Page 47 of 96 FirstFirst ... 3743444546474849505157 ... LastLast
Results 461 to 470 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #461
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post


    ベトナム盗品密輸、背景に日本ブランド人気 と航空会社待遇不満 過去に副 機長関与も
    2014.2.27 10:53 (2/2ページ)
    ホーチミンに向け出発前のベトナム航空の航 空機=26日夕、成田空港第1ターミナル( 宮川浩和撮影)

    ホーチミンに向け出発前のベトナム航空の航 空機=26日夕、成田空港第1ターミナル( 宮川浩和撮影)

     窃盗グループが万引した盗品を仲介役、航 空会社関係者が買い取り、ベトナム国内で転 売する-。警視庁の捜査でも、こうした構図 が浮かび上がる。

     盗品を自ら操縦する航空機で密輸していた として、21年に盗品等有償譲り受け罪で有 罪判決を受けたベトナム航空副機長の弁護側 は公判の中で、「会社での給料が極めて低く 、(副業で)盗品を運搬するのが常識だった 」と主張。同僚の間で密輸への関与が黙認さ れている可能性を示唆した。

     警視庁関係者は「航空会社の悪弊を断ち切 り、盗品の転売ルートを根絶しなければ、窃 盗団は雨後の竹の子のように出てくるばかり だ」と強調する。

    Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật nói số các vụ chôm đồ bị bắt liên quan tới người Việt tăng mạnh tại Nhật, từ 247 vụ năm 1998 lên 999 vụ năm 2012.

    Riêng sáu tháng đầu năm 2013 đă có 401 vụ liên quan tới người Việt, chiếm 40% tổng số vụ chôm đồ liên quan tới người nước ngoài.

    Số liệu được công bố trên báo Bấm Sankei vào ngày 27/02 trong bản tin liên quan tới việc cảnh sát ra trát bắt một tiếp viên hàng không của Vietnam Airlines v́ cáo buộc thông đồng tuồn hàng ăn cắp từ Nhật về Việt Nam để tiêu thụ.

    Người phát ngôn Vietnam Airlines nói với BBC rằng Vietnam Airlines chưa nhận được thông báo gì của cảnh sát Nhật về việc này.

    BBC phỏng vấn ông Đỗ Thông Minh, người Việt sống tại Nhật hơn 30 năm.
    Nói nào ngay người tiếp viên hàng không của Vietnam Airlines này có tinh thần ái quốc muốn xây dựng nuớc Vn cho tiến nhanh bẳng phương pháp chôm chĩa của cải nguời ta đem về xứ của ḿnh thôi .

    Xét về khía canh criminal dĩ nhiên là phạm luât rồi .

    Xét về khiá cạnh "ái quốc" à la mode kiểu hcm th́ quá OK rồi . Đó chính là dạng đem tài nguyên xứ người về xứ ḿnh đó sao...

  2. #462
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    Phát ngôn viên của Trung Quốc hôm nay tuyên bố sẵn sàng đáp trả tất cả mọi mối đe dọa liên quan tới chủ quyền của nước này trong bối cảnh có tranh chấp ở vùng biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông) và Hoa Đông.
    Cái lưởi ḅ ở biển Đông khg phải là lảnh hải hợp pháp của CC, ở đó mà tự sướng định nghĩa "one way" như vậy .

    Bà Phó Oánh, phát ngôn viên của Quốc hội Trung Quốc, nói rằng Bắc Kinh ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán và quân đội được coi là lớn nhất thế giới của nước này chỉ thực hiện nhiệm vụ quốc pḥng.

    Tuy nhiên, bà cũng cảnh báo rằng các nước khác không nên thách thức quyết tâm của Trung Quốc.

    Bà Oánh nói rằng ‘nếu nước nào đó muốn khiêu khích hoặc làm tổn hại tới an ninh và trật tự khu vực th́ chúng tôi phải hành động’.

    Người phát ngôn này nói thêm rằng một trong các mục tiêu của hành động đó là để ‘duy tŕ sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Trung Quốc’.

    Bà Oánh cũng nói rằng các nước khác cần phải xem xét nghiêm túc các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc nếu ‘họ thực sự quan tâm tới an ninh và ḥa b́nh khu vực’ đồng thời chỉ đích danh Hoa Kỳ.

    Các phát biểu của bà Oánh được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc hiện có các tranh chấp với các nước khác trong khu vực, trong đó có Việt Nam, tại vùng biển Đông cũng như với Nhật ở vùng biển Hoa Đông.

    Ngày 5 tháng 3, Trung Quốc sẽ công bố ngân sách quốc pḥng mới nhất của nước này.

    Năm ngoái, chi tiêu dành cho lực lượng quân sự tăng hơn 10% lên tới khoảng 114 tỷ đôla.

    Thời nay , nào phải thời 1937 đâu mà CC bày đặt làm chảnh đ̣i cảnh cáo như vậy ..Ngay cả tụi Nhật Bổn cũng chả thèm đem quận đội vào (cho dù họ có đổi hiến pháp thành loại chủ trương có quân sự cực kỳ khủng khiếp của thời pré-ww2) , v́ sao ? V́:

    1) Trung hoa lục đia hết c̣n là mảnh đất mầu mở về tài nguyên v́ đă khai thác sạch cạn .

    2) Hỏng có nứơc nạ ngu đến độ đem lính của ḿnh đang sống ngon lành ở môi trường "khg ô nhiểm" lại chui vào cái môi trường đầy ô nhiểm của CC cả .

    3) Theo định luật "đi t́m khg gian thở cho thoáng khí hơn" , hỏng có nước nạ ngu đem quân đội vào cái chổ bị nạn nhân măn cả¸, ngoaị trừ có ư như Hitler muốn đem cái dân tộc Chệt bỏ vào các ḷ khổng lồ rồi bấm nút như Hitler từng làm với dân Jews ..cho mảnh đất Âu châu có nhiều Oxygen thở hơn .

    Con nguời có khuynh hướng đi t́m khg gian rộng hơn ít dân hơn ..mà chui vào .Bẳng chứng ngay cả chính dân Chệt c̣n bỏ chổ chôn nhao cắt rún chui vào các Chinatown trên thế giới mà vui vẽ sống hết kiếp của họ .

    4) Vị thế điạ chính trị dở quá. (Excluded lữoi ḅ )

    VỚi bốn lư do chánh này hỏng ai thèm vào lănh thổ chệt cả .

    Người ta chỉ vào để hỏi tội, hoăc trả thù cái ǵ đó hay lấy lại phần đất của nguời ta đă mất môt cách bất hợp pháp từ trong tay CC thôi ..

    Mỹ vào Iraq ít ra dưới ḷng đất họ cũng c̣n Vàng đen .
    Mỹ vào Afghan ít ra nó cũng có "điạ chính trị" quan trọng .
    Nga vào Crimea ít ra nó cũng có "điạ chính trị" quan trọng .

    Cho nên CC đừng ăn nói theo cái kiểu chảnh chẹ mà khg biết nh́n lạị thân thể ḿnh ra sao ? .

  3. #463
    DrNo
    Khách

    A 'Soviet Union lite'

    (CNN) -- What's at stake in the conflict between the West and Russia over Ukraine is not just the future of Crimea, it's the future of international order.

    Some weeks ago, Crimea was a remote place, to historians known as the center of a war in the 1850s, while ordinary people would have associated it with some kind of sparkling alcoholic beverage. But suddenly and unexpectedly, Crimea has become a geopolitical hotspot in a conflict between Russia and the West that seems to be straight out of a Cold War playbook.
    Ulrich Speck
    Ulrich Speck

    Moscow has raised the stakes dramatically with a de facto annexation of this region, which is home of an important Russian naval base and inhabited by a population whose majority is oriented towards Russia (while an important minority, among them the Cossacks, is strongly attached to Ukraine).

    It is unclear at the moment whether President Vladimir Putin sees this only as a first step, which may be followed by an invasion of other parts of southern and eastern Ukraine.

    What is clear is that Russia is not going to leave anytime soon.

    'Soviet Union lite'

    The tactics and strategies of de facto-annexation have already been displayed in the Georgian regions Abkhazia and South Ossetia after the Russian-Georgian war in 2008; we're likely to see them now in Crimea. Under the cover of sham legality, the region will in essence be fully controlled by Moscow.

    The current leadership in the Kremlin has never accepted that Ukraine, which achieved independence in 1991, is a sovereign state. It considers Ukraine to be in its sphere of influence, which means that on important issues the country must -- in Russia's view -- ask Moscow for permission.

    Putin's broader plan is to recreate some kind of "Soviet Union lite," a ring of countries under Moscow's control, with the goal of boosting Russia's geopolitical standing. Ukraine is the cornerstone of that project.

    The downfall of President Yanukovych and the triumph of the popular Maidan movement in Ukraine have signaled to Moscow, however, that it is losing its grip on Ukraine and that its grand strategy is going nowhere.

    As the new government in Kiev appears committed to a close association with the EU and as Putin had lost indirect means of control, he decided to use armed force to win Ukraine back -- or at least to deny the West what he sees, in his terms, as the West's victory.

    Moscow has been consistent in viewing Ukraine as a satellite country but the West has constantly ignored the risk that Russia could use armed force there.

    Yes, there was the precedent of the war in Georgia, but back then Moscow had at least some arguments to back up its narrative of a humanitarian intervention, while the Georgian side lost its nerve and acted preemptively. And the U.S. and the EU were all too happy to accept Moscow's version of events and continue to do business as usual.

    The Ukrainian situation is different in many regards. First, there were no serious ethnic tensions that could serve as a pretext for Russian intervention. Second, Ukraine lies between the EU and Russia, which means that the West simply cannot ignore a Russian aggression because of geographic proximity. Thirdly, the EU is already deeply involved in Ukraine.

    In the case of Ukraine, the West is not going to accept Moscow's narrative. This is too obviously a case of aggression -- the use of force violating Ukraine's sovereignty. But Putin must have calculated that nevertheless the price for challenging the West over Ukraine won't be too high -- that the West is not going to unite behind a strong response.

  4. #464
    DrNo
    Khách

    Western cracks (Tiếp)

    Western cracks

    Is he right? Signs of disagreement about the proper response are visible. On Sunday, German Foreign Minister Frank-Walter Steinmeier publicly voiced doubts about the proposal to exclude Russia from the G8. Berlin's tactic is to continue to act as if Russia were ultimately a constructive partner, which just has to be brought back to its senses through intense dialogue.

    While Berlin wants to offer carrots to bring Moscow back on the path of virtue, others think the time for sticks has come. Washington is preparing measures to step up economic pressure. But inside the EU there is no unity about the proper reaction.
    If Moscow succeeds in Ukraine, it will come to the conclusion that it can act like an empire. An empire has no borders and doesn't respect the borders of others.
    Ulrich Speck

    The West is far from a united stand and a forceful response. Worse, instead of keeping their differences behind closed doors, Western cracks are all too visible, emboldening Putin.

    It's safe to assume that the Western reaction is shaping Putin's course of action. Moscow fears isolation and economic retaliation. The money that permits the Russian leadership to pursue costly and risky foreign policy adventures comes in large part from the EU, as payment for gas and oil. And substantial parts of the investments of the Russian elite are in the EU as well.

    But it doesn't look as if the West is using its leverage. This caution may backfire. It may incentivize Putin to go beyond the de facto-annexation of Crimea and try to split larger parts away from Ukraine.

    Western policymakers should raise their game and understand what is at stake.

    If Russia goes beyond Crimea, there is the risk of a major war with Ukraine. No government can simply watch as another country invades its territory.

    Acting like an empire

    Beyond Ukraine, this conflict is also a defining moment for future Russian foreign policy. If Moscow succeeds in Ukraine, it will come to the conclusion that it can act like an empire. An empire has no borders and doesn't respect the borders of others.

    Moscow's pretext of protecting allegedly threatened Russian passport-holders could be used against many countries. If the operation in Ukraine succeeds, it will scare many neighboring countries and prompt them to try to buy off Russia.

    Safe borders and sovereignty are core principles of the global order, enshrined in the United Nations charter and in other documents -- many of which Russia has signed. Russia is a stakeholder in this system, its U.N. Security Council seat is an important element in ensuring its standing as a great power.

    It is also in Russia's interests to insist on the sanctity of borders as it has itself a stronger neighbor on its south-eastern side -- China. Moscow cannot put the sovereignty of others into question without risking its own sovereignty.

    Power vacuum

    What is at stake in Ukraine is broader than just the region.

    If the EU and U.S. accept Russia's land grab, they weaken the foundations of today's international order, born out of the ashes of World War II and enshrined in the U.N. charter.

    A situation where powerful states set conditions according to their own interests and weaker ones have no choice but to accept is precisely what this charter is aimed at preventing.

    If one state can invade another without being attacked, without having an international mandate and a clear backing by international norms (such as the responsibility to protect), the foundations of today's international order will be at risk.

    In the past, it was the U.S. that promoted and guaranteed the U.N.-order. In the role of a global quasi-sovereign, and faced with major threats, it sometimes violated this principle itself. But these were exceptions to the overall beneficial role the U.S. played in the promotion of a liberal democratic order.

    Nowadays, however, Washington is diminishing its global footprint, with its taxpayers no longer willing to bear the biggest chunk of the burden to uphold world order.

    The Kremlin has sensed a power vacuum and is stepping in.

    Now the West must decide whether to accept the new rules Russia is setting in its neighborhood -- or whether it has the power and strength to defend an order which has brought it decades of freedom, security and prosperity.

  5. #465
    DrNo
    Khách

    BÁT QUÁI TRẬN ĐỒ.

    Ngựa lồng coi bộ hấp dẫn. Khó mà giải mă cho các diễn biến hầu như bất ngờ. Bất ngờ??? NOT TO BE. Có lẽ hàu hết từ phó thường dân cho đến các chuyên da mu rùa cũng đă từng cho rằng Hoa Kỳ đă bị bất ngờ trong vụ Pearl Harbor Nhưng đó là cái rọ cho mấy anh lùn chui vô đấy. Nhiều chiên gia cầu tỏm cứ chửi hoặc cho các chính trị gia Hoa Ḱ là ngu xuẩn, mù quáng ... Cứ ngồi trong hang mà ọp oẹp đi.

    ******************** ***********

    Bà Wendy Sherman đă trao đổi về t́nh h́nh nhân quyền với các nhà lănh đạo Việt Nam trong chuyến công du Hà Nội hôm 4/3.
    Chuyến thăm diễn ra vài ngày sau khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố bản phúc tŕnh nhân quyền thế giới thường niên, trong đó nêu ra nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền của Việt Nam.

    Thứ trưởng Ngoại giao chuyên trách các vấn đề Chính trị Wendy Sherman cho biết Việt Nam ‘là một phần không thể thiếu’ trong công cuộc tái cân bằng của Mỹ sang khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương.

    Giới chức Mỹ cũng ‘đánh giá cao cơ hội được trao đổi các vấn đề quan trọng với rất nhiều quan chức cao cấp Việt Nam’ như ông Hoàng B́nh Quân, Chủ nhiệm Ban Đối ngoại Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Thứ trưởng Bộ Công An Tô Lâm; Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng,Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Vinh, và Bí thư Thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị.

    Ngoài vấn đề nhân quyền, tin cho hay, hai bên ‘mong làm việc cùng nhau’ về các vấn đề song phương và đa phương như Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương, tranh chấp Biển Đông, vấn đề bảo vệ môi trường, và việc tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế như Hội đồng Nhân quyền Liên hợp Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế.

    Ngoài các quan chức nhà nước, bà Sherman c̣n gặp gỡ các thành viên của xă hội dân sự. Bà nói rằng xă hội dân sự và các mối quan hệ giữa nhân dân hai nước là ‘một trong những mảng thú vị nhất của mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ’...

    Cái vụ này cũng mắc cười hí?
    Last edited by DrNo; 05-03-2014 at 03:32 AM.

  6. #466
    DrNo
    Khách

    BAO GIỜ, BIẾT ĐẾN BAO GIỜ?

    Viết lách cũng rất hay nhưng lừa vẫn cứ ngủ; no đói el cần biết, gữi ḷng khát khao theo những giấc mơ trên đồng cỏ úa.

    Tháng 2 năm 2014. Người dân Việt lại đau đáu với câu hỏi: kịch bản và số phận nền chính trị Việt Nam sẽ ra sao sau sự biến Ukraine?

    Khi mùa xuân năm nay ùa về, cơn cuồng phong cực kỳ mau lẹ ập đến Ukraine chắc chắn đă làm nên một “Mùa xuân Ả rập” thứ hai, với chu kỳ ba năm lặp lại.

    Nếu lịch sử tái hiện, liệu “Mùa xuân Ukraine” có tràn sang Belarus của Lukashenko và nước Nga của Putin hay không?

    Và liệu sau ba năm nữa, tức vào năm 2017, liệu một mùa xuân khác có nở hoa trên khu rừng Đông Dương?
    Nở hoa

    Mong nguyện nở hoa đó là có thật.

    Tương tự thái độ với cuộc cách mạng ở Libya, Tunisie và Ai Cập vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011, biến chuyển ngoạn mục tại Ukraine đă được rất nhiều, nếu không nói là hầu hết các tờ báo lớn nhỏ ở Việt Nam đăng tải và b́nh luận.

    "Ukraine chính là một bài học mới mẻ và có vẻ kỳ diệu nhất cho người dân Việt về một sự thay đổi hết sức chóng vánh, dù phải đổ máu."

    Tuy nhiên, một chi tiết đáng lưu tâm là nếu cách đây ba năm, “Mùa xuân Ả rập” vẫn bị hệ thống tuyên giáo trung ương áp đặt cảnh báo đối với báo chí về “cần cảnh giác với việc lợi dụng diễn biến ḥa b́nh và các luận điệu thù địch”, và khiến giới truyền thông lề phải phải tự xác lập một ranh giới vô h́nh để câm lặng dừng bước, th́ sự kiện Ukraine mới đây đă biến báo giới Việt Nam thành vận động viên vượt rào.

    Có ít nhất hai hoặc ba rào cản của Ban tuyên giáo trung ương đă không được báo chí tôn trọng đúng mức.

    Chế độ tự do biểu đạt và tự do báo chí cũng v́ thế trở nên thực chất đôi chút, ứng với vị thế tân thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc của Nhà nước Việt Nam.

    Với tư cách là tiếng nói và nỗi ḷng của công luận, phát ngôn của báo chí cũng là tiêu chí hàng đầu nói lên nhận thức, t́nh cảm cùng nỗi bức xúc của các tầng lớp dân chúng.

    Trong hoản cảnh một đảng ở Việt Nam, hoàn toàn có thể xem đó là một loại tiêu chí gián tiếp khi người dân không có hoặc chỉ có rất ít cơ hội để điểm mặt chỉ tên các vụ việc, cá nhân trong một chính thể cầm quyền ngập ngụa ô uế nạn tham nhũng và vô số vi phạm về quyền con người.

    Đó là lư do v́ sao chỉ mong đợi những “mùa xuân” nổ ra, báo chí lập tức cất tiếng.

    Trước cả “Mùa xuân Ả rập”, một trong những chủ đề bị xem là rất nhạy cảm mà những tờ báo lề phải can đảm nhất ở Việt Nam thường đụng chạm là nền chính trị và xă hội đương thời ở Trung Quốc.

    Nhiều vấn nạn như tham nhũng, bê bối đạo đức công chức, đàn áp dân chúng, ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo… vẫn thường được nhắc đi nhắc lại trên mặt báo Việt Nam một cách đầy ngụ ư, đôi khi xen cài b́nh luận và các chỉ trích.

    Hàng chục người chết trong đụng độ giữa người biểu t́nh và cảnh sát ở Kiev

    Hành động tương tác thông tin như thế đă khiến không chỉ lớp người đọc trí thức mà cả các giai tầng khác đều có thể nhận ra đó là những vấn đề không quá dị biệt đối với nền chính trị và xă hội Việt Nam.

    Mặc dù cách biệt địa lư giữa Ukraine và Việt nam lên tới một phần tư ṿng trái đất, song thế giới phẳng lại quá gần gũi về nhận thức và phương pháp hành động.

    Không khí bùng nổ thông tin trên vô số trang mạng đă làm cho 34 triệu người Việt dùng Internet không thể bàng quan với những ǵ đang xảy ra ở thế giới bên ngoài, và do đó cũng không thể thờ ơ với mối liên tưởng với hiện t́nh khốn quẫn của dân tộc ḿnh.

    Ukraine chính là một bài học mới mẻ và có vẻ kỳ diệu nhất cho người dân Việt về một sự thay đổi hết sức chóng vánh, dù phải đổ máu.

    Bầu không khí tích hợp thông tin như thế đă lan trải ở nhiều quán cà phê, nhiều góc phố tại nhiều đô thị trong những tuần qua.

    Kết quả rất dễ kiểm chứng là mặc dù không có bất cứ buổi “xuống đường” nào ở Việt Nam để hưởng ứng cuộc cách mạng lật đổ chế độ độc tài Yanukovych, nhưng vô số bàn tán hả hê xen tâm trạng hồi hộp ngóng đợi đă đủ để minh họa cho một tâm thế quy nạp phẫn nộ theo chiều dài toán học.

    Chiều dài đó sẽ được kết thúc tại điểm mà chế độ cầm quyền ở Việt Nam không có khả năng rút ra một bài học xương máu nào từ lịch sử số phận cầm quyền Ukraine.
    Kết nụ

    Vốn đă thấm nhuần bài học cách đây một phần từ thế kỷ từ sự phân ră đột ngột của Liên Xô, sự sụp đổ của bức tường Berlin hay cuộc cách mạng êm đềm ở Tiệp Khắc, hiển nhiên trong năo trạng giới lănh đạo Việt Nam, biến động Ukraine mang dấu ấn như một sóng triều cập nhật nhất nhấn sâu hơn h́nh ảnh con thuyền bươm nát của những chế độ độc tài c̣n sót lại.

    Người dân Hà Nội c̣n kháo tin về một làn sóng quan chức thủ đô vội vă gom góp của nả để bay ra nước ngoài khi cái tin Yanukovych bị lật đổ được chính thức xác nhận.

    "Những người dân mẫn cảm nhất c̣n b́nh phẩm về thái độ trở nên ôn ḥa hơn hẳn của một số quan chức công an mẫn cán ở Hà Nội, vào cái ngày trên mạng hiện ra h́nh ảnh hàng trăm cảnh sát Ukraine quỳ gối xin người dân tha thứ cho vụ các đồng nghiệp của họ đă gây ra cái chết của hàng trăm đồng bào biểu t́nh."

    Người ta cũng không quên câu chuyện ít nhất vài quan chức nào đó đă bị lên huyết áp đến mức phải cấp tốc nhập viện khi lệnh truy nă Yanukovych được chính phủ mới ở Ukraine ban hành.

    Những người dân mẫn cảm nhất c̣n b́nh phẩm về thái độ trở nên ôn ḥa hơn hẳn của một số quan chức công an mẫn cán ở Hà Nội, vào cái ngày trên mạng hiện ra h́nh ảnh hàng trăm cảnh sát Ukraine quỳ gối xin người dân tha thứ cho vụ các đồng nghiệp của họ đă gây ra cái chết của hàng trăm đồng bào biểu t́nh.

    Vốn luôn bị xem là một thế lực rất không tương nghĩa với tuyên xưng “bạn của dân”, ngành công an Việt Nam như đang trong cơn rùng ḿnh chua xót và hổ thẹn về nhận thức lại đối với tương lai của ḿnh.

    Vào đầu năm 2014, hoạt động tái nhận thức như vậy càng trở nên âm ỉ và xung đột trong đầy rẫy hoang mang, càng khiến mỗi công an viên thêm bất an và tự suy ngẫm về đường công danh, mối tư lợi hay số phận bất trắc đính kèm của anh ta, chính vào lúc xảy ra ra cái chết cực kỳ bất b́nh thường ngay trong nội bộ ngành: Thượng tướng, thứ trưởng công an Phạm Quư Ngọ.

    Bởi tất cả đều có nguyên do của nó, và đều là thứ nguyên do xác đáng. Chưa nói tới cuộc cách mạng Ukraine có vẻ khá xa xôi về địa lư, chỉ mới cuối năm trước, chính giới cao cấp Hà Nội đă không thể bỏ qua cơn chấn động do Sam Rainsy - thủ lănh đảng đối lập ở Campuchia - gây nên.

    Người ủng hộ đối lập xuống đường ở Campuchia

    Tất nhiên cuộc biểu t́nh dẫn tới bạo động của hàng chục ngàn công nhân ở Phnômpênh luôn có thể là một đề dẫn hấp lực cho điều tương tự có thể xảy ra ở Việt Nam trong tương lai gần.

    Tương lai đó tất yếu sẽ xảy ra, nếu như các chế độ chính trị cầm quyền ở Đông Dương không tự chuyển ḿnh, hoặc hơn nữa là tự thay máu ḿnh. Quá nhiều bức xúc và phẫn nộ xă hội luôn có thể làm nên một thùng thuốc súng có sức công phá không kém thua những ǵ đă công hiệu trong lịch sử dày đặc biến loạn của dân tộc Việt.

    Nhưng khác hẳn với biến động có xu hướng ôn ḥa ở châu Âu, thật khó có thể hy vọng kịch bản ở Campuchia và Việt Nam tránh thoát được cơn bạo lực “hồi tố” từ phía người dân, đặc biệt từ những nạn nhân của chế độ. Mối xung đột âm ỉ từ quá nhiều năm qua giữa dân oan đất đai, nạn nhân của nạn bạo hành công an… đă tạo nên thật nhiều mối quan hệ mang tính tư thù. Một số vụ việc quan chức các địa phương và ngay tại Hà Nội bị trả thù bằng ḿn, dao và súng là phần nhập đề cho bài luận văn tả cảnh, tả người và lưu trữ cả số nhà cho cái tương lai bịt bùng rất có thể xảy đến.

    Cũng khác khá nhiều với đặc tính biến động chính trị ở châu Âu, các nước Đông Dương khó có được sự thay đổi tức thời và ngọt lịm. Bởi lịch sử vẫn thường cho thấy sự biến đổi ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng luôn phải thấm trải một chu kỳ đủ dài và đủ đau, đau đến mức ứa máu và có thể cả tắm máu. Để cuối cùng, hiệu ứng ḷ xo nén mới xảy ra: cái ǵ bị áp bức tàn tệ nhất sẽ phản ứng ghê gớm nhất.
    Tàn lụi

    Bất chấp các tư cách háo danh trên trường đối ngoại, chế độ chính trị ở Việt Nam vẫn đang lao dốc theo một cơn nguy biến không thể kềm giữ: khủng hoảng kinh tế.

    Nhưng điều đau đớn tận cùng đối với một dân tộc chính là cuộc khủng hoảng đang và sẽ trở nên cao trào trong những năm tới lại được kiến tạo bởi chính các nhóm lợi ích thuộc về ḷng chế độ chứ không phải do một thế lực ngoại xâm nào.

    Nhân nào quả nấy. Sự hoành hành không c̣n bút tích nào diễn tả của các nhóm lợi ích và nhóm thân hữu đă trở thành điều kiện cần đẩy cả dân chúng cùng chế độ xuống hố, cũng như bảo đảm cho xác suất rất cao diễn ra một phong trào “hồi tố” của dân chúng đối với quan chức trong tương lai không xa, vào bất kỳ thời điểm nào xảy ra biến động từ nhỏ đến lớn.
    Và lao tới một biến động vĩ đại.

    Hăy nh́n và hăy chiêm nghiệm số phận của Yanukovych: nếu sắp tới ông ta không thể có chỗ trú thân ở bất cứ nơi nào trên lục địa châu Âu kể cả Moscow, làm sao những quan chức có bề dày thành tích ngược chiều với các quyền con người ở Việt Nam lại có thể đào thoát khỏi khu vực Đông Dương?

  7. #467
    DrNo
    Khách

    4 Reasons Putin Is Already Losing in Ukraine

    4 Reasons Putin Is Already Losing in Ukraine

    Russia's President Vladimir Putin and head of the Russian army's main department of combat preparation Ivan Buvaltsev watch military exercises at the Kirillovsky firing ground in the Leningrad region on March 3, 2014

    Even a week ago, the idea of a Russian military intervention in Ukraine seemed far-fetched if not totally alarmist. The risks involved were just too enormous for President Vladimir Putin and for the country he has ruled for 14 years. But the arrival of Russian troops in Crimea over the weekend has shown that he is not averse to reckless adventures, even ones that offer little gain. In the coming days and weeks, Putin will have to decide how far he is prepared to take this intervention and how much he is prepared to suffer for it. It is already clear, however, that he cannot emerge as the winner of this conflict, at least not when the damage is weighed against the gains. It will at best be a Pyrrhic victory, and at worst an utter catastrophe. Here’s why:

    At home, this intervention looks to be one of the most unpopular decisions Putin has ever made. The Kremlin’s own pollster released a survey on Monday that showed 73% of Russians reject it. In phrasing its question posed in early February to 1,600 respondents across the country, the state-funded sociologists at WCIOM were clearly trying to get as much support for the intervention as possible: “Should Russia react to the overthrow of the legally elected authorities in Ukraine?” they asked. Only 15% said yes — hardly a national consensus.

    That seems astounding in light of all the brainwashing Russians have faced on the issue of Ukraine. For weeks, the Kremlin’s effective monopoly on television news has been sounding the alarm over Ukraine. Its revolution, they claimed, is the result of an American alliance with Nazis intended to weaken Russia. And still, nearly three-quarters of the population oppose a Russian “reaction” of any kind, let alone a Russian military occupation like they are now watching unfold in Crimea. The 2008 invasion of Georgia had much broader support, because Georgia is not Ukraine. Ukraine is a nation of Slavs with deep cultural and historical ties to Russia. Most Russians have at least some family or friends living in Ukraine, and the idea of a fratricidal war between the two largest Slavic nations in the world evokes a kind of horror that no Kremlin whitewash can calm.

    Indeed, Monday’s survey suggests that the influence of Putin’s television channels is breaking down. The blatant misinformation and demagoguery on Russian television coverage of Ukraine seems to have pushed Russians to go online for their information. And as for those who still have no Internet connection, they could simply have picked up the phone and called their panicked friends and relatives in Ukraine.

    So what about Russia’s nationalists? The war-drum-thumping Liberal Democratic Party, a right-wing puppet of the Kremlin, has been screaming for Russia to send in the tanks. On Feb. 28, as troops began appearing on the streets of Crimea, the leader of that party, Vladimir Zhirinovsky, was on the scene handing out wads of cash to a cheering crowd of locals in the city of Sevastopol, home of Russia’s Black Sea fleet. “Give it to the women, the old maids, the pregnant, the lonely, the divorced,” he told the crowd from atop a chair. “Russia is rich. We’ll give everybody everything.” But in Monday’s survey, 82% of his party’s loyalists rejected any such generosity. Even the adherents of the Communist Party, who tend to feel entitled to all of Russia’s former Soviet domains, said with a broad majority — 62% — that Russia should not jump into Ukraine’s internal crisis.

    That does not necessarily mean Putin will face an uprising at home. So far, the antiwar protests in Moscow have looked almost pathetically temperate. But sociologists have been saying for years that Putin’s core electorate is dwindling. What underpins his popularity — roughly 60% approved of his rule before this crisis started — is a total lack of viable alternatives to Putin’s rule. But this decision is sure to eat away at the passive mass of his supporters, especially in Russia’s biggest cities.

    In Monday’s survey, 30% of respondents from Moscow and St. Petersburg said Russia could see massive political protests of the kind that overthrew the Ukrainian government last month. Putin’s only means of forestalling that kind of unrest is to crack down hard and early. So on Feb. 28, Russia’s most prominent opposition activist Alexei Navalny was put under house arrest less than six months after he won 30% of the vote in the Moscow mayoral race. Expect more of the same if the opposition to Putin’s intervention starts to find its voice.

    Read more: How Putin's Ukraine Invasion Is a Disaster for Russia | TIME.com http://world.time.com/2014/03/03/put...#ixzz2v1sRMfeK

  8. #468
    DrNo
    Khách

    Ukraine crisis sends Russian stock market tumbling

    Nhào dzô đi Poo!

    £34bn wiped off shares listed in Moscow as investors respond to Russia's intervention in Crimea



    Russia's financial system punished Vladimir Putin far more swiftly than western diplomacy on Monday, as the Moscow stock market suffered one of its biggest one-day falls in recent years and the rouble tumbled sharply in a first nervous reaction to the Kremlin's gambit in Crimea.

    Some £34bn was wiped off the value of companies on the Moscow stock exchange on Monday and the central bank burned through an estimated £10bn of its reserves propping up its currency as investors took fright at the most serious standoff between Russia and Ukraine since the fall of the Soviet Union.

    The bank was also forced to raise its main interest rate from 5.5% to 7% – the largest hike since financial crisis ruined Russia in 1998.

    Neil Shearing, chief emerging markets economist at Capital Economics, said: "It goes without saying that the extent to which [central bank moves are] successful will depend largely on political rather than economic developments."
    Russia stocks

    Though some traders said the rout might be a momentary blip, the possibility of an economic and financial crisis may be more irksome to Putin than threats from the west. The last two Kremlin leaders (not including Putin's interim, Dmitry Medvedev) – Mikhail Gorbachev and Boris Yeltsin – were politically emasculated by swingeing economic crises that effectively bankrupted the state.

    Gazprom, the state-controlled energy producer with pipes running through Ukraine and millions of hard-currency European clients at the other end, was hit hard and lost more than 12% of its value in just a few hours of trading. State oil company Rosneft fell almost six percent. Global stock markets also suffered from spreading jitters, with the FTSE down 1.5% and the Dow Jones Industrial Average off more than 1 percent in morning trading.

    The Russian deputy economy minister, Andrei Klepach, said market "hysteria" would subside but strains with Brussels and Washington – which has threatened visa bans, asset freezes and trade curbs – would continue to weigh on the economy.

    "The EU and APEC countries, which could in the worst-case scenario support an embargo, accounted for more than 70% of the total Russian export in 2013, or $378bn," said Investcafe analyst Timur Nigmatullin.

    "If exports are sharply reduced, within a few months it would send Russia into a recession similar to the one it saw during the 2008-09 economic crisis," Nigmatullin added.

    But others cautioned that Russia's adversaries in the west do not hold strong cards. "Germany and Italy are very dependent on the Russian market and Russian energy," said Eric Kraus, an independent portfolio manager focusing on Russia.

    "To get into a trade war at this time with Russia for these countries would be insane, it would be suicidal. If they were to impose sanctions Russia would turn off the gas, which would be a huge problem."

    Investors are watching Gazprom particularly closely, as it supplies millions of European homes via Ukraine. Europe relies on the company for as much as a quarter of its gas – but Russia equally is deeply dependent on European customers for its gas income.

    Gazprom's finance chief warned Ukraine that it may hike gas prices from next month, accusing Kiev of a patchy payments record, but said gas pipelines were flowing as normal at the moment.

    Jack Ablin, chief investment officer at BMO Private Bank, said: "I see this as a Russian issue more than a US one. The impact may be felt in Europe and emerging markets but, if anything, that's likely to drive people to the US markets instead," he said.

    "The rouble is falling as is the Russian market. There could be a lot of potential economic damage for Russia from this."

    Nigel Green, founder and CEO of financial adviser deVere Group, said: "The situation will perhaps fuel some of the concerns regarding emerging markets, although I expect the problems will, in the most part, be limited mainly to Russia and Ukraine."

    "As the situation regularises, in whichever form that might take, and the world becomes accustomed to the new and/or existing realities, investors are likely to classify the Ukraine-Russia standoff as a local issue.

    "Global financial markets will then return to focusing on key fundamentals, such as the improving trend of US economic data, than to what is happening in Ukraine.

  9. #469
    DrNo
    Khách

    SẬP BẪY.

    Code:
    Ngựa lồng coi bộ hấp dẫn. Khó mà giải mă cho các diễn biến hầu như bất ngờ. Bất ngờ??? NOT TO BE. Có lẽ hàu hết từ phó thường dân cho đến các chuyên da mu rùa cũng đă từng cho rằng Hoa Kỳ đă bị bất ngờ trong vụ Pearl Harbor Nhưng đó là cái rọ cho mấy anh lùn chui vô đấy. Nhiều chiên gia cầu tỏm cứ chửi hoặc cho các chính trị gia Hoa Ḱ là ngu xuẩn, mù quáng ... Cứ ngồi trong hang mà ọp oẹp đi.
    
    ****************************** *
    PU TIN NGẬM PHẢI LÁ ĐA,
    NUỐT VÔ CHẲNG ĐƯỢC, NHẢ RA TH̀ THÈM.


    Nước cờ tuyệt vời của chú Sam!!!
    Cả Nga lẫn CC đều dính chưởng. Rút ra cũng thua nặng mà đâm dzô cũng kẹt đờ. Hết hung hăng chua Poo? Chúc mừng cụ Sam.

    Ukraina : Trung Quốc tiến thoái lưỡng nan

    Cuộc khủng hoảng Ukraina đặt Trung Quốc thế khó xử. Trước việc Ukraina thay đổi chính quyền, Nga đưa quân vào vùng Crimée, Trung Quốc đă có lập trường rất mập mờ, bởi v́ Bắc Kinh bị mắc kẹt trong nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, lo sợ các cuộc cách mạng mầu và cần phải giữ mối quan hệ đồng minh với Nga.

    Trong cuộc họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An, ngày 03/03 vừa qua, đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc Lưu Kết Nhất (Liu Jieyi) đă nhắc lại rằng Bắc Kinh luôn luôn « tôn trọng nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác » và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng toàn vẹn lănh thổ của Ukraina. Phát biểu này cho thấy dường như lập trường của Trung Quốc đang thay đổi và có vẻ cứng rắn hơn đối với Nga, so với những tuyên bố chính thức. Tuy nhiên, Tân Hoa Xă lại nói rơ là Bắc Kinh sẽ có lập trường « hoàn toàn trung lập » trong hồ sơ Ukraina.

    Cho dù hôm thứ Hai, 03/03, Bộ Ngoại giao Nga khẳng định là lập trường của Bắc Kinh và Matxcơva có nhiều điểm đồng thuận, nhưng Trung Quốc đang ở trong t́nh thế nan giải. Đối với Trung Quốc, không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác là một nguyên tắc thiêng liêng, hay đúng hơn là « há miệng mắc quai ». V́ từ lâu nay, Bắc Kinh vẫn thường xuyên nhấn mạnh đến chính sách « một nước Trung Hoa », coi Đài Loan, Tây Tạng là một phần lănh thổ Hoa lục, phản đối quyết liệt các nước can thiệp vào công việc nội bộ Trung Quốc khi họ đón tiếp các quan chức cao cấp của Đài Loan, hoặc lănh đạo tinh thần Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma.

    Mặt khác, Trung Quốc cũng rất cảnh giác với các cuộc « cách mạng mầu ». Nếu như Trung Quốc đă tỏ ra không đồng t́nh với vụ Nga đưa quân vào Gruzia năm 2008, th́ lần này, trong hồ sơ Ukraina, nhiều yếu tố khác buộc Bắc Kinh phải chú ư : Hơn ai hết, chính quyền Trung Quốc rất lo sợ các cuộc nổi dậy của người dân, giống như những ǵ đă diễn ra tại Ukraina, dẫn đến việc phế truất Tổng thống Viktor Ianoiukovitch, người vừa mới được đón tiếp tại Bắc Kinh hồi tháng 12/2013. Theo thông cáo chính thức của Matxcơva, được Itar – Tass trích đăng, Trung Quốc « chia sẻ phân tích » của Nga về « vai tṛ của các lực lượng bên ngoài đă hỗ trợ phe thân Châu Âu ở quảng trường Maidan và ngầm phá hoại việc thực hiện thỏa thuận ngày 21/02 » - có nghĩa là phương Tây.

    Sự lo ngại của Trung Quốc đối với các cuộc « cách mạng mầu » hay các « mùa xuân Ả Rập » thể hiện rơ qua nhiều cuộc hội thảo và tuyên bố bên trong đảng Cộng sản Trung Quốc về chủ đề này và tất cả đều khuyến cáo là Bắc Kinh phải tránh bằng mọi giá. Trên Hoàn Cầu Thời báo, tướng Trung Quốc Vương Hải Vận (Wang Haiyun), tư vấn cho Học viện nghiên cứu quan hệ quốc tế Trung Quốc – CIIS – cho rằng Bắc Kinh « không nên vội vă » trong việc « công nhận tân chính phủ Ukraina » v́ đây là sản phẩm của các « cuộc cách mạng mầu » do « những phần tử đối lập thân phương Tây » xúi giục.

    Chính v́ thế, về mặt ngoại giao, Trung Quốc đă có những tuyên bố nước đôi. Theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương (Qin Gang), th́ « có những lư do » đă đưa Ukraina đến t́nh h́nh như hiện nay và Bắc Kinh kêu gọi đối thoại. Về việc có công nhận tân chính quyền mới tại Kiev hay không, ông Tần Cương trả lời là việc này « đ̣i hỏi một sự đánh giá dựa trên luật pháp của Ukraina », và lập trường của Trung Quốc là « khách quan, cần bằng, đúng đắn và ḥa b́nh, chấp nhận các nguyên tắc cũng như các thực tế ».

    Vậy, với tư tưởng thực dụng, Trung Quốc sẽ nghiêng về bên nào ? Kể từ khi được độc lập, Ukraina là một trong những nguồn cung ứng vũ khí, khí tài quan trọng cho Trung Quốc. Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc được tân trang từ một con tàu cũ của Ukraina. Trong chuyến công du Bắc Kinh của ông Ianoukovitch, Trung Quốc đă hứa đầu tư hàng tỷ đô la vào Ukraina. Ngoài ra, Bắc Kinh biết rơ là nếu có thái độ trung lập, th́ Ukraina hậu Ianoukovitch sẽ cần đến sự trợ giúp của Trung Quốc. Do vậy, theo nhận định ông Th́ Ân Hoành (Shi Yinhong), chuyên gia về quan hệ quốc tế tại đại học Nhân dân Trung Hoa, Bắc Kinh, được báo Le Monde trích dẫn th́ « giải pháp tốt nhất đối với Trung Quốc là không nên có lập trường quá rơ ràng. Trong trường hợp bỏ phiếu tại Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc sẽ không thể chống lại Nga ».
    Last edited by DrNo; 06-03-2014 at 02:31 AM.

  10. #470
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ván cờ chiến lược.. và báo tiếng Việt toàn tiếng Anh...

    Chungs tôi thuộc loại dân chỉ biết đọc Quốc ngữ.. xin ông Đốc Nổ dịch ra tiếng Việt.

    .Nếu không được th́ đừng làm khó người đọc như vậy !! Cảm ơn . nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •