muốn "thực dân mới" họ trong khi đó hai vị TT của chế độ VNCH 1 và 2 hiền hoà hơn chưa chơi Mỹ cú này .

    http://news.yahoo.com/afghanistan-39...150721171.html

    Tại sao Mỹ khg làm áp lực rút quân trong danh dự như trong chiến tranh Vn để ép Karzai (chế độ này cũng tham nhũng vậy. Cũng biết ḅn rút US aid chế ra lương lính ma nữa) vào quỷ đạo ḿnh muốn ..Tại v́ biết làm cũng vô ích thôi v́ đụng phảỉ dân gốc Arabs là thế đó ...cứng đầu lắm ,họ chỉ biết "quyết tử cho thánh Allhad quyết sanh, cho Koran quyết sáng" thôi .. đành ch́u chuộng vậy


    - Tại sao Mỹ khg vung tiền ra mua chuộc các tướng lănh thuộc hạ của Karzai để ám sát hay đăo chánh him (như đă làm với anh em họ Ngô) ...tại v́ chả có loạị tướng lảnh Afghan nạ có tánh t́nh như Dương văn Minh ,Tôn thất Đính cả ..đành ch́u chuộng vậy


    - Tại sao Karzai làm nũng, làm niệu, làm eo ,làm dáng nhỏng nhẽo mà Mỹ lại ch́u theo..khg dám qua chiêu "cương trảm tới bến "..

    Tại v́ Karzai biết khôn nói trước dư luận quốc tế (biết lợi dụng thời cơ đi đám tang của Mandela ) hiểu ngầm rằng có chuyện ǵ tôi "đi đong" là do bàn tay Mỹ hết đó .. Cho nên Mỹ vuớng Dilemma (muốn mang tiếng hiền lành chả muốn giết ai hết. Đă lở giết ông Diệm rồi bây giờ muốn Hồi đầu thị ngạn )..đành ch́u chuộng vậy



    http://www.infiniteunknown.net/2010/...ghan-military/

    Ngay cả chuyện ch́u chuộng phi công Afghan quen thói đời lái trực thăng Nga .. Ngủ Giác Đài cũng phải ch́u mua hơn chục chiếc cho Không Quân Afghan dùng ..phải chịu mang tiếng giờ này Mỹ c̣n vát đầu mua trực thăng Nga trước dư luận .. (dĩ nhiên Ngủ giác Đài phải lấy hàng chục cái cớ để gở lạị sĩ diện này như nào là trực thăng Nga rẻ rề so với trực thăng Chinook MỸ ,nào là dể dàng bảo tŕ với giá rẻ, nào là hợp phong thổ núi ,sa mạc của Afghan, nhất là lư do phi công Afghan đă quen lái trực thăng Nga lâu đời rồi khó mà quen lái trực thăng "American made" ).


    Tại sao Mỹ phải vô vai Mỵ Châu mà lụy Trọng Thuỷ Afghan như vậy ?

    - C̣n đâu, đâu US Air forces ngaỳ nào ..


    - C̣n đâu, đâu sự hảnh diện của chú Sam về sự giựt dây tṛ múa rối ..


    - C̣n đâu, đâu luận điệu "cương" của thời ww2 nữa .


    Ôi!! Chế độ Karzai có số may mắn hơn chế độ VNCH rất nhiều ..
    Last edited by Viet xưa; 11-12-2013 at 05:46 AM.

  9. #329
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Thế chiến lược cuả Mỹ trong hai cuộc cờ.

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Ai cũng biết rằng TT Karzai là một chính trị gia có thể chuyển ngành qua "thân cộng" bất cứ lúc nào, thế nhưng tại sao HK vẩn c̣n luyến tiếc mảnh đất ấy là sao ?

    HK ngày nay đă gặp loại quả báo, vướng phảỉ tinh thần "Ngô đ́nh Diệm tập nh́" .

    TỨc là Karzai cũng có tư tưởng y như anh em họ Ngô ; Ư là muốn viện trợ Mỹ giúp đở chế độ ḿnh thôi nhưng KHG muốn bàn tay Mỹ rớ vào tạo cho ḿnh thành proxy của Mỹ .

    Thử hỏi nếu ai ở vào shoe "chú Sam" mà đành chịu lép vế như vậy sao ?

    Chỉ khác một điễm là Karzai biết dùng media quốc tế hô to lên cho dư luận thế giới thấy Mỹ có ư đồ muốn "thực dân mới" họ trong khi đó hai vị TT của chế độ VNCH 1 và 2 hiền hoà hơn chưa chơi Mỹ cú này .

    http://news.yahoo.com/afghanistan-39...150721171.html

    Tại sao Mỹ khg làm áp lực rút quân trong danh dự như trong chiến tranh Vn để ép Karzai (chế độ này cũng tham nhũng vậy. Cũng biết ḅn rút US aid chế ra lương lính ma nữa) vào quỷ đạo ḿnh muốn ..Tại v́ biết làm cũng vô ích thôi v́ đụng phảỉ dân gốc Arabs là thế đó ...cứng đầu lắm ,họ chỉ biết "quyết tử cho thánh Allhad quyết sanh, cho Koran quyết sáng" thôi .. đành ch́u chuộng vậy


    - Tại sao Mỹ khg vung tiền ra mua chuộc các tướng lănh thuộc hạ của Karzai để ám sát hay đăo chánh him (như đă làm với anh em họ Ngô) ...tại v́ chả có loạị tướng lảnh Afghan nạ có tánh t́nh như Dương văn Minh ,Tôn thất Đính cả ..đành ch́u chuộng vậy


    - Tại sao Karzai làm nũng, làm niệu, làm eo ,làm dáng nhỏng nhẽo mà Mỹ lại ch́u theo..khg dám qua chiêu "cương trảm tới bến "..

    Tại v́ Karzai biết khôn nói trước dư luận quốc tế (biết lợi dụng thời cơ đi đám tang của Mandela ) hiểu ngầm rằng có chuyện ǵ tôi "đi đong" là do bàn tay Mỹ hết đó .. Cho nên Mỹ vuớng Dilemma (muốn mang tiếng hiền lành chả muốn giết ai hết. Đă lở giết ông Diệm rồi bây giờ muốn Hồi đầu thị ngạn )..đành ch́u chuộng vậy



    http://www.infiniteunknown.net/2010/...ghan-military/

    Ngay cả chuyện ch́u chuộng phi công Afghan quen thói đời lái trực thăng Nga .. Ngủ Giác Đài cũng phải ch́u mua hơn chục chiếc cho Không Quân Afghan dùng ..phải chịu mang tiếng giờ này Mỹ c̣n vát đầu mua trực thăng Nga trước dư luận .. (dĩ nhiên Ngủ giác Đài phải lấy hàng chục cái cớ để gở lạị sĩ diện này như nào là trực thăng Nga rẻ rề so với trực thăng Chinook MỸ ,nào là dể dàng bảo tŕ với giá rẻ, nào là hợp phong thổ núi ,sa mạc của Afghan, nhất là lư do phi công Afghan đă quen lái trực thăng Nga lâu đời rồi khó mà quen lái trực thăng "American made" ).


    Tại sao Mỹ phải vô vai Mỵ Châu mà lụy Trọng Thuỷ Afghan như vậy ?

    - C̣n đâu, đâu US Air forces ngaỳ nào ..


    - C̣n đâu, đâu sự hảnh diện của chú Sam về sự giựt dây tṛ múa rối ..


    - C̣n đâu, đâu luận điệu "cương" của thời ww2 nữa .


    Ôi!! Chế độ Karzai có số may mắn hơn chế độ VNCH rất nhiều ..
    Xin nói về cuộc chiến tại VN trước. CS đang trên đà bành trướng. Ba anh to đầu nhất là Mỹ, Tầu, Nga hơi giống như Thục, Nguỵ, Ngô đời Tam Quốc. Thục và Ngô liên kết để đánh Nguỵ. Mỹ hy sinh VNCH để liên kết với Tầu để làm cho Nga sụm đó là mục đích chính trong chiến lược cuả Mỹ trong chiến tranh VN. Tàu thấy có lợi quá về kinh tế với miệng ăn kế sù: Hơn một tỷ cái mồm đang đói dài. Mỹ cũng thấy cái thị trường tiêu thụ mênh mông. "Thả con sắt bắt con sộp là thế."

    Còn A phú hãn là con sắt thứ hai, vậy "con sộp" trong chiến cuộc này là gì làm đối trọng??. Chả có gì. TRong khi đó, Nga lại như có cơ hồ ngóc đầu giậy Chuyển trục phòng thủ sang biển đông thì phải dàn xếp hẹn biển thề non với Iran chứ, phải không quý vị?
    làm TT Obama cứ quýnh cả lên
    Last edited by CảThộn; 11-12-2013 at 08:33 AM.

  10. #330
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Xin nói về cuộc chiến tại VN trước. CS đang trên đà bành trướng. Ba anh to đầu nhất là Mỹ, Tầu, Nga hơi giống như Thục, Nguỵ, Ngô đời Tam Quốc. Thục và Ngô liên kết để đánh Nguỵ. Mỹ hy sinh VNCH để liên kết với Tầu để làm cho Nga sụm đó là mục đích chính trong chiến lược cuả Mỹ trong chiến tranh VN. Tàu thấy có lợi quá về kinh tế với miệng ăn kế sù: Hơn một tỷ cái mồm đang đói dài. Mỹ cũng thấy cái thị trường tiêu thụ mênh mông. "Thả con sắt bắt con sộp là thế."

    Còn A phú hãn là con sắt thứ hai, vậy "con sộp" trong chiến cuộc này là gì làm đối trọng??. Chả có gì.
    Hèn chi chả có con sộp ǵ ráo để bắt nên HK mới hỏng thèm thả con sắt Afghan ra .

    Nói tóm lại chế độ Karzai vẫn may mắn đó ..

    Biết xài viện trợ từ tiền đống thuế của công dân HK c̣n khg muốn lệ thuộc vào HK.

    Khg ǵ sướng khóai (về tinh thần ) bằng huởng thụ tiền tài vật chất của thiên hạ mà khg lệ thuộc vào thiên hạ .

    Karzai y như hoạt cảnh một kẻ đi ăn ké do nguời khác "Bao Bụng" mà được ăn món "trực thăng Nga" Karzai thích (khg lệ thuộc vào món ăn do người bao order.).

    TRong khi đó, Nga lại như có cơ hồ ngóc đầu giậy
    Vâng chính xác , ngày nay Nga như Ngư Ông bán hàng quân sự cho tứ phương 8 hướng khg những cho phe của ḿnh và c̣n cho phe Mỹ nữa (Vụ Mỹ mua trực thăng Nga cho Afghan dùng)


    Chuyển trục phòng thủ sang biển đông thì phải dàn xếp hẹn biển thề non với Iran chứ, phải không quý vị?
    làm TT Obama cứ quýnh cả lên

    Dạ phải , ngoài "hẹn biển thề non" với Iran ,Obama đă dần dần "hẹn biển thề non" với Cuba rồi, chỉ thiếu với BH thôi ..Nếu Obama chủ trương Policy "hẹn biển thề non" với BH th́ có lẽ hoà b́nh sẽ đến nơi Duơng Thế đó ..khỏi cần đổi trục pivot ǵ hết ..


    Chú Sam đă "hẹn biển thề non" (HBTN) với CC để hạ Soviet Union theo ván chiến cuộc thời trước,sau đó dần dần HBTN với cái đám CS cắc ké DNA như Viêt- Miên -Lào .

    Bàn tay chú Sam đă dính chàm (từ thời vua Nixon rùi) HBTN với khối Commies Chệt rồi th́ tại sao chú c̣n Hypocrisy khg dám ra mặt HBTN với cái lủ CS c̣n lại như Cuba ,BH ...etc

    What" s a double standard HBTN of USA ?
    Last edited by Viet xưa; 12-12-2013 at 02:23 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •