Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 13 of 13

Thread: Philippines - quốc gia độc lập - bảo vệ chủ quyền biển đảo.

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Philippines có lợi thế trong vụ kiện Trung Quốc


    Dân Philippines biểu t́nh trước lănh sự quán Trung Quốc ở thành phố Makati, phía đông thủ đô Manila.


    VOA
    Chính phủ Philippines ngày 20/2 tuyên bố quyết định của Trung Quốc từ chối tham gia vụ Manila khởi kiện tranh chấp Biển Đông ra ṭa án trọng tài quốc tế là cơ hội có thể mang lại một phán quyết có lợi cho Philippines từ ṭa án Liên hiệp quốc.

    Thông cáo từ dinh Tổng thống Philippines được đưa ra sau khi đại sứ Trung Quốc tại Manila, bà Mă Khắc Khanh, hôm 19/2 thông báo với Ngoại trưởng Albert del Rosario của Philippines rằng Bắc Kinh từ chối ra ṭa.

    Trung Quốc nói hành động của Philippines là “sai trái”, “vô căn cứ”, và “vi phạm sự đồng thuận trong Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông”. Trung Quốc cùng các nước ASEAN bao gồm Việt Nam đă kư bản Tuyên bố này hồi năm 2002. Bắc Kinh viện dẫn bản Tuyên bố quy định là các tranh chấp nên được giải quyết thông qua các cuộc đàm phán hữu nghị và thương lượng giữa các bên có liên quan trực tiếp.

    Trung Quốc kiên quyết nhắc lại quan điểm lâu nay rằng Bắc Kinh có chủ quyền không thể chối căi ở Biển Đông theo bản đồ đường lưỡi ḅ 9 đoạn được Trung Quốc phát họa từ cuối những năm 40.

    Đáp lại, Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định phản ứng của Trung Quốc không ảnh hưởng tới quá tŕnh vụ kiện theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982.

    Philippines nói cho dù có hay không có sự tham gia của Trung Quốc, hội đồng phân xử của ṭa quốc tế gồm 5 thành viên cũng sẽ được h́nh thành.

    Phụ tá của Tổng thống Philippines, ông Rene Almendras, cho biết Philippines dứt khoát theo đuổi vụ kiện bất kể thái độ của Trung Quốc như thế nào đi chăng nữa. Ông cũng đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng ṭa án quốc tế sẽ có quyết định và hành động ủng hộ Manila.

    Ông Almendras nhấn mạnh đưa vụ kiện ra ṭa quốc tế là biện pháp ôn ḥa nhất, chứ không phải là một hành động thách thức Bắc Kinh.

    Hành động pháp lư của Philippines được tiến hành giữa lúc Manila cho biết không c̣n giải pháp ngoại giao và chính trị nào khác để giải quyết tranh chấp Biển Đông trước sự lấn lướt dồn dập của Trung Quốc.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Philippines, Raul Hernandez, cho biết trong suốt 18 năm qua, nước ông đă giao tiếp với Trung Quốc trong rất nhiều cuộc đối thoại chính trị và ngoại giao, nhưng vẫn không thuyết phục được Bắc Kinh giải quyết tranh chấp một cách ôn ḥa v́ Bắc Kinh khăng khăng đ̣i chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông.

    Theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển mà Trung Quốc, Philippines, và Việt Nam có kư kết, Manila giờ đây có 2 tuần để yêu cầu ṭa quốc tế về Luật biển chỉ định một người đại diện cho Trung Quốc trong hội đồng phân xử.

    Một khi hội đồng triệu tập, phán quyết đầu tiên của họ sẽ là ra quyết định xem có thụ lư vụ kiện hay không.

    Hoa Kỳ và Việt Nam không phản đối việc Philippines đưa bản đồ đường lưỡi ḅ của Trung Quốc ra trước ṭa án quốc tế hôm 22/1 vừa qua.

    Cả Washington và Hà Nội đều tuyên bố ủng hộ các biện pháp ôn ḥa, hợp pháp trong tranh chấp Biển Đông.

    Nguồn: ManilaStandardToday, Manila Bulletin, The New York Times

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc được, mất ǵ khi từ chối ra ṭa với Philippines
    Việt Hà, phóng viên RFA
    2013-02-26


    Bản đồ khu vực tranh chấp Scarborough
    RFA/Wikipedia



    Trước đề nghị của Philippines giải quyết tranh chấp trên biển Đông thông qua ṭa án trọng tài theo công ước luật biển 1982, hôm 19 tháng 2, Trung Quốc đă chính thức thông báo nước này từ chối tham gia ṭa trọng tài. Bước đi này của Trung Quốc đă nằm trong dự đoán của nhiều người v́ Trung Quốc đă từng tuyên bố trước đó là nước này không chịu những phán quyết của ṭa quốc tế theo công ước liên hiệp quốc về luật biển năm 1982 dù nước này có tham gia công ước. Quyết định này sẽ khiến Trung Quốc mất ǵ và được ǵ trong tranh chấp tại biển Đông? T́nh h́nh sắp tới tại khu vực này sẽ ra sao?

    Không ra toà cũng có cái lợi và cái hại

    Việt Hà phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Đông Nam Á thuộc học viện Quốc pḥng Úc. Trước hết, trả lời câu hỏi liệu ṭa trọng tài sẽ có thể vẫn được tiến hành mà thiếu Trung Quốc hay không, Giáo sư Carl Thayer cho biết:

    GS. Carl Thayer: Thủ tục ṭa trọng tài có thể vẫn tiến hành mà không có mặt Trung Quốc, và thủ tục là khi Trung Quốc đă chính thức thông báo với Philippines là nước này từ chối tham gia ṭa th́ Philippines bây giờ có thể tiếp cận với Chủ tịch của ṭa quốc tế về luật biển, và yêu cầu ông lập một ban năm người của ṭa. Người đứng đầu của ITLOS sẽ xem danh sách một ban gồm những người đă được chỉ định bởi các nước tham gia công ước về luật biển và chọn ra 5 người. Những người này khi gặp nhau đầu tiên, trước khi họ xem xét trường hợp này, sẽ phải đưa ra hai quyết định.

    Quyết định đầu là xem xét đ̣i hỏi của Philippines có vi phạm luật quốc tế không, nếu họ nói không, và trên thực tế th́ dường như Philippines đang muốn giải thích luật, câu hỏi thứ hai họ phải tự hỏi là ṭa có thẩm quyền pháp lư không, và Philippines th́ rất cẩn thận không muốn bước vào những khu vực mà Trung Quốc đă tuyên bố ḿnh được miễn trừ. Khi ṭa nói họ có thẩm quyền pháp lư th́ ṭa sẽ được tiến hành. Ṭa có thể kéo đến 3, 4 năm và có thể sẽ có quyết định có lợi cho Philippines, hoặc đưa ra phản hồi. Cho nên chúng ta đang đợi Philippines chính thức thông báo với ṭa và phải đợi xem ông Chủ tịch sẽ làm ǵ.

    Việt Hà: Trung Quốc được ǵ và mất ǵ khi họ quyết định không tham gia ṭa?

    Cái mà Trung Quốc mất là uy tín của ḿnh khi nước này nói về sự trỗi dậy ḥa b́nh, về luật quốc tế bên cạnh UNCLOS đối với biển Đông...Philippin es nói là chúng tôi đă làm việc với các ông suốt 17 năm mà không có giải quyết. Điều này cũng làm suy yếu luật quốc tế, nó làm cho các nước khác có tranh chấp với Trung Quốc chán nản

    GS. Carl Thayer

    GS. Carl Thayer: Cái mà Trung Quốc mất là uy tín của ḿnh khi nước này nói về sự trỗi dậy ḥa b́nh, về luật quốc tế bên cạnh UNCLOS đối với biển Đông. Họ nói rằng vấn đề cần giải quyết qua song phương và Philippines nói là chúng tôi đă làm việc với các ông suốt 17 năm mà không có giải quyết. Điều này cũng làm suy yếu luật quốc tế, nó làm cho các nước khác có tranh chấp với Trung Quốc chán nản, hay nói cách khác là luật quốc tế không thể được sử dụng. Đó là điều Trung Quốc nói, họ đang đứng trên luật. Điều này cần phải được giải quyết về mặt chính trị. Cái mà Trung Quốc đạt được bằng cách từ chối tham gia ṭa là nó làm mạnh hơn vị trí của Trung Quốc.

    Nếu Philippines tiếp tục thủ tục với ṭa và ṭa nhóm họp th́ cũng mất 3, 4 năm. Trong thời gian đấy, Trung Quốc có thể củng cố sự có mặt của ḿnh. Ngay cả nếu quyết định của ṭa chống lại điều này th́ cũng không thể loại bỏ được Trung Quốc. Một trong những yêu cầu của Philippines cần được giải quyết là việc Trung Quốc chiếm giữ các băi đá nằm dưới mực nước biển, như vậy là anh không thể đ̣i chủ quyền từ những băi đá này ra vùng biển xung quanh. Nhưng trong 3, 4 năm nữa, Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục xây dựng trên các băi đá này và củng cố sự có mặt của họ. Bởi v́ quyết định của ṭa không có ư nghĩa bắt buộc, trong ṿng 4 năm Trung Quốc cứ ngồi đó như một người chiếm giữ trái phép và cuối cùng giành được cái mà họ muốn bằng cách vượt qua các thủ tục pháp lư.

    Biển Đông bài toán không lời giải?

    Việt Hà: Với việc Trung Quốc khước từ tham gia ṭa trọng tài, và những hành động gửi thêm tàu ra biển Đông thời gian gần đây của nước này, theo ông đánh giá t́nh h́nh căng thẳng trên biển Đông thời gian tới sẽ ra sao?

    Cho nên sẽ có hai khả năng xẩy ra là đụng độ do tai nạn, mặt khác TQ sẽ có hành động mạnh v́ họ nói là các nguồn tài nguyên thuộc về họ. Họ sẽ mang ra những lực lượng hùng hậu...Chúng tôi có thể thấy dẫn chứng ở băi cạn Scaborough, họ đang chiếm giữ và lấy đi từ Philippines. Philippines không thể vào đó nữa v́ họ căng rào và cử nhiều tàu hơn đến đó

    GS. Carl Thayer

    GS. Carl Thayer: Lập luận của tôi là sẽ như vậy, bởi biển Đông là vùng biển đóng, nó giống như một cái bồn tắm, một vùng biển nhỏ. 2 năm trước và gần đây Trung Quốc đă tuyên bố mở rộng lực lượng hải giám và thực hiện luật kiểm ngư tại đây, và công suất tàu bây giờ đă tăng từ 1,000 tấn lên 2000 tấn, 4000, 5000 tấn, cho nên họ sẽ có nhiều loại tàu và máy bay trực thăng, một năng lực lớn với đội ngũ nhân lực nhiều để tuần tra khắp vùng biển Đông. Trong khi đó, ở mức độ nhỏ hơn, Philippines cũng xây dựng đội tàu tuần duyên của ḿnh, Nhật bản cho họ 10 tàu. Việt Nam cũng xây dựng đội cảnh sát biển. Đây là những nỗ lực nhỏ, nhưng dần dần sẽ có nhiều tàu ở khu vực này để bảo vệ chủ quyền. Điều quan trọng hơn nữa là nếu Philippines và Việt Nam quyết định mở thầu các khu vực khai thác dầu khí th́ Trung Quốc sẽ có phản ứng mạnh.

    Cho nên sẽ có hai khả năng xẩy ra là đụng độ do tai nạn, mặt khác Trung Quốc sẽ có hành động mạnh v́ họ nói là các nguồn tài nguyên thuộc về họ. Họ sẽ mang ra những lực lượng hùng hậu, không phải là quân đội. Chúng tôi có thể thấy dẫn chứng ở băi cạn Scaborough, họ đang chiếm giữ và lấy đi từ Philippines. Philippines không thể vào đó nữa v́ họ căng rào và cử nhiều tàu hơn đến đó, hơn cả Philippines. Đó là cách Trung Quốc đang làm và tương lai tại đây có rất nhiều rủi ro.

    Việt Hà: Vậy Việt Nam học được bài học ǵ từ vụ việc này, thưa ông?

    GS. Carl Thayer: Việt Nam cũng chiếm giữ các băi ngầm và nếu ṭa nói các băi mà Trung Quốc chiếm không thể đ̣i chủ quyền ra các vùng biển xung quanh th́ Việt Nam cũng mất. C̣n nếu vùng vùng biển của Philippines được xác định theo luật, th́ Việt Nam cũng có thể làm điều tương tự với đường cơ sở của ḿnh. Một trong các vấn đề ở phần đông nam của Việt Nam mà Việt Nam dùng từ miêu tả là h́nh phụ nữ có mang, họ vẽ đường cơ sở mở rộng không hợp lư theo luật quốc tế và Việt Nam sẽ phải rút lại chỗ này. Một trong các tranh chấp của việt Nam là ở quần đảo Hoàng Sa không được đề cập ở đây. Đây là vấn đề chủ quyền giữa hai nước và công ước quốc tế không dùng để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền , nó được dùng để giải quyết tranh chấp vùng nước giữa hai quốc gia. Hoàng sa là vấn đề giữa hai nước. Trung Quốc nói không ai được đụng vào, và họ tiếp tục làm những ǵ mà họ đă làm với các ngư dân tại đây.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc được, mất ǵ khi từ chối ra ṭa với Philippines
    Việt Hà, phóng viên RFA



    Trước đề nghị của Philippines giải quyết tranh chấp trên biển Đông thông qua ṭa án trọng tài theo công ước luật biển 1982, hôm 19 tháng 2, Trung Quốc đă chính thức thông báo nước này từ chối tham gia ṭa trọng tài. Bước đi này của Trung Quốc đă nằm trong dự đoán của nhiều người v́ Trung Quốc đă từng tuyên bố trước đó là nước này không chịu những phán quyết của ṭa quốc tế theo công ước liên hiệp quốc về luật biển năm 1982 dù nước này có tham gia công ước. Quyết định này sẽ khiến Trung Quốc mất ǵ và được ǵ trong tranh chấp tại biển Đông? T́nh h́nh sắp tới tại khu vực này sẽ ra sao?

    Không ra toà cũng có cái lợi và cái hại

    Việt Hà phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, chuyên gia Đông Nam Á thuộc học viện Quốc pḥng Úc. Trước hết, trả lời câu hỏi liệu ṭa trọng tài sẽ có thể vẫn được tiến hành mà thiếu Trung Quốc hay không, Giáo sư Carl Thayer cho biết:

    GS. Carl Thayer: Thủ tục ṭa trọng tài có thể vẫn tiến hành mà không có mặt Trung Quốc, và thủ tục là khi Trung Quốc đă chính thức thông báo với Philippines là nước này từ chối tham gia ṭa th́ Philippines bây giờ có thể tiếp cận với Chủ tịch của ṭa quốc tế về luật biển, và yêu cầu ông lập một ban năm người của ṭa. Người đứng đầu của ITLOS sẽ xem danh sách một ban gồm những người đă được chỉ định bởi các nước tham gia công ước về luật biển và chọn ra 5 người. Những người này khi gặp nhau đầu tiên, trước khi họ xem xét trường hợp này, sẽ phải đưa ra hai quyết định.

    Quyết định đầu là xem xét đ̣i hỏi của Philippines có vi phạm luật quốc tế không, nếu họ nói không, và trên thực tế th́ dường như Philippines đang muốn giải thích luật, câu hỏi thứ hai họ phải tự hỏi là ṭa có thẩm quyền pháp lư không, và Philippines th́ rất cẩn thận không muốn bước vào những khu vực mà Trung Quốc đă tuyên bố ḿnh được miễn trừ. Khi ṭa nói họ có thẩm quyền pháp lư th́ ṭa sẽ được tiến hành. Ṭa có thể kéo đến 3, 4 năm và có thể sẽ có quyết định có lợi cho Philippines, hoặc đưa ra phản hồi. Cho nên chúng ta đang đợi Philippines chính thức thông báo với ṭa và phải đợi xem ông Chủ tịch sẽ làm ǵ.

    Việt Hà: Trung Quốc được ǵ và mất ǵ khi họ quyết định không tham gia ṭa?

    Cái mà Trung Quốc mất là uy tín của ḿnh khi nước này nói về sự trỗi dậy ḥa b́nh, về luật quốc tế bên cạnh UNCLOS đối với biển Đông...Philippin es nói là chúng tôi đă làm việc với các ông suốt 17 năm mà không có giải quyết. Điều này cũng làm suy yếu luật quốc tế, nó làm cho các nước khác có tranh chấp với Trung Quốc chán nản

    GS. Carl Thayer

    GS. Carl Thayer: Cái mà Trung Quốc mất là uy tín của ḿnh khi nước này nói về sự trỗi dậy ḥa b́nh, về luật quốc tế bên cạnh UNCLOS đối với biển Đông. Họ nói rằng vấn đề cần giải quyết qua song phương và Philippines nói là chúng tôi đă làm việc với các ông suốt 17 năm mà không có giải quyết. Điều này cũng làm suy yếu luật quốc tế, nó làm cho các nước khác có tranh chấp với Trung Quốc chán nản, hay nói cách khác là luật quốc tế không thể được sử dụng. Đó là điều Trung Quốc nói, họ đang đứng trên luật. Điều này cần phải được giải quyết về mặt chính trị. Cái mà Trung Quốc đạt được bằng cách từ chối tham gia ṭa là nó làm mạnh hơn vị trí của Trung Quốc.

    Nếu Philippines tiếp tục thủ tục với ṭa và ṭa nhóm họp th́ cũng mất 3, 4 năm. Trong thời gian đấy, Trung Quốc có thể củng cố sự có mặt của ḿnh. Ngay cả nếu quyết định của ṭa chống lại điều này th́ cũng không thể loại bỏ được Trung Quốc. Một trong những yêu cầu của Philippines cần được giải quyết là việc Trung Quốc chiếm giữ các băi đá nằm dưới mực nước biển, như vậy là anh không thể đ̣i chủ quyền từ những băi đá này ra vùng biển xung quanh. Nhưng trong 3, 4 năm nữa, Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục xây dựng trên các băi đá này và củng cố sự có mặt của họ. Bởi v́ quyết định của ṭa không có ư nghĩa bắt buộc, trong ṿng 4 năm Trung Quốc cứ ngồi đó như một người chiếm giữ trái phép và cuối cùng giành được cái mà họ muốn bằng cách vượt qua các thủ tục pháp lư.

    Biển Đông bài toán không lời giải?

    Việt Hà: Với việc Trung Quốc khước từ tham gia ṭa trọng tài, và những hành động gửi thêm tàu ra biển Đông thời gian gần đây của nước này, theo ông đánh giá t́nh h́nh căng thẳng trên biển Đông thời gian tới sẽ ra sao?

    Cho nên sẽ có hai khả năng xẩy ra là đụng độ do tai nạn, mặt khác TQ sẽ có hành động mạnh v́ họ nói là các nguồn tài nguyên thuộc về họ. Họ sẽ mang ra những lực lượng hùng hậu...Chúng tôi có thể thấy dẫn chứng ở băi cạn Scaborough, họ đang chiếm giữ và lấy đi từ Philippines. Philippines không thể vào đó nữa v́ họ căng rào và cử nhiều tàu hơn đến đó

    GS. Carl Thayer

    GS. Carl Thayer: Lập luận của tôi là sẽ như vậy, bởi biển Đông là vùng biển đóng, nó giống như một cái bồn tắm, một vùng biển nhỏ. 2 năm trước và gần đây Trung Quốc đă tuyên bố mở rộng lực lượng hải giám và thực hiện luật kiểm ngư tại đây, và công suất tàu bây giờ đă tăng từ 1,000 tấn lên 2000 tấn, 4000, 5000 tấn, cho nên họ sẽ có nhiều loại tàu và máy bay trực thăng, một năng lực lớn với đội ngũ nhân lực nhiều để tuần tra khắp vùng biển Đông. Trong khi đó, ở mức độ nhỏ hơn, Philippines cũng xây dựng đội tàu tuần duyên của ḿnh, Nhật bản cho họ 10 tàu. Việt Nam cũng xây dựng đội cảnh sát biển. Đây là những nỗ lực nhỏ, nhưng dần dần sẽ có nhiều tàu ở khu vực này để bảo vệ chủ quyền. Điều quan trọng hơn nữa là nếu Philippines và Việt Nam quyết định mở thầu các khu vực khai thác dầu khí th́ Trung Quốc sẽ có phản ứng mạnh.

    Cho nên sẽ có hai khả năng xẩy ra là đụng độ do tai nạn, mặt khác Trung Quốc sẽ có hành động mạnh v́ họ nói là các nguồn tài nguyên thuộc về họ. Họ sẽ mang ra những lực lượng hùng hậu, không phải là quân đội. Chúng tôi có thể thấy dẫn chứng ở băi cạn Scaborough, họ đang chiếm giữ và lấy đi từ Philippines. Philippines không thể vào đó nữa v́ họ căng rào và cử nhiều tàu hơn đến đó, hơn cả Philippines. Đó là cách Trung Quốc đang làm và tương lai tại đây có rất nhiều rủi ro.

    Việt Hà: Vậy Việt Nam học được bài học ǵ từ vụ việc này, thưa ông?

    GS. Carl Thayer: Việt Nam cũng chiếm giữ các băi ngầm và nếu ṭa nói các băi mà Trung Quốc chiếm không thể đ̣i chủ quyền ra các vùng biển xung quanh th́ Việt Nam cũng mất. C̣n nếu vùng vùng biển của Philippines được xác định theo luật, th́ Việt Nam cũng có thể làm điều tương tự với đường cơ sở của ḿnh. Một trong các vấn đề ở phần đông nam của Việt Nam mà Việt Nam dùng từ miêu tả là h́nh phụ nữ có mang, họ vẽ đường cơ sở mở rộng không hợp lư theo luật quốc tế và Việt Nam sẽ phải rút lại chỗ này. Một trong các tranh chấp của việt Nam là ở quần đảo Hoàng Sa không được đề cập ở đây. Đây là vấn đề chủ quyền giữa hai nước và công ước quốc tế không dùng để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền , nó được dùng để giải quyết tranh chấp vùng nước giữa hai quốc gia. Hoàng sa là vấn đề giữa hai nước. Trung Quốc nói không ai được đụng vào, và họ tiếp tục làm những ǵ mà họ đă làm với các ngư dân tại đây.

    Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 23-05-2012, 02:55 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 01:32 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 07-10-2011, 09:45 PM
  4. Replies: 333
    Last Post: 19-08-2011, 06:16 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-05-2011, 01:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •