Page 41 of 96 FirstFirst ... 313738394041424344455191 ... LastLast
Results 401 to 410 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #401
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    ...



    Đối với The Economist, thực tế đă rơ, thời kỳ vàng son của các tập đoàn ngoại quốc tại Trung Quốc đă qua rồi.
    Biết qua rồi th́ đi kiếm chổ vàng son khác , một trong phương pháp gián tiếp giăm, tiềm năng quân sự của CC là rút đầu tư sang nước khác.

  2. #402
    DrNo
    Khách

    Công nghệ quân sự : Trung Quốc, thách thức ngày càng lớn đối với Mỹ


    Chiến đấu tàng h́nh J-20, bay thử lần đầu tiên vào tháng 01/2011 là biểu tượng của đà hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc.
    REUTERS/Kyodo
    Thanh Phương

    Một quan chức cao cấp bộ Quốc pḥng Mỹ ngày 28/01/2014 báo động : Trung Quốc đang đặt ra thách thức ngày càng lớn đối với Hoa Kỳ về mặt công nghệ quân sự, trong khi những cắt giảm ngân sách quốc pḥng đang cản trở nỗ lực của Mỹ nhằm duy tŕ vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.

    Tuyên bố với các nghị sĩ Mỹ, ông Frank Kendall, Thứ trưởng Quốc pḥng đặc trách mua sắm vũ khí, cho rằng Hoa Kỳ đang gặp phải nhiều thách thức từ việc Trung Quốc không ngừng tăng chi tiêu quốc pḥng để phát triển các loại vũ khí tối tân, trong khi đó ngân sách quân sự của Mỹ lại đi theo hướng ngược lại.

    Ông Kendall báo động là Hoa Kỳ có thể mất vị thế thượng phong nếu không đáp ứng được những thay đổi về bối cảnh chiến lược. Ông dẫn chứng việc Trung Quốc đang đầu tư rất nhiều vào tên lửa diệt hạm, máy bay tàng h́nh, thiết bị siêu thanh và các vũ khí công nghệ cao cấp khác. Ông Kendall cho biết thêm Washington lo ngại về việc Trung Quốc xuất khẩu các loại vũ khí mới hơn ra nước ngoài.

    Theo hăng tin AFP, các nghị sĩ và chuyên gia quốc pḥng Mỹ cho biết là Trung Quốc đang tiến những bước dài trong việc hiện đại hóa quân đội, đặc biệt là trong lĩnh vực các loại vũ khí « chống tiếp cận », như hệ thống gây nhiễu điện tử và tên lửa. Các loại vũ khí này có thể hạn chế tầm hoạt động của các của chiến đấu cơ và hàng không mẫu hạm của Mỹ.

    Vào tuần trước, đô đốc Samuel Locklear, tư lệnh lực lượng Thái B́nh Dương của Mỹ, cũng đă báo động là vị thế thượng phong của Hoa Kỳ đang suy giảm, do các nước khác đang gia tăng đầu tư vào các vũ khí tối tân.

  3. #403
    DrNo
    Khách

    US presses Beijing over South China Sea dispute

    A top US diplomat has called on China to clarify or adjust its territorial claims in the South China Sea in accordance with international law.

    Daniel Russel, assistant secretary of state for East Asia, criticised Beijing's so-called "nine-dash line" that outlines its claims.
    He said there were "growing concerns" over China's "pattern of behaviour".
    Tensions are already high over China's imposition of an air defence zone above disputed islands in the East China Sea.
    Correspondents say there are fears of a fresh showdown in the South China Sea. Several countries claim competing sovereignty over islands, reefs and shoals.
    China, the Philippines, Brunei, Malaysia, Vietnam and Taiwan all have claims in the region.
    'Asserting control'
    "There are growing concerns that this pattern of behaviour in the South China Sea reflects incremental effort by China to assert control over the area... despite objections of its neighbours," Mr Russel told a congressional committee.
    "Any Chinese claim to maritime rights not based on claimed land features would be inconsistent with international law," he said.
    Map
    "China could highlight its respect for international law by clarifying or adjusting its claim to bring it into accordance with international law of the sea," he added.
    The US says it does not take stances on territorial disputes in Asia.
    However, Mr Russel said he supported the Philippines' right to take its case to a UN tribunal as part of efforts to find a "peaceful, non-coercive" solution.
    China denounced the move last year.
    'Amateurish politician'
    On Wednesday, China's state news agency branded Philippine President Benigno Aquino a "disgrace" for comments in connection with the territorial row in which he compared China to Nazi Germany.
    Mr Aquino called for world leaders not to appease China over its claims in the South China Sea in the same way nations tried to appease Hitler before World War Two.
    "At what point do you say: 'Enough is enough'? Well, the world has to say it. Remember that the Sudetenland [part of what was then called Czechoslovakia] was given in an attempt to appease Hitler to prevent World War Two," Mr Aquino said in an interview with the New York Times on Tuesday.
    An angry commentary on the state-run Xinhua news agency branded Mr Aquino an "amateurish politician who was ignorant both of history and reality".
    Protesters during a gathering to mark the 40th anniversary of the Chinese occupation of the disputed Paracel islands in the South China Sea, in Hanoi, Vietnam, 19 January 2014 The disputed islands have sparked protests against China's claims, including rallies in Vietnam
    China's "nine-dash line" stretches hundreds of miles south and east from its most southerly province of Hainan.
    In January, Hainan province enacted new regulations requiring foreign fishing vessels to ask for permission to enter its waters, including the disputed areas claimed by China.
    The Philippines said it was "gravely concerned" by the new rules, while Taiwan and Vietnam also said they did not recognise the rules.
    Beijing says its rights come from 2,000 years of history where the Paracel and Spratly island chains were regarded as part of the Chinese nation.
    More than half the world's merchant goods are shipped through the South China Sea and in 2010, then US Secretary of State Hillary Clinton declared that freedom of navigation there was a US national interest.

    Relations between China and Japan are currently under strain over a separate territorial row involving islands in the East China Sea known as the Senkaku islands in Japan and the Diaoyu islands in China.
    Last year, China announced an air defence identification zone (ADIZ) in the East China Sea, and said that aircraft flying through the zone must follow its rules, including filing flight plans.
    The ADIZ covers the disputed islands, which Taiwan also claims, as well as a rock claimed by South Korea.
    The US, Japan and South Korea have rejected China's zone, and flown undeclared military aircraft through it. The US has called the move a unilateral attempt to change the status quo in the region.

  4. #404
    DrNo
    Khách

    Trung Quốc đề nghị giúp Nga trong tranh chấp chủ quyền biển đảo với Tokyo



    Đảo Kunashiri, một trong bốn ḥn đảo thuộc nhóm đảo Kuriles đang nằm dưới sự kiểm soát của Nga (Ảnh chụp hồi tháng 3 năm2007).
    Ảnh:REUTERS/Kyodo
    Tú Anh

    Theo báo chí Nhật Bản, Nga đă từ chối đề nghị « hợp tác » của Trung Quốc trong hồ sơ xung khắc chủ quyền ở quần đảo Kuril với Nhật. Tin này được tiết lộ vào thời điểm thủ tướng Nhật Shinzo Abe sắp hội kiến với tổng thống Nga Vladimir Putin tại Sochi, nhân Thế vận hội mùa đông khai mạc ngày 07/02/2014.

    Trong mưu kế cô lập Nhật Bản, chính quyền Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Nga trong vụ xung khắc tại quần đảo Kuril, mà Nhật gọi là " lănh địa phương Bắc", kéo dài từ sau Đệ nhị thế chiến. Đổi lại, Bắc Kinh muốn được Matxcơva hậu thuẫn thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Senkaku/ Điếu ngư đang gây căng thẳng tại biển Hoa Đông. Tuy nhiên Nga đă từ chối.

    Tin này do nhật báo Mainichi, có số phát hành lớn nhất tại Nhật loan tải vào ngày hôm nay. Trích dẫn các nguồn tin ngoại giao của Nhật và Nga, Mainichi cho biết, từ năm 2010 đến nay, Bắc Kinh đă nhiều lần đề nghị « hợp tác » với chính quyền Nga nhưng luôn bị Nga gạt bỏ.

    Nhật báo Mainichi công bố thông tin này vào lúc thủ tướng Nhật sắp đến Sochi, tham dự lễ khai mạc Thế vận hội mùa đông 2014. Theo chương tŕnh, thủ tướng Nhật Shinzo Abe và tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có một cuộc gặp gỡ song phương để thảo luận về quần đảo Kuril do Nga kiểm soát nhưng Nhật Bản xem là "lănh địa phương Bắc".

    Cách nay 69 năm, vài ngày trước khi Thế chiến thứ hai kết thúc, Hồng quân Liên xô nhân cơ hội quân Nhật suy yếu, tiến chiếm quần đảo và trục xuất hàng trăm dân cư bản địa sinh sống tại đây. Vấn đề này đă làm cho hai nước đến gần 70 năm sau vẫn chưa kư hiệp ước ḥa b́nh.

    Tuy nhiên theo nhận định của AFP, từ khi thủ tướng Shinzo Abe trở lại chính quyền vào tháng 12 năm 2012, ông và tổng thống Nga đă có 4 lần thảo luận hồ sơ xung khắc này, và đă tạo ra ít nhiều hy vọng mặc dù phía Nhật Bản tuyên bố khó có thể giải quyết xong trong một tương lai gần. Một nhà ngoại giao Nhật tuyên bố là do lập trường « cố định » của ông Putin, cho nên Nhật không thể chấp nhận được.

    Bên cạnh các nỗ lực ngoại giao, hai nước cũng t́m cách duy tŕ quan hệ quân sự. Truyền thông Nga hôm thứ Tư (5/2) cho biết tướng Kiefumi Iwata, tham mưu trưởng lục quân Nhật Bản đă đến thành phố Khabarovski, thuộc vùng Viễn Đông của Nga. Tướng Kiefumi Iwata và các tướng lănh Nga tại quân khu miền Đông sẽ thảo luận về « hợp tác kỹ thuật và an ninh trong vùng Châu Á Thái B́nh Dương ».

    Năm 2013, c̣n là tư lệnh lực lượng pḥng vệ Bắc Hải Đạo ( Hokkaido) bao gồm các đảo bị Nga kiểm soát, tướng Kiefumi Iwata đă tiếp một phái đoàn quân sự Nga sang thăm viếng.

    Bang giao Nhật-Nga, do có thiện chí đối thoại giữa hai nhà lănh đạo, hoàn toàn trái ngược lại với quan hệ đầy sóng gió giữa Trung Quốc và Nhật Bản tại Hoa Đông . Bản thân Trung Quốc cũng sử dụng sức mạnh để lấn áp các nước Đông Nam Á đến mức độ mà tổng thống Philippines đă so sánh chế độ Bắc Kinh với chế độ của Hitler.

  5. #405
    DrNo
    Khách

    Mỹ: TQ cần làm rơ, điều chỉnh tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông

    Nhà ngoại giao hàng đầu của Hoa Kỳ về Đông Á cho rằng những lời khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với nhiều nơi ở Biển Đông không phù hợp với luật quốc tế và cần phải làm sáng tỏ hay điều chỉnh lại.


    Trung Quốc nhận chủ quyền hầu như toàn bộ 3,5 triệu kilômét vuông tại Biển Đông, v́ cho rằng Trung Quốc có quyền về phương diện lịch sử trong vùng lưỡi ḅ 9 đoạn.
    Việt Nam, Philippines. Đài Loan, Malaysia và Brunei cũng tuyên bố chủ quyền một phần vùng này.

    Trong cuộc điều trần trước Quốc hội hôm qua, Trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái B́nh Dương Danny Russel nói bất cứ việc dùng đường lưỡi ḅ 9 đoạn nào để tuyên bố chủ quyền trên biển đều phải dựa vào các đặc điểm trên bộ như là đường ven biển hay hải đảo của một quốc gia.

    Ông Russel nói bất cứ tuyên bố chủ quyền vùng biển nào của Trung Quốc không căn cứ vào đất liền đều không phù hợp với luật pháp quốc tế.

    Trung Quốc có thể nêu rơ việc nước này tôn trọng luật quốc tế bằng cách làm rơ hay điều chỉnh việc tuyên bố chủ quyền để phù hợp với luật biển quốc tế.

    Ông Russel nói “có những mối lo ngại ngày càng tăng” là Trung Quốc đang dần dần khẳng định quyền kiểm soát kiểm soát vùng này, bất kể sự phản đối của các nước láng giềng. Ông viện dẫn một số hành động mới đây của Trung Quốc làm “gia tăng căng thẳng.”

    Ông Russel nói thêm là những hành động này bao gồm việc tiếp tục hạn chế việc tiếp cận băi cạn Scarborough, gây sức ép đối với sự hiện diện lâu năm của Philippines tại Băi cạn Second Thomas và mới đây cập nhật những qui định về đánh cá tại vùng biển tranh chấp trong Biển Đông.

    Trung Quốc nhận chủ quyền hầu như toàn bộ 3,5 triệu kilômét vuông tại Biển Đông, v́ cho rằng Trung Quốc có quyền về phương diện lịch sử trong vùng lưỡi ḅ 9 đoạn.Trung Quốc nhận chủ quyền hầu như toàn bộ 3,5 triệu kilômét vuông tại Biển Đông, v́ cho rằng Trung Quốc có quyền về phương diện lịch sử trong vùng lưỡi ḅ 9 đoạn.
    Quan điểm của Hoa Kỳ là những hành động này đă gây làm gia tăng căng thẳng trong vùng và làm trầm trọng thêm những quan ngại về những mục tiêu chiến lược dài hạn của Trung Quốc.

    Ông Russel cũng nêu ra những mối quan ngại mới của Hoa Kỳ về các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh vừa thiết lập một Vùng Nhận diện Pḥng không trong một khu vực mà Nhật Bản cũng nhận chủ quyền.

    Ông gọi hành động này là một “biện pháp lạc hướng,” và cảnh báo Trung Quốc chớ nên thiết lập những Vùng Nhận dạng Pḥng không tại các nơi khác.

    Ông Russel nói Hoa Kỳ không thừa nhận và cũng không chấp nhận Vùng Nhận diện Pḥng không mà Trung Quốc tuyên bố. Hoa Kỳ không có ư định thay đổi cách thức hoạt động trong vùng. Và Hoa Kỳ nói rơ với Trung Quốc là không nên t́m cách thực thi Vùng Nhận diện Pḥng không và nên tự chế trước những hành động tương tự tại các nơi khác trong vùng.

    Ông Russel cũng nói là ông cũng quan tâm đến “sa sút nghiêm trọng” trong mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc. Ông nói Bắc Kinh, Tokyo cũng như kinh tế toàn cầu không thể chịu đựng được một cuộc xung đột vô t́nh giữa hai nước.

    Ông Russel cho biết ông ủng hộ lời kêu gọi của Nhật Bản dùng những thủ tục ngoại giao và quản lư khủng hoảng để giúp tránh xung đột.

    Hoa Kỳ nói không đứng về bên nào hay bất cứ tranh chấp quốc gia riêng rẽ nào trên biển, mà chỉ quan tâm đến việc giúp t́m những giải pháp ḥa b́nh và bảo đảm tự do hàng hải và thương mại.

    Trung Quốc cũng nói họ mưu t́m một giải pháp ôn ḥa, nhưng đă bác bỏ những nỗ lực giải quyết tranh chấp trên các diễn đàn đa quốc như Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. Thay vào đó Trung Quốc chỉ muốn giải quyết với từng quốc gia riêng rẽ, v́ Trung Quốc có lợi thế chiến lược.

    Bắc Kinh cũng nghi ngờ về điều được gọi là tái quân b́nh kinh tế và chính trị hướng về châu Á Thái B́nh Dương của chính quyền Obama, xem chính sách này là một nỗ lực kiềm chế sự lớn mạnh của Trung Quốc.

  6. #406
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post

    Chiến đấu tàng h́nh J-20, bay thử lần đầu tiên vào tháng 01/2011 là biểu tượng của đà hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc.
    REUTERS/Kyodo
    Thanh Phương

    Một quan chức cao cấp bộ Quốc pḥng Mỹ ngày 28/01/2014 báo động : Trung Quốc đang đặt ra thách thức ngày càng lớn đối với Hoa Kỳ về mặt công nghệ quân sự, trong khi những cắt giảm ngân sách quốc pḥng đang cản trở nỗ lực của Mỹ nhằm duy tŕ vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.

    Tuyên bố với các nghị sĩ Mỹ, ông Frank Kendall, Thứ trưởng Quốc pḥng đặc trách mua sắm vũ khí, cho rằng Hoa Kỳ đang gặp phải nhiều thách thức từ việc Trung Quốc không ngừng tăng chi tiêu quốc pḥng để phát triển các loại vũ khí tối tân, trong khi đó ngân sách quân sự của Mỹ lại đi theo hướng ngược lại.

    Ông Kendall báo động là Hoa Kỳ có thể mất vị thế thượng phong nếu không đáp ứng được những thay đổi về bối cảnh chiến lược. Ông dẫn chứng việc Trung Quốc đang đầu tư rất nhiều vào tên lửa diệt hạm, máy bay tàng h́nh, thiết bị siêu thanh và các vũ khí công nghệ cao cấp khác. Ông Kendall cho biết thêm Washington lo ngại về việc Trung Quốc xuất khẩu các loại vũ khí mới hơn ra nước ngoài.

    Theo hăng tin AFP, các nghị sĩ và chuyên gia quốc pḥng Mỹ cho biết là Trung Quốc đang tiến những bước dài trong việc hiện đại hóa quân đội, đặc biệt là trong lĩnh vực các loại vũ khí « chống tiếp cận », như hệ thống gây nhiễu điện tử và tên lửa. Các loại vũ khí này có thể hạn chế tầm hoạt động của các của chiến đấu cơ và hàng không mẫu hạm của Mỹ.

    Vào tuần trước, đô đốc Samuel Locklear, tư lệnh lực lượng Thái B́nh Dương của Mỹ, cũng đă báo động là vị thế thượng phong của Hoa Kỳ đang suy giảm, do các nước khác đang gia tăng đầu tư vào các vũ khí tối tân.
    Cái khổ của Hoa Kỳ là một QG dân chủ, cưng con dân ..

    Chính phủ phải quân b́nh sao cho đặt tới cảnh giới "the best of two world" giữa mức sống an cư lạc nghiệp hạnh phúc và sức mạnh quân sự loại "Anh Hai toàn cầu" .

    Khó là ở cái chổ này ..

    TT Mỹ làm chính trị ở Mỹ rất khó như đi làm dâu trăm họ .

    Chứ làm chính trị nơi các xứ độc tài như Bắc Hàn hay xứ CC th́ dể ẹt ,con dân sống như vua hay chết bờ chết bụi , đói hay no th́ mặc bây, ta cứ quăng ngân sách QP ồ ạt vào quân sự mệt nghĩ theo ư ta muốn .


    Ở Mỹ mà làm như vậy tụi lưởng viện nó la lớn lên liền ..

    Muốn tăng ngân sách QP ,cái đám bên QP phải làm report biết bao nhiêu ,tŕnh lên cho hội đồng này, hội đồng nọ, chúng xem xong , thấy tụi nghiệp chúng mới bật đèn xanh cho phép Bộ Quốc Pḥng HK ăn thêm vài tỷ "Military welfare".Nội Mỹ muốn bán vũ khí loai ǵ? cho ai ? Cũng phải thông qua mấy cái Bill cho phép hay khg ? Mấy cái bill này được pass là phải qua tay mấy cha nội lưỡng viện .

    Cho nên gặp loại TT khoái củng cố sức mạnh Quân Sự "Anh Hai" như Reagan bắt buộc phải qua option của Colonel North mà ḷn đi thôi .

    Nếu nước Mỹ trong tương lai mà cứ bầu lún cái loại TT có Policy "Ba phải" làm chính trị kiểu "Gay style" th́ dĩ nhiên có ngày tụi CC qua mặt (về quân sự) USA như chơi . Tới lúc đó hỏng chừng tụi cắc chú nó nói cái lảnh thổ Bắc Mỹ cũng dựa theo lịch sử 3000 năm ǵ đó là của chúng luôn ..V́ truớc khi tụi Da trắng Chris Colombe gỉ đó khám phá ra châu Mỹ là đă có dân Eskimo ở đó lâu đời rồi mà dân này có gương mặt hơi "chệt chệt" giống chúng ..Ngay cả dân da đỏ Amerindian ,hay Mohawk nếu nh́n kỹ cũng có nét lai lai hơi "chệt chệt" ..

    Trái banh "sức mạnh anh Hai" nằm trong tay con dân Hoa Kỳ muốn loại TT có HK mạnh như "Anh Hai" hay muốn HK tuột xuống thành "anh Ba" chuyên đi hữi địt "một cách quân sự" tụi CC là do chính lá phiếu dân đen bầu thôi .


    Ai đă phá trinh chị Hằng đầu tiên ?

    Dĩ nhiên là "anh Hai" dùng chương tŕnh Appolo đi lên rồi , cũng may anh Hai khg claim chị Hẳng là của riêng anh Hai cho QT biết, chớ nếu tụi CC mà đổ bộ lên mặt Trăng trước, chắc giờ này chúng cũng claim mặt Trăng là của chúng rồi . Đứa nào bay lên mặt Trăng lượm đá đem về trái đất phaỉ xin phép chúng như ra luật ai đi đánh cá ở Biển Đông phải xin phép chúng ..
    Last edited by Viet xưa; 06-02-2014 at 11:48 PM.

  7. #407
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Tập đoàn cai trị «Bắc Bộ Phủ» đi làm con Sen là vừa .

    On Wednesday, China's state news agency branded Philippine President Benigno Aquino a "disgrace" for comments in connection with the territorial row in which he compared China to Nazi Germany.
    Mr Aquino called for world leaders not to appease China over its claims in the South China Sea in the same way nations tried to appease Hitler before World War Two
    Nước Phi người ta chưa có kinh nghiệm đánh giặc giỏi trong lịch sử (so với loaị có kinh nghiệm đánh cho Tây nhào Mỹ dọt), ngưó ta biết đụng quân sự với China cũng khg nên ..v́ hiện giờ Mỹ cứ ba phải cái kiểu " khg đứng theo bên nào " .

    Nhưng người ta cũng biết dùng TDNL đi vao lich sữ chửi tụi CC là phường pre Hitler về cac vụ CC lên tông gần đây ..

    How about tiếng nói CS Hanoi ?

    Tiếp tục khg có tiếng nói phê b́nh tụi CC sao?? Như vậy là đi vào sử loại con cúm đứng khép néo ư ứ mà chả dám sủa à ..

    Chả lẽ đi lại cái plan "câm" khi đứng nh́n tụi CC chiếm Hoàng Sa 1974 nữa ..

    Bài bản im re này rất củ rồi, hy vọng CS Hanoi có tiếng nói ǵ đó cho dư luận thấy cái coi ..

    Làm chính trị mà chả dám cất lên tiếng nói riêng của ḿnh ra th́ làm cái ǵ nữa đây !

    Tập đoàn cai trị «Bắc Bộ Phủ» nên đi làm con Sen là vừa .

  8. #408
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Hoa Kỳ nói không đứng về bên nào hay bất cứ tranh chấp quốc gia riêng rẽ nào trên biển, mà chỉ quan tâm đến việc giúp t́m những giải pháp ḥa b́nh và bảo đảm tự do hàng hải và thương mại.
    Chính cái luận điệu chàng hản đi theo Policy kiểu Pê -đê này là vô t́nh làm cho tụi CC bắt buộc phải dùng Policy "được voi đ̣i Tiên "..lên chân, lên giọng tiếp thôi .


    Nếu trong chính trường HK áp dụng policy Hypocrite th́ Ok miển bàn tức là bề ngàoi HK có quyền ăn nói diễn "yêu hoà b́nh" nhưng bề trong chuẫn bị , thủ cẳng hết những plan cú đầu, đánh túi bụi tụi CC ..
    C̣n nếu lời nói của HK đi đôi với việc làm th́ như tôi nói bên trên sẽ cho tụi CC idea càng hăng say đi ăn hiếp hàng xóm yếu đuối của chúng tiếp thôi .

  9. #409
    DrNo
    Khách

    Đông Á sẽ rơi vào xung đột vũ trang?

    Tiến sỹ Đoàn Xuân Lộc
    Phát biểu tại một hội nghị về an ninh quốc tế ở thành phố Munich, nước Đức, gần đây cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cho rằng xung đột quân sự có thể xảy ra tại châu Á.


    Trong một bài viết trên nhật báo The Telegraph ở Anh ngày 06/01/2014, John Everard, cựu Đại sứ Anh ở Bắc Hàn, đă so sánh t́nh h́nh tại Á Đông năm 2014 với bối cảnh châu Âu năm 1914 – khi một nước Đức đang nổi (cũng giống như Trung Quốc bây giờ) t́m cách thay đổi hiện trạng để khẳng định vị thế của ḿnh. Thái độ ấy của nước Đức lúc bấy giờ đă đẩy châu Âu và thế giới vào Thế chiến thứ nhất.

    Nhưng đó không phải là lần đầu tiên các chính trị gia ngoài châu Á cảnh báo nguy cơ xung đột ở đây. Chẳng hạn, trong một bài phát biểu tại Đại học Zurich, Thụy Sĩ vào tháng 11/2011, Chủ tịch Liên hiệp châu Âu (EU) Herman Van Rompuy đă chỉ ra tâm lư đối đầu và chi tiêu lớn cho quốc pḥng của các nước khu vực.

    Theo ông hai khuynh hướng đó là nguyên nhân sâu xa có thể dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang toàn diện ở châu Á. Ông cũng nêu rằng nếu trong thế kỷ trước châu Âu là đại lục nguy hiểm nhất và là nguyên nhân dẫn đến hai cuộc thế chiến, giờ mọi sự chú ư của giới quan sát và các nhà chiến lược lại hướng về những diễn biến gần đây tại châu Á.

    Với những nhận xét như vậy, Chủ tịch EU muốn cảnh báo rằng nếu t́nh trạng đối đầu và chạy đua vũ trang cứ tiếp diễn, châu Á có thể rơi vào xung đột, thập chí phải đối diện với những cuộc chiến như châu Âu đă từng nếm trải trong thế kỷ vừa qua.

    Nếu quan sát những ǵ diễn ra tại châu Á và Đông Á nói riêng trong những năm vừa qua – đặc biệt t́nh trạng căng thẳng và đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong thời gian gần đây – chắc ai cũng có thể nhận ra rằng hai khuynh hướng đó ngày càng gia tăng và đáng lo ngại.

    Câu hỏi được đặt là tại sao hai khuynh hướng ấy càng ngày càng mạnh tại châu Á và liệu chúng có dẫn châu lục này vào một cuộc xung đột quân sự như ông Henry Kissinger cảnh báo?
    Căng thẳng, đối đầu do đâu?
    Có rất nhiều nguyên nhân – trực tiếp hay gián tiếp – dẫn đến t́nh trạng căng thẳng, đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong thời gian qua.
    Một trong những nguyên nhân ấy là các hiềm khích lịch sử để lại. Thời gian gần đây những hận thù quá khứ ấy không chỉ không được gạt bỏ mà c̣n được khơi dậy. Cụ thể, các cuộc ‘khẩu chiến’ mới đây giữa hai quốc gia này đều liên quan đến chiến tranh trong quá khứ.
    Trong khi Bắc Kinh buộc Chính phủ Nhật phải xin lỗi về những ‘tội ác chiến tranh’ trước đây, Tokyo lại cho rằng họ đă nghiêm túc giải quyết chuyện quá khứ của ḿnh.
    Yếu tố khác làm khơi dậy những nghi kỵ quá khứ và gia tăng căng thẳng giữa hai nước láng giềng là chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi – nếu không muốn nói là hơi quá khích – càng ngày càng trở nên phổ biến và thậm chí được khuyến khích tại Nhật Bản và Trung Quốc. Chuyện Thủ tướng Shinzo Abe tới thăm đền Yasukuni – nơi thờ những binh sĩ Nhật tử trận trong thời chiến, trong đó có một số tội phạm chiến tranh của Nhật trong Thế chiến thứ hai – và việc Trung Quốc nổi giận lên án chuyến thăm của ông Abe chứng minh điều đó.
    Một lư do nữa – dù ít được giới quan sát, phân tích nhắc đến – ít hay nhiều khiến Trung Quốc có thái độ mạnh bạo, nếu không muốn nói là khá hung hăng, với Nhật Bản và một số nước khu vực khác là Trung Quốc vẫn là một quốc gia độc đảng.
    Nếu là một quốc gia dân chủ, có thể Trung Quốc không có những hành động hung hăng, bành trướng – như đơn phương đưa ra đường lưỡi ḅ hay áp đặt vùng nhận dạng pḥng không – như nước này đă tiến hành.

    Ba lư do trên ít hay nhiều được thể hiện qua ‘Giấc mơ Trung Hoa’ mà ông Tập Cận B́nh khởi xướng. Phần v́ cảm thấy đất nước ḿnh bị làm nhục trong quá khứ, phần v́ thấy chủ nghĩa Mác-Lê càng ngày càng mất chỗ đứng tại Trung Quốc, giới lănh đạo ở Bắc Kinh đang t́m cách khơi dậy ḷng tự tôn dân tộc nơi người dân để tiến hành ‘cuộc phục hưng vĩ đại’ và cũng qua đó có thể duy tŕ, củng cố tính chính danh cho ḿnh.

    Ông Tập theo đuổi ‘Giấc mơ Trung Hoa’ một phần cũng v́ sự trỗi dậy của Trung Quốc. Và đây là một nguyên nhân quan trọng nữa dẫn đến t́nh trạng căng thẳng, đối đầu giữa Bắc Kinh và Tokyo. Nhờ sự lớn mạnh về kinh tế, Trung Quốc càng ngày càng hiện đại hóa quân đội và công khai phô trương sức mạnh quân sự của ḿnh. Chính điều này đă làm Nhật Bản và các nước khu vực khác quan ngại và buộc họ phải thay đổi chiến lược quân sự hay tăng cường quốc pḥng để pḥng vệ hoặc để đối trọng với Trung Quốc.
    Một lư do khác làm tăng sự hiềm khích, căng thẳng giữa Trung Quốc với Nhật Bản và một số quốc gia trong vùng là tại đây có nhiều tranh chấp về lănh thổ, lănh hải tồn tại từ lâu và chưa được giải quyết thỏa đáng. Có thể nói không có khu vực hay châu lục nào phải đối diện với nhiều tranh chấp về chủ quyền như châu Á và Đông Á nói riêng. Và quốc gia có nhiều tranh chấp lănh thổ, lănh hải nhất trong khu vực là Trung Quốc.

    Hơn nữa, vùng biển tranh chấp là vùng biển quan trọng cả về kinh tế và chiến lược. Chẳng hạn, Biển Đông – nơi Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền với một số nước ASEAN, trong đó có Việt Nam – không chỉ giàu tài nguyên thủy sản, nhiều khoáng sản, nhất là dầu khí, mà c̣n là một trong những tuyến đường hàng hải quốc tế chính yếu. Kiểm soát được vùng biển này Trung Quốc sẽ có rất nhiều thuận lợi để thực hiện giấc mơ bá quyền, bá chủ (khu vực) của ḿnh.

  10. #410
    DrNo
    Khách

    TIẾP.

    Thái độ mạnh bạo của Trung Quốc?
    V́ những lư do trên, trong thời gian gần đây Bắc Kinh đă có nhiều động thái khá hung hăng và chính tham vọng bành trướng, bá quyền, bá chủ khu vực ấy của họ đă làm Nhật Bản cũng như nhiều nước khác trong vùng quan ngại và buộc các quốc gia này phải lên tiếng hay thay đổi chính sách quốc pḥng để nhằm đối phó với Trung Quốc.

    Điều đó cho thấy, dù có thể có những yếu tố khác tác động – như chuyện Thủ tướng Abe đi thăm đền Yasukuni hoặc quyết định thay đổi chính sách quốc pḥng của ông – Trung Quốc là quốc gia chính gây nên những căng thẳng, đối đầu hay chạy đua vũ trang ở Đông Á gần đây.
    Vào tháng 12 năm ngoái, sau khi Thủ tướng Nhật tuyên bố gia tăng ngân sách quốc pḥng, Bắc Kinh đă cáo buộc Tokyo viện cớ an ninh quốc gia để mở rộng quân đội và cho rằng hành động ấy sẽ làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.

    Nhưng có thể nói chính những động thái gần đây của Trung Quốc đă buộc Nhật Bản phải thay đổi chính sách quốc pḥng để có thể chủ động đối phó với Trung Quốc. Nằm cạnh một quốc gia đang từng ngày lớn mạnh và đặc biệt khi quốc gia ấy lại có những động thái mạnh bạo, hung hăng, việc các nước láng giềng đang có tranh chấp lănh hải với Bắc Kinh như Nhật Bản gia tăng quốc pḥng hay thay đổi chiến lược quốc pḥng cũng là chuyện dễ hiểu.

    Trong một bài viết trên Bloomberg ngày 29/12/2013, Kishore Mahbubani – Hiệu trưởng trường Chính sách công Lư Quang Diệu, thuộc Đại học Quốc gia Singapore và là cựu Đại sứ Singapore tại Liên Hợp Quốc – nhận định rằng Tokyo rất quan ngại về thái độ hung hăng của Bắc Kinh và cho rằng Trung Quốc càng gây hấn, Nhật càng nhanh chóng tăng cường khả năng quân sự của ḿnh và củng cố liên minh với Mỹ và các nước khu vực khác.

    Đúng vậy, dù muốn hay không, Nhật Bản và nhiều nước khác không thể thụ động ngồi im chứng kiến Trung Quốc phô trương sức mạnh quân sự và bất chấp công luận, luật pháp quốc tế đơn phương đưa ra đường lưỡi ḅ, áp đặt vùng cấm bay hay vùng đánh bắt cá tại các vùng biển thuộc chủ quyền của ḿnh.
    Trung Quốc
    Điều đáng nói là căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản không chỉ diễn ra trong giới lănh đạo mà c̣n ở được thể hiện qua thái độ của người dân. Theo kết quả thăm ḍ dư luận mới đây của Pew Research Center – một trung tâm chuyên về thăm ḍ dư luận quốc tế đặt tại Thủ đô Washington, Mỹ – chỉ có 5% người Nhật được hỏi có thái độ tốt với Trung Quốc trong khi đó có đến 90% người Trung Quốc không có thiện cảm với Nhật.

    Cũng theo kết quả của trung tâm này, năm 2007 có đến 29% người Nhật có thiện cảm với Trung Quốc nhưng năm 2013 con số đó chỉ là 5%. Điều này cũng chứng tỏ rằng những động thái của Trung Quốc trong những năm qua có tác động rất lớn đến dư luận người Nhật. Một kết quả khác cũng đáng nêu lên là có đến 96% người Nhật và 91% người Hàn Quốc được hỏi cho rằng sự lớn mạnh của Trung Quốc không tốt cho đất nước của họ.
    Đối đầu sẽ dẫn đến xung đột?

    Có thể nói kể từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh tới nay, chưa lúc nào Đông Á rơi vào t́nh trạng căng thẳng, đối đầu như hiện nay. Tuy vậy, một cuộc xung đột vũ trang giữa Trung Quốc và Nhật Bản hay giữa Trung Quốc và một quốc gia khu vực nào đó khó có thể xảy ra – ít nhất là trong những năm tới.
    Một trong những lư do xung đột quân sự như vậy khó diễn ra trong thời gian tới là v́ Trung Quốc và Nhật Bản phụ thuộc vào nhau rất nhiều về mặt kinh tế. Hiện tại Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc và Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nhật. Ước tính kim ngạch mậu dịch giữa hai nước lên tới 340 tỷ đôla. V́ vậy, bất cứ một cuộc xung đột nào sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến kinh tế hai nước. Giới phân tích thường nêu lập luận này để loại trừ khả năng xung đột vũ trang Trung-Nhật.

    Về phía Trung Quốc, dù đang trở thành cường quốc thứ hai thế giới và số một khu vực về quân sự và có những động thái mạnh bạo trong thời gian qua, có thể giới lănh đạo nước này vẫn chưa muốn hay không thể có một hành động khiêu chiến nào đó lúc này v́ nếu làm như vậy Trung Quốc sẽ chịu rất nhiều tổn thất. Như bài viết của John Everard nhận định, nếu một cuộc xung đột vũ trang giữa Trung Quốc với Nhật hay một quốc gia nào đó trong khu vực xảy ra, Mỹ sẽ vào cuộc v́ Washington đă thiết lập các liên minh quân sự với Nhật và nhiều nước trong vùng. Đây là một điều Bắc Kinh không muốn.

    Hơn nữa, ngoài Bắc Hàn và một số ít quốc gia khác như Pakistan, đến giờ Trung Quốc vẫn không có nhiều đồng minh tại châu Á và hầu hết các nước trong khu vực đều có tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc.

    Do vậy, nếu Bắc Kinh tiến hành một cuộc chiến hay có một hành động hung hăng quá trớn nào đó lúc này, không chỉ Mỹ vào cuộc mà các nước trong khu vực cũng sẽ liên minh với nhau để đối phó với Trung Quốc. Chẳng hạn, trước những động thái gần đây của Bắc Kinh, một ủy ban thuộc Chính phủ Nhật dự kiến kêu gọi nước này cho phép quân đội giúp đỡ các đồng minh trong khu vực nếu các đồng minh bị tấn công.
    Không quân Hàn Quốc

    Và trên hết, Mỹ, Liên hiệp châu Âu và cộng đồng quốc tế nói chung và các nước khác tại Đông Á nói riêng cũng hiểu rơ rằng một cuộc xung đột vũ trang giữa Trung Quốc và Nhật sẽ tác động xấu lên nền kinh tế thế giới và có thể đẩy đưa không chỉ Đông Á mà cả thế giới vào một cuộc chiến. Do đó, không ai muốn chuyện đó xảy ra và sẽ t́m cách ngăn ngừa nó.

    Không loại trừ hoàn toàn xung đột

    Nói thế không có nghĩa là loại trừ hoàn toàn khả năng xung đột quân sự tại Đông Á. Chẳng hạn, trong một bài viết được đăng trên Tạp chí Foreign Policy hôm 04/10/2012, Michael Auslin nhắc lại rằng vào năm 1909, Norman Angell – một chính trị gia người Anh và cũng là một nhà báo – quả quyết rằng v́ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, các nước châu Âu không thể đánh chiếm lẫn nhau. Nhưng chỉ năm năm sau đó, chiến tranh bùng nổ tại châu lục này.

    Một bài viết của Michael Crowley trên tạp chí Time ngày 02/12/2013 cho rằng v́ những hiềm khích quá khứ và đối đầu hiện tại giữa Trung Quốc và Nhật Bản một cuộc chiến có thể xảy ra.
    Dù không nghĩ những căng thẳng, tranh chấp hiện tại sẽ biến thành một cuộc đối đầu quân sự, John Everard nhận định rằng những tranh chấp ấy cũng không thể giải quyết một cách ḥa b́nh trong tương lai ngắn và như vậy căng thẳng, đối đầu sẽ tiếp diễn. Một lư do ông đưa ra là khác hẳn với châu Âu và thậm chí cả châu Phi, châu Á không có một cơ chế nào có thể giúp giải quyết ổn thỏa tranh chấp, xung đột giữa các nước.

    Nhận định ấy ít hay nhiều có cơ sở v́ đến giờ các cơ chế như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) hay Hội nghị bộ trưởng quốc pḥng ASEAN mở rộng (ADMM+) – ba diễn đàn quy tụ 10 nước ASEAN, Mỹ, Nga và các nước lớn trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc – được các nước ASEAN khởi xướng để đối thoại về các vấn đề an ninh khu vực không làm giảm hay giải quyết được các tranh chấp, căng thẳng ở Đông Á.

    V́ vậy, dù xung đột vũ trang khó hay không xảy ra – như Michael Auslin đă từng dự đoán cách đây gần hai năm – những căng thẳng, đối đầu hiện tại có thể đây đưa châu Á vào ‘một cuộc chiến tranh lạnh’ trong những năm hay thậm chí những thập niên tới. Và điều này cũng có nghĩa là khu vực này vẫn phải luôn đối diện với nhiều nguy cơ xung đột, bất ổn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •