Page 39 of 96 FirstFirst ... 293536373839404142434989 ... LastLast
Results 381 to 390 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #381
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Diễn nôm hay quá

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Không riêng ǵ phương diện ngoại giao,tất cả sự kiện trên đời này tuỳ thuộc vào ba yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà .




    Dĩ nhiên sự cậy có sức mạnh để bát nạt.. để chiếm đoạt là hành vi của kẻ cướp .C̣n việc biểu dương sức mạnh ra cho người ta nh́n mà ngán ḿnh khg dám có mưu đồ ăn hiếp , bắt nạt đó là ḿnh xài nguyên tắc :

    « để cũng cố hoà b́nh. phaỉ chuẩn bị chiến tranh »..

    Cho nên chuyện chạy đua chế tạo vũ khí bom đạn là chuyện bắt buộc phải có, c̣n áp dụng đúng hay khg là tuỳ bên nào có tập nịêm "tướng cuớp", bên nào có tập niệm "yêu ḥa b́nh" như Ông Đạo Dừa của chúng ta.

    Lấy thí dụ cho vui nhé:

    Nh́n cô trong h́nh dưới đây nói lên cái ǵ ?


    Nói lên sự kiện cô ta biểu dương sức mạnh ra cho người ta nh́n mà ngán ḿnh khg dám có mưu đồ sờ mó, dê x̣m ..vv

    Tức là cô ta đă cũng cố sự hoà b́nh đi đứng đuợc yên thân khỏi bị mấy bàn tay sàm sở làm phiền bằng cách chuẩn bị chiến tranh đề chữ «Hands off» .Nói một cách khác cô ta đă có chuẩn bị để vũ khí trong túi sách tay của cô ta rồi đó nào là dao bấm, nào là Spray canette nào là ..vv và ..vv

    Ai mà biết cái ǵ trong túi sách cô ta chứ ....(cũng như Hirohito đâu biết cái ǵ có trong túi sách Federal Reserve của Mỹ chứ ..Chớ nếu biết có Little Boy hay Fatman ǵ trong đó th́ cho dù gọi hồn của ông Nội Hirohito về xúi đánh Trân Ch Cảng cũng chả dám qúinh nữa)

    Nhờ sự cũng cố "chiến tranh" ư quên chuẩn bị "chiến tranh" (biết viết chữ "hands off" ngoài sau mông) mà suốt cả một hành tŕnh cô ta đi trong métro đựơc hoà b́nh .Tức là phe mày râu chỉ có thể dùng mắt nh́n thôi chớ khg thể nào dùng bạo lực quân sự sờ mó được ..như hcm dùng bao lực quân sự sờ mó mông VNCH ..c̣n tụi BH/Red China ngày nay biết thân, biết phận đứng nh́n mông NH/Taiwan nào dám bắt chước Hcm nham nhở đâu ....



    Kết luận:

    Ḥa b́nh có nơi dương thế .




    Tôi đồng ư với anh NMQ .Trên chính trường (dân chủ), ba tấc lưỡi cũng góp phần làm nên việc.

    V́ muốn được lá phiếu của dân đen bầu phải có ba tấc lưỡi tốt , cử tri nghe khaói lổ nhĩ mới bầu chứ .

    C̣n trên chính trường độc tài khg cần ba tấc luởi, chỉ cần nhịp roi, bẹo AK ra cho tốt ..Cho nên anh hăy đễ ư xem Ng minh triết đâu cần thiết ba tấc luỡi, ăn nói bậy bạ là thế ..

    Trong chính trường dân chủ, tôi nghĩ chính trị gia nào cũng nên lâu lâu xạo ke nhi nhi vài chổ ..Miễn sao đừng phạm lổi lần lớn của Code D' éthique ... Làm chính trị mà thật thà quá th́ làm khg được .

    Cũng như đi tán gái mà thật thà quá độ th́ làm sao có vợ đây !

    Nguời ta nói con gái yêu bằng lỗ tai cũng như dân đen thích lời của chính trị gia bằng lổ tai vậy ..

    Thấy một cô gái mắt Lươn, một mí th́ cũng phaỉ làm bộ giả dối khen cô ta :

    "ồ, mắt cô tṛn xoe đẹp như mơ..hỏng hiểu tại sao tui càng nh́n càng thích đó .." ..

    Tuy cô ta biết khi soi guơng tự nhủ rằng :

    - ủa mắt ḿnh hi hí ,sao cha nội đó nói tṛn xoe, kỳ vậy ta ..

    Tuy biết "hơi kỳ kỳ" ,anh đó giả dối trong lời nói nhưng c̣n có cảm giác lân lân khoái trong ḷng ..

    Chớ thật thà quá nói :

    « hứ... thứ có mắt Luơn như hồ chí minh trai thời trộm cướp gái buôn chồng người »

    th́ làm sao cô ta khoái nghe đây ..mặc dù biết là lời phê b́nh thât thà ..và chính xác .

    Kết luận:

    Cô ta vẩn thích (khoái ) sự ăn nói gian dối của anh đầu tiên .. Cho nên ḿnh đừng trách Obama có những chổ nho nhỏ hơi xạo .

    Đó là bản tánh cần thiết phải có để vớt hai nhiệm kỳ TT Mỹ .


    Cũng như đi cua giai mà thật thà quá độ th́ làm sao có chồng đây !

    Thấy một anh có lổ mũi như Chí Tài th́ cũng phaỉ làm bộ làm tịch giả dối khen anh ta :

    "ồ, lỗ mũi anh sao có nét Erotica c̣n khiêm luôn nét "ái quốc" nữa ..hỏng hiểu tại sao em càng nh́n anh càng thấy bị thu hút đó .." ..

    Tuy anh ta biết khi soi guơng, tự nhủ rằng :

    - Mẹ bà nó!! Lổ mũi ḿnh nh́n từa tựa như Đổ 10, bự như trái chanh của Nông D mạnh mà c̣n bầy đặt khen, kỳ vậy ta ..

    Tuy biết "hơi kỳ kỳ", cô đó giả dối trong lời nói nhưng c̣n có cảm giác lân lân khoái khoái trong ḷng ..

    Chớ nếu cô ta thật thà quá nói :


    « hứ... LỔ mũi anh ǵ mà giống y như của Trư bát Giới trong phim bộ Thầy Tam Tạng em coi hà ...»

    th́ làm sao anh ta khoái nghe đây ..mà cuới về làm vợ .Cho nên xác suất ở giá rất cao nếu ăn nói quá thật thà trong lúc cua trai .



    Đồng ư .
    Trong tấm hình có chữ HAND OFF ở trên phiá dưới lại để cặp chân ngọc phơi ra khiến nhiều cụ nước dãi giọt văn, giọt dài. Đó phải chăng là chiến lược đè chừng, vừa răn đe vừa khuyến khích. Cụ Nguyễn Bá Học đã khuyên con cháu như thế này:
    "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi,
    mà khó vì lòng người ngại núi e sông"


    - Còn cụ Nguyên Du thì tả Kiều khi bắt đầu ra ở lầu Ngưng bích :
    Trước lầu Ngưng bích KHOÁ XUÂN
    Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
    Bốn bề bát ngát xa trông
    Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia


    Hai chữ khóa xuân trong thơ và HandOff trong tranh có cùng một nghĩa,một công dụng. Cây gậy luôn đi đôi với củ cà rốt.
    Thi sĩ Vương Duy đã quan niệm tận dụng hoà chung Thơ, Nhạc, Hoạ với nhau. Ví dụ trong bức hoạ đã có ngầm ý thơ, và trong thơ đã có hoạ như câu "Cát vàng cồn nọ bụi hồng dăm kia".
    Cặp đùi trắng nõn mỡ màng trong bức hình, hình ảnh nàng Kiều trong thơ, tuy thơ tả tài sắc kiều ở chỗ khác, một trang tuyệt thế giai nhân trong lầu Ngưng bích phải chăng là cái ghế ngồi trong hội đồng nào đó, khuyến khích người ta làm điều lành cho mọi kiếp sống con người.
    Có được ba yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà thế cuộc mới biến chuyển.
    Last edited by CảThộn; 13-01-2014 at 05:03 AM.

  2. #382
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Trong tấm hình có chữ HAND OFF ở trên phiá dưới lại để cặp chân ngọc phơi ra khiến nhiều cụ nước dãi giọt văn, giọt dài. Đó phải chăng là chiến lược đè chừng, vừa răn đe vừa khuyến khích. Cụ Nguyễn Bá Học đã khuyên con cháu như thế :
    "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi,
    mà khó vì lòng người ngại núi e sông"
    - Còn cụ Nguyên Du thì tả Kiều bắt đầu ra ở lầu Ngưng bích :
    Trước lầu Ngưng bích KHOÁ XUÂN
    Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung
    Bốn bề bát ngát xa trông
    Cáng vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia


    Hai chữ khoa xuân trong thơ và HandOff trong tranh có cùng một nghĩa không nào.
    Thi Sĩ Vương Duy đã quan niệm tận dụng hoà chung Thơ, Nhạc, Hoạ với nhau. Ví dụ Trong bức hoạ đã có ngầm ý thơ, và trong thơ đã có hoạ như "Cát vàng cồn nọ bụi hồng dăm kia".
    Cặp đùi trắng nõn mỡ màng, Hình ảnh nàng Kiều, một trang tuyệt thế giai nhân trong lầu Ngưng bích phải chăng là cái ghế ngồi trong hội đồng nào đó, khuyến khích người ta làm điều lành cho mọi kiếp sống con người.
    Những ǵ ông nói cho thấy ông không là Cả thộn, nhưng những ǵ ông e ngại th́ lại hoàn toàn ngoài concept thực tế, v́ với lứa tuổi để ông nói tới hay chê trách, th́ đíu có những chuyện rườm rà, như hand off hay này nọ kia, v́ mấy khứa đă gần xuống lỗ, nên ...... hăy xem phim mới ra Last Vegas để hiểu những ǵ tôi nói

    Fun, Smart, Sharp, và rất là thật, không tṛ chiêu ǵ cả, đó là điều hay nhất, xổ toẹt vào mặt nhau chẳng cần dấu diếm, thi thơ chỉ là tṛ chơi
    Last edited by pheng; 13-01-2014 at 05:12 AM.

  3. #383
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Đừng bị làm cho ngu xuẩn như người TQ ngày nay, họ không đủ khả năng t́m kiếm những ǵ mới mẻ mà chỉ dùng những thứ cổ xưa để hù hoạ và hủ hoá con người, mà những người Việt hôm nay c̣n sống trong cái hào quang đó th́ chỉ là những kẻ stupid

    Hăy xem những cuốn phim hoạt hoạ của phương Tây và Mỹ để nh́n ra sự khác biệt giữa con người của những nước tiên tiến hôm nay khác với người TQ và những con người sống trong cái hoà quang cổ xưa của TQ ở chỗ nào

    Ở những cuốn phim hoạt hoạ đó, dù có những câu truyện hay h́nh tượng cổ xưa, nhưng chúng cho thấy những cái mới hơn, những giấc mơ khác hơn, mà người TQ hôm nay không có khả năng h́nh tượng ra, tức người TQ vẫn loay ở một tầm thấp hơn với một lối sống của hàng ngàn năm trước của 1 đất nước bần cùng hủ lậu

    Không chỉ về kỹ thuật mà cả cho tới cốt truyện, những cuốn phim hoạt hoạ cho ta thấy những ư tưởng khoáng đạt và cao quư để con người hướng tới, chứ không phải những thứ tầm thường, tăm tối, trói buộc vởi những nguyên tắc định luật hủ lậu của văn hoá TQ xưa kia

    Người Việt hôm nay phải nh́n ra được đâu là những thứ cần học hỏi và hướng tới, th́ lúc đó con người Việt mới tiến hơn và đất Việt mới sáng sủa hơn, th́ đó mới là niềm tự hào của 1 con người và một dân tộc, đó chính là cái đích giáo dục những thế hệ kế tiếp của những nước tiên tiến trong những cuốn phim hoạt hoạ, mà cũng là lư do để óc tưởng tượng và sáng tạo của họ trở thành không giới hạn v́ không bị trói buộc bởi những thứ tầm thường xưa cũ theo kiểu người TQ và VN hiện nay

    Chỉ có những con người tầm thường mới bị trói buộc bởi miếng ăn manh áo và khoe khoang những giá trị được đo bằng những nguyên tắc luật lệ tầm thường

    Phim Frozen của Disney cho ta không chỉ một khung trời mới mà cả những con người mới

    Last edited by pheng; 13-01-2014 at 09:09 AM.

  4. #384
    DrNo
    Khách

    Debating a Strategy for World War III


    Đọc phần trước.


    There are some inherent challenges. It’s important to consider whether Offshore Control could work against other possible A2/AD challengers. Various nations have already begun to embrace the weaponry of A2/AD—ballistic and cruise missiles, sea mines and quiet, conventional-powered submarines, as well as possible attacks across cyber and space domains. American forces could someday soon find themselves in harm's way from multi-dimensional strikes that not only seek to deny U.S. forces access to a combat zone, but also take the fight to America's military in an asymmetrical fashion. Would OC work against an Iranian A2/AD strategy with tight sanctions already in place? What about other nations who in the future could also embrace such technology through purchases from nations like China, Russia or possibly others? While I can see a strong argument being made that OC could be modified to take into consideration such situations, it remains to be seen whether it will.

    What About Sequestration?

    Clearly any China strategy would suffer if sequestration were to stay in place. Various texts concerning ASB suggest new weapons systems, such as new, stealthy long-range bombers and other expensive items would be needed if strikes against targets in Mainland China are considered part of the strategy. Where would the money come from?

    Indeed, sequestration could impact ASB as well as an OC strategy. Considering Secretary of Defense Chuck Hagel’s recent declarations concerning possible future consequences of sequestration it makes sense that any future strategy geared towards China could be weakened considerably. While Secretary Hagel did layout one scenario which trades “away size for high-end capability” and “would protect investments to counter anti-access and area-denial threats, such as the long-range strike family of systems, submarine cruise missile upgrades, and the Joint Strike Fighter” one could clearly see possible challenges implementing either ASB or OC in such an uncertain budgetary environment. Dollars will need to be spent to implement either of these strategies or something entirely different—the money just might not be there.

    The Problem of Escalation Control

    In any conflict, especially when considering nuclear armed states, the idea of escalation takes on an importance all its own. No matter what strategy one employs, how does one stop such a conflict from reaching dangerous levels of escalation? James Holmes may have said it best:

    Chinese sea power fuses seagoing and shore-based assets into a single implement. PLA commanders would presumably use all assets at their disposal, sea and land, once Chinese vessels started descending to Davy Jones' locker. What if anti-ship cruise or ballistic missiles or combat aircraft flying from airfields ashore started landing heavy blows against allied fleets, whether underway or berthed in ports like Yokosuka or Sasebo? Would Washington or Tokyo really exempt land-based PLA weaponry from counterstrikes should Beijing unleash it?

    If so, they would be granting the adversary one heckuva sanctuary. In short, two can escalate. Whether allied political leaders could resist popular pressure to retaliate against the source of attacks on their ships, their sons, and their daughters is a question worth pondering.

    The above clearly demonstrates the frightening nature of a U.S.-China conflict. What if American counterattacks on the mainland were misinterpreted as a possible strike on China’s small but capable nuclear arsenal? Here is where we get to scenarios almost too frightening to imagine.

    Looking Towards the Future


    Recent reports clearly show U.S. military planners beginning to lay plans concerning its position in the Pacific. A recent article in Foreign Policy

    The U.S. military is encircling China with a chain of air bases and military ports. The latest link: a small airstrip on the tiny Pacific island of Saipan. The U.S. Air Force is planning to lease 33 acres of land on the island for the next 50 years to build a "divert airfield" on an old World War II airbase there. But the residents don't want it. And the Chinese are in no mood to be surrounded by Americans.

    The Pentagon's big, new strategy for the 21st century is something called Air-Sea Battle, a concept that's nominally about combining air and naval forces to punch through the increasingly-formidable defenses of nations like China or Iran. It may sound like an amorphous strategy—and truth be told, a lot of Air-Sea Battle is still in the conceptual phase. But a very concrete part of this concept is being put into place in the Pacific. An important but oft-overlooked part of Air-Sea Battle calls for the military to operate from small, bare bones bases in the Pacific that its forces can disperse to in case their main bases are targeted by Chinese ballistic missiles.

    The pieces goes on to note:

    In addition to the site on Saipan, the Air Force plans to send aircraft on regular deployments to bases ranging from Australia to India as part of its bulked up force in the Pacific. These plans include regular deployments to Royal Australian Air Force bases at Darwin and Tindal, Changi East air base in Singapore, Korat air base in Thailand, Trivandrum in India, and possibly bases at Cubi Point and Puerto Princesa in the Philippines and airfields in Indonesia and Malaysia, a top U.S. Air Force generalrevealed last month.

    Clearly the United States is implementing the often criticized military aspect of its “pivot” to Asia. While America has always been an integral part of Asia-Pacific and broader Indo-Pacific security architecture, it is now quite clear words are now truly being matched by deeds.

    Who Wins?

    A great-power conflict between the United States and China today, despite tensions over a multitude of issues, seems quite unlikely—but is quite frightening nonetheless. Considering the technology and weapons both sides would be able to employ the potential for the creation of one of the greatest tragedies in human history is a possibility—thanks to nuclear weapons. This is why dialogue on both sides, however blunt and at times taxing, is necessary so that current tensions never turn into future conflict.

    In my view, there is no clear winner between ASB and OC. If pressed, I would favor ASB, however, I think there is much more soul searching to be had. Any strategy that deals with possible conflict with China needs some portability to other A2/AD challenges—with budget dollars getting tighter there may not be any other choice. While it seems aspects of ASB are being implemented, OC could also be utilized in current and future battle plans. Who knows, maybe both ideas could be merged together to create a dynamic, highly flexible strategy that would be even more adaptive based on the wide geographic, strategic and military domains a possible U.S.-China or future A2/AD based-conflict could occur in. Now that would be an interesting idea. Any takers?

    Harry J. Kazianis is managing editor of The National Interest. You can follow him on Twitter @Grecianformula.

  5. #385
    DrNo
    Khách

    US, China tensions risk accidental war

    SECURITY ISSUES: Recent diplomatic and military moves by China and the US have rattled sabres in East Asia

    GEOPOLITICAL tensions in East Asia have ratcheted up considerably in the last several weeks. On Nov 23, the Chinese government announced the creation of an Air Defence Identification Zone (ADIZ) in the East China Sea, covering the contested island chain that China refers to as the Diaoyu and rival claimant Japan calls the Senkaku.

    A week later, the Obama administration authorised the flight of two unarmed B-52 bombers through the ADIZ without informing Beijing. On Dec 5, the US guided missile cruiser Cowpens, which was shadowing China's sole aircraft carrier, Liaoning, in the South China Sea, nearly collided with a Chinese warship that was accompanying Liaoning.

    Although it is possible that all concerned parties in the region will be sufficiently jarred by this most recent spate of sabre-rattling and near-misses to refrain from future acts of brinkmanship and settle their differences at the negotiating table, this is not a safe bet.

    Rather, the hair-raising events of the last several weeks are almost certain to keep recurring and continue raising the risk of an accidental or unintended war.

    This more ominous prediction is based on five distinct yet mutually reinforcing factors.

    FIRST, is China's relative ascent. Since it began to open up to foreign trade and investment in the late 1970s, China's economy has skyrocketed to become the world's second largest and its gross domestic product appears set to eclipse that of the US on the basis of purchasing power parity within the next decade. Chinese military spending has kept pace with its fast-growing wealth. Between 2001 and 2011, China's military budget has risen at an average annual rate of 10.3 per cent, and in 2012, it exceeded US$100 billion (RM327 billion) for the first time.

    It is almost a truism in international politics that rising great powers seek to maximise their security by expanding their influence and control over their immediate neighbourhoods, and in many cases, far beyond. China's adoption of expansive sovereignty claims and its increasingly brazen efforts to bully its local rivals into accepting those claims must be understood in this context.

    Second, the Obama administration has embarked on a more assertive policy towards East Asia, dubbed the "rebalance". Under its aegis, the White House has not only ramped up military deployments to Australia, South Korea, the Philippines, and Singapore, but also sought enhanced defence relations with a host of regional partners, including India, New Zealand, Indonesia, Malaysia, Vietnam, Cambodia and even Myanmar.

    Notably, the administration has also adopted a more robust position in the maritime dispute between China and its neighbours regarding the Spratly and Paracel islands in the South China Sea, and has declared that the US defence alliance with Japan applies to the fiercely contested islands in the East China Sea.

    Even in the absence of the rebalance, it is almost certain that China would have still exhibited considerable insecurity, rising to great power status in a region that is not only militarily dominated by the US, but is also replete with US allies and strategic partners.

    The rebalance will only compound such anxieties, even as the Chinese armed forces become increasingly capable of lashing out at their multiple sources.

    Third, US security commitments to its regional allies have emboldened those allies to harden their bargaining positions towards Beijing.

    The most recent crisis over the Diaoyu/Senkaku was sparked by Japan's provocative September 2012 decision to "nationalise" three of the disputed islands by buying them from a private owner.

    Meanwhile, in the South China Sea, the Philippines has adopted a highly adversarial posture towards China, even filing an unprecedented arbitration case against Beijing with the United Nations' International Tribunal of the Law of the Sea.

    Fourth, although the military balance of power in East Asia strongly favours the US, the balance of interests in the region strongly favours China. On the one hand, the US continues to field the most lavishly funded, highly trained, and technologically advanced fighting force in the world, one which dominates East Asia's skies, sea lanes, and even its outer space. On the other hand, the various diplomatic and territorial quarrels roiling East Asia are of much greater salience and concern to China than to the US, as their outcomes more profoundly affect the national security of the much closer China than the more distant US.

    This asymmetry renders mutual deterrence more difficult because in any test of wills, the governments in Washington and Beijing will both believe that they possess dominance vis-à-vis the other. Consequently, each side will be sorely tempted to call the other's perceived bluff.

    Fifth, the US and China have failed to elaborate a set of explicit or tacit rules of the game that would help moderate their geopolitical competition. By contrast, during the Cold War, the US and Soviet Union developed an array of implicit and explicit norms of mutual restraint that helped prevent the superpower rivalry from boiling over into a third world war.

    These factors are especially pernicious because each one exacerbates the others, producing a positive feedback cycle. For example, China's continued rise fuels the US urge to rebalance, which in turn, further emboldens America's allies and enhances US military capabilities in the region, thereby compounding China's insecurity and resolve to prevail in local territorial disputes.

    The lack of any clear rules of the game lends additional volatility to this dangerous dynamic by adding an element of unpredictability to it.

    Although the rise of a newly assertive China in a region long dominated by the US is bound to engender a certain amount of instability and tension, policymakers in Beijing and Washington will be unable to begin reducing both until each accepts certain uncomfortable realities.

    Decision makers in Beijing must accept that the regional balance of military power remains strongly tilted against China, which means that the Chinese will suffer disproportionately from any war that its counterproductive muscle-flexing may spark.

    At the same time, US decision makers must accept that China's growing power and acute insecurities necessitate a more circumspect and less heavy-handed US approach to the region that reflects a more refined conception of America's vital interests there.

    Read more: US, China tensions risk accidental war - Columnist - New Straits Times http://www.nst.com.my/opinion/column...#ixzz2qITpqBrc

  6. #386
    DrNo
    Khách

    Stage set for huge 'Bangkok shutdown'

    Thái Lan trong cơn són dữ: Đầu năm 2014 khắp thề giớ đang thức giâc và "XUỐNG ĐƯỜNG" Các cuộc biểu t́nh lớn Đang liên tiêp bùng nổ... Hi vọng có nhiều phim hay.


    Publication Date : 13-01-2014

    Eight buildings and 7 key intersections listed as out of bounds

    The People's Democratic Reform Committee (PDRC) will today begin their Shutdown operation to try to seize seven sites in Bangkok at 9 am after a series of blockades at state agencies - in a bid to paralyse Yingluck Shinawatra's administration until she steps down.

    The first anti-government group - from the Northeast and led by former Democrat MP Issara Somchai from Ubon Ratchathani - yesterday occupied Lat Phrao intersection to kick off the protest.

    Meanwhile many groups were seen building a blockade and barriers in many locations across the capital including at the Government Complex in Chaeng Wattana and Pathumwan.

    The Centre for the Administration of Peace and Order (CAPO) announced yesterday that the authorities would ban people from entering seven locations - Sala Daeng, Pathumwan, Ratchaprasong, Asoke, Victory Monument, Lat Phrao and the middle of Rajdamnoen. Vehicles would be prohibited from entering those locations, it said.

    People could not entry eight buildings without prior permission. These were the Government Complex, CAT headquarters in Chaeng Wattana and Bang Rak, TOT headquarters, Thaicom satellite stations, Aero Thai company on Rama IV and the Police Club in Vibhavadi.

    PDRC chief Suthep Thaugsuban will begin with a march from Rajdamnoen to Lan Luang, Rajthevi before a group of protesters would separate to Victory Monument and another would go to Pathumwan, according to PDRC spokesman Ekanat Promphan.

    Members of the Dharma Army Foundation will take charge at the Rajdamnoen stage when the PDRC moves to other locations. They will turn the capital into a Tambon (sub-district)-like community. The seven rally sites would be like seven villages in the subdistrict, Ekanat said. He noted that every village would have a phu yai baan (village head) to take care of the area and provide services to protesters.

    Protesters had functions to work as soldiers to surround or perhaps storm into buildings of state agencies to stop their operation during working hours from 9am-4pm everyday, Ekanat said. Protesters would return to their respective seven stages in the evening everyday to listen to leaders' conclusions about the mission and prepare for further missions, he said. But the shutdown was mostly aimed at government agencies. Mass transport would be operated as usual, he said.

    People from southern provinces have reportedly joined the shutdown operation.

    Prime Minister Yingluck Shinawatra was seen at National Police Headquarters yesterday, where she had a meeting with many ministers and senior officials including Deputy Prime Minister Surapong Tovichak-chaikul, police chief Adul Saengsingkaew - to assess the situation.

    Labour minister Chalerm Ubumrung, who was assigned to oversee the protest, said the government would not react to the rally with violence. It would mostly be in a defensive mode, he said. "We will allow them to do as they want to do. The only concern is the intervention of a third party to create violence," he said.

    Meanwhile, the Election Commission (EC) warned yesterday it may not be able to endorse any partylist MP if anything ruins ballot counts at any polling unit. "In that scenario, the February 2 election will not provide any of the 125 partylist MPs," EC Commissioner Somchai Srisutthiyakorn said.

    Speaking to Nation Channel after sending a letter to the |government seeking to postpone the poll till May 4, Somchai said preparations for the February 2 election were mired with problems. "We still lack about 100,000 staff members |to man polling units," he said. He also pointed to the fact that 28 constituencies in the South still did not have any MP candidates.

    Meanwhile, pro-government red shirts poured onto the streets in many provinces yesterday to promote their causes. The reds tried to drum up support for the February 2 ballot by marching through provinces such as Samut Prakan and Pathum Thani. Red shirts also gathered in Ayutthaya and Nonthaburi and vowed to prevent the Shutdown.

    In Udon Thani, redshirt leader Kwanchai Sarakham pledged to protect Prime Minister Yingluck if violence breaks out in the capital. "Supporters of the government from 20 northeastern provinces will gather here in Udon Thani where Yingluck is definitely welcome," he said.

  7. #387
    DrNo
    Khách

    Quan hệ Mỹ-Trung gặp thêm sóng gió do vấn đề Biển Đông



    Chiến hạm USS Cowpens trên Biển Đông (U.S. Navy / Josiah Connelly)
    Thanh Phương

    Những quy định mới của chính quyền tỉnh Hải Nam về đánh cá trên Biển Đông không chỉ đă bị các nước trong khu vực Châu Á, Philippines, Việt Nam, Nhật Bản phản đối, mà những quy định này c̣n gây thêm sóng gió trong quan hệ giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc.

    Ngày 10/01, Philippines đă yêu cầu phía Trung Quốc làm rơ ngay lập tức những quy định mới về đánh cá mà chính quyền tỉnh Hải Nam thông qua từ tháng 11 năm ngoái và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014. Đối với Manila, các quy định đó là một sự « vi phạm thô bạo » công pháp quốc tế, làm gia tăng căng thẳng, làm phức tạp thêm t́nh h́nh trên Biển Đông, đe dọa ḥa b́nh và ổn định khu vực.

    Về phần Việt Nam, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị hôm thứ Sáu tuần trước cũng đă phản đối quy định mới của Trung Quốc về đánh cá trên Biển Đông, xem các quy định này là « bất hợp pháp và vô giá trị, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) ».

    Về phần Nhật Bản, tuy không có quan hệ trực tiếp đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông, hôm qua cũng đă lên tiếng phản đối những quy định mới của Trung Quốc về đánh cá trên Biển Đông xem đó không phải là « điều được quốc tế chấp nhận ».

    Nhưng đáng chú ư nhất là phản ứng cứng rắn khá bất thường của Hoa Kỳ. Ngày thứ Năm tuần trước, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki đă lên án những quy định mới của Trung Quốc về đánh cá trên Biển Đông, xem đó là một hành động « mang tính khiêu khích và nguy hiểm tiềm tàng ». Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh rằng phía Trung Quốc vẫn không đưa ra một lời giải thích hoặc một cơ sở pháp lư quốc tế nào cho những khẳng định chủ quyền của họ trên phần lớn vùng Biển Đông. Bà Psaki nhắc lại lập trường của Washington là « tất cả các bên có liên quan cần tránh mọi hành động đơn phương gây thêm căng thẳng, gây phương hại đến khả năng giải quyết các bất đồng qua con đường ngoại giao hoặc một cách ḥa b́nh ».

    Nhưng phản ứng của Bắc Kinh cũng mạnh mẽ không kém. Hôm thứ sáu tuần truớc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh tuyên bố Trung Quốc « bất b́nh và phản đối » lời chỉ trích của Mỹ, mà bà xem là « có dụng ư xấu ».

    Trước cuộc đấu khẩu giữa phát ngôn viên Bộ Ngoại giao hai nước, quan hệ giữa Washington với Bắc Kinh đă phần nào căng thẳng thêm do việc Trung Quốc ngày 23/11 năm ngoái loan báo thiết lập một vùng nhận dạng pḥng không trên vùng biển Hoa Đông. Một tuần sau đó, chính quyền Obama ra lệnh cho hai chiếc oanh tạc cơ B-52 (không có trang bị vũ khí) bay vào vùng pḥng không đó mà không thèm báo trước cho Bắc Kinh.

    Thậm chí hai bên đă suưt đụng độ nhau trên biển : Ngày 05/12 năm ngoái, chiếc tuần dương hạm USS Cowpens đă phải bẻ lái tránh một chiến hạm tháp tùng hàng không mẫu hạm Liêu Ninh đang cản đường trên Biển Đông. Có thể xem đó là một sự kiện mang tính biểu tượng : Trung Quốc thách thức Hoa Kỳ tại khu vực mà trong một thời gian dài vẫn nằm dưới ảnh hưởng của Mỹ.

    Khi đưa ra những quy định về đánh cá nói trên, Bắc Kinh càng đụng chạm đến « quyền lợi cốt lơi » của Mỹ ở Biển Đông, khu vực mà Washington vẫn chủ trương là phải bảo đảm tự do lưu thông hàng hải và vẫn kêu gọi Trung Quốc cùng với các nước ASEAN thiết lập một bộ quy tắc ứng xử đề ngăn ngừa xung đột.

  8. #388
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Mỹ và CC đang đi vô thời kỳ đánh vơ mồm , chớ đánh vơ thiệt th́ CC khg dám đâu !

    V́ biết bắp thịt c̣n chưa nở nang bẳng bắp thịt của HK .

    Một trong những cái ngu của chính trị là khoái làm chủ nợ một thằng lực lưởng hơn ḿnh . Sẽ có xác xuất có ngày nó nổi cơn khùng lên nói rất lịch sự :

    Anh wính tụi th́ làm sao tui có th́ giờ làm việc kiếm tiền trả nợ cho anh đây !

    Cho nên câu của NVT có quyền sửa lại :

    Đừng nghe những ǵ Mỹ -Nga- chệt nói ..Hăy nhin nhừng ǵ chúng có wính lộn trực tiếp với nhau khg ? (c̣n wính qua proxy th́ khỏi cần bàn v́ đó là thói hư tật xấu chung của chúng)

    Hay là chúng rủ nhau cùng 1 phe mà ngoài mặt th́ diễn khác phe để chia nhau kiếm chác cái ǵ đó chăng ???

  9. #389
    DrNo
    Khách

    TĂNG CƯỜNG THANH TRỪNG LẪN NHAU.

    Chống tham nhũng, âm mưu đảo chánh, ám sát ... là những tṛ chơi muôn thuở để tụi cs tiêu diệt lẫn nhau. Bắc TT, VN, China...



    Chu Vĩnh Khang : Ngày tàn được báo trước

    Minh Anh

    Sau hồi phim dài tập "Bạc Hy Lai", người dân Trung Quốc có lẽ lại phải chuẩn bị đón xem một bộ phim nhiều tập chính trị-pháp lư mới với nhiều hồi gây cấn. Đảng Cộng sản Trung Quốc sắp sửa triệt hạ một "con hổ lớn" khác như cam kết chống tham nhũng của ông Tập Cận B́nh, không tha từ "con muỗi" cho đến "con hổ".

    Và « con cọp lớn », không ai khác chính là Chu Vĩnh Khang, cựu nhân vật số 9 của Đảng Cộng sản, cựu lănh đạo ngành an ninh, gương mặt nổi bật của ngành dầu khí Trung Quốc. Liên quan đến chủ đề này, nhật báo Le Figaro số ra hôm nay 15/01/2014 dành nguyên trang 12 cho bài điều tra đề tựa « Sự sụp đổ báo trước của ‘Sa hoàng’ an ninh Trung Quốc ».

    Chu Vĩnh Khang, 71 tuổi, vừa về hưu năm rồi, từng là nhân vật quyền lực thứ ba, đứng sau cựu chủ tịch Hồ Cẩm Đào và cựu thủ tướng Ôn Gia Bảo. Và v́ ông cũng là một trong số các nhân vật đáng ghét nhất … nên ông tự biến ḿnh thành một mục tiêu tấn công lư tưởng cho dàn lănh đạo mới. Theo tin tức từ nhật báo Hồng Kông South China Morning Post, được Le Figaro trích dẫn lại, do đang trong ṿng bị điều tra về tội tham nhũng và biển thủ công quỹ, Chu Vĩnh Khang đă bị quản thúc tại gia kể từ trung tuần tháng 12/2013.

    Chu Vĩnh Khang phạm tội « khi quân » ?

    Nhưng theo nhiều nguồn tin báo chí trong nước, ông Chu c̣n bị nghi ngờ tổ chức mưu sát vợ trước của ḿnh. Lúc c̣n là bí thư tại tỉnh Tứ Xuyên giai đoạn 1999-2002, h́nh như Chu Vĩnh Khang có quan hệ bất chính với nhiều phụ nữ khác, trong đó có cô Giả Tiểu Hoa, người dẫn chương tŕnh cho đài truyền h́nh CCTV và là vợ chính thức hiện nay của ông Chu. Khi cô Giả thông báo có thai, Chu Vĩnh Khang cam kết ly dị vợ. Thế nhưng, ít lâu sau, người vợ đầu của ông Chu đă tử nạn trong một tai nạn xe ô-tô bí ẩn.

    Nhiều trang mạng Trung Quốc ở nước ngoài c̣n cho là ông Chu có vai tṛ quan trọng trong các vụ ám sát tàn nhẫn các nhà đối lập chính trị, một nhân vật quân sự quan trọng và ba doanh nhân khác. Các trang mạng này khẳng định rằng ông Chu có dự tính làm đảo chính để lật đổ chủ tịch Tập Cận B́nh bằng cách tổ chức ám sát ông Tập, và nhằm bảo vệ quyền lợi của ḿnh, gia đ́nh và phe cánh của ḿnh.

    Thế nhưng, các tài liệu nội bộ được phân phát cho các ủy viên của Ủy ban trung ương Đảng Cộng sản sẽ không đề cập đến các tội mưu toan đảo chính và mưu sát. Nhà báo độc lập Cao Vũ nhận định « Chính quyền không được lợi lộc ǵ khi đưa các tội danh đó vào. Chủ đề này quá nhạy cảm ». Cũng theo quan sát của nữ nhà báo trên Tập Cận B́nh và các thân cận của ông nắm đủ bằng chứng là Chu Vĩnh Khang đă phạm phải một tội khác tương đương với « tội khi quân » ngay trước khi diễn ra Đại hội đảng Cộng sản lần thứ 18.

    Cô giải thích « Những thông tin về tài sản mà gia đ́nh Tập Cận B́nh và cựu thủ tướng Ôn Gia Bảo thâu tóm bị phan phui trên báo chí nước ngoài xuất phát từ bộ phận 610. Ban đầu, cơ quan này chuyên trách thu thập các thông tin về giáo phái Pháp Luân Công ở nước ngoài. Nhưng sau đó bị đổi hướng để điều tra về tài sản ngoài lănh thổ của các nhân vật lănh đạo quan trọng của đảng. Bộ phận 610 lúc ấy do một thân cận của ông Chu lănh đạo. Dĩ nhiên trong con mắt của đảng, những mưu toan bôi nhọ đó là không thể nào tha thứ được ».

    Trên b́nh diện chính trị, ông Chu được xem như là nhân vật quyền lực thứ tư sau Đảng, chính phủ, và quân đội. Ông nắm trong tay quyền kiểm soát toàn bộ ngành cảnh sát, các lực lượng dân quân, biện lư, ṭa án cũng như toàn hệ thống trại lao cải và được hưởng một ngân sách khổng lồ. Ông cũng chính là người điều phối mọi hoạt động phản gián của đất nước, như bộ phận Guoanbu đầy quyền lực.

    Cũng theo nữ kư giả Cao, « Dưới danh nghĩa an ninh quốc gia, ông Chu đă h́nh thành phe cánh của ḿnh ở đó mọi sự lạm dụng đều được bỏ qua. T́nh h́nh thảm hại tại Tây Tạng và Tân Cương một phần lớn là kết quả của chính sách tồi tệ của ông Chu. Chiến lược đàn áp chỉ làm phân cực thêm mối quan hệ giữa Bắc Kinh và các bộ tộc thiểu số trong nước ».

    Xử Chu Vĩnh Khang, Tập Cận B́nh đang nhổ răng cọp ?

    Điều đáng chú ư là b́nh thường đảng cộng sản Trung Quốc thường xử lư nội bộ khi cho hạ bệ các quan chức cao cấp. Lần này, nhiều dấu hiệu cho thấy Tập Cận B́nh sẽ không bỏ qua việc hạ nhục Chu Vĩnh Khang trước công chúng. Le Figaro nhận định giả như Tập Cận B́nh quyết điều khiển phiên xử công khai chống ông Chu bằng cách đưa ra bản án nặng nhất như tử h́nh hay tù chung thân, rơ ràng đây là lần đầu tiên kể từ sau phiên xử bè lũ bốn tên năm 1970, chủ tịch Tập phá vỡ một thông lệ. Theo đó các quan chức lănh đạo cao cấp sẽ được hưởng quyền miễn trừ trọn đời, dù không c̣n tại chức nữa.

    Theo Le Figaro, các thế lực ủng hộ ông Chu ngay trong ḷng bộ máy đảng Cộng sản, nhất là cựu chủ tịch Giang Trạch Dân, những người phản đối các chính sách cải cách kinh tế theo hướng tự do đă cố ngăn cản Tập Cận B́nh. Về điểm này, nữ kư giả độc lập Cao Vũ có hướng giải thích như sau : « Giang Trạch Dân thật sự rất tức giận và cách đây nhiều tháng ông ta đă đánh tiếng cho ông Tập biết điều đó. Ông ta cho biết sẵn sàng phơi bày trước công chúng những mâu thuẫn trong nội bộ Đảng và điều đó có thể gây tổn hại đến h́nh ảnh Tập Cận B́nh. Chính v́ vậy mà Tập Cận B́nh bắt đầu nhổ từng chiếc răng con cọp trước khi xẻ thịt chúng ».

    Ngay từ giữa tháng 12/2012, các tay chân thân tín của Chu Vĩnh Khang lần lượt bị nhổ bật và gần đây nhất là vụ bắt giữ Chu Bân, con trai Chu Vĩnh Khang. Khi tung ra chiến dịch chống tham nhũng, Tập Cận B́nh hứa rằng sẽ đánh từ « muỗi » (ám chỉ các viên chức nhỏ) cho đến « cọp » (các quan chức cao cấp), chắc chắn trong đầu ông Tập đă nghĩ đến Chu Vĩnh Khang.

    Cuối cùng, Le Figaro kết luận việc đánh đổ Chu Vĩnh Khang, ông hoàng ngành an ninh Trung Quốc cho phép Tập Cận B́nh củng cố quyền lực và nắm lấy quyền kiểm soát ngành an ninh đất nước. Không những thế, qua việc quyết đi đến cùng, Tập Cận B́nh có thể vô hiệu hóa hoàn toàn phe cánh Giang Trạch Dân đồng thời đánh đi một cảnh báo trọng lượng cho mọi đối thủ tiềm tàng.

  10. #390
    DrNo
    Khách

    A Skeptic's View Of U.S.-China-Japan Relations: Q & A With Dr. Mel Gurtov

    If I had become an academic–i.e., gone on for the Ph.D. and a job in research and university teaching–my career
    East Asia blank map China/Japan/Korean peninsu...

    might have have turned out like Mel Gurtov’s. Dr. Gurtov started as a researcher with the Rand Corporation–where studies deal with real world issues–and advanced to professor of political science in the University of California system. He is professor emeritus of political science at Portland State University and editor in chief of the journal Asian Perspective. He is author of more than 20 books on Asia and U.S. foreign policy.

    Gurtov contributed a brilliant article on U.S.-China relations, entitled “The Uncertain Future of a ‘New Type’ of U.S.-China Relationship,” in the December 30, 2013 issue of The Asia-Pacific Journal (link here). The article also touched on the U.S.-Japan alliance and Japan-China relations. For elaboration, readers were referred to his new book, Will This Be China’s Century–A Skeptic’s View (Rienner, 2013).

    After reading Gurtov’s article and his book, I find that I agree with him on almost everything. I am therefore delighted that Professor Gurtov has consented, for the benefit of Whither Japan readers, to answer questions below. Readers are invited to put additional questions to him in the form of comments.

    Whither Japan Q: How do you assess the Obama administration’s “pivot” or “rebalancing” to Asia policy in terms of U.S. interests?

    Gurtov A: Although the “pivot” may provide security reassurance to U.S. allies such as the Philippines, it does so at the expense of a larger (to my mind) interest in a constructive partnership with China. The “pivot” supports those in China who argue that the U.S. is once again trying to contain China, and therefore reviving what the Chinese call “Cold War thinking.” Strengthening U.S. naval and air positions in East Asia as well as security commitments to Japan, South Korea, and others may seem innocent to some. But in fact the U.S. military already has overwhelming strength in Asia relative to China, and China is in no position to catch up. Why provide arguments for accelerated Chinese military modernization while weakening the U.S. appeal for China’s support on North Korea, Iran, and climate change?

    Whither Japan Q: How do you assess progress, or lack of progress, in U.S.-China relations since the Sunnylands Summit? To what extent and has Japan been a factor?

    Gurtov A: The Obama-Xi summit’s success has been greatly exaggerated. A positive face has been put on small achievements. The tough questions—climate change, territorial disputes in the South China and East China seas, arms sales to Taiwan, human rights—remain major differences. Some common ground may have been found on North Korea’s nuclear weapons, but even that issue is more a matter of a changed Chinese perception of North Korea’s reliability than the result of the summit. As for Japan, my guess is that it was barely mentioned at the summit and remains out there as a very sore point of difference (see below).

    Whither Japan Q: Is the U.S.-Japan alliance compatible with constructive “new type” of U.S.-China relationship? Are expanded Japanese military operations–like “collective self-defense”–likely to be a positive or negative factor going forward?

    Gurtov A: China-Japan relations are at a dangerously low point, much worse than in, say, 2005 because of the very real possibility of a clash at sea. The U.S. position on the territorial issue is hardly neutral, since it is vested in the security alliance. Now that the U.S., which has for many years pressed Japan to bear a heavier security burden in Asia, has a nationalistic Japanese leader who is committed to constitutional revision and a larger, more active military, the alliance has a specifically anti-China look that is obviously incompatible with a “new type” of U.S.-China relationship. Prime Minister Abe may talk about engaging China, but all the signals from Tokyo suggest disengagement. It also doesn’t help matters that Abe’s positions have embittered Japan’s relations with South Korea, further undermining regional stability and discomfiting the U.S. “pivot.”

    Whither Japan Q: Do you believe that the Senkaku/Diaoyu island dispute deadlock can be resolved? What would be the consequences? Can you offer some idea for its resolution?

    Gurtov A: The territorial issue is deeply enmeshed in the overall negative state of China-Japan relations. I can’t imagine that it can be resolved—or, more likely, shelved—without prior improvement in the relationship as a whole. That probably means a summit meeting. Abe needs to stop pushing the envelope of Japanese military expansion if he is to convince Beijing that diplomacy is worthwhile. Otherwise, as mentioned, I fear that a firefight will occur, with escalation always a possibility. Once the two sides lower their hostile rhetoric and start to engage diplomatically, it should be possible to deal with the territorial question either by a code of conduct to prevent military activity in the Senkaku/Diaoyudao area or by a sharing of resources there.

    Whither Japan Q: What position and future role in Asia and the world do you think is the best for Japan and the Japanese people? Will change by the United States be necessary for Japan to realize this future?

    Gurtov A: I have long believed that the most important contributions Japan can make to Asia and the world are as a “global civilian power,” the phrase used by Funabashi Yoichi in the early 1990s. That means taking advantage of Japan’s technological and financial strengths to become a leader in Third World development assistance. Japan can also play greater roles in UN peacekeeping operations, disaster relief, and construction of a security dialogue mechanism for Northeast Asia. Lastly, Japan has to adopt a good neighbor policy focused on improving relations with Korea and China, as Prime Minister Obuchi called for some 14 years ago. For the U.S., a new Japanese mission that rejects “normal nation” militarization may be hard to accept, since it will ultimately require that the military presence in Japan wind down and the security obligation to Japan become more distant. But all this is a small price to pay for a more pacific Asia, especially with regard to China’s view of Japan and China-U.S. relations.

    Whither Japan: Thank you Dr. Gurtov

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •