Page 38 of 96 FirstFirst ... 283435363738394041424888 ... LastLast
Results 371 to 380 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #371
    DrNo
    Khách

    Airsea Battle VS Offshore Control: Can the US Blockade China?

    To slay or strangle the dragon, that is the question. Do Mahan or Corbett have the answer?

    James-R-Holmes_q
    By James R. Holmes
    August 19, 2013

    Retired Marine Corps colonel T. X. Hammes and Center for Naval Analyses researcher Elbridge Colby have been trading salvoes over the merits of AirSea Battle for the past couple of weeks. (Coolest names ever for a pair of debaters.) Writing over at The National Interest, Colby mounts a defense of the ASB doctrine. He maintains in effect that the U.S. armed forces must develop some way to kick in the door should China slam it shut in the Western Pacific. In his rejoinder, Hammes denies that AirSea Battle is a strategy while propounding his alternative concept of "offshore control.” It's a good, and necessary, debate. Have a look at all three installments.

    In a nutshell, offshore control means sealing off the first island chain to keep PLA Navy shipping from reaching the broad Pacific; waging submarine and aerial warfare to deny China access to its own offshore waters and skies; and imposing a distant blockade to bring economic pressure on Beijing. Over time, China might relinquish its goals to stop the pain. Offshore control abjures strikes at sites on the mainland — the most objectionable part of AirSea Battle — as needlessly escalatory in a campaign for limited aims.

    On the whole, methinks Colonel Hammes has the better of this exchange of fire. My stalwart coauthor Toshi Yoshihara and I have floated similar ideas over the past three years or so, albeit in scattershot fashion and without the catchy bumper sticker (see here) (and here). The point of such strategies is to put asymmetric warfare to work for the United States and its allies, harnessing such advantages as undersea combat to exhaust the adversary without sending a limited conflict spiraling toward the nuclear threshold.

    By Clausewitzian cost/benefit logic, Beijing should abandon the effort should it cost too much, drag on without end, or appear unwinnable. Let's not kid ourselves, though. Neither offshore control nor some kindred concept would bring about a quick, neat, or sure victory. If China attaches inordinate — or what looks inordinate to outsiders — value to political objects such as Taiwan or its maritime territorial claims, the Clausewitzian formula suggests Beijing may expend massive resources, indefinitely, to fulfill its goals. Or, as a great man once said, "No war is over until the enemy says it's over. We may think it over, we may declare it over, but in fact, the enemy gets a vote.”

    Even a limited maritime conflict, then, would involve a trial of wills in which the adversary would cast his vote against America, and might stand by that vote. How would such a struggle play out? One running debate among maritime strategists is whether navies win wars and, in particular, whether naval blockades can be strategically decisive. Mahan thinks so. The Mahanian algorithm instructs the good guys to vanquish the enemy's battle fleet. Battle represents a prelude to blockading his shores and doing the other things mastery of the sea empowers victorious navies to do. Corbett is a heretic by contrast, urging naval commanders to work with the army to shape events on land. For him, joint action at the land/sea interface constitutes the essence of maritime strategy.

    Quoth Corbett, the only way a navy can win all by itself is through "a process of exhaustion." It can sever the enemy's economic and military lifelines and seize control of his "national life." He sounds skeptical, though, and that's because he sees a drawback. Prolonged economic warfare cuts both ways. It exhausts not just the enemy but friendly powers, not to mention one's own constituents who depend on foreign commerce for their livelihoods. Keeping the populace and the allies on the same sheet of music while their economic self-interest suffers poses a challenge, to say the least.

    This is a prospect no strategist relishes. War Plan Orange, the interwar U.S. Navy's plan for fighting Japan, predicted a long grind. And that was against a small island state that could be cordoned off far more easily than can continental China. Nor does the United States enjoy the lopsided economic and industrial advantages over China that it commanded over Imperial Japan. In a way, then, offshore control renews the old grudge match between Mahan and Corbett and bets on Mahan. If Corbett (Colby) has it right, a distant blockade could prove indecisive, politically unsustainable, or both. What then?

    Another dimension of this debate bears mentioning. Chinese sea power fuses seagoing and shore-based assets into a single implement. PLA commanders would presumably use all assets at their disposal, sea and land, once Chinese vessels started descending to Davy Jones' locker. What if anti-ship cruise or ballistic missiles or combat aircraft flying from airfields ashore started landing heavy blows against allied fleets, whether underway or berthed in ports like Yokosuka or Sasebo? Would Washington or Tokyo really exempt land-based PLA weaponry from counterstrikes should Beijing unleash it?

    If so, they would be granting the adversary one heckuva sanctuary. In short, two can escalate. Whether allied political leaders could resist popular pressure to retaliate against the source of attacks on their ships, their sons, and their daughters is a question worth pondering.

    Proponents of peripheral strategies can critique AirSea Battle all they want. It needs to be vetted. But at the same time, they need to tidy up their own alternatives. Clausewitz warns against Monday-morning quarterbacking, daring would-be RG3s to come up with better strategies of their own. An alternative then has to undergo the same exacting scrutiny as the strategy its backers want to replace. Something better may emerge from the give-and-take process.

    Thesis, antithesis, synthesis; that Hegel guy was on to something.

  2. #372
    DrNo
    Khách

    Debating a Strategy for World War III

    Harry J. Kazianis
    |
    August 24, 2013

    Over the last several weeks TNI has hosted a spirited debate regarding American military strategy when it comes to a possible conflict with the People’s Republic of China. As a strategic-studies watcher and Asia security hand myself, I wish to applaud the professionalism and candor both sides displayed. There is nothing like a spirited debate allowing ideas to be vetted, challenged and ultimately made stronger. Considering the theoretical topic—what would likely be a Third World War—it is a debate worthy of our most serious attention.

    Such a contest at its core pits two very different visions against one another in an attempt to define one of the most daunting security challenges America faces today—the growing military might of China.

    C̣n tiếp.
    While each side—AirSea Battle and Offshore Control—both have their own merits and drawbacks; I would like to offer some concluding points as we wrap up (at least for now) what has been a worthy contribution to this important discussion that has much larger repercussions when we begin to consider what type of military the United States will need in the future.

    AirSea Battle: It’s Still an Operational Concept

    This is a point I myself and several others have made. But it seems clear ASB could be rolled into a larger war plan and quite worthy of being compared to other strategies in a broader debate. Since DoD war plans are classified, comparing ASB and OC is a difficult challenge for sure. However, we do know that ASB would attempt to create a higher level of joint combat operations to hinder the ability of Anti-Access/Area-Denial (A2/AD) practitioners to deny access to the commons and negate U.S. military capabilities. China and to a lesser extent Iran are clearly in ASB’s crosshairs.

    In the near-future, defense analysts will have a number of ways to gage possible ASB-based strategies when it comes to China and A2/AD practitioners specifically. Clearly U.S. planners are beginning to think about how to fight from distance while also retaining the utility of multibillion-dollar aircraft carriers. The X-47B program—brought back from a very short retirement—clearly demonstrates that U.S. military planners are thinking about how naval aircraft can fight from range considering present aircraft strike capabilities would place carriers close to multiple PLA missile platforms (cruise and ballistic) including the highly touted “carrier-killer,” the DF-21D.

    How Would Offshore Control Do Against Other A2/AD Challenges?

    There is certainly a lot to like when it comes to Offshore Control. Such a strategy clearly aims to exploit China’s dependency on the seas for trade and natural resources in an attempt to compel Beijing to end conflict and mitigate any possibility of escalation. Adding to its appeal, such a strategy seems possible with current U.S. force levels and technology.
    There are some inherent challenges. It’s important to consider whether Offshore Control could work against other possible A2/AD challengers. Various nations have already begun to embrace the weaponry of A2/AD—ballistic and cruise missiles, sea mines and quiet, conventional-powered submarines, as well as possible attacks across cyber and space domains. American forces could someday soon find themselves in harm's way from multi-dimensional strikes that not only seek to deny U.S. forces access to a combat zone, but also take the fight to America's military in an asymmetrical fashion. Would OC work against an Iranian A2/AD strategy with tight sanctions already in place? What about other nations who in the future could also embrace such technology through purchases from nations like China, Russia or possibly others? While I can see a strong argument being made that OC could be modified to take into consideration such situations, it remains to be seen whether it will.

    C̣n tiếp.

  3. #373
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Tôi chưa bao giờ tin TQ có khả năng quân sự đụng tới bất kể quốc gia tiên tiến nào, tất cả những ǵ TQ có cho tới bây giờ th́ hoàn toàn là mua bán lại từ các nước, chắp nối rồi tuyên bố made by TQ, thậm chí TQ chưa có khả năng vận hành những thứ được mua và asembled by TQ mà thí dụ như chiếc HKMH đầu tiên của TQ hiện nay, thậm chí hầu hết những ǵ TQ có chưa được chứng minh khả năng thành công, thí dụ như phi đạn liên lục địa, hoặc những thứ TQ có chỉ mới ở những thế hệ thấp hơn những ǵ các nước tiên tiên có, thí dụ như phản lực chiến đấu tối tân nhất của TQ mua từ Nga th́ mới ở thế hệ 4, những tầu ngầm của TQ th́ được biết là ồn nhất thế giới, HKMH th́ là hàng rác,..... th́ đương nhiên những ǵ TQ làm ra, nhái từ những thứ mua lại th́ không thể tốt hơn là điều bắt buộc

    Vậy th́ những bài báo trên mang ư nghĩa ǵ nếu không phải chỉ là tṛ chơi kiếm cơm của những tay nhà báo, hay mang tính tuyên truyền, dùng TQ như con ma xó ngáo ộp để hù hập các nước và dân chúng các nước. HKMH của TQ mới tập tễnh bơi ra biển th́ nói ǵ tới Thế chiến thứ III chứ nhỉ, đúng là tán tầm phào

    Và h́nh như chính TQ cũng muốn hay phải tiếp tay với màn kịch này cho mục đích nào đó, mà thí dụ như vụ TQ tuyên bố thiết lập khu vực pḥng không quốc gia, TQ tuyên bố nhưng không có bất kế biện pháp enforce nào hay có hành động thực tế nào với những vi phạm để chứng tỏ lời nói của ḿnh.

    Không một quốc gia hay lănh đạo một quốc gia nào mà lại điên khùng có những tuyên bố khi ḿnh không có khả năng thực hiện, hoặc, làm những việc tạo nên những mâu thuẫn, thù ghét cho quốc gia ḿnh, dù có là nước lớn mấy chăng nữa, nên những ǵ TQ cho thấy th́ mục đích của họ không hoàn toàn ở những ǵ họ cho thấy mà phải là ở một chỗ nào khác hơn, mà chỗ đó là chỗ nào th́ mới là vấn đề đáng nói, chứ không phải ba cái bài quảng cáo về khả năng quân sự của TQ

    Hừ, chỉ có mấy thằng VC mới dùng TQ để hù dân VN, che dấu cái hèn của chúng, chứ không có người nước ngoài nào sợ TQ cả
    Nói thẳng ngay bây giờ, VN tấn công những tàu TQ xâm phạm lănh hải VN th́ TQ cũng không dám nhúc nhích, nếu TQ muốn bị chết đói, chỉ có những đứa VC hèn mới để cho tàu TQ vào tận lănh hải của ḿnh mà cắt cáp, chứ nếu tụi VC thẳng thắn th́ TQ chỉ có nước câm, TQ không bao giờ quên vùng biển dài của VN mà TQ không có khả năng bảo vệ, phản lực th́ bay không tới, HKMH th́ chưa có, th́ vùng biển dài của VN có thể chôn tất cả tàu buôn TQ mà chỉ cần 6 tháng th́ cả nước Tàu đói
    Last edited by pheng; 12-01-2014 at 01:48 AM.

  4. #374
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ván cờ chiến lược III ; sẽ bùng nổ hay có sự sắp xếp..!!

    Kính gửi quí Bạn, T/v Pheng ,
    T/v Pheng có nhiều quan điểm.. theo ngu ư th́; chiến trường là thương trường và ngược lại..!! Anh Tàu đi mua đồ cũ về làm mới.. vậy anh Tàu có them bớt ǵ ( đại tu) hay tăng cường khả năng ??
    Chưa ai nói ra điều, như con tàu sân bay Lieu Ninh, mua lại là đồ cũ.. ngay cả cái dây barrier đễ móc đuôi máy bay khi hạ cánh c̣n chưa t́m đâu mua được dến nay, anh Tàu đă t́m được ở đâu ?? hay tự làm ra ?? Đó là điều mà hầu hết muốn t́m sự that // Nếu là mua; th́ phải có thương lái.. nếu là chế tạo th́ phải có chất xám.. Mà có thương lái th́ phải có anh làm ra, bán vũ khí đạn dược..
    Trên thế giới ngày nay, những nước nào chuyên sản xuất. và có vũ khí để bán ra, nếu bán ra không hết th́ phải có chỗ tiêu thụ, vừa thâu tóm ảnh hưởng vùng mien , kiềm chế, gián tiếp phong toả kinh tế kẻ muốn tranh dành thuơnng trường.. c̣n

  5. #375
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ván cờ chiến lược III ; sẽ ra sao ??

    ... tiếp theo.. xin cáo lỗi v́ máy bị kẹt (jammed)..
    Hiện t́nh nước Tàu ; nay đang kiếm đường ra biển Đông cũng như t́m tài nguyên để đáp ứng nhu cầu

    , Hiện t́nh Châu Phi, hay Sudan cũng đang lamf nhức đầu giwois cầm quyền TQ, con đường qua châu Phi qua ngả Miến điện đă khong xong, nay lại đến nước phía Nam; Thái Lan cũng đang trong t́nh trạng rối loan.. c̣n con đường phía Nam.. lối ra biển Nam Hải... hiện c̣n trong tầm tay TQ..
    Vậy th́ hướng Đông có Nhật.
    Như vậy con đường ngắn nhất, dễ làm nhất là đồng hoá VN. Vừa gần sát bên.. lại thong thẳng xuống đên Singapore.. kiểm soát, chế tài cả vùng Nam Hải, khai thác tài nguyên toàn vùng Đông dương.. dường như nhất định là phải đi đến thôi.

    C̣n đối với anh Cao bồi, anh đang muốn bít đường của TQ xuống phía nam, như Miến Điện.. rồi lại nắm chặt anh Nhật lùn.. liệu anh có đủ chân tay để ngáng , đễ cản hay là anh phải bỏ bớt để c̣n nh́n đến sân sau của Mỹ châu . Ít hàng nêu lên mong quí Bạn chỉ giáo ./. nmq

  6. #376
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Kính gửi quí Bạn, T/v Pheng ,
    T/v Pheng có nhiều quan điểm.. theo ngu ư th́; chiến trường là thương trường và ngược lại..!! Anh Tàu đi mua đồ cũ về làm mới.. vậy anh Tàu có them bớt ǵ ( đại tu) hay tăng cường khả năng ??
    Chưa ai nói ra điều, như con tàu sân bay Lieu Ninh, mua lại là đồ cũ.. ngay cả cái dây barrier đễ móc đuôi máy bay khi hạ cánh c̣n chưa t́m đâu mua được dến nay, anh Tàu đă t́m được ở đâu ?? hay tự làm ra ?? Đó là điều mà hầu hết muốn t́m sự that // Nếu là mua; th́ phải có thương lái.. nếu là chế tạo th́ phải có chất xám.. Mà có thương lái th́ phải có anh làm ra, bán vũ khí đạn dược..
    Trên thế giới ngày nay, những nước nào chuyên sản xuất. và có vũ khí để bán ra, nếu bán ra không hết th́ phải có chỗ tiêu thụ, vừa thâu tóm ảnh hưởng vùng mien , kiềm chế, gián tiếp phong toả kinh tế kẻ muốn tranh dành thuơnng trường.. c̣n
    Báo chí trong nước đă có những bài nói về vấn đề này rất rơ, thí dụ như động cơ những tàu ngầm của TQ là mua từ Đức, hay một số hệ thống radar mua từ Nhật, không kể tới những thứ mua công khai từ Nga.

    Tôi không quan tâm tới chuyện TQ mua được những ǵ, v́ các nước phải hiểu khi họ bán th́ được phép bán những ǵ, có nghĩa, những thứ TQ mua được dứt khoát không là hạng nhất v́ luật pháp các nước không cho phép các doanh nghiệp bán những thứ kỹ thuật thuộc phạm vị bí mật quốc pḥng, hay tiên tiến được xem là lợi thế của quốc gia họ, mà chỉ là những thứ thuôc hàng cũ hay họ đă có khả năng khống chế, nên những thứ TQ có hoàn toàn không có khả năng đe doạ ai. Mỹ chưa bán F-35 hay F-22 cho bất kể quốc gia đồng minh nào cũng v́ lư do đó.

    Vấn đề c̣n lại là cái thị trường kỹ nghệ quốc pḥng thế giới mà ông nhắc tới, là 1 vấn đề rất nhiêu khê, bị tṛng tréo và trói buộc với nhiều quy ước và vấn đề, không kể tới, Mỹ là nước giầu có với khả năng chẳng thà bỏ vào khu rác chứ không bán (như vụ không bán AWACS cho VN), hoặc chẳng thà mua của Nga để trang bị cho các nước chứ không cho, thí dụ như trang bị cho các nước trung á hiện nay, Mỹ bỏ ra 200 triệu dollar để mua trực thăng Nga cho Aghanistan chứ không cho đồ phế bỏ của Mỹ, hoặc mua AK-47 trang bị cho các nước có những lực lượng khủng bố chứ không cho vũ khí Mỹ, vậy th́ cái thị trường vũ khí phải được hiểu theo cách nào, th́ c̣n tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau. Mà ở đó c̣n có vấn đề thượng mại như làm giá, một cách rơ ràng, Nga có thể bán hàng chục chiếc phản lực SU-30 cho các nước, tăng phần hăm doạ căng thẳng làm cho các nước phải vũ trang, th́ Mỹ chỉ cần bán vài chiếc F-35 th́ đă đủ có lời hơn Nga, trong khi bảo vệ được bí mất kỹ thuật, là những ǵ xẩy ra ta thấy với TQ và Nhật và Hàn hiện nay
    Last edited by pheng; 12-01-2014 at 02:46 AM.

  7. #377
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post

    Vậy th́ những bài báo trên mang ư nghĩa ǵ nếu không phải chỉ là tṛ chơi kiếm cơm của những tay nhà báo, hay mang tính tuyên truyền, dùng TQ như con ma xó ngáo ộp để hù hập các nước và dân chúng các nước. HKMH của TQ mới tập tễnh bơi ra biển th́ nói ǵ tới Thế chiến thứ III chứ nhỉ, đúng là tán tầm phào
    Th́ cứ để mặc những tay nhà báo này kiếm cơm đi .Họ đựơc quyền tưởng tượng trừ hao trước WW3 như thế nào ?
    Dĩ nhiên về quân sự chả có cường quốc nào sợ CC cả chỉ có những nước nhuợc tiểu sống chung quanh Tầu mới sơ thôi .





    Hừ, chỉ có mấy thằng VC mới dùng TQ để hù dân VN, che dấu cái hèn của chúng, chứ không có người nước ngoài nào sợ TQ cả
    Nói thẳng ngay bây giờ, VN tấn công những tàu TQ xâm phạm lănh hải VN th́ TQ cũng không dám nhúc nhích, nếu TQ muốn bị chết đói, chỉ có những đứa VC hèn mới để cho tàu TQ vào tận lănh hải của ḿnh mà cắt cáp, chứ nếu tụi VC thẳng thắn th́ TQ chỉ có nước câm, TQ không bao giờ quên vùng biển dài của VN mà TQ không có khả năng bảo vệ, phản lực th́ bay không tới, HKMH th́ chưa có, th́ vùng biển dài của VN có thể chôn tất cả tàu buôn TQ mà chỉ cần 6 tháng th́ cả nước Tàu đói
    Vấn đề là VC khg thèm chịu "thẳng thắn" nên đành tự câm trước sự tố phé của CC .

    Biết làm sao đây khi nhà cầm quyền Hanoi chủ trương thà hèn để CC vào tận lảnh haỉ của ḿnh để biểu diễn sự yêu chuộng ḥa b́nh ;Ç̣n hơn là quá "thẳng thắn" để CC "chỉ có nước câm".

  8. #378
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by pheng View Post

    ..Tôi không quan tâm tới chuyện TQ mua được những ǵ, v́ các nước phải hiểu khi họ bán th́ được phép bán những ǵ, có nghĩa, những thứ TQ mua được dứt khoát không là hạng nhất v́ luật pháp các nước không cho phép các doanh nghiệp bán những thứ kỹ thuật thuộc phạm vị bí mật quốc pḥng, hay tiên tiến được xem là lợi thế của quốc gia họ, mà chỉ là những thứ thuôc hàng cũ hay họ đă có khả năng khống chế, nên những thứ TQ có hoàn toàn không có khả năng đe doạ ai. Mỹ chưa bán F-35hay F-22 cho bất kể quốc gia đồng minh nào cũng v́ lư do đó.
    Nếu Ph nói chiếc F35 cho KQ Mỹ dùng bên trong ít ra có cái ǵ khác "ti tí" hơn chiếc F35 của các nuớc đồng minh dùng thi hoạ may c̣n logic, chớ nói Mỹ chưa bán F-35 cho bất kể quốc gia đồng minh nào

    ===> Là sai.

    V́ chính phủ Harper của Canada đă đặt hàng mua 65 chiếc dự trù giao hàng cho 2016 hay đầu năm 2017.

    Ngoài ra 100c hiếc F35 đầu tiên chế ra, KQ HK vớt 95 chiếc xài ,c̣n 3 chiếc cho UK , 2 chiếc cho Netherlands.

    Source:

    https://www.f35.com/news/detail/lock...5-lightning-ii

  9. #379
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ván cờ chiến lược ; làm sao giữ được bí mật ??

    Trên phương diện quốc tế, vấn đề bảo mật là một hệ số quan trọng. Nhất là về khoa học phát minh, tuy nhiên nếu ta làm ra được th́ các khối óc khác cũng có thể mày ṃ ra được, cho nên "bí mật" hay "mật bí" mau hay lâu cũng bị phơi ra.

    Trên b́nh diện ngoại giao, nước cờ cao hay thấp của con người tuỳ thuộc vô yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà. đây là phong cách dung lời nói trao đổi giữa đôi bên, với sự tín nhiệm của đôi bên làm căn cứ đi đến quyết định ra sao .
    C̣n như đem bom đạn đổ xuống đầu.. th́ là chuyện vũ lực, anh cậy có sức mạnh để bát nạt.. hay anh ỷ có sức mạnh kinh tế, tài chánh để chiếm đoạt..

    Trên chính trường, ba tấc lưỡi cũng góp phần làm nên việc, nhưng chỉ thấy sự thật thà là đem lại bền vững, c̣n như dối trá, lừa bịp th́... chỉ được một, hai lần rồi.. thiên hạ lảng xa ra chỗ khác..

    Sự sống/ c̣n của mọi người tuỳ thuộc vô sự liên đới hợp quần ( mutual solidarity ) cùng chung sức phát triển.. công bằng.. và phân minh.. mới mong hoà b́nh trật tự được thiết lập bền vững../.

  10. #380
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    Trên phương diện quốc tế, vấn đề bảo mật là một hệ số quan trọng. Nhất là về khoa học phát minh, tuy nhiên nếu ta làm ra được th́ các khối óc khác cũng có thể mày ṃ ra được, cho nên "bí mật" hay "mật bí" mau hay lâu cũng bị phơi ra.

    Trên b́nh diện ngoại giao, nước cờ cao hay thấp của con người tuỳ thuộc vô yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà. đây là phong cách dung lời nói trao đổi giữa đôi bên, với sự tín nhiệm của đôi bên làm căn cứ đi đến quyết định ra sao .
    Không riêng ǵ phương diện ngoại giao,tất cả sự kiện trên đời này tuỳ thuộc vào ba yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà .


    C̣n như đem bom đạn đổ xuống đầu.. th́ là chuyện vũ lực, anh cậy có sức mạnh để bát nạt.. hay anh ỷ có sức mạnh kinh tế, tài chánh để chiếm đoạt..
    Dĩ nhiên sự cậy có sức mạnh để bát nạt.. để chiếm đoạt là hành vi của kẻ cướp .C̣n việc biểu dương sức mạnh ra cho người ta nh́n mà ngán ḿnh khg dám có mưu đồ ăn hiếp , bắt nạt đó là ḿnh xài nguyên tắc :

    « để cũng cố hoà b́nh. phaỉ chuẩn bị chiến tranh »..

    Cho nên chuyện chạy đua chế tạo vũ khí bom đạn là chuyện bắt buộc phải có, c̣n áp dụng đúng hay khg là tuỳ bên nào có tập nịêm "tướng cuớp", bên nào có tập niệm "yêu ḥa b́nh" như Ông Đạo Dừa của chúng ta.

    Lấy thí dụ cho vui nhé:

    Nh́n cô trong h́nh dưới đây nói lên cái ǵ ?


    Nói lên sự kiện cô ta biểu dương sức mạnh ra cho người ta nh́n mà ngán ḿnh khg dám có mưu đồ sờ mó, dê x̣m ..vv

    Tức là cô ta đă cũng cố sự hoà b́nh đi đứng đuợc yên thân khỏi bị mấy bàn tay sàm sở làm phiền bằng cách chuẩn bị chiến tranh đề chữ «Hands off» .Nói một cách khác cô ta đă có chuẩn bị để vũ khí trong túi sách tay của cô ta rồi đó nào là dao bấm, nào là Spray canette nào là ..vv và ..vv

    Ai mà biết cái ǵ trong túi sách cô ta chứ ....(cũng như Hirohito đâu biết cái ǵ có trong túi sách Federal Reserve của Mỹ chứ ..Chớ nếu biết có Little Boy hay Fatman ǵ trong đó th́ cho dù gọi hồn của ông Nội Hirohito về xúi đánh Trân Ch Cảng cũng chả dám qúinh nữa)

    Nhờ sự cũng cố "chiến tranh" ư quên chuẩn bị "chiến tranh" (biết viết chữ "hands off" ngoài sau mông) mà suốt cả một hành tŕnh cô ta đi trong métro đựơc hoà b́nh .Tức là phe mày râu chỉ có thể dùng mắt nh́n thôi chớ khg thể nào dùng bạo lực quân sự sờ mó được ..như hcm dùng bao lực quân sự sờ mó mông VNCH ..c̣n tụi BH/Red China ngày nay biết thân, biết phận đứng nh́n mông NH/Taiwan nào dám bắt chước Hcm nham nhở đâu ....



    Kết luận:

    Ḥa b́nh có nơi dương thế .


    Trên chính trường, ba tấc lưỡi cũng góp phần làm nên việc, nhưng chỉ thấy sự thật thà là đem lại bền vững, c̣n như dối trá, lừa bịp th́... chỉ được một, hai lần rồi.. thiên hạ lảng xa ra chỗ khác..
    Tôi đồng ư với anh NMQ .Trên chính trường (dân chủ), ba tấc lưỡi cũng góp phần làm nên việc.

    V́ muốn được lá phiếu của dân đen bầu phải có ba tấc lưỡi tốt , cử tri nghe khaói lổ nhĩ mới bầu chứ .

    C̣n trên chính trường độc tài khg cần ba tấc luởi, chỉ cần nhịp roi, bẹo AK ra cho tốt ..Cho nên anh hăy đễ ư xem Ng minh triết đâu cần thiết ba tấc luỡi, ăn nói bậy bạ là thế ..

    Trong chính trường dân chủ, tôi nghĩ chính trị gia nào cũng nên lâu lâu xạo ke nhi nhi vài chổ ..Miễn sao đừng phạm lổi lần lớn của Code D' éthique ... Làm chính trị mà thật thà quá th́ làm khg được .

    Cũng như đi tán gái mà thật thà quá độ th́ làm sao có vợ đây !

    Nguời ta nói con gái yêu bằng lỗ tai cũng như dân đen thích lời của chính trị gia bằng lổ tai vậy ..

    Thấy một cô gái mắt Lươn, một mí th́ cũng phaỉ làm bộ giả dối khen cô ta :

    "ồ, mắt cô tṛn xoe đẹp như mơ..hỏng hiểu tại sao tui càng nh́n càng thích đó .." ..

    Tuy cô ta biết khi soi guơng tự nhủ rằng :

    - ủa mắt ḿnh hi hí ,sao cha nội đó nói tṛn xoe, kỳ vậy ta ..

    Tuy biết "hơi kỳ kỳ" ,anh đó giả dối trong lời nói nhưng c̣n có cảm giác lân lân khoái trong ḷng ..

    Chớ thật thà quá nói :

    « hứ... thứ có mắt Luơn như hồ chí minh trai thời trộm cướp gái buôn chồng người »

    th́ làm sao cô ta khoái nghe đây ..mặc dù biết là lời phê b́nh thât thà ..và chính xác .

    Kết luận:

    Cô ta vẩn thích (khoái ) sự ăn nói gian dối của anh đầu tiên .. Cho nên ḿnh đừng trách Obama có những chổ nho nhỏ hơi xạo .

    Đó là bản tánh cần thiết phải có để vớt hai nhiệm kỳ TT Mỹ .


    Cũng như đi cua giai mà thật thà quá độ th́ làm sao có chồng đây !

    Thấy một anh có lổ mũi như Chí Tài th́ cũng phaỉ làm bộ làm tịch giả dối khen anh ta :

    "ồ, lỗ mũi anh sao có nét Erotica c̣n khiêm luôn nét "ái quốc" nữa ..hỏng hiểu tại sao em càng nh́n anh càng thấy bị thu hút đó .." ..

    Tuy anh ta biết khi soi guơng, tự nhủ rằng :

    - Mẹ bà nó!! Lổ mũi ḿnh nh́n từa tựa như Đổ 10, bự như trái chanh của Nông D mạnh mà c̣n bầy đặt khen, kỳ vậy ta ..

    Tuy biết "hơi kỳ kỳ", cô đó giả dối trong lời nói nhưng c̣n có cảm giác lân lân khoái khoái trong ḷng ..

    Chớ nếu cô ta thật thà quá nói :


    « hứ... LỔ mũi anh ǵ mà giống y như của Trư bát Giới trong phim bộ Thầy Tam Tạng em coi hà ...»

    th́ làm sao anh ta khoái nghe đây ..mà cuới về làm vợ .Cho nên xác suất ở giá rất cao nếu ăn nói quá thật thà trong lúc cua trai .

    Sự sống/ c̣n của mọi người tuỳ thuộc vô sự liên đới hợp quần ( mutual solidarity ) cùng chung sức phát triển.. công bằng.. và phân minh.. mới mong hoà b́nh trật tự được thiết lập bền vững../.
    Đồng ư .
    Last edited by Viet xưa; 13-01-2014 at 02:30 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •