Page 2 of 12 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 115

Thread: Chỉnh đốn đảng tại VN đă đến hồi gay cấn

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tin hôm nay trên các trang mạng :

    Điểm mặt Nguyễn thanh Phượng , con gái Nguyễn t ấn Dũng

    Nguyễn thanh Phượng con gái Nguyễn tấn Dũng , công du nước ngoài sau vụ đỗ bễ tài chánh của Trầm Bê , phe cánh Ng. tấn Dũng ,nay trở cờ , ra đầu thú và hợp tác với Cơ quan An ninh điều tra trong vụ án Bầu Kiên

    .Phượng trước đó đă dàn xếp xin ” Ly hôn ” với chồng là Henry Hoàng , 1 Việt kiều – Hoa kỳ . Có thể đây là âm mưu tẩu tán tài sản gia đ́nh Nguyễn tấn Dũng thông qua người con rễ Henry Hoàng , theo dư luân quốc nội .

    NB : Cũng nên nói thêm , cha của Henry Hoàng là Nguyễn bá Ban , vừa qua cũng đă Ly thân với V-1 , gần 7 bó , hiện ở Virginia ,là mẹ ruột của Henry Hoàng ..để được chăm sóc bởi 1 cô chân dài trẻ đẹp , hiện cả 2 đang sống vui vẻ tại Hà nội nơi Ng bá Ban là Giám đốc 1 Công ty Viễn liên hùn hạp với sui gia và các đại gian đỏ khác có máu mặt tại thủ đô Ha noi .

    Đúng là cha nào , con nấy ! Giàu đỗi bạn , sang đỗi vợ .

    Chúng ta cũng đoán được tấn tuồng 2 gia đ́nh này sẽ kết thúc như thế nào ? …chắc phải là trong con bài ” triệt buộc ” . CS vốn là Vô thần , nên chắc chắn là Vô cảm ! Hăy chờ xem vậy ! wait and see . Không lâu đâu quư vị !

    http://saohomsaomai.wordpress.com/20...yen-t-an-dung/
    Last edited by Tigon; 11-09-2012 at 02:06 AM.

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Công lớn của Nguyễn Tấn Dũng

    Posted on September 10, 2012

    Vào giai đoạn cuối của một chế độ độc tài hay độc đảng, những kẻ cầm quyền bao giờ cũng có ‘công’ tự tay phá nát hệ thống cai trị của ḿnh. Đó là quy luật.

    Bạn hăy h́nh dung một chế độ hà khắc kiểu như chế độ CSVN, nhưng ít nhiều có khả năng tự điều chỉnh, và cứ đến khi dân chúng bị dồn đến thế cùng, chuẩn bị nổi dậy th́ nhà cầm quyền lại điều chỉnh chút-chút, đủ để nguội bớt ḷ lửa căm phẫn, và cứ thế kéo dài.

    Một chế độ như vậy có lẽ sẽ tồn tại măi, nhất là khi không có những tác động đủ mạnh từ bên ngoài.

    Nhưng điều đó chỉ có trong tưởng tượng. Trên thực tế, những kẻ có quyền lực gần như vô hạn bao giờ cũng tự tay làm những việc để kết liễu đời ḿnh, và kết liễu một cách thảm hại.

    Một khi kẻ cầm quyền trị v́ đă đủ lâu th́ chính quyền lực (cộng với tiền và gái) sẽ làm y tha hóa. Ngay cả những kẻ ban đầu vốn là gương sáng cho đời rồi cũng sẽ đổ đốn. C̣n với những kẻ ban đầu vốn đă tầm thường, t́m kiếm chức tước để thỏa măn dục vọng, th́ quyền lực càng làm y tha hóa nhanh hơn.

    Nhất là khi tuổi đă cao, sự minh mẫn kém đi, không c̣n đủ để nhận ra những mối nguy đang đến, lại bị bao vây bởi những kẻ xu nịnh, bị lừa bởi những lời tâu sai sự thật và bị xúi giục bởi đám vợ con tham lam, y sẽ càng hành động như thiêu thân, tự đào huyệt chôn ḿnh. Đó là quy luật.

    Cho dù có ai đó nói thẳng với kẻ cầm quyền đó rằng y làm như vậy là tự giết ḿnh, y cũng chỉ cho đó là lời nói nhảm nhí. Cho dù y chứng kiến đồng loại ở nước khác bị nhân dân cắt cổ, y cũng chỉ cho rằng đó là do kẻ kia không khôn ngoan được bằng y nên mới chịu kết cục như vậy. Thậm chí khi đă cận kề cái chết, y lại càng hành động điên rồ hơn, và khi đó mỗi hành động đều làm cho lỗ huyệt rộng thêm, sâu thêm, và làm y gần mép huyệt hơn.

    Nhưng cũng hiếm có một kẻ nhanh hóa điên như thủ tướng Việt gian Nguyễn Tấn Dũng.

    Trên thực tế, đây là một con người xảo trá hạng một. Ông ta có thể trở mặt nhanh như trở bàn tay. Những vụ như PMU-18 (bắt Nguyễn Việt Tiến rồi lại thả ra và bắt tướng Quắc cùng hai nhà báo), Bauxite Tây Nguyên (chống rồi lại hối thúc triển khai), Luật biểu t́nh (đề xuất xây dựng rồi bắt người đi biểu t́nh) và không biết bao nhiêu vụ khác minh chứng cho sự xảo trá vô biên của ông ta.

    Tuy nhiên, khi đă cảm thấy quyền lực (gắn với lượng tiền khổng lồ mà ông ta được quyền chi) gần như vô hạn th́ đầu óc của kẻ xảo trá đó đă quay cuồng, và ông ta bắt đầu hành động trong trạng thái gần như điên ngộ.

    Ḷng tham đă làm ông ta tin dùng những kẻ cũng tham như ông ta và liên kết với các nhân vật mafia để phá nát ngân sách nhà nước đem chia nhau. Ḷng tham đă thúc đẩy ông ta bật đèn xanh cho con em và đám đệ tử cướp đi những miếng ăn cuối cùng của đám dân nghèo, cướp đi cả nhà cửa ruộng vườn của họ. Ḷng tham không cho phép ông ta ‘ăn chia’ công bằng với những đồng liêu trong cái gọi là ‘bộ chính trị’, thúc đẩy ông ta t́m cách hăm hại bao nhiêu người chính trực và cả chính các ‘đồng chí’ của ḿnh.

    Những hành động của Nguyễn Tấn Dũng đă làm cho dân chúng oán hận và chính các ‘đồng chí’ phải dàn trận tấn công. Và ông ta đương nhiên cũng điên cuồng phản công.

    Cuộc chiến giữa các phe nhóm thực chất đă tuyên cáo về sự tiêu vong của đảng CSVN. ‘Chỉnh đốn đảng’ của Nguyễn Phú Trọng đă không c̣n mang ư nghĩa v́ sự tồn vong của đảng nữa.

    Trước mắt sẽ là những năm tháng đầy khó khăn đối với các tầng lớp nhân dân. Xă hội sẽ hỗn loạn và vô chính phủ, cho dù một chính phủ trên danh nghĩa vẫn c̣n tồn tại thêm một thời gian nữa.


    Nhưng thà như vậy, rồi sau đó xă hội sẽ buộc phải ổn định dần và đi theo con đường mới, c̣n hơn là nhân dân phải sống măi dưới sự cai trị của một tập đoàn đốn mạt!

    Và trong tiến tŕnh đó có công của Nguyễn Tấn Dũng và ‘bộ sậu’ của ông ta.

    Chỉ có điều, công đó không được tính để tha tội cho ông ta, v́ nó không bao giờ đủ để đền tội.


    Tạ Nhất Linh

    http://namviettimes.wordpress.com/20...uyen-tan-dung/

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VN: Biên độ của cuộc chiến phe phái



    Thủ tướng Dũng đă yêu cầu 'bắt bằng được' Duong Chí Dũng

    Vụ bắt cựu lănh đạo Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Vinalines Dương Chí Dũng hồi đầu tuần này đă đặt ra những câu hỏi về ư nghĩa của nó trong bối cảnh chống tham nhũng và cải cách rộng lớn hơn ở Việt Nam.

    Sau khi có tin ông Dương Chí Dũng bị bắt hôm 5/9, BBC đă điện thoại phỏng vấn nhà quan sát Việt Nam có tiếng Carl Thayer từ Học Viện Quốc pḥng Úc. Trước hết ông cho biết đánh giá về động cơ của vụ bắt:

    Nh́n nhận đầu tiên của tôi là đây là động thái giảm thiểu tác hại. Không nghi ngờ ǵ về chuyện có mối liên hệ giữa chiến dịch chống tham nhũng và việc cải cách ngành ngân hàng ở Việt Nam.

    Nhưng những đại công ty [ở Việt Nam] là con đẻ của thủ tướng và ông là người phải chịu trách nhiệm cuối cùng.

    Các nhà lănh đạo Đảng ở Việt Nam luôn nói, mặc dù chỉ nói suông, họ sẽ truy cứu những người tham nhũng bất kể họ giữ chức vụ cao tới đâu.

    Nhưng họ luôn dừng ở các cấp thấp hơn nhiều so với ủy viên bộ chính trị, có thể là đến cấp thứ trưởng hoặc ủy viên trung ương nhưng không bao giờ lên mức cao hơn thế.

    Trong trường hợp này thủ tướng đang chịu sức ép rất lớn khi để tồn tại môi trường kinh doanh lỏng lẻo trong đó các tổng công ty và Ngân hàng Nhà nước muốn làm ǵ th́ làm, họ không bị kiểm toán.

    Bản thân các đại công ty cũng không tự kiểm toán đúng đắn.

    Khi người ta tham nhũng th́ không phải là thủ tướng ra lệnh cho họ làm như vậy và có liên quan trực tiếp.

    Người ta có thể nói rằng ông là người được hưởng lợi gián tiếp từ một mạng lưới lớn hoạt động dưới trướng của ông.

    Vậy nên nếu giờ có những bằng chứng về các vấn đề tài chính lớn [ở các tổng công ty] th́ ông [Dũng] không thể bảo vệ họ được nếu ông muốn vô tội.

    Chính v́ vậy những tay chân của ông đă bị bỏ mặc, bỏ rơi.

    BBC: Trong vụ Vinashin, Vinalines cũng như vụ bắt cựu lănh đạo và lănh đạo ngân hàng thương mại tư nhân ACB, lư do đều là 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', trong trường hợp này [thất thoát ở các tổng công ty nhà nước] liệu chúng ta có thể nói điều tương tự về thủ tướng không?

    Vâng, nhưng đây là chiến dịch phê và tự phê sẽ diễn ra tại cuộc họp của ban chấp hành trung ương tới đây. Người ta không thể tự phê mà không nói rằng họ đă có những bước đi [để cải thiện t́nh h́nh] v́ như vậy họ sẽ chật vật.

    Chính v́ vậy trong vụ Vinashin, cho dù không có chiến dịch phê và tự phê, thủ tướng đă có bước đi phủ đầu và nhận trách nhiệm. Liệu người ta c̣n làm được ǵ thêm nữa khi người đứng đầu nói rằng ông nhận trách nhiệm.

    Nay với chiến dịch phê và tự phê, ông sẽ phải tự kiểm điểm ḿnh và những người khác có thể kiểm điểm ông v́ ông chưa tự kiểm điểm đúng mức.




    Thủ tướng Dũng được cho là sẽ không 'chiến đấu v́ ai' nếu ông bị vạ lây

    Nói ḿnh có trách nhiệm là một chuyện nhưng [câu hỏi là] người đó đă làm ǵ về chuyện [thiếu trách nhiệm] đó.

    Theo những ǵ tôi nh́n nhận từ bên ngoài về môi trường chính trị Việt Nam th́ nhiều nhóm bị bỏ ra ngoài lề, nhiều đảng viên cộng sản không hài ḷng với những ǵ họ được hưởng trong điều kiện kinh tế hiện nay và thủ tướng có vẻ khá bị cô lập.


    C̣n tiếp ...

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ông vẫn có một mạng lưới lớn và tôi không tin vào tin đồn rằng ông sẽ bị đẩy khỏi ghế thủ tướng.

    Như tôi đă từng nói với BBC, đây là động thái của Đảng [cộng sản] nhằm giành lại quyền lực và thực hiện việc kiểm tra và kiểm soát đối với mạng lưới lớn mà cho tới nay hoạt động dưới sự điều khiển của thủ tướng và ông chưa thực hiện thanh tra và kiểm soát.

    Khi mà kinh tế phát triển tốt và các công ty này cũng như những thực thể khác hoạt động tốt th́ không có chuyện ǵ cả.

    Nhưng nay sự chú ư đang đổ vào t́nh trạng tham nhũng ở những công ty này và cả trong ngành ngân hàng đang rất cần được cải cách.

    Cái nh́n của tôi là như vậy, một phần là những động thái phủ đầu [của thủ tướng], ông sẽ không chiến đấu v́ ai cả v́ nó sẽ chỉ làm ông gặp thêm cho khăn và chính v́ vậy họ [tay chân của thủ tướng] đă bị bỏ rơi.

    BBC: Ông có nghĩ rằng sẽ có thêm những chuyện tương tự như Vinashin, Vinalines xảy ra nữa không? Người ta đang tự hỏi, nhất là sau cả vụ scandal trong ngành ngân hàng nữa, rằng điều ǵ sẽ xảy ra tiếp theo. Mọi chuyện liệu có dừng ở đây không hay lại có thêm những vấn đề, thêm những vụ bắt bớ và thêm cả những ǵ mà ông gọi là 'kiểm soát tác hại' từ phía thủ tướng nhưng thủ tướng sẽ vẫn tại vị để giải quyết những rắc rối của chính ông?

    Tôi nghĩ bước tiếp theo sẽ là khả năng bị ảnh hưởng của các liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài bị lỗ trong năm tài chính này. Bởi v́ sẽ chẳng có đối tác Việt Nam nào chịu trách nhiệm về điều đó cả và sẽ đổ hết trách nhiệm cho phía nước ngoài.

    Vấn đề ở đây là tất cả những người liên quan không ai muốn làm bất ổn hệ thống cả v́ nó sẽ làm lung lay vị trí của chính họ.

    Có rất nhiều toan tính ở đây, có cả chuyện mà người ta nói rằng muốn hạ bệ thủ tướng, điều mà tôi không tin v́ như vậy sẽ tạo bất ổn và gây đổ máu.

    Cũng giống như hai người chơi cờ quá nhanh và ăn lấy một con tốt hay con tượng mà không để ư tới hậu quả sẽ ra sao khi họ dừng lại.

    Ở đây cả hai phía phát tín hiệu cho nhau để quyết định xem sẽ đi xa tới đâu.

    BBC: Từ trước tới nay người ta đă chỉ trích thủ tướng và nhiều người sẽ nói rằng chỉ trích là đúng. Nhưng nếu ông [Nguyễn Tấn Dũng] ra đi, điều mà ông cho rằng sẽ không xảy ra, liệu chúng ta có ứng viên nào có khả năng xuất sắc hơn không hay cho dù ông có thế đi chăng nữa th́ cũng không có ai để thay thế?

    Kể từ khi Việt Nam thống nhất tới nay, tôi không biết tới thủ tướng nào ở Việt Nam lên chức này mà lại không đi qua chức phó thủ tướng.

    Bước đi đầu tiên phải là chức phó thủ tướng. Khi ông Dũng nhậm chức, ông có ba [phó thủ tướng] và ông cố giảm số cũ và thay vào bằng người của ông nhưng không thành công.

    Nhưng giờ tất cả các phó thủ tướng đều là người của ông cả nên phế truất thủ tướng và thay vào đó bằng một đệ tử ruột của ông cũng sẽ không thay đổi được ǵ nhiều.

    Đây [phế truất thủ tướng] là điều chưa có tiền lệ và hơn nữa người ta có thể nói ǵ về những điều thủ tướng đă làm ngoại trừ việc cai quản chung.

    Chiến dịch phê và tự phê cũng là để người ta phát triển những điểm mạnh sau khi đă xác định được những điểm yếu.

    Quá tŕnh này không phải được đưa ra để loại người ta ra khỏi đảng.

    Nói cách khác, nếu một [lănh đạo] khôn khéo sẽ thừa nhận đủ mức và hứa sẽ cải cách để tiếp tục tại nhiệm.

    "Tôi cũng nghĩ rằng sự ủng hộ rỗng răi của khối doanh nghiệp nhà nước cho ông thủ tướng là rất mạnh và chúng ta chưa thấy lực lượng này được huy động."

    Tôi sợ rằng vào kỳ đại hội đảng sắp tới một số phó thủ tướng vẫn sẽ cảm thấy không đủ tầm để vào chức thủ tướng.

    Tôi cũng nghĩ rằng sự ủng hộ rộng răi của khối doanh nghiệp nhà nước cho ông thủ tướng là rất mạnh và chúng ta chưa thấy lực lượng này được huy động.

    Đối phương sẽ tự hại ḿnh khi đánh vào thủ tướng v́ nó sẽ gây ra bất ổn và các nhà đầu tư nước ngoài sẽ lo ngại trong khi họ chính là những con ngỗng đẻ trứng vàng cho Việt Nam.

    Vậy tại sao lại hạ bệ thủ tướng khiến các nhà đầu tư nước ngoài bỏ chạy để cải tổ kinh tế?

    Và câu hỏi ai có thể làm tốt hơn cũng là câu hỏi mở. Dĩ nhiên là có nhiều khiếm khuyết nhưng ông [Dũng] đă trị v́ một đất nước phát triển.

    Nhưng chính sự phát triển đó cũng mang lại những vấn đề khi thủ tướng thiếu sự kiểm soát đúng mức.

    Chuyện ông nói ông vô tội là một ví dụ [v́ điều đó có nghĩa là] họ [các tổng công ty] muốn làm ǵ th́ làm.

    Tôi nhớ ông ấy c̣n nói có năm các tổng công ty không được kiểm toán v́ có khủng hoảng tài chính [toàn cầu]. Nhưng vấn đề chính vẫn là Bộ Luật H́nh sự của Việt Nam mà theo đó gây lỗ cho nhà nước là một tội.

    BBC:Tức là đây là trường hợp đặc biệt của riêng Việt Nam, c̣n ở nhiều nước khác gây lỗ là chuyện thường và không phải chịu trách nhiệm h́nh sự?

    Đúng vậy. Lấy ví dụ công ty Jetstar bị thua lỗ nhiều năm trước v́ đưa ra các quyết định dựa vào phán đoán giá xăng dầu trong tương lai. Trong thế giới kinh doanh thương mại, người ta sẽ cho những người [chịu trách nhiệm] đó nghỉ hưu và không có bồi thường ǵ cho họ cả. Và đó là cái giá họ phải trả.

    Những người làm kinh doanh tự nghĩ rằng 'ḿnh cũng có thể có những quyết định sai lầm như thế và trong trường hợp này họ đă sai lầm vậy nên quên nó đi'.

    Ở đây chúng ta không nói đến chuyện tham nhũng mà là việc phán đoán giá xăng dầu do tính thất thường của nó.

    Nhưng họ [Việt Nam] đă truy Jetstar và đ̣i công ty phải trả lại nhà nước khoản tiền lỗ. Người ta không thể quy định các doanh nghiệp không được lỗ và nếu lỗ sẽ phải chịu trách nhiệm h́nh sự.
    Như thế là can thiệp vào thị trường và thị trường có khả năng tự trừng phạt những công ty làm ăn không hiệu quả chứ không cần tới nhà nước.

    BBC: Trong các vụ có liên quan tới Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ông nhận xét thế nào về thái độ của Chủ tịch nước [Trương Tấn Sang] và liệu ông có nuôi tham vọng ǵ không?

    Những người ủng hộ ông và cả một số cựu đại sứ mà tôi sẽ không nêu tên nói rằng ông [Sang] thực ra là người có đầu óc cải cách. Đây là vấn đề không rơ ràng. Liệu ông có phải là người chủ động có những bước đi cải cách hay ông chỉ phản ứng lại trước sức ép. Tôi thiên về điều thứ hai [phản ứng trước sức ép].

    Mỗi khi tôi nói chuyện với những quan chức của Bộ Ngoại giao, họ vẫn nói rằng Chủ tịch nước muốn có nhiều quyền hơn trong chính sách đối ngoại. Thực ra ông Sang muốn kết hợp hai chức chủ tịch nước và tổng bí thư.

    Ông muốn có quyền lực và sẽ không chịu đứng thứ hai sau Thủ tướng. Mặc dù văn pḥng chủ tịch nước ít quyền lực hơn văn pḥng thủ tướng nhưng ông cũng ở trong Bộ Chính trị và điều này củng cố vị trí của ông.

    Nếu tôi nhớ không nhầm th́ vào thời gian đại hội Đảng sắp tới chỉ có một người trong Bộ Chính trị đủ tuổi ở lại, những người khác sẽ phải có ngoại lệ mới có thể tiếp tục [trong Bộ Chính trị].

    Ông Sang muốn có thêm quyền lực trong các lĩnh vực bao gồm cả chính sách ngoại giao
    Chính v́ vậy tôi không nghĩ ông Sang có tham vọng ǵ khác.

    Sự cạnh tranh quyền lực [giữa ông Sang và ông Dũng] luôn có nhưng tôi chưa bao giờ thấy nó tới mức người này muốn hạ bệ người kia.

    Trong lịch sử hậu 1975 của Việt Nam chỉ có duy nhất một ủy viên bộ chính trị bị phế truất là ông Trần Xuân Bách nhưng v́ lư do khác.

    Ông [Bách] khi đó là ngoại lệ khi ông là người có đầu óc cải cách và không thay đổi suy nghĩ của ḿnh.

    Việt Nam muốn có sự cân bằng, họ muốn ông Dũng lùi bước và chia sẻ bớt quyền lực cho những người nằm ngoài mạng lưới của ông và điều này sẽ khiến ông Sang và những người khác hài ḷng.

    Vụ ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng [từ dưới quyền ông Dũng sẽ về dưới quyền Bộ Chính trị] là một ví dụ.

    Việt Nam cũng đă tham gia hệ thống toàn cầu và họ sẽ không thể cạnh tranh được nếu có nền kinh tế yếu kém, tham nhũng tràn lan và hệ thống ngân hàng nợ nần chồng chất.


    Cho dù anh là phe cải tổ hay bảo thủ, một khi anh đă chọn hướng đi chiến lược th́ phải đảm bảo nó hoạt động hiệu quả.

    Theo tôi đây là điều ông Sang theo đuổi bên cạnh sự cạnh tranh với ông Dũng nhưng những người dưới trướng ông Sang có thể có những mục tiêu khác.

    BBC: Sau tất cả những b́nh luận của ông trên BBC và các đài báo nước ngoài khác về các vụ bắt giữ gần đây trong đó có vụ bắt những người trong ngành ngân hàng, một số báo Việt Nam mạnh mẽ nói rằng mọi việc được thực hiện đúng quy định của pháp luật và không có yếu tố chính trị ǵ ở đây cả. Ông nghĩ sao?

    Có hai cách để trả lời câu hỏi này.

    Cách thứ nhất là Việt Nam thực hiện cải cách ngân hàng và mọi việc chấm dứt ở đó thôi.
    Nhưng trong hệ thống nhà nước và đảng ở Việt Nam tôi không tin là có ai có vị trí độc lập như Bộ trưởng Tư pháp Úc, người theo luật có thể làm bất cứ điều ǵ bất chấp chuyện thủ tướng muốn ǵ.

    Ở Việt Nam không thế và tôi không tin rằng người ta có thể bắt một ai đấy trong danh sách 30 hay 100 người giàu nhất mà không có cuộc gặp riêng với Thủ tướng hay cộng sự thân cận của ông để báo cho ông biết.

    Chúng ta hăy nh́n lại vụ Năm Cam và vụ PMU[18], người ta đă đi xa tới đâu trong những vụ đó?
    Vụ Năm Cam xảy ra khi ông [Trương Tấn Sang] lănh đạo [thành phố Hồ Chí Minh] nhưng khi vụ việc vỡ lở ông ấy đă ở Hà Nội. Ông ấy không sao cả và con đường thăng tiến cũng không gặp vấn đề ǵ.

    Và cũng đă có lúc báo chí Việt Nam được tự do viết về rất nhiều chuyện. Nhưng rồi đột nhiên có chuyện ai đó khóa ṿi lại.

    Vậy nên không có cơ quan thực thi pháp luật hay tư pháp nào độc lập ở Việt Nam cả.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...l_powers.shtml

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ‘Nhóm lợi ích nhân danh ổn định chính trị’

    Trong chương bàn về “đổi mới tư duy và cải cách thể chế” thuộc Bấm Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh tại Hà Nội nhấn mạnh yêu cầu giám sát các tập đoàn và tổng công ty nhà nước.

    “Các tập đoàn và tổng công ty nhà nước phải được quản lư chặt chẽ theo luật pháp, dưới sự giám sát của các Ủy ban của Quốc hội. Sớm chấm dứt việc thí điểm đặt các tập đoàn trực tiếp do Thủ tướng quản lư”.

    Ông Doanh cho biết các quyết định xây dựng cảng biển, sân bay... đều do Thủ tướng Chính phủ hay các bộ quyết định và hiện tại các sân bay và cảng biển địa phương đều trong t́nh trạng báo cáo hoạt động thua lỗ lớn.

    Trong báo cáo do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ tŕ, với sự tài trợ của UNDP, ông Doanh đă mượn lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để nói về một trong những lĩnh vực ưu tiên cần tái cơ cấu.

    Tại Hội nghị 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), hồi tháng 10 năm ngoái, ông Trọng đă chỉ ra ưu tiên tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

    Ông Doanh cũng nêu nhu cầu “Luật hóa Điều 4 của Hiến pháp về sự lănh đạo của Đảng” theo đó “thực hiện chế độ Đảng cầm quyền, hợp nhất các vị trí lănh đạo Đảng và lănh đạo Nhà nước nhằm xác định rơ quyền hạn, trách nhiệm cá nhân, tránh đùn đẩy trách nhiệm cho tập thể”
    .
    “Kinh nghiệm cho thấy thất bại thường là đứa con hoang, thí dụ như ngay vụ Vinashin cũng không ai đứng ra chịu trách nhiệm cá nhân và cũng chưa xác định được trách nhiệm cá nhân,” kinh tế gia hàng đầu Việt Nam viết trong báo cáo.

    Nhân dân đào thải'

    Cụm từ "lợi ích nhóm" được lănh đạo VN nói tới dù chưa nêu tên nhóm và tập đoàn đó là nhóm nào.

    Điều được mô tả là “tư duy nhiệm kỳ” và “lợi ích nhóm” (từng được ông Trọng nói đến) một lần nữa được ông Doanh đề cập đến trong nỗ lực khắc phục đầu tư công kém hiệu quả.

    “Lợi ích nhóm ở Việt Nam có đặc trưng là liên quan đến những người có chức, có quyền, nhất là quyền liên quan đến cán bộ, tài chính, ngân sách, đầu tư, đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, v.v…

    Những người này có thể ở cấp trung ương, tỉnh, huyện, xă phường hay ở cấp sở, pḥng, thậm chí cá nhân thanh tra, cảnh sát hay ở doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn, dự án, v.v...

    Bộ máy nhà nước, giới cầm quyền phải cùng chia sẻ lợi ích với dân, không cho phép h́nh thành một bộ máy đặc quyền, đặc lợi, sống cách biệt với dân, đè đầu, cưỡi cổ người dân”.

    Một bộ máy như vậy, cần phải đào thải và chắc chắn sẽ bị nhân dân đào thải” ông Doanh viết.
    Trong chương “đổi mới tư duy và cải cách thể chế” ông soạn dài 27 trang này, ông Doanh mô tả những ư tưởng thay đổi được ông đưa ra là “không có ǵ mới, đă được ghi trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Hiến pháp 1946, trong các Nghị quyết Đại hội Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX.

    Tuy nhiên ông khuyến cáo rằng “việc thực hiện sẽ rất khó khăn gian khổ v́ hiện nay đă h́nh thành một tầng lớp đặc quyền, đặc lợi, cản trở mọi cải cách cần thiết nhân danh ổn định chính trị - xă hội”.

    Trong chỉ dấu muốn tách vai tṛ chống tham nhũng ra khỏi bộ máy của chính phủ, ông Doanh đề nghị các quan chức của cơ quan pḥng, chống tham nhũng phải “do Quốc hội bổ nhiệm và được pháp luật bảo vệ trong hoạt động của ḿnh trong khuôn khổ luật pháp”.

    Không thể tiếp tục “vừa đá bóng, vừa thổi c̣i” trong lĩnh vực quan trọng như chống tham nhũng, ông viết.

    Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 với tiêu đề “Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu” được xây dựng hàng năm và mới được công bố.

    Kinh tế gia Lê Đăng Doanh được xem là một trong những người thể hiện lập trường khá mạnh trong các chủ đề liên quan tới kinh tế và cải cách thể chế.

    Tên của ông xuất hiện trong một số bản Bấm kiến nghị cải cách mà một số trí thức gửi lănh đạo Việt Nam trong thời gian qua.

    Tiến sỹ Doanh từng là thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng và cũng từng là thành viên của Viện nghiên cứu phát triển (IDS), cơ quan nghiên cứu xây dựng theo mô hình think-tank đầu tiên ở Việt Nam.

    IDS quyết định Bấm tự giải thể hồi tháng 9/2009 để phản đối một quyết định về phản biện mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kư.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...h_report.shtml

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    CHỈNH ĐỐN ĐẢNG / CHỐNG THAM NHŨNG : Bắt lộn đầu


    Vụ Kiên đầu bạc bị bắt là đề tài thu hút dư luận nổi cộm nhất suốt 3 tuần qua. Nhờ có được nền báo chí tự do... ảo, tức những trang thuộc lề dân mà mặc dù tường lửa của CAM vẫn dựng tứ tung, người ta vẫn trèo tường, khoét vách để có thể đọc được những nhận định đa chiều, bàn tán đủ kiểu, và tin tức đầy nguồn chung quanh “biến cố” Kiên đầu bạc. Nhưng giữa hàng tỷ lời b́nh luận, tin tức ḿnh hay khoái tỉ đọc được ấy, chẳng có “phát hiện” nào ra đó là một vụ bắt lộn đầu.


    Công an Nhân dân đă bắt lộn (Kiên) đầu Bạc, thay v́ (Trọng) đầu Lú.

    “Bắt lộn” ở đây là lộn theo thứ tự ưu tiên theo nhu cầu khẩn cấp, như tông tông Mỹ Giọc–giơ Vê-kép Bú-sờ (George W. Bush) ra lệnh bắt trùm khủng bố Bin La-đin, “Most wanted, dead or alive” (xin tạm dịch: Ưu tiên tối thượng, bắt sống hay giết chết).


    Lộn là lộn ở chỗ: Kiên đầu bạc “tham nhũng” nhưng chưa thấy có dân oan nào khiếu kiện, trong khi Trọng đầu Lú thủ lănh một đảng đang khiến dân khắp nước nổi dậy kêu oan.


    Kiên đầu bạc “tham nhũng, làm sai luật pháp” quanh quẩn mấy cái ngân hàng, có làm thiệt hại th́ cũng chỉ thiệt hại những kẻ có của ăn của để (vào ngân hàng), trong khi Trọng đầu Lú để cho các đồng chí dưới trướng dùng “bạo lực cách mạng” đi cưỡng chế đất đai ruộng vườn nhà cửa của biết bao nông dân không v́ nhu cầu quốc pḥng nhưng v́ lợi ích của tập đoàn công ty tư nhân này tập đoàn liên doanh nọ, khiến nạn nhân mất nguồn sinh sống, chốn trú thân qua bao đời; đến con trâu cũng không c̣n nơi gặm cỏ.

    Bắt lộn đầu
    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Việc Kiên đầu bạc bị bắt là đề tài thu hút dư luận nổi cộm nhất suốt 3 tuần qua. Nhờ có được nền báo chí tự do... ảo, tức những trang thuộc lề dân mà mặc dù tường lửa của CAM vẫn dựng tứ tung, người ta vẫn trèo tường, khoét vách để có thể đọc được những nhận định đa chiều, bàn tán đủ kiểu, và tin tức đầy nguồn chung quanh “biến cố” Kiên đầu bạc. Nhưng giữa hàng tỷ lời b́nh luận, tin tức ḿnh hay khoái tỉ đọc được ấy, chẳng có “phát hiện” nào ra đó là một vụ bắt lộn đầu.


    Công an Nhân dân đă bắt lộn (Kiên) đầu Bạc, thay v́ (Trọng) đầu Lú.


    “Bắt lộn” ở đây là lộn theo thứ tự ưu tiên theo nhu cầu khẩn cấp, như tông tông Mỹ Giọc–giơ Vê-kép Bú-sờ (George W. Bush) ra lệnh bắt trùm khủng bố Bin La-đin, “Most wanted, dead or alive” (xin tạm dịch: Ưu tiên tối thượng, bắt sống hay giết chết).


    Lộn là lộn ở chỗ: Kiên đầu bạc “tham nhũng” nhưng chưa thấy có dân oan nào khiếu kiện, trong khi Trọng đầu Lú thủ lănh một đảng đang khiến dân khắp nước nổi dậy kêu oan.


    Kiên đầu bạc “tham nhũng, làm sai luật pháp” quanh quẩn mấy cái ngân hàng, có làm thiệt hại th́ cũng chỉ thiệt hại những kẻ có của ăn của để (vào ngân hàng), trong khi Trọng đầu Lú để cho các đồng chí dưới trướng dùng “bạo lực cách mạng” đi cưỡng chế đất đai ruộng vườn nhà cửa của biết bao nông dân không v́ nhu cầu quốc pḥng nhưng v́ lợi ích của tập đoàn công ty tư nhân này tập đoàn liên doanh nọ, khiến nạn nhân mất nguồn sinh sống, chốn trú thân qua bao đời; đến con trâu cũng không c̣n nơi gặm cỏ.


    Kiên đầu bạc có “tham nhũng, làm sai luật pháp” nhưng chưa nói điều ǵ lộ ra tinh thần nô lệ hoặc tiếp tay với giặc Tàu xâm lăng, trong khi Trọng đầu Lú không dấu diếm, tuyên bố thẳng băng rằng “Trong những lần trao đổi với chúng ta, bạn thường nhấn mạnh không để bị “Tây hóa...”, tuyên bố trước Quốc Hội, “Biển Đông không có ǵ lạ trong năm qua”.


    Kiên đầu bạc có “làm sai quy định của luật pháp” th́ cũng chỉ “đục” khoét ngân hàng, trong khi đảng do Trọng đầu Lú cho đàn em đục bỏ bia ghi lịch sử chống Trung Quốc.





    C̣n tiếp...

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kiên đầu bạc có “làm sai pháp luật quy định”, nhưng chưa chết “thằng dân” nào cả, trong khi Trọng đầu Lú để cho đàn em trong lực lượng “chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh”, tức “lá chắn và thanh gươm bảo vệ chế độ” mà Trọng đầu lú mới lên ngôi chúa tể chưa đầy một năm đă đánh chết biết bao nhiêu người dân vô tội tại đồn Công an Nhân dân.


    Kiên đầu bạc bị bắt đă làm rối loạn thị trường chứng khoán, dân chúng hoảng hốt lo âu đồng tiền mất giá; nguy hiểm nhất đây là cơ hội tốt cho tiến tŕnh thôn tính Việt Nam của giặc Tàu. Nhưng nếu Trọng đầu Lú bị bắt, chắc chắn t́nh h́nh sẽ xảy ra ngược lại; là mong đợi của những Việt c̣n lương tri tối thiểu.


    Trên đây là mới chỉ liệt kê sơ sơ trong vô số những cái “lộn” khi đi bắt Kiên đầu bạc, thay v́ túm ót Trọng đầu Lú.


    Lực lượng Công an Nhân dân đúng nghĩa như tên gọi phải biết bắt đúng người đúng tội đúng thứ tự ưu tiên cho Nhân Dân nhờ. Và có bắt đúng như vậy mới tránh được tội “làm sai quy định của pháp luật”, nhất là luật của nền pháp chế XHCN ưu việt, đúng với tiêu chuẩn của đạo đức Hồ Chí Minh mà các cháu nhi đồng, theo quy định của Bộ Giáo Dục nước CHXHCNVN, bước vào tuổi ngũ niên tức 5 tuổi phải biết... phân biệt bác Hồ với bác Hổ.


    Nguyễn Bá Chổi

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012/09/bat-lon-au.html

  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ ba, ngày 11 tháng chín năm 2012


    GIẢI MĂ 'AI BÁN NƯỚC, CƠNG RẮN CẮN GÀ NHÀ'?

    Kể từ ngày các báo Lề Đảng đăng bài "Phải biết hổ thẹn với tiền nhân" của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang với câu kết như lời kêu gọi, khuyến khích "Tương lai đang vẫy gọi và thúc giục chúng ta viết nên những trang sử mới!

    . Lần đầu tiên một vị Vua của cả nước đă lên tiếng chỉ ra “cơng rắn cắn gà nhà”...

    Nhân dân không biết ai chính là người mà Vua đă phải cảnh báo như vậy.

    Để giúp các bạn có thông tin chỉ đích danh kẻ bán nước, cơng rắn cắn gà nhà thật sự. Mời các bạn theo chúng tôi điểm lại ḍng sự kiện:

    ĐÀN ÁP TÂY NGUYÊN

    Việc đàn áp sự nổi dậy của đồng bào dân tộc tiểu số liên tục diễn ra từ nhiều năm qua, đặc biệt từ những năm 2002 cho đến nay đă diễn ra nhiều cao trào thức tỉnh cả Thế giới.

    Vào Năm 2002, khi đó Nguyễn Tấn Dũng c̣n đang giữ cương vị Phó Thủ Tướng 'tự xung phong đảm nhận Tây nguyên, ông đă xuất hiện trước đồng bào Dân tộc Tiểu số hứa hẹn "sẽ nghiêm túc xem xét lại những đ̣i hỏi chính đáng của bà con...".

    Lần đầu tiên có một vị thuộc hàng nguyên thủ Quốc gia xuống hứa hẹn nên bà con đă tin tưởng hỷ hả kéo nhau giải tán. Ba Dũng vô cũng 'hả hê' v́ thành quả của ḿnh. Trên đường rời Tây nguyên về Hà Nội cùng Nguyễn Văn Hưởng, Nguyễn Tấn Dũng đă giao 'trọng trách' cho Tướng Nguyễn Văn Hưởng:

    "Một là, ông cần phải t́m cho ra thế lực nào đứng sau, chứ đám dân tộc này th́ biết ǵ đâu mà biểu t́nh ?

    Hai là, cần phải mua chuộc mấy ông già Bản, cứ mang 'biếu' cho mấy ông này mấy chai rượu Ma-xim giả Chợ Lớn sản xuất là ông ấy tưởng được uống rượu ngoại rồi nói ǵ mà chẳng nghe!".

    Đắc chí với 'mưu kế' của ḿnh, vừa 'rẻ tiền, vừa chẳng phải vất vả ǵ' ngài Phó Thủ Tướng chẳng cần bận tâm đến những hứa hẹn của ḿnh với bà con dân tộc, để rồi 02 năm sau khoảng tháng 4/2004 th́ sự nổi giận của bà con đă trở thành cao trào.

    Ông Đại Tướng, Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh với kinh nghiệm của ḿnh và không muốn cho 'đệ tử' ba Dũng bị nhấn ch́m trong 'vụ án Tây nguyên' nên đă khuyên ba Dũng không nên nhận trọng trách phụ trách giải quyết vấn đề Tây Nguyên. Song với những toan tính riêng của ḿnh nên trước BCT ba Dũng đă nhận trọng trách giải quyết vấn đề nóng tại Tây Nguyên!

    Nguyễn Tấn Dũng hí hửng đă cùng Tướng Nguyễn Văn Hưởng bay đến Tây nguyên. Ngài Phó Thủ Tướng vẫn ảo tưởng rằng ḿnh sẽ uốn ba tấc lưỡi và bằng mấy 'chai rượu Ma-xim giả Chợ Lớn' là có thể 'dẹp loạn' được.

    Kế sách dùng 'cái lưỡi' của 'E-dốp' lần này đă không cứu được ba Dũng thoát khỏi sự nổi giận gia tăng bội phần của bà con tiểu số khi họ thấy đă bị lừa bịp bởi 02 năm về trước cũng chính con người này.

    Trước nguy cơ sự nóng bỏng tại Tây nguyên đang sôi sục hàng giờ và có thể làm tiêu tan con đường sự nghiệp mà Nguyễn Tấn Dũng đang đeo đuổi, với bản chất của một kẻ vơ biền miệt 'Kiên Giang', ông ta vội vă chỉ đạo cho Tướng Nguyễn Văn Hưởng phải ra tay đàn áp thẳng tay cũng theo đúng vơ của ông ba 'miệt vườn'.

    Ngay lập tức Nguyễn Văn Hưởng đă đưa lực lượng công an mặc quân phục dùng đủ loại vũ khí đàn áp, tấn công thẳng tay vào đoàn người biểu t́nh làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Ngay lập tức những h́nh ảnh phản cảm thể hiện rơ những chiến sĩ công an vẫn được hô hào "V́ nhân dân mà ra và V́ nhân dân mà chiến đấu"đằng đằng sát khí trang bị từ đầu đến chân nhảy xổ vào đàn áp, đánh đập dă man không thương tiếc người dân tràn ngập các đài báo thế giới.... khiến cho BCT Việt Nam bẽ mặt với thế giới.

    Nguyễn Tấn Dũng gọi Tướng Hưởng lên chửi. Hưởng cũng đâu phải tay vừa, ông ta căi lại "Việc này chúng tôi đă xin ư kiến trực tiếp và anh đă có chỉ đạo, chúng tôi thực hiện theo đúng chỉ đạo của anh..."

    "Tại sao các ông lại dốt nát thế, lẽ ra ông cho quân của ông mặc thường phục trà trộn vào trong đám biểu t́nh bẻ cổ hết chúng nó, cứ thẳng tay giết luôn mấy đứa cầm đầu trong đoàn biểu t́nh th́ ai nói ǵ được ông, báo chí nước ngoài có đăng th́ đó là dân biểu t́nh tự mâu thuẫn đánh nhau...."

    Tướng Hưởng ngay lập tức phụ hoạ "Tôi đă chỉ đạo đúng như vậy, nhưng việc này đă giao cho cậu Quang phụ trách (Trần Đại Quang) và cậu ta non nớt lại tưởng rằng cho mặc quân phục là uy hiếp được"...

    Sau sự giảng dạy 'Quư giá' của ngài Phó Thủ Tướng, tất cả những đợt đàn áp đồng bào dân tộc tiểu số sau đó, kể cả đỉnh điểm là cuộc đàn áp vào tháng 4/2004 đă giết và làm bị thương hàng trăm, hàng ngàn đồng bào người Thượng, cũng như nhiều nhiều cuộc trấn áp tại Tây nguyễn, trấn áp sư săi, trấn áp nhà thờ đều được Tướng Hưởng thực hiện một cách xuất sắc ư kiến 'gợi ư' của Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, kể cả vụ đàn áp gần đây nhất vào đầu tháng 7/2012 th́ đàn em của Tướng Hưởng cũng thực hiện đúng chiêu bài cho lực lượng công an đặc nhiệm giỏi vơ nghệ mặc thường phục tấn công giáo dân tại xứ đạo Con Cuông - Nghệ An và khi dân cư mạng và thế giới phản đối th́ câu trả lời đơn giản "Đó là dân xứ đạo cùng tham lam tranh chấp đất đai đánh nhau.."!

    Quả là anh y tá có chiêu bài ném đá dấu tay 'miệt vườn 'cao thủ' và hữu hiệu bịt miệng được cả thế giới!


    http://quanlambao.blogspot.com/2012/...-nha.html#more

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thủ tướng không biết ǵ về quá tŕnh truy bắt Dương Chí Dũng?

    Sáng ngày 11/9/2012, báo Tuổi Trẻ đăng tải bản tin "Yêu cầu báo cáo quá tŕnh truy bắt Dương Chí Dũng". Bài báo dẫn nguồn tin từ Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng, nội dung yêu cầu các cơ quan tố tụng báo cáo 'rơ thêm' về các vụ án. Đáng chú ư, trong đó có nội dung liên quan đến "quá tŕnh triển khai truy bắt bị can Dương Chí Dũng".


    Ban chỉ đạo TƯ về pḥng chống tham nhũng do thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang chây lỳ giữ ghế trưởng ban. Với yêu cầu 'báo cáo rơ thêm' này, ta có thể hiểu rằng: Hóa ra chính Thủ tướng và Ban Chống tham nhũng của ông ta cũng chẳng biết ǵ thêm về vụ bắt giữ Dương Chí Dũng. Điều này trái ngược hoàn toàn với tuyên bố của ông Vũ Đức Đam hôm 5/9 khẳng định "Thủ tướng chỉ đạo rất sát sao vụ bắt Dương Chí Dũng".


    Quả thật là "giấu đầu ḷi đuôi", miệng nói 'chỉ đạo rất sát sao' ngay từ đầu mà lại phải yêu cầu các cơ quan tố tụng 'báo cáo rơ thêm' về 'quá tŕnh triển khai truy bắt bị can Dương Chí Dũng'. Xem ra vở kịch của Thủ tướng 3 Dũng ngày càng trở nên vụng về và hài hước một cách lố lăng.

    Đấy là chưa nói đến chuyện Văn pḥng Ban chỉ đạo TƯ Pḥng chống tham nhũng đă công khai nói cho bàn dân thiên hạ biết rằng: Bộ CA và Tướng Trần Đại Quang tỏ ra coi thường Thủ tướng như thế nào trong vụ bắt giữ này.


    Có lẽ v́ quá nôn nóng phục thù nên phe nhóm của Thủ tướng vô t́nh để lộ ra sơ hở chết người như trên. Thực ra th́ phe 3 Dũng cũng đă thừa biết quá tŕnh Dương Chí Dũng bị tóm, cái mà 3 Dũng cần ở đây là một văn bản giấu đỏ do bộ CA gửi đến báo cáo 'Quá tŕnh triển khai truy bắt bị can Dương Chí Dũng'. Tức là muốn biết rơ bắt ở đâu, bắt khi nào? Ai chỉ đạo và những ai tham gia vụ bắt? Khi đă có trong tay văn bản này, phải chăng phe nhóm Thủ tướng sẽ lên danh sách, bắt đầu 'tính sổ' từng người một?


    Xem ra, việc Ban chống tham nhũng của Thủ tướng đưa ra yêu cầu này cũng khiến Bộ trưởng CA Trần Đại Quang rơi vào t́nh thế khó trả lời. Ban đầu Bộ CA x́ tin nói Dương Chí Dũng bị bắt theo lệnh truy nă của Interpol khi đang lẩn trốn tại một nước trong khối ASEAN, sau đó lại yêu cầu báo chí xóa tin, rồi đến màn tuyên dương thành tích, cuối cùng lại im bặt một cách đáng ngờ. Đến nay, Dương Chí Dũng bị bắt ở đâu, bắt khi nào, đang bị giam ở đâu vẫn c̣n là một bí ẩn. Mà Thủ tướng yêu cầu báo cáo, Bộ trưởng CA dám làm ngơ?


    Xâu chuỗi lại các sự kiện, có thể thấy rằng việc tờ báo Năng Lượng Mới của đại tá Nguyễn Như Phong bất ngờ đăng tin nói Dương Chí Dũng bị bắt ở Campuchia rơ ràng là một hành động có ư đồ. Tác giả của kế hoạch này không ai khác chính là bố già Nguyễn Văn Hưởng. Dù đă ở tuổi về hưu, nhưng thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng vẫn chứng tỏ khả năng của một tay cáo già trong cuộc đấu đá quyền lực này.


    Cũng cần nói thêm, theo chủ trương của Hội nghị Trung Ương 5 (hôm 15/05/2012) th́ vị trí trưởng ban Ban Chống tham nhũng sẽ phải chuyển qua cho TBT Nguyễn Phú Trọng.

    Trên thực tế th́ 3 Dũng vẫn quyết không 'nhả' vị trí này cho Tổng Trọng. Hành động chây lỳ giữ ghế của Thủ tướng hóa ra cũng có tác dụng phần nào, nhất là trong thời điểm mà cuộc đấu đá chính trị đầy khốc liệt và nhơ bẩn trong hàng ngũ chóp bu Cộng sản sắp diễn ra vào tháng 10 tại Hội nghị TƯ 6.


    T-Rang

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...uong.html#more

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2012, 11:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 11:13 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 08-09-2011, 09:21 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-08-2011, 11:45 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 02:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •