Page 83 of 96 FirstFirst ... 337379808182838485868793 ... LastLast
Results 821 to 830 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #821
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    HỒ CHÍ MINH THẤT THỦ



    Hôm qua (26/9) chắc hẳn là một ngày đầu tuần khó quên đối với những người đang sinh sống và làm việc tại Sài G̣n. Rất lâu rồi Sài G̣n mới lại có trận mưa lớn cả về cường độ lẫn diện rộng như vậy. 59 tuyến đường phố ch́m sâu trong biển nước chỉ sau 90 phút, sân bay Tân Sơn Nhất ngập sâu 30cm.

    Cơn mưa đúng vào giờ tan sở, mật độ xe cộ và người lưu thông lớn khiến giao thông trở nên tê liệt, nhiều phương tiện chết máy, nhiều người té ngă giữa biển nước mênh mông.

    Trên mạng xă hội, mọi người không ngừng chia sẻ h́nh ảnh về những khoảnh khắc đáng nhớ của ngày hôm qua tạo nên một cơn sốt.

  2. #822
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    HÀ NỘI THẾ NƯỚC ĐANG LÊM

    hời tiết hôm nay 3/9, khu vực Bắc Bộ tiếp tục có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông.

    Theo thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, vào sáng sớm ngày 3/9, khu vực phía Tây Bắc Bộ có mưa vừa và to, có nơi mưa đến rất to, trong cơn mưa xuất hiện dông tố.

    Trong đó, tại khu vực nam đồng bằng và Thanh Hóa (trong đó có Hà Nội) có mưa, mưa rào và dông rải rác; trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh.
    thoi-tiet-ha-noi-4-7-16
    Dự báo thời tiết ngày 3/9: khu vực Bắc Bộ xuất hiện mưa rào trên diện rộng

    Cảnh báo: Lũ, lũ quét và sạt lở đất có khả năng xảy ra trên các sông suối nhỏ ở vùng núi phía Bắc, đặc biệt là các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Bắc Kạn, Tuyên Quang.

    Dự báo chi tiết từng vùng miền cụ thể hôm nay 3/9 như sau: Phía Tây Bắc Bộ tiếp tục có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông. Khu vực nam đồng bằng và Thanh Hóa (trong đó có Hà Nội) có mưa, mưa rào và dông rải rác; trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Nhiệt độ cao nhất 33 độ C.

    Trung Bộ mây thay đổi, ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa dông vài nơi. Nhiệt độ cao nhất 34 độ C.


    Tây Nguyên và Nam Bộ trời nhiều mây thay đổi, ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài

    Nguồn: baogiaothong.vn

  3. #823
    Cái mông Thiên Lan
    Khách

    Đổi đời nữa sao ?

    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    (Giai đoạn những chuyến thăm hữu nghị đă qua rồi.)

    Theo lời một tướng quân đội Mỹ, lực lượng thủy quân lục chiến thiện nghệ của Mỹ có thể sẽ sớm tham gia huấn luyện với binh sĩ Việt Nam.

    Như một thể hiện chonhững thay đổi những năm gần đây tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, tướng Lawrence Nicholson, tư lệnh lực lượng thủy quân lục chiến viễn chinh III của Mỹ, khẳng định với tạp chí Marine Corps Times rằng đă có những cuộc tiếp xúc liên tục với phía Việt Nam trong thời gian qua.

    Tướng Nicholson tâm sự: "Từ bé tôi đă xem thông tin về chiến tranh Việt Nam trên truyền h́nh mỗi tối. Tôi gần như không thể tưởng tượng được rằng sau này có lúc ḿnh được được đại diện cho quân đội Mỹ dự các cuộc họp tại Việt Nam để t́m kiếm cơ hội huấn luyện với lực lượng vũ trang Việt Nam”.
    Tướng Mỹ nhận định: "Việt Nam và Malaysia, họ có tàu tuần tra nhỏ. Hai nước đều có lực lượng thủy quân lục chiến và muốn chúng tôi đi xem xét và t́m kiếm cơ hội huấn luyện cho lực lượng này".

    http://viettimes.vn/thuy-quan-luc-ch...nam-79076.html


    https://www.marinecorpstimes.com/art...pacific-expand
    Trời ơi trong trận chiến Khe Sanh ḿnh quưnh cho lính thuỷ đánh bộ Mỹ te tua chạy sút quần đu càng trưc thăng mà chuồn, giờ tại sao ḿnh phải đi học tập cái ǵ của nó . ?

  4. #824
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    ĐANG LÚ HAY ĐANG THĂNG?



    Chỉ có đôi ta trên thiên đang cộng sản,
    Chỉ có đôi ta thương yêu nước nhất đời.

  5. #825
    Cái mông Thiên Lan
    Khách
    Quote Originally Posted by Ihunter! View Post


    Chỉ có đôi ta trên thiên đang cộng sản,
    Chỉ có đôi ta thương yêu nước nhất đời.
    Mất vệ sinh quá . Chẳng Thăng chẳng Lú, mà toàn bộ đảng ziên lũ cộng cha, cộng con nhà nó, trời bắt tụi nó trở về thời kỳ đồ đá .

  6. #826
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    QUYỀN NUKE FIRST.

    The Case for Retaining the First-Use Doctrine for Nuclear Weapons

    Although we may dislike the idea of launching a first strike, retaining the option to do so may be the best way to achieve strategic objectives.

    A recent op-ed in the New York Times urged President Obama to reverse decades of official U.S. nuclear doctrine and openly commit the United States to a no-first-use policy. Polls suggest that the American public would likely support an end to the first-use doctrine, but David Sanger and William Broad recently reported that Obama is unlikely to adopt such a change. In the wake of the outrage surrounding North Korea’s latest nuclear test, why would it be beneficial for the United States to retain the option of first use?

    In this article I consider two situations in which the United States might introduce nuclear weapons. With these optimistic scenarios in mind we can then evaluate the drawbacks of maintaining a first-use doctrine and consider whether the doctrine itself provides any benefits for U.S. national strategy. Although we may dislike the idea of the United States launching a first strike, retaining the option to do so may be the best way for the United States to achieve its strategic objectives given current constraints on its ability to deploy additional conventional forces.

    First-Use Scenarios

    Imagine that the United States detected an imminent conventional attack on South Korea. The United States might decide to launch a first strike on North Korea’s nuclear facilities to prevent it from using its nuclear weapons against South Korea. (A “first strike” usually refers to a nuclear strike like this one, in which one state launches a nuclear attack designed to eliminate the opponent’s nuclear arsenal. “First use” describes the use of nuclear weapons before the opponent has done so and could entail the use of smaller tactical nuclear weapons on the battlefield. In these terms, all first strikes constitute a first use of nuclear weapons, but not all cases of first use would be considered a first strike.) This would protect both South Korea and American troops on the peninsula from a nuclear attack. North Korea does not yet have a missile capable of delivering a nuclear weapon to the continental United States, so the immediate risk to the American homeland would be minimal in the event that the first strike failed to eliminate all of North Korea’s nuclear weapons.

    On the other hand, consider the case of an impending Russian attack on Estonia. The United States does not currently have sufficient forces deployed in the Baltics to effectively repel an invasion, nor will the battalion planned for deployment in Poland be an effective deterrent to a Russian attack. American forces in Estonia would be at a huge disadvantage over their Russian counterparts fighting so close to their homeland with short lines of communication. A tactical nuclear weapon strike on Russian troops before they crossed the border into Estonia might allow the United States to destroy Russian forces and deter an additional attack without exposing American troops to a grinding ground war with Russia.

    The Baltic scenario is in many ways more troubling than the Korean peninsula. Russia is capable of launching a retaliatory nuclear attack on the continental United States, and using nuclear weapons on the Russian border of Estonia could possibly destroy the very territory that the United States is trying to protect from invasion. This could be true in the Korean scenario as well. Seoul is far enough from the demilitarized zone (DMZ) that that it could remain relatively unharmed by a small detonation in North Korea, but this is a risk in both scenarios.

    The Possibility of First Use: Deterrence by Ambiguity

    Keeping these two scenarios in mind, we can also distinguish between what the United States would actually do in a crisis and what it is useful for the United States to have others believe it might do in a crisis. If North Korea believes that the United States could use nuclear weapons to prevent or repel an invasion of South Korea, then it may be less willing to launch that invasion in the first place. Some might argue that the fear that the United States could launch an attack to eliminate the North’s nuclear weapons would give Kim Jong-Un an incentive to launch his own weapons preemptively lest he lose the ability to use them. This would make sense only if we believe that the North Korean leader wants to invite his own demise as part of his plan to take South Korea, since any use of a nuclear weapon by North Korea would result in swift retaliatory nuclear annihilation.

    The logic also applies in the case of a Russian invasion of the Baltics. The battalion in Poland will not persuade Russia that the United States is heavily invested in Estonia’s independence, but perhaps the possibility—however remote—of an American nuclear attack on Russian troops might be enough to persuade Putin not to invade. If the United States openly disavowed the option of first use, it would lose this possibility of deterring an attack through ambiguity.

  7. #827
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TỔNG THỐNG NGUYỄN PHÚ TRỌNG. SAO LẠI KHÔNG.

    **** Đại hội đảng XII, Với sự đạo diễn và hộ trơ tài chánh Trọng Lú đă thành công mĩ măn trong sự nghiệp đuổi 3X về vườn; mở ra một bước ngoặt lịch sử trong sự nghiệp bán nước chi tàu cũng như con đường quan lộ của cái tuổi cổ lai hi chó chết.
    Khăn gói qua tàu học hỏi các thủ đoạn (thanh trừng) đả hổ thịt ruồi của cẩu tập: Thấy nó ăn ngon bốc kít nhét bị. Nhưng cái với cái chức TBT hữu danh vô thực, các đường kiếm của hắn coi như bị chắn.
    *** Hắn đang t́m mọi cách để giành/đoạt cái quyền lực tuyệt đối đó là Tổng thống (vừa TBT kiêm luông chủ tịch nước) ***



    ‘Nhất thể hóa’: Tổng Bí thư Trọng muốn trở thành… tổng thống?
    Liên tiếp trong hai tháng 8 và 9 năm 2016, những người bên đảng tung ra hàng loạt nước cờ vừa lộ vừa ch́m, nhưng bước đi nào cũng có thể là cú đệm cho một chuỗi nước cờ quyết liệt sau đó nhằm hạ đo ván đối thủ.

    Từ Quyết định 244 đến Thông báo 13

    Cùng thời gian với chiến dịch “đánh từ dưới lên” mà “ví dụ đầu tiên là Trịnh Xuân Thanh” trên hai mặt trận tỉnh Hậu Giang và Bộ Công thương, ngày 17/8, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính đă kư ban hành Thông báo số 13-TB/TW thông báo Kết luận của Ban Bí thư về việc xác định tuổi của đảng viên, trong đó nội dung đáng chú ư nhất là “Kể từ ngày 18/8/2016, không xem xét điều chỉnh tuổi của đảng viên mà thống nhất xác định tuổi của đảng viên theo tuổi khai trong hồ sơ Lư lịch đảng viên (hồ sơ gốc) khi được kết nạp vào Đảng. Đây là căn cứ, cơ sở để các cấp ủy, tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét khi quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử; bố trí, sử dụng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ là đảng viên”.

    Một chi tiết đáng chú ư khác là ông Phạm Minh Chính dù là Ủy viên Bộ Chính trị và Bí thư Trung ương Đảng, nhưng khi kư thông báo trên chỉ được mô tả “thay mặt Ban Bí thư”.

    Thông báo số 13 trên hầu như không làm cho tuyệt đại đa số nhân dân đầu tắt mặt tối lo kế sinh nhai phải quan tâm, nhưng lại được một số chuyên gia về các vấn đề nội bộ đảng rất chú ư.

    Có một nét ǵ đấy mang tính liên tưởng và c̣n có thể c̣n thâm sâu “thuyết âm mưu” giữa Thông báo số 13 nói trên với một văn bản mà vào thời gian khoảng nửa năm trước khi Đại hội XII diễn ra đă khiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “không nhúc nhích vào đâu được” và do đó đă bị đo ván quá đau đớn: Quyết định số 244-QĐ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng. Theo đó, đảng viên Nguyễn Tấn Dũng không được phép tự ứng cử hoặc nhận đề cử chức vụ tổng bí thư đảng nếu không được Bộ Chính trị đồng ư.

    C̣n bây giờ, dường như bắt đầu hừng hực không khí cho một cuộc chạy đua mới vào chức vụ tổng bí thư đảng, nếu ông Nguyễn Phú Trọng giữ đúng lời hứa trước Đại hội XII là sẽ chỉ “ở thêm” nửa nhiệm kỳ tổng bí thư.

    Sau hai lần liên tiếp bầu bán và tuyên thệ trung thành đối với các chức danh chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ, chủ tịch quốc hội vào các tháng Ba và Bảy năm 2016, những ứng cử viên cho chức tổng bí thư đảng - theo xầm x́ của dư luận ngoài lề - bắt đầu dần lộ diện: Đinh Thế Huynh - Thường trực Ban bí thư, Trần Đại Quang - Chủ tịch nước, Nguyễn Xuân Phúc - Thủ tướng, và có thể cả Đinh La Thăng - Bí thư thành ủy TP HCM.

    Và tất nhiên, không loại trừ Nguyễn Phú Trọng, nếu quả ông Trọng đang nuôi dưỡng “nguyện vọng cống hiến” không chỉ suốt nhiệm kỳ 12 mà c̣n “ngồi thêm một nhiệm kỳ tổng bí thư” nếu c̣n Đại hội XIII.

    Một số dư luận đang nêu câu hỏi là nếu Thông báo số 13 vào tháng 8/2016 về “tuổi đảng viên” là một nước cờ chính trị cao tay ấn tương tự Quyết định 244 vào tháng 6/2014 về “tự ứng cử”, bản thông báo này sẽ nhằm “chặn” ai?

    ‘Nhất thể hóa’ v́ cạn tiền?

    Đi đôi với Thông báo 13 là một chủ trương đang thành h́nh và có lẽ toát lộ nhiều thâm ư của những người bên đảng: “nhất thể hóa”.

    Tháng 9/2016, ông Nhị Lê, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, đă có bài trả lời phỏng vấn khá dài cho trang VietTimes với nhan đề “Nhất thể hóa chức danh, nhất nguyên chế tổ chức bộ máy là bước đi tất yếu”.

    Nội dung quan trọng nhất trong bài trả lời trên có lẽ là:

    “Giải thể các bộ máy chồng chéo, sáp nhập các bộ máy dù của Đảng hay của Nhà nước làm chung một việc theo hướng thống nhất và đa năng, giảm mạnh số các đầu mối bộ máy và tổ chức, bảo đảm sự chuyên nghiệp và liên thông- nhất nguyên chế. Nói cách khác, từ nhất thể hóa chức danh tới nhất nguyên chế về tổ chức bộ máy là bước đi tất yếu. Chẳng hạn, một vài cơ quan có nhiều chức năng, nhiệm vụ giống nhau, nên chăng tính toán nhất nguyên hóa tối thiểu ở 3 cấp: Trung ương; tỉnh, thành phố; quận, huyện, thị, theo phương châm: đa năng hóa bộ máy hay bộ máy đa năng.

    Các thành viên của hệ thống chính trị thuộc Mặt trận Tổ quốc làm công tác dân vận (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh...) có thể thuộc khối đa năng này. Chẳng hạn, văn pḥng cấp ủy trùng lắp rất nhiều loại công việc với văn pḥng chính quyền, hội đồng nhân dân, trước mắt có thể sáp nhập các văn pḥng làm một, theo phương châm: một văn pḥng phục vụ hai (ba) bộ máy”.

    Như vậy, ư tưởng “nhất thể hóa”, hay cụ thể hơn là sáp nhập một số ban đảng với cơ quan chính quyền được phác ư tưởng từ hơn hai mươi năm trước, bắt đầu được thực hiện.

    Nhị Lê lại là một trong những nhân vật phát ngôn chính yếu của Tổng Bí thư Trọng. Vào thời gian gần Đại hội XII, ông Nhị Lê cũng đă từng trả lời phỏng vấn về vấn đề “nhất thể hóa”. Xét về “dây”, ông Nhị Lê hiển nhiên là người của Nguyễn Phú Trọng từ khi ông Trọng c̣n là tổng biên tập Tạp chí Cộng sản.

    Nhưng tại sao chỉ đến giờ này đảng mới muốn “nhất thể hóa”?

    Lư do bề mặt là “tinh gọn bộ máy”. Một nguyên do sâu xa là hội chứng cạn tiền.

    Những minh họa hùng hồn về hội chứng trên, phát ra vào năm 2015, là Ủy ban nhân dân thành phố Cà Mau thâm hụt ngân sách trầm trọng, nợ khoảng 300 tỷ đồng và nhiều khoản nợ không biết lấy tiền ở đâu ra mà chi trả. Nhưng nghiêm trọng nhất là cơ quan này không c̣n đủ tiền để trả lương cho công nhân viên chức. Trong khi đó và là “láng giềng” của Cà Mau, không chỉ thâm lạm về tài chính, Thành ủy Bạc Liêu c̣n bị bệnh viện đ̣i tiền và phát sinh đủ thứ hổ lốn.

    Hội chứng “chúa chổm” của các cơ quan đảng đang lộ rơ, bắt đầu từ cấp địa phương và giờ đây lan tới khối trung ương. Với khối địa phương, “nạn nhân” đầu tiên là một số tỉnh thành nhỏ và dễ bị cắt ngân sách chi cho khối đảng lẫn chính quyền.

    Sau “biến cố” ngân sách trung ương xuất hiện dấu hiệu cạn kiệt tại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2015, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, 2016 là năm mà hầu bao khối đảng lẫn chính quyền bị thắt chặt nặng nề. Những địa phương có thói quen vung tay quá trán cùng nạn nhũng nhiễu tràn lan như Cà Mau sẽ trở thành nơi “vỡ hụi” đầu tiên. Tiếp sau đó có thể là một số tỉnh thành lớn hơn, kể cả TP HCM. Và cuối cùng, đơn vị được bao cấp ngân sách hoàn toàn và có ưu thế nhất về chính sách ưu ái là các cơ quan đảng ở trung ương cũng sẽ không thoát khỏi số phận bị cắt giảm chi tiêu.

    Hàng năm, các cơ quan đảng chi tiêu đến vài ngàn tỷ đồng từ tiền đóng thuế của dân. Nhưng với xu hướng “nhất thể hóa” không thể tránh khỏi để tiết kiệm tiền, sẽ có bao nhiêu trong số hàng triệu công chức, viên chức “một ḷng theo đảng” phải “ra đường”?

    Tuy nhiên, cạn tiền có phải là nguyên do mấu chốt để đảng mưu tính phương cách “nhất thể hóa”?

    Tổng Bí thư Trọng muốn trở thành… tổng thống?

    Trước xu hướng về “nhất thể hóa” dường như đang được lập tŕnh một cách “chậm mà chắc”, có quan điểm cho rằng thực trạng “khó khăn ngân sách” sẽ tác động không nhỏ đến chính trị và “đoàn kết nội bộ”. Xu hướng phân ră của khối đảng cũng v́ thế sẽ được đẩy nhanh hơn, mà ngay trước mắt là việc thực hiện phương án “nhất thể hóa cơ quan đảng và cơ quan chính quyền” như một cách co hẹp quyền lực bên đảng.

    Ở một chiều kích khá trái ngược, một quan điểm khác lại cho rằng đảng cầm quyền ở Việt Nam đang muốn tập quyền theo “mô h́nh Tập Cận B́nh”. Những chỉ dấu về xu hướng này đă dần lộ ra, mà chủ yếu là dư luận nội bộ chê trách ông Nguyễn Phú Trọng đă “quên” lời hứa trước Đại hội XII là sẽ chỉ “ngồi” từ 1 đến 2 năm, sau đó nhường ghế cho người khác, và một số biểu hiện gần đây cho thấy Tổng Bí thư Trọng đang muốn vun vén quyền lực vào tay ḿnh càng nhiều càng tốt, chẳng hạn ông đă là Bí thư Quân ủy trung ương nhưng vẫn “tự cơ cấu” vào Đảng ủy Công an trung ương như một cách “thống lĩnh các lực lượng vũ trang”.

    Trong khi đó vào tháng 7/2016, với một động tác chưa có tiền lệ, ông Trương Minh Tuấn, người vừa được bổ nhiệm chức vụ bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, được Bộ Chính trị điều động kiêm chức vụ Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương. Như vậy, ông Tuấn cùng một lúc vừa làm việc bên chính quyền, lại vừa là “người của đảng”.

    Sang tháng 8/2016, ông Cao Đức Phát, người vừa thôi chức bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhưng vẫn được bầu vào Ban chấp hành trung ương khóa 12, được bổ nhiệm là Phó trưởng ban Kinh tế trung ương.

    Mô h́nh “nhất thể hóa” đang bắt đầu ứng nghiệm theo cách mà trưởng ban Tổ chức trung ương hiện thời là Phạm Minh Chính đă từng thí điểm khi ông là Bí thư Quảng Ninh.

    Nếu giả thiết về mô h́nh “nhất thể hóa” là nhằm tăng cường xu hướng tập quyền cho đảng là không sai, người ta sẽ chứng kiến quyền lực của các cơ quan đảng không những không bị co hẹp mà c̣n mạnh hơn trong thời gian tới. Nhưng sẽ có một khác biệt rất cơ bản là nếu trước đây đảng chỉ “lănh đạo đường lối” th́ trong thời gian tới, hàng loạt nhân sự của đảng sẽ được cho kiêm chức bên chính quyền trung ương và cả chính quyền địa phương, lấy đó làm cơ sở để “người của đảng” kiêm việc điều hành chính quyền, và từ đó sẽ xuất hiện một cơ chế “chính ủy trong chính quyền”.

    Nếu đà “nhất thể hóa” là thuận lợi, bên đảng và do đó tổng bí thư sẽ “nắm” hết. Mô h́nh “đảng quản lư” thay cho “đảng lănh đạo” sẽ ứng với hai chức danh chính là tổng bí thư và thủ tướng mà không cần đến chủ tịch nước.

    C̣n nếu “nhất thể hóa” thuận lợi hơn nữa, chức danh tổng bí thư có thể được “cho” kiêm chủ tịch nước như cách Tập Cận B́nh ở Trung Quốc đang làm. Khi đó và về thực chất, nhân vật chủ tịch nước kiêm tổng bí thư ở Việt Nam có thể chỉ một bước là nhảy sang mô h́nh cộng ḥa phương Tây, nghĩa là trở thành tổng thống.

    Đó cũng có thể là cách để ông Nguyễn Phú Trọng trở thành một “hành pháp Obama” như ở Hoa Kỳ, sẽ điều hành một nước Việt hỗn loạn ở độ tuổi gần tám chục mà chẳng cần đến vai tṛ của bất cứ thủ tướng nào.

    * Blog của nhà báo Phạm Chí Dũng là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  8. #828
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Anh Thăng vào Bộ Chính Trị.

    Anh Thăng lúc đại hội 12, chỉ mong trụ được làm uỷ viên trung ương đă là may. V́ phe anh Trọng lúc đó được Trung Cộng bơm tiền khá mạnh để uư lạo các lá phiếu. Đồng thời phe anh Trọng c̣n cam kết với các lá phiếu khi anh phe anh ấy thắng cuộc, th́ Trung Cộng sẽ giúp đỡ không để cho Việt Nam bị vỡ nợ hay bất ổn chính trị.

    Các lá phiếu đều là những nhân sự tương lai hứa hẹn, nếu như thể chế Việt Nam vẫn như này, cho nên vừa cầm tiền vừa bỏ phiếu để giữ cái tương lai của ḿnh ai mà chả thích.

    Anh Thăng c̣n tuổi, theo lệ th́ anh chỉ có lên hay nguyên chứ không có xuống. Nếu muốn hạ anh th́ phải có lư do. Nhưng lúc đại hội phe anh Trọng phải dồn sức tiễn anh Ba Dũng về, và giữ anh Trọng lại ngôi cao. V́ thế đành tạm để anh Thăng đấy.


    Anh Thăng thấy trước t́nh h́nh nguy, dự đại hội về ăn không ngon, ngủ không yên. Anh biết chỉ có con đường vào Bộ Chinh Trị th́ mới có tấm vé bảo toàn cho ḿnh. Bởi đảng CSVN không có tiền lệ xử Uỷ viên Bộ Chính Trị.

    Trong một giây phút bất ngờ ư tưởng của anh bật ra ( gọi thế cho văn vẻ ) anh nghĩ đến những ngày c̣n làm dầu khí, dung phụng bao tiền cho quân anh Quang, Tô Lâm. Thế là anh cho người mang tiền đến những lănh đạo công an chủ chốt để xin được lá phiếu vào BCT. Nói th́ cũng nhờ nơi khác nữa, nhưng không có lá phiếu của các chiến hữu công an lúc đó anh Thăng chắc không có mặt trong BCT như bây giờ.

    Khi bỏ phiếu cho các uỷ viên Bộ Chính Trị, anh Thăng vào tốp 16.

    Vừa đủ 16 uỷ viên Bộ Chính Trị, anh Vơ Văn Thưởng xếp hạng thứ 17, nếu cứ lấy 16 người th́ anh Thưởng rớt.

    Mà éo le anh Thưởng đúng như tên bố anh đặt, anh là phần thưởng của cánh Tư Sang, Nguyễn Công Khế và một nhà báo lẫy lừng chống tham nhũng đang đánh anh Thăng bây giờ. Anh Thưởng mà ra ŕa th́ cánh Sang, Khế , Sin...mất lộc, v́ dự tính anh Thưởng lên sẽ nắm bí thư thành uỷ HCM, trước đó đă sắp anh Thưởng phó bí thư để chiếm cái ghế này.

    Nếu mà anh Thưởng nắm được TPHCM, th́ đời các anh Sang, Khế, Sin ...lên hương. Anh Sin sẽ là bố già của báo chí cách mạng miền Nam, chính thức trở lại con đường quan lộ thênh thang. Các anh Sang, Khế th́ ung dung dưỡng già hưởng thành quả cài cấy, vu trồng.

    Hội Trọng, Sang, Phúc, Chính...lúc đó bèn nghĩ cách đưa anh Thưởng vào, không th́ bọn miền Nam do Tư Sang không có ăn nó phản th́ nguy. Các anh ấy bèn bày ra lần này thêm 3 uỷ viên BCT nữa.

    Tại sao là 3. V́ nếu lấy 17 th́ thêm mỗi anh Thưởng dơ quá, phải thêm 2 suất nữa để che cái vụ kéo anh Thưởng vào. Thế là 2 suất sau được ăn theo là bà Mai cả một ông nữa.

    V́ anh Thưởng vé vớt, nên không thể bố trí anh làm bí thư nơi quan trọng như TPHCM ngay được. Phe anh Trọng tạm thời đưa anh vào chức vụ trưởng ban tuyên giáo, mặc kệ việc anh chả biết ǵ về chuyện này. Nhưng không sao, anh Thưởng ngồi đó, việc đâu đă có anh Huynh và anh Chính hỗ trợ.

    Mọi việc ghế ghiếc trước mắt tạm xong,anh Trọng nhận được sư cam kết từ Trung Quốc sẽ bảo vệ chế độ cộng sản Việt Nam đến cùng, kể cả bằng vũ trang hay kinh tế. Được sự đỡ đầu như thế th́ chả lo ǵ vỡ b́nh, anh Trọng thẳng tay thanh toán anh Thăng.

    Anh Thăng thân anh Ba Dũng, lại chiếm chỗ anh Thưởng.

    Oánh anh Thăng, phe Trọng một mũi tên bắn trúng mấy mục tiêu.

    Mục tiêu thứ nhất là xa Mỹ.
    Mục tiêu thứ hai là được ḷng Tàu
    Mục tiêu thứ ba là hạ được tàn dư của Ba Dũng
    Mục tiêu thứ tư là trả lại phần thưởng cho phe anh Tư Sang và các đệ tử Khế, Sin.
    Mục tiêu thứ năm là để cho quần chúng nhân dân hả dạ và tin yêu đảng.

    C̣n ti tỉ mục tiêu, chẳng hạn c̣n lo xa anh Thăng kỳ sau lỡ có ǵ lại vào tứ trụ th́ gay. Nên anh Trọng tổng tấn công ngay lúc này là được cả thiên thời, địa lợi, nhân hoà.

    Mở màn anh Trọng đánh anh Thanh kiểu như ngày xưa khai trận, đánh một thành nhỏ , chém một viên tướng nhỏ để tế cờ, ghi công dầu lấy nhuệ khí. Chính thế việc đánh anh Thanh phải nặng về tŕnh diễn kéo dài để báo chí bơm thổi.

    Anh Thăng an ủi anh Thanh là không có ǵ đâu, đánh đấm vớ vẩn mà. Chịu chút đi, rồi qua.

    Các anh khác như anh Chính tổ chức, anh Phúc thủ tướng cũng an ủi anh Thanh là giơ cao đánh khẽ thôi, đừng lo lắng.

    Nhưng anh Thanh con nhà cộng sản ṇi, anh thích kiếm tiền và hiểu rơ cộng . Chính v́ thế dù ṇi gộc cộng sản nhưng anh Thanh măi đến năm gần 40 tuổi mới vào đảng.

    Anh Thanh vốn thích ăn chơi, từ nhỏ trong một gia đ́nh cộng sản anh thấm hiểu cộng sản giết nhau thế nào. Nên anh chần chừ, thoái thác cho đến khi thấy bố anh sắp về hưu. Anh không vào đảng th́ không kiếm chác được ǵ, không kiếm chác th́ không có tiền ăn chơi.

    Đến khi xảy ra cơ sự, vốn thấu hiểu chuyện nội bộ thanh toán nhau. Cho nên, mặc dù được các anh trên hứa hẹn này nọ. Anh Thanh đếch tin, anh làm một cú mà ít quan chức nào như anh làm. Anh té luôn ra ngoài, vất mẹ cái thẻ đảng vào mặt Trọng lú. Kiểu ngon th́ bố mày vào, có ǵ th́ bố mày té. Sang Trung Mỹ sống cuộc đời an lành tắm biển Caribe và hút x́ gà Cuba nhấp nháp tequila.

    Nếu ḿnh biêts trước phóng viên Việt Nam sẽ hỏi đại sứ Đức tại Hà Nội, ḿnh đă gửi mẹ nó ảnh chi tiết anh Thanh ở đâu. Để ông phó đại sứ Đức chửi vào mặt bọn Việt Nam là Thanh nó ở Đức đéo đâu mà chúng mày hỏi tao.

    Nhưng chuyện anh Thanh th́ tạm gác ở đây. Để tiếp chuyện anh Thăng.

    Anh Thăng nếu muốn yên bây giờ, xin làm phó mặt trận tổ quốc thay cho chị Mai. Nhường cái ghế bí thư TPHCM lại cho anh Thưởng. Mọi việc sẽ yên, chả ai truy tố UVBCT cả.

    Đá thêm tí về tại sao anh Sin quyết liệt táng anh Thăng đến thế. Cái này dây dưa từ thời anh Sang dinh vụ Năm Cam bị kỷ luật, anh Hoàng Linh đi tù, anh Huy Đức lúc đó c̣n lon ton nên không đáng bị tù nhưng cũng mất lộc lá ngon. Anh Sin làm báo mà có đến mấy căn nhà mua toàn giá ưu đăi. Giờ nếu anh Thăng đi, anh Thưởng về. Anh Sin không cần nhận tiền dơ bẩn để làm bồi bút như mọi người nghĩ đâu. Người trượng phu như anh ấy không ăn tiền lèm nhèm thế. Anh chỉ cần mua nhà giá ưu đăi, chả ai bắt bẻ ǵ được cả. Chỉ là vô t́nh anh ấy gắp thăm trúng suất ưu tiên khuyến mại mua nhà, chả liên quan ǵ đến tiền bạc nhuận bút cho ai cả. Đấy là về lộc, c̣n về thù th́ rơ là anh Tư Liêm chơi anh Sang vụ Năm Cam. Anh Sin phải thù anh Tư Liêm là lẽ đương nhiên. Và giờ nhiệm vụ anh Sin là anh Thăng.

    Làng báo chuyên môn người ta hiểu rơ anh Sin, không phải những người làm báo chân chính, ngay cả những người làm báo không chân chính họ cũng khinh anh Sin như mẻ. Không tin, các bạn cứ quen ai làm báo mảng nôi chính, xă hội lâu năm, hỏi họ về anh Sin xem họ thái độ thế nào.

    Mấy năm trước anh Tư Sâu tức Sang nham hiểm diễn tṛ lấy ḷng trí thức và đổi mới, thông thoáng. Chúng ta thấy anh Sin cũng diễn theo nhịp nhàng, một anh Sin thâp thoáng dân chủ, cởi mở. Nhưng từ đại hội 12 anh Tư Sang muốn đánh Ba Dũng trả thù riêng, anh Sin cũng vậy.

    Giờ anh Tư Sang Sâu ca ngợi tổng bí thư Trọng, kêu chống tham nhũng, trong sạch chế độ. Anh Sin tắp lự cũng giọng y như thế, thậm chí anh c̣n ca ngợi Trọng Lú sẽ là Pắc Chung Hy đầy cứng rắn và trong sạch. Đúng là lừa bịp, Pắc Chung Hy ở Nam Hàn chứ đâu ở Việt Nam. Ví thế phải ví anh Trọng như Kim Chính Nhất của Bắc Hàn mới tương thích hơn.

    Nhưng mà việc anh của anh Sin là dọn đường dư luận, lấy ḷng quần chúng để diệt anh Thăng tham nhũng. Đổi lại sau này anh Thưởng làm bí thư phe anh Sin sẽ được những ǵ như đă nói trên.


    Anh Trọng Lú có là người tử tế như anh Sin và Sang Sâu ca ngợi không.?

    Không hề, anh Trọng là một thằng rất đều. Anh háo danh và muốn ḿnh là cha già dân tộc thứ hai. Cha già thứ nhất đă được Trung Quốc bơm lên thành thánh, th́ bây giờ anh Trọng cũng muốn bám Trung Quốc để thành thần.

    Anh Trọng dùng bọn Sin mở đường công kích một uỷ viên BCT. Đấy là điều mà chưa ai trước anh làm. Anh Trọng dành uy tín cá nhân cho ḿnh chứ anh cũng chả cần uy tín mẹ ǵ cho Đảng. Nên anh Sin ca ngơi anh và chửi uỷ viên BCT khác vô tư, anh Trọng c̣n cấp thêm cả tài liệu cho mà chửi.

    Thứ hai anh Trọng xử lư anh Thăng, nhưng anh vẫn dùng cả một đống bọn đă nhận tiền để bỏ phiếu cho Thăng vào Bộ Chính Trị. Thử hỏi như thế có phải anh Trọng chả quan tâm mẹ ǵ đến chuyện đảng trong sạch, mà anh chỉ quan tâm chuyện làm sao anh là tối thượng th́ đúng hơn.

    Thứ ba anh Trọng đánh tham nhũng, anh dựa vào Tàu, cho anh Phúc bán hết những ǵ chiến lược kinh tế cho Tàu. Từ khi anh là tối thượng , chuyện biển Đông ngày càng vắng bóng đi trên báo chí. Tự do ngôn luận bị xiết chặt, báo chí bị trừng phạt liên miên v́ đưa tin không đúng ư anh. Hôm qua tờ Lao Động bị đóng mục Tin Khó Tin, tờ Người Đưa Tin bị tấn công v́ đưa tin về dân kiện Formosa, tờ Một Thế Giới bị đe doạ cho đ́nh bản. Báo chí đưa tin như thế th́ anh cấm, anh triệt. C̣n đệ tử O sin của anh thênh thang chửi rủa đối thủ của anh th́ lại được tha hồ.


    Nhưng mà anh Trọng tính vẫn đúng. Với tầm dân trí Việt Nam, anh chỉ cần vẽ được ra một tên tham nhũng phá hoại đất nước như anh Thăng . Rồi anh diệt trừ một cách khó khăn nhưng đầy vẻ vang. Dân chúng sẽ được thoả măn và hân hoan.

    C̣n chuyện khác mấy ai nghĩ được đến. Mà có nghĩ th́ cũng chả thấy ǵ phải buồn. Đất nước này có thêm dăm bảy cha già dân tộc nữa cũng không sao nữa là thêm có anh Trọng. Đất nước này không có tự do ngôn luận, báo chí cũng không sao. V́ đến mấy chục năm nay cũng thế có chết ai. Đất nước này có làm chư hầu của Tầu , mất biển đảo cũng không sao. V́ bao nhiêu năm nay việc nó đương nhiên là thế rồi.

    Anh Thăng vào được BCT, coi như mua được thẻ miễn truy tố. Măc dù Trọng Lú làm ra vẻ như muốn giết anh, nhưng thực ra là hô thế để cốt anh Thăng biết đường rút lui làm chân ǵ đó ngồi chơi xơi nước. Anh Trọng không mạnh được như anh Tập mà hốt được cả UVBCT.

    Nhưng nếu anh Thăng có bị sao, cũng chả thương ǵ. Cái bọn dầu khí bấy lâu nay tung hoành thiên hạ, từ thằng oắt con cũng khệnh khạng nghênh ngang nhà xe, quán bar, du hư, toàn tiền từ tài nguyên đất nước tiêu vô tội vạ. Anh và các bạn anh chết mẹ nó đi để thiên hạ được vui ḷng chốc lát. Giúp nhân dân quên đi những ngày tháng sắp tới đất nước rơi hoàn toàn vào tay giặc Tàu truyền kiếp bằng những biện pháp mềm như học tiếng Trung và làm việc trong những doanh nghiệp Trung Hoa.

  9. #829
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    A NIGHTMARE SCENARIO

    Can Washington Confront Russia, China and Terror All at Once?

    Much has changed in the fifteen years since the 9/11 attacks.
    The “low-end” threat posed by terrorist organizations continues. But there is growing recognition that the U.S. military must also be prepared to meet “high-end” threats from potential adversaries like Russia, China, Iran and North Korea.

    While America was fighting in Afghanistan and Iraq, Russia and China focused on the future: increasing their defense spending, growing their forces, modernizing nuclear capabilities and infrastructure, and capitalizing on any opportunities to advance their interests. Iran continues to develop its ballistic-missile capabilities, provide support to terrorist organizations and undermine U.S. interests throughout the Middle East. North Korea has also made frightening advances in its nuclear weapons and missile capabilities, posing a threat not only to U.S. allies and forces in the Pacific, but even the homeland. In short, today’s military must be prepared for threats like 9/11 as well as those more reminiscent of the Cold War.

    Yet America’s ability to defend her interests has weakened. The 2016 Index of Military Strength assessed that the U.S. military is only “marginally able to meet the demands of defending America’s vital national interests.” At least three factors have contributed to this weakness. First, while defense spending increased after 9/11, the defense budget has fallen by 25 percent in real terms since 2011. Second, ongoing missions (Afghanistan, Libya, Iraq, etc.) have required a significant investment of money, time and equipment. Third, much of the military’s equipment has aged at an accelerated pace due to a decade of continuous use and high operational tempos. However, we continue to rely on legacy platforms and systems (including our decaying nuclear infrastructure) due to a lack of investment and poor acquisition outcomes. According to Deputy Secretary of Defense Robert Work, “our strategic muscles [have] atrophied.”

    So where does that leave the U.S. military today? Is it comparable to the military at the end of the Cold War or the start of the war on terrorism?

    Today’s Navy is 13 percent smaller than it was on 9/11, 48 percent smaller than at the end of the Cold War and has 22 percent fewer ships than the 350 recommended in the Index of Military Strength. Demand for ships has increased even as their number has dwindled. This has forced the Navy to extend deployments, increasing stress on sailors, their families and the ships themselves. Naval aviation is also stressed, with the number of accidents rapidly increasing.

    Today’s Army has 11 percent fewer brigades than it did on 9/11, 45 percent fewer than during the Cold War and is 38 percent below the force size recommended in the Index. Readiness is a problem as well. Top brass report that only a third of the brigades are ready for high-end combat. Gen. Mark Milley, Chief of Staff of the Army, says that the military would face “high military risk” if it were to fight a serious war.

    Today’s Air Force fields 21 percent fewer tactical fighters than on 9/11. That’s 17 percent below Cold War levels and 5 percent under Index recommendations. The aging fleet has seen an average of three decades of service and the current pace of procurement is struggling to keep up with the retirement of legacy aircraft. Testifying before the House Armed Services Committee, Secretary of the Air Force Deborah Lee James and former Air Force Chief of Staff Gen. Mark A. Welsh III warned that “technology and capability gaps between America and our adversaries are closing dangerously fast.” The Air Force also suffers readiness problems (only half of all its squadrons are ready to face serious combat) and is short four thousand mechanics and seven hundred pilots.

  10. #830
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    NẾU PHẢI ĐỐI ĐẦU VỚI HAI ĐIẾM THÚI CÙNG MỘT LÚC.

    Now is the time to invest in the future of America's military.
    Rachel ZissimosJustin T. Johnson

    September 29, 2016
    TweetShareShare
    Printer-friendly version

    Today’s Marine Corps is down only one battalion from 9/11 levels, which falls far short of the Index’s recommended thirty-six battalions. Moreover, Marine aviation has a readiness crisis, with as little as 30 percent of some types of aircraft ready to fly and repairs being made with parts from museums. The rate of serious Marine aviation accidents has soared, likely due to training and maintenance shortages.

    Across the board, the U.S. military has grown smaller, older and less ready. But those in uniform are expected to continue fighting terrorists while preparing for the rising threats posed by great powers and rogue regimes. The combination of growing threats and a weaker military leaves the United States in a dangerous position.

    To turn things around, Congress and the next president will need to immediately begin working together to rebuild the U.S. military. Emphasis should be placed on three achieving three goals. The first is to restore combat readiness by increasing the investment in training and maintenance. The second is to beef up force structure, so our forces will have the ability to handle two conflicts simultaneously (today they can barely handle one). The third is to invest in modernization, so that the military will be prepared for the future.

    Achieving all three goals will require money. For fiscal year 2017, the base budget for national defense budget should be at least $600 billion. Overseas contingency operations should be funded fully and separately.

    Rachel Zissimos is a research assistant in The Heritage Foundation’s Center for National Defense. Justin T. Johnson is the center’s senior policy analyst for defense budgeting.

    Image: U.S. Marine Corps infantry squad leaders defend their position during the Advanced Infantry Course aboard Kahuku Training Area. Flickr/U.S. Department of Defense

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •