Page 84 of 96 FirstFirst ... 347480818283848586878894 ... LastLast
Results 831 to 840 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #831
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    U.S. Air Force and Navy May Challenge China in the South China Sea



    Kris Osborn, September 29, 2016
    Air Force Secretary Deborah James said the service will likely conduct new freedom of navigation flights in the skies above the South China Sea in response to China’s continued militarization and artificial “island-building” in the area.

    “We will exercise our freedom of navigation in the air,’ James told reporters.

    Calling China’s behavior “worrisome,” James addressed many lingering complexities regarding the US-China relationship, indicating it was characterized by both tension and cooperation.

    Following a two-week trip through Asia involving numerous meetings with Asian allies, James was unambiguous in her statement that China does not appear to be stopping its effort to expand its territorial dominion through the construction of man-made “island-like” structures in contested areas of the South China Sea.

    “Everywhere we went we did talk about the situation in the South China Sea. China still appears to be building and has not appeared to stop or abate. This continues to be worrisome,” James said.

    Of course James did not wish to formally specify where, when or how the US might conduct these operations, for security reasons – but she was clear that they were quite possible in light of China’s continued provocations.

    As evidence of the US posture, James cited a circumstance several years ago when China declared an “Air Exclusion Zone” in portions of the skies in the area. In response, the US flew B-52s through the claimed area to demonstrate freedom of navigation of the skies.

    “We want a good and balanced relationship with China but we do want China to respect the rule of law. More operations are certainly a possibility,” James added.

    (This first appeared in Scout Warrior here.)

    More recently, a news report in the Diplomat cited Chinese officials from the South China Morning Post explaining that China may indeed seek to establish and Air Defense Identification Zone over the South China Sea. Naturally, this kind of action would be quite provocative and likely inspire strong reactions from the US and its allies. Furthermore, in the event of this contingency, the US Air Force would quite possibly be even more likely to conduct freedom of navigation exercises.

    Chinese actions in the region has resulted in the construction of more than 4,000 acres of artificial territory, which has included the construction of air strips, command and control towers and, according to multiple news reports – involved the movement of fighter jets in the area as well as the placement of weapons systems such as artillery and surface-to-air missile systems on island structures.

    “China is a very important global power and a strong regional power. Being able to extend their reach is something they appear to be very interested in. We have assessed command and control towers, militarization and air strips,” James said.

    James articulated a number of concerns about the ongoing Chinese militarization in the island areas, citing the possibility that Chinese activities could impede freedom of navigation in the area. This in not only important for regional and global security but also for international trade; waterways in South Asia and the South China Sea are among some of the most heavily trafficked maritime areas of the globe. Eighty percent of the world’s natural gas flows through the South China Sea.

    “It’s more than just symbolism,” she said, speaking of Chinese behavior in the region.

    James add that US allies in the region are asking the Air Force to step up its presence and activity in the region; the Air Force now bases 45,000 Airmen in the Pacific and employs a “continuous bomber presence” strategy involving deployments of B-1s, B-2s and B-52s.

    “Everyone wants more US Air Force training opportunities and more training exercises,” James said.

    UN Law of the Sea Convention:

    The area is question is a group of highly disputed islands south of China in the South China Sea called the Spratly Islands. The small islands in the area, some of which are claimed by China, Vietnam, the Philippines, Malaysia and Taiwan, are rich in resources and of strategic geographical importance in the Pacific region.

    Pentagon officials have widely criticized an ongoing Chinese effort to erect artificial structures nearby or on top of its claimed island territories in the Spratly Islands. Called “land reclamation” by the Pentagon, the activity has added more than 4,000 acres to island territories claimed by China.

    The ongoing “land reclamation” by China in the area appears to be a rather transparent attempt by China to reinforce and bolster extended territorial claims in the South China Sea.

    However, the Law of the Sea Convention does not recognize artificial or man-made structures and legitimate island territories to be claimed. Therefore, the U.S and its Pacific allies do not support or agree with China’s aggressive territorial claims. In fact, citing the definition of islands articulated in the Law of the Sea Convention, Pentagon officials do not recognize the artificial structures as islands – but instead refer to the effort as “land reclamation.”

    The U.S. position is grounded in several key provisions of the U.N. Law of the Sea Convention, which specifies that man-made or artificial structures do not define or “constitute” legitimate island territory. The Law of the Sea also specifies that sovereign territory of a given country extend 12 miles off the coastline.

  2. #832
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TIẾP

    Under the U.N. Convention on the Law of the Sea, negotiated in the 1980s and updated in the 1990s, an island is defined as a “naturally formed area of land above the water at high tide.” Also, article 60 of the U.N. Convention says “artificial islands are not entitled to territorial seas.”

    As a result, Pentagon officials have stressed that US military forces will continue to conduct freedom of navigation exercises at sea and in the air to the extent they wish – in a manner consistent with international law. On several occasions, Navy ships have deliberately sailed within a 12-mile boundary of China’s claimed territory.

    Navy officials tell Scout Warrior that they may conduct additional maritime freedom of navigation exercises as well. Naturally, neither Air Force or Navy officials wish to signal any particular plans or specify a time when this may happen – however both services are clear to explain that operations of this kind are likely to continue.

    "The South China Sea is international waterspace where the U.S. Navy will continue to operate. While we cannot comment on specific operations in the South China Sea, the United States does take a strong position on upholding the principles of international law, unimpeded lawful commerce, freedom of navigation and overflight, and peaceful resolution of disputes," Lt. Terry Loren, Navy Spokesman, told Scout Warrior.

    In the past, senior leaders from China’s People’s Liberation Army have asserted that the South China Sea “belongs to China,” echoing an often-mentioned mentioned Chinese territorial claim – called the nine-dash-line dating back many years – indicates that the South China Sea in its entirety is Chinese territory.

    China appears to claim most, if not all of the South China Sea through its so-called nine-dash line, which vaguely asserts control, access and sovereignty over 1.4 million square miles of islands, Pentagon officials said.

    Although U.S. officials say China has not clearly articulated what it means, the nine-dash line can be traced back to China’s ruling party from 1928 to 1949 – the Koumintang. The Koumintang retreated to Taiwan in 1949 when the Communist Party of China took over following civil war in the country, however the concept of the nine-dash line has endured.

    Naturally, U.S. senior officials and U.S. allies in the region do not recognize this Chinese claim either.

    The U.N. treaty also specifies that up to 200 miles off the coast of a country is consider part of an economic exclusive zone, or EEZ. This means the host country has exclusive first rights to resources and any economic related activities. As a result, China’s “island” building could bring implications for EEZs as well.

    This means countries cannot, for instance, fish in the waters of an EEZ or set up an oil-drilling effort without securing the permission of the host country. However, activities within an EEZ that do not relate to economic issues are allowed as part of the freedoms associated with the high seas, Pentagon officials explained.

    Kris Osborn became the Managing Editor of Scout Warrior in August of 2015. His role with Scout.com includes managing content on the Scout Warrior site and generating independently sourced original material. Scout Warrior is aimed at providing engaging, substantial military-specific content covering a range of key areas such as weapons, emerging or next-generation technologies and issues of relevance to the military. Just prior to coming to Scout Warrior, Osborn served as an Associate Editor at the Military.com. Osborn previously served at the Pentagon as a Highly Qualified Expert with the Office of the Assistant Secretary of the Army - Acquisition, Logistics & Technology. Osborn has also worked as an anchor and on-air military specialist at CNN and CNN Headline News. This story originally appeared in Scout Warrior.

  3. #833
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Mỹ khẳng định tiếp tục chính sách xoay trục sang châu Á

    RFI: Hôm qua 30/09/2016, tại hội nghị các bộ trưởng Quốc Pḥng ASEAN – Mỹ ở Hawaii, bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ cam kết là chính sách « tái cân bằng » tại châu Á, do tổng thống Obama khởi xướng, vẫn tiếp tục cho dù nước Mỹ sẽ có một tổng thống mới vào tháng Giêng 2017.

    Chính sách « tái cân bằng » hay « xoay trục » của nước Mỹ từ khu vực Trung Đông sang châu Á – Thái B́nh Dương là một trụ cột trong chính sách đối ngoại của tổng thống Mỹ Barack Obama.


    Theo AFP, trong bài diễn văn khai mạc hội nghị không chính thức với 10 đồng nhiệm ASEAN, người đứng đầu bộ Quốc Pḥng Mỹ Ashton Carter nhấn mạnh là Hoa Kỳ sẽ tiếp tục cùng với các nước Đông Nam Á « thúc đẩy một mạng lưới an ninh châu Á-Thái B́nh Dương, vừa dựa trên các nguyên tắc, vừa cởi mở ».

    Bên cạnh nguy cơ khủng bố với việc hàng trăm chiến binh thánh chiến Hồi Giáo trở về từ Syria hay Irak, lo ngại bất ổn định và nguy cơ xung đột bùng phát tại Biển Đông với tham vọng gia tăng của Trung Quốc là một mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trong khu vực. Trong những năm gần đây, việc Trung Quốc liên tục cải tạo nhiều thực thể địa lư mà nước này kiểm soát tại Biển Đông thành đảo nhân tạo, với một số công tŕnh quân sự kiên cố, khiến các nước láng giềng và cộng đồng quốc tế lo ngại.

    Bộ trưởng Ashton Carter khẳng định, Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ tất cả các nước trong khu vực bảo đảm an ninh và an toàn cho các tuyến đường hàng hải Đông Nam Á. Ông cũng nhiều lần nhấn mạnh là quân đội Mỹ không công nhận các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục các hoạt động tuần tra trên biển và trên không tại khu vực này để khẳng định quyền tự do lưu thông.

    Một quan chức quốc pḥng Hoa Kỳ xin ẩn danh cho biết là Washington cần nắm lấy « rất nhiều cơ hội hợp tác » và chính quyền Obama muốn bảo đảm là Hoa Kỳ hiện diện « vững chắc » tại khu vực này, trước khi phó thác sứ mạng cho tân tổng thống kể từ tháng 1/2017.

    Trong hội nghị tại Hawaii, bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ có các cuộc gặp riêng với từng đồng nhiệm Đông Nam Á.

    Hội nghị bộ trưởng Quốc Pḥng ASEAN – Hoa Kỳ, được khởi sự từ năm 2014, là một sáng kiến quan trọng thể hiện quyết tâm xoay trục của Hoa Kỳ sang châu Á, đặc biệt là sang vùng Đông Nam Á.

  4. #834
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    COMING SOON TO YOUR DOOR STEPS.

    A $13 billion U.S. aircraft carrier is about to hit the open seas.



    It’s the USS Gerald R. Ford (CVN-78), the most expensive and most advanced warship ever built. The ship was christened in November 2013 and is scheduled to be commissioned this summer, said Lieutenant Jesus Uranga of the Navy Office of Information. It had been slated to be commissioned this month.


    The Naval behemoth can house more than 4,500 people and weighs 90,000 tons. The CVN-78 is the lead ship in the Ford class of aircraft carriers, replacing some of the U.S. Navy’s existing Nimitz-class carriers. At first glance, both classes have a similar-looking hull, but the Ford class introduces a series of technical innovations designed to improve carrier’s operating efficiency, and reduce operating costs and crew requirements.
    Instead of conventional steam catapults to launch jets, the supercarrier is outfitted with EMALS (Electromagnetic Aircraft Launch System), which is lighter and requires less space. It also needs less maintenance and manpower, and is more reliable and energy-efficient. EMALS can launch an aircraft every 45 seconds, 25% faster than its steam counterpart. Furthermore, since EMALS uses no steam, it’s a suitable candidate for launching drones and other electric vehicles.
    Last edited by Ihunter!; 02-10-2016 at 10:17 PM.

  5. #835
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ván cờ chiến lược III;.. con tàu to ghê...

    ngày 01 - 10 - 2016.. trời cũng vẫn đầy mây xám... hôm vừa qua Windsor- Ontario cũng gần nhà của lăo hủ,, bị băo táp tơi bời.. Tuy nhiên nhu nhà lại gần ben con sông nhỏ.. cho nên Thuỷ Tinh không thèm đến chơi... chỉ tội mấy cây cao trong vườn... lá rụng cành gẫy...

    Sáng nay lên mạng th́ được nh́n h́nh post lên là con tàu thuỷ chở máy bay.. thật vĩ đai.. mà biển đông chỉ có một màu xanh đậm.. chắc là dễ nh́n thấy bằng mắt thường... ngeenh ngang trên biển.. cũng dễ làm bia tập bắn lắm có phải không quư bạn.. Rồi đến cais tàu bay to đùng .. tren sân phía trước mặt th́ bày la liệt bom đạn... nó nặng như thế không biết nó có bay lên cao được bao nhiêu mét.. hay bao nhiêu feet ... liệu hoả tiễn có phóng lên tới không ??

    Rồi đến câu truyện của ông bộ Trưởng bộ Quốc pḥng xứ Cao bồi.. trước hội nghị.. đông đủ các thành viên các nước có tuyên bố.. cam đoan bảo đảm rùm beng.. Đó là lời của ông bộ trưởng nói đấy nhé...ráng mà tin.. v́ Cao bồi có tật ;.. nói trước quên sau.. đấy nhé..!!

    C̣n dân Việt trong nước giờ đây ra sao ?? Cacs Bạn quốc nội phải suy nghĩ.. đưa tầm mắt nh́n ra ngoài để mà hiểu số phận của con người.. Không nên có sao biết vậy mà muôn đời tiếp tục làm thân trâu ngựa cho đám tham quan, bất chính. Người VN ở ngoại quốc giờ đây chỉ có thể góp tiếng nói vận động quyền Tự do Dân chủ cho VN thôi ../.

  6. #836
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Long tranh Hổ đấu

    Mặt trận Trọng-Thanh mấy ngày qua yên ắng, sau khi Thanh lặn thật sâu, không c̣n lên tiếng đă chuyển sang một hướng khác. Chiến sự trở nên dữ dội, ác liệt hơn khi Cả Trọng đẩy mạnh chiến dịch Đă Hổ Diệt Ruồi. Mấy ngày qua tin chiến sự sôi động hẳn lên, khi bất ngờ một chiến xa T-54, trang bị đại bác 100 ly, do trưởng xa kiêm pháo thủ nổi tiếng Huy Đức, tác giả Bên Thắng Cuộc đă bất chợt nhắm vào Vũ Đức Thuận, một tiền đồn của Đinh La Thăng, ngoại thành của Ba Ếch khai hỏa tới tấp.


    Cuộc chiến bùng nổ lớn cùng lúc tin tức – khoảng 600 ngư dân huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tập trung đến ṭa án thị xă Kỳ Anh, Hà Tĩnh, khởi kiện tập đoàn Formosa, yêu cầu bồi thường thiệt hại về việc hủy hoại môi trường ở bờ biển 4 tỉnh miền Trung, gây thất nghiệp cho ngư dân, đồng thời đ̣i Formosa phải đóng cửa, rút khỏi Việt Nam – khiến nhiều người tự hỏi: Pháo thủ Huy Đức là người của ai?

    Nhiều nhận định rằng, Huy Đức đă đứng về phía Cả Trọng, t́m cách tiêu diệt phe Ba Ếch cùng đám hậu duệ, đàn em, tay chân thân tín vẫn đang thao túng chính trường. Nhận định này hợp lư, bởi khi hai con rồng, hổ đang t́m cách giết nhau, bắn một trong hai con tức là đă đứng về phía con c̣n lại. Tuy nhiên trường hợp Ôsin cần phân tích cho rơ hơn, tại sao Ôsin chỉ nhắm bắn Thăng mà không bắn Cả Trọng. Có nhiều lư do để Huy Đức không thể cùng lúc bắn cả hai:

    1. Cùng lúc có nhiều mặt trận, phải chọn mặt trận nào yếu nhất, khi tấn công dễ chiến thắng nhất. Giải quyết xong mặt trận này mới tính đến các mặt trận khác.

    2. Chiến xa Ôsin T-54 dù có lớp thép dầy, có đại bác 100 ly, đại liên 12,7 ly cũng không đủ sức để tham chiến cùng một lúc ở hai mặt trận. Bị cùng lúc cả hai phản công th́ chỉ có từ chết tới… nhập kho.

    3. Cả Trọng là mặt trận khó chiến thắng hơn Đinh La Thăng hay Ba Ếch v́ có ít yếu điểm, ngoại trừ tử huyệt Formosa, lại được pḥng thủ nghiêm ngặt, không để hở sườn. Tấn công Cả Trọng không thể dùng đầu đạn loại chống tham nhũng, hối lộ b́nh thường như Buôn Gió đă bắn nhưng không nổ là đầu đạn 2 căn hộ cao cấp Ciputra, tượng vàng ṛng bán thân Hồ Chí Minh nặng 50kg… Những chuyện này có thể có thật nhưng làm sao chứng minh? Phải t́m được văn bản, hợp đồng đă kư kết giữa Formosa và đảng CSVN, thông qua Vơ Kim Cự, cùng những thỏa thuận ngầm buộc Cả Trọng phải bảo vệ Formosa tới cùng. Huy Đức đă thử t́m cách tấn công Cả Trọng nhưng chỉ làm xây xát Vơ Kim Cự.

    Nguồn:

    Mọi người ai cũng biết, viên đạn bắn Trịnh Xuân Thanh do Nguyễn Phú Trọng trực tiếp chỉ đạo chỉ là đạn khói, gây chú ư của dư luận, đánh lạc hướng vụ Formosa đang bị giáo dân Quỳnh Lưu, Nghệ An khơi lại. Sau đó đạn nổ thật được đem ra sử dụng, tấn công thẳng vào thành tŕ của Ba Ếch mà bộ tham mưu nhẹ chính là tổng hành dinh của Đinh La Thăng nằm ở thành Hồ.

    Đạn nổ tứ tán khắp nơi, khói bay mù mịt, tiếng đạn, miểng bom, hỏa tiễn rít trong gió nghe rợn người nhưng chẳng chết ai, có chăng là những con, từ hạm lớn đến hạm nhỏ, cóc nhái… tham nhũng, hối lộ thanh toán lẫn nhau đang đến hồi quyết liệt.

    Tổng kết t́nh h́nh chiến sự sơ khởi, Vủ Đức Thuận, sau một thời gian nằm dưới hầm trú ẩn ở mật khu Trần Quốc Thảo, chịu pháo 100 ly không thấu, vừa trồi lên mặt đất để thở th́ bị biệt kích C46 của Cả Trọng tóm đầu, đưa ra Hà Nội. Chiếc chiến xa mang tên Ôsin, thừa thắng xông lên, ṇng súng quay về thành Hồ, cứ điểm thành đồng với địa đạo Củ Chi (xin đừng nói lái) nă pháo 100 ly cùng đại liên 12,7 ly tới tấp vào thành tŕ của Đinh La Thăng.

    Một loạt đạn thuộc loại nổ chậm (delay) trúng vào các cứ điểm PVN – Tập đoàn dầu khí VN (PetroVietNam) và PVC – Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí. Là loại đạn nổ chậm, xuyên qua các bức tường bê tông, sức công phá vô cùng mănh liệt, đi sâu vào trong nội bộ, hành dinh các cứ điểm, nổ tanh banh, tét bét, sức ép thổi tung cả những bức tường dầy 0.5m mà bộ hạ Đinh La Thăng đă cho xây dựng kiên cố, miểng bay tá lả khắp nơi khiến thành tŕ Đinh La Thăng rúng động, kinh hoàng.

    Căn cứ Vũ Đức Thuận nằm sát nách bộ chỉ huy của tổng hành dinh Thăng đă bị tràn ngập. Thuận cùng vài con nhạn là đà bị bắt làm tù binh khi trú ẩn trong mật khu Trần Quốc Thảo, đưa ra Hà Nội điều tra. Sau đó súng 100 ly, đại liên 12,7 ly của chiếc tăng T-54, sơn chữ Osin trên pháo tháp đă hạ thấp ṇng, trực xạ vào tổng hành dinh của họ Đinh nổ cầm canh.

    Chưa thấy pháo của Đinh La Thăng bắn trả đũa. Một số phóng viên chiến trường, can đảm, gan dạ tiến sát đến hàng rào pḥng thủ của họ Đinh cũng không thấy động tĩnh ǵ, chỉ có một vài nơi trên bờ tường bị bắn lỗ chỗ, thiệt hại không đáng kể.

    Thông thường, xạ thủ pháo binh muốn bắn cho chính xác cần phải có một “đề-lô” tiến sát đến mục tiêu để hướng dẫn, điều chỉnh tọa độ. Chắc chắn sẽ có nhiều người đang tự hỏi: Đề lô cho Huy Đức là ai? Ai cung cấp tọa độ, đạn dược đúng loại cho Huy Đức bắn?

    Trong thế giới của Mafia (đỏ hay đen đều giống nhau) có một câu châm ngôn: Nếu mày thành công, mày sẽ có nhiều kẻ thù, nếu mày thất bại, mày sẽ có nhiều bạn. Một kẻ thành công, leo lên tới địa vị Bố Già (ông Trùm) thành Hồ như Đinh La Thăng, đương nhiên sẽ có rất nhiều kẻ thù. Họ là những kẻ tranh ăn với Thăng không được, hoặc là đám đàn em, lâu la, thuộc hạ không được chia phần đầy đủ, hay đám nhà thầu, công ty bị chèn ép phải lại quả quá nhiều, những nhân viên pḥng sở lưu trữ hồ sơ, tài liệu muốn kiếm thêm tí tiền cải thiện cuộc sống…Những kẻ này dễ dàng cung cấp đạn dược, tọa độ, pháo đài, vị trí Đinh La Thăng ẩn nấp cho Huy Đức để trả thù cho bơ ghét, hay kiếm thêm chút tiền chợ cải thiện cuộc sống…

    Như trong trường hợp Buôn Gió bắn Cả Trọng, Trịnh Xuân Thanh chính là “đề-lô” của Gió. Nhưng sau khi vị trí đề-lô bị lộ, có thể phần v́ Thanh không tiếp tê thêm đạn hoặc sợ bị phản pháo, Gió lạnh cẳng, teo dế, áp dụng kế tẩu vi thượng sách, bỏ Thanh bơ vơ (nơi đất lạ quê người), khiến Thanh ngậm ngùi than thở: Người đi một nửa hồn ta chết, môt nửa hồn ta bỗng rụng rời. Tuy nhiên để vớt vát thể diện, Gió c̣n bắn chỉ thiên vài ba tràng AK-47 với tựa đề Trịnh Xuân Thanh – Đường xa vạn dặm – rồi Hậu Trịnh Xuân Thanh tới 20.09.2016 rồi ngưng.

    Tuy nhiên tin mới nhất ngày 30.09.2016 cho hay, phe Thăng đă bắt đầu phản công bằng một trái pháo thăm ḍ dư luận, cũng do pháo thủ Buôn Gió điều chỉnh tọa độ. Buôn Gió có lẽ nực gà với sự nghênh ngang của chiếc tăng T-54 do Huy Đức lái nên quay trở lại nhiệm vụ pháo thủ cho Thanh. Lần này đầu đạn bắn đi có tên: Trịnh Xuân Thanh có thể sẽ họp báo công khai. Nghe sướng th́ thôi! Nếu thật vậy th́ sắp tới đây c̣n nhiều màn hấp dẫn, ly kỳ, nhiều kẻ sẽ đứng tim mà chết. Long tranh Hổ đấu nhưng ruồi muỗi cũng sẽ chết bộn.

    Trở lại với Huy Đức. Thứ đạn mà Ôsin bắn vào thành tŕ Đinh La Thăng gần như là loại có thể mua được ở chợ trời hoặc trên thị trường chợ đen. Pháo thủ biết nơi mua đạn cũng dễ dàng t́m kiếm, xác định được tọa độ, địa điểm cần phải tác xạ.

    Cũng có giả thuyết cho rằng Huy Đức nhận lệnh (hoặc nhận tiền) của Cả Trọng để quất sụm con hổ thành Hồ. Giả thuyết này có lẽ không đúng. Đồng ư Huy Đức là pháo thủ có tiếng, nhiều kinh nghiệm chiến trường, nhưng trả tiền để Huy Đức làm pháo thủ cho Trọng là giả thuyết không hợp lư. Thăng bị mang tiếng lem nhem quá nhiều trong thời gian làm bộ trưởng bộ giao thông, Trọng th́ chưa bị lộ vết nhơ nào về chuyện tài sản, tiền bạc, con cái. Nếu v́ tiền, Huy Đức sẽ viết cho Thăng bởi Thăng nhiều tiền hơn, đồng thời sẵn sàng chi trả cho Huy Đức để bảo toàn sinh mạng, địa vi. Quan hệ giữa Thăng – Huy Đức dễ kết nối hơn là quan hệ giữa Trọng – Huy Đức. Do đó, nếu cần tiền, Huy Đức không dại ǵ bắt tay với Trọng cho mang tiếng, bắt tay với những thằng nhiều tiền, chịu chi mới hợp lư. Ngược lại Trọng là con cáo già, lơi đời, cũng không thể dùng Huy Đức v́ dễ bị lộ, mất mặt bầu cua. Dùng đám đàn em, lâu la, vô danh tiểu tốt lền khên trong 700 tờ báo lề phải nă pháo vào Đinh La Thăng, khi bị lộ dễ dàng chối bay biến hơn là dùng Huy Đức.

    Trở lại chuyện chiếc tăng của Osin. Phải nói là Huy Đức đă xâm ḿnh, mặc áo giáp, không biết có chịu đựng được các loại đạn ám sát, hành hung, bắt nóng, bắt nguội… của con Hổ thành Hồ hay không mà lại chạy nghênh ngang, ngổ ngáo trước hành dinh của bộ tham mưu Đinh La Thăng, vừa chạy vừa nă pháo, không sợ bị bắn trả. Hăy nghe Huy Đức trả lời, khi có phóng viên chiến trường hỏi: Công khai nă pháo vào thành tŕ của ông trùm thành phố Hồ Chí Minh, không sợ bị bắn tan xác sao? Huy Đức đă trả lời: “Sợ. Nhưng tôi có một nỗi sợ lớn hơn, đó là, tôi sợ tương lai đất nước tôi rơi vào tay những kẻ tham lam và bịp bợm.”

    Mèng ơi! Thiệt (là) t́nh! Chỗ này th́ Huy Đức dường như c̣n đang say sưa nă pháo nên trả lời có phần lạng quạng. Nghe câu trả lời của Huy Đức người viết thấy choáng váng quá sức (lẽ ḿnh). Tương lai đất nước nào rơi vào tay những kẻ tham lam và bịp bơm nữa cha (nội)? Ngay từ lúc mới bắt đầu mở cửa, “bơi ra ao lớn” với thế giới bên ngoài đầu thập niên 90, thực hiện kinh tế thị trường với cái đuôi định hướng xă hội chủ nghĩa, ngay lập tức đă phát sinh ra đám cán bộ, đảng viên tham những, ăn hối lộ v́ cơ chế độc tài, toàn trị. Đám này hiện diện từ thượng tầng kiến trúc, trong bộ chính trị, trung ương đảng đến hạ tầng cơ sở, quận, huyện, phường, xă, pḥng, sở… lúc nhúc như gịi, càng ngày càng nhiều, sinh sôi, nẩy nở, nh́n đâu cũng thấy, đi đâu cũng gặp chứ có phải vô h́nh, vô tướng đâu mà dùng hai chữ “tương lai”?

    Đất nước bị đảng và chế độ CS tàn phá tan hoang từ kinh tế, an ninh, quốc pḥng đến văn hóa, y tế, xă hội, môi trường… Mja! Quá khứ, hiện tại và tương lai đất nước đă rơi vào tay những kẻ tham nhũng, hối lộ, ngu dốt, tham quyền cố vị từ hồi nẫm chớ có phải c̣n lơ lửng như trăng treo đầu súng đâu mà sợ rằng nó sẽ thế này, sẽ thế kia, Osin? Quá khứ, chế độ CS đă làm tan nát đất nước không thương tiếc, hiện tại nó đang tiếp tục phá hoại môi trường, bán đất, bán rừng, bán biển…, tương lai Việt Nam sẽ mất tên trên bản đồ thế giới nếu đảng CSVN c̣n tiếp tục ngư trị trên dải đất h́nh chữ S này một thời gian nữa. Lúc đó c̣n đếch ǵ để sợ nó rơi vào tay tham nhũng nữa hả ông thần?

    Một Bauxite ở cao nguyên Trung phần được Nguyễn Tấn Dũng bảo kê, khiến cho rừng núi Tây Nguyên thành vùng đất chết với thảm họa bùn đỏ, sau đó là môt vùng bờ biển dài 240 km trở nên hoang vắng, tiêu điều được Nguyễn Phú Trọng cam kết bảo vệ, che chở. Tầu, thuyền, lưới, ngự cụ đánh bắt cá… nằm phơi sương gió đă gần nửa năm, tương lai nào cho những vùng này trong 15-20 năm tới?

    Hàng trăm ngàn ngư dân thất nghiệp, sinh kế cả chục triệu người bị liên lụy, ảnh hưởng, nay sắp sửa thêm khu công nghiệp luyện thép Hoa Sen-Cà Ná…, Huy Đức! Sau khi tác xạ bắn tan xác con hổ thành Hồ rồi nhớ quay lại, tiếp tục bắn con rồng (chưa lộn) phương Bắc đă che chở cho Vơ Kim Cự, cựu chủ tịch UBND Hà Tĩnh, Trần Hồng Hà, Vơ Tuấn Nhân, bộ trưởng, thứ trưởng bộ Tài-Môi… như đă làm trong quá khứ. Lũ phản dân, hại nước này sau một vài tuyên bố nhận khuyết điểm vẫn b́nh chân như vại, nhởn nha, nhởn nhơ, vênh váo với tài sản, của cải tham nhũng, hối lộ. Đừng quên rằng so với thiệt hại của ngư dân 4 tỉnh miền Trung, của môi trường về lâu dài, vụ lỗ 3.300 tỉ VNĐ của PVC nhỏ như con thỏ…sốt rượu vang.

    Ôsin đừng quên rằng việc hùng hổ lái xe tăng tấn công vào thành tŕ Đinh La Thăng rất được dân chúng hân hoan, hào hứng, hồ hởi, (vỗ tay) hoan hô, theo dơi sát nút mọi biến chuyển, t́nh thế giật gân. Tuy nhiên sẽ không ít người thắc mắc: Khác với Buôn Gió, khi làm xạ thủ cho Trịnh Xuân Thanh, Gió tác xạ vào Cả Trọng ở một vị trí an toàn, không thể xác định được tọa độ nhanh chóng, muốn t́m ra vị trí Gió đặt súng, đ̣i hỏi thời gian lâu dài. Huy Đức ngược lại, cho T-54 chạy nghênh ngang, lui tới, qua lại trước hành dinh của Đinh La Thăng. Liệu lớp thép dầy của chiếc tăng có đủ bảo vệ cho Huy Đức an toàn? Cũng lạ một điều, tới giờ phút này, Đinh La Thăng chưa hề phản pháo phát nào.

    Viết đến đây cũng vừa nhận được tin Huy Đức bắt đầu bắn trái khói vào thành tŕ Cả Trọng ở Formosa với đầu đạn Vụ Kiện Formosa Và Tư Pháp. So với đạn đại bác 100 ly bắn Đinh La Thăng, loạt đạn Huy Đức bắn Cả Trọng chưa đủ mạnh để làm làm cho Trọng suy suyển nhưng chắc cũng khiến khứa lăo nhức đầu, ê ẩm. Hi vọng là Huy Đức không chỉ bắn trái khói mà c̣n dùng khả năng phóng viên của ḿnh để vạch mặt, chỉ tên những kẻ bán nước cũng như những tên tội đồ tàn phá đất nước như đă làm trong quá khứ, bất kể chúng thuộc phe nào.

  7. #837
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    “Nghề phóng viên là phải như con chó ấy”

    Chú chó cưng vừa bị mang ra làm thịt


    Nhu phongÔng Nguyễn Như Phong, bút danh Như Thổ, Tổng biên tập tờ Petrotimes, vừa bị thu hồi thẻ nhà báo, cách chức Tổng biên tập v́ đă đăng bài phỏng vấn Người Buôn Gió.

    Tờ báo: PetroTimes đă bị buộc phải đóng cửa, tên miền bị xóa bỏ, và ông Nguyễn Như Phong bị thu thẻ nhà báo, thôi chức Tổng biên tập ngay lập tức để chờ lệnh kỷ luật đảng. Có tin, ông Phong có thể bị bắt khẩn cấp để truy tố.

    Gần đây nhà báo Nguyễn Như Phong có đăng bài “Nghề phóng viên là phải như con chó ấy”. Lời tiên tri này nay đă linh nghiệm vào chính bản thân ông. Chia buồn cùng ông Phong và cả “ lũ chó” Việt Nam, đang thoi thóp chờ ngày chủ đem ra chế biến thành các món hấp, nướng, riềng mẻ, nhựa mận, xáo măng….

    Thứ Bảy, ngày 1 tháng Mười năm 2016

    Sông Hồng

  8. #838
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Cuộc chiến Formosa: Phát súng mở đầu đă nổ

    Cuộc chiến – phải gọi như vậy – của người dân Miền Trung nói riêng và người dân Việt Nam nói chung đối với kẻ thủ ác trực tiếp là Formosa, kẻ đă đẩy hàng triệu ngư dân vào đường cùng đă bắt đầu nổ ra bằng cuộc hành quân đến Ṭa án Thị xă Kỳ Anh, Hà Tĩnh nộp đơn kiện.

    Cuộc hành quân dài 200 km của hơn 600 giáo dân giáo xứ Phú Yên, kết hợp với hàng ngàn giáo dân tại địa phương ngày 26/9/2016 là màn mở đầu, là phép thử đơn giản cho những hành động không thể tránh khỏi và không thể thiếu trong cuộc đối đầu giữa nạn nhân và thủ phạm.

    Sở dĩ là màn mở đầu, bởi với thảm họa này, th́ chắc chắn hậu quả không chỉ là một vùng, mà là cả một miền rộng lớn, thậm chí là cả đất nước và thời gian không chỉ là dăm bảy tháng, một năm mà là hàng chục năm sau đó.

    Cũng không chỉ là vấn đề khu vực và thời gian khắc phục, mà cái chính là tập đoàn Formosa vẫn c̣n hiện diện ở đó, nghĩa là nguồn đầu độc vẫn tiếp tục tồn tại và đầu độc bằng mọi cách đối với môi trường Việt Nam.



    Các nạn nhân th́ không thể bán đất nước ḿnh để đi đâu được.

    Nếu như để bào chữa cho thái độ hèn nhát của ḿnh trước giặc bành trướng phương Bắc, Nguyễn Phú Trọng, TBT Đảng CS – đă biện bạch rằng: ” Không ai chọn được láng giềng”, th́ người dân Việt Nam lại có quyền đuổi kẻ thủ ác ra khỏi đất nước ḿnh một cách đàng hoàng và chính nghĩa.

    Và họ có quyền, cũng như khả năng để làm việc đó một cách đàng hoàng.

    Bởi đất nước này, dân tộc này là của chúng ta, của 90 triệu dân Việt Nam chứ không riêng của vài ba triệu đảng viên Cộng sản.

    Thử xem lại thái độ bạn, thù!

    Cho đến nay, thảm họa biển Miền Trung đă nửa năm trôi qua. Thời gian đó, đủ để cho chất độc phát tán theo làn nước biển đi khắp nơi, đủ để mọi sinh vật biển nhiễm độc, đủ để hàng triệu người dân thưởng thức trực tiếp hoặc gián tiếp và tích lũy các kim loại nặng vào cơ thể.

    Hậu quả của việc nhiễm độc kim loại nặng ra sao, mọi người đều có thể qua mạng internet để t́m hiểu.

    Ngay sau thảm họa xảy ra, Chu Xuân Phàm, giám đốc đối ngoại của Formosa đă thẳng thắn nói rơ: “Phải chọn lựa nhà máy thép hay tôm cá” – Nghĩa là nhà nước chọn đưa Formosa vào đây th́ dân phải chấp nhận hủy hoại môi trường.

    Đơn giản thế thôi.

    Vấn đề đặt ra, là thái độ của nhà nước “của dân, do dân, v́ dân” vốn được ầm ào kêu gọi, leo lẻo tuyên truyền qua cuộc bầu cử “dân chủ đến thế là cùng” vừa qua, đă thực hiện chức năng họ tự nhận trước quốc dân đồng bào ra sao? Những lời “tuyên thệ” được làm đi rồi làm lại trong ṿng mấy tháng qua của quan chức lănh đạo đất nước thực chất là ǵ?

    Ba tháng nóng bỏng với những tin cá chết, biển chết, người ngộ độc trôi qua… Nguyên nhân cá chết, điều mà người dân ai ai cũng biết rơ tỏng ṭng tong ngay từ đầu, thủ phạm là Formosa. Thế nhưng, nhà nước hết hết đổ cho “thủy triều đỏ”, “tảo nở hoa” rồi th́ “tổn hại cho đất nước?”…

    Người dân bày tỏ thái độ phản đối thảm họa môi trường th́ bị ŕnh rập, khủng bố và bắt như bắt giặc.

    Thế rồi cán bộ, lănh đạo đua nhau xúi dân ăn cá độc, tắm biển nhiễm độc mà không hề cho dân biết độc như thế nào, nguy hiểm ra sao. Họ đă làm rất tốt công việc hỗ trợ và quảng cáo cho thần chết mà nạn nhân là người dân Việt Nam.

    Thế rồi báo chí bị bịt miệng, cấm đăng, gỡ bài viết về thảm họa miền Trung. Độc ác hơn, báo chí c̣n lu loa rằng “biển đă hết độc”… nhằm bịt tai, bịt mắt người dân, mặc người dân ngập ngụa trong biển độc, sống chết mặc bay, miễn bảo vệ được nguồn ô nhiễm là Formosa.

    Thế nhưng, tận 3 tháng sau, vào tận những giờ cuối cùng của ngày cuối cùng tháng 6, nhà cầm quyền mới tuyên bố thủ phạm là Formosa.

    Thế nhưng, cùng lúc với tuyên bố thủ phạm là Formosa, người dân té ngửa ra là nhà nước đă đàm phán trên lưng họ và nỗi đau khổ của họ đă trả giá bằng máu xương, tính mạng… để lấy 500 triệu đô la.

    Hài hước hơn, chính phủ c̣n đưa ra lời kêu gọi: Hăy khoan hồng, độ lượng với Formosa. Vậy sao chính phủ không độ lượng với chính người dân Việt Nam, những nạn nhân trực tiếp của Formosa? Lại c̣n dùng công an, cảnh sát và đủ loại đ̣n bẩn để trấn áp?

    Có lẽ chưa có trường hợp nào như ở Việt Nam, nạn nhân th́ bị chính phủ ḿnh trấn áp, trong khi chính phủ kêu gọi độ lượng với kẻ thủ ác!

    Ngay sau đó, người ta biết được rằng, số tiền gọi là hoàn thuế cho Formosa c̣n hơn cả số tiền 500 triệu dola mà nhà nước chấp nhận đền bù?

    Và điều trớ trêu nhất, là ngay khi thảm họa được phát hiện, TBT Nguyễn Phú Trọng đă nhanh nhẩu tí tởn đến Formosa khen ngợi như ngầm đưa ra một thông điệp sắc lạnh: Đây là nơi cấm kỵ, không được đụng đến?

    Quả nhiên là như vậy, những cuộc biểu t́nh bị đàn áp không thương tiếc, nhà cầm quyền đă huy động cả hệ thống chính trị, cảnh sát và lực lượng vũ trang để ngăn chặn người dân nói lên nỗi đau của ḿnh.

    Người ta tự hỏi: Không rơ 500 triệu đô la kia, (nếu thật sự nhận được) có đủ để nhà nước chi vào việc huy động hàng vạn lượt quân cảnh đến giữ ǵn, bảo vệ Formosa và đàn áp, ŕnh rập người dân từ Nam chí Bắc? Chưa nói là để đền bù cho thiệt hại của người dân.

    Trong khi, chưa hề có bất cứ con số nào về thiệt hại của đất nước, của người dân do thảm họa này gây ra, th́ con số 500 triệu đô la kia căn cứ vào đâu mà họ nhận để gọi là đền bù? Nếu không đủ để đền bù thiệt hại cho dân, nhà nước sẽ lấy ở đâu để đền cho dân thỏa đáng?

    Phải chăng lại tiếp tục rút từ đồng tiền thuế của người dân qua mọi hoạt động, mọi mặt hàng từ xăng dầu cho đến quả trứng gà phải chịu đến 14 thứ thuế, phí và… vay nợ nước ngoài?

    Thế rồi, những cuộc bắt bớ, đàn áp những người biểu t́nh như ở Cồn Sẻ, Quảng B́nh, những vây ráp, ŕnh rập và khủng bố những người có tinh thần dân tộc, lo lắng trước thảm họa của đất nước được thực hiện ngày càng nhiều.

    Trên mặt trận truyền thông, báo chí, đài truyền h́nh tập trung xuyên tạc, đánh phá những người biết nghĩ đến người dân, biết lo cho cộng đồng và đất nước như Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp và các linh mục thuộc Giáo phận Vinh… Những đ̣n lăng mạ đánh hội đồng được tung ra, những đám dư luận viên được nhà nước ưu ái không ngớt lời chửi bới những người công chính.

    Đến lúc đó, bộ mặt nhà nước lộ rơ: Họ đang đứng về phía kẻ thù của nhân dân.

    Người dân phải được đền bù, đất nước phải được an toàn

    Chúng tôi đă có bài viết: “Ai sẽ đền bù cho người dân Việt Nam trong thảm họa Miền Trung?”. Ở đó, chúng tôi đă phân tích rơ ràng rằng phải có một kẻ nào đó chịu trách nhiệm đền bù cho người dân Việt Nam, và đất nước Việt Nam sau thảm họa, tội ác tầy trời này. Ở đó, chúng tôi cũng đă phân tích rơ khái niệm “hỗ trợ” và “đền bù” là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.

    Vậy ai sẽ đền bù?

    Cho đến nay, chưa có bất cứ ai đứng ra nhận trách nhiệm đền bù cho người dân.

    Tất cả những bao gạo mốc mà người dân được chia vừa qua, đó là sự “hỗ trợ” từ phía nhà nước trong cơn hoạn nạn. Hẳn nhiên là sự hỗ trợ đó, cũng chính từ tiền của mà nhân dân đóng góp từ trăm ngàn thứ thuế má khác nhau. Bởi nhà nước chẳng có một đồng nào ngoài tiền thuế của dân và đi vay mượn để người dân mang nợ.

    Cho đến nay, chính phủ tuyên bố đă nhận 500 triệu đô la của Formosa, nhưng nửa năm trôi qua, người dân chưa được đền bù thiệt hại. Do vậy, cách đây mấy hôm, hơn 1.000 hộ dân Kỳ Anh đă gửi tới Quốc hội, chính phủ yêu cầu bồi thường thiệt hại với con số cụ thể và yêu cầu đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho người dân.

    Xem ra, khi chính phủ tự nguyện đứng về phía kẻ thủ ác và nhận lấy trách nhiệm đền bù cho người dân là chuyện không dễ chịu chút nào. V́ thế, họ cứ lần khân và lẩn trốn.

    Đó là cuộc chiến giữa cái sống và cái chết của người dân. Hoặc là công lư phải được thực thi, hay là cái chết từ từ hoặc ngay lập tức.

    Hẳn nhiên là khi bị đẩy đến bước đường cùng, người dân không thể ngồi yên chịu chết. Họ đă hành động, bất chấp sự bao che, bảo vệ và sự lúng túng, thiếu minh bạch của nhà nước. Họ trực tiếp thủ phạm đă làm cho đời sống họ khốn đốn: Formosa.

    Và hôm qua, vượt qua mọi sự ngăn cản, gây khó khăn, đoàn 600 người đại diện cho 600 hộ gia đ́nh ở Quỳnh Lưu đă vượt hơn 200km về Ṭa án Thị xă Kỳ Anh để nộp đơn kiện.

    Và phát súng mở đầu cuộc chiến đă nổ.

    Hà Nội, ngày 27/9/2016

  9. #839
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Hà Tĩnh nổi dậy, Formosa thất thủ, công an quân đội tháo chạy



    CTV Danlambao - Lực lượng công an, quân đội đă phải tháo chạy tán loạn trước cuộc nổi dậy và biểu t́nh chống Formosa của hơn 10 ngàn người dân vào sáng ngày 2/10/2016 tại Hà Tĩnh.

    Sau các cuộc “công thành” dữ dội, video và h́nh ảnh biểu t́nh gửi đi từ hiện trường cho thấy cảnh những ngư dân tuyên bố chiến thắng bằng cách trèo lên bức tường Formosa và giơ cao những biểu ngữ đ̣i công ty gang thép này cút khỏi Việt Nam.
    Có thể nói, đây là phản ứng quyết liệt nhất của bà con ngư dân kể từ khi xảy ra thảm họa cá chết đến nay.


    Trước đó, vào khoảng 8 giờ sáng ngày 2/10/2016, hơn một ngàn giáo dân giáo xứ Đông Yên, tỉnh Hà Tĩnh đă tập trung tại khu vực trụ sở Formosa để yêu cầu nhà máy này đóng cửa. Đông Yên chính là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất sau khi xảy ra thảm hoạ cá chết.

    Cùng thời điểm này, hàng ngàn người dân cũng đă đồng loạt kéo đến để gia nhập vào đoàn biểu t́nh. Chỉ sau hai giờ đồng hồ, số người tham gia biểu t́nh trước Formosa đă lên tới hơn 6 ngàn người và mỗi lúc một đông hơn.
    Đáp lại, nhà cầm quyền CSVN liền huy động lực lượng an ninh đông đảo gồm mật vụ, công an, cảnh sát cơ động kéo đến bảo vệ công ty Formosa. H́nh ảnh trên các mạng xă hội cho thấy cảnh lực lượng CA, quân đội dày đặc đang đứng dàn trận, sẵn sàng đối đầu với nhân dân.
    Dù vậy, linh mục quản xứ Đông Yên là cha Phero Trần Đ́nh Lai đă lên tiếng hướng dẫn giáo dân biểu t́nh trong ôn ḥa. Ngài liên tục nhắc nhở bà con về nguyên tắc đấu tranh bất bạo động, giữ thái độ ôn ḥa, điềm tĩnh nhưng cương quyết trong đấu tranh.
    Linh mục Lai cũng kêu gọi người dân không nên vào bên trong trụ sở Formosa để tránh những rủi ro hay hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra, nhất là trong bối cảnh nhà cầm quyền cộng sản luôn t́m mọi cách để vu cáo cuộc biểu t́nh là “bạo động”.

    Đến khoảng hơn 10 giờ sáng, lực lượng công an, quân đội bất ngờ ra tay đàn áp người biểu t́nh. Tuy nhiên, người dân đă phản ứng quyết liệt khiến những kẻ đàn áp phải tháo chạy. Thậm chí, những viên công an bị mắc kẹt tại hiện trường đă phải vội vàng cởi bỏ mũ áo để không bị nhận diện.
    Lần đầu tiên trong lịch sử, chế độ công an trị CSVN – được dựng lên bằng bạo lực và đàn áp – đă phải nhận thất bại thảm hại trước sức mạnh của số đông nhân dân đoàn kết.

    Thừa thắng xông lên, hàng trăm ngư dân chiếm lĩnh bức tường thành bao quanh Formosa. Tuyệt nhiên, không có bất cứ hành động đập phá nào xảy ra như những ǵ mà chế độ CSVN đang t́m mọi cách hù doạ và vu khống.

  10. #840
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Cởi áo tháo chạy

    Phạm Thanh Nghiên (Danlambao) - Nhiều tên công an, bộ đội đă cởi bỏ sắc phục, rời bỏ hàng ngũ trong hoảng hốt khi những người biểu t́nh bao vây trụ sở Formosa Hà Tĩnh sáng nay 2/10/2016. Có thể nói đây là h́nh ảnh chưa từng có trong lịch sử đàn áp của công an, bộ đội - lực lượng cốt cán và trực tiếp bảo vệ chế độ cộng sản. Cuộc biểu t́nh của người dân (đa số là giáo dân) trước đại bản doanh của Formosa Hà Tĩnh sáng ngày 2/10/2016 chắc chắn đi vào lịch sử.


    Lực lượng công an, bộ đội giống như mọi lần khác, ra quân với nhiệm vụ đàn áp, trấn áp những người biểu t́nh ôn ḥa. Cuộc biểu t́nh được bắt đầu với khoảng hơn một ngàn giáo dân thuộc giáo xứ Đông Yên (Hà Tĩnh), nơi chịu hậu quả nặng nề nhất từ thảm họa môi trường do Formosa gây ra. Họ kéo đến đại bản doanh của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS), một nơi được xem là bất khả xâm phạm của tập đoàn này tại Việt Nam.

    Chỉ hơn một giờ đồng hồ sau, số người kéo đến nhập cuộc đă lên tới hơn sáu ngàn người và con số cuối cùng được ghi nhận là hơn mười ngàn người tham gia biểu t́nh, bao vây khu công nghiệp này với yêu cầu Formosa phải đóng cửa. Họ mang theo cờ Giáo Hội và nhiều khẩu hiệu mang nội dung bảo vệ môi trường, chống Formosa và những cá nhân tiếp tay cho tội ác của tập đoàn này. Những loa phóng thanh tuyên truyền của lực lượng đàn áp cũng bị những người biểu t́nh gỡ xuống. Hô khẩu hiệu, tuần hành ôn ḥa, hát thánh ca và những bài ca tranh đấu, cầu nguyện tập thể... là đặc trưng của những cuộc biểu t́nh của giáo dân thời gian gần đây.

    Cuộc biểu t́nh nổ ra chưa đầy ba mươi sáu giờ đồng hồ sau khi nhà cầm quyền công bố phương án bồi thường, được xem là bất công và không thỏa đáng cho ngư dân. Đây là một thái độ dứt khoát, một câu trả lời “Không” đanh thép cho nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cũng như tập đoàn xả thải Formosa.

    Đây là một trong nhiều cuộc biểu t́nh của người dân Miền Trung kể từ khi xảy ra thảm cảnh cá chết hàng loạt. Số đông kỷ lục phải kể đến cuộc biểu t́nh của giáo dân Nghệ An hôm 15/8, nhằm đúng ngày lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời - ngày lễ Quan Thầy của GP Vinh với con số được cho là năm mươi ngàn người tham gia. Nhưng đây là lần đầu tiên những người biểu t́nh bao vây trụ sở công ty Formosa Hà Tĩnh.

    Một số ư kiến cho rằng những viên công an cởi áo tháo chạy là v́ đă ư thức được rằng phải quay về với nhân dân. Tôi cho rằng đây là một nhận định thiếu kinh nghiệm và hơi ngây thơ. Chẳng qua, những con người này không đàn áp được th́ phải trốn chạy để thoát thân, bởi trước đó họ đă được lệnh phải đàn áp người biểu t́nh. Cuộc biểu t́nh tại Trung tâm thị xă Kỳ Anh (Hà Tĩnh) hôm 1/9, đúng một tháng trước với mấy ngàn người tham gia là một ví dụ. Lực lượng công an, quân đội được huy động đến để bảo vệ Formosa và đă đàn áp người dân khiến một số người bị thương.

    Tôi nghiêng về ư kiến cho rằng với số lượng lên tới hơn mười ngàn người, chủ yếu là giáo dân với tính kỷ luật cao, tinh thần đấu tranh bền bỉ và có sự dẫn dắt của một Linh mục (cha Phero Trần Đ́nh Lai) đă khiến lực lượng côn an, quân đội thất bại trong việc đàn áp cuộc biểu t́nh sáng. Song, như thế không có nghĩa là nhà cầm quyền không chuẩn bị cho kế hoạch đàn áp các cuộc biểu t́nh trong tương lai. Thậm chí sẽ tính đến việc bắt bớ hoặc khởi tố người chống Formosa.

    Sau khoảng gần bốn tiếng đồng hồ, người biểu t́nh đă ra về trong trật tự. Thông điệp mà họ để lại trên bức tường trụ sở Formosa Hà Tĩnh là “Đuổi Formosa ra khỏi Việt Nam”, “We need our sea”, “Tấn Dũng chó bán nước”, “Vơ Kim Cự chết đi”, “Fomosa get out”.


    Chưa bao giờ đảng cộng sản VN lại gặp nhiều khó khăn như lúc này:

    - Kinh tế kiệt quệ, ngân sách thiếu hụt.

    - Các vấn nạn tất yếu của một thể chế không dân chủ đang ngày một bùng phát không thể kiểm soát.

    - Vụ kiện Formosa của hàng trăm giáo dân, ngư dân.

    - Những cuộc biểu t́nh đ̣i dân sinh kéo dài với sự tham gia ngày một đông đảo của người dân.

    - Xu hướng đ̣i dân chủ đang dâng cao.

    - Sự đấu đá của các phe nhóm trong bộ máy cầm quyền ngày một khốc liệt

    Lùi không được, tiến không xong là cái "thế" của nhà cầm quyền lúc này. Đặt chế độ vào thế "tiến thoái lưỡng nan" luôn là lựa chọn sáng suốt, quan trọng và cần thiết trong các hành động đấu tranh bất bạo động của các cá nhân, hội nhóm, đảng phái hay lực lượng vận động dân chủ.

    2.10.2016

    Phạm Thanh Nghiên
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •