Page 25 of 31 FirstFirst ... 15212223242526272829 ... LastLast
Results 241 to 250 of 304

Thread: Chơi chữ, nói lái và những vần thơ bất hủ trong văn chương Việt Nam.

  1. #241
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Re # 239 - các mối tình cuả Hàn Mạc Tử

    Mối tình đầu lúc 20 là mối tình một chiều thầm kín với bà Hoàng Cúc. Mạc Tử nhờ một người bạn chuyển thư, nhưng thư đều không được chuyển. SAu bà Hoàng Cúc theo cha về làm việc ở Huế. Mạc Tử tưởng là bà bỏ rơi chàng để đi lấy chồng.
    Mối tình thứ hai lúc chàng 24 với bà Mộng Cầm. Bà MC về sau thổ lộ rằng lý do bà và HMT không thể đi đến hôn nhân là vì cái bệnh nan y ấy cuả HMT. HMT đã có tỏ tình khi cùng đi chơi lầu ông Hoàng. Mộng Cầm đã đoán biết HMT bị phong nên đã rào trước mà trả lời, "Chắc răng không thể đến chỗ làm bạn trăm năm được. Tôi nói trước để anh đưng hy vọng." HMT kỳ kèo nài nỉ và viết nhiều thư nữa nhưng Mc nại lý do tôn giáo khác nhau và chữ hiếu với lời mẹ dặn...
    HMT hẳn cũng biết là mình vô lý và đòi hỏi quá đáng ở người yêu khi nhìn lại tấm thân bệnh hoan và không có tương lai cuả mình:

    Dẫu đau đớn vì điều phụ rẫy
    Nhưng mà ta không lấy làm điều
    Trăm năm vẫn một lòng yêu
    Và con yêu mãi rất nhiều em ơi.

    Mối tình thứ ba với Mai Đình và thứ tư với bà Thương Thương chỉ là tình thơ, tình văn nghệ không đáng kể.

    Nguồn : Tạp chí Văn Học số 64 thang 6, 1991. bài của BS Lê văn Lân. Tạp chí này có ban chủ biên là các nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn xuân Hoàng, Cao xuân Huy, Hoàng Khởi Phong, Trinh Y Thư v.v, Toà soạn ở thành phố Tustin, Nam CALi.
    Last edited by Vân Nương; 19-08-2012 at 04:09 PM.

  2. #242

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447

    Hàn Mặc Tử/ Mai thiên Vân

    Mời các bác thường thức giọng ngâm thơ cuả Mai thiên Vân.


  3. #243
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Nền Văn Học Hải Ngoại từ 1900--1945

    Lời mở đầu :







    HOÀNG ĐÊ HÀM NGHI ( 3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) LĂNH TỤ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

    Khi tiếng súng của Phong trào Cần Vương ,đă bắt đầu lịm tắt trên Tổ quốc Đất Mẹ Việt Nam , vào năm đầu tiên của thế kỷ 20 năm 1900 , chỉ c̣n tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Lănh tụ Hoàng Hoá Thám kéo dài đến 13 năm sau 1913.

    Các Chiến binh Cần Vuơng đă đem toàn bộ gia đ́nh Vượt biên .

    1.Tại Bắc Trung Bộ từ Thừa Thiên , đến Thanh Hoá ( kháng chiến quân của Lănh tụ Phan Đ́nh Phùng , Đinh Công Tráng, họ cùng gia đ́nh đi bộ đường rừng qua Lào , sau đó xuyên đường rừng Lào vượt Sông Cửu Long đến Thái Lan h́nh thành nên Cộng Đồng người Việt tại Thái Lan .( Từ Khe Sanh- Quảng Trị đến Sông Cửu Long Biên giới Lào -Thái Lan chưa đến 300 km ( chưa đến 200 miles) ), Ngày nay Cộng Đồng người Việt tại Thái khoảng gần 300 ngàn người . Con gái Việt tại Thái Lan rất là đẹp cao trung b́nh là 1m.6. 5feet4 trở lên

    Hùng Kiệt đă làm việc tại Thái Lan 1 năm 1994-1995 , cũng có một mối t́nh với người đẹp Việt Nam khá xinh đẹp là cô giáo trung học đệ nhị cấp , Ông Cố là người Hà Nội nghĩa quân của Đinh Công Tráng !

    Hùng Kiệt cũng đă có ư là lập gia đ́nh với cô ta để quyên Ngọc Bích, nhưng định mạng lại không thành !

    Cô ta cũng yêu tha thiết Hùng Kiệt ! Ôi chuyện đời khó nói ! Người Đẹp muốn Hùng Kiệt ở lại Thái Lan luôn , đi làm , Lương khá cao ! Người Đẹp không muốn rời Mẹ già và 2 Em nhỏ ( Ba người Đẹp là Sĩ quan Sư đoàn Rồng Vàng Quân Lưc Hoàng Gia Thái Lan tham chiến tại Việt Nam ( 1965-1967) đă mất 1980 khi cô ta mới 13 tuổi , Tên Việt Nam là Trần Vi Anh sinh 1968 (Mậu Thân ) .

    ***Trước đây Hùng Kiệt đă có nói mối t́nh này trên Vietland 3 năm trước . Hoa Hậu Thế Giới Thái Lan thập niên 1970 là nguời Việt , nhưng dĩ nhiên v́ Danh dự Quốc Gia của Thái Lan nên Cô ta phải không nhận là nguời Việt .

    Tại Thái Lan vào 1994-1995 , nguời Việt vẫn thích nghe nhạc Phạm Duy , Nhạc Quê hương , tiếng Hát Khánh Ly , Hương Lan .

    2. Tại Nam Trung Bộ , từ Đà Nẵng đến Phan Thiết , các Nghĩa quân cùng gia đ́nh dùng ghe thuyền vượt biển qua Phi Luật Tân -Philipine,

    Ngày đó Phi Luật Tân là khu tự trị của Mỹ ( Sau cuộc chiến Mỹ -Tây Ban Nha). Tây Ban Nha thất trận , phải nhường thuộc địa Phi Luật Tân lại cho Mỹ .

    Những người Việt khi đến Phi Luật Tân , được vài năm , nên 1905 một số đă di dân dân qua Hạ Uy Di (Hawaii) , sau đó một số vào lục địa Mỹ , họ là những người Việt đầu tiên định cư tại Mỹ ...


    Vào Thập niên 1950-1960 có một Triệu phú người Việt tại Mỹ rất nổi tiếng là David Le , . Trong tiểu thuyết Z.28 , cũng phải đề cập đến khi Đại tá Văn B́nh đến Hạ Uy Di , đă viếng thăm nhà Triệu phú này , Dinh thự của Ông ta rất là rộng lớn , có Phi cơ riêng , Du thuyền .
    Thời 1950--1960 Dollars rất có giá ,1 triệu Dollars bấy giờ có thể là 30 -40 triệu bây giờ . 1 Gallon xăng (3.75 lít ) chỉ khoảng 15-20 cents ( bây giờ gần 4 Dollars ) 1 gói thuốc 10 cents bây giờ 5 Dollars !

    Nên Triệu phú thời đó có Phi cơ riêng , Du thuyền không có ǵ là lạ !...



    3 . Tại Bắc Bộ , các nghĩa quân của Lănh tụ Nguyễn Thiện Thuật và các Lănh tụ khác , đă đem gia đ́nh vợ con vượt biên qua Quảng Tây Trung Hoa , . một số lơn lại tiêp tục dùng ghe thuyền từ Quang Tây vượt biên qua Triều Tiên , Nhật Bản .

    Họ là những người Việt đầu tiên định cư tại Nhật Bản .

    C̣n tại Triều Tiên là cuộc Di dân thứ 2 của người Việt Nam

    Cuộc Di dân đầu tiên của nguời Việt đến Triều Tiên là thế kỷ 13 khi nhà Trần đoạt Vương quyền nhà Lư do cuộc hôn nhân Lư Chiêu Hoàng và Trần Cảnh (vua Trần Thái Tông )

    Một số Hoàng Thân nhà Lư cùng gia dinh và toàn bộ Quân dưới quyền vượt biển đến Triều TIên ( thời bấy giờ gọi là Cao Ly )..

    Các Hoàng Thân nhà Lư đă trở thành các Vơ tướng của Triều Tiên trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ .

    Nổi tiếng nhất trong các Vơ tướng là Hoàng tử Lư Long Tường sinh năm 1174 (Giáp Ngọ), là con thứ bảy của vua Lư Anh Tông (trị v́ 1138-1175) và Hiền Phi Lê Mỹ Nga.

    Vua Cao Ly sắc phong làm Hoa Sơn Tướng quân. Nơi quân Nguyên Mông đầu hàng Hoàng tử Lư Long Tường Vua Cao Ly sắc phong gọi là Thụ hàng môn và Vua Cao Ly cũng cho lập bia tại đây để ghi công ông (di tích này hiện nay vẫn c̣n).


    Hậu duệ

    Ngày 6 tháng 11 năm 1958, trong dịp viếng thăm Việt Nam Cộng ḥa, Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Lư Thừa Văn đă tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sỹ th́ Lư Thừa Văn là hậu duệ đời thứ 25 của Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường .

    Cũng có giả thuyết rằng Cựu Tổng thống Đài Loan Lư Đăng Huy là hậu duệ của Lư Long Hiền - con trai Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường.


    **Ngoài Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường là ông tổ họ Lư gốc Việt tại Đại Hàn và Triều Tiên, tại đây c̣n có một họ Lư gốc Việt khác mà ông tổ là Hoàng tử Lư Dương Côn con nuôi của Vua Lư Nhân Tông. Năm 1150, Đô đốc Thủy quân Lư Dương Côn đă cùng tông tộc dùng thuyền sang Cao Ly tị nạn để tránh bị giết trong cuộc tranh giành ngôi báu lúc bấy giờ.

    Hậu duệ đời thứ sáu của Hoàng tử Lư Dương Côn là Tướng quân Lư Nghĩa Mẫn (Lee Ui Min) trở thành nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Cao ly ( Triều Tiên ).


    II Thơ Văn Hải Ngoại 1900 -1920.




    Nhà Cách mạng Phan Bội Châu (ngồi) và Kỳ Ngoại Hầu Cường Để (đứng), hai thành viên quan trọng của Phong trào Đông Du tại Nhật Bản 1905


    Ngày 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ (1905),Nhà Cách mạng Phan Bội Châu, cùng với 2 chiến hữu Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ (một thành viên cũ của phong trào Cần vương, làm người dẫn đường) xuống tàu thủy tại Hải Pḥng, theo đường biển bí mật sang Quảng Đông, Hồng Kông, Thượng Hải rồi đi tới Hoành Tân (Yokohama) thuộc Nhật Bản.

    Sau đây là một số bài thơ của Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu trong những năm tháng đầu tiên tại Hải Ngoại :



    Khát nước
    Phan Bội Châu

    V́ cớ đâu mà khát nước hoài?
    Trà đâu? Ta hăy uống mà chơi!
    Không Tàu th́ Huế tha hồ thú,
    Pha tục và tiên, đục bỏ đời.
    Ấm lạnh t́nh đời năm bảy chén,
    Lạt nồng mùi thế một vài hơi.
    Trà ơi! C̣n nước là vinh hạnh,
    Cháy lưỡi khô môi, thảm những mùi.

    Ru em
    Phan Bội Châu

    Ru hời, ru hỡi, ru hời
    Nín di em hỡi chị ngồi chị ru
    Nước ta từ dựng cơ đồ
    Bốn ngàn năm lẻ địa đồ c̣n kia
    Rừng vàng bể bạc thiếu ǵ
    Non sông đất nước cũng th́ người ta
    Mà thử ngẫm: Xiêm La, Nhật Bản
    Một vót lên cùng bạn liệt cường
    Nước ḿnh thua kém trăm đường
    Sống hay chết dở mơ màng điếc câm
    Nghĩ lắm lúc âm thầm chị giận
    Không chủ quyền nên mất tự do
    Cơ đồ tiên tổ để cho
    Chỉ v́ con cháu không lo giữ ǵn
    Nay đến nỗi không quyền tự trị
    Tám mươi năm sỉ nhục lắm ai ơi
    Ru hời, ru hỡi, ru hời
    Mong em khôn lớn lên người
    Ơn nhà nợ nước em thời lo toan
    Lo toan đem lại giang san
    Đừng tham sống cái nhân tuần như ai.



    Vào thành
    Phan Bội Châu

    Vào thành ra cửa Đông
    Xe ngựa chạy tứ tung
    Vào thành ra cửa Tây
    Sa gấm rực như mây
    Vào thành ra cửa
    Nam Áo mũ đỏ pha chàm
    Vào thành ra cửa Bắc
    Mưa gió đen hơn mực
    Dạo khắp trong với ngoài
    Đàn địch vang tai trời
    Đau ḷng có một người!
    Hỏi ai? Ai biết ai?

    Tự vịnh
    Phan Bội Châu

    Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
    Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù.
    Đă khách không nhà trong bốn biển,
    Lại người có tội giữa năm châu.
    Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
    Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
    Thân nọ hăy c̣n, c̣n sự nghiệp,
    Bao nhiêu gian hiểm, sá ǵ đâu!


    Chúc tết thanh niên
    Phan Bội Châu

    Dậy! Dậy! Dậy!
    Bên án một tiếng gà vừa gáy
    Chim trên cây liền ngỏ ư chào mừng
    Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
    Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
    Hai mươi lẻ đă từng bao chua với xót
    Trời đất may c̣n thân sống sót
    Tháng ngày khuây khỏa lũ đầu xanh
    Thưa các cô, các cậu lại các anh
    Trời đă mới, người càng nên đổi mới
    Mở mắt thấy rơ ràng tân vận hội
    Ghé tay vào xốc vác cựu giang san
    Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
    Dây đoàn thể quyết phen thành nghiệp lại
    Ái hữu chí từ nay xin gắng gỏi
    Gởi lốt xưa mà tu dưỡng lấy tinh thần
    Chẳng thèm chơi, chẳng thèm mặc, chẳng thèm ăn
    Đúc gan sắt để dời non lấp bể
    Xôi máu nóng để rửa vết dơ nô lệ
    Mới thế này mới là mới hỡi chư quân
    Chữ rằng: nhật nhật tân, hựu nhật tân.



    Chết
    Phan Bội Châu

    Chết mà v́ nước, chết v́ dân,
    Chết đấng nam nhi trả nợ trần.
    Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc,
    Chết như Tây Hán lúc tam phân.
    Chết như Hưng Đạo, hồn thành thánh,
    Chết tựa Trưng Vương, phách hóa thần.
    Chết cụ Tây Hồ danh chẳng chết,
    Chết mà v́ nước, chết v́ dân.


    Tu hú đẻ nhờ
    Phan Bội Châu

    Ổ mi nào phải của chi mi
    Sao ổ ai mà đến chiếm đi
    Chồng vợ tôi đành công chịu khó
    Bố con bác chớ bợm làm lỳ
    Tưởng rằng ở đậu đôi ba bữa
    Ai biết chơi luôn tám chín kỳ
    Thiên hạ có đâu kỳ quái dữ
    Không mời mà đến, đuổi không đi


    Sống
    Phan Bội Châu

    Sống tủi làm chi đứng chật trời
    Sống nh́n thế giới hổ chăng ai
    Sống làm nô lệ cho người khiến
    Sống chịu ngu si để chúng cười
    Sống tưởng công danh, không tưởng nước
    Sống lo phú quư, chẳng lo đời
    Sống mà như thế đừng nên sống
    Sống tủi làm chi đứng chật trời






    Bài thơ trước khi nhà Cách Mạng Phan Bội Châu mất 29.10 .1940


    Gửi phường hậu tử
    Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu 26.12.1867--29.10.1940

    Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
    Thiên hạ thùy nhân bất thức quân
    Bảy mươi tư tuổi trải phong trần
    Nay được bạn mới tinh thần hoạt hiện
    Những ước anh em đầy bốn biển
    Ai ngờ trăng gió nhốt ba gian
    Sống xác thừa mà chết cũng xương tan
    Câu tâm sự gởi chim ngàn cá biển
    Mừng được đọc bài văn ‘sinh văn’
    Chữ đá vàng in mầy đoạn tâm can
    Tiếc ḿnh nay sức mỏng trí thêm khan
    Lấy ǵ đáp khúc đàn tri kỷ
    Dương dương hồ chí tại lưu thủy
    Nga nga hồ chí tại cao sơn
    Đàn Bá Nha mấy kẻ thưởng âm
    Chung Kỳ chết, ném cầm không gẩy nữa
    Nay đang lúc tử thấn chờ trước cửa
    Có vài lời ghi nhớ về sau
    Chúc phường hậu tử tiến mau.


    ......
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-08-2012 at 10:56 PM.

  4. #244
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    # 233 và #239

    Trước nhất hoan hô và phục bạn Nguyễn Hùng Kiệt ,tuổi trẻ tài cao ! - chỉ trong ṿng 5 tiếng đồng hồ sau khi tôi đề cập đến bài báo tường thuật lại lời của bà Mộng Cầm phủ nhận là người yêu của Hàn Mặc Tử ( # 233 ), bạn đă t́m đâu ra bài viết của tác gỉa NT ( Sàig̣n ) nói về " Thực hư chuyện t́nh MC-HMT " ( # 239 ).

    Nơi # 233, khi viết về " Thi sĩ Bích Khê và cháu ruột Mộng Cầm ",tôi đă viết sai 2 chữ trong 2 câu thơ của Bích Khê ,nay xin đính chính lại . Nguyên chữ trong câu thơ tác gỉa là :

    " Hai vú nàng,hai vú nàng chao ôi !
    Cho tôi uống một ḍng SÂM lịm ngọt ! "

    Chứ không phải ,dù là miệng lẩm bẩm là ḍng sâm ,nhưng tay cứ gơ là... ḍng " SÔNG " !

    Đây là bài thơ " TRANH LƠA THỂ " của Bích Khê mà từ thưở niên thiếu ,tôi vui vui và thuộc ḷng khi đọc bài thơ này có những câu như :

    Nàng ở mô,xiêm áo bỏ đâu đây ?
    Để triển lăm cả tấm thân kiều diễm !
    Nàng là tuyết hay da nàng điểm tuyết
    Nàng là hương hay nhan sắc lên hương...

    .................... .................... ..

    Chữ sai thứ 2 ,trong câu thơ " Đàn Tỳ Bà " cũng ngoài ư muốn là tôi gơ sai ( chứ không nhớ sai ).Gơ xong cho " go " luôn mà khỗng xem lại .Nay xin viết lại cho đúng nguyên tác .Đó là câu :

    " Hoa vừa ĐƯA hương gây đê mê ..." - tôi gơ sai là " Hoa vừa ĐƯƠNG hương gay đê mê...".

    Tiếp đến xin nói đến # 239 cùa bạn NHK nội dung " Thực hư chuyện t́nh Mộng Cầm - Hàn mặc Tử " qua bài viết của tác gỉa NT ( Sàig̣n ).

    Đúng vậy ! Tôi đă đọc bài phỏng vấn bà Mộng Cầm đăng trên Tạp chí Phổ Thông của Nguyễn Vỹ.
    Như đă nói trên dù đă qúa lâu ,tôi c̣n nhớ đúng y tựa đề bài viết : " Tôi đă gặp Mộng Cầm ,người yêu của Hàn măc Tử ",và cũng xác nhận thêm " NT Ság̣n " viết lại đúng lời của ông chủ bút PT mà ngày đó vừa đọc xong ,tôi không hài ḷng...với 5,7 hàng chữ ngắn đơn giản như vậy !


    Cũng #239,bạn NHK khi post lại bài của tá gỉa NT ( Saig̣n ),có nói bài phỏng vấn nầy đăng trên ".....TẠP CHÍ PHỔ THÔNG SỐ 63 NGÀY 15/8/1961........"
    a

    Nếu tôi nhớ không lầm ,th́ SỐ... và NĂM ,tạp chí được xuất bản là SAI !.Theo tôi lư do như sau :

    1 / Bài phỏng vấn này được thực hiện vào thời điểm SAU CUỘC ĐẢO CHÁNH TT NGÔ Đ̀NH DIỆM tức là SAU 01/11/1963 - Hoặc có thể chỉ vài tháng trước 11/ 63 mà thôi.

    2 / Theo tôi , số của Tạp chí là 63 cũng sai luôn. Những năm đó ,tạp chí PT là Bán nguyệt san ,một tháng 2 số - như vậy 1 năm là 23 số ( kể cả số Xuân ).

    Tôi nhớ mùa hè năm 1964 ( h́ ! h́ ...nói các bạn đừng cười ) ,trên tạp chí PT nầy tôi được đăng bài thơ t́nh..con cóc - lúc ấy tôi chỉ là cậu học tṛ nhỏ - Số 67 !

    Không biết bây giờ có nơi nào c̣n lưu trữ tạp chí PT hay không ?. Tôi muốn t́m về kỷ niệm của một thời niên thiếu...

    Bạn NHK hay ACE nào c̣n nhớ ,hoặc có tài liệu nào để minh chứng cho một thời đă qua đó không !....

  5. #245
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Việt Nam Vong Quốc Sử

    III VIỆT NAM VONG QUỐC SỬ









    "Thuyết mệnh trời làm cho dân ta bị trở ngại. Nước yếu không quy trách nhiệm cho chính sự tồi tệ, quốc dân bất tài, mà lại nói vận số không phải do người quyết định.Ước mơ dân tộc được tự do, con người được giải phóng khỏi nỗi thống khổ và cảnh bất công xă hội, nhưng con đường tiến tới mục tiêu đó cần thiết phải có vai tṛ của việc mở mang dân trí để con người dần dần thoát khỏi t́nh trạng tư duy mù quáng, sống không theo quy luật tạo ḥa, hành động không theo lư trí ".



    Bài Mở Đầu Việt Nam Vong Quốc Sử năm Ất Tỵ 1905 tại Nhật Bản :




    Bài mở đầu sách Việt Nam vong quốc sử, Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu viết:

    Không có ǵ đau bằng người mất nước, cũng không có ǵ đau bằng người bị mất nước mà bàn việc nước! Tôi muốn viết đoạn sử mất nước này, nhưng đă bao phen lệ cạn huyết khô, mà cơ hồ không viết nổi chữ nào. Nay nhân Ẩm Băng Thất (Lương Khải Siêu, 1873-1929) nói: "Than ôi! Tôi với ông thật là đồng bệnh. Những việc tàn ác của người Pháp thi hành ở Việt Nam, cả thế giới chưa ai biết đến. Ông hăy nói cho tôi rơ, tôi sẽ v́ ông mà truyền bá, may ra có thể kêu gọi được dư luận của thế giới"...Tôi nghe nói lấy làm cảm động, gạt nước mắt mà viết cuốn Việt Nam vong quốc sử này.


    ***Việt Nam Vong Quốc Sử là một trong những tác phẩm đầu tiên (1905) của Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu viết tại Nhật Bản, dưới sự gợi ư của Lương Khải Siêu (Liang Kaichao). Lúc đầu, đăng tải một số đoạn trên báo "Tân Dân tùng bái" (Tokyo) sau đó in và xuất bản ở Nhật Bản, Trung Hoa (nhiều lần tái bản). Sách gồm 4 chương lớn:


    1) Nguyên nhân và sự thực về Việt Nam mất nước.

    2) Tuyển truyện các chí sĩ lúc mất nước.

    3) T́nh trạng người Pháp làm cho người Việt Nam khốn khổ ngu hèn.

    4) Tương lai nước Việt Nam. Thông qua những sự thực lịch sử và với lối viết có h́nh tượng văn học, với nhiệt t́nh yêu nước ngh́n năm và căm thù giặc sâu sắc, tác giả đă tố cáo mạnh mẽ chính sách thâm độc của thực dân Pháp, nhằm thức tỉnh nhân dân cả nước đoàn kết trong một chính đảng chống kẻ thù giải phóng đất nước. Việt Nam Vong Quốc Sử "VNVQS" là một áng văn chương yêu nước có giá trị,



    Phần 1: Nguyên nhân và Sự thực về Việt Nam mất nước

    Ngược ḍng lịch sử, từ trước các đời Hán, Đường bên Trung Hoa, Việt Nam vốn là Giao chỉ bộ, cùng với Lâm ấp, Chiêm thành là những dân tộc chưa khai hóa. Đến dưới thời kỳ Triệu Đà (đời Tần), và Mă Viện (đời Hán), dần dần mới thành ra một bộ lạc nho nhỏ. Từ Tống trở về sau, các vị anh hùng dân tộc như Đinh Duệ (tức là Đinh Tiên Hoàng), Lư Công Uẩn (tức Lư Thái tổ) tiếp nhau nổi dậy, dày công khai thác ngày thêm mở mang. Cho đến khi thâu gồm cả các bộ Châu Nhai, Tượng quận, Văn lang và Việt thường, th́ đă trở thành một quốc gia rộng lớn. Đến đời Nguyên, các bậc anh kiệt Việt Nam như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…, trong các lần giao chiến “Sát Thát”, đă giết được tướng Nguyên là Toa Đô, và bắt được thái tử nhà Nguyên là Ô Mă Nhi đưa về Yên Kinh. Cho nên hồi đó đă có thơ truyền tụng:

    Chương Dương cướp giáo giặc

    Hàm Tử bắt quân thù

    Thái b́nh nên gắng sức

    Non nước ấy ngàn thu (5).

    Trong thời kỳ này, nhân tài Việt Nam, người người quan tâm đến tiến bộ, và mỗi việc đều cố gắng hướng về tiến bộ. Thế nước nhờ vậy ngày càng mạnh. Đến đời Lê, đánh đuổi quân Minh, thu phục một nửa Chiêm thành, và toàn thâu cả lănh thổ Lâm ấp.

    Đến Nguyễn Quang Trung cũng thật là một vị vua anh hùng với chiến công đánh bại quân Xiêm, đánh đuổi tàu bọn Tây dương thù nghịch. Thật là uy danh lẫm liệt, khiến cho ai nấy từ trong ḷng đến ngoài miệng, ngưỡng mộ vô cùng.

    Cho đến nay với Nguyễn triều: bao nhiêu nhân tài buổi đầu kiến quốc cũng đều có tinh thần hết sức cầu tiến; do đó mới gồm thâu luôn cả đất Chiêm Thành, rồi cả vùng ph́ nhiêu Chân Lạp (nay là Tây Cống (6)). Về phía Tây, chinh phục Cao Miên, Vạn Tượng; đi lên phía Tây bắc là Ai Lao, Trấn Ninh và Lạc Hoàn, Nam đến Côn Lôn; Bắc đến Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Đất nước Việt Nam vào thời kỳ này so với từ đời Đường (Trung Quốc) trở về trước, thật đă được mở rộng lên gấp 5, 6 lần.

    Nếu như vua quan triều đ́nh Việt Nam đều lo tiếp tục cầu tiến, nâng cao dân trí, phát triển nhân tài; kế hoạch hóa quốc gia, t́nh h́nh quân sự mỗi bộ môn, mỗi phương diện đều chăm lo tiến hóa, th́ thực lực quốc gia đâu có khác ǵ lửa hồng gặp củi khô, hừng hực dâng cao cháy đỏ rực cả một góc trời!

    Thế nhưng, như người ta vẫn thường nói: b́nh đầy nước th́ nghiêng đổ; người Việt Nam ta lúc bấy giờ lại có thái độ tự măn “ôm vàng vác mặt”, ngồi đáy giếng chẳng biết có trời rộng mênh mang. Văn hóa cũng như quân sự đă hèn kém mà ngày càng thêm sa sút; lại thêm quan niệm hủ chấp chính giáo, mỗi việc đều chỉ biết mô phỏng theo các triều đại Minh, Thanh. Văn nhân th́ chỉ biết “ôm cây đợi thỏ”, câu nệ theo sách xưa, tục học tầm chương mà cứ vênh vang đắc chí. Người có trách nhiệm về vơ th́ cũng chỉ lấy cờ trống làm vui làm đẹp, lấy con quyền làm tṛ khoe tài du hư trẻ con; tự cho ḿnh là hạng người tài hoa chưa từng có.

    Điều đáng chê trách hơn nữa là những người có trách nhiệm về vận mạng quốc gia lúc bấy giờ lại c̣n ra mặt coi rẻ nhân dân, xem thường dư luận. Mọi việc có quan hệ đến đường lối quốc gia, người dân chẳng được hay biết mảy may, chỉ đứng ngoài mà ta thán.

    Xưa thầy Mạnh Tử có nói: “Ḿnh tự đánh nước ḿnh trước, rồi ngoại nhân mới tới đánh sau“. Chính v́ vậy mà đối với Việt Nam, mới có việc nước Phật Lan Tây (có người c̣n gọi là Đại Pháp) ở xa hàng vạn dặm trùng dương, mang quân tới xâm lược.

    *

    Ngược ḍng lịch sử, cách đây khoảng 100 năm, vào khoảng Gia Long nguyên niên (7), Pháp là quốc gia đă từng cho các giáo đồ sang Việt Nam, tại các địa phương Tây Cống và Hà Tiên để xin giảng đạo. Dă tâm xâm lược của người Pháp đă bắt đầu từ đó (8). Thế nhưng, lúc bấy giờ dân tộc Việt Nam vua tôi ḥa thuận, chính giáo trong nước lại tốt lành; thêm vào đó, lại chưa nắm vững được nội t́nh Việt Nam, nên người Pháp chưa dám có hành động.

    Dần dà đến năm Tự Đức nguyên niên (9), Pháp thấy rơ Việt Nam chỉ là một quốc gia hèn kém về chính giáo, dân quyền ngày càng bị tước đoạt, nhân dân ấm ức bất măn; đúng là triệu chứng báo hiệu thời kỳ bại vong. Thế là cơ hội thuận lợi đă tới. Pháp bèn cho một số giáo sĩ Thiên Chúa giáo sang tiếp xúc với triều đ́nh Việt Nam xin mở cửa thông thương buôn bán. Thế rồi tập trung tàu buôn ở Tây Cống, binh thuyền của Pháp bất thần xâm nhập hải cảng Đà Nẵng (ở Quảng Nam, là một trong những hải khẩu quan yếu của Việt Nam) mở cuộc tấn công. Nhưng, ba năm qua mà quân Pháp vẫn chưa chiếm nổi hải cảng này, nên đành phải rút lui. Dù vậy, thất bại trong cuộc xâm chiếm ải cảng này, Pháp quân lại càng thêm tức tối, nuôi nhiều âm mưu, và càng thêm thèm muốn. Và đây chính là manh nha cuộc chiến tranh của Pháp xâm lược Việt Nam.

    Trước t́nh thế như vậy, nếu lúc bấy giơ vua quan Việt Nam biết kịp thời cải tổ rộng lớn cơ cấu chính trị và quân sự, mở rộng dân quyền; dốc ḷng học hỏi cầu tiến ở ngoại nhân; dẹp bỏ những tập quán hủ bại tích lũy ngàn xưa…, khác nào khi trời chưa mưa đă kịp thời chuẩn bị trong ngoài, th́ thế nước c̣n có thể văn hồi được!

    Đàng này, triều đ́nh Việt Nam có khác ǵ đôi mắt ngủ mơ màng, trong tấm thân đau yếu liệt nhược. Trong khi vua quan được nâng lên tận trời mây, th́ nhân dân lại bị xem như loài cỏ rác. Trong khi hư văn được sùng thượng th́ vơ lược lại bị khinh thường. Trong khi giặc cướp đă ḍm ngó ngoài sân, mà trong nhà vợ con vẫn nhởn nhơ ca hát, c̣n chủ nhà th́ trùm chăn ngủ kỹ, lâu lâu trở ḿnh rên rỉ một chút mà thôi. Than ôi! T́nh thế nguy vong đă gấp đến nơi rồi!

    Quả đúng như vậy. Giặc đă muốn đến, mà ḿnh lại rước, th́ giặc đến, nào phải tại ai!

    Tự Đức năm thứ 15, Pháp đem lực lượng quân sự hùng hậu tới Tây Cống, yêu cầu Việt Nam mở cuộc thương nghị. Triều đ́nh Việt Nam liền cử một viên Khâm sai đại thần phó hội. Nhưng khi viên này đến Tây Cống, Pháp quân lại dùng uy thế quân sự, buộc phải ghi vào nội dung thỏa hiệp (10) thương nghị rằng: “Vua tôi triều đ́nh Việt Nam đều thuận t́nh xin được nước Đại Pháp bảo hộ, và xin cắt đất 6 tỉnh làm nhượng địa (tức là Gia Định, Biên Ḥa, Định tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên)” (11).

    Sau khi ḥa ước này đă được kư kết, người Pháp lại c̣n định một ước chương, trong đó có một điều ghi rằng: “Việt Nam đă thuận chịu Pháp quốc bảo hộ, th́ không c̣n được tự tiện giao thiệp với một quốc gia nào khác nữa” (12). Với điều khoản này, tiếng súng đầu tiên báo hiệu Pháp cướp Việt Nam thực sự bùng nổ!

    Thật ra lúc bấy giờ, t́nh h́nh 30 tỉnh Nam kỳ c̣n ổn định, lực lượng quân sự và t́nh h́nh kinh tế c̣n dồi dào. Nếu như hai viên Khâm sai phụng mệnh đi thương nghị đều là những người có đảm lược cơ mưu, dựa theo tinh thần ḥa ước giao thương và giảng đạo đă có từ trước mà cương quyết giữ vững lập trường tranh luận, th́ cũng chưa đến nối để mất hết lợi quyền quốc gia về tay giặc. Nhưng đáng phàn nàn biết bao! Hai viên Khâm sai đại thần Phan Thanh Giản và Lâm Duy Nghĩa (13) lúc bấy giờ tinh thần cũng như tài năng quá non kém, đầu chồn gan thỏ; vừa thấy quân Pháp đă sợ run, mồ hôi tuôn như mưa xối. Giả sử người Pháp có bắt phải đem nộp cả cha mẹ, dâng cả chức tước, th́ hai ông này cũng cứ cúi đầu mà dâng nộp cả hai tay, nói chi đến 6 tỉnh Nam Kỳ (14)!

    Sáu tỉnh này, nhân dân giàu khí lực, thóc lúa lại dồi dào (thóc lúa xuất khẩu tại Tây Cống đem lại nguồn lợ rất lớn); thật là một kho báu trời cho Việt Nam. Người Pháp tới đây kinh doanh đă lâu tới bốn, năm mươi năm. Nhưng đến thời kỳ này chúng mới phơi bày thủ đoạn lang sói, vơ vét thẳng tay. Lại chiếm thêm cửa biển Cần Giờ là cửa biển sâu rộng nhất mà cũng là cửa ngơ của Việt Nam: thuyền tàu Âu châu tới đất nước Việt Nam không thể không qua cửa biển này được.

    Mở đầu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, lúc bấy giờ có Hương Tiến sĩ Nguyễn Huân, vơ Cử nhân Nguyễn Trung Trực, Hương Vi hộ (15) Trương Định, Trương Bạch. Nghĩa quân của các anh hùng dân tộc này đă giao tranh dũng liệt với quân Pháp hàng trăm trận. Nhưng cuối cùng v́ lực lượng vũ khí non kém so với địch quân, nên đành thất bại. Gia thuộc các vị anh hùng này đều bị giặc giết, mồ mả tàn hoang!

    Đặc biệt, Nguyễn Huân là người vô cùng dũng liệt. Trong cuộc khởi nghĩa diệt thù, Nguyễn đă 3 lần bị Pháp bắt. Nhưng cứ mỗi lần bị giam cầm, Nguyễn lại t́m cách thoát ngục, lại t́m cách xây dựng lại nghĩa quân để tiếp tục kéo dài kháng chiến. Cho đến lần cuối cùng bị giặc bắt rồi kết án tử h́nh, ra pháp trường trước khi lâm h́nh, Nguyễn c̣n làm thơ có câu như sau:

    Nổi xung mất vía quân Hồ Lỗ

    Quyết thác không hàng rạng núi sông (16).

    Trước thái độ bất khuất của Nguyễn, người Pháp xử tội chém và cho ném thi hài xuống biển (17).

    Tới Tự Đức năm thứ 35 (18), Pháp quân chiếm thành Hà Nội. Tổng đốc Hoàng Diệu biết thế giữ thành không nổi đă cắt máu viết biểu trước khi thắt cổ tuẫn tiết. Biểu có câu:

    Dám đâu nói ḷng trung nghĩa

    Những lo sự thế tới nơi

    Mất thành không tài cứu văn

    Sống thẹn cùng Đô nhân sĩ trên đời

    Thân chết nào có tiếc chi

    Chết nguyện theo Nguyễn Tri Phương dưới đất.

    (Trong một trận Pháp tấn công Hà Nội lần trước, cha con Tráng liệt bá Nguyễn Tri Phương đă tuẫn tiết).

    Trong thời gian này, một vị hưu quan tên là Nguyễn Cao, đỗ giải nguyên, nguyên Án sát Hải Dương và Bắc Ninh cũng đă tuẫn tiết. Trước quốc nạn, Nguyễn Cao đă quy tụ được hàng ngàn nghĩa quân, mưu đồ khôi phục tỉnh thành. Bị quân Pháp bắt ,Nguyễn lấy dao mổ bụng, tự tử, nhưng chưa chết ngay, bèn lấy dao cắt lưỡi. Có người làm thơ, thơ có câu rằng:

    Thề cùng trời đất phơi ḷng đỏ

    Cắn chặt non sông khạc lưỡi hồng.

    Nguyễn chết, nhưng người Pháp vẫn hận v́ đă không được tự tay giết ông, nên chúng c̣n chém đầu bêu giữa chợ!

    Thời gian không lâu sau đó, các tỉnh thành khác lần lượt bị địch quân xâm đoạt. Đến năm Giáp Thân, Kiến Phúc nguyên niên, quân Pháp lại đem binh thuyền tấn công cửa Thuận An (19), buộc Việt Nam phải trả lại cho nhà Thanh ấn tín đă được vua Thanh phong vương cho vua Việt trước đây. Như vậy, nhà Thanh đă thực sự nhường Việt Nam cho Pháp bắt đầu từ năm này.

    Than ôi! Cái vinh hàng ngàn năm được thụ phong, bù sao được cái nhục một ngày phải trả ấn! Cây khô trổ hoa, làm sao tươi lâu! Gái già được chồng sang càng thêm xấu mặt! Phải chăng đó là trường hợp Việt Nam lúc này!

    *

    Năm Ất Dậu (20), quân Pháp lại tấn công kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi phải xuất bôn ra Nghệ An (21), hạ chiếu Cần Vương khắp trong nước. Trong khi đó, Phụ chính đại thần là Nguyễn Phục Thuyết sang Quảng Đông nhờ vị Tổng đốc tỉnh này chuyển đạt lên Thanh triều lời thỉnh cầu viện trợ cho Việt Nam. Người Pháp biết được như vậy, liền liên lạc với nhà Thanh t́m cách ngăn trở; chất vấn triều đ́nh nhà Thanh về mục đích cuộc tiếp xúc với đại biểu Việt Nam. Vốn đă sợ Pháp từ lâu, chính phủ Thanh triều chẳng những không dám giúp Việt Nam, mà lại c̣n an trí Nguyễn Phúc Thuyết tại Thiều Châu!

    Riêng vua Hàm Nghi, khi quân Pháp cướp Nghệ An, ngài cũng bị giặc bắt (22). Quân Pháp đem ngài sang Paris (23) ḥng tiêu diệt mưu đồ trở về nước của ngài. Chưa hết, chúng c̣n lưu đày ngài san tận Algerie, và cấm chỉ người Việt Nam qua lại thư tín.

    Thật ra, địa thế Việt Nam hiểm yếu; nhân dân Việt Nam, dân cũng như quân, đều nhanh nhẹn, hùng dũng, dồi dào tinh thần và khả năng chiến đấu; quân Pháp chưa dễ đă xâm chiếm được. Chỉ v́ vào thời vua Tự Đức, có gian thần Trần Tiễn Thành và Nguyễn Văn Tường; hai người cầm quyền quốc gia trong tay; mà vừa nhút nhát ươn hèn, vừa ḷng lang dạ cáo. Tệ nhất lại là Nguyễn Văn Tường, một người xảo trá a dua; được vua tin cậy, hắn vẫn thường nuôi chí soán đoạt. Lợi dụng khi nội t́nh quốc gia rối bời, bèn ngoài giặc Pháp ḍm ngó; thế địch lại hùng mạnh; Tường đă dùng các thủ đoạn ngoại giao hiếp chế triều đ́nh, mưu đồ tham vọng kích kỷ. Đem tiền của đút lót đi lại với địch, Tường c̣n ước hẹn với quân Pháp tự nguyện làm nội ứng ám trợ. Làm cơ mật viện đại thần, mà mỗi điều bí mật quốc gia, y đều báo cáo cho địch quân biết trước. Ngược lại, người Pháp cũng thường cho Tường tiền của, và do sự đi lại này, mọi bí mật về giao thông với hai nước Anh, Đức đều bị Tường làm cho bại lộ.

    Trong nước lúc bấy giờ lại có bà Thái hậu họ Phạm (24) mẹ đẻ vua Tự Đức, là một người đàn bà đă ngu lại tham, mọi việc triều chính đều can dự vào. Trong khi đó vua Tự Đức, bất cứ việc ǵ cũng phải hỏi được ư kiến của mẹ rồi mới dám thi hành. Biết vậy, Nguyễn Văn Tường liền đem tiền của Pháp cho, dâng lên Thái hậu để t́m cách lung lạc.

    Thật là một bà u mê, một tên gian tặc cấu kết lộng quyền trong ngoài, làm điên đảo chính sự quốc gia. Những bậc chính nhân quân tử lần lượt bị hăm hại, kẻ bị giết, người bị truất quyền đuổi về nhà.

    Kịp đến kinh thành bị Pháp chiếm. Chính Nguyễn Văn Tường đă dẫn giặc vào thành. Trong khi Nguyễn Phúc Thuyết cầm quân cự địch, cho người bảo Tường mang quân đến tiếp ứng; chẳng những Tường không làm, mà c̣n t́m cách liên lạc với quân Pháp để báo tin!

    Thuốc đạn hết không được tiếp cấp, thành bị vỡ! Địch quân chiếm thành!





    Nhắc lại thời kỳ tiểu nhân nắm quyền chính, triều đ́nh nát tan, kinh thành thất thủ. Nhưng khi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, những vị anh hùng ứng nghĩa và hy sinh cho đại cuộc cứu nước, nếu không phải là hạng đă bị băi truất quyền ở biên quân th́ cũng làn hững người quân tử đang nhàn tản giang hồ, không quyền không vị, những trang hào kiệt không có một tấc sắt trong tay; cảm kích trước mối thù vong quốc, mà coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Cho nên trừ Tây Cống vốn đă bị chiếm từ lâu (26), cơ cấu ngụy quyền ràng buộc ngày càng thêm thắt chặt, khó ḷng hoạt động chống lại giặc; c̣n lại th́ tại các tỉnh Trung, Bắc Kỳ khác, cho đến những vùng chân núi ven biển, xa xôi hẻo lánh, không đâu là không có nghĩa quân khởi nghĩa, cùng thề sống chết với giặc thù; lâu th́ vài mươi năm, mau lắm cũng một vài năm.

    Có người đánh nhau với Pháp mà chết.

    Có người bị Pháp bắt giết.

    Có người bất khuất không chịu giặc dụ dỗ mà chết.

    Lại có người tuy mặt ngoài cộng tác với Pháp, mà bên trong vẫn âm thầm lo đại sự, rồi bị bại lộ cơ mưu mà chết.

    Cũng có người căm giặc tràn ḥng t́m phương diệt thù mà chết.

    Thật thương tiếc biết bao! Anh hùng kiệt sĩ, kết tinh của ngàn năm giang sơn tú khí mà chẳng gặp thời, đến nỗi biến thành khói lan tro ngọc, khác nào sóng giận biển Đông dâng lên rồi lại tan biến đi không c̣n nữa!

    Đau xót thay! Nghĩ đến thảm trạng này lúc nào lại ruột thắt lệ rơi, tâm hồn năo nuột; muốn giăi bày mà chẳng nở, muốn im miệng cũng chẳng đành. Than ôi! Lúc đất nước thanh b́nh, th́ trên miếu đường bọn bất tài ăn no say ngủ; đến khi nghiêng ngửa giang sơn, th́ nơi chiến địa sa trường tráng sĩ quên ḿnh đành nuốt hận.

    Nếu như trước đây, khi nước chưa mất, có được hàng vạn ngàn nghĩa quân tráng sĩ này từ trong triều đến ngoài quân, cầm vận mệnh trong tay, th́ nước mất về tay giặc làm sao được!

    Trời nắng th́ chẳng lo toan,

    Đến khi gió cuốn mưa chan thở dài.

    Ai làm nên nỗi này, ai gây nên nỗi này? Ngàn vạn anh hùng tráng sĩ dưới suối vàng biết không, không biết, chắc cũng chẳng vui ǵ khi đem tấm thân trung liệt của ḿnh để mong đền đáp lại thảm nạn quốc phá quân vong. Đau xót thay! Những người cầm vận mệnh quốc gia nỡ nào để cho người đồng chủng chỉ có được cái tiếng thơm trung liệt mà thôi hay sao?

    Hết phần 1.


    Vắt Gan lấy máu làm canh
    Vời cao đã có Trời xanh thấu tình
    Mũi tên gôm hết tinh thành
    Vàng kia đá nọ tan tành như không




    Xưa nay độc lập tự do
    Phải giành mà lấy ai cho không ḿnh
    (Phan Sào Nam, Ái đoàn ca)

    Con người, đau khổ nhất là mất nước. Càng đau khổ hơn nữa, khi con người mất nước đó lại phải nói đến việc quốc gia mình.



    Thề cùng trời đất phơi lòng đỏ
    cắn chặt non sông khạc máu hồng

    Ca ngợi chí khí anh Hùng của Nguyễn Cao. Sau khi mổ bụng tự tử, chưa chết ngay bèn lấy dao cắt lưỡi.


    Thật thương tiếc biết bao! Anh-hùng kiệt sĩ, kết tinh của ngàn năm giang sơn, tú khí mà chẳng gặp thời, đến nỗi biến thành khói lan tro ngọc, khác nào sóng giận biển đông dân lên rồi lại tan biến đi không còn nữa!
    Đau xót thay! Nghĩ đến thảm trạng này lúc nào cũng ruột thắt lệ rơi, tâm hồn não nuột, muốn giãi bày mà chẳng nở, muốn im miệng cũng chẳng đành. Than ôi! Lúc đất nước thanh bình, thì trên miếu đường bọn bất tài ăn no say ngủ, đến khi nghiêng giữa giang sơn thì nơi chiến địa sa trường, Tráng sĩ quên mình đành nuốt hận.
    Nếu như trước đây khi nước chưa mất, có hàng vạn ngàn nghĩa quân tráng sĩ này từ trong triều đến ngoài quận, cầm vận mệnh trong tay, thì nước mất về tay giặc sao được!

    Trời nắng thì chẳng lo toan,
    Đến khi gió cuốn mưa chan thở dài.

    Ai làm nên nỗi này, ai gây nên nỗi này? Ngàn vận anh hùng tráng sĩ dưới suối vàng biết không, không biết. Chắc cũng chẳng vui gì khi đem tần thân trung liệt của mình để mong đền đáp lại thảm nạn quốc phá quân vong. Đau xót thay! những người cầm vận mệnh quốc gia nỡ nào để cho người đồng-chủng chỉ có được cái tiếng thơm trung liệt mà thôi hay sao?






    ****"Anh Hào Hội" (hội anh hào) là hội mà người pháp tập hợp những tên đầu trâu mặt ngựa của các làng, một tháng 2 lần vào ngày chủ nhật bàn mưu tính kế làm tiền cho Pháp. (trang 64)
    ---

    "Lại còn một hàng người quả thật là chân chính, xứng đáng là dân da vàng, là nam nhi nước Việt. Họ vốn không chịu ơn vua lộc nước, cũng chẳng có thù gì với Pháp, nhưng chỉ là dân da vàng mà quyết không để cho dân da trắng làm cá thịt.
    Đội trời đạp đất đứng giữa cõi đời làm người, họ tin đại cuộc lấp biển dời non, mọi việc đổi thay, tình thế đều do mình quyết định cả, nhưng nghĩ rằng trong dân tộc Việt không có một người nào thì thật chẳng đáng hổ thẹn hay sao! Ta tha thiết mong rằng dân tộc Việt Nam có hạng người ấy, và tin chắng rằng Việt Nam có hạng người ấy.



    Trích Blue Sky's Blog
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-08-2012 at 04:16 PM.

  6. #246
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư

    Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư.




    Phan Bội Châu, tác giả

    Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu viết “Lưu Cầu huyết lệ tân thư” cách đây hơn trăm năm nhưng giờ đọc lại những ḍng này những ai c̣n có chút trí tuệ, lương tâm không khỏi chau mày, rơi lệ.
    Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (chữ Hán: 琉球血淚新書), dịch nghĩa là tập tân thư viết bằng máu và nước mắt của xứ Lưu Cầu là một tác phẩm của nhà cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu. Tác phẩm ra đời vào thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.
    Lưu Cầu huyết lệ tân thư

    (Bức thư viết bằng máu và nước mắt từ đảo Lưu Cầu mới gửi về).

    **
    Lưu Cầu (Riou Kiou) Okinawa vốn là một vương quốc hải đảo, triều cống cho Trung Hoa. Năm 1879, vương quốc này bị sáp nhập vào đế quốc Nhật Bản. Người Nhật bắt được vua Lưu Cầu là Shō Tai, và giáng phong tước hầu cho vị vua này. Thấy hoàn cảnh Lưu Cầu ít ra cũng có điểm chung với quốc gia Việt Nam trong thời kỳ đó, nhà cách mạng Phan Bội Châu đă mượn câu chuyện Lưu Cầu bị sáp nhập vào Nhật để nói về Việt Nam thời bấy giờ. Ông bắt đầu viết Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư năm 1903, gồm 3 phần:

    Phần một, ông nêu rơ: "thảm trạng thành tan, nước mất, những nỗi nhơ nhuốc đổi chúa làm tôi";
    Phần hai: ông cho rằng, "dân trí phải gấp gáp mở mang, dân khí phải gấp bồi dưỡng để làm nền tảng cho việc cứu quốc";
    Phần ba: ông cho rằng, "hy vọng những nhà dương đạo, những bậc hào kiệt làm nên sự nghiệp bất hủ, lưu truyền sử sách"

    Theo học thuyết của Quảng Trọng, nước có bốn “Duy” (bốn mối lớn). Nói ngược lại th́ quốc duy tức là duy quốc (giữ nước). Giữ nước trước hết là giữ quốc thể. Nhưng giữ quốc thể ngày nay thật cũng khó giữ lắm. V́ sao? Quyền bính của nước ta là ở quan lại, nhân dân, tài sản. Nước có quan lại, tức là vị đứng đầu nước (nguyên thủ) có tay chân. Quan lại có nhân dân cũng như tay chân có ngón có đốt. C̣n tài sản là huyết mạch của nước, huyết mạch phải lưu thông trong tay chân ngón đốt, không thể một khắc gián đoạn. Thế mà quan lại ngày nay không phải tự ta truất trắc được. Tài sản ngày nay không phải tự ta vận dụng được. Đại thế sụp đổ khó ḷng cứu văn. Mọi việc đều bị xâm lăng lấn át, ngày càng thêm nặng, dầu muốn vớt vát cũng khó khăn muôn phần.





    Nhưng nghĩ cho kỹ th́ vẫn có cách làm được. Câu Tiễn đă từng mất nước, vẫn lấy việc thờ Ngô mà diệt Ngô. Nhật Bản là nước nhỏ hèn, vẫn lấy việc chịu lún Anh mà chống Anh. Lăo tử nói: “Muốn thu lại, cần trương ra, muốn lấy được cần cho trước”. Binh thư Tá thiên nói: “Ḿnh không đương được, mượn tay người khác, chẳng cần tự ḿnh làm mà vẫn được việc”. Hợp hai thuyết ấy không phải không có cách làm.



    Từ ngày nước mất đến nay, sự thế đổi khác, thực là tôi tớ mà danh là chủ nhân. Nói về cục thế, th́ là một sự kỳ lạ, từ xưa chưa hề xảy ra. Nói về biến đổi, th́ là một điều hổ nhục, từ xưa chưa hề mắc phải. Bọn chúng làm con hổ, nhỏ nước bọt thèm thuồng, người ḿnh làm con cá, vẩy đuôi trốn lui. Động có yêu cầu việc ǵ th́ cho là tốn kém hàng vạn. Bớt điều chúng thích, tiêu việc ta cần, chúng có vui đâu. Sở dĩ chúng c̣n để ta sống là v́ chúng không dám giết chết đó thôi. Bên ngoài để che tai mắt nước khác, bên trong để lừa nhân dân nước ta. Chúng tạm cho ta cái danh giả để chúng giành lấy cái lợi thực.



    Nay ta may c̣n được như thế này th́ cũng nên lo tính việc giữ nước (duy quốc), dầu mất ḅ rồi mới sửa chuồng cũng chưa phải là muộn. Chúng ta nên mưu kín nghĩ xa, rán sức nhọc ḷng, ngoài th́ cố làm cái việc Câu Tiễn thờ Ngô, trong th́ nuôi cái mưu Nhật Bản chịu lún Anh. Khi chưa sinh sự th́ phải tự nhún ḿnh nén khí để mua chuộc ḷng chúng, phải qua lại thân mật để che tai mắt chúng, t́m trăm cách để lừa dối chúng, hễ chưa nuốt được gan chúng là chưa thôi. Khi đă sinh sự th́ viện công pháp quốc tế mà yêu cầu, viện luật lệ nước ta mà tranh chấp, cả trăm miệng đều bẻ lại chúng, hễ chưa chặn được mưu chúng là chưa thôi. Lấy trí khôn và giúp khí mạnh th́ dầu phải nhẫn nhục đến đâu cũng nấn ná mà làm; lấy khí mạnh mà đỡ trí khôn th́ dầu biện biễn lễ có găng cũng mạnh dạn mà nói. Chúng thấy ta rất đỗi quyết ḷng th́ cũng phải chiều ḷng; chúng thấy ta quả quyết giành thế th́ chúng cũng phải nhượng thế. Ḷng quyết được th́ quyền bính mặc nhiên chuyển về ta, chúng không thể ngăn cản, thế giành được th́ quyền bính hiển nhiên trả lại ta, chúng không dám lừa dối. Vua tôi đồng ḷng, trăm người một bụng, dầu chúng ngoan cố cũng phải thua ta.



    Quyền bính thu về dần th́ quan lại lại là quan lại của ta, nhân dân là nhân dân của ta. Do đó, tài sản cũng không thể không phải là tài sản của ta. Rồi th́ ta giảm bớt những thứ phù phí vô ích để tiêu vào việc cần kíp; bỏ bớt nhưng hư phí vô dụng để làm những việc thực dụng. Học thuật đổi được th́ ta đổi dần, nhân dân nuôi được th́ ta nuôi dần, dân khí chấn được th́ ta chấn dần. Làm được ba điều ấy, tức là giữ được quốc thể đó vậy.



    Trong ba điều nói trên th́ chấn dân khí là trước hết. Nhân tài từ nhân dân mà ra, dân khí chấn rồi th́ mới nuôi nhân tài được. Học thuật cốt nhân dân noi theo, dân khí chấn rồi học thuật mới đổi được. Sao lại nói đổi học thuật tất phải chấn dân khí đă? Dân khí nước ta bị suy giảm quá tệ. Trước kia sống b́nh thường đă lâu. Khiếp sợ quen thói, nghe và thấy chật hẹp, tai như điếc, mắt dường mù. Người dưới phải làm điều đê tiện mà không biết hổ, phải chịu sự ô nhục mà không biết thẹn. Người trên lo trang sức cho đẹp mắt, giữ hủ lậu cho yên thân, dẫu có những người thông minh cũng phải chiều theo tập thượng. Nghe một lời nói khác ḿnh th́ khiếp sợ như sấm sét, thấy một người làm khác ḿnh th́ cho là quái lạ như thấy tuyết và mặt trời (2). Cái tệ ấy buổi đầu là do tính nhu nhược, theo măi, hóa ngu hèn đến nỗi có tay chân mà không biết làm lụng, có tài sản mà không biết trao đổi, có miệng lưỡi mà không biết tŕnh bày, có núi bể mà không biết vượt bơi, có khoáng sản àm không biết ḍ lấy, có máy móc mà không biết cho chạy. Thậm chí thấy nhục vua cha mà không biết căm tức, thấy ngoại nhân mắng nhiếc, lừa đùa mà vẫn bằng chân như vại, ngu thật là ngu!



    Gần đây phong hội ngày mở mang, thời cuộc ngày thay đổi, gặp cảnh đau ḷng khổ tứ mà vẫn không bổ ích cho nỗi thua kém của ḿnh. Các nước Thái tây đâu có hạng người gỗ đá như thế! U mê gàn dở, không chút căm giận, sao mà hèn nhát sút kém đến thế! Phỏng khiến thoắt chốc thay đổi học thuật lập ra qui chế mới th́ không khỏi làm cho họ khiếp thấy ngại nghe, sinh ra nhiên nhiễu. Mở mang trí tuệ, họ cho là hiếu kỳ, sửa đổi cho hợp thời, họ cho là trái cổ. Bọn giàu có tài giỏi đă không muốn làm th́ những người nghèo dốt trông cậy sao được. Cho nên nói rằng dân khí chưa chấn th́ học thuật khó ḷng sử đổi.



    Muốn chấn dân khí phải làm thế nào? Cốt yếu là phải tuyệt đường hối lộ để khích lệ ḷng liêm sỉ, bớt lệnh áp bức để cổ vơ khi cương cường. Hiện nay thói tốt đă mất, việc hối lộ công hành. Lúc đầu chỉ mới mon men lén lút, dần dần thần tiền trở nên vững mạnh, muốn thêm một cấp là được một cấp, muốn thăng một bậc là được một bậc, đồng bạc ném vào, luật nào cũng phá. Cho đến khoa mục là việc to lớn như trời mà người ta cũng dùng tiền chạy chọt, không chút kiêng dè. Người ta chỉ chú trọng việc làm quan và thi đậu, nhờ bất liêm mà được th́ c̣n biết xấu hổ là ǵ nữa! Huống hồ người dầu non nớt đă có tiền làm cho thành giỏi giang, người dầu dốt kém đă có tiền làm cho thành thông thạo, như thế cần ǵ phải chịu khó học để cố gắng tiến lên! Con đường hối lộ chưa chặn hẳn th́ dân khí không sao chấn được.



    Các nước Thái tây cho dân có quyền tự do, người trên có lỗi, dân được phép bắt lỗi, người trên chống dân th́ dân được chống lại. Các vua thời trước muốn cùng dân tính việc. Sách Chu Lễ nói: “Hỏi khắp muôn dân” là có ư muốn khuyến khích ḷng trung dũng của nhân dân, thấu hiểu việc lớn nhỏ trong thôn xóm. Quan dân như nhau th́ dân cần ǵ phải luồn cúi. Ngày nay giữa quan và dân xa cách như trời với đất. Người b́nh dân thấy bọn lại thuộc hơn thấy hùm sói, người bách tính đến chốn nha môn khiếp sợ hơn cả con rệp ở khe giường, dầu có oan uổng cũng không chỗ kêu van. Nếu có vài người cứng cổ th́ khác nào dùng cái “mâu” đâm vào cái “thuẫn”, thu được cái khí một chút th́ mất ngay cái liêm, như thế muốn dân không tự ti sao được! Ôi! Núi sông chưa đổi, quỉ thần c̣n thiêng, nếu biết đồng bào là ruột thịt th́ sao nỡ không thu hút họ để họ phải chạy tới kêu xin nơi cửa người ngoài, khác nào tự ta đuổi cá về vực sâu, sao mà khờ dại đến thế! Nay nên thành thực mở lối kêu van, dứt đường cầu cạnh, thắt chặt t́nh trên dưới, mở rộng đường thẳng ngay, làm cho công luận vững như sắt đá, chính lư sáng từ cổ kim, búa ŕu không uy hiếp nổi, uy quyền không đe dọa được. Quan dưới như thế, quan trên tất phải theo. Quan trên như thế, người ngoài tất phải chiều. Lẽ phải rơ rệt, không ai mạnh ai hèn, dân chúng lâu ngày sẽ cho là thường, dẫu muốn bắt họ qú lụy luồn cúi cũng không thể được…



    C̣n muốn thay đổi đầy đủ hơn nữa th́ phải dùng những kư thuật: Thuật thứ nhất là mở mang công dịch. Xét ra dân ta mà trí khéo không nẩy nở ra được, nào có phải bản chất họ không thông minh đâu, chẳng qua chỉ v́ cái khí ươn hèn lười biếng. Hiện nay cầu sắt, đường sắt và các sở nhà máy có thể thuê dân làm. Nếu quả muốn mở mang công dịch th́ nên trả công thuê khá cao để người nghèo đói được nhờ. Nghiêm mệnh lệnh làm công, rộng điều lệ làm công, bắt bọn nhà giàu cũng phải làm, không được trốn tránh. Lại cần nghiêm sức những người thừa hành phải lấy công tâm mà làm việc, không được ăn bớt tiền thuê nhân công bỏ túi cho đầy, không được viện lệ vu vơ câu nệ mà làm khó dễ. Có thế th́ người nghèo tập quen thói cần cù và người giàu cũng sinh ḷng phẫn nộ. Tập cần cù th́ khí được luyện, sinh phẫn nộ th́ khí được trương. Đă luyện và trương tất không chịu lún người khác.



    Kỹ thuật thứ hai là nắn sửa cái hại của phép đánh thuế. Thuế nào có hại cho dân nghèo th́ giảm và giảm thêm măi. Như các loại chè, muối, cá, rau, dân nghèo không có đủ th́ đánh thuế nhẹ để đỡ sức dân. Thuế nào có hại cho nhà giàu th́ tăng lên và tăng thêm măi. Như các loại nha phiến, ḷ rượu, vốn đặt lăi, nhà cho thuê, chỉ nhà giàu mới có, thu thuế nặng tất họ phải oán, mà họ oán th́ qui lỗi cho người ngoài (tức thực dân thống trị) và gợi lên lời chê phiền nhiễu độc ác. Đỡ sức dân th́ có lợi cho ta và do đó dân quen theo ta. Gợi lời chê (người ngoài) th́ có thiện cảm với ta và do đó ta được thêm thuận lợi.



    Những kỹ thuật nói trên là nhằm mục đích mượn tay người ngoài làm để ta thu kết quả. Bọn người ngoài chỉ cầu lợi. Dân nghèo muốn thu ít th́ bớt thu, nhà giàu ghét thu nhiều th́ tăng thu, chúng nghe lấy làm thích mà ta th́ đạt được cái trí. Việc gây thù oán của bọn phú hào, việc luyện khả năng cho đám dân nghèo ấy là một cách thừa cơ mà lợi dụng, chắc chắn làm được. Các thày thuốc thường nói: “Khai thông cái muốn thông, ủng tắc cái muốn tắc” ấy là thượng sách.



    Như thế là chấn được dân khí, mà dân khí có chấn th́ mới tuyển được những người tài giỏi để dạy cho họ cái học hữu dụng và bỏ cái học hư văn, vẫn tôn trọng cái tốt của sách thánh hiền phải phụ thêm việc học học của Thái tây. Việc thi cử lập qui chế mới, chứ không thi văn suông. Việc chọn nhân tài th́ nghiêm pḥng cái lối chạy ngoài mà không câu nệ lời khen tục sáo. Học thuật đă tiến th́ bỏ bớt thường lệ để bạt dụng những người tài năng ở miền thảo dă, phớt qua cấm lệ để thu hút những người kỳ tài ở nơi núi rừng. Cấp học bổng xuất dương du học thật hậu để giúp thành công; t́m tài ngoại giao cho tinh để khuyên cố gắng. Như thế là nhân tài được nuôi dưỡng. Những người nay đang ở thấp là nhân tài tương lai, những người nay đă lên cao là nhân tài hiện tại. Nhờ có họ giúp sức th́ mới thực hiện được những điều nói trên.

    Trong khoảng trời xanh bát ngát, bể thẳm mênh mông (tức là trong nước), chắc chắn cũng có những người gánh được cái việc tối đại của ngh́n muôn đời, lập nên được cái công tối gian khổ của ngh́n muôn năm và đương lấy được cái nhục tối hiếm tối lạ của ngh́n muôn thuở. Có được những người ấy th́ quyền bính sẽ thu về được, quan lại sẽ truất trắc được dân dân sẽ sử linh được, tài sản sẽ vận dụng được. Lúc bấy giờ, muốn chấn dân khí th́ dân khí ngày càng cao vọt, muốn nuôi nhân tài th́ nhân tài ngày càng thịnh đạt. Cái thành công của Câu Tiễn, Nhật Bản chỉ ngẩng đầu mà đợi. Nhờ vậy có thể nói chắc rằng, huyết mạch sẽ đầy đủ, tay chân ngón đốt sẽ béo mập và vị đứng đầu nước sẽ vững vàng như núi Thái Sơn. Bằng không làm theo lời bàn trên th́ chẳng khác đem cho nhà người ngoài cư trú, làm tôi tớ cho người ngoài sai khiến, hiến tài sản cho người ngoài tiêu dùng, hơn thế nữa, đem thê thiếp và con gái cho người ngoài làm vợ, c̣n trách ǵ được ai! C̣n trách ǵ được ai!…



    (1905)



    Lê Thước dịch

    Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa số 33 tháng 10 năm 1957.


    ....
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-08-2012 at 11:32 PM.

  7. #247
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Thăm vương quốc Lưu Cầu xưa







    Thăm vương quốc Lưu Cầu xưa

    Okinawa là đảo lớn nhất của quần đảo gồm hàng trăm ḥn đảo trải dài hơn 1000km trong vùng biển phía nam Nhật Bản. Quần đảo này xưa kia là một lănh thổ độc lập, gọi theo tiếng Nhật là Ryukyu o koku, tiếng Hán - Việt là Lưu Cầu quốc.

    Địa danh Lưu Cầu khá quen thuộc với những ai yêu thích sử học, qua những văn kiện bang giao giữa Lưu Cầu quốc với Quảng Nam quốc (tức xứ Đàng Trong) dưới thời các chúa Nguyễn, hay qua tác phẩm Lưu Cầu huyết lệ tân thư do cụ Phan Bội Châu đầu thê kỷ 20.

    Vương quốc Lưu Cầu tồn tại trong các thế kỷ 15-19, được Trung Hoa hậu thuẫn nhờ có mối giao hảo với các triều Minh - Thanh. Năm 1609, lănh chúa xứ Satsuma ở phía nam đảo Kyushu của Nhật Bản đă tấn công Lưu Cầu và buộc vương quốc này phải triều cống. Năm 1872, Nhật Bản tuyên bố Lưu Cầu là thuộc địa của ḿnh, đặt tên là Okinawa - han. Đến năm 1879, Lưu Cầu bị sáp nhập hoàn toàn vào lănh thổ Nhật, trở thành một tỉnh của đế chế mặt trời mọc. Ngày nay Okinawa là thánh địa của ngành du lịch Nhật Bản với một quần thể di tích thành quách, lâu đài, mộ cổ phong phú và một nền văn hóa mang đậm dấu ấn của biển.

    Du khách đến Lưu Cầu chủ yếu qua cửa ngơ Đài Loan. Sau một giờ bay từ Đài Bắc, thành phố Naha xinh đẹp - thủ phủ của Okinawa, hiện ra dưới cánh máy bay. Là một đảo quốc nhỏ ở giữa hai đế chế hùng mạnh là Trung Hoa và Nhật Bản, lại bị các tiểu quốc lân bang đe dọa thường xuyên nên các triều đại cai trị Lưu Cầu (triều Tenson, triều Eiso và triều Sho) đă cho xây dựng nhiều pháo đài và thành lũy trên các ngọn núi quanh đảo, bố trí lực lượng đồn trú hùng hậu để bảo vệ vương quốc.
    Các ṭa thành Nakijin, Zakimi, Katsuren, Nakagusuku, Shuri... cùng với cổng đá Sonohyan-Utaki, lăng Tamaudun, vườn Shikinaen, di tích Seifa-Utaki... ở phía nam đảo Okinawa là những chứng tích sống động của thời kỳ hoàng kim và thịnh trị của vương quốc Lưu Cầu. Quần thể di tích kiến trúc này đă được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2000 và trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
    Một trong những di sản nổi tiếng của vương quốc Lưu Cầu là thành cổ Nakijin Gusuku với hai ṿng thành xếp bằng đá nh́n ra biển Đông, từng là cung điện hoàng gia của vương triều Sho. Trong khuôn viên ṿng tường thành dài hơn 1.500m vẫn c̣n dấu vết của ba ngôi đền cổ, trong đó đền thờ Hỏa thần c̣n khá nguyên vẹn, là nơi cư dân địa phương vẫn thường xuyên đến hành lễ.

    Các nhà khảo cổ học Nhật Bản khai quật di tích này trong nhiều năm trời, phát hiện tiền cổ của Trung Hoa, Nhật Bản, phương Tây; đồ gốm của Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan và cả gốm Chu Đậu của Việt Nam (có niên đại từ thế kỷ 16). Dưới chân thành Nakijin Gusuku là một dăy hàng quán, bán nhiều thứ đặc sản của Okinawa, đặc biệt là món gusuku soba, nghĩa là món “ḿ ở di chỉ thành lũy”, nấu với thịt heo ba chỉ, cực kỳ thơm ngon.

    Một điểm đến hấp dẫn khác là lâu đài Katsuren của Amawari Aji, vị lănh chúa thứ mười đầy quyền uy của ḍng họ Aji. Lâu đài nằm trên đỉnh một ngọn núi nh́n ra vịnh Okinawa nên có thể kiểm soát toàn bộ vùng cảng Okinawa và thung lũng Naha. Cũng như Nakijin Gusuku, kiến trúc thành lũy bao quanh Katsuren chủ yếu làm bằng đá xếp, không vôi vữa nhưng rất bền vững, đủ sức chống chọi với phong ba băo táp và những đợt tấn công của kẻ thù từ bên ngoài.

    Amawari Aji chủ trương phát triển thương mại hàng hải với các nước lân bang. Ông đă cử thương thuyền đến các nước Đông Nam Á hay đến vùng biển Hoàng Hải để giao thương. V́ thế nơi phế tích này các nhà khảo cổ học đă phát hiện nhiều đồ gốm sứ cao cấp của các nước Đông Á và nhiều đồ vàng bạc, ngọc trai, mă năo đến từ các nước Nam Á được Amawari Aji cho mua về dùng và trang trí trong lâu đài.
    Du khách đến Okinawa c̣n tham quan những ngôi mộ cổ nằm cheo leo nơi vách núi cạnh các cảng biển. Người Lưu Cầu xưa chôn người chết trong những chiếc quách bằng đá ở sườn núi, ba năm sau cải táng chuyển hài cốt sang các hũ sành và đặt trong những chiếc quách mới làm bằng gỗ, cũng nằm cheo leo nơi vách núi. Ngày nay, nhiều người dân Okinawa c̣n giữ phong tục mai táng này nhưng người qua đời được chôn vĩnh viễn trong ngôi mộ bằng đá gắn vào vách núi.

    Sau một ngày thăm thú các sử tích của vương quốc Lưu Cầu, du khách thường kết thúc hành tŕnh tham quan trong một nhà hàng để thưởng thức các món ăn vùng biển đảo, đặc biệt là các món sashimi chế biến từ mực, ốc, cá; món đậu phụ lạnh ăn kèm với cá muối và món canh rong biển. Ở Okinawa có thứ rượu gạo awamori nặng đến 60 độ, được dân bản địa coi là một đặc sản đáng tự hào. Đến đây, nếu không cụng ly và dốc cạn những giọt awamori cuối cùng, du khách sẽ không phải là những người bạn đáng tin đối với người Okinawa. Thật đấy!
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 19-08-2012 at 11:52 PM.

  8. #248
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông của nhà Cách Mạng Phan Bội Châu

    Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông của nhà Cách Mạng Phan Bội Châu





    Bằng ḍng cảm xúc mănh liệt, bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông như một khúc tráng ca vĩ đại và hào hùng, thể hiện rơ phong thái ung dung, đuờng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, trong những ngày bị chính quyền quân phiệt Trung Hoa bắt giam.


    Nhà ngục – đó là nơi chôn vùi ư chí chiến đấu của con người, là bóng đen mờ mịt với những mưu đồ, cạm bẫy trỗi dậy, ŕnh rập sự sống. Vậy mà đối với Phan Bội Châu, đó chỉ là nơi thử lửa, là một “nhà trọ” cho những bước chân bôn tẩu cách mạng tạm dừng.




    Không phải ngẫu nhiên mà đầu đề của bài thơ là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông. Ra đời giữa chốn lao tù, nơi hiện h́nh của những bóng ma tội ác ghê tởm, con người dễ dàng bị nuốt chửng vào ṿng quay của nó bởi sự bất lực và nỗi sợ hăi tầm thường. Bài thơ bằng chữ Hán vẫn không hề làm vơi đi tinh thần, khí khái làm người “xoay chuyển càn khôn”. Những câu thơ tuôn ra từ chính tấm ḷng của nhà thơ, là lời khẳng định chắc nịch cho quan niệm người anh hùng:



    Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

    Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù



    Dẫu rằng là cảnh thân tù, “nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại” (một ngày ở tù bằng ngh́n thu ở ngoài), lời thơ của cụ Phan Bội Châu vẫn giữ được cái điềm tĩnh, thoải mái của một con người luôn tự tin, lạc quan trước mọi hoàn cảnh, đó là tinh thần của bậc đại trượng phu với ư chí “uy vũ bất năng khuất” (uy vũ không thể khuất phục).



    Trong tù, con người ấy đă phải chịu mọi nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, những đ̣n tra tấn dă man của kẻ thù, phải hằng ngày đối diện với khổ đau, đói rét và những tiếng rền rĩ , gào thét của biết bao thân tù hăm vang dội trong bốn bức tường khắc khổ, âm u. Vậy mà, câu thơ dường như không có một phút nào nhường chỗ cho con người yếu mềm. Tất cả đều được lấp đầy bởi bức tranh con người sừng sững đứng giữa đất trời: Ta đă bôn ba giữa năm châu bốn biển, ta v́ dân v́ nước mà ở tù, ta lên tiếng đ̣i quyền tự do, quyền làm người chính đáng cho dân tộc ta, cớ sao ta lại phải chịu nhún nhường khuất phục trước bọn phản dân, hại nước kia? Cho nên cái lồng con con ấy, nào có là ǵ trước tư thế hiên ngang, lẫm liệt của trang “hào kiệt”, tu mi nam tử đầu đội trời chân đạp đất và bậc “phong lưu” có cái lịch lăm, hào hoa.




    Câu thơ là sự đối lập hoàn toàn giữa một bên là sự lớn lao, vĩ đại của một bậc anh hùng, hào kiệt và một bên là lũ ô hợp, hèn hạ, tầm thường. Đồng thời, với khẩu khí ngang tàng, cái hất hàm cười cợt, coi thường cái chết, Phan Bội Châu đă giúp ta h́nh dung ra tư thế của một con người luôn chủ động, luôn làm chủ hoàn cảnh, ngẩng cao đầu ngạo nghễ với lao lung.



    Hai câu thực là phút ngoảnh nh́n về những biến cố cuộc đời mà người cách mạng đă trải qua:

    Đă khách không nhà trong bốn biển

    Lại người có tội giữa năm châu



    Trong cái khoảng trời đất bao la, khôn cùng kia, người anh hùng chẳng t́m thấy được một mái ấm, một quê hương. Bởi nhà đă tan, nước đă mất! C̣n nỗi đau nào hơn nỗi đau của một người con yêu nước, một nhà cách mạng chưa làm được ǵ cho dân tộc phải tạm dừng chân ở chốn lao tù. “Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù”, giờ đây, tạm nghỉ chốn này, tâm hồn của cụ vẫn đang hướng về mảnh đất tổ tiên đang bị giày xéo bởi kẻ thù thực dân.



    Ngẫm mà thấy đau cho một tấm ḷng suốt đời v́ sự nghiệp cứu nước lại kết thúc bước chân kiêu bạc tại chốn lao tù, cô độc, bởi phải mang tiếng là có “tội giữa năm châu”. Phép đối trong hai câu thực “Đă – Lại” càng khiến cho những gió cát cuộc đời người anh hùng như dồn dập như khắc nghiệt hơn. Nhưng nếu như nghĩ rằng câu thơ có một chút hơi hướng của sự bi lụy th́ thật là sai lầm. Đặt nỗi đau khổ của nhà cách mạng vào không gian rộng lớn của bốn biển, năm châu, ta nhận ra tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước Phan Bội Châu. Đă dấn thân vào hoạt động cách mạng, trong hoàn cảnh bị bủa vây truy đuổi bởi kẻ thù, nhưng Phan Bội Châu vẫn kiên định không sờn ḷng nản chí.



    Từ giọng điệu trầm hùng mà thống thiết, mạch cảm xúc của nhà thơ được nâng lên một tầm cao hơn không chỉ là cái tráng chí được hô to gọi lớn, không phải là một sự trấn an cho tinh thần mà là một lời nói tâm huyết với biết bao hoài băo, lư tưởng tốt đẹp:

    Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

    Mở miệng cười tan cuộc oán thù



    Không phải hành động”giang tay” mà là cái “bủa tay ôm chặt” mạnh mẽ đă nói lên lư tưởng cao đẹp của một người anh hùng. Dầu đơn độc, cụ vẫn sống vẫn đợi chờ, lạc quan tin tưởng, vẫn ung dung ngạo nghễ trong cốt cách của một trang hào kiệt, một bậc phong lưu. Đó là v́ lư tưởng cao đẹp ,là sự nghiệp cứu nước, cứu dân mà suốt đời cụ luôn ấp ủ:

    Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa

    Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ”

    (Bài ca chúc Tết thanh niên )



    Giấc mộng làm trai gắn với những hoài băo tuổi trẻ của Phan Bội Châu từ lâu đă vượt ra khỏi thứ “công danh” tầm thường bó buộc của người trai thời phong kiến. Giờ đây, tư thế của người anh hùng đă vĩ đại, lớn lao, càng trở nên mạnh mẽ, phi thường hơn nữa. Hai câu luận với lối gieo từ đối nhau, từ những h́nh ảnh, hành động có tính cụ thể hữu h́nh “bủa tay – mở miệng”, cho đến những mĩ từ vô h́nh vô hạn “bồ kinh tế”, “cuộc oán thù” đă khái quát phương châm cách mạng hành động dứt khoát của Phan Bội Châu. Đó là cái tráng chí của con người cách mạng dù rơi vào hoàn cảnh nguy nan vẫn không quên lư tưởng kinh bang tế thế, vẫn mở miệng cười trước những ‘cuộc oán thù”, chủ động trước bất kỳ thử thách nào. Nụ cười ấy chứa đựng niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc, là sự khinh khi những tṛ hèn hạ truy bức của kẻ thù.



    Thân ấy hăy c̣n, c̣n sự nghiệp

    Bao nhiêu nguy hiểm sợ ǵ đâu




    Chấn song tù giam được thể xác nhưng không giam nổi tâm hồn cụ hướng về đất nước! Bị ḱm hăm, bị giam cầm nơi xứ lạ ,tinh thần đấu tranh của cụ Phan Bội Châu đă truyền đạt đến cho những chí sĩ yêu nước, một niềm tin tưởng vào sự nghiệp chiến đấu v́ chính nghĩa của chính ḿnh. Dường như ở câu kết, với điệp từ “c̣n” dơng dạc dứt khoát trên cùng một câu thơ, người đọc đă thấy trước một tương lai tốt đẹp, một đất nuớc tự do, một cuộc sống đầy đủ an b́nh. Tinh thần bất khuất, không lùi bước của con người là cơ sở của niềm tin, đồng thời bao quát tư tưởng “anh hùng tạo thời thế” rất quyết liệt, không chờ “thời thế tạo anh hùng”.



    Dù sự nghiệp cứu nước không thành, nhưng tinh thần “sợ ǵ đâu” sẵn sàng thách thức với những hiểm nguy của một nhà cách mạng kiên cường, bất khuất vẫn làm ta cảm phục. Đó là lời của một con người đă đạp bằng hoàn cảnh và là sức mạnh tạo nên tư thế của bậc anh hùng “xem cái chết nhẹ tựa lông hồng”. Măi về sau, khi trở thành “ông già bến Ngự” hoàn toàn bị ḱm kẹp tù hăm, ngọn gió yêu nước từ cụ Phan vẫn c̣n mạnh mẽ, lay động tâm hồn biết bao thanh niên , bao con người yêu nước:



    Đời đă mới, người càng nên đổi mới

    Mở mắt thấy rơ ràng tân vận hội

    Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn.

    (Bài ca chúc Tết thanh niên)



    Bài thơ kết thúc mà lời thơ chưa kết thúc. Người đọc vẫn c̣n thấy đâu đây một con người uy phong đứng giữa đất trời, ung dung ngạo nghễ mà kiên định, bất khuất. Trong giây phút tuyệt vọng nhất, người anh hùng Phan Bội Châu vẫn không mất đi cái tráng chí, tinh thần thép của một nhà chí sĩ yêu nước Việt Nam, đă trở thành tấm gương sáng ngh́n đời của dân tộc.

    Bài Viết của một Trí thức ở Quốc Nội .



    * Cám ơn Anh Hùng Quang đă hiệu đính bài viết của Tác Giả NT tại Sài G̣n

    "
    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post

    Cũng #239,bạn NHK khi post lại bài của tá gỉa NT ( Saig̣n ),có nói bài phỏng vấn nầy đăng trên ".....TẠP CHÍ PHỔ THÔNG SỐ 63 NGÀY 15/8/1961........"
    a

    Nếu tôi nhớ không lầm ,th́ SỐ... và NĂM ,tạp chí được xuất bản là SAI !.Theo tôi lư do như sau :

    1 / Bài phỏng vấn này được thực hiện vào thời điểm SAU CUỘC ĐẢO CHÁNH TT NGÔ Đ̀NH DIỆM tức là SAU 01/11/1963 - Hoặc có thể chỉ vài tháng trước 11/ 63 mà thôi.

    2 / Theo tôi , số của Tạp chí là 63 cũng sai luôn. Những năm đó ,tạp chí PT là Bán nguyệt san ,một tháng 2 số - như vậy 1 năm là 23 số ( kể cả số Xuân ).

    Tôi nhớ mùa hè năm 1964 ( h́ ! h́ ...nói các bạn đừng cười ) ,trên tạp chí PT nầy tôi được đăng bài thơ t́nh..con cóc - lúc ấy tôi chỉ là cậu học tṛ nhỏ - Số 67 !

    Không biết bây giờ có nơi nào c̣n lưu trữ tạp chí PT hay không ?. Tôi muốn t́m về kỷ niệm của một thời niên thiếu...

    Bạn NHK hay ACE nào c̣n nhớ ,hoặc có tài liệu nào để minh chứng cho một thời đă qua đó không !....
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 20-08-2012 at 12:21 AM.

  9. #249
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    .. dành lại cho mai sau ; những gịng lịch sử, những câu thơ vang măi trong tâm...

    .. Xin cảm ơn bạn NHK và các thân hữu đă tham dự, đóng góp cho topic này.
    Sau khi đọc hết 25 trang, nmq nh́n ra thấy rằng ; để có một gịng Việt sử qua thơ văn và nỗi hận vong quốc, theo sự suy nghĩ của nmq nay đă h́nh dung ;
    1/ Gịng thơ văn của Hậu bán thế kỷ 19/tiền bán tk 20, với những âm giai năo nuột, đau thương của kiếp con người..
    2/ Đến đầu thế kỷ 20 th́ có phong trào thơ mới, tiểu thuyết (nhóm Tự lực văn đoàn... )
    thời điểm này nẩy sinh ra hai (2) gịng thơ ;
    a/ Gịng thơ văn thuần tuư văn chương, (uỷ mị và tạm gọi là "tháp ngà"
    b/ Gịng thơ, văn có tính cách cách mạng, phong văn tuyên truyền.
    c/ Gịng thơ, văn của phong trào Đông du, sang Nhật, qua Thái, qua Lào..
    d/ gịng thơ vong quốc 1972 cho đến ngày mai.....

    Với tất cả tài liệu quư giá này, nếu Vietland theo cách làm của Google ; chắc là không tiện dụng và không khai thác được, Vietland là một tổ chức, xin mạn phép gọi là ; ăn cơm nhà , vác ngà voi. Vietland cũng cần có nguồn tài chánh để hàng ngày có mặt cùng "năm châu, bốn biển " , v́ vậy mà nmq kêu gọi đến phương tiện "kiếm tiền để duy tŕ Vietland". Hơn nữa, khi tài liệu được chuyển vô DVD, và in thành tuyển tập, đó là phong cách bảo tồn lâu dài . Chút ư kiến gởi đến quư bạn và Diễn đàn ./. nmq

  10. #250
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Thơ Văn của Cộng Đồng người Việt Hải Ngoại tại Pháp những năm đầu thế kỷ 20

    I Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại tại Pháp .


    Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại tại Pháp chính thức h́nh thành 1918 sau Đệ Nhất thế Chiến .

    Trong Đệ Nhất Thế Chiến 1914 -1918 hàng chục ngàn thanh niên Việt Nam phải gia nhập Quân đội thuộc địa , qua Pháp chiến đấu , hàng ngàn người đă tử trận trong thế chiến I.

    Khi cuộc chiến chấm dứt , những người cựu chiến binh đă định cư tại Pháp , không trở lại Việt Nam , chính thức h́nh thành Cộng Đồng người Việt tại Pháp .

    Mặc dù trước 1918 đă có một số răi rác định cư tại Pháp , như Trung tướng Trần Văn Đôn QLVNCH sinh tại Bordeaux, Pháp năm 1917 .......


    Những người Chiến Binh này sau một thời gian định cư tại Pháp , đă t́m cách đem nguời thân tại Việt Nam qua Pháp .

    Từ 1920 , một số đông thanh niên t́m cách qua Pháp Du học , vừa học vừa làm đă định cư luôn tại Pháp .

    Đặc biệt Cộng Đồng người Việt tại Pháp rất yêu nước , yêu nước một cách nồng nàn .

    Năm 1946 khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , dưới thời tiết O độ của Thủ đô Paris hàng chục ngàn nguời Việt đă dũng cảm biểu t́nh chặn đoàn xe lửa chở Quân Viễn Chinh Pháp đến Hải Cảng Marseille qua Việt Nam chiến đấu . ...


    2 năm trước tại Vietland trong bài viết về Điệp vụ T́nh Yêu Khác Chiến Tuyến , Hùng Kiệt đă đề cập đến nhà Triệu phú yêu nước Nguyễn Bảo Toàn qua Paris khi 16 tuổi năm 1924 , Thân phụ là nhà cách mạng Quân sư của Đông Cung Thái Tử Phan Xích Long 1893-1916 ( Con nuôi của Hoàng Đế Hàm Nghi ) bị Pháp tử h́nh 1916 tại Sài G̣n khi Ông ta mới 8 tuổi .

    Ông ra là Triệu phú có mỏ đầu lửa tại Trung Đông , đặc biệt Vơ Chồng nhà Triệu phú yêu nước Nguyễn Bảo Toàn biết về Ông Hồ Chí Minh rất là rơ tường tận , mặc dù trong kháng chiến chống Pháp Ông đă giúp đỡ tiền bạc rất là nhiều , v́ ông nghĩ đến Dân tộc Việt Nam chứ không phải cá nhân Ông Hồ .

    Năm 1956 chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà có mời Ông về Hà Nội ,để nhờ vả Cộng đồng người Việt tại Pháp !

    Ông dẫn Cô con gái 16 tuổi về Hà Nội , đi khắp miền Bắc Xă Hội Chủ Nghĩa , chứng kiến nông thôn Bắc Việt Nam nghèo đói , không khí hận thù sau cải cách ruộng đất !Mặc dù Ông đi đâu cũng "được " Công an bảo vệ , để không được tiếp xúc với người Dân XHCN !

    Về Pháp Ông ủng hộ hết ḿnh Đệ Nhất Cộng Hoà -Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ....
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 20-08-2012 at 01:33 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Những Chữ Dùng Sai Trong Ngôn Ngữ CSVN
    By Phú Yên in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 5
    Last Post: 15-08-2012, 09:56 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Phần 2: Những mảng tối trong 'Ngôi nhà Việt'
    By doisoente in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 01-03-2012, 05:29 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 18-03-2011, 07:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •