Page 14 of 17 FirstFirst ... 41011121314151617 LastLast
Results 131 to 140 of 161

Thread: ĐẠO SỰ THẬT

  1. #131
    AU LAC
    Khách

    BẰNG TRÍ TUỆ THẤY RƠ SỰ THẬT VỀ CHÚA JESUS DÂN TỘC VN SẼ GIẢI THOÁT CHO M̀NH VÀ CHO CẢ THẾ GIỚI.

    Hiện tại bọn CSVN gian manh làm bộ như ủng hộ PHẬT GIÁO để dùng PHẬT GIÁO bảo vệ và bao che chúng chống lại sự đấu tranh của đồng bào CÔNG GIÁO. Nhưng trong lư lịch của mọi tên lănh đạo CS đều có ghi rơ: "KHÔNG TÔN GIÁO". Điều đó chứng tỏ bản chất thật của CS là "KHÔNG CHẤP NHẬN TÔN GIÁO". V́ chúng luôn luôn sợ tôn giáo cạnh tranh "thế lực nhân dân" với bọn chúng. Nếu PHẬT GIÁO mà mạnh lên th́ chắc chắn cũng sẽ bị chúng đè bẹp như thường. Hiện tại CSVN đang khai thác triệt để sự chia rẻ giữa CON CHIÊN và PHẬT TỬ đă có từ thời CHÚA NGUYỄN và chế độ DIỆM. Với chính sách chia rẻ tôn giáo của CS, dân tộc ta sẽ không có một thành phần nào đủ mạnh để chống CSVN và CSTQ.

    Do đó để đánh dẹp âm mưu chia rẻ tôn giáo của CS th́ mọi người con PHẬT, con CHÚA phải thấy cho rơ sự thật: CHA của CHÚA JESUS là PHẬT chứ không ai khác. Có như thế dân tộc ta mới có thể đạt được một sự ĐẠI ĐOÀN KẾT đủ sức đè bẹp lũ CS GIAN MANH. Đồng thời dân tộc VN cũng sẽ giúp thế giới dẹp bỏ bọn "CỎ LÙNG" ra khỏi đạo CHÚA. Bọn CỎ LÙNG là bọn xưa nay đă gây tội ác, tiếp tay cho THỰC DÂN TÂY PHƯƠNG đi xâm lăng các nước khác. Đó cũng là bọn đă làm sĩ nhục CHÚA JESUS trong hai ngàn năm, bằng sự tuyên truyền cho rằng ngài là con của tên CHÚA TRỜI ĐỘC TÀI, ĐỘC TÔN và GIAN ÁC của DO THÁI.
    Last edited by AU LAC; 26-12-2012 at 02:23 PM.

  2. #132
    AU LAC
    Khách

    CHA CỦA CHÚA JESUS LÀ AI?


    Câu Phúc Âm quan trọng nhất để xác định CHÚA JESUS và GIÁO LƯ của ngài là câu này:

    Ta là ĐƯỜNG ĐI, SỰ THẬT, và SỰ SỐNG
    chẳng bởi ta th́ không ai được đến cùng CHA.

    (John 14:6)

    Nói như thế có nghĩa là con đường của CHÚA JESUS là con đường dẫn tới sự GIÁC NGỘ các SỰ THẬT, dẫn tới sự SỐNG ĐỜI ĐỜI. Đó cũng là con đường dẫn tới CHA của ngài, một đấng TOÀN TRI, TOÀN GIÁC các SỰ THẬT, một đấng VÔ SANH BẤT TỬSỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI. Tất cả các danh xưng đó cũng chính là những danh xưng của một vị PHẬT. Cho nên những ai đă hiểu sâu về PHẬT PHÁP đều có thể nhận ra ngay câu nói của CHÚA JESUS hàm ư CHA của ngài là PHẬT chứ không thể là ai khác.

    C̣n cụm từ "chẳng bởi ta th́ không ai được đến cùng CHA" có ư nói rằng con đường của ngài hoàn toàn khác biệt, không giống đường đi của bọn CỰU ƯỚC từ trước tới nay. Hay nói cách khác đường đi của bọn CỰU ƯỚC đi đến CHA khác không như CHA của ngài. Chỉ có con đường có SỰ THẬT và SỰ SỐNG (mà bọn CỰU ƯỚC không có) mới có thể đi đến CHA PHẬT của ngài mà thôi.

    Về phương diện thuần SỰ THẬT, th́ câu của CHÚA JESUS c̣n có ư nghĩa phủ nhận THƯỢNG ĐẾ:

    Trước tiên, như tôi đă chứng minh trước đây: không thể IDENTIFY GOD. Do đó:

    THƯỢNG ĐẾ không thể là một SỰ THẬT mà ngàn đời chỉ có thể tin thôi.

    Đi xa hơn, những ai giác ngộ được các SỰ THẬT mà ĐẠO PHẬT thường nói đến như:

    LUẬT NHÂN QUẢ, VÔ THƯỜNG, KHỔ, VÔ NGĂ

    đều càng thấy rơ không hề có một THƯỢNG ĐẾ hiện hữu trong VŨ TRỤ này.

    1) SỰ THẬT NHÂN QUẢ: Đó chính là LƯ DUYÊN KHỞI tuyên bố rằng "CÁC PHÁP DO DUYÊN SINH". Có nghĩa là mọi vật khi có đầy đủ điều kiện để phát sinh th́ nó sẽ phát sinh, chứ không do một GOD nào tạo ra cả. Ví dụ khi đă có đủ mọi vật liệu để làm ra một chiếc xe đạp th́ sẽ có một chiếc xe đạp ra đời, trăm lần như một. Nếu c̣n bất cứ điều kiện nào chưa hội đủ th́ không thể có một chiếc xe đạp h́nh thành. Dầu ai có cầu nguyện GOD cho ră cả 2 quai hàm th́ GOD cũng không thể tạo ra được.

    SỰ THẬT NHÂN QUẢ có thể chứng nghiệm được với bất cứ PHÁP HỮU VI (có sanh có diệt) nào sinh ra trên thế gian này. Không hề có một thứ ǵ sinh ra mà không do hội đủ các điều kiện. Chưa hề ai có thể đưa ra thứ ǵ trên đời này sinh ra do GOD cả. C̣n nếu nói rằng chính GOD sinh ra LUẬT NHÂN QUẢ th́ đó là cách nói HÀM HỒ. V́ LUẬT NHẬT QUẢ là một PHÁP VÔ VI, tức là một SỰ THẬT thường hằng, không hề có BẮT ĐẦU (vô sanh) cũng không hề có chấm dứt (bất tử). Do không có sự bắt đầu cho nên không cần thắc mắc ai đă sinh ra SỰ THẬT NHÂN QUẢ? Vă lại nếu GOD tạo ra LUẬT NHÂN QUẢ th́ khi chưa có luật này, GOD chẳng sinh ra được cái ǵ, kể cả LUẬT NHÂN QUẢ.

    2) SỰ THẬT VÔ THƯỜNG: Sư thật này nói rằng vạn vật (các PHÁP HỮU VI) luôn luôn vô thường biến động. Bằng cớ là trong mọi vật chất luôn luôn có các điện tử, lượng tử bay vùn vụt. Chưa hề ai kiếm ra được một vật ǵ mà măi măi không đổi thay. SỰ THẬT VÔ THƯỜNG do đó cũng là một SỰ THẬT VÔ SANH (không có khởi đầu) và BẤT DIỆT. Trên nguyên tắc, nếu bây giờ vạn vật đang VÔ THƯỜNG th́ tại bất cứ thời điểm nào trước đây, vạn vật cũng phải VÔ THƯỜNG.

    Bởi v́ nếu có một thời điểm nào trước đây vạn vật yên tĩnh th́ sự yên tĩnh đó sẽ được duy tŕ cho đến bây giờ. Nhưng hiện tại không có sự yên tĩnh th́ có nghĩa là trong mọi thời điểm trước đây, vạn vật đều VÔ THƯỜNG. Nói như vậy cũng có nghĩa là bất cứ thời điểm nào trước đây vũ trụ đă có vạn vật hiện hữu (để vô thường). Nói như vậy có nghĩa là VŨ TRỤ hằng hữu. Nói như vậy cũng có nghĩa là không cần có một GOD tạo ra vũ trụ từ "KHÔNG" ra "CÓ" bao giờ cả.

    3) SỰ THẬT KHỔ: Sự KHỔ, sự BẤT TOẠI NGUYỆN, luôn luôn có mặt trong mọi thời, mọi đời trên thế gian này. Điều này cũng chứng tỏ không hề có một đấng THƯỢNG ĐẾ TOÀN NĂNG TOÀN THIỆN. Nếu có một đấng TOÀN NĂNG th́ hẳn ngài đă giúp cho chúng sanh bớt khổ hay hết khổ rồi.

    4) SỰ THẬT VÔ NGĂ:
    Đây là một sự thật cao siêu mà chỉ có các bậc có TRÍ TUỆ phi phàm mới có thể nhận ra được. Đó là khi vị đó nhận rơ rằng không có một PHÁP HỮU VI nào là "ḿnh" hay là "của ḿnh" hết. Vị đó thấy ḿnh như là một PHÁP VÔ VI, VÔ SANH (không có khởi đầu) BẤT TỬ. Do giác ngộ được SỰ THẬT VÔ NGĂ đó mà vị đó càng biết rằng ḿnh không do một GOD nào sinh ra cả. Đây cũng là lúc mà một bậc giác ngộ đi đến sự "SỐNG ĐỜI ĐỜI" trên con đường SỰ THẬT và SỰ SỐNG.

    KẾT LUẬN:

    Con đường SỰ THẬT và SỰ SỐNG của CHÚA JESUS chính là con đường
    đi đến quả vị của một vị PHẬT TOÀN TRI, TOÀN GIÁC, BẤT SANH, BẤT TỬ.
    Đó chính là con đường của ĐẠO PHẬT.
    Last edited by AU LAC; 28-12-2012 at 10:33 PM.

  3. #133
    AU LAC
    Khách

    H̀NH ẢNH CHÚA JESUS MANG Y, BẮT ẤN, GIỐNG PHẬT.


    Đó là nói về. Về SỰ th́ không phải là không có lư do
    để có những h́nh ảnh CHÚA JESUS giống PHẬT như thế này:

    PHẬT THÍCH CA



    BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM



    CHÚA JESUS TẠI CHÁNH ĐIỆN NHÀ THỜ ST ISAAC Ở ST PETERBURG



    H̀NH CHÚA CHỤP GẦN HƠN




    Qúi vị có để ư thấy Y ÁO của CHÚA JESUS, trạc vai bên hữu, không?
    Đó cũng là cách mặc y của PHẬT và các đệ tử của ngài.

    Qúi vị có để ư thấy mấy ngón tay của CHÚA JESUS bắt ấn "CAM LỒ" không?
    Đó cũng chính là ấn: "BAN PHÉP LÀNH" của PHẬT và các vị BỒ TÁT.
    Last edited by AU LAC; 28-12-2012 at 11:14 PM.

  4. #134
    AU LAC
    Khách

    HĂY LÀM VINH DANH ĐỨC JESUS.

    Quote Originally Posted by AU LAC

    KẾT LUẬN:

    Con đường SỰ THẬTSỰ SỐNG của CHÚA JESUS chính là con đường
    đi đến quả vị của một vị PHẬT TOÀN TRI, TOÀN GIÁC, BẤT SANH, BẤT TỬ.
    Đó chính là con đường của ĐẠO PHẬT.
    CHIÊN nào hiểu được điều này là làm VINH DANH ĐỨC JESUS
    và không c̣n là loại CỎ LÙNG làm sĩ nhục CHÚA JESUS
    khi cho ngài là con của một CHÚA TRỜI GIAN ÁC,
    một THƯỢNG ĐẾ HẢO HUYỀN không có SỰ THẬT.

  5. #135
    AU LAC
    Khách


    LỜI CHÚC ĐẦU NĂM CỦA ÂU LẠC.


    Sang năm mới 2013 ÂU LẠC kính chúc quí đồng bào AN KHANG THỊNH VƯỢNG.
    Cùng nhau phát tâm học ĐẠO SỰ THẬT để nâng cao DÂN TRÍ cho dân tộc ta
    Để dân tộc VN trở thành một DÂN TỘC TRÍ TUỆ theo đúng LẼ THẬT.

    Để thoát ra khỏi những thế lực VÔ MINH GIAN TÀ.

  6. #136
    AU LAC
    Khách

    ĐẠO SỰ THẬT ĐĂ ĐƯỢC PHẬT CHỈ DẪN RẤT RƠ RÀNG

    AI XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC GỌI LÀ CAO TĂNG TRONG ĐẠO PHẬT?


    26. Vậy nên, này Ananda, hăy tự ḿnh là ngọn đèn cho chính ḿnh, hăy tự ḿnh nương tựa chính ḿnh, chớ nương tựa một ǵ khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một ǵ khác.

    Này Ananda, thế nào là vị Tỷ-kheo hăy tự ḿnh là ngọn đèn cho chính ḿnh, tự ḿnh nương tựa chính ḿnh, không nương tựa một ǵ khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một ǵ khác?

    Này Ananda, ở đời, vị Tỷ-kheo, đối với thân quán thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời; đối với các cảm thọ… đối với tâm… đối với các pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi trên đời. (Phật nhắc lại pháp TỨ NIỆM XỨ)


    Này Ananda, như vậy vị Tỷ-kheo tự ḿnh là ngọn đèn cho chính ḿnh, tự ḿnh nương tựa chính ḿnh, không nương tựa một ǵ khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một ǵ khác.

    Này Ananda, những ai sau khi Ta diệt độ, tự ḿnh là ngọn đèn cho chính ḿnh, tự ḿnh nương tựa chính ḿnh, không nương tựa một ǵ khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vào một pháp ǵ khác, những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ-kheo của Ta, nếu những vị ấy tha thiết học hỏi.

    (Kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, tụng phẩm II, thuộc Trường Bộ Kinh)


    Như vậy CAO TĂNG chính là những vị đă thực hành thâm sâu trong pháp tu TỨ NIỆM XỨ
    Như vậy là PHẬT đă chỉ bày quá rơ ràng về CHÁNH PHÁP
    Không ai có thể trách ĐẠO PHẬT c̣n mơ hồ ǵ nữa.

    TỨ NIỆM XỨ là pháp tu quan sát, t́m hiểu SỰ THẬT về chính ḿnh qua 4 đề mục:
    THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP

    Xin xem kinh TỨ NIỆM XỨ ở đây:
    http://www.buddhanet.net/budsas/uni/...bo/trung10.htm

    Last edited by AU LAC; 16-01-2013 at 03:08 PM.

  7. #137
    AU LAC
    Khách

    TỨ DIỆU ĐẾ: 4 CHÂN LƯ VI DIỆU.


    TỨ DIỆU ĐẾ
    Toàn bộ lời giải cho bài toán khổ của thế gian.


    TỨ DIỆU ĐẾ là bài pháp đầu tiên mà chư Phật đều thuyết giảng liền sau khi thành đạo (Chuyển Pháp Luân). Đó là toàn bộ lời giải cho bài toán khổ đau của thế gian mà chư Phật đă từ bỏ mọi hạnh phúc riêng tư để ra đi t́m kiếm. TỨ DIỆU ĐẾ gồm có 4 SỰ THẬT (ĐẾ) VI DIỆU mà chư Phật đều đă hoàn toàn thấu triệt trước khi tuyên bố là bậc VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC:

    “Này hỡi các Tỳ Khưu, ngày nào mà tri kiến tuyệt đối như thực của Như Lai về bốn pháp thánh đế, dưới ba sắc thái và mười hai phương thức chưa được hoàn toàn sáng tỏ th́, cho đến chừng ấy, Như Lai không xác nhận trước thế gian gồm chư Thiên, Ma Vương và Phạm Thiên, giữa các chúng sa môn, bà la môn, Trời và người, rằng Như Lai đă chứng ngộ Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác (anuttaram samma-sambodhim).

    Đến khi, này hỡi các Tỳ Khưu, tri kiến tuyệt đối như thực của Như Lai về bốn pháp thánh đế, dưới ba sắc thái và mười hai phương thức, đă trở nên hoàn toàn sáng tỏ, chỉ đến chừng ấy, Như Lai mới xác nhận trước thế gian gồm chư Thiên, Ma Vương và Phạm Thiên, giữa các chúng sa môn, bà la môn, Trời và người, rằng Như Lai đă chứng ngộ Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác”.


    (Kinh Chuyển Pháp Luân)


    Hai Phật ngôn trên được trích dẫn ra trước khi bàn về TỨ DIỆU ĐẾ để minh chứng rằng TỨ DIỆU ĐẾ là pháp vô thượng của chư Phật chứ không phải là pháp thấp thỏi của hàng hạ căn TIỂU THỪA như sự tuyên truyền của nhiều vị tổ Trung Hoa đă gieo vào tâm thức Phật tử từ xưa nay.

    Như một người theo gịng nước để ra tới biển th́ cần phải biết làm sao nhập được vào gịng “SÔNG CÁI” chảy ra cửa biển, người Phật tử muốn ra tới biển giải thoát cũng vậy, không thể không biết về TỨ DIỆU ĐẾ v́ đó là “PHÁP CÁI” của gịng TRI KIẾN PHẬT. Muốn nhập được vào gịng TRI KIẾN PHẬT người Phật tử phải có những kiến thức căn bản về TỨ DIỆU ĐÊ, về BÁT CHÁNH ĐẠO, và về TỨ NIỆM XỨ v́ đó toàn là những “PHÁP CÁI” của chư Phật, mà pháp TỨ DIỆU ĐẾ là pháp rộng lớn nhất tổng hợp của mọi gịng giáo pháp của đạo Phật.

    Do sự bao la của TỨ DIỆU ĐẾ bài giảng này không có tham vọng giải rơ mọi ngọn ngành của TỨ DIỆU ĐẾ mà chỉ muốn nhấn mạnh đến TÊN và Ư NGHĨA của 4 SỰ THẬT trong TỨ DIỆU ĐẾ mà thôi. Ai nhớ rơ và chính xác về TÊN và Ư NGHĨA của 4 SỰ THẬT này th́ về sau sẽ có khả năng tự khai triển sự hiểu biết của ḿnh để hiểu rơ mọi ngọn ngành của TỨ DIỆU ĐẾ.

    Nếu ai hỏi TỨ DIỆU ĐẾ gồm những ǵ? Th́ hăy trả lời TỨ DIỆU ĐẾ gồm 4 SỰ THẬT sau đây:

    1) SỰ THẬT về KHỔ ĐAU của cuộc đời.
    2) SỰ THẬT về NGUYÊN NHÂN KHỔ ĐAU
    3) SỰ THẬT về NIẾT BÀN, lúc KHỔ ĐAU được tận diệt.
    4) SỰ THẬT về CON ĐƯỜNG đi đến NIẾT BÀN.


    Có 3 lư do để sự nhấn mạnh hai chữ SỰ THẬT ở đây:

    a) Thứ nhất: nó liên quan đến sự khám phá mà trong đạo Phật gọi là GIÁC NGỘ. GIÁC NGỘ trong đạo Phật phải được hiểu là một sự khám phá sự thật nhờ trí tuệ của chính ḿnh, cũng giống như sự t́m ra các lời giải trong toán học hay t́m ra các sự thật mới ở trong khoa học. Sự GIÁC NGỘ của đạo Phật đo đó có ư nghĩa thuần TRÍ TUỆ chứ không phải là một sự ban ơn hay mặc khải từ một đấng thần linh như trong các tôn giáo khác.

    b) Thứ hai: là để nhấn mạnh rằng TỨ DIỆU ĐẾ phải được thấy một cách minh bạch, rơ ràng, và chắc chắn giống như thấy các SỰ THẬT chứ không có tính cách mơ hồ như một triết lư.

    c) Thứ ba: V́ có nhiều lư thuyết đă đưa ra cho mỗi vấn đề, ví dụ như nhiều tôn giáo cũng đă đưa ra THIÊN ĐÀNG (đối chiếu với NIẾT BÀN của đạo Phật) nhưng chỉ có những ǵ mà chư Phật đă khám phá và tuyên bố qua TỨ DIỆU ĐẾ mới đúng là SỰ THẬT.


    1) SỰ THẬT về KHỔ ĐAU của cuộc đời


    Ai thấy rơ SỰ THẬT về KHỔ, chân lư đầu tiên của TỨ DIỆU ĐẾ, sẽ phát triển thêm được những trí tuệ giải thoát sau đây:

    1.1) Sẽ trở thành một bậc Thánh: Trước hết, nếu ai c̣n mơ hồ không biết cuộc đời có khổ thực hay không th́ người đó chắc chắn không thể thành Phật hoặc thành Thánh được. Người đó sống chỉ để chờ chết như bất cứ một loài động vật nào mà thôi. Muốn thành một bậc Thánh, người đó trước hết phải thấy rơ được sự thật đầu tiên “ĐỜI LÀ KHỔ” th́ mới có thể có sự đổi thay từ PHÀM qua THÁNH. TỨ DIỆU ĐẾ do đó c̣n được gọi là TỨ THÁNH ĐẾ. Là những sự thật cần giác ngộ đầy đủ trước khi được trở thành một bậc THÁNH.

    1.2) Trở thành lạc quan, YÊU ĐỜI VÔ ĐIỀU KIỆN: Có nhiều nhà Phật học, không có can đảm đề cập sự thật “ĐỜI LÀ KHỔ” v́ sợ thiên hạ cho rằng đạo Phật bi quan yếm thế rồi tránh xa. Nhưng họ đă không hiểu sâu sắc được rằng, tất cả các vị Bồ Tát, nhờ đă thấu rơ sự thật “ĐỜI LÀ KHỔ” mới trở thành lạc quan, YÊU ĐỜI VÔ ĐIỀU KIỆN. V́ khi đă thấu rơ bản chất ĐỜI LÀ KHỔ th́ không c̣n than trách đ̣i hỏi ǵ ở cuộc đời nữa, mà chỉ c̣n biết YÊU THƯƠNG mà thôi. Cũng như khi bắt một người đàn ông chăn giữ con nít, lúc đầu ông ta có thể bực bội v́ chúng, khi khóc, khi cười, khi phá phách không chịu ngồi yên. Nhưng khi đă hiểu rơ bản chất con nít là phải “hồn nhiên” như thế, th́ ông ta không c̣n trách ǵ chúng nữa mà chỉ yêu thương vui đùa với chúng mà thôi. Thấm nhuần được sự thật ĐỜI LÀ KHỔ th́ cũng có sự rộng lượng yêu thương cuộc đời như thế. Như vậy thấy KHỔ để phát triển tâm TỪ BI thay v́ ḷng SÂN HẬN. Rồi tâm TỪ BI sẽ làm xoa dịu mọi nổi bất b́nh trong cuộc đời.

    1.3) Sẽ chứng ngộ NIẾT BÀN chân thật: Trên nguyên tắc, nếu NIẾT BÀN đ̣i hỏi sự vắng mặt của KHỔ th́ NIẾT BÀN đó không phải là NIẾT BÀN (bền vững) mà chỉ là một loại HẠNH PHÚC TẠM BỢ mà thôi, v́ do sự đ̣i hỏi điều kiện KHỔ phải biến mất. Cho nên NIẾT BÀN của chư Phật là loại HẠNH PHÚC VÔ ĐIỀU KIỆN, diện diện được ngay trong sự KHỔ, bất chấp điều kiện ǵ xảy ra. Bởi thế ai sợ sự thật KHỔ của cuộc đời, th́ người đó sẽ không bao giờ t́m thấy được NIẾT BÀN. Ai tu mà chỉ để t́m kiếm HẠNH PHÚC th́ cũng sẽ không đạt được NIẾT BÀN. Các vị Bồ Tát, có trí tuệ, do đó đều phải thấm nhuần chân lư KHỔ đầu tiên của TỨ DIỆU ĐẾ mới có thể t́m thấy được NIẾT BÀN chân thật.

    1.4) Sẽ chứng ngộ NIẾT BÀN một cách nhanh chóng: NIẾT BÀN đạt được không do thỏa măn THAM ÁI, mà do hết THAM ÁI do đó thấm nhuần sự thật ĐỜI LÀ KHỔ là một cách nhanh chóng chấm dút THAM ÁI. Hết THAM ÁI th́ hết Đ̉I HỎI, Hết Đ̉I HỎI, th́ hết THẤT VỌNG. Hết THẤT VỌNG th́ hết BẤT B̀NH, hết KHỔ ĐAU. Cho nên rốt cuộc không cần đi kiếm HẠNH PHÚC mà lại có NIẾT BÀN. Đó là lư do cần thấm nhuần ĐỜI LÀ KHỔ.

    Ngoài 8 sự khổ thông thường mà các bài thuyết giảng về TỨ DIỆU ĐẾ thường kể ra (Sinh, Lăo, Bệnh, Tử, Yêu nhau mà phải xa nhau, Ghét nhau mà phải sống với nhau, Muốn mà không được, Bị ngủ uẩn hành hạ) bài viết này muốn nhấn mạnh thêm một SỰ THẬT KHỔ khác, luôn luôn nội tại trong các pháp, rộng lớn hơn, tổng quát hơn:

    Các nhà khoa học đều có thể nhận thấy điều này: Vạn pháp, dầu hữu t́nh hoặc vô t́nh, luôn luôn ở trong trạng thái BẤT ỔN ĐỊNH. Chính sự BẤT ỔN này tạo ra sự BẤT TOẠI NGUYỆN, tức có sự KHỔ, trong mọi thời.

    Chính v́ có sự KHỔ trong mọi thời mà vạn vật luôn luôn phải đổi thay không ngừng (VÔ THƯỜNG) và con người cũng phải luôn luôn làm việc không ngừng mà không một sự thỏa măn nào có thể đưa đến sự an nghĩ. Chỉ có các bậc đă đạt giải thoát VÔ NGĂ (xem chân lư về NIẾT BÀN của TỨ DIỆU ĐẾ) không c̣n dính mắc THAM ÁI, đă khách quan với mọi ngủ uẩn, kể cả hành động và cảm giác, mới có thể thấy “LÀM cũng như KHÔNG LÀM”, thấy “KHỔ cũng như KHÔNG KHỔ”. Đó là sự an nghĩ trong NIẾT BÀN, đạt được ngay trong mọi BIẾN ĐỘNG và trong mọi sự KHỔ.


    2) SỰ THẬT về NGUYÊN NHÂN của KHỔ ĐAU:


    Sự cứu khổ của đạo Phật có tính cách khoa học hơn các tôn giáo khác nhờ sự thật thứ hai này. Đối với đạo Phật, tôn giáo nào, nhánh phái nào tuyên bố CỨU KHỔ, mà không biết chi về NGUYÊN NHÂN của KHỔ th́ chẳng khác ǵ cách chữa bệnh ṃ của các ông lang băm mà thôi. Chính v́ có sự thấu triệt về SỰ THẬT NGUYÊN NHÂN của KHỔ ĐAU mà đạo Phật mới có thể tuyên bố TẬN DIỆT KHỔ ĐAU v́ biết cách trừ diệt luôn những NGUYÊN NHÂN sinh ra đau khổ để cho khổ đau không thể tái diễn. Nguyên tắc trừ diệt khổ đau của Đạo Phật hoàn toàn có tinh thần khoa học giống như ngành Y KHOA, t́m hiểu những nguyên nhân của bệnh để trừ diệt bệnh.

    Chính nhờ đạo Phật biết NGUYÊN NHÂN của KHỔ ĐAU mà đạo Phật mới xứng đáng được chọn hơn các tôn giáo khác: Giả như trong số các ông thầy thuốc được mời đến để thăm bệnh và chữa bệnh cho thân nhân của bạn, mà đa số chỉ quảng cáo sẽ chữa lành bệnh mà không biết bệnh do đâu mà có, chỉ duy nhất có một ông bác sĩ không quảng cáo, mà lại có thể phân tích rành mạch cho bạn biết rơ về bản chất của bệnh, nguyên nhân của bệnh, và phương cách chửa bệnh sẽ như thế nào để bệnh sẽ được lành và sẽ không c̣n có thể tái phát nữa. Như vậy th́ bạn sẽ tin tưởng ông thầy thuốc nào hơn?

    Cho nên chính TỨ DIỆU ĐẾ mới làm cho đạo Phật nổi bật tinh thần TRÍ TUỆ hơn các đạo khác. Nếu ai hỏi tại sao bạn chọn ĐẠO PHẬT mà không chọn các tôn giáo khác, th́ phải biết lấy TỨ DIỆU ĐẾ làm câu trả lời cho câu hỏi đó. V́ không có tôn giáo nào có TỨ DIỆU ĐẾ giống như ĐẠO PHẬT cả. Tiếc thay nhiều vị Tổ Trung Hoa đă không hiểu giá trị của TỨ DIỆU ĐẾ để phán sai rằng TỨ DIỆU ĐẾ là pháp thấp thỏi của bọn căn cơ TIỂU THỪA để làm cho Phật tử không học hỏi một pháp quan trọng nhất của đạo Phật.

    Muốn thấu triệt hoàn toàn về SỰ THẬT NGUYÊN NHÂN CỦA ĐAU KHỔ người Phật tử cần hiểu rơ về 12 NHÂN DUYÊN. Trong đó VÔ MINH CHẤP NGĂ là cội gốc của KHỔ ĐAU. Rồi từ nguyên nhân gốc cội đó mới khởi sinh ra các nguyên nhân khác như THỨC, ÁI, THỦ, HỮU rồi những nguyên nhân này lại luân hồi nuôi dưỡng VÔ MINH CHẤP NGĂ càng sâu dày hơn. Những điều này sẽ được giảng giải chi tiết hơn trong một bài khác về 12 NHÂN DUUYÊN.


    3) SỰ THẬT về NIẾT BÀN:


    Trước hết phải hiểu rằng NIẾT BÀN chỉ có nghĩa là "KHỔ được TẬN DIỆT" chứ không phải là một cỏi sung sướng như THIÊN ĐÀNG của các tôn giáo khác. KHỔ TẬN DIỆT có nghĩa là đă HẾT KHỔ và KHỔ KHÔNG C̉N TÁI DIỄN nữa, v́ nguyên nhân của nó cũng đă được trừ diệt hoàn toàn. Người học Phật muốn chứng đắc NIẾT BÀN, muốn DIỆT TẬN KHỔ ĐAU th́ phải thấu triệt rành rẻ sự thật về NGUYÊN NHÂN ĐAU KHỔ ở trên và các sự thật sau đây:

    3.1) Khi nguyên nhân của KHỔ ĐAU là VÔ MINH CHẤP NGĂ th́ không một sự thỏa măn nào có thể chấm dứt được KHỔ v́ sự thỏa măn không làm tiêu tan NGĂ CHẤP mà đôi khi c̣n làm tăng trưởng thêm. Ngoài ra, v́ bản chất các pháp là luôn luôn BẤT TOẠI NGUYỆN như đă nói trong phần 1.4) ở trên, nên không có một sự thỏa măn nào có thể chấm dứt bản chất BẤT TOẠI NGUYỆN của các pháp. Do đó phương cách độc nhất để đạt NIẾT BÀN, chấm dứt khổ đau, là chấm dứt VÔ MINH CHẤP NGĂ, tức là giác ngộ SỰ THẬT VÔ NGĂ. Đó là sự thật về NIẾT BÀN mà mọi người học Phật cần phải nhớ rơ.

    3.2) Cho dầu hằng ngày ai ai đều thấy sờ sờ: trước mắt MẶT TRỜI ĐI QUANH QUẢ ĐẤT (sáng mọc phương đông, chiều lặn phương tây) nhưng sự thật th́ ngược lại: QUẢ ĐẤT ĐI QUANH MẶT TRỜI. Sự thật đó ông Galileo đă khám phá ra và làm đảo lộn đạo Kitô. Cũng vậy, mặc dầu hằng ngày ai ai đều thấy sờ sờ sự hiện hữu của một BĂN NGĂ, đi đứng nằm ngồi, làm chuyện này, làm chuyện khác. Tuy nhiên Đức Phật lại tuyên bố rằng VÔ NGĂ mới là SỰ THẬT. Và ai giác ngộ được SỰ THẬT VÔ NGĂ th́ sẽ chấm dứt được mọi KHỔ ĐAU (xem kinh BÁT NHĂ). Như vậy muốn chứng ngộ NIẾT BÀN th́ phải khảo sát BĂN NGĂ của ḿnh để thấy rơ THỰC TƯỚNG của nó như thế nào, NGĂ? hay VÔ NGĂ?. Vấn đề này sẽ được bàn trong chân lư số 4 của TỨ DIỆU ĐẾ: SỰ THẬT CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN NIẾT BÀN.

    3.3) Mỗi khi đă thấy được SỰ THẬT về NGUYÊN NHÂN của KHỔ ĐAU và SỰ THẬT về NIẾT BÀN, th́ người học Phật sẽ thấy được rằng THIÊN ĐÀNG của các tôn giáo khác không thể là một sự thật, mà chỉ do sự ước mơ tưởng tượng của ḷng THAM ÁI của con người đang sống trong khổ đau và vô minh mà thôi. Do THAM ÁI là một nguyên nhân của ĐAU KHỔ nên các cỏi THIÊN ĐÀNG của các tôn giáo khác không thể chấm dứt được KHỔ để có hạnh phúc đời đời như họ mong ước.


    4) SỰ THẬT về CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN NIẾT BÀN:


    Để đi đến NIẾT BÀN Đức Phật đưa ra BÁT CHÁNH ĐẠO. Trong BÁT CHÁNH ĐẠO lại có TỪ NIỆM XỨ. Mà trọng tâm của những pháp này là để t́m hiểu THỰC TƯỚNG của BĂN NGĂ, để khám phá SỰ THẬT VÔ NGĂ để chấm dứt VÔ MINH CHẤP NGĂ, nguyên nhân của mọi khổ đau.

    BÁT CHÁNH ĐẠO gồm có:

    1) CHÁNH KIẾN (thấy đúng sự thật)
    2) CHÁNH TƯ DUY (tư duy dùng các CHÁNH KIẾN làm nền tảng)
    3) CHÁNH NIỆM (quan sát t́m hiểu chính ḿnh để khám phá sự thật VÔ NGĂ)
    4) CHÁNH TINH TẤN (tinh tấn chuyên cần đúng pháp)
    5) CHÁNH ĐỊNH (thực hành ĐỊNH TÂM với tâm XĂ, không với tâm THỦ)
    6) CHÁNH NGHIỆP (sống thuận CHÁNH ĐẠO để hổ trợ cho sự tu hành)
    7) CHÁNH NGỮ (ăn nói đúng CHÁNH PHÁP, không ăn nói PHI PHÁP)
    8) CHÁNH MẠNG (nuôi mạng sống không gây khổ đau, không tạo oan trái với chúng sanh).

    BÁT CHÁNH ĐẠO sẽ được giảng giải chi tiết hơn trong một bài khác.

  8. #138
    AU LAC
    Khách

    BẬC CHỨNG NGỘ 4 SỰ THẬT VI DIỆU (TỨ THÁNH ĐẾ) KHÔNG AI TRANH LUẬN NỔI.

    1) Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà.

    2) -- Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, như thật rơ biết: "Đây là Khổ"... như thật rơ biết: "Đây là Con Đường đưa đến khổ diệt". Nếu từ phương Đông có Sa-môn hay Bà-la-môn nào đến, ưa thích tranh luận, tầm cầu tranh luận, nói rằng : "Ta sẽ tranh luận", người này không thể làm cho rung chuyển, làm lay chuyển, làm động chuyển Tỷ-kheo ấy một cách đúng pháp; sự kiện này không xảy ra. Nếu từ phương Tây... nếu từ phương Bắc... nếu từ phương Nam có Sa-môn hay Bà-la-môn nào đến, ưa thích tranh luận, tầm cầu tranh luận, nói rằng: "Ta sẽ tranh luận"; người này không thể làm rung chuyển, làm lay chuyển, làm động chuyển Tỷ-kheo ấy một cách đúng pháp; sự kiện này không xảy ra.

    3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cột đá dài đến mười sáu khuỷu tay, và tám khuỷu tay được chôn dưới đất từ bàn tọa và tám khuỷu tay ở phía trên. Nếu từ phương Đông có gió và mưa lớn đến, không thể làm cột đá ấy rung chuyển, lay chuyển, động chuyển, nếu từ phương Tây... nếu từ phương Bắc... nếu từ phương Nam có gió và mưa lớn đến, không thể làm cho cột đá ấy rung chuyển, lay chuyển, động chuyển. V́ sao? V́ bàn tọa cột trụ được đóng sâu, khéo chôn sâu, này các Tỷ-kheo.

    4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo nào như thật rơ biết: "Đây là Khổ"... như thật rơ biết: "Đây là Con Đường đưa đến Khổ diệt". Nếu từ phương Đông có vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đến, ưa thích tranh luận, tầm cầu tranh luận, nói rằng: "Ta sẽ tranh luận", vị ấy có thể làm cho Tỷ-kheo kia rung chuyển, lay chuyển, động chuyển một cách đúng pháp; sự kiện này không xảy ra. Nếu từ phương Tây... nếu từ phương Bắc... nếu từ phương Nam có vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đến, ưa thích tranh luận, tầm cầu tranh luận, nói rằng: "Ta sẽ tranh luận", vị ấy có thể làm cho Tỷ-kheo kia rung chuyển, lay chuyển, động chuyển một cách đúng pháp; sự kiện này không xảy ra. V́ sao? V́ bốn Thánh đế đă được khéo thấy, này các Tỷ-kheo. Thế nào là bốn?

    5) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào như thật rơ biết : "Đây là Khổ"... như thật rơ biết: "Đây là Con Đường đưa đến Khổ diệt". Họ không ngước nh́n mặt một Sa-môn hay Bà-la-môn khác và nhận xét: "Vị Tôn giả này biết điều đáng biết, thấy điều đáng thấy".

    6) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây cột sắt hay cây cột trụ, bàn tọa được đóng sâu (gambhiiranemo), khéo chôn sâu, bất động, không có lay chuyển; nếu từ phương Đông có gió và mưa lớn đến, cột trụ ấy không rung chuyển, không lay chuyển, không động chuyển...; nếu từ phương Tây... nếu từ phương Bắc... nếu từ phương Nam có gió và mưa lớn đến, cột trụ ấy không có rung chuyển, không lay chuyển, không động chuyển. V́ sao? V́ bàn tọa được đóng sâu, khéo chôn sâu, này các Tỷ-kheo.


    (Tương Ưng Bộ Kinh, Tương Ưng Sự Thật)

  9. #139
    AU LAC
    Khách

    ĐỘNG CƠ SINH RA KHỔ


    Thôn trưởng Na Ca Dà hỏi Phật:

    - Bạch Thế Tôn, nguyên nhân nào kích động các khổ?

    Phật hỏi:

    - Nếu trong thôn ông có người chết hoặc có người bị tai nạn, ông có buồn khổ không?

    - Bạch Thế Tôn, có khi buồn khổ, có khi không.

    - Tại sao?

    - Nếu những người chết hoặc bị tai nạn ấy là bà con thân quyến của con th́ con buồn khổ. Trái lại là con không buồn khổ.

    Phật kết luận:

    - Gốc của sự buồn khổ là do ḷng tham ái vậy.
    THAM ÁI tức là sự DÍNH MẮC (attachments) ví dụ sự dính mắc vào T̀NH YÊU, TIỀN BẠC, DANH VỌNG, QUYỀN LỰC, v,v. Nhưng cái DÍNH MẮC sâu sắc nhất là dính mắc vào BĂN NGĂ tức sự VÔ MINH CHẤP NGĂ. Chính từ BĂN NGĂ mới sinh ra các sự dính mắc khác.

    Cho nên khi bậc chứng ngộ khám phá ra SỰ THẬT VÔ NGĂ th́ chấm dứt VÔ MINH NGĂ CHẤP rồi từ đó chấm dứt mọi sự dính mắc khác để được hoàn toàn giải thoát.

  10. #140
    AU LAC
    Khách

    TQ VÀ TAY SAI RA KẾ HOẠCH ĐÁNH PHÁ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY.

    Hôm nay có người bạn tiết lộ một tin từ VN rất đáng quan tâm cho đồng bào và Phật tử:

    CS đang ra kế hoạch đánh phá và chiếm lĩnh
    các chùa Phật giáo Nguyên Thủy
    .

    1) Có lẻ sau đám tang quá lớn của thầy Minh Châu, thấy phong trào chư tăng ở VN hướng về kinh tạng Nguyên Thủy quá nhiều. Điều này làm mất dần ảnh hưởng của TQ đă xây dựng được từ xưa tới nay qua hệ thống Phật giáo Bắc tông. Cho nên TQ và tay sai thấy PG Nguyên Thủy là một cản trở lớn cho sự bành trướng ảnh hưởng của TQ và có thể là một nguy hiểm lớn sẽ phá hư những ảnh hưởng mà TQ đă xây dựng được qua bao thế kỷ với ḷng qui ngưỡng về Phật giáo Trung Hoa. Xin xem lại các Video bên dưới về ảnh hưởng đang lên của Phật giáo Nguyên Thủy phục hưng nhờ Cố Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Minh Châu.

    2) CS tận dụng chính sách CHIA ĐỂ TRỊ, gây chia rẻ giữa ĐẠI THỪA (PG Bắc Tông) và TIỂU THỪA (PG Nguyên Thủy), gây hận thù giữa KITÔ giáo với PHẬT GIÁO, để không có một thành phần tôn giáo nào có đủ thế lực quần chúng để trở nên nguy hiểm đối với đảng CS. Cho nên khi đánh phá PG Nguyên Thủy, có thể CS sẽ có một số người vô minh hưởng ứng. Họ có thể là những Phật giáo đồ đă kính ngưỡng quá sâu sắc Phật giáo Trung Hoa và các Tín hữu Công giáo đă thù ghét Phật giáo, qua cuộc đấu tranh lật đổ ông Diệm trước kia.








    ÂU LẠC xin thông báo tin tức mới này với mọi sự cẩn trọng
    Mong các Phật tử và các chùa Phật giáo Nguyên Thủy sẵn sàng đề pḥng.

    Sự phá hoại xă hội VN để HÁN HÓA dân tộc VIỆT dưới mọi h́nh thức
    đă được TQ dự tính từ lâu và thật vô cùng thâm độc hơn chúng ta tưởng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 27-11-2014, 04:19 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 08-03-2012, 11:13 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-04-2011, 02:07 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 10-01-2011, 01:35 AM
  5. Replies: 23
    Last Post: 08-10-2010, 01:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •