Page 35 of 96 FirstFirst ... 253132333435363738394585 ... LastLast
Results 341 to 350 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #341
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Nếu HK khg đủ can đảm khỏ đầu CC th́ nên nhường cho kẻ khác làm .

    Nếu HK khg đủ can đảm khỏ đầu CC để cảnh cáo CC trở về right track yêu hoà b́nh th́ nên nhường cho kẻ khác làm .

    Cũng như ng̣ai đời ai khg đủ sức ra tay chính ḿnh đi giết người th́ bỏ tiền ra mướn Hitman làm giùm vậy thôi.

    Hitman "Nhật" đang chờ job này đây ..cứ thả lỏng cho họ đổi Hiến Pháp ,cứ viện trợ ồ ạt vũ khí coi anh Nhật có dám khỏ đầu "a little brother" của ḿnh khg?

    Đồng thời là TT cùng một ḷ đảng Dân Chủ ra sao mà yếu vậy ,c̣n thua vị TT khoái đi chim gái mập ù Monica Lewinsky ít ra cũng biết diễn tuồng thả bomb lộn vào chuồng Chinese embassy in Belgrade ...chứ.

    Tức là ngụ ư "trong tâm" nói:

    «Làm ǵ tao nào, Chinkcom muốn wính lộn với tao...hả mạy ..go ahead make my day » ..

    mà ngoài miệng th́ mở lời "xin lỗi " coi lịch sự của bàn tay sắt trong gants Nhung hong ..Phải chi vụ US Navy vừa rồi bấm nút lộn (đă là người nào phaỉ Thánh nhân đâu ,phải có Human errors chứ) vào tàu China Navy rồi "xin lỗi" th́ hoà b́nh vẫn có tại Dương thế như thường thôi ...

    Đó là vị tổng thống lừng danh trong sử mang tiếng Womanizing ..c̣n làm vậy ..nào thấy world war sau đó đâu ..
    Last edited by Viet xưa; 15-12-2013 at 02:55 AM.

  2. #342
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Không sao đâu bác VX ạ, vì trên cô em B K nho nhỏ còn có Chúa Bà
    Anh quốc tuy mới gần chín chục cái xuân bạc mà cũng khó như Diệt Tuyệt Sư Thái, ơn sâu nghĩa nặng với chú Sam giúp tận tình trong cuộc chiếṇ Farkland khi xưa. Cô em CANADA đâu dám qua mặt hoàng mẫu mà phản thùng. Vòi vĩnh tí chút thì OK.
    Mẫu Hậu Chúa Bà chưa chịu nhường ngôi mà ai dám phản thùng đây.

  3. #343
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    chiến lược ngà ba.. liệu chú tổng thâm có chui ra...!!

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Nhượng bộ quá th́ mấy quân sự trong BQP phải lên tiếng kiêu gọi Congress mau mau lên plan "qúinh lộn" với CC đi chứ.

    US Navy tiếng tâm lẩy lừng bấy lâu nay rồi nào phải Socialist Vietnam Navy đâu ..mà làm bộ làm tịch khoái "Dĩ Ḥa Vi Quư" (thiên hạ đă THẤY BỘ MặT THẬT CỦA US NAVY TRONG ww2 RỒI C̉N BẦY ĐẶT CHE GIẤU CÁI G̀ ĐÂY NỮA ).


    Khmer Navy đụng phải China Navy làm DHVQ th́ OK thiên hạ chả ai phê b́nh ǵ ..V́ đó là luật tự nhiên khi đi ra ng̣ai đường thấy anh nào to con bắp thịt cuồn cuộn lai c̣n lận dao bấm th́ phải sanh ra khóai DHVQ chứ sao ? C̣n US Navy lại làm Y chang cách xử sự của Khmer Navy th́ thiên hạ cười vậy thôi .

    Đă đến lúc HK phải làm cái ǵ đó cho CC phải chùn bước sự "xấc lối,"cho đàn em đồng minh nể trọng một lần nữa , chả lẽ phải chờ đến 2020 mới làm th́ làm sao làm đây ,khi coi cái bản bên dưới của các nhà thông thái tiên đoán . .

    http://www.forbes.com/sites/kenrapoz...-no-1-us-no-2/
    tội nghiệp cho chú tổng Thâm chứ thân cao dăm trượng..lại ăn nói hùng hồn.. như thế mà chẳng lẽ sợ bà Chúa tóc bạc.. hay anh ba x́ dầu bơi thuyền rồng... hay sao ?? chăng qua là chưa muốn thôi.. cũng rất là bận rộn.. mà trời đă sáng bảnh ra rồi... trên đầu vẫn tối ..om..om.chẳng nghe thấy ́ ùng xa gần ǵ cả.. chỉ.!!. cứ như bị úp kín trong cái păng tà lồng hộp ( cái váy) đen thui.. lai hôi mùi phó mát tây quăng "cả mắm bè..". tối tăm cả mặt... phê....../.

  4. #344
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Phục tài Bác Sĩ

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    tội nghiệp cho chú tổng Thâm chứ thân cao dăm trượng..lại ăn nói hùng hồn.. như thế mà chẳng lẽ sợ bà Chúa tóc bạc.. hay anh ba x́ dầu bơi thuyền rồng... hay sao ?? chăng qua là chưa muốn thôi.. cũng rất là bận rộn.. mà trời đă sáng bảnh ra rồi... trên đầu vẫn tối ..om..om.chẳng nghe thấy ́ ùng xa gần ǵ cả.. chỉ.!!. cứ như bị úp kín trong cái păng tà lồng hộp ( cái váy) đen thui.. lai hôi mùi phó mát tây quăng "cả mắm bè..". tối tăm cả mặt... phê....../.
    Phục tài BS NMQ.
    Muốn có kinh nghiệm sống và vận dụng cả không gian, thị giác, khứu giác, vị giác mới diễn tả được như thế.
    Cụ Nguyễn Du tả kinh nghiệm ấy, "Con ong đã tỏ đường đi lối về"
    Các ông Tây thì ví với "cà măm be", còn dân ta quen chấm mút "tương" nên tấm tắc ví von khen "... sạch hơn tương" kia đấy.
    Miền Bắc thì có câu ca dao :
    "Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đ t cầm quần chi em"
    Hi hi.

  5. #345
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Không biết chiến tranh chữ nghĩa sẽ dẩn đến đâu !

    Người đời thường nói truớc khi đi đến chổ "oánh lộn" th́ phải đi ngang qua sự chửi lộn .



    Cũng như trước khi có chiến tranh thật sự phải có chiến tranh về chữ nghĩa mặc dù ai cũng biết chiến tranh chữ nghĩa hai bên chả có mất cọng lông nào ..Nhưng bắt buộc phải có v́ sĩ diện, v́ tự ái, v́ ư thức hệ ,v́ triết lư sống hoàn hăo ....vv và ..vv


    http://www.theguardian.com/world/201...ister-air-zone

    Nhưng cũng có trường hợp "thương nhau lắm chửi nhau đau" như cha mẹ chửi bới con cái ..hay thương cho lời chân t́nh chói tai chát chúa mất ḷng nhau .

    Đó là trường hợp t́nh nhân lúc đầu gặp nhau th́ ghét nhau, hấy mắt lẩn nhau, nói móc xỏ xiên chửi bới đủ điều rồi sau một thời gian lên xe hoa với nhau sống suốt đời trái với hoạt cảnh cặp t́nh nhân lúc đầu gặp nhau ôi thôi đầy ái ngữ ngọt ngào, xuôi tai êm ái rồi sau khi lên xe hoa với nhau vài năm thi kư giấy ly dị cái rụp như quyết định của Truman cho nhấn nút rơi hai trái nguyên tử xuống nuớc Nhât cái rụp một cách ngon lành .

    Trở lạị đề tài, cứ nh́n sử th́ thấy nước Tàu và nước Nhât khg mấy ǵ thích nhau cho lắm coi bộ xác suất "chửỉ lộn" sẽ dẩn đến chiến tranh cao hơn xác suất "chửi lộn" dẩn đến t́nh yêu thăm thiết .

    Nếu chẳng may rơi vào trường hợp cuối (gọi b́nh dân là t́nh Nhật duyên Tầu) th́ chính phe da Trắng toàn cầu mới thắm thiá là cái đám Asian này, tụi nó diễn tuồng hay quá xá hơn cả kịch bản Shakespeare nữa .

    Dể hiểu tụi da trắng sợ dân Á châu trong lục địa Á đoàn kết với nhau lắm, v́ sao ?

    V́ trước hết chúng giác ngộ ra dân Á (nói chung) thông minh cũng chả vừa ǵ ,..(nếu học được cách làm việc của chúng th́ sẽ tiến qua mặt chúng liền )

    Thứ đến khi tụi da trắng nh́n vào sự tổng hợp toàn diện hết GDP của các nuớc trong lục đia Á đă dẩn đầu lục điạ Âu Châu rồi .

  6. #346
    DrNo
    Khách

    Nhật xây dựng chiến lược an ninh, quốc pḥng để đối phó với TQ

    SEOUL — Nhật Bản vừa loan báo một sách lược củng cố quốc pḥng và an ninh quốc gia nhằm đối phó với những động thái ngày càng trở nên quyết liệt của Trung Quốc trong việc tuyên bố chủ quyền trên khu vực có tranh chấp. Kế hoạch đề nghị tăng cường khả năng pḥng không và hàng hải ra đời chỉ vài tuần sau khi Bắc Kinh gây kinh động khu vực qua việc đơn phương công bố mở rộng Khu vực Nhận diện Pḥng không (ADIZ) ở Biển Hoa Đông. Thông tín viên Daniel Schearf tường tŕnh từ Seoul.

    Nội các Nhật Bản hôm thứ Ba công bố chi tiết việc tăng chi quốc pḥng lần đầu tiên trong nhiều năm, cùng với kế hoạch an ninh quốc gia được thiết lập nhằm đối phó với thái độ hung hăng của Trung Quốc.

    Ngân sách 5 năm dành ra hơn 230 tỷ đô-la cho các phản lực cơ chiến đấu, các tàu tác chiến và đổ bộ, cũng như các máy bay do thám không người lái và máy bay cảnh báo sớm.

    Đây là sách lược an ninh quốc gia đầu tiên của Nhật Bản kể từ khi thành lập một Hội đồng An ninh Quốc gia theo kiểu của hoa kỳ để tinh giản chính sách quốc pḥng.

    Sách lược đặt trọng tâm vào miền tây nam Nhật Bản, nơi Bắc Kinh đang ngày càng hung hăn trong cuộc tranh chấp về quyền sở hữu quần đảo Senkaku do Nhật Bản quản lư, mà Trung Quốc gọi là Điếu ngư.

    Chính sách an ninh nhấn mạnh đến việc bành trướng khả năng của Lực lượng Tự vệ Nhật Bản để đối đầu với các vụ xâm lấn của Trung Quốc. Thủ tướng Shinzo Abe đă bênh vực việc tái xác định quân đội chủ ḥa của Nhật Bản và đă nói chuyện với các phóng viên sau thông báo này.

    Ông Abe nói Sách lược An ninh Quốc gia cho nhân dân Nhật Bản cũng như cộng đồng quốc tế thấy chính sách ngoại giao và an ninh của Nhật Bản, một cách rơ ràng và minh bạch. Ông nói qua sự hợp tác quốc tế và chính sách ḥa b́nh “tích cực” của ḿnh, Nhật Bản sẽ tiếp tục các nỗ lực đóng góp nhiều hơn vào nền ḥa b́nh và ổn định quốc tế.

    Thông tấn xă Kyodo của Nhật Bản loan tin theo chính sách an ninh, Tokyo sẽ tăng cường quan hệ quốc pḥng với Hoa Kỳ và mưu t́m một vai tṛ tích cực hơn cho Lực lượng Tự vệ của ḿnh ở nước ngoài.

    Các lân quốc của Nhật Bản đă chịu đau khổ dưới thời bị Nhật đô hộ và xâm lăng trong Thế chiến thứ hai, lo ngại về các nỗ lực của ông Abe tái xác định của quân đội và bản hiến pháp chủ ḥa của Nhật Bản.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay chỉ trích chính sách quốc pḥng của Nhật Bản. Nữ phát ngôn viên Hoa Xuân Doanh kêu gọi Nhật Bản đối mặt với lịch sử và không nên chỉ nói về ḥa b́nh mà phải tiến hành các biện pháp xây dựng.

    Bà nói chính sách của Nhật Bản về an ninh quân sự tác động đến môi trường an ninh của toàn khu vực. Bà nói các nước Á châu, kể cả Trung Quốc, đang hết sức chú ư đến các xu hướng tiêu cực này và đề cao cảnh giác.

    Căng thẳng về lịch sử, và một vụ tranh chấp về một ḥn đảo khác, đă gây băng giá trong bang giao giữa các đồng minh Hoa Kỳ là Nhật Bản và Nam Triều Tiên trong khi Seoul và Bắc Kinh phần nào liên kết với nhau về việc cùng bị đối xử tệ.

    Bản đồ khu vực pḥng không của Trung Quốc và Nhật BảnBản đồ khu vực pḥng không của Trung Quốc và Nhật Bản
    Nhưng Trung Quốc đă bị Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Hoa Kỳ gay gắt chỉ trích hồi cuối tháng 11 v́ đă bất ngờ loan báo mở rộng Vùng Nhận dạng Pḥng không ở Biển Hoa Đông.

    Khu vực gọi là ADIZ này chồng chéo lên hải phận quốc tế cũng như các ḥn đảo đang có tranh chấp với Nhật Bản và một vỉa đá do Nam Triều Tiên chiếm đóng, làm tăng nguy cơ xung đột.

    Bộ Ngoại giao Nam Triều Tiên khiển trách Nhật Bản là bao gồm trong sách lược an ninh cả các ḥn đảo đang có tranh chấp mà Nam Triều Tiên gọi là Dokdo, và Nhật Bản gọi là Takeshima. Nhưng phát ngôn Cho Tai-young không đi đến mức chỉ trích việc Nhật Bản củng cố quân đội.

    Phát ngôn viên Nam Triều Tiên nói không nên có t́nh huống nào tác động đến sự ổn định trong vùng. Ông nói lập trường của chính phủ là chương tŕnh quốc pḥng và an ninh của Nhật Bản phải được thực hiện một cách minh bạch, tôn trọng chủ thuyết của hiến pháp chủ ḥa và nguyên tắc của chính sách an ninh quốc pḥng đặc biệt của nước này.

    Ông Jeff Kingston là giám đốc về Nghiên cứu châu Á tại trường Đại học Temple của Nhật Bản. Ông nói vùng pḥng không mở rộng của Trung Quốc đă đẩy Seoul, Tokyo và Washington lại gần nhau hơn.

    “Và, phản ứng của Nhật Bản trước thông báo của Seoul về vùng ADIZ mở rộng của chính họ cũng rất nhẹ nhàng mặc dầu vùng này chồng chéo với vùng ADIZ của Nhật Bản. Do đó, tôi nghĩ tuy chúng ta c̣n lâu mới có được một sự tan băng trong quan hệ Triều Tiên-Nhật Bản, nhưng so với những ǵ đă xảy ra trong năm ngoái, th́ tôi áng chừng đây là một trong các dấu hiệu phấn khởi hơn.”

    Sách lược an ninh quốc gia của Nhật Bản cũng nêu ra những quan ngại về các chương tŕnh phi đạn và vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên và các ngân sách dành cho hai khu trục hạm có vũ trang phi đạn Aegis.

    Sách lược cũng sẽ thiết lập các hướng dẫn mới cho việc phát triển chung và sản xuất vũ khí. Năm 2011, Tokyo đă băi bỏ một lệnh cấm đă áp dụng 4 thập niên về xuất khẩu vũ khí nhưng đă thận trọng trong việc tăng cường công nghiệp quốc pḥng.

  7. #347
    DrNo
    Khách

    Nhật tăng ngân sách quân sự để đối phó với Trung Quốc

    Nhật tăng ngân sách quân sự để đối phó với Trung Quốc

    REUTERS/Issei Kato/Files
    Anh Vũ

    Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung - Nhật đang căng thẳng, hôm nay 17/12/2013, Tokyo quyết định tăng 5% chi tiêu quân sự trong ṿng 5 năm tới. Khả năng quốc pḥng của Nhật giờ được tập trung tăng cường để đối phó trực tiếp với những đe dọa từ Trung Quốc.

    Đây là lần thứ 2 kể từ khi lên cầm quyền hồi cuối năm 2012, Thủ tướng Shinzo Abe thông báo tăng ngân sách quốc pḥng. Lần này Thủ tướng Nhật quyết định chi thêm 24.700 tỷ yên (trên 200 tỷ đô la Mỹ) cho mục đích quân sự giai đoạn 2014-2019. Với ngân sách như vậy trong ṿng 5 năm tới, quân đội Nhật, bao gồm các lực lượng hải lục không quân, sẽ được trang bị thêm nhiều loại vũ khí tối tân, như chiến đấu cơ của Mỹ thế hệ mới F35 hay tàu chiến được trạng bị hệ thống pḥng không Aegis, cũng như gia tăng số tàu ngầm thêm 5 chiếc.

    Thông tín viên Frédéric Charles tại Tokyo tóm lược :

    " Nhật Bản vẫn cho rằng Trung Quốc c̣n tiếp tục gây hấn với ḿnh và sớm muộn th́ cũng sẽ xảy ra va chạm giữa chiến đấu cơ hay tàu chiến của hai nước. Nhật đă quyết định sẽ mua thêm chiến đấu cơ F 35 cùng nhiều tầu chiến trang bị hệ thống pḥng không Aegis.

    Điều chủ yếu là Nhật sẽ thay đổi chiến lược quốc pḥng, theo đó, Tokyo sẽ tập trung vào khu vực phía nam quần đảo trực diện với Trung Quốc. Cho đến giờ, quân đội Nhật vẫn dồn lực lượng về miền bắc đối diện với các nước thuộc Liên Xô cũ.

    Quân đội Nhật sẽ thành lập một đơn vị đổ bộ xe lội nước được bố trí ở phía biển Hoa Đông, cùng với các đội tàu ngầm và máy bay không người lái, máy bay lên thẳng. Lực lượng này nhằm bảo đảm khả năng pḥng thủ cho quần đảo Senkaku. Đây cũng là khu vực nằm dưới vùng nhận dạng pḥng không của Trung Quốc vừa được Bắc Kinh áp đặt.

    V́ lúc này, Hoa Kỳ vẫn không dám có phản ứng mạnh với Trung Quốc, nên Nhật sẽ thành lập một lực lượng cơ động hỗn hợp đặt trong khuôn khổ chiến lược của Hoa Kỳ, đồng thời có khả năng đối phó với một cuộc xâm lược đồng bộ của hải lục không quân vào quần đảo Nhật Bản ".

  8. #348
    DrNo
    Khách

    Why Doesn’t Anyone Care About the Rising U.S.-China Tension?

    Peter Beinart
    By Peter Beinart
    December 16th 20135:45 am

    What if China and the U.S. were a hair’s-breadth away from war—and Americans didn’t notice? Why pundits on both sides of the aisle are ignoring the scary reality.

    I read something terrifying Sunday. Turns out that 10 days ago, amid the rising tension provoked by China’s establishment of an air defense identification zone over territory also claimed by Japan, a Chinese naval vessel came within 200 yards of hitting an American cruiser. Had the two ships collided and sailors from both sides died, the two most powerful countries on earth would have found themselves contemplating war.

    But that’s not the scariest part. The scariest part is that I read about the incident on page A21 of The New York Times. As of 11:30 a.m. Sunday, the story wasn’t visible on the Times’ homepage. That same morning, when CBS’s Bob Schieffer interviewed foreign policy big-mouth John McCain, the incident never came up. The relationship between China and America is today’s equivalent of the relationship between Germany and Britain before World War I. It’s the foundation of world commerce and world peace. But it’s fragile. In the history of international affairs, nothing is more predictable than war between rising and status quo powers—especially when they lack similar political systems and cultures. The mere prospect of Sino-American war would change the world in ghastly ways. Yet American politicians and pundits devote far less attention to China than to countries with far less power. At Chuck Hagel’s hearing to be defense secretary, Israel was mentioned 178 times, Iran 171 times, and China five times.

    Without the familiar cast of Bush-era villains to rally against, it’s hard to get progressive pundits interested.

    The lack of a robust American political discussion about China is strange. The business press is obsessed with China. Ordinary Americans know that China’s economic rise substantially impacts their lives. And in the 1950s, China policy was what Israel policy is today: a deeply ideological, viciously partisan issue. Harry Truman’s supposed “loss” of China to the communists helped drive McCarthyism.

    So why isn’t the rising tension between America and its largest competitor a big political issue? Because although contemporary American foreign policy isn’t isolationist, contemporary American political commentary is.

    You need to go back to 9/11 to understand why. Those attacks sparked a ferocious three-way foreign policy argument. In the first camp were neo-imperialists like John Bolton and William Kristol, who wanted America to use the “war on terror” to extricate itself from international constraints and dramatically extend its power in the Middle East. In the second camp were liberal interventionists like Thomas Friedman, George Packer, and Samantha Power. Many in this camp supported the Iraq War; some, like Power, did not. But in general, they wanted to extend the Clinton administration’s interventionist policies within a multilateral framework that would legitimize American power. In the third camp were critics like Glenn Greenwald and Ron Paul, who opposed interventionism in both its unilateral and multilateral guises as a threat to American liberty.

    Were the neo-imperialists still strong, they would be loudly agitating for a new cold war with China. Indeed, Kristol’s Weekly Standard was doing just that in the months before 9/11. But two failed wars and a massive national debt have made their ultra-expensive, ultra-bloody foreign policy vision untenable. Even Fox News no longer promotes it much. The neo-imperialists do retain influence on Iran, where strong domestic lobbies, both Christian and Jewish, make politicians take interest. Where those don’t lobbies exist, as on China, it’s hard to make politicians and TV anchors care.

    The liberal interventionists, though dominant inside the Obama administration, can’t spark a public debate, either. Progressive political commentary today is defined by the struggle against the Tea Party over domestic policy. The only foreign policy issues that spark much attention are those, like Iran, which remind liberals of the run-up to the Iraq War. Were the neo-imperialists able to turn toughness on China into a Republican cause célèbre, liberals might respond. But without the familiar cast of Bush-era villains to rally against, it’s hard to get progressive pundits interested.

    On both left and right, the voices gaining the most traction fall into a third camp, which questions why America needs to be patrolling the Western Pacific at all. To people like Greenwald and Paul, who have expended vast energy battling post-9/11 infringements on personal liberty, tension with Beijing must look like another excuse to rev up the national security state. That means they’re unlikely to focus much attention on what happens in the South China Sea, either.

    So the Obama administration finds itself in the odd position of making hugely consequential decisions about how strongly to resist China’s expanding reach in the absence of virtually any high-profile debate in Congress or the media. Would more public discussion improve Obama’s policies? Who knows? But it would force the administration to explain publicly why it’s worth risking war to ensure American access to bodies of water most Americans have never heard of. We’re better off hearing those arguments presented—and challenged—now, while our ships and theirs are still 200 yards away.

  9. #349
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ván cờ chiến lược ; có giỏi th́ làm đi ??

    Có giỏi th́ gỡ bỏ cái " ṿng Kim cô " cho Nhật đi. Biêt nhau liền ư mà !! ./.

  10. #350
    DrNo
    Khách

    SỚM HAY MUỘN THUI.

    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Có giỏi th́ gỡ bỏ cái " ṿng Kim cô " cho Nhật đi. Biêt nhau liền ư mà !! ./.
    Chệt + là một vấn đề (Vấn nạn) phải "giải mă" > Ngoài Nhựt Bổn th́ c̣n ai đủ sức hông? Chú Sam đâu muốn trói chú Fuji trong đại nghiệp này?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •