Results 1 to 6 of 6

Thread: Em ơi đợi anh về

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    77

    Em ơi đợi anh về

    Em ơi đợi anh về
    Trần Việt Tŕnh


    Em ơi đợi anh về
    Đợi anh hoài em nhé
    Mưa có rơi dầm dề
    Ngày có dài lê thê
    Em ơi em cứ đợi…


    Trên đây là mấy câu đầu của bài thơ “Đợi anh về”. Em ơi đợi anh về, giai điệu thật tha thiết, thật thân thương. Bài thơ nguyên tác (tiếng Nga Жди меня) do nhà thơ Konstantin Simonov viết năm 1941, được Tố Hữu dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt vào khoảng năm 1950 và đă được phổ nhạc.

    “Đợi anh về” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Nga trong giai đoạn thế chiến thứ hai. Bài thơ được Konstantin Simonov sáng tác khi ông tạm biệt người vợ Valentina Serova để lên đường đi chiến đấu.
    Konstantin Mikhailovich Simonov sinh năm 1919 tại thành phố Sankt-Peterburg, là một nhà văn, nhà thơ và nhà biên kịch Liên Xô nổi tiếng với những tác phẩm viết về chiến tranh giữ nước. Tác phẩm được biết tới nhiều nhất của Simonov là bài thơ “Đợi anh về”.

    Tháng 10 năm 1941, khi phát xít Đức dữ dội tấn công Liên Xô, khi quân Đức đang tiến như vũ băo về thủ đô Moskva và Hồng quân đang lâm vào thế phải chống đỡ rất khó khăn, Konstantin Simonov cho ra đời bài thơ “Đợi anh về”.

    Bài thơ ra đời trong chiến tranh. Trước sức tấn công ào ạt và vũ bảo của phát xít, quân đội và nhân dân Xô Viết phải chịu đựng rất nhiều mất mát, hy sinh. Bài thơ theo những người lính Xô Viết đi đến khắp các mặt trận, trở thành khúc “Chinh phụ ngâm” của những người cầm sung chiến đấu. Người lính đối mặt với cái chết, chặn đứng thần chết nơi tiền tuyến, nhưng sức mạnh của họ, niềm tin của họ, t́nh yêu của họ đặt ở hậu phương. Bài thơ nói về chiến tranh nhưng là mặt trận hậu phương, mặt trận không có tiếng súng, mặt trận t́nh yêu, mặt trận t́nh cảm. Thử thách và quyết định lớn lao nhất ở mặt trận này là sự bền bỉ thuỷ chung. Thắng lợi ở mặt trận này có ư nghĩa quyết định đối với tiền tuyến và cũng có ư nghĩa to lớn đối với cục diện chiến tranh.

    Ban đầu, bài thơ được sáng tác với ư định dành tặng riêng cho người vợ yêu quư của tác giả nhưng tâm trạng của người lính trong bài thơ cũng là tâm trạng chung của hàng triệu người lính Hồng quân đang chiến đấu trên mặt trận. V́ vậy bài thơ đă nhanh chóng trở nên phổ biến ở Liên Xô và nhiều nước khác trên Thế giới sau đó.

    Thông điệp của bài thơ là Đợi. Nội dung chính của bài thơ là Đợi. Bài thơ là lời tâm t́nh nhắn nhủ, là ước vọng của người ra trận đối với người ở lại hậu phương, của người chồng đối với người vợ, của hai người yêu nhau, trong đó nhắc đi nhắc lại một điều duy nhất: “Hăy đợi anh, Anh sẽ trở về”.

    “Đợi anh về” như lời kêu gọi cháy bỏng, thống thiết, lời động viên những người vợ, những người em gái hậu phương vững tin vào ngày chiến thắng. Bài thơ từng gây xúc động hàng triệu, hàng triệu trái tim thanh niên nam nữ Liên Xô.

    Bản dịch của Tố Hữu như sau:

    Em ơi đợi anh về
    Đợi anh hoài em nhé
    Mưa có rơi dầm dề
    Ngày có buồn lê thê
    Em ơi em cứ đợi.
    Dù tuyết rơi gió thổi
    Dù nắng cháy em ơi
    Bạn cũ có quên rồi
    Đợi anh về em nhé!
    Tin anh dù vắng vẻ
    Ḷng ai dù tái tê
    Chẳng mong chi ngày về
    Th́ em ơi cứ đợi!

    Em ơi em cứ đợi
    Dù ai thương nhớ ai
    Chẳng mong có ngày mai
    Dù mẹ già con dại
    Hết mong anh trở lại
    Dù bạn viếng hồn anh
    Yên nghỉ nấm mồ xanh
    Nâng chén t́nh dốc cạn
    Th́ em ơi mặc bạn
    Đợi anh hoài em nghe
    Tin rằng anh sắp về!
    Đợi anh anh lại về.
    Trông chết cười ngạo nghễ.

    Ai ngày xưa rơi lệ
    Hẳn cho sự t́nh cờ
    Nào có biết bao giờ
    Bởi v́ em ước vọng
    Bời v́ em trông ngóng
    Tan giặc bước đường quê
    Anh của em lại về.
    V́ sao anh chẳng chết?
    Nào bao giờ ai biết
    Có ǵ đâu em ơi
    Chỉ v́ không ai người.
    Biết như em chờ đợi.

    Tuy chỉ là bản dịch, song “Đợi anh về” đă được nhiều người coi là “bài thơ t́nh hay nhất của Tố Hữu”, trong mớ thơ, vè và bài chèo vớ vẫn của ông quan văn từng nắm giữ những chức vụ quan trọng nhất trong công tác văn học nghệ thuật của bộ máy lănh đạo Đảng và nhà nước. Lúc c̣n sinh thời, Tố Hữu, người chẳng mấy khi làm thơ t́nh, đă có lúc cao hứng xem “Đợi anh về” như là một trong những bài thơ t́nh hay nhất của đời ông.

    Trong thời gian phụ trách văn nghệ, ông là người đă phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn - Giai phẩm. Nhiều nhận xét coi ông là tác giả chính của vụ án văn nghệ chính trị này. Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện, ông bị mất uy tín v́ vai tṛ “nhà thơ đi làm kinh tế” qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ c̣n làm một chức nghiên cứu h́nh thức.

    Tố Hữu dịch bài thơ này từ bản tiếng Pháp. Tra cứu trên internet ta có thể t́m thấy nhiều bản dịch tiếng Anh khác nhau nhưng chỉ có một bản tiếng Pháp duy nhất, không ghi tên người dịch. Nhan đề các bài thơ dịch đều sát với nguyên tác tiếng Nga “Жди меня” (Attends-moi , Wait for me, Hăy đợi anh). Hăy đợi anh, anh sẽ trở về. Hăy đợi anh, hăy đợi, hăy đợi, hăy đợi ... Đó là lời nhắn gởi, gần như là lời cầu khẩn thiết tha của người chiến sĩ ngoài mặt trận với người vợ / người yêu ở hậu phương, với ḷng mong mỏi, niềm tin tưởng rằng sự chờ đợi kiên tŕ của người ở lại sẽ giúp anh vượt qua hiểm nguy, gian khổ để trở về.

    Ở miền Nam ngày trước, ít ai biết đến bài thơ dịch này nhưng lại được nghe qua bài ca cùng tên do nhạc sĩ Văn Chung (1914-1984) phổ nhạc, lời như sau:

    Em ơi ! Đợi anh về ! Đợi anh hoài em nhé,
    mưa có rơi dầm dề, ngày có buồn lê thê
    th́ em ơi em cứ đợi ...

    Em ơi ! em cứ đợi dù tuyết rơi gió nổi,
    dù nắng cháy em ơi ...!
    Bạn cũ đă quên rồi, đợi anh hoài em nhé .
    Tin anh dù vắng vẻ, ḷng ai dù tái tê,
    chẳng mong chi ngày về
    th́ em ơi em cứ đợi ...

    Đợi anh, anh lại về trong tiếng cười ngạo nghễ
    đợi anh, anh lại về trong tiếng cười ngạo nghễ

    Ai ngày xưa rơi lệ hẳn cho sự t́nh cờ
    ai ngày xưa rơi lệ, nào có biết bao giờ
    nào có biết bao giờ bởi v́ em ước mong,
    nào có biết bao giờ bởi v́ em trông ngóng

    Trông cho tan giặc bước đường quê
    anh của em lại về ...
    Anh của em lại về
    Anh của em lại về

    Trước 75, ca khúc này đă được ban hợp ca Thăng Long tŕnh diễn nhiều năm. Elvis Phương cũng đă hát. Và Khánh Ly cũng đă từng tŕnh bày. Văn học, âm nhạc và nghệ thuật của miền Nam được tự do và không dị ứng như miền Bắc. Ở miền Nam, văn nghệ là văn nghệ, chính trị là chính trị, hai thứ đó không bị nhập nhằng như miền Bắc. Ở miền Nam, tác giả những tác phẩm nhạy cảm không bị thù vặt và trù dập như ở miền Bắc. Miền Nam và miền Bắc khác nhau ở chỗ đó. Hoàng Giác v́ tuyệt phẩm “Ngày về” v́ chính quyền miền Nam ngày trước chọn làm nhạc hiệu cho chương tŕnh “Tiếng chim gọi đàn”, chương tŕnh Chiêu hồi của chính phủ VNCH, mà bị nhà cầm quyền miền Bắc không những gây cho tác giả nhiều khó khăn mà cả gia đ́nh của ông cũng chịu nhiều hệ lụy.

    Em ơi em cứ đợi
    Em ơi, đợi anh về
    Tan giặc, bước đường quê
    Anh của em lại về

    Cũng thể như cuộc chia ly 30 tháng 4 năm 1975. Hăy đợi anh, anh sẽ trở về. Chỉ cần hăy gắng đợi. “hăy đợi, hăy gắng đợi”, một sự đợi chờ kiên tŕ, bền bỉ, dẻo dai. Một sự chờ đợi hết sức khó khăn và nghiệt ngă. Điều khó khăn đối với sự chờ đợi không chỉ là khoảng cách xa vời vợi về không gian và thời gian. Khó nhất là sợi dây nối mong manh giữa hai phương trời xa thẳm. Xa không gian, xa thời gian. Mọi người dù đă mệt mỏi không chờ đợi nữa. Song dù có lâm vào t́nh cảnh ấy xin hăy gắng đợi chờ.

    “Hăy cứ đợi chờ” là điều luôn không thay đổi bất chấp thiên nhiên, thời gian, cả sự vắng tin quên lăng. Chờ đợi trải qua thử thách lớn nhất, khắc nghiệt nhất là khi không c̣n ai chờ đợi, không c̣n ai hi vọng nữa. Những câu thơ ray rứt vẫn ngân vang trong ḷng người:

    Em ơi đợi anh về
    Đợi anh hoài em nhé
    Mưa có rơi dầm dề
    Ngày có dài lê thê
    Em ơi em cứ đợi…
    Bạn cũ có quên rồi
    Đợi anh về em nhé!
    Tin anh dù vắng vẻ
    Ḷng ai dù tái tê
    Chẳng mong chi ngày về
    Th́ em ơi cứ đợi!


    Thôi! Khỏi phải chờ đợi nữa. “Anh” Elvis Phương đă về bao nhiêu năm nay rồi. “Cụ” Phạm Duy đă về ở hẳn bên VN, “Xin chọn nơi này làm quê hương, dẫu cho khó thương”, xin xỏ, quy lụy một chế độ mà ông đă từng từ bỏ, chầu chực họ nhỏ giọt cho phép ông được sử dụng những bài hát mà có một thời ông đă được tự do sáng tác. “Em” Khánh Ly cũng sắp về rồi. Tiếc rằng, giặc chưa tan bước đường quê mà anh của em lại về, em của anh cũng lại về, lục tục kéo nhau về hết rồi. Ôi! Một lũ xướng ca vô loài!


    Chẳng b́ với xướng ca hữu loài Sylvie Vartan, ca sĩ nỗi tiếng của Pháp thập niên 60, 70. Năm 1952, khi chính quyền cộng sản Bulgarie thi hành chính sách tịch thu tài sản, cấm đoán các quyền tự do th́ gia đ́nh cô trốn chạy qua Paris tỵ nạn. Lúc đó Sylvie chỉ mới được tám tuổi.

    Trong suốt mấy chục năm ca hát, Sylvie Vartan luôn hát bài La Maritza, một bài ca về quê hương Bulgarie của ḿnh, hát khắp nơi trên thế giới, gói trọn tâm t́nh ḿnh trong đó, nói về nguyên nhân ḿnh đă phải bỏ nước đi t́m tự do. Năm 1990, khi Bulgarie không c̣n chế độ cộng sản, Sylvie trở về nước, nơi mà cô chưa hề quay lại sau khi lưu lạc sang Pháp tỵ nạn cùng gia đ́nh. Sylvie trở về thủ đô Sofia tŕnh diễn. Khi đứng trên sân khấu trước các khán giả Bulgarie, trước khi hát bài hát này, Sylvie Vartan đă chân thành phát biểu bằng tiếng Bulgarie rằng cô mong là thế hệ trẻ hôm nay và các thế hệ tương lai sẽ t́m thấy hạnh phúc với dân chủ và tự do. Cô làm xúc động bao con tim và được khán giả vỗ tay hoan hô nồng nhiệt.

    Thật đáng khâm phục! Một cô bé rời xa xứ sở lúc tuổi c̣n ấu thơ, rồi khi lớn lên, đem tiếng hát của ḿnh, đem tâm sự của ḿnh truyền đi khắp thế giới, nói về lư do ḿnh phải ra đi. Trong suốt cuộc đời ca hát, dù đă thành công tột đỉnh trên xứ người, cô bé ấy vẫn không quên nguồn cội của ḿnh, không quên nguyên do khiến ḿnh phải rời xa quê hương, và chưa một lần trở lại. Chỉ đến khi đất nước không c̣n bóng dáng cộng sản, cô bé ấy mới về nước, đứng nói với đồng bào của ḿnh, nói bằng ngôn ngữ của xứ sở mà ḿnh đă sinh ra, chúc mừng họ đă có được tự do, dân chủ.

    Hiện nay chúng ta đă có nhiều ca sĩ, nhạc sĩ và nghệ sĩ từng bỏ xứ đi t́m tự do nay về nước tŕnh diễn, có người sống hẳn ở Việt Nam, nhưng chắc một điều là không ai dám đứng trên sân khấu chúc đồng bào ḿnh đă t́m thấy được hạnh phúc, tự do và dân chủ dưới chế độ CS hiện thời.

    Trần Việt Tŕnh
    26 tháng 11 năm 2012

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mời nghe bản nhạc La Maritza qua tiếng hat của Sylvie Vartan





    MARITZA

    La Maritza c'est ma rivière
    Comme la Seine est la tienne
    Mais il n'y a que mon père
    Maintenant qui s'en souvienne
    Quelquefois

    De mes dix premières années
    Il ne me reste plus rien
    Pas la plus pauvre poupée
    Plus rien qu'un petit refrain
    D'autrefois :

    La la la la...

    Tous les oiseaux de ma rivière
    Nous chantaient la liberté
    Moi je ne comprenais guère
    Mais mon père, lui savait
    Ecouter :

    Quand l'horizon s'est fait trop noir
    Tous les oiseaux sont partis
    Sur les chemins de l'espoir
    Et nous on les a suivis,
    À Paris

    [parlé]
    De mes dix premières années
    Il ne reste plus rien... rien

    [chanté]
    Et pourtant les yeux fermés
    Moi j'entends mon père chanter
    Ce refrain :

    La la la la...

    LA MARITZA (translation from French to English):

    The Maritza is my river
    Like the Seine is yours
    But it is only my father
    Who now remembers this
    Sometimes

    Since my first ten years
    I have nothing left
    Not even the poorest doll
    But only a little refrain
    From yesteryear:

    La la la la...

    All the birds from my river
    Sang to us about freedom
    I could not understand at all
    But my father, he knew,
    Listen:

    When the horizon became too dark
    All the birds left
    On the path of hope
    And we followed them
    To Paris

    [spoken]
    Since my early years
    Nothing is left... nothing

    [sung]
    Yet with my eyes closed
    I hear my father sing
    This refrain:

    La la la la...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Và dưới đây là bản nhạc mà bài chủ nhắc đến :

    “ Em ơi đợi anh về " giai điệu thật tha thiết, thật dễ thương.

    Bài thơ nguyên tác (tiếng Nga Жди меня и я вернусь на сериал Рыжая) do nhà thơ Konstantin Simonov viết năm 1941



  4. #4
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    “Đợi anh về” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Nga trong giai đoạn thế chiến thứ hai. Bài thơ được Konstantin Simonov sáng tác khi ông tạm biệt người vợ Valentina Serova để lên đường đi chiến đấu.
    Konstantin Mikhailovich Simonov sinh năm 1919 tại thành phố Sankt-Peterburg, là một nhà văn, nhà thơ và nhà biên kịch Liên Xô nổi tiếng với những tác phẩm viết về chiến tranh giữ nước. Tác phẩm được biết tới nhiều nhất của Simonov là bài thơ “Đợi anh về”.
    Bác Trần Việt Tŕnh viết dỡ ẹt!

    Chiến đấu cái mốc x́ ǵ bác Tŕnh ơi: Konstantin Mikhailovich Simonov là đại tá lái phản lực cơ, con cưng của Xịt Ta Lin đó. Konstantin đi xâm lăng Mông Cổ rồi bị bắn hay bị bệnh ǵ đó chết ở bên đó, chứ chiến đấu cái mốc x́ ǵ.

    Bài thơ Xi Mô Nốp làm cũng dỡ ẹt. Tố Hữu dịch cũng dỡ luôn. Jackie đọc luôn bản tiếng Anh rồi.

    Bác Tŕnh viết lạng quạng thấy sợ.

  5. #5
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    77
    Kính thưa quư vị,

    Ư kiến bên dưới của ĐVH, phân tích về phần trả lời phỏng vấn của Khánh Ly, thật hay.

    Tiểu đệ xin được góp thêm chút ư.

    Khánh Ly bảo:

    "Có lẽ người nào th́ cũng phải trở về mà thôi. Nếu không lúc này th́ một lúc nào đó họ sẽ trở về để nằm xuống. Dù có muộn màng đi nữa th́ ít ra được nằm lại trên quê hương của ḿnh cũng là điều rất tốt, là mơ ước của nhiều người. Mặc dù không phải là ai cũng sẽ sống và được như vậy nhưng nếu được th́ một trong những mơ ước của những con người có một quê hương, một tổ quốc th́ ai cũng mơ ước được trở về. Không có ǵ đẹp đẽ cho bằng sự trở về để có nơi mở đầu th́ xin được kết thúc tại cái nơi mở đầu đó. Đó là ước mơ.

    Tôi hy vọng là không phải ước mơ chỉ của riêng tôi mà là ước mơ chung của tất cả những người được gọi là người…" (hết trích)

    Thưa bà con,

    Trong câu chót, Khánh Ly có thể chỉ cần nói "là mơ ước chung của tất cả mọi người" th́ đă đủ, nhưng bà dến thêm cái vế "của tất cả những người được gọi là người". Đệ hiểu ư của Khánh Ly là nếu ai không mơ ước về cố hương th́ không phải con người (vậy phải là con vật). Thật xách mé.

    Cao! Khánh Ly nói xách mé rất cao.

    Gần đây có một anh chàng đă về VN, bị ung thư gan, bác sĩ bó tay, nghĩa là hết thuốc chữa, anh ta sẽ chết. Anh này h́nh như tên Duy Quang. Mơ ước của "người được gọi là con người" (sic) là nằm lại trên quê hương. Mơ ước của Duy Quang sắp thành sự thật. Thế mà anh ta không thực hiện mơ ước của "con người", lại bay về Mỹ. Rủi chết ở Mỹ th́ sao?

    Anh Duy Quang này có phải con người không?

    Khoan, c̣n nữa.

    Đệ đồng ư là người th́ có t́nh cảm, có t́nh cảm th́ có ḷng thương nhớ cố hương. Nhưng nhớ là một chuyện, ước mơ được "kết thúc' hay chết trên nơi chôn nhau cắt rốn là một chuyện, c̣n bay về để hát là một chuyện vô cùng khác. Ước mơ khác với hành động, chết khác với hát hay làm ăn. Không nên nhập nhằng đánh lận con đen giữa ước mơ được "nằm lại trên quê hương" và việc trở về đứng trên sân khấu.

    Có nhiều người không về, v́ họ muốn tỏ thái độ phản đối chính quyền độc tài thúi hoắc, họ vẫn có ḷng hoài hương. Họ là con người.

    Có người, như bà Khánh Ly, cụ Duy Quang, bay về để t́m ánh đèn và tiếng vỗ tay.

    Con người cũng giống con vật ở chỗ cả hai đều có ḷng ích kỷ. Nhưng nhiều người vượt trên con vật v́, ngoài ḷng ích kỷ, họ c̣n quan tâm đến đồng bào, đồng loại.

    Khánh Ly, Duy Quang chưa một lần lên tiếng khi tuổi trẻ VN, nghệ sĩ VN (như Việt Khang) bị VC bách hại. Khánh Ly, Duy Quang chỉ biết lo cho cái hạnh phúc bản thân, lúc đói th́ chạy kiếm ăn, lúc thấy có ánh đèn th́ cúi đầu chạy về hát xướng.

    Những người biết quan tâm đến đồng bào, đồng loại th́ đích thực là CON NGƯỜI, c̣n người chỉ quan tâm đến ḿnh như Khánh Ly, Duy Quang, chạy đông chạy tây, th́ được gọi là..., th́ được gọi là ǵ nhỉ?

    À, được gọi là: "CON TỰ DO".

    Nguyễn văn Hoàng

  6. #6
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    77
    Tại sao họ thích khinh bỉ Khánh Ly dữ vậy?

    Con người đấng tạo hoá tạo ra không hơn một con súc vật nhưng hơn chúng có bộ óc, biết suy nghĩ, biết tính toán và biết phải trái.

    Bà ca sĩ Khánh Ly trong những năm tháng của 30 tháng tư năm 1975 có ai dí súng, có ai dùng dây tḥng lọng tṛng vào cổ kéo bà đi ra ngoại quốc? bà đă chen lấn, đă van xin để chạy thoát khỏi quê hương đang bị dép dâu, răng hô, mă tấu từ từ làm tan nát quê hương, Cô ca sĩ Thái Thanh là một bằng chứng, một nhân chứng đă từng tuyên bố : CÁI ĐAU KHỔ CỦA NGƯỜI CA SĨ KHÔNG ĐƯỢC HÁT CŨNG GIỐNG NHƯ MỘT CON CHIM KHÔNG ĐƯỢC HÓT.

    Bà ca sĩ khánh ly trong những ngày sống trong trại tỵ nạn Fort Chafee của thành phố Fort Smith tiểu bang Arkansas lếch thếch một nách mấy đứa con thấy mà thương, những ngày cuối tuần trong trại tỵ nạn cũng tổ chức văn nghệ đấu tranh, văn nghệ tưởng nhớ đến quê hương điêu tàn, đến Sài G̣n hấp hối sắp bị đổi tên của một con quỷ đă chết, những giọt nước mắt ngắn, dài, những nghẹn ngào không hát nên lời,làm rung động ḷng người ly hương, đấy lúc này Khánh Ly mới thật sự là một con người Việt Nam Tự Do. Sau 37 năm no cơm ấm ........ kể từ ngày cái trung tâm Thuư Nga từ bên Pháp xin qua bên Mỹ cư ngụ tại Cali, từ ngày cô người mẫu Kỳ Duyên con ông Kỳ Cục bán rẻ linh hồn cho quỷ, bán rẻ anh em đồng đội, phản bội lại tập thể NGƯỜI Việt Tỵ Nạn trên thế giới, có ai nghe người ta gọi bằng Phó Tổng Thống, Thiếu Tướng hay hạ thấp xuống bằng ÔNG chưa?, hay mọi người gọi bằng một giọng khinh bỉ THẰNG, cũng kể từ ngày ấy VỢ hắn NGƯỜI khác xài, con gái kỳ cục bắt đầu học khoe mông khoe đùi rồi từ từ tiến bộ thêm được Tô Văn Lai dẫn dắt bước vào thế giới Đại Đồng; Công, Dung, Ngôn, Hạnh được thực thi ngược thay chồng như thay áo diễn tuồng, khi đă thuần thục bèn hướng dẫn ca sĩ Khánh Ly tập tành, ngượng ngập mặc áo bành tô khép nép trong khách sạn do bọn Lănh Sự Quán San Fransico tổ chức thế là kể từ ngày đó mọi người bèn bỏ chữ mếm mộ là CÔ, Bà mà thành CON với giọng khinh bỉ !!!.

    Một duộc thằng thằng, con con rủ rê nhau đi về đú đởn trên thân xác trẻ thơ, trên thân phận đoạ đầy của người Việt Nam từ Bắc vô Nam, chúng vui mừng ca hát, tổ chức hội hè tổ chức những đêm văn nghệ, trong những vũ trường nhầy nhụa thân xác tuổi trẻ Việt Nam, trong lúc mảnh đất quê hương đang mất dần vào tay kẻ thù truyền kiếp, như vậy chúng có phải là những con người mang cùng huyết thống máu đỏ da vàng cùng với chúng ta?. Chuyện trước mắt kia ḱa, Duy Quang sau thời gian theo cha là Phạm Duy già dịch ngụp lặn trong XĂ HỘI CHỦ NGHĨA bây giờ THÂN TÀN MA DẠI lại ḅ về xứ Mỹ tại đất Cali ngửa mũ xin tiền chữa bệnh UNG THƯ, tại sao không ai chịu học? có ǵ là lạ đâu v́ CHÚNG KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI, chúng chỉ là những con SÚC VẬT không có óc suy nghĩ, mọi người đă thấy trong sủ sách, trong kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày: CHẤT PHẾ THẢI CỦA CON NGƯỜI THẢI RA NGOÀI RẤT LÀ HÔI THỐI NHƯNG NHỮNG CON CHÓ (một loài SÚC VẬT) HỒ HỞI TRANH DÀNH NHAU ĐỚP HÍT.

    Với hy vọng một ngày đẹp trời chúng ta sẽ không phải nghe Khánh Ly quay trở lại Mỹ ngửa nón xin tièn giống tên Duy Quang bây giờ; Bên Hoa Kỳ như quư vị đă biết : chất phế thải phải ở trong cầu tiêu, của trẻ sơ sinh phải ở trong thùng rác gói chặt cấm không được làm Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHUNG QUANH.

    Nuôi vật Khánh Ly cũng có lúc mến tay, chúng ta cùng cầu nguyện thôi th́ hăy ráng tạo phúc để kiếp sau không phải làm loài SÚC SANH nữa mà hăy làm người để hưởng phước. Lành thay,....Lành thay......

    Nguyễn ngọc Phách

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 26-09-2012, 09:49 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 11-07-2012, 08:15 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 07:15 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 13-10-2010, 03:42 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •