Page 31 of 35 FirstFirst ... 21272829303132333435 LastLast
Results 301 to 310 of 347

Thread: ĐIỆP VỤ: T̀NH YÊU KHÁC CHIẾN TUYẾN - MÁU - HẬN THÙ - NUỚC MẮT

  1. #301
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI UƯ JEAN VÀ "SAIGON THUỞ ẤY " 1953 -1954



    Đại uư Jean Pouget

    Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai,
    Từ xa thấp thoáng muôn tà áo tung bay
    Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

    Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau
    Người ra thăm bến câu chào nói lao xao
    Phố xa thênh thang đón chân tôi đến chung vui
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

    Lá la la lá la
    Lá la la lá la
    Tiếng cười cùng gió chan ḥa niềm vui say sưa.
    Lá la la lá la
    Lá la la lá la
    Ôi đời đẹp quá, tràn bao ư thơ.

    Một t́nh yêu mến ghi lời hát câu ca
    Để ḷng thương nhớ bao ngày vắng nơi xa.
    Sống măi trong tôi bóng hôm nay sẽ không phai
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi








    [QUOTE=Tigon;20638]
    [QUOTE=Tigon;20850][CENTER]
    Chợ Bến Thành ( cửa Đông ? )


    Góc đường trông ra Nhà Thờ Đức Bà

    Nhà Thờ Đức Bà

    [QUOTE=ahem;21266][center] E Ấp !!!

    Theo em xuống phố ... một thuở sống trong Thiên Đàng Hạnh Phúc !!


    Thủ Đô Sài G̣n ... những ngày tháng TUYỆT VỜI !!


    SAIGON THUỞ ẤY ...



    Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai,
    Từ xa thấp thoáng muôn tà áo tung bay
    Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

    Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau
    Người ra thăm bến câu chào nói lao xao
    Phố xa thênh thang đón chân tôi đến chung vui
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

    Lá la la lá la
    Lá la la lá la
    Tiếng cười cùng gió chan ḥa niềm vui say sưa.
    Lá la la lá la
    Lá la la lá la
    Ôi đời đẹp quá, tràn bao ư thơ.

    Một t́nh yêu mến ghi lời hát câu ca
    Để ḷng thương nhớ bao ngày vắng nơi xa.
    Sống măi trong tôi bóng hôm nay sẽ không phai
    Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi


    .

    Đại uư Jean Pouget .

    Trước khi viết tiếp , xin phép ,và cám ơn chị Tigon cho phép copy vài tấm h́nh trong bài Sài G̣n thuở ấy của chị , và cám ơn anh ahem, được phép sử dụng vài tấm h́nh của anh rất quí giá !


    " Tôi rất yêu thành phố Sài G̣n. Tôi yêu cái dáng vẻ đường bệ của những công sở và những đại lộ. Tôi yêu cái náo nhiệt của cuộc sống sôi động tại Chợ Lớn. Tôi yêu những mái nhà tranh ở ngoại ô và Gia Định nơi tôi đă từng sống những ngày tháng đầu tiên khi tôi đặt chân tới đây lần trước. " Jean Pouget

    Ngày 12 .5.1953 , Đại tướng Navarre và tôi đến Thủ đô Sài G̣n ,Tôi đă đi xuyên qua thành phố trong đoàn công xa có những ngươi lính hiến binh lái mô tô đi mở đường, đi qua đại lộ nào đó mà lần này tôi không nhận ra được nữa, Sài g̣n yêu dấu đă thay đổi quá nhiều. ..



    Trong cuộc hành tŕnh đến chiến trường Đông Dương ,Sài G̣n đối với Tướng Navarre chỉ là một chặng dừng chân bắt buộc trong cái nóng nực và nghẹt thở với những bữa tiệc chiêu đăi và những buổi lễ chào đón kiểu cách trịnh trọng, được ấn định trong thời gian biểu chi li đến từng phút.Đại tướng không bộc lộ ra ngoài một nét ǵ tỏ vẻ sốt ruột, nhưng rơ ràng trong ḷng ông bực bội v́ đă làm ông mất thời giờ vô ích !.

    Những người lính gác các công sở dinh thự hào nhoáng trong bộ quân phục đại lễ , sự xa hoa lộng lẫy trong pḥng làm việc và pḥng khách , dáng dấp trịnh trọng đáng ghét của các nhà ngoại giao Pháp và nét nhăn nhó khó hiểu trên gương mặt của Thủ tướng VN : Nguyễn Văn Tâm, tất cả mọi vật mọi người đều không nói lên được một điều ǵ có liên quan đến cuộc chiến tranh gian nan mà Đại tướng sẽ phải đảm trách !.

    Bộ Tư lệnh Quân Viễn chinh Đông Dương vốn là trụ sở làm việc cũ của Đại tướng Salan. Đó là một biệt thự lớn, kiến trúc theo kiểu thuộc địa có hàng hiên và nhiều cột chống, mà trước đó năm 1945 Đại tướng Leclere Tổng Tư lệnh Quân Viễn chinh đầu tiên đă đặt đại bản doanh. ..

    Suốt một ngày với những chiêu đăi trịnh trọng, nghi thức kiểu cách , rườm rà , và những món ăn Tây , không thích hợp với cái nóng nực của Sài G̣n , tôi bỗng thèm tô phở Sài G̣n !

    V́ vậy, khi màn đêm buông xuống, Tướng Navarre lui vào pḥng riêng của ḿnh, th́ tôi vội trút bỏ bộ quân phục, mặc vào bộ đồ Civil : quần tây, áo sơ mi trắng , với khẩu súng ngắn trong người- - rồi bước qua cánh cổng sắt có những người lính gác đêm đang hé mở, đi nhanh ra đường phố mang tên tướng De Gaulle.

    Những Dinh thự Công sở ch́m trong những ṿm lá cây rậm rạp trong vườn, nằm bên trong những con đường ngang dọc đều đặn như Ô bàn cờ đang trở nên yên lặng và tĩnh mịch v́ trời đă khuya rồi. Trên những vỉa hè rộng và dài, những người bộ hành đă thưa thớt. Tới một nơi có con đường đất nhỏ chạy ngoằn ngoèo trên đám những đám cỏ dại, một người phu xe xích lô đang ngồi trong bóng tối. Nh́n thấy tôi, anh chỉ vào chiếc nệm trắng của chiếc xích lô, ra hiệu mời chào. Tôi đồng ư và nói bằng tiếng Việt:

    - Di nhanh len

    Những tiếng này, tôi vẫn thường xuyên nghe thấy trên đường phố Sài G̣n có xe xích lô , nhớ lại không khó khăn ǵ. Nhưng phát âm theo kiểu Pháp và phát đi từ cổ họng của những người Âu Châu, đă trở thành méo mó, không thật chính xác. Phải có thêm địa điểm và thời điểm mới rơ nghĩa.

    Có lẽ người phu xe nghĩ rằng : Ông Tây không cho địa chỉ nơi cần đến. Có nghĩa là muốn đi dạo mát. Hẳn là một khách sộp, . Ông ta nói “đi nhanh lên” nhưng có vẻ như chẳng vội ǵ cả.

    Người phu xe đội nón vào và nở nụ cười chào đón câu nói của tôi. Anh đạp từ từ theo con đường thẳng trước mặt. Trên đường phố vẫn c̣n vang lên tiếng gơ lách cách của người bán phở đêm. Bóng lá của hàng cây me có quả rất chua mọc hai bên đường che lấp cả ánh đèn điện thành phố. Thỉnh thoảng, người phu xe lại rẽ ngoặt vào một đường phố khác, những đường phố đă từng được mang tên các nhà truyền giáo như Pellerin hoặc các vị Đô đốc trở thành Thống đốc của thời chinh phục thuộc địa như Richaud. Tới một công viên, chúng tôi nghe thấy ở cuối đường phố văng vẳng tiếng đàn, tiếng hát, tiếng kêu, tiếng cười đùa giỡn của đàn bà . Người phu xe nói bằng một thứ tiếng bồi :

    -Tôi biết chỗ có con gái xinh lắm. Tốt lắm!

    - Không ! Để tôi yên.

    ... Tôi ra hiệu dừng xe trước một gánh phở đêm., tôi cảm thấy đói bụng.

    Tôi ngồi chen lẫn với những người phụ nữ dân lao động , và những người phu xe xích lô đêm ăn một tô phở nóng, thêm nước mắm và thêm ớt màu đỏ. Mùi vị không đâu có được của phở Sài G̣n, thịt ḅ được hầm rất lâu trong những chiếc nồi cổ lỗ sĩ , được coi là món ăn thích thú của dân Sài G̣n, mà tôi cũng mê luôn !

    Tôi lại ngửi thấy mùi mồ hôi, mùi cá khô và ẩm trên da thịt những người phụ nữ dân lao động, đồng thời lại được cảm nhận vẻ duyên dáng và tinh tế, kín đáo , căm giận hoặc yêu mến mà họ che giấu dưới vẻ bẽn lẽn, và thẹn thùng !

    Sau khi thưởng thức xong tô phở tôi bước lên xích lô và lúc đó tôi lại hồi tưởng đến một kỷ niệm cũ, mặc kệ người phu xe muốn đưa đi đâu cũng được. Xe đă tới đường Mayer(Đinh Tiên Hoàng sau này ), trên đường đi Đa Kao, ...
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 16-02-2011 at 02:55 AM.

  2. #302
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI UƯ JEAN VÀ TẦNG LỚP TRÍ THỨC " SAIGON THUỞ ẤY " 1953-1954.








    Nhà thờ Notre Dame de Saigon và Place Pigneau de Béhaine, h́nh chụp từ đường Catinat.



    Dinh Gouverneur de la Cochinchine (Công Sứ Nam Kỳ), sau là Dinh Gia Long trên đường La Grandière.



    Hôtel de Ville de Saigon nằm trên đường Rue d’Espagne đối diện với Boulevard Charner.



    Người trông xe đạp trên viă hè Thương Xá GMC (sau là Thương Xá TAX) trên Boulevard Charner (Nguyễn Huệ).




    Những biểu ngữ quảng cáo phim truyện với người lái xe mô-tô trên Boulevard Charner.


    Một quán café trên đường d’Ormay nh́n ra đường Catinat (Tự Do sau 1975 đổi lại là Đồng Khởi).


    Một tiệm bán hàng mỹ phẩm và nước hoa.


    Một cửa hàng bán đồng hồ đeo tay trong Thương Xá GMC.


    Một trẻ bán báo đang nghĩ mệt bên cạnh sạp báo và tạp chí.


    Cửa hàng giầy dép và áo quần lót, có lẽ trên đường Bonnard (Lê Lợi).


    Hai tu sĩ tây thuộc ḍng Francisco trên đường Catinat (Tự Do).




    Khiêu vũ trong một vũ trường.
    [/CENTER][/QUOTE]


    Xin phép được copy những tấm h́nh của Anh Hoàng Thứ Lang trong bài Sài G̣n Thuở ấy của Chị Tigon ! ..


    Sau khi thưởng thức xong món phở tôi bước lên xích lô và lúc đó tôi lại hồi tưởng đến một kỷ niệm cũ, mặc kệ người phu xe muốn đưa đi đâu cũng được. Xe đă tới đường Mayer, trên đường đi Đa Kao, một đường phố dài qua cầu Bông kéo dài đến Gia Định với những căn nhà giống nhau ở hai bên đường, mỗi căn nhà có hai hoặc ba pḥng, tiếp nối theo chiều sâu của căn nhà phía trước mặt là khu vườn nhỏ, phía sau cùng là băi đất bùn lầy dùng làm sân. Tôi có một người bạn cũ tên là Diệu được mệnh danh là Nhà hiền triết "Khổng Minh " của Sài G̣n ,tiên đoán sự việc và biến cố chính trị rất chính xác , ở căn nhà số 114 Mayer. Nếu Diệu c̣n ở đây th́ chắc giờ này vẫn c̣n thức v́ gần như anh ta chẳng ngủ đêm bao giờ. Cánh cổng gỗ vẫn c̣n mở như thường lệ.

    Tôi đi qua khu vườn nhỏ, rộng vài mét, rồi đẩy cửa bước vào :

    - Vào đi, Đại úy tôi đang chờ ông !


    Gian pḥng vẫn như ngày xưa, gần như chỉ có một sập gụ đă sẫm màu và nhẵn bóng. Phía giữa đặt một bàn đèn thuốc phiện, . Diệu đứng sát tường nhà hầu như không nh́n thấy v́ anh mặc bộ đồ đen,
    bước vào tôi mới nh́n thấy gương mặt anh dưới ánh sáng ngọn đèn thuốc phiện. Đôi mắt anh sau cặp kính gọng kim loại mạ vàng lóe lên niềm vui: anh thích thú và mừng rỡ được gặp lại tôi ! Tôi quen biết Diệu từ năm 1948.

    Tôi được biết ít nhiều về cuộc đời anh, . Dần dà, chúng tôi trở thành đôi bạn ràng buộc với nhau bằng những sợi dây liên hệ, chỉ gặp nhau vào lúc ban đêm, hai bên cùng giữ bí mật cho nhau trong sự tin cậy lẫn nhau.

    Diệu được gọi là “nhà hiền triết” không phải v́ anh có văn bằng triết học mà là do những nhận xét khôn ngoan ít khi bộc lộ ra ngoài. . Anh đọc rất ít, hầu như không bao giờ hỏi người khác, chỉ ngủ ban ngày, thức ban đêm vậy mà không hiểu sao lại biết rất rơ t́nh h́nh Sài G̣n từ trong các dinh thự đến những mái nhà tranh. Những tin tức thu lượm được, anh giữ riêng cho ḿnh, thỉnh thoảng cũng trao đổi với một người bạn thân nhằm phát biểu một quan niệm về một lĩnh vực chính trị nào đó hoặc một dự đoán về một chiến dịch quân sự. Nhưng Diệu không làm nghề t́nh báo gián điệp v́ anh coi đó là một nghề nguy hiểm, phù phiếm và thô bạo. Nhà hiền triết này chỉ ăn một bát cơm với mười gam ma túy là đủ để giữ thăng bằng nhịp sống và bán lại cho bè bạn vài điếu thuốc phiện hảo hạng trị giá vài đồng bạc giá rẻ. Khách hàng của anh phần lớn là các sĩ quan Hải quân từ những chiến hạm đậu trên sông Sài G̣n t́m đến. Vài ông chủ đồn điền người Pháp cũng biết địa chỉ của anh.

    Thỉnh thoảng lại có một người Việt Nam đến nằm trên sập nhà anh, hầu như bất động, không nói câu nào . Đây là một nơi tạm nghỉ giao tranh, một nơi nương náu, trú ẩn như trong các nhà thờ thời Trung Cổ. Đạo lư Phương Đông lên án ma túy rất nghiêm khắc hơn là đạo lư Phương Tây. Nhưng tại đây, người nào cũng chỉ ch́m đắm trong giấc mơ của người đó, không làm phiền người bên cạnh.

    Trong gian pḥng này người ta thường bắt gặp một trung tá hải quân Pháp ngồi đọc một tập thơ. C̣n người viết nằm trên sập cứ việc hút thuốc, chẳng suy nghĩ ǵ cả. Năm 1950, tôi đă đến đây cùng với Jacqueline trong đêm cuối cùng tại Sài G̣n cùng với Diệu trong gian pḥng này. Lần này gặp anh, tôi hỏi:

    - Ông đang chờ tôi à? Sao ông biết được : tôi đă trở lại đây?

    Diệu nở nụ cười rạng rỡ của một người như vừa t́m được của quí:

    - Anh đến Sài G̣n bằng phi cơ sáng nay đúng không? Tướng Navarre thấy Sài G̣n thế nào? Chắc ông khổ v́ nắng nóng. Pḥng tiếp tân ở chỗ ông rất nóng ṿi nước tắm hoa sen lại gặp trục trặc !. Anh có muốn dùng một điếu thuốc phiện không? Tôi rất vui sướng được tự tay chuẩn bị mồi thuốc cho anh.

    Diệu nói tiếng Pháp rất lưu loát, bằng một âm điệu thánh thót như hát của những người Việt Nam và với ngữ điệu miền Tây Nam nước Pháp là nơi Anh đă từng là Thông dịch viên trong Hăng thuốc súng ở Anulême, hồi Đệ nhất Thế chiến 1914-1918.

    Diệu tiếp tục nói:
    - Măi đến tám giờ sáng ngày mai ,Đại uư mới bay đi Hà Nội với Tướng Navarre mà ! (Tôi giật ḿnh). C̣n đủ thời giờ.

    Ma túy không quyến rũ tôi và tôi đặc biệt rất ghê sợ, không muốn làm nô lệ cho nghiện ngập. Nhưng tôi thích môi trường chung quanh bàn đèn, hương vị toả ra từ khói thuốc phiện, vẻ tĩnh mịch trong căn pḥng sau một ngày căng thẳng v́ cuộc sống.

    Trước kia, tôi thường đến đây cùng với Jacqueline một vài lần. . Em không bao giờ hút thuốc phiện, dù chỉ ướm thủ trên môi. Em hay kể cho tôi nghe thời thời thơ ấu nghỉ hè trong dinh thự quan lại của ông bà ngoại tại Huế, hoặc những câu chuyện cổ tích dân gian nước Lào mà những người hầu đă kể lại cho Phụ thân em là một vị Khâm sứ tại Lào. Jacqueline cũng dịch sang tiếng Pháp những câu ḥ mà người thôn quê thường hát khi cấy lúa và cả những câu chuyện bậy bạ mà những người dân trên đường phố thường bịa ra để chế giễu những người da trắng. Từ khi trở về Pháp tôi có liên lạc Jacqueline một thời gian.

    Chừng như đoán được ḍng suy tưởng của tôi, con người "Khổng Minh" này nói luôn:

    - Anh có biết Jacqueline B. đă đi lấy chồng rồi không? , lấy cậu công tử M. con trai nhà hàng xuất- nhập cảng. Đẹp đôi, nhiều tiền, nhưng không có con. Cô ta buồn lắm. Họ vừa trở về Pháp. Nghỉ ba tháng ở Vai d Isère và Paris. Tôi sẽ cho anh số điện thoại.

    Tôi lảng sang chuyện khác:

    - T́nh h́nh chính trị hiện nay như thế nào? Miền Nam có vẻ như chưa yên ổn, chưa b́nh định xong.

    - Ồ Đại úy ơi ! Đó là chuyện chính trị, anh đừng bao giờ dính vào đó.

    Tuy nhiên, trong câu chuyện trao đổi giữa hai chúng tôi, thỉnh thoảng Diệu cũng nói về cuộc chiến tranh Đông Dương, nhất là ở miền Nam Việt nam, trước t́nh h́nh đang khá sôi nổi. Các giáo phái: Cao Đài ở Tây Ninh, Hoà Hảo ở Miền Tây , và Đạo quân Thiên Chúa giáo của Trung tá Le Roy tại Bến Tre đang thư hùng tranh giành nhau những miếng bánh ngon nhất của lúa gạo Nam Bộ. C̣n Việt Minh CS th́ đang trấn giữ vùng đầm lầy rộng lớn ở khu vực Đồng Tháp Mười và một chiến khu trong rừng núi ở phía Bắc Biên Hoà đang: Toạ Sơn Hổ đấu, Ngư ông đắc lợi !

    * ( Đây chính là lư do mà Hoàng Đế -Quốc Trưởng Bảo Đại và Nam Phương Hoàng Hậu, yêu cầu Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm 6.1954 : phải thống nhất các lực lượng Quân sự giáo phái ! Thực tế họ chống cộng th́ ít mà tranh danh quyền lực th́ nhiều : ôm mộng làm bá chủ vựa lúa gạo Miền Tây Nam Bộ. CS là người hưởng lợi ! lúc này thuốc phiện cũng đang tràn ngập tại Việt Nam, CS cũng là người hưởng lợi !)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 16-02-2011 at 05:31 AM.

  3. #303
    Member
    Join Date
    02-12-2010
    Location
    seattle washington
    Posts
    3

    xay dung den voi chu Kiet

    Dau tien Chau xin loi chu truoc , that su Chau va mot so ban be bat dau cam thay chan voi mau chuyen cua chu roi do hinh nhu chu da di qua xa va lac huong roi do . Vi trong diep vu tinh yeu khac chien tuyen da fan la tranh luan hon la trong tam vao cau chuyen ,lam nguoi doc cam thay chan , nieu la diẻn dan tranh luan thi khong nen dua vao trong cot truyen , con chuyen dao chanh va may fan tu bat hao nhu Bay Vien , Ba Cut v... v...thi dau can fai dua vao trong nay cho dai dong .
    O doi nguoi ta thuong noi : khi thuong trai au cung tron , khi ghet trai bon hon cung meo , hoac la vach la tim sau , Chu cang tranh luan thi cang co nhieu dau hoi , lam cho nguoi theo doi cau chuyen fai nham chan . Cam on Chu

  4. #304
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Thân gởi Anh Anthonylam !

    Thân gởi Anh Anthonylam !


    Thật ra tôi cũng muốn kết thúc điệp vụ nhanh 11 trang như điệp vụ Bắt 2 sĩ quan t́nh báo CS , Vùng 1 là đi vào nội dung chính không có những râu ria .

    Nhưng từ khi , tôi bắt đầu viết điệp vụ đến giờ tôi nhận rất nhiều e mail của bạn hữu, họ thắc mắc , có , ủng hộ cũng có , họ muốn tôi qua điệp vụ viết rơ về nền đệ nhất cộng hoà ưu , và khuyết điểm dẫn đến cuộc đảo chánh 1.11.1963.

    V́ vậy hiện nay tôi chỉ thiếu một phần trước khi trở lại điệp vụ, đó bối cảnh lịch sử , mà Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm nhận chức Thủ tướng 16.6.1954, V́ vậy bắt buộc phải lấy tóm tắt phần chính tác phẩm của Đại uư Jean .


    Thật sự khi viết để hài ḷng tất cả mọi người , rất khó , thí dụ ngày hôm nay , tôi nhận email của anh bạn , ngày xưa trên take 2tango, anh ta là người binh vực Tướng Dương Văn Minh , hết ḿnh, anh gởi tài liệu về Ông Ngô Đ́nh Nhu cho tôi ! tôi thấy tài liệu cũng không đúng , nhưng nó lại có ảnh hưởng đến khúc cuối của Điệp vụ : Trung tá Dũng từ 1.8.1963-1.11.1963. V́ vậy bắt buộc tôi kéo dài thêm một chút .

    C̣n nếu tôi không đề cập đến . Khi tôi kết thúc Điệp vụ này , theo tôi Điệp vụ này không hoàn hảo !

    V́ vậy mục đích của tôi viết Điệp vụ này : xé toang lịch sử nền đệ nhất cộng hoà ,.

    C̣n nếu tôi viết thẳng về Điệp vụ, người ta sẽ nói rằng tôi đi huyền thoại một ông Tổng thống độc tài, mà sách báo đệ nhị cộng hoà đă đề cập quá nhiều !

    V́ vậy hy vọng bạn thông cảm , chỉ c̣n một phần ngắn là trở lại điệp vụ .

    Thân chào Anh .

    ** Tài Liệu của anh THT gởi e mail , hiện tại ít nhất 2 tờ báo hải ngoại đă và đang đề cập , Trong phần cuối của điệp vụ , tôi sẽ nói rơ v́ đây là Danh dự của ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu , Trung tá Trần Ngọc Dũng, Trung tá Phạm Ngọc Thảo và nền Đệ nhất cộng hoà. C̣n hiện tại bất kỳ ai post tôi không trả lời , hay tranh luận , v́ trong phần cuối tôi sẽ nói rơ , c̣n hiện tại tôi phải viết cho xong Điệp Vụ.

    Và các bạn cũng biết rằng để viết vinh danh Ngô TT, là rất phiền phức tại hải ngoại , (Dĩ nhiên Hà Nội cũng rất ghét ) c̣n hơn là phê phán TT Thiệu nữa , đây là thực tế đáng buồn !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 16-02-2011 at 02:01 PM.

  5. #305
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI UƯ JEAN VÀ HÀ NỘI 1953-1954 : THỦ ĐÔ CUẢ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG

    ĐẠI UƯ JEAN VÀ HÀ NỘI 1953-1954 : THỦ ĐÔ CUẢ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG -ÔNG NGÔ Đ̀NH NHU 43 TUỔI TỪ HẢI NGOẠI VỀ NƯỚC -THÀNH LẬP LỰC LƯỢNG CỨU NGUY DÂN TỘC VIỆT NAM .




    HÀ NỘI NĂM 1905




    Đại uư Jean Pouget











    ÔNG NGÔ Đ̀NH NHU 43 TUỔI TỪ HẢI NGOẠI VỀ NƯỚC -THÀNH LẬP LỰC LƯỢNG CỨU NGUY DÂN TỘC VIỆT NAM.


    Tôi nh́n Diệu nhà Hiền triết :

    - Vậy c̣n Bảy Viễn Tướng giặc B́nh xuyên thế nào rồi ?



    - Bảy Viễn, tướng giặc B́nh Xuyên đă duy tŕ được quyền lực ngay tại Sài G̣n-Chợ Lớn, đă thiết lập được an ninh trật tự chung quanh việc mở ṣng bài ,động gái măi dâm kiếm tiền. Hiện nay tướng Viễn đang chăm chú vào việc kinh doanh. Ông ta đă thay đổi cách thức làm giặc cướp. Việc tống tiền hiện nay thay bằng việc biết nộp thuế một cách hợp lư có kiểm soát, và biết hợp pháp.

    Dưới ánh đèn dầu lạc, Diệu chậm răi :

    - Nh́n chung th́ việc b́nh định cũng có đôi chút kết quả !.

    Khi Diệu nói hết câu, tôi mới nhận ra mỉa mai châm biếm trong câu nói. Nhưng rồi Diệu lại nói tiếp :

    - Đường xá được tự do đi lại. Chủ nhật, có thể từ Sài G̣n đi tắm biển ở Vũng Tàu hoặc đi săn bắn ở Đà Lạt. T́nh thế có vẻ như vững hơn năm 1947. Bây giờ là chuyện kinh doanh. Bây giờ là Hoà b́nh trong tiền bạc !

    Diệu lại nói:

    - Dân Sài G̣n , và dân Nam Kỳ quan niệm rằng . (Diệu là một trong số rất ít dân Sài G̣n c̣n dùng từ Cochinchine, có nghĩa là Nam Kỳ, trong khi những người khác đều gọi là Nam Việt Nam): Vận mệnh của chúng tôi là do Chiến trường tại miền Bắc VN định đoạt. Nhưng tôi không biết t́nh h́nh Chiến sự tại Bắc kỳ ra sao ? Chỉ biết là ở Trung Hoa, sáu trăm triệu dân đang sống dưới chế độ cộng sản. Ở đây, chúng tôi vẫn c̣n vài tháng nữa ! Không biết Tướng Navarre có xoay chuyển được t́nh thế không ?

    Ông Ngô Đ́nh Nhu , em trai của Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm mới về nước , đang vận động thành lập Lực lượng cứu nguy Dân tộc , đă xuất bản một tờ báo , hiện tại đang được một số trí thức , và một số sĩ quan quân đội ủng hộ , đa số là sĩ quan đang tham chiến tại Bắc kỳ , điều này chứng tỏ chiến trường tại Bắc Việt Nam đang nguy ngập !

    Tôi từ giả Diệu , trở về Bộ Tổng Tư lệnh đă hơn 3 giờ sáng . Sáng mai 8 giờ sáng Tôi và Đại tướng phải bay ra Hà Nội : Thủ đô của Chiến Trường Đông Dương ..

    HÀ NỘI THỦ ĐÔ CUẢ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG 1953-1954


    Sân bay Bạch Mai- Hà Nội dưới ánh nắng mặt trời chói chang , những người Chiến binh Quân Lực Pháp , và Quân Đội Quốc gia VN trong quân phục tác chiến lập hàng rào danh dự đón chào Đại tướng Tổng tư lệnh. Hà Nội nghênh đón Đại tướng Tổng tư lệnh Navarre theo đúng nghi lễ đă tiến hành tại Sài G̣n. Chỉ khác một điều, binh sĩ không mặc Quân phục Đại Lễ . Mà là những người Chiến binh với Quân phục tác chiến , thắt lưng đeo đầy băng đạn, súng sẵn sàng nhả đạn. Chỉ nh́n thấy vài bộ lễ phục màu trắng trong số các quan chức dân sự người Việt..

    Đoàn xe chúng tôi xuyên qua phi trường , trên con đường đầy bụi, hai bên có những bót gác đầy hàng rào kẽm gai với những Lô cốt tua tủa ṇng súng Đại liên . .

    Vào đến trung tâm thành phố, trên những đại lộ trồng cây toả bóng mát , tôi bắt gặp những chiếc xe taxi phủ đầy bụi. Hà Nội là Thủ đô của chiến tranh Đông Dương. Cuộc sống chợ búa, buôn bán đă lùi sâu vào trong những đường phố nhỏ có người Hoa sinh sống và làm ăn, hoặc hàng hoá chỉ chưng bày trong những tủ kính trên đường phố Paul Bert.

    Đoàn Công xa đưa chúng tôi tới khu vực Công thự của người Pháp gồm một loạt Biệt thự xây theo kiểu thuộc địa có những công viên rợp bóng cây xanh. Đây là một quần thể Dinh thự , do Cố Thống Chế De Lattre trước kia đă cho quy hoạch xây dựng, nhằm làm cho Hà Nội có vị trí tương xứng với tầm vóc một thành phố lớn của Đông Dương .

    Dinh Toàn quyền cũ trước kia thường gọi là lâu đài Puccini ,vốn là Dinh thự của Toàn quyền Đông Dương, nay đă được trao lại làm Dinh Thủ hiến Bắc Kỳ -Quốc gia Việt Nam (Thủ hiến Nguyễn Văn Trị),

    V́ vậy, ông Letourneau -Bộ trưởng Thuộc địa trưa nay mở tiệc : chào mừng Đại tướng :Tân Tổng tư lệnh mới đến, tại toà Đại sứ Pháp.

    Bữa ăn được dọn trong pḥng ăn nhỏ hẹp. Khách mời không nhiều, có sự hiện diện Đại tướng Salan quyền Tổng tư lệnh, Trung tướng Allard :Tổng tham mưu trưởng, Trung tướng Linarès :Tư lệnh chiến trường Bắc Việt Nam, cuối cùng là hai Thiếu tướng Dodelier và Cogny Tư lệnh các chiến trường....
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 18-02-2011 at 12:26 AM.

  6. #306
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI TƯỚNG NAVARRE VÀ TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ THÂN BẠI DANH LIỆT -

    ĐẠI TƯỚNG NAVARRE VÀ TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ THÂN BẠI DANH LIỆT 7.5.1954

    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TRIỀU KIẾN HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI : NGUYỄN PHÚC VĨNH THUỴ VÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU 6.1954





    HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI : NGUYỄN PHÚC VĨNH THUỴ





    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU




    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM







    PHÙ HIỆU TỔNG TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG 1945-1956









    KHÔNG ẢNH BẢN ĐỒ PH̉NG THỦ TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ NH̀N TỪ TRÊN KHÔNG- TÀI LIỆU QUÂN SỬ MỸ-PHÁP.





    QUÂN PHÁP NHẢY DÙ XUỐNG THUNG LŨNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 12.1953





    PHI TRƯỜNG MƯỜNG THANH -ĐIỆN BIÊN PHỦ 12.1953

    TRÁI QUA :ĐẠI TƯỚNG HENRI NAVARRE TỔNG TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG QUÂN VIỄN CHINH PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG VÀ TRUNG TƯỚNG RÉNE CONGY ( ĐỘI MŨ BERET) TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG BẮC VIỆT NAM

    ------"Tháng 5 tại Hà Nội là tháng nóng nhất. Chúng tôi uống nước ngọt có đá, đựng trong những chiếc ly thuỷ tinh lớn do các Ông chủ khách sạn người Hoa dọn tiệc ăn trưa mang đến.

    Đại úy Saint Julaien đă từng là sĩ quan tùy viên của cố Thống chế De Lattre, nay chuyển sang làm bí thư cho Bộ trưởng Thuộc địa Letourneau, Trung tướng Linarès Tư lệnh chiến truờng Bắc VN ,dáng cao cao kiểu quí tộc cùng đến với Đại tuớng Salan..

    Từ hơn hai năm nay Vị Trung tướng gốc pháo binh :Tư lệnh chiến trường Bắc VN , dù bệnh tật ông vẫn thị sát chiến trường ,tới thăm các đồn bốt, cổ vũ các chiến binh suốt từ Lai Châu tới Phát Diệm. Dù các bác sĩ yêu cầu ông nghỉ ngơi nhưng ông từ chối. Đại tướng Navarre là bạn học cùng một khoá trường vơ bị với Trung tướng Linarès nên ông ta đă ôm chặt vai Navarre, gọi Tổng tư lệnh bằng tên một cách thân mật:

    - Henri ! ông đang chỉ huy ở Fontainebleau mà? Sang cái đất chết tiệt này làm ǵ?

    Tướng Navarre kể lại vắn tắt câu chuyện được chỉ định sang Đông Dương như thế nào !.

    Tướng Linarès hỏi lại:

    - Ông sang đây có một ḿnh th́ xoay sở thế nào được ! ông đă biết, bọn này muốn dọt hết ! V́ Bọn Chính trường Paris đă trói tay chúng tôi ! Không phải chỉ có Đại tướng Salan với tôi, mà cả Tướng tham mưu trưởng Allard và Tướng Dulac .

    Tướng Navarre im lặng không nói ǵ . Trung tướng Linarès hỏi tiếp bằng giọng nghiêm chỉnh:

    - Thế ai sẽ thay tôi làm Tư lệnh Chiến truờng Bắc VN ? ...


    Đại tướng Navarre :

    - Tôi hy vọng ông đă suy nghĩ người thay thế rồi. C̣n nếu ông để tôi tự quyết định th́ tôi cũng khó chọn được người. Ở Paris, h́nh như không có ai thích hợp được với chức vụ Tư lệnh Chiến truờng Bắc VN và Tổng tham mưu trưởng chiến trường Đông Dương. C̣n ở đây : Langlade, Leblanc, Bondis không thể rời khỏi các Chiến trường hiện đang Tư lệnh. Ngay ở Lào cũng đang thiếu Tư lệnh. C̣n ở Bắc kỳ sau ông chỉ c̣n có duy nhất Cogny, nhưng mới chỉ là Thiếu tướng (2 sao) và hăy c̣n quá trẻ để Tư lệnh Chiến truờng Bắc VN với quân số 125 ngàn quân .

    * Chú thích : 125 ngàn quân là Tổng sổ :Quân Pháp , và Quân Đội Quốc gia VN , thật ra là quá ít so với chiến trường Bắc VN rộng bao la , quân Việt Minh CS trên 300 ngàn quân : 6 Sư đoàn chính qui ( thời gian này gọi đại đoàn) 1 Sư đoàn Pháo 351 , trên 10 trung đoàn Độc lập , Bộ đội địa phương , du kích , trong lúc đó bọn chính khách Paris chĩ muốn duy tŕ Quân Đội Quốc gia VN trên toàn lănh thỗ dưới 150 ngàn quân ? V́ vậy bọn chính khách Paris đả trói tay Quốc gia VN , và các Tướng Lănh Pháp !.

    Tướng Navarre có 2 người bạn thân : Tân thủ tướng ngây thơ chính trị ,nhưng tham lam quyền lực , muốn lợi dụng bạn ḿnh Tổng tư lệnh Chiến trường Đông Dương để củng cố quyền lực , bất chấp bạn ḿnh chỉ là Tướng văn pḥng, chỉ biết chiến trường Âu Châu ! và Trung tướng Linarès , cũng bỏ rơi Ông !) ,


    Trung tướng Linarès chăm chú nghe . Đại tướng Navarre vừa nói hết


    - Không ! Henri ! Đừng chọn Cogny. Nó là một thằng không tốt , Ông hăy hỏi Đại tướng Salan đi.

    Nhưng Đại tướng Salan thái độ không muốn nói chuyện. Ông ngồi lơ đăng nh́n về phía công viên bên ngoài. Thái độ đó làm Đại tướng Navarre giận và bất bằng, Ông nói với Tướng Linarès:


    - Thế này là thế nào đây ? Các ông ra đi, bỏ lại tất cả các vị trí trống , không có người đảm trách. Thế rồi ông lại khuyên tôi không nên dùng một con người đang cần để phụ trách một vị trí rất quan trọng Cogny là người có khả năng hoàn thành nhiệm vụ, cũng không thèm tiến cử cho tôi một người nào !.

    Trung tướng Linarès đứng lên , rót một ly Whisky ,vẫn không trả lời.

    Đại tướng Navarre tiếp tục nói:

    - Vài phút nữa Cogny sẽ tới đây. Tôi không biết anh ta nhưng qua lời Bộ trưởng Letourneau th́ Cogny là một Tư lệnh có tài ,Anh ta t́nh nguyện ở lại thêm một nhiệm kỳ 2 năm tại chiến trường Bắc Việt Nam. Nếu Ông không giới thiệu cho tôi một người nào khác, hoặc ở đây hoặc ở Pháp th́ khi gặp Cogny tôi sẽ báo tin là sẽ giao chiến trường Bắc kỳ cho anh ta Tư lệnh .

    Tướng Salan tiếp tục im lặng . Tướng Linarès tiếp tục uống tùng ngụm nhỏ Whisky.

    Bộ trưởng thuộc địa Letourneau bằng một giọng nói vui vẻ và mỉm cười cố làm dịu bầu không khí căng thẳng :

    - Tướng Linarès bao giờ cũng nói những câu gay gắt hợp với tính khí của ông. Nhưng mà thôi, theo tôi th́ Tướng Cogny đúng là có một vài điều chê trách nhưng dù sao đây cũng là một vị Tướng có tài.

    Câu chuyện về Tướng Cogny kết thúc.

    Đại Tướng Navarre quay sang phía tôi :

    - Anh ra cổng đón Thiếu tướng Cogny rồi mời vào pḥng làm việc của tôi.

    .....

    Trung tướng Tổng tham mưu trưởng Allard thảo một bức công điện gửi Chính phủ Pháp đề nghị thăng Thiếu tướng Cogny lên Trung tướng 3 sao và bổ nhậm chính thức : Tư lệnh chiến trường Bắc Việt Nam .

    Thời tiết Hà Nội tháng 5 rất nóng ẩm và khó chịu.

    Trong pḥng tôi hơi ẩm thoát ra từ vách tường và cả sàn gạch bông. Thỉnh thoảng có những cơn mưa dông ập đến nhưng cũng không hết được nóng nực.

    Đại tướng và tôi ở lại Hà Nội cho tới ngày 24 tháng 5, rồi trở lại Sài G̣n ".


    TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ

    I Dẫn Nhập

    Trước 3 ngày rời Hà Nội trở lại Sài G̣n , Trung tướng Linarès kéo Đại tướng Navarre ra một chỗ khuất , nói nhỏ:
    - Ông đang t́m một Đại tá Chánh văn pḥng phải không ? Tôi sẽ tiến cử cho. Đó là Đại tá Revol xuất thân là Sĩ quan bộ binh đă học khoá chiến tranh chính trị tại Paris. Tôi nghĩ anh ta sẽ hoàn thành tốt những ư muốn của ông.

    Đại Tướng Salan được hỏi ư kiến, cũng đồng ư với nhận xét của Tướng Linarès. Thế là Đại tá Revol được cử làm Chánh văn pḥng của Đại tướng Navarre .

    Đại tá Revol Chánh văn pḥng Đại tướng Tổng tư lệnh là một người rất phức tạp,và khó tính. Tôi nghĩ, ông thường che giấu kiến thức thiếu hiểu biết của ḿnh về cuộc chiến tranh này cũng như ông vẫn che giấu tính khí nóng nảy dưới vẻ đạo mạo và khắc khổ và đây cũng là một trong những nguyên nhân tại hoạ cho Đại tướng .

    Ngày 22 . 5 .1953
    Bộ trưởng Letourneau đă trở về Pháp , khi được tin nội các chính phủ Tân Thủ tướng Réne Mayer vừa sụp đổ.

    (Đại tướng vừa nhận chức 10 ngày , th́ ông bạn thân quí hoá Thủ tướng phải từ chức đúng là xui xẻo ! ).
    Mười bảy tháng trước đây, Bộ trưởng Letourneau đă có quyết định thay cố Thống Chế De Lattre làm Cao uỷ Đông Dương. Bây giờ là Bộ trướng các nước trong khối liên hiệp Pháp (thuộc địa cũ ), ông muốn thúc đẩy chính phủ tiến hành cuộc chiến tranh mạnh hơn . Ông là người trung thực nhân hậu, đầu óc minh mẫn sáng suốt và trí tưởng tượng phong phú. . Ông đă rời Hà Nội với tâm trạng vui vẻ và không bao giờ quay trở lại Đông Dương nữa..."







    THỦ TƯỚNG ĐỆ TỨ CỘNG H̉A PHÁP QUỐC RÉNE MEYER _PREMIER MINISTRE FRANCAIS -PRIME MISNISTER OF THE FRENCH REPUBLIC( 4 May 1895, Paris – 13 December 1972, Paris) was a French Radical politician of the Fourth Republic)


    IN OFFICE

    8 January 1953 – 28 June 1953

    Thực tế nội các sụp đổ 20.5.1953. Bàn giao chức vụ Thủ tướng 28 June 1953

    Ông Thủ tướng nước Pháp cầm quyền chĩ hơn 4 tháng nhưng để lai hậu quả tai hại Thảm khốc cho Dân tộc Việt Nam v́ không muốn Thống tướng -Tổng thống thứ 34 USA Dwight D. Eisenhower can thiệp vào Quốc gia VN vào năm 1955 nên cách chức Đại tướng Raoul Albin Louis Salan 1899-1984 , bổ dụng Đại tướng Henri Navarre 12.5.1953 là bạn thân :một Ông Đại tướng Văn Pḥng chỉ quen thuộc Âu châu !.

    Mục đích t́m một chiến thắng quân sự để Paris thảo luận ḥa b́nh với Bắc Kinh trên thế mạnh !

    Để quyền lợi Pháp quốc vẫn măi măi hiện diện trên toàn lănh thổ Đông Dương .
    René Mayer

    Đại tướng Henri Eugène Navarre (31 July 1898, Villefranche-de-Rouergue, Aveyron - 26 September 1983) was a French Army general

    Đại tướng Tổng tư lệnh thứ 7 của quân viễn chinh Pháp tại Viễn Đông trong Chiến tranh Đông Dương. French Far East Expeditionary Corps Commander -

    Đến năm 1953, Chiến tranh Đông Dương đă kéo dài 8 năm, Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường, quân đội Việt Minh CS của chính phủ VNDCCH đă chiếm nhiều khu vực lớn rừng núi ở Cao Nguyên Trung Phần, các tỉnh Cao Bắc Lạng và một số khu vực ở đồng bằng Bắc bộ. Thủ tướng Pháp René Mayer muốn t́m một giải pháp ḥa b́nh có thể chấp nhận được để chấm dứt cuộc chiến nhưng mặt khác họ muốn duy tŕ quyền lợi tại Đông Dương. Pháp bổ nhiệm Đại tướng Henri Navarre sang Đông Dương thay cho Đại tướng Raoul Salan nhằm t́m kiếm một chiến thắng quân sự quyết định để làm cơ sở cho một cuộc thảo luận ḥa b́nh trên thế mạnh.

    Đại tướng Henri Eugène Navarre đă nhanh chóng chuyển chiến lược quân Pháp tại Đông Dương từ pḥng thủ sang tấn công, ông đă lập các lực lượng quân lưu động tấn công và đỗ quân đến Điện Biên Phủ, là địa điểm quan trọng chiến lược trong tuyến đường vận chuyển của Việt Minh do các cố vấn Hồng quân CS Trung Hoa chỉ huy , là nơi được cho là cho thể lôi kéo quân CS Việt Minh vào các cuộc chiến và Pháp có thể dùng pháo binh và không kích , và Thiết Giáp ưu thế hơn của quân đội Pháp để đè bẹp Việt Minh và Cố vấn CS Trung Hoa "

    CEFEO COMMANDANER - DANH SÁCH :CÁC TƯỚNG TỔNG TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG (Kingdom of Laos, the Kingdom of Cambodia, State Vietnam trước 1949 :Tonkin (North Vietnam), the Empire of Annam (Middle Vietnam) and Cochinchina (South Vietnam) :1946-1955


    1. Đại tướng Philippe Leclerc de Hauteclocque (1945–46)
    2.Đại tướng Jean Etienne Valluy (1946–48)
    3.Đại tướng Roger Blaizot (1948–49)
    4.Đại tướng Marcel Carpentier (1949–50)
    5.Thống Chế Jean de Lattre de Tassigny (1950–51)
    6.Đại tướng Raoul Salan (1952–53)
    7.Đại tướng Henri Navarre (1953–54)
    8.Đại tướng Paul Ély (1954-55) sau trận Điện Biên Phủ.
    9.Đại tướng Pierre Jacquot (1955-56)

    Sau khi Thủ tướng mới lên nhậm chức Joseph Laniel 28 June 1953 – 18 June 1954 (1 năm )

    Cũng theo ư tưởng ông Thủ tướng cũ Réne Mayer , tăng cường một số sĩ quan từ Pháp cho Bộ tham mưu Đại tướng Navarre .

    Từ cuối tháng 6 năm 1953 dưới áp lực của Thủ tướng mới , Đại tướng Navarre ra lệnh : Bộ tham mưu từ Pháp Quốc sang thiết lập Kế hoạch Navarre : B́nh Định Đông Dương trong ṿng 18 tháng trước 1.1.1955.

    1. Chỉ thị Pḥng 3 hành quân Đông Dương t́m một địa điểm chiến lược quan trọng tại Vùng Thượng Du Tonkin -Bắc Việt Nam :để thiết lập Hệ thống cứ điểm pḥng thủ liên hoàn thứ 2 như Chiến Lũy Nà Sản ,nhưng diện tích phải rộng lớn hơn nhiều lần diện tích pḥng thủ Cao Nguyên Nà Săn (2 Kmx1km), để có thể thiết lập Sân bay lớn có thể chứa nhiều phi cơ chiến đấu , bảo đảm không vận , tiếp tế dễ dàng ,. Địa thế bằng phẳng để chiến xa , và Pháo binh có thể phát huy hết tác dụng tối ưu.

    2.Thừa cơ hội PTT thứ 34 Mỹ quốc Richard Nixon đến Sài G̣n yêu cầu :Trao quyền chỉ huy độc lập cho các Sĩ Quan Quân Lực Quốc Gia VN. Chính phủ Mỹ Quốc mới tiếp tục Viện trợ . Tướng Navarre quyết định phát triển tăng Quân Số Quân Lực Việt Nam lên gấp 2 lần Tổng số phải là 225 Ngàn (225,000 )Chiến binh Quân Lực Quốc gia VN để :Nhận viện trợ thêm của Mỹ quốc , và Hỗ trợ Quân Pháp b́nh định VN , Đông Dương trong ṿng 18 tháng theo kế hoạch Henri Navarre.

    Đến tháng 8.1953 Đại tá Trưởng pḥng 3 Hành Quân -Bô Tư Lệnh Quân Viễn chinh Pháp Đông Dương ,báo lên Đại tướng Henri Navarre Tổng Tư Lệnh Tối cao :

    Tại miền Thượng Du Tonkin (Bắc Việt Nam ) chỉ có duy nhất :Ḷng Chảo :Điện Biên Phủ Location 21°23′13″N 103°0′56″E /Vicinity of Dien Bien Phu, Vietnam là vị trí Quan trọng thứ 2 sau cao Nguyên Nà Sản ,được bao bọc các dăy núi cao, cánh đồng Mường Thanh trong ḷng chảo Điện Biên với chiều dài khoảng 20 km và chiều rộng 6 km do sông Nậm Rốm bồi đắp lên. Đây là đồng bằng giữa núi lớn nhất vùng Tây Bắc Việt Nam (nhất Thanh, nh́ Ḷ, tam Than, tứ Tấc). Điện Biên Phủ diện tích gấp 60 lần (20kmx6km) cao Nguyên Nà Sản ,nằm ở biên giới v́ chỉ cách biên giới với Vương quốc Lào khoảng 35 km (22miles). Điện Biên Phủ cách Hà Nội 474 km( 296 miles) theo 2 Tỉnh lộ đường núi số 279 và số 6 .



    Lập tức Ông ra lệnh Ban tham mưu : Kế hoạch này phải soạn thảo các cứ điểm Pḥng thủ,và Phi trường . Đồng thời ra lệnh phải tuyệt đối giữ bí mật .

    Đại tướng Henri Navarre cũng đích thân ra lệnh Tân Trung tướng René Cogny và Tân Thiếu tướng Jean Gilles triệt thoái toàn bộ Quân Lực Pḥng thủ tại Chiến Lũy Cao Nguyên Nà Sản về vùng Đồng Bằng để an dưỡng , nghĩ ngơi bổ sung quân số để chuẩn bị nhận nhiệm vụ mới Quan trọng . Đây là Mệnh Lệnh Đại tướng TỔNG TƯ LỆNH QUÂN VIỄN CHINH PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG.


    II-KẾ HOẠCH ĐIỆN BIÊN PHỦ BỊ PHẢN ĐỐI BỞI CÁC TƯỚNG LĂNH PHÁP TẠI CHIẾN TRƯỞNG BẮC VIỆT NAM ,VÀ TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM .


    Đại tướng Henri Navarre đích thân ra lệnh Chuẩn Bị Kế hoạch Hoàn Hảo :Tập đoàn cứ Điểm Điện Biên Phủ

    Trung tuần tháng 9 1953 , Kế hoạch hoàn hảo Tập đoàn cứ Điểm Điện Biên Phủ do Đại tá Revol chánh văn pḥng, và dàn Sĩ Quan từ Pháp qua tăng cường cho Bộ tham mưu của Đại tướng Tổng tư lệnh tŕnh lên tại Thủ Đô Sài G̣n Thủ Đô của Quốc Gia Việt Nam cũng là thủ phủ Đông Dương Ḥn Ngọc Viễn Đông ,đồng thời Họ đề nghị : Người Hùng Nước Pháp ,cũng là Người Hùng Chiến Lũy : Tập đoàn Cứ Điểm Liên Hoàn Bất Khả Xâm Phạm Nà Sản 1952-1953 : Tân Thiếu tướng 2 sao Jean Gilles Tư lệnh Tập đoàn cứ Điểm : Điện Biên Phủ.

    Đại tướng sau khi nghiên cứu bản kế hoạch kỹ lưỡng , Đại tướng rất măn nguyện, Bản Kế hoạch The Navarre Plan : Last Year of The War ! Ông Quyết Định ra Hà Nội họp với Trung tướng Réne Congy Tư lệnh Chiến trường Bắc Việt Nam và Thiếu tướng Jean Gilles.

    Tại Cuộc Họp đích thân : Đại tướng tŕnh bày kế hoạch The Navarre Plan.

    Trung tướng Réne Congy phản đối v́ chu vi pḥng thủ quá rộng (20km X6km) gấp 60 lần chu vi pḥng thủ Nà Sản (2kmX1km) Quân Số cao lắm là 20,000 quân, trong lúc Quân Số tại Chiến Lũy Nà Sản đă là 16,000 Quân ( Lúc đầu 15,000 Chiến Binh, sau tăng viện đầu tháng 12.1952 :1,000 Chiến Binh) V́ thế Không thể Sử Dụng Chiến thuật Xù Lông Nhím được : từ pḥng thủ liên hoàn đến đánh nhanh rút nhanh được.


    Từ Hà Nội đến Điện Biên Phủ gần 500 km ( gần 300 miles) quá xa , vận chuyển đường bộ khó khăn , nếu thời tiết mùa Đông mây mù tiếp viện đường hàng không rất khó khăn

    Người hùng tân Thiếu tướng 2 sao Jean Gilles cũng cho là chu vi quá rộng, muốn lập phi trường dă chiến để đậu số lượng lớn phi cơ không phải là chuyện dễ dàng, thêm thay Phi cơ cất cánh từ chiến trường là điều nguy hiểm, muốn bảo vệ phi trường số lượng quân pḥng thủ phải lớn.

    Đại tướng đồng ư với Thiếu tướng Jean Gilles là Phi trường không nên lớn quá chỉ tiếp tế đạn dược và tản thương , c̣n Chiến đấu cơ và oanh tạc cơ xuất phát từ Phi trường Cát Bi Hải Pḥng và Gia Lâm- Hà Nội. Nhưng Đại tướng kết Luận kế hoạch phải chuẩn bị tiến hành , ngay từ bây giờ , đầu tháng 10.1953 đổ quân . Đích thân Đại tướng sẽ mời Bộ trưởng Quốc Pḥng Pháp thị sát Điện Biên Phủ , cũng như Phó TT U SA Richard Nixon đang công du tại Đông Nam Á, trở lại tham quan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ,Đại tướng quyết định : Bổ nhậm Thiếu tướng Gilles làm Tư lệnh chiến trường Điện Biên Phủ .

    Người Anh Hùng từ chối lư do : Tập đoàn cứ điểm quá rộng lớn người Hùng khó trách nhiệm chu toàn , nếu có chuyện ǵ ảnh hưởng đến Danh dự Pháp Quốc !

    Đại tướng nén giận bổ nhiệm Thiếu tướng Jean Gilles : Tư lệnh Lực lượng Nhẩy Dù tại Đông Dượng

    Bổ nhiệm Đại tá Kỵ Binh Christian de Castries chức vụ : Chỉ huy trưởng Tập đoàn cứ điểm. Ông là người chỉ huy tại tập đoàn cứ điểm kiêm Tư lệnh Chiến trường Điện Biên Phủ


    Tướng Christian de Castries :

    Christian Marie Ferdinand de la Croix de Castries (11 tháng 8 năm 1902 - 29 tháng 7 năm 1991) là Tư lệnh Chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954. C̣n gọi là Christian de Castries

    Christian de Castries xuất thân từ một gia đ́nh quí tộc ở Pháp theo binh nghiệp từ trẻ. Năm 19 tuổi, Christian de Castries nhập ngũ. Ông vào học Trường Kỵ binh Saumur vào năm 1926 và tốt nghiệp thiếu úy kỵ binh nhưng sau đó ông đă xin nghỉ để theo môn thể thao đua ngựa. Sau khi trở lại quân ngũ vào thời kỳ Thế chiến thứ hai 1939-1945, ông đă bị bắt tù binh năm 1940 và đă trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 sau đó tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ư và Nam Pháp.

    Năm 1946 Castries lên trung tá và đă được điều động đến Đông Dương . Đầu năm 1951, ông được cử làm Liên đoàn trưởng Liên đoàn lưu động Ma-rốc (Groupement Mobile des Tabors) nhưng không lâu sau ông bị thương do xe cán phải ḿn và được đưa về Pháp điều trị, sau khi phục hồi sức khỏe, ông trở lại Việt Nam với chức vụ đại tá. Tháng 12 năm 1953, ông được giao nhiệm vụ pḥng thủ ở Điện Biên Phủ với chức vụ chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Ông là người chỉ huy tại tập đoàn cứ điểm chống trả cuộc bao vây kéo dài 8 tuần của quân CS Việt Minh trong trận Điện Biên Phủ và được thăng Thiếu tướng ( Mayor General ) tại mặt trận vào ngày 16 tháng 4 năm 1954. Tuy nhiên, đến ngày 7 tháng 5, quân CS Việt Minh đă đánh bại lực lượng quân Pháp tại Tập đoán cứ điểm, trên thực tế đă kết thúc Chiến tranh Đông Dương cũng như sự hiện diện của quân đội Pháp tại Đông Nam Á. Castries đă bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đ́nh chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Genève, Thụy Sỹ.


    *Chú thích : Tập Đoàn Cứ Điểm Điện Biên Phủ không thể xử dụng Chiến thuật Xù Lông Nhím -Tactic "the Hedgehog v́ Diện tích quá rộng


    **Chiến thuật Xù Lông Nhím :Tactic "the Hedgehog" Colonel Jean Gilles Na San Commander -Lieutenant Colonel Lansade -Lieutenant Colonel Phạm Văn Đổng designed.


    TATIC THE HEDGEHOD : NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO CHIẾN TRẬN XÙ LÔNG NHÍM

    PH̉NG THỦ : BẺ GĂY TẤT CẢ CÁC ĐỢT TẤN CỐNG BIỂN NGƯỜI (offensive at Waves after waves of soldiers )

    TẤN CÔNG : ĐÁNH NHANH MẠNH : HỎA LỰC HÙNG HẬU -RÚT NHANH RÚT GỌN


    Xứng Đáng Câu Thơ của Tiền Nhân:

    Tấn công Pḥng Thủ không Sơ Hở .

    Đại tướng Anh Hùng Mới Xứng Danh.



    PH̉NG THỦ : XÙ LÔNG NHÍM .

    Khi bị tấn công , con Nhím Hedgehog" ( Hérisson), xù tất cả lông sắc nhọn bảo vệ .

    Khi một cứ điểm bị tấn công biển người hay nhiều cứ điểm không những hỏa lực cứ điểm đó tập trung Hỏa lực Đại liên , Trung Liên Ba , tạc đạn dội bảo lửa , mà những cứ điểm của Tập đoàn cứ điểm Liên hoàn c̣n lại cũng tập trung hoả lực bắn đan chéo tạo ra một lưới lửa , cùng 6 khẩu đội pháo binh và 4 chi đoàn Thiết giáp ra Biển lửa Đốt cháy thiêu rụi chiến thuật biển người của danh tướng Nguyên Soái Trung cộng Bí Danh :Vi Quốc Thanh.

    Trong những đợt tấn công lớn c̣n yểm trợ của Các Chiến Đấu Cơ , Pháo đài bay B.26 cho các chiến binh Pháp -Việt xuất kích .
    Bởi Vậy mới gọi là :Chiến Lũy Tập đoàn Cứ Điểm Liên Hoàn Bất Khả Xâm Phạm !

    TẤN CÔNG XÙ LÔNG NHÍM :

    Tất cả hỏa lực pháo binh của 6 pháo đội tập trung bắn một điểm trong 30 phút - 4 Chi Đoàn Thiết Giáp Xung Phong , 3 Tiểu Đoàn Nhảy Dù tùng thiết đánh tan đạo quân Địch , sau đó rút nhanh rút gọn về Chiến Lũy Bất khả xâm phạm .

    (Fighting off hit-and-run attacks Na-San's Hedgehog consisted of 30 P.A. with a complicated trench system, enforced with barbed wires .This tactic earned the French- Vietnam State a victory at the battle of Na San.)

    ( Cao Nguyên Dậy Lửa)






    DANH TƯỚNG PHÁP QUỐC :TRUNG TƯỚNG JEAN GILLES ĐƯỢC TẠC TƯỢNG TẠI TRƯỜNG VƠ BỊ PHÁP QUỐC SAINT CYRIEN .



    DANH TƯỚNG QLVNCH PHẠM VĂN ĐỔNG (dấu hỏi ) LÀ NHỮNG VỊ SÁNG TẠO : TATIC THE HEDGEHOD : NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO CHIẾN TRẬN XÙ LÔNG NHÍM , GHI VÀO QUÂN SỬ THẾ GIỚI.



    III TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QĐQGVN PHẢN ĐỐI : ĐIỆN BIÊN PHỦ



    LƯỠNG QUỐC TƯỚNG QUÂN NGUYỄN VĂN HINH 1915-2004

    TRUNG TƯỚNG TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QĐQGVN -TRUNG TƯỚNG KHÔNG QUÂN PHÁP QUỐC

    Trích Điếu Văn Trong Tang Lễ Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh 2004


    Trung Tướng Beaudonnet
    đọc Điếu văn tại điện Invalides 2004



    Kính thưa Quư Bà, Quư Ông trong gia đ́nh Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh

    Kính thưa Quư Vị Tướng Lănh,

    Kính thưa Quư Bà, Quư Ông thuộc các Đoàn Thể và các Hiệp Hội Cựu Chiến Binh,


    Kính thưa Quư Bà và Quư Thân Hữu,

    Ḷng tín nhiệm của chiến hữu, cũng như chức vụ chỉ huy trưởng khiêm tốn trước kia của tôi trong quân đội Việt Nam đă dành cho tôi niềm danh dự đầy nỗi ưu tư là đọc điếu văn để chào vĩnh biệt Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh. Một nhiệm vụ không cho phép bất cứ một điều sai sót nào.

    Thật thế, tiền sảnh danh dự này của Điện Invalides là một nơi mà những cựu binh thuộc Lực Lượng Viễn Chinh sẵn ḷng lui tới và t́nh thế nghiêm trang của nơi này đă làm cho tôi cảm thấy yên tâm.

    Ngày 7 tháng 5 vừa qua, chúng ta đă đến đây để vinh danh kỷ niệm của những anh hùng Điện Biên Phủ, trong đó có quân sĩ của "Bavan 5", đa số xuất thân từ chiến đoàn dù của vệ binh Nam Phần.

    Mấy năm trước đây, chúng ta đă đến chính tại nơi này để vĩnh biệt lần cuối cùng Thủ Tướng Nguyễn Văn Tâm, người đứng đầu chính phủ trung ương Việt Nam. Một con người đă từng lừng danh là "Hùm Xám Cai Lậy" trong thời kháng chiến chống Nhựt, rồi sau đó nổi tiếng là Clémenceau của đất nước ḿnh bên cạnh Thống Chế de Lattre de Tassigny.

    Hôm nay đây, chúng ta lại tề tựu nơi tiền sảnh này của những người vị quốc vong thân để nghiêng ḿnh lần cuối trước một người có diễm phúc xứng danh là con trai của bậc tiền bối nói trên, trong danh sách của những kẻ nổi danh.

    Đối với những ai thường quan tâm đến những đặc điểm quân sự th́ ông c̣n có được phẩm chất độc đáo là đă lănh đạo Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, rồi sau đó lại nắm giữ một vai tṛ cao cấp trong Không Quân Pháp.

    Sự nghiệp phi thường đó đă bắt đầu với ngày 20 tháng Chín năm 1915, khi ông chào đời tại Thắng Tam ở Nam Kỳ. Nói về âm lịch th́ hôm đó là ngày mùng 8 tháng 8 năm Ất Măo. Sinh vào can chi đó, tuổi Ất Măo phải tung hoành trong một không gian cao rộng và phải nắm vững tư tưởng của ḿnh.

    T́nh huống đặc biệt của đất nước ông lại c̣n cho ông được mang quốc tịch Pháp. Một quốc tịch ngày nay không c̣n ai muốn khoe khoang nhưng lúc bấy giờ lại là một tước quư tộc, như dưới thời vua chúa của chúng ta.

    Đứng vào t́nh cảnh đó, những ai dám chấp nhận nguy hiểm và bổn phận th́ sẽ trở thành một công dân đúng nghĩa và sẽ đạt được những chức vụ cao cấp nhất.

    .........

    Theo cung cách đó và trên đà phấn khởi mà cuộc triển lăm thuộc địa năm 1931 đă đem lại, chàng trai Nguyễn Văn Hinh đă đi Pháp để theo đuổi nền học vấn nổi tiếng trong các trường học của chúng ta.

    Nhờ các lớp dự bị của trường trung học Louis le Grand tạo điều kiện nên ngày 1 tháng Mười năm 1936 ông nhập học trường Không Quân, mới vừa thành lập. Tại Versailles, từ thời kỳ đóng quân ở trại Petites Ecuries cho đến khi về căn cứ Villacoublay, ông mang cấp bực hạ sĩ và trung sĩ, những cấp bực cần thiết cho một binh nghiệp đầy hứa hẹn.

    Tốt nghiệp phi công ngày 11 tháng Mười năm 1937, người sinh viên sĩ quan ưu tú đó chọn ngành oanh tạc. Một sự chọn lựa đầy nguy hiểm khi mà một số phi cơ của chúng ta, v́ chưa được hoàn chỉnh nên thường được coi như là những chiếc áo quan biết bay.

    Được thăng cấp thiếu úy ngày 1 tháng Mười năm 1938, trong khi khá nhiều mây mù che phủ bầu trời nước Pháp, ông được thuyên chuyển đến phi đoàn 23 tại Toulouse, nơi mà ông được xác định khả năng trưởng phi cơ vào ngày 6 tháng Mười năm 1939.

    Ở những chức vụ đó, ông tham dự các cuộc hành quân mùa xuân 1940 trên chiến trường Đông-Bắc và trên mặt trận núi Alpes. Ông được tuyên dương và tặng thưởng chiến công bội tinh v́ đă cứu vớt được phi hành đoàn của ông trên chiếc phi cơ bốc cháy ngày 18 tháng Sáu. Được vinh thăng trung úy ngày 1 tháng Chín năm 1940, ông Nguyễn Văn Hinh nằm trong nhóm phi hành đoàn mà một vài người chỉ huy, biết lo xa, đưa đi phân tán ở khắp nơi trên vùng đất thuộc địa. Ông đến Bamako vào dịp lễ Giáng Sinh của năm bi thảm đó, sau một chuyến đi khá vất vả.

    Tháng Giêng năm 1942, từ Soudan ông đi Sénégal, đảm nhiệm chức sĩ quan quân báo cho liên phi đoàn II/62 ở Thies . Sau khi quân Đồng Minh đổ bộ lên Bắc Phi, ông được thuyên chuyển về trường Không Quân Marrakech với cấp bực đại úy. Đến tháng Tư năm 1944, sau khi hoàn thành nhiệm vụ huấn luyện viên, ông được thuyên chuyển về liên phi đoàn oanh tạc 1/32, hoạt động trong một lănh vực xứng đáng với tầm vóc của ông. Các cuộc hành quân của lực lượng viễn chinh ở Ư Đại Lợi, kế đó là hành quân đổ bộ lên Provence đă chứng minh được phẩm chất phi công dẫn đạo và sau đó là phi đội trưởng của ông. Ông được tuyên dương cấp quân đội hai lần và được tặng thưởng Đệ Ngũ Đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh và c̣n được tặng thưởng Air Medal của Lục Quân Hoa Kỳ.

    Sau khi Đệ III Đế Quốc Đức đầu hàng, ông phục vụ ở vị thế trưởng Pḥng 3 của phi đoàn 34 tại nước Đức bị chiếm đóng. Từ đó, ông theo học trường không quân cao cấp hồi năm 1946, rồi về phục vụ ở pḥng truyền tin bộ tư lệnh Không Quân tại Paris.

    Được thăng cấp thiếu tá hồi tháng Ba năm 1948, ông giả biệt môi trường nhiều bí ẩn của quảng trường Balard để đáo nhậm liên phi đoàn vận tải 2/62, lúc bấy giờ đóng ở Algérie.

    Thời kỳ hoạt động kế tiếp của ông được dành cho Việt Nam, nơi mà sự hiện diện của cộng sản Trung Quốc ở biên giới Bắc Kỳ làm cho t́nh h́nh trở nên vô cùng tồi tệ.

    Đến nơi vào tháng Mười năm 1949 và được giao phó pḥng 3 bộ tư lệnh Không Quân Viễn Đông, ông đă nhận thức được mức độ nguy cơ. Ông c̣n có được vị thế tốt hơn để nhận thức rơ t́nh h́nh đó khi được bổ nhiệm chánh vơ pḥng của Hoàng Đế Bảo Đại, với cấp bực trung tá.

    Thế là đương nhiên, người ta nghĩ đến việc đưa nhân vật tài ba này lên chức Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, khi "Vua Jean " không thấy c̣n có cách nào khác hơn để ngăn chận thế mạnh đang lên của Việt Minh.

    Với chức vụ này, ông gặp ngay khá nhiều khó khăn khi, vào năm 1951, có quyết định biến vài mươi ngh́n quân lính thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau thành một tập thể liên quân 142.000 người, thậm chí có thể cạnh tranh với những toán quân thiện chiến của lực lượng viễn chinh. Cùng với dự án khá nhiều tham vọng này c̣n thêm một dự án nữa là vào năm sau sẽ h́nh thành cho tài khoản 1954 tám mươi tiểu đoàn bộ binh và từng ấy tiểu đoàn "khinh quân", với sự yểm trợ của chín tập đoàn pháo binh và mười chi đội thiết giáp.

    Nếu như viện trợ Hoa Kỳ cho phép thỏa măn phần nào nhu cầu quân dụng cho số quân đó th́ trái lại chuyện cán bộ chỉ huy là cả một vấn đề. Về phương diện này, sơ khởi chỉ có chừng mươi sĩ quan cấp tá và khoảng hai trăm trung và đại úy được đào tạo một cách gấp rút.

    Thế nhưng, điều kỳ diệu về nhân sự kia đang được h́nh thành tốt đẹp th́ kế hoạch Navarre lại phân tán nỗ lực cho thung lũng Nam Ou và vùng duyên hải của chiến dịch Atlante.

    Sau hiệp định Genève và cuộc phân chia Việt Nam theo kiểu nước Đức th́, buồn thay, cuộc chiến tranh giữa các phe phái lại tăng thêm hiểm họa là sẽ có một cuộc huynh đệ tương tàn trong t́nh thế bấp bênh kia.

    Từ tháng Mười năm 1954, khi bị lâm vào một thế giằn co giữa chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm , Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh vẫn hành động trong ṿng hợp pháp. Việc chuyển giao những trách nhiệm cuối cùng của chúng ta trong quân đội Việt Nam cho M.A.A.G . của Tướng O'Daniel ngày 13 tháng 12 năm 1954 đă giải tỏa cho ông khỏi những ảo tưởng cuối cùng. Trong khi ông phải đắn đo th́ những lănh chúa chiến tranh miệt Hậu Giang cũng cùng một tâm trạng như thế.

    Tuy nhiên, trong những biến thiên đầy hoang mang như vậy, ông lại được tặng thưởng Đệ Tứ Đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh và Chiến Công Bội Tinh TOE với hai nhành dương liễu. Ông cũng được tặng thưởng Đệ Nhất Đẳng Bảo Quốc Huân Chương Việt Nam và anh dũng bội tinh với tuyên dương trước quân đội.

    Ngày 7 tháng 5 năm 1955, sau khi hoàn trả cấp bực tướng lănh lại cho những nhà lănh đạo mới của Sài G̣n, Trung Tá Nguyễn Văn Hinh trở lại với bầu không khí ấm êm hơn của căn cứ không quân 117, không chút mặc cảm nào. Đương nhiên, ông vẫn c̣n duy tŕ các quan hệ cuối cùng với những quốc gia liên kết mà hồ sơ ngày một ngày hai cứ thu hẹp lại.

    Năm 1956, ông có dịp thay ngành đổi nghề với nhiệm sở mới ở trung tâm bay thử Brétigny và khu thử nghiệm hàng không Mont Marsan, nơi ông được vinh thăng đại tá.

    Để bắt kịp những kỹ thuật mới, năm 1960, đại tá Nguyễn Văn Hinh được chỉ định chỉ huy bộ chỉ huy tiền tiêu Colomb-Béchar. Một vị trí vừa phải chiến đấu chống quân phản loạn Algérie, vừa phải lo yểm trợ tiếp vận những địa điểm thí nghiệm vùng Sahara. Ông được tuyên dương hai lần trước quân đội nhờ tích cực tham dự các hoạt động tảo thanh vùng Sahara.

    Tiếp theo sau quân công bội tinh với hai nhành dương liễu, đến tháng Tám 1961 Bắc Đẩu Bội Tinh của ông lại được nâng lên cấp đệ tam đẳng.

    Ngày 1 tháng 3 năm 1962, được thăng cấp tướng, ông Nguyễn Văn Hinh đảm nhiệm chức vụ tham mưu phó ở bộ tham mưu quân lực trong hai năm, với nhiều cải cách sâu rộng đang được thực hiện.

    Sau khi tốt nghiệp một cách khả quan tại học viện quân sự cao cấp hồi năm 1964, năm sau ông được thăng cấp Trung Tuớng. Kỳ thăng thưởng đầy phấn khởi này đưa ông lên địa vị giám đốc không cụ trung ương của Không Quân hồi năm 1968. Một nhiệm sở nằm trong hệ thống những đại đơn vị phải ứng phó với vũ khí hạch nhân và sự xuất hiện nhiều phi cơ có hiệu năng cao. Năm 1970, v́ không c̣n là nhân viên phi hành nữa và sau khi được tặng thưởng huy hiệu công trạng cao cấp, Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh được xếp vào nhân viên loại 2 ngày 19 tháng 9 năm 1975.

    Như thế không có nghĩa là ông bị hạ tầng công tác. Măi về sau, ông vẫn c̣n là một chuyên viên vũ khí được thiên hạ lắng nghe. Ông vẫn tích cực tham dự sinh hoạt của hiệp hội những cựu phi hành đoàn "Maraudeurs". Lúc nào ông cũng tích cực quan tâm đến nhân viên dưới quyền trước kia trong lực lượng quân sự quốc gia Việt Nam và nỗi gian truân của họ sau khi Sài G̣n sụp đổ.

    Tất cả những sinh hoạt quân sự và xă hội đó xứng đáng để ông được tặng thưởng huy hiệu công trạng quốc gia thượng đẳng.

    Sau một cuộc chiến đấu tối hậu chống lại lăo hóa và bệnh tật, ông vĩnh viễn ra đi ngày thứ bảy 26 tháng 6 vừa qua (2004) tại bệnh viện Foch, nhằm ngày mùng 9 tháng 5 năm Giáp Thân, năm con khỉ, một con vật hay bông lơn với những tṛ bốc đồng dễ sợ.

    Đối với những quân nhân mà tôi được hân hạnh đại diện hôm nay, Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh sẽ lưu lại h́nh ảnh của một cấp chỉ huy táo bạo và dũng cảm, kết hợp hài ḥa tính kỹ thuật và tính hiện đại mà vẫn bảo tồn được tinh thần Quốc Gia và tôn trọng trật tự đă an bài.

    Ngoài những đức tính đương nhiên đó, ông c̣n có óc hóm hỉnh, làm cho ông vượt qua được khá nhiều trường hợp khó khăn.

    Thế nên, cá nhân tôi, một trung úy khiêm nhường thuộc quận Vàm Cỏ trước kia, xin kính chào vĩnh biệt Trung Tướng. Cùng với tôi, tất cả những người trong bóng tối và binh sĩ trong đơn vị xin kính cẩn nghiêng ḿnh. Tất cả những ai tên Kheo, Ngô, Trương, Trốc hay Phó đă từng cùng tôi chia sẻ niềm hy vọng hay nỗi nhọc nhằn trong một cuộc chiến mà lẽ ra chúng ta không được thua./.

    Tướng Beaudonnet
    Điếu văn đọc tại điện Invalides




    ĐẠI TƯỚNG RAOUL SALAN TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC PHÁP TẠI CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG 1952 -1953 -TÂN TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH QUYỀN TỔNG TƯ LỆNH- KIÊM TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM :TẠI BUỔI LỄ CHÀO CỜ TẠI PHI TRƯỜNG GIA LÂM HÀ NỘI -TRƯỚC GIỜ XUẤT QUÂN CỦA CÁC CHIẾN BINH NHẢY DÙ PHÁP -VIỆT NHẢY DÙ XUỐNG CAO NGUYÊN THƯỢNG DU NÀ SẢN BẮC VIỆT NAM- ĐẠI TÁ JEAN GILLES DẪN ĐÀU CHIẾN BINH PHÁP - TRUNG TÁ PHẠM VĂN ĐỔNG DẪN ĐẦU CÁC CHIẾN BINH QUỐC GIA VIỆT NAM




    **1953 -1954 TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH QUYỀN TỔNG TƯ LỆNH- KIÊM TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM KHÔNG GỞI QUÂN THAM CHIẾN CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ





    TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM PH̉NG THỦ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRƯỚC NGÀY TRẬN CHIẾN MỞ MÀN : ĐỢT
    TẤN CÔNG ĐẦU TIÊN 13.3.1954 . NĂM GIÁP NGỌ 1954


    THỰC SỰ TRẬN CHIẾN NÀY DO BẤT ĐỒNG QUAN ĐIỂM GIỮA TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH QUYỀN TỔNG TƯ LỆNH -TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ ĐẠI TƯỚNG HENRI NAVARRE TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG ,V̀ KHÔNG THỂ SỬ DỤNG CHIẾN THUẬT XÙ LÔNG NHÍM (Na San and the hedgehog concept),NHƯ TẠI CHIẾN LŨY BẤT KHẢ XÂM PHẠM NÀ SẢN, NÊN ĐĂ KHÔNG CÓ BẤT KỲ SĨ QUAN CẤP TÁ QUÂN LỰC QUỐC GIA VN THAM GIA TRẬN CHIẾN NÀY..

    CHỈ CÓ T Đ SỐ 5 NHẢY DÙ DO SĨ QUAN PHÁP CHỈ HUY THAM CHIẾN .TƯỚNG HENRI NAVARRE QUA MẶT TƯỚNG HINH - KỂT QUẢ THƯƠNG VONG TRÊN 90%

    TRUNG ÚY PHẠM VĂN PHÚ ĐẠI ĐỘI TRƯỞNG T Đ SỐ 5 NHẢY DÙ THAM CHIẾN , VINH THĂNG ĐẠI ÚY TIỂU ĐOÀN PHÓ 16.4.1954 BỊ BẮT LÀM TÙ BINH 4 THÁNG .


    *IV -TRUNG TƯỚNG NGUYỄN VĂN HINH QUYỀN TỔNG TƯ LỆNH -TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ ĐẠI TƯỚNG HENRI NAVARRE TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG .

    Đại tướng Tổng tư Lệnh quân viễn chinh Pháp tại Đông Dương hội kiến Trung Tướng quyền Tổng tư Lệnh kiêm TTMT QLQGVN .


    "Đại tướng Pháp Quốc sau khi tŕnh bày kế sách mà nhóm Sĩ quan thân tín tham mưu đă hiến kế tối hôm qua, " loan tin Ông Bộ trưởng Quốc Pḥng Réne Peleven đă đồng ư tăng viện 10 chiến xa hạng nặng M.24 và 12 trọng pháo 105 ly cho chiến trường Điện Biên Phủ .

    Ông Đại tướng Pháp Quốc yều cầu Tướng Hinh quyền Tổng tư Lệnh kiêm TTMT QLQGVN tăng viện ít nhất 5 tiểu đoàn bộ binh QLQGVN , và giao Trung tá Phạm Văn Đổng Tư lệnh.

    Tướng Tổng Tư Lệnh kiêm TTMT QLQGVN :

    Hiện tại :

    1.
    Chiến trường Bắc VN do Quân lực Pháp dồn tập trung tại Điện Biên Phủ , nên trách nhiệm QLQGVN quá nặng nề phải bảo vệ toàn lănh thổ Bắc Việt Nam. Trung tá Phạm Văn Đổng Tư lệnh các Tiểu đoàn Khinh Binh và trọng pháo (Tư lệnh QLQGVN tại Bắc VN) trách nhiệm quá nặng nề Quân Số là quá ít so với lănh thổ miền Bắc VN rộng lớn .

    2. Chiến trường Trung Bộ : Dù Tướng Nguyễn Chí Thanh gốc Quốc Dân Đảng Tư lệnh Vệ quốc quân Bắc Trung bộ đă tham chiến tại Điện Biên Phủ .

    Nhưng Cao Nguyên Trung Phần Việt Minh kiểm soát vùng khá rộng đặc biệt tập trung tại Rặng núi Chu Pong với chi tiết địa h́nh nổi bật, tuy cao độ dưới một ngàn thước(1,000m). Đó là một dăy núi chạy từ Đông sang Tây dài khoảng hai mươi lăm cây số ( 16 miles), phần nằm trong đất Miên chiếm khoảng 7 cây số ( 5 miles). Chiều Nam- Bắc của dăy núi đo khoàng 20 cây số (12.5 miles). Chu Pong là tập hợp những hang động , những vách núi, những vực sâu, những Thác nước, những Thung Lũng - Một Căn cứ Địa rât tốt cho Việt Minh , ,Dọc theo sườn núi phía Bắc của dăy núi Chu Pong-Từ chân núi đổ về mạn Bắc là một Thung Lũng Khá rông. Ḍng Sông Ia Drang , phát xuất từ gần đồn điền trà Catecka phía Nam Thị xă Pleiku .cắt đôi Thung Lũng đó, lượn khúc qua thác ghềnh, chảy về phía Tây đổ vào đất Miên .Lực lượng CS Xây dựng căn cú lớn tại đây .

    Lực lượng QLQGVN phải đối phó tại chiến trường Cao Nguyên , và tái chiếm các vùng chiến khu Trung Bộ .

    3. Chiến trường Nam Bộ , dù đang đàm phán với Tướng Kháng Chiến Quốc Gia Trịnh Minh Thế tại Đông Nam Bộ , nhưng Lực lượng CS do Lê Duẫn lănh đạo , Cố vấn là Lê Đức Thọ đang hoạt động mạnh tại Tây Nam Bộ . Nên Quân lực QGVN phải đối phó hành quân tảo thanh.

    Tóm lại Hiện nay Quân Lực Pháp đang ưu tiên tập trung lực lượng thiện chiến , không quân tại chiến trường Điện Biên Phủ , nên trách nhiệm Quân Lực QGVN (QĐQG) quá nặng nế dù hiện nay Tăng Quân số lên trên 250,000 Chiến binh nhưng rất vất vả trên lănh thổ rộng lớn từ Bắc vào Nam.

    V́ thế Trung tướng Tổng Tư Lệnh Quân lực QGVN xin lỗi Ông Đại tướng Tổng Tư Lệnh Quân Viễn Pháp Henri Navarre là không thể tăng viện cho chiến trường Điện Biên Phủ được !.

    Ông Đại tướng Pháp Quốc mặt đỏ như mào gà , giận dữ tức tối đi về " .

    ( Cao Nguyên Dậy Lửa)



    V TÓM TẮT DIỄN TIẾN CHIẾN TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ 20.11.1953 - 7.5.1954




    THIẾU TƯỚNG CHRISTIAN DE CASTRIES TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1953-1954 (THĂNG THIẾU TƯỚNG 2 SAO 16.4.1954)





    ĐẠI TÁ PIROTH TƯ LỆNH PHÁO BINH CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TỰ SÁT TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN CHIẾN TRẬN NGÀY N 13.3.1954

    Le colonel Piroth , responsable de l'artillerie, conscient d'avoir gravement sous-estimé l'adversaire, se suicide.



    10 :35 am Sáng 20.11.1953 Cuộc hành quân đổ quân Castor xuống Thung lũng Điện Biên Phủ bắt đầu với 9,000 quân Nhảy Dù trong ba ngày tại 3 hướng Tây Bắc , Mật hiệu Natasha, Tây Nam ,Mật hiệu Octavie , Đông Nam Mật hiệu Simone
    (10:35 on the morning of November 20, 1953. In Operation Castor, the French dropped or flew 9,000 troops into the area over three days. They were landed at three drop zones: Natasha, northwest of Điện Biên Phủ; Octavie, southwest of Điện Biên Phủ; and Simone, southeast of Điện Biên Phủ.)

    Một điều Ghi Nhận do hội ư Trung tướng Réne Congy , Thiếu tướng Jean Gilles Tư lệnh Binh chủng nhảy dù tại Đông Dương đă đồng ư nhảy dù xuống Điện biên Phủ trong buổi chiều 20.11.1953 cùng với 20 tấn thiết bị Tư lệnh đạo quân Nhay Dù để giúp đại tá Christina de Castries b́nh định thung lũng Điện Biên Phủ trong hơn 2 tuần rồi trao quyền lại cho cho Đại tá Kỵ binh De Castries.. Ngày 7-12 Pháp rút 3 tiểu đoàn bộ binh khỏi Lai Châu về đóng tại Điện biên Phủ . Đại tướng Henri Navarre cho khai quang Điện Biên Phủ, đốt phá hết cây cối trong thung lũng để địch để địch không có chỗ ẩn nấp



    Lực lượng Pháp Tham Chiến :

    Bộ Binh :

    13 tiểu đoàn nhẩy dù Quân lực Pháp Lê Dương , toàn bộ tại Điện Biên Phủ thời gian sau tăng cường quân lực quốc gia VN gồm 3Tiểu Đoàn Bộ binh Sơn cước , Tiểu đoàn số 5 ND VN Tổng Cộng gồm gần 21 ngàn Chiến binh , cộng thêm 2400 tù binh VM, sau này giai đoạn cuối có cho nhẩy dù thêm mấy tiểu đoàn. ( thực tế đến ngày cuối cùng cuộc chiến 7.5.1954 Pháp chỉ c̣n 11,200 quân do suốt cuộc chiến Pháp bị thương và tử trận .) Đặc biệt trong đạo quân có 15 nữ trợ Pháp trong lửa đạn đă chấp nhận không vận nhảy vào ḷng chảo đầy lửa đạn , trong đó có một Nữ trợ tá tuổi chưa qua 30 dũng căm tuyệt vời Geneviève de Galard.



    Thiết Giáp Kỵ Binh :

    4 Chi đoàn Chiến xa hạng nặng M-24


    PHÁO BINH

    2 Tiểu đoàn pháo binh 105 ly, một pháo đội 155 ly, 4 đại đội súng cối 120 ly Tăng cường 8 súng cối 120 ly. sử dụng trên 10 tấn dây kẽm gai để làm hàng rào pḥng thủ.


    KHÔNG QUÂN :


    Phi cơ Vận tải: 75 Phi cơ C-47 ( DC-4 ), tăng cường 25 tổng cộng 100 chiếc C -47 , cộng thêm 16 máy bay Mỹ C119. Tổng số 116 phi cơ vận tải


    **CHU THÍCH : 3 Tiểu Đoàn Bộ binh Sơn cước , Tiểu đoàn số 5 ND VN do Sĩ quan Pháp chỉ huy .TƯỚNG HENRI NAVARRE QUA MẶT TƯỚNG HINH - KỂT QUẢ THƯƠNG VONG 4 Tiểu Đoàn TRÊN 90%


    KHÔNG LỰC PHÁP TẠI ĐIỆN BIÊN PHỦ
    PHI TRƯỜNG MƯỜNG THANH

    1 Phi đoàn gồm 14 chiếc (7 Phi Cơ khu trục, 6 Phi Cơ trinh sát, 1 Phi Cơ trực thăng ).


    HỆ THỐNG PH̉NG THỦ

    Lực lượng này giai đoạn đầu khoảng 16,200 chiến binh được tổ chức thành 3 phân khu:



    Bắc: Him Lam – Béatrice, Độc Lập – Gabrielle, Bản Kéo – Anne Marie 1, 2.

    Trung tâm: Các điểm cao phía Đông – Dominique, Eliane, sân bay Mường Thanh, và các cứ điểm phía Tây Mường Thanh – Huguette, Claudine, đây là khu vực mạnh nhất của quân Pháp.

    Nam: cụm cứ điểm và sân bay Hồng Cúm – Isabelle.

    Tổng cộng tất cả là 8 trung tâm đề kháng (Béatrice, Gabrielle, Anne Marie, Dominique, Eliane, Huguette, Claudine, Isabelle) gồm 49 cứ điểm pḥng thủ kiên cố liên hoàn trang bị hỏa lực mạnh yểm trợ lẫn nhau;

    2 sân bay: Mường Thanh và Hồng Cúm để lập cầu hàng không. Đại tá Christian de Castries (trong thời gian chiến dịch được thăng Thiếu tướng) là Chỉ huy trưởng Tập đoàn cứ điểm.







    LỰC LƯỢNG VIỆT MINH THAM CHIẾN




    TRUNG TƯỚNG 2 SAO NGUYỄN CHÍ THANH TỔNG CHÍNH UỶ CHIẾN TRƯỜNG LINH HỒN CUẢ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 7.5.1954


    Đại đoàn bộ binh 304


    Danh hiệu: Vinh Quang
    Mật danh: Nam Định Đại tá Lê Chưởng
    Tham mưu trưởng Nam Long Trung đoàn bộ binh 9
    Trung đoàn bộ binh 57
    Trung đoàn bộ binh 9 Trần Thanh Tú Tiểu đoàn 353
    Tiểu đoàn 375
    Tiểu đoàn 400 Tham gia từ đợt 3
    Trung đoàn bộ binh 57 Nguyễn Cận Tiểu đoàn 265
    Tiểu đoàn 346
    Tiểu đoàn 418


    Đại đoàn bộ binh 308

    Danh hiệu: Quân Tiên Phong
    Mật danh: Việt Bắc Đại tá Vương Thừa Vũ

    Tham mưu trưởng Trương Đ́nh Tuệ -Phan Trọng Tuệ

    Chính uỷ Song Hào Trung đoàn bộ binh 36
    Trung đoàn bộ binh 88
    Trung đoàn bộ binh 102
    Trung đoàn bộ binh 36
    Danh hiệu: Bắc Bắc
    Mật danh: Sa Pa Phạm Hồng Sơn Tiểu đoàn 80
    Tiểu đoàn 84
    Tiểu đoàn 89
    Trung đoàn bộ binh 88
    Danh hiệu: Tu Vũ
    Mật danh: Tam Đảo Nam Hà Tiểu đoàn 23
    Tiểu đoàn 29
    Tiểu đoàn 322
    Trung đoàn bộ binh 102
    Danh hiệu: Thủ đô
    Mật danh: Ba V́ Nguyễn Hùng Sinh Tiểu đoàn 18
    Tiểu đoàn 54
    Tiểu đoàn 79


    Đại đoàn bộ binh 312

    Danh hiệu: Chiến Thắng
    Mật danh: Bến Tre Đại tá Lê Trọng Tấn
    Chính uỷ Trần Độ Trung đoàn bộ binh 141
    Trung đoàn bộ binh 165
    Trung đoàn bộ binh 209
    Trung đoàn bộ binh 141
    Danh hiệu:
    Mật danh: Quang Tuyến Tiểu đoàn 11
    Tiểu đoàn 16
    Tiểu đoàn 428
    Trung đoàn bộ binh 165
    Danh hiệu: Lao Hà Yên, Thành đồng biên giới
    Mật danh: Đông Triều Lê Thuỳ Tiểu đoàn 115
    Tiểu đoàn 542
    Tiểu đoàn 564
    Trung đoàn bộ binh 209
    Danh hiệu: Sông Lô
    Mật danh: Hoàng Cầm Tiểu đoàn 130
    Tiểu đoàn 154
    Tiểu đoàn 166


    Đại đoàn bộ binh 316

    Danh hiệu: Bông Lau
    Mật danh: Biên Ḥa Đại tá Lê Quảng Ba
    Chính uỷ Chu Huy Mân Trung đoàn bộ binh 98
    Trung đoàn bộ binh 174
    Trung đoàn bộ binh 176
    Trung đoàn bộ binh 98
    Danh hiệu:
    Mật danh: Vũ Lăng Tiểu đoàn 215
    Tiểu đoàn 439
    Tiểu đoàn 938
    Trung đoàn bộ binh 174
    Danh hiệu: Cao Bắc Lạng
    Mật danh: Sóc Trăng Nguyễn Hữu An Tiểu đoàn 249
    Tiểu đoàn 251
    Tiểu đoàn 255
    Trung đoàn bộ binh 176
    Danh hiệu:
    Mật danh: Tiểu đoàn 888
    Tiểu đoàn 910
    Tiểu đoàn 999 Tiểu đoàn 888 từ đợt 2
    C̣n lại từ đợt 3


    Đại đoàn pháo binh 351

    Danh hiệu:

    Mật danh: Long Châu Đại tá Trần Đại Nghĩa

    Tham mưu Trưởng Đào Văn Trường


    Chính uỷ Phạm Ngọc Mậu Trung đoàn pháo binh 45
    Trung đoàn pháo binh 675
    Trung đoàn pháo binh 237
    Tiểu đoàn súng cối 83
    Trung đoàn Pḥng Không cao xạ 367
    Trung đoàn công binh 151
    Trung đoàn pháo binh 45
    Danh hiệu: Tất Thắng
    Mật danh: Nguyễn Hữu Mỹ Tiểu đoàn 632
    Tiểu đoàn 954 - 24 Trọng pháo 105 ly (mm )
    Trung đoàn pháo binh 675
    Danh hiệu: Anh Dũng
    Mật danh: Doăn Tuế Tiểu đoàn 175
    Tiểu đoàn 275 20 sơn pháo 75 ly
    Trung đoàn pháo binh 237
    Danh hiệu:
    Mật danh: Tiểu đoàn súng cối 413
    Tiểu đoàn hoả tiễn H6
    Tiểu đoàn ĐKZ 75mm 54 súng cối 82 ly (mm)
    12 pháo phản lực H6 75 ly
    ? ĐKZ 75 ly Tiểu đoàn 413 từ đợt 1
    C̣n lại từ đợt 3
    Tiểu đoàn súng cối 83 ly
    Danh hiệu:
    Mật danh: 20 súng cối 120 ly (mm)
    Trung đoàn Pḥng không cao xạ 367 (thiếu)
    Danh hiệu:
    Mật danh: Lê Văn Tri 2 tiểu đoàn cao xạ 37mm
    24 cao xạ 37ly Sau tăng cường thêm 1 tiểu đoàn
    Trung đoàn công binh 151
    Danh hiệu:
    Mật danh Phạm Hoàng 4 tiểu đoàn công binh

    ( Cao Nguyên Dậy Lửa)

    56 Năm Trận chiến Điện Biên Phủ trôi qua , 21 năm dưới thời VNCH, 35 năm hải ngoại khi nhắc đến những chiến sĩ Quân Lực Quốc Gia VN , hay QĐQGVN .Tất cả các nhà nghiên cứu sử Quốc Gia ,đều thống nhất trên 1,300 chiến binh QLQGVN, hy sinh v́ chính nghĩa tự do bảo vệ Tổ Quốc VN .

    Nhưng tôi không đồng ư Nhận Định trên v́ các lư do sau đây :.

    1. Trận chiến Điện Biên Phủ do Ông Đại tướng Henri Navarre , và dàn Sĩ Quan thân tín soạn thảo và thi hành : là v́ Quyền lợi của Nuớc Pháp không phải quyền lợi dân tộc VN, mục đích là trên thế mạnh nói chuyện với Bắc Kinh không muốn Mỹ nhảy vào 1955 để ngăn chặn làn sóng đỏ Bành trướng Bắc Kinh tại Đông Nam Á . Trận chiến này dù Pháp thắng hay bại cũng là nhát dao đâm sau lưng Dân tộc VN .

    2. Cách hành xử ném 4 Tiểu đoàn bộ binh QLQGVN , vào ḷ lửa chiến tranh mà khả năng thất bại trên 90% như một chủ nhân Ông , qua mặt Tướng Hinh quyền Tổng tư Lệnh kiêm TTMT QLQGVN ( v́ Quốc trưởng Bảo Đại ở tận bên nuớc Pháp xa xôi ..)


    3.Trận chiến Điện Biên Phủ không những bán đứng dân tộc VN , mà giới cầm quyền nuớc Pháp c̣n đâm sau lưng Mỹ Quốc lần thứ 2 thể hiện ăn cháo đá bác .

    1950-1954 xin viện trợ Mỹ Quốc để chống lại CS . Mĩa mai chuẩn bị đàm phán với Bắc Kinh
    Một thực tế sau khi ba Tiểu đoàn bộ binh sơn cước VN nhảy xuống ĐBP , là những chiến binh rừng núi thượng du Bắc VN , với kinh nghiệm lăo luyện chiến trường , họ biết trước sau cũng thất bại. Nên hơn một nửa trên 1,200 chiến binh họ đă đào ngũ lẫn trốn bên bờ Sông Nậm Rốn -Nam Yum cùng hàng ngàn chiến binh của Đạo quân Quốc Tế Lê Dương v́ không muốn chết ngu xuẩn ". đến này 7.5.1954) v́ không muốn hy sinh xương máu vô ích.

    Tiểu đoàn Nhảy Dù số 5 do đức tính kỷ luật và "Nhảy Dù Cố gắng " họ không đào ngũ, chiến đấu Dũng cảm trong t́nh thế tuyệt vọng , xoá sổ gần hết Tiểu đoàn Nhảy Dù số 5.

    V́ các lư do trên . Tôi quan niệm sự hy sinh trến 1,300 chiến binh là tội ác của Đại tướng Henri Navare và dàn tham mưu của Ông ta: đối với Dân tộc VN khốn khổ và bất hạnh .

    Hùng Kiệt
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 22-02-2011 at 08:16 AM.

  7. #307
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    DIỄN TIẾN CHIẾN TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ

    Đáng lẽ tôi viết tiếp trong phần trước cho hết đề mục , nhưng dài quá nên đành viết 2 phần : DIỄN TIẾN CHIẾN TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ

    VÀ CUỘC HỘI KIẾN LỊCH SỬ 12.6.1954 : QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU -CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM

    Rồi trở lại Điệp vụ 17.11.1961-1.11.1963 là kết thúc Điệp vụ .

    Thật ra tất cả những râu ria và bối cảnh lịch sử VN , 1953-1954 SỰ XUẤT HIỆN CUẢ CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM LÀ HÀNG RÀO PH̉NG THỦ ĐỂ BẢO BÀI ĐIỆP VỤ NÀY. V́ qua Điệp vụ này vinh danh nền Đệ nhất cộng hoà .

    Từ xưa đến nay viết vinh danh Ngô TT , tác giả chỉ viết một bài ngắn , chứ không ai như tôi , viết một bài chủ dài như vậy, số lượng độc giả đọc nhiều như vậy, Dĩ nhiên nếu không có hàng rào pḥng thủ th́ sẽ bị đánh te tua luôn !

    DIỄN TIẾN CHIẾN TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ



    ĐÀI CHIẾN SĨ TRẬN VONG CHIẾN BINH PHÁP QUỐC TỬ TRẬN TẠI ĐÔNG DƯƠNG



    BỨC TƯỜNG MỘ BIA KHẮC TÊN CÁC CHIẾN SĨ PHÁP QUỐC TỬ TRẬN TẠI ĐÔNG DƯƠNG

    SAU ĐÂY BÀI THƠ TƯỞNG NIỆM CÁC CHIẾN BINH PHÁP THAM CHIẾN VÀ TỬ TRẬN TẠI CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRONG KHU TƯỞNG NIỆM


    QUAND DIEN BIÊN PHU TOMBA

    Je n'ai pas souvent eu l'idée
    De rimer
    Mais quand Diên Biên Phu tomba
    Et que mon gars
    Après avoir tant souffert
    Fut englouti dans cet enfer,
    Et que cette force et cette beauté
    Furent effacées
    Alors il me fallut crier
    Désespérée.

    Et d'eux même les mots se groupèrent
    En vers.
    Car je ne pouvais d'une façon ordinaire
    Evoquer son calvaire.

    Anniversaire

    Le mois de mai est revenu
    L'an passé, c'était Diên Biên Phu.

    Ô mon Dieu, faites que mon gars
    Ne pourrisse pas
    Dans les rizières de Thanhoa.

    Jamais cette tendre verdure
    N'a eu un éclat aussi pur.

    Jamais les fleurs n'ont brillé
    D'une si éclatante beauté.

    Jamais le visage des gens
    N'a eu tel épanouissement.

    Jamais le soleil sur la terre
    N'a versé si belle lumière.

    Ô mon Dieu faites que mon gars
    Ne pourrisse pas
    Dans les rizières de Thanhoa.

    Le mois de mai est revenu
    L'an passé c'était Diên Biên Phu.

    7 mai 1955

    Ils disaient...

    Ils disaient
    La colonne Crèvecoeur
    Viendra

    Ils disaient confiants
    Des milliers d'avions
    Arriveront

    Et puis, sans espoir
    Pour rien, pour la gloire
    Ils ont tenu le coup
    Jusqu'au bout

    Pendant que Monsieur Bidault parlait
    Eux mouraient.

    Ils étaient cinq mille disparus

    Ils étaient cinq mille disparus
    Dont on ne parlait presque plus.
    Ils étaient cinq mille disparus
    Presque tous de Diên Biên Phu.

    Dans des camps oubliés, dans la jungle perdus,
    Fiévreux, affamés, presque nus,
    La mort les avait-elle vaincus
    Les disparus de Diên Biên Phu ?

    Ils étaient cinq mille disparus
    Cinq mille qui n'en pouvaient plus
    Et qui mouraient de plus en plus
    Puisqu'on n'en parlait presque plus.

    25 septembre 1954

    Suzanne Paulot
    *-* Quand Diên Biên Phú tomba
    Chants pour mon fils, Pierre, tombé à Diên Biên Phú
    * * *




    "Sau Khi Hệ thống tiếp vận do Tướng Vệ Quốc Quân Đặng Kim Giang chỉ huy : 270 ,000 Dân công và đạo quân trên 20,000 Xe đạp thồ , đă vận chuyển thành công đến chiến trường Điện Biên Phủ ,đầy đủ lương thực, đạn dược , tiếp liệu…. các Tướng Vệ Quốc Quân: Nguyễn Chí Thanh , Phạm Hồng Cư , Trần Đại Nghĩa đă yêu cầu Tướng CSVN : Vơ Nguyên Giáp tư lệnh Chiến dịch mới cho kéo pháo từ các khe núi , hay các hầm chứa trọng pháo , 105 ly, sơn pháo 75 ly , pḥng không , cao xạ (tất cả gắn bánh xe ): đục sâu vào ḷng núi để tránh bom của Không Lực Pháp trở lại trận địa. Chuẩn bị chiến dịch Tống tấn công đại qui mô chưa từng có trong lịch sử chiến tranh Đông dương :

    Lúc 6 giờ chiều ngày 12-3, Đại tá Kỵ binh Christian De Castries nhận được mật điện của Trung tướng Réme Cogny từ Hà Nội cho biết Quân Lực Việt Minh sẽ tấn công 5 giờ chiều hôm sau. Vào lúc 17 giờ 15 phút ngày 13-3 -1954 cuộc chiến bắt đầu bằng trận pháo kích long trời lở đất của Đại đoàn Công -Pháo 351 Quân Lực Việt Minh : trong 30 phút đầu tiên dội băo lữa , thẳng xuống phi trường Mường Thanh khu Trung ương và các căn cứ pḥng thủ thuộc cụm phía Bắc Beatrice (Him lam) cả ḷng chảo phi trường và ḷng chảo phía Bắc trở thành biển lửa , khiến cho quân Pháp kinh hoàng, và họ không thể ngờ Quân lực Việt Minh kéo được đại bác 75 ly, 105 ly qua các dốc núi cao ngất ,tới đồi núi vây quanh ḷng chảo. Khi ấy kế hoạch dụ địch xuống ḷng chảo để tóm gọn của Quân lực Pháp tan tành làm trăm mảnh. Mấy chục khẩu đại bác của Pháp tại phía Nam và Trung ương không thể phản pháo được v́ Quân lực VM đă dấu súng trong các hang hố đào vào vách đồi núi. và Pháo binh chủ yếu ở khu trung ương coi như bị xóa sổ .
    Loạt đoạn đầu tiên đă trúng hầm chỉ huy Cứ điểm Him Lam( Béatrice) sát hại Thiếu tá Pegot và các sĩ quan của bộ chỉ huy...


    Lỗi lầm tai hại của Ông Tướng văn pḥng 4 sao Navarre ,Đại tá tá Revol, và dàn sĩ quan tham mưu bàn giấy , khi cho khai quang ḷng chảo đă khiến cho Đại đoàn Công -Pháo 351 Quân lực Việt Minh nhắm bắn rất chính xác các hầm chỉ huy của cứ điểm. Trận tấn công mở màn do 2 trung đoàn 141 và 209 của Đại đoàn 312 đảm nhiệm với toàn bộ hoả lực, được tăng cường 8 khẩu 105 ly, 6 khẩu 75 ly, 7 súng cối 120 ly, 32 khẩu súng cối 82 ly, Đại đoàn trưởng Lê trọng Tấn, Tham mưu trường kiêm chính ủy Trần Độ. Cứ điểm Beatrice (Him Lam)bị các đợt xung phong của VM tràn ngập, trận đánh kéo dài từ chiều cho tới 11 giờ tối hoàn toàn kết thúc. Tại Beatrice( Him Lam )Quân lực Pháp mất khoảng 500 người, 200 bị tử thương và 270 người bị bắt, Trung tá Gaucher người chỉ huy Beatrice và thiếu trá Paul Pegot trúng đạn chết nên căn cứ mất chỉ huy thua nhanh trước lực lượng quá đông đảo của VM. Trưa hôm sau 14-3 hai bên ngưng chiến, Tướng Nguyễn Chí Thanh Việt Minh cho Quân Pháp thu lượm thương binh trong cứ điểm.

    Chiều hôm sau, 3 Trung đoàn 88, 36 và 102 thuộc Đại đoàn 308 và Trung đoàn 165 tăng cường thuộc (Đại đoàn 312) .Do Tướng Trương Đ́nh Tuệ tham mưu trưởng điều quân tấn công căn cứ Gabrielle ( Độc Lập), hoả lực gồm 6 khẩu 75 ly, 8 khẩu cối 82 ly, 8 khẩu cối 120 ly, 4 khẩu đại bác 105 ly, tất cả đặt dưới sự chỉ huy Tổng quát của Đại đoàn trưởng Tướng Vương Thừa Vũ và Tướng Tuệ . Quân lực VM dự định tấn công lúc chiều nhưng v́ trời đổ cơn mưa to, các khẩu súng cối không mang vào kịp nên phải hoăn lại tới 3 giờ sáng mới bắt đầu trận đánh, đến 8 giờ rưỡi sáng th́ Gabrielle ( Độc Lập)bị hoàn toàn thất thủ, 800 quân trú pḥng chỉ c̣n 150 người chạy thoát, c̣n lại bị giết, bị bắt. Quân Lực Pháp cho một tiểu đoàn phản công tái chiếm Gabrielle, nhưng bị Tướng Tuệ Vệ Quốc quân điều quân VM đánh bật lại phải rút lui. VM đă lấy số đông để đàn áp đối phương, tại mỗi căn cứ họ đă tung vào trận địa gần một Sư đoàn để đánh một tiểu đoàn Pháp.Quân Pháp mất tinh thần v́ trận mưa pháo hết sức bất ngờ của VM. Ba ngày sau Pháp cho một tiểu đoàn thiện chiến nhẩy dù xuống ĐBP để tăng cường bảo vệ khu Trung tâm.


    Quân Lực Việt Minh chuẩn bị đánh cụm cứ điểm Anne Marie 1,2 (Bản Kéo), căn cứ này do một tiểu đoàn Bộ binh Sơn cước QLQGVN (Thái - Nùng ) trấn đóng,(thay Tiểu đoàn Lê Dương rút về Khu Trung tâm) Tướng Nguyễn Chí Thanh viết thư dụ hàng , hứa sẽ đối xử nhân đạo đưa cho tù binh đem vào cho cấp chỉ huy đồng thời bắc loa gọi hàng.Hơn một nửa tiểu đoàn đă bỏ chạy lên phía Bắc ra hàng hàng VM theo lời kêu gọi của Tướng Vệ Quốc Quân Tổng chính ủy chiến trường Nguyễn Chí Thanh ,Hơn 1/4 đào ngũ lẩn trốn tại bờ sống Nậm Rốn Nam Yung . Khi Đại uư Tiểu đoàn trưởng người Pháp đưa tiểu đoàn về khu Trung tâm th́ chỉ c̣n chưa tới 100 quân, Pháp phải thu hẹp vị trí pḥng thủ, họ bỏ bớt căn cứ Anne Marie, sáp nhập vào Huguette.( sau vụ này Đại tướng Navarre giận điên người nhưng phải im lặng , v́ Trung tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng Tư Lênh QLQGVN không đồng ư đổ quân tham chiến , Ông đại tướng Pháp quốc hành xử như một chủ nhân Ông !)

    Lúc này Quân Pháp : Đại tá Kỵ binh De Castries Tư lệnh là người chỉ huy tổng quát, Trung tá Langlais và Thiếu tá nhẩy dù Bigeard chỉ huy các cuộc phản công.
    (Thiếu tá nhẩy dù Bigeard Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn số 5 Nhảy Dù QLQGVN , Trung úy Phạm Văn Phú Đại đội trưởng , vừa đổ quân xuống )Trung tướng Réne Cogny cùng 1/3 đạo quân tăng viện QLQGVN do Sĩ quan Pháp Chỉ huy, không vận đến chiến trường Điện Biên Phủ để trực tiếp chỉ huy , nhưng bị pḥng không cao xạ cùa Quân lực Việt Minh bắn như mưa phải quay về .


    Một tuần sau ngày khởi sự trận đánh Quân lực Việt Minh bắt đầu đào giao thông hào dài hằng trăm cậy số suốt 10 ngày tới các công sự Pháp, do Tướng Trần Đại Nghĩa thiết kế họ đă được các kỹ sư công binh Việt Minh và một số cố vấn Hồng quân Trung Hoa dậy cách đào hào. ( Tướng Trần Đại Nghĩa tốt nghiệp kỹ sư cơ khí tại Đức Quốc 1944 , Ông đă tham gia Quân Lực Đức Quốc Xă trong War 2. 1946 ông về nước tham gia kháng chiến Chống Pháp , ông đă chế tạo thành công súng bazoka Phóng lựu như M.79, Lựu đạn , đạn dược của các Súng Nhật , Pháp mà các chiến sĩ vệ quốc quân sử dụng 1946-1949 , Ông thăng Thiếu tướng Q ĐNDVN 1957 , nhưng mấy năm sau ông xin giải ngũ ra khỏi quân đội v́ chứng kiến quái thai CNXH Marxism -Leninism - Maoism khác xa kiểu mẫu XHCN Đức Quốc dưới thời Quốc Trường Adolf Hitler mà ông mơ ước ),.

    Ngày 17-3 sau khi chiếm được hai cứ điểm Béatrice và Gabrielle, Bộ tư lệnh chiến dịch Việt Minh họp hội nghị sơ kết đợt một, hoạch định phương hướng tấn công khu Trung Ương quan trọng nhất của Quân Lực Pháp. Điều khó khăn cho Quân lực Việt Minh lần này là phải chiến đấu trong một địa h́nh bằng phẳng của khu ḷng chảo trước ưu thế về Phi cơ chiến đấu , Oanh tạc cơ , Thiết giáp ,cũng như Pháo binh của đối phương. Bộ chỉ huy tích cực xây dựng trận địa tấn công bao vây để chuẩn bị cho đợt hai, họ phải tiếp tục tiến đánh khoảng 30 cứ điểm nữa trên địa h́nh bằng phẳng.

    Quân lực Bộ Đội Việt Minh bắt đầu đào hai loại giao thông hào để chuyển pháo và bộ binh xuống đồng bằng. Loại thứ nhất gọi là “đường trục” sâu 1 thước 7, đáy hào rộng 1 thước, miệng hào rộng 1 thước rưỡi để chuyển súng cối 120 ly, sơn pháo 75 ly giữa ban ngày và cũng để tải thương. Loại thứ hai gọi là giao thông hào của bộ binh sâu 1 thước 7, trên rộng 1 thước 2, đáy rộng nửa thước, mỗi ngày bộ đội đào từ 14 đến 18 giờ, mặc dù bị Quân lực Pháp bắn phá, san lấp hào nhưng VM vẫn tiến hành ngày đêm đào đất.

    Sau mười ngày làm việc lao động tích cực xây dựng trận địa Việt Minh đă đào được một hệ thống giao thông hào chằng chịt vây quanh các cụm cứ điểm của Pháp, chiều dai toàn bộ hệ thống dài hằng 100 cây số khiến VM tiến gần các vị trí của Pháp hơn. Phi trường chính Mường Thanh, và Hồng Cúm (Isabelle) bị đe doạ, máy bay không đáp xuống được, từ cuối tháng 3 Pháp phải tiếp tế bằng thả dù, VM thắt chặt ṿng vây, hạn chế viện binh, gây khó khăn tiếp tế cho Quân lực Pháp. Tập đoàn cứ điểm pḥng thủ được tăng cường một số tiểu đoàn nhảy dù thêm nên quân số và hoả lực c̣n mạnh, tại phía đông khu Trung tâm gồm nhiều cao điểm hoả lực mạnh. Mặc dù bị tổn thất nhiều sau các trận đánh, các Đại đoàn Việt Minh lại được bổ sung tăng cường đầy đủ tân binh từ các quân trường, trại huấn luyện để chuẩn bị tiến đánh các cụm cứ điểmTrung tâm, cuộc tấn công đợt hai dự định vào chiều ngày 30-3, họ đưa hết toàn bộ lực lượng vào trận đánh.

    Quân lực Việt Minh kéo pháo lại gần hơn, họ đặt súng ngay tại Beatrice (Him Lam) mới chiếm được để pháo kích phi trường, từ cuối tháng 3 không thể xử dụng sân bay được Pháp chỉ c̣n tiếp tế bằng thả dù và liên lạc với Hà Nội bằng máy truyền tin. Cuối tháng 3 trời mưa to, thời tiết xấu Phi cơ Pháp không ném bom oanh tạc được. Năm giờ chiều ngày 30-3, các đại đội pháo 105 ly của VM đă tập trung bắn đàn áp pháo binh Pháp, 6 giờ chiều bộ binh bắt đầu tấn công, trung đoàn 98 VM chiếm được căn cứ Claudine 1 (C-1)sau một giờ giao tranh dữ dội nhưng tại Claudine 2(C-2) họ bị Pháp đẩy lui. Trung đoàn 209 VM đă đánh chiếm được cao điểm Dominique 1(D-1), Trung đoàn 141 sau một giờ rưỡi giao tranh đă chiếm được Eliane 1, hai bên đánh giáp lá cà suốt đêm hôm ấy. Tại Eliane 2 (A-2), Thiếu tá nhẩy dù Biggeard chỉ huy tiểu đoàn Dù đánh bật VM ra khỏi Eliane 2,(A-2) sáng hôm sau 31-3 Pháp phản công để chiếm lại Eliane 1 (A-1) và Dominique1 (D-1) nhưng thất bại và phải rút khỏi Dominique 2 (D-2).


    QUÂN LỰC VIỆT MINH TỔNG TẤN CÔNG ĐỢT 2 : 1.4.1954-30.4 1954 .CHÍNH PHỦ PHÁP BÁN ĐỨNG VN . LIÊN SÔ -MỸ RA TAY


    Ngày 1-4 Pháp tấn công tái chiếm Eliane 1 nhưng thất bại, Pháp đă huy động nhiều oanh tạc cơ B 26 và khu trục cơ oanh tạc dữ dội xuống đồi gây thiệt hại nặng cho Quân lực Việt Minh , nhiều đơn vị chỉ c̣n vài người. Trong một ngày một đêm chiến đấu liên tục VM đă chiếm được một số căn cứ phía đông khu Trung tâm, tuyến pḥng thủ ở đây đă bị chọc thủng. Mặc dù chiếm đươc nhiều căn cứ quan trọng nhưng VM bị thiệt hại hằng ngh́n quân, xác người vắt đầy trên các hàng rào kẽm gai, khoảng hai ngh́n bị thương. Ngày 4-4 Tướng Vệ quốc quân Nguyễn Chí Thanh tổng chính ủy chiến trường ban lệnh cho các đơn vị tạm ngưng chiến đấu, giữ vững các vị trí đă chiếm được, các đơn vị đều hao hụt quân số cần bổ sung, đạn pháo binh c̣n rất ít, lương thực chỉ c̣n đủ dùng cho một tháng.

    (Tài liệu Quân sử Hà Nội cho rằng Tướng CSVN Vơ Nguyên Giáp ban huấn lệnh này ?, hàng chục năm nay khi nhắc tới trận chiến thắng lẫy lừng này, họ đều được huấn lệnh của Đảng nhất trí đồng ḷng huyền thoại thiên tài quân sự Vơ Nguyên Giáp, trong lúc đó không một ḍng nào về các Tướng Vệ Quốc Quân : Chí Thanh -Hồng Cư -Kim Giang - Đại Nghĩa- Trọng Tuệ là linh hồn của chiến thắng ?)

    Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên được thành lập từ đầu tháng 4 do Liên Sô viện trợ và hướng dẫn tác xạ khiến cho Pháp gặp khó khăn, phi cơ tiếp tế và oanh tạc, khu trục.. bị bắn rơi. Không quân Pháp nay mất ưu thế làm chủ bầu trời trước đây. Ṿng đai pḥng thủ của Pháp co cụm lại, các công sự thuộc khu Trung ương bị tấn công uy hiếp. Ngày 5-4 tại Eliane 1 hai bên dằng co nhau nhiều lần. Ngày 8-4, Pháp cho nhẩy dù một tiểu đoàn thiện chiến ban đêm xuống Điện Biên tăng cường nhưng không cứu văn nổi t́nh thế bi đát. Trong đợt tấn công mới các đơn vị được phân nhiệm như sau: Đại đoàn 308 bao vây tấn công các cứ điểm thuộc cụm Huguette bảo vệ phía tây sân bay. Đại đoàn 312 tiến đánh phía đông phi trường Mường thanh phối hợp cùng với Đại đoàn 308 đào giao thông hào cắt ngang sân bay. Đại đoàn 316 tấn công phía đông Mường Thanh, Đại đoàn 304 tấn công bao vây Isabelle (Hồng cúm) phía Nam, cắt đứt khu Trung tâm và phía Nam, kiềm chế pháo binh Pháp tại đây. Đại đoàn pháo 351 đưa đại bác 105 ly xuống sát thung lũng ḷng chảo để yểm trợ cho bộ binh.

    Việc tiếp tế bằng phi cơ ngày càng khó khăn trước màng lưới pḥng không dầy đặc của Quân Lực VM. Chỉ trong ṿng bốn năm ngày Quân Lực Pháp bị thiệt hại khoảng 2000 người. Khu Isabelle (Hồng Cúm ) phía Nam c̣n 1600 người bị Quân lực Việt Minh bao vây khép kín, cuối tháng Tư hết nước uống, đạn dược. Pháo binh Pháp bị tê liệt chỉ c̣n một , hay hai trọng pháo 105 ly , 10 chiếc chiến xa hạng nặng M.24 nay chỉ c̣n 4 Chiến Xa ( Tổng Số tăng viện 12 khẩu 105 ly, và 10 chiến xa M.24 thả xuống chiến trường bằng phi cơ vận tải khổng lồ C.119 không lực Mỹ ,thả những phần táo rời trong box gỗ lớn rồi ráp lại) Ngày 6-4 tại Huguette 6 các đợt tấn công Quân lực VM bị đại liên càn quét, pháo binh và máy bay oanh tạc dữ dội, VM bỏ lại hằng ngh́n xác chết, ngày hôm sau các cuộc tấn công của VM vào Eliane 2 bị pháo binh , phi cơ Pháp làm cỏ nhưng họ vẫn giữ thế thượng phong. Các pháo đài cứ điểm tại khu ḷng chảo nay đă trở thành băi tha ma đầy xác chết.

    Ngày 10-4 Thiếu tá Bigeard chỉ huy lính nhẩy dù hành quân tái chiếm Eliane 1, không quân và pháo binh yểm trợ dữ dội, đến chiều Pháp lên được ngọn đồi đánh sáp lá cà với VM, Pháp chiếm được ngọn đồi hoang tàn đầy những xác chết của hai bên. Nửa đêm Quân Lực Việt Minh đem đại binh tái chiếm khiến Pháp phải rút lui. Hôm ấy Đại tướng Navarre ra lệnh trung tướng Réne Congy cho nhẩy dù thêm một tiểu đoàn cuối cùng tăng viện làm 4 đêm mới xong, Pháp cũng cho thả dù tù binh VM để làm bia đỡ đạn.

    Phi trường Mường Thanh được vây kín bằng năm lớp hàng rào thép gai và những băi ḿn dầy đặc, hằng trăm ụ súng vây quanh. Từ 10-4 trung đoàn 141, Quân Lực Viêt Minh ra sức đào hào cho tới ngày 15 th́ đă vào tới lớp hàng rào thứ tư. Người Pháp vội điều chiến xa M.24 và lính nhẩy dù ra phản kích, trận đánh rất ác liệt kéo dài suốt ngày 16-4, những cuộc phản kích của Pháp trong mấy ngày liên tiếp đă bị đẩy lui. Ngày 15-4 Đại tá Kỵ Binh Christian De Castries được Đại tướng Navarre vinh thăng Thiếu tướng, một Phi cơ vận tải thả dù thùng đồ gồm bộ quân phục có gắn lon Thiếu tướng, quyết định thăng cấp … nhưng dù lọt sang địa phận Quân lực VM, nữ trợ tá Genev́ere bèn lấy lon sữa ḅ cắt làm h́nh những ngôi sao để gắn trên cổ áo cho tân Thiếu tướng Christian De Castries.

    Bệnh xá đầy những thương binh y như một địa ngục trần gian, chỉ có một bác sĩ giải phẩu ngày đêm.Tiếp tế ngày càng khó khăn, ngày 18-4 cứ điểm Hugette 6 hết lương thực, nước uống bị thất thủ, ṿng đai pḥng thủ Pháp ngày càng co cụm lại. Trời bắt đầu mưa tầm tă, các giao thông hào ngập nước, bệnh viện hôi thối ghê tởm, binh sĩ quá mệt mỏi v́ phải cầm cự với các cuộc tấn công liên tiếp của VM. Hàng thả dù ngày một khó khăn, lính pháp mất tinh thần, Thiếu tá Bigeard động viên tinh thần lính đang tuyệt vọng, ông cho biết quân lực Mỹ sẽ cứu nguy Điện biên Phủ ?.

    Cứ điểm 105 phía bắc phi trường Mường Thanh bị vây hăm, không có tiếp tế, không có nước uống… Đêm 17-4 trung đoàn 141 Quân lực Việt Minh tấn công tràn ngập cứ điểm 105, Phi trường Mường Thanh cũng đă bị trung đoàn 88 thuộc Đại đoàn quân tiên phong 308 ,đào hào cắt ngang. Quân số của Quân Lực Việt Minh đầy đủ nhờ các tân binh từ hậu phương được đưa tới bổ sung trong khi quân Pháp ngày càng hao ṃn thiếu hụt. Tại cứ điểm Huguette 1 Trung đoàn 36 Quân VM và Pháp giao tranh dữ dội, Quân Lực VM thay đổi chiến thuật, áp dụng lối đào mới, họ đào đường ngầm xuyên vào cứ điểm đến 22-4 th́ tới tận trung tâm căn cứ. Quân Lực VM chiếm Phi trường đụng độ với các tiểu đoàn nhẩy dù cùng xe tăng, hai bên đánh sáp lá cà.

    ***Pháp không c̣n đủ lực lượng để phản kích, Phi trường Mường Thanh lọt vào tay Quân Việt Minh, cuối tháng 4 các kiện hàng thả dù xuống thung lũng Mường Thanh bị lạc sang địa phận của đối phương. Cuối tháng 4 Pháp chỉ c̣n kiểm soát được một dải đất dài gần 2km, ngang 1,3km. Trong tổng số 49 cứ điểm, chỉ có 17 cứ điểm do VM chiếm được và do Pháp rút đi, Pháp vẫn c̣n giữ 32 cứ điểm, các cứ điểm then chốt phía Đông và tại phía Nam tức Isabelle (Hồng Cúm) vẫn c̣n mạnh. Quân Lực VM được tiếp tế dồi dào, đạn dược lương thực đủ dùng hết tháng 5. Liến sô mới viện trợ cho Quân Lực VM tại mặt trận 12 dàn hoả tiễn 6 ṇng 122 ly, mỗi dàn có thể phóng ra 72 quả đạn một lúc.

    Các bạn đón đọc tại sao Liên Sô lần đầu tiên viện trợ cho Quân Lực Việt Minh tại Điện Biên Phủ ?, Đại tướng Navarre lúc đầu c̣n hy vọng cầm cự tới tháng 5 .1954 để t́m giải pháp danh dự cho ông ta . Nhưng đến cuối tháng 4 .1954 Khi Quân lực Việt Minh chiếm Phi trường Mường Thanh bao vây chặt khu Trung Tâm , muốn triệt thoái cũng không kịp , quá tuyệt vọng ông đề nghị Ngoại Trưởng Georges Bidault và Bộ trưởng Quốc pḥng René Pleven yều cầu không lực Mỹ giúp Pháp Quốc thả bom nguyên tử hủy diệt 5 S Đ Việt Minh .(Ông vẫn không muốn Quân lực Mỹ vào Đông Dương chỉ lợi dụng Mỹ để Pháp mặc cả với CS Trung Hoa)


    Hiệp Định Geneva 26.4.1954 Đế quốc Pháp bán đứng Dân tộc VN Khốn Khổ -Bất hạnh

    --------------------------------------------------------------------------------
    Ngày 03-08-2010, giờ 02:31




    Hiệp Định Geneva 26.4.1954 Đế quốc Pháp bán đứng Dân tộc VN Khốn Khổ -Bất hạnh.


    I HỘI NGHỊ GENEVA KHAI MẠC - THE GENEVA CONFERENCE ON KOREA 26.4.1954--15.6.1954
    Ngày 26.4 Hội Nghị Geveva khai mạc để văn hồi an ninh Bán Đảo Triều Tiên, thật sự giửa 2 miền Nam-Bắc Triều Tiên vẫn chưa có hiệp định Đ́nh Chiến, chiến tranh vẫn tiếp diễn .

    25.7 .1953 Tại Bàn Môn Điếm Vĩ tuyến 38 . Mỹ và Cộng Ḥa Triều Tiên (North Korea , Bắc Hàn ) kư hiệp định ngưng bắn , nhưng chính phủ TT Lư Thừa Văn, South Korea v́ muốn khôi phục lănh thỗ cố đô Kaesong đă mất , tại vĩ tuyến 38, và một vùng phi quân sự được thiết lập quanh đó , hiện tại được quân đội Bắc Hàn ( Bắc Triều Tiên pḥng thủ một phía và phía bên kia là quân đội Nam Hàn South Korea và Hoa Kỳ. Nơi có các cuộc thương thảo ḥa b́nh, Kaesong, cố đô của Triều Tiên, là phần đất của miền Nam trước khi chiến tranh bùng nổ nhưng bây giờ là một thành phố đặc khu của miền Bắc Cộng Ḥa Triều Tiên . Cho đến bây giờ cũng không có một hiệp ước ḥa b́nh nào được kư kết, theo kỹ thuật, xem như Nam Hàn và Bắc Hàn vẫn c̣n đang trong t́nh trạng chiến tranh. Mặc dù Bắc Hàn và Hoa Kỳ đă kư kết Hiệp ước Đ́nh chiến nhưng TT Lư Thừa Văn đă từ chối kư kết vào văn kiện này. V́ đă mất một vùng lănh thổ đó là lư do cuộc chiến vẫn tiếp diễn , nhưng khổ một nỗi Quân Lực South Korea lại quá yếu, cái ǵ cũng trông mong , đổ lên đầu lên Quân lực Mỹ .

    TT Lư thừa Văn lại muốn nhờ Mỹ Quốc khôi phục lại Lănh Thỗ đă mất, trong lúc Ông ta lại không có khả năng .

    Trong Lúc này t́nh h́nh Đông Dương và Đông Nam Á Nguy Ngập thật sự Nếu Mỹ không ra tay gấp th́ một loạt Nước Đông Dương mà trước tiên Lào , Kampuchea Thái Lan, Malaysia , Indonesia , Singapore , Miến Điện sẽ bị Quân CS Maoism (hay Maoits) nhuộm đỏ làm chư hầu Bắc Kinh ,Đặc biệt Thái Lan, Malaysia, Singapore c̣n nguy ngập hơn cả Việt Nam nửa đây thực tế . Tại mỗi nước này Quân CS là 60,000 Quân thiện chiến , cuồng tín trong lúc Quân lực Quốc gia quá yếu lại dính tham nhũng .

    V́ vậy Mỹ muốn Hiệp Định An ninh Triều Tiên trước khi năm 1955 ra tay tái lập An Ninh Đông Dương , Đông Nam Châu Á., Liên Sô cũng không muốn Bắc Kinh bành trướng xuống Phía Nam, v́ trước sau cũng là kẻ thù Liên Sô , thêm thay hiệp định an ninh kư kết , th́ 1 Triệu quân CS Trung Hoa không có Lư do đóng quân hiện diện tại Cộng Ḥa Triều Tiên, Lănh tụ Kim Nhật Thành không bị áp lực làm tay sai Bắc Kinh, nên v́ cùng mục đích : Liên sô-Mỹ là đồng minh . Ngược Lại Pháp - Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa là đồng minh phá hoại hội nghị bán đứng dân tộc VN , làm tan vỡ hiệp định đ́nh chiến Triều Tiên , ngoài ra Ông TT Lư Thừa Văn cũng là tội đồ của dân tộc Korea phá hoại hiệp định đ́nh chiến , kết quả 1 triệu quân CS Trung Hoa Hiện diện vĩnh viễn trên đất nước Triều Tiên , 1 triệu người bị đấu tố chết dă man , trong lúc ông bất tài , không có khả năng giải phóng Bắc Triều tiên đă đành , lại không đủ sức bảo vệ Nam Triều Tiên, dựa vào Mỹ Quốc cho đến tận ngày hôm nay .

    Lúc này Lănh tụ Liên Sô : Georgy Maximilianovich Malenkov 1953-1955 và Bộ trưởng Ngoại Giao Vyacheslav M. Molotov 1939-1949 và 1953-1956 là những người thân tín Lănh tụ Máu Lănh Vĩ Đại Joseph Stalin , nên họ hiều được hiểm họa Bắc Kinh trong tương lai và cũng không xa lạ ǵ với quá khứ của ông chủ tịch VN DCCH. Một năm nay Hoàng Đế không ngai Mỹ Quốc Thống Tướng TT thứ 34 Dwight Eishenhower cũng khồng hề chống đối Liên Sô như thời TT thứ 33 Truman , lại bạn thân Nguyên Soái 5 sao Georgy Zhukov . Hoàng đế vĩ đại Anh Minh Mỹ Quốc TT thứ 34 mới gởi tặng người bạn năm xưa Bộ Cần Câu Cá, nhờ ṭa Đại Mỹ tại Moscow chuyển đến tư gia Nguyên Soái Georgy Zhukov.

    Các Phái đoàn 5 Quốc Gia theo dự định ban đầu Mỹ Quốc -Liên Sô

    Phái đoàn Anh, do Ngoại trưởng Anthony Eden làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Hoa Kỳ, do Thứ Trưởng Bedell Smith đặc trách Châu Á -Thái B́nh Dương, làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Liên bang Sô viết, do Ngoại trưởng Viacheslav Molotov làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, do Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Chu Ân Lai làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Pháp, do Ngoại trưởng Georges Bidault làm trưởng đoàn.

    Hai đồng chủ tịch Hội nghị là Liên Sô và Anh.

    Theo lời đề nghị Paris và Bắc Kinh mời thêm phái đoàn các nước Đông Dương để sau khi bàn xong vấn đề Korea sẽ bàn đến ḥa b́nh Đông Dương ( đây là qua mặt Mỹ-Liên Sô -Anh , họ c̣n là đồng minh phá hoại Hiệp định đ́nh chiến về Korea bất thành , để đổi lại Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Sẽ mải măi ở trong khối Liên Hiệp Pháp muôn đời, Quyền Lợi Pháp sẽ măi măi tại Việt Nam , có nghĩa là Quốc gia Việt Nam sẽ bị bức tử ! và Đông Nam Á thuộc về Bắc Kinh . Giới Lănh Đạo Đế Quốc Pháp không care , Dân tộc VN bị CS Thống trị Bắc Kinh cũng không care, V́ quyền lợi Đế quốc Pháp Quốc vĩnh viễn muôn đời ở Đông Dương .

    Đúng vừa Tham Lam, Độc Ác , lại Ngu Đần : tin lời Bạo chúa Hung Ác Mao Trạch Đông , cũng là tội đồ dân tộc Korea .

    Các phái đoàn Quốc gia Đông Dương tham dự ké theo đề nghị Bắc Kinh-Paris

    Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Quốc gia Việt Nam, do Nguyễn Quốc Định làm trưởng đoàn sau thay thế bởi Nguyễn Trung Vinh rồi Trần Văn Đỗ.

    Phái đoàn Lào, do Phumi Sananikone làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Campuchia, do Tep Than, làm trưởng đoàn.

    Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa với lập trường 8 điểm Đế Quốc Pháp ,Đế Quốc Trung Cộng nhất trí Đồng Ư không cân đếm xỉa Dân tộc Việt Nam Khốn khổ bất hạnh:

    Lập trường 8 điểm của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

    1.Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.

    2.Kư một hiệp định về việc rút quân đội nước ngoài ra khỏi 3 nước trong thời hạn do các bên tham chiến ấn định. Trước khi rút quân, đạt thỏa thuận về nơi đóng quân của lực lượng Pháp hay Việt Nam trong một số khu vực hạn chế. Từ Vĩ tuyến 16 (Đèo Hải Vân ranh giới Thứa thiên Huế --Đến Lạng Sơn Ải Nam Quan là đóng quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà) .

    3.Tổ chức tổng tuyển cử tự do trong 3 nước nhằm thành lập chính phủ duy nhất cho mỗi nước.

    4.Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp và những điều kiện của việc gia nhập đó.( nghĩa chấp nhận VNDCCH thống nhất tử Bắc vào Nam sau khi tổng tuyển cử ,miễn VNDCCH nằm trong Liên Hợp Pháp là OK ! )
    5. Ba nước Đông dương thừa nhận các quyền lợi kinh tế, văn hóa của Pháp tại mỗi nước. Sau khi chính phủ duy nhất được thành lập, các quan hệ kinh tế và văn hóa được giải quyết theo đúng các nguyên tắc b́nh đẳng và củng cố.

    6.Hai bên cam kết không truy tố những người hợp tác với đối phương trong thời gian chiến tranh.

    7.Trao đổi tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh

    8.Các biện pháp nói trên sẽ được thực hiện sau khi đ́nh chỉ chiến sự.

    Thế th́ phái đoàn Quốc Gia VN tham dự là bù nh́n đây là tội ác mà Dân tộc VN không bao giờ tha thứ cho bè lũ cầm quyền Đế Quốc Pháp từ 1862--1955.


    II MỸ -LIÊN SÔ RA TAY HẠ CHÍNH PHỦ PHÁP ĐO VÁN 7.5.1954





    Trở lại bản Lập trường 8 điểm của Ông Thủ tướng VNDCCH là trái bom nổ giữa bàn hội nghị , một gáo nước lạnh tạt vào Mỹ Quốc -Liên Sô-Anh Quốc. Hội Nghị về Korea là thứ yếu v́ viễn cảnh Đông Dương , và cả Đông Nam Châu Á làm chư hầu Bắc Kinh là sự thật hiển nhiên . Ông Ngoại Trưởng Pháp rất vui v́ sẽ có giải pháp Ḥa B́nh gấp , Quân Pháp triệt thoái ra Điện Biên Phủ trong danh dự, Pháp quốc sẽ không bại trận .

    Đùng tin động trời ngày 29.4 .1954 Trung đoàn 88- (Đại đoàn quân tiên phong 308) của Đại tá tương lai Sa Pa Phạm Hồng Sơn tiến vào Phi trường Mường Thanh vây kín chặt khu trung tâm, sau đó cả Đại đoàn 308, 312 bao vây khu trung tâm bộ tư lệnh Tướng De Castrise , không c̣n lối thoát , Tướng Nguyễn Chí Thanh cho Tù Binh mang vào trao tận tay Tân Thiếu tướng Pháp Quốc ,Bộ lễ phục với cặp lon Thiếu tướng 2 sao, mà Ông Đại tướng Henri Navarre cho thả xuống ngày 15.4.1954, để vinh thăng Đại tá Kỵ binh De Castries , bất hạnh thùng đồ rơi vào tay Việt Minh . Ư của Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh : Ông tân Thiếu tướng hăy mặt bộ lễ phục Tướng Lănh Pháp Quốc ra đầu hàng , trước khi quá muộn .

    Ông Đại tướng Navarre hốt hoảng , tỉnh mộng , khủng hoảng thật sự khi tin này , Ông cầu cứu Bộ trưởng Quốc Pḥng René Pleven và Ngoại trưởng Georges Bidault khẩn thiết yêu cầu không lực Mỹ Quốc giúp trước khi quá muộn ....


    Hung Kiet


    Liên Sô hạ Giới Lănh Đạo Bắc Kinh -Paris.

    --------------------------------------------------------------------------------
    Ngày 03-08-2010, giờ 04:42

    Thật sự ngay khi chưa khai hội nghị Geneva đầu tháng 4 , bản lập trường 8 điểm của Việt Nam Dân chủ cộng Ḥa do Bắc Kinh đă gởi trước Moscow để t́m hậu thuẫn tại Hội Nghị .
    Lănh tụ Georgy M. Malenkov đă quyết định sau khi hội ư với ngoại trưởng Viacheslav Molotov , Phải ra tay tiên hạ thủ vi cường trước khi Đông dương sụp đỗ làm chư hầu Bắc Kinh, bành trướng xuống phương Nam , Lúc này Quan hệ 2 nước không c̣n cố gắng nồng thắm 1949-1953 mà bắt đầu có một số mâu thuẫn không c̣n cố gắng che đậy được . Trước tiên viện trợ cho Việt Minh Súng Pḥng không , cao Xạ , gởi thắng cố vấn Nga qua huấn luyện, bẳng mọi cách giúp tạo uy tín cho Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh , và Đặng Kim Giang-Giáo sư Dương Bạch Mai (dưỡng phụ của Cô Gái Lê Thị Hồng Minh) vốn là Đảng viên CS Đông Dương 1936 dưới thời Lănh tụ Trung tá Không Quân Livinov Lê Hồng Phong , phải chiến thắng Điện Biên Phủ càng sớm càng tốt .

    Khi VNDCCH thành lập ,Cố vấn Liên Sô đến Hà Nội , thời cơ thuận lợi khuyến khích Tướng Chí Thanh-Kim Giang lật đổ phe thân Bắc Kinh, VNDCCH có thể đi theo con đường Nam Tư của Thống Chế Tito có Đảng CS và Đảng Cộng Ḥa tồn tại chung .

    V́ vậy Số lượng Vũ Khí Cao Xạ đầu tiên của Liên Sô đă chuyễn đến VN qua biên giới Hắc Long Giang Trung Hoa- Liên Sô đă đến Quân Lực Việt Minh từ thượng tuần tháng Tư , và cuối tháng 4.1954 .Dàn Hỏa tiển 6 ṇng 122 ly cũng đến Tướng Nguyễn Chí Thanh- Đặng Kim Giang .

    Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh - Phạm Hồng Cư- Đặng Kim Giang đă làm sụp đỗ ư đồ của Bắc Kinh vào cuối tháng tư là tặng Pháp món quà rút quân trong danh dự tại Điện Biên Phủ, để Pháp Không Mất Danh Dự, V́ Pháp chấp thuận lập trường 8 điểm của VNDCCH .

    Đây là Lư Do Bắc Kinh rất ghét Tướng Chí Thanh- Hồng Cư- Kim Giang.

    Một bất hạnh Dân tộc VN là Lănh tụ Liên Sô bị lật đồ 1955 ,Ngoại trưởng Molototov cũng mất quyền , Lănh tụ mới phải cũng cố quyền lực nên ư định lănh tụ Malenkov không thành .

    MỸ - RA TAY HẠ CHÍNH PHỦ PHÁP ĐO VÁN





    NGOẠI TRƯỞNG MỸ QUỐC JOHN FOSTER DULLES (1888-1959) ,ĐÍCH THÂN ĐẾN GENEVA 28.4.1954 ,ĐẠI DIỆN MỸ QUỐC : DẠY LĂNH ĐẠO ĐẾ QUỐC PHÁP ĐÂM SAU LƯNG ĐỒNG MINH BÀI HỌC.

    Lập trường 8 điểm của Việt Nam Dân chủ cộng Ḥa , Thứ trưởng Ngoại Giao Bedell Smith đặc trách Châu Á -Thái B́nh Dương , gởi cấp tốc về Mỹ làm bàng hoàng sững sờ Thống tướng TT thứ 34 U SA Eisenhower , và PTT Richard Nixon ,Ngoại trưởng Mỹ Quốc John Forster Dulles . Vị Hoàng đế không ngai U SA không ngờ giới lănh đạo Pháp Quốc hành xử cạn tào ráo má như vây. Năm Xưa 1944 Hoàng Đế Không Ngai TT thứ 34 U SA đă tiến quân vào Giải Phóng Paris , và Nước Pháp. Hy sinh hàng chục ngàn chiến binh Mỹ quốc, đă măi măi nằm lại trên nước Pháp từ băi biền Normandy trăi dài đến trên toàn lănh thồ nước Pháp , sau 1945 ông TT ngây thơ Truman phung phí tiền bạc Xương Máu của người Dân Mỹ viện trợ cho Nước Pháp , từ 1950 Viện trợ Đông Dương lên đến 70% ngân sách chiến phí chiến tranh Đông Dương, thế mà ngày nay đâm sau lưng Mỹ Quốc , và sẽ làm cả hệ thống các nước Đông Nam Á sụp đổ sẽ là tay sai CS Bắc Kinh, Đây mới chính là kẻ thù Của Mỹ và Thế giới tự Do ,.

    Ngày Hôm Sau Thống tướng TT thứ 34 U SA Yêu cầu: Đích thân Ngoại trưởng John Forster Dulles qua phó hội Hội Nghị Geneva thay thứ trường Bedell Smith v́ tầm quan trọng vấn đề an ninh của Đông Nam Á , Hiệp Đ́nh Đ́nh Chiến Đông Dương dứt khoát không kư , vận động Liên Sô , Anh Quốc cũng vậy. Cảnh cáo giới lănh đạo Pháp. Pháp sẽ là kẻ thù của Mỹ Quốc và Thế giới tự do

    Một mặt Hoàng đế không ngai Thống tướng TT thứ 34 yêu cầu Bộ Ngoại Giao Mỹ , CIA hăy cố t́m hiểu tại VN , có khuôn mặt Một Lănh tụ Anh Minh của Dân tộc. Mỹ Quốc sẽ ủng hộ hết ḿnh xây dựng Quốc gia hùng mạnh , v́ đây sẽ là tiền đồn của thề giới tự do ngăn chặn làn sóng đỏ Bắc Kinh. Tránh trường hợp TT Lư Thừa Văn của South Korea thứ 2.

    Ngoại trưởng John Forster Dulles đến dự Hội Nghị được 2 ngày , ông Ngoại trường Bidaut Pháp không dám hó hé tự kiêu như trước đây , đùng tin động trời choáng váng Ông Ngoại Trưởng : Khu trung tâm Bộ tư lệnh Điện Biên Phủ bị vây chặt , câu chuyện bộ lễ phục Thiếu tướng 2 Sao của Tướng De Castries , được Tướng Vệ Quốc Nguyễn Chí Thanh trao tận tay, và lời cầu cứu tuyệt vọng của Đại tướng Navarre. Ông Ngoại trưởng tỉnh giấc nhận ra bộ mặt tráo trở của Mao Chủ tịch - Hồ Chủ tịch .

    Chính đích thân Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Zhou Enlai chuyền lời của Mao Chủ tịch , là đảm bảo danh dự cho Pháp Quốc bằng cách yêu cầu Hồ Chủ tịch cho Quân Pháp triệt thoái ra ḷng chảo Điện Biên Phủ mà, ! vừa bảo vệ danh dự cho Đại tướng Henri Navarre , và Giới lănh đạo Pháp.

    Ông Ngoại trưởng Pháp vội đến Gặp Ngoại trưởng Mỹ : Dulles thĩnh cầu , năn nĩ Ông Ngoại trưởng Mỹ đề nghị Hoàng Đế không ngai dùng bom nguyên tử hủy diệt 5 sư đoàn của Việt Minh? ( Lạ quá Tổ quốc Pháp chế tạo thành công Bom Nguyên tử sao không dùng lại đi xúi dại , lợi dụng ḷng tốt của Mỹ Quốc ! ).

    Ngoại trưởng Mỹ lạnh lùng trả lời :

    Muốn sử dụng Không lực Mỹ cho chiến trường Đông Dương , TT Eisenhower phải tŕnh bày biểu quyết tại Quốc Hội, Không phải một thời ngắn mà được !.

    Ngoại trưởng Pháp buồn thiu như con gà ướt , quả thật v́ tham lam ích kỷ , đâm sau lưng Dân tộcVN Bất hạnh , Đâm sau lưng các nước Châu Á , đâm sau lưng Thế giới tư do , nên lănh hậu quả bi đát. Xin Vinh Danh Ông Vệ Quốc Quân Tướng Nguyễn Chí Thanh đă dạy cho bọn chó đẻ lănh đạo Pháp- Bắc kinh bài học đích đáng qua câu chuyện bộ lễ phục Thiếu tướng 2 sao ,Và vị Tướng tương lai Sa Pa Phạm Hồng Sơn chỉ tuân lệnh một ḿnh Tướng Thanh tiến chiếm phi trường Mường Thanh ,mặc dù Ông Nguyên Soái 5 sao Tàu Phù Vi Quốc Thanh và Ông Tướng CS Vơ Nguyên Giáp đề nghị đóng quân tại chỗ nghĩ ngơi chờ kết quả hội nghị Geneva. Từ ngày đó Pháp-Trung Cộng không c̣n t́nh Đồng Chí keo sơn như trước khi hội nghị Geneva khai mạc.



    *Chú thích :

    Tướng lănh Việt Minh tại Điện Biên Phủ chia làm 2 phe :

    1. Phe Bắc Kinh : Đại tướng CSVN : Vơ Nguyên Giáp Tư lệnh chiến trường được Cố vấn 3 Tướng Hồng quân CS Trung Hoa : Nguyên soái 5 sao Vi Quốc Thanh , Đại tướng 4 sao Trần Canh , Thượng tướng 3 sao Lă Quí Ba.

    2. Phe Trung tướng Nguyễn Chí Thanh Tổng Chính uỷ Chiến trường:-Thiếu tướng Phạm Hồng Cư -Thiếu tướng Đặng Kim Giang Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu Cần -Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa- Đại tá Lê Trọng Nghĩa :Cục trưởng cục tác chiến, Đại tá Sa Pa Phạm Hồng Sơn ..Đại tá Trương Đ́nh Tuệ .

    Cố vấn Liên Sô ủng hộ


    Phe Bắc Kinh từ 26.4 .1954 muốn án quân bất động , để quân Pháp triệt thoái ra khỏi Thung Lũng Điện Biên Phủ trong Danh Dự .( Mao Trạch Đông hứa danh dự với Thủ tướng Pháp Joseph Laniel 28 June 1953 – 18 June 1954 .)

    Phe Liên Sô tấn công đến cùng bắt quân Pháp đầu hàng vô điều kiện ! Phá Vỡ âm mưu Paris -Bắc Kinh


    III TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH HẠ LỆNH :TỔNG TẤN CÔNG 1.5.1954 --7.5.1954



    TÂN THIẾU TƯỚNG CHRISTIAN DE CASTRIES - VÀ BAN THAM MƯU TƯ LỆNH CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ RA ĐẦU HÀNG 7.5.1954

    12 DÀN HỎA TIỂN 122 LY , MỖI DÀN PHÓNG RA 72 HỎA TIỄN 122 LY CÙNG MỘT LÚC : CHĨA VẢO BỘ TƯ LỆNH CUẢ TƯỚNG CHRISTIAN DE CASTRIES .

    (DÀN HOẢ TIỄN HIỆN ĐẠI CUẢ NGA NÀY, NGAY QUÂN LỰC PHÁP , VÀ TRUNG CỘNG CŨNG KHÔNG CÓ VÀO THỜI ĐIỂM NÀY ! )


    Tướng Nguyễn Chí Thanh quyết định mờ đợt Đợt tấn công thứ ba được mở ra vào 1 tháng 5, ( Cố vấn Liên Sô ủng hộ hết ḿnh: Cố vấn pḥng không cao xạ và Hơa tiền hiện đại 122 ly 6 ṇng ngay cả Hồng quân CS Trung Hoa , và Quân Lực Pháp Cũng Không có )

    Quân Lực Việt Minh tấn công đánh chiếm các cứ điểm cao ở phía đông, dự kiến từ 1-5 tới 5-5 phải tiêu diệt những cao điểm Eliane 1 và Claudine 1 ,mà hai bên vẫn c̣n tranh chấp đồng thời chiếm thêm một số vị trí phía Tây để uy hiếp Trung âm, Trưa 1-5 Đại đoàn Công Pháo 351 đồng loạt bắn vào trận địa. Pháo binh Pháp tại căn cứ phía Nam không bắn trả lại được phát nào, kho đạn tại đây bị trúng pháo kích nổ tung mấy ngàn quả. Đêm 1-5 VM chiếm được 4 cứ điểm phía Đông và một cứ điểm phía Tây, hôm sau họ chiếm được cứ điểm nằm sát sở chỉ huy của tân Thiếu tướng 2 sao De Castries.

    Ngày 4-5 Tướng CS Vơ Nguyên Giáp tuân lệnh Cố Vấn ông Nguyên soái 5 sao Vi Quốc Thanh cho lệnh tạm ngưng tấn công để họp bàn kế hoạch với các trung đoàn trưởng, tiểu đoàn trưởng, để câu giờ chờ kết quả hội nghị trời Tây (chỉ thị Mao Chủ tịch , và Hồ Chủ tịch Vĩ Đại và họ cho biết Pháp đă đào một hầm kiên cố sâu trong ruột đồi Eliane 1, hầm này đă có từ lâu dưới thời Pháp thuộc :Rất khó tấn công sẽ thương vong rất nhiều .... !

    Tướng Quân Trần Đại Nghĩa , nghĩ ra cách dùng chất nổ để phá hầm ngầm.Tướng Chí Thanh -Kim Giang và Cố Vấn Liên Sô đồng ư nhất trí 100% : tấn công tiếp v́ chiến thắng cận kề sao vô lư dừng tấn công ngang xương như vậy .?

    Tướng Hoàng Văn Thái Tham mưu trưởng Chiến trường cũng ủng hộ .- Tướng CS VN Vơ Nguyên Giáp đành bất lực , Ông Nguyên soái 5 sao Vi Quốc Thanh , Tướng Trần Canh , Lă Quí Ba (Tàu phù) , cũng không biết cản làm sao nhất là mấy Cố Vấn Liên Sô có mặt ngồi ngay đó ủng hộ 100% ! ( Họ rất căm hận mấy tên Cố Vấn mắt xanh Mũi Lơ Liên Sô , trước đây không thấy nay sắp chiến thắng lại dẫn xác đến dành công với Tổ Quốc Trung Hoa Vĩ Đại, tốn bao tiền của từ 6 năm nay 1948-1954). Cuối cùng Quân Lực Việt Minh đào được hầm dài 50 thước xuyên qua ḷng đồi, cách đỉnh 50 thước. Trong khi ấy Pháp chỉ c̣n lương thực dự trữ trong các cứ điểm đủ dùng cho ba ngày, đạn đại bác c̣n 275 viên 155 ly, 1400 viên 105 ly, 500 viên súng cối 120 ly, mặc dù số hàng thả xuống hơn một nửa sang địa phận Việt Minh nhưng vẫn phải thả dù ngày đêm. Đại Tướng Henri Navarre báo cáo về Pháp t́nh h́nh bi thảm của mặt trận, chính phủ Pháp cho biết không được đầu hàng. Đại tướng Navarre chủ trương tiếp tế lương thực đạn dược khi không c̣n điều kiện chiến đấu nữa th́ rút sang Lào.

    Đêm 2-5 có 120 tấn hàng được thả xuống chiến trường Điện Biên Phủ nhưng một nửa bị thất lạc, ngày hôm sau 3-5 lại thả thêm 45 tấn nữa để kéo dài sự hấp hối. Tại Bắc Việt Pháp c̣n 3 tiểu đoàn trừ bị,Trung tướng Réne Cogny dự định thả dù xuống mặt trận một tiểu đoàn để tiếp sức cho đoàn quân c̣n lại của Tướng De Castries, hai tiểu đoàn sẽ thả xuống từ Lào đến gần Điện Biên Phủ để đón quân tháo chạy, nhưng khi đó chiến sự diễn ra dữ dội khó tập hợp đám tàn quân. Tướng De Castries đề nghị tối 7-5 sẽ thực hiện kế hoạch lui quân, ông t́nh nguyện ở lại với thương binh, Tướng Cogny đồng ư ( Lúc này Ông Đại tướng Navarre giao trọn quyền cho Trung tướng Réne Congy tư lệnh chiến trường Bắc VN quyết định, đă quá muộn màng !) nhưng ngày 5-5 Tướng Nguyễn Chí Thanh-Phạm Hồng Cư -Hoàng Văn Thái -Tướng Đặng Kim Giang hạ lệnh Quân lực Việt Minh tấn công theo nhịp độ mạnh hơn, các Đại đoàn đă chiếm được các cứ điểm c̣n lại vây quanh khu Trung tâm, tối 6-5 Quân lực Việt Minh dùng gần một tấn thuốc nổ phá tan đồi Eliane 1 .

    Các căn cứ Eliane 2, 3 Claudine 2 bị Đại Đoàn 308 , 312 tràn ngập, trận địa chỉ c̣n chừng 10 cứ điểm, quân Pháp xuống tinh thần, sáng ngày 7-5 Quân Lực VM xung phong lên chiếm căn cứ Eliane 4, hai bên đánh sáp lá cà, t́nh thế đă tuyệt vọng, các sĩ quan tham mưu kéo về hầm Trung ương. Tướng Nguyễn Chí Thanh - Hoàng Văn Thái -Phạm Hồng Cư - Đặng Kim Giang hạ lệnh Quân Lực Việt Minh 5 Đại đoàn siết chặt ṿng vây, đến trưa các cứ điểm Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng. Đến năm giờ chiều :Tân Thiếu tướng Christian De Castries quyết định hàng. Điện Biện Phủ thất thủ ngày 7-5-1954. Tại Isabelle, căn cứ phía nam có 70 người mở đường máu chạy thoát sang Lào.



    Trận đánh hoàn toàn kết thúc, Đế Quôc Pháp Bại Trận Thê thảm .

    5 ,193 chết dead
    5,195 wounded

    1,729 mất tích missing
    11,721 tù binh captured
    8,290 POW dead after battle

    Quân nhân Mỹ tử trận American casualties

    2 phi công dead (James B. McGovern and Wallace A. Buford) declassified in 2004


    Quân Lực Việt Minh :

    5,020 tử trận dead
    9,118 bị thương wounded
    792 mất tích missing



    Theo những tài liệu Pháp :Quân Lực Pháp có khoảng 4,000 người tử trận, hơn 11,2000 người bị bắt làm tù binh, 11 Phi cơ vận tải DC-4 và 54 khu trục cơ,(Chiến Đấu Cơ ) oanh tạc Cơ bị pḥng không Đại đoàn Công -Pháo 351 Việt Minh bắn hạ . Theo tài liệu QLVNCH (Đại tá Hoàng Cơ Lân Y Sĩ trưởng Sư đoàn Nhảy Dù QLVNCH : Tổng số quân Liên Hợp Pháp tham chiến tại chiến trường Điện Biên Phủ bị tử trận khoảng 5,000 người, hơn một nửa là người Âu, c̣n lại là người Phi châu, Việt ,Nùng Thái….

    Chú thích :Người Âu đa số là Pháp , v́ có khoảng trên 2,000 chiến binh Quốc tế Đạo quân Lê Dương , 1,200 Chiến binh Bộ binh Sơn cước QLQGVN ( Nùng Thái) , đào ngũ lẫn trốn tại 2 bên bờ sông thượng nguốn Nam Yung (Nậm Rốn ).. Sư hy Sinh của hơn 1,300 Chiến binh QLQGVN , và Người Hùng Tướng Quân tương Lai :Phạm Văn Phú QLVNCH bị bắt làm tù binh 4 tháng là tội ác mà Ông Đại tướng Navarre và dàn sĩ quan tham mưu bất lương hành xử như một tên Thực dân Pháp vi phạm chủ quyền Quốc gia VN trắng trợn qua mặt Trung tướng Tổng Tư Lệnh QLQGVN Nguyễn Văn Hinh .

    Tội ác Tướng Navarre không những với QLQGVN mà c̣n với Quân Lực Pháp , nướng những thanh niên Pháp chết một cách ngu xuẩn , v́ sự ngu dốt của ông ta và dàn sĩ quan tham mưu . Thân là một Đại tướng thiết kế trận đánh mà các Tướng có khả năng phản đối lại không nghe ! ( Danh tướng Réne Conge Tư lệnh Chiến trường Bắc VN , Người Hùng Thiếu tướng Jean Giles tư lệnh Binh chủng Nhảy Dù tại Đông Dương Và Trung tướng Tổng Tư Lệnh QLQGVN phản đối không nghe : Tội ác của Ông quá lớn : đặc biệt 11,700 tù binh 5 tháng sau thả ra chỉ c̣n hơn 3,000 người sống sót (8,290 POW dead after battle!) đây cũng là Tội ác của Ông Đại tướng chứ không hẳn là của Việt Minh . Lư do : Số lượng tù binh di chuyển trên 200 km đường rừng rất nhiều đă bị thương , vết thương làm độc đă chết v́ y tế Việt Minh thiếu thốn (Tài Liệu của Nga) , lại bị sốt rét, và bị khủng hoảng tinh thần , Thức Ăn khổ cực , ít ỏi so với tiêu chuẩn người Âu ,.

    Người Phi Châu , Việt , Thái Nùng sống trên 95% cho đến ngày được thả .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 22-02-2011 at 09:22 AM.

  8. #308
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    CUỘC HỘI KIẾN LỊCH SỬ 16.6.1954

    CUỘC HỘI KIẾN LỊCH SỬ TẠI TOÀ LÂU ĐÀI 12 PH̉NG -BIỆT ĐIỆN HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG -THÀNH PHỐ CANNES-PHÁP QUỐC NGÀY 16.6.1954


    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TRIỀU KIẾN HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI : NGUYỄN PHÚC VĨNH THUỴ VÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU





    HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI : NGUYỄN PHÚC VĨNH THUỴ 22 October 1913 – 30 July 1997


    was the 13th and last ruler of the Nguyễn Dynasty.




    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU -Imperial Princess Nam Phương and Empress Nam Phương (14 December 1914 – 16 December 1963), was the first and only empress consort (hoàng hậu) of the Nguyễn Dynasty

    Triều Nguyễn 1802-1934 , Chỉ khi nào Nguyên Phi : mẹ Thái tử mất, mới được sắc phong Hoàng Hậu.

    Nam Phương Hoàng Hậu là vị Hoàng Hậu duy nhất của Triều Nguyễn được sắc phong lúc c̣n sống.

    Nam Phương Hoàng Hậu sắc phong 1934 lúc tiến hành hôn lễ-do sự cương quyết của Hoàng Đế Bảo Đại .

    Hội đồng Tôn nhân Phủ ( Hoàng thân quốc thích ) cuối cùng phải chấp nhận phá lệ .

    *** Từ thời Hoàng đế Gia Long 1802-1820 các bậc Phi : Nguyên Phi , Thứ Phi. Nguyên Phi khi mất được sắc phong Hoàng Hậu .

    "Ngày 20 tháng 3 năm 1934, Hoàng đế Bảo Đại : Thành hôn với Thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong bà làm Nam Phương Hoàng hậu. Đây là một việc làm phá lệ bởi v́ kể từ khi vua Gia Long khai sáng triều Nguyễn cho đến vua Khải Định, các vợ vua chỉ được phong tước Vương Nguyên phi (c̣n gọi Vương phi ), sau khi mất mới được truy phong Hoàng hậu. Ông là Vị Hoàng Đế đầu tiên thực hiện bỏ chế độ Cung tần, Thứ phi. Cuộc hôn nhân này cũng gặp phải rất nhiều phản đối v́ Thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan là người Công giáo .






    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM January 3, 1901 – November 2, 1963


    was the first President of Republic of Vietnam. (1955–1963). In the wake of the French withdrawal from Indochina as a result of the 1954 Geneva Accords, President Diệm led the effort to create the Republic of Vietnam.




    I -HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU




    Hoàng Đế Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), , là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Vương Phi : Hoàng Thị Cúc sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 ( ngày 23 tháng 9 năm Quư Sửu) tại Huế,

    Ngày 28 tháng 4 năm 1922,Hoàng tử Vĩnh Thuỵ lên 9 tuổi được sắc phong Đông Cung Hoàng Thái tử .

    Ngày 15 tháng 6 năm 1922, Đông Cung Hoàng Thái tử Vĩnh Thuỵ cùng Phụ Vương Vua Khải Định sang Pháp để tham dự cuộc triển lăm hàng hóa tại Marseille, Pháp.

    Tháng 6 năm 1922,Đông Cung Hoàng Thái tử Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ Jean François Eugène Charles nhận làm con nuôi và cho ăn học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), Paris.



    Vua Khải Định mất ngày 6 tháng 11 năm 1925, Đông Cung Hoàng Thái tử Vĩnh Thụy về nước thọ tang vua cha và ngày 8 tháng 1 năm 1926, Đông Cung Hoàng Thái Tử Vĩnh Thụy lên ngôi kế vị Hoàng Đế lấy niên hiệu Bảo Đại khi chưa đến 13 tuổi.




    HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI ĐĂNG QUANG KHI CHƯA ĐẾN 13 TUỔI

    Tháng 3 cùng năm,Hoàng Đế Bảo Đại trở lại Pháp để tiếp tục việc học trao quyền cai trị đất nước cho các quan Phụ chính Đại thần .

    Năm 1930,khi 17 tuổi Hoàng Đế Bảo Đại tốt nghiệp Tú tài Pháp , theo học trường Sĩ quan Kỵ Binh và Đại học Khoa học Chính trị (Sciences Po) Paris..

    Đến tháng 9 năm 1932 ,Hoàng Đế : Bảo Đại hồi loan về nước., quyết tâm sẽ là Hoàng đế trẻ tuổi, Anh Minh của đất nước Việt Nam .

    Trên chuyến tàu Hồi loan , như môt định mệnh Vị Hoàng Đế trẻ tuổi , gặp gỡ cô Nữ sinh Nguyễn Hữu Thị Lan 18 tuổi , vừa tốt nghiệp Tú tài tại Paris , về thăm gia đ́nh tại Sài G̣n . Mối nhân duyên cũng đă đến 2 người , 2 Vị đều là trí thức , và có ḷng yêu nước , Đặc biệt Hoàng Đế Bảo Đại thực tế lịch sử Ông là một vị Hoàng Đế yêu nước .

    Hoàng Đế Bảo Đại và Nam Phương Hoàng Hậu là một cặp xứng đôi vừa lứa , thật ra là một vị Hoàng Đế và Hoàng Hậu trí thức và có ḷng yêu nước , Quyết tâm canh tân , đưa đất nước VN , ra khỏi ảnh hưởng của Người Pháp .




    CHÂN DUNG HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI

    Tháng 9 năm 1932,Hoàng Đế Bảo Đại hồi loan trở về nước, chính thức làm Vua cai trị thần dân . Vị Hoàng Đế 19 tuổi đă cải cách công việc trong triều như sắp xếp lại việc nội chính, hành chính .Hoàng Đế Bảo Đại đă cho bỏ một số tập tục mà các Tiên vương đă thiết lập trước đây như thần dân không phải quỳ lạy mà có thể ngước nh́n long nhan nhà vua khi nhà vua tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy... Ngày 8 tháng 4, năm 1932, Hoàng Đế Bảo Đại đă ban hành một đạo dụ cải tổ nội các, quyết định tự ḿnh chấp chính và sắc phong thêm 5 Thượng thư( Bộ trưởng ) mới xuất thân từ giới học giả , hành chính và những vị quan lại yêu nước là Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Hồ Đắc Khải, và Bùi Đằng Đoàn và Tổng Đốc tỉnh B́nh Thuận trẻ tuổi yêu nước tài ba , liêm khỉết : Ngô Đ́nh Diệm (31 tuổi) nhằm thay thế các Thượng thư già yếu hoặc kém năng lực lại thân Pháp là Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Phạm Liệu, Vơ Liêm, Vương Tứ Đại . Hoàng Đế thành lập Viện Dân biểu để dân chúng tŕnh bày nguyện vọng lên nhà vua và Khâm sứ Pháp đồng thời cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay mặt Hoàng Đế trong việc thương nghị, bàn bạc với chính quyền bảo hộ Pháp, tháng 12 năm 1933,Hoàng Đế Bảo Đại ngự du Bắc hà thăm Thần dân .


    Ngày 20 tháng 3 năm 1934, Hoàng Đế Bảo Đại : Thành hôn với Thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong làm Nam Phương Hoàng hậu. Đây là một việc làm phá lệ bởi v́ kể từ khi Hoàng Đế Gia Long khai sáng triều Nguyễn cho đến vua Khải Định, các vợ vua chỉ được phong tước Vương Nguyên phi (c̣n gọi Vương phi ), sau khi mất mới được truy phong Hoàng hậu. Ông là Vị Hoàng Đế đầu tiên thực hiện bỏ chế độ Cung tần, Thứ phi. Cuộc hôn nhân này cũng gặp phải rất nhiều phản đối v́ Thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan là người Công giáo và Quốc tịch Pháp !

    Sau đây trích đoạn nói về t́nh yêu của vị Hoàng Đế trẻ tuổi , và Người Thiếu nữ xinh đẹp Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan

    "Sau lần hội ngộ đầu tiên ấy, thỉnh thoảng chúng tôi lại gặp nhau để trao đổi tâm t́nh. Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan thường nhắc đến những kỷ niệm ở trường Couvent des Oiseaux một cách thích thú. Cũng như tôi, Marie Thérèse rất thích thể thao và âm nhạc. Nàng có vẻ đẹp dịu dàng của người miền Nam pha một chút Tây phương. Do vậy mà tôi đă chọn từ kép Nam Phương để đặt danh hiệu cho nàng. Các vị Tiên Đế của tôi cũng thường hướng về người đàn bà miền Nam. Nếu tôi nhớ không sai th́ trước Hoàng hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đă từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế. Khi chọn phụ nữ miền Nam làm vợ, h́nh như đức Tiên Đế và tôi đều nghĩ rằng trước kia đức Thế Tổ Cao Hoàng đă được nhân dân miền Nam yểm trợ trong việc khôi phục giang sơn. Chính đó là sự ràng buộc t́nh cảm giữa Hoàng triều Huế với người dân miền Nam".

    Hoàng Đế Bảo Đại viết trong cuốn : Con rồng Việt Nam


    * Nam Phương Hoàng hậu nhắc lại lần gặp gỡ đầu tiên :


    "Khi cánh cửa pḥng khách vừa mở, tôi thấy vua Bảo Đại ngồi trên chiếc ghế bành chính giữa pḥng. Ông Darle bước tới bên cạnh Vua rồi nghiêng ḿnh cúi chào và kính cẩn nói:

    -Votre Majesté, Monsieur Lê Phát An et sa nièce, Mademoiselle Marie Thérèse.

    (Tâu Hoàng thượng, đây là ông Lê Phát An và người cháu gái: cô Marie Thérèse)

    Nhờ các nữ tu ở trường Couvent des Oiseaux từng chỉ dạy nên tôi biết phải làm ǵ để tỏ ḷng tôn kính đối với bậc Quân Vương, v́ vậy tôi đă không ngần ngại đến trước mặt Hoàng Đế, quỳ một gối và cúi đầu sát nền nhà cho đến khi thấy bàn tay cậu tôi kéo tôi dậy, tôi mới đứng lên. Vua gật đầu chào tôi đúng lúc tiếng nhạc vừa trỗi theo nhịp điệu Tango, Ngài ngỏ lời mời và d́u tôi ra sàn nhảy rồi chúng tôi bắt đầu nói chuyện.

    Về sau, khi đă trở thành vợ chồng, Ngài mới cho tôi biết hôm đó Ngài rất chú ư cách phục sức đơn sơ của tôi. Tôi nghĩ rằng tôi được nhà Vua lưu ư một phần do trong suốt buổi dạ tiệc chỉ có tôi là người đàn bà Việt Nam duy nhất nói tiếng Pháp và theo hành lễ đúng cung cách lễ nghi Âu tây đối với Ngài".


    **Người Thiếu nữ xinh đẹp Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan là người nổi tiếng xinh đẹp, từng ba năm liền đoạt vương miện giải Hoa hậu Đông Dương, nhưng Cô mang quốc tịch Pháp và theo Công giáo. V́ vậy cuộc hôn nhân giữa Hoàng Đế Bảo Đại và Thiếu nữ Nguyễn Hữu Thị Lan gặp phải rất nhiều phản đối của Hoàng tộc nhà Nguyễn

    Trước Hoàng Tộc, Hoàng Đế Bảo Đại đă nói: "Trẫm cưới vợ cho trẫm đâu phải cưới cho cụ Tôn Thất Hân và Triều đ́nh đâu !"







    HOA HẬU ĐÔNG DƯƠNG NGUYỄN HỮU THỊ LAN 20 TUỔI TRONG NGÀY THÀNH HÔN 20.3.1934- ĐƯỢC SẮC PHONG NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU .

    VỊ HOÀNG HẬU DUY NHẤT TRIỀU NGUYỄN ĐƯƠC SẮC PHONG LÚC TẠI VỊ






    HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI VÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU TRONG CHUYẾN CÔNG DU PARIS 1939 TRƯỚC NGÀY ĐỆ NHỊ THẾ CHIẾN BÙNG NỔ 1.9.1939 .




    II MỐI QUAN HỆ CUẢ HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU VÀ CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TỪ 1934-1948.


    Ngày 8 tháng 4, năm 1932, Tổng đốc Ngô Đ́nh Diệm được Bổ nhậm Thượng thư Bộ Lại ( Bộ trưởng bộ Nội vụ) khi 31 tuổi là vị Thượng thư trẻ nhất của Vương Triều nhà Nguyễn 1802-1945 .




    Dưới thời Quân chủ : Quan Văn, Quan Vơ được xếp theo 6 Bộ (Lục Bộ) :Bộ Lại (Nội vụ); Bộ Lễ (Ngoại giao); Bộ Hộ (Tài chánh ); Bộ Binh (Quốc pḥng); Bộ H́nh (Tư pháp) và Bộ Công ( Xây dựng-Công chánh ) Tất cả đặt dưới quyền điều khiển trực tiếp của Hoàng Đế.


    Dưới các Bộ là Lang trung, Viên ngoại lang, Tư vụ... (Tương đương Vụ trưởng, Giám đốc các Nha hoặc Chánh văn pḥng ngày nay).

    Trong thời kỳ nhiệm chức : Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm là vị Quan có tài ,có khả năng và yêu nước rất được ḷng Hoàng Đế và Nam Phương Hoàng Hậu .

    1933 Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm 32 tuổi được bầu làm Tổng thư kư Uỷ ban Cải Cách.
    5.1934 ông đề xướng 3 điều với chính quyền bảo hộ Pháp :

    Một là :Thống nhất Trung và Bắc Kỳ theo Ḥa ước Giáp Thân 1884 và cho Viện Dân biểu (Nhân dân Đại biểu) Trung Kỳ được quyền tự do thảo luận các vấn đề.

    Hai :Yêu cầu chính quyền Bảo hộ Pháp băi bỏ Khâm sứ Trung Kỳ (Résident supérieur d'Annam )và Thống sứ Bắc Kỳ (Résident général du Tonkin )và thu về thành một viên Tổng trú sứ (Résident général) ở Huế mà thôi để Hoàng Đế và Triều đ́nh dễ dàng canh tân Đất nước .

    Ba là phải canh tân lối cai trị cũ để cho người dân có sống tự do, ấm no và dể thở hơn .

    Đây là những yêu cầu chính đáng, thiết thực cho đất nước trong bối cảnh lịch sử thập niên 1930, dưới sự bảo hộ của chính phủ Pháp.V́ thế Hoàng Đế Bảo Đại, Hoàng Hậu , và Triều đ́nh ủng hộ hết ḿnh.

    Nhưng những yêu sách này làm cho viên Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier nổi giận ! .

    Thực Dân Pháp nghĩ rằng khi đưa Đông cung Thái tử Vĩnh Thuỵ qua Paris học từ nhỏ 1922, là mục đích đào tạo một vị Hoàng Đế An Nam thần phục Chính Phủ Pháp tránh trường hợp hợp như các Hoàng Đế : Hàm Nghi , Thành Thái , và Duy Tân chống lại Thực dân Pháp !.


    Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier cũng là người ủng hộ cuộc hôn nhân của Hoàng Đế, và Nam Phương Hoàng Hậu, v́ nghĩ rằng Hoàng Hậu được đào tạo tại Paris, Quốc tịch Pháp , th́ tất nhiên phải trung thành với nước Pháp !

    Nhưng bây giờ cả Hoàng Đế , và Hoàng Hậu đều muốn đất nước An Nam này từ từ thoát khỏi ảnh hưởng của chính quyền Bảo hộ Pháp !

    Thế là bao nhiêu căm giận Ông Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier trút lên đầu Vị Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm 33 tuổi Tổng thư kư Uỷ ban Cải Cách !

    V́ Ông Toàn Quyền nghĩ rằng Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm Tổng thư kư Uỷ ban Cải Cách đă đầu độc tư tưởng Hoàng Đế 21 tuổi và Hoàng Hậu 20 tuổi.


    Ông Toàn Quyền Pierre Pasquier quyết định ra tay !

    Tất cả 3 yêu sách trên đều bị bác bỏ thẳng thừng , Lúc này Hoàng Đế và Hoàng Hậu đều căm giận Ông Toàn Quyền Đông Dương , nhưng Họ c̣n quá trẻ !.


    Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm Tổng thư kư Uỷ ban Cải Cách , thấy t́nh h́nh như vậy : Thực dân Pháp không thực tâm với Đất nước VN, để tránh rắc rối và trợ giúp Hoàng Đế , Hoàng Hậu .

    Ông Thượng thư 33 tuổi từ chức , cáo quan 12.07.1934, dấn thân vào con đường cách mạng : vận động Trí thức VN ,vận động Chính khách Pháp tại Paris và dân chúng biểu t́nh để đ̣i truất phế Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier.

    Sau khi từ quan khi 33 tuổi , Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm vào Sài G̣n cùng với Các Trí thức Sài G̣n lúc bấy giờ : Nguyễn Phan Long , Lê Văn Kim ( không phải Tướng Lê Văn Kim VNCH !) Tổ chức thành lập : Phong trào của Trí thức Nam và Trung Kỳ , thành lập và Lănh đạo Đảng Đại Việt Phục Hưng chống Pháp :Vận động Chính khách Pháp tại Paris và dân chúng biểu t́nh để đ̣i truất phế Toàn Quyền Đông Dương Pierre Pasquier.

    Nhưng đă bị Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, việc không thành.
    Toàn Quyền Đông Dương càng căm hận Ông cựu Thượng thư , nhưng do uư tín Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm quá lớn trong dân chúng, lại được cảm t́nh của Hoàng Đế và Hoàng Hậu, không trị tội được sợ thổi bùng ngọn lửa cách mạng !

    Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm bị Toàn Quyền Pasquier trục xuất ra khỏi Sài G̣n và Huế và chỉ định cư trú tại Quảng B́nh.

    Cũng chính trong thời gian tại Quảng B́nh , Ông Ngô Đ́nh Nhu đă yêu ngựi Thôn nữ mối t́nh đầu, sau này ngựi thôn nữ là phu nhân của Trung tướng 2 sao Nguyễn Văn Vịnh Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng VNDCCH 1955-2.11.1963. ( phần đầu Điệp Vụ)..




    Cũng trong thời gian lưu trú tại Quảng B́nh , Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm cùng em trai thanh niên Ngô Đ́nh Nhu đă khôi phục ,thành lâp lại Đảng Đại Việt Phục Hưng , bao gồm các trí thức trẻ , quan lại trẻ , Linh mục , Các Binh Sĩ VN Lính Thuộc địa ( Khố Xanh , Khố Đỏ ) Nông dân, Công Nhân tại Miền Trung !

    Sau khi Toàn quyền Pasquier mất 11.1934 !, Viên Toàn quyền mới là Eugene René Robin

    Một thời gian sau do vận động của Hoàng Đế Bảo Đại , và Nam Phương Hoàng Hậu . Toàn quyền René Robin đồng ư khôi phục lại tước vị hàm Thượng thư cho Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm nhưng phải về hưu ,và cho Chí Sĩ cư trú tại Huế ,dạy học tại trường Thiên Hựu ( Providence) do anh ông là Ngô Đ́nh Thục làm Giám học.

    Trong thời gian lưu trú tại Huế . Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm bí mật phát triển Đảng Đại Việt Phục Hưng rất mạnh 1934-1944, người lính khố xanh trẻ tuổi Đỗ Mậu cũng tham gia trong thời gian này .

    Hoàng Đế , và Hoàng Hậu , cũng thường bí mật tiếp xúc với Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm một thời gian !

    Tháng 7 năm 1944, mật thám Pháp đă phá vỡ tổ chức Đảng Đại Việt Phục Hưng và tổ chức vây bắt Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm ở tại Phú Cam Huế. Nhờ sự giúp đỡ của hiến binh Nhật, ông thoát nạn về trú tại lănh sự Nhật ở Huế. Sau vài ngày, người Nhật đưa Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm vào Đà Nẵng rồi dùng phi cơ quân sự đưa vào Sài G̣n trú ngụ tại trụ sở hiến binh của Nhật .Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm cũng được Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội do Hoàng thân Cường Để ủy nhiệm công việc vận động nhân sự ở Trung Kỳ để chống Pháp mục đích giành Độc lập cho Việt Nam.


    Ngày 9 tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương , trao trả Độc lập cho Việt Nam.

    Hai ngày sau, 11 Tháng Ba năm 1945 ,Hoàng Đế Bảo Đại triệu cố vấn tối cao của Nhật là đại sứ Yokoyama Masayuki vào điện Kiến Trung để tuyên bố nước Việt Nam độc lập , Cùng đi với Yokoyama là tổng lănh sự Konagaya Akira và lănh sự Watanabe Taizo. Bản tuyên ngôn đó có chữ kư của sáu vị thượng thư trong Cơ mật Viện là Phạm Quỳnh, Hồ Đắc Khải, Ưng Úy, Bùi Bằng Đoàn, Trần Thanh Đạt, và Trương Như Đính, nguyên văn chiếu chỉ đề ngày 27 Tháng Giêng ta năm thứ 20 niên hiệu Bảo Đại:

    “ Theo t́nh h́nh thế giới nói chung và hiện t́nh Á Châu, chính phủ Việt Nam long trọng công bố rằng: Kể từ ngày hôm nay, Ḥa ước Bảo hộ kư kết với nước Pháp được hủy bỏ và vô hiệu hóa. Việt Nam thu hồi hoàn toàn chủ quyền của một Quốc gia Độc lập."

    Điều này chứng tỏ Hoàng Đế Bảo Đại là người yêu nước (Lần thứ 2).
    Lần thứ 1 :Ngay từ khi Hoàng Đế hồi loan 1932 đă có ước muốn là một vị Minh quân , nhưng do bối cảnh đất nước bị Thực dân Pháp bảo hộ , nên đă cản trở không thực hiện được .

    Hoàng Đế Bảo Đại , và Nam Phương Hoàng Hậu bổ nhậm Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng Việt Nam.

    Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm từ chối ! (Lần thứ 1)


    V́ Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm biết rằng Nhật Bản trước sau cũng bại trận !

    Nhật trao trả Độc Lập VN với điều kiện Việt Nam , phải nằm trong khối Đại Đông Á, là đồng minh của Nhật , chống lại Đồng Minh , nếu Nhật bại trận , tương lai VN là u ám !

    Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm từ chối , Hoàng Đế và Hoàng Hậu buồn không ít , và sau cùng Hoàng Đế bổ nhậm Học giả Trần Trọng Kim (1883–1953) làm Thủ tướng đặt quốc hiệu : Đế quốc Việt Nam.

    Thành phần nội các Thủ tướng Trần Trọng Kim ra mắt Quốc dân ngày 19 tháng 4,1945 :

    Bác sĩ Hồ Tá Khanh - Bộ trưởng Bộ Kinh tế

    Luật sư Phan Anh - Bộ trưởng Bộ Thanh niên

    Bác sĩ Trần Đ́nh Nam - Bộ trưởng Bộ Nội vụ

    Luật sư Trịnh Đ́nh Thảo - Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

    Cựu Tổng đốc tỉnh Thái B́nh là Phan Kế Toại được bổ làm Khâm sai Bắc Kỳ .

    Ông Nguyễn Văn Sâm làm Khâm sai Nam Kỳ đại diện cho triều đ́nh Huế ở trong Nam và ngoài Bắc.

    Tại Hà Nội Ông Phan Kế Toại tiếp thu phủ Thống sứ và Ông Trần Văn Lai nhậm chức ở Ṭa đô chính Hà Nội trước đám đông dân chúng đến chứng kiến việc thu hồi độc lập của Đất nước !


    III CÁCH MẠNG MUÀ THU NĂM 1945 BƯỚC NGOẶC CUẢ DÂN TỘC VIỆT NAM- BƯỚC NGOẶC CUỘC ĐỜI CUẢ HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU - BƯỚC NGOẶC CUỘC ĐỜI CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM

    "Thà làm dân một nước độc lập hơn làm vua một nước nô lệ".


    Hoàng Đế Bảo Đại Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ : Cách mạng mùa Thu 30.8.1945 ( lần yêu nước thứ 3)

    Những điều suy nghĩ của Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đă thành sự thật , Nhật Bản bại trận .

    Tháng 8 năm 1945 Quân Lực Mỹ và Hồng quân Liên Sô tấn cống 2 gọng ḱm siết chặt nước Nhật . Hồng quân Liên sô đánh tan 1 triệu quân Quan Đông Nhật Bản, chiếm toàn bộ Măn Châu , vượt sông Áp Lục Giang biên giới Măn Châu và Triều Tiên , tiến tới vĩ tuyến 38.

    Quân đoàn 3 Thuỷ Quân Lục Chiến Mỹ Quốc đă chiếm Okinawa.

    Viễn cảnh Nước Nhật như nước Đức bị Mỹ Quốc-Liên Sô chiếm đóng là điều hiển nhiên !

    Để tránh nước Nhật như Đức Quốc phân chia Đông -Tây. Mỹ đă thả bom nguyên tử . Ngày 6 và 9 tháng 8,1945 hai quả bom đă được Mỹ Quốc thả xuống Hiroshima và Nagasaki. Ngày 15 tháng 8, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Nhật Bản kư văn kiện đầu hàng vô điều kiện .



    PHỦ KHÂM SAI BẮC BỘ PHỦ 17.8.1945 KHỞI ĐẦU CÁCH MẠNG MÙA THU 1945


    Ngày 17 tháng 8, cuộc meeting của Tổng hội công chức chính quyền Thủ tướng Trần Trọng Kim tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội để ủng hộ chính phủ thu hồi chủ quyền. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay là phố Tràng Tiền), người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên và hoan hô chính phủ Thủ tướng Trần Trọng Kim thu hồi độc lập, họ hô to "Việt Nam độc lập muôn năm "



    CUỘC XUỐNG ĐƯỜNG VĨ ĐẠI CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI : 60.000 NGƯỜI TẠI NHÀ HÁT LỚN HÀ NỘI KHAI TỬ CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP SAU 83 NĂM ĐÔ HỘ (1862--1945)


    2 BÀI CA CUẢ CÁCH MẠNG MUÀ THU :

    TIẾNG GỌI THANH NIÊN ,SINH VIÊN HÀNH KHÚC




    TIẾNG GỌI THANH NIÊN


    Này thanh niên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi
    Đồng ḷng cùng đi đi đi mở đường khai lối
    V́ non sông nước xưa truyền muôn năm chớ quên
    Nào anh em Bắc Nam cùng nhau ta kết đoàn
    Hồn thanh xuân như gương trong sáng
    Đừng tiếc máu nóng tài xin ráng
    Thời khó thế khó khó làm yếu ta
    Dầu muôn chông gai vững ḷng chi sá
    Đường mới kiếp phóng mắt nh́n xa bốn phương
    Tung cánh hồn thiếu niên ai đó can trường

    Điệp khúc:

    Thanh niên ơi! Ta quyết đi đến cùng
    Thanh niên ơi! Ta nguyền đem hết ḷng
    Tiến lên, đồng tiến, vẻ vang đời sống
    Chớ quên rằng ta là giống Lạc Hồng


    SINH VIÊN HÀNH KHÚC

    I.

    Này sinh viên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi!
    Đồng ḷng cùng đi, đi, mở đường khai lối
    V́ non sông nước xưa, truyền muôn năm chớ quên,
    Nào anh em Bắc Nam! Cùng nhau ta kết đoàn!
    Hồn thanh xuân như gương trong sáng,
    Đừng tiếc máu nóng, tài xin ráng!
    Thời khó, thế khó, khó làm yếu ta,
    Dầu muôn chông gai vững ḷng chi sá
    Đường mới kíp phóng mắt nh́n xa bốn phương,
    Tung cánh hồn thiếu niên ai đó can trường

    Điệp khúc:

    Sinh viên ơi! Ta quyết đi đến cùng!
    Sinh viên ơi! Ta thề đem hết ḷng!
    Tiến lên đồng tiến! Vẻ vang đời sống!
    Chớ quên rằng ta là giống Lạc Hồng!
    II.

    Này sinh viên ơi! Dấu xưa vết c̣n chưa xoá!
    Hùng cường trời Nam, ghi trên bảng vàng bia đá!
    Lùa quân Chiêm nát tan, thành công Nam tiến luôn,
    B́nh bao phen Tống Nguyên, từng ca câu khải hoàn
    Hồ Tây tranh phong oai son phấn,
    Lừng tiếng Sát Thát Trần Quốc Tuấn
    Mài kiếm cứu nước nhớ người núi Lam,
    Trừ Thanh, Quang Trung giết hằng bao đám
    Ṇi giống có khí phách từ xưa chớ quên,
    Mong đến ngày vẻ vang, ta thắp hương nguyền

    Điệp khúc

    III.

    Này sinh viên ơi! Muốn đi đến ngày tươi sáng,
    Hành tŕnh c̣n xa, chúng ta phải cùng nhau gắng!
    Ngày xưa ai biết đem tài cao cho núi sông,
    Ngày nay ta cũng đem ḷng son cho giống ḍng
    Là sinh viên vun cây văn hoá,
    Từ trước sẵn có nhiều hoa lá
    Đời mới kiến thiết đáp ḷng những ai
    Hằng mong ta ra vững cầm tay lái
    Bền chí quyết cố gắng làm cho khắp nơi
    Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời!

    Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận theo các ngả đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Khoảng 10 giờ rưỡi, cuộc mít tinh lớn chưa từng có của quần chúng cách mạng được sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ, của tổ cách mạng


    Thành Phố Sài G̣n,Ḥn Ngọc Viễn Đông : Đức Giáo Chủ Ḥa Hảo -Huỳnh Phú Sổ kết hợp các đoàn thể quốc gia Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Quốc dân đảng, Đại Việt Quốc dân đảng... thành Mặt trận Quốc gia Việt Nam Thống nhất, tổ chức một cuộc biểu t́nh lớn chống Pháp.

    Quân đội Nhật ủng hộ , v́ lúc này Quân đội Thiên Hoàng biết Nhật Hoàng đă đầu hàng

    Việt Minh chỉ là một nhúm Người do Đảng Viên CS Trần Văn Giàu lănh đạo

    Vậy mà Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Việt Minh tổ chức biểu t́nh và cướp chính quyền tại Sài G̣n.
    Đại Việt Quốc dân đảng, Đại Việt Dân Chính Quốc dân đảng lại vui vẻ hợp tác khiến Đức Giáo Chủ Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ và Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc Cao Đài , đành chịu thua phải hợp tác Việt Minh . Do Việt Minh giành được chính quyền Hà Nội và Thành Phố Sài G̣n . Nên các thành phố khác cũng phải chấp nhận Việt Minh .Đến ngày 28 tháng 8, do Việt Minh giành được chính quyền toàn quốc thấm chí có những t́nh không có Việt Minh . Hai tỉnh cướp được chính quyền cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng.

    Hoàng Đế Bảo Đại thoái vị

    Việt Minh gửi công điện yêu cầu Vua Bảo Đại thoái vị, họ đă giành được chính quyền. Hoàng Đế Bảo Đại tuyên bố chấp nhận thoái vị, từ bỏ ngai vàng và trở thành công dân Vĩnh Thụy. Ngày 30 tháng 8, hàng mấy vạn người tụ tập trước Ngọ Môn Lâu xem nhà vua thoái vị, ông tuyên bố : "Thà làm dân một nước độc lập c̣n hơn làm vua một nước nô lệ"

    Sau đó công dân Vĩnh Thụy trao ấn, kiếm cho đại diện Việt Minh Bộ trưởng tuyên truyền Trần Huy Liệu .Hoàng Đế Bảo Đại chính thức thoái vị, "Hồ Chí Minh" ở Pac Bó mới về Hà Nội, dân chúng VN vẫn chưa biết "Hồ Chí Minh" là ai ? , là tiểu sử như thế nào ? ( Dân tộc VN quá bất hạnh !)

    Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945

    Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam :

    Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đ́nh (Hà Nội). Chủ tịch "Hồ Chí Minh" đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và tuyên bố sự khai sinh một nước Việt Nam mới: Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Bản tuyên ngôn, dựa theo bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Quốc, bắt đầu bằng câu: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc."


    Trong lúc này Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đang bị bắt giam, ngồi tù !


    Thượng Thư :Học giả Phạm Quỳnh đă bị thủ tiêu tại Huế !

    Tại kinh thành Huế , Nam Phương Hoàng Hậu 31 tuổi , đang cùng 5 người con c̣n trẻ dại lớn nhất 9 tuổi , bé nhất chỉ mới lên 2, cùng cựu Hoàng nh́n kinh thành lần cuối về tá túc tại Phú Cam .

    Các người con của Hoàng Đế Bảo Đại và Nam Phương Hoàng Hậu :

    Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1936, mất ngày 28 tháng 7 năm 2007

    Công chúa Nguyễn Phúc Phương Mai,sinh ngày 1 tháng 8 năm 1937 tại Đà Lạt

    Công chúa Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh ngày 3 tháng 11 năm 1938

    Công chúa Nguyễn Phúc Phương Dung, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942

    Hoàng tử Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1943

    ** Nam Phương Hoàng Hậu không biết tương lai đi về đâu ? số phận có giống như Vua Louis XVI và Hoàng hậu Marie Antoinette của nước Pháp như trong cuộc cách mạng 1789 không ?


    Khi Việt Minh giành chính quyền mùa Thu 1945, Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm cùng với một số người thân trong gia đ́nh bị Việt Minh bắt ở Tuy Hoà - Phú Yên, chỉ có hai người em Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn chạy thoát. Người anh Ngô Đ́nh Khôi và người con trai Ngô Đ́nh Huân bị Việt Minh bắt cùng với Học giả Phạm Quỳnh, bấy giờ là Thượng thư Bộ Lại tất cả bị đem hành quyết ở rừng Hắc Thú .

    Ngô Đ́nh Khôi 1885 - 1945) là Tổng đốc tỉnh Quảng Nam. Ông là con cả của Ông Ngô Đ́nh Khả, tức người anh lớn nhất trong gia đ́nh các ông Giám mục Ngô Đ́nh Thục,TT Ngô Đ́nh Diệm, Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu,Cố Vấn Ngô Đ́nh Cẩn .

    Ông được được triều đ́nh Huế bổ nhiệm vào làm trong Bộ binh năm 1910. Được ít lâu ông về làm rể Thượng thư Nguyễn Hữu Bài. Năm 1930 ông thăng chức Tổng đốc Quảng Nam. Con của ông là Ngô Đ́nh Huân làm thư kư và thông ngôn cho Yokoyama Masayuki, viện trưởng Viện văn hóa Nhật Bản tại Sài G̣n. V́ ư hướng Chống Pháp thân Nhật,Tổng đốc Ngô Đ́nh Khôi bị Thực dân Pháp ép về hưu năm 1943 .

    Mùa Thu 1945 Ông và người con trai Ngô Đ́nh Huân bị Việt Minh bắt cùng với Học giả Phạm Quỳnh, bấy giờ là thượng thư Bộ Lại tất cả bị đem hành quyết ở rừng Hắc Thú .



    C̣n Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm bị bắt đem ra Bắc và giam giữ tại tỉnh miền núi Tuyên Quang .

    Ngày 2 tháng 9 năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoạ Khai sinh .

    Ngày 20 tháng 9 năm 1945 quân viễn chinh Pháp tháp tùng quân Anh từ Ấn Độ trờ lại Sài G̣n

    Ngày 6 tháng 9, 1945, quân đội Anh với danh nghĩa giải giáp quân Nhật tới Sài G̣n. theo Hiệp ước Postdam 2.8.1945. Quân đội Anh Quốc giải giáp Quân Nhật đến Vĩ tuyến 16 Đà Nẵng , Quân đội Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật đến Huế

    Ngày 20 tháng 9, quân đội Anh thả các tù binh Pháp bị giam từ ngày Nhật đảo chính; ra lệnh đóng cửa tất cả báo chí ở Sài G̣n.

    Ngày 21 tháng 9, quân Anh chiếm đóng trụ sở cảnh sát quận 3, thả tù binh Pháp và tái trang bị; đồng thời, ra lệnh thiết quân luật, cấm người dân không được biểu t́nh, hội họp, đem theo vũ khí và đi lại ban đêm. Quyền tự do, độc lập của người dân Việt Nam mới giành được từ tay Nhật nay bị xâm hại nghiêm trọng. Và đến 0 giờ ngày 23, quân đội Anh đă làm ngơ cho quân Pháp tiến đánh Sài G̣n.

    Trước t́nh h́nh bị 2 gọng ḱm đe doạ , chính phủ Chủ tịch " Hồ Chí Minh " lại c̣n quá yếu, phải tiến hành thành lập chính phủ Liên hiệp kháng chiến,

    Nhưng không thể để các Đảng phái Quốc gia mạnh như Việt Nam Quốc Dân Đảng , Đại Việt của lănh tụ Trương Tử Anh trong chính quyền . Chính phủ chủ tịch "Hồ Chí Minh" dùng tuyệt chiêu :

    1. Bổ nhậm : Nhà Văn Nhất Linh lănh tụ Đại Việt Dân Chính Quốc Dân Đảng , chỉ là hệ phái rất ít người làm Bộ trưởng Ngoại giao hư vị, để cô lập lănh tụ Trương Tử Anh .Thứ trưởng là Phạm Văn Đồng

    2. Bổ nhậm Lănh tụ Vũ Hồng Khanh lănh tụ hệ phái ít người Quốc Dân Đảng tại Trung Hoa làm Bộ trưởng Quốc Pḥng hư vị, Thứ trưởng là Vơ Nguyên Giáp , để cô lập Việt Nam Quốc Dân Đảng trong nước.

    3. Cụ Huỳnh Thúc Kháng là nhà nho yêu nước , nhưng già yếu bệnh tật gần đất xa trời làm phó chủ tịch nước VNDCCH.

    4. Cựu Hoàng : Công Dân Vĩnh Thuỵ lám Cố Vấn tối Cao hư Vị .

    5. Mời Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đang bị giam trong tù tham gia nội các chính phủ VNDCCH ( cấp bộ trưởng )..Để chứng tỏ người dân VN thấy đây là chính phủ của toàn dân !nhằm huy động sức mạnh tổng lực của toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp

    Lănh tụ Nhất Linh, Vũ Hồng Khanh , Cụ Huỳnh Túc Kháng vui vẻ nhận chức vụ.

    Cựu Hoàng và Nam Phương Hoàng Hậu đă biết Chủ tịch "Hồ Chí Minh" là cộng sản thứ thiệt, Số phận gia đ́nh rồi sẽ giống như số phận Vua , Hoàng hậu nước Pháp trong cách mạng 1789 , hay Nga Hoàng và Hoàng hậu trong cách mạng tháng 10 Nga 1917 là trước sau cũng bị hành quyết.

    V́ vậy dù biết là chức Cố vấn hư vị , Cựu Hoàng cũng phải chấp nhận để bảo vệ mạng sống ḿnh , Hoàng Hậu và 5 người con thơ dại trước mắt .

    Hoàng Đế từ giả Nam Phương Hoàng Hậu và các Thái tử , Công Chúa, Hoàng Tử để ra Hà Nội nhận chức vụ .

    Đây là cuộc chia tay ngh́n trùng xa cách măi măi giữa Hoàng Đế và Nam Phương Hoàng Hậu !



    Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm cương quyết từ chối chấp nhận ở tù !

    Chính phủ Chủ tịch " Hồ Chí Minh " rất căm giận Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm , nhưng bối cảnh lịch sử lúc đó không thể tử h́nh , v́ uy tín Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm rất lớn trong ḷng Dân tộc VN trong thời bấy giờ, h́nh ảnh vị Thượng thư 33 tuổi tài ba , liêm khiết yêu nước :Cáo rũ từ quan dấn thân trên con đường cách mạng , từ chối chức vụ Thủ tướng 3.1945, v́ không muốn tương lai Việt Nam u ám,.

    Thêm thay t́nh h́nh Chính phủ Chủ tịch " Hồ Chí Minh " đang bị 2 gọng ḱm : Quân Pháp , và Quân Trung Hoa Dân Quốc đe doạ, cần lấy ḷng dân chúng trước mắt .



    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946

    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được kư ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Chính phủ Pháp và Chủ tịch "Hồ Chí Minh "Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Hiệp định này được xem là một nước cờ chính trị của cả hai bên nhằm mưu đồ lợi ích riêng.


    Chính phủ Chủ tịch "Hồ Chí Minh " buộc phải công nhận việc quân Pháp vào Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, họ cũng cố lợi dụng cơ hội này để kư với Pháp một hiệp định để tranh thủ những điều kiện có lợi.

    Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được kư kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng ḥa Pháp, và Hồ Chí Minh (CS) cùng Vũ Hồng Khanh (VNQDĐ hệ phái ít người tại Trung Hoa ), đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:

    Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng

    Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết quân trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 3000 quân.

    Pháp đồng ư thực hiện trưng cầu dân ư tại Nam Bộ về việc thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Hai bên thực hiện ngưng bắn ngay tại Nam Bộ.

    Về phía người Pháp, họ đă có danh chính ngôn thuận đưa quân đội xâm nhập Bắc Việt Nam để chuẩn bị tái chiếm Đông Dương như họ đă làm ở Nam Việt Nam, đồng thời thoát khỏi sự ngăn cản của các tướng lănh Trung Hoa.

    Về phía Chính phủ Chủ tịch "Hồ Chí Minh ", loại trừ nguy cơ của 20 vạn quân Trung Hoa chiếm đóng, tránh được thế "lưỡng đầu thọ địch" tập trung đề đối phó với người Pháp. Đồng thời, tranh thủ được thời gian ḥa hoăn quư báu để để diệt các đảng phái quốc gia củng cố quyền lực Đảng Cộng Sản , xây dựng lực lượng Cộng Sản bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp tái chiếm Đông Dương.

    ngày 2 tháng 6 năm 1946, Chủ tịch "Hồ Chí Minh " Nhà Văn Nhất Linh lănh tụ Đại Việt Dân Chính Quốc Dân Đảng :Bộ trưởng Ngoại giao hư vị cùng đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa lên đường sang Paris để đàm phán về cách thi hành hiệp định.

    Lúc này Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm bị bệnh nặng tại nhà tù Tuyên Quang !


    Các trí thức yêu nước , nhân sĩ , Đảng phái Quốc Gia , Lănh tụ Đại Việt Trương Tử Anh, Nhà Văn Khái Hưng VNQDĐ và Cố Vấn Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ : áp lực yêu cầu Phó Chủ tịch kiêm Quyền Chủ tịch nước VNDCCH Huỳnh Thúc Kháng ( C T " Hồ Chí Minh " đang ở Pháp ) :Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm được về điều trị tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội !

    Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Huỳnh Thúc Kháng đồng ư .

    Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đưa về điều trị tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội !

    Ông Ngô Đ́nh Nhu lúc đó đang ở Hà Nội ,cùng các trí thức yêu nước , nhân sĩ cứu thoát Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm thành công.


    IV CỰU HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI -CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM XUẤT DƯƠNG T̀M ĐƯỜNG CỨU NƯỚC - CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TỪ CHỐI THỦ TƯỚNG QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM 1948 V̀ CHÍNH PHỦ PHÁP KHÔNG THỰC TÂM - HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI CHÁN NẢN VẬN NƯỚC :THỰC DÂN-CỘNG SẢN ĐẮM CH̀M TRONG TỬU SẮC -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU ĐAU KHỔ !


    CỰU HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI XUẤT DƯƠNG T̀M ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

    Trong thời gian ở tại Hà Nội với tư cách Cố vấn tối cao nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

    Cố Vấn Vĩnh Thuỵ là người thông minh từng sinh viên trường sĩ quan Kỵ Binh, từng học đại học chính trị Paris nên biết rơ ư đồ của Chủ tịch " Hồ Chí Minh" nhất là việc Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm bị bắt giam , và chính phủ "Hồ Chí Minh" bổ nhậm Nhất Linh , Vũ Hồng Khanh, Huỳnh Thúc Kháng. Nhưng trước mắt phải cứu ḿnh và vợ con , không thể bị hành quyết như Vua , Hoàng Hậu của Pháp và Nga trong 2 cuộc cách mạng nổi tiếng trên thế giới 1789, và 1917 .

    Ông Hoàng Đế Cố vấn không những nhẫn nhục với Chủ tịch " Hồ Chí Minh " Vơ Nguyên Giáp , Phạm Văn Đồng, mà ngay cả những người đang ngây thơ nghĩ ḿnh thời thế đang lên : Nhất Linh và Vũ Hồng Khanh, Hoàng Đế cũng phải nhẫn nhục luôn (không được để họ nghi ngờ) , để chờ cơ hội xuất dương !

    Cố vấn Tối cao Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ nước VNDCCH , sống tại Hà Nội 6 tháng : 180 ngày là phải đấu trí với tất cả dàn nội các chính phủ " Hồ Chí Minh " đây là lư do mà sau này Hoàng Đế Quốc Trưởng không bao giờ trọng dụng Nhất Linh, dù năm 1948 , nhà văn Nhất Linh đă yết kiến Quốc trưởng tại Hồng Kông khi khai sinh Quốc Gia VN, với mục đích được ghế Bộ trưởng trong Quốc Gia VN .


    Trong hơn 180 ngày (9.1945- 3.1946 ) Cố vấn Tối cao Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ sống trong cơ hàn không tiền bạc , xa Hoàng Hậu và các con Thái tử , Công Chúa , và Hoàng tử thơ dại . 13 năm làm Hoàng Đế , chỉ biết thương yêu một ḿnh Nam Phương Hoàng Hậu , băi bỏ Hệ thống Cung nữ , Thứ Phi mà Tiên vương và các Hoàng Đế đă đặt ra , chỉ có Nam Phương Hoàng Hậu là duy nhất !


    Trong thời gian cựu Hoàng Đế sống trong cơ hàn , phải đấu trí với tất cả Nội các Chủ tịch " Hồ Chí Minh " kể cả Nhất Linh và Vũ Hồng Khanh 2 nhân vật này hết ḷng với chủ tịch "Hồ Chí Minh" tôi không muốn trích dẫn ra đây v́ không nằm trong phần bài viết , và không muốn tranh luận dài ḍng mất th́ giờ .

    Một người Thiếu Nữ Hà Nội xinh đẹp gốc Bắc Ninh con nhà giàu có : đem ḷng yêu cựu Hoàng Đế sa cơ , đó là Thiếu nữ đất Hà Thành Mộng Điệp , không care Cựu Hoàng Đế đă có 5 người con !hơn ḿnh cả con giáp 12 !, hết thời làm Hoàng Đế , trái tim người Thiếu nữ Hà Nội mới lớn yêu hết ḿnh ! Dù chỉ được làm một người thứ phi hết thời cũng chấp nhận luôn !

    Trong hoàn cảnh cô đơn tứ bề thọ địch , cựu Hoàng Đế , đành chấp nhận mối t́nh này Tháng 2.1946,Tôi hoàn toàn thông cảm với Hoàng Đế, nhưng đây là nhát dao đâm vào trái tim của Nam Phương Hoàng Hậu sau này.

    Chính Phủ: Chủ tịch " Hồ Chí Minh" luôn t́m cách hạ uy tín của Ông Cựu Hoáng Đế Cố vấn tối cao hư vị , nên tiếng đồn rất nhanh .

    Chẳng mấy chốc đến tai Nam Phương Hoàng Hậu . Nhưng Hoàng Hậu dù có tan nát cơi ḷng , vẫn b́nh tĩnh mục đích tối quan trọng trước mắt là phải bảo vệ mạng sống các con , ḿnh, và Hoàng thượng , phải rời Việt Nam càng sớm càng tốt, trước khi quá muộn , v́ vậy trước mọi lời dị nghị :

    Nam Phương Hoàng Hậu vẫn giữ b́nh tĩnh như bàn thạch ! tha thứ cho Hoàng Đế !

    Nhưng Phu Nhân Mộng Điệp quá đáng, sau này sống chung cựu Hoàng Đế, khi Nam Phương Hoàng Hậu mất 1963 , công chúa Phượng Liên đánh điện cựu Hoàng về dự tang lễ , Bà Mộng Điệp giấu bức điện tín đi .

    Ngày tang lễ không có cựu Hoàng chỉ có 5 Anh em Thái tử ,Công chúa, Hoàng tử đưa người mẹ yêu dấu Nam Phương Hoàng Hậu về nơi an nghĩ ! đây là lư do 5 Anh em Thái tử, Công chúa giận phụ vương : Hoàng Đế Bảo Đại

    "..tin mẹ chết, công chúa Phượng Liên tức tốc đánh điện tín báo tin cho cựu Hoàng. Nhưng bà Mộng Điệp đă dấu bức điện tín đó, v́ vậy mà cựu Hoàng Bảo Đại không hay biết ǵ nên đă vắng mặt trong ngày đám tang của một người mà có thời đă cùng ông đầu ấp tay gối. Sự kiện đó đă gây sự hiểu lầm khiến về sau các Hoàng tử và Công chúa đă ôm ḷng oán hận người cha mà họ nghĩ là một người chồng không trọn nghĩa thủy chung!

    Mộ Nam Phương Hoàng hậu chôn tại làng Chabrignac, cách tỉnh Brive la Gaillarde ba mươi cây số. Đó là một ngôi mộ đơn sơ với tấm bia đá hai mặt ghi hai hàng chữ bằng hai thứ tiếng khác nhau, mặt trước viết chữ Hán, mặt sau viết chữ Pháp như dưới đây:

    Bia chữ Hán:

    ĐẠI NAM- NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI MỘ có nghĩa là: "Mộ phần của bà Hoàng hậu nước Đại Nam là Nam Phương".

    Bia chữ Pháp:

    ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAMNÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN

    có nghĩa là: "Đây là nơi an nghỉ của bà Hoàng hậu Việt Nam tên là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan".


    Tháng 2 năm 1946 Cố Vấn Vĩnh Thuỵ trong t́nh trạng cô đơn ,căng thẳng cơ hàn đă chấp nhận t́nh yêu của Thiếu Nữ Mộng Điệp đất Hà Thành , Công B́nh :Hoàng Đế không thể đối với Mộng Điệp , như là đối với Nam Phương Hoàng Hậu, sự quen biết lại là một vỏ bọc tốt cho cựu Hoàng Đế , giờ này Chính phủ của chủ tịch "Hồ Chí Minh" họ có bằng cớ nói xấu cựu Hoàng , nên không c̣n cảnh giác Ông Cựu Hoàng Đế như là là một địch thủ đáng sợ của chủ tịch " Hồ Chí Minh" nữa , đây chính là cơ tốt cho cựu Hoàng ra đi .

    Ngày 2 tháng 3 năm 1946 Chủ tịch " Hồ Chí Minh", Bộ trưởng Ngoại giao Nhất Linh, Thứ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng lên đường đi Pháp để bàn thảo Chính Phủ Pháp thi hành hiệp ước Sơ Bộ.
    Thứ trưởng Quốc Pḥng Vơ Nguyên Giáp th́ đang củng cố lực lượng để diệt các kháng chiến quân của Lănh tụ Trương Tử Anh (Đại Việt ) và Nhà Văn Khái Hưng Quốc Dân Đảng, qua tay 2 ông Bộ trưởng ngây thơ Nhất Linh , và Vũ Hồng Khanh

    Trước khi lên đường đi Pháp :Bộ trưởng Ngoại Giao Nhất Linh tuân lệnh Chủ Tịch "Hồ Chí Minh" trên tư cách Tổng thư kư Đảng Đại Việt , chức vụ này Nhất Linh mới nhận, sau khi giữ chức bộ trưởng Ngoại giao ra lệnh ; Tất cả Các Kháng Chiến Quân Đại Việt trên toàn thể lănh thổ Việt Nam phải sát nhập vào Quân Đội Nhân Dân Việt Nam ?

    Nhất Linh là nhà văn nổi tiếng, một trong những người khai sáng Tự Lực Văn Đoàn, nên rất có uy tín trong giới trí thức thanh niên thời bấy giờ. nên khi mệnh lệnh ông ban ra : đại đa số kháng chiến quân Đại Việt tuân lệnh . Lănh tụ Trương Tử Anh giờ như con cá nằm trên thớt , không c̣n quân bao nhiêu .

    Bên VN Quốc Dân Đảng : Bộ trưởng Quốc pḥng Vũ Hồng Khanh cũng ra lệnh như vậy.

    Nhà Văn Khái Hưng và các Anh em Quốc Dân Đảng cũng như con cá nằm trên thớt.

    Chỉ chờ ngày Vơ Nguyên Giáp buông đao hạ thủ !.

    Cựu Hoàng Đế Bảo Đại quyết định ra đi trước khi quá muộn , lúc này Thiếu nữ Mộng Điệp đă mang bầu một tháng !

    Phái đoàn Chủ tịch :" Hồ Chí Minh " lên đường đi Pháp được 3 ngày, th́ Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm đă được giải cứu tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội thành công mỹ măn .

    V́ Vậy Cựu Hoàng Đế Bảo Đại quyết định ra tay !

    Cố Vấn Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ vào yết kiến Quyền chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Huỳnh Thúc Kháng .

    Ông Cố Vấn tối cao tŕnh bày : Phái đoàn của chủ tịch "Hồ Chí Minh" đến Pháp để bàn thảo với chính phủ Pháp thi hành nghiêm chỉnh hiệp định sơ bộ ! thế th́ cũng cần một phái đoàn ngoại giao đi qua Thủ Đô Trùng Khánh gặp Thống Chế -Tổng thống Tưởng Giới Thạch ,để đề nghị Tưởng Tổng thống triệt thoái quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng từ Bắc Vĩ Tuyến 16 (Huế) đến Ải Nam Quan( Lạng Sơn) về nước ! đây là cách giúp Hồ Chủ Tịch , thành công trong chuyến Công Du đi Pháp .

    Cố Vấn Vĩnh Thuỵ sẽ dẫn đầu phái đoàn đến Thủ Đô Trùng Khánh Trung Hoa Dân Quốc !


    Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà -Huỳnh Thúc Kháng : Đồng ư nhất trí vui vẽ chấp thuận ư kiến tuyệt vời của Ông Cố vấn 100% !


    Ngày 16 tháng 3 năm 1946, Cố vấn tối cao" Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ trưởng Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sang Thủ Đô Trùng Khánh thăm viếng Trung Hoa Dân Quốc, với sự giúp đỡ của Thống chế -Tổng thống Tưởng Giới Thạch ,Cựu Hoàng Bảo Đại về Côn Minh rồi Hương Cảng. Tại Côn Minh, Cựu Hoàng đă tiếp xúc với nhiều giới chính trị Trung Hoa Dân Quốc và Mỹ. Thống tướng 5 sao Bộ trưởng ngoại giao Mỹ quốc :George Catlett Marshall (December 31, 1880 – October 16, 1959), đă đem bản giao ước với Cựu Hoàng Đế Bảo Đại về tŕnh Tổng thống thứ 33 Harry S. Truman. Cựu Hoàng Bảo Đại viết thư về nước xin từ chức "Cố vấn tối cao" trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.( V́ lúc này Nam Phương Hoàng Hậu và Thái tử ,Công Chúa , Hoàng tử c̣n tại Huế, cần khôn khéo để đưa tất cả rời Việt Nam , trong lúc chủ tịch " Hồ Chí Minh" đang c̣n bên Pháp !)

    Khởi đầu giai đoạn Cựu Hoàng Đế t́m đường Cứu nước :Cứu Dân tộc Việt Nam thoát khỏi hiểm hoạ Cộng Sản .

    IV HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948 : KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM-CHÍNH PHỦ PHÁP KHÔNG THỰC TÂM -SỰ HOANG TƯỞNG TỔNG THỐNG THỨ 33 MỸ QUỐC HARY S. TRUMAN - CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TỪ CHỐI CHỨC VỤ THỦ TƯỚNG VIỆT NAM LẦN THỨ 2 .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 23-02-2011 at 07:05 AM.

  9. #309
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948 : KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM

    HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948 : KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM-CHÍNH PHỦ PHÁP KHÔNG THỰC TÂM -SỰ HOANG TƯỞNG TỔNG THỐNG THỨ 33 MỸ QUỐC HARY S. TRUMAN - CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM TỪ CHỐI CHỨC VỤ THỦ TƯỚNG VIỆT NAM LẦN THỨ 2



    Bảo Đại 1932
    保大
    Emperor of Vietnam
    越南皇帝
    Hoàng đế Việt Nam 1932-1945









    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU -Imperial Princess Nam Phương and Empress Nam Phương (14 December 1914 – 16 December 1963), was the first and only empress consort (hoàng hậu) of the Nguyễn Dynasty





    22 October 1913 – 30 July 1997

    Portrait cropped from a postage stamp issued in 1953





    Imperial Princess Nam Phương and Empress Nam Phương





    CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH NGÔ Đ̀NH DIỆM CHÍNH THỨC NHẬN CHỨC THỦ TƯỚNG QUỐC GIA VIỆT NAM 16. 6.1954

    TẠI TOÀ LÂU ĐÀI 12 PH̉NG :BIỆT ĐIỆN QUỐC TRƯỞNG CANNES -PHÁP QUỐC TRƯỚC SỰ CHỨNG KIẾN CUẢ HOÀNG ĐẾ- QUỐC TRƯỞNG : BẢO ĐẠI VÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU : ĐỂ CỨU DÂN TỘC VIỆT NAM KHỎI BỊ NHUỘM ĐỎ TỪ BẮC VÀO NAM




    " Ông hăy Thề trước Thánh giá là sẽ : Bảo vệ chủ quyền Quốc gia Việt Nam đến tận hơi thở cuối cùng, dù phải chống lại cả người Pháp,bắt buộc phải Thống nhất các Lực lượng Quân đội Giáo phái , chỉ có một Quân đội Quốc gia VN là duy nhất "

    Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại : Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ 22 .10 .1913 --31.7.1997


    *Sự thật Lịch sử : Trong ngày 16.6.1954 Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại ,và Nam Phương Hoàng Hậu đă chính thức trao Toàn quyền cho Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm: Toàn quyền về Quân Sự , Đối nội và Ngoại giao qua Sắc lệnh do Hoàng Đế -Quốc trưởng kư .

    Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chính thức là Nguyên thủ Quốc gia Việt Nam.

    Ngày 16.6.1954 Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại đă rút ra khỏi Chính trường Việt Nam.

    V́ vậy Lịch sử Việt Nam không thể lên án Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại vào năm 1955 , khi dưới áp lực của chính phủ Pháp , và sự mua chuộc của Băy Viễn , trong việc bổ nhậm Tướng Nguyễn Văn Vỹ Tổng Tham mưu trưởng , và việc triệu kiến Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm qua biệt điện Cannes,. . Đây chỉ là thủ thuật của Hoàng Đế -Quốc trưởng để che mắt chính phủ Pháp thôi . Trong Hồi kư Con Rồng Việt Nam đă nói rơ là Hoàng Đế trao Toàn quyền cho Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm cai trị Quốc gia Việt Nam,không có một đoạn nào là Hoàng Đế trách móc trong việc truất phế 10.1955 cả.

    Ngày 16.6.1954 Hoàng Đế -Quốc Trưởng : Bảo Đại đă rút ra khỏi Chính trường Việt Nam .

    Tướng Bảy Viễn đă sụp bẫy Hoàng Đế -Quốc Trưởng Bảo Đại trong việc hối lộ và nhận làm nghĩa đệ .

    Trong thời gian lưu vong tại Pháp quan hệ Hoàng Đế -Quốc trưởng và Tướng Bảy Viễn là người xa lạ !






    MỘ HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI : NGUYỄN PHÚC VĨNH THUỴ TẠI NGHĨA TRANG PASSY-PARIS


    Đám tang Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại được tổ chức một cách lặng lẽ vào lúc 11 giờ ngày 6 tháng 8 năm 1997 tại nhà thờ Saint-Pierre de chaillot số 35 đại lộ Marceau, quận 16 Paris và linh cữu được mai táng tại nghĩa địa Passy trên đồi Trocadero.

    Trả lời BBC về sự kiện này, Phu Nhân Monique nói "Ngày hôm nay tôi rất đau buồn. Dĩ nhiên rồi, trước hết và trên hết là v́ chồng tôi vừa qua đời. Nhưng hôm nay trang sử của triều Nguyễn Việt Nam cũng được chấm dứt. Tôi cầu nguyện cho chồng tôi".






    Năm 1963, Nam Phương Hoàng hậu qua đời ở Chabrignac. Năm 1982, ,Cựu Hoàng Bảo Đại kết hôn với Monique Baudot, một phụ nữ Pháp kém Cựu Hoàng Bảo Đại 33 tuổi (Monique Baudot sinh năm 1946).Cựu Hoàng nhập đạo Công giáo lấy tên thánh là Jean-Robert.







    Imperial Princess Nam Phương and Empress Nam Phương

    "Trong thời gian 1932-1945 Hoàng Đế Bảo Đại nhiếp chính : Nam Phương Hoàng Hậu là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa. Thỉnh thoảng Hoàng Hậu cùng các quan ở Bộ Lễ bàn thảo các lễ tiệc trong cung đ́nh, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Hoàng thái hậu Từ Cung, tức mẹ vua Bảo Đại. Nam Phương Hoàng Hậu c̣n tham gia các việc xă hội và từ thiện. Hàng năm Nam Phương Hoàng Hậu đều tham dự các buổi phát giải thưởng cho các học sinh giỏi tổ chức tại trung tâm Accueil gần nhà . Theo lời nữ sĩ Đạm Phương th́ có lần Hoàng hậu Nam Phương bảo bà làm đơn xin phép Bộ Giáo Dục đem môn nữ công gia chánh vào học đường.

    Nam Phương Hoàng Hậu cũng xuất hiện thường xuyên bên cạnh Hoàng Đế Bảo Đại trong các nghi lễ ngoại giao như đón tiếp Thống chế TT-Tưởng Giới Thạch của Trung Hoa Dân Quốc, Quốc Vương Soupha Vangvong nước Lào hoặc Quốc vương Sihanouk của Cao Miên... Lần Hoàng Đế Bảo Đại tự ḿnh lái xe hơi đi thăm Nam Vang cũng có mặt Hoàng hậu tháp tùng. Là người Công giáo, Nam Phương Hoàng Hậu đă đem lại ḥa khí giữa các chức sắc đạo Công giáo ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn, vốn trước đó có những quan hệ căng thẳng kéo dài .


    Sau ngày toàn quốc kháng chiến 19 tháng 12 1946, Thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Huế.Nam Phương Hoàng hậu cùng các con sang Pháp .

    Nam Phương Hoàng Hậu được đánh giá là người Hoàng hậu thiết tha với đất nước và Dân tộc VN. Theo tài liệu của sử gia Pháp Jean Renaud do nhà xuất bản Guy Boussac ấn hành năm 1949:

    Sau khi quân Pháp dựa vào thế lực của quân Anh quốc để gây hấn ở miền Nam với ư đồ tái chiếm thuộc địa Việt Nam. Lúc đó vua Bảo Đại đă thoái vị, bà Nam Phương đang ở tại An Định cung bên bờ sông An Cựu. Đau ḷng trước thảm cảnh mà đồng bào miền Nam, quê hương của bà đang trực tiếp gánh chịu, cựu Hoàng Hậu Nam Phương đă gửi một thông điệp cho bạn bè ở Âu châu yêu cầu họ lên tiếng tố cáo hành động xâm lăng của thực dân Pháp với lời lẽ như sau:

    "Kể từ tháng 3 năm 1945, nước Việt Nam đă thoát khỏi sự đô hộ của người Pháp nhưng v́ ḷng tham của một thiểu số Thực dân Pháp với sự tiếp tay của quân đội Hoàng gia Anh nên hiện nay máu của nhân dân Việt Nam lại tiếp tục chảy trên mảnh đất vốn đă có quá nhiều đau khổ. Hành động này của Thực dân Pháp là trái với chủ trương của Đồng Minh mà nước Pháp lại là một thành viên. Vậy tôi tha thiết yêu cầu những ai đă từng đau khổ v́ chiến tranh hăy bày tỏ thái độ và hành động để giúp chúng tôi chấm dứt chiến tranh đang ngày đêm tàn phá đất nước tôi.

    Thay mặt cho hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam, tôi thỉnh cầu tất cả bạn bè của tôi và bạn bè của nước Việt Nam hăy bênh vực cho tự do. Xin các chính phủ của Thế giới tự do sớm can thiệp để kiến tạo một nền ḥa b́nh công minh và chân chính và xin quư vị nhận nơi đây ḷng biết ơn sâu xa của tất cả đồng bào của chúng tôi"

    Hoàng hậu Nam Phương cùng các con sang Pháp 1947.

    Những năm cuối đời, bà sống lặng lẽ cùng các con tại Perche, một làng cổ ở Chabrignac, tỉnh Corrèze, vùng Limousin nước Pháp. Ngôi nhà của bà có rừng bao quanh,..Cựu Hoàng Bảo Đại có đến thăm bà vài lần. Tháng 1 năm 1962, công chúa Phương Liên thành hôn với một người Pháp, Bernard Soulain. Cựu Hoàng Bảo Đại cũng đến dự và đám cưới đó là một sự kiện của vùng.

    Bà mất ngày 14 tháng 9 năm 1963 . Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung. Khi đó các con bà đang đi học hoặc làm ở Paris, c̣n Cựu Hoàng sống ở miền Nam nước Pháp.

    Đám tang của bà được tổ chức một cách sơ sài lặng lẽ. Ngày tang lễ, ngoài hai Hoàng tử và ba Công chúa đi bên cạnh quan tài của mẹ không có một người bà con nào khác. Về phía quan chức Pháp th́ chỉ có hai Quận trưởng của Brive la Gaillarde và Chabrignac. Trong suốt thời gian tang lễ Cựu Hoàng Bảo Đại cũng không có mặt.

    Nam Phương Hoàng Hậu được chôn cất tại nghĩa địa Chabrignac. Ngôi mộ đơn sơ với tấm bia đá hai mặt ghi hai hàng chữ bằng hai thứ tiếng khác nhau, mặt trước viết chữ Hán, mặt sau viết chữ Pháp:



    Bia chữ Hán:
    ĐẠI NAM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI MỘ
    (Mộ phần của Hoàng hậu Nam Phương nước Đại Nam)

    Bia chữ Pháp:
    ICI REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN
    (Đây là nơi an nghỉ của Hoàng hậu An Nam nhũ danh Maria Têrêsa Nguyễn Hữu Thị Lan









    BỘ TEM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU KHI HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI C̉N TẠI VỊ


    **"Nói chung: Nam Phương Hoàng Hậu từ khi c̣n đương thời cho đến khi qua đời ngày 16-9-1963 tại Pháp vẫn luôn luôn được mọi người kính mến v́ đức độ và lối sống của ḿnh. Không một tai tiếng lớn, nhỏ nào từ phe Quốc Gia cũng như Cộng Sản nói được về Hoàng Hậu ".

    "Nam Phương Hoàng Hậu xứng danh người Phụ Nữ Toàn Vẹn của nước Việt Nam "









    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU VÀ HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI 16.6.1954 - TRAO TOÀN QUYỀN CAI TRỊ ĐẤT NƯỚC QUỐC GIA VIỆT NAM CHO : CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM -CHÍNH THỨC RỜI KHỎI CHÍNH TRƯỜNG VIỆT NAM KHI HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG 41 TUỔI VÀ HOÀNG HẬU VỪA TR̉N 40 TUỔI .




    NGÀY 16 THÁNG 6 NĂM 1954 TẠI BIỆT ĐIỆN CANNES-PHÁP QUỐC DƯỚI SỰ CHỨNG KIẾN CUẢ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU. HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI KƯ SẮC LỆNH 38/QT : BỔ NHẬM CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM : THỦ TƯỚNG QUỐC GIA VIỆT NAM -TRAO TOÀN QUYỀN CHO CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM CAI TRỊ ĐẤT NƯỚC QUỐC GIA VIỆT NAM .

    Nam Phương Hoàng Hậu phải vượt hàng trăm cây số từ tư gia tại ngôi làng cổ ở Chabrignac, tỉnh Corrèze, vùng Limousin , đến miền Nam nước Pháp: Biệt Điện Cannes (lúc này Cựu Hoàng đang sống với Bà Mộng Điệp !) để chứng kiến buỗi trao quyền lịch sử trọng đại này.(từ 6. 1948 đến 1.1954 Hoàng đế-Quốc trưởng đă bổ nhậm 5 Thủ tướng Quốc gia VN , Không có Nam Phương Hoàng Hậu hiện diện , điều này nói lên tính trọng đại lịch sử của ngày 16.6.1954, đồng thời cũng nói lên t́nh cảm của Hoàng Hậu đối với Ngô Chí Sĩ từ năm 1934 đến nay ).

    Cũng trong ngày lịch sử 16.6.1954, Hoàng Đế -Quốc trưởng và Nam Phương Hoàng Hậu lần cuối cùng xuất hiện bên nhau, lần cuối cùng xuất hiện trên chính trường Quốc tế tiếp đón Ngoại trưỡng Mỹ Quốc Foster Dulles, từ Geneve bay về Paris , tại Biệt Điện Cannes. Ngày này là ngày trọng đại với lịch sử Việt Nam.

    Trước đó Ngoại trưởng Mỹ Quốc Foster Dulles đă phải làm áp lực chính phủ Pháp, V́ chính phủ Pháp không chấp nhận Ngô Chí Sĩ làm Thủ tướng Quốc Gia VN !. Ông Ngô Đ́nh Nhu trước đó cũng gởi qua Paris hai nhân vật trí thức của Lực Lượng Cứu Nguy Dân tộc VN là hai ông Trần Chánh Thành và Lê Quang Luật để vận động trí thức VN tại Paris làm áp lực chính phủ Pháp. V́ ngày đó Quốc gia VN nằm trong khối Liên Hiệp Pháp, chức vụ Thủ tướng VN , chính phủ Pháp phải đồng ư !

    * Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm không nhận chức Thủ tướng 6.1948 là đúng , chưa chắc chính phủ Pháp đă đồng ư .

    Trong hồi kư : Le Dragon d’Annam, trang 329,Cựu Hoàng viết :"En effet, depuis de nombreuses années, il était connu des Américains qui appréciaient son intransigeance. A leurs yeux, il était l’homme fort convenant particulièrement à la conjoncture, aussi Washington ne lui ménagerait pas son appui"

    Tạm dịch :

    "Thật vậy từ nhiều năm nay, ông Diệm được nhiều người Mỹ biết và thích nhờ tính cứng rắn. Dưới mắt họ, ông Diệm là người phù hợp một cách đặc biệt cho hoàn cảnh hiện tại (1954), v́ vậy mà Washington không ngần ngại ǵ mà không ủng hộ ông ta "

    CÁC THỦ TƯỚNG QUỐC GIA VIỆT NAM TỪ 6.1948- 16.6.1954



    1.Thủ tướng lâm thời Nguyễn Văn Xuân 27 tháng 5- 1948 ---14 tháng 7, 1949

    Hoàng Đế- Quốc trưởng Bảo Đại Kiêm nhiệm Thủ tướng Toàn quyền 14 tháng 7- 1949-- 21 tháng 1, 1950

    2.Thủ tướng Nguyễn Phan Long 21 tháng 1- 1950-- 27 tháng 4, 1950

    3. Thủ tướng Trần Văn Hữu 6 tháng 5- 1950-- 3 tháng 6, 1952

    4.Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm 23 tháng 6- 1952-- 7 tháng 12, 1953

    5.Thủ tướng Bửu Lộc 11 tháng 1-1954 ---16 tháng 6, 1954

    6.Thủ tướng Toàn quyền Ngô Đ́nh Diệm 16 tháng 6- 1954 ----23 tháng 10, 1955

    Ngày 16 Tháng Sáu năm 1954 Hoàng Đế-Quốc trưởng Bảo Đại Kư Sắc Lệnh 38/QT bổ nhiệm :Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng Toàn quyền về Quân sự , Đối nội , Ngoại giao (Nguyên thủ Quốc gia) trong khi tại Genève các phe tham chiến đang thương thuyết t́m một giải pháp cho cuộc chiến ở Đông Dương.

    Ngoại trưởng Foster Dulles Mỹ đă bỏ dở cuộc họp bay đến Paris trong ngày lịch sử trọng đại này !





    NGOẠI TRƯỞNG MỸ QUỐC JOHN FOSTER DULLES (1888-1959)

    ". Ông Diệm trở thành Thủ Tướng vào ngày 16 tháng 6 năm 1954. ,Cựu Hoàng Đế Quốc Trưởng Bảo Đại phong cho Ông Diệm Thủ Tướng Toàn quyền Quốc gia Việt Nam . Không những quyền kiểm soát Dân sự mà c̣n cả Quân sự , Đối nội , Ngoại giao nữa trên toàn quốc. Ông Diệm về tới Sài G̣n ngày 26 tháng 6 và thành lập chính phủ vào ngày 7 tháng 7 năm 1954 .

    Ông Wiliam O.Douglas Thẩm phán Tối Cao Pháp Viện Mỹ Quốc , Thượng Nghị sĩ CH Mike Mansfield ,Giám đốc CIA Allen Dulles là những người đầu tiên gởi công điện chúc mừng Thủ Tướng Toàn quyền Quốc gia Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm "

    "Ngày 16 tháng 6 năm 1954, Cựu Hoàng Đế, Quốc trưởng Bảo Đại kư sắc lệnh 38/QT bổ nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng Toàn quyền Quốc gia Vietnam có Nam Phương Hoàng Hậu hiện diện . Sau khi ông Diệm tuyên bố chấp nhận,Hoàng Đế Bảo Đại dẫn ông vào một gian pḥng kế cận trong lâu dài Thorence, nơi Hoàng Đế trú ngụ tại Cannes, trước bức thánh giá rồi bắt ông thề:

    -"Chúa của ông đó, ông hăy thề :Sẽ bảo toàn lănh thổ quốc gia mà người ta sẽ giao phó cho ông đến tận hơi thở cuối cùng, phải Thống nhất các Lực lượng Quân đội Giáo phái , chỉ có một Quân đội Quốc gia VN là duy nhất .Ông sẽ bảo vệ quốc gia chống lại Cộng Sản và nếu cần chống cả người Pháp, "

    Ông Diệm suy nghĩ giây lát, nh́n Hoàng Đế Bảo Đại, rồi quay lại phía thánh giá, ông nói thầm:

    -"Tôi xin thề"

    Tài liệu của nhà Sử học Mỹ Quốc :Stanley Karnow (born February 4, 1925 in New York City) is an American journalist and historian



    PHẦN CUỐI TRƯỚC KHI TRỞ LẠI ĐIỆP VỤ : TÓM TẮT HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948 VÀ HIỆP ĐỊNH GENEVA 7.1954

    A HIỆP ƯỚC HẠ LONG KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM 1948


    I BỐI CẢNH HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948


    Kể từ ngày 16 tháng 3 năm 1946 Cựu Hoàng đế Bảo Đại rời Hà Nộiqua Thủ đô Trùng Khánh Trung Hoa Dân Quốc sau đó sống lưu vong tại Hong Kong, mở đầu giai đoạn t́m đường cứu dân tộc VN thoát khỏi hiểm hoạ CS và Thực Dân hay hai thế lực Bắc Kinh và Paris.(Trong thời gian làm cố vấn tối cao tại Hà Nội, Cựu Hoàng Đế đă biết rơ khuynh hướng Đảng Cộng sản Việt Nam là khuynh hướng chủ nghĩa Mác Lê Nin , tư tưởng Mao Trạch Đông ), v́ vậy Quốc gia mà Cựu Hoàng Đế hướng tới là Mỹ Quốc .
    Với sự giúp đỡ của Thống chế -Tổng thống Tưởng Giới Thạch ,Cựu Hoàng Bảo Đại về Côn Minh rồi Hương Cảng. Tại Côn Minh, Cựu Hoàng đă tiếp xúc với nhiều giới chính trị Trung Hoa Dân Quốc và Mỹ. Thống tướng 5 sao Bộ trưởng ngoại giao Mỹ quốc :George Catlett Marshall đă đem bản giao ước với Cựu Hoàng Đế Bảo Đại về tŕnh Tổng thống thứ 33 Harry S. Truman.

    Nhưng khổ nổi Ông Tổng Thống thứ 33 DC này vừa bất tài hoang tưởng ,vừa căm thù Lănh tụ Josep Stalin của Liên Sô,nên phung phí tiền bạc dân Mỹ viện trợ hào phóng cho các nước châu Âu chống Liên Sô, mà không có kế hoạch cụ thể , kết quả một loạt nước CS Đông Âu ra đời 1946-1949 , Ông TT hoang tưởng lại muốn sử dụng Mao Trạch Đông để chống lại Liên Sô, nên cúp viện trợ Trung Hoa Dân Quốc ! mặc nhiên cho Mao Chủ tịch chiếm trọn Trung Hoa Lục Địa !( Cao Nguyên Dậy Lửa ). Lịch sử của Mỹ Quốc không muốn nhắc đến Ông Tổng thống này !

    V́ vậy từ 1946-1948 :Hoàng Đế Bảo Đại sống trong chản năn , cơ hàn và tuyệt vọng . Trong lúc này, tại Trung Hoa Lục Địa Hồng Quân CS Trung Hoa tiến như chẻ tre, đă chiếm 3/4 lục địa, vấn đề nhuộm Đỏ là sớm muộn !.

    Ông Tổng thống thứ 33 Mỹ Quốc coi quan hệ với Ba Lê- Paris là quan trọng ,để chống lại Mạc Tư Khoa-Moscow , c̣n nước Việt Nam nhỏ bé là không đáng bận tâm. Nên bản giao ước giữa Hoàng Đế Bảo Đại và Ngoại trưởng George Marshall ch́m vào quyên lăng .


    Nhưng Hoàng Đế Bảo Đại của nước Việt Nam , là vị Hoàng Đế kỳ lạ nhất trên thế giới , mỗi lần Hoàng Đế sa cơ , sống trong cơ hàn là có một bóng Hồng thương yêu, an ủi . Nếu tại Hà Nội 2.1946 có Thiếu nữ xinh đẹp Bùi Mộng Điệp vừa tṛn đôi mươi thương yêu hết ḿnh, th́ tại Hồng Kông có người Thiếu nữ mang 2 giàu máu Hoa-Pháp xinh đẹp tuyệt vời rực rỡ , hết ḷng thương yêu đó là người đẹp :Hoàng Tiểu Lan (Jenny Woong) có 1 Tiểu Công Chúa ra đời : Nguyễn Phúc Phương An !



    Nhưng có một điều lịch sử Việt Nam phải ghi nhận : Hoàng Đế Bảo Đại là một vị Hoàng Đế yêu nước. Tháng 1.1947 Nam Phương Hoàng Hậu và các Hoàng tử ,Công Chúa đă đến Pháp, Hoàng đế sống trong cơ hàn , chưa quen Hoàng Tiểu Lan , nhưng Vị Hoàng Đế vẫn không qua Pháp. V́ lúc này lửa đang cháy tên toàn đất nước Việt Nam. Toàn quốc Kháng Chiến chống Pháp cả Quốc Gia và Cộng Sản .

    Về Phía Quốc Gia : Đại Việt, Việt Nam Quốc Dân Đảng , Hoà Hảo do Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ lănh đạo , Cao Đài do Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc Lănh Đạo, Vệ Quốc quân , Việt Minh CS. Trong các Chiến Khu các Sĩ quan Nhật không chịu đầu hàng , giúp kháng chiến quân chế tạo đạn dược ,lựu đạn , Ḿn Chống Chiến Xa .( Vũ Khí quân Nhật để lại tại Việt Nam rất nhiều , hàng trăm ngàn khẩu súng, là kháng chiến quân sử dụng , bên vệ quốc quân, Tướng Trần Đại Nghĩa , chế tạo thành công súng Bazoka, lựu đạn ),.

    Thân là một vị Hoàng Đế , thấy đất nước điêu linh , khói lửa sao không đau khổ !, thêm thay Mao Trạch Đông sẽ nhuộm đỏ cả Hoa Lục , thế th́ Việt Nam thân yêu cũng bị nhuộm Đỏ , là chư hầu của Bắc Kinh , kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc VN . làm sao Vị Hoàng Đế 33 tuổi từng là sinh viên sĩ quan Kỵ Binh , từng học đại học chính trị Paris , có thể là một Ông Hoàng Lưu Vong , về sống tại một ngôi làng hẻo lánh của Nước Pháp nh́n đất nước lầm thang , khói lửa ngút trời , rồi bị CS hoá , làm Chư hầu cho Thiên triều Bắc Kinh đây !

    V́ vậy Hoàng Đế đành phụ ḷng Nam Phương Hoàng Hậu , ở lại Hồng Kông , để t́m đường cứu nước !

    Qua năm 1948 Quân Pháp lâm vào thế bị động trên toàn chiến trường từ Nam ra Bắc !

    Tại chiến trường Miền Nam những trận đánh lẫy lừng của Tướng quân Trịnh Minh Thế , Tướng quân Nguyễn Thành Phương Cao Đài , Tướng quân Nguyễn Giác Ngộ , Tướng quân Lâm Thành Nguyên ,Tướng quân Năm Lữa , và Phu Nhân Nữ tướng Phàn Lê Huê _Lê Thị Gấm Hoà Hảo , bên Việt Minh Trung tướng 2 sao Nguyễn B́nh , đến chiến trường Bắc Trung Bộ Tướng Vệ Quốc quân Nguyễn Chí Thanh , Chiến trường Miền Bắc Việt Minh chiến thắng trận Sông Lô .


    Quân Pháp lâm vào bị động hoàn toàn , bên Paris nước Pháp lâm vào khủng hoảng chính trị từ tháng 6. 1945 đến .1.948 : 4 Ông Thủ tướng thay nhau nắm chính quyền, tranh nhau giành quyền lực , một trong những lư do chính là tiền viện trợ quá hào phóng của TT hoang tưởng thứ 33 Mỹ quốc , để khôi phục nước Pháp , không bị ràng buộc một kế hoạch ǵ cả , nên nạn hối lộ lan tràn, phe nào cũng tranh giành làm Thủ tướng lại không có một kế hoạch ra hồn, nên bị phe đối lập đá rớt liên tục ,. Bên Mỹ Quốc tham nhũng cũng hoành hành !, lư do thấy Ông Tổng thổng vung tiền xương máu của dân Mỹ qua cửa sổ , thế th́ không tham nhũng mới là đại ngu ! đây là thực tế 100%.


    1948 cũng năm bầu cử Tổng thống Mỹ , Đảng Cộng hoà xuất quân, quyết tâm loại ông Tổng thống hoang tưởng, bên Đảng Dân Chủ cũng ngán ông Tổng thống tận cổ, theo dự đoán của thế giới và nước Mỹ th́ ông ta 99% là thất cử , thực tế ông lên làm TT chẳng phải do dần bầu mà do may mắn . năm 1944 Tổng thống anh minh thứ 32 Franklin D. Roosevelt 3.1932-3.1945 Roosevel ra ứng cử nhiệm kỳ thứ 4 , phó tổng thống lại quá già , đă làm 3 nhiệm kỳ , nên đảng Dân Chủ chọn Truman làm ứng cử viên PTT .

    Bất hạnh TT Franklin D. Roosevelt làm TT nhiệm kỳ 4 được 2 tháng th́ mất , thế th́ PTT Truman lên làm TT thứ 33 , ông chỉ mới nhận chức PTT được 2 tháng chưa quen việc, khi qua dự hội nghị Postdam 6.1945 bị Lănh tụ Stalin coi thường v́ quá yếu , v́ thế Ông TT thù hận Stalin, Ông TT này lại có tính thù dai !

    TT Truman lại cương quyết phải chiến thắng bất chấp thủ đoạn , mà ông ta thắng thật ! , đây là cuộc bầu cử quái đản nhất trong lịch sử nước Mỹ,! ngay sau khi bầu cử , tối hôm đó tất cả báo chí Mỹ đăng tin ứng cử viên TT Cộng hoà thắng cử, nhưng khuya hôm đó TT Truman tuyên bố là Ông ta thắng cử ? cho đến ngày hôm nay dân Mỹ không hiểu làm sao ! 1952 ông TT Truman lại đ̣i ra ứng cử nhiệm kỳ 3 ?

    Quốc hội Mỹ sợ quá phải ra điều luật là TT từ nay chỉ được làm tối đa là 2 nhiệm kỳ !


    Tháng 4 . 1948 ứng cử viên TT Đảng Cộng hoà tố cáo TT thứ 33 là bán đứng Trung Hoa Dân Quốc, để cho CS nhuộm Đỏ Trung Hoa, và làm ngơ cho chính phủ Pháp trở lại chế độ Thực dân tại Châu Phi và Đông Dương !

    Để thoát thế bí , Ông TT thứ 33 x́ ra cho Pháp bản giao ước của cựu Hoàng Đế Bảo Đại 3.1946 .


    Lập tức Chính phủ Pháp chụp lấy cơ hội để thoát khỏi thế bí, tại chiến trường Việt Nam , và giúp TT thứ 33 ngồi thêm 1 nhiệm kỳ để c̣n tiền viện trợ hào phóng , nếu Đảng Cộng Hoà thắng cử TT th́ tiền viện trợ tái thiết nước Pháp coi như là bị cúp .

    Và lúc này T́nh báo Pháp cũng đă biết Mao Trạch Đông đă gởi Trung tướng 2 sao Lă Quí Ba (thăng Thượng tướng 3 sao năm 1950) , dẫn đầu phái bộ Cố vấn CS Trung Hoa đến Việt Bắc, để cố vấn cho Chủ tịch :"Hồ Chí Minh" và Tướng CS Vơ Nguyên Giáp .


    Chính phủ Pháp của Thủ tướng 7 tháng : Paul Ramadier (24 November 1947 – 26 July 1948) đă cử Cựu Giám đốc Mật thám Pháp ở Đông Dương là Cousseau qua tiếp xúc với Hoàng Đế Bảo Đại tại Hồng Kông.

    * * Nội t́nh chính trị của Pháp từ 1946--1954 rất lộn xộn có Thủ tướng chỉ làm thủ tướng 3 tháng thôi trong 8 năm mà có đến 14 ông thủ tướng từ thủ tướng thứ 128 :128th Prime Minister of France 1946---142nd Prime Minister of France Joseph Laniel 28 June 1953 – 18 June 1954.

    *** 8 năm mà đến 14 ông Thủ tướng , chính trị nước Pháp nát bấy mà vẫn không trả độc lập cho Việt Nam, vẫn hoang tưởng , đến khi bị Viet Minh đánh bại nhục nhă tại Điện Biên Phủ, thế mà vẫn không đồng ư để Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng Quốc gia Việt Nam, đến nổi Ngoại trưởng Mỹ và trí thức VN tại Paris phải lên tiếng mới chấp nhận ! Thật là hết hiểu nổi giới lănh đạo nước Pháp !

    Sau cuộc tiếp xúc với Cựu Giám đốc Mật thám Pháp ở Đông Dương là Cousseau , Hoàng Đế Việt Nam 35 tuổi trầm tư già hẳn người đi !, Giới lănh đạo nước Pháp vẫn không chịu từ bỏ dă tâm với đất nước Việt Nam thân yêu, điều kiện của chính phủ Pháp quá ngặt nghèo , dù công nhận quốc gia VN , độc lập ,thống nhất nằm trong Liên Hiệp Pháp. Nhưng Chính phủ Pháp kiểm soát điều khiển về Quân đội và Ngoại Giao, Sĩ quan Pháp chỉ huy Quân đội Việt Nam ,Pháp có Đặc quyền kênh tế tại VN thế th́ độc lập chỉ là bánh vẽ, cũng như 83 năm bảo hộ vừa qua ! Việt Minh CS sẽ có chính nghĩa trong cuộc kháng chiến chống Pháp ,. Thực chất : Thực Dân Pháp chỉ muốn thay đổi màu da trên xác chết !


    HIỆP ƯỚC HẠ LONG 6.1948


    Tháng 6 năm 1948 t́nh h́nh thế giới biển chuyển cuộc phong toả bức tường Berlin , khởi đầu cuộc chiến lạnh Cold War Mỹ -Liên Sô 41 năm 1948-1989 do lỗi lầm ngu ngốc của TT thứ 33 Mỹ Quốc , để bảo vệ Liên Sô. Lănh tụ Stalin đă thành lập một loạt nước CS Đông Âu , để làm hàng rao an ninh cho Liên Bang Sô Viết , Cộng hoà Dân Chủ Đức (Đông Đức) ra đời mấy tháng sau.
    TT thứ 33 Mỹ Quốc xé hiệp ước Postdam thành lập Cộng Hoà Liên Bang Đức ( Tây Đức ) trước, để tái vơ trang Quân đội Đức đánh Liên Sô, v́ thế Cộng hoà Dân Chủ Đức (Đông Đức) , ra đời . Mĩa mai Anh Pháp , và Âu Châu phản đối Tây Đức tái vơ trang , thế th́ kế hoạch TT thứ 33 hoang tưởng tan thành mây khói .

    Để thoát khỏi gọng ḱm Tổng thống thứ 33 Mỹ Quốc. Lănh tụ Stalin tuyên bố ủng : hộ Mao Trạch Đông , bắt đầu viện trơ vũ khí cho Hồng quân CS , trước đây Stalin ủng hộ Thống chế -TT Tưởng Giới Thạch .

    Quan niệm của TT thứ 33 Hoang tưởng Truman Mỹ Quốc từ năm 1946 về Trung Hoa :

    "Chủ Tịch Mao Trạch Đông là kẻ Đối đầu bạo chúa tàn ác Joseph Salin. Chế độ TT Tưởng Giới Thạch tham nhũng thối nát , nên cần ủng hộ Hống Quân Trung Hoa hiện đă chiếm 1/2 Trung Hoa ,để giúp Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa thống Nhất đất nước , bỏ rơi Trung Hoa Dân Quốc . Chính Cộng Ḥa Nhân dân Trung Hoa là Đồng minh tương lai của Mỹ chống lại Đế Quốc Liên Sô".
    (Cao Nguyên dậy lửa)



    BỨC TƯỜNG BERLIN ĐỊNH MỆNH OAN NGHIỆT : ĐÔNG ĐỨC - BA LAN- TIỆP KHẮC- BULGARIA -ROMANIA-TRUNG HOA LỤC ĐỊA -VIỆT NAM - V̀ BỨC TƯỜNG NÀY : CHIẾN TRANH LẠNH OAN NGHIỆT MÀ CÁC QUỐC GIA TRÊN BUỘC L̉NG TRỞ THÀNH CS XHCN -MỘT LỖI LẦM QUÁ LỚN CỦA TT THỨ 33 USA HARRY S. TRUMMAN







    KHÔNG LỰC MỸ TIẾP TẾ BÁ LINH TRONG THỜI GIAN BỊ PHONG TOẢ (24 .6 1948 – 12 5. 1949)

    C-47 Skytrains unloading at Tempelhof Airport during Berlin Airlift. (Berlin Blockade 24 June 1948 – 12 May 1949)





    VỊNH HẠ LONG BẮC VIỆT NAM


    HIỆP ƯỚC HẠ LONG HAY C̉N GỌI TUYÊN NGÔN HẠ LONG 6.1948 -KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ: BÁ LINH BỊ PHONG TOẢ CHIẾN LẠNH BẮT ĐẦU


    Trước khi tôi viết tiếp,, tôi không muốn tranh luận dài ḍng về ông Tổng thống thứ 33 , v́ Lịch sử Mỹ Quốc không muốn nhắc đến Ông Tổng thống này ! , nhưng v́ có liên quan đến Việt Nam , nên tôi chỉ nói sơ qua !

    Trong thời gian này Hoàng Thượng sống trong cơ hàn , Hoàng Tiểu Lan phải đi làm nuôi Hoàng Thượng ( Tiểu Lan h́nh như dấu Hoàng thượng đi làm Vũ nữ trong một Hộp đêm :Vũ trường tại Hồng Kông ! )



    Trong thời điểm tháng 6 năm 1948 , t́nh h́nh thế giới đă biến chuyển như vậy , Cuộc chiến lạnh đă mở màn , một loạt nước CS Đông Âu lần lượt ra đời , Trung Hoa Lục Địa , sớm muộn cũng bị Mao Trạch Đông thống trị ,Hoàng Thượng lại sống trong cơ hàn , và để tránh Việt Nam có thể trở thành chư hầu của Bắc Kinh . Sau cuộc nói chuyện với Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm .

    Hoàng Thượng đi đến quyết định tạm chấp nhận điều kiện của Chính phủ Pháp đưa ra, để Thống nhất các Lực lượng kháng chiến Quốc gia trước , chờ cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ Quốc tháng 11 năm 1948, mà theo báo chí và dư luận thế giới : 99% ứng cử TT Cộng hoà THOMAS DEWEY sẽ thắng cử vào tháng 11 năm 1948.

    Nhưng Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm trước mắt sẽ không nhận chức Thủ tướng , v́ quá khứ chống Pháp chưa chắc người Pháp đă đồng ư , thêm thay tính ông Diệm là người cứng rắn không khoan nhượng sẽ làm Pháp bất bằng , trước mắt không có lợi !









    CHIẾN HẠM DUGUAY TROUBIN (1923-1952) TRÊN VỊNH HẠ LONG :TUYÊN NGÔN HẠ LONG 5.6.1948 KHAI SINH QUỐC GIA VIỆT NAM

    Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Hoàng Đế Bảo Đại đă gặp gỡ Cao ủy Pháp Bollaert ở vịnh Hạ Long, trên Chiến hạm Duguay Trouin, bản TUYÊN NGÔN HẠ LONG Việt - Pháp được công bố, theo đó nước Pháp thừa nhận nền Độc lập và Thống nhất của Việt Nam.

    Chính phủ Pháp toàn quyền kiểm soát về Quân sự và Ngoại giao .


    Sau đó Hoàng thượng uỷ quyền Tướng Nguyễn Văn Xuân thành lập chính phủ Lâm thời Quốc gia Việt Nam, Hoàng thượng trở về Hồng Kông, để chờ kết quả bầu cử Tổng Thống Mỹ Quốc 11.1948, hy vọng Đảng Cộng Hoà sẽ thắng cử , chặng đứng bước tiến của Mao Trạch Đông , và sẽ làm áp lực Chính phủ Pháp , sửa đổi Tuyên Ngôn : Hạ Long về Quân sự và Ngoại giao !






    ỨNG CỬ VIÊN TT CỘNG H̉A THOMAS DEWEY ĐÁNH BẠI ĐƯƠNG KIM TT HARRY S. TRUMAN
    VÀO BUỔI TỐI TRONG NGÀY BẦU CỬ 11.1948 CÁC BÁO CHÍ USA TUYÊN BỐ NHƯ TRÊN :

    Truman was so widely expected to lose the 1948 election that the Chicago Tribune ran this incorrect headline


    Trải qua 63 năm người dân Mỹ Quốc vẫn thắc mắc không hiểu nỗi cuộc bầu cử này ? Khi TT thứ 33 Harry S. Truman tuyên Bố thắng cử 36% số phiếu ?(36 percent)mà đến :303 electoral votes ?, Dewey 189, and Thurmond only 39 !


    Hoàng Đế Bảo Đại và Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm lặng người ! Thống chế TT Tưởng Giới Thạch lâm vào tuyệt vọng ! Mao Trạch Đông ăn mừng !


    Cuộc bầu cử TT Mỹ Quốc tháng 11 năm 1948 không những là tại hoạ cho Mỹ Quốc : Kênh tế Mỹ bắt đầu đi xuống thê thảm , do TT thứ 33 vung tiền bừa bải tái thiết Âu Châu để chống lại Liên Sô , tại Mỹ tham nhũng tràn lan , Băng đảng Mafia đă bắt đầu hoành hành trở lại . Mỹ bắt buộc phải cắt giảm chi phí Quốc Pḥng ,TT thứ 33 USA ra lệnh triệt thoái quân Mỹ ra khỏi Bán Đảo Triều Tiên ! (mới có cuộc chiến Triều Tiên 1950-1953), phe CS Liên Sô càng ngày càng mạnh thêm , Mỹ Quốc càng bị lún sâu thê thảm, từ 1950 vỡ mộng về Mao Trạch Đông , TT thứ 33 USA quyết định viện trợ cho Pháp đến 70% chiến phí Đông Dương , nước Mỹ càng thê thảm đây là thực tế .

    Cuộc bầu cử TT Mỹ Quốc 1948 cũng là bản án tử h́nh Trung Hoa Dân Quốc , Thống chế TT Tưởng Giới Thạch lâm vào tuyệt vọng ! .

    Lúc này Hoàng Đế Bảo Đại chán nản !


    Sau một thời gian sống trong tuyệt vọng qua năm 1949 , Hoàng Đế Bảo Đại quyết định trở về Việt Nam nắm quyền cai trị , phải lợi dụng bản Hiệp ước Hạ Long tối đa , gạt bỏ Mỹ Quốc qua một bên v́ Ông Tổng thứ 33 USA quá hoang tưởng , ngay Trung Hoa Dân Quốc , c̣n bỏ rơi .Thế th́ Quốc gia VN chằng là cái ǵ trong con mắt ông TT thứ 33 USA !:

    Phải vận động Tổ chức Liên Hợp Quốc mới thành lập công nhận Quốc gia Việt Nam , sau đó nhờ Liên Hợp Quốc can thiệp , Quốc gia VN nắm về Quốc pḥng : Sĩ quan Việt Nam phải chỉ huy quân đội Việt Nam , chứ không phải sĩ quan Pháp ., rồi từ đó nắm quyền về Ngoại giao.


    Nhưng muốn gia nhập Liên Hiệp Quốc , Pháp phải kư Việt Nam Hiệp ước đàng hoàng Nguyên thủ Quốc gia với Nguyên thủ Quốc gia , chứ không thể với bản Tuyên ngôn ,Hiệp ước sơ sài : Hạ Long giữa Hoàng Đế vói Cao uỷ Pháp Đông Dương , nghĩa là Việt Nam chỉ là một xứ thuộc địa tự trị của Pháp Quốc thôi !

    Thủ tướng Pháp Quốc theo định nghĩa là Nguyên thủ số 1 của Pháp (thời điểm bấy giờ Đệ tứ cộng hoà 1945-1959), nhưng Thủ tướng lại thay đỗi như chóng chóng ,có Thủ tướng chỉ vài tháng thôi nên thực tế không có giá trị , Thủ tướng mới nó có thể bác bỏ được , v́ nội t́nh nước Pháp rối ren , vậy phải kư với nguyên thủ thứ 2: Tổng thống Pháp Quốc dù thực tế quyền hành rất ít , nhưng lại rất có giá trị trên trường quốc tế .

    V́ vậy Hoàng Đế Bảo Đại đích thân đi Paris hội kiến Tổng thống Pháp Vincent Auriol, để kư hiệp ước Việt-Pháp .


    Đây là ư kiến rất tuyệt vời có thể Hoàng đế đă bàn bạc với Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm và nhiều trí thức, mới có ư kiến tuyệt vời như vậy, các Thủ tướng Pháp không để ư , nếu Hoàng Đế xin hội kiến Thủ tướng Pháp, Ông Thủ tướng không tiếp mà đẩy qua Bộ trưởng Thuôc địa ( Liên Hiêp Pháp , mới đổi tên ) hay cấp dưới là Cao uỷ Đông Dương !


    HIỆP ƯỚC ELYSEÉ 8.3.1949

    Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Hoàng Đế Bảo Đại đă kư Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc gia Việt Nam thuộc khối Liên hiệp Pháp, , Nguyên thủ Quốc gia Việt Nam là Hoàng Đế Bảo Đại.

    Ngày 24 tháng 4 năm 1949, Hoàng Đế Bảo Đại về nước. , Hoàng Đế tuyên bố tạm cầm quyền cho đến khi tổ chức được tổng tuyển cử và giữ danh hiệu Hoàng Đế để có một địa vị quốc tế hợp pháp :để gia nhập Liên Hiệp Quốc . Ngày 20 tháng 6 năm 1949, Thủ tướng Lâm thời Nguyễn Văn Xuân đệ đơn từ chức, Chính phủ Lâm thời tuyên bố giải tán. Ngày 21 tháng 6, Hiệp ước Elyseé được công bố.

    Ngày 1 tháng 7 năm 1949, Chính phủ Quốc gia Việt Nam được thành lập theo sắc lệnh số 1-CP tấn phong Hoàng Đế Bảo Đại là Quốc trưởng, kiêm Thủ tướng (Toàn quyền) Quốc gia Việt Nam !


    *Hoàng Đế Bảo Đại thắng Pháp 1-0

    QUỐC GIA VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

    **Hoàng Đế Bảo Đại thắng Pháp 2-0


    Chiếu theo Điều II trong Hiệp ước Elysée : Quốc gia Việt Nam có quyền trao đổi Đại sứ với các nước khác nhưng Tổng thống Pháp, nhân danh Chủ tịch Khối Liên hiệp Pháp có quyền phê chuẩn hay không chấp nhận.

    Hoàng Đế Bảo Đại- Quốc trưởng -kiêm Thủ tướng toàn quyền Quốc gia Việt Nam , ra sức dồn mọi nỗ lực vận động Quốc tế công nhận Quốc gia Việt Nam đến Tháng 1 năm 1950 đă có 33 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam .


    Quốc gia Việt Nam chính thức là thành viên Liên Hợp Quốc 7 Tháng Hai năm 1950, sau khi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland , Mỹ Quốc công nhận Quốc gia Việt Nam ngày 7 Tháng Hai năm 1950. (Liên Bang Sô Viết cũng công nhận Quốc gia Việt Nam )

    Ông TT hoang tưởng thứ 33 USA cuối cùng cũng phải công nhận Quốc gia Việt Nam , bổ nhậm Ông Donald Heath làm Đại sứ Mỹ đầu tiên VN sang nhận nhiệm sở ở Thủ đô Sài G̣n .

    ***Một thành tựu Ngoại giao Vĩ Đại của Hoàng Đế Bảo Đại- Quốc trưởng -Kiêm Thủ tướng -Toàn quyền Quốc gia Việt Nam , là việc thâu hồi Chủ quyền Toàn bộ lănh thổ 100% trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ tay Nhật Bản thất trận 1945 tại Hội nghị San Francisco Tháng Chín năm 1951 .


    VIỆT NAM TƯƠNG ĐỐI ĐỘC LẬP VỀ QUÂN ĐỘI TỪ NĂM 1951 .

    Hoàng Đế Bảo Đại thắng Pháp 3-0


    .

    SĨ QUAN VIỆT NAM NẮM TỪ ĐẠI ĐỘI TRƯỞNG TRỞ XUỐNG ( NGÀY ĐÓ QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM CAO NHẤT LÀ CẤP TIỂU ĐOÀN )

    ĐẾN 1954 QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM CÓ 250 NGÀN QUÂN CHỈ CÓ 4 TIỂU ĐOÀN LÀ SĨ QUAN PHÁP CHỈ HUY TĐT THAM GIA TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ . ĐÂY LÀ MỘT THÀNH CÔNG LỚN .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 24-02-2011 at 03:10 PM.

  10. #310
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    QUỐC GIA VIỆT NAM 7.2.1950-16.6.1954.-HIỆP ĐỊNH GENEVA 20.7.1954 CHIA ĐÔI ĐẤT NƯỚC

    I-QUỐC GIA VIỆT NAM 7.2.1950-16.6.1954.











    Năm 1950 là năm khó khăn cho Hoàng Đế và Hoàng Hậu.

    Hoàng Hậu đă giúp Hoàng Đế rất nhiều để vượt qua trở ngại . Cũng chính là năm T́nh h́nh thế giới biến chuyển giới chuyển lớn vô t́nh có lợi cho HOàng Đế và Hoàng Hậu và Quốc gia Việt Nam : Cuộc chiến TRiều tiên bùng nổ 6.1953 do lỗi lầm của TT thứ 33 U SA khi ra lệnh triệt thoái toàn bộ Quân Lực Mỹ ra khởi Nam Hàn , để cắt giảm chi phí quốc pḥng , v́ kênh tế Mỹ đang thê thảm, Đảng CS Mỹ hoạt động rất mạnh với tư tưởng Mao Trạch Đông !Nhưng Ông TT thứ 33 nghĩ là do bàn tay của kẻ thù Stalin, nên cung cấp ngân khoảng khổng lồ cho CIA để chống lại Liên Sô. Kênh tế Mỹ càng thê thảm !

    Trước 2 ngày Bắc Hàn tấn Công Nam Hàn . Quốc hội Mỹ chất vấn TT thứ 33 , Mỹ rút quân khỏi Nam Hàn .Nếu Bắc Hàn , và Trung Cộng tấn công Nam Hàn th́ sao ?

    TT thứ 33 USA cười lớn : Đó chuyện Hoang tưởng ! các Ngài đă suy nghĩ viễn vông ! KHÔNG BAO GIỜ CÓ CHUYỆN ĐÓ ĐÂU !






    22 October 1913 – 30 July 1997







    Imperial Princess Nam Phương and Empress Nam Phương




    Ngày 7 tháng 2 năm 1950 là Ngày Trọng đại lịch sử Việt Nam,Quốc gia Việt Nam là thành viên chính thức Liên Hiệp Quốc sau khi Anh Quốc , Bắc Ireland ,Liên Bang Sô Viết , Mỹ Quốc công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam.( Liên sô không công nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà của Chủ tịch " Hồ Chí Minh , đây là thực tế lịch sử, Mỹ Quốc công nhận Quốc gia Việt Nam cuối cùng ! )



    Ngày 7 tháng 2 năm 1950 được coi là ngày chính thức Quốc gia Việt Nam Độc Lập dù vẫn bị trói 2 tay của Thực Dân Pháp !Với sự đồng loả của ông TT thứ 33 USA !


    TT thứ 33 USA Viện trợ chiến phí Đông dương 1950-1952 là là v́ quyền lợi của Pháp chứ không phải cho Quốc Gia Việt Nam . Chỉ khi Hoàng đế không ngai-Thống tướng -TT thứ 34 CH Dwight Eisenhower nhiệm chức TT USA 20.1.1953, mới ủng hộ Quốc gia Việt Nam một cách nhiệt tâm, nhiệt t́nh !

    Có một Sự thật Lịch sử không thể phủ nhận : Lănh tụ máu lạnh Stalin Liên Sô là người ủng hộ Thống chế -Tổng thống Tưởng Giới Thạch 1. 1924-6.1948 Trung Hoa Dân Quốc và Hoàng Đế Bảo Đại Quốc gia Việt Nam 1950 trong lúc ông TT thứ 33 USA là người bán đứng 2 Dân tộc Trung Hoa và Việt Nam cho Mao Trạch Đông và Pháp !

    Lănh tụ máu lạnh Stalin chỉ ủng hộ Mao Trạch Đông khi chiến tranh lạnh mở màn 6.1948 ,do ông TT thứ 33 U SA, chủ mưu , lúc đó trên thế giới chỉ có một nước Liên Sô là Cộng Sản bị tàn phá chiến tranh nặng nề 3/4 quốc gia . Liên Sô chỉ nghĩ là khôi phục kênh tế thôi ! TT thứ 33 USA đă bỏ rơi Tổng thống Tưởng Giới Thạch , ủng hộ Mao Trạch Đông , viễn cănh Trung Hoa bị Mao Trạch Đông thống trị là không tránh khỏi !

    Lịch sử Mỹ không muốn nhắc đến Ông TT thứ 33 , v́ Ông ta mà các nước CS Đông Âu ra đời để làm hàng rào an ninh bảo vệ cho Liên Sô , và nước Đức bị chia đôi , Trung Hoa bị nhuộm Đỏ năm 1949 . Các nước Đông Nam Á phải sử dụng chế độ tự do bị hạn chế tối đa để diệt Cộng Sản Maoism (chủ nghĩa Mao)1950-1970.

    Chỉ v́ ông TT thứ 33 mang mối thù hận cá nhân với Lănh tụ máu lạnh Stalin mà gây tai hoạ cho Thế giới và nước Mỹ !

    Năm 1950 Nam Phương Hoàng Hậu trở về Việt Nam giúp Hoàng Đế -Quốc trưởng -Thủ tướng toàn quyền

    Khôi phục , phát triển Đất nước Việt Nam, sự trở về của Nam Phương Hoàng Hậu thật sự gây một niềm phấn khởi cho Dân tộc VN, và Nam Phương Hoàng Hậu cũng tha thứ cho Hoàng thượng về 2 Thiếu nữ Bùi Mộng Điệp và Hoàng Tiểu Lan !

    Đúng là Hoàng Đế Bảo Đại của nước Việt Nam có số "Chân Mệnh Thiên tử " sau 5 năm từ 1945-1950 sa cơ lận đận sống trong cơ hàn , bây giờ khôi phục lại Giang sơn , khi gặp hoạn nạn th́ th́ có bóng Hồng giúp đỡ thương yêu !

    Hoàng Đế trở về , Hoàng Tộc Nhà Nguyễn trao lại cho Hoàng thượng số Vàng Hoàng tộc cất giữ của các Tiên Vương nhà Nguyễn,Hoàng Đế đă trao cho Nam Phương Hoàng Hậu , để lập các cô nhi viện , giúp đỡ các em nạn nhận chiến tranh , và mồ côi cha mẹ , c̣n một ít th́ mua căn căn khang trang tại Perche, một làng ở Chabrignac, tỉnh Corrèze Pháp để các Hoàng tử và Công Chúa ăn học .

    Thật ra Hoàng Đế rất yêu thương Nam Phương Hoàng Hậu . 2 phu nhân Bùi Mộng Điệp và Hoàng Tiểu Lan là không có Hôn Thú , Con lấy Họ Mẹ măi đến sau này khi Nam Phương Hoàng Hậu mất 1963, đến thập niên thập 1970 , Hoàng Đế Bảo Đại mới điều chỉnh khai sanh các con họ Nguyễn Phúc .

    V́ vậy Phu Nhân Mộng Điệp không thích Nam Phương Hoàng Hậu , phu nhân Mộng Điệp không ghen với Tiểu Lan , hay những cô gái sau này với Hoàng Thượng nhưng gen ngược với Nam Phương Hoàng Hậu !, mới có chuyện giấu Điện tín của công chúa Phượng Liên khi Hoàng Hậu mất .


    CÁC CON CUẢ HOÀNG ĐẾ BẢO ĐẠI VỚI 2 PHU NHÂN BÙI MỘNG ĐIỆP VÀ PHU NHÂN HOÀNG TIỂU LAN

    PHU NHÂN BÙI MỘNG ĐIỆP

    Nguyễn Phúc Phương Thảo, sinh năm 1946
    Nguyễn Phúc Bảo Hoàng, sinh năm 1954
    Nguyễn Phúc Bảo Sơn, sinh năm 1957

    PHU NHÂN : HOÀNG TIỂU LAN

    Nguyễn Phúc Phương An sinh năm 1949.


    THỰC DÂN PHÁP RA TAY : ÁP LỰC HOÀNG ĐẾ PHẢI TỪ CHỨC THỦ TƯỚNG TOÀN QUYỀN QUỐC GIA VIỆT NAM.

    7.2.1950 Quốc gia Việt Nam trở thành thành viên Liên Hiệp Quốc , là một điều Thực Dân Pháp không thể ngờ , v́ nếu như vậy Quốc gia Việt Nam trước sau cũng độc lập về Quân sự và Ngoại giao, thế th́ nước Pháp 5 năm chiến tranh 1945-1950 tốn tiền bạc và xương máu là vô ích hay sao ?

    Thực Dân Pháp ra tay :

    - Thực dân Pháp mua chuộc Tướng Bảy Viễn và các Lănh tụ Lực lượng Quân đội Giáo Phái bằng đặc quyền kênh tế, để phân hoá Quân đội Quốc gia VN và cô lập Hoàng Đế , Hoàng Hậu .

    - Phải : bổ nhậm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia VN , là người thân Pháp .

    - Hoàng Đế chỉ c̣n chức Quốc Trưởng , Thủ tướng phải là người thân Pháp 100%

    Trong 3 bước trên Thực dân Pháp chỉ thất bại khi bổ nhậm Trung tá Không quân Nguyễn Văn Hinh , phu nhân là phụ nữ Paris chính gốc xinh đẹp , lên Thiếu tướng Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc Gia VN .

    Tướng Hinh là người yêu nước Việt Nam nồng nàn !, dù là Sĩ quan Pháp , Vợ Pháp , Phụ thân : thân Pháp 100% Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm sau này . Lịch sử Việt Nam phải vinh danh Trung tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc Gia VN !

    Năm 1950 Pháp đề nghị Hoàng Đế -Quốc trưởng -Thủ tướng bổ nhậm :Trung tá không quân Pháp : Nguyễn Văn Hinh : Đại tá Chánh Vơ pḥng Quốc trưởng- Thủ tướng Toàn quyền ( chức Quốc trưởng là Nguyên thủ quốc gia , nhưng không có quyền bằng Thủ tướng toàn quyền, chỉ có trường hợp ngoại lệ Quốc trưởng Hitler là quyền uy tột đỉnh v́ Đức Quốc Xă không có chức vụ Thủ tướng !)

    Sau vài tháng , nhận thấy Đại tá Hinh là người tài giỏi , lại có ḷng yêu nước . Hoàng Đế Quốc trưởng-Thủ tướng tấn phong Đại tá Hinh lên Thiếu tướng 2 sao Tổng tham mưu trưởng Quân Đội Quốc Gia VN, 2 năm sau 1952 lên Trung tướng 3 sao !

    Tướng Hinh là người đă h́nh thành Quân Đội Quốc Gia VN , từ buổi b́nh minh ban đầu ! cố gắng giữ tính tương đối Độc lập giữa Quân Đội Quốc Gia VN và Quân đội viễn chinh Pháp !

    Trước khi viết tiếp tôi muốn nói sở dĩ tôi dùng Quân Đội Quốc Gia VN tương đối độc lập, v́ nếu Quân Đội Quốc Gia VN độc lập 100% như các nước khác, th́ sẽ không bao giờ tồn tại Lực lượng Quân đội B́nh Xuyên và các Lực lượng quân đội Cao Đài , Hoà Hảo và Thiên Chúa Giáo , đây là công cụ của Thực Dân Pháp .

    Lực lượng Quân đội Thiên chúa giáo giải tán 1954 khi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm nhậm chức !


    Trước áp lực của người Pháp ngày càng nặng nề , trong lúc đó Tưởng Bảy Viễn kiểm soát Sài G̣n Chợ Lớn ..Hoà Hảo - Thiên chúa giáo : Kiểm soát miền Tây . Cao Đài kiểm soát Đông Nam Bộ.

    Hoàng Đế , Hoàng Hậu ở Thủ đô Sài G̣n lâm vào thế yếu đây là thực tế, tôi nghĩ trước đây các Sử gia không dám nói là sợ đụng chạm đến Tôn giáo ! ( nhưng tất cả là dưới bàn tay đạo diễn của Thực Dân Pháp ! )

    V́ vậy không lấy làm lạ khi trong ngày Lịch sử 16.6.1954 : Hoàng Đế Quốc trưởng yêu cầu Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm phải thống nhất các Lực lượng Quân đội Giáo phái ! V́ đây là âm mưu của Thực dân Pháp làm suy yếu Chính quyền trung ương Sài G̣n .

    Để thoát áp lực của Thực dân Pháp ngày càng nặng nề , Hoàng Đế và Hoàng Hậu quyết định ;

    Để một nhân sĩ yêu nước có tài làm Thủ tướng , và Thiên đô về Cao Nguyên Trung Phần được mệnh danh là "Hoàng Triều Cương Thổ " để lănh đạo đất nước không thể lấy Thủ Đô Sài G̣n v́ tứ bề thọ địch :

    Bộ tư lệnh Quân Viễn Chinh Pháp , Trụ sở Cao uỷ Đông Dương, đồng thời bị Tướng Bảy Viễn kiểm soát !

    Quân đội Quốc gia VN th́ đang trên đường thành lập c̣n yếu .


    HOÀNG TRIỀU CƯƠNG THỔ -CAO NGUYÊN TRUNG PHẦN





    BIỆT ĐIỆN HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI--NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU ĐƯỢC BẢO VỆ TRUNG ĐOÀN NGỰ LÂM QUÂN


    BIỆT ĐIỆN HOÀNG ĐẾ TẠI : SỐ 4 NGUYỄN DU -THÀNH PHỐ BUÔN MÊ THUỘT--CAO NGUYÊN TRUNG PHẦN

    TỔNG HÀNH DINH : HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG VÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU ĐỂ LĂNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC QUỐC GIA VIỆT NAM .



    TRUNG ĐOÀN NGỰ LÂM QUÂN THIỆN CHIẾN BẢO VỆ






    CÂY LONG NĂO CẢ TRĂM TUỔI SAU BIỆT ĐIỆN





    HOÀNG ĐẾ -QUỐC TRƯỞNG









    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU

    Trong lúc đó tại Sài G̣n Thủ tướng Nguyễn Phan Long, thay mặt Hoàng Đế -Hoàng Hậu điều khiển Quốc gia , Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh cấp tốc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Hoàng Đế Quốc trưởng kư lệnh Tổng Động Viên Toàn quốc .Trường Sĩ quan Nam Định thành lập khoá đầu tiên (tiền thân trường Vơ bị Liên Khoa Thủ Đức ) , Trường Vơ Bị Đập Đá Huế thành lập 1948 , dời vào Đà Lạt, thành trường Vơ bị Liên quân Đà Lạt ,khoá đầu tiên khai giảng vào 10.1950













    National Military Academy-École Militaire Inter-Armes de Dalat




    TRƯỜNG VƠ BỊ LIÊN QUÂN ĐÀ LẠT KHAI GIẢNG KHOÁ ĐẦU TIÊN : KHOÁ TRẦN HƯNG ĐẠO 10.1950 CÓ 135 SĨ QUAN TỐT NGHIỆP.

    HOÀNG ĐẾ-QUỐC TRƯỞNG VÀ HOÀNG HẬU THAM DỰ LỄ KHAI MẠC VÀ LỄ MĂN KHOÁ

    V́ t́nh h́nh Quốc Gia đang dầu sôi lửa bỏng, nên khoá học sĩ quan chỉ có 9 tháng ,là ra Thiếu uư tác chiến, tŕnh độ Trung học đệ nhất cấp .

    Thủ Khoa khoá Trần Hưng Đạo :Vơ bị Liên quân Đà Lạt là Đại Danh tướng QLVNCH : Trung tướng Nguyễn Văn Hiếu (1929-1975)









    Trường Vơ bị Nam Định khai giảng khoá đầu tiên 1950 .(tiền thân Trường Vơ bị Liên Khoa Thủ Đức )


    Quốc Gia đang dầu sôi lửa bỏng, nên khoá học sĩ quan cũng chỉ có 9 tháng ,là ra Thiếu uư tác chiến, tŕnh độ Trung học đệ nhất cấp . ( như Vơ bị Liên quân Đà Lạt )

    Tất cả 300 Sĩ quan Tân Thiếu uư tốt nghiệp của 2 trường Vơ Bị Đà Lạt -Nam Định :đều được bổ nhậm Đại Đội trưởng- Đại đội tân binh mới thành lập .

    Nhưng trong khoảng thời gian 9 tháng để 300 tân Thiếu uư tốt nghiệp, và 300 Đại đội tân binh thành lập . Thực dân Pháp cũng đă ra tay bứng Thủ tướng Nguyễn Phan Long tại Thủ Đô Sài G̣n , với lư do qua mặt Bộ trưởng Bộ Liên Hiệp Pháp , Xung khắc giữa Hoàng thượng ,Hoàng Hậu và Cao uỷ Pháp tại Đông Dương bùng nổ lớn , cuối cùng Thủ tướng Nguyễn Phan Long phải xin từ chức , v́ không muốn ảnh hưởng đến Hoàng thượng , và Hoàng Hậu . Hoàng đế và Hoàng hậu , quyết định để chờ các Sĩ quan măn khoá , có lực lượng Quân đội ban đầu trong tay đă, rồi phản công .

    Hoàng đế Quốc trưởng bổ nhậm ông Trần Văn Hữu là người trung dung làm Thủ tướng , để câu thời gian.

    Năm 1950 là là năm mà Hoàng Đế Quốc trưởng Bảo Đại , và Nam Phương Hoàng Hậu phải đấu trí với Cao uỷ Đông Dương Pháp : Léon Marie Adolphe Pascal Pignon ( 20.10.1948 - 17.12.1950) rất là ghê gớm , về Ngoại giao là thắng lợi tuyệt vời , khi là thành viên Liên Hiệp Quốc , được Quốc tế công nhận , Liên Bang Sô Viết công nhận là thắng lợi rất lớn , nếu Liên sô không công nhận , th́ không thể thành viên Liên Hợp Quốc được ( v́ Liên Sô là một trong 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo An LHQ, chỉ cần Liên Sô phủ quyết , là bị loại ngay ).

    Nhưng về Quân sự , th́ Hoàng thượng và Hoàng hậu là con số zero, không có Quân đội trong tay ,phải bắt đầu từ đầu .

    Hoàng Thượng ra tay , đi một nước cờ rất cao tay , căn cứ vào Hiệp ước Elyseé 8.3.1949: Quốc gia Việt Nam nằm trong khối Liên Hiệp Pháp, và nay là thành viên chính thức Liên Hiệp Quốc ,thế th́ Quốc gia VN bắt buộc phải có Quân đội riêng.

    Hoàng Đế nhân danh Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam kư sắc lệnh thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam
    chuyển qua cho Ông Tân Thủ tướng mới nhậm chức thi hành

    Ngày 11 tháng 5 năm 1950,tại Thủ Đô Sài G̣n :Tân Thủ tướng Trần Văn Hữu chính thức tuyên bố thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam với quân số là 60,000 người ,.

    Lúc này Danh chánh ngôn thuận thành lập 2 trường Vơ Bị.

    Cao uỷ Đông Dương Léon Marie Adolphe Pascal Pignon, không biết làm sao chỉ biết nuốt giận !


    Cũng trong ngày này Tân Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh : đặt Bộ Tư lệnh :tại số 1 đường Galiéni, tức thành Ô Ma :Camp Aux Mares Thủ Đô Sài G̣n ( Bộ Tổng Tham mưu sau này):Cấp tốc thành lập 60,000 chiến binh trong 9 tháng ,và lên kế hoạch trên toàn lănh thổ Việt Nam từ Bắc vào Nam được phân chia thành 4 Quân khu và và bổ nhậm Sĩ quan cấp Tá người Việt vào chức vụ Tư lệnh quân khu, là những sĩ quan gia nhập Quân đội Pháp nhưng có ḷng yêu nước như Thiếu tá Lê Văn Tỵ,Thiếu tá Phạm Văn Đổng ( thăng Trung tá một thời gian ngắn sau )



    1951 HOÀNG ĐẾ-HOÀNG HẬU CÓ 100 NGÀN QUÂN TRONG TAY CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG -THỜI KỲ HOÀNG KIM CUẢ HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU 1951-1952-

    BẦU CỬ TỔNG THỐNG MỸ QUỐC 11.1952 ĐẢNG CỘNG HOÀ ĐẠI THẮNG: ỨNG CỬ TT CỘNG HOÀ THỐNG TƯỚNG DWIGHT EISENHOWER VÀ ỨNG CỬ VIÊN PTT THƯỢNG NGHỊ SĨ RICHARD NIXON THẮNG CỬ GẦN NHƯ TUYỆT ĐỐI -MỸ QUỐC BƯỚC VÀO KỶ NGUYÊN MỚI :VĂN MINH -LỊCH SỰ -THƯỢNG TÔN LUẬT PHÁP

    (1952 Hàng triệu dân Mỹ xuống đường biểu t́nh với khẩu hiệu :" Tống cổ Truman ra khỏi Toà Bạch Ốc !" " Đảng Dân chủ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về Truman )

    1953 HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI -NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHUẨN BỊ RÚT LUI CHÍNH TRƯỜNG VN TRAO THƯỢNG PHƯƠNG BẢO KIẾM CHO CHÍ SĨ NGÔ Đ̀NH DIỆM


    A- 1951 HOÀNG ĐẾ-HOÀNG HẬU CÓ 100 NGÀN QUÂN TRONG TAY CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG :





    HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI 38 TUỔI : TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM-THỊ SÁT THƯỢNG DU BẮC VIỆT NAM -THỜI KỲ HOÀNG KIM CUẢ HOÀNG ĐẾ-HOÀNG HẬU 1951






    HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI 39 TUỔI : TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM TẠI PHI TRƯỜNG CÁT BI HẢI PH̉NG 1952






    HOÀNG ĐẾ QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI 38 TUỔI : TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM 1951





    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU 37 TUỔI VÀ CÁC HOÀNG TỬ, CÔNG CHUÁ : ĐÔNG CUNG THÁI TỬ BẢO LONG 15 TUỔI , CÔNG CHUÁ PHƯƠNG MAI 14 TUỔI, CÔNG CHUÁ PHƯƠNG LIÊN 13 TUỔI CÔNG CHUÁ PHƯƠNG DUNG 9 TUỔI, HOÀNG TỬ BẢO THẮNG 8 TUỔI NĂM 1951 . THỜI HOÀNG KIM HOÀNG HẬU LẦN THỨ 2 : UY QUYỀN HẠNH PHÚC ĐƯỢC 2 NĂM RỒI : T̀NH YÊU VÀ DANH VỌNG VỖ CÁNH BAY XA ....





    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU THỜI HOÀNG KIM LẦN THỨ 1 -1934 NGÀY THÀNH HÔN TẤN PHONG NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU.

    "Tôi đă chọn tên trị v́ cho Nàng là Nam Phương Hoàng Hậu. Nam Phương có nghĩa là hương thơm của miền Nam (Parfume du Sud) và tôi cũng ra một chỉ dụ đặc biệt cho phép Nàng được phục sức màu vàng – màu dành riêng cho Hoàng Đế".

    T̀NH YÊU VÀ DANH VỌNG VỖ CÁNH BAY XA ...


    Năm 1950 là năm khó khăn cho Hoàng Đế và Hoàng Hậu.

    Hoàng Hậu đă giúp Hoàng Đế rất nhiều để vượt qua trở ngại . Cũng chính là năm T́nh h́nh thế giới biến chuyển lớn vô t́nh có lợi cho Hoàng Đế và Hoàng Hậu và Quốc gia Việt Nam : Cuộc chiến Triều tiên bùng nổ 6.1953 do lỗi lầm của TT thứ 33 U SA khi ra lệnh triệt thoái toàn bộ Quân Lực Mỹ ra khởi Nam Hàn , để cắt giảm chi phí quốc pḥng , v́ kênh tế Mỹ đang thê thảm, đồng thời Đảng CS Mỹ hoạt động rất mạnh với tư tưởng Mao Trạch Đông !Nhưng Ông TT thứ 33 nghĩ là do bàn tay của kẻ thù Stalin, nên cung cấp ngân khoảng khổng lồ cho CIA để chống lại Liên Sô. Kênh tế Mỹ càng thê thảm !

    Trước 2 ngày Bắc Hàn tấn Công Nam Hàn . Quốc hội Mỹ chất vấn TT thứ 33 : Mỹ rút quân khỏi Nam Hàn .Nếu Bắc Hàn , và Trung Cộng tấn công Nam Hàn th́ sao ?

    TT thứ 33 USA cười lớn : Đó chuyện Hoang tưởng ! các Ngài đă suy nghĩ viễn vông ! KHÔNG BAO GIỜ CÓ CHUYỆN ĐÓ ĐÂU !

    Ngày Chủ nhật 25 tháng 6 năm 1950 : Quân đội Bắc Hàn gần 200 ngàn quân với 242 Thiết giáp T-34,110 chiến đấu cơ YAK, 70 oanh tạc cơ vượt Vĩ tuyến 38 : tiến như chẻ tre , v́ quân đội Nam Hàn chỉ có 64.697 binh sĩ chỉ có vũ khí súng trường Carbin M1 , không có Thiết giáp và và pháo binh,và Không quân ?

    ( V́ TT thứ 33 chỉ viện trợ vũ khí súng trường Carbin M1 cho bộ binh , c̣n mơ tưởng Chủ tịch Mao là bạn !)

    Chỉ trong vài ngày Quân đội Bắc Hàn tiến đến bao vây Thủ Đô Hán Thành .

    Trước t́nh h́nh nguy ngập , Nam Hàn có thể bị Xoá Sổ , Quốc Hội : Mỹ Quốc quyết định họp tuyên chiến với Bắc Hàn , và Trung Cộng . Dân chúng Mỹ , báo chí Mỹ ủng hộ 100% .

    Nhưng Ông TT thứ 33 th́ lại sợ Quốc Hội họp sẽ luận tội ḿnh , v́ tội rút quân ra khơi Nam Hàn !

    V́ Vậy Ông TT thứ 33 đă làm một chuyện mà trong hơn 200 năm lập quốc của Mỹ Quốc chưa bao giờ có là đi cầu cứu Liên Hiệp Quốc !

    Ai cũng hiểu nếu Liên Hiệp Quốc tham chiến , th́ Quân đội Mỹ vẫn là chính, tiền bạc của dân chúng Mỹ vẫn là chính , nếu các nước Châu Âu tham chiến chỉ là tượng trưng , ngược lại Mỹ không thể cắt tiền viện trợ tái thiết Âu Châu được, nhưng Ông TT thứ 33 không care chỉ thoát khỏi bị luận tội là được !

    Pháp gởi 1,700 quân tham chiến với điều kiện xin Mỹ viện trợ chiến phí Đông Dương . Ông TT thứ 33 vui vẻ nhất trí hào phóng gánh đến 70% chiến phí Đông Dương . Mỹ quốc càng lún sâu vừa chi phí chiến tranh Triều tiên, vừa viện trợ tái thiết Âu Châu , vừa viện trợ tại Đông Dương , trong lúc kênh tế Mỹ đă thê thảm , Ông TT cũng không care ? tiền thuế xương máu của người dân Mỹ Quốc cũng không care. Nếu Quốc Hội Mỹ tuyên chiến , th́ sẽ cắt viện trợ cho Âu Châu với lư do Mỹ đang có Chiến Tranh !

    Nhưng Tiền viện trợ Mỹ cho Đông Dương đến 70% chiến phí là có lợi cho Quốc gia Việt Nam , V́ Quốc Gia Việt Nam là thuộc Đông Dương , là Thành Viên của Liên Hợp Quốc, tiền viện trợ này phải chia cho Quân đội Quốc gia Việt Nam ! đầy phải là hiển nhiên !

    Hoàng Đế Hoàng Hậu ra tay !

    Nam Phương Hoàng Hậu đích thân gặp Đại sứ Mỹ Donald Heath tại Thủ đô Sài G̣n ,tŕnh bày về tiền viện trợ Chiến Phí Đông Dương . Ông Đại Sứ đồng ư .

    Lập tức Hoàng Đế yêu cầu Tướng Hinh tăng quân số đến 100 ngàn quân . V́ đă có tiền viện trợ CHUÀ của Mỹ !

    (Tôi dùng từ Chùa v́ Ông TT thứ 33 chủ ư là viện trợ cho Pháp , chứ có phải là ḷng tốt cho Quốc gia VN đâu ! Nhưng chiếu theo luật là phải chia cho Quân Đội Quốc Gia VN)


    **Một Biến chuyển tại chiến trường Bắc Việt Nam , về lâu dài là có hại , nhưng trong thời điểm 1950 lại là có lợi cho Hoàng Đế và Hoàng Hậu để phản công với Cao uỷ Pháp .CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG

    Quân Pháp thất trận thê thảm trong trận Cao- Bắc- Lạng hay c̣n gọi chiến dịch biên giới 16.9.1950--1.10.1950. Quân Lực Việt Minh đă đánh tan 2 Liên đoàn Lưu Động của Pháp , bắt sống 2 Trung tá Liên Đoàn trưởng , Trung tá Charton , Trung tá Le Page toàn bộ : Bộ chỉ huy của 2 Liên Đoàn Lưu Động .

    Làm Chính trị phải biết lợi dụng thời cơ . Nam Phương Hoàng Hậu rất thông minh, cả nước Pháp đang bàng hoàng Sững Sờ , toàn bộ biên giới Trung Hoa -Việt Nam đă bị Việt Minh chiếm giữ và khai thông , từ đây Trung Cộng sẽ viện trợ ồ ạt cho Việt Minh, một cách rất dễ dàng, Việt Minh cấp tốc thành các Đại Đoàn (Sư Đoàn ) 304,308, 312 .

    Lập tức Hoàng Đế yêu cầu Cao Uỷ Pháp , Phải sát nhập các Lực lượng quân đội thuộc địa người Việt Nam trong Quân Viễn chinh Pháp vào Quân đội Quốc gia VN để bảo vệ lănh thổ từ Bắc vào Nam , c̣n Quân Pháp đánh Việt Minh .

    Cao Uỷ Pháp đồng ư , v́ nếu Quân đội Pháp giữ Lănh thỗ th́ sẽ bị phân tán mỏng , không tập trung quân được như trận Cao -Bắc- Lạng .

    Ngược lại Quân đội Quốc gia VN , lại có lợi v́ : Thành lập 100 ngàn quân tân binh , kinh phí có thể không đủ , mà lại là tân binh , nên Tướng Hinh chỉ phát triển 60 ngàn tân binh , c̣n 40 ngàn chiến binh là lấy bên lực lượng Vệ binh Nam Phần , và Bảo chính đoàn ngoài Bắc.,Vệ binh sơn cước

    **Bảo chính đoàn Bắc Việt Nam :Lực lượng Quân sự địa phương, tổ chức để yểm trợ cho quân đội Pháp,do các sĩ quan Pháp chỉ huy

    Tướng Hinh cấp tốc thành lập : 40 Tiểu đoàn Việt Nam và Tiểu đoàn khinh quân Độc lập đầu tiên , Tiểu đoàn Nhảy Dù Số 1 cũng được thành lập , với các Đại Đội trưởng đầu tiên : Trung uư Đỗ Cao Trí , và Trung uư Nguyễn Khánh ,một trong những Trung đội trưởng đầu tiên là Trung Sĩ Đào Văn Hùng (Trung tá Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn Nhảy Dù 1967 )



    Qua năm 1951 với Đạo quân 100 ngàn Chiến binh Quân đội Quốc gia Việt Nam , lúc này t́nh h́nh đă khác : CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG .Hoàng Đế- Hoàng Hậu chiếm thượng phong : các Lực lượng Quân đội Giáo Phái , Và Tướng Bảy Viễn mới thật tâm thần phục . Cao uỷ Pháp cũng không dám áp lực như trước !

    Quả thật một Lănh tụ , dù đó là Nguyên thủ Quốc gia mà không có Quân, th́ khó điều khiển Quốc Gia !

    Hoàng Đế Bảo Đại và Nam Phương Hoàng Hậu là Minh chứng Lịch Sử VN !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 26-02-2011 at 03:17 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  4. thụyvi : NHỮNG MỆNH PHỤ NỔI TIẾNG NƯỚC TÔI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 27-04-2011, 11:47 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 14-09-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •