Page 40 of 96 FirstFirst ... 303637383940414243445090 ... LastLast
Results 391 to 400 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #391
    DrNo
    Khách

    US congressmen want tough stance vs China

    Các b́nh luận da nên nhớ rằng các tính toán, mục tiêu trong bàn cờ này đều mang tính CHIẾN LƯỢC với tầm nh́n hàng chục năm. Coi thường sức mạnh và bản chất, âm mưu và hành động bành trướng của Tàu chệt và liên minh Nga Tàu là 1 sai lầm nguy hiểm. Cách đây khoảng một thập niên th́ những nhận định về CC là đúng, nhưng gần đây TQ đă thu hẹp khoảng cách với HK
    khá thành công và có nhiều lợi thế hơn Hoa Kỳ trên nhiều mặt. Thời ḱ " Anh Hai" của chú Sam hông c̣n nữa. Đúng ra th́ HK đang đối diện với một thách thức lờn trên bàn cờ và đang lúng túng trong giải pháp. Đó là liên minh (bất đắc dĩ) giữa hai siêu lưu manh Nga + Trung. Hơn ai hết cả hai tướng cướp này đều phải chấp nhận mối liên minh ma quỉ này nhằm phục vụ cho mục đích trường tồn.

    ******************** ****************

    ‘Salami-slice’ policy hit

    WASHINGTON – China came under fire Tuesday at a US House joint committee hearing for its alleged propensity to use coercion, bullying and “salami slicing tactics” to secure its maritime interests in the East and South China Seas.

    Republican Rep. Steve Chabot called China “dangerously aggressive” and said it was attempting to take disputed territories by gradual force with the “misguided hope that Japan, Southeast Asian nations and the US will just grudgingly accept it.”

    Democratic Rep. Ami Bera called for a strong, bipartisan message from Congress that China’s “threatening and provocative moves to assert their maritime territorial claims are unacceptable.”

    Republican Rep. Randy Forbes said the US must be “100 percent intolerant of China’s territorial claims and its continued resort to forms of military coercion to alter the status quo in the region.”

    China’s pursuit of its “salami slicing” strategy is through a steady progression of small steps which – while not casus belli – can gradually change the status quo in its favor, said Bonnie Glaser, a senior adviser at the Center for Strategic and International Studies (CSIS).
    Headlines ( Article MRec ), pagematch: 1, sectionmatch: 1

    Sometimes China’s actions are unilateral and unprovoked, such as its annual fishing ban and its assertion of expansive fishing rights in the South China Sea and the West Philippine Sea.

    Other times, China’s moves are in response to perceived provocations by other countries, which Beijing deliberately escalates in an attempt to create a new status quo in its favor, a tactic described by some experts as “reactive assertiveness.”

    In the most egregious example of such behavior in the South China Sea, the standoff between vessels from China and the Philippines in April 2102 at the Panatag (Scarborough) Shoal ended with the Chinese occupying the shoal in violation of an oral understanding reached with Manila to withdraw all vessels from the area, Glaser said.

    The standoff began when Chinese maritime surveillance vessels stopped Philippine Navy personnel from arresting Chinese poachers and seizing their illegal catch of giant clams, endangered corals and sharks. The poachers were allowed to leave with their illegal cargo.

    The Panatag incident constituted the first instance of a change in the status quo of a land feature in the South China Sea since 1995 when China seized control of Mischief Reef.

    Disputes over territory and maritime jurisdiction are a major source of rising tensions and instability as regional nations take tit-for-tat measures to assert their claims, Glaser said, adding the risk of a clash is highest between China and Japan in the East China Sea.

    Glaser was one of three experts who testified on Tuesday at a joint House Foreign Affairs subcommittee and a House Armed Services subcommittee hearing on China’s maritime disputes in the East and South China Seas.

    Calculated moves

    Peter Dutton, professor and director at the China Maritime Studies Institute at the US Naval War College, said Chinese activities are carefully calibrated to achieve their objective without provoking outright conflict with the United States. China’s strategy can best be described as non-militarized coercion, he said.

    Non-militarized coercion involves the direct and indirect application of a broad range of national capabilities to favorably alter the situation at sea in China’s favor.

    The operational aspects of the strategy include stepped up operations by maritime law enforcement vessels in disputed areas in coordination with civilian fishing vessels in “what might be termed a maritime-style people’s war,” he said.

    But in this strategy there is also an important indirect role for the Chinese military, which is never far from any action, to deter China’s opponent from considering escalation.

    While the US and China have numerous disagreements over everything from cyber security to intellectual property, human rights, and trade practices, “our disagreement in the realm of maritime security presents arguably the greatest potential for miscalculation, escalation, and conflict,” said Jeff Smith, director of South Asia Programs at the American Foreign Policy Council.

    Testing boundaries and establishing new status quos favorable to China has been a defining feature of China’s regional policy in recent years, he said.

    When the US and other countries have faltered in the face of this policy, as was the case with the Philippines at Panatag Shoal, China has advanced its goals and established a new status quo, Smith said.

    However, where the US has held firm in its position and demonstrated resolve, Beijing has backed down.

    Smith said Washington must do a better job drawing clear red lines between acceptable and unacceptable behavior in the maritime arena, and take decisive steps if and when these lines are crossed.

    He added the US should continue regular surveillance activities and other operations aimed at preserving freedom of navigation in the South China Sea. It should also be ready to challenge unlawful or provocative acts by China, he added.

    Glaser, on her part, said the US Congress should encourage other governments and legislatures in the Asia-Pacific to back the Philippines’ right to use available international arbitration mechanisms to address its territorial dispute with China.

    So far, only the US and Japan have explicitly endorsed the Philippine government’s decisionto file a case with the UNCLOS arbitration panel.

    If a large number of countries, including members of ASEAN, speak out in support of the application of international law to resolve disputes, Beijing might conclude that flouting the ruling of the tribunal is too costly, Glaser said. – With AP

  2. #392
    DrNo
    Khách

    V́ sao Trung Quốc cải tổ quân đội và tăng cường quân khu Quảng Châu ?

    Trong những ngày đầu năm nay, báo chí chính thức của Trung Quốc, Hồng Kông và Nhật Bản nhiều lần đưa tin quân đội Trung Quốc có kế hoạch tái cấu trúc quân đội, thành lập bộ chỉ huy hỗn hợp hải lục không quân. Với ngân sách quốc pḥng đứng hàng thứ hai thế giới, khi tăng cường hạm đội Nam hải và quân khu Quảng Châu, những chuẩn bị của Trung Quốc không chỉ nhằm đối phó với « liên minh Mỹ-Nhật »ở Hoa Đông.

    Hội nghị Trung Ương đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 11 năm 2013 thông báo sẽ thành lập Hội Đồng An Ninh Quốc Gia NSC. Tuy theo mô h́nh Hoa Kỳ, nhưng NSC Trung Quốc bao trùm hầu hết lănh vực từ an ninh, quốc pḥng, kinh tế, thương mại cho đến đối ngoại và kiểm soát báo chí, do lănh đạo Tập Cận B́nh chỉ huy. Cũng trong chiều hướng này, quân đội Trung Quốc sẽ được tái cấu trúc với bộ chỉ huy thống nhất, tăng cường ba quân khu duyên hải gồm Tế Nam, Nam Kinh và Quảng Châu.

    Để t́m hiểu thêm v́ sao kế hoạch tái cấu trúc quân đội, được tiến hành vào thời điểm Tập Cận B́nh lên ngôi, cụ thể ra sao, hàm chứa những mục tiêu chính trị và quân sự nào ? Đâu là những đối tượng chính của chế độ có ngân sách quốc pḥng ( 2,3 triệu quân, 117 tỷ đô la) đứng hàng thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ và mỗi năm mỗi tăng hơn 10% ?

    Và tại sao quân khu Quảng Châu lại được tăng cường hùng hậu nhất với hàng không mẫu hạm Liêu Ninh và toàn bộ lực lượng Thủy quân lục chiến trấn đóng tại đảo Hải Nam? RFI đặt câu hỏi với giáo sư Ngô Vĩnh Long, đại học Maine, Hoa Kỳ.

    RFI : Vai tṛ của quân đội Trung Quốc trong chế độ hiện nay ?

    GS Ngô Vĩnh Long : Từ thời Đặng Tiểu B́nh đến nay, không một lănh đạo nào lên làm Tổng Bí thư và Chủ tịch nước mà không có sự ủng hộ của quân đội Trung Quốc. Không ai đứng vững được nếu không nắm được quân đội…Do đó, khi ông Tập Cận B́nh trở thành Tổng Bí thư đảng Cộng Sản Trung Quốc vào tháng 11 năm 2012 th́ ông đưa ra khẩu hiệu « giấc mơ Trung quốc », lấy từ tựa đề một cuốn sách của một sĩ quan « diều hâu », kêu gọi quân đội phải tăng cường đương đầu với Hoa Kỳ.

    RFI : Kế hoạch tái cấu trúc quân đội Trung Quốc được quyết định lúc nào ?

    GS Ngô Vĩnh Long : Ít nhất là lúc Hội nghị trung ương tháng 11 vừa qua. Đại hội đó quyết định thành lập Hội Đồng An Ninh Quốc Gia do Tập Cận B́nh làm Chủ tịch tập trung tất cả các cơ quan an ninh từ cảnh sát quân đội, Bộ Quốc pḥng , Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Thương mại, Cục Tuyên truyền, Cục Liên lạc và hợp tác quốc tế. Thông tin của báo Nhật Yumiuri là chính xác, Trung Quốc xáp nhập 7 quân khu hiện tại thành 5. Mỗi quân khu có một bộ chỉ huy tác chiến tổng hợp cho bộ binh, không quân, hải quân, và các quân đoàn tên lửa chiến lược. Báo chí Trung Quốc như Trung Hoa Nhật Báo, Nam Hoa Tảo Báo đă cho biết Bộ Quốc pḥng Trung Quốc xác nhận thành lập “cơ cấu chỉ huy tác chiến tổng hợp với đặc tính Trung Quốc”.

    RFI: Tại sao phải thay đối cấu trúc quân đội hiện nay?

    GS Ngô Vĩnh Long : Trước hết là để thống nhất chỉ đạo và chỉ huy trong tay Bộ Chính trị , đặc biệt là trong tay ông Tập Cận B́nh. Sau đó là tái phối trí các quân khu hiện nay. Ba quân khu quan trọng nhất sẽ được tăng cường là quân khu Tế Nam, Nam Kinh và Quảng Châu để Trung Quốc kiểm tra ba khu vực là Hoàng hải (Bắc hải), Đông hải và Nam hải.

    Hạm đội Bắc hải của Trung Quốc được đặt dưới quyền chỉ huy của quân khu Tế Nam, hạm đội Đông hải đặt dưới quyền chỉ huy của quân khu Nam Kinh và hạm đội Nam hải dưới sự chỉ huy của quân khu Quảng Châu. Hạm đội Nam hải hùng hậu nhất, có nhiều tàu chiến nhất, tàu sân bay Liêu Ninh mà gần đây tập trận ở biển Đông. Đặc biệt nhất là toàn bộ Thủy quân đánh bộ trên 20.000 quân và các tàu đổ bộ nằm trong hạm đội Nam hải. Thành phố Tam Sa được thiết lập trên đảo Hoàng Sa là cơ quan đầu năo kiểm soát các quần đảo trong Biển Đông.

    Lư Khánh Công, Phó Tổng bí thư Hội đồng nghiên cứu chính sách an ninh của Trung Quốc cho biết, Trung Quốc sẽ chú trọng tăng cường các kho vũ khí “high tech” và vũ khí hạt nhân ở ba vùng biển Bắc hải, Đông hải và Nam hải. Lư Khánh Công cho biết thêm, ưu tiên cao nhất hiện nay của Trung Quốc là có “thêm nhiều tàu sân bay và các hạm đội hùng mạnh hơn, Trung Quốc đă xây dựng các pháo đài sắt thép ở các vùng biên giới trên đất liền, như vậy ưu tiên hiện nay là trên biển cả.

    RFI: Quân khu Quảng Châu được tăng cường hùng hậu nhất , toàn bộ Thủy quân lục chiến đóng tại hải Nam, để làm ǵ? Hệ quả ra sao?

    GS Ngô Vĩnh Long : Mục tiêu của Trung Quốc, trước hết là kiểm soát Biển Đông và chứng minh là việc Trung Quốc đưa ra cái đường “lưỡi ḅ” là đúng. Đối tượng chính đối với Trung Quốc là Việt Nam v́ Việt Nam có lănh hải dài nhất tại Biển Đông. Nếu Việt Nam v́ sợ mà không có phản ứng th́ Trung Quốc sẽ dùng vấn đề này để làm áp lực với các nước khác trong khu vực cũng như là với Mỹ...".

  3. #393
    DrNo
    Khách

    TQ thử thành công tên lửa siêu tốc

    TQ thử thành công tên lửa siêu tốc
    Cập nhật: 14:40 GMT - thứ tư, 15 tháng 1, 2014


    Tên lửa Long March-F2 rời bệ phóng Tửu Tuyền mang theo tàu Thần Châu 10

    Trung Quốc vừa cho bay thử thành công thiết bị mang tên lửa siêu tốc với đầu đạn hạt nhân có khả năng xuyên thủng mọi hệ thống pḥng thủ hiện thời, theo báo Bấm South China Morning Post (SCMP) dẫn tin từ Ngũ Giác đài.

    Khí cụ bay siêu tốc (HGV) của Trung Quốc bắt chước theo chiếc “WU-14” của Hoa Kỳ, được phát hiện trong lúc bay với vận tốc 10 lần vận tốc âm thanh trong không phận Trung Quốc.
    Chủ đề liên quan

    Trung Quốc,
    Quan hệ Mỹ - Trung

    Phát ngôn viên của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Trung tá Jefferey Pool nói với trang Bấm Washington Free Beacon: “Chúng tôi vẫn thường theo dơi các hoạt động quốc pḥng của nước ngoài và chúng tôi có biết về vụ thử nghiệm”, tuy nhiên ông không cho biết thêm chi tiết.

    Theo so sánh của tờ Bấm Daily Star, với vận tốc này, khí cụ bay có thể chỉ mất 45 phút bay từ Bắc Kinh tới thủ đô Washington.

    Chủ tịch Ủy ban Vũ khí của Hạ viện Hoa Kỳ và hai thành viên cấp cao khác đă bày tỏ lo ngại về vụ thử nghiệm của Trung Quốc, theo Washington Free Beacon đưa tin hôm 14/01.

    “Trong khi việc cắt giảm chi tiêu quốc pḥng diễn ra hết lượt này tới lượt khác làm ảnh hưởng tới tiến bộ kỹ thuật của Hoa Kỳ, Trung Quốc và các quốc gia đối thủ khác đang cố gắng đạt ngang bằng với Hoa Kỳ; trong một số trường hợp thậm chí c̣n có vẻ đă dẫn trước chúng ta,” theo một tuyên bố của ba nhân vật trên.
    'Quan trọng chiến lược'
    Xe tự hành Thỏ Ngọc

    Khoa học không gian của Trung Quốc phát triển ngày càng nhanh

    Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cũng tuyên bố cuộc thử nghiệm là bước đột phá, theo SCMP.

    Vụ thử này có nghĩa rằng Trung Quốc trở thành quốc gia thứ hai chỉ sau Hoa Kỳ đă thử nghiệm thành công HGV có khả năng mang tên lửa đầu đạn hạt nhân với vận tốc trên Mach 10 (khoảng trên 3402.9 m/s).

    Loại vũ khí này từ lâu đă được các chuyên gia an ninh coi là làm thay đổi cục diện do có thể bắn trúng mục tiêu trước khi mọi hệ thống tên lửa pḥng vệ hiện thời kịp phản ứng.

    Một khi được đưa vào sử dụng, nó có thể đẩy mạnh một cách đáng kể lực lượng và chiến lược tên lửa sẵn có của Trung Quốc.

    Nó được thiết kế để có thể mang tên lửa đạn đạo xuyên lục địa. Khi đạt tới độ cao tiểu quỹ đạo nhất định, tàu bay và tên lửa tách rời nhau và phần mũi sẽ bay tới mục tiêu với vận tốc khoảng 12.359 cây số trên giờ.

    Nga và Ấn Độ là hai quốc gia cũng đang sản xuất loại vũ khí này.

    Hồi năm 2010 Hoa Kỳ cho thử Lockheed HTV-2, loại khí cụ bay tương tự có khả năng đạt vận tốc Mach 20 (khoảng 6805.8 m/s).

    Cuộc thử nghiệm vào hôm 09/01 cho thấy Trung Quốc đă rút ngắn khoảng cách với các nhà khoa học Hoa Kỳ, do quốc gia này “đầu tư khổng lồ” vào dự án, theo SCMP.

    Báo này cũng dẫn lời Giáo sư Vương Túc Huy, nhà nghiên cứu kiểm soát không lưu siêu thanh ở Đại học Hàng không Nam Kinh, rằng bà không hề ngạc nhiên về tin này do Trung Quốc đă khá sẵn sàng về công nghệ.

    Một chuyên gia ngành hàng hải ở Bắc Kinh nói vũ khí siêu nhanh đóng vai tṛ quan trọng chiến lược đối với Trung Quốc.

    Ông Lư Khiết được tờ báo ở Hong Kong dẫn lời nói vũ khí siêu thanh vốn có rất nhiều vấn đề kỹ thuật, “và chưa có quốc gia nào có thể chế tạo ra [vũ khí siêu tốc] sẵn sàng dùng được trong thực tế”.

  4. #394
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    Các b́nh luận da nên nhớ rằng các tính toán, mục tiêu trong bàn cờ này đều mang tính CHIẾN LƯỢC với tầm nh́n hàng chục năm. Coi thường sức mạnh và bản chất, âm mưu và hành động bành trướng của Tàu chệt và liên minh Nga Tàu là 1 sai lầm nguy hiểm. Cách đây khoảng một thập niên th́ những nhận định về CC là đúng, nhưng gần đây TQ đă thu hẹp khoảng cách với HK
    khá thành công và có nhiều lợi thế hơn Hoa Kỳ trên nhiều mặt. Thời ḱ " Anh Hai" của chú Sam hông c̣n nữa. Đúng ra th́ HK đang đối diện với một thách thức lờn trên bàn cờ và đang lúng túng trong giải pháp. Đó là liên minh (bất đắc dĩ) giữa hai siêu lưu manh Nga + Trung. Hơn ai hết cả hai tướng cướp này đều phải chấp nhận mối liên minh ma quỉ này nhằm phục vụ cho mục đích trường tồn.
    Dĩ nhiên khinh địch là điều đại kỵ trong binh pháp .

    Nhưng nếu HK muốn cũng cố cái chổ "ANH Hai" th́ HK vẩn đủ khả năng ,tuỳ theo những vị TT Mỹ có khuynh hướng "cứng cựa" muốn một USA strong hay khg ? Hay là vị TT mềm xùi đầy ḷng nhân đạo.

    Trước tiên trong khối NATO ai nấy cũng chấp nhận HK làm "Anh Hai" rồi ..

    Ngày nào thế giới chưa dám lên đài đụng độ trực diện với "Anh Hai" bằng một cuộc chiến quân sự so tài, thử sức th́ ngaỳ đó vị trí "Anh Hai thế giới" của chú Sam vẩn tồn tại ..


    Thời thập niên 40 của thế kỷ trước , cũng có liên minh Đức & Nhật muốn thử thời vận làm "Anh Hai" phải lên đài đụng độ quân sự ,hỏi ư kiến chú Sam ..Chú liền trả lời ;

    - Khoang đă.. khoang đă... có qua đây... có qua đây ...

    Cái chánh vẩn là quân sự, bên nạ có vũ khí tồn kho xài khg hết, có vũ khí bí mật lọai tối tân vượt thồi gian th́ bên đó măi măi làm anh Hai .


    Riêng về cái khoảng chúng sanh xài đồ MiC th́ chúng sanh cũng tụi nghiệp cho CC ,biết thân biết phận chăm chỉ làm việc th́ cho cái chức "Anh Hai" về đồ hàng hoá dỏm , thức ăn dộc hại ..vv

    Muốn bải bỏ cái chức "Anh Hai" về hàng hoá "dùng thường ngày" của CC thỉ dể ẹt thôi chỉ cần Anh Hai Hoa Kỳ cùng thuộc hạ khối Tư Bản rút hết đầu từ ra khỏi cái mănh đất Trung hoa lục địa th́ sẽ đậu vạ đó ..

    Lúc đó Hoa Kỳ măi măi là "Anh Hai thế giới " về quân sự và về kinh tế . Point final .

    Tại lổi HK giả bộ, làm tịch hỏng thèm làm thôi (rút hết đầu tư Mỹ về Mỹ hay cho vô chổ khác như thời trước 1972)

    Riêng về khía cạnh văn hoá, chú Sam c̣n làm "Anh Hai" dữ dội nữa.. Trên thế giới thấy thiên hạ ca hát nhạc Mỹ nào thấy thiên ha ca hát nhạc chệt hay nhạc Nga đâu..

    Movies Mỹ cũng tràn ngập khắp thế giới nào thấy movies Chệt hay Nga tràn ngập đâu !

    V́ hai nền văn hoá này nói thẳng ra, chúng sanh thế giới hỏng ưa chút nào . Khi chúng sanh khg ưa th́ làm sao đắc nhân tâm làm "Anh Hai" trong lảnh vực văn hoá đây !

    Ngay cả các "cháu ngoan của bác" c̣n đam mê văn hoá "Anh Hai" đây ! Biết dùng tự do ngôn luận biểu dương ư của ḿnh ra chốn công cộng đây! ..

    Mấy cháu nào thèm hát nhạc Tầu hay nhạc Nga ra ngoài đường đâu.


  5. #395
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Việt Xưa

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Dĩ nhiên khinh địch là điều đại kỵ trong binh pháp .

    Nhưng nếu HK muốn cũng cố cái chổ "ANH Hai" th́ HK vẩn đủ khả năng ,tuỳ theo những vị TT Mỹ có khuynh hướng "cứng cựa" muốn một USA strong hay khg ? Hay là vị TT mềm xùi đầy ḷng nhân đạo.

    Trước tiên trong khối NATO ai nấy cũng chấp nhận HK làm "Anh Hai" rồi ..

    Ngày nào thế giới chưa dám lên đài đụng độ trực diện với "Anh Hai" bằng một cuộc chiến quân sự so tài, thử sức th́ ngaỳ đó vị trí "Anh Hai thế giới" của chú Sam vẩn tồn tại ..


    Thời thập niên 40 của thế kỷ trước , cũng có liên minh Đức & Nhật muốn thử thời vận làm "Anh Hai" phải lên đài đụng độ quân sự ,hỏi ư kiến chú Sam ..Chú liền trả lời ;

    - Khoang đă.. khoang đă... có qua đây... có qua đây ...

    Cái chánh vẩn là quân sự, bên nạ có vũ khí tồn kho xài khg hết, có vũ khí bí mật lọai tối tân vượt thồi gian th́ bên đó măi măi làm anh Hai .


    Riêng về cái khoảng chúng sanh xài đồ MiC th́ chúng sanh cũng tụi nghiệp cho CC ,biết thân biết phận chăm chỉ làm việc th́ cho cái chức "Anh Hai" về đồ hàng hoá dỏm , thức ăn dộc hại ..vv

    Muốn bải bỏ cái chức "Anh Hai" về hàng hoá "dùng thường ngày" của CC thỉ dể ẹt thôi chỉ cần Anh Hai Hoa Kỳ cùng thuộc hạ khối Tư Bản rút hết đầu từ ra khỏi cái mănh đất Trung hoa lục địa th́ sẽ đậu vạ đó ..

    Lúc đó Hoa Kỳ măi măi là "Anh Hai thế giới " về quân sự và về kinh tế . Point final .

    Tại lổi HK giả bộ, làm tịch hỏng thèm làm thôi (rút hết đầu tư Mỹ về Mỹ hay cho vô chổ khác như thời trước 1972)

    Riêng về khía cạnh văn hoá, chú Sam c̣n làm "Anh Hai" dữ dội nữa.. Trên thế giới thấy thiên hạ ca hát nhạc Mỹ nào thấy thiên ha ca hát nhạc chệt hay nhạc Nga đâu..

    Movies Mỹ cũng tràn ngập khắp thế giới nào thấy movies Chệt hay Nga tràn ngập đâu !

    V́ hai nền văn hoá này nói thẳng ra, chúng sanh thế giới hỏng ưa chút nào . Khi chúng sanh khg ưa th́ làm sao đắc nhân tâm làm "Anh Hai" trong lảnh vực văn hoá đây !

    Ngay cả các "cháu ngoan của bác" c̣n đam mê văn hoá "Anh Hai" đây ! Biết dùng tự do ngôn luận biểu dương ư của ḿnh ra chốn công cộng đây! ..

    Mấy cháu nào thèm hát nhạc Tầu hay nhạc Nga ra ngoài đường đâu.

    Bác Việt xưa à.Lâu nay tui thích ư kiến cuả bác bàn luận về những điều người khác viết.Bi giờ tui vẩn c̣n thích.Tuy nhiên với một số nick th́ bác đừng nên có ư kiến.
    Trước đây th́ có " Đạo Xàm Âu Lạc".Rồi tới Doc Tran:một tấc tới trời.Nay lại có Doc No.Chử này dịch nôm là Bác sỹ Nổ.Dr No có nhiều tên lắm,viết cũng nhiều và copy,paste cũng lắm.Ngài có riêng một cái Web "Chía Nghĩnh",sau naỳ thêm cái nữa làChính Nghĩa Việt.Nêu thời cơ tới ngài sẽ cho ra them cái nữa:Chính Nghĩa Việt Cộng.Có bài tui nhắc cho mọi người biết Dr No là Kim Âu là Hà Sơn,là Chính Nghiă là Tinh hoa là Sơn Hà là Việt sĩ ...và là một thằng lưu manh,bát nháo chỉ chuyên chứi bới những người có tiếng tăm trong cộng đồng dùm cho VC.Các bác muốn biết nó chứi những ai th́ vô Chính nghĩa.com sẽ thấy.Không từ một ai.Người ta gây quỹ giúp Thương Binh thi nó nói :"Rặt một lũ lứa đảo".Thích Quăng đô nó gọi Sư Râu,Cha Lư th́ Tù ông cố nội,Lê Thị công Nhân th́ là Thánh Nữ....
    Để các bác đọc thêm tui lấy một bài c̣n lưu trên net tui viết đă hơn muời năm nay để day dổ nó mà nó vẩn cứ nhơn nhơn như không.
    Óc Chó và Bả Đậu
    "Ngày xưa ở thôn Thái,xă Tùng nghĩa,huyện Đức Trọng ,Lâm Đồng có căn nhà nhỏ,xinh xắn do chú em Hà văn Cẩu dựng nên từ sự trợ giúp của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm dành cho người thiểu số miền Bắc di cư.
    Lúc đó không có nhà nào làm hàng rào,v́ không cần thiết.Đât c̣n bao la bát ngát,ai muốn chiếm bao nhiêu cũng được.Ranh giới các gia đ́nh Thái,Thổ,Nùng chỉ là những cây trồng bao quanh vườn.
    Chú Cẩu xin đâu được một số cây bả đậu và óc chó đem về trồng .
    Cây bả đậu c̣n gọi là cây vông đồng,thân có gai nhọn,cành lá xum xuê nhiều bóng mát.Trái vông khi ǵa c̣n dùng làm bánh xe cho con nít chạy chơi v́ ở thôn quê không có nhiều đồ chơi.Trời nắng to trái vông rớt xuống đất vỡ tan,hạt văng tung tóe.Hạt vông ăn hơi béo sau khi đem nướng.Nhưng ăn nhiều th́ bị té re:đi nhanh về thong thả.
    Cây óc chó c̣n có tên khác là keo tây.Khi chín trái me tây nứt ra để ló cùi màu trắng có gân hồng hồng như óc chó.Trái naỳ ăn cũng được nhưng ăn nhiều cũng bị Tào tháo rượt.
    Quư tử Cochon Hà văn Sơn( tức nhà văng Kim Âu sau này) lúc đó đă lên 5,6 tuổi và đă thường biết làm chuyện dại dột:Ngoài chuyện hay ra chuồng ḅ xục để bú sữa con ḅ đực duy nhất của chú Cẩu.Đôi khi cháu c̣n lượm trái óc chó và bả đậu nướng ăn.Tất nhiên sau khi ăn những thứ này th́ cu cậu phải xổ trong quần nhiều lần.Do chỉ mặc quần tà lỏn nên chất lơng màu vàng chảy xuống chân.Tôi nghiệp cho thím Cẩu phải tắm rửa cho quư tử ngày mấy chục lần.
    Ngày nay tuy đă lớn nhưng chưa đưọc khôn lắm.Nên đôi khi cháu nói xàm.Với lại có lúc bịnh cũ tái phát nên Kim Âu lại té re.Lần này th́ té re đằng mồm người b́nh dân kêu là mữa.Bà con cũng nên thông củm cho thằng con dại dột của tui mổi khi nó mữa thúi lên diễn đàn.Tui cũng đau ḷng lắm.Người ta nói"Con dại cái mang mờ"phải không?".
    Theo tui th́ cứ để cho nó copy và paste bài của người khác.Đừng ai b́nh luận vô ích.Nó bi chúng chửi nhiều nơi nay chui vào đây định quậy phá Vietland chứ không có tốt lành ǵ đâu.

  6. #396
    DrNo
    Khách

    NH̀N GÀ HOÁ QUỐC ĐÓ ÔNG BẠN ƠI.

    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Bác Việt xưa à.Lâu nay tui thích ư kiến cuả bác bàn luận về những điều người khác viết.Bi giờ tui vẩn c̣n thích.Tuy nhiên với một số nick th́ bác đừng nên có ư kiến.
    Trước đây th́ có " Đạo Xàm Âu Lạc".Rồi tới Doc Tran:một tấc tới trời.Nay lại có Doc No.Chử này dịch nôm là Bác sỹ Nổ.Dr No có nhiều tên lắm,viết cũng nhiều và copy,paste cũng lắm.Ngài có riêng một cái Web "Chía Nghĩnh",sau naỳ thêm cái nữa làChính Nghĩa Việt.Nêu thời cơ tới ngài sẽ cho ra them cái nữa:Chính Nghĩa Việt Cộng.Có bài tui nhắc cho mọi người biết Dr No là Kim Âu là Hà Sơn,là Chính Nghiă là Tinh hoa là Sơn Hà là Việt sĩ ...và là một thằng lưu manh,bát nháo chỉ chuyên chứi bới những người có tiếng tăm trong cộng đồng dùm cho VC.Các bác muốn biết nó chứi những ai th́ vô Chính nghĩa.com sẽ thấy.Không từ một ai.Người ta gây quỹ giúp Thương Binh thi nó nói :"Rặt một lũ lứa đảo".Thích Quăng đô nó gọi Sư Râu,Cha Lư th́ Tù ông cố nội,Lê Thị công Nhân th́ là Thánh Nữ....
    Để các bác đọc thêm tui lấy một bài c̣n lưu trên net tui viết đă hơn muời năm nay để day dổ nó mà nó vẩn cứ nhơn nhơn như không.
    Óc Chó và Bả Đậu
    "Ngày xưa ở thôn Thái,xă Tùng nghĩa,huyện Đức Trọng ,Lâm Đồng có căn nhà nhỏ,xinh xắn do chú em Hà văn Cẩu dựng nên từ sự trợ giúp của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm dành cho người thiểu số miền Bắc di cư.
    Lúc đó không có nhà nào làm hàng rào,v́ không cần thiết.Đât c̣n bao la bát ngát,ai muốn chiếm bao nhiêu cũng được.Ranh giới các gia đ́nh Thái,Thổ,Nùng chỉ là những cây trồng bao quanh vườn.
    Chú Cẩu xin đâu được một số cây bả đậu và óc chó đem về trồng .
    Cây bả đậu c̣n gọi là cây vông đồng,thân có gai nhọn,cành lá xum xuê nhiều bóng mát.Trái vông khi ǵa c̣n dùng làm bánh xe cho con nít chạy chơi v́ ở thôn quê không có nhiều đồ chơi.Trời nắng to trái vông rớt xuống đất vỡ tan,hạt văng tung tóe.Hạt vông ăn hơi béo sau khi đem nướng.Nhưng ăn nhiều th́ bị té re:đi nhanh về thong thả.
    Cây óc chó c̣n có tên khác là keo tây.Khi chín trái me tây nứt ra để ló cùi màu trắng có gân hồng hồng như óc chó.Trái naỳ ăn cũng được nhưng ăn nhiều cũng bị Tào tháo rượt.

    Theo tui th́ cứ để cho nó copy và paste bài của người khác.Đừng ai b́nh luận vô ích.Nó bi chúng chửi nhiều nơi nay chui vào đây định quậy phá Vietland chứ không có tốt lành ǵ đâu.
    Hi vọng là ông không bị lú mà chỉ bị quẩn. Lí do tôi đăng cái bài là v́ t́nh cờ tôi đọc bài của tên Sơn Hà bên Facebook: Hắn ta và một nhóm khác chửi CS khá mạnh và chửi NVHN cũng không kém. V́ tôi không biết hắn ta là ai nên tôi mới t́m hiểu. Thấy nó cùng tiểu bang với chị Tigon nên tôi hỏi vậy thôi. Tôi chưa bao giờ có 1 trang mạng nào hết. Và củng chưa bao giờ viết bài vở dài ḍng. V́ hiểu biết của tôi về VN và CDHN rất hạn chế. Toi6 chỉ góp vui với 1 vài diễn đàn vậy thôi. Về tên Sơn Hà: sau khi t́m kiếm tài liệu trên mạng th́ rất có thể hắn là một tên khá nguy hiểm. Tuy nhiên đó cũng chỉ là í kiế củ ḿnh tôi. Và tôi cũng hông t́m hiểu thêm. Tôi cũng đă bỏ mấy nguời ra khỏi "bạn" trong FB của tôi. Dù sao tôi cũng cám ơn câu trả lờ của ông trong chủ đề bên đó.

    Hi vọng ông Có một li cà phê thật đắng để giúp ôn tỉnh táo.

  7. #397
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Đúng và sai.

    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    Hi vọng là ông không bị lú mà chỉ bị quẩn. Lí do tôi đăng cái bài là v́ t́nh cờ tôi đọc bài của tên Sơn Hà bên Facebook: Hắn ta và một nhóm khác chửi CS khá mạnh và chửi NVHN cũng không kém. V́ tôi không biết hắn ta là ai nên tôi mới t́m hiểu. Thấy nó cùng tiểu bang với chị Tigon nên tôi hỏi vậy thôi. Tôi chưa bao giờ có 1 trang mạng nào hết. Và củng chưa bao giờ viết bài vở dài ḍng. V́ hiểu biết của tôi về VN và CDHN rất hạn chế. Toi6 chỉ góp vui với 1 vài diễn đàn vậy thôi. Về tên Sơn Hà: sau khi t́m kiếm tài liệu trên mạng th́ rất có thể hắn là một tên khá nguy hiểm. Tuy nhiên đó cũng chỉ là í kiế củ ḿnh tôi. Và tôi cũng hông t́m hiểu thêm. Tôi cũng đă bỏ mấy nguời ra khỏi "bạn" trong FB của tôi. Dù sao tôi cũng cám ơn câu trả lờ của ông trong chủ đề bên đó.Hi vọng ông Có một li cà phê thật đắng để giúp ôn tỉnh táo.
    Trước hết xin lối bác v́ lầm bác là thằng mất dạy Kim Âu.Như vậy th́ tui sai.C̣n bác sai là Chị Tigon ở Ngọc Lâm,Louissianna.Thắn g này ở Atlanta Geogia.Bác đánh giá nó nguy hiểm là bác lại sai nữa rồi.Nó chẵng làm hai được ai hết .Nếu có th́ chí bị hiểu lầm chút chút thôi.Sau khi biết nó là ai th́ hết.Cứ Hỏi ông Nguyễn văn Tần và Tánh cựụ chủ tịch Cộng Đồng NV Hải Ngoại th́ biết là nó từng o bế các ông và sau đó nó chửi các vị đó như thế nào.Nó không theo phe nào hết.Ai cho nó cơ hôị Nổ th́ nó theo .Ai vạch mặt nó th́ nó chửi.Trừ Tui .V́ tui là Cha nó.
    C̣n ông cha ruột nó.Ông Hà văn Cẩu sau khi tù về nó đ̣i tiền tử ổng lănh cuả nó không được.Nó đánh ổng và đuổi đi.Ổng phải nhờ Công An VC can thiệp mới dám về nhà ở Tùng Nghĩa Đức Trong Lâm Đồng.

  8. #398
    DrNo
    Khách

    US-China Rivalry More Dangerous Than Cold War?

    The prominent realist international relations scholar John Mearsheimer says there is a greater possibility of the U.S. and China going to war in the future than there was of a Soviet-NATO general war during the Cold War.



    Mearsheimer made the comments at a lunch hosted by the Center for the National Interest in Washington, DC on Monday. The lunch was held to discuss Mearsheimer’s recent article in The National Interest on U.S. foreign policy towards the Middle East. However, much of the conversation during the Q&A session focused on U.S. policy towards Asia amid China’s rise, a topic that Mearsheimer addresses in greater length in the updated edition of his classic treatise, The Tragedy of Great Power Politics, which is due out this April.

    In contrast to the Middle East, which he characterizes as posing little threat to the United States, Mearsheimer said that the U.S. will face a tremendous challenge in Asia should China continue to rise economically. The University of Chicago professor said that in such a scenario it is inevitable that the U.S. and China will engage in an intense strategic competition, much like the Soviet-American rivalry during the Cold War.

    While stressing that he didn’t believe a shooting war between the U.S. and China is inevitable, Mearsheimer said that he believes a U.S.-China Cold War will be much less stable than the previous American-Soviet one. His reasoning was based on geography and its interaction with nuclear weapons.

    Specifically, the center of gravity of the U.S.-Soviet competition was the central European landmass. This created a rather stable situation as, according to Mearsheimer, anyone that war gamed a NATO-Warsaw conflict over Central Europe understood that it would quickly turn nuclear. This gave both sides a powerful incentive to avoid a general conflict in Central Europe as a nuclear war would make it very likely that both the U.S. and Soviet Union would be “vaporized.”

    The U.S.-China strategic rivalry lacks this singular center of gravity. Instead, Mearsheimer identified four potential hotspots over which he believes the U.S. and China might find themselves at war: the Korean Peninsula, the Taiwan Strait and the South and East China Seas. Besides featuring more hotspots than the U.S.-Soviet conflict, Mearsheimer implied that he felt that decision-makers in Beijing and Washington might be more confident that they could engage in a shooting war over one of these areas without it escalating to the nuclear threshold.

    For instance, he singled out the Sino-Japanese dispute over the Senkaku/Diaoyu Islands, of which he said there was a very real possibility that Japan and China could find themselves in a shooting war sometime in the next five years. Should a shooting war break out between China and Japan in the East China Sea, Mearsheimer said he believes the U.S. will have two options: first, to act as an umpire in trying to separate the two sides and return to the status quo ante; second, to enter the conflict on the side of Japan.

    Mearsheimer said that he thinks it’s more likely the U.S. would opt for the second option because a failure to do so would weaken U.S. credibility in the eyes of its Asian allies. In particular, he believes that America trying to act as a mediator would badly undermine Japanese and South Korean policymakers’ faith in America’s extended deterrence. Since the U.S. does not want Japan or South Korea to build their own nuclear weapons, Washington would be hesitant to not come out decisively on the side of the Japanese in any war between Tokyo and Beijing.

    Mearsheimer did add that the U.S. is in the early stages of dealing with a rising China, and the full threat would not materialize for at least another ten years. He also stressed that his arguments assumed that China will be able to maintain rapid economic growth. Were China’s growth rates to streamline or even turn negative, then the U.S. would remain the preponderant power in the world and actually see its relative power grow through 2050.

    In characteristically blunt fashion, Mearsheimer said that he hopes that China’s economy falters or collapses, as this would eliminate a potentially immense security threat for the United States and its allies. Indeed, Mearsheimer said he was flabbergasted by Americans and people in allied states who profess wanting to see China continue to grow economically. He reminded the audience that at the peak of its power the Soviet Union possessed a much smaller GDP than the United States. Given that China has a population size over four times larger than America’s, should it reach a GDP per capita that is comparable to Taiwan or Hong Kong today, it will be a greater potential threat to the United States than anything America has previously dealt with.

  9. #399
    DrNo
    Khách

    VỀ ĐÂU???

    Thời vàng son của các tập đoàn quốc tế tại Trung Quốc nay c̣n đâu !


    Ảnh : Khu tài chính, doanh nghiệp Thượng Hải (Ảnh chụp 20/11/2013).
    REUTERS/Carlos Barria/Files
    Mai Vân

    Có lẽ do trùng hợp với ngày Tết Nguyên đán, tuần báo Anh The Economist số đề ngày 25/01/2014 đă dành hồ sơ đặc biệt cho thị trường Trung Quốc. Trên trang b́a màu đỏ là h́nh chiếc mặt nạ đen/trắng biểu thị cho nhân vật dữ trong tuồng Trung Quốc, bên dưới hàng tựa lớn « Trung Quốc mất sức hấp dẫn » kèm theo câu hỏi « V́ sao t́nh h́nh ngày càng trở nên khó khăn hơn cho các công ty nước ngoài ».

    Bài xă luận trang trong của tuần báo Anh đă nêu bật một số nguyên nhân khiến cho các tập đoàn đa quốc gia, trước đây rất phấn khởi với thị trường Trung Quốc, nay đang càng lúc càng thấy rằng làm ăn với Bắc Kinh không phải là dễ. Nhiều đại công ty quốc tế đă bỏ cuộc, trong lúc những ai muốn bám trụ th́ phải điều chỉnh cung cách kinh doanh.

    The Economist đă ngược ḍng lịch sử về đầu thập niên 1980, khi đất nước Trung Quốc – thời Đặng Tiểu B́nh - bắt đầu mở rộng ṿng tay chào đón các doanh nghiệp ngoại quốc, sau khi nền kinh tế bị chính sách tai hại của Mao Trạch Đông đánh gục, và khi mơ ước của người Trung Quốc chỉ đơn giản là có được bốn thứ : Xe đạp, máy may, quạt máy và đồng hồ.

    Chính sách mở cửa của Đặng Tiểu B́nh đă nhanh chóng biến Trung Quốc thành một trong những thị trường lớn nhất và phát triển nhanh nhất trên thế giới. Và trong ba thập kỷ qua, các tập đoàn đa quốc gia đă đổ xô vào vùng đất hứa này. Thế nhưng hiện nay, cơn sốt có vẻ như đă hạ hẳn xuống, cho dù trong một chừng mực nào đó, thị trường Trung Quốc vẫn thuộc diện hấp dẫn nhất thế giới, nơi mà GM và Apple, hai tập đoàn lớn của Mỹ, đă thu được những món lợi nhuận béo bở.

    Thế nhưng, theo The Economist, đối với nhiều công ty nước ngoài khác, mọi thứ đang trở thành khó khăn hơn, một phần là do tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đang giảm sút, trong khi chi phí nhân công lại đang tăng lên. Công nhân trẻ lành nghề càng lúc càng khó kiếm, và nếu kiếm được th́ tiền lương phải trả lại tăng vọt.

    Khó khăn cũng đến từ phía chính phủ Trung Quốc, càng lúc càng gây khó dễ cho các doanh nghiệp ngoại quốc trong một số lĩnh vực. Họ đă giới hạn ngành ngân hàng và chứng khoán đối với các tập đoàn nước ngoài. Họ cũng đă chặn đường các công ty internet, trong đó có Facebook và Twitter, và bắt đầu chĩa mũi dùi vào các hăng chuyên về phần cứng như Cisco, IBM và Qualcomm, đặc biệt từ sau các tiết lộ của Edward Snowden.

    GlaxoSmithKline, một hăng dược phẩm, đang vướng vào một cuộc điều tra tham nhũng ; Apple vào năm ngoái đă bị buộc phải xin lỗi một cách nhục nhă v́ sơ ư trong vấn đề bảo hành sản phẩm ; dây chuyền cà phê Starbucks th́ bị các phương tiện truyền thông nhà nước cáo buộc là bán hàng với giá cắt cổ. Vào tháng Ba tới đây, một đạo luật bảo vệ người tiêu dùng một cách chặt chẽ sẽ có hiệu lực,và khi ấy, các tập đoàn đa quốc gia sẽ lại trở thành đối tượng của một đợt tấn công mới.

    Nguyên nhân khó khăn thứ ba, theo tuần báo Anh, là sự cạnh tranh đang càng lúc càng khốc liệt. Vốn đă là chiến trường ác liệt nhất thế giới của các thương hiệu toàn cầu, nay các tập đoàn đa quốc gia đang phải đối mặt với các doanh nghiệp Trung Quốc.

    Một số tập đoàn Trung Quốc đang vươn lên trên trường quốc tế, như Tiểu Mễ (Xiaomi) và Hoa Vi (Huawei) đă đưa ra được những chiếc điện thoại thông minh đẳng cấp thế giới, hay Tam Nhất (Sany) với những loại máy công cụ chẳng thua kém ǵ Hitachi và Caterpillar.

    Cái khó cho các tập đoàn ngoại quốc là nh́n chung, người tiêu dùng Trung Quốc chưa có thói quen trung thành với một thương hiệu nhất định, và nhờ sự phát triển của Internet, họ có thể so sánh và trở thành những khách hàng thuộc loại khó tính nhất trên thế giới.

    Một số công ty đă lần lượt tháo chạy. Tháng 12 vừa qua, Tập đoàn mỹ phẩm Revlon cho biết là họ sẽ rút khỏi Trung Quốc. Đối thủ cạnh tranh của họ là L'Oréal, công ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới, cũng cho biết là họ sẽ ngừng bán Garnier, một trong những thương hiệu chính của họ. Best Buy, một nhà bán lẻ điện tử của Mỹ, và Media Markt, một đối thủ cạnh tranh người Đức, cũng đă bỏ cuộc, tương tự như Yahoo, một tập đoàn internet khổng lồ…

    Các công ty c̣n cố bám trụ th́ đang gặp khó khăn. Vào đầu tuần này, tập đoàn máy tính IBM cho biết doanh thu tại Trung Quốc giảm 23% trong quư cuối cùng của năm 2013. Rémy Cointreau, hăng rượu của Pháp th́ cho biết doanh số bán hàng loại Cognac Rémy Martin của họ đă giảm hơn 30 % trong ba quư đầu tiên của năm ngoái v́ sự sụt giảm tiêu thụ ở Trung Quốc... Danh sách này ngày càng dài.

    Đối với The Economist, thực tế đă rơ, thời kỳ vàng son của các tập đoàn ngoại quốc tại Trung Quốc đă qua rồi.

  10. #400
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Như tôi đă nói,Mỹ đủ khả năng cũng cố cái ghế "Anh 2" măi măi của ḿnh nhưng c̣n đang diễn tuồng "khg muốn" v́ ở chổ Dilemma.

    Ai cũng biết chính trường Mỹ thao túng bỡi các tài phiệt gốc Jews, mỗi lần ai đó quyết định ra ứng cử TT đều phải cần $$ và $$ để vận động bầu cử .

    Chính cái đám CEO ở đằng sau này làm hậu thuẩn ..th́ khi lên ngôi TT , TT phải có nhiệm vụ "nhớ ơn" bảo vệ quyền lợi mấy cha nội CEO này ..(ai quên nhiêm vụ này th́ rơi vào scenario "bị bắn nát oc" của Kennedy, vậy thôi )

    Quyền lợi của bày đàn CEO là cái ǵ ?

    Chỉ đơn giăn cần cheap labors ..th́ mới có lợi tức cao; Tiền (vốn ít) sanh tiền (lời nhiều) ra hùng hậu .

    Rồi thế giới đàn em của khối TB cũng lần lượt bắt chước cái scenario này .

    Nên nhân loại mới thấy đồ đạt dùng hàng ngày MiC tràn ngập thế giới là thế .

    KHi CC có sức mạnh KT vươn lên th́ theo phương tŕnh thuận Y=aX , quân sự cũng vươn cao theo .


    Hiện tại giữa Mỹ và CC đă bật đèn xanh Oánh vơ mồm rồi .

    Nhưng c̣n đèn đỏ về động thủ tay chân .Trong khi chờ đợi cái chổ này bật xanh tiếp th́ họ (included Bộ Tam Sên) bày miêu lập kế t́m chổ Proxy war thôi .

    Trong khi chờ đợi hai đứa Mỹ & chệt quính lộn thiệt thụ th́ chúng ta tạm coi tuồng chúng cùng nhảy Tango cái kiểu hù doạ chiến tranh để cho dân chúng rủ nhau mua gạo, muối, đường trử đầy nhà.

    ====> Th́ có phảỉ tiền ào ào vô túi Thương gia gốc Jews khg? .

    Ở đời có câu :

    Cứu vật , vật trả ơn . Cứu nhân , nhân trả oán .

    Câu hỏi được đặt ra :

    Chừng nào thiên hạ thấy CC vô vai thật sự "nhân trả oán" đây ?


    Th́ lúc đó mới cho Hoa Kỳ tỉnh giấc mộng Nam Kha bầy đặt tài lai, tài khôn bỏ cấm vận mấy nước CS làm chi ...th́ phải biết nh́n xa hậu quả của câu "cứu nhân nhân trả oán" .


    Hiện tại th́ CC chỉ diễn "trả oán" bằng lời nói ,bằng proxy war thôi ..Chớ đụng trực diện "tay chân" với USA th́ có thể tiên đoán thách thằng cố nội "mao vạch lông" của chúng đầu thai hoàn hồn lại cũng chả dám . (nói chi xa, CC cứ thử vô war nhi nhi thống nhất với DL đi chính là bước đầu tiên đụng Hoa Kỳ làm hậu thuẩn có dám đụng khg ?Măi tới thời điễm tôi viết post này cũng x́u x́u chả dám đụng một sơi lông chân nào của DL, ngay cả cái đăo Ba Đ́nh nằm trong nhóm TS ở tuốt luốt rất xa DL , CC c̣n chưa dám dùng Hải quân thôn chiếm như đă xâm chiếm Hoàng Sa của VNCH )


    Như đă nói , Thượng Đế đă an bài định mệnh chú Sam làm Anh Hai TG rồi (kể từ khi tướng Grant biết dùng câu của cụ Nguyễn Trải đối với phe tướng Lee)..th́ trần thế ..ế ...ế.. ế ...khg ai được vào chổ Anh 2 này .

    Chú thích ngoài lề:

    Các công dân Hoa Kỳ được quyền hảnh diện ḿnh là con dân của nước Anh Hai .

    Ai hỏng hảnh diện có quyền tự do mua vé phí cơ "khg khứ hồi" đi về ở luôn cái nào đó tự chọn mà sống hết kiếp ..Nhớ nhen sống cái kiểu "hết kiếp" nó khác cái kiểu Phạm Duy style sống tạm bợ dùng tiền già ,tiền hưu trí, tiền ǵ đó của Mỹ , rất nhiều .
    Last edited by Viet xưa; 29-01-2014 at 12:05 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •